- Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng quyết liệt ở thế kỉ XVIII là một biểu hiện về sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn[r]
(1)Tuần - Tiết Ngày soạn:22.8.2012 PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1:SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời Sơ-Trung kì Trung Đại) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Quá trình hình thành XHPK Châu Âu - Hiểu biết sơ giản thành thị trung đại : đời các mối quan hệ kinh tế , hình thành tầng lớp thị dân -Các phong trào văn hóa phục hưng, cải cách tôn giáo , chiến tranh nông dân Đức.Ý nghĩa các phong trào này Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, kỹ so sánh, xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên đồ Thái độ: Thấy phát triển hợp quy luật xã hội loài người:(Từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.Từ đó HS thấy trách nhiệm chúng ta phải làm gì II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ châu Âu thời phong kiến - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động thành thị trung đại - Một số tư liệu chế độ chính trị, xã hội các lãnh địa phong kiến III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút)Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: ( 14 phút) Tìm hiểu hình thành XH phong kiến châu Âu 1.Sự hình thành xã hội phong kiến *Mục tiêu: trình bày đời xã hội phong kiến châu Âu Châu Âu GV: Dùng đồ giới thiệu số nước quốc gia cổ HS thấy h thành các quốc gia đó Cuối TK V người Giéc- man xâm HS : Đọc mục SGK (trang3) chiếm tiêu diệt các quốc gia cổ đại GV:Vào thời gian nào thì người Giéc-man xâm lược đế quốc Phương Tây Rô-ma? GV: Giảng và sơ kết( người Giéc-man là các tộc phía bắc đế quốc Rô- ma Trước đó họ bị đế quốc Rô- ma thống trị ) , thành lập nhiều vương quốc mới:Aêng-gloXắc xông,phơ răng,Tây Gốt , Đông Gốt - Xã hội hình thành hai giai cấp:lãnh GV: Tại họ lại thôn tính đế quốc Rô- ma? chúa phong kiến và nông nô HS : (Vì bị suy yếu từ kỷ II) + lãnh chúa phong kiến : gồm các tướng GV: Theo em quá trình xâm lược diễn ntn? lĩnh , quý tộc có nhiều ruộng đất ,quyền HS :( Nhanh chóng tiêu diệt nhà nước Rô- ma) và giàu có GV: Ở vương quốc người Giéc- man đã làm gì? + Nông nô : gồm nô lệ và nông GV:(Họ chiếm đoạt ruộng đất chủ nô dân , không có ruộng đất, làm thuê , phụ GV: Xã hội lúc này có giai cấp nào? thuộc vào lãnh chúa HS : (Chủ nô,nông nô) =>XHPK hình thành * Thảo luận nhóm: ( 3.phút) nhóm ngẫu nhiên GV: Quan hệ lãnh chúa và nông nô châu Âu ntn? - đại diện trình bày Lãnh địa phong kiến GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức và chuyển ý - Khái niệm: Lãnh địa là khu đất rộng, * Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu lãnh địa phong kiến trở thành vùng đất riêng lãnh chúa *Mục tiêu: hình thành khái niệm lãnh địa, lãnh chúa , nông vương quốc thu nhỏ (2) nô -Tổ chức và hoạt động lãnh địa HS : Đọc mục SGK (trang3,4) + Lãnh chúa: bóc lột nông nô,không GV: Thế nào là lãnh địa phong kiến? phải lao động,sống sung sướng, xa hoa, GV: Hướng dẫn trả lời và sơ kết.(“Lãnh địa”là vùng đất + Nông nô: nhận đất canh tác lãnh quý tộc phong kiến chiếm được,”lãnh chúa” là người đứng chúa , phải nộp nhiều thứ thuế khác đầu lãnh địa) nhau,sống đói nghèo ,cực khổ GV:Treo tranh lên bảng cho HS quan sát + Đặc trưng lãnh địa: là đơn GV: Em hãy mô tả và nhận xét lãnh địa phong kiến qua vị chính trị độc lập, kinh tế mang tính tranh trên? chất tự cung , tự cấp, đóng kín HS : Tr bày theo suy nghĩ mình, bạn khác nhận xét GV: (Là nơi lãnh chúa có lâu đài nguy nga lộng lẫy, nhà thờ nước thu nhỏ Điều đó nó thể bóc lột lãnh chúa nông nô) GV: Hãy cho biết khác đời sống, sinh hoạt lãnh địa và nông nô chỗ nào? GV: (Lãnh chúa sung sướng, giàu có,n nô nghèo khổ) GV: Đặc điểm chính KT lãnh địa phong kiến là KT tư cấp tự túc, không trao đổi với bên ngoài GV: Phân biệt khác XH Cổ đại và XHPK? HS : (XH cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ là công cụ biết nói XHPK gồm lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nôp thuế ,tô cho lãnh chúa) Sự xuất thành thị trung * Hoạt động 3: (9 phút) Tìm hiểu xuất thành thị đại trung đại * Nguyên nhân *Mục tiêu: tìm hiểu số nét thành thị trung đại - Cuối kỷ XI, sản xuất phát GV: Đặc điểm của” thành thị” là gì? triển,hàng hoá thừa đưa trao đổi GV: (Nơi giao lưu, buôn bán, tập chung đông dân cư…) , buôn bán , lập xưởng sản xuất => thị GV: Thành thị xuất nào? trấn đời =>thành thị trung đại xuất HS : Đọc bài và trả lời theo sách giáo khoa GV: Sơ kết nội dung và chuẩn kiến thức * hoạt động thành thị: GV: Treo tranh hình đã phô tô lên bảng - Cư dân chủ yếu thành thị là:thợ GV:Em có n xét gì hội chợ Đức qua hình trên? thủ công, thương nhân, họ lập các HS:Chợ có nhiều h/bán, có nhà xây,đường phố tấp nập ) thương hội để cùng sản xuất và GV: Những sống thành thị? Họ làm gì để sống? buôn bán GV: Thành thị đời có ý nghĩa gì? * Vai trò: Thúc đẩy sản xuất , làm cho GV: Sơ kết nội dung xã hội phong kiến phát triển Củng cố: ( phút) Em hãy so sánh thành thị trung đại với thành thi ngày có điểm gì giống và khác nhau? Chúng ta phải làm gì với tình hình phát triển nay? Hướng dẫn nhà: ( phút) Học bài cũ và chuẩn bị bài sau SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU - Những phát kiến địa lí? -Sự hình thành chủ nghĩa tư châu Âu? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết Ngày soạn:25.8.2012 (3) Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Nguyên nhân và , trình bày phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa chúng; trình bày hình thành và phát triển chủ nghĩa tư châu Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, tổng hợp kiến thức,Sử dụng lược đồ Thái độ: Thấy tính tất yếu phát triển hợp quy luật quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN.Thông qua đó HS thấy trách nhêm mình phải biết trân trọng nhữngtài nguyên quý gia đất nước II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ giới - Tranh ảnh tàu và đoàn thuỷ thủ tham gia các phát kiến địa lý III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? - Vì xuất thành thị trung đại? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1.( 20 phút)Tìm hiểu phát kiến địa lý *Mục tiêu: biết nguyên nhân ,ý nghĩa các phát kiến địa lí HS : Đọc thông tin phần (trang 6) GV: Hãy cho biết vì có phát kiến địa lí? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Những phát kiến này nhằm tới đâu? HS : (Con đường qua TâyÁ, Địa Trung Hải,Ấn Độ,Trung Quốc) GV: Những đường đã bị ngăn cấm, họ phải tìm cách nào có thể sang các nước khác? HS : ( Đi theo đường biển) GV: Muốn đường biển phải có gì? HS : Có tàu GV: Giới thiệu hình3 SGK (trang 6) GV: Khi có tàu chưa có thể vì sao? HS : Trao đỏi ý kiến trả lời GV: Điều đó chứng tỏ phải có KHKT, và phải có kiến thức HS : Đọc phần chữ in nghiêng (trang 6) GV: Dùng lược đồ phô tô phát kiến địa lí treo lên bảng GV: Em cho biết có phát kiến nào? Những phát kiến địa lí a Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất ,tiến kĩ thuật hàng hải phat minh la bàn ,hải đồ , kĩ thuật đóng tàu HS : lên xác định theo lược đồ và quan sát hình SGK GV: (Khái quát lai phát kiến trên lược đồ và b Những phát kiến lớn: - Cuối kỉ XV đầu kỉ XVI , nhiều phát kiến lớn địa lí hình thành: - B.Đi a xơ đến cực Nam châu Phi (1487) - Va-xcô Ga-ma tìm đường sang Ấn Độ(1498) - C cô-lôm-bô tìm châu Mĩ(1492) - Ma-gien-lan vòng quanh Trái Đất(1519-1522) (4) nói rõ đây chính là vùng đất màu mỡ nhiều tài nguyên c.Ý nghĩa: nên đây chính là điểm mà ho đã đã phát hiên được) -Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho * Thảo luận nhóm: ( phút) giai cấp tư sản châu Âu GV: Trong phát kiến đó đã thu kết gì? Ý nghĩa ntn? - HS thảo luận và trình bày - Bạn khác nhận xét và bổ xung GV: Đánh giá và chuẩn kiến thức.(Tìm đường mới,vùng đất mới, đem cho GCTS món lợi khổng lồ) * Hoạt động 2.(16 phút): Tìm hiểu hình thành chủ nghĩa tư châu Âu *Mục tiêu: biết nguyên nhân đời giai cấp tư sản,quan hệ sản xuất tư HS : Đọc mục (SGK trang 7) GV: Để có tiền các thương nhân họ dùng nhũng thủ đoạn gì? HS : bóc lột sức lao động người làm thuê GV: Trong XH có tầng lớp? HS : ( có hai tầng lớp) GV: (Sơ kết và chuẩn kiến thức.GCVS là giai cấp làm thuê bị bóc lột tệ.Còn GCTS là bọn quý tộc giàu có ,thương nhân ,đồn điền) Sự hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu - Giai cấp tư sản hình thành quý tộc , thương nhân trở nên giàu có nhờ bóc lột sức lao động người làm thuê -Giai cấp vô sản hình thành từ người nông nô bị tước đoạt ruộng đất, buộc phải làm thuê các xí nghiệp =>Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành Củng cố: ( phút) - Hãy cho biết vì có phát kiến địa lí? -Xác định theo lược đồ phát kiến lớn? Hướng dẫn nhà (2 phút) Học bài và chuẩn bị bài Bài 3:PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG(THẾ KỈ XIV- XVII) -Phong trào văn hoá phục hưng(thế kỉ XIV- XVII)? -Phong trào cải cách tôn giáo.? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết Ngày soạn:28.8.2012 Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU (5) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Biết nguyên nhân, trình bày khái niệm, nội dung và ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức Thái độ: Thấy tính tất yếu phát triển hợp quy luật xã hội loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay vào đó là XHTB.Phong trào văn hoá phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho văn hoá nhân loại II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ giới – Bản đồ Châu Âu - Tranh ảnh thời kỳ văn hóa phục hưng - Một số tư liệu nhân vật lịch sử danh nhân văn hoá tiêu biến phục hưng III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Những phát kiến địa lí có tác động nào đến xã hội châu Âu? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động 1.(16 phút)Tìm hiểu Phong trào văn hoá phục hưng (thế kỉ XIV-XVII) *Mục tiêu: biết kháI niệm , nội dung và ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng HS : Đọc thông tin phần (trang 8,9) GV: Cho HS tìm hiểu thuật ngữ phục hưng là gì? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( Phục hưng là khôi phục lại văn hoá Hi Lạp và Rô ma cổ đại Sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản) GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá phục hưng? HS : trao đổi ý kiến trả lời: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Hãy kể tên số nhà văn hoá,khoa học tiêu biểu mà em biết? HS : Đọc phần in nhỏ và trả lời GV: Treo tranh Ma-đô-na lên bảng và hướng dẫn HS quan sát ?: Qua tranh Lê-ô-nađơ vanh-xi em có cảm nhận gì? các tác giả thời phục hưng muốn nói điều gì? HS : trả lời theo cảm nhận cá nhân GV: (Nhận xét, chuẩn kiến thức.Nhằm phê phán XHPKvà giáo hội, đề cao giá trị người).Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa * Hoạt động 2.(10.phút): Tìm hiểu phong trào cải cách tôn giáo *Mục tiêu: trình bày phong trào cảI cách tôn giáo HS : Đọc mục (SGK trang 9) ?: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo? GV: (Do giáo hội đã cản trở phát triển GCTS ) HS : Đọc phần in nhỏ SGK và quan sát hình Lu-thơ GV: Lu-thơ là người nào? Nội dung ghi bảng Phong trào văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV- XVII) a.khái niệm:là khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma , đồng thời phát triển nó cao b.Nguyên nhân: -Sự kiềm hãm , vùi dập chế độ phong kiến các giá trị văn hóa -GCTS có lực KT không có địa vị chính trị,xã hội c Nội dung: -Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki tô, phê phán XHPK -Đề cao giá trị người, đề cao khoa học tự nhiên d Ý nghĩa: -Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến -Mở đường cho phát triển văn hóa Châu Âu và nhân loại Phong trào cải cách tôn giáo * Nguyên nhân: Sự thống trị tư tưởng, giáo lí chế độ phong kiến là lực cản giai cấp tư sản Yêu cầu đặt phải tiến hành cải cách *Diễn biến: (6) HS :( Là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo) * Thảo luận nhóm: (3 phút) nhóm GV: Hãy tìm hiểu và trình bài nội dung tư tưởng Lu- thơ và Camvanh? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày GV: Hướng dẫn và chuẩn kiến thức GV: Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển ntn? HS : (Lan rộng nhiều nước) GV: Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp nào đến xã hội châu Âu? HS :mâu thuẩn và xung đột với nhau,châm ngòi cho các khởi nghĩa nông dân * Hoạt động3.(10phút):Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa chiến tranh nông dân Đức *Mục tiêu: nêu nguyên nhân , diễn biến và ý nghĩa chiến tranh nông dân Đức -GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo? HS : Trả lời cá nhân -GV: Diễn biến phong trào cải cách tôn giáo? -HS : Suy nghĩ trả lời -GV :Nội không thống , phong trào thất bại Thảo luận nhóm Ý nghĩa chiến tranh nông dân Đức? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét GV: chuẩn kiến thức -Cải cách M.Lu-thơ (Đức) -Cải cách Can –vanh (Thụy Sĩ ) *Kết :đạo Ki tô bị chia thành hai phái: Ki tô giáo cũ và tân giáo Chiến tranh nông dân Đức * Nguyên nhân: -Tầng lớp thị dân có lực kinh tế lại bị chế độ phong kiến kìm hãm -Aûnh hưởng cải cách M.Lu-thơ *Diễn biến: -Lãnh đạo là Tô-mát -Nội không thống , phong trào thất bại *Ý nghĩa : -là chiến tranh nông dân vĩ đại Châu Âu -Góp phần vào trận chiến chống chế dộ phong kiến Củng cố: ( phút) - Thông qua bài học em cho biết các tôn giáo nước ta nào? - Nguyên nhân và nội dung cải cách tôn giáo? Hướng dẫn nhà ( 2phút) - Học bài và chuẩn bị bài sau -Bài4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN -Sự hình thành XHPK Trung Quốc? -Xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán? -Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .Tuần - Tiết Ngày soạn:31.8.2012 Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: -Một số điểm bật kinh tế chính trị , thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung Quốc thời kì phong kiến (7) Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức,kĩ lập bảng niên biểu thống kê các kiện lịch sử, kĩ so sánh Thái độ: Nhận thức Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn phương Đông -Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử Việt Nam II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - Tranh ảnh số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến : vạn lý trường thành - Tư liệu thành văn các chính sách nhà nước phong kiến III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Hãy cho biết nội dung, tác động phong trào cải cách tôn giáo? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động 1.(15phút) Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc *Mục tiêu: biết đươc nét bật tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến, hình thành xã hội phong kiến HS : Đọc thông tin phần (trang 10) GV: Dùng đồ treo lên bảng và giới thiệu cho HS hình dung lưu vực sông Hoàng Hà từ 2000 năm TCN, với thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại, Trung Quốc đóng góp lớn cho phát triển nhân loại * Thảo luận nhóm: (5 phút) GV: Người Trung Quốc có tiến gì sản xuất? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét câu trả lời HS và chốt bài GV: Từ tiến sản xuất có ảnh hưởng gì đến xã hội? HS : ( Xã hội có thay đổi vì địa chủ xuất làm cho nông dân bị phân tán ) GV: Giải thích cho HS nào là giai cấp “phong kiến”, nào là giai cấp “ tá điền”=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành từ kỉ III TCN * Hoạt động 2.(11phút): Tìm hiểu xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán *Mục tiêu: biêt nét chủ yếu tình hình kinh tế thời Tần –Hán Trung Quốc HS : Đọc nội dung phần ( trang 11) GV: Em hãy trình bày nét chính chính sách đối nội nhà Tần? GV: Hãy kể tên số công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nông đân xây dựng? HS : Trả lời theo sách giáo khoa GV: Em có nhận xét gì thành tựu gốm tranh( h 8) SGK? GV: Chính sách tàn bạo, bắt lao dịch nặng nề đã khiến nông dân dậy lật đổ nhà Tần và nhà Hán thành lập Nội dung ghi bảng Sự hình thành XHPK Trung Quốc -Nhà nước Trung Quốc đời sớm (2000 năm TCN) -Xã hội phong kiến hình thành từ kỉ III TCN, thời Tần + Quan lại và nông dân giàu , có quyền lực trở thành địa chủ + Nông dân ruộng, phải nhận ruộng địa chủ, trở thành tá điền (nông dân lĩnh canh) => Xã hội phong kiến hình thành Xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán - Chia nước thành quận,huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị, thi hành chế độ cai trị hà khắc -Khi nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc bãi bỏ - Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ thống nước -Khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khai hoang (8) GV: Nhà Hán đã ban hành chính sách gì? HS : ( Bỏ chế độ pháp luật hà khắc, giảm tô, thuế,sưu dich, khuyến khích sản xuất) GV: Tác dụng các chính sách đó xã hội? GV: Sơ kết và chuẩn kiến thức *Hoạt động 3.( phút).Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường *Mục tiêu: biêt nét chủ yếu tình hình kinh tế thời Đường Trung Quốc HS : Đọc mục SGK trang 12 GV: Trong chính sách đối nội nhà Đường có gì đáng chú ý? HS : Hoạt động độc lập GV: Chuẩn kiến thức GV: Có tác dụng gì các chính sách đó? HS :( KT phát triển => đất nước phồn vinh) Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường -Tổ chức máy nhà nước củng cố hoàn thiện ;cử người thân tín cai quản các địa phương, mở khoa thi chọn nhân tài - Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân - Thực chế độ quân điền ,sản xuất phát triển GV: Chính sách đối ngoại nhà Đường ntn? -Mở rộng lãnh thổ cách tiến hành HS :( Mở rộng lãnh thổ cách tiến hành chiến tranh chiến tranh xâm lược ( Liên hệ với Viẹt Nam) =>trở thành đất nước cường thịnh GV: Yêu cầu HS nhà lập niên biểu các triều đại TQ đã học châu Á vào soạn GV: Sơ kết và củng cố nội dung bài học Củng cố: ( 3phút) - Em cho biết nước ta với Trung Quốc có mối quan hệ nào? HS :( Trung Quốc là nước láng giềng thân thiện, Có hợp tác với mặt) -Sự cường thịnh Trung Quốc bộc lộ điểm nào? Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị phần TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN( Tiếp theo) -Trung Quốc thời Tống- Nguyên -Trung Quốc thời Minh- Thanh ? -Văn hoá,khoa học- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết Ngày soạn:3.9.2012 Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( Tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc Những triều đại phong kiến Trung Quốc.Những thành tựu KT,VH,KHKT Trung Quốc thời kì phong kiến Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức,kĩ lập bảng niên biểu thống kê các kiện lịch sử, kĩ so sánh (9) Thái độ: Nhận thức Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn phương Đông Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử Việt Nam -Văn hóa , khoa học kĩ thuật Trung Quốc to lớn phát triển nhân loại II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - Tranh ảnh số công trình kiến trúc thời phong kiến : Vạn lí trường thành III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Sự cường thịnh Trung Quốc bộc lộ điểm nào? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1.(11phút) TRung Quốc thời Tống-nguyên *Mục tiêu: biêt nét chủ yếu tình hình kinh tế thời Tống –Nguyên Trung Quốc HS : Đọc mục SGK (trang 12,13) GV: Nhà Tống đã thi hành chính sách gì? HS : Làm việc độc lập GV: Chuẩn kiến thức GV: Những chính sách đó có tác dụng gì? HS : ( Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lưu lạc) GV: Nhà Nguên thành lập nào? HS : Suy nghĩ trả lời GV: (Thế kỉ thứ XIII, quân Mông Cổ hùng mạnh, với ngựa người Mông Cổ đã tràn ngập lãnh thổ các nước châu Âu châu Á.khi tiến vào TQ, Người Mông Cổ lập nên nhà nguyên ) GV: Sự phân biệt người Mông Cổ và người Hán biểu ntn? HS : ( Người Mông Cổ có địa vị cao, hưởng nhiều đặc quyền Người Hán bị cấm đoán đủ thứ ví dụ không đường vào ban đêm.) * Hoạt động 2.(10phút): Tìm hiểu Trung Quốc thời MinhThanh *Mục tiêu: biêt nét chủ yếu tình hình kinh tế thời Minh - Thanh Trung Quốc HS : Đọc nội dung phần ( trang 13) GV: Hãy trình bày diễn biến chính trị Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến cuối thời thanh? HS : Trả lời cá nhân, bạn khác bổ xung GV: Ai đã lật đổ nhà Minh? HS : ( Lí Tự Thành ) * Thảo luận nhóm: (3 phút) theo nhóm GV: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh và nhà Thanh có gì thay đổi? - HS hoạt động - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm bạn nhận xét,bổ xung - GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức (Vua quan sa đoạ, nông dân 4.Trung Quốc thời Tống- Nguyên a Thời Tống -Miễn giảm sưu dịch - Mở mang các công trình thủy lợi , khuyến khích phát triển sản xuất thủ công nghiệp : khai mỏ , luyện kim , dệt lụa -Phát minh la bàn , thuốc súng nghề in, giấy viết, kĩ thuật đóng thuyền * Thời Nguyên -Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử các dân tộc : +Người Mông cổ có địa vị cao nhất, hưởng đặc quyền +Người Hán có địa vị thấp kém và bị cấm doán đủ thứ Trung Quốc thời Minh- Thanh - Thời Minh Năm 1368 nhà Minh thành lập -Nhìn chung thủ công nghiệp phát triển, xuất mầm móng tư chủ nghĩa -Ngoại thương phát triển, đã buôn bán với nhiều nước khác : Đông Nam Á, Ấn Độ , - Thời Thanh Năm 1644 nhà Thanh thành lập - Chính sách đối nội , đối ngoại biểu suy thoái xã hội phong kiến nhà Thanh (10) đói khổ => Từ đó mầm móng KT TBCN xuất xưởng dệt lớn, làm đồ trang sức) GV: Thời Minh Thanh tồn bao nhiêu năm? HS : ( 500 năm) -Liên hệ các triều đại phong kiến Việt Nam *Hoạt động 3.(15 phút) Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hoá, khoa học- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến *Mục tiêu: trình bày thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung quốc thời phong kiến HS : Đọc mục SGK trang 113,14 GV: Hãy trình bày thành tựu bật văn hoá Trung Quốc thời phong kiến? HS : (Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực ) GV: Sơ kết nội dung GV: Kể tên số tác phẩm văn học lớn mà em biết? HS : (Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa, Đông chu liệt quốc) GV: Em có nhận xét gì công trình kiến trúc hình 10 SGK? HS : (Đạt trình độ cao, nét vẽ điêu luyện ) GV: Quan sát hình SGK Em có nhận xét gì? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( là cố cung Van lý trường thành khu lăng tẩm các vị vua Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hài hoà ) Văn hoá,khoa học- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến * Văn hoá: -Tư tưởng:nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức thống trị Trung Quốc thời phong kiến - Văn học :xuất nhiều nhà thơ tiếng, nhiều tiểu thuyết có giá trị lớn -Sử học: phát triển mạnh - Nghệ thuật kiến trúc : với nhiều công trình độc đáo Cố cung , tượng phật đạt trình độ cao * Khoa học kĩ thuật Có nhiều phát minh quan trọng đời sống Củng cố: (3 phút) - Trình bày thay đổi XHPK Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh? Hiện thành tựu KHKT Trung Quốc có ảnh hưởng gì đến Việt Nam? Hướng dẫn nhà: (2 phút) Học bài và chuẩn bị bài Bài 5:ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN -Những tramg sử đầu tiên? -Ấn Độ thời phong kiến.? - Văn hoá Ấn Độ.? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết Ngày soạn:6.9.2012 BÀI 5:ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: -Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ thời cổ đại đến kỉ XIX -Những chính sách cai trị các vương triều và biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ trung đại Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ sử dụng đồ Thái độ: Nhận biết Ấn Độ Là là nhữnh trung tâm văn minh nhân loại II Đồ dùng dạy học : (11) -Bản đồ Ấn Độ - Đông nam Á -Tranh ảnh III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) - Hãy cho biết sư thay đổi xã hội và kinh tế thời Minh- Thanh? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1.(12 phút) Biết trang sử đầu tiên Ấn Độ *Mục tiêu: biết trang sử đầu tiên Ấn Độ HS : Đọc mục trang 15 GV: Treo đồ giới để giới thiệu vị trí Ấn Độ điều kiện tự nhiên ( dòng sông Ấn có vai trò to lớn hình thành đất nước Trung Quốc) GV: Thành thị cổ người Ấn Độ xuất vào thời gian nào? HS : ( 2500 năm TCN) GV: Nhà nước Magađa thống nhất, đời hoàn cảnh nào? HS : Trả lời cá nhân GV: Sơ kết và chuẩn kiến thức Những tramg sử đầu tiên - Khoảng 2500 năm TCN đến 1500 năm TCN dọc theo hai bờ sông Ấn, sông Hằng vùng Bông Bắc Ấn đã xuất thành thị người Ấn Độ -Các tiểu vương quốc liên kết với hình thành nhà nước rộng lớn Ma-ga – đa - Từ sau kỉ III TCN lại chia thành nhiều nước nhỏ , thống vương triều Gúp-ta Ấn Độ thời phong kiến -Vương triều Gúp ta:+ công cụ sắt sử dụng rộng rãi, kinh tế –xã hội và văn hóa phát triển * Hoạt động 2: (14 phút).Trình bày nét chính +Đầu kỉ VI bị diệt vong Ấn Độ thời phong kiến -Vương triều Hồi giáo Đê li: *Mục tiêu: trình bày chính Ấn Độ thời +Thi hành chính sách cướp đoạt ruộng phong kiến đất và cấm đoán đạo Hin đu, mâu thuẩn GV: Sự phát triển đất nước Ấn Độ vương triều Gúp- dân tộc căng thẳng Ta thể nào? -Vương triều Ấn Độ Mô –gôn HS : (Là thời kì thống phục hưng) +Xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục HS : Đọc phần in nhỏ SGK kinh tế và phát triển văn hóa ?: Người Ấn Độ biết sử dụng công cụ gì? HS : (Họ biết sử dụng công cụ lao động sắt) * Thảo luận nhóm: (.phút).Nhẫu nhiên GV: Hãy cho biết vương triều tồn Ấn Độ và vương triều tồn bao lâu? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét bổ xung Văn hoá Ấn Độ - Giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức - Chữ viết : chữ Phạn là chữ viết riêng, * Hoạt động 3: (10 phút) dùng làm ngôn ngữ,là nguồn gốc *Mục tiêu: biết Ân Độ có văn hóa lâu đời ,là chữ viết Hin đu trung tâm văn minh lớn loài người, đạt nhiều -Tôn giáo:đạo Bà la Môn, Hin đu thành tựu -Văn hoc:giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ HS : Đọc mục SGK trang 17 ca ảnh hưởng đến đới sống xã hội GV: Người ấn Độ đã đạt thành tựu gì văn hoá? - Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng HS : ( Chữ viết đã hình thành) sâu sắc các tôn giáo: đền thờ , GV: Hãy kể tên các tác phẩm văn học tiếng mà em biết? chùa HS : Kể tên các tác phẩm theo SGK GV: Cho HS quan sát hình 11 SGK GV: Em có nhận xét gì công trình kiến trúc này? (12) Củng cố: (3phút) -Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử ấn Độ -Hiện Ấn Độ có gì thay đổi? Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị bài Bài6:CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á -Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á? -Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết Ngày soạn:9.9.2012 Bài CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: Tên các quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặc điểm tương đồng vị trí địa lí các quốc gia đó Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực Đông Nam Á Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ sử dụng đồ Thái độ: Nhận thức quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó các dân tộc Đông Nam Á II Đồ dùng dạy học : Bản đồ Đông Nam Á Tranh ảnh số công trình kiến trúc, văn hoá Đông Nam Á III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) - cho biết trang sử đầu tiên Ấn Độ? -Trình bày nét chính Ấn Độ thời phong kiến? (13) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1.(15phút) Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Mam Á *Mục tiêu: xác định vị trí, điểm chung bật điều kiện tự nhiên các nước Đong Nam A GV: Treo lược đồ lên bảng giới thiệu cho học sinh Kí hiệu, vị trí,khí hậu, đát di các nước ĐNÁ GV: Nhìn trên đồ em hãy lên vị trí các nước ĐNÁ? HS : Lên xác định trên đồ GV: Quan sát và nhận xét Chỉ rõ cho học sinh vị trí 11 nước trên đồ GV: Hãy cho biết đặc điểm chung điều kiện tự nhiên các nước đó? HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân GV: Sơ kết và chuẩn kiến thức.(Chịu ảnh hưởng gió mùa ,mùa khô và mùa mưa) * Thảo luận nhóm.(4 phút) GV: Điều kiện tự nhiên có tác động gì đến nông nghiệp? - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhốm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ xung - GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức.( Thuận lợi Đủ nước tưới tiêu cây cối sinh trưởng ,phát triển mạnhKhó khăn Hạn hán, lũ lụt) GV: liên hệ trực tiếp đến vụ lũ khu vực GV: Các quốc gia cổ đại ĐNÁ xuất từ bao giờ? HS : Từ đầu công nguyên ( trừ Việt Nam) GV: Hãy kể tên số các quốc gia cổ trên đồ? HS : ( Cham pa, Phù Nam) Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á * Hoạt động 2: (20phút) Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á *Mục tiêu: trình bày hình thành các quốc gia Đông Nam Á HS : Đọc nội dung phần SGK trang 19 GV: Thời kì nào là thời kì phát triển các quốc gia phong kiến ĐNÁ? HS : ( Khoảng nửa sau kỉ X Đến kỉ XVIII) HS : Đọc phần in nhỏ SGK trang 19 GV: Hãy trình bày hình thành quốc gia phong kiến Inđônêxia? HS : Trình bày cá nhân GV: Kể tên số quốc gia phong kiến ĐNÁ khác và thời điểm hình thành các quốc gia đó? HS : ( Khuyến khích HS yếu trả lời ) GV: Hãy kể tên các thành tựu thời phong kiến các quốc gia ĐNÁ? HS : (Đền Ăngco,chùa tháp Pa gan ) Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á * Điều kiện tự nhiên -Là khu vực rộng lớn, gồm 11 nước -Chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa (Mùa mưa và mùa khô) -Khí hậu nhiệt đới ẩm , mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước , rau , củ , * Sự hình thành - Từ đầu công nguyên cư dân biết sử dụng công cụ sắt.Thời gian này các quốc gia Đông Nam Á xuất -Trong 10 kỉ đầu công nguyên , hàng loạt các quốc gia nhỏ hình thành: Vương quốc Cham – pa, Phù Nam - Từ TK X đến đầu TK XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng các quốc gia phong kiến ĐNÁ +Quá trình mở rộng , thống lãnh thổ ngày càng phát triển, đạt nhiều thành tựu văn hóa -Đến kỉ XIII người Mông Cổ công, buộc người Thái di dời xuống phía Nam , lập nên vương quốc Su -Khô -Thay, phận khác lập nên vương quốc Lan Xang -Nửa sau kỉ XVIII , các quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu -Giữa kỉ XIX trở thành thuộc địa tư phương Tây (14) Em có nhận xét gì kiến trúc ĐNá qua hình 12 và 13? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Khích lệ HS có câu trả lời đúng Củng cố: (4 phút) -Hãy cho biết khu vực ĐNÁ ntn? -Mối quan hệ các nước sao? Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị bài BÀI 6:CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiếp theo) -Tìm hiểu hình thành vương quốc Cam-Pu-Chia.? -Vương quốc Lào? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết Ngày soạn:12.9.2011 BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (Tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: Tên các quốc gia khu vực Đông Nam Á Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực Đông Nam Á Nhận rỗ vị trí địa lí Cam phu Chia , Lào, giai đoạn phát triển hai nước Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ sử dụng đồ Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết các nước ĐNÁ đặc biệt là nước Đông Dương.(Lào, Cam phu Chia,Việt Nam) II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ chính trị khu vực ĐNÁ - Bản đồ bán đảo Đông Dương - Tranh ảnh các công trình kiến trúc Lào-Campuchia III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) GV: Hãy cho biết đặc điểm chung các nước ĐNA? Điểm chung đó có thuận lợi và khó khăn gì nông nghiệp? -Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? Bài mới: (15) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1.(14.phút) Tìm hiểu hình thành vương quốc Am-pu-chia *Mục tiêu: trình bày nét chính vương quốc Cam Pu Chia GV: Dùng đồ ĐNÁ treo lên bảng HS : Quan sát và lên vị trí Cam-pu-chia - Chỉ cho HS nắm vị trí Cam –phu-chia tiếp giáp với Việt Nam và Lào HS : Đọc mục SGK trang20 GV: Từ thành lập đến năm 1863, lịch sử Cam-pu-chia có thể chia thành giai đoạn? HS : Trao đổi, bàn luận đưa đáp án GV: Ghi nhanh đáp án HS trả lời lên bảng và nhận xét chuẩn kiến thức.( giai đoạn.) GV: Tại thời kì phát triển Cam-Phu-chia lại gọi là thời kì “Ăngco”? HS : (Ăngco có nghĩa là “ đô thị” “kinh thành”) GV: Sự phát triển Cam-Phu-chia thời kì này bộc lộ điểm nào? HS : ( Nông nghiệp phát triển, xây dựng công trình độc đáo, mở rộng lãnh thổ vũ lực) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 14 * Thảo luận nhóm.(3 phút) Em có nhận xét gì khu đền Ăngco Vat qua hình 14? - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét bổ xung GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức.( Quy mô đồ sộ kiến trúc độc đáo thể óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc cao người Cam-phu-chia) HS : Trả lời cá nhân GV: Sơ kết và chuyển ý Vương quốc Cam-Pu-chia -Thời kì Chân Lạp: +Thời kì tiền sử trên đát Cam pu chia đã có người sinh sống +Tộc người Khơ me hình thành,họ giỏi săn bắn, giỏi đào ao, đắp hồ chứa nước +Đến kỉ VI , vương quốc Chân Lạp đời -Thời kì Ăng co:(TK IX=> TK XV) +Là thời kì phát triển huy hoàng Cam pu chia nông nghiệp, mở rộng lãnh thổ, văn hóa kiến trúc -Sau thời kì Ăng co: Cam pu chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài , đến năm 1863 thì bị Pháp xâm lược * Hoạt động (11phút) Vương quốc Lào *Mục tiêu: trình bày nét chính vương quốc Lào HS : Đọc phần SGK trang 21 GV: Chủ nhân đầu tiên người Lào là ? HS : ( Người Lào Thơng) Hãy thống kê các giai đoạn phát triển chính nước Camphu-chia? HS : Thống kê, giáo viên hướng dẫn các giai đoạn chính GVG: (Chính sách đối nội và đối ngoại nước Lạng Xạng : Đối nội Chia nước để cai trị, xây dựng quân đội Đối ngoại: Giữ vững quan hệ hoà bình với các nước láng giềng) GV: Nguyên mhân nào dẫn đến suy yếu vương quốc Lạn Xạng ? HS : (Do tranh chấp quyền lực hoàng tộc, đất nước suy yếu, bị vương quốc Xiêm xâm chiếm ) GV: Công trình kiến trúc Thạt Luổng có gì giống với các Vương quốc Lào -Tộc người đầu tiên trên lãnh thổ Lào là người Lào Thơng sau có người Lào Lùm -Giữa kỉ XIV , các tộc Lào thống thành nước Lan Xang (triệu voi), phát triển mạnh các kỉ XV đến XVII -Thế kỉ XVIII, nước Lan Xang suy yếu bị nước Xiêm thôn tính,đến kỉ XIX bị thực dân Pháp đô hộ (16) công trình khác khu vực? HS : Suy nghĩ trả lời GV Sơ kết bài Củng cố: (phút) -Lập niên biểu các giai đoạn chính Lào và Cam-Phu-chia -Hãy cho biết Quan hệ ba nước Việt Nam, Lào, Cam-Phu-chia Trong chiến tranh và ngày nào Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị bài BÀI 7:NHỮNG NÉT CHUNG VỀ Xà HỘI PHONG KIẾN -Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến -Cơ sở kinh tế- xã hội xã hội phong kiến -Nhà nước phong kiến IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết Ngày soạn:14.9.2012 BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ Xà HỘI PHONG KIẾN I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: -Biết so sánh quá trình hình thành và phát triển xã hội phong kiến các nước phương Đông và phương Tây để rút điểm khác biệt: Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ làm quen với thuật ngữ lịch sử, lập bảng thống kê các kiện lịch sử Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu KHKT mà các dân tộc đã đạt thời phong kiến II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á - Tranh ảnh số công trình kiến trúc Campuchia, Lào III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) -Sự hình thành vương quốc Cam-Pu-Chia -Sự hình thành vương quốc Lào Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động (22.phút) Tìm hiểu sở KT- XH Cơ sở kinh tế xã hội xã hội phong kiến : XHPK * Mục tiêu : nắm tảng kinh tế và các giai cấp xã hội phong kiến * Về sở kinh tế : GV : cho HS nghiên cứu phần SGK - Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu (17) * Thảo luận nhóm Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây có gì giống và khác nhau? HS: suy nghĩ làm việc theo cặp (Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín công xã nguyên thuỷ, còn Châu Âu các lãnh địa) + Phương Đông : sản xuất nông nghiệp đóng kín công xã nông thôn + Phương Tây : sản xuất nông nghiệp các lãnh địa * Các giai cấp : + Phương Đông : Địa chủ và nông dân + Phương Tây : Lãnh chúa và nông nô * Phương thức bóc lột : tô thuế GV:Trình bày các giai cấp XHPK phương Đông và châu Âu? (+ Phương Đông : Địa chủ và nông dân Châu Âu : Lãnh chúa và nông nô ) GV: Về phương thức bóc lột có gì giống ? (Tô thuế.) * Hoạt động 2.(13phút ).Nhà nước phong kiến *Mục tiêu: khái niệm và chế độ nhà nước phong kiến GV cho HS nghiên cứu phần SGK GV:Trong XHPK là người nắm nhiều quyền lực? (vua) GV: Thế nào là chế độ quân chủ ? HS: suy nghĩ trả lời(thể chế nhà nước vua đứng đầu) * Thảo luận nhóm Chế độ quân chủ phương Đông và phương Tây có gì khác ? - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét bổ xung GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức GV củng cố : + Phương Đông : nhà nước quân chủ ngày càng hoàn thiện vua chuyên chế có thêm quyền lực hoàng đế, đại vương + Phương Tây : lúc đầu hạn chế các lãnh địa Thế kỷ XV quyền hành tập trung tay vua Củng cố: (4phút -Nước ta ngày sưa có theo chế độ PK không? -Ngày chúng ta theo chế độ nào? -Hệ thống lại nội dung bài Hướng dẫn nhà: (2.phút) Học bài và chuẩn bị bài Làm bài tập lịch sử Nhà nước phong kiến - Ở phương Đông và Phương Tây hình thành chế độ quân chủ - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước vua đứng đầu giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến thiết lập nên (18) -Hệ thống lại các kiến thức đã học thông qua các câu hỏi và bài tập , trò chơi IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết 10 Ngày soạn:18.9.2011 BÀI TẬP LỊCH SỬ I/Mục tiêu bài học kiến thức -Những kiến thức đã học : +Sự đời thành thị phong kiến châu âu +Xã hội phong kiến phương đông đời nào ? +Sự đời các giai cấp xã hội +Nguyên nhân xuất các thay đổi xã hội kỉ -Bước đầu làm quen với bài tập trắc nghiệm , tư vấn đề rút kết luận -Nhanh nhẹn xử lý các câu hỏi nhanh 3.Thái độ -Giáo dục học sinh niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử đã đạt xã hội phong kiến phương đông và châu âu II Đồ dùng dạy học : -Bản đồ châu Á và châu Âu -Tranh ảnh và số tư liệu khác III/Tiến trình tổ chức dạy - học 1.Ổn định 2.KTBC +Xã hội phong kiến phương đông , châu âu hình thành nào? Vì chế độ phong kiến sụp đổ nhanh phương đông? +Nhà nước phong kiến theo thể chế gì? Vì các vua P/Đ nắm quyền hạn các vua châu Âu? Bài : Chúng ta đã học phần kiến thức lịch sử giới hôm chúng ta nhìn lại vấn đề đã học để nắm thông qua tiết luyện tập Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng (19) * Hoạt động -ôn lại số nội dung kiến thức và làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ : *Mục tiêu: Nắm nội dung đã học 1.Xã hội phong kiến châu âu hình thành nào? 2.Nguyên nhân phát kiến địa lý : -Do nhu cầu phát triển sản xuất Tiến kĩ thuật hàng hải :la bàn ,hải đồ , kĩ thuật đóng tàu 3.Nội dung phong trào VH phục hưng : 1.Khái niệm Nguyên nhân phong trào văn hoá phục hưng? Vai trò tích cực phong trào văn hoá phục hưng là gì? a.khái niệm:là khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma , đồng thời phát triển nó cao b.Nguyên nhân: -Sự kiềm hãm , vùi dập chế độ phong kiến các giá trị văn hóa -GCTS có lực KT không có ®ịa vị chính trị,xã hội 2.Nêu thành tựu văn hoá, khoa học – kỉ thuật nhân dân Trung Quốc thời pkiến? 3.Thành tựu VH Ấn Độ thời phong kiến? * Hoạt động tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ 1.Xã hội phong kiến châu âu hình thành nào? 2.Nguyên nhân phát kiến địa lý : -Do nhu cầu phát triển sản xuất Tiến kĩ thuật hàng hải :la bàn ,hải đồ , kĩ thuật đóng tàu 3.Nội dung phong trào văn hoá phục hưng : a.khái niệm:là khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma , đồng thời phát triển nó cao b.Nguyên nhân: -Sự kiềm hãm , vùi dập chế độ phong kiến các giá trị văn hóa -GCTS có lực KT không có địa vị chính trị,xã hội -Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội -Đề cao giá trị người , khoa học I Ế N C A N M A G I C ØL S Q V E H À S G T Ô chữ này có chữ cái :Việt Nam là quốc gia hình chữ gì? Gồm 10 chữ cái -Đây là tên quốc ca Việt Nam? 3.Gồm chữ cái -Đây là tên nhà cải cách tôn giáo phong trào văn hoá phục hưng ? Gồm chữ cái -Đây là tên nhà thám hiểm vòng quanh giới băng đường biển? 5.Gồm chữ cái -Tên quốc gia cổ miền trung Việt Nam Gồm chữ cái -Tên quốc gia có biên giới chung với với việt nam => Từ chìa khoá :-một q/g khu vực ĐNA 4.Củng cố -Thủ đô các nước quốc gia Đông Nam á ? I N U A N Ă O  N L M A N C A H A N P A P O (20) -Trung Quốc có phát minh lớn nào? -Ng nhân phong trào phát kiến địa lý? -Kể tên các nhà phát kiến địa lý tiếng tiếng? Quan văn Hướng dẫn nhà: Soạn bài : NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP -Tìm hiểu Ngô Quyền dựng độc lập -Tình hình chính trị cuối thời Ngô IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết 11 Ngày soạn:22.9.2012 PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH- TIỀN LÊ ( THẾ KỈ X) BÀI 8:NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: -Những nét lớn -Những nét lớn mặt chính trị , kinh tế , văn hóa buổi đầu độc lập thời Ngô -Đinh -Biết công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ lĩnh công củng cố độc lập và bước đầu xây dựng đất nước Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ vẽ sơ đồ máy nhà nước, kĩ sử sụng đồ Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc II Đồ dùng dạy học : - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Ngô (bảng phụ) - Lược đồ 12 sứ quân - Một số tranh ảnh III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1.phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút ) Hãy nêu hình thành và phát triển xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động 1.(14.phút) Tìm hiểu Ngô Quyền dựng độc lập *Mục tiêu: biết nét lướn mặt chính trị buổi đầu độc lập HS : Đọc mục SGK trang 25 GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng 938 ?: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền đã làm gì? HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân GV: ( Ngô Quyền lên ngôi bỏ chức tiết độ sứ, lập triều đình Nội dung ghi bảng Ngô Quyền dựng độc lâp -Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô Cổ Loa - Sơ đồ máy nhà nước Vua Quan võ (21) theo chế độ quân chủ Thiết lập triều đình Trung ương) ?: Bộ máy nhà nước Ngô Quyền tổ chức ntn? HS : Suy nghĩ trả lời Thứ sử các GV: Treo sơ đồ tổ chức máy nhà nước lên bảng HS : Quan sát châu ?: Qua sơ đồ em có nhận xét gì vai trò nhà vua Trả lời câu hỏi theo ý hiểu mình qua sơ đồ => Đất nước yên bình GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức ( Vua đứng đầu nhà nước nắm nọi quyền hành Giúp vua có quan văn, quan võ Thứ sử các châu thì có các tướng Ngô Quyền cử cai quản Đinh Công Trứ châu hoan, Kiều Công Hãn châu Phong) * Hoạt động2.(.phút).Tình hình chính trị cuối thời Ngô Tình hình chính trị cuối thời Ngô *Mục tiêu: biết tình hình chính trị cuối thời Ngô HS : Đọc phần SGK trang 25,26 - Năm 944 Ngô Quyền mất,Dương Tam Sau Ngô Quyền tình hình đất nước nào? Kha cướp ngôi , các phe phái lên HS : Đất nước rối loạn ( loạn 12 sứ Quân) khắp nơi => Đất nước không ổn định ?: Ai đã cướp ngôi nhà Ngô? ( Loạn 12 sứ quân) HS : Dương Tam Kha GV: Về sau Ngô Văn đã lấy lại ngôi * Thảo luận nhóm.( 12 phút) ?: Tại lại loạn 12 sứ quân? - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bổ sung - GV: Hướng dẫn, nhận xét, chuẩn kiến thức( Do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm GV: Dùng lược đồ loạn 12 sứ quân treo lên bảng - Hướng dẫn các kí hiệu lược đồ - HS : Quan sát - Lên các địa điểm 12 sứ quân dã loạn - GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 3.(.10phút ).Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước *Mục tiêu: biết quá trình thống đất nước - Đinh Bộ Lĩnh xây dựng Đinh Bộ Lĩnh Hoa Lư ( Ninh Bình) HS : Đọc phần - Là người tài giỏi ?: Em biết gì Đing Bộ Lĩnh? - Được nhân dân ủng hộ HS : ( Đọc phần in nhỏ SGK) - Năm 967 , dẹp yên 12 sứ quân, thống Trước tình đất nước rối loạn Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? đất nước HS : (Xây dựng Hoa Lư, liên kết chiêu dụ các sứ quân tiến đánh các phương) ?: Tại Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên các sứ quân? ?:Sau dẹp yên các sứ quân Đinh lĩnh làm gì? HS : (Vì nhân dân ủng hộ, có tài đánh đâu thắng đó) ?: Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì? HS : Trao đổi ý kiến trả lời GV: Chuẩn kiến thức (Thống đất nước, lập lại hoà bình => tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù) Củng cố: (3phút ) Để tưởng nhớ tới công ơn người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì? - Hệ thống lại nội dung bài Hướng dẫn nhà: (2.phút) (22) Học bài và chuẩn bị bài BÀI 9:NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ - Nhà Đinh xây dựng đất nước ntn? - Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.? - Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết 12 Ngày soạn:24.9.2012 BÀI :NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: -Thời Đinh – Tiền Lê máy nhà nước xây dựng hoàn chỉnh thời Ngô - Nhà Tống sang xâm lược nước ta chúng đã bị quân ta đánh cho đại bại -Biết trình bày kháng chiến chống Tống Lê Hoàn trên lược đồ -Biết công lao to lớn Ngô Quyền Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ vẽ sơ đồ máy nhà nước Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc II Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh đền thờ vua Đinh và vua Lê Ninh Bình - Một số vật III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Hãy vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Ngô? -Tình hình đất nước cuối thời Ngô nào? Vì loạn 12 sứ quân? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động 1.(10.phút) Tìm hiểu Nhà Đinh xây dựng đất nước *Mục tiêu: Nắm quá trình xây dựng đất nước Đinh Bộ Lĩnh HS : Đọc mục SGK trang 28 GV: Sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? HS : trả lời GV: Việc nhà Đinh đặt tên nước không dùng niên hiệu Hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng , không phải là nước phụ thuộc) GV: Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Nội dung ghi bảng I Tình hình chính trị , quân Nhà Đinh xây dựng đất nước -Năm 968 Đinh lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng) -Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Lư (Ninh Bình) - Niên hiệu : Thái Bình - Ban hành chính sách đối nội , đối ngoại ổn định đất nước (23) HS : (Phong vương cho các con, củ các tướng giữ các chức vụ chủ chốt, cho đúc tiền để lưu thông nước) GV: Sơ kết và chuyển ý * Hoạt động (14.phút) Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê *Mục tiêu: nắm hoàn cảnh và sơ đồ máy chính quyền HS : Đọc phần SGK trang 29, 30 GV: Cuối năm 979 nội nhà Đinh nào? HS : ( Lục dục ) GVg: ( Vua còn nhỏ không chăm lo cho đất nước cáo tướng lĩnh chếm giết lẫn ) GV: Trước tình đó các tướng lĩnh triều đã làm gì? HS : (Suy tôn Lê Hoàn lên làm vua) GV: Hãy mô tả máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê HS : Trình bày theo sơ đồ máy nhà nước GV: Cấp trung ương : ( Vua, Thái sư, Đại Sư) Cấp địa phương: ( Chia làm các lộ, phủ, châu) GV: Về quân độ, Nhà tiền Lê xây dựng quân đội nào? HS : ( Chia làm 10 đạo với hai phận ) GV: Sơ kết nội dung HS : Cấm quân : Bảo vệ nhà vua Quân địa phương : Vùa sản xuất vừa luyên tập * Hoạt động 3: (12 phút) Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn *Mục tiêu: Nắm diễn biến, kết quả, ý nghĩa kháng chiến và trình bày theo lược đồ HS : Đọc phần SGK GV: Nhà Tống đem quân xâm lược nước Đại Việt nào? GV: Hãy trình bày diễn biến trận đánh HS : Trình bày theo sách giáo khoa GV: (Trình bày lại diễn biến và nhấn mạnh việc chuẩn bị đánh địch Lê Hoàn Sông Bạch Đằng) GV: Kết khán chiến NTN? HS : Hoạt động độc lập * Thảo luận nhóm: (2 Phút) theo bàn GV:Cuộc kháng chiến chống Tống đã để lại ý nghĩa gì? Các nhóm trao đổi - Nhóm bạn nhận xét - Các nhóm bổ sung - GV: Quan sát nhận xét và chuẩn kiến thức GV: Sơ kết nội dung bài Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê a) Hoàn cảnh thành lập: - Cuối năm 979 nội nhà Đinh lục đục - Lê Hoàn suy tôn lên làm vua và đổi niên hiệu là Thiên Phúc lập nên nhà Lê b) Tổ chức chính quyền: -Trung ương : Vua Thái Sư – Đại Sử Quan Văn -Địa phương: Quan Võ 10 Lộ Phủ Châu -Gồm 10 đạo, chia thành phận : + Cấm quân (quân triều đình) + Quân địa phương Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn - Năm 981 nhà Tống ®em quân xâm lược nước ta a) Diễn biến: - Năm 981 , Quân Tống chia làm hướng thuỷ, Hầu Nhân Bảo huy xâm lược nước ta -Lê Hoàn cho quân đánh chặn cánh quân : +Quân Lạng Sơn +Quân Thuỷ Bạch Đằng b)Kết quả: Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn c)Ý nghĩa: Khẳng định quyền làm chủ đất nước Đập tan âm mưu xâm lược giặc ngoại xâm Củng cố: (3phút ) Để tưởng nhớ tới công ơn người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì? - Hệ thống lại nội dung bài -Hãy cho biết chính sách đối ngoại Lê Hoàn? Hướng dẫn nhà: (2.phút) (24) Học bài và chuẩn bị bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo) -Sự phát triển kinh tế và văn hoá ? Nông nghiệp , thủ công nghiệp, thương nghiệp.? Đời sống xã hội -văn hóa.? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết 13 Ngày soạn:27.9.2012 BÀI :NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: -Thời Đinh – Tiền Lê máy nhà nước xây dựng hoàn chỉnh thời Ngô - Nhà Đinh – Tiền Lê bước đầu xây dựng kinh tế, văn hoá phát triển Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ vẽ sơ đồ máy nhà nước Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc II Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ đền thờ vua Lê (Ninh Bình) Tư liệu thành văn các triều đại Đinh, Tiền Lê III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) -Vẽ sơ đồ tổ chức máy chính quyền thời Tiền Lê? - Hãy nêu ý nghĩa kháng chiến chống Tống Lê Hoàn? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động 1.(16.phút) Tìm hiểu bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ *Mục tiêu: nắm bước đầu phát triển kinh tế HS : Đọc mục SGK trang 32 GV:Cho HS điểm qua tình hình kinh tế nông nghiệp thời Đinh- Tiền Lê HS : ( Chú trọng vấn đề thuỷ lợi, nông nghiệp phát triển Tiêu biểu có nghề trồng dâu, nuôi tằm) GV: Thủ công nghiệp thời Đinh – Tiền Lê thì sao? HS : Hoạt động độc lập GV: Sơ kết nội dung lên bảng GV: Thương nghiệp nào? HS : Suy nghĩ trả lời ( Được chú trọng chợ, và các chung tâm buôn bán hình thành ) GV: Sơ kết và chuyển ý * Hoạt động (20phút) Đời sống xã hội và văn hoá Nội dung ghi bảng I Sự phát triển kinh tế và văn hoá Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ a) Nông nghiệp: -Có biện pháp khuyến nông +Ruộng đất chia cho dân +Khai hoang +Chú trọng thuỷ lợi => Phục hồi , phát triển b) Thủ Công nghiệp: -Các xưởng thủ công mở :đúc tiền, chế vũ khí,may mặc , xây dựng -Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển: c) Thương nghiệp: -Buôn bán và ngoài nước chú trọng Đời sống xã hội và văn hoá (25) *Mục tiêu: biết các tầng lớp xã hội,và các loại hình văn hóa HS : Đọc phần SGK trang 33,34 GV: Dùng bảng phụ ghi sơ đồ máy nhà nước treo lên bảng * Thảo luận nhóm: (2 Phút) GV: Bộ máy thống trị thời Lê có gì thay đổi? - Các nhóm trao đổi a) Xã hội -Gồm tầng lớp : Thống trị , bị trị và nô tì +Tầng lớp thống trị:vua, quan lại, số nhà sư +Tầng lớp bị trị:nông dân tự +Tầng lớp nô tì - Nhóm bạn nhận xét - Các nhóm bổ sung - GV: Quan sát nhận xét và chuẩn kiến thức GV: Sơ kết nội dung bài GV: Nhìn trên sơ đồ hãy chô biết sống nô tì? GV: Tại các nhà sư thời này lại trọng dụng? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Thời Đinh –Tiền Lê có loại hình văn hoá nào? HS : Hoạt động độc lập Hiện còn tồn trò chơi đó không? em thích trò chơi nào? HS : Tự đưa sở thích mình GV: Trò chơi đó mang lai cho em điều gì? HS :( Rèn luyện sức khoẻ, vui vẻ ) GV: Chốt nội dung toàn bài b)Văn hoá -Giáo dục chưa phát triển - Đạo phật truyền bá rộng rãi -Các loại hình văn hoá dân gian khá phát triển Củng cố: (3phút ) Để tưởng nhớ tới công ơn người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì? -Cho biết các tầng lớp xã hội,? -Cc loại hình văn hóa.? Hướng dẫn bài nhà: (2.phút) Học bài và chuẩn bị bài BÀI 10:NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC -Sự thành lập nhà Lý? -Luật pháp và quân đội? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (26) Tuần - Tiết 14 Ngày soạn:28.9.2012 CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( THẾ KỶ XI- XII BÀI 10:NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: - Trình bày sơ lược bối cảnh đời nhà Lý - Các kiện việc dời đô Thăng Long, nguyên nhân ý nghĩa - Việc tổ chức lại máy nhà nước xây dựng luật pháp và quân đội - Nắm nét chính kinh tế ,xã hội, văn hóa, giáo dục, thành tựu văn hóa tiêu biểu - Biết số nhân vật lịch sử và công trình kiến thức tiêu biểu Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích ,nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ tổ quốc Kỹ đánh giá công lao nhân vật lịch lử Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc.Pháp luật nhà nước là sở việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh giai đoạn này III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) -Sự phát triển kinh tế thời Đinh -Tiền Lê? -Thời Đinh – Tiền Lê có loại hình văn hoá dân gian nào? em thích loại hình văn hoá nào? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1.(21.phút) Sự thành lập nhà Lý *Mục tiêu: trình bày sơ lược bối cảnh đời nhà Lý , việc dời đô Thăng long và tổ chức máy thời Lý HS : Đọc mục SGK trang 35 Gv: Vua Lê Long Đĩnh mác bệnh trĩ không thể ngồi mà ngồi coi chầu Ông là ông vua tàn bạo nhân dân căm giét , việc ông cho người vào cũi thả vào vạc dầu sôi , dùng dao cùn để sẻo thịt người Gv: Khi Long Đĩnh chết quan lại triều tôn làm vua? Hs: (Lý Công Uẩn ) Sự thành lập nhà Lý a/Bối cảnh đời: -Năm 1005, Lê Hoàn - Lê Long Đĩnh nối ngôi và năm 1009 thì qua đời - Suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua Nhà Lý thành lập, hiệu ( thuận thiên ) -Năm 1010, dời đô Đại La lấy tên là Thăng Long (27) Tại lại tôn lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? -Năm 1054, Đổi tên nước thành Đại Việt Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: (Vì ông có đức , có tài nên triều thần trọng dụng ) b.Bộ máy nhà nước * Thảo luận nhóm: (2 Phút) theo bàn - Trung Ương Gv: Tại nhà Lý lại dời đô Thăng Long? - Các nhóm trao đổi - Nhóm bạn nhận xét - Các nhóm bổ sung - GV: Quan sát nhận xét và chuẩn kiến thức( So sánh Vua, quan đại thần địa Thăng Long thuận lợi cho việc dời đô) -GV liên hệ thực tế Quan văn Quan võ Gv: Dưới thời Lý nước ta có tên là gì? Hs: ( Đại Việt ) Gv: Nhà Lý chia nước thành bao nhiêu lộ? - Địa phương Hs: ( 24 lộ ) 24 Lộ,phủ Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn tổ chức hành chính nhà nước nhà Lý Gv: Em có nhận xét gì tổ chức hành chính nhà nước Huyện thời Lý/ Hs: Khuyến khích hs khá, giởi trả lời Gv: Sơ kết mục và chuyển ý Hương , xã * Hoạt động (15phút) Luật pháp và quân đội *Mục tiêu: biết nét chính luật pháp và quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý HS : Đọc phần SGK trang 37 Luật pháp và quân đội Gv: Dưới thời Lý đã ban hành luật nào? + Luật pháp Hs: Năm 1042 ban hành luật “ Hình Thư” Năm 1042 nhà Lý ban hành luật “ Hình Gv: Đây là luật thành văn đầu tiên nhà nước ta Thư” Gv: Luật pháp đời có tác dụng gì? Hs: Suy nghĩ trả lời + Quân đội: gồm quân và quân thủy Gv: ( Bảo vệ vua, chú ý phát triển sản xuất và quyền lợi Được chia làm hai loại nhân dân) - Cấm quân ( Bao vệ vua và kinh thành) Gv: Về quân đội nhà Lý thì nào? - Quân địa phương ( Quân phủ, lộ, thực Hs: Trả lời theo SGK chính sách “ ngụ binh nông” Gv: sơ kết nội dung và giải thích chính sách “ngụ binh nông” + Chính sách đối nội và đối ngoại: Gv: Đối với chính sách đối ngoại nhà Lý thì sao? -Củng cố khối đoàn kết dân tộc Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân -Bình đẳng với các nước láng giềng Gv: Sơ kết nội dung toàn bài Củng cố: (3phút ) -Để tưởng nhớ tới công ơn người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì? - Tại nhà Lý lại giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ? - Hệ thống lại nội dung bài Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị bài BÀI 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÔN XÂM LƯỢC TỐNG( 1075- 1077) - Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta ntn.? -Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ ntn ? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (28) Tuần - Tiết 15 Ngày soạn:3.10.2012 BÀI 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÔN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075- 1077) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: - Âm mưu nhà Tống xâm lược nước ta là bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải khó khăn tài chính và xã hội nước - Nhà Lý chủ động công trước để phòng vệ -Tường thuật lại diễn biến theo lược đồ và trang ảnh, tóm tắt kết cục kháng chiến -Nêu tài và công lao lý Thường kiệt Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích , đánh giá các kiện lịch sử, trình bày theo lược đồ Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào dân tộc, biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lớn với đất nước Bồi dưỡng lòng nhân ái và tình đoàn kết dân tộc II Đồ dùng dạy học : -bản đồ Đại Việt thời Lý- Trần III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4phút) -Sự thành lập nhà Lý: bối cảnh đời ,Bộ máy nhà nước ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động 1.(15.phút) Tìm hiểu nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta *Mục tiêu: biết âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống HS : Đọc mục SGK trang 38, 39 Gvg: Từ sau kháng chiến chống Tống Lê Hoàn lãnh đạo thắng lợi , mối quan hệ giao bang Đai Việt và nhàTống ổn định Gv: Từ kỷ XI tình hình nhà Tống ( Trung Quốc) nào? Hs: ( Gặp nhiều khó khăn ngân khố cặn kiệt , tài chính nguy ngập, nội mâu thuẫn=> nhân dân đói khổ , tộc Liêu , Hạ quấy nhiễu ) Gv: Để giải tình trạng đó nhà Tống đã làm gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Hs: Đọc phần in nghiêng SGK trang 39 Gv: Trước đánh chiếm Đại Việt nhà Tống có âm mưu đen tối nào? Hs: Hs khá giỏi trình bày Gv: ( Xúi giục vua Cham Pa đánh từ phía nam Phía Bắc ngăn cản việc buôn bán hai nước ) Thảo luận nhóm: (2 Phút) Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Nội dung ghi bảng I Giai đoạn thứ ( 1075) Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta -Nhà Tống xúi giục vua Cham Pa đánh lên từ phía Nam , ngăn cản việc buôn bán phía Bắc và dụ dỗ các tù trưởng - Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm giải khó khăn tài chính mà nước gặp phải (29) Gv: Sơ kết nội dung lên bảng Gv: Đứng trước âm mưu đen tối nhà Tống , nhà Lý đưa Lý Thường Kiệt làm tổng huy , chủ động kháng chiến tiến công để phòng vệ * Hoạt động (20phút) Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ Nhà Lý chủ động tiến công để phòng *Mục tiêu: hiểu nhà Lý đứng trước âm mưu xâm vệ lược nhà Tống đã chủ động chủ bị kháng chiến Hs: Đọc mục SGK trang 39, 40 - Thái uý Lý Thường Kiệt làm tổng Gv: Nhà Lý đã đối phó nào với nhà Tống? huy Thực chủ trương táo bạo , sáng Hs: Suy nghĩ trả lời tạo “ tiến công trước để tự vệ” Gv: Ai là người huy kháng chiến? Hs: Lý Thường Kiệt Gv: Em biết gì Lý Thường Kiệt Hs: Đọc phần in nghiêng SGK Gv: Lý Thường Kiệt đã đưa kế hoạh nào? - Diễn biến: 10/ 1075 Lý Thường Kiệt Hs: Hoạt động độc lập cùng Tông Đản huy 10 vạn quân Gv: Sơ kết nội dung lên bảng thuỷ, đánh vào đất Tống Gv : Trích câu nói Lý Thường Kiệt SGK và + Quân Thân Cảnh Phúc, Tôn Đản phân tích cho hs hiểu huy đánh vào Châu Ung Gv; Lý Thường Kiệt công lên đất Tống vào thời + Quân thuỷ Lý Thường Kiệt tiến vào gian nào? Quảng Đông bao vây thành Ung Châu Gv: Dùng đồ thời Lý- Trần trình bày công lên đất Tống Lý Thường Kiệt - Kết quả: sau 42 ngày chiến đấu quân ta Hs: Quan sát, trình bày lại hạ thành Ung Châu và nhanh chóng Gv: Sau 42 ngày chiến đáu đã giành kết gì? rút nước Hs: hạ thành Ung Châu * Thảo luận nhóm: (3 Phút) Việc tiến công trước để tự vệ nhà Lý có ý nghĩa gì? - Nhóm bạn nhận xét - Ý nghĩa: làm thay đổi kế hoạch và làm - Các nhóm bổ sung chậm lại tiến xâm lược nhà Tống - GV: Quan sát nhận xét và chuẩn kiến thức và sơ kết vào nước ta nội dung toàn bài Củng cố: (4phút ) -Nhà Lý đã chủ động đối phó để phòng vệ và ngăn chặn kế hoạch nhà tống cánh nào? Gặp khó khăn gì? Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài cũ Chuẩn bị bài BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÔN XÂM LƯỢC TỐNG 1075- 1077 ( tiếp theo) Giai đoạn thứ hai ( 1076 - 1077) - Kháng chiến bùng nổ diễn nào? -Diễn biến , kết chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (30) Tuần - Tiết 16 Ngày soạn:8.10.2012 BÀI 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1075- 1077 ( tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: - Diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai -Miêu tả , hiểu biết tác dụng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt -Biết tài và công lao Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống -Những nét chính công xâm lược nước ta nhà Tống và kháng chiến chống Tống quân dân nhà Lý Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích, sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Của dân tộc ta thời Lý II Đồ dùng dạy học : -Lược đồ phòngtuyến trên sông Như Nguyệt III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1.phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta? Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa kháng chiến nhà Lý chủ động tiến công để phòngvệ ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1.(17.phút).Cuộc kháng chiến bùng nổ HS : Đọc mục SGK *Mục tiêu: biết dược kế hoạch nhà Lý kháng chiến GV: Sau rút quân khỏi Ung châu Lý Thường Kiệt thực kế hoạch gì tiếp theo? HS: ( Bố trí quân thuỷ , xây dựng phòng tuyến nơi hiểm yếu, cho quân mai phục ) Gv: Treo lược đồ phòng tuyến Như Nguyệt lên bảng Hs: Quan sát Gv: Giới thiệu sông Như Nguyệt Thuộc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh ngày * Thảo luận nhóm: (3 Phút) Gv: Vì Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chủ yếu chống quân xâm lược Tống? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: ( Là sông ngăn chặn ngang tất các ngả đường từ Quảng Tây vào Thăng Long) Gv: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến? Hs: Trình bày theo nội dung sách giáo khoa Gv: kết nào? Gv: Sơ kết và chuyển ý II Giai đoạn thứ hai ( 1076 - 1077) Kháng chiến bùng nổ a.Kế hoạch ta -Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng chuẩn bị đón giặc: - Cùng các tù trởng dân tộc ít ngời mai phục dọc biên giới - Bố trí lực lượng thủy binh phòng vệ -Xây dựng phòng Tuyến trên sông Như Nguyệt * Hoạt động (20phút) Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt b.diễn biến - Cuối năm 1076 đạo quân gồm 10 vạn binh, vạn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu Quách Quỳ và Triệu Tiết huy tiến vào nước ta - Tháng 1/ 1077 quân Tống vượt qua ải Nam Quan Lạng Sơn c.Kết - Quân đội nhà Lý đã đánh trận nhỏ cản bước tiến chúng => làm cho chúng lúng túng (31) *Mục tiêu: nắm diễn biến , kết , ý nghĩa kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt Hs: Đọc mục SGK trang 41,42 Gv: Treo lược đồ để hs quan sát Gv: Hướng dẫn hs trình bày diễn biến trên lược đồ Gv: Trình bày diễn biến trên lược đồ Hs: Quan sát và tự chốt bài Gv: Trong lúc này quân giặc tình trạng nào? Hs: (Yếu trả lời) tiến thoái lưỡng nam Gv: Giải thích tiến thoái lưỡng nam * Thảo luận nhóm: (3 Phút) theo bàn GV: Trước tình Lý Thường Kiệt đã giải nào để kết thúc chiến tranh? Vì lai giải vậy? - Hs các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm bạn bổ xung - Gv: Hướng dẫn và Sơ kết nội dung ( cho người sang giảng hoà,nhằm giữ quan hệ giao bang Việt – Tống) GV: Nêu nét độc đáo cách đánh giạc Lý Thường Kiệt? Hs: Hoạt động độc lập Gv: Nêu kết kháng chiến? Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt a) Diễn biến : -Quách Quỳ cho quân công phòng tuyến thất bại -01-1077, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ đánh vào đồn giặc => Quân Tống thiệt hại nặng nề, Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân nước - Kết quả: kháng chiến thắng lợi hoàn toàn - Ý nghĩa: -Bảo vệ độc lập tự chủ đất nước, nêu cao tinh thần yêu nước dân tộc -Buộc quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt Gv: Cuộc kháng chiến đã để lại ý nghĩa gì? Hs: Đưa kết luận mình Gv: Sơ kết và chuẩn kiến thức Củng cố: (3phút ) -Tại Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến? -Nêu diến biến chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài và chuẩn bị bài Tiết bài tập lịch sử -Rèn luyện kỉ vẽ biểu đồ phát kiến địa lí -Lập niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ đại , Việt Nam IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết 17 Ngày soạn:12.10.2012 (32) LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I/Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Những kiến thức đã học : +Ngô Quyền xây dựng độc lập +Xã hội phong kiến nước ta qua các thời kì Ngô ,Đinh –Tiền Lê –Lý 2.Kỉ -Làm quen sơ đồ , lược đồ , tư vấn đề rút nhận xét -Nhanh nhẹn xử lý thơng tin 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ , sơ đồ , lược dồ có liên quan - Bài tập kẽ sẵn trên giấy III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1.phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) + Kháng chiến bùng nổ nào? +Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Bài mới: Chúng ta đã học phần kiến thức lịch sử Việt Nam hôm chúng ta nhìn lại vấn đề đã học nắm thông qua tiết bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động (7.phút) -ôn lại số nội dung kiến thức và làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ : *Mục tiêu: Nắm nội dung lịch sử VN đến giai đoạn này -Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ : -Treo bảng phụ trên bảng: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng năm đế vào: a - 965 c - 967 b - 966 d - 968 -Lý Công Uẩn dời đô Đại La lấy tên là Thăng Long vào năm nào? a - 1008 c - 1010 b - 1009 d - 1011 -Điền vào chổ …………các tầng lớp xã hội thời Đinh – Tiền Lê Bộ máy thống trị gồm: ……………………………… Bộ máy bị trị gồm:……………………………… Hoạt động (15.phút) *Mục tiêu: vẽ sơ đồ máy chính quyền thời Tiền Lê,thời Lý -Vẽ sơ đồ máy nhà chính quyền thời Tiền Lê? Cho học sinh thảo luận nhóm , đại diện nhóm lên 1.làm bài tập trắc nghiệm 2.vẽ sơ đồ máy nhà chính quyền thời Tiền Lê,thời Lý a.Sơ đồ máy nhà chính quyền thời Tiền - Lê -Trung ương : (33) bảng vẽ lại GV hoàn chỉnh và cho các em ghi vào VUA Thái Sư – Đại Sư -Vẽ sơ đồ máy nhà chính quyền thời Lý? Cho học sinh thảo luận nhóm , đại diện nhóm lên bảng vẽ lại GV hoàn chỉnh và cho các em ghi vào Quan Văn -Địa phương: Quan Võ 10 Loọ Phủ Châu -Gồm 10 đạo , chia thành phận : + Cấm quân (quân triều đình) + Quân địa phương) b.Sơ đồ máy nhà chính quyền thời Lý -Trung ương: Vua, quan đại thần Quan văn Hoạt động (15.phút) Vẽ lược đồ *Mục tiêu: Nắm kỉ vẽ sơ đồ , lược đồ Treo lược đồ kháng chiến chống nhà Tống (1075-1077) Gv trình bày và sau đó gọi học sinh lại -Vẽ lược đồ hình 17 trang 26 sgk Quan võ - Địa phương 24 Lộ,phủ Huyện Hương , xã 3.lược đồ hình 17 trang 26 sgk 4.Củng cố (2.phút) -Chỉ lại kháng chiến chống nhà Tống trên lược đồ -Làm bài tập trắc nghiệm theo bảng phụ Hướng dẫn nhà: (2.phút) Soạn bài : -Xem lại các bài học phần lich sử giới và chương I và II lịch sử Việt Nam Tiết sau ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết 18 Ngày soạn:12.10.2012 (34) ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được: - Nắm rõ số thuật ngữ lịch sử lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại Sự Hình thành, phát triển ,suy vong XH phong kiến phương Đông và phương Tây - Tìm hiểu lịch sử Việt Nan Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích, Lập bảng thống kê, làm quen với các thuật ngữ Thái độ: Giáo dục cho hs yêu thích môn học, Kỹ sử dụng đồ II Đồ dùng dạy học : -Lược đồ phòng chống quân Tống lần 1, lần 2, bảng phụ dùng cho hoạt động III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút).vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Tiền Lê , Lý Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động 1.(10.phút) Khái quát XH phong kiến phương Đông, Phương Tây *Mục tiêu: Hs: Đọc lại nội dung bài Gv: Treo bảng phụ Gv: Yêu cầu lập niên biểu theo các yêu cầu sau: XHPK phương Đông XHPKphương Tây Nội dung ghi bảng Khái quát xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây Hình thành Hình thành Phát triển Phát triển Suy vong Suy vong XHPK phương Đông TK III TCNKhoảng TK X XHPKphương Tây TK X - TK XV TK XI – TK XIV TK XVI – Gi÷a TK XIX TK XV- TK XVI Từ TK V- TK X Hs: Tự thống kê và phân biệt khác phương Đông và Phương Tây * Hoạt động (7phút) Các thuật ngữ lịch sử *Mục tiêu: nắm các thuật ngữ lịch sử Các thuật ngữ lịch sử + Lãnh địa phong kiến Gv: Thế nào là lãnh địa phong kiến? Hs: Hs: Suy nghĩ trả lời bạn khác bổ sung ý kiến Gv:(là vùng đất chiếm đoạt từ lãnh chúa) Gv: Sơ và chuẩn kiến thức Gv: Thế nào là thành thị trung đại? Hs: Trao đổi ý kiến + Thành thị trung đại Gv: Yêu cầu tự học theo SGK * Hoạt động (16phút).) -Ngô Quyền dựng độc lâp - Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước (35) *Mục tiêu: Nắm nội dung lịch sử VN đến giai đoạn này Hs: Đọc lại nội dung diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tống Lần và lần Gv: Treo lược đồ kháng chiến lần lên bảng Hs: Quan sát Gv: Yêu cầu hs lên trình bày diễn biến chiến Gv: Kết hợp treo lược đồ lần để hs lên trình bày Gv: Nhận xét và trình bày trên đồ để hs quan sát - Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn -Sự thành lập nhà Lý - Kháng chiến chống quân xân lược Tống lần 1, lần Củng cố: (3phút ) -Tại Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để lập phòng tuyến? - Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn? Hướng dẫn nhà: (1phút).Học bài và chuẩn bị bài Tiết sau kiểm tra1 tiết IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 10 - Tiết 19 Ngày soạn:14.10.2012 KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu: kiến thức: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức đã học qua đó giáo viên kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh (36) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh yêu thích môn học, thái độ làm bài nghiêm túc, phát huy tính tự lực học sinh II Đồ dùng dạy học : - Ma trận, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) Kiểm tra bài cũ: phát bài kiểm tra: bài mới: Củng cố: (1 phút) - Nhắc nhở học sinh rà soát lại bài trước nộp - Thu bài nhận xét kiểm tra Hướng học bài nhà ( phút) - Chuẩn bị bài : Đời sống kinh tế, văn hoá - Sự chuyển biến nông nghiệp - Thủ công nghiệp và thương nghiệp IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (37) Tuần 10 - Tiết 20 Ngày soạn:20.10.2012 BÀI 12:ĐỜI SỐNG KINH TẾ ,VĂN HOÁ I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được: -Miêu tả nét chính tranh kinh tế (38) - Dưới thời lý các nghề thủ công nghiệp , nông nghiệp có chuyển biến và đạt số thành tựu định việc trao đổi mua bán ngày càng mở rộng -Biết số nhân vật lịch sử và công trình kiến trúc tiêu biểu Kỹ năng: Có thêm kỹ lập bảng thống kê, kỹ quan sát Thái độ: Khâm phục ý trí vươn lên công xây dựng đất nước, độc lập dân tộc II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, tranh mình rồng thời lý, cảnh chùa cột III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: trả bài kiểm tra(3 phút) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: ( 19 phút) tìm hiểu đời sống kinh tế *Mục tiêu: trình bày nh÷ng chuyển biến nông nghiệp Gv: Nhà nước có biện pháp nào thể quan tâm đến đời sống nông nghiệp? Gv: nhà vua tổ chức lễ cày tịch điền có ý nghĩa gì ? Hs: suy nghĩ trả lời và đọc phần in nghiêng Gv: khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp và quan tâm đến đê điều thuỷ lợi … *Thảo luận nhóm: “Tình hình nông nghiệp thời Lý nào? Vì nông nghiệp lại phát triển? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Sơ kết nội dung * Hoạt động 2:(17phút)Tìm hiểu đời sống kinh tế *Mục tiêu: trình bày chuyển biến thủ công nghiệp và thương nghiệp Gv:Thời gian này thủ công ng có ngành nào? Hs: (Nghề dệt ,làm đồ gốm, xây dựng đền đài , cung điện …) Gv: Những ngành nghề đó ngày còn lưu giữ không? Hs: Đọc phần in nhỏ SGK Thảo luận nhóm “Vì các vua nhà Lý không sử dụng gấm vóc nhà Tống ?” Hs: (Khẳng định tơ lụa Đại Việt ngày đẹp Liên hệ đến việc chúng ta kêu gọi người việt nam dùng hàng việt nam chất lượng cao Gv: Ngoài nghề kể trên còn có nghề nào khác? Hs: (Các nghề làm đồ trang sức, làm giấy , đúc đồng rèn sắt ) - Bước phát triển thủ công nghiệp là gì? Hs: ( Tạo sở cho việc buôn bán ) Giới thiệu trung tâm buôn bán nước ta thời đó là Vân Đồn Gv: Tại nhà Lý cho người nước ngoại buôn bán hải đảo mà không cho họ lại nội địa? Nội dung ghi bảng 1/ Sự chuyển biến nông nghiệp : + Ruộng đất thuộc quyền sở hữu vua, noâng daân canh taùc + Nhà Lý quan tâm đến nông nghiệp và đề nhiều biện pháp : -Tổ chức lễ tịch điền -Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phoøng luït -Ban haønh luaät caám gieát haïi traâu boø bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp … Noâng nghieäp phaùt trieån , muøa maøng boäi thu 2/ Thuû coâng nghieäp vaø thöông nghieäp : * Thuû coâng nghieäp : - Ngheà deät, laøm goám ,chaên taèm öôm tô, xaây cung ñieän … - Nghề làm đồ trang sức đúc đồng, rèn saét… phaùt trieån Thuû coâng nghieäp coù nhieàu ngaønh ngheà tạo các sản phẩm có chất lượng cao * Thöông nghieäp : - Hoạt động buôn bán trao đổi nước và ngoài nước phát triển mạnh (39) -Thể tinh thần cảnh giác , bảo vệ độc lập - Vân đồn coi là nơi buôn bán ? Em nhận xét nào tình hình kinh tế thời Lý? thuận tiện với thương nhân nước ngoài *Nguyên nhân phát triển trên? *Liên hệ với phát triển kinh tế nhân dân ta thể hiển khả vươn lên hoàn cảnh dù đất nước vừa trải qua chiến tranh từ đó ta phải cố gắng đặc biệt thời điểm chúng ta nổ lực xây dựng phát triển kinh tế mạnh đặc biệt chúng ta học bài này thì chúng ta trở thành thành viên tổ chức kinh tế WTO và là chủ nhà diễn đàng hợp tác phát triển kinh tế châu á thái bình dương APEC , Từ đó thấy chúng ta để ngày càng thể vị minh trên giới Củng cố: (3phút) -Vì nhà Lý lại quan tâm đến nông nghiệp? -Cho Hs làm bài tập Trắc nghiệm: Các trung tâm buôn bán với nước ngoài lúc bây là: A Vân Đồn ,nay thuộc Quảng Ninh B Hội An, thuộc Quảng Nam C Phố Hiến thuộc Hưng Yên D Thăng Long , thuộc Hà Nội Hướng dẫn nhà: (2phút) -Học bài cũ Soạn bài mới:bài12 phần II : Đời sống văn hoá +Vì xã hội thời Lý có thay đổi +Trường đại học đầu tiên nước ta có tên là gì +Sưu tầm các bài hát dân ca IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 11 - Tiết 21 Ngày soạn:24.10.2012 BÀI 12:ĐỜI SỐNG KINH TẾ ,VĂN HOÁ(tt) II.SINH HOẠT Xà HỘI VÀ VĂN HOÁ I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được: -Miêu tả nét chính tranh xã hội -Thời Lý có phân hoá mạnh giai cấp và các tầng lớp xã hội -Xã hội có nhiều biến chuyển giai cấp, văn hoá, giáo dục phát triển (40) -Văn hoá giáo dục phát triển mạnh ,hình văn hoá Thăng Long Kỹ năng: -Lập bảng thành tựu văn hoá thời Lý , kỹ quan sát Thái độ: -Giáo dục lòng tự hào truyền thống văn hiến dân tộc ,ý thức xây dựng văn hoá giáo dục , dân tộc II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, -Tranh ảnh thành tựu văn hoá thời Lý III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút + Nhận xét tình hình thủ công nghiệp , thương nghiệp thời lý nào? Liên hệ với phát triển kinh tế nước ta ngày nay? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: ( 10 phút) Tìm hiểu thay đổi mặt xã hội *Mục tiêu:nắm thay đổi mặt xã hội Hs: Đọc nội dung phần SGK Gv: Trong xã hội có giai cấp và tầng lớp cư dân nào? Hs: Nêu theo nội dung SGK Gv: Dùng bảng phụ ghi sẵn treo lên bảng để phân tích các tầng lớp cư dân xã hội Gv: Quan sát thời Trần và thời Đinh – Tiền Lê có gì thay đổi? Hs: (Quan lại địa chủ ngày càng tăng Nông dân tá điền ngày càng nhiều) Gv: Đời sống giai cấp thống trị và bị trị có gì khác nhau? Hs: Khuyến khích hs yếu trả lời Gv: ( Đời sống giai cấp bị trị không có lối thoát) Thảo luận nhóm ?vì thời Lý lại phân hoá mạnh mẽ hơn? ( thời Lý địa chủ ngày càng tăng , nông dân tá điền bị bọc lột càng nhiều bên cạnh đó thời gian này nô tì càng nhiều) * Hoạt động 2: ( 15 phút) Tìm hiểu thay đổi giáo dục và văn hóa *Mục tiêu:nắm nh÷ng thay đổi mặt giáo dục và văn hóa Gv: Giáo dục thời kỳ này sao? *Thảo luận nhóm : “ Vì nhà Lý quan tâm đến giáo dục? -Liên hệ tầm quan trọng giáo dục đến phát triển quớc gia ngày chúng ta coi giáo dục là quốc sách là động lực phát triển Gv: Tuy giáo dục có nhiều bước phát triển còn có hạn chế nào? Hs: (Con nhà giàu học) Gv: Trong khoa thi đầu tiên người đã đó đó là Lê Văn Thịnh -Yêu cầu Hs đọc chữ in nghiêng và cho xem H 24 Nội dung ghi bảng II Sinh hoạt xã hội và văn hoá Những thay đổi mặt xã hội -Xã hội có giai cấp: +Giai cấp thống trị: Vua, quan lại, số ít dân thường có nhiều ruộng củng trở thành địa chủ +Giai cấp bị trị :họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô thuế cho địa chủ Nông dân, thợ thủ công , thương nhân ,nô tì -Ñòa chuû ngaøy caøng taêng , noâng daân taù ñieàn bò boùc loät ngaøy caøng nhieàu … =>Xã hội có phân hoá sâu sắc Giáo dục và văn hoá a) Giáo dục: có nhiều bước tiến - 1070 Văn Miếu xây dựng - Năm 1075 Mở khoa thi đầu tiên - Năm 1076 Mở trường Quốc Tử Giám -Nền văn học chữ Hán bước đầu phát triển (41) Không có mà nhân dân ta có đời sống tinh b) Văn hoá: thần phong phú , các loại hình văn hoá dân gian -Đạo phật phát triển và coi trọng Gv: Treo tranh mình rồng thời Lý nói thân rồng uyển -Nhiều loại hình văn hoá dân gian phát chuyển lửa triển :ca hát , nhảy múa, trò chơi dân gian Gv: Thời kỳ này phật giáo ? với phong cách đa dạng ,độc đáo và linh Hs: Quan sát tranh chù cột để trả lời hoạt Gv: Các loại hình nghệ thuật thì nào? Hiện còn - Ngheä thuaät : tồn không? + Kiến trúc có quy mô lớn (Tháp Báo Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Thieân , Chuoâng Truøng Quang….) Gvg: Phong cách nghệ thuật đa rạng , độc đáo, linh hoạt +Điêu khắc : trình độ tinh vi, thoát nhân dân ta thời Lý đã đánh giá đời và (hình roàng ) văn hoá riêng biệt Thăng Long ?Liên hệ việc phát hoành thành thăng long 2003 Nền văn hoá mang tính dân tộc : càng khẳng định phát triển nhân dân ta thời Lý và ngày chúng ta đề nghị tổ chức văn hố văn hoá Thăng Long giới công nhận là di sản văn hoá giới Vì chúng ta càng phải biết bảo và phát huy giá trị tốt đẹp đó để đưa nước ta thành quốc gia hùng mạnh kinh tế và văn hoá Đại lễ1000 năm Thăng Long HN (năm 2010) Củng cố: (3phút ) -Cho Hs làm bài tập : Vì phật giáo thời lý phát triển A Đó là tiếp tục các trièu đại trước B Lý Công Uẩn lên ngôi ủng hộ các nhà sư C Các nhà sư có học vấn D Các câu ………………đúng Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài, chuẩn bị phần Nước Đại Việt kỉ XIX +Sự sụp đổ nhà Lý +Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 11 - Tiết 22 Ngày soạn:26.10.2012 CHƯƠNG II: NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( THẾ KỶ XIII- XIV) BÀI 13:NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII I/ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được: - Nguyên nhân nhà Lý sụp đổ Nhà Trần thay có cảI cách và bổ xung pháp luật Nhân dân ®ấu tranh chống áp bóc lột Kỹ năng: Có thêm kỹ tư duy, vẽ sơ đồ máy nhà nước, kỹ quan sát Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết đấu tranh bất khuất chống áp bóc lột, tỏ lòng biết ơn tổ tiên và có ý thức truyền thống dân tộc công xây dựng và bảo vệ tổ quốc II Đồ dùng dạy học : (42) Bảng phụ sơ đồ máy nhà nước thời Trần III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) Những thay đổi mặt xã hội ,giáo dục và văn hoá Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: ( 15 phút) tìm hiểu nhà Lý sụp đổ *Mục tiêu:biết bối cảnh thành lập triều đại Trần Hs: Đọc nội dung SGK Gv: Cuối kỷ XII Nhà Lý rơi vào tình trạng nào? Hs: (Ngày càng suy yếu) Gv: biểu lộ qua điểm nào? Hs: ( Đời sống nhân dân không ổn định , nhiều năm mùa ) Gv: Trước tình đó nhân dân đã làm gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Sơ kết nội dung Gv: Đứng trước dậy nhân dân và các lực phong kiến địa phương nhà Lý phải làm gì? Hs: Phải dựa vào nhà Trần Gv; Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? Hs: Suy nghĩ và đọc SGK GV: Nhà Trần thành lập là cần thiết hợp quy luật hoàn cảnh lịch sử lúc * Hoạt động 2: ( 15phút) Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền *Mục tiêu:biết nh÷ng nét chính tổ chức máy nhà nước thời Trần Hs: Đọc nội dung SGK Gv: Trong việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền nhà Trần đã thiết lập máy nhà nước nào? Hs: Suy nghĩ và đọc SGK để trả lời? Gv: Trong máy nhà nước chính quyền trung ương tổ chức nào? Hs: Suy nghĩ trả lời Bạn khác bổ sung ý kiến Gv: Treo bảng phụ vê sơ đồ máy nhầ nước lên bảng Gv : Chính quyền địa phương tổ chức nào? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân GV: Chia làn 12 lộ, và có các chức quan hà đê sứ, đồn điền sứ cai quản các phận địa phương * Thảo luận nhóm ( phút) ngẫu nhiên Gv: Em có nhận xét gì vè máy nhà nước thời Trần so với thời Lý? Hs: - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm bạn bổ xung Gv: Sơ kết nội dung ( Giống nhau: Đều có các quan lại Khác nhau: có Thái y viện, hà đê sứ, đồn điền sứ…) Nội dung ghi bảng I Nhà Trần thành lập Nhà Lý sụp đổ -Cuối kỉ XII nhà lý ngày càng suy yếu - Quan lại ăn chơi sa đoạ, chính quyến không chăm lo đời sống nhân dân hạn hán , lũ lụt , mùa liên tiếp xảy , làm cho dân chúng cực khổ -Các lực phong kiến giết hại lẫn chống lại triều đình -Tháng 12 / 1226 Lý Chiêu Hoàng phải nhường ngôi cho Trần Cảnh.,nhà Trần thành lập Nhà Trần củng cố chế đội phong kến tập quyền - Chính quyền trung ương Vua Quan văn -Thái thượng hoàng Quan võ Chính quyền địa phương: 12 Lộ Phủ Châu (Huyện) Xã bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, chặt chẽ +Các chức đại thần phần lớn người họ Trần nắm giữ +Phong vöông haàu, ban thaùi aáp cho caùc quyù toäc Traàn +Đặt các chức quan đứng đầu các đơn vị hành chính địa phương +Đặt thêm số quan Quốc sử viện,Thái y viện,Hà đê sứ ,Đồn điền sứ Luật pháp thời Trần (43) * Hoạt động 3: ( phút) Pháp luật thời Trần *Mục tiêu:biết nh÷ng nét chính pháp luật thời Trần Gv: Em hãy trình bày nh÷ng nét chính pháp luật thời Trần? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Bộ luật đời có tác dụng gì? Hs: Suy nghĩ trả lời , bạn khác nhận xét * Thảo luận nhóm Luật pháp thời Lý với thời Trần có gì khác nhau? Hs: ( Thời Trần chặt chẽ có quan thẩm hình viện xét xử việc kiện cáo nhân dân - Ban hành luật “ Quốc triều Hình luật” -Nội dung giống thời Lý và có bổ sung thêm - Đặt quan thẩm hình viện để xét sử việc kiện cáo Gv: Sơ kết nội dung toàn bài 4.Củng cố: -Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? - Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần? - Bộ máy nhà nước thời Trần có nét gì khác so với thời lý? Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ và chuẩn bị bài tiết sau “NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII”(tt) II/ NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Tổ chức quân đội nhà Trần nào? -Quân đội tuyển dụng theo chính sách và chủ trương nào? -Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 12 - Tiết 23 Ngày soạn:24.10.2011 BÀI 13:NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII(TIẾP THEO) II/ NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua bài hs cần nắm được: - Những biện pháp nhà Trần việc xây dựng và củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế Kỹ năng: Có thêm kỹ tư duy, đối triếu các kiện lịch sử Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, tinh thần sáng tạo xây dựng bà bảo vệ tổ quốc II Đồ dùng dạy học : Các câu hỏi trắc nghiệm, các tranh ảnh có liên quan III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút).- Bộ máy nhà nước thời Trần tổ chức nào? - Pháp luật thời Trần có đặc điểm gì? Bài mới: (44) Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: ( 16 phút) tìm hiểu nhầ Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng *Mục tiêu:trình bày nét chinh tình hình quân đội trời Trần Hs: Đọc nội dung SGK Gv: Vì thành lập, nhà trần quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng? Hs: ( Nước ta luôn đứng trước nguy ngoại xâm là thời kỳ đế quốc Mông - Nguyên mở rộng xâm lược) Gv: Tổ chức quân đội thời Trần nào? Gv: Cấm quân là nh÷ng người nào? Làm việc đâu? Hs: (là người khoẻ mạnh quê nhà Trần tuyển chọn Bảo vệ vua và các kinh thành) Gv: Quân địa phương đồng gọi là chính binh, miền núi gọi là phiên binh Gv: Vì nhà Trần kén chọn nh÷ng niên khoả mạnh quê họ Trần để vào cấm quân? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: ( Để tăng độ tin cậy việc bảo vệ triều đình, và nhà vua) Gv: Ngoài còn có quân nào khác? Gv: Quân đội nhà Trần tuyển chọn theo chính sách và chủ trương nào? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: (- Chính sách Ngụ binh nông ( tiếp tục chính sách triều Lý) - Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông) Gvg: Nhân dân ta thời Trần chuộng võ nghệ , các lò vật mở khắp nơi, vì quân đội thời Trần luân luyện tập binh pháp và luyện tập võ nghệ Nhà Trần chủ trương chọn quân lính không thiên sớ lượng mà chọn nh÷ng người giỏi Gv: Để củng cố quốc phòng nhà Trần đã làm gì? Hs: Xây dựng tình đoàn kết quân đội Cử các tướng giỏi giữ các chức vụ quan trọng nơi hiểm yếu, Kiểm tra thường suyên việc phòng bị) Gv: Sơ kết và chuẩn kiến thức * Thảo luận nhóm ( phút) ngẫu nhiên Gv: Tác dụng chủ trương đó nào? Gv: Sơ kết nội dung (Lấy đoản binh thắng trường trận lấy ngắn nuôi dài = > Phát huy sức mạng toàn dân tộc * Hoạt động 2( 20’).phục hồi và phát triển kinh tế *Mục tiêu:trình bày nét chính phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần Hs: Đọc nội dung dung SGK Gv: Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp? Gv: Em có nhận xét gì nh÷ng chủ trương phát triển nông nghiệp thời Trần? Nội dung ghi bảng II Nhà Trần xây dựng quân đội và và phát triển kinh tế Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng - Quân đội : gồm hai phận: + Cấm quân:quân bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua +Quân địa phương:ở các lộ , làng xã +Ngoài còn có quân các vương hầu - Thực chính sách” ngụ binh nông”.Theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” - Củng cố quốc phòng: -Các tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiễm yeáu -Quân đội thường xuyên luyện tập -Vua Trần thường xuyên kiểm tra việc phoøng bò nôi naøy - Xây dựng tình đoàn kết quân đội - Học tập binh pháp , luyện tập võ nghệ Phục hồi và phát triền kinh tế + Nông nghiệp - Chú trọng việc khai hoang, đắp đê , đào sông ,nạo vét kênh mương -Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển + Thủ công nghiệp: -Các xưởng thủ công nhà nước chuyên (45) Hs: Hs: ( Phù hợp với, kịp thời để phát triển nông nghiệp) => nhanh chóng phục hồi nông nghiệp ngày càng phát triển Gv: TCN thời Lý có phận? Gv: Kể tên các nghề thủ công tiêu biểu? _ cho hs xem hình 28 để minh hoạ cho phát triển TCN Hs: liệt kê theo SGK Gv: Nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển nó có tác dụng gì đến thương nghiệp? Hs: (Tạo điều kiện cho việc buôn bán và ngoài nước phát triển) Gv: (Tại Thăng Long lúc có 61 phố phường => Chứng tỏ thương nghiệp ngày càng mở rộng ( sôi là các cửa biển, Hội Tống ,Vân Đồn) sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí -Ở các làng xã các nghề thủ công chú trọng: đúc đồng,làm giấy… TCN phát triển mạnh, trình độ ngày caøng cao + Thương nghiệp: -Chợ búa mọc lên ngày càng nhiều -Buôn bán nước và với nước ngoài phaùt trieån Củng cố: (3phút ) - Nêu các chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng nhà Trần? - Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển k/t sau năm suy thoái thời Trần? Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và soạn bài tiết theo BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) I CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) -Âm mưu xâm lược Đại Việt Mông Cổ? -Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ? -Quân Mông Cổ Xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 12 - Tiết 24 Ngày soạn:28.10.2011 BÀI 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) I Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua bài hs nắm được: - Sức mạnh quân quân Mông Cổ - Âm mưu xâm lược Đại Việt quân Mông Cổ , diễn biến kháng chiến lần 1, nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử kháng chiến - Tinh thần đoàn kết , tâm kháng chiến quân dân thời Trần Kỹ năng: Rèn thêm kĩ sử dụng đồ Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược II Đồ dùng dạy học : Lược đồ háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) (46) - Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng? - Để khôi phục và phát triển kinh tế nhà Trần đã làm gì? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 2: ( 36 phút) Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành chiến tranh xâm lược *Mục tiêu:biết và hiểu chuẩn bị kháng chiến nhà Trần, nêu diễn biến , kết Hs: Đọc phần SGK Trước nguy bị xâm lược và mạnh quân Mông – Nguyên, thái độ vương triều nhà Trần nào? Hs: (Kiên chống giặc ngoại xâm, bắt giam các sứ giả, ban lệnh kháng chiến cho nước) Gv: Treo lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lên bảng Gv: Hãy trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ ? Hs: Tóm tắt theo nội dung SGK Bạn khác nhận xét bổ sung ý kiến Gv: Sơ kết và trình bày diễn biến trên lược đồ Gv: Kết kháng chiến nào? Hs: Giành thắng lợi *Thảo luận nhóm: (3 phút ) Vì quân Mông cổ mạnh mà bị quân ta đánh bại? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: Quan sát , nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức Nội dung ghi bảng I Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258) Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ +Thái độ nhà Trần - Kiên chống giặc ngoại xâm - Ban lệnh kháng chiến cho nước - Luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu + Diễn biến -Tháng 1-1258, vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao nhằm tiến vào Thăng Long -Ta thực kế hoạch “vườn không nhà trống” khiến giặc vào Thăng Long thiếu lương thực, thực phẩm -Ta mở phản công Đông Bộ Đầu + Kết Quân Mông Cổ phải rút quân khỏi Thăng Long chạy nước + Nguyên nhân thắng lợi - Có chuẩn bị chu đáo - Có tinh thần đoàn kết ,quyết tâm đánh giặc quân và dân Đại Việt - Có đường lối đánh giặc đúng đắn Củng cố: (3phút ) - Quân Mông Cổ xâm lược nước ta nhằm mục đích gì? -Hãy rình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ trên lược đồ? Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và Soạn tiếp bài 14 ” BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)”(tt) II/CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285) -Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhà Nguyên? -Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.? (47) -Cuộc kháng chiến bùng nổ và thắng lợi.? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 13 - Tiết 25 Ngày soạn:4.11.2011 BÀI 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) (tiếp theo) II Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông – Nguyên I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: Diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên lần thứ hai Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch háng chiến Kỹ năng: Rèn thêm kĩ sử dụng đồ Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược II Đồ dùng dạy học : Lược đồ háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) - Nêu diễn biến , kết ,nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Mông nguyên lần thứ 1? Bài mới: (48) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: ( 11 phút) Âm mưu xâm lược Chăm Pha và Đại Việt nhà nguyên *Mục tiêu: biết âm mưu xâm lược nhà Nguyên Hs: Đọc mục SGK Gv: Năm 1279 quân Mông cổ chiếm toàn Trung Quốc và lập nhà Nguyên Đến năm 1283 Toa Đô huy 10 vạn quân xâm lược Cham Pa Gv: Hốt Tất Liệt chủ Trương xâm lược Cham Pa và Đại Việt nhằm mục đích gì? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: sơ kết nội dung lên bảng( nhằm phối hợp “gọng kìm’’ nhanh chóng thôn tính Đại Việt ) Gv: Chuyển ý * Hoạt động 2: ( 13 phút) Nhà Trần chuẩn bị Kháng chiến *Mục tiêu: biết và hiểu chuẩn bị kháng chiến nhà Trần Hs: Đọc nội dung phần SGK Nhà Trần đã làm gì để chuẩn bị cho kháng chiến? Hs: (Triệu tập hội nghị để bàn cách đánh giặc ) Hs: Đọc phần in nghiêng SGK Gv: Hội nghị Duyên Hồng có tác dụng gì tới việc chuẩn bị cho kháng chiến? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: ( Thể ý trí tâm ®ấu tranh quân và dân nhà Trần ) *Thảo luận nhóm: (3 phút ) GV: Sự kiện nào thể ý chí tâm quân và dân nhà trần HS : (Trần Quốc Toản “bóp nát cam” Ch÷ “ sát thát” khắc trên tay các chiến sỹ…) Gv: Ai là người huy kháng chiến? HS: Trần Quốc Tuấn GV: Ch÷ “ sát thát” khắc trên tay các chiến sỹ có ý nghĩa gì? HS: (Thể ý trí tâm cao thà chết không chịu nước) * Hoạt động 3:(14 phút) Diễn biến và kết kháng chiến *Mục tiêu: nắm diễn biến và kết kháng chiến HS : Đọc mục 3SGK GV : Cuộc kháng chiến diễn nào? HS : Suy nghĩ trả lời GV : Treo lược đồ kháng chiến thứ 2, kết hợp trình bày diễn biến HS : Quan sát GV : Cho biết kết kháng chiến? HS : Cuộc kháng chiến thắng lợi II Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông – Nguyên Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt nhà nguyên - Nhằm mở rộng phạm vi thống trị, đô hộ và thôn tính các nước khác Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến - Nhà Trần triệu tập hội nghị Duyên Hồng( 1285) để bàn cách đánh giặc Nhà trần tổ chức học tập tập trận lớn và duyệt binh Đông Bộ Đầu ) Diễn biến và kết kháng chiến a- Diễn biến Tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên Thoát Hoan huy tiến vào xâm lược nước ta Quân ta sau vài trận chặn đánh địch biên giới đã rút Vạn Kiếp, và cuối cùng rút Thiên Trường để bảo toàn lực lượng Cùng lúc Toa Đô từ Cham-pa đánh Nghệ An, Thanh Hóa, quân Thoát Hoan mở công xuống phía nam hòng tạo gọng kìm để tiêu (49) *Thảo luận nhóm: (3 phút ) ngẫu nhiên theo bàn Gv: Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ để lại ý nghĩa gì ? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: Quan sát , nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức diệt quân ta Nhân lúc quân giặc gặp khó khăn, nhà Trần cho quân tổ chức phản công đánh bại giặc nhiều nơi b- Kết Quân giặc phần bị chết, phần còn lại chạy nước Thoát Hoan chui vào ống đồng nước, Toa Đô bị chém đầu +Ý nghĩa: - Nêu cao tinh thần ®oàn kết và ý thức ®ộc lập dân tộc Củng cố: (3phút ) : - Việc chuẩn bị nhà Trần để đỏnh giặc ntn? - Kết ý nghĩa kháng chiến? Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài và soạn tiếp BÀI 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) (tiếp theo) phần III Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên ( 1287- 1288) -Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt? -Trận Vân Đồn tiêu diệt ®oàn thuyền lương Chương Văn Hổ.? -Chiến thắng Bạch Đằng ? IV Rút13kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần - Tiết 26 Ngày soạn:7.11.2011 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) (tiếp theo) III Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên ( 1287- 1288) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Diễn biến kháng chiến lần thứ ba - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch ba kháng chiến Kỹ năng: Rèn thêm kĩ sử dụng đồ, kỹ vẽ và so sánh Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng căm thù quân xâm lược, tinh thần đoàn kết và tự cường dân tộc II Đồ dùng dạy học : Lược đồ háng chiến chống quân xâm lược Mông cổ lần III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) Gv: Hãy cho biết âm mưu xâm lược Chăm - Pa nhà nguyên? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng (50) * Hoạt động 1: (10 phút) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt *Mục tiêu:nắm nguyên nhân nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba Hs: Đọc nội dung phần SGK Gv: Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần ba? Gv: ( Họ bị thất bại lần 1, lần nên chúng nhằm trả thù) Gv: Hãy nêu số dẫn chứng việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt? Hs: Đọc phần ch÷ in nghiêng Gv: Quân Nguyên xâm lược vào thời gian nào? Hs: Thống kê theo SGK Gv: Chúng tiến vào nước ta theo nh÷ng đường nào? Hs: ( Theo đường và đường thuỷ) * Hoạt động 2: (12 phút) *Mục tiêu:nắm diễn biến, kết và ý nghĩa trận Vân Đồn Hs: Đọc phần SGK Gv: Treo lược đồ gthiệu trận chiến Vân Đồn Gv: Yêu cầu hs tóm tắt diễn biến Gv: Trình bày diễn biến trên lược đồ Hs: Quan sát và theo rõi và sơ kết nội dung Gv: Em hãy cho biết ý nghĩa trận Vân Đồn? Hs: Trả lời cá nhân Gv: Sơ kết nội dung lên bảng * Hoạt động 3: ( 15phút) *Mục tiêu:biết hoàn cảnh , diễn biến dẫn đến trận chiến Bạch Đằng Hs: Đọc nội dung SGK Gv: Sau trận Vân Đồn tình quân Nguyên nào? Hs: ( Lâm vào tình trạng nguy khốn, hoang mang, tuyệt vọng) Gv: Kết hợp trình bày diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng năm 1288 lược đồ Gv: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ để lại ý nghĩa gì ? III Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên ( 1287- 1288) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt - Vua Nguyên tâm xâm lược Đại Việt - Cuối tháng 12/ 1287 quân Nguyên tiến vào nước ta - Theo đường: Bộ: Do Thoát Hoan Thuỷ: Ô Mã Nhi huy= > Hội quân Vạn Kiếp Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương Chương Văn Hổ a- Diễn biến: Trần Khánh Dư cho quân mai phục Vân Đồn đợi, đoàn thuyền lương địch Khi đoàn hutyền lương qua Vân Đồn, bị quân Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh dội b- Kết quả: Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm + Ý nghĩa: Tạo thời để nhà Trần mở phản công tiêu diệt quân xâm lược Chiến thắng Bạch Đằng a- Hoàn cảnh: Tháng 1- 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long Nhà Trần định chọn sông Bạch Đằng làm trận chiến b- Diễn biến: Tháng 4- 1288 đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút theo sông Bạch Đằng Ta nhử địch vào sâu trận địa nước dâng cao Lúc nước rút, thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh từ hai bên bờ c- Kết Nhiều tên bị giết, Ô Mã Nhi bị bắt sống d-Ý nghĩa: - Chứng tỏ sức mạnh quân và dân Đại Việt - Đập tan mộng xâm lăng giặc Nguyên (51) Hs: Trả lời cá nhân 4/Củng cố: (3phút) - Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba lược đồ? - Nêu cách đánh giặc nhà Trần lần thứ 3? Có gì giống và khác so với hai lần trước? - Suy nghĩa ban thân sau học lần dân tộc ta kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên kỷ XIII? Hướng dẫn nhà: (1phút) soạn bài bài 14 tiết IV/ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN - Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 14 - Tiết 27 Ngày soạn:10.11.2011 BÀI 14 (tt)BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) IV / NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG –NGUYÊN I/Mục tiêu Kiến thức -Hiểu vì kỷ XIII, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, quân dân Đại Việt giành thắng lợi -Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên Kĩ Phân tích, so sánh, kiện và nhân vật lịch sử qua lần kháng chiến để rút nhận xét chung Thái độ: -Bồi dưỡng cho HS niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc -Bài học kinh nghiệm lịch sử tinh thần đoàn kết dân tộc II Đồ dùng dạy học : -Bản đồ đế quốc Mông Cổ kỷ XIII -Tư liệu nhân vật tiêu biểu lần kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên -Đoạn trích “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) - Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương Chương Văn Hổ? - Hoàn cảnh , diễn biến , kết chiến thắng Bạch Đằng? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1(20phút) Nguyên nhân thắng lợi Nội dung ghi bảng Nguyên nhân thắng lợi (52) *Mục tiêu:nắm nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Gv: Những nguyên nhân nào làm cho lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên dân tộc ta giành thắng lợi? Gv: Nêu việc làm nhà Trần chuẩn bị cho lần kháng chiến? Hs: Suy nghĩ trả lời *Thảo luận nhóm: ” Hãy nêu số dẫn chứng và phân tích để thấy các tầng lớp nhân dân tham gia đánh giặc?” Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: Cách đánh sáng tạo nhà Trần lần kháng chiến? Gv: Trình bày đóng góp Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân MôngNguyên? Hs: Suy nghĩ trả lời Tổng kết: Đó là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi quân và dân ta lần kháng chiến Gv: Tưởng nhớ tới công lao nh÷ng người đã có công xây dựng và bảo vệ tổ quốc nhân dân ta đã làm gì? Hs: Trả lời ( Khuyến khích hs yếu trả lời) * Lồng ghép giáo dục du lịch:Giới thiệu Tượng đài Trần Hưng Đạo và đền thề Đức Thánh Thần Nha Trang -Hiện Nam Định(quê hương ông )có tượng đài lớn Tại Nha Trang đền thờ Đức Thánh Thần 112 đường Nguyễn Trãi Tượng đài Trần Hưng Đạo dựng bên bờ biển Nha Trang, trước cổng học viện hải quân * Hoạt động 2(16phút) Ý nghĩa lịch sử *Mục tiêu:biết ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm Gv: Những thắng lợi đó quân ta hoàn cảnh có ý nghĩa gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: Bài học lịch sử từ lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên? Hs: Suy nghĩ trả lời Tất các tầng lớp nhân dân tham gia đánh giặc tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân Sự chuẩn bị chu đáo mặt cho kháng chiến Tinh thần hi sinh , chiến thắng toàn dân ta, mà nồng cốt là quân đội nhà Trần Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo người huy:vua Trần Nhân Tôn, tướng Trần Hưng Đạo , Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư… Ý nghĩa lịch sử -Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ -Thể sức mạnh dân tộc, đánh bại kẻ thù xâm lược -Góp phần xây truyền thống dân tộc ,quân Việt Nam -Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá (53) Củng cố: (4phút) (?) Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên? (?) Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? (?) Bài học kinh nghiệm “lấy yếu chống mạnh” lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta kỷ XIII? Hướng dẫn nhà: (1phút) HDVN: Học bài và soạn bài 15: “Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần.” - Tình hình kinh tế sau chiến tranh nào? - Tình hình xã hội sau chiến tranh nào? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 14 - Tiết 28 Ngày soạn:14.11.2011 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HOÁ THỜI TRẦN I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Sau kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Đại Việt trải qua nhiều khó khăn kinh tế và xã hội - Nhờ có nh÷ng chính sách, bện pháp tích cực và tình thần cần cù nhân dân nên kinh tế Đại Việt phục hồi và phát triển nhanh chónh Kỹ năng: Giúp học sinh rèn thêm kỹ so sánh và đối chiếu các kiện lịch sử Thái độ: Có tinh thần yêu nước, lòng tự hào truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ và sưu tầm tài liệu III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: ( 20 phút) Tình hình kinh tế sau chiến tranh *Mục tiêu:trình bày nét chính kinh tế: nông nghiệp , thủ công nghiệp Hs: Đọc mục SGK Gv: Sau chiến tranh tình hình nông nghiệp nào? Hs: ( Đã chú trọng và mở rộng việc khẩn hoang….) Gv: Sơ kết và chuẩn kiến thức Nội dung ghi bảng I SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tình hình kinh tế sau chiến tranh + Nông nghiệp: -Công khai khẩn đất hoang , thành lập làng xã mở rộng,đê điều củng cố - Các vương hầu , quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang lập điền trang -Ban hành các biện pháp khuyến nông:đắp (54) *Thảo luận nhóm: (3 phút ) theo tổ Thủ công nghiệp Trời Trần phát triển nào? đê , khai hoang , lập ấp - Nhà Trần ban hành thái thái ấp cho quý tộc Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: Quan sát , hướng dẫn , nhận xét bổ sung kiến thức Gv:nhận xét các mặt hàng thủ công nghiệp so với trước nào? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân + Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp nhà nước quản lí phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề : đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí ,đóng thuyền - Sản phẩm thủ công nghiệp ngày càng tốt , đẹp trình độ kĩ thuật nâng *Hoạt động 2: ( 16 phút) Tình hình xã hội sau chiến tranh *Mục tiêu:biết tình hính xã hội sau chiến tranh nhà Trần Hs: Đọc nội dung phần SGK Trong xã hội thời Trần có nh÷ng tầng lớp nào? Hs: - Vương hầu quý tộc - Địa chủ , quan lại - Thợ thủ công, thương nhân - Nông dân tá điền, nnông nô, nô tỳ Tình hình xã hội sau chiến tranh Gv: Sự phân hoá các tầng lớp thời Trần và thời Lý có gì khác nhau? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: ( Thống trị : Ngày càng đông Bị trị ngày càng nhiều) Gv: Thời Trần nh÷ng người giàu có không thuộc tầng lớp quý tộc gọi là gì? Hs; ( Địa chủ) - Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc: + Các tầng lớp thống trị: ( Vua, Vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ) + Các tầng lớp bị trị: ( Thợ thủ công, thương nhân, nông dân tá điền, nông nô, và nô tỳ) Củng cố: (4phút ) : - Nhà Trần khuyến khích phát triển nông nghiệp cách nào? - Hương cảng sầm uất thời trần đâu? - Trong xã hội thời Trần có tầng lớp nào? Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài và chuẩn bị tiếp phần còn lại II Sự phát triển văn hóa - Đời sống văn hóa? -Văn học? -Giáo dục và khoa học kỹ thuật? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (55) Tuần 15 - Tiết 29 Ngày soạn:16.11.2011 BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA THỜI TRẦN (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh cần nắm đươc: Văn hóa , giáo dục, KHKT đạt nh÷ng thành tựu rực rỡ, Quốc gia Đại Việt ngày càng cường thịnh Kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ so sánh, đối chiếu các kiện lịch sử Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học : Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) -Tình hình kinh tế sau chiến tranh? - Em hãy cho biết tình hình xã hội thời trần? Bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt động (10 phút): Đời sống văn hóa II Sự phát triển văn hóa *Mục tiêu: trình bày nét chính đời sống văn Đời sống văn hóa hóa thời Trần HS: Đọc mục SGK - Cả đạo Phật và Nho giáo phát GV: Văn hóa thời trần thể nào? triển HS: Tín ngưỡng đạo Nho phát triển đạo Phật GV: Kể tên số tín ngưỡng nhân dân? HS: yếu trả lời: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc GV: Đặc điểm chung nhân dân Đại Việt thời Trần nào? HS: Giầu tinh thần thượng võ, yêu quê hương, trọng nhân - Tập quán giản dị,giàu tình thần thượng nghĩa võ, yêu nước GV: Em hãy kể tên số nhà nho triều đình trọng (56) dụng vào thời Trần? HS: Trương Hán Siêu, , Chu Văn An, Lê Quát GV: Em hãy kể nh÷ng loại hình sinh hoạt văn hóa nhân dân Đại Việt thời Trần yêu thích? - Ca hát, nhảy múa, chèo, tuồng HS: yếu tự trả lời (GV: khuyến khích) ưa chuộng * Hoạt động (7 phút): Văn học *Mục tiêu: trình bày nét chính văn học thời Trần HS: Đọc bài GV: Nêu đặc điểm văn học thời Trần? HS: (Phong phú, đậm đà sắc dân tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước…) Văn học - Chữ hán, chũ nôm phát triển mạnh mẽ - Đậm đà sắc dân tộc, chứa đựng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc GV: Tại thời Trần phát triển và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? HS: Trả lời *Hoạt động (10 phút) Giáo dục và khoa học kỹ thuật *Mục tiêu: nắm nét chính giáo dục và khoa học kỹ thuật HS: Đọc mục SGK GV: Do yêu cầu ngày càng cao nhân dân và nhu cầu tăng cường đội ngũ trí thức cho Đất nước giáo dục thời Trần quan tâm GV: Em cho biết điều nào chứng tỏ giáo dục phát triển? HS: yếu trả lời GV: Bộ chính sử đầu tiên nước ta là nào? HS: trả lời GV: Danh y tiếng thời Trần là ai? HS: trả lời GV: Ngoài ngành y còn có ngành nào khác? HS: Trả lời - Trường học ngày càng mở rộng ( Quốc tử giám, trường công, trường tư) - Cơ quan chuyên viết sử đời - Ngành y: Người thầy thuốc tiếng (Tuệ Tĩnh) - Thiên văn học - Chế tạo súng - Quân và tác phẩm tiếng “Binh thư yếu lược” * Hoạt động (10 phút): Nghệ thuật kiến trúc và điêu Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc khắc *Mục tiêu: nắm nét chính Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc GV: Em hãy cho biết công trình kiến trúc nào tiếng xây dựng vào thời Trần? HS: Trả lời -Có nhiều công trình tiếng: Thành Tây Đô(Thanh Hóa ), Tháp Phổ GV: Thành Tây Đô thuộc tỉnh nào nước ta? Minh( Nam Định) HS: Trả lời -Nghệ thuật chạm khắc tinh tế GV: Thành có tường cao m, xây dựng khối đá lớn, có cổng chính xây theo kiểu vòng quấn, xung quanh có hào sâu và cống ngầm thông ngoài GV:Quan sát H37, 38 nêu nhận xét phát triển nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc (57) Củng cố: (3 phút) - Kinh tế thời Trần - Văn học - Giáo dục, khoa học, kinh tế, nghệ thuật Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học bài và chuẩn bị bài sau BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV -Tình hình kinh tế -Tình hình xã hội Tuần 15 - Tiết 30 IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn:22.11.2011 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Cuối kỷ XIV kinh tế Đại Việt trì trệ, đời sống nhân dân đói khổ , xã hội rối loạn - Phong trào nông dân , nô tì nổ khắp nơi Sự thối nát tầng lớp thống trị thời Trần Kỹ năng: Giúp học sinh rèn thêm kỹ đối chiếu các kiện lịch sử, kỹ sử dụng đồ Thái độ: Có thái độ đúng đắn đáng giá các kiện lịch sử II Đồ dùng dạy học : lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa đầu kỉ XIV( tự vẽ) III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) -Trình bày phát triển văn hóa? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: ( 15phút) Tình hình kinh tế *Mục tiêu:biết tình hình kinh tế thời Trần HS : Đọc mục SGK ( trang 74) GV: Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối kỷ XIV nào? HS: Khuyến khích hs yếu trả lời GV: (Nhân dân đói khổ, ruộng) GV: Vì sảy tình trạng đó? HS: Trả lời cá nhân GV: (Vì nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân) HS: Đọc phần chữ in nhỏ SGK GVG: Vua Trần Dụ Tông bắt nhân dân đào hồ lớn hoàng thành , chất đá hồ làm núi , bắt dân trở nước mặn từ biển vào đổ xuống hồ nuôi hảI sản Tướng Trần Khánh Dư nói : “ Tướng là chim ưng,dân là vịt, lấy vịt nuôI chim ưng có gì là lạ” I Tình hình kinh tế xã hội Tình hình kinh tế -Nửa sau kỉ XIV, nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp , nhiều năm mùa , ruộng đất công bị lấn chiếm ,nông dân đói khổ Nền kinh tế bị suy sụp * Hoạt động 2: ( 21phút) Tìm hiểu tình hình xã hội Tình hình xã hội (58) *Mục tiêu:biết tình hình xã hội thời Trần và trình bày trên lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV HS: Đọc nội dung SGK trang 74 GV: Em có nhận xét gì vương triều thời Trần nửa cuối kỷ XIV? Hs: Trả lời cá nhân - Bạn khác nhận xét bổ xung ý kiến GV: Sơ kết nội dung lên bảng GV: Dưới xã hội thì ®iều gì sảy ? HS : ( Các cộc đấu tranh nổ ra) GV: Theo em nguyên nhân nào nổ các khởi nghĩa? HS: Trả lời cá nhân GV: ( Do nông dân và nô tì bị áp bóc lột nặng nề) *Thảo luận nhóm: (6 phút ) Ngẫu nhiên theo nhóm GV: Hãy nêu thời gian , địa bàn hoạt động tên người lãnh đạo các khởi nghĩa kỷ XIV? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung GV: Kiểm tra nhận thức hs phần thảo luận cách lên bảng xác định số địa điểm đã nổ khởi nghĩa trên lược đồ Hs: Kết nào? Củng cố: ( phút ) : - Hãy cho biết kinh tế thời Trần ? - Xã hội thời Trần Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị bài tiếp Nhà Hồ và cải cách Hồ quý ly -Nhà Hồ thành lập -Nh÷ng biện pháp cải cách Hồ Quý ly -ý nghĩa, tác dụng và hạn chế cải cách Hồ Quý Ly IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Vua quan ,quý tộc ăn chơI xa đọa , Kỷ cương phép tắc bị rối loạn Vua trần bất lực với Chăm Pha và Trung Quốc Nông dân vùng dậy đấu tranh * Các khởi nghĩa tiêu biểu: + Khởi nghĩa Ngô Bệ Hải Dương (1344 ) + Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ Thanh Hóa (1379) + Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn Hà Tây (1390) + Khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái Sơn Tây (1399) Kết quả: Các khởi nghĩa bị thất bại thiếu tính liên kết (59) Tuần 16 - Tiết 31 Ngày soạn:25.11.2011 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Nhà Hồ thành lập là hoàn cảnh nhà Trần suy sụp Vì nhà HS:ồ thành lập thay nhà Trần là điều tất yếu cần thiết - Nh÷ng tích cực và hạn chế cải cách Hồ Quý Ly Kỹ năng: Giúp học sinh rèn thêm kỹ đối chiếu các kiện lịch sử, thống kê Thái độ: Có thái độ đúng đắn nhân vật lịch sử Hồ Quý ly người có tư tưởng cảI cách đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) GV: Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối kỷ XIV? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: ( 10phút) Nhà Hồ thành lập *Mục tiêu:Trình bày thành lập nhà Hồ GV: Vào cuối kỉ XIV các khởi nghĩa nhà Trần đã suy yếu, làng xã tiêu điều GV: Em biết gì nhân vật Hồ Quý Ly? HS: Trả lời theo nội dung SGK GV: Nhà Hồ thành lập hoàn cảnh nào? HS: Trả lời GV: Đại Ngu có ý nghĩa gì? GV: Chuẩn kiến thức lên bảng * Hoạt động 2: ( 16phút) Những biện pháp cải cách Hồ Quý ly *Mục tiêu: Nắm nh÷ng biện pháp cải cách Hồ Quý ly GV: Được thành lập nhà Hồ có cải cách lĩnh vực nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GVG: Nhà Hồ còn cử các quan triều đình đến thăm hỏi đời sống nhân dân tìm hiểu việc làm các quan II Nhà Hồ và cải cách Hồ quý ly Nhà Hồ thành lập -Các khởi nghĩa nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức gữi vai trò mình -Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua ,lập nhà Hồ -Đổi quốc hiệu thành Đại Ngu Những biện pháp cải cách Hồ Quý ly + Chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan cao cấp nhà Hồ, đổi tên số đơn vị hành chính cấp chấn, cách làm việc máy chính quyền các cấp thăm hỏi nhân dân, Kiểm tra việc làm các quan lại + Kinh tế: Phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền + Xã hội: Han chế các nô tì vương (60) địa phương nào? GV: Về kinh tế tài chính nào? HS: Trả lời cá nhân GV: Xã hội có nhưqngx cải cách nào? HS: Trả lời GV: Những cải cách văn hoá và quân thì sao? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức HS: Đọc chữ in nhỏ SGK GV: Em có nhận sét gì quân nhà Hồ? HS: Trả lời * Hoạt động 3: ( 10phút).ý nghĩa , tác dụng và hạn chế cảI cách Hồ Qúy Ly *Mục tiêu: biết ý nghĩa , tác dụng và hạn chế cảI cách Hồ Qúy Ly *Thảo luận nhóm: (4 phút ) Ngẫu nhiên theo nhóm GV: Tác dụng và ý nghĩa cải cách Hồ Quý Ly? Hs: - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - các nhóm nhận xét bổ sung Gv: HS:ướng dẫn và chuẩn kiến thức Củng cố: ( phút ) : - Hãy cho biết kinh tế thời Trần ? - Xã hội thời Trần Nh÷ng cảI cách Hồ Quý Ly Hướng dẫn nhà: (2phút) Ôn tập học kì I theo nội dung đã học IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: hầu quý tộc + Văn hoá: Dịch sách chữ Hán chữ Nôm Sửa đổi quy chế thi cử và học tập + Quân sự: Tăng cường củng cố quốc phòng ý nghĩa, tác dụng và hạn chế cải cách Hồ Quý Ly - Đưa đất nước thoát khỏi tình trạnh khủng hoảng , hạn chế việc tậơ chung ruộng đất các giai cấp quý tộc , tăng nguần thu nhập nhà nước Tăng cường quyền lực nhà nước trung ưng tập quyền , văn hoá giáo dục cải tiến - Hạn chế: Chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tế nhân dân (61) Tuần 16 - Tiết 32 Ngày soạn:28.11.2011 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu : Kiến thức: Biết lịch sử tỉnh từ có người xuất đến thời kỳ Tây Sơn Kỹ năng: Nắm vị trí tỉnh Khánh Hòa trên đồ đất nước Thái độ: Thấy vai trò to lớn ông cha quá trình xây dựng quê hương II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Lược đồ Khánh Hòa,tranh ảnh … - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh Khánh Hòa III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: (3’) -Những biện pháp cải cách Hồ Quý ly Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Thời Tây Sơn (1775-1795) Thời Tây Sơn (1775-1795) Hoạt động 1: cá nhân/nhóm GV (Giảng): Vào năm 1773, quân Tây Sơn chiếm vùng đất từ Quy Nhơn đến Bình Thuận Vào năm 1771, Ba anh em nhà Tây Sơn dấy binh đánh Chúa Nguyễn Chỉ ba năm sau, Chúa Nguyễn phải bỏ Phú Xuân chạy vào Gia Định Quân Tây Sơn đã kiểm soát vùng đất kéo dài từ Quy Nhơn đến Bình Thuận Sau Năm 1793, Nguyễn Ánh sai người đó, tướng nhà Nguyễn là Tống Phúc Hạp kéo quân xây thành Diên Khánh đánh lấy lại Dinh Bình Thuận và Phủ Diên Khánh lại bị Nguyễn Huệ đem quân đánh lấy lại hai vùng trên Đến tháng năm 1793, Định Vương Nguyễn Phúc Ánh thân chinh thống lĩnh đại binh thủy, từ Gia Định kéo Nha Trang Từ Nha Trang công lên Diên Khánh Quân Tây Sơn không cầm cự phải bỏ Diên Khánh và Bình Khang Nguyễn Ánh sai người xây thành Diên Khánh, lập xưởng đóng thuyền Sau đó, tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu còn hai lần đem quân vào đánh vào các năm 1794, 1795 không thành GV(H): Các em đã sưu tầm tranh ảnh gì (62) Khánh Hòa? HS: cho lớp xem tranh ảnh mình söu taäp Củng cố: HDVN: Trình bày tĩm tắc lịch sử thời Tây Sơn tỉnh Khánh Hịa? (2) Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau : " Ôn tập chương II, III" IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (63) Tuần 17 - Tiết 33 Ngày soạn:2.12.2011 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Nhớ và nắm kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ Nh÷ng thành tựu chính trị, và kinh tế thời Lý, Trần, Hồ Kỹ năng:Rèn thêm kỹ tổng hợp kiến thức, thống kê các kiện lịch sử Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ thống kê các kiện lịch sử III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (15phút) Thời Lý, Trần nhân dân đã phải đương đầu với nh÷ng xâm lược nào? *Mục tiêu: nắm thời Lý, Trần nhân dân đã phải đương đầu với xâm lược ntn HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu GV: Treo mẫu thống kê lên bảng Thời Lý, Trần nhân dân đã phải đương đầu với xâm lược nào? Các triều đại Quân xâm lược Tống Thời lý Thời Trần - Mông cổ - Mông Nguyên -Nguyên Nước xâm lược Trung Quốc Thời gian lực lượng quân xâm lược 1075 - 10 vạn q bộ, 20 vạn dân phu 1076 -1 vạn ngựa 1077 chiến, -1 đạo theo đường thuỷ Mông -1258 - vạn quân Cổ -1285 - 50vạn quân -Trung 30 van quân , Quốc 1287- 600 chiến 1288 thuyên, 70 thuyền chiến * Hoạt động 2: ( 17phút) Diễn biến các kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông nguyên thời Trần *Mục tiêu:nắm diễn biến các kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông nguyên thời Trần + Thời Lý – Quân Tống + Thời Trần _ Quân Mông cổ _ Quân Mông Nguyên _ Quân Nguyên Diễn biến các kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông nguyên thời Trần (64) GV: Hướng dẫn hs thống kê theo mẫu Các đặc Nhà Lý chống Nhà trần chống quân điểm Tống Mông Nguyên ểnhời gian bắt đầu , kết thúc Đường lối đánh giặc Nguyên nhân thắng lợi HS: Tự thống kê GV: HS:hãy nêu vài ví dụ nh÷ng gương đánh giặc tiêu biểu? HS: Nêu GV: En hãy lấy ví dụ tinh thần đoàn kết đánh giặc nhân dân ta? HS: Tự lấy ví dụ GV: Sơ kết và chuẩn kiến thức * Hoạt động 3: (9phút) *Mục tiêu:rèn luyện kỉ cho các em HS: Làm bài tập SGK ( 81) GV: HS:hướng dẫn, quan sát HS: Làm bài tập Bài tập Củng cố: ( phút ) : Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân nguyên? Hướng học bài nhà: (1phút) Học bài , chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (65) Tuần 17 - Tiết 34 Ngày soạn:7.12.2011 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Một số kiến thức đã học phần chương III và chương IV Kỹ năng: Rèn kỹ làm bài tập trắc nghiệm và tự luận Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp nội dung bài học Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: ( 8phút) Bài tập GV: Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỷ XIV chứng tỏ điều gì? HS: Trả lời GV:Cho hs khác nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 2: ( 9phút) Bài tập Nội dung ghi bảng Bài tập 1: Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỷ XIV chứng tỏ điều gì? - ý thức nông dân đã giác ngộ và nâng cao Bài tập 2: Hồ Quý Ly có nh÷ng cải cách gì chính trị GV: Theo em Hồ Quý Ly có nh÷ng cải cách gì chính - Thay đổi số đơn vị hành hính cấp trị? trấn, thay đổi toàn các quan lại HS: Trao đổi trả lời triều họ hàng thân tích GV: Hướng dẫn và chuẩn kiến thức 3.Bài tập 3: ý nghĩa và tác dụng cải * Hoạt động 3: ( 6phút) Bài tập 3: cách Hồ Quý Ly? GV: Nêu ý nghĩa và tác dụng cải cách Hồ Quý Ly? HS: Trả lời ( Khuyến khích hs trả lời cho điểm) - Giải nh÷ng yêu cầu thiết GV: Chuẩn kiến thức nhân dân * Hoạt động 4: ( 10phút) Bài tập HS: Đọc và làm bài theo yêu cầu nội dung bài tập GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 5: ( 7phút) Bài tập Cho biết chính sách cai trị nhà Minh đối vứi nước ta? HS: Làm bài 4.Bài tập 4: Tại nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên giành thắng lợi? Đáp án: - Vì nhà trần quan tâm đến đời sống nhân dân - Động viên tầng lớp tham gia kháng chiến - Quân đội Việt Nam chiến đấu dũng cảm - Sự lãnh đạo đúng đắn, có chiến lược chiến thuật đúng đắn vua Trần Bài tập 5: Chính sách cai trị nhà Minh nước ta nào? Đáp án: Chính sách tàn bạo, xóa bỏ quốc hiệu ta, đặt các thứ thuế vô lý (66) GV: Kiểm tra hs trình bày GV: Cho điểm và chuẩn kiến thức? Củng cố: ( phút ) : - GV: Thu bài tập hs để chấm điểm Hướng dẫn nhà: (2phút) Ôn tập chuẩn bị thi học kì IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 18 - Tiết 35 Ngày soạn:10.12.2011 (67) ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Củng cố lại hệ thống kiến thức lịch sử đã học 2.Tư tưởng, Giáo dục HS ý thức học tập 3.Kĩ năng: Rèn luyện kỷ so sánh phân tích các kiện lịch sử II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI HỌC 1.Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Nhà Hồ và cải cách Hồ quý ly? Bài mới: -Phát đề cương ôn tập 4.Cũng cố: ( phút) -Hệ thống lại các câu hỏi Hướng dẫn nhà: ( phút) -Học bài theo đề cương ôn tập IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (68) Tuần 18 - Tiết 36 Ngày soạn:14.12.2011 KIỂM TRA HỌC KÌ I (69) (70) Tuần 19 - Tiết 37 Ngày soạn:28.12.2011 CHƯƠNG IV : ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ THẾ KỶ XV- ĐẦU THẾ KỶ XVI CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH Ở ĐẦU THẾ KỶ XV I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Nh÷ng nét quân xâm lược nhà Minh và thất bại nhanh chóng nhà Hồ - Nguyên nhân thất bại là không đoàn kết, sai lầm (71) - Chính sách tàn bạo nhà Minh Kỹ năng:Rèn thêm kỹ tư và sử dụng lược đồ Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, căm thù quân xâm lược II Đồ dùng dạy học : Lược đồ khởi nghĩa đầu kỷ XV ( tự vẽ) III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: (20phút) Cuộc xâm lược quân Minh và thất bịa nhà Hồ *Mục tiêu: HS nắm diễn biến xâm lược quân Minh và thất bịa nhà Hồ HS: Đọc nội dung phần SGK GV: Có phảI quân Minh xâm lược nước ta là nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao? GV: Nhà Minh xâm lược nước ta vào thời gian nào? Gv: Chuẩn kiến thức GV: Lực lượng chúng sao? GV: Chuẩn kiến thức GV: Hãy trình bày diễn biến kháng chiến? GV: Sơ kết và yêu cầu học SGK GV: Kết kháng chiến nào? GV: Chuẩn kiến thức lên bảng * Thảo luận nhóm ( phút) theo nhóm Tại cuaộc khởi nghĩa bị thất bai? HS: - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhân xét , bổ sung GV: Quan sát, hướng dẫn và sơ kết.( Do đường lối đánh giạc sai lầm, không đoàn kết toàn dân đánh giặc) * Hoạt động 2: ( 17phút) Chính sách cai trị nhà Minh *Mục tiêu:biết nội dung chính sách cai trị quân Minh GV: Hãy cho biết chính sách cai trị nhà Minh với nước ta? GV: Chuẩn kiến thức GV: E có nhận xét GV:ì chính sách nhà Minh với nhân dân ta? GV: Chẩu kiến thức( Với chính sách tàn bạo chặt đầu mơi gan… càng làm tăng thêm căm thù với lũ giặc tàn bạo * Hoạt động 3: (6 phút) Nguyên nhân dẫn đến các khởi nghĩa quý tộc nhầ Trần *Mục tiêu: biết nguyên nhân dẫn đến các khởi nghĩa HS: Đọc nội dung phần SGK GV: Nguyên nhân nào dẫn đến các khởi nghĩa quý tộc nhà Trần? GV: Chuẩn kiến thức Nội dung ghi bảng Cuộc xâm lược quân Minh và thất bịa nhà Hồ -Quân Minh mượn cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta -Thaùng 1/1407 quaân Minh chieám Ñoâng Ñoâ vaø thaønh Taây Ñoâ Thaùng6/1407 cha Hoà Quyù Ly bò baét khaùng chieán thaát baïi Chính sách cai trị nhà Minh - Xoá bỏ quốc hiệu ta - Thi hành chính sách đồng hoá - Đặt hàng chăm thứ thuế nặng nề - Bắt phụ nữ và trẻ em Trung Quốc làm nô tì Những khởi nghĩa quý tộc nhà Trần * Nguyên nhân: Do chính sách áp bóc lột tàn bạo nhà Minh * Các khởi nghĩa tiêu biểu (72) GV: Có khởi nghĩa đã nổ ra? GV: ( Có hai khởi nghĩa ) GV: Hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Trần Ngỗi? GV: Thống kê và chuẩn kiến thức GV: Vì khởi nghĩa thất bại? *Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng GV: Trần Quý Khoáng lên ngôi vào thời gian nào? GV: Chuẩn kiến thức GV: Hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa? GV: Chuẩn kiến thức, sơ kết nội dung GV: Tại khởi nghĩa bị thất bại? GV: Chuẩn kiến thức * Thảo luận nhóm ( phút) theo nhóm GV: Tuy thất bại các khởi nghĩa có ý nghĩa gì? HS: - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhân xét , bổ sung GV: Chuẩn kiến thức + Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407- 1409) - Năm 1408 Trần Ngỗi kéo quân kéo quân vào Nghệ An - Tháng 12/ 1408 nghĩa quân đánh bại vạn quân Minh Bô Cô - Năm 1409 khởi nghĩa thất bại * Khởi nghĩa trần Quý khoáng - Năm 1409 Trần Quý Khoáng lên ngôi, Hiệu là Trùng Quang Đế - Khởi nghĩa lan nhanh từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa - Năm 1413 khởi nghĩa thất bại + Nguyên nhân thất bại: - Không có đồng tình ủng hộ nhân dân - không có tinh thần đoàn kết + Ý nghĩa: Tuy thất bại các khởi nghĩa đã coi lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước dân tộc ta Củng cố: ( phút ) : - Nguyên nhân dẫn đến các kháng chiến nhà trần? - Làm bài tập bài tập Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài và chuẩn bị bài Bài tập lịch sử IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 19 - Tiết 38 Ngày soạn:2.1.2012 Bài 19:CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: -Lập niên biểu và tường thuật diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn trên đồ -Nguyên nhân chính dẫn đến chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn Kỹ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu khởi nghĩa lam Sơn Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn nh÷ng người có công với đất nước Lê Lợi, Nguyễn Trãi II Đồ dùng dạy học : Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, ảnh nguyễn Trãi III Tiến trình tổ chức dạy- học: (73) Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp nội dung bài học Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (15phút) Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa *Mục tiêu:biết nét chính Lê Lợi và Nguyễn TrãI là nh÷ng người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn HS: Đọc mục SGK ( Trang 84) GV: Em biết gì Lê Lợi? GV: (Là người yêu nước, có uy tín, nhân dân ủng hộ) GV: Ông đã nói “ Ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà vì muốn cho ngàn đời sau biết ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược” GV: Câu nói ông đã thể ®iều gì? HS: Trả lời (ý thức tự chủ người dân Đại Việt) GV: Lê Lợi đã chọn nơi nào làm cứ? GV: Hãy cho biết vài nét lam Sơn? GV: Chuẩn kiến thức (Là đầu tiên khởi nghĩa và là quê hương Lê Lợi Đó là vùng đất thấp xen kẽ nh÷ng dải rừng thưa và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi có các dân tộc Mường, Thái, có địa hiểm trở Đây là vùng đất có nhiều thuận lợi bị bao vây có thể rút lên núi lực lượng lớn mạnh có thể tỏa xuống miền đồng GV: Nghe tin Lê lợi chuẩn bị khởi nghĩa tình hình nhân dân nào? HS: ( Khắp nơi kéo hưởng ứng đó có Nguyễn Trãi) GV: Em biết gì nguyễn Trãi? HS: Đọc nội dung in nhỏ SGK để trả lời GV: Bộ huy khởi nghĩa họp lời thề đâu? vào thời gian nào? GV: Chuẩn kiến thức GV: Vì hào kiệt nhân dân khắp nơi tìm Lam Sơn? GV: Sơ kết mục và chuyển ý * Hoạt động 2: ( 25phút) Nh÷ng năm đầu hoạt động nghĩa quân lam Sơn *Mục tiêu:nắm tình hình hoạt động nh÷ng năm đầu khơi nghĩa HS: Dọc nội dung mục GV: Trong nh÷ng năm đầu Nghĩa quân lam Sơn đã gặp nh÷ng khó khăn gì? GV: (Rút núi Chí Linh lần, vũ khí tay không, quần áo đông hè có mảnh, lực lượng có độ vài nghìn quân, cơm ăn không đủ b÷a) GV: Em có nhận xét gì tinh thần chiến ®ấu quân và dân ta? GV: Chuẩn kiến thức HS: Đọc phần ch÷ in nhỏ SGK GV: Trước tình hình khó khăn đó nghĩa quân đã nghĩ I Thời kỳ miền tây Thanh Hóa (14181423) Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa -Lê Lợi(1385-1433), là hào trưởng có uy tín Lam Sơn, chiêu tập nghĩa sĩ khắp nơI để chuẩn bị cho khởi nghĩa -Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị dựng cờ khởi nghĩa, nhiều người yêu nước từ khắp nơi tìm Lam Sơn, đó có Nguyễn Trãi -Năm 1416, Lê Lợi cùng huy tổ chức hội thề Lũng Nhai -7/2/1418 , Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương Những năm đầu hoạt động nghĩa quân lam Sơn -Năm 1418, nghĩa quân đã phải rút lên núi Chí Linh -Quân Minh đã huy động lực lượng mạnh để giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng -Năm 1421, quân Minh mở càn quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh (74) các gì để giải vây? HS: Trả lời (Lê lai đã cải trang thành lê Lợi ) GVG: Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh anh dũng Quân Minh tưởng giết Lê lợi nên rút lui HS; Đọc ch÷ in nghiêng GV: Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh Lê Lai? GV: Tưởng nhớ công lao các vị anh hùng nhân dân ta ngày hàng năm ngày 21, 22/ âm tổ chức tế lễ Lê Lai và Lê Lợi GV: Trong lần rút lui này nghĩa quân đã gặp nh÷ng khó khăn gì? -Năm 1423, Lê Lợi định hòa hoãn GV: (Thiếu lương thực phải giết nghựa chiến và voi với quân Minh chiến để nuôi quân) - Năm 1424 quân Minh trở Mặt công Trước tình hình đó huy đã định Lam Sơn => Khởi nghĩa chuyển sang giai nào? đoạn GV: Chuẩn kiến thức * Thảo luận nhóm (2 phút) Ngẫu nhiên theo bàn Tại Lê Lơi lại tạm hoà hoãn với quân Minh? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV: Chuẩn kiến thức (Để củng cố lực lượng, tránh đụng đọ với quân Minh) Củng cố: ( phút ) : - :Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn? - Tại Lê Lợi lại hòa hoãn với quân Minh? HS; Trả lời GV: Sơ kết mục Hướng dẫn nhà: (1phút) Đọc và soạn tiếp phần II và học bài cũ II Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân bắc (1424- 1426) IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 20 - Tiết 39 Ngày soạn:5.1.2012 Bài 19:CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)(TIẾP THEO) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Nh÷ng nét chủ yếu nghĩa quân Lam Sơn nh÷ng năm cuối 1424- đến cuối 1425 - Thấy phát triển lớn mạnh khởi nghĩa Lam Sơn thời gian này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ vùng đất rộng lớn miền trung và bao vây Đông Quan (Thăng Long) Kỹ năng: Nhận xét nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn nh÷ng người có công với đất, lòng tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học : Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn (tự vẽ) III Tiến trình tổ chức dạy- học: (75) Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Nh÷ng năm đầu hoạt động nghĩa quân lam Sơn? Tại Lê lợi tạm hòa với quân Minh? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: ( 15phút) Giải phóng Nghệ An (1424) *Mục tiêu: tường thuật diễn biến khởi nghĩa trên lược đồ GV: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động nghĩa quân vào Nghệ An GV: Tại nghuyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? GV: Vì đây là vùng đất rộng, người đông, xa trung tâm địch GV: Em biết gì Nguyễn Chích? GV: Việc thực kế hoạch đó đem lại kết gì? GV: (Thoát khỏi bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An đến Tân Bình, Thuận Hóa) GV: Dùng lược đồ chỉ đường tiến quân và nh÷ng trận đánh nghĩa quân Lam Sơn HS: Quan sát và nêu diễn biến khởi nghĩa GV: Chuẩn kiến thức GV: Cuộc kháng chiến này ta thu kết gì? HS: Trả lời GV: Kế hoạch Nguyễn Chích có ý nghĩa gì? HS: Trả lời(Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó, nên đã thu nhiều thắng lợi) GV: Sơ kết và chuyển ý * Hoạt động 2: ( 25phút) Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425) *Mục tiêu: : tường thuật diễn biến khởi nghĩa trên lược đồ GV: Tháng 8/1425 Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy lực lượng từ Nghệ An đến Thuận Hóa và nhanh chóng giải phóng vùng đất đó vòng 10 tháng Quân Minh số thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm * Hoạt động 3: ( 25phút) Tiến quân Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426) *Mục tiêu: biết quá trình tiến quân Bắc GV: Theo em việc mở rộng phạm vi giải phóng có ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: (- Lực lượng ta lớn mạnh - Nêu đạo.) GV: Nhiệm vụ ba đạo nào? HS: Trả lời GV: ( Đánh vào vùng địch chiếm đóng, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới) HS: Đọc phần ch÷ in nghiêng GV: Kết ta giành nh÷ng gì? Nội dung ghi bảng II Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân bắc (14241426) Giải phóng Nghệ An (1424) -Nguyễn Chích đưa kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An - Ngày 12/10/ 1424 ta thắng địch Đa Căng và hạ thành Trà Lâm Tiêu giệt địch Khả Lưu => Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh hóa Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425) - Tháng 8/1425 Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy Nghệ An - Trong vòng 10 tháng nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân Tiến quân Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426) - Tháng 9/ 1426 Lê Lợi chia làm đạo tiến quân Bắc - Nhiệm vụ tiến quân vào vùng chiếm đóng địch - Kết quả: Ta thắng lợi lớn => Quân Minh lâm vào phòng Ngự (76) HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức Củng cố: ( phút ) : - Nêu nh÷ng dẫn chứng ủng hộ nhân dân giai đoạn này? HS; Trả lời GV: Sơ kết bài Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài cũ Đọc và soạn tiếp phần III , III Khởi nghĩa lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm 1427) IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 20 - Tiết 40 Ngày soạn:9.01.2012 Bài 19:CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Nh÷ng kiện tiêu biểu giai đoạn cuối khởi nghĩa Lam Sơn Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi lăng – Xương Giang - ý nghĩa kiện đó việc kết thúc thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Kỹ năng: Có kỹ sử dụng đồ, hộc diễn biến các trận đánh trên đồ Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn nh÷ng người có công với đất, lòng tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học : Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Kiểm tra bài cũ:(5 phút): -Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân bắc -Lấy dẫn chứng để chứng tỏ khởi nghĩa Lam Sơn đã thu hút đông đâỏ nhân dân tham gia (77) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: ( 13phút) Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1427 ) *Mục tiêu: : tường thuật diễn biến khởi nghĩa trên lược đồ GV: Yêu cầu hs đọc bài GV: Treo lược đồ vị trí Tốt Động- Chúc Động GV: Khi tăng viện binh nhà Minh nhằm mục đích gì? GV: Giảng quân Minh nhằm chủ động nên tăng viện binh tiến vào quân chủ lực ta Cao Bội GV: Trước tình đó quân ta phục kích đâu? GV: (Phục binh Tốt Động – Chúc Động) GV: Trận Tốt Động, Chúc Động diễn nào? HS: Trả lời theo lược đồ GV: Chuẩn kiến thức và sơ kết GV: Trận Tốt Động, Chúc Động đã để lại ý nghĩa gì? GV: Chuẩn kiến thức HS: Đọc hai câu thơ Bình Ngô Đại Cáo GV: Sơ kết và chuyển ý * Hoạt động 2: ( 13phút) Trận Chi Lăng – Xương Giang *Mục tiêu: : tường thuật diễn biến khởi nghĩa trên lược đồ HS: Đọc nội dung phần GV: Lần Này quân Minh tăng thêm 15 van quân để làm gì? HS: Trả lời GV: Tiêu diệt quân chủ lùc ta GV: Tại ta lại tập chung tiêu diệt quân Liễu Thăng trước? HS: Trả lời GV: (Sẽ tiêu diệt lùc lượng quân lớn và buộc Vương Thông phải đầu hàng) GV: Trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang trên lược đồ HS: Quan sát và trình bày lược đồ GV: Chuẩn kiến thức HS: Đọc phần ch÷ in nghiêng SGK III Khởi nghĩa lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm 1427) GV: Trận Chi Lăng Xương Giang đã để lại kết gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 3: ( 10phút) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử *Mục tiêu: hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa * Thảo luận nhóm: (4 phút) Ngẫu nhiên theo tổ GV: Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch suwrcuar khởi nghĩa ? HS:- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ xung Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1427 ) * Hoàn cảnh: - 10/ 1426 Vương Thông cùng vạn quân đến Đông Quan -Ta đặt phục binh Tốt Động- Chúc Động * Diễn biến: - 11/1426 quân Minh tiến Cao Bội - Quân ta từ phía xông vào địch * Kết quả: Tiêu diệt vạn tên địch * Ý nghĩa: - Thay đổi tương quan lùc lượng ta và địch - Ta giành chủ động Trận Chi Lăng – Xương Giang - Chuẩn bị: + Địch: 15 vạn viện binh kéo vào nước ta + Ta: Tập chung lùc lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước * Diễn biến: - 8-10-1427 Lieâu Thaêng daãn quaân vaøo nước ta bị phục kích và bị giết Ải Chi Laêng - Löông Minh leân thay daãn quaân xuoáng Xương Giang liên tiếp bị phục kích Càn Tram, Phoá Caùt - Biết Liêu Thăng tử trận Mộc Thanh vội vã rút quân nước Kết : Liêu Thăng, Lương Minh tử traän, haøng vaïn teân ñòch bò cheát - Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử + Nguyên nhân thắng lợi: - Có lòng yêu nước, căm thù giặc - Quy tụ sức mạnh nước (78) GV: Chuẩn kiến thức - Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn + ý nghĩa: Đất nước bóng quân xâm lược, giành độc lập tù chủ cho nhân dân, mở thời kỳ phát triển cho dân tộc Việt Nam Củng cố: ( phút ) : - Hãy thống kê các sù kiện chính nội dung bài học GV: Sơ kết bài 5.Hướng dẫn nhà: (1phút) Học bài và soạn bài mới: Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) I Tình hình chính trị, Quân Sự , pháp luật IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 21 - Tiết 41 Ngày soạn:22.01.2012 BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Giúp hs nắm nét tình hình chính trị, quân sù, pháp luật thời Lê Sơ - Thời Lê Sơ là nhà nước quân chủ Trung Ương tập quyền xây dùng và củng cố v÷ng mạnh, quân đội hùng mạnh có tổ chức chặt chẽ -Nêu nh÷ng điểm chính luật Hồng Đức Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh và đối chiếu các sù kiện lịch sử Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, lòng tù hào dân tộc và ý thức trách nhiệm học tập II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ sơ ®ồ máy nhà nước thời Lê Sơ III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn? GV: Chuẩn kiến thức và đánh giá cho điểm Bài mới: (79) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: ( 12phút) Tổ chức máy I Tình hình chính trị, Quân Sù , pháp luật chính quyền Tổ chức máy chính quyền *Mục tiêu: Trình bày tổ chức máy Vua chính quyền thời Lê Sơ HS: Đọc nội dung phần SGK Địa GV: Sau đuổi quân Minh khỏi nước Trung ta Lê Lợi đã lên ngôi Hoàng Đế khôi phục phương ương lại quốc hiệu Đại Việt xây dùng lại máy nhà nước GV: Đứng đầu nhà nước là ai? GV: Kết hợp treo bảng phụ đã vẽ sẵn lên Lại Hộ Lễ binh Hình Công bảng HS: Chuẩn kiến thức GV: Chính quyền Trung Ương tổ chức nào? HS: Trả lời 13 đạo và Tự Viện Q Sử Ngự GV: (Chia làm Vua trùc tiếp đạo) đạo có ti phụ GV: Chính quyền địa phương thì sao? Hàn Viên sử (Đô ti, thừa ti, HS; Trả lời Lâm Đài Hiến ti) GV: Chuẩn kiến thức (Chia làm 13 đạo ) GV: Dùng lược đồ trình bày toàn máy hành chính nhà nước thời Lê Sơ HS: Chuẩn kiến thức Phủ Huyện (châu) * Hoạt động 2: ( 10phút) tổ chức quân đội *Mục tiêu: Biết tổ chức quân đội thời Lê Sơ HS: Đọc nội dung SGK GV: Quân đội tổ chức nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Quân đội có nh÷ng binh chủng nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Thủy binh, tượng binh, binh, kị binh) HS: Đọc Đại việt sử kí toàn thư GV; Em có nhận xét gì qua chủ trương nhà nhước việc bảo vệ tổ quốc qua đoạn trích trên? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 3: ( 13phút).Pháp luật *Mục tiêu: Trình bày nét bật luật pháp thời Lê Sơ HS: Đọc nội dung SGK GV:Thời Lê Sơ có luật gì HS: Trả lời Xã 2.Tổ chức quân đội Quân đội có phận: quân triều đình và quân các địa phương Thực chính sách “ngụ binh nông” Goàm boä binh, thuyû binh, töông binh, kò binh - Vùng biên giới có bố trí quân đội canh phòng bảo veä (80) * Thảo luận nhóm: (3 phút) Ngẫu nhiên theo tổ GV: Bộ luật có nội dung nào? HS:- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét bổ xung GV: Chuẩn kiến thức 3/Luật pháp Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Bảo vệ người phụ nữ Củng cố: ( phút ): So sánh luật hinh thư với quốc triều hình luật có đặc điểm gì giống và khác nhau? HS; Trả lời GV: Sơ kết bài Hướng dẫn nhà: (2phút) học bài cũ.và soạn BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) phần tiếp phần II II Tình hình kinh tế, xã hội IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 21 - Tiết 42 Ngày soạn:25.01.2012 BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Giúp hs nắm nét nh÷ng nét tình hình kinh tế xã hội thời Lê Sơ có kinh tế phát triển mặt - Sù phân chia xã hội thành hai giai cấp chính Địa chủ phong kiến, nông dân => Đời sống các tầng lớp nhân dân ổn định Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích và nhận định các sù kiện lịch sử Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức tù hào thời kì thịnh trị đất nước II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ tổ chức xã hội III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Vẽ sơ đồ máy chính quyền Bộ luật Hồng Đức có đặc điểm gì mới? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu tình Nội dung ghi bảng II Tình hình kinh tế, xã hội (81) hình kinh tế * Mục tiêu: Học sinh nắm sù phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lê sơ HS: Đọc nội dung SGK GV: Dưới ách thống trị nhà minh tình hình nước ta nào? HS; Trả lời GV; Chuẩn kiến thức( Làng xóm tiêu điều, ruộng đất bỏ hoang ) GV: Vậy Thời tiền Lê đã có nh÷ng biện pháp gì để khắc phục tình trạng đó? HS: Trả lời GV; Chuẩn kiến thức GV; Giải cách nào? HS;Trả lời theo nội dung SGK GV: (Cho 25 vạn lính quê để làm ruộng và kêu gọi nhân dân phiêu tán quê làm ruộng) GV: Cho hs tìm hiểu thuật ng÷ - Khuyến nông sứ - Hà đê sứa - Đồn ®iền sứ GV: Chuẩn kiến thức và giải thích phép quân điền(Cứ năm chia lại ruộng đất công làng xã Quan lại và phụ n÷ chia ruộng) GV; Em có nhận xét gì nông nghiệp thời Lê Sơ? HS; Trả lời GV; Chuẩn kiến thức và chuyển ý GV: Về công thương nghiệp thì nào? HS: Trả lời Em có nhận xét gì thủ công nghiệp nước ta thời kì này? HS: Trả lời GV: (Xuất nhiều các nghề thủ công ,các phường phát triển mạnh và có nhiều các xưởng mới) GV; Triều Lê có biện pháp gì để phát triển buôn bán? HS; Trả lời GV; (Mở các chợ để trao đổi buôn bán, và giao thương với nước ngoài) * Hoạt động 2: (15 phút) Xã hội *Mục tiêu: * Mục tiêu: Học sinh hiểu sù phân hoá xã hội thời Lê sơ HS; Đọc nội dung phần GV: Xã hội thời Lê Xơ có nh÷ng giai cấp và tầng lớp nào? HS; Trả lời GV; Dùng bảng phụ Trống treo lên bảng HS: Lên thùc trên bảng phụ Kinh tế a) Noâng nghieäp : - Giải vấn đề ruộng đất Cho 25 vạn quan lính veà queâ laøm ruoäng - Thực phép quân điền - Khuyeán khích baûo veä saûn xuaát - Đặt số chức quan chuyên lo nông nghiệp : Khuyến nông sứ Đồn điền sứ Hà đê sứ sản xuất khôi phục b/ Coâng thöông nghieäp : - Phaùt trieån nhieàu ngaønh ngheà thuû coâng laøng xaõ vaø kinh ñoâ Thaêng Long - Công xưởng nhà nước quản lý cục Bách tác - Trong nước : Chợ phát triển - Ngoài nước : hạn chế buôn bán với nước ngoài Xã hội - Gồm giai cấp : + địa chủ phong kiến ( vua, quan lại và địa chủ) + nông dân - Tiến có quan tâm đến đời sống nhân dân (82) GV; Quyền lợi và địa vị giai cấp, tầng lớp sao? HS; Trả lời GV:(Địa chue nắm tay nhiều ruộng đất và nắm chính quyền Các tầng lớp khác nộp tô thuế cho nhà nước) GV: Hãy so sánh xã hội thời lê Sơ với nhà Trần có gì khác nhau? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức (Nô tì thời Lê Sơ đã giảm dần, giảm bớt nh÷ng bất công xã hội) Củng cố: ( phút ): Tại nói thời Lê Sơ là thời thịnh trị? Hệ thống lại nội dung toàn bài Hướng dẫn nhà: (2phút) học bài cũ.và soạn BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) phần tiếp phần II III.Tình hình văn hóa, giáo dục IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 22 - Tiết 43 Ngày soạn:27.01.2012 BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được: - Chếđộ giáo dục, thi cử thời lê Sơ coi trọng - Nh÷ng thành tùu tiêu biểu văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ Kỹ năng: Nhận xét các thành tùu văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ Thái độ: Giáo dục niềm tù hào thành tùu văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lê Sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống II Đồ dùng dạy học : Bia Văn Miếu (Hà Nội) III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Xã hội thời lê Sơ đã có nh÷ng giai cấp và tầng lớp nào? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu tình hình III Tình hình văn hóa, giáo dục giáo dục và khoa cö Tình hình giáo dục và khoa cử * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thành tùu giáo - Dựng lại quốc tử giám Thăng Long dục thời Lê sơ HS: Đọc nội dung SGK - Mở nhiều trường học nội dung học tập thi cử GV: Ngay sau lên ngôi vua Lê Thái Tổ đã làm là sách Đạo nho gì? HS: Trả lời (83) GV: Chuẩn kiến thức(Dùng Quốc tö giám) GVG: Nêu qua vấn đề học tập và thi cö HS: Lắng nghe GV: Em có nhận xét gì thi cö và giáo dục? HS: Trả lời GV: Trong xã hội thời Lê Sơ thành phần nào không dù thi? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Những người phạm tội và nh÷ng người làm nghề ca hát) GV: Thời Lê Sơ từ 1428-1527 đã tổ chức bao nhiêu khoa thi tiến sĩ và đỗ bao nhiêu trạng nguyên? HS: Trả lời GV: (26 khoa thi và 20 trạng nguyên ) GV: Treo hình Văn Miếu (phô tô) lên bảng GV: Tại giáo dục thời Lê Sơ lại phát triển rùc rỡ? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Do nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu để tuyển dụng quan lại, có nhiều hình thức khuyến khích động viên người học tập) * Hoạt động 2: (20 phút) Văn học, khoa học,nghệ thuật * Mục tiêu: Học sinh hiểu nét phát triển văn học, khoa học, nghệ thuật HS; Đọc nội dung phần GV: Về văn học thời Lê Sơ nào? HS: Trả lời GV: GV: Trong văn thơ ch÷ Hán có nh÷ng tác phẩm nào? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức và khẳng định vai trò ch÷ Hán và ch÷ Nôm GV: Thời Lê Sơ có nh÷ng thành tùu khoa học nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Hãy nêu nh÷ng nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Tại thời Lê Sơ gọi là thời khì thịnh trị? HS; Trả lời GV: (Vì có cách trị đúng đắn, có sù đóng góp nhiều danh nhân : Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông ) Nho giáo chiếm địa vị độc tôn - Chế độ thi cử chặt chẽ qua kì : Thi Höông, Hoäi, Ñình - Thời Lê : tổ chức 26 khoa thi tiến sỹ, đỗ 20 trạng nguyên Văn học, khoa học,nghệ thuật - Văn học: gồm văn học chữ Hán Và chữ Nôm => Có nội dung yêu nước sâu sắc - Khoa học: Có nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng - Nghệ thuật: + Nghệ thuật ca hát phục hồi + Nghệ thuật điêu khắc thì đồ sộ,ở các công trình, lăng tẫám, cung ñieän taïi Lam Kinh Thanh Hoùa Củng cố: ( phút ): Kể tên số thành tùu văn hóa tiêu biểu thời lê Sơ? - Nêu các công lao các danh nhân nội dung bài Hướng dẫn nhà: (2phút) (84) Học bài cũ Đọc tiếp phần còn lại IV Một số danh nhân văn hóa xuất Sắc dân tộc IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 22 - Tiết 44 Ngày soạn:27.01.2012 BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết thêm về: - Một số danh nhân văn hóa xuất sắc dân tộc Niệt Nam thời kì này Kỹ năng: Có kỹ quan sát kênh hình Thái độ: Có ý thức trách nhiệm học tập và tu dưỡng đạo đức II Đồ dùng dạy học : Tranh đền thờ Vua Lê Thái Tổ, Trân dung nguyễn Trãi III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Tình hình giáo dục và khoa cö thời Lê Sơ nào? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu danh nhân IV Một số danh nhân văn hóa xuất Sắc Nguyễn Trãi dân tộc *Mục tiêu: Học sinh hiểu công lao to lớn Nguyễn Trãi (1380- 1442) danh nhân Nguyễn Trãi Là nhà chính trị, quân sù tài ba - Là người anh hùng dân tộc, danh nhân văn HS: Đọc nội dung phần hóa giới GV: Nguyễn Trãi là người nào? - Có nhiều tác phẩm văn học có giá trị HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Người đã có tác phẩm văn học và khoa học nào? - Thể tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương (85) HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức: (Dư địa chí ) GV: Nh÷ng tác phẩm ông thể nội dung gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức lên bảng HS: Đọc phần chữ in Nghiêng và quan sát hình nguyễn Trãi GV: Chốt và chuể ý * Hoạt động 2: (10 phút) Lê Thánh * Mục tiêu: Học sinh hiểu đóng góp Lê Thánh Tông Tông.(1442- 1497) HS: Đọc bài GV: Em biết gì lê Thánh Tông? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Lê Thánh Tông lên ngôi thừ nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức (1460) GV: Người đã a luật gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức (Hồng Đức) GV: Ông có tài gì? HS: Trả lời GV: Sơ kết mục và chuyển ý * Hoạt động 3: (9 phút) Ngô Sỹ Liên * Mục tiêu: Học sinh hiểu đóng góp Ngô Sĩ Liên GV: Ngô Sỹ Liên là người nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Người đỗ tiến sỹ năm nào? HS: Trả lời GV: Ông tiếng ngành nào? HS: Trả lời (sö học) * Hoạt động 4: (10 phút) Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên nào? * Mục tiêu: Học sinh hiểu dược đóng góp Lương Vinh HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Lương Thế Vinh có tài gì? HS: Trả lời GV: Ông nhân dân mệnh danh là gì? HS: Trả lời GV: Chẩn kiến thức GV: Nh÷ng danh nhân nêu bài có công lao gì cho dân tộc? HS: Trao đổi trả lời GV: Chuẩn kiến thức và chốt bài dân Lê Thánh Tông.(1442- 1497) - Là vị vua anh minh - Có tài Xuất sắc nhiều lĩnh vùc như: Kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sù - Là nhà thơ lớn kỷ XV Ngô Sỹ Liên - Là nhà sö học tiếng - Đỗ tiến sỹ 1442 - là tác giả “ Đại Việt sö ký toàn thư” Lương Thế Vinh - Đỗ trạng nguyên 1463 - là nhà toán học tiếng +Bộ đại thành toán Pháp +Bộâ Hi Phöông Phaû luïc (86) Củng cố: ( phút ): - Đánh giá em nh÷ng danh nhân văn hóa dân tộc? Hướng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị bài IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 23 - Tiết 45 Ngày soạn:2 -2-2012 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm rõ về: - Sù phát triển toàn diện ®ất nước ta kỷ XVI - So sánh sù giống và khác gi÷a thời thịnh trị với thời Lý- Trần Kỹ năng: Rèn thêm kỹ tổng hợp kiến thức và so sánh các sù kiện lịch sö Thái độ: Lòng tù hào, tù tôn truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn ®ịnh tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Hiểu biết em Lê Thánh Tông? Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu chính trị Về mặt chính trị * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sù giống và khác máy nhà nước thời Lí - Trần và Bộ máy nhà nớc ngày càng hoàn thiện thời Lê sơ GV: Yêu cầu hs quan sát lại hai sơ đồ máy thống trị nhà Trần và thời Lê Sơ có gì giống và khác nhau? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn theo hai khía cạnh: (Triều đình và đơn vị hành chính) * (Giống nhau: Đều xây dùng chế độ phong kiến tập quyền) * Khác: + (Thời Lý Trần máy hoàn chỉnh trên danh ngĩa, làng xã còn nhiều luật lệ) + Thời Lê Sơ: Nhà nước chuên chế tập (87) quyền kiện toàn hoàn chỉnh GV: Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại nào? HS: Trả lời GV: Nhà nước thời Lê Sơ vời thời Lý – Trần khác điểm nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Lý –Trần là nhà nớc quân chủ quý tộc Nhag Lê Sơ là nhà nớc quân chủ quan liêu chuyên chế) * Hoạt động 2: (10 phút) Luật pháp * Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc vai trò pháp luật và sù giống và khác hai thời GV: Luật pháp nớc ta có từ bao giờ? HS: Trả lời GV: Có từ thời Đinh – Tiền Lê nhng ®ến thời Lý có luật thành văn đầu tiên “ Bộ luật hình th” GV: Vậy thời Đinh Tiền –Lê tồn bao nhiêu năm? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức (30 năm) * Hoạt động 3: (10 phút).Kinh tế * Mục tiêu: Củng cố cho học sinh tình hình kinh tế hai thời * Thảo luận nhóm: (4 phút): Ngẫu nhiên theo tổ GV: Thời Lê Sơ với thời Lý Trần có ®ặc ®iểm gì giống và khác kinh tế? HS: Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận sét và bổ sung GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động4 (8 phút) Tìm hiểu Xã hội * Mục tiêu: củng cố cho học sinh tình hình xã hội hai thời GV: Cho hs tìm hiểu sù giống và khác các triều đại GV; Dùng sơ đồ thời Trầ và thời Lê Sơ cho hs so sánh Xã hội GV; Sơ kết và chuẩn kiến thức Luật pháp: Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh có nhiều điểm tiến Kinh tế: + Nông nghiệp: - Mổ rộng diện tích đất trồng - Xõy dựng đờ điều - Sù phân hóa chiếm h÷u ruộng đất ngày càng sâu sắc: (Lê Sơ thì ruộng t ngày càng phát triển Thời Lý, Trần Ruộng công chiếm u thế) + Thủ công nghiệp: - Phát triển các ngành nghề truyền thống + Thơng nghiệp: Chợ phát triển Xã hội - Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc Củng cố: ( phút ): - Hệ thống lại bài - Hai câu hỏi còn lại bài gv hớng dẫn và hs làm Hớng dẫn nhà: (1phút) Học bài và chuẩn bị bài LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IV IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (88) Tuần 23 - Tiết 46 Ngày soạn:4 -2-2012 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IV I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm rõ về: - Nh÷ng nội dung nội dung phần lịch sö chơng IV - Phân biệt nh÷ng khái niệm “Lê Sơ”, “Tiền Lê”, “Hậu Lê” Kỹ năng: Rèn thêm kỹ tổng hợp kiến thức và so sánh các sù kiện lịch sö Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nớc, lòng tù hào dân tộc II Đồ dùng dạy học : II Chuẩn bị: -Bảng phụ -Vở bài tập và làm bài trớc nhà III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Luật pháp nớc ta có từ bao giờ? Bộ luạt đó có tên là gì? GV: Chuẩn kiến thức và đánh giá cho điểm Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (7phút) Khái niệm Lê Sơ, Tiền Lê, Hậu Lê * Mục tiêu: Tìm hiểu thuật ng÷ GV: Thế nào gọi là thời kỳ Lê Sơ, Tiền Lê, Hậu Lê? * Lê Sơ: - Từ năm 1423-1527 là thời kỳ Mạc Đăng HS: Tìm hiểu Dung lật đổ nhà Lê lập nên nhà Mạc GV: Chuẩn kiến thức * Tiền lê: Chỉ thời lê Hoàn và lê Long Đĩnh lên ngôi vua(980- 1009) *Hậu lê: Là thời kỳ Lê Lợi Lên ngôi ®ợc gọi là Hậu Lê * Hoạt động 2: (10 phút) * Mục tiêu: biết thủ đoạn nhà Minh cai trị nớc ta HS: Tìm hiểu theo nội dung đã học thời gian phút Thủ đoạn cai trị nhà minh nớc ta nh nào? - Vô cùng tàn bạo + Xóa bỏ quốc hiệu ta (89) GV; Yêu cầu hs trả lời + Đổi Giao Chỉ nhập vào Trung Quốc + Đồng hóa nhân dân ta + Bắt nhân dân ta bỏ phong tục ta * Hoạt động 3: (7 phút) * Mục tiêu:Nắm thòi gian và lực lượng quân Minh xâm lược nước ta GV: Lùc lợng quân Minh vào xâm lợc nớc ta gồm bao nhiêu quân? Vào nớc ta năm nào? * Mục tiêu: HS: Ôn lại và trả lời GV: Chuẩn kiến thức: Lùc lợng quân xâm lợc và thời gian xâm lợc quân Minh? - Hai mơi vạn quân và hàng chục vạn dân phu - Quân Minh vào nớc ta năm 1406 Hoạt động4 (5 phút) * Mục tiêu: Nắm Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa nghĩa quân Lam Sơn GV: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa nghĩa quân Lam Sơn ®a ra? HS: Trao đổi trả lời GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động5 (8 phút) * Mục tiêu: Vẽ và hoàn thiện lợc ®ồ Quan sát lợc ®ồ và dùa vào sách bài tập điền các thừa tuyên nớc Đại Việt vào chỗ trống Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa nghĩa quân Lam Sơn ®a ra? - Nguyễn Chích Vẽ và hoàn thiện lợc đồ theo sách bài tập trang(32) Củng cố: ( phút ): - Hệ thống lại bài - Hớng dẫn hs làm các bài tập còn lại Hớng dẫn nhà: (1phút) Học bài và chuẩn bị bài SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII) I Tìm hiểu tình hình chính trị- xã hội Triều đình nhà Lê Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (90) Tuần 24 - Tiết 47 Ngày soạn:7 -2-2012 CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm rõ về: - Sù xa ®ọa nhà nớc phong kiến thời Lê Sơ, nh÷ng phe phái dẫn ®ến xung ®ột chính trị, tranh giành quyền lợi 20 năm các giai cấp thống trị - Phong trào ®ấu tranh nông dân phát triển mạnh kỷ XVI Kỹ năng:Kỹ đánh giá các nguyên nhân suy yếu triều đình phong kiến nhà Lê Thái ®ộ: Tù hào truyền thống ®ấu tranh anh dũng nhân dân II Đồ dùng dạy học : Lợc ®ồ (phong trào nông dân khởi nghĩa kû XVI) Vở bài tập và chuẩn bị bài nhà III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp nội dung bài Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (17phút) Tìm hiểu tình hình I Tìm hiểu tình hình chính trị- xã hội chính trị- xã hội Triều đình nhà Lê * Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc nguyên nhân suy yếu - Tầng lớp thống trị phong kiến đã thái hóa nhà lê HS: Đọc nội dung SGK GV: Trải qua thời đại Lê Thái Tổ, Lê Thái Thánh Tông Nền kinh tế v÷ng vàng Chế độ phong kiến thịnh đạt đến cùc thịnh, thời kỳ lê Uy Mục và lê Dùc lên ngôi=> Nhà Lê suy yếu dần GV: Nguyên nhân nào nhà Lê suy yếu? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Vua không lo việc nớc lo an chơi, xa đọa, xây dùng lâu đài nguy nga lộng lẫy ) GV: Sù thoái hóa các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa nh nào? HS; Trả lời - Vua quan ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của, nội giai cấp thống trị tranh giành quyền lùc, quan lại địa phơmg nhân hội đó hà hiếp, vơ vét cải dân (91) GV: Chuẩn kiến thức GV: Em có nhận xét gì các vua lê kû XVI so với thời lê Thánh Tông kû XV? HS: Trả lời GV; Chuẩn kiến thức (Kém lùc và nhân cách, đẩy chính quyền và nhân dân tù suy vong) * Hoạt động 2: (22 phút) Cuộc khởi nghĩa Nông Dân đầu kû XVI * Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa phong trào nông dân đầu kỉ XVI HS: Đọc nội dung GV: Sù suy yếu triều đình nhà Lê dẫn đến hậu gì? HS; Trả lời GV; Chuẩn kiến thức GV: Thái độ nhân dân các tầng lớp quan lại thống trị nh nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(>< Nông dân với địa chủ, >< Nhân dân mâu thuẫn với nhà nớc phong kiến ngày càng gay gắt)= > Đây là nguyên nhân bùng nổ các khởi nghĩa GV: Treo lợc ®ồ ®ể giới thiệu các khởi nghĩa * Thảo luận nhóm: (3 Phút) Ngẫu nhiên theo bàn HS: Quan sát và tù thống kê nội dung vào Em có nhận xét gì phong trào đấu tranh nhân dân kû XVI? HS: - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức(Quy mô rộng lớn nhng nổ lẻ tẻ cha ®ồng loạt) GV: Cuộc khởi nghĩa thất bại nhng đó để lại ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức lên bảng Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kû XVI a Nguyên nhân: Qua lại ®ịa phơng tung hoành đục khoét nhân dân Mâu thuẫn gi÷a nông dân với địa chủ Mâu thuẫn gi÷a nhân dân với nhà nớc phong kiến ngày càng gay gắt = > Đời sống nhân dân cùc khổ - b Ý nghĩa: Tuy thất bại nhng đó cụng mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê mục nát Củng cố: ( phút ): - Hệ thống lại bài - Học sinh lên trình bày các khởi nghĩa trên lợc ®ồ Hớng dẫn nhà: (2phút) Học bài và chuẩn bị phần II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU - TRỊNH NGUYỄN -Chiến tranh Nam - Bắc triều - Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sù chia cắt Đàng Đàng ngoài (92) IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 24 - Tiết 48 Ngày soạn:10 -2-2012 BÀI 22 : SỰ SUY YẾU CUẢ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN THẾ KỈ XVI - XVIII ( TIẾP THEO ) II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU - TRỊNH NGUYỄN I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Nguyên nhân, diến biến các chiến tranh phong kiến - Hậu các chiến tranh đó Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sù đoàn kết, thống ®ất nớc, chống âm mu chia cắt lãnh thổ II Đồ dùng dạy học : - Lợc ®ồ chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh Nguyễn - Tài liệu liên quan, giáo án, sgk III Tiến trình tổ chức dạy- học: ổn định tổ chức : (1phút) Kiểm tra bài cũ: (4phut) Em có nhận xét gì triều đình nhà Lê sơ đầu kỉ XVI ? Bài mới: - Phong trào khởi nghĩa nông dân kỉ XVI là bớc mở đầu cho sù chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sù xung ®ột gi÷a các tập đoàn phong kiến Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động (16phút)Chiến tranh Nam - Bắc triều Chiến tranh Nam - Bắc triều * Mục tiêu: Học sinh hiểu nguyên nhân dẫn đến chiến - Triều đình nhà Lê rối loạn các phe phái tranh nam- Bắc triều liên tục chém giết lẫn GV: Theo em, sù suy yếu nhà Lê đã biểu nh - 1527 Mạc Đăng Dung (võ quan) lập nào ? nhà Mạc Bắc triều GV: Vì có sù hình thành Nam - Bắc triều ? - 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá HS: Mặc Đăng Dung là võ quan triều Lê lợi dụng sù lập dòng dõi nhà Lê làm vua Nam xung ®ột gi÷a các phe phái giết vau Lê Chiêu Tông lập triều nhà Mạc GV: Vì có sù hình thành Nam triều? (lập "Phù Lê diệt Mạc" GV trên đồ VN vị trí lãnh thổ Nam triều và Bắc triều GV: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh PK Nam - Bắc triều? * Diễn biến: HS: Do mâu thuẫn nhà Lê và nhà Mạc - Chiến tranh liên miên suốt 50 năm (93) GV: Chiến tranh tập đoàn PK này đó diễn - 1592, Nam triều chiếm đợc Thăng Long nh nào ? Nhà Mạc rút lên Cao Bằng => Chiến tranh chấm dứt HS: Đọc phần ch÷ nhỏ SGK trang 107 GV: Chiến tranh Nam - Bắc triều gây tai hoạ gì cho => Là chiến tranh phi nghĩa dân ta năm 1570 HS: 1570 nhiều ngời bị bắt ®i phu GV: Em có nhận xét gì tính chất CT ? * Hậu quả: HS: Tập đoàn phong kiến tranh chấp, nông dân phải - Làng mạc điêu tàn xơ xác chịu nhiều cùc khổ - Hàng vạn ngời bị bắt ®i lính, ®i phu GV: Chiến tranh Nam - Bắc triều đó để lại hậu - Mựa màng bị tàn phỏ nặng nề gì ? Hoạt động (19 phút) Chiến tranh Trịnh Nguyễn và Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sù chia sù chia cắt Đàng Đàng ngoài cắt Đàng Đàng ngoài * Mục tiêu: Học sinh hậu việc chia cắt ®ất nớc GV: Sau chiến tranh Nam - Bắc triều, tình hình nớc ta * Sù hình thành : có gì thay đổi ? - Năm 1545 Nguyễn Kim chết, rể là GV nhấn mạnh việc Nguyễn Hoàng vào Thuận Hoá Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền xây dùng sở ®ể ®ối ®ịch với họ Trịnh - Con thứ Nguyễn Kim là Nguyễn GV dùng đồ vị trí ®àng - ®àng ngoài GV: Đàng - đàng ngoài cai quản? HS: + Đàng ngoài: Họ Trịnh xng vơng (chúa trịnh) biến vua Lê thành bù nhìn + Đàng trong: Chúa Nguyễn cai quản Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam chia ®ất nớc : Đàng Đàng ngoài * Diễn biến: ( GV giới thiệu thêm phủ chúa Trịnh) - Cuộc chiến - Chiến tranh diễn > 50 năm, lần không phân thắng bại tranh Trịnh - Nguyễn đã diễn nh nào ? - Lấy sông gianh làm giới tuyến GV trên lợc ®ồ (Quảng Bình và Nghệ An trở thành chiến trờng ác liệt - * Hậu quả: - Tình trạng chia cắt kéo dài, gây ®au thơng cuối cùng lấy sông gianh làm gianh giới) GV: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đó dẫn đến hậu tổn hại cho dõn tộc nh nào ? HS: Sù chia cắt ®àng - ®àng ngoài kéo dài tới 200 năm gây trở ngại cho giao lu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lùc ®ất nớc GV: Tính chất chiến tranh Trịnh - Nguyễn? HS: CT phi nghĩa, giành dật quyền lợi và địa vị phe phái phong kiến GV: Em có nhận xét gì tình hình chính trị, xã hội nớc ta TK XVI - XVIII? HS: CT-XH không ổn định chính quyền luôn thay đổi và chiến tranh liên tiếp xảy Đời sống nhân dân khổ cùc Củng cố: (3phút) - Nêu hậu chiến tranh Nam - Bắc triều và sù chia cắt đàng Trong - Đàng ngoài? - Bài học lịch sö rút từ nội chiến TK XVI - XVIII Hớng dẫn nhà: : (2phút) (94) - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc tham khảo tài liệu lịch sö VN TK XVI - XVIII - Đọc trớc bài 23 phần I Tuần 25 - Tiết 49 IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn:15 -2-2012 BÀI 23 : KINH TẾ - VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI – XVIII I- KINH TẾ I- Mục tiêu Kiến thức: Sù khác gi÷a kinh tế nông nghiệp và KT hàng hoá hai miền ®ất nớc nguyên nhân dẫn ®ến sù khác đó - Mặc dù CT PK xảy liên miên nhng kinh tế có nhiều bớc tiến đáng kể đặc biệt là Đàng Trong - Nh÷ng nét lớn văn hoá ®ất nớc, nh÷ng thành tùu văn học nghệ thuật ông cha ta đặc biệt là văn nghệ dân gian Kỹ năng: Nhận biết ®ợc các ®ịa danh trên đồ Việt Nam Nhận xét ®ợc trình ®ộ phát triển lịch sö dân tộc từ TK XVI - XVIII Thái độ: Tôn trọng, có ý thức gi÷ gìn nh÷ng sáng tạo nghệ thuật ông cha thùc sức sống tinh thần dân tộc II Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo , số tranh ảnh III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.ổn định : (1phút) Kiểm tra bài cũ: (4phút) ? Thuật lại chiến tranh Trịnh – Nguyễn ? Hậu ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(19phút) Nông nghiệp: Nông nghiệp: Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc tình hình kinh tế hai Đàng GV: Tình hình nông nghiệp Đàng ngoài trớc và sau diễn * Đàng ngoài: chiến tranh Nam – Bắc Triều - Chính quyền Lê - Trịnh không quan HS: Trớc chiến tranh, thời Mạc Đăng Doanh kinh tế phỏt tõm đến đờ điều, ruộng đất bỏ hoang triển mùa đói kém - kinh tế nông GV: Đàng ngoài: Chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nghiệp giảm sút nông nghiệp không? HS: khụng chăm lo khai hoang, khụng chỳ trọng đờ điều HS: Đọc phần ch÷ ngiêng sgk trang 109 GV: Ruộng đất công bị cờng hào cấm bán ảnh hởng ®ến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ntn.(nhân dân không Đời sống nhân dân đói khổ có ruộng cầy cấy mùa đói kém liên miên, nhiều ngời bỏ làng nơi khác) GV: Nhận xét kinh tế Đàng ngoài? GV: Kể tên số vùng nhân dân gặp khó khăn (Sơn Nam, Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Thanh, nghệ) GV: đàng Trong chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất * Đàng trong: không? HS: Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận Quảng củng - Tổ chức di dân, khai hoang , cấp nông cụ, lơng ăn - lập thành làng ấp cố xây dùng GV: Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai (95) hoang, mở rộng ®ất ®ai xây dùng GV: Phủ Gia Định gồm dinh? HS trên đồ - Triệu tập dân chủ lu vong, khuyến khích trở quê cũ - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm đồng Sông Cöu Long GV: Em có nhận xét gì việc phát triển nông nghiệp Nông nghiệp phát triển rõ rệt đàng Trong? suất lúa cao GV: Đàng hình thành nh÷ng tầng lớp nào? HS: Địa chủ lớn ) GV: Em hãy so sánh sù khác gi÷a kinh tế Đàng và Đàng ngoài? + Đàng ngoài: Ngừng trệ + Đàng trong: Phát triển Hoạt động (16phút) Sù phát triển nghề thủ công và buôn bán * Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc tình hình kinh tế thủ công nghiệp và thơng nghiệp nớc ta GV: nớc ta có nh÷ng ngành nghề thủ công nào là tiêu biểu? GV: TK XVI, thủ công nghiệp phát triển nh nào ? Sù phát triển nghề thủ công và buôn bán * Thủ công nghiệp: - Các nghề: Dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy … HS: - Xuất nhiều làng thủ công tiếng: Gốm (Thổ Hà) , Bát Tràng (Hà Nội , Dệt (La Khê), rèn sắt (Nghệ An) , Mía ®ờng (Quảng Nam) GV: Đặc biệt là nh÷ng mặt hàng nào ( gốm Bát Tràng và Đờng ) GV treo tranh bình gốm Bát Tràng, HS nhận xét * Thơng nghiệp: HS: Việc xuất nhiều mặt hàng thủ công có giá trị các - Xuất nhiều chợ, phố xá, các đô làng thủ công góp phần phát triển kinh tế ®ất nớc thị GV:Hoạt ®ộng thơng nghiệp thời kỳnày phát triển ntn ? - Buôn bán trao đổi hàng hoá phát GV: Việc xuất nhiều chợ chứng tỏ điều gì? triển GV: Đàng và Đàng ngoài có nh÷ng nơi buôn bán - Nhiều thơng nhân nớc ngoài đến sầm uất nào buôn bán Về sau hạn chế ngoại thơng HS ®ọc phần ch÷ nhỏ SGK GV: Việc trao đổi buôn bán với các nớc ngoài ntn ? GV: Vì các thành thị nö sau kỉ XVIII sau tàn dần HS :quan sát H52 và nhận xét GV: Tại Hội An trở thành phố cảng lớn Đàng Củng cố: (3phút) - Nhận xét chung tình hình kinh tế nớc ta từ TK XVI - XVIII? Hớng dẫn nhà: (2phút) - Nắm nội dung bài học theo câu hỏi SGK - Đọc, tìm hiểu trớc phần II - Văn hoá (96) TuầnIV 25 Rút - Tiếtkinh 50 nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn:18 -2-2012 BÀI 23 KINH TẾ VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI – XVIII ( TIẾP THEO) II VĂN HOÁ I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Nho giáo là công cụ tinh thần để thống trị nhân dân đã dần hiệu lùc - Các nếp sống văn hoá làng, xã ®ợc bảo tồn và phát triển - Đạo thiên chúa giáo ®ợc truyền bá vào nứơc ta - Sù ®ời ch÷ quốc ng÷ Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ mô tả lại lễ hội, trò chơi Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức gi÷ gìn nh÷ng thành cha ông ®ể lại II Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo , số tranh ảnh liên quan III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ôn định: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (4phút) ? Nhận xét tình hình kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài Bài mới: Mặc dầu ®ất nớc không ổn định, chia cắt kéo dài nhng kinh tế có bớc biến chuyển định Song song với kinh tế thì văn hoá thời kỳ này có nhiều điểm việc buôn bán với Phơng Tây ®ợc mở rộng Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: (1phút) Tôn giáo: * Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc tình hình tôn giáo nớc ta Gv: Nh÷ng biến chuyển Nho giáo, Phật giáo, đạo giáo thời kỳ này? Gv: Vì nho giáo lại kém phát triển trớc? Hs: Vua không còn uy quyền, là bù nhìn Gv: Vì phật giáo và đạo giáo ®ợc phục hồi và phát triển? Hs: Đất nớc chia cắt, chiến tranh Con ngời tìm ®ến cöa phật để tu tâm Hơn n÷a ®ạo phật có nhiều phơng thuật mê tín phù hợp với hoàn cảnh loạn lạc lúc Gv: Giải thích thêm Gv: Ngoài các tôn giáo thì nhân dân ta còn có nh÷ng hình thức sinh hoạt nào? Hs: Thờng tổ chức các lễ hội làng xã, gia đình Gv: Em hãy mô tả lại lễ hội, trò chơi mà em biết? Gv: Qua các hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì ®ối với ngời dân? Hs: - Thắt chặt tình đoàn kết - Bồi dỡng tình yêu quê hơng, ®ất nớc Gv: hãy kể vài câu ca dao thể sù đòan kết, thơng yêu? Gv: Vì thiên chúa giáo lại ®ợc du nhập vào nớc ta? Hs: Theo thuyền buôn Gv: Thái độ chủa chính quyền Trịnh - Nguyễn Hs: Tìm cách ngăn chặn Gv: Phân tích thêm Hoạt động 2: (1phút) Sù đời ch÷ quốc ng÷: Nội dung ghi bảng II Văn hoá Tôn giáo: - Nho giáo trì và phổ biến - Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển - Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian phổ biến - Cuối kû XVI đạo thiên chúa du nhập vào nớc ta (97) * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nguyên nhân sù đời ch÷ Quốc ng÷ Gv: Ch÷ quốc ng÷ ®ời hoàn cảnh nào? Gv: Giải thích thêm Gv: Vì thời gian dài ch÷ quốc ng÷ không ®ợc sö dụng rộng rãi? Hs: - Giai cấp phong kiến bảo thủ - Chỉ lu hành giới truyền đạo Gv: Ch÷ quốc ng÷ ®ời có ý nghĩa nh nào? Hoạt động 3: (1phút) Văn học và nghệ thuật dân gian: * Mục tiêu: Học sinh nắm ®ợc tình hình văn học nghệ thuật dân gian nớc ta các kỉ XVI- XVII Gv: Kể tên nh÷ng thành tùu văn học thời kỳ này? Gv: Thơ Nôm xuất có ý nghĩa nh nào đến tiếng nói và văn hoá dân tộc? Hs:- Khẳng ®ịnh ngời Việt có ngôn ng÷ riêng, văn học ch÷ Nôm không thua kém văn học nào - Thể ý thức tù chủ, tù cờng Gv: Nội dung các tác phẩm ch÷ Nôm? Gv: Văn học dân gian gồm nh÷ng thể loại nào? Hs: truyện Nôm, Tiếu lâm, Trạng, các thể thơ lục bát, song thất lục bát Gv: Em có nhận xét nghệ thuật dân gian lúc giờ? Sù ®ời ch÷ quốc ng÷: - Thế kû XVII số giáo sĩ Phơng Tây dùng ch÷ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt Tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến Văn học và nghệ thuật dân gian: a, Văn học: - Văn học ch÷ Nôm phát triển - Nội dung: Ca ngợi hạnh phúc ngời, phê phán xã hội pk - Tiểu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ - Văn học dân gian: Gồm nhiều thể loại b, Nghệ thuật dân gian: - Nghệ thuật điêu khắc - Nghệ thuật sân khấu Củng cố: (3phút) - Trình bày sù phát triển phong phú và đa dạng nh÷ng loại hình nghệ thuật dân gian nớc ta vào kỉ XVII – XVIII - So sánh tình hình văn hoá thời kì Lê Sơ và kỉ XVI – XVIII 5.Hớng dẫn nhà: (2phút) - Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hoá nớc ta các kỉ XVI- XVIII có nh÷ng ®iểm gì ? - Chuẩn bị bài ( Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài ) BÀI 24:KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII -Tình hình chính trị? -Nh÷ng khởi nghĩa lớn? IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (98) Tuần 26 - Tiết 51 Ngày soạn:22 -2-2012 BÀI 24:KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII I- Mục tiêu: Kiến thức: Sù mục nát chính quyền phong kiến Lê Trịnh làm cho kinh tế nông nghiệp đỡnh đốn, cụng thơng nghiệp sa sỳt, điờu tàn, nhõn dõn cực khổ đó đấu tranh chống NNPK - Nhận thấy rõ tính chất liệt, quy mô rộng lớn phong trào Kỹ năng: Su tầm ca dao, dân ca, tục ng÷ Thái độ: Bồi dỡng ý thức căm ghét áp cờng quyền, đồng cảm với nỗi khổ nhân dân II Đồ dùng dạy học : Lợc ®ồ nơi diễn các khởi nghĩa nhân dân đàng ngoài III Tiến trình tổ chức dạy- học: ổn định : (1phút) Kiểm tra bài cũ: (3phút) Trình bày sù phát triển phong phú và đa dạng nh÷ng loại hình nghệ thuật dân gian nớc ta vào kỉ XVII – XVIII Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: (16phút) Tình hình chính trị Nội dung ghi bảng Tình hình chính trị * Mục tiêu: Học sinh năm ®ợc tình hình chính trị Đàng Ngoài và đó là nguyên nhân dẫn đến các khởi * Chính quyền phong kiến Vua Lê nghĩa - Mục nát ®ến cùc ®ộ HS: đọc mục (SGK) GV: - Em có nhận xét gì chính quyền phong kiến Đàng ngoài gi÷a TK XVIII? HS : Vua Lê là bù nhìn, Chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc, quan lại đục khoét nhân dân - HS đọc phần ch÷ in nghiêng GV: - Chính quyền phong kiến mục nát, nh đã dẫn dến * Hậu quả: hậu gì? NN? - SX nụng nghiệp đỡnh đốn, đờ vỡ HS : Sản xuất nụng nghiệp đỡnh đốn, đờ vỡ liờn tục lụt mựa, lụt to lội thờng xuyên - Công thơng nghiệp sa sút + Công thơng nghiệp? (thuế nặng) GV: Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề nh nào ? GV: Đời sống nhân dân lúc này sao? HS :Hàng vạn ngời chết đói (1740-1741) nhân dân bỏ làng phiêu tán khắp nơi GV: Đây là nét đen tối tranh lịch sö nöa sau TK XVIII GV: Trớc sống khổ cùc nhân dân có thái ®ộ nh nào ? Đời sống nhân dân cùc khổ, nạn đói thờng xuyên xảy (99) Hoạt động 2(20phút) Nh÷ng khởi nghĩa lớn * Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa các khởi nghĩa HS đọc mục (SGK /117-117) Kể tên nh÷ng khởi nghĩa nông dân tiêu biểu Đàng ngoài thời kỳ này? GV giới thiệu lợc ®ồ, nơi diễn các khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài TK XVIII GV: Hãy giới thiệu các khởi nghĩa trên đồ? HS :niên đại? tên thủ lĩnh? Nơi hoạt động? GV: Nhìn trên đồ, em nhận xét gì địa bàn phong trào nhân dân khởi nghĩa Đàng ngoài -GV:Trong nh÷ng khởi nghĩa đó tiêu biểu là khởi nghĩa nào? HS :Cuộc khởi nghĩa Nguyễn H÷u Cầu: Địa bàn hoạt động? Giơng cao hiệu gì? HS :Lấy nhà giày chia cho dân nghèo + Tờng thuật khởi nghĩa Hoàng Công Chất trên lợc ®ồ? GV: Lý vì nghĩa quân chuyển lên vùng miền núi Tây Bắc không? (do bị quân Trịnh đàn áp) -GV: Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì? HS :Đánh dấu bớc chuyển biến phong trào là tinh thần đoàn kết gi÷a ngời dân miền núi và miền xuôi - Kết khởi nghĩa ? - Nguyên nhân thất bại? (rời rạc, không liên kết) - ý nghĩa Nh÷ng khởi nghĩa lớn - Địa bàn hoạt động rộng - Tiêu biểu: khởi nghĩa Nguyễn H÷u Cầu và Hoàng Công Chất * Kết quả: Các khởi nghĩađều thất bại * ý nghĩa: - Chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lay - Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến - Nêu cao tinh thần đấu tranh dân tộc Củng cố: (3phút) Lập bảng thống kê các khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài Hớng dẫn nhà (2phút) - Học bài theo câu hỏi SGK, chuẩn bị trớc bài 25: PT Tây Sơn - Xã hội Đàng nöa sauTK XVIII - Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (100) Tuần 26 - Tiết 52 Ngày soạn:28 -2-201 BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I- KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN I- Mục tiêu: Giúp học sinh thấy ®ợc Kiến thức: - Sự mục nỏt chớnh quyền họ Nguyễn Đàng nửa sau TK XVIII đó dẫn đến phong trào ngời dân Đàng mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn - Anh em Nguyễn Nhạc lập Tây Sơn và sù ủng hộ đồng bào Tây Nguyên Kỹ năng: Sö dụng lợc ®ồ kết hợp với tờng thuật sù kiện Thái độ: - Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cờng nhân dân chống lại ách áp bức, bóc lột II Đồ dùng dạy học : -Lợc ®ồ địa nghĩa quân Tây Sơn III Tiến trình tổ chức dạy- học: ổn định : (1phút) Kiểm tra bài cũ: (4phút) Tình hình kinh tế, chính trị Đàng ngoài TK XVIII? Hậu quả? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt ®ộng 1: (15phút) Xã hội Đàng nöa sauTK Xã hội Đàng nöa sauTK XVIII XVIII a Tình hình xã hội * Mục tiêu: Học sinh hiểu tình hình xã hội Đàng Ngoài - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát nöa sau kỉ XVIII GV: Tình hình xã hội Đàng nöa sau TK VIII nh - Quan lại tăng, ăn chơi, đàn áp bóc lột nhân dân tệ nào ? GV: Nh÷ng biểu nào chứng tỏ họ Nguyễn Đàng vào ®ờng suy yếu và mục nát? HS : Chính quyền nặng nề, phức tạp số lợng quan lại tăng, mua quan, bán tớc GV: Tập ®oàn Trơng Phúc Loan đã hoành hành, tham nhũng nh nào ? - Nhân dân: ruộng, tô thuế nặng nề sống cùc HS : HS dọc phần in nghiêng SGK GV: Đoạn trích khiến em hình dung nh nào bọn quan lại thống trị? GV: Đời sống nhân dân lúc này sao? HS : địa chủ chiếm ruộng đất, nhân dân phải nộp tô thuế GV: Đời sống ngời dân Đàng có gì khác với nhân dân Đàng ngoài? GV: Sù mục nát chính quyền họ Nguyễn dẫn tới Nh÷ng hậu gì nông dân và các tầng lớp khác? HS : nỗi bất bình , oán giận các tầng lớp nhân dân ngày càng cao chính quyền họ Nguyễn họ vùng dậy đấu tranh GV: Phong trào đấu tranh nhân dân Đàng * Tiêu biểu là khởi nghĩa chàng Lía giai đoạn này nh nào ? HS : phát triển mạnh , có nhiều khởi nghĩa nổ ra, bật là khởi nghĩa chống Lía - Chủ trơng: "Lấy nhà giàu chia cho dân (101) - HS đọc phần ch÷ in nghiêng SGK GV: Cho biết vài nét tiểu sö chàng Lía? nghèo nhân dân hởng ứng - Kết quả: Thất bại GV: Chủ trơng là gì? kết GV: Nhõn dõn đó hởng ứng nh nào ? GV: Cuộc khởi nghĩa thấy bại nhng có ý nghĩa nh nào ? HS : tinh thần ®ấu tranh nhân dân chống chính Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ quyền Nguyễn Hoạt động 2.(20phút)Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sơ lợc phong trào Tây a Lãnh đạo: Sơn( lãnh đạo, cứ, lùc lợng GV: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian - Xuân 1771, anh em Nguyễn Nhạc, nào? Do lãnh đạo? Nguyễn Huệ, Nguyễn L÷ dùng cờ khởi nghĩa GV: Giải thích thân anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L÷ - Khẩu hiệu: Lấy ngời giàu chia cho dân GV: Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị nh÷ng gì? nghèo HS : xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân GV: Nghĩa quõn đó giơng cao hiệu gỡ tỏc dụng b) Căn cứ: nội dung hiệu đó? Tây sơn Thợng Đạo (An Khê - Gia Lai) GV: Khi dùng cờ khởi nghĩa, nghĩa quân lập đâu GV đồ giải thích GV: Vì anh em Nguyễn Nhạc lại ®a ®ại doanh xuống Tây Sơn hạ ®ạo? ®ịa thế? - Tây Sơn hạ đạo ( Kiên Mĩ- Tây Sơn – Bình HS : lùc lợng mạnh mở rộng khởi nghĩa địa Định) hiểm yếu c) Lùc lợng GV: ? Lùc lợng tham gia khởi nghĩa ? - Dân nghèo, đồng bào dân tộc (Đồng bào Chăm, BaNa, ngời dân nghèo, thợ thủ công, thơng nhân) GV:Vì nh/d hăng hái tham gia kh/n Tây Sơn? GV:Theo em khởi nghĩa Tây Sơn nổ có nh÷ng thuận lợi gì? HS : Địa thế: hiểm yếu, rộng lớn chính quyền Nguyễn suy yếu, lòng dân căm giận Củng cố: (3phút) - XH Đàng nöa sau TK XVIII? - Giới thiệu Tây Sơn (lợc ®ồ)? Hớng dẫn nhà (2phút) - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc tài liệu phong trào Tây Sơn - Đọc chuẩn bị trớc phần II: TS lật đổ chính quyền họ Nguyễn IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 27 - Tiết 53 Ngày soạn:2 -3-2012 BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( TIẾP THEO) (102) II TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM I- Mục tiêu : Giúp học sinh nắm ®ợc: Kiến thức: - Cỏc mốc quan trọng phong trào Tõy Sơn nhằm đỏnh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiờu diệt quân Xiêm, bớc thống đất nớc - Tài huy quân sù Nguyễn Huệ Kỹ năng: Trình bày diễn biến trận đánh trên lợc ®ồ Thái độ: Tù hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc nh÷ng chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn II Đồ dùng dạy học : Sơ đồ Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài mút 1785 III Tiến trình tổ chức dạy- học: ổn định : (1phút) Kiểm tra bài cũ: (4phút) Nêu tình hình xã hội Đàng nöa sau kỉ XVIII.? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(15phút) Lật đổ chính quyền họ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Nguyễn * Mục tiêu: Học sinh nắm ®ợc chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn việc lật đổ chính quyền họ Nguyễn * Hạ thành Quy Nhơn HS đọc mục - Tháng 9/1773 nghĩa quân hạ thành Quy NhGV: Chiến thắng đầu tiên sau nghĩa quân Tây Năm 1774 mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Sơn mở rộng xuống đồng là gì? Ngãi đến Bình Thuận ơn GV kể: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, bị nhốt vào cũi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn Nöa đêm ông phá cũi đánh từ ra, phối hợp với quân Tây Sơn tiến công từ ngoài vào Chỉ đêm nghĩa quân đã hạ thành Quy nhơn GV: Em có nhận xét gì trận đánh thành Quy Nhơn nghĩa quân? HS : Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ nên địch bị động GV: Thành Quy Nhơn thuộc tay nghĩa quân đã có ý nghĩa gì? HS : uy nghĩa quân tăng lên nhanh chóng) GV: Kết nghĩa quân kiểm soát ®ợc vùng rộng lớn từ đâu đến đâu? GV: Biết tin Tây Sơn dậy chúa Trịnh có hành động gì ? HS : Đánh chiếm Phú Xuân ( Huế) - Nghĩa quân vào tình bất lợi, phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để tiêu diệt quân Nguyễn GV: Tình hình nghĩa quân Tây Sơn lúc này ntn ? GV: Vì Nguyễn Nhạc phải hoà hoãn với quân Trịnh? HS :nghĩa quân gi÷a có nguy bị bao vây kế * Tiêu diệt quân Nguyễn: sách hoà trịnh - diệt Nguyễn - Từ 1776 - 1783 nghĩa quân lần đánh vào Gia GV: Sau hoà hoãn với họ Trịnh nghĩa quân Đã Định, giết ®ợc chúa Nguyễn (1777) Nguyễn ánh (103) lật Đổ chính quyền họ Nguyễn nh nào ? chạy thoát chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ GV: Theo em vì khởi nghĩa lan nhanh và giành ®ợc thắng lợi? ý nghĩa? HS : Sức mạnh nhân dân + lòng căm thù giai cấp PK + sù đoàn kết dân tộc Hoạt động (20phút)Chiến thắng Rạch Gầm Xoài mút (1785) *Mục tiêu: năm ®ợc nguyên nhân,diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Rạch GầmXoài Mút HS đọc mục SGK Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài mút (1785) a Nguyên nhân: - Nguyễn ánh sang cầu cứu quân Xiêm Vua Xiêm thùc âm mu chiếm Gia Định GV: Quân Xiêm kéo vào nớc ta nh nào ? Quân Xiêm: - vạn quân thuû độ lên Rạch Giá (kiên Giang) GV:3 vạn quân xuyên qua Chân Lạp tiến xuống Cần Thơ : Thái độ quân Xiêm nh nào ? vào nớc b Diễn biến ta? HS : (1785 quân Xiêm chiếm ®ợc Gia Đinh ) nhân - Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm - Xoài mút làm trận địa dân vô cùng căm thù quân xâm lợc) GV: Khi tiến vào Gia Định Nguyễn Huệ đã chọn Mỹ -19-1-1785 ta đã dùng mu nhö ®ịch vào trận địa Tho làm địa doanh và chọn nơi làm trận địa? GV mai phục đồ địa danh Mỹ Tho và Khúc sông Rạch - Thuû binh ta từ Rạch Gầm - Xoài Mút và Cù Lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình Gầm - Xoài mút địch GV: Vì Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông này GV: Trình bày trận Nguyễn Huệ theo đồ * Kết : chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút? HS : thuû quân giấu các nhánh sông và sau Cù - Quân Xiêm tan tác, bị tiêu diệt gần hết Lao - Bộ Binh mai phục hai bên bờ và trên Cù Lao c ý nghĩa: - Nguyễn Huệ đã dùng kế nhö địch nh nào ? - Đập tan âm mu xâm lợc nhà Xiêm GV: Quân ta đã công quân giặc nh nào ? (GV - Khẳng định sức mạnh nghĩa quân tờng thuật trên lợc ®ồ) Kết quả? ý nghĩa lịch sö? HS :làmột nh÷ng trận thuû chiến lớn Củng cố: Tờng thuật trận chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút 5.Hớng dẫn nhà Học bài - tờng thuật trận CT trên lợc ®ồ Đọc trớc phần III - TS lật đổ chính quyền họ Trịnh Tuần 27 - Tiết 54 IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn:7 -3-2012 Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN III - TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH I- Mục tiêu: Kiến thức: (104) - Mốc niên đại gắn liền với hoạt đ®ộng nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê, chúa Trịnh Kỹ năng: Trình bày diễn biến trận đánh trên lợc ®ồ Thái độ: Tù hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc, nh÷ng chiến công vĩ đại nghĩa quân Tây Sơn II Đồ dùng dạy học : Lợc ®ồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các lùc phong kiến và nớc ngoài Trò: Phiếu học tập - bút III Tiến trình tổ chức dạy- học: ổn định : (1phút) Kiểm tra bài cũ: (4phút) Dùng lợc ®ồ ®ể thuật lại chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút? Nêu ý nghĩa sù kiện đó? Bài mới: Hoạt động (20phút) Hạ thành Phú Xuân - tiến Hạ thành Phú Xuân - tiến Bắc Hà diệt họ Bắc Hà diệt họ Trịnh Trịnh *Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc quá trình tiêu diệt họ a Hạ thành Phú Xuân Trịnh nghĩa quân Tây Sơn GV : Sau diệt vạn quân Xiêm nghĩa quân Tây Sơn đã tính đến việc gì? - Bấy quân Trịnh đóng Phú Xuân có thái độ nh nào ? - 1786 Nguyễn Huệ đã tiến đánh thành Phú Xuân nh nào ? Kết quả? * GV lợc ®ồ: trình bày diễn biến trận đánh thành Phú Xuân HS : Thuû quân Tây Sơn lợi dụng lúc nớc thuû triều lên cao đêm cho thuyền tiến sát vào thành, đại bác các chiến thuyền bắn phá kịch liệt vào thành, binh xông lên giáp chiến với quân Trịnh - Quân Trịnh bị tiêu diệt nhanh chóng GV: Việc Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân có ý nghĩa gì? GV:Hạ xong thành Phú Xuân Nguyễn Huệ đã ®ịnh nh nào ? GV:Vì Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa "Phù lê diệt Trịnh" HS : (tập hợp dân chúng ủng hộ mình) - Hãy nêu nh÷ng hành động Nguyễn Huệ công Bắc Hà lần (1786) * GV trên lợc ®ồ công Bắc Nguyễn Huệ HS : Chính quyền PK họ Trịnh tồn > 200 năm sụp đổ GV: Nguyễn Huệ giao quyền cho nhà Lê - rút Nam GV:Vì quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng nh vậy? - Tháng 6/1786 quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân Toàn Đàng đã thuộc Tây Sơn * Tiến quân Bắc diệt họ Trịnh - Nêu danh nghĩa "Phù Lê diệt Trịnh" - Gi÷a năm 1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long lật độ họ Trịnh (105) HS : nhân dân chán ghét họ Trịnh - Thùc lùc quân Tây Sơn mạnh Hoạt động (15phút)Nguyễn H÷u Chỉnh mu Phản, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà * Mục tiêu: Học sinh hiểu nguyên nhân lần thứ hai tiến quân bắc Nguyễn Huệ GV: Tình hình Bắc Hà sau quân Tây Sơn rút Nam? HS : Con cháu họ Trịnh loạn, L.C Thống bạc nhợc không dẹp phải mời Ngyễn H÷u Chỉnh giúp GV:Sau Nguyễn H÷u Chỉnh giúp vua Lê đánh tàn d họ Trịnh thỡ Chỉnh đó mu đồ gỡ? - Nguyễn Huệ đã ngăn cản việc mu phản Nguyễn H÷u Chỉnh nh nào ? HS : Cö Vũ Văn Nhậm Bắc trị tội Chỉnh GV:Tại 1788 Nguyễn Huệ lại Bắc diệt Nhậm? ( Nhậm có mu đồ riêng) GV: Vì Nguyễn Huệ thu phục ®ợc Bắc Hà? HS : Đợc nhân dân và nhiều sĩ phu giúp đỡ, lùc lợng Tây Sơn hùng mạnh, chính quyền phong kiến Trịnh Lê thối nát GV: Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến họ Lê họ Trịnh có ý nghĩa gì? HS : xoá bỏ sù chia cắt ®ất nớc, ®ặc sở thống ®ất nớc Nguyễn H÷u Chỉnh mu Phản, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà - Bắc Hà rối loạn - 1788 Nguyễn Huệ Bắc lần thứ thu phục Bắc Hà * ý nghĩa: Tiêu diệt chúa Nguyễn Đàng trong; lật đổ chính quyền Lê - Trịnh Đàng ngoài Đặt sở thống lãnh thổ Củng cố: (3phút) Nh÷ng hành ®ộng Nguyễn Huệ Bắc Hà từ 1786-1788? 5.Hớng dẫn nhà (2phút) Học bài theo câu hỏi SGK Su tầm tài liệu Nguyễn Huệ và khởi nghĩa Tây Sơn Đọc - chuẩn bị tiếp phần IV - Tây Sơn Đánh tan quân Thanh IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 28 - Tiết 55 Ngày soạn:10 -3-2012 BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN IV- TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH I- Mục tiêu: Kiến thức: Tài thao lợc quân sù Quang Trung và danh tớng Ngô Thì Nhậm sù kiến lớn chiến dịch phá quân Thanh, đặc biệt là đại thắng trận Ngọc Hồi - Đống Đa xuân Kû Dậu (1789) Kỹ năng: Sö dụng lợc ®ồ ®ể thuật lại đại phá quân Thanh Đánh giá tầm vóc lịch sö sù kiện mùa xuân Kû Dậu (1789) (106) Thái độ:GD lòng yêu nớc và tù hào trang sö vẻ vang dt ta đại phá quân Thanh Cảm phục thiên tài quân sù Nguyễn Huệ II Đồ dùng dạy học : - Lợc ®ồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các lùc PK và XL nớc ngoài - Lợc ®ồ diễn biến trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.ổn định (1 phút ) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Phong trào Tây Sơn từ 1773-1788 ®ạt ®ợc nh÷ng gì? Bài mớ i: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động (10phút)Quân Thanh xâm lợc nớc ta * Mục tiêu: Học sinh nắm ®ợc hoàn cảnh và sù chuẩn bị nghĩa quân Tây Sơn quân Thanh sang xâm lợc nớc ta GV: Sau Nguyễn Huệ thu phục ®ợc Bắc Hà vua Lê Chiêu Thống đã có hành động gì? GV lợc ®ồ (H57) Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân, chia làm đạo: Tôn sĩ nghị (Lạng Sơn ) ,Sầm nghi Đống (Cao Bằng) Theo ®ờng TQuang ,Quảng Ninh - Hải Dơng - GV: Em có nhận xét gì sù chuẩn bị quân Thanh cho xâm lợc nớc ta? HS : Chuẩn bị chu đáo lùc lợng mạnh, ®ợc bè lũ Lê chiêu Thống ủng hộ lơng thùc, nhiều tớng giỏi - GV: Em có suy nghĩ gì bè lũ Lê Chiêu Thống? HS : Vua bán nớc, hèn hạ, vì quyền lợi cá nhân, gây đau khổ cho nhân dân GV: Trớc tình giặc mạnh quân Tây Sơn đã hành ®ộng nh nào ? GV: Tại nghĩa quân rút khỏi Thăng Long? Có phải vì sợ hãi không? GV: Vì nghĩa quân lập phòng tuyến HS : phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuû v÷ng chắc, là bàn đạp công Thăng Long diệt quân Thanh Hoạt động 2(15phút) Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) * Mục tiêu: Học sinh hiểu ®ợc chiến thắng nghĩa quân Tõy Sơn đỏnh đuổi đợc quõn xõm lợc Thanh và bố lũ bán nớc Lê Chiêu Thống HS Đọc mục - GV: Tại lúc lấy ®ợc chính quyền từ tay họ Trịnh, Nguyễn Huệ không lên ngôi mà bây lên ngôi? -GV:Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì? HS : Khắng định chủ quyền dân tộc, cho quan Thanh biết nớc ta có chủ quyền) GV Chỉ đồ: Đờng tiến quân quân ta Bắc GV: Trên ®ờng tiến quân Bắc Nguyễn Huệ đã làm gì? Nội dung ghi bảng Quân Thanh xâm lợc nớc ta - Vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh - Năm 1788 Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nớc ta - Quân Tây Sơn rút khỏi Thăng Long lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Tháng 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiên hiệu là Quang Trung (107) GV:Vì quânta mở duyệt binh lớn Nghệ An? HS : Để lấy khí và tinh thần cho binh lính - GV: Quyết tâm dù định đánh quân giặc vào thời gian nào? vì lại vào dịp tết kỉ dậu? * GV đồ H59 : đạo quân quân ta từ Tam Điệp tiến Bắc - Cuộc tiến quân vua quân ta đại phá quân vào dịp tết Kỉ Dậu 1789 nh nào ? * GV tờng thuật trên lợc ®ồ GV:Quân ta đã dùng kế sách gì để công đồn Ngọc Hồi? GV: Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa gì? HS :Đây là vị trí quan trọng quân Thanh, quân giặc hoảng hốt, khí CĐ ta dâng cao nh vũ bão - Trong quân ta đánh Ngọc Hồi thì đạo quân đô đốc Long công đồn Đống Đa nh nào ? GV: Kết chiến thắng? Hoạt động (10phút)Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS * Mục tiêu: Học sinh nắm ®ợc ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi phong trào Tây Sơn GV: Suốt 17 năm (1771-1789) chiến đấu, phong trào Tây Sơn đó thu đợc kết to lớn nào? GV: Vì quân Tây Sơn giành ®ợc nhiều chiến thắng nh vậy? GV: Nhận xét quân ta? - Từ Tam Điệp, quân ta chia làm đạo tiến Bắc - Đêm 30 tết, vợt sông Gián Khẩu tiêu diệt địch đồn tiền tiêu - Đêm mồng tết vây đồn Hà Hồi giặc đầu hàng - Sáng tết, ta đánh đồn Ngọc Hồi quân Thanh đại bại - Cùng lúc đó đô đốc Long cho quân đánh đồn Đống Đa, Sầm nghi Đống thắt cổ tù tö, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy sang Gia Lâm * Trong ngày đêm quân ta quét 29 vạn quân Thanh 3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS b) Nguyên nhân thắng lợi: - Nhân dân ủng hộ - Quân ta và BCH lãnh đạo tài tình sáng suốt a) Ý nghĩa:-Lật đổ các tập đoàn phong kiến - Lập lại thống - Đánh đuổi ngoại xâm Củng cố: (3phút) - Tờng thuật diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa - Nguyên nhân, ý nghĩa lịch sö phong trào Tây Sơn 5.Hớng dẫn nhà (2phút) - Trả lời câu hỏi SGK - Vẽ lợc ®ồ Đọc trớc bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Phục hồi kinh tế, xây dùng văn hoá dân tộc -Chính ngoại giao Tuầnsách 28 -quốc Tiết phòng 56 IV Rút-3-2012 kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn:13 BÀI 26 :QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu: Kiến thức: Thấy ®ợc việc làm Quang Trung (chính trị, kinh tế, văn hoá) đã góp phần ổn định trật tù xã hội, bảo vệ tổ quốc Kỹ năng: Bồi dỡng lùc đánh giá nhiệm vụ lịch sö Thái độ: Biết ơn ngời anh hùng áo vải Quang Trung (108) II Đồ dùng dạy học : Tranh tợng đài Quang Trung , số tài liệu liên quan III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.ổn định (1 phút ) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Bài mới: Tờng thuật diễn biến trên đồ chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa? Hoạt động GV và HS GV? Vì sau đánh đuổi giặc ngoại xâm, lật đổ chính quyền phong kiến nước Quan Trung chăm lo xây dựng kinh tế, văn hóa? (do chiến tranh liên miên, đất nước bị tàn phá nhân dân đói khổ cần xây dựng kinh tế để nhân dân sống ấm no, đất nước giàu mạnh) GV? Vì Quang Trung chú ý đến phát triển nông nghieäp ? (Boä phaän chuû yeáu quan troïng nhaát cuûa neàn kinh teá nước ta lúc đó ? GV? Để phát triển nông nghiệp Quang Trung đã có bieän phaùp gì ? Keát quaû ? GV? Nhaän xeùt veà chính saùch phaùt trieån noâng nghieäp cuûa Quang Trung ? (chăm lo đến quyền lợi nông dân) GV? Vua Quang Trung đã làm gì để phát triển công thương nghiệp ? (buôn bán trao đổi với nước ngoài ? GV? Tại mở cửa ải thông chợ búa lại thì công thương nghieäp phaùt trieån ? HS: (lưu thông hàng hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dân) GV? Quang Trung đã thi hành biện pháp gì để phát trieån vaên hoùa giaùo duïc ? GV? Chiếu Lập học nói lên hoài bão gì vua Quang Trung ? (bồi dưỡng lực đào tạo nhân tài góp phần xây dựng đất nước ? Noäi dung ghi baûng I Phục hồi kinh tế xây dựng vaên hoùa daân toäc: a Noâng nghieäp : - Ban haønh chieáu khuyeán noâng - Giaûm toâ thueá b Coâng thöông nghieäp : - Giaûm thueá - Mở cửa ải, thông chợ búa c Vaên hoùa, giaùo duïc : - Ban chieáu laäp hoïc - Đề cao chữ nôm - Laäp vieân Suøng, chính Nguyeãn Thieáp laøm vieän trưởng GV? Viện Sùng Chính đảm nhận vai trò gì ? (SGK) Việc sử dụng chữ nôm có ý nghĩa nào ? HS:(ý thức dân tộc sâu sắc Quang Trung) ? Những việc làm Quang Trung có tác dụng gì ? Nước nhà thống nhất, song vua Quang Trung còn gặp khó khăn gì ? GV? Trước âm mưu kẻ thù Quang Trung đả có chính saùch gì ? Về quân Về ngoại giao ? Để củng cố độc lập nước Quang Trung đã là gì 2/ Chính saùch quoác phoøng vaø Ngoại giao + AÂm möu cuûa keû thuø : - Phía Baéc : Leâ Duy chæ leùn luùt hoạt động - Phía Nam : Nguyeãn AÙnh caàu vieän quaân Phaùp (109) HS: (dẹp bọn Lê Duy Cao Bằng tiêu diệt Nguyễn AÙnh) ? Kế hoạch đánh Gia Định Quang Trung có thực không vì ? GV đây là tổn thất lớn cho triều đại Quang Trung và đất nước GV? Nêu công lao người anh hùng Nguyễn Huệ đất nước ta ? HS:(có công thống đất nước, đánh đuổi quân xâm lược, củng cố và ổn định kinh tế, chính trị, văn hóa) GV cho HS xem hình 60 - Quân : xây dựng quân đội : thi hành chế độ quân dịch - Ngoại giao : có đường lối ngoại giao khoé léo kieân quyeát baûo veä toå quoác - Có kế hoạch tiêu diệt nội phaûn 16-5-1792 Quang Trung qua đời Cuûng coá :(3) - Vua Quang Trung đã có chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát trieån vaên hoùa daân toäc ? - Đường lối ngoại giao vua Quang Trung có ý nghĩa nào ? 5.Hớng dẫn nhà (2) - Học bài theo câu hỏi SGK - Ôn lại chơng V – Su tầm tài liệu lịch sö ®ịa phơng Chuẩn bị làm LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (110) Tuần 29 - Tiết 57 Ngày soạn:16 -3-2012 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I- Mục tiêu: Kiến thức: Biết lịch sử tỉnh từ có người xuất đến thời kỳ ChamPa Kỹ năng: Nắm vị trí tỉnh Khánh Hòa trên đồ đất nước Thái độ: Thấy vai trò to lớn ông cha quá trình xây dựng quê hương II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Lược đồ Khánh Hòa,tranh ảnh Tháp Ponagar… - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh Khánh Hòa III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.ổn định (1 phút ) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Bài mới: Hoạt động dạy và học *Giới thiệu vị trí tỉnh Khánh Hòa Hoạt động 1: cá nhân/lớp (tg: ‘) GV(H): Nhìn lược đồ,em hãy cho biết vị trí tỉnh Khánh Hòa? HS: Khánh Hòa là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam,giáp với tỉnh Phú Yên hướng bắc, tỉnh Đắk Lắk hướng tây bắc, tỉnh Lâm Đồng hướng tây nam, tỉnh Ninh Thuận hướng nam, và Biển Đông hướng đông Kiến thức vị trí địa lý tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú Yên hướng bắc, tỉnh Đắk Lắk hướng tây bắc, tỉnh Lâm Đồng hướng tây nam, tỉnh Ninh Thuận hướng nam, và Biển Đông hướng đông * Lịch sử Khánh Hòa qua các thời kỳ Lịch sử Khánh Hòa qua các thời Hoạt động 2: cá nhân/lớp (tg: ‘) kỳ: a/Thời tiền sử và sơ sử a/Thời tiền sử và sơ sử GV(H): Trong chương trình lịch sử lớp 6,em hay cho biết Từ thời tiền sử đã có người Khánh Hòa có di chỉ khảo cổ nào phát sinh sống trên vùng đất Khánh Hòa thời tiền – sơ sử? HS: trả lời GV (Giảng): Các tư liệu khảo cổ học khẳng định từ thời tiền sử, người đã sinh sống Khánh Hòa Ở Hòn Tre Vịnh Nha Trang các nhà khảo cổ học đã phát nhiều công cụ đá nông nghiệp dùng cuốc Với việc phát đàn đá Khánh Sơn vào tháng năm 1979 huyện Khánh Sơn, cho thấy chủ nhân đàn đá này đã sinh sống đây khoảng thiên niên kỷ TCN Sang thời đại đồ sắt, các di đã phát văn hóa Xóm Cồn (Ba Ngòi, Cam Ranh) cho phép khẳng định văn hóa thời đại đồ sắt Khánh Hòa có niên đại khoảng gần 4000 năm và phát triển sớm văn hóa Sa Huỳnh Nằm địa bàn phân bố văn hóa Sa Huỳnh, Khánh Hòa có nhiều di khảo cổ học văn hóa này như: Diên Sơn (Diên Khánh), Bình Tân, Hòn Tre (Nha Trang), Ninh Thân (Ninh Hòa) (111) GV cho HS xem tranh Bộ đàn đá Khánh Sơn b Thời kỳ Chăm Pa b Thời kỳ Chăm Pa GV(H): Các em đã sưu tầm tranh ảnh gì Khánh Hòa? HS: trình bày tranh ảnh mình GV (giảng): Khánh Hòa ngày là ban đầu phần đất nước Tây Đồ Di, sau bị nước Chiêm Thành thôn tính và đổi làm xứ Kauthara Vào đầu Công Nguyên, phận tộc Cau (Kranukavamsa), hai tộc lớn người Chăm Pa thời giờ, đã thành lập nên tiểu quốc và đặt tên là Tiểu quốc Nam Chăm (bia ký ghi là Panrăn hay Panduranga) Tiểu quốc này gồm hai xứ là Panrăn (khu vực ngày là Phan Rang, Phan Thiết) và Kauthara (khu vực Khánh Hòa ngày nay) Đối địch với Tiểu quốc Nam Chăm là Tiểu quốc Bắc Chăm khu vực thuộc Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày Khánh Hòa ngày là ban đầu phần đất nước Tây Đồ Di, sau bị nước Chiêm Thành thôn tính và đổi làm xứ Kauthara Vào đầu Công Nguyên,thuộc Tiểu quốc Nam Chăm Đến kỷ 8,thuộc vương triều Panduranga Vùng Kauthara từ đó phát triển đến mức cực thịnh với khu đền tháp to lớn và linh thiêng mà tiêu biểu là ngôi đền thánh Po Nagar thờ vị nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar Sau đó, trải qua nhiều kỷ nội chiến liên miên, vương quốc Chăm Pa thành lập trên sở thống hai xứ Nam Chăm và Bắc Chăm Đến kỷ 8, Nam Chăm chiếm ưu dẫn đến đời vương triều Panduranga (Hoàn Vương Quốc), vùng Kauthara từ đó phát triển đến mức cực thịnh với khu đền tháp to lớn và linh thiêng mà tiêu biểu là ngôi đền thánh Po Nagar thờ vị nữ thần mẹ xứ sở Yang Pô Y Na Gar Đến nay, còn tồn nhiều bia ký ghi tiếng Phạn và tiếng Chăm cổ rải rác trên khắp Khánh Hòa GV (H):Em sẽ làm gì để giữ gìn di tích lịch sử tỉnh nhà? Củng cố: Nêu vị trí tỉnh Khánh Hòa? Trình bày tóm tắc lịch sử tỉnh Khánh Hòa? HDVN: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau : "Bài tập lịch sử" Tuần 29 - Tiết 58 Ngày soạn:20 -3-2012 BÀI TẬP LỊCH SỬ (112) I- Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đó học chơng V Kỹ năng: - phân tích tổng hợp các sù kiện lịch sö Thái độ: - Bồi dỡng tinh thần yêu nớc, căm thù giặc ngoại xâm II Đồ dùng dạy học : bảng phụ , phiếu học tập III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.ổn định (1 phút ) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Các làng nghề chính Việt Nam Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động Noäi dung ghi baûng Bài tập - Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa Triều đình nhà Lê mục nát, vua quan biết Nông dân dầu TK XVI? ăn chơi xa xỉ, xây dùng đền đài tốn kém + Đánh dấu x vào ô trống đầu câu em cho là đúng Nhõn dõn cựng khổ khụng chịu đợc đó dạy khắp nơi Nội TĐ rối loạn, đánh giết tranh giành quyền lùc, tham nhũng lẫn nhau, Cả nguyên nhân kể trên Hoạt động Bài tập 2: - Khi quân Trịnh đánh vào, Nguyễn Nhạc lại A- Muốn liên kết với quân Trịnh để tiêu diệt chúa phải tạm hoà với quân Trịnh? Nguyễn Đánh dấu khoanh tròn vào ch÷ cái đầu ý NN mà em B- Muốn yên mặt Bắc để đánh quân Nguyễn phía nam cho là đúng C- Quân Trịnh quá mạnh, quân Tây Sơn D Không thể CQ lúc chống lùc lợng Nguyễn Trịnh Hoạt động Bài tập Hãy khoanh tròn vào ch÷ cái đầu ý mà em cho là đúng A- Làm cho quân Xiêm sợ Tây Sơn nh cọp ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút B Chứng tỏ tinh thần CĐ dũng cảm nhân dân ta C Đánh tan quân xâm lợc Xiêm và âm mu cầu viện nớc ngoài Nguyễn ánh D Là chiến thắng quân sù lớn quân Tây Sơn Hoạt động Bài tập - HS trình bày diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa trên Tờng thuật diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi - Đống lợc ®ồ Đa trên lợc ®ồ - Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung - KL Baøi taäp : GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê hoạt động Phong Trào Tây Sơn 1771 – 1789 Thời gian Các kiện lịch sử (113) 1771 1773 1783 1785 1786 1888 1789 Phong traøo Taây Sôn buøng noå Haï Thaønh Quy Nhôn Tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Hạ Thành Phú Xuân và tiêu diệt họ Trịnh Đàng Ngoài Nguyeãn Hueä Baéc thu phuïc Baéc Haø Đánh tan quân xâm lược Thanh Baøi taäp : Em hãy tóm tắt nghiệp và đời Vua Quang Trung ? Từ đó nêu cảm nghĩ ông ? Để tưởng nhớ công ơn ông nhân dân ta đã làm gì ? Củng cố: GV hệ thống lại toàn Hớng dẫn nhà Ôn tập lại toàn kiến thức chương V IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần 30 - Tiết 59 Ngày soạn:24 -3-2012 ÔN TẬP CHƯƠNG V (114) I- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XVI - XVIII chính trị, xã hội, kinh tế, văn học 2/ Kỹ năng: Rèn thêm kĩ phân tích , đánh giá vấn đề - Biết sử dụng đồ so sánh đối chiếu các kiện lịch sử, hệ thống các kiện lịch sử để rút qua nhận xét - 3/ Thái độ: - Củng cố tình đoàn kết yêu quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học : bảng phụ , phiếu học tập III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.ổn định (1 phút ) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Tờng thuật diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa trên lợc ®ồ Bài mới: Hoạt động thầy và trũ Nội dung I Nội dung ôn tập GV cho HS nhắc lại kiến thức đó học qua bài: bài 22 và bài 23 Sau đó cho HS làm bài tập Bài 22,23,24,25 và bài 26 II Luyện tập GV cho HS đọc bài tập 1, soạn bài tập và hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài học, lập bảng thống kê, gọi HS lờn điền vào bảng chấm điểm 1/ Lập bảng so sánh tình hình NN và đời sống nhân dân đàng ngoài và đàng kỷ XVI - XVIII 2/ Lập bảng thống kê các khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI 3/ Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút cú ý nghĩa lịch sử gì 4/ Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Củng cố : Tình hình NN và đời sống nhân dân đàng ngoài và đàng kỷ XVI - XVIII Hướng dẫn nhà - Học bài, ụn bài 24,25 sau kiểm tra tiết IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (115) Tuần 30 - Tiết 60 Ngày soạn:27 -3-2012 KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu: kiến thức: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức đã học qua đó giáo viên kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức (116) 3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh yêu thích môn học, thái độ làm bài nghiêm túc, phát huy tính tự lực học sinh II Đồ dùng dạy học : - Ma trận, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) Kiểm tra bài cũ: phát bài kiểm tra: bài mới: Củng cố: (1 phút) - Nhắc nhở học sinh rà soát lại bài trước nộp - Thu bài nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà ( phút) - Chuẩn bị bài : Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I- TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: (117) TIẾT 59 KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu 1.Kiến thức Nhằm củng cố kiến thức đó học vận dụng quỏ trỡnh làm bài HS 2.Kĩ Rèn luyện kĩ nhận biết các sù kiện lịch sö, kĩ t KH và kĩ vận dụng kiến thức ®ể trả lời câu hỏi 3.Thái ®ộ Giáo dục HS tinh thần yêu nớc chống ciặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc II Đồ dùng dạy học : II Chuẩn bị : Phụ tụ đề kiểm tra đỏp ỏn Hớng dẫn chấm (118) III Tiến trình dạy và học 1.ổn ®ịnh : 7A 7B * Kiểm tra: Không kiểm tra 2.Bài Ma trận hai chiều : Mức ®ộ Nội dung Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Nớc Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) Nhận biết KQ TL 1 Thông hiểu KQ TL Vận dụng KQ TL Tổng 1 Phong trào Tây Sơn 1 4 Tổng 2 Đề bài : I- Trắc nghiệm khách quan : (3 ®iểm) Câu : Khoanh tròn ch÷ cái ®ứng trớc câu trả lời mà em cho là ®úng a) Lê Lợi dùng cờ khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) năm : A 1416 C 1418 B 1417 D 1419 b) Lê Lợi tù xng là: A Bắc Bình Vơng C Hng Đạo Vơng B Bình Định Vơng D Chiêu Minh Vơng c) Ngời vạch kế hoạch chuyển ®ịa bàn hoạt ®ộng vào Nghệ An (năm 1424) là : A Lê Lợi C Nguyễn Chích B Nguyễn Trãi D Lê Lai d) Hai câu thơ “Ninh Kiều máu chảy thành sông, trôi vạn dặm, Tốt Động thõy chất đầy nội, nhơ đờ̉ ngàn năm” đợc trớch : A Bình Ngô ®ại cáo C Đại Việt sö ký toàn th B Đại Việt sö ký D Hịch tớng sĩ Câu : Điền vào chỗ trống nh÷ng từ ng÷ thích hợp tổ chức bô máy chính quyền thời Lê Sơ Sau đỏnh đuổi quõn(1) khỏi đất nớc (2) lên ngôi hoàng ®ế Khôi phục lại quốc hiệu (3) Tiến hành( 4) Câu : Nối tên số danh nhân văn hó với lĩnh vùc cho ®úng Tên Lĩnh vùc A- Lê Thánh Tông.