GA tu chon 10

37 5 0
GA tu chon 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước, nền văn hóa truyền thống Việt Nam đã hình thành và ngày càng phát triển, luôn luôn in đậm dấu ấn bản sắc dân tộc: Nhờ đó dân tộc[r]

(1)

CHỦ ĐỀ I:

CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ TRUNG QUỐC THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI (tiết 1) Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm điều kiện lịch sử hình thành VHTQ thời cổ - trung đại Những thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc

2 Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử TQ liên hệ với lịch sử Việt Nam, văn hoá Việt Nam

3 Thái độ:

Trân trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có văn hóa Trung Quốc II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ Không kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động tập thể cá nhân

GV hỏi: Nguồn gốc đời VHTQ? HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

GV hỏi: Hãy trình bày hiểu biết em Nho giáo?

1 Hoàn cảnh điều kiện đời của văn hóa Trung Quốc

- Nguồn gốc VHTQ vốn đa nguyên. Bắt đầu từ thời Thương, Chu dần trở thành chủ thể văn hóa Trung nguyên…

- Cơ sở hình thành:

+ Kính tế: Nơng nghiệp tương đối phát triển

+ Xã hội: Coi trọng huyết thống Duy trì chế độ đẳng cấp, coi nhẹ bình đẳng

+ Sự tiếp thu văn hóa bên ngồi: tiếp nhận văn hóa lạc, tộc bị chinh phục văn hóa nước xung quanh…

2 Một số thành tựu văn hóa a Nho gi

- Sự hình thành phát triển

(2)

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tranh minh họa

Gv phân tích thuyết Tam cương, Ngũ thường Liên hệ với Việt Nam

GV hỏi: Hãy trình bày đời chữ viết?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tranh minh họa

GV hỏi: Hãy trình bày hiểu biết em Văn học?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tài liệu văn học tranh minh họa

GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trình bày tác phẩm

Mạnh Tử Đổng Trọng Thư

Đổng Trọng Thư nâng học thuyết Khổng Mạnh thành hệ thống lí luận tương đối hồn chỉnh Sau thành tư tưởng CĐPK

- Quan điểm Nho giáo:

Tập trung vào thuyết Tam cương, Ngũ thường Về sau Nho giáo trở nên bảo thủ, lạc hậu, lỗi thời kìm hãm phát triển xã hội

b Chữ viết

- Ra đờì khoảng TNK II TCN

- Ban đầu chữ tượng hình – tượng ý Sau tạo thành từ “gốc” hay “bộ” chữ viết đại ngày

- Cách viết: Trên thẻ tre, mai rùa, xương thú, lụa…

c Văn học - Thơ Đường:

Có số lượng lớn, giá trị cao tư tưởng, nghệ thuật…

Các nhà thơ tiêu biểu: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…

- Tiểu thuyết:

Từ kể chuyện lịch sử dần hình thành tiểu thuyết chương hồi

Các tác phẩm tiêu biểu: + Thủy hử: Thi Nại Am

+ Tam quốc diễn nghĩa: La Quán Trung + Hồng lâu mộng: Tào Tuyết Cần + Tây du kí: Ngơ Thừa Ân

4 Củng cố

Gv khái quát lại kiến thức 5 Dặn dò

Đọc tài liệu văn hóa TQ

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(3)

CHỦ ĐỀ I:

CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ TRUNG QUỐC THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI (tiết 2) Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm điều kiện lịch sử hình thành VHTQ thời cổ - trung đại Những thành tựu chủ yếu văn hóa Trung Quốc

2 Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử TQ liên hệ với lịch sử Việt Nam, văn hoá Việt Nam

3 Thái độ:

Trân trọng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại có văn hóa Trung Quốc II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Hãy trình bày hiểu biết em lĩnh vực Văn học Trung Quốc? 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động tập thể cá nhân

GV hỏi: Nêu đời Sử học TQ? HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý Giới thiệu khái quát Tư Mã Thiên tác phẩm Sử kí

GV hỏi: Nêu đời triết học TQ? HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

GV hỏi: Nêu thành tựu khoa học kĩ thuật TQ?

HS suy nghĩ trả lời

2 Một số thành tựu văn hóa d Sử học

- Người đặt móng Tư Mã Thiên với tác phẩm Sử kí

- Thời Đường: Sử quán thành lập - Thời Minh Thanh: Có nhiều sử lớn: Minh sử, Đại Thanh thống chí… e Triết học

- Tư tưởng triết học hình thành sớm… - Thời Xuân Thu xuất hiệ nhiều nhà triết học vĩ đại: Khổng Tử, Mạnh Tử, Mặc Tử…

- Triết học có vai trị lớn XHPK Trung Quốc

g Khoa học kĩ thuật

(4)

GV chốt ý kết hợp tài liệu tham khảo

GV hỏi: Giá trị, ý nghĩa thành tựu VHTQ?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý Liên hệ với VN

tựu to lớn…

- Y học: Biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh…

- kĩ thuật: Có phát minh lớn: Giấy, in,la bàn, thuốc súng

3 Giá trị, ý nghĩa thành tựu VHTQ - Nhiều phát minh tảng quan trọng cho phát triển KHKT giới sau

- VHTQ có ảnh hưởng lớn tới nước xung quanh có Việt Nam

4 Củng cố

Gv khái quát lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Đọc tài liệu văn hóa TQ

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(5)

CHỦ ĐỀ 2:

THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI PHƯƠNG TÂY (tiết 1) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm nguyên nhân xuất hoạt động kinh tế 2 Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử giới trung đại 3 Thái độ:

Trân trọng thành tầng lớp thị dân

II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Giá trị, ý nghĩa thành tựu VHTQ? 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động tập thể cá nhân GV hỏi: Nêu đời thành thị? HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tranh minh họa

GV hỏi: Nêu hoạt động kinh tế thành thị?

HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý

1 Sự đời thành thị

- Ra đời nhu cầu sản xuất đời sống người thợ thủ công thương nhân

- Là trung tâm kinh tế nảy sinh nhu cầu thành trung tâm trị

- Là kết trình phát triển từ đơn sơ đến đại, đóng góp xây dựng hệ thị dân qua nhiều kỉ

2 Hoạt động kinh tế thành thị a Thủ công nghiệp phường hội - TCN: Ngành KT quan trọng

- Phường hội:

+ Mục đích: Đảm bảo quyền lợi sản xuất, mua bán nguyên liệu, bán sản phẩm…Chống áp sách nhiễu lãnh chúa…

(6)

+ Đóng vai trị quan trọng Tây Âu giai đoạn

b Thương mại

- Thành thị trung tâm thương mại - Có nhiều hình thức hoạt động thương mại: bn bán, tổ chức hội chợ, lập thương đồn, lập ngân hàng…

4 Củng cố

Gv khái quát lại kiến thức 5 Dặn dò

Đọc thành thị trung đại Tây Âu

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(7)

CHỦ ĐỀ 2:

THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI PHƯƠNG TÂY (tiết 2) Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm vai trò thành thị 2 Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử giới trung đại 3 Thái độ:

Trân trọng thành tầng lớp thị dân II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ Nêu hoạt động kinh tế thành thị?

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động tập thể cá nhân

GV hỏi: Nêu mối quan hệ xã hội thành thị?

HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý

GV hỏi: Nêu vai trò thành thị? HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý

3 Quan hệ xã hội

- Trong trình phát triển thành thị giành quyền tự trị nhiều hình thức khác nhau: đấu tranh, mua hình thức…

- Mức độ tự trị khác giống ở:

+ Tất cư dân thoát li khỏi thân phận nông nô tự

+ Hình thành tục lệ: lãnh chúa khơng có quyền lùng bắt nông nô trốn thành thị 100 lẻ ngày

- Quan hệ xã hội thành thị mang nhiều yếu tố dân chủ sơ khai thị dân với khác quan hệ lãnh chúa – nơng nơ

4 Vai trị thành thị trung đại

(8)

dần kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc

- Sự phát triển mối quan hệ thành thị, văn hóa thị dân ảnh hưởng mạnh đến chuyển biến CĐPK phương tây

- Sự phát triển kinh tế hàng hóa làm mối liên hệ Kt vùng trở nên gắn bó nhu cầu thống quốc gia, thị trường  Hình thành mối quan hệ XH làm rạn nứt tiến tới phủ định CĐPK 4 Củng cố

Gv khái quát lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Đọc thành thị trung đại Tây Âu

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(9)

CHỦ ĐỀ 3:

PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG (tiết 1) Ngày soạn:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm bối cảnh lịch sử nảy sinh phong trào VH Phục hưng Một số thành tựu tiêu biểu 2 Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử giới trung đại 3 Thái độ:

Trân trọng tiếp thu thành tựu phong trào VH Phục hưng II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ Nêu vai trò thành thị?

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động tập thể cá nhân

GV hỏi: Nêu hoàn cảnh đời phong trào văn hóa Phục hưng?

HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý

GV hỏi: Nêu thành tựu tiêu biểu văn học phong trào văn hóa Phục hưng?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tranh minh họa

1 Nguyên nhân hoàn cảnh đời của phong trào văn hóa Phục hưng - Thời trung kì trung đại: tư tưởng giáo hội Cơ đốc tỏ lỗi thời mang tính giáo điều phản khoa học

- Thời hậu kì trung đại: Có nhiều phát minh khoa học quan trọng in, luyện thép, đúc vũ khí…quan hệ sx TBCN xuất

- G/c TS không chịu ràng buộc tư tưởng khắt khe giáo hội, cần hệ tư tưởng văn hóa riêng

- Cải cách tơn giáo chiến tranh nông dân diễn Tây Âu

2 Những thành tựu văn hóa Phục hưng

a Văn học

(10)

Dạy học liên môn

GV hỏi: Nêu thành tựu tiêu biểu nghệ thuật phong trào văn hóa Phục hưng?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tranh minh họa

+ Đan – tê (1265 - 1321) có tác phẩm Hài kịch thần thánh

+ thơ Phrăng xoa Rabơle (1494-1533) + Tiểu thuyết Xecvantec (1547 -1616)

+ Đặc biệt Uyliam Sechxpia (1564 – 1616)

b Nghệ thuật

- Đạt nhiều thành tựu hội họa, kiến trúc, điêu khắc…

- Có nhiều tên tuổi kiệt xuất như: Mikenlang, Raphaen, Lêôna Đơ Vanhxi…

4 Củng cố

Gv khái quát lại kiến thức 5 Dặn dò

(11)

Tiết CHỦ ĐỀ 3:

PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG (tiết 2) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm thành tựu, tính chất, ý nghĩa phong trào VH Phục hưng 2 Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức học để hiểu sâu lịch sử giới trung đại 3 Thái độ:

Trân trọng tiếp thu thành tựu phong trào VH Phục hưng II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Hãy trình bày số thành tựu tiêu biểu lĩnh vực văn học phong trào VHPH?

