Ảnh hưởng của Phật giáo trong tục thờ cúng âm hồn ở người Việt
Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 58 VŨ HỒNG VẬN* NGUYỄN TRỌNG LONG** ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG TỤC THỜ CÚNG ÂM HỒN Ở NGƯỜI VIỆT Tóm tắt: Tục thờ cúng âm hồn loại hình tín ngưỡng dân gian, vốn phổ biến đời sống tín ngưỡng người Việt Cũng tín ngưỡng dân gian khác, giao lưu thay đổi liên tục dịng chảy văn hóa, tín ngưỡng chịu ảnh hưởng tơn giáo ngoại lai, có Phật giáo Trên sở khảo cứu thư tịch cổ thực điền dã số địa phương nước, viết trình bày cách có hệ thống tục thờ cúng âm hồn ảnh hưởng Phật giáo tới tín ngưỡng Từ khóa: Phật giáo; tục thờ cúng; âm hồn; người Việt Mở đầu Trước hết, khẳng định, tục thờ cúng âm hồn loại hình tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời phổ biến đời sống tâm linh quảng đại quần chúng nhân dân, trải dài ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam Nhờ thừa nhận chế định rõ ràng việc cúng tế, thờ phụng văn pháp quy triều đình phong kiến, qua thời kỳ lịch sử dân tộc mà tín ngưỡng củng cố, trì phát triển ngày hơm Trong q trình tồn phát triển mình, loại hình tín ngưỡng dân gian khác, việc tiếp thu, chỉnh sửa sử dụng trào lưu văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo giới điều khơng thể tránh khỏi Ở Việt Nam nói riêng nước Đơng Á nói chung, Phật giáo có ảnh hưởng to lớn đến lĩnh vực đời sống, đặc biệt * Đại học Giao thông vận tải, Phân hiệu Tp Hồ Chí Minh Đại học Tài nguyên Mơi trường Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 4/01/2019; Ngày biên tập: 15/01/2019; Ngày duyệt đăng: 25/01/2019 ** Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 59 lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, với Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo du nhập vào sớm, không gặp ngáng trở, phát triển tự do, chi phối sinh hoạt tinh thần, phát triển từ thấp đến cao Người Việt vốn có truyền thống dân chủ, đề cao hài hòa, ưa khám phá điều Hệ tư tưởng không ràng buộc vào khuôn khổ định, nên từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam, cha ông ta chủ động mở cửa, đón nhận tinh hoa hệ tư tưởng ấy, chọn lọc, dung hợp chuyển hóa thành riêng có, phù hợp với điền kiện, đặc thù hồn cảnh sống, phục vụ cho lợi ích chung dân tộc Một hòa hợp thể cách rõ nét tục thờ cúng âm hồn phổ biến hầu khắp miền đất nước ta Là loại hình tín ngưỡng dân gian người Việt, tục thờ cúng âm hồn không chứa đựng giá trị văn hóa, giá trị đạo đức tốt đẹp, mà thể giới quan, nhân sinh quan phận không nhỏ người dân Việt Tuy có tiêu cực định, song tục thờ cúng âm hồn có ảnh hưởng tích cực tới đời sống cá nhân, cộng đồng xã hội Bên cạnh loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, như: tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng, vốn phổ biến đời sống tồn thể dân tộc Việt Nam, hệ thống giá trị tục thờ cúng âm hồn cách thức nhằm giáo dục giá trị tốt đẹp người Việt Nam, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tâm linh cá nhân, dòng tộc cộng đồng Khái niệm âm hồn tục thờ cúng âm hồn người Việt 1.1 Khái niệm âm hồn Trong quan niệm dân gian người Việt Nam, người sống kết hợp hai phần: phần “xác” phần “hồn” Có thể hiểu phần xác phần vật chất, nhìn thấy; nói khác đi, thể, xác thân người Phần hồn phần phi vật chất, trừu tượng liên quan đến tinh thần, suy nghĩ, tình cảm người Cũng theo quan niệm dân gian ấy, người có hai nhóm linh hồn: ba hồn, bảy vía (bảy phách) Đàn bà có nhiều đàn ông hai phách, 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 tức chín phách (chín vía) Những linh hồn trú ngụ thân thể người, hịa quyện với thể xác, hình thành người sống Con người (thể xác) tiếp nhận linh hồn vào ngày sinh đời hay ngày thụ thai Hồn linh hồn tinh thần, cịn vía linh hồn vật chất Hồn thiêng vía, người cịn sống (sự hịa quyện thể xác linh hồn), tơn trọng, người tránh nói đến hồn người Vía vừa có lợi, vừa gây hại đời sống hàng ngày Vía có tính chất khác nhau, tùy theo người có vía xấu hay tốt: có người có vía tốt lành; người khác có vía xấu Vía tốt đem lại điều phúc, điều may mắn, người tìm cách gặp vía tốt Vía xấu có ảnh hưởng tai hại: công việc, người ta cố gắng tránh