2.Lập dàn ý: *Mở bài: Nêu luận điểm: Tục ngữ là kho tàng tri thức đúc kết những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về mọi mặt Trích đề *Thân bài: a/ Giải thích nghiã của cụm từ: T[r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP NGỮ VĂN Học kì II- Năm học 2010-2011 Tiết 27,28: Ôn tập tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Tiết 29,30: Ôn tập câu đặc biệt và câu rút gọn Tiết 31,32: Ôn tập văn nghị luận Tiết 33,34: Các văn nghị luận Tiết 35,36: Ôn tập về trạng ngữ Tiết 37,38: Ôn tập văn chứng minh Tiết 39,40: Ôn tập các phép biến đổi câu Tiết 41,42: Ôn tập các phép biến đổi câu (tiếp) Tiết 43,44: Phép lập luận giải thích Tiết 45,46: Lập luận giải thích qua văn “Sống chết mặc bay” và “Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu” Tiết 47,48: Phép liệt kê và các dấu câu (dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy) Tiết 49,50: Cảm thụ văn “Ca Huế trên sông Hương” và “Quan Âm Thị Kính” Tiết 51,52: Ôn tập học kì II Ngày soạn : /01/2011 (2) Ngày dạy: TIẾT 27, 28 : Ôn / 01/2011 tập về tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất A-Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu -Thế nào là tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất -Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sông hàng ngày B-Tổ chức các hoạt động dạy học: GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau: Bài : So sánh tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ? *Hướng giải: + Giống : Đều là đơn vị có sẵn ngôn ngữ và lời nói,đều dùng hình ảnh để diễn đạt,dùng cái đơn để nói cái chung và đều sử dụng nhiều hoàn cảnh khác đời sống + Khác : -Thành ngữ thường là đơn vị tương đương từ, mang hình thức là cụm từ cố định Ví dụ : Đúng mũi chịu sào,cao sếu -Còn tục ngữ thường là câu nói hoàn chỉnh Ví dụ : Tấc đất,tấc vàng -Thành ngữ có chức định danh-gọi tên vật,gọi tên tính chất,trạng thái hay hành động vật,hiện tượng Ví dụ : Con Rồng cháu Tiên -Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận,một lời khuyên *Kết luận : -Thành ngữ chưa coi là một văn Tục ngữ coi một văn đặc biệt,một tổng thể thi ca nhỏ Bài 2: Phân biệt tục ngữ và ca dao? *Hướng giải: -Tục ngữ là câu nói, ca dao là lời thơ và thường là lời thơ bài dân ca -Tục ngữ thiên về lí, ca dao thiên về trữ tình -Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao biểu thế giới nội tâm người Bài : Câu tục ngữ : "Tôm chạng vạng,cá rạng đông" A-Nói về thời gian kiếm mồi tôm và cá B-Nói về thời gian thích hợp để đánh bắt tôm cá C- Có thể hiểu theo hai ý A và B *Hướng giải: Khoanh vào ý C (3) Bài : Xác định vế câu tục ngữ và cách gieo vần câu tục ngữ bài 3? *Hướng giải: -Vế câu tục ngữ : Đối xứng về nội dung và hình thức +Vế : Tôm chạng vạng + Vế : Cá rạng đông -Gieo vần lưng : Vang- dạng Bài : Giải thích và bình luận câu tục ngữ :" Tấc đất,tấc vàng" *Hướng giải: I-Mở bài : Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lâu đời>Nghề nông là hàng triệu người Việt Nam.Đồng ruộng,đất đai gắn liền với cuộc sống người, nhà>đã có biết bao câu ca,bài hát nói về giá trị đất đai,ruộng vườn ngắn gọn và sâu sắc là câu tục ngữ "Tấc đất,tấc vàng" II- Thân bài : -Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ,ý nghĩa -Bình luận III- Kết bài -Câu tục ngữ đã khẳng định giá trị đất : đát quý vàng,đất quý vàng Nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng,giũ gìn bảo vệ đất đai,không phá hoại đất đai,lãng phí đất đai.Nhà nông phải chăm bón,vun xới cho vườn tược,ruộng rẫy màu mỡ,tươi tốt.đất nuôi sống người-đất là Tổ quốc thiêng liêng mà ta yêu quý : "Tấc đất,tấc vàng" Bài : Từ dàn ý chi tiết trên,em hãy viết hoàn chỉnh thành bài văn -HS viết khoảng thời gian là một tiết -> Gv yêu cầu học sinh trình bày ->HS nhận xét ->GV tóm lược các ý chính C-Hướng dẫn học sinh học bài: -Ôn tập lại các kiến thức về câu tục ngữ -Sưu tầm thêm các câu tục ngữ địa phương Ngày soạn : /01/2011 Ngày dạy: / 01/2011 TIẾT 29,30: (4) Ôn tập câu đặc biệt và câu rút gọn A- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh -Củng cố lại các kiến thức về câu đặc biệt và câu rút gọn - Vận dụng lí thuyết để thực hành làm các bài tập cụ thể B- Tổ chức các hoạt động dạy học : GV : Tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo hệ thống sau : Bài : Chỉ khác biệt câu rút gọn và câu đặc biệt? Cho ví dụ ? * Hướng giải: - Câu rút gọn : Có thể vào tình nói viết cụ thể để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn,làm cho câu có cấu tạo CN-VN bình thường - câu đặc biệt : Không thể có CN VN Ví dụ : + Câu đặc biệt : " Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả,cái đò cũ bác tài Phán từ từ trôi + Câu rút gọn : A- Chị gặp anh ? B- Một đêm mùa xuân Bài : Chỉ khác biệt câu rút gọn và câu bình thường Cho ví dụ? * Hướng giải + câu rút gọn : Được lược bớt một hay một số thành phần và có thể dựa vào tình để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn Ví dụ : A- Hôm nào bạn thi? B- Ngày mai + Câu bình thường : Có cấu tạo đủ CN và VN Ví dụ : Trời mưa CN VN Bài : Chỉ khác biệt câu đặc biệt và câu bình thường ? Cho ví dụ? *Hướng giải - câu đặc biệt : Không có cấu tạo mô hình CN - VN Ví dụ : Hà Nội năm 2010 Đây là thời gian tổ chức lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Câu bình thường : cấu tạo theo mô hình CN- VN Ví dụ : Sáng sớm ,tôi học CN VN (5) Bài : xác định câu đặc biệt,câu rút gọn các ví dụ sau : a- Đoàn trưởng Thăng cố bậm môi trườn người lên dốc và hướng lên dốc núi tiếp theo b- Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên Tiếng reo,tiếng vỗ tay c- Xuân Bái,ngày 19 tháng năm 2009 Tôi học,Ngữ văn trường d- Tôi đén trường học niềm vui tuổi thơ Đến lớp,lại càng vui Hướng giải: a- Câu rút gọn : Và hướng mắt lên dốc núi tiếp theo b- câu đặc biệt : Tiếng reo, tiếng vỗ tay c- Câu đặc biệt : Lam Sơn, ngày 19/2/2009 d- Câu rút gọn : Đến lớp,lại càng vui Bài : các câu đặc biệt sau đây có tác dụng cụ thể gì ? a- Ghê thật ! Nó dám nói với tôi theo cái giọng người lớn thế b- Gió Mưa.Não nùng c- Đà Nẵng.Mùa xuân năm 1968 Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận công lịch sử Hướng giải a- Bộc lộ cảm xúc b- Liệt kê c- Xác định nơi chốn,thời gian Bài 6: Câu văn sau đây,dựa vào các hoàn cảnh nói cụ thể,hãy rõ nó có thể rút gọn thành phần khác thế nào? " Tôi mua sách này Huế " A- Ai mua sách này Huế? - Tôi B- Bạn mua gì Huế? - Cuốn sách này C- Bạn làm gì Huế ? -Mua sách này D- Bạn mua sách này đâu? - Huế Hướng giải A- Rút gọn thành phần vị ngữ (và cụm DT ),trạng ngữ B- Rút gọn thành phần : CN- Vn và Trạng ngữ C- Rút gọn : Chủ ngữ, Trạng ngữ D- Rút gọn : CN -VN ,( Cụm DT ) C- Hướng dẫn học sinh học bài nhà -Ôn tập lí thuyết về câu đặc biệt và câu rút gọn (6) - Hoàn chỉnh lại các bài tập Ngày soạn : /02/2011 Ngày dạy: / 02/2011 TIẾT 31,32: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A.Kiến thức chung.Giúp HS nắm 1-Nhu cầu nghị luận Trong cuộc sống người thường gặp nhiều tình giao tiếp khác nhau, đòi hỏi phải sử dụng phương thức biểu đạt khác Có lúc giao tiếp người phải bộc lộ, phát biểu thành lời nhận định, suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng mình trước một vấn đề nào đó cuộc sống Tình này định phải dùng phương thức nghị luận Phương thức nghị luận có vai trò rèn luyện tư và lực biểu đạt cho người, giúp người hình thành tư tưởng sâu sắc đời sống 2-Thế nào là văn nghị luận Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó Một số bài văn nghị luận thường đựơc sử dụng đời sống: chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận 3-Đặc điểm văn nghị luận Văn nghị luận hướng tới giải quyết một vấn đề cụ thể mà thực tế đời sống đặt ra, đồng thời xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, tình cảm, quan điểm nào đó a-Luận đề Là vấn đề cần nghị luận Đó là ý kiến nêu đề bài, yêu cầu chúng ta cần giải quyết b-Luận điểm Là ý kiến thể quan điểm, tư tưởng bài nghị luận Đó là ý kiến hàm chứa luận đề Luận đề có thể có chứa một nhiều luận điểm Trong một luận điểm lại có thể phân thành nhiều luận điểm nhỏ các luận điểm nhỏ tương đối độc lập với cùng quy về luận điểm để làm sáng rõ cho luận điểm Về hình thức: Luận điểm thường nêu khái quát dạng một câu văn – một câu khẳng định hay phủ định., có cấu trúc chặt chẽ, ngắn gọn Luận điểm có thể đặt đầu cuối đoạn (7) Về ý nghĩa: Luận điểm là linh hồn bài văn, đóng vai trò liên kết, thống các đoạn văn thành khối Trong thực tế, một luận điểm có thể triển khai một đoạn hay nhiều đoạn c-Luận Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Một lận điểm có thể có một nhiều luận Luận làm bao gồm lí lẽ và dẫn chứng nêu để làm rõ nội dung cho luận điểm + Lí lẽ phải đầy đủ, chặt chẽ, có lí, có tình + Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, chính xác lấy từ thực tế ( nếu nghị luận thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội ) lấy từ các tác phẩm văn học ( nếu vấn đề nghị luận thuộc lĩnh vực văn học ) d-Lập luận Là cách lựa chọn xếp, trình bày luận cho trở thành chắn để làm rõ luận điểm, hướng người đọc, người nghe đến kết luận Lập luận càng chặt chẽ, hợp lí thhì sức thuyết phục càng cao 4-Mô hình tổng quát bài văn nghị luận a-Mở bài Dẫn dắt vấn đề rộng thu hẹp, dẫn đến việc giới thiệu vấn đề b-Thân bài Bao gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn có luận điểm, các luận điểm đều tập trung làm bật luận đề phàn mở bài c-Kết luận Tổng hợp lại các luận điểm đã trình bày, đánh giá, gợi mở, nâng cao 5-Kĩ xây dựng và liên kết đoạn a-Xây dựng đoạn văn *Về hình thức Đoạn văn quan niệm là phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng ( không kể chỗ xuống dòng, lùi vào đầu dòng phải trích dẫn tư liệu chứng minh ) *Về nội dung Đoạn văn thường thể một luận điểm, chứa ý diễn đạt tương đối hoàn chỉnh ( có thể luận điểm triển khai -> đoạn văn ) *Về cấu trúc Đoạn văn thường là tập hợp câu nối tiếp và đựơc liên kết với các phép liên kết về nội dung lẫn hình thức b-Phân loại *Về cách thức: có các đoạn văn chứng minh, giải thích, bình luận, bình giảng (8) *Về chức năng: có đoạn viết đặt vấn đề, đoạn triển khai vấn đề, đoạn kết thúc vấn đề, đoạn chuyển tiếp *Về cách trình bày: có đoạn diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành c-Liên kết đoạn văn Bài văn là thể thống hoàn chỉnh tạo nên các phần, các đoạn, các câu Do đó các phần, các đoạn, các câu phải có kết dính với nhau, kết dính đó gọi là liên kết Nhờ liên kết mà chuỗi câu thành đoạn, chuỗi đoạn thành bài *Các vị trí cần liên kết Trong đoạn văn, các vị trí cần liên kết phải thực các vị trí sau: + Giữa các phần bố cục chính bài, tức là các phần mở bài với thân bài, thân bài với kết bài + Giữa các đoạn phần là các đoạn phần thân bài tức là các đoạn ý với đoạn ý *Các cách liên kết đoạn văn a-Dùng từ ngữ để liên kết + Nối các đoạn có quan hệ thứ tự ta có các từ ngữ sau: Trước tiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng, một là, hai là + Nối các đoạn có quan hệ song song ta dùng các từ sau: Một mặt, mặt khác, ngoài ra, bên cạnh đó + Nối các đoạn văn có quan hệ tăng tiến: Hơn nữa, vả lại, chí + Nối đoạn văn có quan hệ tương đồng: tương tự, thế, vậy, giống trên + Nối đoạn văn có quan hệ nhân quả: Bởi vạy, đó, vì thế, cho nên + Nối các đoạn văn có quan hệ tương phản: Nhưng, song, nhiên, thế, vậy, thế nhưng, ngược lại, trái lại + Nối đoạn văn có ý nghĩa tổng kết các đoạn trước: Tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại b-Dùng câu để liên kết: Đó là câu nối thường đứng đầu câu có đứng cuối đoạn văn nhằm liên kết các đoạn có chứa nó D-Dẫn chứng, cách sử dụng dẫn chứng, vai trò dẫn chứng văn nghị luận a-Dẫn chứng: là số liệu ( vật, việc, dạm ngôn, câu văn, câu thơ, hình tượng nghệ thuật ) lấy từ thực tế cuộc sống thực tế văn học mà người viết đưa vào bài làm nhằm thuyết minh cho một luận điểm, một vấn đề cần chứng minh b-Cách sử dụng dẫn chứng *Chọn dẫn chứng (9) + Về lượng: Phải đầy đủ, toàn diện và vừa phải, tức là ý kiến, nhạn định đưa phải có dẫn chứng, nhiên không phải đưa vào tràn lan mà phải cân nhắc vừa phải Ví dụ: Để chứng minh lòng yêu nước nhân dân ta, Bác đã đưa dẫn chứng bao quát các mặt: -Thời gian: từ xưa đến -Không gian: từ miền xuôi -> miền núi, từ Bắc -> Nam -Thành phần xã hội: từ nông dân -> trí thức -Lứa tuổi: em bé -> cụ già -Lĩnh vực: chiến đấu -> sản xuất + Về chất: Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu -Chính xác: là phải đúng, y nguyên văn -Tiêu biểu: nghĩa là phải phù hợp mức cao với luận điểm, với điều mình nói *Sắp xếp dẫn chứng Căn vào mục đích, yêu cầu nghị luận, dẫn chứng thường sử dụng một cách sau: + Trình tự thời gian không gian + Theo thành phần xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi giới tính + Theo khía cạnh luận điểm, luận đề + Theo tâm lí tiếp nhận người đọc *Cách đưa dẫn chứng Có phần a-Giới thiệu dẫn chứng : Dẫn chứng đưa vào bài văn có lời người giới thiệu Đây là phần việc nhằm gây chú ý người đọc đến dẫn chứng đưa ra, nó có nhiệm vụ dẫn dắt vào dẫn chứng cách tự nhiên b-Nêu dẫn chứng: Có cách + Cách 1: Nêu nguyên văn câu, đoạn hay văn ngắn + Cách thứ 2: Nêu số từ ngữ tiêu biểu c-Phân tích dẫn chứng: Dẫn chứng nhiều đưa chưa đủ nói lên rõ ràng khía cạnh cần chứng minh, là nghị luận văn học Do đó người viết cần phải phân tích, giảng giải, làm rõ ý nghĩa để người đọc thấy chiều sâu, chiều rộng, cái hay, cái đẹo dẫn chứng, thấy ý nghiã khía cạnh vấn đề cần chúng minh nhằm làm tăng sức thuyết phục việc thuyết minh luận đề, luận điểm Bài tập 1: Viết đoạn văn chứng minh tình yêu thiên nhiên Bác có sử dụng câu liên kết Thiên nhiên thơ Bác thật đẹp Trong thời gian Bác cùng với quan TƯ chuyển lên cánh rừng Việt Bắc, Bác bận việc là (10) có vần thơ viết về thiên nhiên thật là hay Đó là một đêm trăng sáng khu rừng VB có âm trẻo tiếng suối theo gió ngàn đưa lại “ tiếng hát xa”, có hình ảnh bóng trăng lồng vào bóng cây cổ thụ chui qua kẽ lá làm nên bông hoa trắng rung rinh trên mặt đất Bác đã tạo cảnh vật đan quyện thật khéo léo Bức tranh vừa có nhạc, vừa có hoạ tạo cho người đọc một ấn tượng khó quên: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Còn nhiêu cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ Bác ghi lại.Tất các cảnh đẹp đó đều ghi lại vần thơ tuyệt bút: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Đó là cảnh trăng rằm tháng giêng tràn đầy sức sống mùa xuân: trăng xuân, sông xuân, trời xuân Một màu xanh bao la, bát ngát, lung linh dười vầng trăng nguyên tiêu đây Bác thưởng thức ánh trăng trên khói sóng mù mịt, bí mật giữ khu rừng Việt Bắc bao la, thuyền nhẹ trôi trên sóng gió mênh mông chở đầy ánh trăng là hình ảnh đẹp và trữ tình Bài tập Trong câu sau ,chỉ rõ và giải thích ngắn ngọn : Câu nào là luận đề,câu nào là luận điểm,câu nào là luận cứ? 1.Tinh thần yêu nước nhân dân ta 2.Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước 3.Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Tiếng việt chúng ta giàu 5.Tiếng việt chúng ta đẹp Chúng ta có quyền tự hào về trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng ,bà Triệu ,Lê Lợi ,Quang Trung 7.Chúng ta phải ghi ngớ công lao các vị anh hùng dân tộc,v́ các vị là tiêu biểu một dân tộc anh hùng ý nghĩa văn chương 9.Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Bài tập 3: Chi đề bài: Học để biết sống, học để biết làm việc hiệu quả,học để sáng tạo Viết một đoạn văn nghị luận giải thích luận để trên,có sử dụng các mô hình câu: từ đến ;càng .bao nhiêu;càng nhiêu;không .mà còn;không .mà còn Ngày soạn : /02/2011 (11) Ngày dạy: / 03/2011 TIẾT 33,34: Ôn tập các văn nghị luận A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu : - Hệ thống lại các kiên sthức đã học về các văn đọc- hiểu thuộc văn nghị luận - Rèn luyện kĩ thực hành hiểu về cách lập luận các văn nghị luận này B- Tổ chức các hoạt động dạy học: Bài 1: Điền vào chỗ trống các yêu cầu sau cho phù hợp STT Tên văn Vấn đề nghị luận Hướng giải : Điền vào theo các thứ tự sau : STT Tên văn Vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt Truyền thống yêu nước nhân dân ta từ xưa đến Tiếng Việt có đặc sắc một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay Đức tính giản dị Bác Hồ Đức tính giản dị Bác Hồ Bài : Phép luận chủ yếu sử dụng bài " Tinh thần yêu nước nhân dân ta " là gì ? Biểu cụ thể phép lập luận này thế nào bài? Hướng giải: a- Phép lập luận chủ yếu sử dụng bài : Chứng minh b- Biểu cụ thể : + Lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta từ xưa : - Bà Trưng - Trần Hưng Đạo - Quang Trung -Bà Triệu - Lê lợi + Lòng yêu nước nhân dân ta cuộc kháng chiến nay: - Từ các cụ già toc sbạc đến các cháu nhi đồng -Từ kiều bào nước ngoài đến đồng bào vùng tạm chiếm - Từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi -Từ chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức hậu phương - Từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân đến các bà mẹ chiến sĩ (12) - Từ nam nữ công nhân,nông dân đến đồng bào điền chủ Bài : Phép lập luận chủ yếu sử dụng bài " Sự giàu đẹp Tiếng Việt là gì ? Biểu cụ thể phép lập luận này thế nào bài? Hướng giải: a- phép lập luận chứng minh b- Biểu : + Tiếng Việt có đặc sắc một thứ tiếng đẹp: - Hài hoà về âm hưởng, điệu - Tế nhị,uyển chuyển cách đặt câu -Có đủ khả diễn đạt tư tưởng,tình cảm người Việt Nam - Tiếng Việt có đặc sắc một thứ tiếng giàu chất nhạc - Tiếng Việt gồm hệ thống nguyên âm,phụ âm phong phú,giàu điệu + Tiếng Việt có đặc sắc một thứ tiếng hay - Có khả dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt - Có khả thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế,chính trị,khoa học-kí thuật,văn nghệ Bài : Phép lập luận chủ yếu sử dụng bài " Đức tính giản dị Bác Hồ" là gì ? Biểu cụ thể phép lập luận này thế nào bài? Hướng giải a- Phép lập luận chứng minh b- Biểu : + Giản dị bữa cơm : - Chỉ có vài ba món đơn giản -Lúc ăn,không để rơi vãi một hạt - ăn xong,cái bát đều và thức ăn còn lại xếp tươm tất + Giản dị nơi và làm việc : -Cái nhà sàn có vài ba phòng - Nơi luôn hoà hợp với thiên nhiên + Giản dị việc làm : -Từ việc nhỏ đến việc lớn,việc gì làm Bác đều tự làm - ít cần đến người phục vụ + Giản dị lời nói và bài viết : Đề cập đến vấn đề lớn lao Bác nói hiểu Bài : Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em về giàu đẹp Tiếng Việt Hướng giải + Hình thức : Một đoạn văn (13) + Sơ qua nét chính về vẻ đẹp Tiếng Việt + Bản thân cần phải giữ gìn sáng Tiếng Việt để làm cho Tiếng Việt ngày càng giàu đẹp Bài : Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em về đức tính giản dị Bác Hồ Hướng dẫn - Hình thức : Một đoạn văn - Điểm qua nét chính về đức tính giản dị Bác Hồ -Đây là vẻ đẹp người thời đại mà Bác Hồ là người nêu gương sáng - Bản thân cần học tập đức tính giản dị Bác Hồ C- Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Hoàn thành các bài tập trên lớp Ngày soạn : /03/2011 Ngày dạy: / 03/2011 TIẾT 35,36: Ôn tập về trạng ngữ A- Mục tiêu cần đạt : - Ôn tập lại các kiến thức đã học về trạng ngữ -Rèn luyện các kĩ thực hành qua các bài tập B- Tổ chức các hoạt động dạy học: Bài : Xác định trạng ngữ các ví dụ sau: a- Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông b- Một làn gió thổi tới,cánh đồng xanh rỡn sóng Sóng lúa nhấp nhô Sóng lúa cuồn cuộn c- Trên đồng cạn,dưới đồng sâu Chồng cày,vợ cấy, trâu bừa d- sau chiến thắng Điện Biên,miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng Hướng giải a- Dưới trăng;đầu tường b- Một làn gió thổi tới c- Trên đồng cạn,dưới đồng sâu d- Sau chiến thắng Điện Biên Bài : a- Kể tên các loại trạng ngữ thường gặp câu (14) b- xác định trạng ngữ và rõ trường hợp,chúng thuộc loại trạng ngữ gì ? 1- Trên trời mây trắng bông Ở cánh đồng bông trắng mây 2-Từ bốn mươi năm nay,thầy ngồi chỗ ấy,với khoảnh sân trước mặt và lớp học y nguyên không thay đổi 3-Nhanh cắt,rùa há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước Hướng giải a- Các loại trạng ngữ : -Trạng ngữ nơi chốn -Trạng ngữ thời gian -Trạng ngữ nguyên nhân -Trạng ngữ mục đích -Trạng ngữ phương tiện -Trạng ngữ cách thức b-Trạng ngữ các câu : 1-Trên trời ; cánh đồng -> Trạng ngữ nơi chốn 2-Từ bốn mươi năm -> Trạng ngữ thời gian 3- Nhanh cắt -> Trạng ngữ cách thức Bài : Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối bài thơ " Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh và cho biết trạng ngữ khổ thơ đó thuộc loại trạng ngữ gì ? Hướng giải Cháu chiến đấu hôm - > TRN thời gian Vì lòng yêu Tổ Quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi,cũng vì bà Vì,tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ => TRN nguyên nhân Bài 4: Trạng ngữ đoạn văn sau đây thuộc loại trạng ngữ gì ? " Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm tránh sai lầm? Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì.Người khác bảo bạn sai chưa bạn đã sai,vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.Lúc đó bạn ngừng tay,mà tiếp tục làm,dù cho có gặp trắc trở." Hướng giải -Khi tiến bước vào tương lai : TRN thời gian - Vì tiêu chuẩn đúng sai khác : TRN nguyên nhân -Lúc đó -> TRN thời gian Bài 5: Viết một đoạn văn nghị luận tự chọn đề tài, đó có sử dụng các loại trạng ngữ đã học.( ít loại ) (15) Hướng giải -Hình thức: Một đoạn văn nghị luận,có câu mang luận điểm,có câu liên kết -Nội dung: Có sử dụng trạng ngữ -Xác định loại trạng ngữ sử dụng đoạn văn Bài 6: Trạng ngữ tách thành câu riêng các trường hợp sau có tác dụng gì? a- Gần một đêm Trời mưa tầm tã.Nước sông Nhị Hà lên to quá ;khúc đề làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm,hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi,không khéo thì vỡ b- Đêm đã về khuya Xa xa bờ bên Thiên Mụ mờ ảo,ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng Hướng giải a- Nhấn mạnh thời gian để việc khúc đê sông Nhị Hà vỡ b- Nhấn mạnh thời gian để hình ảnh các ca Nhi Huế hát khúc điệu Nam buồn,bi ai,vương vấn C- Hướng dẫn học sinh học bài nhà -Ôn tập lại lí thuyết các trạng ngữ đã học - Tác dụng tách trạng ngữ thành câu riêng -Hoàn thành các bài tập trên lớp Ngày soạn : /03/2011 Ngày dạy: / 03/2011 TIẾT 37,38: Ôn tập văn chứng minh A- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hệ thống,củng cố lại các kiến thức về văn chứng minh - Rèn luyện kĩ thực hành xây dựng bài văn chứng minh B- Tổ chức các hoạt động dạy học GV Tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau Bài bài văn nghị luận,phải có yếu tố nào ? Yếu tố nào là quan trọng táóưc thuyết phục cho bài văn nghị luận? Vì sao? (16) Hướng giải - Bài văn nghị luận có các yếu tố : Luận điểm,luận và lập luận -Yếu tố : Lập luận - Vì : lập luận là cách lựa chọn xếp luận để dẫn đến luận điểm Bài : Luận điểm là gì ? các câu văn sau,những câu nào nêu luận điểm? a- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn b- Đẹp thay Tổ Quốc Việt Nam! c- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu và sản xuất d- Tiếng cười là vũ khí kẻ mạnh Hướng giải - Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng,quan điểm bài văn nghị luận.Nó nằm hình thức là câu khẳng định ( Phủ định ) - Các câu trên,những câu nêu luận điểm : a,d Bài : Có bạn học sinh cho : làm văn chứng minh dễ thôi,chỉ cần nêu luận đỉêm và dẫn chứng là xong : Ví dụ sau nêu luận điểm " Tiếng Việt ta giàu đẹp",chỉ cần dẫn câu ca dao : Trong đầm gì đẹp sen " là ý kiến em thế nào? Hướng giải - Cách hiểu các bạn học sinh trên là sai,bởi vì bài văn chứng minh có luận điểm và dẫn chứng là chưa đủ Bài văn phải có yếu tố lập luận Bài : Tìm hiểu đề,tìm ý và lập dàn bài cho đề văn : Chứng minh Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi Hướng giải 1- Tìm hiểu đề : - Xác định yêu cầu đề bài : Chứng minh Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi - Vấn đề cần chứng minh : Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi - xác định cách lập luận : Dùng dẫn chứng và phân tích dẫn chứng 2- Tìm ý + Bác Hồ thương yêu thiếu nhi nước - Những ngày còn Pác Bó ( Cao Bằng ) Bác thường thăm và chăm sóc các cháu thiếu nhi đây ( Cho ăn,tắm rửa,chữa bệnh ) - Ngay sau đất nước độc lập,Bác đã gửi thư cho các cháu thiếu niên,nhi đồng nhândịp khai trường đầu tiên (T9/1945) - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp,chống Mĩ dân tộc ta,Bác luôn gửi thư khen ngợi,gặp mặt,động viên các cháu thiếu nhi - Trước qua đời,trong di chúc Bác giành một phần cho các cháu thiếu nhi + Bác Hồ thương yêu thiếu nhi nước ngoài (17) - Khi còn sống Pháp - Khi Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch,Bác giành tình cảm cho một cháu bé phải theo mẹ tù cha trốn lính ( Cháu bé nhà lao Tân Dương ) - Khi thăm nước Pháp,Bác giành tình cảm cho các cháu thiếu nhi,dù là một táo + Vì vậy,Bác Hồ đã các cháu thiếu nhi và ngoài nước kính yêu Bác còn sống và Bác qua đời 3- Lập dàn ý A- Mở bài : Nêu luận điểm : Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi B- Thân bài : ý nghĩa,tình cảm Bác Hồ giành cho thiếu nhi : Thể nét văn hoá văn minh mà Bác Hồ là gương sáng Bài : Em hãy chọn viết một đoạn văn hoàn chỉnh phần dàn ý đề bài trên Hướng giải - HS chọn viết một đoạn văn hoàn chỉnh -GV gọi một số em trình bày - Đoạn văn : Có liên kết,có câu nêu luận điểm,luận xếp phù hợp C- Hướng dẫn học sinh học bài nhà - Tiếp tục ôn tập các kiến thức văn nghị luận chứng minh - Hoàn chỉnh bài tập lớp Ngày soạn: 04 /03/2012 Tuần 27- Ôn tập các phép biến đổi câu A- Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh -Hệ thống lại các kiến thức về các phép biến đổi câu Tiếng Việt - Luyện tập thực hành củng cố kiến thức qua các bài tập -Rèn luyện kĩ giải các bài tập B- Tổ chức các hoạt động dạy học I- Kiến thức : Các phép biến đổi câu Tiếng Việt 1- Rút gọn câu 2- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (18) 3- Mở rộng thành phần câu -Thêm trạng ngữ cho câu -Dùng cụm C-V để mở rộng câu Thế nào là dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu Các thành phần câu có thể là từ,có thể là cụm từ cụm chủ vị Cụm chủ vị có đặc điểm là đứng một mình nó là câu đơn độc lập Ví dụ ;Tiếng việt chúng ta giàu.( Phạm văn Đồng) Tuy nhiên cụm chủ- vị có thể làm thành phần cấu tạo câu.Lúc đó ,lúc đó ta có cụm C-V làm thành phần câu Ví dụ : Mọi người đều biết rằng: Tiếng việt chúng ta giàu Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Trong câu có thành phần có thể mở rộng thành phần cụm C-V Thành phần câu cụm từ câu có thể mở rộng thành cụm C-V nhằm diễn đạt một việc đã xảy xảy tưởng tượng Ví dụ : Hoa điểm 10 khiến lớp ngạc nhiên Mẹ nghĩ tiến - Cụm C-V có thể làm các thành phần sau đây: A, Cụm C-V làm thành phần câu - Cụm C-V làm chủ ngữ : Kiểu câu này thường có ý nghĩa nhận xét về một việc đã xảy Ví dụ : Con cái phải nghe lời cha mẹ là đúng - Nam điểm 10 làm vui lòng cha mẹ - -Cụm C-V làm vị ngữ + Trong câu trần thuật đơn không có từ là,vị ngữ có tác dụng miêu tả đặc điểm bộ phận vật sở hữu vật nêu chủ ngữ Ví dụ : Nhà này : Mái đã hỏng - Ông tiền nong hết +Trong câu trần thuật đơn không có từ là ,vị ngữ thường có tác dụng xác định nội dung khái niệm nêu chủ ngữ Ví dụ : Điều cần chú ý là chúng ta cần phải sáng tạo học tập B,Cụm C-V làm thành phụ từ - -Cụm C-V làm phụ ngữ danh từ - Phụ ngữ danh từ có thể mở rộng thành cum C-V Ví dụ : Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có ( Hoài Thanh) Mẹ thường nhân lúc ngủ mà làm vài việc riêng mình>.Lí lan - Cụm C-V làm phụ ngữ động từ ,tính từ (19) - Các phụ ngữ động từ cảm nmghĩ nói năng(biết ,biết rằng,tin ,tin rằng,nghĩ )động từ gây khiến( khiến ,khiến cho,làm cho ),động tư ý chí,khả năng(muốn ,toan tính,định )động từ bị động(bị ,được,chịu ,mắc phải )thường mở rộng thành cụm CV Ví dụ : Mẹ tin là không bỡ ngỡ ngày đầu năm học.(Lí lan) - Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu mẹ làm tâm hồn bị khổ hình.(ét môn đô Ami xi) - Con bố tha thứ - Ma ri a thân mến ,mình nói tạm biệt bạn bây giờ,nhưng mình muốn bạn có thể tưởng tượng đất nước Ka rắc xtan mình - Các động từ mệnh lệnh( bảo ,ra lệnh ,yêu cầu ),động từ di chuyển(đẩy ,xô )động từ nhận xét đánh giá(gọi ,tôn,coi,bầu ,lấy )thường đòi hỏi hai phụ ngữ giống cụm C-V thực chất không phải cum C-V - Ví dụ : Các bạn bầu tôi làm lớp trưởng II- Luỵên tập Bài : xác định câu bị động đoạn văn sau : " Tinh thần yêu nước các thứ quý.Có trưng bày tủ kính,trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy.Nhưng có cất giấu kín đáo rương hòm" Hướng giải Câu bị động : Câu (2),câu (3) Bài : Xác định các cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu a- Những hạt mưa xuân thì thầm rơi đêm gợi lên bao nỗi buồn man mác b- Những ong vàng cần mẫn bay bay lại hút nhuỵ hoa c- Cả lớp đã làm xong bài tập thầy giáo vừa d-Người mẹ tay không luc snào ngơi Hướng giải a- Những hạt mưa xuân / thì thầm rơi đêm b- Những ong vàng / cần mẫn bay bay lại c- Thầy giáo /vừa d- tay / không lúc nào ngơi Bài 3- Cụm C-V các câu sau đây mở rộng thành phần gì? a- cây cam này ngọt (20) b- Cây cam này cho ngọt c-Cháu đã nghe câu chuyện cổ tích này bà ngoại kể ba năm về trước d- Bác Hồ mong các cháu ngoan ngoãn và học giỏi Hướng giải a- ngọt- > Làm vị ngữ b- ( cho ) ngọt -> Phụ ngữ cụm động từ c- ( câu chuyện cổ tích này )do bà ngoại/ kể ba năm về trước CN VN d- ( mong )các cháu ngoan ngoãn và học giỏi -> Làm phụ ngữ cụm động từ CN VN Bài : Chuyển đổi các câu chủ động sau đây thành các câu bị động tương ứng a- Phù sa và nước ngọt sông Chu bồi đắp cho cánh đồng làng b- Thầy giáo phê bình trước lớp bạn học muộn c-Những cây bàng cổ thụ toả bóng mát sân trường em d- Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài bay giặc Mĩ Hướng giải a- Cánh đồng làng phù sa và nước ngọt sông Chu bồi đắp b- Những bạn học muộn bị thầy giáo phê bình trước lớp c- sân trường em cây bàng cổ thụ toả bóng mát d- Pháo đài bay giặc Mĩ bị anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ Bài : Cụm C- V các câu sau đây mở rộng thành phần gì? a- Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp một giấc mơ b- LQuyển hoạ báo trang ảnh đẹp c- lên lớp 6,tôi và Lan trở thành đôi bạn thân ngồi chung một bàn Hướng giải a- Chiếc cầu vắt ngang dòng sông -> Làm CN b-tranh ảnh đẹp - > Làm vị ngữ c- đôi bạn thân ngồi chung một bàn -> Làm phụ ngữ cụm động từ Bài : Các ví dụ sau đây đã thêm trạng ngữ gì cho câu ? aBỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới Ngõ Chùa cháy đỏ thân cau bChốn Hàm Dương,chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tương,thiếp hãy còn trông cThuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn dSột soạt gió trên tà áo biếc Trên giàn thiên lí.Bóng xuân sang (21) Hướng giải a- Thời gian b- Nơi chốn c- Thời gian d- cách thức Bài 7:Tìm cụm C-V làm thành phần câu các câu sau đây và cho biết đó là phần gì câu A Những hình ảnh và thảm trạng khiến cho người xót thương và tìm cách giúp đỡ ( Lâm Ngữ Đường) B, Những nơi khuất ,nơi công cộng,lâu ngày rác dồn lên,khiến nhiều khu dân cưphải chịu hậu vệ sinh nặng nề ( Băng sơn) C, Công việc này mong anh chị em niên sốt sắng (Hồ Chí Minh) D, Vừa tới nhà ,tôi đã nhìn thầy xe tải đỗ trước cổng ( Khánh Hoài) E, Con hãy nghĩ tới cậu bé câm và mù mà