Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
112,66 KB
Nội dung
Phần I: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1919) Tiết 1: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858- 1873) Kết cấu đề thi THPT quốc gia giáo dục ban hành gồm 40 câu h ỏi tr ắc nghiệm, có từ 5-8 câu phần lịch sử lớp 10 11 Do đó, ngồi phần lịch sử lớp 12, em nên dành thời lượng định để nghiên cứu lịch sử lớp 11 gồm hai phần Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam Khái quát lịch sử Việt Nam + 1858-1884: Quá trình Pháp xâm lược + 1884- 1896: Pháp bình định Việt Nam + 1896- 1914: Pháp khai thác thuộc địa + 1914- 1918: Việt Nam năm chiến tranh giới thứ Ví dụ.Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cu ộc xâm lược Vi ệt Nam? A Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1874 với Pháp B Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1874 với Pháp C Sau đàn áp xong phong trào Cần Vương D Triều đình Huế kí Hiệp ước Patơnốt1884 với Pháp Ví dụ: Hiệp ước Hácmăng Patơnốt ký kết có ý nghĩa đánh dấu thực dân Pháp đã? A Hồn thành q trình bình định Việt Nam B Cơ hoàn thành xâm lược Việt Nam C Hồn thành xâm lược ba nước Đơng Dương D Ghi tên Việt Nam đồ thuộc địa Pháp Tinh thần chung + Chính sách triều Nguyễn thường mang tính tiêu cực + Chính sách Pháp mang tính tiêu cực + Nhân dân kiên đánh Pháp, không phụ thuộc vào thái độ tri ều đình Nguy ễn Ví dụ: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược VN cuối kỉ XIX thất bại chủ yếu do? A Thực dân Pháp giúp đỡ nhiều nước tư B Triều đình nhà Nguyễn thiếu tâm kháng chiến C Nhân dân khơng đồn kết với triều đình nhà Nguyễn D Nhân dân lo sợ thiếu tâm đánh Pháp So sánh chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ - Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, - Mĩ Hà Lan (Trừ Mĩ) - Sử dụng quân đội viễn chinh (quân đội - Sử dụng quân đội tay sai (thanh niên quốc gia xâm lược) địa nước bị xâm lược) - Xây dựng máy trực tiếp cai trị - Xây dựng quyền tay sai thân Mĩ - Vơ vét bóc lột tài nguyên thuộc địa - Viện trợ, phát triển kinh tế thuộc địa mang quốc I Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam Chi ến s ự Đà N ẵng 1858 Tình hình Việt Nam kỷ XIX trước thực dân Pháp xâm l ược - Chính trị: Giữa kỷ XIX, Việt Nam quốc gia độc lập, chủ quyền, theo thể chế quân chủ chuyên chế cao độ (quyền lực tập trung tay nhà vua) đạt nhiều tiến định kinh tế, văn hóa chế độ phong kiến bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu - Kinh tế: Nơng nghiệp: sa sút, lạc hậu, nạn đói thường xảy Đ ời s ống nhân dân cực khổ Công thương nghiệp: đình đốn, nhỏ lẻ - Đối ngoại: + Chính sách bế quan tỏa cảng->khiến nước ta bị lập v ới bên ngoài; th ần ph ục nhà Thanh cách mù quáng => Sức mạnh phòng thủ đất n ước bị suy gi ảm (Nh ật Bản thực sách đóng chặt cửa khơng cài then) + Chính sách cấm đạo, sát đạo gay gắt nhà Nguyễn gây mâu thu ẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc=> nguyên cớ để Pháp ti ến hành xâm l ược Vi ệt Nam (Triều Nguyễn không thực thi Hiệp ước Vecsai) - Quân sự: lỗi thời, lạc hậu, vũ khí thấp kém, thơ sơ - Xã hội: Mâu thuẫn tồn thể nhân dân với tri ều Nguy ễn tr nên gay g => nhiều khởi nghĩa nông dân nổ - Yêu cầu lịch sử dân tộc: nhà Nguyễn phải tiến hành cải cách toàn di ện đ ất n ước để đưa đất nước phát triển lên nhà Nguyễn khước từ đề nghị cải cách Pháp riết chuẩn bị xâm lược nước ta (Giảm tải) Pháp lợi dụng việc truyền đạo Thiên chúa, buôn bán để chuẩn bị xâm lược nước ta Chiến Đà Nẵng - Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam: + Nguyên nhân sâu xa: kinh tế nước tư Pháp phát tri ển mạnh mẽ=>nhu cầu vốn, nguyên liệu, thị trường Pháp dâng cao + Nguyên nhân trực tiếp: + Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi + Tài nguyên thiên nhiên phong phú + Nguồn nhân công dồi dào, rẻ mạt + Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Sự kiện mở đầu: 1/9/1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha tâ ́n công Đà Năng với kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” - Pháp chọn Đà Năng làm điểm cơng vì: + Chiếm Đà Năng làm cứ, công Huế, nhanh chóng bu ộc tri ều đình Nguyễn đầu hàng + Đà Năng có cảng biển nước sâu, gần vùng đồng Quảng Nam, có nhi ều giáo dân - Quân dân ta (TRIỀU ĐÌNH+ NHÂN DÂN) huy Tổng đốc Nguy ễn Tri Phương, thực kế sách “ vườn không nhà trống”, cầm chân Pháp- Tây Ban Nha suốt tháng Sơn Trà - Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp bước đầu thất bại Tiết 2: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858- 1873) (Tiếp) II Kháng chiến chống Pháp Gia Định Đông Nam Kỳ (1859-1862) Kháng chiến Gia Định - Năm 1859, Pháp chuyển hướng cơng vào Gia Định + Chiến Đà Năng không thành công + Đây là vị trí chi ến lược quan trọng, có hệ th ống giao thông đu ờng th ủy thuận lợi, + Cắt đứt đường tiếp tế lương thực triều đình nhà Nguyễn + Có thể mở rộng xâm lược sang Campuchia + Lực lượng quân nhà Nguyễn khơng lớn + Chiếm Gia Định, Pháp làm chủ vùng lưu vực sông Mê Kông - Pháp cơng Gia Định, qn triều đình tan rã nhanh chóng, đ ội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn - Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại hoàn toàn Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài, kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” - Triều đình khơng biết tận dụng thời để đánh thắng Pháp: + Quân Pháp lại bị ều động phần lớn sang chi ến trường Trung Qu ốc, ch ỉ đ ể l ại lực lượng nhỏ giữ vị trí quanh Gia Định + 3/1860, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định trọng xây dựng đại đồn Chí Hòa tư “thủ hiểm”, khơng chủ động công quân Pháp => Pháp bị sa lầy Đà Năng Gia Định, rơi vào tình th ế ti ến thối l ưỡng nan Triều Nguyễn có phân hóa, tư tưởng chủ hòa lan làm lòng người li tán Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kỳ - Năm 1861- 1862, Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long - Cuộc kháng chiến nhân dân ta phát tri ển mạnh, đặc bi ệt kh ởi nghĩa Tr ương Định Đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chi ến Pháp sông Vàm Cỏ Đông (thơn Nhật Tảo) - Nhà Nguyễn kí vơi Phap hiệp ươc Nhâm Tuât (5.6.1862) + Nhượng hăn cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa đảo Cơn Lơn) + Bồi thường 20 triệu quan + Mở ba cửa biển: Đà Năng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp Tây Ban Nha tự buôn bán + Thành Vĩnh Long trả cho nhà Huế sau chấm dứt hành động chống Pháp Nhận xét: + Thể nhu nhược, hèn nhát triều đình Huế + Đây hiệp ước bất bình đăng triều Nguyễn ký với Pháp III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kỳ sau hiệp ước 1862 - Pháp: + Năm 1863, Pháp dùng vũ lực áp đặt bảo hộ lên đất Campuchia + 6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành sau Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn viên đạn - Triều Nguyễn: chủ trương nghị hòa v ới Pháp, giải tán nghĩa binh ch ống Pháp tỉnh miền Đông, đặt quyền lợi dòng họ lên quyền lợi dân tộc - Nhân dân: + Các sĩ phu yêu nước bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp chống phong kiến đầu hàng + Phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao, nhiều hình th ức; Phong trào tị địa,bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với nhân dân Campuchia, …) + Khởi nghĩa Trương Định phất cao cờ “Bình Tây Đại nguyên soai” Triều đình hạ lệnh cho Trương Định bãi binh, điều ông nhận chức Phú Yên ông chống lại + Khởi nghĩa củaNguyễn Trung Trực: “ Bao người Tây nhổ hết cỏ n ước Nam hết người Nam đánh Tây” (Nguyễn Trung Trực) Nhận xét - Tất phong trào yêu nước chống Pháp thời kì thất bại do: + Thái độ thiếu kiên triều Nguyễn + Tương quan lực lượng ngày chênh lệch lợi cho ta - Thể tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh nhân dân ta Củng cố: Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1867) Mặ t Hành động Thái trận Pháp độ Thái độ quan quân nhân dân triều đình Kết Đà 1/9/1858, Nguyễn Liên Triều đình cử Nhân dân phối Kế Năng quân –Tây Tổng (1858 Ban Nha tân ́ cơng Nguyễn ) Đà Năng=> Phương vào Đã thực “vườn Pháp thức xâm lược Việt Năng tốc hợp quân triều “đánh hoạch nhanh Tri đình đánh giặc, thắng nhanh” quân đội chuyển - Quân huy không Pháp nhà bước đầu thất Gia Nam Pháp trống” bại triều Nhân dân chủ Pháp chuyển Định hướng cơng đình chống trả ddoognj đánh sang kế hoạch (1859- vào Gia Định Năm thất bại Pháp chinh 1860) 180, ngưng Pháp tạm nhanh chóng cơng - Qn phục chúng kéo vào gói nhỏ triều Gia Định Pháp lâm vào đình Gia định tình trạng trọng xây tiến thối dựng đại đồn lưỡng nan Chí Hòa, khơng chủ động Mặ t công Pháp Hành động Thái độ trận Pháp Thái độ quan quân nhân dân triều đình Kết Miền Nguyễn 2.1861, Pháp Triều Đông công Nam đại đồn Chí Pháp hiệp ước khắp nơi, tỉnh Kì Hòa đình Phong trào Pháp chiếm Nguyễn kí với chống Pháp diễn trọn Nhâm chiếm vẹn miền Tuất, tiêu biểu đốt Đơng Nam Kì (1861- 3.1862, Phápchiếm dâng tỉnh Đông tàu Pháp 1862) đại đồn Chí Hòa, Nam Kì cho Pháp sơng Vàm Cỏ Định Tường, Biên Đơng; khởi nghĩa Hòa, Vĩnh Long Trương Định Pháp Triều đình chủ Phong Miền 6.1867, Tây chiếm tỉnh miền trương nghị hòa kháng chiến tỉnh Nam Kì Nam Tây Nam Kì khơng với Pháp, giải nhân Kì tốn viên đạn (1862- trào Pháp chiếm dân ta Phong trào tán nghĩa binh dâng cao, đấu tranh chống Pháp Pháp nhiều hình thức 1867) chống nhân dân thất bại Câu hỏi củng cố: Câu 1:Cuộc kháng chiến chống lại công liên quân Pháp- Tây Ban Nha quân dân ta Đà Năng ( từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 ) A làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” Pháp B bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” Pháp C bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục gói nhỏ ” Pháp D làm thất bại âm mưu “ chinh phục gói nhỏ ” Pháp Câu Vì thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì m ột cách nhanh chóng, tốn kém? A Qn đội triều đình trang bị vũ khí q B Triều đình bạc nhược, thiếu kiên chống Pháp C Nhân dân đứng phía Pháp chống lại triều Nguyễn D Nhân dân khơng ủng hộ triều đình chống Pháp Câu Theo nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất, tỉnh sau không nhượng hăn cho Pháp? A Gia Định B Định Tường C Biên Hòa D Vĩnh Long Câu 4: Thiệt hại nghiêm trọng Việt Nam kí Hiệp ước Nhâm Tu ất (1862) với Pháp là? A Nhượng hăn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì đảo Côn Lôn B Bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp C Triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Năng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp vào bn bán D Mất thành Vĩnh Long triều đình không chấm dứt hoạt động chống Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Tiết CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884) NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG Câu hỏi gợi mở Kết lớn mà Pháp đạt trình xâm l ược Vi ệt Nam t 1858- 1873? A Chiếm trọn vẹn tỉnh Nam Kì B Hồn thành q trình xâm lược C Hồn thành trình bình định Việt Nam D Thực thành công kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh I Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ (1873) Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ (Giảm tải) Thực dân Pháp chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873) - Phap chuẩn bị xâm lược Bắc Kì + Thiết lập xong máy cai trị Nam Kì + Pháp cử gián điệp Bắc Kì để dò la tình hình + Lợi dụng tín đồ Công giáo để biến họ thành đội quân n ội ứng + Cùng với lái buôn Giăng Đuy- puy, gây rối loạn tình hình miền Bắc - Nguyên cơ: lấy cớ giải “vụ Đuy- quy”, - Hành động Phap: + Tháng 11- 1873, Pháp cho quân Bắc Kì + Gác-ni-ê tuyên bố mở cửa song Hồng, áp dụng biểu thuế quan + Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới + Sáng 20-11-1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà N ội, sau đánh chi ếm tỉnh thành khác Bắc Kì Phong trào kháng chiến Bắc Kỳ năm 1873 -1874 - Khi Pháp đánh thành Hà Nội, binh sĩ chi ến đấu đ ến t ại ô Quan Ch ưởng, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương dũng cảm chiến đấu hy sinh=> Thành Hà N ội r vào tay giặc - Văn thân sĩ phu yêu nước lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp - Ngày 12/1873, quân ta Hồng Tá Viêm huy, có s ự k ết h ợp v ới đ ội quân c đen Lưu Vĩnh Phúc) giành thắng lợi lớn trận phục kích Cầu Giấy, tiêu di ệt Gacniê - Tac động chiến thắng Cầu Giây: + Thể tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh nhân dân + Thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng với tri ều đình Hu ế + Nhà Nguyễn: lo sợ, lúng túng Pháp, vội vã kí hiệp ước Giáp Tuất 1874 - Nội dung Hiệp ươc Giap Tuât (22 điều khoản) + Pháp rút khỏi Hà Nội tỉnh Bắc Kỳ + Triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kỳ đất thuộc Pháp + Triều đình cơng nhận quyền lại, bn bán, ki ểm sốt ều tra tình hình Việt Nam Pháp Nhận xét: + Đây hiệp ước bất bình đăng, đánh phần chủ quyền dân tộc Nó chứng tỏ thái độ nhu nhược nhà Nguyễn gây bất bình nhân dân + Hiệp ước gây bất bình lớn nhân dân sĩ phu yêu n ước, phong trào ph ản đối hiệp ước dâng cao + Hiệp ước 1874 báo trước thực dân pháp định chiếm hăn Hà Nội có thời tới + Hiệp ước gây bất lợi cho kháng chiến nhân dân ta Với hiệp ước Giáp Tuất, chiến tranh xâm lược Pháp Bắc Kì l ần thất bại So sánh hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Giáp Tuất 1874 Giống nhau: + Là hiệp ước ký kết nhà Nguyễn Pháp + Được kí kết phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân dâng cao giành nhiều thắng lợi + Đều thể nhu nhược hèn nhát triều Nguyễn + Đều công nhận phần lãnh thổ Việt Nam thuộc Pháp Khac nhau: Hiệp ước 1862 nhường cho Pháp tỉnh miền Đông Nam Kỳ…… Hi ệp ước 1874 thừa nhận tỉnh Nam Kỳ đất thuộc Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, Pháp phải rút khỏi Bắc Kì Tiết 4: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TỒN QUỐC (TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884) NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG (Tiếp) II Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ hai 1882- 1884 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần - Bối cảnh lịch sử + Nền kinh tế TBCN Pháp ngày phát tri ển, gi ới cầm quyền Pháp th ống đường lối mở rộng xâm lược thuộc địa + 10 năm sauHiệp ước Giáp Tuất, chủ quyền dân tộc b ị vi ph ạm nghiêm trọng, đất đai bị mất, nội trị, ngoại giao bị lệ thuộc - Hành động Phap + Lợi dụng Hiệp ước Giáp Tuất, Pháp cử người điều tra tình hình mặt miền Bắc + Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất=> tạo nguyên cớ gây chiến tranh - Sự kiện khởi đầu: 3.4.1882, quân Pháp đại tá hải quân Ri-vi-e đổ lên Hà Nội, gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu, u cầu triều định hạ vũ khí, giao thành Hà Nội Sau đó, Pháp nhanh chóng đánh chiếm thành Hà Nội s ố tỉnh B ắc Kì Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến chống Pháp - Quan quân triều đình Hoàng Diệu huy chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội + Khi thành Hà Nội rơi vào tay giặc, nhiều sĩ phu, văn thân v ẫn ti ếp t ục kháng chiến - 5/1883, đội quân thiện chiến Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc nhân dân HN giành chiến thắng Cầu Giấy lần hai, tiêu diệt Ri- vie => Thể rõ tâm tiêu diệt quân Pháp nhân dân ta tri ều đình ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết Điểm chung hai lần Pháp xâm lược Bắc Kì + Pháp sử dụng thủ đoạn trị- kinh tế để thực mưu đồ quân + Pháp gửi thư yêu cầu quan giữ thành phải nộp thành đầu hàng + Nhân dân ta kiên đánh Pháp, giành chiến thắng vang d ội Cầu Gi + Đều có kết hợp đội qn Hồng Tá Viêm với Lưu Vĩnh Phúc + Triều đình nhu nhược trước chiến thắng lớn nhân dân, kí hiệp ước bán đất đầu hàng III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An Hiệp ước Hácmăng Hi ệp ước Patơnốt Quân Pháp công cửa biển Thuận An (giảm tải) Triều đình Nguyễn đầu hàng Pháp - Ngày 25.8.1883, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Hác măng + Việt Nam đặt “bảo hộ” Pháp, bị chia làm ba “kì”: Nam Kỳ xứ thu ộc địa, Bắc Kỳ đất bảo hộ Trung Kì giao cho triều đình Huế quản lý + Chính trị: Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển công việc Trung Kỳ + Ngoại giao: Mọi việc giao thiệp Việt Nam v ới nước đ ều Pháp n ắm giữ + Quân sự: triều đình phải nhận huấn luyện viên sĩ quan ch ỉ huy Pháp Pháp có tồn quyền xử lý đội nghĩa binh + Kinh tế: Pháp nắm kiểm sốt tồn nguồn lợi nước - Nhân dân bất bình với Hiệp ước Hác- măng, liên ti ếp dậy công quân Pháp, tiêu biểu Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Đình Kinh… phối hợp v ới lực lượng quân Thanh Pháp hành binh, tiêu diệt khởi nghĩa nhân dân, kí v ới Mãn Thanh b ản quy ước Thiên Tân, nhằm hạn chế can thiệp triều đình Mãn Thanh phía Bắc - Ngày 6.6.1884, Pháp lại thay Hiệp ước Hácmăng Hiệp ước Patonốt nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến đầu hàng + Gồm 19 điều khoản, dựa Hiệp ước Hácmăng + Địa giới Trung Kì mở rộng từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Nhận xét hai hiệp ươc - Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam - (Quá trình xâm lược Pháp diễn lâu dài tinh th ần kháng chi ến ch ống Pháp nhân dân ta) - Hiệp ước Patơnốt đặt sở lâu dài chủ yếu cho quyền đô hộ Pháp Vi ệt Nam - Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến - Từ 1884-1945 thời kỳ Pháp thuộc - Đến năm 1945, với thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám, chia cắt đất nước thành kỳ bị bị xóa bỏ - Hiệp ước Hacmang bước đầu chứng tỏ đầu hàng Hiệp ước Patonot chứng tỏ đầu hàng hoàn toàn triều Nguyễn - Hiệp ước Patơnốt kiện chấm dứt tồn chế độ phong ki ến độc lập Việt Nam Nhận xét khang chiến chống Phap 1858-1884 + Kẻ thù: lúc đầu chống Pháp xâm lược, sau chống lại phong ki ến đ ầu hàng + Lãnh đạo: triều đình nhà Nguyễn (Triều đình Nguyễn lúc đầu phản ứng quy ết liệt (trận Đà Năng) sau đầu hàng), văn thân sĩ phu, nông dân + Lực lượng tham gia: Nhân dân kiên đánh Pháp, không phụ thu ộc vào hành động triều đình + Ý nghĩa: Tinh thần yêu nước nhân dân làm trình xâm l ược c Pháp diễn lâu dài + Kết quả: thất bại + Nguyên nhân thất bại: Pháp có ưu vượt trội vũ khí, phương tiện chiến tranh - Đầu tháng 11.1918, Đức diễn cách mạng, l ật đổ hồng đ ế Vinhem II.Chính phủ lên nắm quyền định chấm dứt chiến tranh - 11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh III Kết cục Chiến tranh giới thứ - Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mỹ - Bản đồ trị th ế gi ới bị chia l ại: Đức h ết thu ộc đ ịa, Anh, Pháp, Mỹ, … mở rộng thêm thuộc địa - Tích cực: Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga- đánh dấu bước chuy ển l ớn cục diện trị giới - Tính chât: chiến tranh đế quốc phi nghĩa thu ộc phe Liên minh phe Hiệp ước * Ảnh hưởng chiến tranh giới tới Việt Nam + Trước chiến tranh, Pháp tiến hành khai thác thu ộc địa l ần th ứ nh ất (18971914)- chuẩn bị cho chiến tranh + Trong chiến tranh, Pháp tăng cường vơ vét sức người, sức Vi ệt Nam- ph ục vụ chiến tranh + Sau chiến tranh, Pháp tiến hành khai thác thu ộc đ ịa l ần th ứ hai (19191929)- bù đắp thiệt hại chiến tranh TIẾT 17 PHẦN 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1917- 1945 Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) Đầu kỉ XX có kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại có tác đơng ảnh hưởng r ất lớn, mở đầu mở đường cho phát tri ển phong trào cách m ạng th ế gi ới, cu ộc đấu tranh giải phóng người lao động dân tộc bị áp b ức, m k ỷ nguyên m ới cho lịch sử lồi người, Cách mạng tháng Mười Nga I Cách mạng tháng Mười Nga 1917 Nước Nga trước cách mạng - Về trị: Nga nước quân chủ chuyên chế, với tàn tích phong kiến nặng nề, kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư - Về kinh tế: Nga nước tư chủ nghĩa phát triển muộn, ngày l ạc hậu lệ thuộc vào phương Tây, lại bị chiến tranh tàn phá làm cho n ền kinh t ế suy s ụp Sau năm theo đuổi chiến tranh, đầu năm 1917 kinh tế quốc dân hoàn toàn ki ệt qu ệ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp đình đốn, nạn đói trầm trọng - Về xã hội: + Đời sống nông dân, công nhân, dân t ộc đ ế qu ốc Nga vô c ực khổ + Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hồng diễn khắp nơi + Nước Nga “nhà tù” dân tộc, v ới th ống tr ị tàn b ạo ch ế đ ộ Nga hoàng 100 dân tộc đế quốc Nga - Trước phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế đ ộ Nga hồng, Nga hồng tỏ bất lực, thống trị cũ - Nước Nga trở thành nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt th ời đ ại: gi ữa nhân dân với Nga hồng, vơ sản với tư sản; tư v ới ch ế đ ộ phong ki ến; gi ữa thuộc địa với đế quốc Nga, nông dân với địa chủ Nhưng quan tr ọng nh ất mâu thuẫn toàn thể nhân dân Nga với chế độ phong ki ến, đ ứng đ ầu Nga hoàng Nicolai => Nước Nga tiến sát cách mạng Cách mạng tháng Hai -Sự kiện khởi đầu: biểu tình vạn nữ công nhân thủ đô Pêtơrôgơrát lan rộng khắp thành phố, - Lãnh đạo: Đảng Bơnsêvích Nga - Hình thức đấu tranh: từ bãi cơng trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang - Lực lượng tham gia: cơng nhân, binh lính, nơng dân - Kết quả: Chế độ quân chủ Nga hoàng bị lật đổ, nước Nga trở thành nước Cộng hòa với quyền song song tồn tại, đại diện cho hai giai cấp có quy ền lợi đ ối l ập + Chính phủ tư sản lâm thời + Chính quyền Xơ viết cơng nhân, nơng dân binh lính - Tính chất: Cách mạng tháng Hai cách mạng dân chủ tư sản kiểu mơi (lật đổ chế độ Nga hoàng, giai cấp tư sản lãnh đạo, thành lập quyền Cộng hòa) So sánh cách mạng tư sản kiểu cũ Cách mạng tháng Hai 1917 Nga Nội dung Nhiệm vụ Lãnh đạo Lực lượng Kết Cách mạng tư sản kiểu cũ Lật đổ chế độ phong kiến Giai cấp tư sản (Quí tộc mới) Quần chúng nhân dân Thành lập nhà nước tư sản, mở Cách mạng tháng Hai 1917 Nga Lật đổ chế độ phong kiến Giai cấp vô sản Quần chúng nhân dân Thiết lập hai quyền: đường cho CNTB phát triển + Xô viết đại biểu công nhân, nông dân TIẾT 18 Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) (Tiếp) Câu Đâu kết cách mạng tháng Hai 1917 Nga? A Thành lập hai quyền hai giai cấp đối lập B Đưa nước Nga phát triển theo đường tư chủ nghĩa C Đưa nước Nga khỏi chiến tranh giới thứ D Thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa giới Cách mạng tháng 10.1917 - Bối cảnh: Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn quyền song song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) + Xơ viết đại biểu (vơ sản) Cục diện trị khơng thể kéo dài hai quy ền đại di ện cho hai giai cấp đối lập xã hội song song tồn - Văn kiện: V Lê-nin đề Luận cương thang Tư m ục tiêu, đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa - Hình thức đấu tranh: Từ tháng 2.1917 đến tháng 10.1917, nhân dân Nga s ự lãnh đạo Đảng Bơnsêvích tiến hành đấu tranh hòa bình, chu ẩn b ị l ực l ượng Sau đó, chuyển sang khởi nghĩa vũ trang - Đêm 24.10.1917, lãnh đạo Đảng Bơnsêvích khởi nghĩa thắng lợi thủ đô Pêtơrôgrát Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện mùa Đơng, Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt, thành lập Chính quyền Xơ viết từ TW đến địa phương - Tính chất : Cách mạng tháng Mười cách mạng xã hội chủ nghĩa (do giai cấp vơ sản lãnh đạo, lật đổ phủ lâm thời tư sản, thành lập nước xã h ội ch ủ nghĩa giới) Nhận xét cách mạng tháng Mười Nga - Nguyên nhân thắng lợi : + Các nước đế quốc bận chiến tranh giới nên không can thiệp vào nước Nga + Sự lãnh đạo Đảng Bơnsêvích tinh thần yêu nước nhân dân Nga - Ý nghĩa lịch sử: + Mở kỷ nguyên cho nước Nga : nhân dân lao động, dân tộc đế quốc Nga giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh + Làm thay đổi cục diện giới với đời chế độ XHCN nước Nga, mở thời kì lịch sử giới đại + Phá vỡ trận tuyến chủ nghĩa tư bản, làm cho khơng m ột h ệ th ống hồn chỉnh bao trùm toàn giới + Mở đường giải phóng cho dân tộc bị áp gi ới Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh ý nghĩa ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga “Giống mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bóc lột trái đất.Trong lịch sử lồi người chưa có cách mạng có ý nghĩa to lớn sâu xa thế.” (Theo: Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia.) “Chỉ có theo đường Cách mạng tháng Mười - đường đắn Cách mạng Việt Nam giành độc lập, tự thực sự.” (Trích tac phẩm: “Đường kach mệnh”) II Các đấu tranh xây dựng bảo vệ Chính quyền Xơ viết (1921- 1941) - Đêm 25/10 (7/11/1917 lịch Nga cũ) Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai khai mạc Điện Xmônưi thành lập quyền Xơ viết Lê-nin đứng đầu - Chính quyền Xơ viết thơng qua "sắc lệnh hòa bình" "sắc lệnh ruộng đất" - Liên quân 14 nước cơng vào nước Nga, nước Nga tình tr ạng ngàn cân treo sợi tóc= > Giành quyền khó, giữ quyền khó SO SÁNH CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA ĐẦU THẾ KỶ XX Điểm giống - Lãnh đạo: Đảng Bơn sê vích (Đảng giai cấp vô sản) - Lực lượng: công nhân, nơng dân, binh lính Điểm khác nhau: Nội dung Cách mạng tháng Hai 1917 Cách mạng tháng Mười Nguyên nhân 1917 Chế độ Nga hoàng ngày lâm Cục diện hai quyền vào khủng hoảng, suy yếu ; Nga tồn tại, đại diện cho hoàng đẩy nhân dân tham gia lợi ích khác cần phải chiến tranh đế quốc, thất bại chấm dứt ; Chính phủ tư liên tiếp…Nhân dân đấu tranh sản lâm thời tiếp tục đẩy khắp nơi… Mục tiêu nhân dân tham gia chiến tranh đế quốc… Lật đổ chế độ Nga hồng ; Chống Lật đổ quyền tư chiến tranh đế quốc Lãnh đạo Giai cấp vô sản, địa chủ ; Xây dựng chế sản độ (XHCN) (Đảng Giai cấp vơ sản (Đảng Bơnsêvích) Bơnsêvích) Hình thức đấu Từ tổng bãi cơng trị sang Từ hòa bình đến khởi nghĩa tranh Kết khởi nghĩa vũ trang vũ trang Chế độ Nga hoàng bị lật đổ ; Các Lật đổ phủ tư sản Xơ viết cơng- nơng- binh lính lâm thời, thiết lập nên đời ; Chính phủ tư sản lâm chun vơ sản thời đời nhân dân lao động Cách mạng dân chủ tư sản kiểu Cách mạng XHCN (cách Tính chất mạng vơ sản) Tiết 19 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941) Chính sách kinh tế - Hồn cảnh : + Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng + Bọn phản động dậy chống phá quyền, có n chúng chi ếm đ ược quyền cấp huyện + Chính sách cộng sản thời chiến khơng phù hợp th ời bình đối lập v ới lợi ích người nơng dân, gây trở ngại phát tri ển kỹ thuật đất nước + Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước hồn cảnh khó khăn - Tháng 3/1921, V.I Lênin đề sách Kinh tế mơi: + Nơng nghiệp thay ch ế đ ộ trưng thu lượng thực thừa chế đ ộ thu thu ế lượng thực + Cơng nghiệp: tư nhân tư nước ngồi khuyến khích kinh doanh, đầu tư Nga kiểm soát Nhà nước, Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt + Thương nghiệp tiền tệ: thống đơn vị đo lường tiền tệ nước, cho phép tự buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ thành thị nơng thơn; - Tác dụng: + Chính sách kinh tế chuy ển đổi kịp thời, đầy sáng tạo Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích + Chuyển đổi kịp thời từ n ền kinh tế Nhà n ước nắm đ ộc quyền m ọi mặt sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ki ểm soát Nhà nước + Nền kinh tế nước Nga khôi phục, giúp nhân dân Xơ viết vượt qua khó khăn + Mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã h ội số nước giới Liên bang Xô viết thành lập - Mục đích: Nhằm tăng cường sức mạnh m ọi mặt công xây d ựng bảo vệ tổ quốc - Thành phần: nước cộng hòa đầu tiên: Nga, Ucraina, Bêlôrútxia Ngo ại Capcadơ - Tư tưởng đạo bản: bình đăng chủ quyền m ọi mặt quyền dân tộc tự dân tộc, giúp đỡ lẫn công xây dựng CNXH Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 - 1941) - Bối cảnh: Liên Xơ hồn thành cơng khơi phục kinh tế - Nhiệm vụ trọng tâm: tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Mục tiêu: Đưa Liên Xô trở thành nước cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp chủ chốt - Biện pháp: Thông qua kế hoạch năm phát triển dài hạn - Kết lớn : Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành m ột cường quốc công nghiệp - Ý nghĩa: + Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân + Thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội + Là sở quan trọng để Liên Xơ chiến thắng chủ nghĩa phát xít + Tạo sở để Liên Xơ thiết lập sách đối ngoại + Cổ vũ dân tộc đấu tranh độc lập, dân chủ ti ến th ế gi ới Quan hệ ngoại giao Liên Xô - Nguyên tắc ngoại giao: tồn hòa bình, tơn trọng độc l ập, ch ủ quy ền, tồn vẹn lãnh thổ - Chính quyền Xô viết xác lập quan hệ ngoại giao với số n ước châu Á, châu Âu - Năm 1933, Liên Xô thiết lập quan hệ với Mĩ - Ý nghĩa: + Uy tín Liên Xơ ngày dâng cao trường quốc tế + Tạo niềm tin cho dân tộc bị áp giới Tiết 20 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Trật tự giới Vecxai-Oasinhtơn - Ngay sau chiến tranh giới thứ kết thúc, n ước tư b ản th ắng trận tổ chức Hội nghị hòa bình Vecxai (1918- 1919) Oasinhtơn (1921 - 1922) đ ể ký kết hòa ước vá hiệp ước phân chia quyền lợi - Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản giành nhiều quyền l ợi kinh t ế áp đặt nô dịch với nước bại trận dân tộc thuộc địa, phụ thuộc - Giữa nước tư nảy sinh bất đồng quy ền l ợi (ti ền đ ề chiến tranh giới thứ 2) - Quan hệ hòa bình nước tư thời gian ch ỉ t ạm th ời mỏng manh - Hội nghị Vec-xai định thành lập Hội Quốc Liên, nh ằm trì tr ật tự giới mới, với tham gia 44 quốc gia thành viên => Một trật tự giới thiết lập: hệ thống Vecxai – Oasinhtơn (là trật tự giới nước tư đặt nhằm bảo vệ quyền lợi cho nước tư bản) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 hậu - Sự kiện khởi đầu: 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mỹ, sau lan tồn th ế gi ới tư bản- chấm dứt th ời kỳ ổn định tăng tr ưởng c ch ủ nghĩa t Đây khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài lịch sử CNTB - Tính chât: khủng hoảng thừa - Nguyên nhân: sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận không tương xứng v ới vi ệc cải thiện đời sống cho người lao động - Hậu quả: + Cuộc khủng hoảng lần trước hết tàn phá n ặng nề kinh t ế n ước t chủ nghĩa + Chính trị xã hội nhiều bất ổn, nhiều biểu tình diễn khắp nơi - Biện phap: + Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành cải cách kinh t ế - xã h ội trút hậu lên đầu nhân dân nước thuộc địa + Các nước khác như: Đức, Italia, Nhật Bản thiết l ập ch ế đ ộ đ ộc tài phát xít – chuyên chế kh ủng bố công khai c l ực phản động nh ất, hi ếu chi ến => Các nước riết chạy đua vũ trang- nguy cu ộc chi ến tranh th ế giới - Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tơi Việt Nam + Pháp trút hậu lên nhân dân thuộc địa + Đời sống nhân dân điêu đứng, khổ cực + Bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao Xô viết Ngh ệ- Tĩnh Tiết 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ (1939- 1945) I Con đường dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu xa: + Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa + Sự phát triển khơng kinh tế, trị nước - Nguyên nhân trực tiếp: khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 * Thái độ phát xít Đức, Italia, Nhật Bản + Hình thành “Trục tam giác Béclin - Rôma – Tokyo” + Phát động chiến tranh để phân chia lại thị trường giới tiêu diệt Liên Xô + Gây chiến tranh xâm lược nhiều nơi + Nước Đức thành lập nước “Đại Đức” bao gồm tất lãnh th ổ có dân Đ ức sinh sống châu Âu * Thái độ Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp tr ước nguy chiến tranh phát xít + Liên Xơ coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hi ểm nhất, ch ủ tr ương liên k ết v ới Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh Liên Xô kiên quy ết đ ứng v ề phía Etiopia, Tây Ban Nha Trung Quốc chống xâm lược + Vì muốn giữ nguyên trật tự giới có lợi cho mình, Anh, Pháp không thành thật hợp tác với Liên Xô, nhân nhượng phát xít, hòng đẩy chiến tranh phía Liên Xô + Mỹ với Đạo luật Trung lập không can thiệp vào s ự ki ện quân s ự bên ngồi châu Mỹ => Chính thái độ nhượng Mĩ - Anh -Pháp tạo điều kiện thu ận l ợi đ ể phe phát xít thực mục tiêu gây chiến tranh xâm lược * Hội nghị Muy-ních: - Hồn cảnh triệu tập: + Tháng 3/1938, Đức thơn tính o Sau Hít le gây vụ Xuy-đét nh ằm thơn tính Tiệp Khắc + Liên Xô kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lược + Anh - Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu phủ Tiệp Khắc nhượng Đức - Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních triệu tập gồm đại di ện nước Anh, Pháp, Đức Italia - Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định trao vùng Xuy-đét c Ti ệp Kh ắc cho Đ ức Đ ổi l ại, Đức cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu - Ý nghĩa: + Hội nghị Muy-ních đỉnh cao sách dung túng, nhượng phát xít c Mĩ - Anh - Pháp *Tình hình giới sau Hội nghị Muy-ních + 3.1939, Đức thơn tính Tiệp Khắc, chuẩn bị chiến tranh v ới Ba Lan => Đức phản bội lại hiệp định Muy-ních + 23.8.1939, Liên Xơ kí với Đức “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau” => Chiến tranh giới thứ hai đến gần II Diễn biến Chiến tranh giới thứ II bùng nổ lan rộng châu Âu (9.19396.1941) - Sự kiện khởi đầu: Đức công Ba Lan Anh, Pháp tuyên chi ến với Đức - Đức sử dụng "chiến thuật chớp nhống", cơng nước châu Âu nước Pháp - 9/1940, phe phát xít kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng cường tr ợ giúp phân chia giới: Đức, Italia châu Âu, Nhật Viễn Đơng - Đức khơng cơng Anh + Anh có tiềm lực mạnh khơng qn hải qn + Mĩ bắt đầu viện trợ cho Anh - Tính chất: phi nghĩa Tiết 22 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ (1939- 1945) (Tiếp) Chiến tranh lan rộng khắp giới (6.1941- 11.1942) * Phát xít Đức cơng Liên Xô - 6.1941, Đức công Liên Xô với chiến lược “chi ến tranh ch ớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh, tận dụng ưu trang thiết bị kỹ thuật yếu tố bất ngờ - Tháng 12.1941, Hồng quân phản công thắng lợi Chiến thắng Mátxcơva làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” Hitle - Năm 1942, Đức cơng xuống phía Nam, ti ến đánh Xtalingrat nhằm chi ếm vùng lương thực, dầu mỏ than đá quan trọng Liên Xơ khơng thành * Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ - 9.1940, Quân Nhật kéo vào Đông Dương - 12.1941, quân Nhật công Trân Châu cảng Mỹ tuyên chiến v ới Nhật, sau với Đức Italia Chiến tranh lan rộng toàn giới - Từ tháng 12.1941 đến tháng 5.1942, Nhật công chiếm vùng Đông Á, Đông Nam Á Thái Bình Dương * Khối đồng minh chống phát xít hình thành - Nguyên nhân: + Những hành động xâm lược tàn bạo phe phát xít + Liên Xơ tham chiến làm thay đổi tính chất, cục di ện tri ển v ọng th ắng lợi chống phát xít + Mỹ, Anh dần thay đổi thái độ, hợp tác Liên Xơ chống phát xít - Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh) tuyên ngôn cam kết tiến hành chiến đấu chống phát xít Kh ối Đ ồng minh ch ống phát xít thành lập - Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến đời kh ối Đ ồng minh ch ống phát xít làm cho tính chất Chiến tranh giới thứ hai thay đổi, trở thành cu ộc chi ến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại Qn Đồng minh chuyển sang phản công Chiến tranh giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11.1942 đến tháng 8.1945) - Bước ngoặt: 2.1943, Hồng quân Liên Xô phản công Xtalingrat - Năm 1943, Phát xít Italia sụp đổ - Đầu 1944, Hồng quân Liên Xô tổng phản công quân Đức gi ải phóng tồn b ộ Liên Xơ nước Đơng Âu - Tháng 6.1944, Anh- Mỹ mở mặt trận thứ hai giải phóng Pháp nước Tây Âu, chuẩn bị công Đức - Ngày 9.5.1945, Đức đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt châu Âu - 1945, Hôị nghị Ianta phân chia khu vực chiếm đóng nước Đức châu Âu, tổ chức lại giới sau chiến tranh - Ngày 15.8.1945, Nhật đầu hàng không điều kiện => Chiến tranh gi ới th ứ hai kết thúc III Kết cục chiến tranh giới hai - Chiến tranh giới kết thúc với sụp đổ hoàn tồn ch ủ nghĩa phát xít Thắng lợi vĩ đại thuộc quốc gia- dân tộc kiên cường chống phát xít - Liên Xơ, Mỹ, Anh trụ cột giữ vai trò định cơng cu ộc tiêu di ệt Ch ủ nghĩa phát xít - Chiến tranh kết thúc dẫn tới thay đổi tình hình th ế gi ới, mở giai đoạn lịch sử giới đại - Tính chât + Trước 1941, chiến tranh mang tính phi nghĩa + Sau Liên Xơ tham chiến, tính chất nghĩa thu ộc v ề Liên Xơ l ực lượng u chuộng hòa bình giới Tiết 23 SO SÁNH CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI GIỐNG NHAU - Về nguyên nhân: mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thị trường thuộc địa - Về lực tham chiến: Đức thủ phạm chủ mưu chiến tranh - Về thai độ Mĩ: lúc đầu tỏ thái độ trung lập, sau tham gia vào bên chiến thắng để chia phần - Về tính chât: phi nghĩa - Về hệ quả: + Gây tổn thất nặng nề người cho nhân loại + Đều có trật tự giới thiết lập + Đều dẫn đến đời nước xã hội chủ nghĩa Khác Nội dung Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ Âm mưu Phân chia thị trường giới hai Phân chia thị trường giới Về tham Phe Liên minh phe Hiệp tiêu diệt Liên Xơ Phe phát xít khối đồng chiến Về nước ước Các nước tư chủ nghĩa minh Các nước TBCN XHCN tham chiến Về quy mô Vê tính chất Nhỏ Phi nghĩa Lớn Sau Liên Xơ tham chiến Khơng bị chia cắt tính nghĩa Bị chia cắt thành hai quốc gia Về vấn đề nước Đức Về trật tự Trật tự Vecsai- Oasinhtơn Trật tự hai cực Ianta giới ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TỚI VIỆT NAM - 9.1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - 6.1940, Đức xâm lược Pháp - 9.1940, Nhật xâm lược Đông Dương - 6.1941, Đức xâm lược Liên Xô - 2.1945, Hội nghị Ianta triệu tập - 5.1945, Phát xít Đức bị tiêu diệt - 8.1945, Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng- Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Tiết 24: LUYỆN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 11 Câu Mâu thuẫn gay gắt nước đế quốc “già” n ước đế quốc “trẻ” cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX chủ yếu vì? A Đối lập mục tiêu chiến lược B Tranh giành thuộc địa giới C Xung đột sắc tộc, tôn giáo D Tranh giành quyền bá chủ giới Câu Từ năm 1916, phe Liên minh gồm nước nào? A Anh, Pháp, Nga B Đức, Áo- Hung C Đức, Áo – Hung, Italia D Đức, Pháp, Nga Câu Sự kiện đánh dấu kết thúc giai đoạn Chiến tranh gi ới th ứ nhất? A Chiến dịch công Vécđoong Đức thất bại (12 – 1916) B Mĩ tham chiến đứng phe Hiệp ước (1917) C Cuộc phản công Nga với quân Đức – Áo – Hung (1915) D Cả hai bên sử dụng phương tiện chiến tranh Câu Nội dung khơng phải vấn đề l ịch s th ế gi ới đại từ 1917-1945? A Chủ nghĩa xã hội xác lập nước giới B Các cách mạng tư sản diễn phạm vi toàn gi ới C Chiến tranh giới thứ hai gây tổn thất lịch sử nhân loại D Chủ nghĩa tư khơng hệ thống giới Câu Nội dung chi phối giai đoạn Chiến tranh gi ới th ứ nhất? A Cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga B Đức dồn lực lượng, quay lại đánh Nga loại Italia khỏi vòng chi ến C Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự biển, công phe Hiệp ước D Mĩ tuyên chiến với Đức, thức tham chiến đứng phe Hi ệp ước Câu Sự kiện tác động mạnh mẽ đến nước tư thời gian hai chiến tranh giới? A Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 B Quốc tế Cộng sản thành lập năm 1919 C Thành cơng Liên Xơ q trình xây dựng CNXH D Trật tự Vécxai – Oasinhtơn thiết lập Câu Hình thức đấu tranh cao cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga là? A Bãi cơng trị B Biểu tình C Vũ trang D Hòa bình Câu Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga bùng nổ do? A Sự khủng hoảng trầm trọng kinh tế, trị nước Nga B Nga liên tiếp thất bại chiến tranh giới thứ C Mâu thuẫn toàn thể nhân dân Nga với phong kiến Nga hoàng D Chế độ phong kiến kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư Nga Câu Điểm giống cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười? A Lật đổ chế độ tư chủ nghĩa B Đưa nước Nga phát triển lên đường xã hội chủ nghĩa C Giành quyền tay nhân dân lao động D Cách mạng Đảng Bôn sê vich lãnh đạo Câu 10 Đâu ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga 1917? A Mở kỉ nguyên làm thay đổi hoàn tồn tình hình đất nước Nga B Lần lịch sử nước, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước C Chủ nghĩa tư không hệ thống tồn giới D Đưa tới đời nhà nước tư sản giới Câu 11 Đâu nội dung sách Kinh tế Nga năm 1921? A Thay chế độ trưng thu lương thực thừa thuế cố định B Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng C Nhà nước kiểm sốt tồn cơng nghiệp D Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư vào Nga Câu 12: Trong thời kỳ đầu xây dựng CNXH (1925- 1941), thành tựu to l ớn Liên Xô đạt lĩnh vực kinh tế là? A Đi đầu giới công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân B Vị ngày nâng cao trường quốc tế C Góp phần vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít D Trở thành cường quốc cơng nghiệp thứ hai giới Câu 13 Hậu nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế giới 19291933 là? A Hàng trục triệu người giới thất nghiệp B Tình hình chinh trị, xã hội nhiều nước khơng ổn định C Sự xuất chủ nghĩa Phát xít nguy chiến tranh giới D Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước điều tiết Câu 14 Những kiện thể thắng lợi to lớn định Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A Quân khởi nghĩa công Pê-tơ-rô-grát B Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện mùa Đông C Quân khởi nghĩa giành thắng lợi Mát-xcơ-va D Quân khởi nghĩa giành thắng lợi khắp mặt trận Nga Câu 15 Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt Hồng quân Liên Xô chuy ển từ phòng thủ sang cơng chiến tranh giới hai là? A Trận Mátxcơva B Trận Cuốcxcơ C Trận Xtalingrát D Trận công phá Béclin Câu 16 Nội dung phản ánh không Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)? A Anh, Pháp phải chịu phần trách nhiệm để xảy chiến tranh B Liên Xô định thắng lợi chiến tranh giới hai C Chiến tranh kết thúc mở thời kỳ phát triển lịch sử giới D Mỹ với Liên Xô, Anh thành lập phe Đồng minh chống phát xít Câu 17 Nội dung đổi kinh tế Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) Chính sách kinh tế (NEP, 1921) nước Nga có điểm tương đồng là? A ưu tiên phát triển công nghiệp nặng giao thông vận tải B xây dựng kinh tế nhiều thành phần có quản lý nhà nước C xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có quản lí nhà nước D thay chế độ trưng thu lương thực thừa thuế lương thực Câu 18 Sự kiện làm chiến tranh giới thứ hai lan rộng toàn giới? A Đức công Liên Xô năm 1941 B Phe Đồng minh thành lập 1942 C Mĩ tuyên chiến với Nhật, Đức 19141 D Nhật mở rộng đánh chiếm châu Á- Thái Bình Dương 1941 Câu 19 Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi bối cảnh quốc tế nào? A Chiến tranh giới thứ kết thúc hoàn toàn B Các đế quốc bận tham gia chiến tranh giới C Phong trào cách mạng giới thúc đẩy nhân dân Nga D Quốc tế cộng sản hỗ trợ nhân dân Nga đấu tranh Câu 20 Điểm giống Chiến tranh gi ới thứ nh ất Chi ến tranh th ế giới thứ hai gì? A Nguyên nhân sâu xa B Quy mô chiến tranh C Các kiện D Nguyên nhân trực tiếp ... giải tán quân đội, nộp khí giới + Sáng 20 -11 -18 73, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà N ội, sau đánh chi ếm tỉnh thành khác Bắc Kì Phong trào kháng chiến Bắc Kỳ năm 18 73 -18 74 - Khi Pháp đánh thành... hướng cứu nước D Công tác tuyên truyền, tập hợp lực lượng Tiết 11 Bài 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (19 14 – 19 18) Chiến tranh giới thứ (19 14 -19 18): chi ến tranh đế... TOÀN QUỐC (TỪ NĂM 18 73 ĐẾN NĂM 18 84) NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG (Tiếp) II Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ hai 18 82- 18 84 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần - Bối cảnh lịch sử + Nền kinh