- Tuy nho giaùo vaãn ñöôïc chính quyeàn phong kieán ñeà cao nhöng nhaân daân trong laøng xaõ luoân baûo toàn vaø phaùt huy neáp soáng vaên hoùa truyeàn thoáng cuûa daân toäc.. - Ñaïo thi[r]
(1)Giáo án: Lịch Sử GV: Trần Quang Nhiệm Tuần 24 - Tiết 49: :
Soạn ngaøy: / /2007
Baøi 23
KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII II VĂN HÓA
I Mục tiêu học:
Kiến thức: Sau học HS cần nắm được:
- Tuy nho giáo quyền phong kiến đề cao nhân dân làng xã bảo tồn phát huy nếp sống văn hóa truyền thống dân tộc
- Đạo thiên chúa truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu Aâu đến nước ta tìm nguồn lợi tài nguyên, chữ quốc ngữ đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo giáo sĩ
Thái độ:
- Hiểu truyền thống văn hóa dân tộc ln phát triển hồn cảnh
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc Kĩ năng :
- Mơ tả lễ hội vài trị chơi tiêu biểu lễ hội địa phương II Chuẩn bị:
- Giaùo viên: + Tranh ảnh lễ hội
+ Tư liệu văn hóa nước ta kỉ XVI - XVIII - Học sinh: + Học cũ xem trước nội dung học
III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: ( 1’) Kiểm tra cũ: (5’)
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm kinh tế nông nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII ? Câu hỏi 2: Sự phát triển thủ công nghề buôn bán nước ta ? Đáp án 1: Nơng nghiệp
- Đàng ngồi: nơng nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực - Đàng trong: + Khuyến khích khai hoang, phát triển nơng nghiệp
+ đặt phủ Gia Định, lập làng ấp đời sống nhân dân ổn định, nông nghiệp phát triển
2 Thủ công nghiệp phát triển, xuất nhiều làng nghề thủ công tiếng La Khê, bát Tràng…
- Bn bán nước phát triển mạnh mẽ, xuất nhiều chợ búa, phố xá, thị…
- Bn bán với nước ngồi hạn chế Giảng mới:
(2)Giáo án: Lịch Sử GV: Trần Quang Nhiệm
TG Hoạy động thầy Hoạt động trò Kiến thức
10’
8’
HĐ1: Các đạo: nho giáo, phật giáo, Đạo giáo tiếp tục phục hồi phát triển và xuất thêm đạo thiên chúa giáo.
GV:Cho HS đọc nội dung mục
CH: Ở kỉ XVI – XVIII nước ta có tơn giáo nào?
CH: Cho biết phát triển tôn giáo trên?
GV: Chuẩn xác kiến thức CH: Ở nơng thơn có hình thức sinh hoạt văn hóa nào?
- Kể tên số lễ hội mà em biết ?
GV: Cho HS xem H.53 - Bức tranh miêu tả g ? - Những hình thức sinh hoạt có tác dụng gì?
GV: Chuẩn xác
- Cho HS đọc câu thơ, cho biết nội dung nói lên điều gì? - Nêu câu ca dao có nội dung tương tự ?
CH: Đạo thiên chúa giáo bắt nguồn từ đâu? Tại lại có nước ta?
- Thái độ nhà Trịnh, Nguyễn sao?
GV:Kết luận
HĐ 2: Cho HS nắm được hoàn cảnh đời chữ quốc ngữ.
CH: Chữ quốc ngữ đời
HĐ 1: Cả lớp.
Nho giáo, phật giáo, đạo giáo sau thêm thiên chúa giáo
- Nho giáo đề cao học tập, thi cử tuyển chọn quan lại
- Phật giáo Đạo giáo phục hồi
Hội làng hình thức sinh hoạt phổ biến lâu đời lịch sử
HS: Trả lời
H53 miêu tả biểu diễn võ thuật hội làng
Thắt chặt tinh thần đồn kết, giáo dục lịng yêu quê hương đất nước…
- Nói lên người dân nước phải thương yêu, đoàn kết
- HS nêu câu ca dao
Bắt nguồn từ Châu Aâu theo thuyền buôn truyền bá vào nước ta TK XVI
- Thái độ quyền tìm cách ngăn cấm khơng phù hợp với cách cai trị HĐ 2: Cá nhân / cặp
Để truyền đạo giáo sĩ học tiếng việt để truyền đạo
I Văn hóa 1 Tôn giáo:
- Nho giáo trì, phổ biến
- Phật giáo đạo giáo phục hồi - Cuối kỉ XVI xuất đạo thiên chúa giáo
2.Sự đời chữ quốc ngữ:
(3)Giáo án: Lịch Sử GV: Trần Quang Nhiệm
15’
hoàn cảnh nào?
CH: Tại thời gian dài chữ quốc ngữ không dùng phổ biến ?
CH: Vì chữ La thinh ghi âm tiếng việt trở thành chữ Quốc Ngữ ngày nay?
GV: Kết luận
HĐ 3: HS hiểu vào các thế kỉ XVII –XVIII loại hình nghệ thuật phong phú, đa dạng phát triển cao GV: Cho HS đọc nội dung mục
CH: Văn học giai đoạn bao gồm phận?
- Kể tên thành tựu văn học bật?
- Nội dung phản ánh nội gì?
- Ý nghĩa tiếng nói văn hóa dân tộc? GV: Kết luận:
- Kể tên nhà văn, nhà thơ tiếng
- Cho HS đọc chữ in nghiêng SGK
CH: Em có nhận xét văn học dân gian thời kì này? ( Thể loại, nội dung )
GV: Chuẩn xác kiến thức
thiên, họ dùng chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt, người đóng vai trị quan trọng ALêc – Xăng Đơ Rốt
Giai cấp phong kiến cổ hũ, lạc hậu
Đây thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ sử dụng
HÑ 3: Nhoùm
HS đọc, lớp theo dõi HS: phận
+ Văn học bác học + Văn học dân gian
HS thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - Văn học chữ nơm phát triển tiêu biểu: truyện, thơ… - Nội dung viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội, máy quan lại thối nát
- Ý nghĩa: thể ý chí tự lập, tự cường dân tộc, khẳng định ngơn ngữ riêng
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
Nhiều thể loại phong phú: truyện tiếu lâm, truyện nôm, song thất lục bát…
+ Nội dung phản ánh tinh thần tình cảm lạc quan yêu thương người nông dân lao động
ghi âm tiếng việt trở thành chữ Quốc Ngữ ngày
3 Văn học nghệ thuật dân gian: - Văn học chữ nôm phát triển, nội dung phản ảnh bất công xã hội, máy quan lại thối nát…
- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
(4)Giáo án: Lịch Sử GV: Trần Quang Nhiệm
5’
CH: Nghệ thuật dân gian gồm loại hình?
- Thành tựu tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc?
CH: Sân khấu có nét bật gì? Nội dung?
GV: Kết luận HĐ 3: Củng cố:
- Cho biết tôn giáo nước ta kỉ XVI – XVIII? - Sự đời ý nghĩa chữ Quốc ngữ?
- Văn học nghệ thuật dân gian nước ta giai đoạn có đặc điểm gì?
Các loại hình: Điêu khắc, sân khấu
Điêu khắc gỗ gia đình, tượng phật nghìn mắt… Sân khấu đa dạng phong phú chèo tuồng… Nội dung phản ảnh đời sống lao động cần cù, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương người
Dăn dò: (1’) - Về nhà học
- Ơn lại học từ HK II đến để tiết sau ôn tập