phải học ( Mẹ tôi) G, Nhiều người ngoại quốc sang thamư nước ta và có dịp nghe tiếng nói quần chúng nhân dân ta,đã có thể nhận xét rằng: Tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc ( Đặng Thai Mai) H, Ông chân chữ bát,tay vạt tứ tung I, Chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ K, Một làn khói trắng ngoằn nghèobốc lên vệt phấn vừa vạch trên trời ( Giang nam) Bài Chuyển đổi các câu có cụm C-V làm thành phần sau đây thành câu đơn không mở rộng cụm C-V A,Ông tiền bạc hết B,Ông em chân tay yếu C,Sự tiến em làm cho cha mẹ vui lòng D, Em thay đổi nhận thức là điều tốt E, Bài thơ mà em yêu thích đẫ đọc và ngâm nhiều lần trên đài phát Bài 9: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần( Có thể thêm bớt từ cần thiết) A,Lan học giỏi E,Hoa đã gặp bạn B,Anh quen biết cậu G,Bố mẹ luôn luôn vui lòng C,Chúng em biết H,Bàn đã hỏng (22) d.bạn đẹp I,Bạn đã nhà hôm qua Bài 10.Viết đoạn văn chứng minh từ ngữ Việt nam phong phú từ ngữ ( có sử dụng cum C-V làm thành phần) Gợi ý Bài Các câu a,c,d,e,g có cụm C-V làm phụ ngữ động từ - Các câu i,k có cụm C-V làm phụ ngữ danh từ - Câu h có cụm C-V làm vị ngữ - -cau b vừa có cụm C-V làm chủ ngữ vừa có cụm C-V làm phụ ngữ động từ Công việc còn lại các em là tìm các cụm C-V cụ thể làm thành phần câu Bài 8.Chuyển tiền bạc làm chủ ngữ - B,Chuyển chân tay làm chủ ngữ - c, Biến cụm C-V ( Cha mẹ vui lòng) thành cụm từ - D,Câu này có cụm C-V làm chủ ngữ nhiệm vụ em là biến nó thành cụm từ chính để câu trở thành câu đơn - E,Câu này có cụm C-V em yêu thích làm phụ ngữ cho danh từ Em hãy thay một cụm từ thích hop để câu đó trở thành câu dơn - Mẫu: Câu d có thể chuyển thành:Sự thay đổi nhận thức em là điều tốt Bài Em có thể kết hợp các câu sau đây lại với để thành câu có cụm C-V làm thành phần : - Câu a với g,câu c với câu a; câu c với câu e;câu c với câu h;câu c với câu i ;câu c với câu d Bài 10; Em có thể vận dung cách ghép các nòng cốt bài tập để làm bài tập này Mẫu; Mọi người biết từ ngữ Việt nam phong phú Lúc chúng ta gặp từ đồng nghĩa là thú vị nhất.Vì lúc này sắc thaid biểu cảm các từ ghép cho ta lựa chọn đúng để kết hợp tốt.Ngoài đồng nghĩa,hiện tượng trái nghĩa từ ngữ tiếng việt thú vị Theo đó các em có thể viết tiếp đoạn văn trên có thể tự mình viết đoạn văn khác về tù nhiều nghĩa ,từ đồng âm,từ láy mục đích vừa luyện nội dung vừa luyện hình thức C- Hướng dẫn học sinh học bài : -Ôn tập lại lí thuyết về phép biến đổi câu - Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp (23) Ngày soạn: 04/03/2012 Tuần 28 I.Nội dung cần đạt PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1-Khái niệm Giải thích một vấn đề là dùng lí lẽ để giảng giải, cát nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu đúng chất vấn đề là gì, lại thế Trong bài giải thích, lí lẽ là phương tiện chủ yếu để sử dụng Tuy nhiên để lí lẽ có sở vững chắc, có sức thuyết phục nhiều, phải có dẫn chứng cụ thẻ, tiêu biểu 2-Nội dung chủ yếu Bài văn giải thích gồm nội dung chủ yếu: a-Cắt nghĩa vấn đề: Là cắt nghĩa khái niệm chủ yếu, các từ ngữ, hình ảnh quan trọng để dẫn tới hiểu rõ ý nghĩa toàn bộ vấn đề b-Giảng giải vấn đề hệ thống lí lẽ: Đây là nội dung bài làm Cần tìm lí lẽ đã công nhận, ý kiến lập luận, ý kiến trình bày và dãn chứng tiêu biểu c-Nêu phương hướng, biện pháp thực hiện: Mục đích cuối cùng việc giải thích là phải giải đáp đúng về vận dụng vấn đề đó cuộc sống 3-Dàn bài lí thuyết *Mở bài -Dẫn dắt vấn đề -Giới thiệu vấn đề cần giải thích và giới hạn nó *Thân bài -Cắt nghĩa vấn đề + Cắt nghĩa các khái niệm ( từ ngữ, hình ảnh chủ yếu ) + Toàn bộ vấn đề ( giải đáp câu hỏi chính: Là gì? Thế nào là? ) -Trình bày lí lẽ để giải thích : Vì sao? Nguyên nhân nào ? để xuất hình ảnh ( giải đáp câu hỏi chính : Tại sao? ) + Lí lẽ thứ -Nêu lí lẽ -Phân tích lí lẽ và minh hoạ các dẫn chứng -Tóm tắt chuyển + Lí lẽ -Phương hướng, biện pháp vận dụng ( trả lời cho câu hỏi : Như thế nào, làm gì?) *Kết bài -Tóm tắt ý chính, khẳng định lại vấn đề tầm quan trọng vấn đề -Nêu suy nghĩ, rút bài học cho thân (24) Bài tập Trong các tình sau đây,tình nào cần đến giải Bài 1: thích? 1.Một bạn HS trình bày trước cô giáo và lớp lí học muộn 2.Một bạn HS nêu thứ mẹ cần phải mua sắmđể chuẩn bị năm học 3.Một cô bé viết thư bày tỏ nỗi xúc động nhận món quà sinh nhật mà người bố nơi xa gửi tặng Một cậu bé muốn trình bày cho mẹ hiểu vì cậu xin mẹ một khoản tiền nhỏ Bài 2, Em hỏi anh :Anh ,em không hiểu câu: “Tiên học lễ ,hậu học văn”.Anh có thể giải thích giúp em không.? Người anh giải thích cách nào? Hãy liệt kê câu hỏi mà người anh phải làm rõ để người em hiểu nội dung câu “ Tiên học lễ ,hậu học văn” Bài 3: Để giải thích lí vì mình không thuộc bài cũ với mục đích để các bạn lớp thông cảm ,một HS đã trình bày sau : Tối qua mẹ mình bị ốm.Bố công tác xa.Mình là lớn nhà nên phải thay mẹ làm tất việc từ nấu cơm ,dỗ cho cu Miu ăn đến mua thuốc,kiếm lá nấu nước xông cho mẹ.Cu Miu thì quấy ,cứ khóc mãi,dỗ nào không chịu nín,còn lăn quay ăn vạ.Mình ru cho em ngủ thì đã khuya.Suốt đêm mình lại thức canh chừng cho mẹ ,sợ mẹ sốt cao quá.Theo em cách trình bày đã đạt yêu cầu chưa? Vì sao? Có thể sửa lại thế nào? Bài 4: Tìm cách thường dùng các câu tục ngữ/ Gợi ý Bài 1: HS xác định ý 1,4 là tình cần giải thích Bài 2: Vận dụng kiến thức đã học ,đặc biệt là hiểu biết ,vận dụng vào giải thích câu hỏi “ Tiên học lễ hậu học văn” -Trước hết là học lễ nghĩa ,học cách làm người sau học chữ nghĩa,học kiến thức ,học tri thức Bài 3: Cách trình bày chưa đạt vì sa vào kể lể,không sử dụng đúng cách lập luận văn giải thích ,cũng không làm rõ lí Muốn sửa lại đoạn văn cho đạt yêu cầu,em cần dùng thêm câu hỏi ,những từ ngữ có ý nghĩa giải thích.Đặc biệt là phải xác định đối tượng nghe lời giải thích( các bạn),tình giao tiếp( trình bày trước lớp) và mục đích giao tiếp( mong các bạn thông cảm) để chọn cách diễn đạt cho phù hợp (25) Ví dụ : Các bạn ạ!mình không học bài cũ là lỗi lớn.Các bạn phê bình mình hoàn toàn chấp nhận.Nhưng mình muốn các bạn hiểu rõ nguyên nhân việc mình không học thuộc bài.Chả là tối qua,mẹ mình bị ốm.Bốthì công tác xa.Mình là lớn nhà là tự nhiên phả trở thành người “ trụ cột” Mình phải thay mẹ làm tất việc nhà : từ nấu cơm ,dỗ cho cu Miu ăn Rồi mua thuốc,kiếm lá nấu nước xông cho mẹ đã ,Cu Miu còn quấy khóc ,mình dỗ mãi nó mơí nín.Ru cho nó ngủ thì đã quá khuya rồi.Suốt đêm mình lại thức canh chừng cho mẹ ,sợ mẹ sốt cao quá.Vì ,mình không có thời gian để ngồi vào bàn học nữa.Đấy chính là lí vì hôm mình không học thuộc bài Bài Muốn tìm các cách giải thích thường dùng các câu tục ngữ,em phải dựa vào đặc điểm tục ngữ - Tục ngữ thường là nhưngx câu nói ngắn gọn,súc tích,dùng để đúc rút kinh nghiệm,vốn hiểu biết người về các tượng tự nhiên,xã hội - -Tục ngữ thường có cách nói bóng bẩy,dùng hính ảnh cụ thể để hàm ẩn ý nghĩa sâu xa( Tức là có nghĩa đen và nghĩa bóng)-Tục ngữ thường nêu tượng đã trở thành quy luật Dựa vào đặc điểm HS hãy chọn cách giải thích phù hợp các câu tục ngữ Ngày soạn: 11 /03/2012 Lập luận giải thích qua văn “Sống chết mặc bay” và “Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu” Tuần 29- I.Nội dung cần đat phương pháp lập luận Qua tiết ôn tập này giúp HS nắm 1.Quy trình - Tìm hiểu đề để xác định vấn đề cần giải thích.Cần làm rõ vấn đề giải thích đây nghĩa là nghĩa từ ,ngữ,câu hay là nội dung một khái niệm ,một tư tưởng ,một quan điểm Sau bước tìm hiểu đề ,các bước còn lại tiến hành tương tự văn nghị luận chúng minh( xác định luận điểm,luận cứ,lập dàn bài và hoàn chỉnh bài văn0 Tuy nhiên,luận điểm văn giải thích thường (26) chính là câu hỏi nêu đòi hỏi phải giải đáp rõ( Nư thế nào ,Tại sao?để làm gì?Làm thế nào?) 2.Về nội dung và cách lập luận - Các phần mở bài,thân bài kết bài văn giải thích có nhiệm vụ cụ thể,độc lập.Phần mở bài( dù theo cách trực tiếp hay gián tiếp)cũng phải nêu luận điểm chính và định hướng giải thích.Có thể định hướng một lời khẳng định một câu hỏi phải có vai trò chuyển ý cho thân bài triển khai các luận điểm cách trả lời các câu hỏi( Nư thế nào ?Tại sao?Để làm gì?Làm thế nào? ).Phần kết bài ngoài ý nghĩa khẳng định vấn đề nêu ý nghĩa thực tiễn vấn đề cần giải thích -Trong văn giải thích thường sử dụng kết hợp một số thao tác đó mà phân tích,phán đoán về vật -Cách lập luận phải thực chặt chẽ,sắc sảo,có đủ lí lẽ,chứng cứ.Người làm văn giải thích phải thấy rõ trách nhiệm mình là không làm cho người đọc hiểu vấn đề ,nhận thức chất vật mà còn làm cho họ có tình cảm suy ngẫm và hành động đúng đắn.Như có nghĩa là giải thích cần từ nội dung điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống 3.Về văn bản:Sống chết mặc bay” A,Tìm giá trị nhân đạo và gía trị thực văn ““Sống chết mặc bay” -Tìm hiểu đề:ý nghĩa nhan đề“Sống chết mặc bay”:là một hành vi vô trách nhiệm trước quyền lợi cuộc sống ,tính mạng nhân dân + Nội dung: -Giá trị thực: Hiện thực về cuộc sống khốn cùng và bất hạnh dân đen;hiện thực về cuộc sống xa hoa chất tàn nhẫn vô trách nhiệm ,vô nhân đạo bọn quan lại –mà trực tiếp đây là tên quan “phụ mẫu” -Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm trước cuộc sống khốn cùng nhân dân và phẫn nộ trước thái độ vô nhân đạo,mất hết nhân tính bọn quan lại.Thông qua truyện ngắn này,nhà văn Phạm Duy Tốn đã đưa một lí giải:Cuộc sống lầm than cực nhân dân không phải thiên tai gây nên mà trước hết và trực tiếp là bọn quan lại đương thời.Đây chính là sở để tác phẩm xếp vào vị trí tiên phong ,mở đâu cho khuynh hướng thực ,tạo nền móng cho văn học thực phê phán Việt nam hình thành và phát triển giai đoạn sau( 19301945) B, Hãy giải thích : Vì tác giả Pham Duy Tốn lại lấy nhan đề mình là “Sống chết mặc bay”.( Em hãy viết đoạn văn) (27) Gợi ý “Sống chết mặc bay,tiền thầy bỏ túi” là một thành ngữ quen thuộc mà dân gian gọi bọn người vô trách nhiệm trước quyền lợi cuộc sống ,tính mạng nhân dân.Theo đạo đức phong kiến xưa: quan là cha mẹ dân,quan phải lo cho cuốc sống muôn dân.Trong tác phẩm mình,Phạm Duy Tốn đã đưa một tình căng thẳng về khúc đê làng X thuộc phủ Y có nguy vỡ.Những người dân tay không trời mưa tầm tã,vật lộn với nước,với bùn suốt từ chiều đến lúc Nguy đê vỡ là trông thấy.Vởy mà,quan phụ mẫu lại bỏ mặc dânvới khúc đê xung yếu vỡ,với trời mưa,với nước sông nhị Hà lên.Quân ngồi trên đình cao ráo,đè đuốc sáng rực,kẻ hầu người hạ:Đứa bóp chân,đứa quạt,đứa châm điếu,lại còn bốn thầy ngồi hầu bài quan xung quanh nơi ngài ngồi toàn thứ sang trọng:Trầu vàng ,cau bạc,ống vôi chạm ,ngoái tai,tăm bông lại còn bát yến hấp đường phèn khói nghi ngút Quan không hề quan tâm,nhòm ngó đến đê vỡ hay không ,lụt lội sông nước thế nào.Có người vào cấp báo tình hình đê vỡ,quan lại khó chịu qoát gắt ,doạ bỏ từ: Quan ù ván bài to đê vỡ,nước ngập mênh mông,dân tình khổ sở.Thái độ tên quan phụ mẫu này thật vô trách nhiệm đến vô nhân đạo.Đúng là thái độ “ Sống chết mặc bay” mà Phạm Duy Tốn đã đặt cho nhan đề tác phẩm mình.Tác phẩm cío giá trị tố cáo cao 4.Văn “Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu” -Nghệ thuật kể chuyện: Bằng trí tưởng tượng phong phú và hư cấu táo bạo,tác giả Nguyễn ái Quốc đã đựng lên hành trình từ Pa ri sang Hà Nội Va ren,cũng cuộc gặp gỡ tên Toàn quyền đê tiện và bỉ ổi này với nhà yêu nước vĩ đại Phan Bội Châu.Bằng cách kể tỉ mỉ,cụ thể ,dùng hình thức liệt kê theo trình tự diễn biến việc,vừa kể vừa xen kẽ miêu tả ,đối chứng điệp ngữ và câu văn kéo dài ,tác giả đã chia chuyến từ Pa ri sang Hà Nội Va ren làm chặng -Qua cách kể tác giả,người đọc có thể hình dung một chuyến dềnh dàng ,kéo dài và trò lố tên Toàn quyền Va ren -Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tác giả chủ yếu dùng nghệ thuật đối chiếu để tạo tưong phản đối lập cực độ Va ren và Phan Bội Châu Sự đối chiếu thể rõ cuộc gặo gỡ tên toàn quyền Đông Dương-Ngài “Va ren đáng kính” -và Phan Bội Châu-một người tù “đặc biệt” chính quyền thực dân.Va ren càng hùng hồn tới mức trơ trẽn đề cao quan điểm sống kẻ “phản bội lí tưỏng” ” Ruồng bỏ giai cấp” bao nhiêu thì Phan Bội Châu càng tỏ lạnh lùng,’dửng dưng” nhiêu.Qua đó càng bật thái độ bịp bợm ,dối (28) trá,bản chất bỉ ổi,đê tiện tên toàn quyền Va ren lính vững vàng cụ Phan Bội Châu.Đây là đối chọi bóng tối và ánh sáng ,giữa lí tưỏng một kẻ phản bội với lí tưỏng một người anh hùng yêu nước -Giọng kể tác giả: Nội dung câu chuyện là giả thiết,do tác giả tự hình dung và tưỏng tượng Nhưng tất đã lên thật sống động,thật cụ thể.Vừa kể ,tác giả vừa xen vào lời hóm hỉnh mà hết sức sâu cay Qua đó thể thái độ mỉa mai.giễu cơt và khinh bỉ tên toàn quyền Va ren.Bề ngoài thì có vẻ khách quan( kể việc đó nó và diễn ra),nhưng kì thực dấu ấn chủ quan lại thể rõ qua cách lựa chọn chi tiết,cách nêu lời bình phẩm Đặc biệt ,với Va ren ngòi bút Nguyễn ái Quốc mang tính chiến đấu mạnh mẽ quyết liệt,còn với Phan Bội Châu,ngòi bút lại mềm mại,giàu âm điệu trữ tình Có thể khẳng định rằng,đằng sau hai hình tượng va ren và Phan Bội Châu ,qua tác phẩm này,ta hiểu rõ lòng Nguyễn Ái Quốc,vừa căm thù quân xâm lược ,vừa yêu nước thiết tha Bài tập 1.Tìm câu tục ngữ trái ngược với câu “ Sống chết mặc bay” và giải thích ,chứng minh câu tục ngữ 2.Hãy tìm dẫn chứng chứng minh cho ý kiến sau: A,Va ren thực chất là một kẻ bịp bợm,một tên phản bội lí tưỏng,quen chơi trò lố B,Phan Bội Châu là một vị anh hùng yêu nước có lĩnh kiên cường và khí phách hiên ngang 3.Tại giới thiệu cuộc gạp gỡ Va ren và Phan Bội Châu xà lim Hà Nội,tác giả lại lên: “Ôi thật là một kịch”? Tấn kịch có gì đặc sắc? ý nghĩa? 4.Lập bảng so sánh đối chiếu Va ren và Phan Bội Châu để làm bật chân dung hai nhân vật Gợi ý 1.HS tìm câu tục ngữ : “Thương người thể thương thân” Chứng minh: -Lòng thương người ,tính nhân ái là truyền thống sáng ngời dân tộc Việt Nam +Câu tục ngữ là một lời khuyên chân thành ,nhắc nhở mọi người phải biết giúp đỡ yêu thương người khác yêu chính thân mình +Những biểu cụ thể lòng yêu thương người : Trong cuộc sống sinh hoạt ;trong văn chương (29) HS liệt kê dẫn chứng ,không phải triển khai viết thành văn.Riêng câu bnói về Phan Bội Châu tập trung lấy dẫn chứng phần kết và phần thân bài tác phẩm 3.Tác giả gọi cảnh Va ren gạp gỡ Phan Bội Châu xà lim Hà Nội, “Ôi thật là một kịch”? HS dựa vào một số câu hỏi: va ren đã đóng kịch thế nào?Diễn biến cuộc gặp gỡ vừa hài vừa bi sao?Thái độ các nhân vật và kết cuộc gặp gỡ? Bảng mẫu: Tiêu chí so sánh Nhân Va ren Phan Bội Châu vật Thân phận Thái độ cuộc gặp gỡ Nhân cách Ngày soạn:18/03/2012 Tuần 30 Tập làm văn - LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Bài tập Bài 1,Chỉ rõ dấu hiệu lập luận giải thích các đoạn văn sau: A, Ở đời mình giao thiệp với nhiều người,bạn bè tưởng vô số,nhưng đã người thực gọi là tri kỉ.Thế nào là tri kỉ?Tri kỉ là người biết mình,nghĩa là đồng thanh,đồng khí,đồng tâm với mình,chơi với mình thân thiết,bao bọc che chở cho mình,lúc sống cùng hưởng,hoạ cùng đau,lúc chết,tưởng có thể chết với không hối ( Theo Cổ học tinh hoa) B,Bây muốn mang lại lợi ích cho đồng bào các dân tộc,thì phải nâng cao đời sống đồng bào.Muốn nâng cao đời sống đồng bào,không phải nói là cơm gạo.Cơm gạo khôn có từ trên trời rơi xuống.Muốn có cơm gạo thì người phải làm cái gì/ Phải làm nào? Phải tăng gia sản xuất ( Hồ Chí Minh ) (30) Bài Cho đề văn sau: Giải thích câu tuc ngữ: “Tay làm hàm nhai ,tai quai miệng trễ” a.Đặt câu hỏi chính cần giải đáp để làm rõ tính chất cần giải thích c.Tìm các lí luận và thực tiễn để lí giải d.Lập bố cục cho văn Gợi ý: Bài Biểu lập luận giải thích hai đoạn văn là cách nêu và giải quyết vấn đề;các câu đoạn liên kết móc nối với theo hình thức móc xích ,câu sau làm rõ ý câu trước.Ngoài còn dùng cách lập luận nêu câu hỏi Bài a,Các câu hỏi chính văn giải thích : Như thế nào ? sao?