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

GV hỏi: Nêu thành tựu tiêu biểu KHTN phong trào văn hóa Phục hưng?

HS suy nghĩ trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tranh minh họa Phân tích tính chất, ý nghĩa phong trào VHPH?

c Khoa học tự nhiên

Có phát minh tiếng Côpecnich, Galile…về thiên văn học Các ông dũng cảm đấu tranh bảo vệ chân lí, đấu tranh chống lại CĐPK

3 Tính chất, ý nghĩa phong trào VHPH

- Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời PK giáo hội Thiên chúa

- Đề cao giá trị tốt đẹp người tự cá nhân

- Đề cao tinh thần dân tộc, tình u với Tổ quốc tiếng nói

- đường cho phát triển văn hóa Tây Âu kỉ

* Hạn chế:

(12)

- Đề cao giá trị người người tư sản, ủng hộ giai cấp tư sản bóc lột để làm giàu

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(13)

Tiết CHỦ ĐỀ 4:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM (tiết 1) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Hiểu điều kiện đời quốc gia cổ đại đất Việt Nam Những nét tình hình kinh tế, trị xã hội, văn hóa quốc gia

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ so sánh, đánh giá, khái quát 3 Thái độ:

Trân trọng đóng góp quốc gia góp phần xây dựng Tổ quốc ngày II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ Ý nghĩa phong trào VHPH?

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động tập thể

Hãy cho biết bối cảnh đời nhà nước Văn Lang, Âu Lạc?

HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý

I Quốc gia Văn Lang, Âu Lạc 1 Bối cảnh đời

- có q trình hình thành lâu dài từ XH nguyên thủy bước vào giai đoạn tan rã hình thành văn hóa tiền Đơng Sơn

- Kinh tế: Nơng nghiệp trồng lúa nước

TCN thịnh đạt: đúc đồng đạt trình độ điêu luyện, luyện sắt phát triển, xuất nghề chế tạo thủy tinh…

- Xã hội: phân hóa giai cấp

+ Q tộc: Thủ lĩnh lien minh lạc, tộc trưởng…họ giàu có lực xã hội

+ Nông dân : Chiếm đa sơ

+ Nơ tì: tầng lớp thấp XH 2 Cấu trúc đặc điểm nhà nước Văn Lang

(14)

GV sử dụng sơ đồ phân tích

Sử dụng số truyền thuyết văn học minh họa

Trình bày vài nét đời sống vật chất tình thần cư dân Văn Lang, Âu Lạc?

- Cấu trúc: Đứng đầu Hùng Vương theo kiểu cha truyền nối

Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng Dưới kẻ, chạ, chiềng Bồ cai quản

Chia nước thành 15

 Mang tính chất sơ khai đơn giản 3 Nhà nước Âu Lạc

Thục Phán lên lấy hiệu An Dương Vương Đóng Cổ Loa

Tồn thời gian ngắn(TKIII TCN đến bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN) Nhà nước Âu lạc phát triển cao lính vực so với Văn Lang

4 Đời sống cư dân Văn Lang, Âu Lạc - Lương thực: Cây lúa ngồi ra số loại khác

- Thức ăn: phong phú

- Mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy - Ở: Nhà sàn tre, nứa, gỗ -Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên - Đã biết đến âm nhạc, lễ hội

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(15)

Tiết CHỦ ĐỀ 4:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM (tiết 2) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Hiểu điều kiện đời quốc gia cổ đại đất Việt Nam Những nét tình hình kinh tế, trị xã hội, văn hóa quốc gia

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ so sánh, đánh giá, khái quát 3 Thái độ:

Trân trọng đóng góp quốc gia góp phần xây dựng Tổ quốc ngày II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày vài nét đời sống vật chất tình thần cư dân Văn Lang, Âu Lạc? 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động tập thể

Hãy cho biết bối cảnh đời nhà nước Chămpa?

HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý

GV sử dụng sơ đồ phân tích

II Quốc gia cổ Chămpa 1 Bối cảnh đời

- Cuối TKII nhân hội nhà Hán suy sụp, nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân lien tục khởi nghĩa Khởi nghĩa Khu Liên lãnh đạo thắng lợi, nhà nước Lâm Ấp đời sau đổi Chămpa

- Các ơng vua khơng ngừng ổn định trị, đánh chiếm mở rộng lãnh thổ

* Sự suy yếu:

TKXVI quốc gia suy yếu dần đến XVII sụp đổ

2 Cấu trúc đặc điểm nhà nước Champa

- Cấu trúc: Đứng đầu vua theo kiểu cha truyền nối

(16)

Trình bày vài nét đời sống vật chất tình thần cư dân Champa?

