1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của trường thi hương Gia Định đối với lịch sử dân tộc

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết góp phần làm rõ vai trò của trường thi Hương Gia Định đối với công cuộc xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội và cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Từ đó, bài viết góp phần đánh giá khách quan, khoa học về vai trò của giáo dục khoa cử nho học đối với vùng đất Nam Bộ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 73 (01/2021) No 73 (01/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG THI HƯƠNG GIA ĐỊNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC The role of “thi Hương Gia Định” school in the national history ThS Trần Khắc Huy Phịng Giáo dục Đào tạo quận Tân Bình, TP.HCM TÓM TẮT Năm 1813, trường thi Hương Gia Định thành lập tổ chức khoa thi Năm 1858, khoa thi hương cuối trường thi Hương tổ chức Gia Định Trong gần nửa kỉ tồn (18131858), trường thi Hương Gia Định tuyển chọn nhiều hiền tài có đóng góp quan trọng vào lịch sử dân tộc Bài viết góp phần làm rõ vai trị trường thi Hương Gia Định công xây dựng, phát triển văn hóa - xã hội đấu tranh chống ngoại xâm Từ đó, viết góp phần đánh giá khách quan, khoa học vai trò giáo dục khoa cử nho học vùng đất Nam Bộ Từ khóa: Gia Định, hương cống, nho học, sinh đồ ABSTRACT In 1813, “thi Hương Gia Định” school was established and held the first examination In 1858, the last examination of the “thi Hương Gia Định” school was organized For near half a century of existence (1813-1858), “thi Hương Gia Định” school recruited many talented and righteous people and made important contributions to the national history The article clarifies the role of “thi Hương Gia Định” school in the cultural and social construction and development as well as in the struggle against foreign aggression, thereby contributing to an objective and scientific assessment of the role of confucian education in the Southern region Keywords: Gia Định, senior bachelor, confucianism, junior bachelor hình thành trung tâm thi Hương như: Hà Nội, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Bình Định, Gia Định Trong đó, trường thi Hương Gia Định trường để tuyển chọn Hương cống, Sinh đồ cho toàn khu vực Nam Bộ ngày Theo tài liệu, trường thi Hương Gia Định nằm đất thơn Hịa Nghĩa, phía Tây thành Gia Định, có chu vi 193 trượng thước (khoảng 850m), tường cao thước tấc (gần 2m) Theo đồ thành Gia Định, Khái quát trường thi Hương Gia Định Năm 1802, nhà Nguyễn thức thành lập Vua Gia Long bắt đầu có sách để khôi phục phát triển đất nước Trong giáo dục, nhà Nguyễn trọng đến việc tuyển chọn nhân tài để phục vụ cho phát triển quốc gia Từ năm 1807 đến 1918, nhà Nguyễn tổ chức 48 khoa thi Trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam, nhà Nguyễn Email: huytk05@yahoo.com.vn 71 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) vị trí trường thi Gia Định tương ứng với khu vực Nhà văn hóa Thanh niên (số 4, đường Phạm Ngọc Thạch, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM) ngày Trường thi Gia Định ba năm tổ chức kỳ thi gọi thi Hương Quy cách thi thời xưa phải qua kỳ (hay gọi trường): kỳ đệ thi kinh nghĩa; kỳ đệ nhị thi chiếu, chế, biểu; kỳ đệ tam thi thơ, phú; kỳ đệ tứ thi văn sách Sĩ tử qua trường gọi Hương cống (sau gọi Cử nhân); qua trường gọi Sanh đồ (sau gọi Tú tài) Cả Hương cống Sanh đồ nhà nước tha thuế thân Các vị đỗ Hương cống ban áo mão đãi yến tiệc gọi Lộc minh yến (Hồ Tường, 2017) Từ thành lập, trường thi Hương Gia Định tổ chức nhiều khoa thi Hương tuyển chọn nhiều Hương cống (Cử nhân), Sinh đồ (Tú tài) để bổ sung vào hàng ngũ Nho sĩ đỗ đạt quốc gia Theo ghi chép Quốc triều hương khoa lục, thống kê danh sách có 260 Hương cống đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định Xem bảng thống kê: Bản đồ Thành Gia Định Bảng Số lượng Hương cống, cử nhân trường thi Hương Gia Định STT Khoa thi Số lượng STT Khoa thi Số lượng 1813 11 1842 16 1819 12 12 1843 16 1821 16 13 1846 18 1825 15 14 1847 20 1828 16 15 1848 20 1831 10 16 1849 17 1835 17 1852 13 1837 11 18 1855 13 1840 19 1858 10 1841 15 Tổng Nguồn: Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương khoa lục, NXB TP HCM 72 260 TRẦN KHẮC HUY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trong 260 Hương cống thì Lương Khê Phan Thanh Giản đạt học vị Tiến sĩ Tuy số người đỗ tiến sĩ không nhiều lực lượng Nho sĩ đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định có nhiều đóng góp quan trọng vào trình tồn phát triển Việt Nam triều Nguyễn Những đóng góp trường thi Hương Gia Định 2.1 Tuyển chọn hiền tài cho đội ngũ quan lại nhà nước Theo số liệu khảo cứu, số 260 Hương cống thi đỗ từ trường thi Hương Gia Định thì có đến 152 người giữ chức vụ triều đình bổ nhiệm Xem bảng số liệu sau: Bảng Chức vụ Hương cống trường thi Gia Định đảm nhiệm Chức vụ Số lượng Chức vụ Số lượng An phủ sứ Ngự sử Án sát 18 Phó ngự sử Biện lý Phủ doãn Bố chánh 14 Phủ thừa Binh bị Tham tri Lễ Chưởng ấn Tham tri Hộ Doanh điền sứ Tham tri Hình Đốc học Thiêm Đông điện Đại học sĩ Thông phán Giáo thụ Tổng đốc Kiểm thảo Thị lang Binh Kinh lịch Thị lang Hộ Lang trung Tri huyện 32 Hải phòng sứ Tri phủ 20 Hộ đốc Tuần phủ Huấn đạo Thượng thư Hình Tổng cộng 152 Nguồn: Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hương khoa lục, NXB TP.HCM Qua Bảng 2, số lượng người đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định giữ chức vụ triều đình đạt tỷ lệ cao 152/260 (chiếm 58,4%) Trong đó, số người giữ chức vụ cao máy nhà nước Trương Hảo Hiệp (thủ 73 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) khoa) sau làm quan tới chức Tuần phủ Lạng Sơn - Cao Bằng; Đặng Văn Nguyên (đỗ thứ 2) làm quan tới Hiệp trấn Sơn Nam; Trương Minh Giảng (đỗ thứ 4) làm quan tới Đông Các đại học sĩ, Nam Kỳ kinh lược sứ, Trấn Tây tướng qn; Nguyễn Cơng Hốn (đỗ thứ 7) làm quan tới Thượng thư Bộ Hình; Hồ Bảo Hựu (đỗ thứ 9) làm quan tới Tổng đốc Bình Định Phú Yên; Chu Kế Thiện (đỗ thứ 11) làm tới chức Lang trung Bộ Hình, v.v Trong Hương cống, cử nhân trường thi Hương Gia Định, cịn nhiều người vừa có tài, vừa có đức có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước mà tên tuổi cịn lưu danh mn thuở Trương Minh Giảng, Nguyễn Thơng, v.v Có thể nói, người đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định dù giữ chức quan trông coi địa