Hoạt động 2: Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong [r]
(1)TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(tt) I/Mục tiêu: Biết thực hành tính và giải toán có lời văn II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ + HS: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: + Hát Bài cũ: Luyện tập chung Sửa bài Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Hoạt động lớp, cá nhân Bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu cầu đề Học sinh nêu Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? Giáo viên lưu ý: cho hỗn số, ta đổi kết Học sinh làm vào bảng theo yêu phân số cầu giáo viên Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng Nhân, chia phân số Ở bài này, ta ôn tập kiến thức gì? Bài Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh giải vào Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Học sinh giải + sửa bài 22 22 68 21 ×22 ×68 × × = 11 17 63 11 × 17× 63 ×2 × ¿ = =2 ×1× 3 26 ×7 × 26 × × = 14 13 25 14 ×13 ×25 1× 1× ×1 ×1 ¿ = = 2× 1×5 ×1 ×5 Áp dụng tính nhanh tính giá trị biểu thức Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Bài Thể tích bể bơi: 414,72 : = 518,4 (m3) Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm Diện tích đáy bể bơi: 22,5 19,2 = 432 (m2) nêu cách làm Chiều cao bể bơi: 518,4 : 432 = 1,2 (m) - Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? (2) Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? Hoạt động 2: Củng cố Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học - ĐS: 1,2 m Tính thể tích hình hộp chữ nhật Học sinh nêu RÚT KINH NGHIỆM (3) TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn va8nn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2 II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ + HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối học kì II Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động lớp, cá nhân a) Kiểm tra tập đọc Giáo viên chọn số đoạn văn, thơ thuộc các chủ điểm đã học năm để kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học sinh Giáo viên nhận xét, cho điểm Với Lần lượt học sinh đọc trước lớp học sinh đọc không đạt yêu cầu, giáo viên cho các đoạn, bài văn thơ khác em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau b) Lập bảng thống kê chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể theo yêu cầu sau + Câu hỏi chủ ngữ vị ngữ + Cấu tạo chủ ngữ vị ngữ học sinh đọc yêu cầu bài -Gv treo bảng phụ Cả lớp đọc thầm lại Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Học sinh phát biểu ý kiến đề học sinh làm bài, trình bày kết Giáo viên phát phiếu cho lớp làm bài Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo chủ ngữ vị ngữ Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà làm lại BT Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời Học sinh nhận xét RÚT NKINH NGHIỆM (4) (5) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết tính giá rti5 biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ + HS: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: + Hát Bài cũ: Luyện tập chung Sửa bài tập SGK Học sinh sửa bài 1a,b; bài Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh nêu Nêu cách tính giá trị biểu thức, cộng và chia số Học sinh làm theo yêu cầu giáo đo thời gian? viên Ở bài này, ta ôn tập kiến thức gì? Bài 2a Giáo viên cho Hs nhắc lại cách tìm số trung bình cộng Yêu cầu học sinh giải vào +Yêu cầu HS nêu cách thực Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm nêu cách làm Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? Hoạt động 2: Củng cố Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Học sinh giải + sửa bài - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải - Học sinh chữa bài (6) Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) Nhận xét tiết học RÚT NKINH NGHIỆM (7) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức tính và giải toán Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh giá trị biểu thức Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ + HS: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: + Hát Bài cũ: Luyện tập chung Sửa bài SGK Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: Luyện tập chung ( Phần 1,2) Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu làm bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh nêu kết Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm Ở bài này, ta ôn tập kiến thức gì? Bài Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh giải vào Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài phần - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm - Lấy diện tích hình vuông trừ diện tích nêu cách làm hình tròn ta diện tích phần tô màu Hoạt động 2: Củng cố Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) Nhận xét tiết học RÚT NKINH NGHIỆM (8) (9) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT I Mục tiêu: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Biết lập bảng thống kê và nhận xét bảng thống kê theo yêu cầu BT2,3 II Chuẩn bị: + GV: - khung kẻ bảng thống kê để học sinh tự lập (theo yêu cầu BT2) + HS: SGK, nháp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: + Hát Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng - Giáo viên chọn số bài thơ, đoạn văn thuộc các - Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng trước chủ điểm đã học năm để kiểm tra khả học lớp bài thơ, đoạn văn khác thuộc lòng học sinh - Giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê … - học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại - Giáo viên hỏi học sinh: + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – + Các số liệu tình hình phát triển giáo dục Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người nước ta năm học thống kê theo + Gồm cột Đó là các cột sau: Năm học – mặt nào? Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ + Bảng thống kê cần lập gồm cột? lệ học sinh dân tộc ít người - Học sinh là việc cá nhân trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào trên nháp - Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê - Giáo viên cho học sinh làm bài - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng - Giáo viên chấm điểm số bài làm tốt - Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập - Bảng thống kê đã lập cho thấy kết với bảng liệt kê SGK, em thấy có điểm gì khác có tính so sánh rõ rệt các năm học - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng nhau? - học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút - Học sinh đọc kĩ câu hỏi, xem bảng nhận xét gì? Chọn nhận xét đúng thống kê đã lập BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng SGK - Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết Cả lớp nhận (10) - Giáo viên cho 3, học sinh trả lời xét - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh làm BT2 chưa đúng nhà lập lại vào bảng thống kê; chuẩn bị học tiết sau - Giáo viên nhận xét tiết học RÚT NKINH NGHIỆM TAÄP LAØM VAÊN TIẾT I Mục tiêu: Lập biên họp đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết II Chuẩn bị: + GV: - Mẫu biên + HS: SGK, nháp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tưởng tượng mình là thư kí HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Hát (11) họp các chữ viết, viết biên họp - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp chữ viết - Phát phiếu cho học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết mẫu biên – học sinh làm biên vào viết trên nháp - Giáo viên nhận xét, chấm điểm số bài Hoạt động 2: Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh, viết lại vào biên họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu SGK - học sinh đọc yêu cầu bài (lệnh + văn “Cuộc họp chữ viết”) - Cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh tiếp nối đọc biên - Cả lớp nhận xét - Cả lớp bình chọn thư kí viết biên giỏi RÚT NKINH NGHIỆM (12) KHOA HỌC ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN I Mục tiêu: Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và số biện pháp bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: GV: - Các bài tập SGK - Phiếu học tập HS: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Phần 1: Trò chơi “Đoán chữ?” Nhóm nào lắc chuông trước thì trả lời Giáo viên chia lớp thành đội Mỗi đội cử bạn tham (13) gia chơi Những người còn lại cổ động cho đội mình Giáo viên đọc bài tập trắc nghiệm SGK Phần 2: Giáo viên phát phiếu cho học sinh phiếu học tập Học sinh làm việc độc lập Ai xong trước nộp bài trước II Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Điều gì xảy có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Câu b) Không khí bị ô nhiễm Yếu tố nào nêu đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu c) Chất thải Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào làm ô nhiễm môi trường đất? Câu c) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu Theo bạn đặc điểm nào là quan trọng nước Câu d) Không mùi và không vị RÚT NKINH NGHIỆM (14) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật II Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung Sửa bài SGK Giáo viên chấm số Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” Phần Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Học sinh sửa bài Học sinh nhận xét (15) - Giáo viên lưu ý học sinh Cách tìm thời gian Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm - học sinh đọc đề Học sinh làm Học sinh sửa bảng - học sinh đọc Học sinh làm bảng a 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : = 33 b 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : = 3,1 Bài -1 học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh đọc đề Tóm tắt Tổ chức cho học sinh làm bài Học sinh làm Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối Học sinh sửa bảng lớp giản . Hoạt động 2: Củng cố Nhắc lại nội dung ôn Thi đua tiếp sức Tổng kết – dặn dò: Làm bài SGK Nhận xét tiết học RÚT NKINH NGHIỆM (16) TẬP ĐỌC TIẾT I Mục tiêu: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Đọc bài thơ Trẻ sơn Mỹ, tìm hình ảnh sống động bài thơ II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10 15 phút) Phương pháp: Thực hành, luyện tập Giáo viên chọn bài thơ thuộc chủ điểm đã học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc bài hay không thuộc, thể bài có diễn cảm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng (17) không Hoạt động 2: Đọc bài thơ “Trẻ Sơn Mĩ” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Hoạt động lớp, cá nhân học sinh tiếp nối đọc yêu cầu bài học sinh đọc lại bài thơ Cả lớp đọc thầm 1/ Bài thơ gợi hình ảnh sống động trẻ Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm em Đó là hình ảnh nào? hoá trở thành trẻ thơ Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển Bọn trẻ vớt từ biển vỏ ốc âm Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu Gió thổi à à u u ngàn cối xay xay lúa, cối xay ấy, đứa trẻ chạy chơi trên cát giống hạt gạo trời Giáo viên chốt: + Sóng biển vỗ bờ ồn ào, nhiên có phút giây nín bặt + Trẻ em biển nước da cháy nắng, tót bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội nước biển Bãi biển rộng mênh mong, các bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích 2a/ Buổi chiều tối vùng quê ven biển tả Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé nào? da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò trên đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá chuồn./ Chim bay phía vầng mây đám cháy./ Bầu trời tím lại phía lời ru./ Võng dừa đưa sóng thở Những đèn dầu tắc vội màn 2b/ Ban đêm vùng quê ven biển tả sao./ Đêm trẻo rộ lên hàng tràng tiếng nào? chó sủa./ Những bò đập đuôi nhai lại cỏ./ Mùi rơm nồng len lỏi mơ Giáo viên chốt: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm vùng quê ven biển cảm nhận nhiều giác quan: + Của mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏi; đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn; thấy chim bay phía vần mây đám cháy; võng dừa đưa sóng; đèn tắt vội màn sao; bò nhai cỏ + Của tai để nghe thấy tiếng hát đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi bò nhai lại cỏ Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời câu hỏi (18) + Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi Các hình ảnh so sánh và nhân hoá mơ bài thơ Giáo viên nhận xét, chẩm điểm kết bài + Hình ảnh so sánh: Gió à à u u ngàn làm số em cối xay xay lúa và Trẻ là hạt gạo Một hình ảnh chi tiết mà em thích trời + Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm hoá tranh phong cảnh ấy? trẻ thơ; sóng thở Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ Gió à à u u ngàn cối xay xay lúa và Trẻ là hạt gạo trời liên quan với nhau: gió trời thổi à à ù ù trên bãi biển có đứa trẻ nô đùa chẳng khác gì cối xay khổng lồ xay lúa mà hạt gạo quý chạy vòng quanh là trẻ em Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh đạt điểm cao kiểm tra học thuộc lòng, học sinh thể tốt khả đọc – hiểu bài thơ Trẻ Sơn Mĩ Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng hình ảnh thơ em thích bài Trẻ Sơn Mĩ; đọc các đề văn tiết 6, chọn trước đề thích hợp với mình Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ TIẾT I Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả đoạn thơ bài trẻ Sơn Mỹ , tốc độ khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Tiết Giáo viên kiểm tra 2, học sinh Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Tiết Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ đọc học sinh Hoạt động 2: Nghe _ Viết Giáo viên đọc lượt bài SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - học sinh đọc đề Lớp đọc thầm Học sinh nêu (19) - Nội dung bài thơ viết điều gì? Giáo viên đọc cho học sinh viết Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi toàn bài Giáo viên chấm và nhận xét Hoạt động 4: Củng cố Thi đua tiếp sức Đặt câu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu cấm cảm dãy nhiều thắng Tổng kết - dặn dò: Xem trước tiết Nhận xét tiết học - Học sinh viết bài vào Học sinh nghe Bài thơ tả cảnh đẹp đồi núi trung du vào chiều thu _ cảnh đẹp gợi nhớ quá khứ, nghĩ đất nước xây dựng Học sinh viết bài Học sinh soát lại bài theo cặp RÚT NKINH NGHIỆM LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ đọc thành tiếng học sinh Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Nội dung bài học III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Giáo viên kiểm tra phần bài làm học sinh Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Giáo viên tiếtp tục kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc, trả lời câu hỏi (20) Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại Bài Đánh dấu (+) vào ô thích hợp bảng tổng kết Giáo viên mời học sinh tiếp nối nhắc lại kiến thức từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng (Giáo viên có thể giải thích thêm vì các từ đó gọi là từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa) Hoạt động 2: Củng cố Đọc lại định nghĩa từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học - học sinh đọc yêu cầu đề Cả lớp đọc thầm Học sinh làm bài cá nhân Sửa bài miệng Học sinh sửa bài - Học sinh đọc nối tiếp TẬP LÀM VĂN TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm khả đọc thuộc lòng học sinh Kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc và trả lời câu hỏi Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Chuẩn bị: + GV: - Phiếu phôtô mẫu trắc nghiệm đủ phát cho học sinh + HS: SGK, nháp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Gọi HS đọc bài “Cây gạo ngoài bến sông” Giáo viên kiểm tra khả đọc học sinh Giáo viên nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Hát - Lần lượt học sinh đọc trước lớp v nhận xét chốt lại lời giải đúng u 1: Ý a(Cây gạo già; thân cây xù xì;, gai góc, mốc meo; ương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.) u 2: Ý b (Cây gạo xoè thêm tán lá tròn vươn cao trời.) u 3: Ý c (Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.) u 4: Ý c (Vì có kẻ đào cát gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.) u 5: Ý b (Lấy đất phù sa lắp kín cái rễ cây bị trơ ra.) học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm Cả lớp làm bài vào phiếu BT Cả lớp nhận xét (21) Câu 6: Ý b (Thể ý thức bảo vệ môi trường.) Câu 7: Ý b (Cây gạo buồn thiu, lá cụp xuống, ủ ê.) Câu 8: Ý a ( Nối từ “vậy mà”.) Câu 9: Ý a (Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.) Câu 10: Ý c (Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.) Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh, viết lại vào biên họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu SGK LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Thứ sáu, ngày 18/5/2007 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II KHOA HỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II KỂ CHUYỆN TIẾT (Kiểm tra) TẬP LÀM VĂN Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) em học mà em nhớ (22)