3 Đời sống cư dân Champa

- Kinh tế: Nơng nghiệp trồng lúa nước TCN thịnh đạt

Lương thực: Cây lúa ngồi cịn số loại khác

Thức ăn: phong phú

- Xã hội: phân hóa giai cấp

+ Q tộc: giàu có lực xã hội + Nông dân : Chiếm đa sè

+ Nô tì: tầng lớp thấp XH -Tín ngưỡng:

- Đêi sèng tinh thÇn phong phó: âm nhạc, lễ hội, văn học…Kiến trúc điêu khắc đạt nhiều thành tựu

III Quèc gia cæ Phï Nam Bối cảnh đời

Khoảng TKI sở văn hóa óc Eo quốc gia cổ Phù Nam đời

2 Tình hình trị xà hội - Theo thể chế quân chủ

- Xh phân hóa giàu nghèo với tầng lớp chính: Quí tộc, bình dân, nô tì - Kinh tế nông nghiệp

ra cịn có TCN thơng nghiệp - Tơn giáo: Theo đạo Phật đạo

Hindu

4. Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức toàn 5 Dặn dò

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(17)

CÁC CUỘC ĐÁU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TỪ TKIITCN – ĐẦU TKX (tiết 1) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm nét khái quát đấu tranh: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ ph©n tÝch , ỏnh giỏ, tìm mối liên hệ 3 Thỏi :

Thấy tinh thần yêu nước, tự chủ nhân dân II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày vài nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Champa? 3. Bài

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động cá nhân

GV yêu cầu đọc SGK trình bày nét khái quát đấu tranh?

HS đọc SGK trả lời GV chốt ý

trình bày nét khái quát khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

HS đọc SGK trả lời

GV chốt ý kết hợp tranh tài liệu tham khảo

1 Khái quát

- Nguyên nhân: Do sách áp phương Bắc…

- Diễn biến: Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta liên tục đấu tranh giành quyền tự chủ Các khởi nghĩa nổ liên tiếp, rộng khắp, liệt thu hút đông đảo quần chúng tham gia

- KÕt qu¶: NhiỊu cc khởi nghĩa giành thắng lợi: KN Hai Bà Trng, KN lập nớc vạn xuân Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền

- ý nghĩa : Tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc

2 Khi ngha Hai B Trưng - Nguyên nhân:

Do sách áp phương Bắc… - Diễn biến:

Bùng nổ năm 40 Hát Môn chiếm Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu Thái thú Tô Định trốn nước Khởi nghĩa thắng lợi

(18)

42 Mã Viên đem quân sang xâm lược kháng chiến bùng nổ lực lượng chênh lệch nên thất bại

- Ý nghĩa:

Là đáu tranh giành độc lp u tiờn Th hin tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ, tinh thần dân téc Khẳng định vai trò phụ nữ đấu tranh chống ngoại xâm

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

Hà Văn Cường

Tiết 10 CHỦ ĐỀ 5:

(19)

1 Kiến thức:

Nắm nét khái quát khởi nghĩa: Lí Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngơ Quyền Kĩ năng:

Rèn kĩ ph©n tÝch , đánh giá, tìm mối liên hệ Thỏi :

Thấy tinh thần yêu nước, tự chủ nhân dân II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày nét khái quát đấu tranh giành độc lập TKII TCN-X? 3. Bài

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động cá nhân

GV yêu cầu đọc SGK trình bày nét khái quát khởi nghĩa Lí Bí?

HS đọc SGK trả lời GV chốt ý

GV yêu cầu đọc SGK trình bày nét khái quát khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ?

HS đọc SGK trả lời GV chốt ý

GV yêu cầu đọc SGK trình bày nét khái quát khởi nghĩa Ngô Quyền? HS đọc SGK trả lời

GV chốt ý kết hợp dùng tranh

3 Khởi nghĩa Lí Bí

- Nguyên nhân: Do sách áp nhà Lương…

- Diến biến:

542: khởi nghĩa bùng nổ…

544: Lí Bí lên ngơi đặt tên nước Vạn Xn đóng cửa sơng Tơ Lịch

545: Nhà Lương xâm lược 550: kháng chiến thắng lợi 603: Nhà tùy xâm lược

- ý nghÜa : Tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc

4 Khi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Diến biến:

905 Khúc thừa Dụ lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa

907: Khúc Hạo thực nhiều cải cách Tạo điều kiện đến thắng lợi hoàn toàn năm 938

5 khởi nghĩa Ngô Quyền - Diến biến:

938: Ngô Quyền đánh Kiều Công Tiễn -> Tiễn đem quân cầu cứu Nam Hán

(20)

- ý nghÜa :

Mở thời đại mới: độc lập tự chủ lâu dài dân tộc

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức toàn 5 Dặn dò

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

Hà Văn Cường

Tiết 11 CHỦ ĐỀ 6:

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TKX -XV (tiết 1) Ngày soạn:

(21)

Kĩ năng:

Rèn k nng phân tích , ỏnh giỏ, tìm mối liên hÖ Thái độ:

Thấy tinh thần yêu nước nhân dân II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày nét khái quát khởi nghĩa Ngô Quyền? 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động cá nhân

G/v yêu cầu học sinh đọc SGk trả lời: nhà nớc nhân dân Đại Việt có sách để phát triển nụng nghiệp? H/s nghiên cứu trả lời:

Giáo viên chốt ý:

G/v hỏi: HÃy cho biết sù ph¸t triĨn cđa TCN ë níc ta tõ X – XV

Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi:

Giáo viên chốt ý kết hợp sử dụng tranh ảnh minh họa:

1 Phát triển nông nghiệp

- Tk X – XV đất nớc thống Nhân dân phấn khởi sản xuất sức khai hoang mở rộng diện tích

- Diện tích ruộng đất ngày đợc mở rộng nhờ:

+ Nh©n d©n khai hoang më réng diÖn tÝch

+ Nhà trần khuyến khích vơng hầu quý tộc khai hoang lập đồn điền Vua tiền Lê, Lý cày tịch điền để động viên sản xuất

+ Nhà Lê cấp rộng đất cho quý tộc quan lại đặt phép quản điền

+ Vấn đề thủy lợi đợc đặc biệt quân tâm

Xây dựng sông đê biển Nhà Lý cho xây dựng đê

Nhà Trần cho đắp đê quai vạc Đắp đê biển để mở rộng diện tích

+ Các nhà nớc quan tâm bảo vệ sức kéo, giống

 Đời sống nhân dân no ấm hạnh phúc trật tự xã hội ổn nh

2 Phát triển thủ công nghiệp: * Thủ công nghiệp nhân dân:

- Cỏc ngh th công cổ truyền: Gốm, dệt, đúc đồng rền sắt ngày phát triển chất lợng sản phẩm ngày cao

- Một số làng nghề thủ công đời Thổ Hà, Bát Tràng

4 Củng cố

(22)

5 Dặn dò

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

Hà Văn Cường

Tiết 12 CHỦ ĐỀ 6:

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TKX -XV (tiết 2) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm nét khái quát công xây dựng kinh tế TKX - XV Kĩ năng:

Rèn kĩ ph©n tích , ỏnh giỏ, tìm mối liên hệ Thái độ:

(23)

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày nét khái quát kinh tế nông nghiệp? 3. Bài

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động cá nhân:

G/v hái: H·y cho biÕt sù ph¸t triĨn cđa TCN ë níc ta tõ X – XV

Học sinh suy nghĩ trả lời:

Giáo viên chốt ý kết hợp sử dụng tranh ảnh minh họa:

G/v hỏi: hÃy nhận xét ngành thủ công nghiệp?

Hs suy nghĩ trả lời Giáo viên chốt ý:

G/v yêu cầu đọc SGk để trả lời: Sự phát triển thơng nghiệp X – XV ?

học sinh đọc sách giáo khoa trả lời:

Gi¸o viªn nhËn xÐt chèt ý, lÊy vÝ dơ minh häa:

* Thủ công nghiệp nhà nớc:

- Nhà nớc thành lập xởng (cục bách tác) tập trung thợ giỏi sản xuất: Tiền, vũ khí, mũ áo vua quan

- Sản xuất đợc số sản phẩm kĩ thuật cao: Đại bác

* Nhận xét: Các ngành nghề phong phú chất lợng tốt Mục đích phục vụ nhà nớc

3 Mở rng thng nghip * Nội thơng:

Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển thơng nghiệp phát triển Chợ làng chợ huyện, chợ chùa mọc lên nhiều nơi

Thăng Long thành đô thị lớn trung tâm buôn bán v lm ngh th cụng

* Ngoại thơng:

Thời lý Trần ngoại thơng phát triển Xây dựng nhiều bến cảng để bn bán với nớc ngồi

Biên giới Việt Trung hình thành điểm buôn bán

Thời Lê ngoại thơng bị thu hẹp muốn gi÷ v÷ng an ninh quèc gia

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức toàn 5 Dặn dò

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

(24)

Hà Văn Cường

Tiết 13 CHỦ ĐỀ 7:

CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TKX - XV (tiết 1) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm nét khái quát kháng chiến TKX - XV Kĩ năng:

Rèn kĩ ph©n tÝch , ỏnh giỏ, tìm mối liên hệ Thái độ:

Thấy tinh thần yêu nước nhân dân II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

(25)

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày nét khái quát kinh tế thủ công nghiệp? 3. Bài

Hoạt động tập thể cá nhân Nội dung G/v hỏi: Hãy cho biết hiểu biết em

về nhà Tống?

học sinh ôn lại kiến thức cũ trả lời: 960 1271 xâm lợc Đại Việt G/v yêu cầu học sinh lập bảng thồng kê theo mẫu

I Các kháng chiến chống quân xâm lợc Tống:

1 Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

Dùng bảng Tên kháng chiến +

thời gian nguyên nhân Diễn biến chính Kết quả 1, Kháng chiến

thời Tiền Lê 981 980 triều Đinh gặpkhó khăn (ĐTH + trởng bị ám sát, vua nhỏ) tống xâm lợc

Thái hậu + triều đình tơn Lê Hồn làm vua

981: Tống vào nớc ta nhân dân Đại Việt đa xchiến đấu anh dũng đánh tan quân tống

Tống phải rút quân bỏ mộng xâm lợc

Hot động tập thể cá nhân Nội dung G/v hỏi: Nguyên nhân thắng lợi

kh¸ng chiÕn?