xa vía xấu Đối với nhà nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có quan điểm khác âm hồn: theo Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, âm hồn là: “hồn người chết nơi cõi âm theo tưởng tượng, quanh quẩn bên người thân sống”1 Âm hồn linh hồn người chết từ nơi khác trơi dạt về, khơng biết danh tính người dân làng lo mai táng, chôn cất Âm hồn “cộng đồng vong hồn gồm đủ loại từ vua quan đến thứ dân, từ giàu sang đến nghèo hèn”2 “Tục ta tin quỷ thần cho người chết có linh hồn, có tri giác người sống Mà âm phủ, có kẻ khổ người sướng dương gian Người có giữ hương hỏa hồn phách có chỗ y, người bất hạnh tuyệt tự khơng có cúng cấp phải phiền não âm phủ”3 Qua việc tìm hiểu ta thấy, lý giải quan điểm có chút khác “xác “hồn” tương đồng quan niệm: người chết có tách lìa phần hồn phần xác Ở đây, quan niệm cho rằng: người chết phần xác tan biến theo thời gian, phần hồn tiếp tục tồn Như vậy, từ phân tích ta thấy, âm hồn chia làm hai loại: linh hồn có chủ (có họ hàng, thân thích), linh hồn vơ chủ (cơ hồn) Linh hồn có chủ, tức người có chết bình thường Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 61 (chết tuổi già, ốm đau bệnh tật, hay quy chuẩn tuổi thọ nơi dương định rõ sổ sinh tử Thiên Tào4), người thân, cháu dịng họ thờ cúng Cơ hồn linh hồn cô đơn, linh hồn đơn độc, không thờ cúng Trong Từ điển tiếng Việt có ghi: “cơ hồn hồn người chết khơng có họ hàng thân thích thờ cúng”5 1.2 Tục thờ cúng âm hồn người Việt Trong tâm thức đại đa số người dân Việt, chết hồn, vía rời bỏ khỏi thể xác Những hồn, vía rời khỏi thân thể lúc người trút thở cuối cùng, từ tiếp tục sống không phụ thuộc vào thân thể Từ phân loại âm hồn nêu trên, tục thờ cúng âm hồn Việt Nam chia thành hai loại: thờ cúng âm hồn gia đình, dịng tộc thờ cúng âm hồn cộng đồng (thờ cúng cô hồn) Đối với việc thờ cúng âm hồn dòng tộc (thờ cúng tổ tiên): “Đối với người Việt Nam cổ, chết chưa phải hết, thể xác chết linh hồn vẫn “lui tới” gia đình Thể xác tiêu tan linh hồn bất diệt”6 Những người thân gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, em…) sau chết, có nhu cầu ước muốn người cịn sống “Tục ta lại tin dương âm vậy, người sống cần gì, sống chết có “SỐNG” cõi âm sống người dương thế, nói khác đi, người chết cần ăn, uống, tiêu pha, nhà người sống”7 Ngay sau tạ (hồn lìa khỏi xác), để soi sáng bước hồn vía rời khỏi thân thể, người sống (người thân gia đình) phải thắp nến sáng, hóa cho hồn tiền, vàng để trả tiền đò xuống âm phủ, cúng hồn đồ ăn thức uống để làm dịu đói khát hồn Người ta hóa cho hồn đồ vàng mã bắt chước hệt tất người cịn sống cần đến, như: đồ đạc, ngựa, đầy tớ,…; người giàu có cịn hóa cho hồn xe đạp, xe máy, xe máy bay Ở xã hội tại, người ta cịn hóa cho hồn điện thoại, máy tính bảng… Bổn phận thiêng liêng người hiếu thảo phải cung ứng đầy đủ nhu cầu tổ tiên khuất Đối với người Việt, người thực nghi lễ cho hồn thường trai 62 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 trưởng (hoặc cháu đích tơn) gia đình Ngồi ra, cháu lập ban thờ riêng gia đình Nhưng đến ngày quan trọng, như: giỗ, sang cát, chạp tổ… phải tụ tập nhà trưởng, tộc trưởng Có thể nói: “Tục thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến người Việt Nam Nó bắt nguồn từ niềm tin linh hồn người chết tồn giới ảnh hưởng tới sống cháu”8 Thờ cúng tổ tiên thường diễn vào ngày giỗ, lễ, tết để tưởng nhớ người khuất, thể niềm ngưỡng mộ, tơn kính… cầu mong “phù hộ” cho điều tốt lành Người Việt Nam lấy lòng biết ơn làm tảng đạo lý, cháu phải biết ơn đấng sinh thành Ngày giỗ cha mẹ, ông bà… kỷ niệm ngày mất, tạo nên sở cho quan hệ gia đình Có tồn linh hồn hay khơng khơng thể biết, có điều chắn cháu phải biết ơn tổ tiên Trong việc cúng bái vong linh tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (còn gọi kỵ nhật) thường tính theo Âm lịch (hay cịn gọi ngày ta) Con cháu tin rằng, ngày vong linh tổ tiên vào cõi vĩnh Không ngày giỗ, việc cúng vong linh tổ tiên thực đặn vào ngày mồng (ngày sóc), ngày rằm (ngày vọng), dịp lễ tết Những nhà có việc quan trọng như: dựng vợ, gả chồng, sinh con, làm nhà, làm ăn xa, thi cử, người Việt dâng hương, làm lễ cúng bái vong linh tổ tiên, để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ; hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng vong linh tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống, người chết có liên hệ mật thiết với Con cháu thăm hỏi, khấn cáo tiền nhân; tổ tiên che chở, dẫn dắt hậu Nên, việc cúng giỗ thực mối dây liên hệ người sống người khuất Niềm tin chết cho “tử tuất quy thổ, cốt nhục tê ư, hạ âm vi giả thổ, kỳ phí phát dương thượng vi chiêu minh” Nghĩa chết tất trở với đất, xương thịt xuống thấp tan biến vào lịng đất, cịn khí dương bay lên cao sáng rực rỡ “Thờ cúng tổ tiên mang ý Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 63 nghĩa tín ngưỡng chỗ gây niềm tin thiêng liêng vào linh hồn ông bà tổ tiên coi vị thần hộ mệnh Phù hộ che chở cho cháu suốt tháng ngày làm ăn sinh sống”9 Đối với việc thờ cúng âm hồn ngồi cộng đồng (cúng hồn): Trong giới huyền bí, có hồn bị bỏ rơi phải lưu lạc, hay chẳng có thân thích bạn bè Đấy hồn người bất hạnh, chết tai nạn nghèo khổ nẻo đường, xác khơng mai táng, khơng có nhang khói, cúng tế, trông nom Những hồn lang thang theo sau đám mây đen, mưa phùn lâm thâm, hay nằm cành Đấy hồn người chết đuối sơng ngịi, biển, lởn vởn nơi họ chết, để đợi có kẻ khác chết thay, hồn, từ hình thành nên việc thờ cúng âm hồn ngồi cộng đồng Việc thờ cúng âm hồn cộng đồng bên cạnh ngun nhân khơng có người thân thờ tự, theo quan niệm dân gian, đối tượng gây ảnh hưởng khơng tốt đến sống người dân Việc cúng bái xuất phát từ tâm lý sợ hãi, mong âm hồn đừng quấy phá công việc làm ăn, buôn bán tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc Ngồi ra, tín ngưỡng thờ cúng hồn cịn hình thức cầu an, cầu mùa, cầu mong xứ sở, xóm làng bình n Theo đó, vong hồn độc theo quan niệm dân gian, khơng có người tế tự, cúng kiếng nên bị bỏ đói khát, lạnh lẽo thường phải lang thang vẩn vơ, gieo rắc tai họa cho người trần thế, đặc biệt vong hồn uổng tử vốn nhiều sân hận nên trở thành đám “ơn hồn dịch lệ” hại đời Do đó, người dương phải thực cúng bái “Tục ta tin người không cúng giỗ phải cướp cháo đa lễ cúng cô hồn thường tổ chức dịp vào hè hè, dịp rằm tháng bảy cuối năm Đi cướp cháo đa điều cực khổ cho vong hồn người chết; người công thường bị kẻ thù sỉ vả đồ cướp cháo đa!”10 “Về ba tháng hè ngày rằm, ngày mồng nấu cháo cúng, đổ vào đa cuộn tròn lại cắm hai bên dọc đường gọi cúng quan, gọi cúng bách linh Cho nên tục có câu rằng: cướp cháo thí đa, nói người vơ hậu”11 64 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 Như vậy, tín ngưỡng có ý nghĩa nhân văn cao cả, cảm thông sâu sắc người sống với người chết tri ân bậc tiền bối có cơng giữ gìn cho làng xóm bình n, có cơng khai phá xây dựng làng mạc, ruộng đồng Có nhiều hình thức thờ cúng hồn khác nhau, có loại cúng khơng thờ, thường phổ biến gia đình, cá nhân Có loại cúng có sở thờ tự (nghĩa tự, am chúng sinh) thường phổ biến cộng đồng làng, xã “Những hồn, ma đói, ma khó khơng cúng giỗ thường chầu chực lễ cúng cô hồn “xông vào” cướp lấy chút cháo ăn Những đền chùa, nhà từ tâm thường hay tổ chức lễ cúng cô hồn, cốt để hồn không hương khói có nơi tới phối hưởng”12 “Nhiều nơi năm vào rằm tháng Bảy, công làng, riêng hội thiện, thiết đàn tràng cửa am để làm chay, cúng hai, ba năm bảy ngày”13 Tất quan điểm sinh hóa tạo nên tâm thức người Việt Nam tồn linh hồn sau người chết Do đó, từ xa xưa, sinh hoạt tâm linh hàng ngày người Việt hình thành thói quen thờ cúng người khuất (âm hồn) Thói quen lâu ngày, trải qua nhiều hệ trở thành phong tục người dân Việt Tuy nhiên, với biến đổi thời gian giao lưu, tiếp thu dòng chảy văn hóa giới thời kỳ hội nhập, phong tục thờ cúng có biến đổi so với gốc ban đầu, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực, tác động xấu đến nhận thức hành vi ứng xử xã hội phận người Việt Nam Ảnh hưởng Phật giáo tục thờ cúng âm hồn người Việt 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo quan niệm âm hồn người Việt Phật giáo quan niệm người tổng hòa từ năm yếu tố, gọi ngũ uẩn gồm: sắc, thụ, tưởng, hành thức Trong đó, sắc yếu tố hữu hình (yếu tố vật chất) tạo nên phần thể xác người Còn lại yếu tố: thụ, tưởng, hành, thức yếu tố vơ hình, tương ứng với yếu tố cảm giác, tri giác, lý trí nhận Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 65 thức Nếu gộp bốn yếu tố vơ hình lại phần linh hồn người Trong triết thuyết mình, Phật giáo quan niệm sống chu kỳ quay vịng theo đơn vị tính “kiếp” (một chu kỳ sinh - tử) Mọi thân phận sướng, khổ người trần hệ nguyên nhân tương ứng, gọi “gieo nhân gặt ấy” “Nhân” tạo từ kiếp trước kiếp tại; “Quả” không lĩnh đủ lúc cịn sống báo ứng vào kiếp sau Theo thuyết nhân Phật giáo, người sau chết, hồn lìa khỏi thể xác, phần hồn tùy theo nghiệp (được tạo lúc sống) đầu thai theo “lục đạo” (sáu đường), bao gồm: Thiên: cõi trời Phật, Bồ Tát,…; Người: người (sang, hèn, giàu, nghèo, hạnh phúc, bất hạnh…); A tu la: Quỷ thần (bậc trung gian); Súc sinh: súc vật trâu, bị, lợn…; Ma quỷ: lồi quỷ đói thường nơi sú uế, ẩm ướt; Địa ngục: đường kẻ tà ác (cõi âm, ứng với 18 tầng địa ngục) Cũng theo quan điểm Phật giáo, người sau chết “Thập điện Diêm Vương” (do Địa tạng Vương Bồ Tát cai quản) xét xử cơng, tội vịng bảy tuần, ứng với bẩy cửa ngục Thế nên, tang ma người Việt có tục cúng bốn mươi chín ngày, đưa vong lên chùa để sư sãi cầu cho linh hồn siêu thoát Theo quan niệm “luân hồi - nhân quả”, hết bốn mươi chín ngày, linh hồn thuộc quyền quản lý vị quan âm phủ Họ soi xét công minh điều lớn nhỏ mà người lúc sống “tạo nghiệp” để định đầu thai nào, làm người, làm súc sinh bị đầy xuống địa ngục, chịu hình phạt nặng nề Người dân cho rằng, làm lễ để cầu mong đại xá cho linh hồn bị đày địa ngục Đó trường hợp sống dương làm điều xấu, “thương thiên, hại lý”, lúc chết bị trừng phạt Những cảnh khủng khiếp vẽ lối vào chùa lớn hay truyền bá nhân dân tranh dân gian, làm cho người sống khiếp sợ… Ai mong cho người thân thích mau chóng hóa kiếp hay sống dễ chịu giới bên Muốn Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 66 vậy, người trí cầu chư Phật, chủ yếu cúng Phật Bà Quan Âm, vị Bồ Tát viếng thăm địa ngục, đức nhân từ mà xin cho kẻ bị đày đại xá Quan điểm tạo tâm thức phận người dân Việt thưởng thiện phạt ác linh hồn Con người, sống làm việc thiện, “tu thân”, “tích đức”…, chết linh hồn với cõi Phật, “nương nhờ nơi cửa Phật”, đầu thai trở lại kiếp người Còn người sống làm điều “thương thiên”, “hại lý”, tạo “ác nghiệp”,… chết tùy theo tội mà bị đày xuống địa ngục, chịu nhiều hình phạt thích đáng Với thuyết “ln hồi, nhân quả”, rõ ràng Phật giáo tính chu kỳ vô hạn tồn linh hồn Đây điểm khác biệt quan niệm Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng âm hồn người Việt Nếu dựa quan điểm Phật giáo, ông bà, cha mẹ đi, linh hồn tất phải theo vòng luân hồi, kiếp sang kiếp khác Mọi công - tội; thiện - ác; tốt - xấu… cá nhân lúc sống dẫn đến việc linh hồn sang kiếp sau Đứng giáo lý nhà Phật, với quyền vô biên Phật pháp, Thập điện Diêm Vương khơng thể bỏ sót linh hồn Theo đó, khơng tồn linh hồn tổ tiên để “đi về” với cháu, hay linh hồn, ngạ quỷ vất vưởng nơi nhân Ở đây, dù có mâu thuẫn có hay khơng tồn linh hồn xung quanh người sống, trải qua ngàn đời, kể từ người Việt dung nạp Phật giáo vào đời sống tín ngưỡng mình, người Việt trì song song hệ tư tưởng nhân sinh quan, để đan xen, trộn lẫn thành tập hợp mang tín hỗn dung tín ngưỡng, in đậm sắc thái dung hòa bao đời người Việt 2.2 Tục thờ cúng âm/cô hồn Nhà nghiên cứu Nguyễn Lang cơng trình Việt Nam Phật giáo Sử luận viết: “Lễ siêu độ ngạ quỷ, hồn có nguồn gốc từ Ấn Độ truyền sang thịnh hành Trung Hoa vào đời Đường ngài bất Không Kim cang (Amogha), cịn gọi bất Khơng Tam Tạng, người bắc Ấn Độ, truyền nhân tiếng Mật giáo (Kim Cang Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 67 Thừa - Vajrayāna) hoằng hóa”14 Với nhận định trên, thực chất, lễ cúng cô hồn (lễ siêu độ ngạ quỷ), khơng phải lễ cúng âm hồn nói chung Tuy nhiên, chưa thấy tài liệu cho biết xác niên đại nghi lễ siêu độ ngạ quỷ có Việt Nam từ Theo tác giả Nguyễn Lang, lễ siêu độ cô hồn phổ biến rộng rãi đời Trần Đại Việt Sử Ký Tồn Thư chép, phép thí thực du nhập vào Đại Việt vào năm 1302 đạo sĩ tên Hứa Tơng Đạo truyền vào “Bấy có người đạo sĩ phương Bắc Hứa Tông Đạo theo thuyền buôn sang ta, cho bến sông Yên Hoa Phép phù thủy, đàn chay bắt đầu thịnh hành từ đó”15 Năm 1320, nhà sư Phổ Huệ tổ chức trai đàn chẩn tế chùa Phổ Minh cung để cầu cho Thượng hồng Trần Anh Tơng sống lâu thêm “Bấy Bảo Từ thái hậu cho gọi sư Phổ Huệ đến chùa Phổ Minh mở hội Quán đỉnh (Quán đỉnh (Abhiseka) nghi lễ Phật giáo, dùng nước sữa gội lên đỉnh đầu) Anh Tông bệnh vừa chuyển nặng, Phổ Huệ xin gặp để trình bày việc sống chết”16 Trong trai đàn lớn, nghi thức chẩn tế dùng nghi thức Du Già Khoa Nghi, đầy ấn thần “Trong thiền mơn, thời khóa tụng niệm buổi chiều thường có nghi thức thí thực hồn ngắn, gọi Mơng Sơn thí thực văn Cả hai nghi thức mang nặng màu sắc Mật giáo”17 Theo Đại Nam Nhất Thống Chí, phần tỉnh Nghệ An, Quảng Bình có ghi: “về việc tế âm hồn, năm 1449 lập đền tế âm hồn không thờ cúng Đến năm 1464 định lễ vật thịt rượu tế âm hồn, chia làm ba bực thượng, trung, hạ theo lễ vật tế bách thần, hàng năm sai quan phủ đặt tế lễ ba mùa (xuân, hạ, thu), làm thành lệ”18 Còn theo Phan Huy Chú: “Lễ có từ đầu nhà Lê, sau làm theo, không đổi”19 Riêng Huế, hàng năm, đến dịp 23/5 Âm lịch, người dân lại tổ chức ngày lễ cúng âm hồn Đây nghi lễ vừa mang tính chất gia đình lại vừa có tính chất cộng đồng đồn thể, tổ chức hay tập thể dân cư tổ, phường, đình,… 68 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 Việc lễ cúng âm hồn Huế tổ chức cách trang trọng liên quan đến kiện kinh đô bị tay Pháp năm 1885 Giai đoạn 1883 - 1885 giai đoạn nhạy cảm lịch sử Việt Nam thời triều Nguyễn Năm 1883, sau Pháp nã đại bác vào Thuận An, kinh thành Huế rơi vào lâm nguy, triều đình hoang mang lo sợ Lúc có Tôn Thất Thuyết cương giữ vững lập trường đánh Pháp Theo số ghi chép, dường gia đình khơng chịu mát sau biến cố Khoảng 9.300 binh lính thường dân bị thương vong chỗ Họ quân sĩ, dân chúng, quan lại, thợ thầy,… tử nạn nhiều nguyên Hoặc chết súng đạn giặc Pháp, chen lấn, dày đạp mà chết, bị ngã tìm cách leo khỏi thành, sẩy chân xuống ao hồ dày đặc hoàng thành, hồ Tịnh Tâm (trong Đại Nội Huế) Những người sống sót sau biến cố bàng hoàng, tiếc thương cho người bị chết cách oan uổng nên lập đàn cúng bái Từ trở đi, ngày 23/5 Âm lịch hàng năm trở thành ngày “giỗ chung” cho kinh thành Huế Vào ngày này, người dân Huế lại làm lễ cúng cho người tử nạn, khơng kể người có phải người thân gia đình hay khơng Như vậy, âm hồn (linh hồn) người gia đình, dịng tộc (tổ tiên, người mất), âm linh hay hồn hiểu: linh hồn người cố (người chết) không nơi thờ tự Họ người vơ gia cư, khơng người thân thích họ cịn gia đình, người thân thời kỳ loạn lạc, phải ly biệt quê hương, hoàn cảnh chạy loạn chẳng may tai bay vạ gió mà thác đi; vị thương khách bôn ba khắp nơi, chiến sĩ chiến trường ác liệt chẳng may qua đời mà khơng thể tìm thân nhân, khơng biết tên tuổi để cúng giỗ hàng năm vơ tình họ trở thành linh hồn độc, khơng người hương khói, khơng nơi thờ tự; hay ngư dân vùng ven biển đời gắn liền với biển cả, lênh đênh, rong ruổi sóng, chẳng may sóng bão mà chết xác, linh hồn phiêu dạt Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 69 2.3 Lễ Vu Lan lễ cúng cô hồn rằm tháng Bảy Việt Nam Lễ Vu Lan bắt nguồn từ tích lịng hiếu thảo Mục Liên (Mục Kiền Liên) Mục Liên vốn tu sĩ khác đạo quy y trở thành đệ tử lớn Đức Phật, liệt vào hạng thần thông đệ hàng đệ tử Đức Phật Sau chứng A La Hán, Mục Liên nhớ thân mẫu, dùng huệ nhãn nhìn xuống cõi khổ thấy mẹ bà Thanh Đề bị đọa vào kiếp ngạ quỷ (quỷ đói) nơi địa ngục A Tì Nhìn mẹ thân hình tiều tụy, đói khơng ăn, khát khơng uống, Mục Liên vận phép thần thông đến với mẹ dâng cơm cho mẹ ăn Nhưng ác nghiệt làm sao, hạt cơm gần tới miệng mẹ hóa thành lửa Khơng có cách khác, Mục Liên trở thưa chuyện với Đức Phật, xin dạy cách cứu mẹ Phật cho Mục Liên biết nghiệp chướng kiếp trước mà mẹ ông phải sinh vào nơi ác đạo làm loài ngạ quỷ Phật dạy, Mục Liên vơ phương cứu mẹ mà phải nhờ đến uy đức chúng tăng khắp nơi, đồng tâm hiệp ý cầu xin cứu Mục Liên phải thành kính rước chư tăng khắp mười phương về, đặc biệt vị đạt sáu phép thần thông, nhờ công đức cầu nguyện vị vong linh mẹ Mục Liên thoát khỏi khổ đạo Phật lại dạy Mục Liên sắm đủ thực phẩm quý theo mùa, hương dâu đèn nến, giường, chõng, chiếu, gối, chăn, quần, áo, thau rửa mặt, khăn lau tay… dâng cúng vị chư tăng Vào dịp rằm tháng 7, lập trai đàn để cầu nguyện Trước thọ thực, vị chư tăng tâm cầu nguyện cho cha mẹ ơng bà bảy đời thí chủ siêu thoát… Mục Liên làm lời Phật dạy Quả nhiên, vong mẫu thân thoát khỏi kiếp ngạ quỷ mà trở cõi an lành Lễ cúng cô hồn có liên quan đến câu chuyện A Nan Ðà, thường gọi tắt A Nan, với quỷ miệng lửa (diệm khẩu) Một buổi tối, A Nan ngồi tịnh thất thấy ngạ quỷ thân thể khô gầy, cổ nhỏ mà dài, miệng nhả lửa bước vào Quỷ cho biết ba ngày sau, A Nan chết luân hồi vào cõi ngạ quỷ miệng lửa, mặt cháy đen 70 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 A Nan sợ quá, nhờ quỷ bày cho phương cách tránh khỏi khổ đồ Quỷ đói nói: “Ngày mai ông phải thí cho bọn ngạ quỷ đứa hộc thức ăn, soạn lễ cúng dường Tam Bảo ơng tăng thọ, cịn tơi sinh cõi trên” A Nan đem chuyện thưa chuyện với Đức Phật Đức Phật cho gọi “Cứu bạt diệm ngạ quỷ Ðà La Ni” A Nan đem tụng lễ cúng thêm phúc thọ, v.v… Tục cúng cô hồn bắt nguồn từ tích nên ngày người ta nói cúng hồn Phóng diệm khẩu, với nghĩa gốc “thả quỷ miệng lửa” Về sau, lại hiểu rộng thành nghĩa khác, như: Tha tội cho tất người chết (xá tội vong nhân) cúng thí cho vong hồn vật vờ (cơ hồn) Điểm khác biệt lễ Vu Lan lễ cúng cô hồn Rằm tháng Âm lịch hàng năm gọi ngày lễ Vu Lan (báo hiếu) Rằm tháng Âm lịch lại ngày lễ cúng hồn cịn gọi ngày “xá tội vong nhân” Tuy nhiên, cần đặc biệt lưu ý là: lễ Vu Lan lễ cúng cô hồn hai lễ cúng hoàn toàn khác Một đằng để cầu siêu cho cha mẹ ông bà bảy đời, đằng để bố thí cho vong hồn khơng thờ cúng Một đằng báo hiếu, đằng làm phúc Do hai lễ trùng ngày rằm tháng nên nhiều người lầm tưởng hai lễ Thực tế cho thấy, vào dịp rằm tháng 7, ông bà thường cúng trước ngày 15 hóa vàng mã trước ngày Ngun nhân có tượng này? Qua tham khảo ý kiến số nhà tâm linh, thực điền dã số địa phương nước, chúng tơi nhận thấy có quan niệm từ ngày 2-14/7 Âm lịch ngày “mở cửa địa ngục”, hồn xá tội, dương thế, vất vưởng khắp nhân gian Người dân tin ngày mở cửa ngục ân xá cho vong linh, nên dân gian sắm cỗ cúng vong linh không nhà cửa, khơng nơi nương tựa để bình an, ma quỷ không quấy phá Ở miền Bắc cúng thổ công, gia tiên, ông bà, người thường cúng trước ngày rằm tháng Bảy Đúng ngày rằm tháng Bảy, Phật tổ xá tội vong nhân vòng ngày, linh hồn kể tội lỗi, quỷ dữ, xoa tự Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 71 Vì vậy, cúng tổ tiên ngày sợ bị linh hồn phá phách, rước thêm âm binh cô hồn vào nhà cho dù cúng cháo (lá đa) cho họ Do nên tổ tiên khơng nhận cháu cúng tế Thế nên người ta thường cúng tổ tiên trước ngày rằm cho hợp lẽ Như vậy, khác hai hai lễ điều hiển nhiên Tuy vậy, có nhiều người cịn lẫn lộn hai lễ thức, nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hinh: “Ngày rằm tháng vốn lễ Vu Lan Phật giáo ghi nhớ việc báo hiếu Mục Kiền Liên nhờ Phật cứu mẹ khỏi địa ngục Nhưng người Việt chuyển hóa thành ngày tế hồn”20 2.4 Những nghi lễ Phật giáo cúng âm hồn Từ xa xưa, giới thầy cúng dân gian có mối quan hệ mật thiết với chư tăng nơi cửa thiền Họ làm chủ khoa cúng bao chứa hệ thống âm nhạc nghi lễ đặc sắc Phật giáo Ở nước ta, việc cúng rằm tháng Bảy phải cúng chùa (thờ Phật) trước, đến cúng gia Lễ thường làm vào ban ngày, tránh làm vào ban đêm, mặt Trời lặn Ngoài ra, theo truyền thống dân gian, “xá tội vong nhân” nên nhiều nhà có mâm cơm cúng trước nhà, để cúng vong linh bơ vơ không gia đình, cịn gọi theo dân gian “cúng hồn, cúng thí thực” (tặng thức ăn) Vào ngày này, gia đình cúng hai mâm: cúng tổ tiên bàn thờ tổ tiên cúng chúng sinh (cúng thí thực hay cúng hồn) sân trước nhà vỉa hè (nếu đường rộng), thời gian cúng vào buổi sáng, trưa chiều Có thể kể đến số lễ Phật giáo sử dụng lễ âm hồn, như: lễ Mông Sơn Thí thực; Lễ cúng Tiếp linh, Triệu linh, Chúc thực, Phát tấu, Cúng đàn kết (còn gọi Giải oan cắt kết), v.v… Lễ Mơng Sơn thí thực: Đối tượng nghi thức hương linh chưa siêu thoát sau trút thở cuối cõi trần Trong có sáu nguyên nhân bản, để lễ cầu siêu có kết nhà sư phải tập trung vào nguyên nhân để giúp hương linh siêu thoát: 72 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 1) Hận thù chiến tranh mà chết xảy làm cho mối thù hận tăng thêm, chết hận thù khó siêu 2) Chết bất đắc kỳ tử, bao gồm loại chết “ngang xương”, chết “lãng xẹt” nghiệp chưa hết, tuổi thọ chưa hết, như: chết thiên tai, động đất, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, tai nạn giao thông… 3) Chết tự tử, tìm đến chết người đứng trước nghịch cảnh, rơi vào tuyệt vọng dẫn đến trầm cảm nặng nghĩ chết phương tiện để giải thoát khổ đau 4) Chết nỗi oan ức, người ta cách chọn chết để minh cho 5) Chết tình yêu quyến luyến, da diết khơng bng Khi chồng vợ đi, người cịn lại vội vàng tái vịng năm để tạo khoảng thời gian an toàn cho việc siêu thoát người đầu ấp tay gối 6) Sự tiếc nuối tài sản, nghiệp, vị trí xã hội, danh dự Tất đối tượng chết, âm hồn không tiêu tán, vất vưởng nơi nhân gian, có gây hại cho người sống Trong Kinh điển Bắc truyền, sáu đối tượng chết thường có nhu cầu ăn uống vào chiều tối Nhưng có điều cần nhận thức rõ hương linh không ăn người trần mà thưởng thức hương vị dâng cúng người sống người chết, thể lòng tơn kính, tiếc nhớ dành cho hương linh Hương linh khơng có miệng để đưa thực phẩm vào, khơng có cổ để nuốt, bao tử để chứa, hệ tiêu hóa để tiêu hóa Tuy nhiên, dựa vào lễ vật dâng cúng cơm, cháo, hương, đèn…, ý niệm no đủ xuất với họ Chính vậy, nghi thức dâng cúng, phẩm vật đơn giản Cần hiểu rõ nhu cầu đói khát hương linh khác với người, để không bận tâm cúng người chết thích cịn sống Vì cúng khơng khơng có giá trị, mà cịn tốn Theo quan điểm Phật giáo, toàn nhận thức hương linh đơn giản cảm nhận tâm Do đó, người tham gia cúng âm hồn, cô hồn vào buổi chiều tối, quan trọng lực Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 73 hốn tưởng hành trì Vì vậy, tiến hành cúng cầu siêu cần tập trung cao độ vào đối tượng thờ cúng, tránh phân tâm dẫn đến cúng kiếng cầu siêu không cịn ý nghĩa, âm hồn khơng cảm nhận Lễ cúng Tiếp linh, Triệu linh, Chúc thực, Phát tấu, Cúng đàn kết (còn gọi Giải oan cắt kết): Những lễ cúng có mục đích chung cầu siêu cho linh hồn giải thoát, nhân gia chủ bình an Điều có nghĩa lễ thức sáng tạo nhằm tăng cường mối quan hệ gắn bó Phật giáo với đời sống tâm linh dân gian, mà cụ thể nghi thức tang ma, vong hồn, mồ mả, Có giả thuyết cho rằng, lễ cầu siêu bắt nguồn từ tông phái Phật giáo chịu ảnh hưởng Đạo giáo văn hóa Trung Quốc Cịn Việt Nam, tương truyền, người có cơng lớn góp phần xây dựng khoa cúng nói Thiền sư Huyền Quang (12541334) (tổ thứ ba Thiền phái Trúc Lâm) Ở góc độ nghệ thuật, khoa cúng nơi hội tụ toàn giá trị tinh hoa ca, múa, nhạc Phật giáo Việt Nam Với hệ kỹ thuật phương pháp xây dựng âm điệu trình độ cao, âm nhạc Phật giáo xem sánh vai thể loại chuyên nghiệp âm nhạc cổ truyền dân tộc Ở đây, giá trị lưu truyền lò đào tạo mang tính chuyên nghiệp, với mối quan hệ phối hợp, chuyển giao qua lại chư tăng thầy cúng ngồi dân gian Có nghĩa, nhà chùa để thất truyền lối giọng phải cử nhà sư trẻ học thầy cúng ngược lại, thầy cúng tìm đến chùa để trau dồi thêm tài năng, ngón nghề Kết luận Xuất phát từ tín niệm khác âm hồn, người dân có cách cúng tế đối tượng đa dạng với hình thức diễn xướng thực hành nghi lễ phong phú Tuy nhiên, sâu vào tầng lớp nhân dân, có thay đổi mang âm hưởng tín ngưỡng dân gian sâu đậm Qua việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ảnh hưởng Phật giáo tới tín ngưỡng này, rút số kết luận: 74 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn tượng mang tính lịch sử - xã hội Thờ cúng âm hồn không cách ứng xử người sống tổ tiên, người khuất, số phận bất hạnh thác xuống, khơng có nơi nương tựa, mà cịn cách ứng xử người tồn gian Đây tín ngưỡng đầy chất nhân văn, thể tính thiện người Việt: trọng tình, thương người, biết xót thương cho số phận bất hạnh Tín ngưỡng biết dung hợp tư tưởng từ bi hỷ xả Phật giáo tạo thành tín ngưỡng đậm chất nhân văn Bên cạnh nghi lễ tâm linh truyền thống, với ảnh hưởng Phật giáo, tín ngưỡng thờ cúng âm hồn mang nhiều lớp ý nghĩa khác, tư tưởng cầu an, cầu mùa cư dân xưa ngày Trong sống nhân sinh, người phải đối mặt với rủi ro, bất trắc, tai ương cần thiết cần “âm phù” Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng âm hồn giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt Cùng với phát triển xã hội, tục có thay đổi theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Tuy nhiên, giá trị mà đem lại khơng thể phủ nhận, có yếu tố Phật giáo Biết lựa chọn dung hợp yếu tố tiến tôn giáo ngoại sinh, có Phật giáo vào hình thái tín ngưỡng dân gian, có tục thờ cúng âm hồn làm cho tín ngưỡng thêm phong phú đa dạng Đây nét độc đáo truyền thống văn hóa, phong mỹ tục người Việt Cùng với tín ngưỡng dân gian khác, tín ngưỡng thờ cúng âm hồn trở thành nét đẹp đa dạng tín ngưỡng người Việt Như vậy, muốn nghiên cứu văn hóa dân gian người Việt, địi hỏi phải nghiên cứu hình thái tín ngưỡng dân gian, mà tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ví dụ điển hình / Vũ Hồng Vận, Nguyễn Trọng Long Ảnh hưởng Phật giáo… 75 CHÚ THÍCH: Nguyễn Như Ý, Chu Huy (2011), Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: 17 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam Bộ xưa nay, Nxb Đồng Nai: 138 Phan Kế Bính (1875-1921), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, tái 2005, Hà Nội: 151 Vị quan cai quản việc sinh tử quan niệm Đạo giáo Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng: 87 Toan Ánh (2005), Phong tục thờ cúng gia đình, nơi cơng cộng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội: 11 Toan Ánh, Sđd: 11 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội: 319 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội: 191 10 Toan Ánh, Sđd: 51 11 Phan Kế Bính (1875-1921), Sđd: 149 12 Toan Ánh, Sđd: 51 13 Phan Kế Bính (1875-1921), Sđd: 149 14 Nguyễn Lang (1974), Việt Nam Phật giáo Sử luận, Nxb Lá Bối - Sài Gòn, 412 15 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập 2, Bản in nội quan bản, Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004: 92 16 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Sđd: 115 17 Nguyễn Lang, Sđd: 412 18 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội: 75 19 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 143 20 Nguyễn Duy Hinh, Sđd: 532 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2005), Phong tục thờ cúng gia đình, nơi công cộng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Kế Bính (1875-1921), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tái 2005 Phan Huy Chú (1992), Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập 2, Bản in nội quan bản, Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Hội khai trí Tiến Đức (1931), Việt Nam Tự điển, Nxb Mặc Lâm Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Từ điển Bách khoa & Viện văn hóa Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 76 Nguyễn Lang (1974), Việt Nam Phật giáo Sử luận, Nxb Lá Bối - Sài Gịn 10 Hồng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 12 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam Bộ xưa nay, Nxb Đồng Nai 13 Nguyễn Như Ý, Chu Huy (2011), Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Abstract BUDDHISM’S AFFECTION IN WORSHIPING SPIRITS OF THE VIETNAMESE Vu Hong Van Ho Chi Minh City University of Transportation Nguyen Trong Long Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Environment The custom of worshiping spirits is a form of folk belief (popular religion), which has been popular in the religious life of the Vietnamese Like other folk beliefs, this religion has been influenced by foreign religions, including Buddhism in this context of cultural exchange Based on research on ancient bibliographies as well as fieldwork in some localities across the country, this paper systematically presents the worship of spirits, and the influence of Buddhism on this belief Keywords: Buddhism; worship; spirits; Vietnamese ... âm hồn nêu trên, tục thờ cúng âm hồn Việt Nam chia thành hai loại: thờ cúng âm hồn gia đình, dịng tộc thờ cúng âm hồn ngồi cộng đồng (thờ cúng cô hồn) Đối với việc thờ cúng âm hồn dòng tộc (thờ. .. tục thờ cúng âm hồn người Việt 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo quan niệm âm hồn người Việt Phật giáo quan niệm người tổng hòa từ năm yếu tố, gọi ngũ uẩn gồm: sắc, thụ, tưởng, hành thức Trong đó, sắc... ngưỡng thờ cúng âm hồn ảnh hưởng Phật giáo tới tín ngưỡng này, rút số kết luận: 74 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2019 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn tượng mang tính lịch sử - xã hội Thờ cúng âm hồn không