(1442-2497) A1- Nhà sö học tiếng kû XV 10 (119) B- Nguyễn Trãi.(1380-1442) C- Ngô Sĩ Liên.( TK XV) D- Lơng Thế Vinh.( 1442- ? ) BCD- 2- Nhà toán học tiếng thời Lê Sơ 3- Vị vua anh minh, tài xuất chúng 4- Nhà chính trị quân sù tài ba, anh hùng dân tộc 5- Là nhà sinh học tiếng II Trắc nghiệm tù luận (7 ®iểm) Câu : (3 ®iểm) Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn ? Câu : (4 ®iểm) Tai Nguyến Huệ chọn ®oạn sông từ Rạch Gầm ®ến Xoài Mút làm trận ®iạ Trình bày diễn biến,kết trận Rạch Gầm – Xoài Mút? Đáp án, biểu ®iểm : I Trắc nghiệm khách quan Câu : (1 ®iểm) Mỗi ý ®úng 0,25 ®iểm a b c d C B C A Câu : (1 ®iểm) Mỗi ý ®úng 0,25 ®iểm (1)Minh (2) Lê Lợi ( 3) Đại Việt.( 4) Xây dùng máy nhà nớc Câu 3: (1 ®iểm) A nối với C nối với B nối với D nối với II.Tù luận : Câu : (3 ®iểm) * nguyên nhân thắng lợi Nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần ®oàn kết, ý chí bất khuất tâm giành lại ®ộc lập tù cho ®ất nớc Sù lãnh ®ạo tài tình Bộ huy nghĩa quân ®ứng ®ầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi * ý nghĩa: Kết thúc hai mơi năm dô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh, mở thòi kì phát triển xã hội,®ất nớc, dân tộc VN thời Lê Sơ Câu 2: (4 ®iểm) * Vì ®oạn sông này có hai bên bờ cayy cối rậm rạp,gi÷a dòng có cù lao Thới Sơn, ®ịa hình thuận lợi cho việc ®ặt phục binh *Diễn biến 1784, quân Xiêm chiếm ®ợc Miền tây Gia Định Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút lầm trận ®ịa Thuû quân giấu quân các ngánh sông RG- XM và sau các ngách Cù Lao Bộ binh mai phục bên bờ và trên Cù Lao gi÷a sông 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mu nhö ®ịch vào trận ®ịa mai phục Từ Mỹ Tho và các nhánh sông ®ổ đỏnh phớa trớc mặt và vào bờn sờn địch Trong đú, phục binh hai bờn bắn xả vào đoàn thuyền chiến * Kết : - Chỉ vũng 1ngày đờm quõn Xiờm bị tiờu diệt gần hết, cũn vài nghỡn tờn theo đờng chạy vờ nớc Nguyễn ánh sang Xiêm lu vong *************************************** (120) Ngày giảng: 7A ./ ./ 2010 7B ./ ./ 2010 CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Tiết: 60 I- TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ I- Mục tiêu: Kiến thức: Nhà Nguyễn lập lại CĐPK tập quyền Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khớc từ tiếp xúc với các nớc phơng Tây Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế T tởng: Chớnh sỏch triều đỡnh khụng phự hợp Kỹ năng: Phân tích nguyên nhân các tợng chính trị, kinh tế thời Nguyễn II Đồ dùng dạy học : II- Chuẩn bị: - Lợc ®ồ các ®ơn vị hành chính thời Nguyễn - Tranh ảnh quân ®ội nhà Nguyễn III - Hoạt ®ộng dạy và học: ổn ®ịnh :7A 7B Vua Quang Trung đó cú chớnh sỏch gỡ để phỏt triển và ổn định xó hội và phỏt triển văn hoỏ - giáo dục (121) Bài mới: Hoạt ®ộng 1 Nhà Nguyễn lập lại chế ®ộ phong kiến tập quyền - HS ®ọc mục SGK - Quang Trung - Q Toản kế vị không ®ủ sức gánh vỏc việc nớc Nguyễn Nhạc đó già khụng lo việc nớc - Nhõn hội triều Tõy Sơn suy yếu Nguyễn ỏnh đó cú - Tõy Sơn suy yếu ( SGK ) hành ®ộng gì? * Nhà Nguyễn thành lập (Đem thuû binh lấn dần vùng ®ất Tây Sơn) - 1802 Nguyễn ánh ®ặt niên hiệu Gia Long, - Giỏo viờn sử dụng đồ VN tờng thuật trận chiến chọn Phỳ Xuõn làm kinh đụ Nguyễn ỏnh đỏnh đổ Tõy Sơn -1806 lên ngôi Hoàng ®ế - lập triều Nguyễn - Nhà Nguyễn đó làm gỡ để lập lại CĐPK tập quyền Nhà nớc quân chủ tập quyền ®ợc củng cố - Thế nào là nhà nớc quân chủ tập quyền? - Chia nớc ta thành 30 tỉnh và phủ trùc thuộc ( quyền lùc tập cung vào tay nhà vua.) - Nguyễn ỏnh đó tổ chức lại đơn vị hành chớnh nh nào ? * GV giải thích trên lợc ®ồ các ®ơn vị hành chính VIII thời Nguyễn Kể tên số tỉnh và phủ trùc thuộc - Em có nhận xét gì cách tổ chức ®ơn vị hành chính dới triều Nguyễn? ( Lần ®ầu tiên trên lãnh thổ thống các tổ chức hành chính ®ợc ®ặt chính quy nh vậy) - Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật nh nào ? * Luật pháp: (Bộ luật gồm 22 với 398 ®iều luật nội dung dùa - Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành luật Gia hẳn vào luật nhà Thanh) Long - Nhà Nguyễn đó thi hành biện phỏp gỡ để củng cố quân ®ội? (+Xây dùng thành trì v÷ng + Lập hệ thống trạm ngùa từ Nam quán Cà Mau) * GV giới thiệu HS quan sát H 62, 63 treo ảnh - Nhận xét chính sách ®ối ngoại nhà Nguyễn? - Hậu chớnh sỏch đú ? * Quân ®ội: - Có nhiều binh chủng: * Đối ngoại: Thần phục nhà Thanh (Thúc ®ẩy pháp chuẩn bị xâm lợc nớc ta) Hoạt ®ộng - Tình hình kinh tế nông nghiệp nớc ta ®ầu TK XIX? Tình hình kinh tế dới triều Nguyễn a Nông nghiệp: - Nhà Nguyễn có nh÷ng biện pháp gì nhằm phục hồi và - Chú trọng khai hoang phát triển nông nghiệp? - Lập ấp, ®ồn ®iền - Công khai hoang thời nhà Nguyễn có tác dụng nh nào? (Tăng diện tích canh tác) - Mặc dù diện tích canh tác tăng thêm nhng còn tình trạng nông dân lu vong, sao? (Ruộng ®ất còn bỏ hoang nhiều, ®ịa chủ, cờng hào c- (122) ớp ruộng ®ất ngời dân và chế ®ộ quân ®iền không cũn tỏc dụng, đờ điều khụng sửa sang) - Thời Nguyễn cú quan tõm tu sửa đờ điều khụng? - Tại việc đắp đờ lại gặp khú khăn nh vậy? - Đê ®iều không ®ợc quan tâm, tu söa nạn tham nhũng phổ biến (tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến hạn hán, lũ lụt xảy liên tiếp kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút, không phát triển ®ợc) - Thủ công nghiệp thời Nguyễn có nh÷ng ®ặc ®iểm gì? b Thủ công nghiệp HS ®ọc phần in nghiêng - Qua nhận xột đú, em cú suy nghĩ gỡ tài thợ - Thủ cụng nghiệp cú điều kiện phỏt triển nhthủ cụng nớc ta đầu TK XIX? ng bị kìm hãm - Mặc dù có nhiều tiềm lùc nhng vì thủ công nghiệp c) Thơng nghiệp: không phát triển ®ợc? - Nội thơng: Buôn bán phát triển - Em có nhận xét gì hoạt ®ộng buôn bán nớc? + GV hớng dẫn HS quan sát H64 : Thơng cảng - Ngoại thơng: Hạn chế buôn bán với ngời ph- Chính sách ngoại thơng nhà Nguyễn ®ợc thùc ơng Tây nh nào ? GV: Mặc dù kinh tế có ®iều kiện ®ể phát triển nhng chớnh sỏch phản động nhà Nguyễn đó khụng đỏp ứng đợc nhu cầu lịch sử, kinh tế, xó hội không có ®iều kiện phát triển Củng cố: - Nh÷ng hạn chế việc cai trị ®ất nớc triều Nguyễn? - Hậu hạn chế đú? Hớng dẫn học nhà - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc trớc phần II IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN ( TIẾP) TIẾT 61: II- CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN I- Mục tiêu: Kiến thức: - Đời sống cùc nông dân và nhân dân các dân tộc dới triều Nguyễn là nguyên nhân, dẫn ®ến sù bùng nổ hàng trăm dậy trên khắp nớc T tởng: - Hiểu đợc triều đại nào dõn đúi khổ thỡ tất yếu cú ĐT nhõn dõn chống lại TĐ đú Kỹ năng: - Xác ®ịnh trên lơc ®ồ ®ịa bàn diễn các khởi nghĩa lớn II- Chuẩn bị: - Lợc ®ồ các khởi nghĩa nhân dân chống vơng triều Nguyễn TK 19 III - Hoạt ®ộng dạy - học: Kiểm tra:Nhà Nguyễn đó thành lập và củng cố thống trị nh nào ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt ®ộng 1 Đời sống nhân dân dới triều Nguyễn - HS ®ọc mục ( 139 ) ? Dới chính sách bảo thủ nhà Nguyễn, ®ời sống nhân - Đời sống nhân dân cùc khổ, nặng nề dân ta sao? Biểu nh nào ? (®ịa chủ hào lý cớp ruộng ®ất, quan lại tham nhũng tô (123) thuế nặng nề, dịch bệnh đúi kộm) (1842 bão to Nghệ An làm 5000 ngời chết, 1849-1850 dịch lớn trên nớc làm 60 vạn ngời chết) ? Qua ®oạn trích, em có nhận xét gì chính quyền phong kiến nhà Nguyễn (Quan lại ®ục khuét nhân dân, xã hội loạn lạc) ? Thái ®ộ nhân dân với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn? + GV ®ồ các khởi nghĩa : tên các thủ lĩnh, giải thích ngắn gọn các khởi nghĩa Hoạt ®ộng ? Nhìn trên lợc ®ồ, em có nhận xét gì ®ịa bàn các ®ấu tranh nhân dân ? (Quy mô rộng lớn khắp nớc từ Bắc chí Nam (GV ®i sâu vào khởi nghĩa tiêu biểu) ? Trình bày hiểu biết em Phan Bá Vành? ? Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành khởi nghĩa? (Nguyên nhân: Sớm bất bình với giai cấp thống trị) 1821 nhõn nạn đúi lớn N Định, Thỏi Bỡnh ụng kêu gọi khởi nghĩa ? Cuộc khởi nghĩa Phan Bỏ Vành diễn đõu? ? Cuộc khởi nghĩa diễn nh nào ? (tờng thuật theo ®ồ) (Đây là khởi nghĩa nông dân ®iển hình nöa ®ầu TK XIX dới thời Nguyễn) - HS ®ọc: khởi nghĩa nông Văn Vân (sgk) - Nông Văn Vân là ai? Vì ông dậy khởi nghĩa - Cuộc khởi nghĩa nổ đõu? -GV tờng thuật khởi nghĩa (Đây là ®ấu tranh rộng lớn và tiêu biểu các dân tộc thiểu số) - Hãy cho biết vài nét Lê Văn Khôi - Cuộc khởi nghĩa đó diễn nh nào ? (Đọc nội dung tỉnh Nam kì tham gia) - Hãy cho biết vài nét Cao Bá Quát? - Cuộc khởi nghĩa diễn nh nào ? kết quả? (Đây là khởi nghĩa nông dân có sù tham gia tích cùc nhiều nho sĩ) - Các khởi nghĩa trên có gì giống và khác HS thảo luận nhóm câu hỏi trên * Giống: - Mục tiêu: + Chống chính quyền phong kiến nhà Nguyễn + Kq: ®ều thất bại * Khác: - Tính chất - Địa bàn hoạt ®ộng - Ngời lãnh ®ạo - Thời gian - Vì các khởi nghĩa ®ều thất bại? (Phân tán, thiếu sù liên kết lùc lợng) - cỏc khởi nghĩa thất bại, song nú đó chứng tỏ ®iều gì? - Qua cỏc dậy đấu tranh chống nhà Nguyễn đó nói lên thùc trạng xã hội nh nào ? căm ghét, phẫn uất họ vùng dậy ®ấu tranh Các dậy a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827) - Căn : Trà Lũ (Nam Định) * Diễn biến: Đánh hàng chục trận lớn với quõn triều đỡnh * Kết quả: 1827 khởi nghĩa bị ®àn áp b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835) - Địa bàn: Miền núi V Bắc *Kết quả: 1835: khởi nghĩa bị dập tắt c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835) * Diễn biến: SGK * Kết quả: 1835 khởi nghĩa bị ®àn áp d Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856) - 1855 Cao Bá Quát hi sinh - 1856 khởi nghĩa bị dập tắt * ý nghĩa: SGK (124) (cuộc sống nhõn dõn ngày càng đúi khổ, mõu thuẫn giai cấp sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn sớm muộn sụp ®ổ nhanh chóng Củng cố: Tóm tắt nh÷ng nét chính các khởi nghĩa lớn nöa ®ầu TK XIX Hớng dẫn học nhà Học bài theo câu hỏi SGK Đọc, tìm hiểu trớc bài 28 Ngày giảng: 7A / ./ 2010 7B ./ / 2010 Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI TK XVIII- NỬA ĐẦU TKXIX TIẾT 62: I- VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT I- Mục tiêu: Kiến thức: - Sù phát triển cao văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả tiếng -Văn nghệ DG phát triển, các thành tùu hội hoạ dân gian, kiến trúc Sự chuyển biến KHKT, địa lý, y học, khớ đạt thành tựu đỏng kể T tởng: - Trần Trọng ngỡng mộ, tù hào với nh÷ng thành tùu VHKHKT - Hình thành ý thức, thái ®ộ bảo vệ và phát huy di sản văn hoá dân tộc Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng các tác phẩm nghệ thuật có bài học II- Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tài liệu liên quan ®ến thành tùu văn hoá bài III - Hoạt ®ộng dạy - học: ổn ®ịnh :7A 7B * Kiểm tra: Thuật lại các ®ấu tranh tiêu biểu nhân dân chống lại TĐ nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sö? Bài mới: (125) Hoạt ®ộng - Văn học dân gian bao gồm nh÷ng thể loại nào? Kể vài tác phẩm mà em biết? HS ®ọc: "Trải qua nhiều TK … ngời phụ n÷" Văn học * VHGD: Tục ng÷, ca dao, truyện nôm * Văn học bác học: - Truyện Nôm truyện kiều (Nguyễn Du) - Trong thời kú này văn hoá nớc ta có nhiều tác phẩm tác giả nào tiêu biểu? GV cho HS xem tác phẩm "Truyện Kiều ( Nguyễn Du) và nhấn mạnh nội dung Tr Kiều (Nguyễn Du là ngời đợc đỏnh giỏ là danh nhân văn hoá giới) - Trong số các tác giả, tác phẩm văn học em phát ®iểm gì mới? (XH hàng loạt nhà thơ n÷ tiếng: Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị ĐIểm…) Hiện tợng này nói lên ®iều gì? (Cuộc ®ấu tranh phụ n÷ cho nh÷ng quyền sống bản) - Văn học thời kú này phản ánh nội dung gì? - Nội dung: Phản ánh sống XH, nguyện vọng nhân dân Tại VH bác học thời kú này lại phát triển rùc rỡ, ®ạt tới ®ỉnh cao nh vậy? (Đâylà giai ®oạn khủng hoảng, trầm trọng CĐ PK Là giai ®oạn bão táp CM sôi ®ộng lịch VH phản ánh thùc - thùc là sở ®ể VH phát triển mạnh) Hoạt ®ộng 2 Nghệ thuật Văn nghệ dân gian bao gồm nh÷ng thể loại nào? * Văn nghệ dân gian (Chèo, tuồng, quan họ, lý, hát dặm, hát lợn, hát xoan…) - Sân khấu: chèo, tuồng - Quê em có nh÷ng ®iệu hát dân gian nào? GV: Giới thiệu dòng tranh Đông Hồ - giới thiệu HS xem số tranh - Em có nhận xét gì ®ề tài tranh dân gian? (Mang tính DT, phản ánh sinh hoạt, nguyện vọng nhân dân) * Tranh dõn gian: Dũng tranh đụng hồ - Nh÷ng thành tùu bật kiến trúc thời kú này * GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phơng - Em có nhận xét gì nghệ thuật kiến trúc chùa Tây Phơng? - Em có nhận xét gì NT ®úc ®ồng thời kú này * Nghệ thuật tạc tợng, ®úc ®ồng tài hoa - Hóy kể tờn số cụng trỡnh kiến trỳc, điờu khắc tiờu - Kiến trỳc độc đỏo biểu mà em biết? (Chùa Hơng, chùa Thiên Mụ, Tợng tháng Trấn Võ) Củng cố: - Nhận xét văn hoá, nghệ thuật thời kú này - Cảm nhận nh÷ng thành tùu tiêu biểu VH NT cuối TK XVIII - ®ầu TK XIX Hớng dẫn học nhà - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc trớc phần II : KHKT **************************************************** (126) Ngày giảng:7A / ./ 2010 7B / ./ 2010 BÀI 28: PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI TK XVIII- NỬA ĐẦU TKXIX.( TIẾP) TIẾT 63: II- GIÁO DỤC - KHOA HỌC KỸ THUẬT I- Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận rõ bớc tiến quan trọng các ngành nghiên cứu biên soạn lịch sö, ®ịa lý và y học dân tộc - Một số kỹ thuật phơng tõy đó đợc ngời thợ thủ cụng Việt Nam tiếp thu nhng hiệu ứng dụng cha nhiều T tởng: - Tù hào di sản văn hoá các thành tùu KHKT các tiền nhân các lĩnh vùc sö học, ®ịa lý, y học - Tù hào tài sáng tạo các thợ thủ công nớc ta cuối TK XVIII nöa dầu TK XIX Kỹ năng: Khái quát giá trị nh÷ng thành tùu ®ạt ®ợc KHKT nớc ta thời kú này II- Chuẩn bị: Thầy: Tranh ảnh số thành tùu KHKT Trò: Đọc tài liệu, giấy khổ lớn III - Hoạt ®ộng dạy - học: Kiểm tra: Cho biết VH nghệ thuật cuối TK XVIII - ®ầu TK XIX Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt ®ộng 1 Giáo dục thi cö: HS ®ọc mục (145) ? Tỡnh hỡnh thi cử đỡnh trệ (giữa TK XVIII) đến thời * Thời QUang Trung: Tõy Sơn Quang Trung đó làm gỡ để chấn chỉnh việc - Ban chiếu lập học học tập, thi cö? - Mở trờng công các làng xã ? Nh÷ng chính sách Quang Trung có tác dụng gì? - Đa ch÷ nôm vào thi cö (Quang Trung bắc các "sinh ®ồ quan" thi lại ®ể thải hồi nh÷ng kẻ dốt nát… lập viện sùng chính Nguyễn Thiếp ®ứng ®ầu) - Đến nöa ®ầu TK XIX, Gia Long lên ngôi việc giáo dục thi cö có gì thay ®ổi? * Thời Nguyễn: (DG thi cö sa sút mặt so với thời triều ®ại trớc) - Quốc Tö Giám ®ợc ®ặt Huế - 1836 "Tứ dịch quán" ®ể dạy tiếng nớc ngoài (Pháp, Xiêm) Hoạt ®ộng 2 Sö học, ®ịa lý, y học HS ®ọc mục (145) * Sö học: - Trong thời kú này, sö học nớc ta có nhiều tác giả, tác - Đại nam thùc lục phẩm nào tiêu biểu - Đại việt sö ký tiền biên - Đại biệt thông sö - Trình bày nh÷ng hiểu biết em Lê Quý Đôn? + Tác giá: Lê Quý Đôn - PHan Huy Chú Kể nh÷ng tác phẩm tiếng ông? - Nh÷ng công trình nghiên cứu tiêu biểu ®ịa lý * Địa lý: học? - Gia Định thành thông chí (GV nhấn mạnh tác giả lớn "Gia Định Tam Gia" (Trịnh Hoài Đức) ®ịa lý - Nhất thống d ®ịa chí (Lê Quang Định) - Y học thời kú này ®ạt ®ợc nh÷ng thành tùu nào? Ai * Y học: là ngời thầy thuốc tiêu biểu - Lê H÷u Trác: Là ngời thầy thuốc có uy tín lớn - GV cho học sinh xem ảnh: Lê H÷u Trác và giải thích TK XVIII tiểu sö Lê H÷u Trác - Bộ: "Hải thợng y tông tâm lĩnh" 66 Nh÷ng cống hiến ông ®ối với ngành y học dân tộc? (127) (phát công dụng 305 vị thuốc nam, thu thập bào chế ®ợc 2854 phơng thuốc trị bệnh) Hoạt ®ộng - Về mặt kỹ thuật nớc ta TK XVIII có ®iều gì mới? Ai là ngời đó vận dụng kiến thức tiờn tiến đú vào nớc ta và vận dụng nh nào ? - Nh÷ng thành tùu KHKT phản ánh ®iều gì? (nhân dân ta biết tiếp thu nh÷ng KHKT Phơng Tây chứng tỏ nhân dân ta biết vơn mạnh lên phía trớc, vợt qua ®ợc tình trạng lạc hậu nghèo nàn - Thái ®ộ chính quyền phong kiến nhà Nguyễn phỏt triển đú? (Triều Nguyễn với t tởng bảo thủ, lạc hậu đó ngăn cản, không tạo ®ợc hội ®a ®ất nớc ta ®i lên) Nh÷ng thành tùu kỹ thuật - Kỹ thuật tiên tiến phơng tây vào nớc ta - Nguyễn Văn Tú làm ®ồng hồ, kính thiên lý - Thợ thủ công chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thuû chạy nơc tài sáng tạo thợ thủ công nớc ta Củng cố: - Nêu số thành tùu VHNT và KHKT nớc ta cuối TK XVII - TK XIX 4:Hớng dẫn học nhà - Nắm nội dung bài - Lập bảng thống kê - Ôn tập chơng V và chơng VI theo câu hỏi SGK ******************************************************************* Ngày giảng : 7A / / 2010 7B ./ / 2010 TIẾT 64: TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CHỐNG ÁP BỨC VÀ CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA NHÂN DÂN TUYÊN QUANG Nh÷ng kiến thức có liên quan Nh÷ng kiến thức cần hình thành -Cuộc ®ấu tranh nhân dân ta chống chế ®ộ phong kiến và ®ấu tranh bảo vệ Tổ quốc -Các ®ấu tranh nhân dân chống lại các lùc phong kiến áp bóc lột, đúng gúp to lớn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc nhân dân các dân tộc Tuyên Quang I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Các ®ấu tranh nhân dân chống lại các lùc phong kiến áp bóc lột, đúng gúp to lớn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc nhõn dõn cỏc dõn tộc Tuyờn Quang 2.Kỹ năng: Khỏi quỏt, so sỏnh vận dụng kiến thức đó học hiểu kiến thức 3.Thái ®ộ: Tù hào truyền thống ®ấu tranh bất khuất, tinh thần yêu nớc ông cha II.Chuẩn bị: -Tài liệu sö ®ịa phơng III.Các hoạt ®ộng dạy và học: 1.Kiểm tra: không 2.Bài mới: Hoạt ®ộng thầy và trò Nội dung I.Đấu tranh chống áp bức, bóc lột (128) -HĐ1: Đấu tranh chống áp bức, bóc lột -Nguyên nhân nào khiến nhân dân Tuyên Quang ®ấu tranh chống chính quyền phong kiến? -Theo em , các nguyên nhân trên dẫn ®ến ®iều gì? -GV: kể các khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân Tuyờn Quang chống triều đỡnh phong kiến a.Nguyên nhân: -Do triều đỡnh phong kiến bắt cống nạp sản vật ®ịa phơng -Thuế khoá nặng nề -Quyền tù trị ngày càng bị thu hẹp b.Các khởi nghĩa tiêu biểu -Vũ Công Mật(1527-1683) -Em có nhận xét gì khởi nghĩa này? -Nông Văn Vân(1833-1835) Nhân dân Tuyên quang tham gia vào ®ấu tranh bảo Cuộc kháng chiến chống quan xâm lợc Tống vệ Tổ quốc (1075-1077) -Hãy trình bày nh÷ng hiểu biết em các kháng -Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc chiến chống các quân xâm lợc bảo vệ Tổ quốc nhân Nguyên (1285) dân Tuyên Quang -Năm 1789, nhân dân Tuyên Quang tiêu diệt ( -Kháng chiến chống quân xâm lợc Tống, Nguyên, 3000 quân Thanh Thanh) Các khởi nghĩa nhân dân Tuyên Quang chống quân xâm lợc nói lên ®iều gì? ( Tiêu biểu cho ý chí chống áp cờng quyền nhân dân Tuyên Quang Tình chất liệt, lãnh ®ạo gồm ngời Kinh, ngời dân tộc, thời gian khá dài.) -Ngày ®ể phát huy truyền thống yêu nớc và ®oàn kết nhõn dõn Tuyờn Quang đó thể nh nào? (-Tinh thần yêu nớc bất khuất, thể truyền thống ®oàn kết và yêu nớc nhân dân Tuyên Quang nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung -Cùng nớc ®i lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 3.Củng cố - Hệ thống lại bài 4.Hớng dẫn học nhà: - Đọc thêm tài liệu ®ịa phơng (129) Ngày giảng: 7A ./ ./ 2010 7B / ./ 2010 TIẾT: 65 ÔN TẬP CHƯƠNG V Và VI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Thông qua việc hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi bài ôn tập, giáo viên cần khắc sâu kiến thức chương V và chương VI - Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập (đầu kỉ XVI), các chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều (thế kỉ XVI), chiến tranh Trịnh – Nguyễn (thế kỉ VII) Các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước - Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng liệt kỉ XVIII là biểu khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn (làm cho học sinh nắm cống hiến to lớn phong trào nông dân Tây Sơn (làm cho học sinh nắm cống hiến to lớn phong trào nông dân Tây Sơn qua việc lật đổ chính quyền vua Lê, chúa Trịnh chúa Nguyễn, đánh bại các xâm lược Xiêm, Thanh) - “ Sự thành lập chế độ phong kiến nhà Nguyễn diễn nào ?” (Học sinh suy nghĩ, trao đổi và giải thích rõ vấn đề này) - Giúp học sinh thấy mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động tình hình kinh tế văn hóa có bước phát triển mạnh các kỉ XVI – đầu kỉ XVIII Tư tưởng Làm cho học sinh nhận thức sâu sắc tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân ta công khai phá đất hoang hóa, phát triển kinh tế, tinh thần, bất khuất kiên cường nhân dân ta đấu tranh chống áp bức, bóc lột lực phong kiến, chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập tự chủ Kĩ - Rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng SGK học bài ôn tập và trả lời câu hỏi - Kĩ trình bày, hệ thống phân tích, so sánh số kiện, quá trình lịch sử ; bước đầu rút kết luận, nhận xét và nguyên nhân, kết và ý nghĩa các kiện, tượng lịch sử Dạy và học bài mới: Các chiến tranh phong kiến: - Giáo viên kẻ bảng trống, học sinh dựa vào kiến thức đã học tự hoàn thành bảng Chiến tranh Nguyên nhân Thờigian Nam-Bắc triều Trịnh-Nguyễn Lê >< Mạc Trịnh >< Nguyễn 1533-1592 Nam triều Kết thắng Khởi nghĩa Tây Sơn: - Giáo viên kẻ bảng trống, học sinh dựa vào kiến thức đã học tự hoàn thành bảng Thời gian 1627-1672 Hòa Sự kiện (130) 1771 1777 1785 1786 1788 1789 - Giáo viên kẻ bảng trống, học sinh dựa vào kiến thức đã học tự hoàn thành bảng KN Tây Sơn bùng nổ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Lật đổ chính quyền họ Trịnh Lật đổ nhà Lê Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa Vài nét nhà Nguyễn: Nhà Nguyễn Thời gian đời Người sáng lập Kinh đô Quốc hiệu Phạm vi lãnh thổ 1802 Nguyễn Ánh Phú Xuân (Huế) Việt Nam Aûi Nam Quan đến mủi Cà Mau Củng cố : - GV hệ thống lại toàn phần bài đó ụn tập Hướng dẫn học nhà - Học bài theo nội dung ụn tập Hệ thống kiến thức từ kỡ II Ngày giảng : 7A ./ / 2010 7B ./ / 2010 TIẾT: 66 ÔN TẬP CHƯƠNG V Và VI ( Tiếp ) I Mục tiờu bài học: 1/ Kiến thức: - HS nắm lại kiến thức - Kiểm tra lại ý thức học tập tiếp thu bài học sinh - Học sinh tự kiểm tra lại kiến thức lịch sử mỡnh 2/ Kỹ năng: - Rốn luyện kỹ tư học sinh - Kỹ thống kờ tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội cỏc kỷ XV - XIX Tư tưởng: - Tự hào cỏc anh hùng dõn tộc - Yờu quờ hương đất nước II Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh III Hoạt động thầy và trũ ễn tập, thống kờ nột chớnh phỏt triển kinh tế, văn húa từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX Nội dung Nụng nghiệp Các giai đoạn và điểm Ngụ Đinh Triều Lý - Trần Lờ Khuyến khớch Ruộng đất tự sản xuất cày nhiều xuất TC cày tịch điền trang điền thỏi ấp thi hành Chú trọng đào chớnh vột kờnh “Ngụ binh mương nụng” Lờ sơ Thực phộp quõn điền Cỏc quan khuyến nụng sứ Thế kỷ XVI-XVIII Đàng ngoài bị trỡ trệ, kốm hóm Đàng cú bước phỏt triển vua Quang Trung Nửa đầu kỷ XIX Khai hoang lập ấp, đồn điền Việc sửa đắp đờ khụng chú trọng (131) Thủ cụng nghiệp Thương nghiệp Văn húa, nghệ thuật, giỏo dục Xõy dựng số xưởng thủ cụng nhà nước Cỏc nghề thủ cụng cổ truyền phỏt triển Đúc tiền đồng để lưu hành Xuất trung tõm buụn bỏn và chợ làng quờ Xuất nghề gốm bỏt tràng Xuất Cục Bỏch Tỏc Văn húa dõn tộc là chủ yếu Giỏo dục chưa phỏt triển Cỏc tỏc phẩm văn húa tiờu biểu Trần Quốc Tuấn, Quang Khải, Trương Hỏn Siờu Xõy dựng quốc tử giỏm Cơ quan chuyờn viết sử đời Thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh Khoa học kỹ thuật Đẩy mạnh ngoại thương Thăng long là trung tõm kinh tế sầm uất ban hành chiếu khuyến nụng 36 phường thủ Nhiều làng thủ cụng Thăng cụng Long Nhiều làng thủ cụng Khuyến khớch mở chợ Hạn chế buụn bỏn với người nước ngoài Mở nhiều trường học khuyến khớch thi cử Văn húa chữ nụm giữ vị trớ quan trọng Nhiều tỏc phẩm sử học, địa lý, toỏn học Xuất đụ thị phố xỏ Giảm thuế mở cửa thụng thương chợ búa Nhiều thành thị, th tứ mọc Hạn chếbuụn bỏn với cỏc nước phương tõy Chữ quốc ngữ đời Ban hành chiếu lập học Nhiều truyện nụm đời Nghệ thuật sõn khấu đa dạng, phong phú Chế tạo vũ khớ Phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng Văn học phỏt triển rực rỡ Nhiều cụng trỡnh kiến thức đồ sộ, nổ tiếng 3.Củng cố : - HS điền vào bảng đó bụi - Học bài, ụn bài 25 - 26 - 27 Thi học kỳ II Hướng dẫn học nhà - ễn tập toàn bài đó học từ kỡ hai Chuẩn bị sau làm bài tập lịch sử ******************************************************** Ngày giảng: 7A ./ ./ 2010 Mở rộng khai thỏc mỏ (132) 7B ./ / 2010 TIẾT : 67 BÀI TẬP LỊCH SỬ ( PHẦN CHƯƠNG VI ) I Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Nh÷ng kiến thức có tính khái quát trọng tâm phần lịch sö Việt Nam nöa ®ầu theeskir XIX Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs kĩ tụ học, tù rèn, phát huy tính tù chủ, ®ộc lập học môn lịch sö Thái ®ộ: - Giúp cho hs nhận thức ®ợc quá trình phát triển lịch sö nöa ®ầu kỉ XIX, tù hào truyền thống dân tộc qua các thời kì lịch sö II Chuẩn bị: - Tài liệu tham khảo III Tiến trình dạy và học ổn ®ịnh: 7A .7B * Kiểm tra bài cũ: kết hợp với phần bt Bài Bài tập : Thống kê các dậy nhân dân cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX : Thời gian Địa bàn hoạt động Người lãnh đạo Bài tập : Trình bày tình hình kinh tế và phát triển văn hoá dân tộc cuối XVIII – nửa đầu XIX ? STT 01 02 03 STT Tình hình kinh tế Những điểm bật Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp (nội và ngoại thương) Tình hình văn hoá Những điểm bật 01 Chữ viết 02 Văn học 03 Nghệ thuật 04 Giáo dục – thi cử 05 Khoa học – kĩ thuật Củng cố - Nếu thời gian cho phép GV có thể cho Hs thống kê và kể số câu chuyện các nhân vật lịch sử thời kì này Hớng dẫn học nhà - Soạn bài 30 : Tổng kết SGK/148 (133) ********************************************************************** Tiết 68 Bài 30 : TỔNG KẾT I Mục tiêu bài học : Kiến thức : Giúp HS củng cố kiến thức đã học Lịch sử Thế giới Trung đại và Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Về Lịch sử Thế giới Trung đại : giúp HS có hiểu biết bản, đặc điểm chính chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và phương Tây Thấy khác xã hội phong kiến phưiơng Đông và xã hội phong kiến phương Tây Về Lịch sử Việt nam : giúp HS nắm nét lớn quá trình phát triển lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIX, chủ yếu điểm sau : + Củng cố hiểu biết khái quát thành tựu mà dân tộc ta đã đạt trên các lĩnh vực : phát triển kinh tế ; văn hoá giáo dục ; kháng chiến chống ngoại xâm + Nân cao nhựng hiểu biết bước đầu hình thành, phát triển và suy vong chế độ phong kiến Việt Nam, các khởi nghĩa lớn, điển hình nông dân, đặc biệt là phong trào Tây Sơn Tư tưởng : Giáo dục cho HS ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đã đạt thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương Kĩ : Giúp HS tiếp tục rèn luyện và vận dụng số kĩ Sử dụng SGK, đọc và phát triển mối liên hệ các bài, các chương đã học có cùng chủ đề Trình bày các kiện đã học, phân tích so sánh số kiện, quá trình lịch sử ; bước đầu rút kết luận và nguyên nhân, kết và ý nghĩa các kiện, quá trình lịch sử đã học II Đồ dùng dạy học : - Lược đồ đất nước Việt Nam thời Trung đại, lược đồ các kháng chiến (134) Một số tranh, ảnh các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá tiêu biểu, các công trình nghệ thuật điển hình cho giai đoạn lịch sử III Tiến trình tổ chức dạy và học : Oån định : Kiểm tra bài cũ : Dạy và học bài : GV cho HS đọc nội dung yêu cầu SGK/148 Hướng dẫn HS giải đáp các câu hỏi SGK : Câu và : Những nét lớn và khác tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) ? Sự hình thành và Xã hội PK Xã hội PK phương Đông phương Tây XHPK Từ TK III TCN đến khoảng TK Từ TK V TK X - Thời kì hình thành X -Thời kì phát triển Từ TK X XV Từ TK XI XIV - Thời kì khủng hoảng và suy vong Từ TK XVI XIX Từ TK XIVXV 2.Cơ sở kinh tế-XH XHPK - Cơ sở kinh tế -Phương thức bóc lột : Nông nghiệp đóng kín công xã nông thôn Địa tô Nông nghiệp đóng kín lãnh địa Địa tô Các giai cấp Địa chủ và nông dân lĩnh canh Lãnh chúa và nông nô Nhà nước Phong kiến Chế độ quân chủ xuất sớm (thời cổ đại) Chế độ quân chủ xuất muộn (TK XV) Câu : Hãy nêu ten các vị anh hùng đã có công giương cao cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho Tổ Quốc ? GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu và thống kê các vị anh hùng dân tộc HS kể tên và nêu công lao đóng góp các anh hùng Câu : Hãy trình bày kinh tế nước ta từ kỉ X nửa đầu XIX ? STT Nội dung 01 02 03 Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Ngô - Đinh –Tiền Lê Các giai đoạn và phát triển Lý – Trần – Thế kỉ Lê sơ Hồ XVI -XVIII Nửa đầu XIX Câu : Văn hoá VN từ kỉ X nửa đầu XIX có điểm gì mới? Các giai đoạn và điểm STT 01 02 Nội dung Tôn giáo Giáo dục Ngô - Đinh –Tiền Lê Lý – Trần – Hồ Lê sơ Thế kỉ XVI -XVIII Nửa đầu kỉ XIX (135) 03 Văn học 04 Nghệ thuật 05 Khoa học Củng cố : GV sơ kết, đặt số câu hỏi – trả lời thực nghiệm kiến thức HS Dặn dò : Làm bài tập nhà SGK/148 ****************************************************************** Ngày giảng : 7A 7B Tiết 69 ÔN TẬP I Yêu cầu : HS nắm vững các hiểu biết kì kiểm tra HS nắm vững kiến thức đã học từ đầu năm đến Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho thi HKII II Tiến trình tổ chức dạy và học : Oån định : Kiểm tra bài cũ : Dạy và học bài : - GV nêu trọng tâm chính bài học LSVN - GV kết hợp cùng HS tìn hiểu nội dung chính bài - Giải đáp các câu hỏi SGK và câu hỏi HS : GV xoáy sâu vấn đề sau : Sự thành lập các triều đại phong kiến Việt Nam Những kiện đáng chú ý Phân tích, so sánh việc tổ chức máy nhà nước các triều đại Các khởi nghĩa nông dân, kháng chiến chống quân xâm lược Những thành tựu bật tôn giáo, văn học, Giáo dục –-KHKT – văn hoá nghệ thuật …… Củng cố : GV sơ kết, đặt số câu hỏi – trả lời thự nghiệm kiến thức HS Dặn dò : Học bài Chuẩn bị kiến thức đầy đủ để thi HKII (136)