Triều đình + Thái hậu sẵn sàng hy sinh lợi ích dịng họ ý chí chiến bảo vệ Đại Việt ca dõn

Chỉ huy Lê Hoàn

G/v tờng thuật trạn Nh Nguyệt Yêu cầu học sinh phân tích ý nghĩa Nam quốc sơn hà

2 Kháng chiến chống Tống thời Lý. Lập bảng:

Tên kháng chiến +

thời gian nguyên nhân Diễn biến chính Kết quả Kháng chiến thời

Lý 1075 1077 Tống khủng hoảng Xâm lợc để chấn áp tình hình nớc dọa nạt Liêu Hạ

Gđoạn 1: Lý Th-ờng kiệt đem quân đánh trớc chăn mạnh giặc (1075)

Gđoạn 2; 1077 30 vạn Tống kéo sang bị đánh bại trận Nh Nguyệt

(26)

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

Hà Văn Cường

Tiết 14 CHỦ ĐỀ 7:

CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TKX - XV (tiết 2) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Nắm nét khái quát kháng chiến TKX - XV Kĩ năng:

Rèn kĩ ph©n tÝch , ỏnh giỏ, tìm mối liên hệ Thái độ:

Thấy tinh thần yêu nước nhân dân II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày nét khái quát kháng chiến chống Tống thời Lí? 3. Bài

Hoạt động tập thể cá nhân Nội dung G/v hỏi: trỡnh by hiu bit ca em v

quân Nguyên Mông?

học sinh ôn lại kiến thức trình bày

G/v yêu cầu học sinh lập bảng thống kê

(27)

Khëi nghÜa + thêi

gian Diễn biến chính Kết quả Nguyên nhânthuận lợi 1258

1285

1287- 1288

Vua Trần + Trần Quốc Tuấn lãnh đạo nhân dân n-ớc tâm đánh gc gi nc

Tiêu biểu: Đông Bộ Đầu ( Hà Nội) Tiêu biểu: Chơng Dơng, Hàm Tử, Tây Kết vạn kiếp đẩy lùi quân xâm lợc

Tiêu biểu trận Bạch Đằng 88

Ta giành thắng lợi

ta thắng lợi

Nguyờn Mụng i bi

- Vua hiền, tớng tài, triều đình tâm đồn kết nội , đoàn kết nhân dân chống giặc

Vốn đợc lịng dân nhiều sách kinh tế  Nhân dân đoàn kết vân mệnh kháng chiến

Hoạt động tập thể cá nhân Nội dung G/v kết hợp với đồ+ tài liệu lợc

thuật diễn biến G/v giảng:

1400: Hồ thành lập

1407: Cuộc kháng chiến chống quân minh nhà Hồ thất bại, nớc ta rơi vào ách thống trị cđa nhµ Minh

Chính sách bạo ngợc nhà Minh tất yếu làm bùng nổ đấu tranh nhân dân tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn (Lờ Li)

G/v giới thiệu vài nét Lê Lợi Nguyễn TrÃi sử dụng tài liệu lợc thuật diễn biến

G/v hỏi: Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn?

Giáo viên nhận xét chốt ý :

Từ chiến tranh địa phơng phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc

Từ đầu đến cuối khởi nghĩa t tởng khởi nghĩa đợc đề cao

III Phong trào đấu tranh chống quân xâm lợc Minh khải nghĩa Lam Sơn.

1407: Cuộc kháng chiến chống quân minh nhà Hồ thất bại, nớc ta rơi vào ách thống trị nhà Minh

1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ (do Lê Lợi lãnh đạo) từ Thanh Hóa mở rộng vào Nam

Chiến thắng tác động đẩy quân Minh vo th b ng

Chiến thắng Chi Lăng Xơng Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc rơi vào quẫn

4 Cng c

GV hệ thống lại kiến thức toàn 5 Dặn dò

(28)

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

Hà Văn Cường Tiết 15 CHỦ ĐỀ 8:

VăN HóA TRUYềN THốNG Ngời Việt (tit 1) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thc:

Hiu v iu kin lịch sử, thành tựu văn hóa truyền thống ngời Việt 2 Kĩ năng:

Rèn kĩ ph©n tÝch , đánh giỏ, tìm mối liên hệ 3 Thỏi :

Trõn trng nhng giá trị văn hóa truyền thống II THIT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ

Trình bày vài nét đời sống vật chất tình thần cư dân Champa? 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

Hoạt động cá nhân:

G/v hái: H·y cho biÕt bối cảnh hình thành văn hóa truyền thống ngi Vit? Học sinh suy nghĩ trả lời:

Giáo viªn chèt ý

1.Bối cảnh hình thành

- Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử môi trường thiên nhiên khắc nghiệt…