để làm gì?Vận dụng vào đề trên để nêu câu hỏi cụ thể b.Chú ý khai thái các hình ảnh cụ thể ( Giải thích nghĩa đen)để tìm tầng hàm ẩn(nghĩa bóng).đây là bước giải thích khái niệm( Như thế nào?) c.Hai lọai cần tìm: - Căn lí luận : Mọi thứ cải vật chất trên đời này có tự nhiên hình thành không?Mối quan hệ quá trình lao động người với cải vật chất? -Căn thực tiễn: Lấy một dẫn chứng cụ thể để rõ nếu không lao động ,con người không có cải vật chất để phục vụ cho chính cuộc sống mình ( Từ cơm ăn ,áo mặc tới các nhu cầu thiết yếu khác ) d.Bố cục phải đầy đủ ba phần.Cần vận dung các câu trả lời muc a,b,c Luyện tập Đề bài 1: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người một nước phải thương cùng” Em hãy giải thích câu ca dao trên? Dàn bài: 1- Mở bài: Yêu thương đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Trích đề 2- Thân bài: (31) a- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu ca dao: Nhiễu điều là vải đỏ Giá gương: là giá đỡ gương Nghĩa đen: Tấm vải đỏ che phủ, giữ cho và làm đẹp cho giá gương cùng gương Nghĩa bóng: Sự yêu thương, đùm bọc che chở Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người cùng một cộng đồng phải biết yêu thương đùm bọc che chở cho b- Lý giải tư tưởng đúng đắn câu ca dao? - Mọi người một cộng đồng, cùng làng, cùng nước có quan hệ đời sống vật chất tinh thần luôn gắn bó với nhau, cần đến quan tâm giúp đỡ, chăm sóc lẫn nhau, là lúc đó gặp khó khăn hoạn nạn - Thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn là trách nhiệm và là lẽ sống người - Là truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Bài tập 2: Đề bài: Giải thích câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Chứng minh câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Mục đích hai đề này có gì khác Gợi ý: Giống nhau: Đều là văn nghị luận, phải xây dựng hệ thống luận điểm Khác Văn chứng minh: Lấy dẫn chứng để làm sáng rõ lòng biết ơn là một truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Văn giải thích; dùng lí lẽ giải thích đúng đắn câu tục ngữ Bài tập Đề bài: Kho tàng tục ngữ là “Túi khôn” nhân dân ta Em hãy chứng minh nhận định trên (32) 1.Tìm hiểu đề ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? Kiểu bài: Nghị luận chứng minh Nội dung: Kho tàng tục ngữ là túi khôn nhân dân ta ? Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn trên?? Xác định vấn đề nghị luận? Giải thích cụm từ- túi khôn Rút vấn đề nghị luận: Kho tàng tục ngữ chính là kho tàng tri thức thể kinh nghiệm, hiểu biết nhân dân ta về mọi mặt ? Em lấy dẫn chứng đâu để làm sáng tỏ nhận định trên - Các câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất Các câu tục ngữ về người xã hội 2.Lập dàn ý: *Mở bài: Nêu luận điểm: Tục ngữ là kho tàng tri thức đúc kết kinh nghiệm quý báu nhân dân ta về mọi mặt Trích đề *Thân bài: a/ Giải thích nghiã cụm từ: Túi khôn Rút nội dung ý nghĩa câu nói b/ Chứng minh: Luận điểm 1: Thật vậy, Trước đây khoa học chưa phát triển đại bây qua việc quan sát các tượng tự nhiên hàng ngày nhân dân ta đã biết dự đoán các tượng tự nhiên tượng ngày dài đêm ngắn, bão, lũ lụt, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Ráng mỡ gà có nhà thì giữ - Thàng kiến bò lo lại lụt - Qua việc dự báo thời tiết kinh nghiệm quan sát một cách tương đối quy luật mà nhân dân ta đã đièu chỉnh công việc mùa màng mình hiệu quả, cho đến ngày kinh nghiệm đó còn quý báu Luận điểm 2: (33) Trải qua hàng nghìn năm lao động và sản xuất nhân dân ta đã đúc kết bài học kinh nghiệm quý báu Nhất thì nhì thục Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Tấc đất tấc vàng Nhân dân ta không cần cù chịu khó làm ăn mà mà có cách nhìn nhận đánh giá tinh tế hình thức và phẩm chất c u ả người - Cái cái tóc là góc người: qua câu tục ngữ chúng ta đề rút cho mình một bài học: Hãy tự biết hoàn thiện mình từ điều nhỏ Và có thể xem xét tư cách cuả người từ biểu nhỏ chính người đó Chim khôn nghe tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân Luận điểm nhỏ: Hình thức quan trọng vẻ đẹp bên người quan trọng hơn, nhân dân ta luôn đề cao giá trị người Cái nết đánh chết cái đẹp Một mặt người mười mặt Đói cho sạch, rách cho thơm Luận điểm 3: Nhân dân ta đúc kết kinh nghiệm và bài học việc họct ậtp tu dưỡng - Học ăn học noi, học gói học mở Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn Luận điểm 4: Kinh nghiệm và bài học quan hệ ứng xử - Thương người thế thương thân Ăn nhớ kẻ trồng cây Một cây làm chẳng nên non *.Kết luận: (34) Những câu tục ngữ thể kinh nghiệm sống đồng thời là lới khuyên nhân dân về phẩm chất, học tập và tu dưỡng và quan hệ ứng xử người Kết luận: Những câu tục ngữ là kinh nghiệm nhân dân ta đúc kết và vận dụng vào đời sống Qua câu tục ngữ giúp chúng ta hiểu phần nào về cuộc sống sinh hoạt lao động nhân dân ta ngày xưa mà cho đến ngaỳ còn nguyên giá trị 4.Củng cố dặn dò: Viết thành bài văn hoàn chỉnh Ngày soạn:25/03/2012 Tuần 31-ÔN TẬP VỀ VĂN GIẢI THÍCH A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs củng cố kiến thức về văn giải thích, Có kĩ làm một bài văn giải thích B.Chuẩn bị thầy và trò Thầy: đề, lập dàn ý Trò nắm vững nội dung C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học Kiểm tra bài cũ Bài I.Làm bài tập trắc nghiệm Câu 1:Tác phẩm sống chết mặc bay viết theo thể loại nào? A.Bút kí B.Tùy bút C.Tiểu thuyết D.Truyện ngắn (35) Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng truyện ngắn A.là truyện ngắn đại đầu tiê Vn B.Về tư tưởng truyện xem là bông hoa đầu mùa truyện ngắn trung đại VN C.Về tư tưởng nghệ thuật xem là bông hoa đầu mùa truyện nắng đại VN đó còn mang dấu ấn nghệ thuật văn học trung đại D là truyện ngắn trung đại xuất sắc VN Câu 3: Theo em tuyện ngắn VN coi là đại trước hết phải đáp ứng yêu cầu gì? A.Có cốt truyện phức tạp B.Viết về người thật, việc thật ởt thời C.Tác giả là người đại D.Viết văn xuôi Tiếng Việt đại Câu 4: Trọng tâm miêu tả tác gỉa nằm đoạn nào A.Đoạn B.Đoạn C.Đoạn D Đoạn Câu 5:Truyện ngắn đã vận dụng biện pháp nghệ thuật nào: A.Liệt kê và tăng cấp B.Tương phản và phóng đại C.Tương phản và tăng cấp D.Soisánh và đối lập II.Tự luận: Đề bài số 1: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng có bạn lại hco rằng: Gần mực chưa đã đen, gần đèn chưa đã rạng Em hãy viết một baì văn chứng minh để thuyết phục mọi người theo ý kiến mình Dàn bài: Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trường sống có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách ccủa người Thân bài a.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ý nghĩa nhân cách b.Chứng minh (36) Luận điểm1: Thực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội Luận điểm 2: Môi trường sống là yếu tố quan trọng lĩnh người là yếu tố quyết định Nếu làm chủ thân, có ý chí lập trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa cái xâu DC: Tấm gương nhà báo Vũ Ngọc Nhạ Bá Hồ nhà tù Tưởng Gương sáng các bạn nhà nghèo học giỏi Luận điểm 3: Ys kiến bạn đưa bổ ssung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện Kết bài: Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích Rút bài học cho thân Đề bài số 2: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người một nướcc phải thương cùng” Em hãy giải thích câu ca dao trên? Dàn bài: 1- Mở bài:Yêu thương đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp nhân dân ta( trích đề) 2- Thân bài: a- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu ca dao: Nhiễu điều là vải đỏ Giá gương: là giá đỡ gương Nghĩa đen: Tấm vải đỏ che phủ, giữ cho và làm đẹp cho giá gương cùng gương (37) Nghĩa bóng: Sự yêu thương, đùm bọc che chở Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người cùng một cộng đồng phải biết yêu thương đùm bọc che chở cho b- Lý giải tư tưởng đúng đắn câu ca dao? - Mọi người một cộng đồng, cùng làng, cùng nước có quan hệ đời sống vật chất tinh thần luôn gắn bó với nhau, cần đến quan tâm giúp đỡ, chăm sóc lẫn nhau, là lúc đó gặp khó khăn hoạn nạn - Thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn là trách nhiệm và là lẽ sống người - Là truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Củng cố, hướng dẫn nhà Viết bài hoàn chỉnh Hoàn thành đề cương ôn tập Ngày soạn: 01/04/2012 Tuần 32 LIỆT KÊ I.Nội dung cần nắm 1.Thế nào là phép liệt kê Khi nói và viết ,gặp nững vật ,sự việc ,hoạt động ,tính chất cùng loại người ta thường dùng phép liệt kê -Có là liệt kê bình thường.Ví dụ : Nó sân ,gặp thầy giáo ,nhờ thầy giảng bài môn toán -Khi người nói ,ngừơi viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tượng sâu sắc cho người đọc ,người nghe thì liệt kê trỏ thành phép tu từ Ví dụ : Bởi thế, nó gầy hơn,nó còm hơn,nó đét lại.( Nam Cao) Vậy : Liệt kê là xếp nối tiếp hàng lạot từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả lại đầy đủ ,sâu sắc nhữn khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm Liệt kê là phép tu từ Vì sử dụng liệt kê đúng lúc ,đúng chỗ kích thích trí tưởng tượng và gây ấn tượng sâu sắc cho người nghe ,người đọc (38) Ví dụ ; Điện giật ,dùi đâm ,dao cắt ,lửa nung Không giết em, người gái anh hùng ( Tố hữu) 2.Các kiểu liệt kê Người ta có thể phân loại các kiểu liệt kê theo các khác A, Căn vào cấu tạo có thể phân thành liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp -Liệt kê theo cặp Ví dụ : Nhân dân ta đã cho ta ý chí và nghị lực ,niềm tin và sức mạnh,tình yêu và trí tuệ - Liệt kê không theo cặp Ví dụ : Hắn đọc ,ngẫm nghĩ,tìm tòi,nhận xét và suy tưởng không biết chán ( Nam Cam) B,Căn vào ý nghĩa ,có thể phân liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến - Liệt kê tăng tiến Ví dụ: Chao ơi! Dì Hảo khóc.Dì khóc nức nở,khóc nức lên,khóc người ta thổ.Dì thổ nước mắt - Liệt kê không tăng tiến - Ví dụ : Chập chùng ,thác Lửa ,thác Chông Thác Dài ,thác Khó ,thác Ông ,thác Bà ( Tố Hữu) II.Bài tập Bài 1: Hãy các trường hợp tác giả sử dụng liệt kê bài đọc thêmTiếng Việt giàu vàđẹp Phạm Văn Đồng Bài Hãy tìm các phép liệt kê bài Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm Van Đồngvà phân loại các kiểu liệt kê mà tác giả đã sử dụng Bài Xác định và các kiểu liệt kê các câu sau đây A, ,Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời xanh biển rộng ,rộng đồng nước non B, Ai có súng dùng súng Ai có gươm dung gươm,không có gươm thì dùng cuốc,thuổng ,gậy gộc.Ai phải sức chống thực dân Pháp cuứu nước.( Hồ Chí Minh) C, Tình yêu Tố Hữu dịu dàng đầm ấm,chan chứa kính yêu và đậm xót thương,có bùi ngùi.( Nguyễn Đinh Thi) D, Trời ơi! Mửa,mửa tháo,mửa ồng ộc,mửa đến ruột ( Nam Cao) (39) E, Người ta khinh y ,vợ y khinh y,chính y khinh y ( Nam Cao) Bài : Cho câu sau đây: Điều tra,nghiên cứu sưu tầm,học tập ,cảm thông với quần chúng đông đảo ,dấn mình cho phong trào ,trái tim đập nhịp với trái tim dân tộc,san sẻ vui buồn ,sướng khổ với nhân dân,cùng nhân dân lao động và chiến đấu ,tin tưởng và căm thù ( Trường Chinh) A,Xác định các kiểu liệt kê B, Phân tích tác dụng các kiểu liệt kê đó Gợi ý Bài Trong bài đọc thêmTiếng Việt giàu và đẹp Phạm Văn Đồng có lần tác giả sử dụng phép liệt kê Bài 2.Trong bài Đức tính giản dị Bác Hồ tác giả đã sử dụng nhiều phép liệt kê ( 10lần) (Kiểu liệt kê theo cặp và kiểu liệt không theo cặp) Bài Câu a,d,e liệt kê tăng tiến.Câu b kiệt kê về hai chiều: Vũ khí tiệm thoái( Nhỏ dần),tinh thần tăng tiến;Câu c liệt kê không tăng tiến Bài 4, a,Liệt kê theo cặp: lao động và chiến đấu ,tin tưởng và căm thù.Phần còn lại liệt kê tăng tiến và không theo cặp b, Liệt kê các hợp các từ đồng nghĩa ,gần nghĩa làm cho các khía cạnh nội dung bổ sung đầy đủ đồng thời biểu thị tinh thần hăng hái,quyết tâm sâu ,đi sát quần chúng người cán bộ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I.Nội dung và kiến thức cần nắm 1.Văn hành chính là gì? Văn hành chính là lọai văn dùng giao dịch văn hành chính ,đóng vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp xã hội.Xã hội càng phát triển thì các hình tức giao tiếp hành chính càng phổ biến.Người ta có thể dùng loại văn này để truyền đạt nội dung ,bày tỏ yêu cầu ghi lại nhưngviệc có tính chất hành chính-công vụđể nhằm giải quyết các mối quan hệ cá nhân với cá nhân ,giữa tập thể với tập thể,giữa các quốc gia với -Các laọi văn hành chính thường gặp là:đơn từ ,báo cáo,đề nghị ,biên bản,công văn,thông báo,chỉ thị ,nghị quyết,hoá đơn ,thư tín ,sơ yếu lí lịch 2.Đặc điểm văn hành chính -Thường có tính khuôn mẫu,được quy định chạt chẽ cho lọai văn (40) -Sắp xếp bố cục theo một số mục định: quốc hiệu tiêu ngữ,địa điểm ghi văn bản,tên văn bản,người gửi ,nơi nhận Hình thức : Ngắn gọn,xúc tích,trang trọng 3.Bài tập vận dụng a Đầu năm học ,cô giáo chủ nhiệm yêu cầu tất HS lớp cho cô biết số thông tin thân ( tên,ngày sinh,quê quán,trú quán,họ tên nghề nghiệp bố mẹ,số điện thoại gia đình -Theo em các bạn phải viết loại văn hành chính nào để gửi cô giáo ? -Em hãy viết một văn cụ thể đê cung cấp thông tin về mình cho cô giáo biết b.Hãy lập bảng sau đây vào và điền tên văn hành chính tương ứng với tình cụ thể TT Tình Loại văn Thông báo về kết học tập mình và Thư từ hỏi thăm tình hình công việc,cuộc sống người giao tiếp Em muốn tham gia một lớp học khiếu Đơn từ nhà văn hoá thiếu nhi Thành phố( quận ,huyện) Ghi lại diễn biến Đại hội chi đội( liên Biên đội) Muốn mọi người biết một chủ trương ,một Thông báo kế hoạch Một học sinh muốn hưởng chế độ miễn Đơn từ giảm tiền học phí Văn thầy hiệu trưởng trình bày lễ Diễn văn (Bản khai giảng năm học phương hướng hoạt động năm học) (41) Văn “Quan âm Thị Kính” Trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng” Trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng”là phần cốt lõi chèo.Phần này có nhân vật.Thiện Sĩ và Sùng ông là người nhu nhược,không có chính kiến,đóng vai phụ làm bật tính cách Suìng bà.Sùng bà là nhân vật chính,thuộc loại nhân vật mụ ác,đại diện cho thói hư tật xấu chế độ phong kiến là hợm,khoe dòng giống,cả vú lấp miệng em,luôn lấy mình làm chuẩn để xem xét người khác theo nhận thức hồ đồ mình.Mãng ông là người thật thà,chân thành mộc mạc,rất mực thương yêu con.Mãng ông đóng vai phụ là bật hình ảnh Thị Kính.Thị Kính là nhân vật chính đoạn trích,thuộc vai nữ chính.Thị Kính thuộc lớp người phụ nữ nghèo xã hội,rất mực nết na,thuỳ mị,nhẫn nhục ,một lòng yêu chồng và mọi người ,nhưng bị Sùng bà nah ác đỏ oan.Xung đột Thị Kính với Sùng bà và gia đình nhà chồng để lại cho Thị Kính nỗi oan chồng chất: oan ức,hạnh phúc tan vỡ,bị đuổi khỏi nhà chồng và nỗi đau là người cha thân yêu bị làm nhục vô cớ.