hạt hay chức quan nắm giữ trọng trách triều đình thì họ đem mình cống hiến cho nghiệp xây dựng đất nước gìn giữ độc lập quốc gia Cống hiến Nho sĩ đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định lòng đất người Nam Bộ nói riêng nước nói chung 2.2 Tuyển chọn hiền tài để phát triển văn hóa – giáo dục Nam Bộ Sự thành công, đỗ đạt từ kì thi hương Gia Định tiền đề quan trọng để Nho sĩ đất Gia Định cống hiến cho phát triển chung đất nước Bên cạnh người tài giỏi nắm quyền tham gia vào máy cai trị triều đình, khơng khó để nhận gương tiêu biểu, học rộng tài cao đóng góp quan trọng vào thành tựu văn hóa – giáo dục vùng đất Nam Bộ xưa Tài bậc Nho sĩ đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định chốn quan trường, mà họ nhà văn thơ, nhà văn, thầy giáo tài hay kẻ sĩ nặng lòng với dân với nước Trên phương diện văn hóa, tên tuổi Nho sĩ xuất thân từ trường thi Hương Gia Định biết đến nhiều qua Bạch Mai Thi xã với tham gia nhiều văn nhân Trương Hảo Hiệp, Phan Hiển Đạo, Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan Văn Trị, Tôn Thọ Tường, v.v Các văn nhân có đóng góp quan trọng làm phong phú thêm kho tàng văn học, nghệ thuật vùng đất người Nam Bộ Bên cạnh đó, cịn nhiều bậc văn nhân tiếng xuất thân từ trường thi Hương Gia Định như: Phan Thanh Giản (1796 - 1867) hiệu Lương Khê Ước phụ, quê làng Bảo Thạnh, huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long Ông đỗ Cử nhân năm 1825 trường thi Hương Gia Định, năm sau (1826) đỗ Đệ Tam Giáp đồng Tiến sĩ Xuất thân, Tiến sĩ khai khoa đất Nam Kỳ Phan Thanh Giản làm quan nhà Nguyễn qua ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Hàn lâm viện Biên tu, sau thăng làm Lang trung Hình, Tham Hiệp Quảng Bình, Phủ Doãn phủ Thừa Thiên (1829), Thị Lang bộ, Thượng thư Hình sung Cơ mật viện đại thần (1847)… chuyển phụ trách nhiều nơi Nghệ An, Thừa Thiên, Ninh Bình, Quảng Nam, Gia Định, v.v Trong nghiệp văn chương, Phan Thanh Giản để lại nhiều công trình nghiên cứu quan trọng Ông để lại chừng 10 sách, phần nhiều viết chữ Hán Những năm thi hội, ông có làm tập thơ Du kinh Thời gian 74 TRẦN KHẮC HUY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN sứ sang Trung Quốc, ơng sáng tác tập Kim đài (1832) Khi sứ sang Pháp để thương lượng chuộc lại ba tỉnh miền Đơng, ơng viết Sứ trình nhật ký (1863) Hầu hết sáng tác Phan Thanh Giản sau tập hợp lại sách Lương Khê thi thảo (in 1876) có 103 bài, bao gồm nhiều thể loại văn học Ngồi ra, ơng cịn soạn chung Minh Mệnh yếu (1837) Khâm định Việt sử Thông giám cương mục (1853), v.v Trong suốt trình làm quan, đời nghiệp ông diễn bối cảnh phức tạp đầy biến động lịch sử dân tộc Nhưng bất kì hồn cảnh nào, ơng ln tận tâm, tận lực với đất nước, xứng danh người trí thức tiêu biểu vùng đất Nam Kì (Nhiều tác giả, 2006) Phan Văn Trị (1830 - 1910), ông đỗ Cử nhân khoa Kỷ Dậu (1849) trường thi Hương Gia Định Trong nghiệp văn chương, sáng tác Phan Văn Trị phần lớn thơ vịnh cảnh, vịnh vật hàm chứa tâm sự, hồi bão, chí hướng sâu xa, phê phán bọn thống trị bất tài, dốt nát, hám danh lợi Cái cối xay, Con mèo, Con rận, Con cào cào, Con cóc, Hột lúa, v.v Khi đất nước rơi vào vịng nơ lệ, Phan Văn Trị dùng ngịi bút mình đấu tranh chống