- Để sinh tồn nhân dân phải biết tích lũy đúc rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần

(29)

G/v hái: Các thời kì thành tựu lớn văn hóa truyền thống người Việt Häc sinh suy nghĩ trả lời:

Giáo viên chốt ý

- Ta liên tục phải đương đầu với chiến tranh xâm lược Nó có tác động sâu sắc đến củng cố ngôn ngữ chung, ý thức dân tộc

2 Các thời kì thành tựu lớn của văn hóa truyền thống người Việt * Thời kì:

- Thời kì vua Hùng dựng nước thời Văn Lang Âu Lạc

- Thời kì đấu tranh giành độc lập (179TCN - 938)

- Thời kì độc lập, tự chủ (TKX- XIX) * Thành tựu:

a Thời kì Văn Lang Âu Lạc

Thời kì này, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có đời sống văn hóa phong phú, văn hóa dân gian đa dạng, dồi

Hội làng hình thức sinh hoạt văn hóa chiềng, chạ (thơn làng) b Thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ năm 179 TCN đến 938)

Những thành tựu lớn đấu tranh nhân dân ta để bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống xây đắp từ thời Văn Lang – Âu Lạc, đồng thời biết hấp thụ chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi để làm phong phú cho văn hóa truyền thống người Việt

Mặc dù có văn tự Hán loại hình văn Hán – Đường du nhập vào Âu Lạc thời kì văn học chữ viết chưa hình thành, phải chờ đến thời kì đất nước độc lập, tự chủ sau

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

(30)

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(31)

Tiết 16 CHỦ ĐỀ 8:

VăN HóA TRUYềN THốNG Ngời Việt (tit 2) Ngy soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Hiu v iu kin lịch sử, thành tựu văn hóa truyền thống ngời Việt 2 K năng:

Rèn kĩ ph©n tÝch , đánh giá, tìm mối liên hệ 3 Thỏi :

Trõn trng nhng giá trị văn hóa truyền thống II THIT B TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

G/v hái: Các thời kì thành tựu lớn văn hóa truyền thống người Việt Học sinh suy nghĩ trả lời:

Giáo viên chốt ý kết hợp dùng tranh

2 Các thời kì thành tựu lớn của văn hóa truyền thống người Việt c Thời kì độc lập tự chủ dân tộc (từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX)

Từ sau chiến thắng năm 938 Ngô Quyền đến nửa đầu kỉ XIX, đất nước ta kỉ nguyên độc lập, tự chủ Đây điều kiện thuận lợi để nhân dân ta phát triển văn hóa truyền thống

- Từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX, văn học dân tộc ngày phong phú nội dung thể loại, mà thấm đợm sâu sắc tình u nước, lịng tự hào dân tộc Đây thời kì văn học chữ hán chiếm ưu

Chữ Nôm thành tựu văn hóa lớn nhân dân Việt Nam thời trung đại Nó đánh dấu bước phát triển lớn văn hóa dân tộc đường độc lập, dân chủ

(32)

G/v hái: Sự kế thừa phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam

Học sinh suy nghĩ trả lời: Giáo viên chốt ý

trong đình, chùa mơ tả cảnh sinh hoạt văn hóa thường nhật làng quê Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tràn đầy nhựa sống chất văn hóa dân gian

Nghệ thuật sân khấu đa dạng ngày phong phú

Các lễ thức phong tục dân gian cổ truyền: Hội làng, bơi chải, lễ vật chọi trâu, chọi gà, ném hội lễ nhiều địa phương diễn phổ biến 3 Sự kế thừa phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam

- Cùng với trình dựng nước giữ nước, văn hóa truyền thống Việt Nam hình thành ngày phát triển, ln ln in đậm dấu ấn sắc dân tộc: Nhờ dân tộc Việt Nam giữ vững phát huy sắc mình, khơng bị đồng hóa, giành lại độc lập cho dân tộc xây dựng đất nước ngày hưng thịnh

Nhận thức vai trò nghĩa trọng đại việc xây đắp văn hóa truyền thống Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta vững tin tự hào dân tộc ta, giữ gìn phát huy tồn di sản văn hóa ơng cha ta để lại, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(33)

Tiết 17 CHỦ ĐỀ 9:

VăN HóA CáC DÂN TộC íT Ngời đất nớc Việt nam (tiết 1) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết:

- Sự phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, có văn hóa dân tộc người

- Đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần dân tộc người đất nước Việt Nam

2 Kĩ năng:

Từ hiểu biết chung văn hóa dân tộc người, vận dụng tìm hiểu sâu văn hóa dân tộc cụ thể

3 Thái độ:

Có thức giữ gìn, kế thừa phát triển văn hóa chung dân tộc II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

G/v hái: Sự kế thừa phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam

Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi: Giáo viên chốt ý

1 Khỏi quỏt v dõn tộc người trên đất nước Việt Nam

Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống địa bàn nước, dân tộc Việt (Kinh) đa số, chiếm khoảng 86% dân số, sống chủ yếu vùng đồng trung du