Đó là cái nút đầu tiên chèo bộc lộ thân phận ,địa vị người phụ nữ nghèo quan hệ gia đình và hôn nhân phong kiến Vở chèo và đoạn trích đã thể phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm ,bế tắc người phụ nữ và nhữn đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình ,hôn nhân xã hôi phong kiến (42) 2.Bài tập A,Bi kịch nỗi oan hại chồng xuất phát từ đâu? Điểm xuất đó nói lên điều gì? B,Bi kịch nỗi oan hại chồng phát triển thế nào qua đoạn trích? C,Qua đoạn trích nỗi oan hại chồng em thấy Thị Kính là có phẩm chất tốt đẹp nào? D,Số phận người lao động nghèo khổ thể thế nào đoạn trích? E,Tìm các từ Hán Việt có yếu tố sau:hư( trống rỗng),nguyệt ( Trăng).long(rồng) Gợi ý A,Điểm xuất phát bi kịch là phần đầu đoạn trích Điểm xuất phát nỗi oan cho ta thấy: Trong xã hội cũ cần một hiểu nhầm là lòng tốt người thấp cổ ,bé họngcũng trở thành cái hoạ cho thân họ B,Bi kịch phát triển qua bước:Bị vu oan,hạnh phúc tan vỡ,cha bị làm nhục,bản thận bị đuổi khỏi nhà C,Phẩm chất Thị Kính: + Đối với chồng + Khi bị oan Hành động Thị Kính có thể đức hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến không D,Muốn liệt kê nhiều tình ,em hãy tìm các lĩnh vực sau:ở nhà trường,ở khối xóm,ở các khu vực công cộng (43) Luyện tập chung Bài 1: Tìm giá trị lớn về tư tưởng ,tình cảm thể các bài thơ,đoạn thơ trữ tình Việt nam và Trung Quốc -Lòng yêu nước và tự hào dân tộc -Ý chí kiên quyết ,bất khuất đánh bại mọi quân xâm lược -Thương dân ,yêu dân,mong dân khỏi khổ,no ấm nhớ quê hươg,mong về quê,ngỡ ngàng trở về,nhớ mẹ,nhớ thương bà -Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân,cảnh khuya,thác hùng vĩ đèo vắng -Ca ngợi tình bạn chân thành,tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi,vời vợi nhớ thương Bài Chứng minh: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có,luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” -Ta chưa già để hiểu cảm xúc bẽ bàng và buồn tê tái ông lu trẻ chơi làng quê coi ông khách lạ,cũng chưa có dịp xa nhà,xa quê lâu để cùng Lí Bạch cúi đầu ,ngẩng đầu mà tư cố hương,ta không phải sống cảnh nghèo túng,quẫn bách Đỗ Phủ để mơ ngôi nhà rộng muôn nghìn gian tiếng thở dài vặt đêm mưa dầm giá thốc.Thế ta có thể đồng cảm ,cùng xúc động sẻ chia tâm trạng ,những nỗi niềm ,có nghiến trợn tròn mắt ,có ấm ức khôn nguôi,lại vó vui mừng hoan hỉ,mơ màng tưởng tượng,giá mà chính là giá trị đích thực cao quý và đẹp đẽ vô bờ mà tác phẩm văn học chân chính đem lại cho ta -Đọc văn chương ta thấm thía hết câu: Ngoài trời còn có trời( Thiên ngoại hữu thiên,không có gì đẹp người ) Bài Giá trị chủ yếu về tư tưởng – nghệ thuật các tác phẩm văn xuôi đã học( Trù văn nghị luận ) Mẫu: TT Nhan đề văn Giá trị tư tuởng Giá trị nghệ thuật Cổng trường -Lòng mẹ thương vô -Tâm trạng người mở ra( Lí Lan) bờ,ước mong học mẹ thể chân giỏi bnên ngưởitong đêm thực ,nhẹ nhàng mà trước ngày khai giảng cảm động,chân lần đầu tiên đời thành,lắng sâu (44) Mẹ tôi (ét môn đô A mi xi) Cuộc chia tay búp bê ( Khánh Hoài) Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc) Một thứ quà luá non : Cốm (Thạch Lam) Tình yêu thương ,kính cha mẹ là tình cảm thiêng liêng.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó -Thư bố guỉ cho ;những loìư phê bình nghiêm khắc thấm thíavà đích đáng đã khiến cho hoan toàn tâm phục khẩu phục,ăn năn,hối hận vì lỗi lầm mình với mẹ Tình cảm gia đình là vô Qua cuộc chia tay cùng quý giá và quan búp bê-cuộc chia tay đúa -Người lớn ,các bậc cha trẻ ngây thơ tội nghiệp mẹ hãy vì cái mà cố mà đặt vần đề giữ gìn gắng có thể tránh gia đình một cách cuộc chia li đáng tiếc nghiêm túc và sâu sắc -Lên án tên quan phủ vô -Nghệ thuật tương phản trách nhiệmgây nên tội tăng cấp ác làm nhiệm vụ hộ -Bước khởi đầu cho thể đê;cảm thông với loại truyện ngắn thống khổ nân dân vì đại đê vỡ Đả kích tên toàn quyền -Truyện ngắn đại Va ren đầy âm mưu thủ viết tiếng Pháp đoạn ,thất bại ,đáng cười -Kể chuyện theo hành trước Phan Bội Châu;ca trình chuyến Va ngợi người anh hùng ren trước kẻ thừ xảo trá -Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính tù Va ren và Phan Bội Châu Ca ngợi và miêu tả vẻ -Bút kí kể ,tả,gới thiệu đẹp và giá trị một và biểu cảmkết hợp há thứ quà quê đặc sản mà khoé loé,nhịp nhàng que thuộc Việt nam -Lời văn giản dị,dùng đúng mức các từ ngữ địa phương Ngày soan 2/5/2010 Ngày dạy /5/2010 (45) (46) Bài ôn số 1: VĂN BẢN NHẬT DỤNG A Ôn tập I.Kiến thức chung a.Văn nhật dụng có hai đặc điểm bật: - Nội dung gần gũi với đời sốn,thường đề cập đến vấn đề cấp thiết,liên quan đến cuộc sống người xã hội đại -Cách viết khá tự ,có thể sử dụng hiều kiểu văn bản,nhiều thể loại khác miến là nêu đượcnhững vấn đề cấp thiết khiến mọi người chú ý quan tâm B,Trẻ em ,gia đình và nhà trường là chủ đề quan trọng chương trình ngữ văn phổ thông.Nhân vật chính các tác phẩm thuộc chủ đề này là trẻ em;các vấn đề đặt tác phẩm là vấn đề cuộc sống hàng ngày trẻ xung quanh các mối quan hệ với gia đình ,nhà trường ,xã hội.Các tác phẩm thường viết giản dị ,dẽ hiểu và là phù hợp với tâm (47) lí trẻ thơ,ví dụ lá tư ,những lời tâm ,những câu chuyện xúc động về tình người II.Các bài cụ thể 1.Cổng trường mở ra( Lí Lan) -Qua dòng tâm tư với bồn chồn thao thức,những hồi ức bâng khuâng,những nhắn nhủ trìu mến đêm trước ngày khai trường lớp trai ,người mẹ đã thể không tình yêu,niềm tự hào với mà còn bộc lộư cảm kích với cuộc đời.Đó là nhà trường ,xã hội nơi có người cùng cha mẹ yêu thương,dạy dỗ ,dìu dắt từ bước đầu tiên,dành cho điều tốt đẹp nhất,giúp trở thành người côn dân hữu ích cho tương lai -Cảm nhận sức mạnh thể laọi-tuỳ bút với phương thức biểu cảm –giúp người mẹ trực tiếp bày tỏ tâm tư ,tình cảm maình một cách chân thức và xúc động 2.Mẹ tôi ( Trích Những lòng cao cả-Ét môn đô A mi xi) -Từ thư với loìư nhắc nhở thiết tha mà nghiêm khắc người cha,từ tiếp nhận trhấm thía ân hận con,văn mẹ tôi đã ca ngợi tình cảm lớn lao ,sâu nặng người mẹ dành cho khẳng định : ”Tình yêu thương,lòng kíng trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhãcho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.” -Lồng câu chuyện kể người ,nội dung chính văn mẹ tôi là thư người chagửi cho trai chững kiến thiếu lễ độ với mẹ.Cũng văn cổng trường mở ra,phương thức biểu cảm thư khiến người cha có thể bày tỏ tình cảm ,say nghĩ ,có thể khuyên nhủ ,tâm tình với trai một cách thấu tình đạt lí khiến xúc động sâu xa,ân hận ,chân thành ,thấm thía 3.Cuộc chia tay búp bê -Cuộc chia tay búp bê thực chất là cuộc chia tay đau đớn hai anh em Thành Thuỷ gia đình tan vỡ.Từ bi kịch gia đình và chia lìa hai anh em,truyện ngắn đã gửi đến người đọc một thông điệp:Hãy biết trân trọng tổ ấm gia đình,đừng bao giừo để cái phải đau khổ vì lỗi lầm ích kỉ cha mẹ! -Nghệ thuật kể chuyện giản dị ,chân thật,là cách tạo lập tình truyện với mâu thuẫn hông thể giải quyết.Để một đứa trẻ phải đối mặt với tình huống” Chia rẽ vệ sĩvới em nhỏ”phải day dứt ,giằng xé và chon một cách giải quyết miễn cưỡng,truyện ngẵn đem đến cho người đọc cảm giác nhức nhối ,đau đớn trước bi bế tắc kịch gia đình B.Luyện tập (48) 1.Dựa vào văn “ Cổng trường mở ra”,hãy kể lại ấn tuợng sâu sắc ngày khai trường đầu tiên vào lớp em 2.Kể lại một kỉ niệm gia đình khiến em xúc động 3.Hãy thuật lại câu chuyên chia tay búp bê theo ngôi kể và tâm trạng bé Thuỷ Bài ôn số Thơ ca trung đại việt nam A Ôn tập I.Kiến thức chung -Khác với thơ ca dân gian ,thơ trung đại là sáng tác cá nhân Phần lớn các nhà thơ trung đại là trí thức phong kiến có học -Thơ trung đai mạng tính quy phạm cao.Về nội dung:Thơ trung đại đề cao mục đích giáo huấn ,nói chí ,tỏ lòng.Về nghệ thuật: Thơ trung đại tuân thủ quy định nghiêm ngặt về niêm ,luậ;ngôn ngữ thơ giàu tính ước lệ ,hay dùng điển tích ,điển coó - Phân loại thơ ca trung đại vào tiêu chí sau: _ Căn vào ngôn ngữ sáng tác có:Thơ chữ hán và thơ chữ Nôm + Căn vào thể laọi có: Thơ thất ngôn tứ tuyệt ,thơ thất ngôn bát cú,ngũ ngôn tứ tuyệt,lục bát ,song thất lục bát + Căn vào cảm hứng sáng tác có : Thơ yêu nước ,thơ tự tình,thơ vịnh cảnh I Các bài cụ thể II 1.Sông núi nước Nam III – Bằng thể thất ngôn tứ tuyệt hàm súc ,giọng điệu dõng dạc,đanh thép ,bài thơ khẳng định một chân lí hùng hồn về chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng đât nước ,nêu cao (49) Ngày soạn 5/7/2010 Ngày dạy 9/7/2010 Buổi Phần ÔN TIẾNG VIỆT Từ ghép và từ láy Kiến thức chung: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học chương trình lớp về từ ghép ,từ láy,đại từ ,quan hệ từ ,thành ngữ 2.Ôn tập A TỪ GHÉP -Từ ghép là từ tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với về nghĩa Ví dụ: -Nhà cửa,quần áo,bàn ghế,bát đĩa ,ăn uống ,tốt đẹp ,yếu đuối -Nhà ga,bến tàu,chim sẻ,cá mập,nhủ gật ,ngồi xổm,vàng rực,tím ngắt - Có hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập + Từ ghép chính phụ là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.Tiếng chính thường đứng trước ,tiếng phụ thường đứng sau Ví dụ : Hai hố mắt ông ta sâu hoắm,và từ đáy hố mắt sâu hoắm đó ,một cặp tròng mắt trắng dã ,long qua long lại sắc dao ( Đoàn Giỏi) _ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa ,tức là nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính.Trong từ ghép chính phu , tiếng chính biểu thị khái niệm chung ,chỉ laọi lớn;tiếng phụ biểu thị tính chất,đặc điểm riêng có tác dụng phân biệt,cụ thể hoá vật ,đối tượng tiếng chính nêu ra.Ví dụ : +Máy nổ ,mấy gặt,máy tiện ,máy cày ,máy kéo ,máy may so với MÁY =ăn cắp ,ăn chặn ,ăn cơm ăn cưới ,ăn giỗ so với ĂN +Trắng bạch ,trắng dã ,trắng hếu ,trắng muốt,trắng nõn, so sánh với TRẮNG - Từ ghép đắng lập : là laọi từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân tiếng chính ,tiếng phụ).Ví dụ : Lần nào trở với bà,Thanh cảm thấy bình yên và thong thả thế.Căn nhà với thửo vườn này chàng trai nơi mẻvà (50) hiền lành,ở lúc nào bà chàng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu chàng - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa ,tức là nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó Ví dụ : - Nghĩa cuả từ ghép sông ngòi rộng nghĩa sông ngòi Bài tập Câu 1:Tìm từ ghép có các ví dụ sau: a Anh em thể chân tay - Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần b Những ngày nghỉ học, tôi hay tới Đón chuyến tàu ,đến ga Tôi đứng bơ vơ, xem tiến biệt Lòng buồn đau xót ,nỗi chia xa ( Tế hanh) Câu 2:Sắp xếp các từ ghép sau đây vào dãy từ ghép chính phụ hay dãy từ ghép đẳng lập: Vợ chồng,tàu xe,đỏ rực,áo giáp ,may rủi,súng trường ,cứng rắn,ghế đẩu ,trắng nõn,quốc kì ,sức lực,ăn mặc a.Từ ghép chính phụ b.Từ ghép đẳng lập Đánh dấu x vào đặc điểm từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập Đặc điểm Từ ghép Từ ghép đẳng lập chính phụ a.Mỗi tiếng từ hầu hết đều có nghĩa b.Tiếng thứ hai khó có thể trở thành từ độc lập c.Quan hệ ngữ pháp bình đẳng các tiếng d.Trật tự các tiếng khó thay đổi e.Nghĩa từ khái quát nghĩa các tiếng Câu 4: Tìm từ ghép chính phụ có tiếng thú là: a.Xe: b.Nhà c.Làm d.đánh e.Xanh Câu 6.a.Tìm từ ghép chính phụ có tiéng chính là danh từ b.Tìm từ ghép chính phụ có tiéng chính là động từ c.Tìm từ ghép chính phụ có tiéng chính là tính từ Câu 7.a.-Tìm từ ghép đẳng lập là danh từ -Tìm từ ghép đẳng lập là động từ -Tìm từ ghép đẳng lập là tính từ b.-Tìm từ ghép đẳng lập hai tiếng có quan hệ đồng nghĩa -Tìm từ ghép đẳng lập hai tiếng có quan hệ gần nghĩa -Tìm từ ghép đẳng lập hai tiếng có quan hệ trái nghĩa B,TỪ LÁY (51) Đặc điểm từ láy : VD: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, thấy mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng buổi mai -Từ láy là tiếng trở lên tạo thành - Các tiếng từ láy có quan hệ về âm ( có đặc điểm giống về âm và có hoà phối các đặc điểm âm các tiếng ) VD :- Mênh mông, bát ngát , đòng đòng, phất phơ – Các loại từ láy : Từ láy toàn bộ - Các tiếng lặp hoàn toàn - Các tiếng có biến đổi (thanh điệu phụ âm cuối ) để tạo nên hài hoà âm Từ láy bộ phận - Các tiếng có giống phụ âm đầu hay vần - Có sắc thái biểu cảm - Có sắc thái tăng hay giảm nghĩa so với tiếng gốc (nếu có) hoà phối âm các tiếng từ - Có nghĩa miêu tả, có sắc thái biểu cảm hoà phối âm các tiếng – Phân biệt từ láy và từ ghép : - Giống : Đều là từ phức ( tiếng trở lên tạo thành ) - Khác : Từ láy quan hệ về âm tạo thành Từ ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành Luyện tập Câu 1.Gạch từ láy có đoạn thơ sau và cho biết đó là loại từ gì? a Thơ tôi : đê thắm bướm vàng Con sông be bé,cái làng xa xa b Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuồng, trời lên sâu chót vót; Sông dài ,troìư rộng ,bến cô liêu c Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời Câu 2:Tìm nhanh từ láy các ví dụ sau ( ngoài từ in đậm) (52) a.Tà tà bóng ngã Tây Chị em thơ thẫn dang tay Bước lần theo tiểu khê Nhìn xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Rỗu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh b.Anh Hoàng ra.Anh bước khệnh khạng,thong thảvì người khí to béo quá,vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh hai bên,những khối thịt hai bên nách kềnh và trông tủn ngủn ngắn quá ( Nam Cao) ĐẠI TỪ a Đại từ là từ dùng để trỏ người,sự vật ,hoạt động,tính chất nói đến một ngữ cảnh dùng để hỏi.Ví dụ : Ai ,ai ,mặc Ta dầu đượm thắp hoài năm canh b.Đại từ có thể làm chủ ngữ ,vị ngữ;làm phụ ngữ danh từ,động từ,tính từ Ví dụ : -Làm chủ ngữ: Những nagỳ nghỉ học ,tôi hay tới Đón chuyến tàu ,đến ga -Làm vị ngữ: Bạn Hoàng thích xem phim tôi -Làm phụ ngữ danh từ: Ôi! cái thuở làng ta yêu tổ quốc Hạnh phúc nào không hạnh phúc đầu tiên? -Làm phụ ngữ động từ ,tính từ: Khen khéo vẽ trò vui Vui bao nhiêu nhục nhiêu -Có hai loại đại từ : Dùng để trỏ và dùng để hỏi Luyện tập Câu 1:Tìm đại từ các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc laọi đại từ nào a Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.-> Đại từ xưng hô b Hỡi cô tát nước bên đàng-> Đại từ xưng hô Đại từ để hỏi HĐ,TC,SV - Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? (53) c d HĐ,TC,SV e lượng Cháu liên lạc -> Đại từ xưng hô Vui Chú à? Ở đồn Mang Cá , Thích nhà Có gì đệp trên đời thế-Đại từ để trỏ Người yêu người ,sống để yêu nhau? Vẫy vùng nhiêu niên Đại từ trỏ số Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng g Vân Tiên anh có hay-> Đại từ xưng hô Thiếp nguyền lòng với chàng h Em nghe họ nói phong Hình họ biết chúng mình với Câu 2: VIết đoạn văn ngắn đó có sử dụng từ ghép ,từ láy ,đại từ đã học QUAN HỆ TỪ -GV cho nhắc lại khái niệm -Các loại quan hệ từ GV lưu ý cho học sinh: + Quan hệ từ biểu thị mối quan hệ ý nghĩa ngữ pháp chính phụ: nối từ làm vai trò chính với từ làm vai trò phụ cụm từ + Quan hệ từ biểu thị mối quan hệ ý nghĩa ngữ pháp đẳng lập : nối các từ, các vế câu, các đoạn văn có cấu tạo ngữ pháp ngang hàng ( nhấn mạnh về quan hệ ngữ pháp không phải quan hệ ý nghĩa ) Chú ý: QHT không có ý nghĩa từ vựng và không có dấu hiệu ý nghĩa các hư từ khác, chúng là các phương tiện diễn đạt mối quan hệ thực từ với thực từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn văn Trong TV, các quan hệ từ chiếm số lượng không nhiều Bài tập 1-Xác định quan hệ từ các ví dụ sau -Quê tôi Thanh Hoá -Tôi có nhiều -Trời đã tối mà đường lại khó đi, nó kịp thời gian -Em đừng khóc mà đau lòng tôi -Nó học giỏi thế mà thi lại không đậu 2-Đặt câu có dùng quan hệ từ, rõ 3-Viết đoạn văn ngắn có dùng từ loại đã học (54) Ví dụ : Năm nay, tôi đã học lên lớp Có bao nhiêu niềm vui và nỗi lo mà chúng tôi có đựoc năm học Năm học này, tôi có ước mơ trở thành học sinh xuất sắc toàn diện và dự thi các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp Tuy vậy, tôi thấy lo vì không biết mình có thực điều không? =>GV cho học sinh đọc và nhận xét Giao bài tập về nhà Viết đoạn văn chủ đề tự chọn , xác định các từ loại đã học từ lớp 6->7 THÀNH NGỮ I Nội dung kiến thức cần đạt *Khái niệm: Thành ngữ là cụm từ cố định, có kết cấu bền vững, có chức định danh và có ý nghĩa tương đương với từ * Đặc điểm - Có tính cố định về mặt kết cấu Số lượng các yếu tố thành ngữ là bất di, bất dịch Nếu thêm các yếu tố vào nó bị phá vỡ kết cấu nó; Kết cấu sẵn có ngôn ngữ dân tộc một cách khách quan, mọi người hiểu nhau, sử dụng giống Tuy nhiên mặt cố định thành ngữ là tương đối - Mỗi thành ngữ có ý nghĩa tương đương với từ Song nó khác với nghĩa từ là nghĩa thành ngữ mang tính bóng bẩy, hình tượng Nghĩa là nghĩa tổng hoà các yếu tố không phải nghĩa các yếu tố cộng lại Quá trình nhận thức nghĩa thành ngữ là từ nhận thức nghĩa yếu tố đến tổng thể các yếu tố; từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng - Thành ngữ sử dụng tương đương với từ Do thành ngữ có chức từ, tức là có thể làm chức vụ CN, VN, BN, ĐN Ví dụ + Rán sành mỡ là tính cách + Cô đẹp nh tiên sa, cá lặn +Học sinh lớp 8C chen vai, sát cánh để xây dựng phong trào 2- Cần phân biệt thành ngữ với từ và với tục ngữ a- Phân biệt với từ * Giống nhau: -Giống về nghĩa: đều là nghĩa định danh, tức là nghĩa gọi tên vật, hoạt động, tính chất -Có chức giống từ: làm CN, VN, ĐN, BN câu *Khác nhau: +Khác về kết cấu: từ cấu tạo tiếng; thành ngữ cấu tạo từ trở lên (55) + Khác về nghĩa: nghĩa từ dùng với nghĩa đen nó; thành ngữ dùng với nghĩa bóng b- Phân biệt với tục ngữ * Giống nhau: + Đều là đơn vị ngôn ngữ sẵn có vốn ngôn ngữ dân tộc và dùng thì người ta dùng nguyên khối + Có cấu tạo ít từ trở lên + Một số câu tục ngữ dùng với nghĩa bóng * Khác nhau: + Khác về chức năng: tục ngữ có chức thông báo vì chúng là câu nói hoàn chỉnh Còn thành ngữ mặc dù có thành ngữ kết cấu câu có chức định danh ( tức tương đương với từ ) + Nghĩa tục ngữ là nghĩa các yếu tố cộng lại, còn nghĩa thành ngữ là nghĩa tổng hoà các yếu tố + Xét về độ lớn, đều cấu tạo ít từ từ trở lên nhìn chung tục ngữ lớn thành ngữ Có thể thấy thành ngữ nằm tục ngữ không thể thấy tục ngữ nằm thành ngữ Ví dụ: Chồng yêu xỏ chân lỗ mũi Một số thành ngữ chuyên dùng + Nứt đố, đổ vách: giàu ,của cải quá nhiều, thừa thãi + Đám lang bò sang đám bí: chuyện + Mặt trơ,trán bóng: lì lợm, trơ trẽn , không biết hổ thẹn + Gỡ vạ má sưng:1- chờ đến có ngời can thiệp thì mình đã bị thiệt rồi.2- quá chậm chạp, không thể đợi vào giúp đỡ người khác + Chuột chạy cùng sào: bước đường cùng + Ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng: làm việc cho tập thể mà không đựoc hưởng quyền lợi + Cả vú lấp miệng em: lấy quyền lực để chấn áp người khác + Vắt cổ chày nước: keo kiệt + Chung lưng đấu cật: đoàn kết với để làm việc + Nuôi cò cò mổ mắt: làm thân với kẻ xấu nó hại lại mình, làm ơn,có công nuôi dưỡng lại bị chuốc oán, bị làm hại + Lờn với chó, chó liếm mặt: người không biết giới hạn + Nước mắt cá sấu: Giả nhân giả nghĩa, bề ngoài tỏ xót thương ,đau khổ, cảm thông, bên thì dửng dưng ,thậm chí muốn hại người (56) + Múa tay bị: Mừng thầm, vui sướng,phấn khởi ngầm, thầm kín lòng + Treo đầu dê, bán thịt chó: lừa lọc , gian lận một cách đểu cáng để kiếm lợi lộc + Mạnh mồm xó bếp: Chỉ mạnh bạo nơi quen thuộc , nơi khác thì nhút nhát, sợ hãi + Thả hổ rừng:1- Tạo hội cho kẻ xấu 2- Hành động tạo điều kiện cho người sống nơi xa lạ,gò bó trở về môi trường quen thuộc, tự do.3- Hành động táo bạo, nguy hiểm + Chở củi rừng : làm việc vô bổ , đem thứ nơi có nhiều về chính nơi đó + Đâm bì thóc, chọc bì gạo: kẻ chuyên xúi giục người này, người khác gây bất hoà với + Đi guốc bụng: hiểu biết nội tâm người khác + Đồng bạc đâm toạc tờ giấy: đồng tiền coi trọng, có thế lực mạnh khiến luật lệ + Đồng chua, nước mặn: miền đất nghèo khổ + Một nắng, hai sương: vất vả + Được voi đòi tiên: kẻ tham lam, ngời khác tạo điều kiện đòi hỏi cái tốt + Được người khen ho hen chẳng còn: Thấy khen ,được phỉnh nịnh thì gắng sức làm việc, phụng cho người ta + Khẩu phật tâm xà: miệng thì từ bi lòng nham hiểm + Không có lửa làm có khói: tượng xảy tất có nguyên nhân + Khua môi múa mép: kẻ nói ba hoa + Ba voi không đựơc bát nước xáo : - Nói khoác, không đúng thật 2- Huênh hoang, hứa nhiều không làm + Lanh chanh hành không muối: chê người làm việc hấp tấp nên hỏng việc + Lắm thầy thối ma, cha khó lấy chồng: nhiều ý kiến khó thực vấn đề + Bách nhân bách : Nhiều người thì ý kiến khác + Chân hán chân hài : Sang trọng, sống giàu sang phú quý + Van thay lạy mướn : Chạy chọt , xin xỏ cho người khác + Thổ công vườn hoang : Chẳng có quyền thế , chẳng cai quản + Mua thừng thắt cổ : Tự mình làm hại mình , tự huỷ hoại mình + Chê chồng trước đánh đau , gặp chồng sau mau đánh : Chê người này xấu, lại gặp người khác còn xấu hơn, tồi tệ HƯỚNG DẪN LÀM CÁC CÂU HỎI (57) Các câu hỏi đã gạch chân bài tập Buổi Ngày soạn 10/7/2010 Ngày dạy 12/7/2010 TIẾNG VIỆT ( tiếp) I.Kiến thức chung: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học chương trình lớp về các biện pháp tu từ,câu và thành phần trạng ngữ câu,chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động,dùng cụm chủ vị để mở rộng câu CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 1-Chơi chữ a-Khái niệm: Là biện pháp tu từ dựa trên vận dụng linh hoạt ngữ âm, ngữ nghĩa để tạo nên cách hiểu bất ngờ, lí thú -HS lấy ví dụ b-Các kiểu chơi chữ *Sử dụng tượng đồng âm, gần âm Ví dụ -Chữ tài liền với chữ tai vần -Tứ Mỡ ơi, chèo thì chèo cho vững nhé *Dùng điệp phụ âm đầu *Dùng từ cùng nghĩa Ví dụ: -Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cày thì không -Trăng bao nhiêu tuổi thì già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non *Dùng từ đa nghĩa Ví dụ -Còn trời còn nước, còn non Còn cô bán rượu, anh còn say sưa -Mày có mần trâu thì mằn *Dùng các từ cùng trường từ vựng Ví dụ -Chàng Cóc -Bà đòn giang chợ cầu tre, qua khóm trúc thở dài hí hóp -Vì cam cho quýt đèo bòng (58) Vì em nhan sắc cho lòng anh say *Sử dụng cách nói lái Ví dụ -Con cá đối nằm trên cối đá Con mèo cái nằm trên mái kèo Trách cha mẹ anh nghèo Anh nỡ phụ duyên em 2-Điệp từ a-Khái niệm: là từ, ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý , mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Điệp ngữ là lặp có nghệ thuật b-Các loại điệp ngữ Có loại *Điệp nối tiếp: là từ lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến Ví dụ Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh *Điệp cách quãng: Những từ lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tượng bật và có tác dụng âm nhạc cao Ví dụ Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương *Điệp vòng tròn Là dạng điệp ngữ chữ cuối câu trước láy lại thành chữ đầu câu sau và thế làm cho câu văn, câu thơ liền đợt sóng Ví dụ: Thả mìn Mĩ đã thua to Thua to mĩ lại không cho vớt mìn Vớt mìn lại bảo không quen Không quen nên Mĩ càng thêm cù nhầy Cù nhầy định giở bài bây Bài bây không sợ mặt mày Uy da Uy da quen giết người ta Người ta quen đến giải hoà thật tâm Thật tâm lần khân Lần khân lại bị xa gần chửi thêm (59) Bài tập 1-Phân tích nghệ thuật chơi chữ các ví dụ sau + Bao rau diếp làm đình Gỗ lim ăn ghém thì mình lấy ta Bao trạch đẻ đa Sáo đẻ nước thì ta lấy mình + Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia 2-Chỉ và phân tích nghệ thuật điệp ngữ các ví dụ sau Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất trông sông sông dài Trông mây, mây kéo ngang trời Trông trăng, trăng khuyết, trông người người xa + Mai miền Nam thương trào nước mắt Mai miền Nam nhớ Bác không nguôi Muốn làm 3-Tập làm đoạn thơ lục bát có sử dụng một phép nghệ thuật trên CÂU VÀ THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ CỦA CÂU 1-Các loại câu GV cho HS nắm lại các kiểu câu *Câu đặc biệt *Câu rút gọn *Câu mở rộng =>Nắm lại đặc điểm và cách sử dụng kiểu câu 2-Thành phần trạng ngữ câu -Nắm khái niệm -Vị trí -Cấu tạo -Tác dụng GV cho học sinh làm các bài tập Bài tập 1-Xác định kiểu câu các trường hợp sau : Lan vừa trông thấy mẹ đã nũng nịu : a-Mẹ ! b-Ôi ! ( mẹ đây ) c-Đói bụng mẹ Làm nào bây mẹ ? d-Mẹ nấu cơm 2-Lấy loại câu trên ví dụ 3-Xác định trạng ngữ các ví dụ sau Gọi tên các trạng ngữ đã tìm (60) a-Hàng năm, vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại mơn man nghĩ đến ngày tựu trường b-Con chó nhà tôi chết bới ngộ độc thức ăn c-Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ không ngủ đựơc Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó biết nào là không ngủ Còn bây giờ, giấc ngủ đến với dễ uống li sữa, ăn cái kẹo Cứ lần, vào đêm trước ngày chơi xa, lại háo hức lên giường mà không nằm yên 4-Nhận xét gì về vị trí trạng ngữ trường hợp sau : a-Ngạc nhiên, tôi nhìn bạn b-Tôi nhìn bạn, ngạc nhiên CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG -Câu chủ động là câu có chủ ngữ là chủ thể hoạt động nêu vị ngữ.Ví dụ : Nam đá bóng bay lên trời Chủ thể HĐ Kết HĐ HĐ Đối tượng HĐ CN VN - Câu bị động : Câu có chủ ngữ là đối tượng HĐ nêu vị ngữ.Ví dụ : - Quả bóng Nam đá bay lên trời ĐT hoạt động Kết HĐ Từ chỏ trạng Chủ thể HĐ HĐ thái bị động CN VN - Việc chuyển đổi câu câu chủ độngt hành câu bị động ( và ngược lại) đoạn văn đều nhằm liên kết các câu đoạn văn thành một mạch văn thống - -Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng HĐ lên đầu câu và thêm các từ bị vào sau cụm từ Ví dụ : Con cá mập đã cắn đứt cánh tay người thuỷ thủ Chủ thể HĐ Đối tượng HĐ -> Một cánh tay người thuỷ thủ đã cắn đứt bị cá mập (61) Đối tưọng HĐ Từ trạng thái HĐ Chủ thể HĐ + Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng HĐ lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ) chủ thể HĐ thành bộ phận không bắt buộc.Ví dụ : Con cá mập đã cắn đứt Chủ thể HĐ Đối tượng HĐ ->Một cánh tay người thuỷ thủ cắn đứt đã ĐT HĐ bị Từ trạng thái HĐ HĐ ->Một cánh tay người thuỷ thủ mập Đối tưọng HĐ buộc câu đã bị cắn đứt cá Từ trạng thái HĐ Bộ phận không bắt - Không phải câu nào có từ bị là câu bị động Luyện tập Câu 1: Xác định chủ thể HĐ và đối tượng HĐ các câu sau: a Gần đến đất liền, thuỷ thủ kéo căng lên cánh buồm b Những HS trốn học đã bị cô giáo phê bình c Tổ quốc luôn ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ d Đàn voi đã bị người gác rừng xua đuổi Câu 2: Các câu sau đây là câu bị động? Đúng hay sai? a.Ngày mùa ,nông dân gặt lúa trên đồng đông ngày hội A Đúng B Sai b.HS nào đạt kết tốt kì thi này tuyển vào đội tuyển HS giỏi thành phố A Đúng B Sai c Bộ phim đó bị Bộ văn hoá ,thể thao và du lịch cấm lưu hành A Đúng B Sai Câu 3.Chuyển đổi câu chủe độngt hành câu bị động tương ứng a Mọi người khâm phục cậu bé dũng cảm b .Nhiều HS đã giải xong bài tập c Giám thị đã lập biên xử lí kỉ luật hai HS vi phạm quy chế thi d Cơn sóng thần đã trôi hàng trăm nhà người dân vùng ven biển Câu 4.Chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động tương ứng a Tấm rèm cửa bị gió thổi bay phần phật b Bức tranh này Hoàng vẽ dịp về thăm quê c Măng chua thường người Việt nam nấu với cá tươi d Các thành viên chính pphủ bị một số đại biểu chất vấn (62) DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU - Khi nói viết ,có thể dùng cụm chủ vị làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu +Câu bình thường ( Các thành phần câu từ cụm từ đảm nhiệm Ví dụ : Quyển sách bài tập này hay CN VN +Câu mở rộng cụm chủ vị Ví dụ : Quyển sách bài tập mà tôi mua này hay CN VN CN VN - Thường gặp trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu +Mở rộng chủ ngữ cụm C-V Ví dụ : Băng tan sớm làm cho dòng chảy suối càng dội CN VN CN VN +Mở rộng vị ngữ cụm C-V Ví dụ : Người mẹ tay không lúc nào ngơi CN VN CN VN +Mở rộng phụ ngữ cụm danh từ cụm chủ vị.Ví dụ : Lan đã nghe xong đĩa nhạc Hoàng gửi tặng Cn CN VN +Mở rộng phụ ngữ cụm động từ cụm chủ vị.Ví dụ : Hằng biết thầy Thi đã chuyển trường khác CN CN VN VN +Mở rộng phụ ngữ cụm tính từ cụm chủ vị.Ví dụ : Màu lá bụi cây cảnh lấm vừa vẩy phẩm màu lên CN CN VN VN (63) Ngày soạn 12/7/2010 Ngày dạy 16/7/2010 Buổi Phần TẬP LÀM VĂN Văn và tạo lâp văn A.Ôn tập Kiến thức chung.Giúp HS ôn tập lại kién thức văn và cách tạo lập văn chương trình văn lớp - Trong giao tiếp ngôn ngữ,ta thường dùng chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề thống nhất,mạch lạc,vận dung phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp.Chuỗi lòi nói hay bài viết gọi là văn bản.Một bài nói chuyện,một chuyện cổ tích,một bài thơ ,một thư,đơn xin học đều là văn - Do mục đích giao tiếp khác mà có kiểu văn khác nhau.Mỗi kiểu văn đều có phương thức biểu đạt tương ứng.Ví dụ: + Để trình bày diễn biến việc,ta dùng kiểu văn –Phương thức biểu đạt tự + Để tái trạng thái vật,con người,ta dùng kiểu văn bản–Phương thức biểu đạt miêu tả + Để bày tỏ tình cảm ,cảm xúc,ta thường dùng kiểu văn –Phương thức biểu đạt biểu cảm + Để nêu ý kiến đánh giá,bàn luận về vấn đề nào đó, ta thường dùng kiểu văn –Phương thức biểu đạt nghị luận + Để giới thiệu đặc điểm,tính chất ,phương pháp ,ta thường dùng kiểu văn –Phương thức biểu đạt thuyết minh + Để trình bày ý muốn ,quyết định nào đó ,thể quyền hạn trách nhiệm người với người,ta thường dùng kiểu văn –Phương thức biểu đạt hành chính ,công vụ II Các bài cụ thể LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN * Liên kết là một tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu * Để văn có tính liên kết (người viết, người nói) phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với ; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp B Nội dung ôn tập Giúp HS nắm : (64) * Liên kết là một tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu * Để văn có tính liên kết (người viết, người nói) phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với ; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp II Luyện tập Bài tập : Có tập hợp câu sau : (1) Chiếc xe lao lúc nhanh (2), “Không ! Tôi phải đuổi theo nó, vì tôi là tài xế xe mà !” (3) Một xe ô tô buýt chở đầy khách lao xuống dốc (4) Thấy vậy, bà thò đầu cửa, kêu lớn : (5) Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại gắng chạy theo xe (6) “Ông ! Không kịp đâu ! Đừng đuổi theo vô ích !” (7) Người đàn ông vội gào lên a, Hãy xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một văn mang tính liên kết chặt chẽ b, Theo em có thể đặt đầu đề cho văn trên không ? c, Phương thức biểu đạt chính văn trên là gì ? A – Tự C – Miêu tả B – Biểu cảm D – Nghị luận d, Viết một đoạn văn từ đến câu để nêu cảm nghĩ em về văn trên Gợi ý : a ; (3) ; (5) ; (1) ; (4) ; (6) ; (7) ; (2) b ; - Không kịp đâu - Một tài xế xe c;A d ; (HS tự viết, đọc Các bạn nhận xét GV góp ý, tổng kết) Bài tập Cho đoạn văn : “ En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó” ( Trích Mẹ tôi - lòng cao Ét-môn-đô A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một ) a, Đoạn văn có ba câu Theo em, có thể đổi chỗ câu và câu không ? Vì ? c, Nội dung đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? (Trả lời gọn một câu) Em biết có bài ca dao nào có cùng nội dung đó Hãy viết ít hai bài Gợi ý : (65) a, Không thể đổi Vì nội dung rời rạc, từ “đó” là dấu hiệu liên kết câu với câu Yêu thương, kính trọng, cha mẹ, tình cảm, thiêng liêng, xấu hổ, nhục nhã, chà đạp, thương yêu - Từ ghép : thể tình cảm với cha mẹ hai tình : ngoan và chưa ngoan c, - bài : “Công cha………… cưu mang” - bài : “ Công cha………… đạo con” bố cục văn Bài tập : La Phông-ten – nhà thơ ngụ ngôn tiếng người Pháp - đã viết câu chuyện sau : Một anh chàng có gà quý Mỗi ngày đẻ trứng vàng Chàng ta muốn chóng giàu sang Đem gà mổ thịt moi vàng cho nhanh Nào ngờ đâu phanh bụng nó Chỉ thấy toàn loại trứng thường ăn Thói đời muốn bốc thật nhanh Thì hay dẫn tới tay không sớm chiều Xưa tham quá thành liều Cho nên chì kéo theo chài a, Em hãy đặt tên cho bài thơ, chọn tên hay b, Bài thơ trên – một văn – có xây dựng theo bố cục ba phần không ? Nếu có, hãy rõ phần và nêu tiêu đề Giải thích vì em phân chia thế ? c, Hãy chuyển bài thơ thành văn xuôi Bài thơ giáo dục người điều gì ? Gợi ý a : - Mất chì lẫn chài - Tham quá hoá liều - Con gà đẻ trứng “vàng” b, Bố cục ba phần bài thơ - Phần : Hai câu đầu : Giới thiệu anh chàng có gà đẻ trứng vàng - Phần : Sáu câu tiếp : Muốn nhanh chóng giàu sang, mổ gà để lấy trứng và kết cục thảm hại - Phần : Hai câu cuối : Lời bình và giáo dục c, - HS tự chuyển bài thơ thành văn xuôi, các bạn nhận xét, GV góp ý và tổng kết (66) - Bài thơ giáo dục không nên tham quá trở thành người liều lĩnh, có ngày hết gia sản và mang hoạ vào thân Muốn có kết vật chất cuộc sống phải có lao động, tích luỹ dần, hợp lí và chính đáng không thể nóng vội Bài tập : Có một văn tự sau : “ Ngày xưa có em bé gái tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ Em Phật trao cho bông cúc Sau dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm : “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sống thêm nhiêu năm” Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ Từ đó hoa cúc có nhiều cánh… Ngày nay, cúc dùng chữa bệnh Tên y học cúc là Liêu Chi” a, Phân tích bố cục, liên kết văn tự trên b, Có thể đặt tên cho câu chuyện trên thế nào ? c, Cảm nghĩ em sau đọc truyện Gợi ý : a : * Văn có bố cục chặt chẽ : - Phần : câu : giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện và nhân vật chính truyện - Phần : từ câu đến câu : diễn biến truyện - Phần : hai câu còn lại : khẳng định vai trò, giá trị hoa cúc đến tận ngày * Sự liên kết văn khá chặt chẽ - Mở đầu là vấn đề tìm thuốc cho mẹ - Được Phật cho bông cúc, hướng dẫn cách làm thuốc cho mẹ và còn nói cách để mẹ sống lâu - Hành động hiếu thảo cô bé : qua xử lí hoa cúc – thuốc cho mẹ - Cuối cùng là vai trò cúc y học : thuốc để chữa bệnh cho người * Văn mạch lạc : ý xuyên suốt toàn văn là thuốc chữa bệnh cho mẹ Nó càng rõ nét kết hợp với xuất hoa cúc b, Đặt tên cho câu chuyện - Vì hoa cúc lại có nhiều cánh - Tình với mẹ - Cúc là thuốc chữa bệnh - Lònh hiếu thảo c, HS tự viết đoạn văn từ đến câu có bố cục chặt chẽ, mạch lạc Mạch lạc văn II Luyện tập Bài tập : Có một văn miêu tả sau : (67) “Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - màu vàng khác Có lẽ đêm sương sa thì bóng tối đã cứng và sáng ngày thì trông thấy màu trời có vàng hon thường Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng lá mít vàng ối Tàu đu đủ, lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng… Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy Bụi mía vàng xọng, đốt màu phấn trắng Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn Quanh đó, gà, chó vàng mượt Mái nhà phủ màu rơm vàng mới… Tất đượm màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào đông” ( Tô Hoài) a) Màu sắc, dáng vẻ cảnh vật bừng lên tràn đầy sức sống nhờ một số từ ghép và từ láy Hãy các từ gợi tả đó b) Văn trên hình thành từ bố cục có ba phần không ? Có liên lết văn không ? Hãy tìm hiểu mạch lạc văn Gợi ý : a)- Từ láy : lắc lư, lơ lửng, đu đủ, lạ lùng, hanh hao… - Từ ghép : mùa đông, làng quê, bóng tối, xoan, tràng hạt, bồ đề, lá sắn, vạt áo nắng, đuôi áo nắng, bụi mía, gà, chó, mái nhà, trù phú, đầm ấm, cảm giác, héo tàn, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng xọng, vàng mượt, vàng mới… b) Văn trên có 15 câu * Có bố cục ba phần - Phần : Câu : Giới thiệu màu vàng khác làng quê ngày mùa - Phần : Câu đến hết câu 13 : Miêu tả cụ thể sắc vàng, tràn đầy sức sống làng quê - Phần : Hai câu cuối (14 – 15 ) : Khái quát về màu vàng làng quê và cảm xúc người viết * Có liên kết chặt chẽ : nội dung quán từ đầu đến cuối văn : màu vàng no ấm * Đặc biệt mạch lạc văn là rõ nét : (Mạch lạc : có nghĩa là mạch máu chạy thông liên với thân thể Trong văn bản, mạch lạc là tiếp nối theo một trình tự hợp lí các ý, các phần nội dung và diễn đạt ) (68) a) Mạch lạc là một vấn đề khoa học còn chưa quen thuộc với đông đảo người dùng (mặc dù mạch lạc là từ dùng đời sống) Không nên lẫn lộn khái niệm mạch lạc với khái niệm có liên quan liên kết hay bố cục Một văn mạch lạc, có tính liên kết Song không phải liên kết nào làm nên mạch lạc Đã có văn : bố cục, liên kết chặt chẽ, mạch lạc lại không rõ Nói đến mạch lạc là nói đến tiếp nối, là tiếp nối một nội dung chủ đạ xuyên suốt qua toàn bộ các phần Mặt khác, mộtvăn mạch lạc, các phần, các doạn thiết phải xếp tuần tự, một trình tự hợp lí b) Quay lại với văn Tô Hoài (Bài tập 1): ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn văn là : sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa ý tứ đã dẫn dắt theo một “dòng chảy” hợp lí, phù hợp với nhận thức người đọc : Mở đầu là giới thiệu màu vàng, phần văn là các màu vàng và phần kết là cảm xúc về cái màu vàng Quá trình tạo lập văn Bài tập : Cho đề văn sau : Những ngày nghỉ hè luôn là dịp để em nhận vẻ đẹp quê hương đất nước Em hãy miêu tả một phong cảnh đẹp mà em đã gặp tháng nghỉ hè vừa qua Em hãy thực các bước để tạo lập văn mà đề văn yêu cầu Gợi ý : a) Bước : Định hướng : Đọc kĩ và tìm hiểu - Văn viết về cái gì ? - Cảnh đẹp quê hương - Viết để làm gì ? - Mọi người nhận vẻ đẹp quê hương -> yêu quê hương b) Bước : Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí, thể định hướng Ví dụ : Dàn ý về phong cảnh bãi biển Sầm Sơn I Mở bài - Dẫn dắt từ thơ và nhạc - Giới thiệu cảnh : bãi biển Sầm Sơn - ấn tượng không quên II Thân bài Lên đường : phương tiện ( ô tô, xe máy… ) từ 30 sáng Cảnh biển Sầm Sơn một buổi trưa đầy nắng Cảnh biển Sầm Sơn vào thời điểm buổi chiều Cuộc sống – người Sầm Sơn… III Kết bài : ắn tượng sâu đậm và cảm xúc về phong cảnh Sầm Sơn (69) c) Bước : Viết bài theo dàn ý đã lập d) Bước : Kiểm tra, sửa chữa III Bài tập về nhà Em hãy thay mặt En-ri-cô viết một thư cho bố nói lên nỗi ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với mẹ kính yêu Để viết thư đó, em phải thực việc gì ? Ngày soạn:25/7/2010 Ngày dạy: 30/7/2010 Buổi TẬP LÀM VĂN LUYỆN TỔNG HỢP VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức, kĩ về văn nghị luận - Rèn HS kĩ dựng đoạn, liên kết và tạo lập văn bản.Cách viết MB, TB, KB B Ôn tập Hướng dẫn HS làmtập giao nhà buổi Câu Câu Là Lí 1,8 Luận đề Nhan đề bài nghị luận,nêu vấn đề bàn luận 3,4,5 Luận điểm Nêu ý kiến ,tư tưởng,nhận định câu khẳng định cần làm sáng tỏ hay chứng tỏ đúng đắn,rõ ràng Luận điểm ,câu Vừa nêu ý kiến khái quát cần làm rõ ,vừa làm nối nhiệm vụ kết nối luận điểm với nhau.Tinh thần yêu nước từ xua –nay 6,7 Luận cứ,dẫn Cùng lúc đóng nhiều vai trò;là luận đồng chúng,Luận cứ.lí thời thể cách lập luận,luận chứng;khi liệt lẽ,dẫn chứng kê dẫn chứng để chứng minh ,khi dùng lí lẽ để khái quát thành kết luận cho luận điểm Câu cảm thán Sử dụng thể loại thơ trữ tình Câu Tham khảo đoạn văn nghị luận: Ngày từ sinh viên đại học,cao đẳng đến HS PTTH ,từ học viên TH chuyên nghiệp đến HS THCS ,đều xác (70) định cho mình mục đích học tập thật rõ ràng,thiết thực: Đó là bài học không để biết sống mà còn để làm việc hiệu và không ,còn để sáng tạo.Càng thấm nhuần mục đích học tập bao nhiêu ,càng tâm thực nhiêu,nhất là thời đại kinh tế thị trường,sự cạnh tranh công ăn việc làm niên càng đặt gay gắt KIỂU BÀI LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1-Khái niệm Giải thích một vấn đề là dùng lí lẽ để giảng giải, cát nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu đúng chất vấn đề là gì, lại thế Trong bài giải thích, lí lẽ là phương tiện chủ yếu để sử dụng Tuy nhiên để lí lẽ có sở vững chắc, có sức thuyết phục nhiều, phải có dẫn chứng cụ thẻ, tiêu biểu 2-Nội dung chủ yếu Bài văn giải thích gồm nội dung chủ yếu: a-Cắt nghĩa vấn đề: Là cắt nghĩa khái niệm chủ yếu, các từ ngữ, hình ảnh quan trọng để dẫn tới hiểu rõ ý nghĩa toàn bộ vấn đề b-Giảng giải vấn đề hệ thống lí lẽ: Đây là nội dung bài làm Cần tìm lí lẽ đã công nhận, ý kiến lập luận, ý kiến trình bày và dãn chứng tiêu biểu c-Nêu phương hướng, biện pháp thực hiện: Mục đích cuối cùng việc giải thích là phải giải đáp đúng về vận dụng vấn đề đó cuộc sống 3-Dàn bài lí thuyết *Mở bài -Dẫn dắt vấn đề -Giới thiệu vấn đề cần giải thích và giới hạn nó *Thân bài -Cắt nghĩa vấn đề + Cắt nghĩa các khái niệm ( từ ngữ, hình ảnh chủ yếu ) + Toàn bộ vấn đề ( giải đáp câu hỏi chính: Là gì? Thế nào là? ) -Trình bày lí lẽ để giải thích : Vì sao? Nguyên nhân nào ? để xuất hình ảnh ( giải đáp câu hỏi chính : Tại sao? ) + Lí lẽ thứ -Nêu lí lẽ -Phân tích lí lẽ và minh hoạ các dẫn chứng -Tóm tắt chuyển + Lí lẽ -Phương hướng, biện pháp vận dụng ( trả lời cho câu hỏi : Như thế nào, làm gì?) (71) *Kết bài -Tóm tắt ý chính, khẳng định lại vấn đề tầm quan trọng vấn đề -Nêu suy nghĩ, rút bài học cho thân Bài tập Lập dàn ý cho đề bài sau: Giải thích câu tục ngữ: Đường hay tối;nói dối hay cùng” Bài tập 2.Lập dàn ý cho đề bài sau: Bằng thực tế lịch sử xã hội,chứng tỏ rằng: “Phụ nữ Việt nam anh hùng ,bất khuất ,trung hậu ,đảm đang” Hướng dẫn HS lập dàn ý: Câu Dàn ý chi tiết: a Mở bài: -Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa và không dễ nhận ,dẫn câu tục ngữ -Hoặc bàn về tác hại cử dối trá,dân gian có câu ;dẫn câu tục ngữ b.Thân bài: - Giải thích nghĩa đen: + Đường hay tối: Đường xa dễ gặp trời tối mà chưa đến đích.Dẫn chứng + Nói dối hay cùng: bị dồn nén đến đường cùng.Dẫn chứng -Giải thích câu tục ngữ: +Đường đi( cuộc đời) hay gặp khó khăn trắc trở thực mục đích.Mục đích cao quý càng khó khăn thực hiện.Dẫn chứng + Càng lừa dối càng dễ bị phát giác.lật tẩy.Dẫn chứng -Vì ? Giải thích nguyên nhân -Dụng ý lời khuyên qua câu tục ngữ: Nên sống,nói năng,cư xử,hành động một cách chân thực,chân thành với người khác và với chính thân mình nếu muốn người khác tôn va tin tưởng -Đề cao tính chân thực một đức tính cao quý người c.Kết bài : Liên hệ ,suy nghĩ về thành thật lối sống và nói thânvới gia đình ,thầy cô,bạn bè ,lương tâm Câu a.Mở bài :Dẫn vào nhận xét: -Từ thực tế xã hội ,lịch sử Việt nam -Từ tục ngữ ,ca dao ,truyện cổ b.Thân bài -Phân tích ,dẫn chứng chúng tỏ phụ nữ Việt nam anh hùng ,ất khuất ,trung hậu ,đảm lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc + Hai Bà trưng và các nữ tướng anh hùng đầu công nguyên (72) +Bà Triệu Thị Trinh cưỡi gió mạnh,đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ngoài biển đông,cưỡi voi đánh còng ,công phá quân Ngô + Đô đốc Bùi Thị Xuân kiệt tướng thời Tây Sơn + Các nữ anh hùng thời chống Pháp,chống Mĩ: Nguyễn Thị Minh Khai.mẹ Suốt,Nguyễn Thị út,-Người mẹ cầm súng-còn cái lai quần đánh -Phân tích dẫn chứng chúng tỏ phụ nữ Việt nam trung hậu đảm đang;thương yêu ,hết lòng vì chồng ,gia đình , hy sinh thầm lặng( qua ca dao ,dân ca ,tục ngữ,thơ Nguyễn Khuyến ,Tế Xương ) c Kết bài Khẳng định và đề cao vai trò người phụ nữ Việt nam ngày gia đình và xã hội (73) Ngày soạn:30/7/2010 Ngày dạy:02/8/2010 Buổi 10 TẬP LÀM VĂN RẩN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH A.Mục tiờu cần đạt Giỳp Hs: -Củng cố, khắc sõu kiến thức về văn nghị luận chứng minh -Vận dụng kiến thức đó học vào cỏc bài văn nghị luận chứng minh cụ thể B.Ôn tập I Lớ thuyết - Chứng minh là phộp lập luận dựng lớ lẽ, chứng chõn thực, đó thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đỏng tin cậy - Cỏc lớ lẽ, chứng dựng phộp lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phõn tớch thỡ cú sức thuyết phục ? Thế nào là phộp lập luận chứng minh? II Bài tập 1.Bài tập 1.Cho đoạn văn nghị luận sau: “Những tượng tàn khốc mà chỳng tụi kể đõy, nếu khụng phải là đó chứng minh tài liệu khụng thể chối cói được, nếu khụng phải là chớnh người chõu Âu kể lại, thỡ người ta khú mà tin Một nhà buụn Phỏp Ma-đa-gỏt-ca, thấy kột bạc cú bị trộm, đó dựng điện tra nhiều người xứ làm việc cho hắn, mà ngờ là đó lấy trộm Sau đú ớt lõu, người ta phỏt chớnh lấy trộm Một tờn thực dõn nọ giận vỡ khụng thể bắt hai người xứ làm khụng cụng cho hắn, đó đem trúi hai người đú vào cọc, dội dầu hoả lờn và thiờu sống Một tờn viờn chức khoe là mỡnh đó giết 150 ngừơi xứ, chặt 60 bàn tay, đúng trờn cõy thập tự nhiều đàn bà và trẻ em, và treo nhiều xỏc ngừơi đó bị băm lờn tường cỏc làng mà cai trị Một cụng ti khai khẩn đồn điền đó làm chết 4.500 người lao động xứ đồn điền dó man một vài cỏ nhõn ngừơi nào cả, là tội ỏc mà toàn bộ chế độ thực dõn phải chịu trỏch nhiệm trước lịch sử” ? Em hóy luận điểm, luận mà tỏc giả thể đoạn văn trờn? ? Luận cuối bài cú ý nghĩa thế nào? - Luận điểm: Sự dó man chế độ thực dõn (74) - Luận cứ: + Lớ lẽ về tượng tàn khốc đến dó man thực dõn + Dẫn chứng: Một nhà buụn phỏp Mađagatca Một tờn thực dõn muốn cướp cụng hai người đầy tớ Một cụng ti khai khẩn đồn điền đó giết người vụ tội vạ + Lớ lẽ khẳng định cỏc tội ỏc này là chế độ thực dõn gõy b Luận cuối bài đó khẳng định chế độ thực dõn đó dung tỳng cho bọn người gian ỏc gõy tội ỏc Bài tập Cho nhận định sau: “Đến với tục ngữ, ta cú thể tỡm thấy lời khuyờn quý bỏu về phẩm chất, về lối sống mà người cần phải cú.” Em hóy chọn dẫn chứng phự hợp để chứng minh cho đề bài trờn Gợi ý:- Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Chị ngó em nõng - Lỏ lành đựm lỏ rỏch - Chị ngó em nõng - Một miếng đúi một gúi no - Buụn tàu, bỏn bố khụng ăn dố, hà tiện Trường hợp ngoại lệ ư? Khụng phải Đú là tục lệ” họ Nhưng chỳng ta cú thể kể một vài tội ỏc giết người hàng loạt mà khụng thể đổ tớnh Bài tập Cho đề bài : Ít lõu nay, số bạn lớp cú phần lơ là học tập Em hóy viết bài văn để thuyết phục bạn: Nếu cũn trẻ ta khụng chịu khú học tập thỡ lớn lờn chẳng làm việc gỡ cú ớch Y/C:Thực cỏc bước tỡm hiểu đề, tỡm ý và lập dàn ý cho đề bài trờn Tỡm hiểu đề và tỡm ý a Tỡm hiểu đề - Luận điểm: Nếu cũn trẻ ta khụng chịu khú học tập thỡ lớn lờn chẳng làm việc gỡ cú ớch - Phạm vi: Học sinh, sinh viờn - Khuynh hướng: Khẳng định - Yờu cầu: Chứng minh b Tỡm ý - Tương lai người quyết định việc rốn luyện thõn họ lỳc trẻ (75) - Nhỡn một người trẻ tuổi cú thể đoỏn trước tương lai họ - Làm việc gỡ cần đến học tập cũn trẻ - Nếu lỳc trẻ khụng chịu khú học tập, rốn luyện thỡ lớn lờn khú mà làm việc gỡ cú ớch - Dẫn chứng: + Những người chưa thành đạt vỡ khụng cú nỗ lực học tập cũn trẻ + Những người đạt thành cụng đều nhờ vào việc chăm học tập thời tuổi trẻ: Những gương thành cụng nhờ chăm học tập Lập dàn ý Bài tập Cho đề bài : Hóy chứng minh đời sống chỳng ta bị tổn hại lớn người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường Tỡm hiểu đề và tỡm ý a Tỡm hiểu đề - Luận điểm: Đời sống chỳng ta bị tổn hại lớn nếu người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường - Phạm vi: Xó hội - Khuynh hướng: Khẳng định - Yờu cầu: Chứng minh b Tỡm ý - Mụi trường là cỏi nụi cuộc sống - Con người sống khoẻ mạnh, an toàn nếu cú một mụi trường sống lành, an toàn - Nếu sống một mụi trường khụng an toàn người gặp nhiều điều bất lợi - Mụi trường gúp phần quyết định khụng nhỏ cụục sống chỳng ta Vỡ thế đời sống chỳng ta bị tổn hại lớn nếu người khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường - Mụi trường tự nhiờn khụng tự nhiờn bền vững mói mói mà đũi hỏi phải cú bảo vệ tớch cực cỏc nhõn tố nú và người giữ vai trũ quyết định * Dẫn chứng: - Hành động chặt phỏ rừng bừa bói – gõy cõn sinh thỏi - Hành động vứt rỏc bừa bói - ảnh hưởng nghiờm trọng tới mụi trường sống - Việc xả nước thải bừa bói mà khụng qua xử lớ - Việc lạm dụng thuốc hoỏ học phỏt triển nụng nghiệp Bài tập (76) Cho đề bài: Bằng cỏc bài ca dao đó học và đọc thờm em hóy chứng minh: Ca dao Việt Nam đó thể sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh a Tỡm hiểu đề - Luận điểm: Ca dao Việt Nam đó thể sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh - Phạm vi nghị luận : Nghị luận văn học - Khuynh hướng : Khẳng định - Tớnh chất : Ca ngợi, giải thớch - Yờu cầu : Chứng minh b Dẫn chứng - Tỡnh cảm chỏu ụng bà: + Ngú lờn nuộc lạt mỏi nhà Bao nhiờu nuộc lạt nhớ ụng bà nhiờu + Con người cú cố, cú ụng, Như cõy cú cội, sụng cú nguồn - Tỡnh cảm cỏi cha mẹ: + Cụng cha nỳi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đụng Nỳi cao biển rộng mờnh mụng, Cự lao chớn chữ ghi lũng ! + Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời, chớn thỏng cưu mang - Tỡnh cảm vợ chồng: + Rõu tụm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ hỳp, gật đầu khen ngon + Chồng em ỏo rỏch em thương, Chồng người ỏo gấm xụng hương mặc người - Tỡnh cảm anh em: + Anh em thể chõn tay, Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần + Anh em nào phải người xa Cựng chung bỏc mẹ, một nhà cựng thõn Yờu thể tay chõn, Anh em đựm bọc, hai thõn vui vầy c Lập dàn ý A Mở bài: Khẳng định ca dao Việt Nam đó thể sõu sắc tỡnh cảm gia đỡnh B Thõn bài: Trỡnh bày cỏc luận theo trỡnh tự dẫn chứng (từ già đến trẻ) C Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và giỏ trị ca dao, dõn ca Việt Nam d Viết bài (77) Học sinh tập viết đoạn trờn lớp về nhà hoàn thành bài văn.4 Củng cố, hướng dẫn ? Em hóy nờu cỏc bước làm bài văn nghị luận chứng minh ? ? Khi nào thỡ bài văn nghị luận coi là cú giỏ trị ? GV: MB là phần đầu tiên -> Gây hứng thú cho ng đọc-> Nếu ngắn gọn, hấp dẫn I- Cấu tạo MB: A- Về ND: Gồm bộ phận nhỏ sau: *1- Gợi mở vào đề ( Kiểu mở bài gián tiếp - lung khởi) - Nêu xuất xứ đề, một nhận định - Nêu lí đưa đến bài viết - Đưa mẩu chuyện, so sánh, liên tưởng, danh ngôn, câu TN, CD trích dẫn văn thơ *2- Giới thiệu vấn đề: Đây là trọng tâm-> Tạo tình có vấn đề mà ta giải quyết phần TB( Nếu có bộ phận sau -> MB trực tiếp) - Giới thiệu ND vấn đề - Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi mức độ giới hạn VĐ( Nếu có) * - Viết lại câu văn, câu thơ, trích dẫn đề B- Về hình thức: - Dung lượng và độ dài MB phải cân xứng với khuôn khổ bài viết Đặc biệt nó phải thể mối quan hệ chặt chẽ và tương ứng về dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với KB - Nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú - Tránh nói vòng vèo mà không vào vấn đề - Tránh viết lan man, không ăn khớp vơí phần sau - Tránh viết bay bướm, cầu kì, dài dòng làm phân tán chú ý người đọc HS có thể đổi vị trí 1+ 2+ 3( SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 67) III- Một số kiểu MB: 1- MB trực tiếp: - Giới thiệu thẳng VĐ cần trình bày - Nhanh, gọn, ngắn gọn, tự nhiên dễ tiếp nhận Và thích hợp với bài viết ngắn (78) VD: Ăn nhớ kẻ trồng cây-> VĐ nghị luận: Lòng nhớ ơn * MB Trực tiếp: GTVĐ: Nhớ ơn- Hoàn cảnh( Từ xưa đến nay)- Tục ngữ - Viết lại câu TN Đoạn văn:(1+2+3): Nhớ ơn là nét đẹp truyền thống, một phẩm chất tốt đẹp ND ta Phẩm chất cao quý này đã thấm nhuần cuộc sống mọi người từ xưa đến và nó đã đúc kết lại cách sinh động, cụ thể qua câu tục ngữ ngắn gọn: ăn nhớ kẻ trồng cây 2- MB gián tiếp: - Không thẳng vào VĐ mà gợi mở biện pháp so sánh, tương phản, nghi vấn, giả định cách đưa ra: + Một hình ảnh tương phản, đối lập +Một hình ảnh so sánh + Một danh ngôn, tính dẫn văn thơ, câu TN, CD + Một mẩu chuyện ngắn gọn VD: Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt dắng cay muôn phần Bưng bát cơm lên mà còn nghĩ đến công sức, khổ cực người LĐ để tạo cải cho chúng ta hưởng thụ * Luyện tập: -MB trực tiếp: GTVĐ: Dù hoàn cảnh nào giữ nguyên phẩm chất cao đẹp mình - Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay: Đó là nét đẹp DT ta - TN: Ghi lại câu TN VD: SGK phương pháp làm văn bình luận lớp 9( 70 ) III- Cách viết TB: 1- Cấu tạo: - Gồm nhiều đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp - Trình bày dẫn chứng: Phải xếp theo một trình tự định: + Theo trình tự hệ thống LĐ + Theo trình tự hệ thống việc + Theo trình tự hệ thống thời gian + Theo trình tự hệ thống không gian - Chép dẫn chứng: Chép đúng và chính xác phải đặt dấu “ ” Đặt trang trọng cân xứng - Đoạn văn giải thích: Mỗi đoạn cần trả lời một VĐ: Nghĩa là gì - Với câu hỏi: Vì sao? Tại cần có nhiều đoạn văn - Vẻ đẹp đoạn văn GT thể kết hợp hài hoà lý và tình (79) 2- Bài tập: Hãy GT lời dạy sau đây Bác:Học tập tốt, lao động tốt - Học tập “Tốt” -LĐ tốt: Nói lên chất lượng: Giỏi ( SGK Tập làm văn THCS- 172) -? Viết MB theo cách TT và GT cho đề bài sau: Đói cho sạch, rách cho thơm -? VĐ cần bàn luận? + Giữ gìn phẩm chất cao đẹp mình dù hoàn cảnh nào HS làm bài VD: Tinh thần yêu nước ND ta: +Trình tự dẫn chứng: Xưa- Nay Nay: Miền xuôi- miền ngược -> Không gian VD: Trích đoạn: SGKTập làm văn THCS _? Thế nào là học tập tốt? ? Thế nào là lao động tốt? Tại phải học tập tốt, LĐ tốt? -? Muốn học tập tốt, LĐ tốt phải làm gì? Ngày soạn: /03/2011 Ngày dạy: / 03/2011 TIẾT 39,40: Luyện tập văn nghị luận A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu -Thực hành củng cố các kiến thức về văn nghị luận đã học -Rèn kĩ xây dựng dàn ý và viết bài văn nghị luận B- Tổ chức các hoạt động dạy học GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo hệ thống sau Bài : Cho hai đề tập làm văn sau : + Đề A - Giải thích câu tục ngữ : " Ăn nhớ kẻ trồng cây " + Đề B - Chứng minh : "Ăn nhớ kẻ trồng cây " là một suy nghĩ đúng đắn Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống và khác Từ đó suy nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác thế nào? Hướng giải * Giống : Cùng nghị luận về một vấn đề * Khác : Kiểu bài văn - Đề A : Giải thích - > làm rõ vấn đề,giúp người đọc hiểu rõ,hiểu đúng,hiểu sâu về vấn đề, chủ yếu là dùng lí lẽ - Đề B : Chứng minh - > Thể vấn đề đó là đúng,giúp người đọc tin và làm theo ;chủ yếu là dùng dẫn chứng Bài : Lựa chọn câu đúng các ý kiến sau : (80) a- Trong bài văn nghị luận : - Không thể có yếu tố miêu tả,trữ tình - Có yếu tố miêu tả,kể chuyện hay trữ tình các yếu tố không giữ vai trò quan trọng b-Bài văn nghị luận nào phải có : - Luận điểm và hệ thống các luận điểm chi tiết -Hệ thống các luận điểm chi tiết không thiết phải có luận điểm - Luận điểm không thiết phải có hệ thống luận điểm chi tiết Hướng giải : Đánh dấu ( X ) vào ô trống thứ Bài : Lập dàn ý cho đề văn sau đây : Do không nghe giảng về câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền ",nhiều người không hiểu từ Hán Việt nghĩa là gì ,người xưa muốn nói điều gì qua câu tục ngữ và nói thế có lí hay không ? Em giải thích thế nào cho người đó hiểu? Hướng giải: A -Mở bài : Giới thiệu vấn đề giải thích : Câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền " B- Thân bài : Giải thích các nội dung : 1-Nghĩa câu tục ngữ : - Nghĩa các từ Hán Việt : + Các từ số thứ tự : Nhất ( đứng đầu) ,nhị (thứ hai ), Tam (thứ ba) + Các từ nghề : Trì ( ao -> nuôi cá ), Viên ( vườn - > trồng cây, làm vườn ), điền ( ruộng - > làm ruộng,trồng lúa,hoa màu ) + Nghĩa câu : Trong các ngành nghề làm cho kinh tế nông thôn phát triển thì đứng đầu là đào ao,thả cá,thứ hai là nghề làm vườn,thứ ba là nghề làm ruộng 2- Người xưa muốn gửi gắm : - Con người cần biết khai thác tốt điều kiện,hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải,vật chất bên cạnh nghề làm ruộng 3-Cơ sở chân lí câu tục ngữ : - Từ giá trị kinh tế thực tế các nghề vùng nào có thể làm tốt ba nghề thì trật tự đó là đúng 4- Liên hệ ngày : ứng dụng và phát huy kinh nghiệm nhiều vùng nông thôn ,nhiều trang trại đời,nhiều triệu phú nông thôn xuất C- Kết bài : ý nghĩa câu tục ngữ đời sống ngày (81) Bài : Dựa vào dàn ý đã lập Bài tập ,em hãy xây dựng thành bài văn giải thích hoàn chỉnh -HS : Làm bài ,GV gọi học sinh đọc theo đoạn - GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh Bài : Tìm hiểu và lập dàn ý cho đề bài : " Sách là người bạn lớn ngừơi " Hướng giải : A - Mở bài : Đọc sách là một nhu cầu người Sách có một giá trị về đời sống,một kho báu về trí tuệ và một thế giới tâm hồn,sách giúp người hiểu biết về thế giới xung quanh ( Quá khứ,hiện ,tương lai) về thiên nhiên,đất nước,con người B- Thân bài : *Đưa lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm: + Sách khám phá thực cuộc sống - Thiên nhiên - Lịch sử xã hội với vấn đề về kinh tế,chính trị,xã hội,đất nước,con người + Sách đưa ta vào thế giơi tâm hồn người để cảm thông,chia sẻ,hình thành nhân cách + Sách cung cấp tri thức khoa học,vẻ đẹp ngôn ngữ,hình tượng tác phẩm,cảm thụ cái hay,cái đẹp văn chương C- Kết bài : Lợi ích việc đọc sách Chọn tủ sách đọc Bài : Dựa vào dàn ý đã lập Bài tập ,em hãy xây dựng thành bài văn giải thích hoàn chỉnh -HS : Làm bài ,GV gọi học sinh đọc theo đoạn - GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh Ngày soạn: Ôn tập văn nghị luận (tiếp) BUỔI 26 : A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu - Thực hành củng cố các kiến thức về văn nghị luận đã học - Rèn kĩ xây dựng dàn ý và viết bài văn nghị luận B- Tổ chức các hoạt động dạy học GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo hệ thống sau Bài : Em hãy khoanh tròn vào ý đúng các câu sau : Câu 1: Để làm tốt bài văn nghị luận giải thích,cần nắm vững điều gì? A- Cách vận dụng các dẫn chứng B- Cách giải thích (82) C- Điều cần giải thích D- Cách xếp các luận điểm Câu 2: Làm thế nào để giải thích em có sức thuyết phục cho người đọc? A- Cần xác định rõ điều cần giải thích B- Cần xác định rõ lí lẽ đưa để giải thích C- Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu D- Kết hợp cách làm trên Câu 3: Theo em, thông thường việc giải thích bài văn viết theo phép lập luận giải thích nên theo trình tự nào? A- Đi từ ý nghĩa điều cần giải thích đến nội dung và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống B- Đi từ nội dung điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống *Hướng giải: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: ý ( C) Câu 2: ý ( D ) Câu 3: ý ( B ) Bài : So sánh lập luận đời sống và lập luận văn nghị luận? * Hướng giải + Giống nhau: Đều lập luận về một vấn đề + Khác nhau: * Lập luận đời sống: Chỉ là kết luận thân,không mang tính khái quát cao Ví dụ: Trời nóng ăn kem * Lập luận văn nghị luận: Phải là kết luận có tính khái quát cao,có ý nghĩa phổ biến xã hội Ví dụ: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Bài 3: Em hãy lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy giải thích nội dung lời khuyên Lê- nin: Học! Học nữa! Học mãi! Em có ý kiến gì trước lời khuyên đó? * Hướng giải: A- Mở bài: -Kho tàng kiến thức nhân loại vô cùng phong phú - Cuộc sống không ngừng phát triển, cho nên người phải nỗ lực học tập suốt đời - Lê- nin khuyên niên: Học! Học nữa! Học mãi B- Thân bài: (83) 1- ý nghĩa lời khuyên: Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi người Phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức 2- Tại ta cần phải học tập? + Có học tập thì tiếp thu tri thức: - Học tập để nâng cao tầm hiểu biết, để làm việc có hiệu -Nếu không học tập thì bị lạc hậu thời đại khoa học kĩ thuật phát triển mạnh + Việc học tập không hạn chế tuổi tác,hoàn cảnh mà tuỳ theo ý thức người Có chịu khó học tập thì gặt hái thành công: - Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lí - Công nhân học tập để nâng cao tay nghề - Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, đẩy mạnh sản xuất - Nhà khoa học phải nghiên cứu, học tập một quá trình lâu dài 3- Mở rộng vấn đề: - Hiện một số người giữ cách suy nghĩ thiển cận là không cần học, cho nên không quan tâm động viên nhắc nhở việc học tập cái Trình độ dân trí thấp là một nguyên nhân làm cho đất nước kém phát triển -Học! Học nữa! Học mãi! là mục tiêu phấn đấu niên Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết,có một nghề nuôi sống thân Học để nâng cao kĩ lao động, để có đủ hành trang bước vào đời vững vàng - Học kiến thức sách và học kinh nghiệm thực tế cuộc sống Học tập là nhiệm vụ quan trọng suốt cuộc đời C- Kết bài: - Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước, quê hương ngày càng giàu đẹp Bài : Dựa vào dàn ý đã lập Bài tập ,em hãy xây dựng thành bài văn giải thích hoàn chỉnh -HS : Làm bài ,GV gọi học sinh đọc theo đoạn - GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh C- Hướng dẫn học sinh học bài : -Ôn tập lại lí thuyết về phép lập luận giải thích - Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp (84) Ngày soạn: 14 /4/ 2009 Ôn tập học kì TUẦN 31 : A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu - Thực hành củng cố các kiến thức về phép liệt kê đã học; - Nắm nội dung về nghệ thuật chèo "Quan Âm Thị Kính" B- Tổ chức các hoạt động dạy học GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo hệ thống sau Bài : Em hãy khoanh tròn vào ý đúng các câu sau : Câu 1: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? Chao ôi ! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở,khóc nấc lên,khóc người ta thổ ( Nam Cao ) A- Theo cặp B- Không theo cặp C- Tăng tiến D- Không tăng tiến Câu 2: Phép liệt kê câu sau có tác dụng gì? A- Nói lên tính chất khẩn trương hành động B- Nói lên tính chất bề bộn vật, tượng C- Nói lên tính chất quyết liệt hành động D- Nói lên phong phú các vật, tượng * Hướng giải: Câu 1: ý C Câu 2: ý B Bài 2: Em hãy kiệt kê và nêu nhận xét em về hành động và ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính trích đoạn " Quan Âm Thị Kính"? * Hướng giải - Hành động và ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính: (85) + Hành động Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo, đanh đá: Dúi đầu Thị Kính xuống,bắt Thị Kính ngửa mặt lên,không cho Thị Kính phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã + Ngôn ngữ Sùng bà: Ngôn ngữ đay nghiến, mắng niếc,xỉ vả Mỗi lần mụ cất lời là Thị Kính thêm một tội Mụ không cần biết phải trái, duổi Thị Kính vì cho Thị Kính giết trai mình + Lời lẽ mụ: Khi nói về nhà mình Khi nói về gia đình Thị Kính - Giống nhà bà đây giống phượng - Chúng bay là mèo mả gà đồng giống công - Nhà bà đây cao môn lệch tộc -Mày là nhà cua ốc - Trứng rồng lại nở rồng - Liu điu lại nở giòng liu điu - Đồng nát lại về Cầu Nôm - Lời lẽ mụ có phân biệt đối xử thấp và cao, giũa sang và hèn Đây không phải là quan hệ mẹ chồng- nàng dâu mà là quan hệ giai cấp phong kiến và người nông dân Bài : Trong trích đoạn, lần Thị Kính kêu oan? Kêu oan với ai? Khi nào lời kêu oan Thị Kính nhận cảm thông? Em có nhận xét gì về cảm thông đó? * Hướng giải Trong truyện lần Thị Kính kêu oan, bốn lần tiếng kêu hướng về mẹ chồng và chồng: - Lần thứ kêu oan với mẹ chồng: "Giời ơi! Mẹ oan cho mẹ !" - Lần thứ hai với mẹ chồng: "Oan cho mẹ ơi" - Lần thứ ba kêu oan với chồng: "Oan thiếp chàng ơi" - Lần thứ tư kêu oan với mẹ chồng: "Mẹ xét tình cho con, oan mẹ !" Cả lần kêu oan với chồng và mẹ chồng đều vô ích Thiện Sĩ là kẻ đớn hèn, nhu nhược,hắn hoàn toàn bỏ mặc người vợ đã kề vai áp má yêu thương gắn bó với hắn,hắn mẹ mình hành hạ vợ,hắn là một người vô trách nhiệm Còn Sùng bà, lời kêu oan Thị Kính càng làm cho mụ ta có lời lẽ và hành động tàn nhẫn, thiếu tình người Thị Kính - Lần thứ Thị Kính kêu oan với cha (Mãng Ông) thì nhậ cảm thông Nhưng đó là cảm thông bất lực,đau khổ Kết cục Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng,mối tình vợ chồng tan vỡ Bài : Việc Thị Kính quyết tâm "trá hình nam tử bước tu hành" có ý nghĩa gì? Đó có phải là đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ xã hội cũ không? (86) * Hướng giải: Việc Thị Kính " trá hình nam tử bước tu hành" có ý nghĩa giải thoát Con đường giải thoát có hai mặt: - Ước muốn sống đời để tỏ rõ người đoan chính( Mặt tích cực) - Mặt tiêu cực : Mình khổ là số kiếp, thân phận hẩm hiu,tìm vào cửa phật để tu tâm Trong xã hội phong kiến,con đường mà Thị Kính chọn là đường để giải thocát cho số phận, người phụ nữ này chưa đủ sức ,đủ lĩnh để vượt lên hoàn cảnh Cam chịu hoàn cảnh đường nhẫn nhục Hành động đấu tranh Thị Kính dừng lại lời than thân trách phận mà thôi C- Hướng dẫn học sinh học bài : -Ôn tập các dạng bài tập đã làm - Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp (87)