kẻ thù Ông tiếng bút chiến chống Tôn Thọ Tường (1825-1877), tên tay sai giặc Pháp, dù trước hai người bạn thơ nhóm Bạch Mai Thi xã Trong họa thơ này, Phan Văn Trị lôi đông đảo sĩ phu Nam Kỳ vào Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, v.v Thơ Phan Văn Trị cho thấy tinh thần tự hào lạc quan, khí phách có trách nhiệm lớn lao dân tộc “Sau Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị xông xáo tiến lên đánh địch dũng sĩ Ngòi bút tay ông trở thành giáo, nhằm thẳng vào bọn bán nước, đánh trúng, đau, khiến đối phương không cựa được” (Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân, 2001, tr.12) Ông xứng đáng đứng hàng ngũ nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hướng văn học yêu nước chống xâm lược thời cận đại Nguyễn Thông (1827-1884) thi đậu Cử nhân trường thi Hương Gia Định (năm 1849) triều đình bổ làm chức Huấn đạo huyện Phú Phong tỉnh An Giang Năm 1856, Nguyễn Thông triệu kinh đô Huế để làm việc Nội Từ năm 1869 đến 1871, ông giữ chức Bố chánh Quảng Ngãi Sau chức vụ Hàn Lâm Viện Tu soạn, Hàn Lâm Viện trước tác Tư nghiệp Quốc Tử Năm 1877, ông làm Doanh điền sứ Bình Thuận Năm 1881, Nguyễn Thông bổ làm Phó sứ điển nơng kiêm Đốc học tỉnh Bình Thuận (Hồ Sĩ Hiệp, Hồi Anh, 1990, tr.105) Nguyễn Thơng nhắc đến nhiều với đóng góp việc biên soạn tập sách nhỏ thủy lợi Quảng Ngãi (Nghĩa Châu thủy lợi tiểu sách tự), Bài ký kinh Vĩnh Lợi (Vĩnh Lợi cừ ký), Sớ trình bày thủy lợi việc trồng (Trần thủy lợi tài thụ nghi sớ), v.v Trong thơ văn, Nguyễn Thông để lại tác phẩm chữ Hán, thu thập sách: Ngọa du sào thi tập, Đôn Am thi tập, Kỳ Xuyên văn sao, v.v Đặc biệt văn xuôi viết nhân vật lịch sử tiếng truyện Phan Văn Đạt, truyện Trương Định, truyện Hồ Huấn Nghiệp… văn yêu nước, giàu tính chiến đấu tính thời sự, ca ngợi tinh thần chống Pháp khí tiết lẫm liệt sĩ 75 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) phu yêu nước Nam Kỳ Không khẳng định tài lĩnh vực thơ văn, Nguyễn Thơng cịn nhà sử học có tài Năm 1876, ông tham gia phúc kiểm Khâm định Việt sử thông giám cương mục, soạn Việt sử cương giám khảo lược Tuy số hạn chế mặt tư tưởng với cống hiến mình, Nguyễn Thơng xứng đáng nho sĩ trí thức người đời trân trọng (Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang, 2002) Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) tham dự kì thi Hương năm 1843 trường thi Gia Định đỗ Tú Tài Phẫn uất trước hành động cướp nước dã man giặc Pháp, đau xót trước cảnh nhân dân chạy loạn tan tác, Nguyễn Đình Chiểu viết “Chạy giặc” Cảm kích trước hành động hi sinh vì nước nghĩa quân trận Cần Giuộc, ông viết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - văn yêu nước bất hủ lịch sử văn học Việt Nam Lần lịch sử văn học nước nhà, hình ảnh người nơng dân thể lên phẩm chất vốn có họ, với tinh thần ý chí chiến đấu quật cường Có thể nói, với “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, Nguyễn Đình Chiểu tạo dựng nên tượng đài sừng sững hình ảnh người nông dân Nam Bộ thời kỳ đầu chống Pháp - xứng đáng với vị trí cờ đầu văn tế Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu tác giả tác phẩm Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp nhiều tác phẩm tiếng khác Ơng cịn thầy thuốc lớn Cuộc đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng tôn vinh nhà văn hóa lớn dân tộc cuối kỷ XIX Ở lĩnh vực giáo dục, nhiều Nho sĩ trở thành thầy giáo gần gũi với dân Nguyễn Thơng - người nhiều chí sĩ tiếng đến thọ giáo Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, v.v Đặc biệt, Nguyễn Đình Chiểu, người thầy đỗ Tú tài trường thi Gia Định có nhiều học trị theo học ơng mở lớp dạy Sài Gịn, Cần Giuộc, Bến Tre Nguyễn Đình Chiểu hình tượng ba người đáng quý: nhà giáo – nhà thơ – thầy thuốc Có thể thấy, lĩnh vực văn hóa giáo dục, trường thi Hương Gia Định tuyển chọn người ưu tú đất Nam Kỳ lục tỉnh Những danh nhân lịch sử, văn hóa giáo dục Nguyễn Thông, Nguyễn Đình Chiểu… nhiều Nho sĩ khác niềm tự hào Nho học Nam Kỳ Trong tiến trình tồn phát triển nhà Nguyễn, bậc Nho học đỗ đạt xuất thân từ trường thi Hương Gia Định có vai trị quan trọng Khơng thế, công chống ngoại xâm, bảo vệ biên thùy, họ người đầu góp phần bảo vệ vẹn toàn chủ quyền đất nước 2.3 Tuyển chọn hiền tài để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Dưới triều Nguyễn, Việt Nam phải đối mặt với thách thức, nguy xâm lược từ bên Vì thế, Hương cống, Cử nhân đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định có đóng góp quan trọng, chí tính mạng mình để bảo vệ vẹn toàn chủ quyền đất nước Tiêu biểu kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ biên giới Tây Nam tổ quốc kháng chiến chống Pháp xâm lược Trong công bình định vùng đất Gia Định chống lại xâm lược quân Xiêm vùng Tây Nam 76 TRẦN KHẮC HUY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Chúng ta thấy bật vai trị Trương Minh Giảng số Hương cống, Cử nhân khác vốn đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định Trương Minh Giảng (? - 1841) đỗ Cử nhân năm Kỷ Mão (1819), bổ chức Tư vụ, dần thăng tới Lang trung Binh, đổi sang Hình Năm 1829, ông thăng chức Tham tri, phái vào công cán Gia Định Sau đổi kinh, ông làm Tả tham tri Hộ, không lâu sau thăng lên Thượng thư Hộ, kiêm quản Khâm thiên giám Trương Minh Giảng người văn võ song toàn bình định giữ vững biên thùy phía Đơng Nam tổ quốc Năm 1833, vùng đất Gia Định diễn biến “cuộc dậy Lê Văn Khôi”, Trương Minh Giảng sung chức Tham tán quân vụ, Phan Văn Thúy đem quân đánh dẹp dậy Lê Văn Khôi Không thế, Lê Văn Khôi bại trận, chạy sang cầu viện quân Xiêm Quân Xiêm tướng Chao Phraya Bodin PhraKlang huy, tiến vào xâm phạm lãnh thổ Đại Nam Trương Minh Giảng Nguyễn Xuân huy quân đội đẩy lui quân Xiêm khỏi bờ cõi Trương Minh Giảng phong tước “Bình Thành Nam” Trên đà thắng lợi, ơng Nguyễn Văn Năng đánh đuổi quân Xiêm, giúp Chân Lạp thu phục lại thành Nam Vang, gia phong tước Bình Thành Bá, sau đó, phong hàm Hiệp biện đại học sĩ, lãnh chức Tổng đốc An Giang Không lâu sau, ông lại phong hàm Đông đại học sĩ, kiêm chức Bảo hộ Cao Miên Năm 1838, triều đình dựng bia võ công, tên ông khắc hàng đầu đặt Võ miếu Huế Cùng với Trương Minh Giảng, Lê Văn Đức người từ trường thi Hương Gia Định có đóng góp quan trọng việc đánh Xiêm Lê Văn Đức (1793 1842) đậu Cử nhân khoa thi năm 1813 năm thi trường thi Hương Gia Định, bổ làm tri huyện Tri Viễn Năm 1822, triệu Huế làm Lang trung Cơng, sau trải qua chức Thiêm sự, Ký lục trấn Bình Hòa sung Giám thi trường Nam Định, Hữu thị lang Cơng, Binh Ít lâu sau, Lê Văn Đức đổi làm Tổng đốc Định Yên triệu kinh sung Cơ mật viện đại thần, lĩnh chức Thượng thư Bộ Công, kiêm Bộ Lại công việc Quốc Tử Năm 1840, ông phong hàm Thượng Thư, sung làm Trấn Tây khâm sai đại thần Tháng 8/1840, Lê Văn Đức Trương Minh Giảng dẫn quân đánh đuổi quân Xiêm La trấn áp dậy người Chân Lạp Năm 1842, quân Xiêm La lại sang xâm lấn vùng biên giới Châu Đốc, Hà Tiên, Lê Văn Đức liền thăng Hiệp biện Đại học sĩ tướng quân thứ lo việc chống quân Xiêm La xâm chiếm ngăn chặn loạn vùng biên giới Châu Đốc, Hà Tiên Quân xâm lược bại trận, quân dậy bị dẹp tan, ông triệu Huế nhận thưởng Tháng 11/1842, Lê Văn Đức cử làm Kinh lược đại thần để xem xét việc quân tỉnh Nam Kỳ Trên đường làm Kinh lược Nam Kỳ, ông Quảng Nam Huỳnh Mẫn Đạt (1807 - 1883), đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1831) trường thi Hương Gia Định, bổ nhiệm chức Án sát tỉnh Định Tường, sau thăng lên chức Tuần phủ Hà Tiên Tháng 9/1840, ông nhận lệnh đến Định Tường tra xét việc Bố chánh Nguyễn Đắc Trí bị thua trận giao tranh với nhóm dậy Nguyễn Đắc 77 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) Trí bị giáng làm lính, ơng nhà vua chuẩn cho lưu lại quân thứ, để lo việc trị an Một lần giao chiến nhánh sông Tân Trạch, lập công, ông bị trúng thương Về Định Tường điều trị tháng, ông lại lên đường đến Hà Tiên nhận chức quyền Thự án sát Hà Tiên quyền Tuần phủ Quan Phòng Năm 1842, quân Xiêm La tướng Ô Thiệt Vương cầm đầu đến cướp phá Hà Tiên Ông với quan lại khác, huy quân chống cự mãnh liệt Sau đẩy lui quân Xiêm La, Huỳnh Mẫn Đạt vua Thiệu Trị ban khen cho thụ chức Viên ngoại lang Tháng 6/1844, ông thăng Thự bố chánh sứ tỉnh Hà Tiên Tháng Giêng năm 1851, ông thăng quyền Chưởng tuần phủ Hà Tiên Như vậy, vùng biên giới Tây Nam tổ quốc thường xuyên bị quân Xiêm xâm lược Những Hương cống, Cử nhân xuất thân từ trường thi Hương Gia Định tiên phong công chống lại xâm lấn quân Xiêm, giữ yên bờ cõi Tây Nam Tổ quốc Không thế, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân Nam Kỳ với số Hương cống, Cử nhân tiêu biểu anh dũng tiến hành kháng chiến chống Pháp Nguyễn Hữu Huân (1841 - 1875), đỗ Thủ khoa kỳ thi Hương trường thi Gia Định năm 1852, bổ làm chức Giáo thụ huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường Khi Pháp nổ súng xâm lược, ông liên kết với sĩ phu yêu nước Võ Duy Dương, Trương Định, Âu Dương Lân… đứng lên khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân Trương Định cử làm phó quản đạo, huy nghĩa quân đánh Pháp Mĩ Quý, Tam Bình, Cai Lậy thuộc tỉnh Mĩ Tho, sau mở rộng địa bàn hoạt động sang Hà Tiên, Châu Đốc Khí khởi nghĩa ngày mạnh, Pháp hoảng sợ tìm cách đối phó Năm 1875, trận chiến đấu, Nguyễn Hữu Huân bị bắt giam Mĩ Tho Sau nhiều lần dụ dỗ, mua chuộc, biết làm lung lạc ý chí ơng, ngày 19/5/1875, Nguyễn Hữu Huân bị Pháp xử giết Nguyễn Hữu Huân đánh giá lãnh tụ lớn phong trào khởi nghĩa chống Pháp Nam Kỳ nửa sau kỉ XIX (Phạm Thiều, Cao Tự Thanh, Lê Minh Đức, 2001) Cuộc đời chiến đấu kiên cường bất khuất ông gương sáng tinh thần yêu nước căm thù giặc sâu sắc, ý chí chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc Cùng với Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hữu Nghĩa anh dũng nhân dân đứng lên chống Pháp Bùi Hữu Nghĩa (1807 1872) đậu giải nguyên trường thi Gia Định (năm 1835), bổ làm Tri huyện Trà Vang (Trà Vinh) thuộc tỉnh Vĩnh Long Tại đây, ông bảo vệ quyền lợi bà người Khmer vụ tranh chấp với số người Hoa nên bị bắt giam vào ngục Dù vua Tự Đức tha tội chết, song ông phải chịu “quân tiền hiệu lực”, phải làm lính Vĩnh Thơng (Châu Đốc) với nhiệm vụ dẹp “nổi dậy người dân tộc thiểu số” Để tránh đổ máu vơ ích, Bùi Hữu Nghĩa trọng thuyết phục nhân tâm tàn sát Điều giúp cho ông số quân triều đình thoát chết người dân tộc thiểu số tập kích đồn, bắt quan quân Năm 1862, triều đình ký hòa ước Nhâm Tuất, cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp, ông bất mãn xin từ quan, lại Bình Thủy (Cần Thơ) mở trường dạy học, bốc thuốc, làm thơ, soạn tuồng giao du với bè bạn đồng chí hướng 78 TRẦN KHẮC HUY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN mình Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Phan Tôn, Phan Liêm, Đỗ Thừa Luông, Đỗ Thừa Tự, v.v Dù từ quan, Bùi Hữu Nghĩa đau đáu lòng với dân với nước, nên ngồi việc dạy học, ơng bí mật tham gia nhóm Văn thân Thủ khoa Huân lãnh đạo chống thực dân Khi khởi nghĩa bị đàn áp, ông bị giặc bắt giam vào nhà tù Vĩnh Long (1868), sau tha (Bảo Định Giang, 2000) Trần Thiện Chánh (1822 - 1874), đỗ Cử nhân trường thi Hương Gia Định năm 1842, sau bổ làm Huấn đạo Long Xuyên, thăng lên chức Tri huyện Ông người tham gia chống Pháp đầu tiên, nhà thơ yêu nước đất Gia Định Năm 1859, thành Gia Định bị thất thủ, Trần Thiện Chánh suất đội Lê Huy tập hợp 5.800 người trai tráng khỏe mạnh hộ vệ cho đốc Trần Trí rút lui khỏi thành, trụ sở Tây Thái (Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh, 1990, tr.95) Ngoài ra, nhân vật văn võ song toàn, vừa có nhiều đóng góp văn hóa giáo dục, vừa nhân dân chống Pháp xâm lược Nguyễn Thông Nguyễn Thông (1827 - 1884) không nhà thơ yêu nước mà gương lớn tinh thần ý chí tâm chống giặc, hi sinh thân mình vì đất nước Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông cử làm tham mưu cho Tơn Thất Hiệp Sau đó, ơng giữ chức Phó đề đốc Trương Định chống giặc Từ năm 1863, ông trở Vĩnh Long giữ chức Đốc học Trong thời gian này, Nguyễn Thơng bí mật liên lạc với sĩ phu yêu nước tỉnh miền Tây để bàn định phương kế chống giặc Năm 1867, ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ bị Pháp xâm chiếm, ông với nhiều sĩ phu Nam Kỳ không chịu hợp tác, tị địa1 Bình Thuận để ẩn náu Tại đây, ông tiếp tục vận động nhân dân tích cực sản xuất, xây dựng lực lượng, chuẩn bị kháng chiến Cuối năm 1867, Nguyễn Thông bổ làm Án sát tỉnh Khánh Hòa Năm 1870, Nguyễn Thông cử làm biện lý Hình, làm Bố chánh tỉnh Quảng Ngãi Ông làm nhiều việc có ích cho nhân dân, cơng tác thủy lợi Năm 1877, ông xin làm Dinh điền sứ Bình Thuận Năm 1880, Nguyễn Thông cử làm Phó sứ điền nơng kiêm Đốc học tỉnh Bình Thuận Ông Bình Thuận 58 tuổi Như vậy, kháng chiến chống lại âm mưu xâm lược quân Xiêm thực dân Pháp kỉ XIX có xuất đóng góp quan trọng Nho sĩ đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định Những Hương cống, Cử nhân người tài đức vẹn toàn Trong đời thường, họ nhà văn, nhà thơ, nhà giáo dục với đóng góp quan trọng cho xã hội Khi đất nước lâm nguy, họ dũng tướng tài ba, đầu chiến chống ngoại xâm Mặc dù kháng Pháp nhà Nguyễn thất bại, Nam Kỳ trở thành thuộc địa Pháp đóng góp Hương cống, Cử nhân trưởng thành từ trường thi Hương Gia Định in dấu dòng chảy lịch sử dân tộc sống lòng nhân dân miền Nam Kết luận Trường thi Hương Gia Định thành lập sớm triều Nguyễn trường thi để tuyển chọn nhân tài, người học rộng tài cao giúp dân, giúp nước cho toàn khu vực Nam Bộ Trong gần nửa kỉ tồn tại, 79 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 73 (01/2021) trường thi Hương Gia Định giữ vai trị quan trọng giáo dục Nam Kỳ nói riêng với công xây dựng phát triển vùng đất phía Nam tổ quốc nói chung Trường thi Hương Gia Định tuyển chọn người tài – đức vẹn toàn, người giữ chức vụ cao máy nhà nước Họ nhà văn, nhà thơ, nhà giáo dục nhân dân miền Nam Mặt khác, họ anh hùng dân tộc kháng chiến chống ngoại xâm biên giới Tây Nam chống Pháp xâm lược Sự anh dũng chiến đấu đóng góp quan trọng Hương cống, cử nhân Nam Kỳ công xây dựng đất nước minh chứng rõ nét cho vai trò to lớn trường thi Hương Gia Định lịch sử dân tộc Hình ảnh trường thi Hương Gia Định minh chứng cho thành công giáo dục Nho học Nam Kỳ triều Nguyễn Ngày nay, trường thi Hương Gia Định khơng cịn anh hùng, nhà văn hóa xuất thân từ gương sáng cho hậu noi theo Chú thích “Tị địa” phong trào số người yêu nước, không chịu hợp tác với Pháp, từ bỏ quê hương tìm đến nơi khác để sinh sống Phong trào diễn sôi buổi đầu kháng Pháp Nam Kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Định Giang (2000) Bùi Hữu Nghĩa - Con người tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (2002) Nguyễn Thông - Con người tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Anh (1990) Những danh sĩ miền Nam Tiền Giang: NXB Tiền Giang Hồ Tường (13/6/2017) Trường thi Gia Định xưa thành Gia Định, nguồn: https://tuoitre.vn/truong-thi-gia-dinh-xua-o-giua-thanh-gia-dinh-1331007.htm Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân (2001) Phan Văn Trị đời tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Phạm Thiều, Cao Tự Thanh, Lê Minh Đức (2001) Nguyễn Hữu Huân, nhà yêu nước kiên cường, nhà thơ bất khuất Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nhiều tác giả (2006) Thế kỷ XXI nhìn nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản Tạp chí Xưa & Nay Đồng Nai: NXB Đồng Nai Ngày nhận bài: 30/7/2020 Biên tập xong: 15/01/2021 80 Duyệt đăng: 20/01/2021 ... cho vai trò to lớn trường thi Hương Gia Định lịch sử dân tộc Hình ảnh trường thi Hương Gia Định minh chứng cho thành công giáo dục Nho học Nam Kỳ triều Nguyễn Ngày nay, trường thi Hương Gia Định. .. góp Hương cống, Cử nhân trưởng thành từ trường thi Hương Gia Định in dấu dòng chảy lịch sử dân tộc sống lòng nhân dân miền Nam Kết luận Trường thi Hương Gia Định thành lập sớm triều Nguyễn trường. .. có 260 Hương cống đỗ đạt từ trường thi Hương Gia Định Xem bảng thống kê: Bản đồ Thành Gia Định Bảng Số lượng Hương cống, cử nhân trường thi Hương Gia Định STT Khoa thi Số lượng STT Khoa thi Số

Ngày đăng: 11/06/2021, 11:06

w