- Ở miền núi phía Bắc có người Thái, Tày, Nùng Ở miền nùi Bắc Trung Bộ Có dân tộc Thái, Mường, Thổ Ở Tây Nguyên có người Ba-Na, Xơ-đăng .Tây Nam Bộ có người Khơ-me,

(34)

đặc trưng riêng họ, vừa góp phần tạo dựng nên văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú thống

2 Đời sống văn hóa vật chất các dân tộc người Việt Nam

a Kinh tế

Các dân tộc Việt Nam đa số cư dân nông nghiệp Tuy nhiên tùy nơi, với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên cụ thể, dân tộc người lựa chọn loại hình sản xuất phù hợp với khu vực mà họ sinh sống

* Sản xuất nông nghiệp

Canh tác ruộng nước hình thức phổ biến người Thái, Mường Tây Bắc, Người nùng, người Tày, người Sán Dìu Việt Bắc

Để biến thung lũng thành vựa lúa, đồng bào dân tộc người sớm y đến cơng tác thủy lợi

Do vùng cao nên canh tác nương rẫy hoạt động kinh tế phổ biến dân tộc người Việt Nam

Để canh tác ruộng nước làm nương rẫy, từ xa xưa, dân tộc người biết sử dụng cơng cụ cày, cuốc, dao

Bên cạnh việc trồng lúa, đồng bào dân tộc người cịn trồng nhiều lương thực ngơ, sắn

Sống núi rừng, đồng bào dân tộc người biết khai thác lâm thổ sản quí với săn bắt hái lượm

Nhiều nơi đồng bào biết nuôi trâu, bị

* Thủ cơng ngiệp

Các nghề thủ công truyền thống xuất từ sớm vùng đồng bào dân tộc người

(35)

cuốc, liềm , người Dao cịn có nghề làm giấy

Người Mơng Sa Pa có nghề rèn Phụ nữ Thái Tây Bắc tiếng với nghề dệt

Người Chăm, Khơ-me khéo tay xây dựng nhà cửa

b, Làng bản, nhà cửa

Làng địa vực cư trú gia đình theo quan hệ huyết thống láng giềng, hình thành lịch sử phát triển dân tộc Tùy khu vực, dân tộc gọi địa vực cư tú theo cách riêng

Nhà đồng bào dân tộc người thường nhà sàn Tuy khu vực kến trúc nhà có nét riêng

c, Trang phục truyền thống

Nhìn vào trang phục, ngừi ta nhận thấy nét riêng dân tộc - Váy, thắt lưng, khăn áo cỏm, khăn piêu trang phục đặc trưng phụ nữ Thái

- Trang phục số dân tộc người phía Bắc thường cầu kì đa dạng màu sắc số dân tộc người Tây Ngun nói chung lại đơn giản

- Phụ nữ dân tộc người thích đồ trang sức : Khun tai, vịng cổ, xà xích

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

(36)

Tiết 12 CHỦ ĐỀ 5:

VăN HóA CáC DÂN TộC íT Ngời đất nớc Việt nam (tiết 2) Ngày soạn:

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết:

- Sự phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, có văn hóa dân tộc người

- Đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần dân tộc người đất nước Việt Nam

2 Kĩ năng:

Từ hiểu biết chung văn hóa dân tộc người, vận dụng tìm hiểu sâu văn hóa dân tộc cụ thể

3 Thái độ:

Có thức giữ gìn, kế thừa phát triển văn hóa chung dân tộc II THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC

Tranh ảnh, tài liệu liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số - Học sinh vắng

10A1

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

3 Đời sơng văn hóa tinh thần các dân tộc người Việt Nam

a Tín ngưỡng, tôn giáo

Giống dân tộc Việt, đồng bào dân tộc thiểu số có tục thờ cúng tổ tiên

Các dân tộc người Tây Nguyên nói chung có chung tĩn ngưỡng “vạn vật hữu linh”

Lễ cúng tổ vừa tập tục, vừa tín ngưỡng người Khơ-me Ơng tổ nghề người Khơ-me quan niệm người đứng đầu, khai sinh nghề hay người thầy trực tiếp tuyền nghề cho họ

(37)

người Khơ-me Nam Bộ Ở số vùng khác, đồng bào theo đạo Thiên Chúa, Tin Lành người Mông Sa Pa

b Phong tục tập quán

Trước CM tháng năm 1945, tuổi hôn nhân dân tộc người thường sớm Con gái trai 14 – 15 tuổi xây dựng gia đình

Mỗi dân tộc có nét riêng tục cưới hỏi

* Lễ hội truyền thống

Các dân tộc người đát Việt Nam có lễ hội riêng, mang sắc dân tộc

- Hằng năm vào tháng giêng, dân tộc Tày, Nùng có lễ hội Lồng Tồng

- Dân tộc Thái Tây Bắc có lễ hội Xên Bản – Xên Mường

c Văn hóa dân gian

Mỗi dân tộc người đất nước Việt Nam có văn hóa dân gian phong phú, giàu sắc dân tộc truyện cổ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ đến diệu múa hát

4 Củng cố

GV hệ thống lại kiến thức tồn 5 Dặn dị

Hướng dẫn học sinh nhà đọc tài liệu liên quan đến

Ngày tháng năm 2009 Tổ trưởng

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan