1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an van sieu cap

135 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vai trò vị trí của các biện pháp Hai là : Một số nọi dung lớn trong văn bản tự sự nghệ thuật và yếu tố miêu tảtrong như :đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự ; người kể chuyện và v[r]

(1)Tuần Ngày soạn:18/8/2012 Ngày dạy: 20/8/2012 Tiết 1:2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hòa truyền thống và đại, dân tộc và nhân loại, cao và giản dị Kiến thức: -Một số biểu của phong cách Hồ Chí Minh đời sống và sinh hoạt -Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: -Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới và bảo vệ văn hóa dân tộc -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa dân tộc Thái độ: -Từ lòng kính yêu, tự hào Bác,học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.Tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân loại II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng  Hoạt động I.Giới thiệu ? Hãy giới thiệu sơ lược vài -H/s dựa vào Sgk trả lời 1.Tác giả nét tác giả và xuất xứ của văn (Xem Sgk) bản? Đọc văn bản,chú thích số từ 2.Xuất xứ : Trích khó “Phong cách Hồ Chí Hoạt động -Sư hội nhập với giới và bảo vệ Minh”, cái vĩ đại gắn với Gv hướng dẫn h/s đọc:giọng sắc văn hóa cái giản dị chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết -Bố cục phần: II.Tìm hiểu văn ?Theo các em văn này đề cập +Đoạn 1:Từ đầu …rất đại Quá 1.Đọc-chú thích đến vấn đề gì? Có bố cục trình hình thành và điều kỳ lạ của 2.Tìm bố cục: nào? *Văn đề cập đến vấn phong cách Hồ Chí Minh +Đoạn 2:Tiếp theo…hạ tắm ao đề :sự hội nhập với ? Những tinh hoa văn hóa nhân Những vẻ đẹp cụ thể của phong giới và bảo vệ sắc loại đến với Hồ Chí Minh cách sống và làm việc của Bác văn hóa hoàn cảnh nào? +Đoạn 3:Còn lại Bình luận và *Bố cục:3 phần -Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa khẳng định ý nghĩa của phong cách + Đoạn 1:Từ đầu …rất văn hóa nhân loại đời văn hóa HCM đại hoạt động cách mạng đầy gian + Đoạn 2:Tiếp theo…h -H/s đọc lại đoạn (2) nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước +Năm 1911 rời bến Nhà Rồng +Qua nhiều cảng trên giới +Thăm và nhiều nước ? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có vốn tri thức văn hóa nhân loại? -Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc -Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng =>công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hóa -Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc…đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán cái tiêu cực của CNTB -Học công việc, lao động, lúc, nơi ? Theo em điều kỳ lạ đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? Câu văn nào văn đã nói rõ điều đó? -*Gv chốt ý Hoạt động 3(tiết 2) ? Cho biết phần đầu ,tác giả đề cập đến thời kỳ nào nghiệp hoạt động cách mạng của Bác? ? Qua chi tiết trên, em có cảm nhận gì phong cách sống và làm việc của Bác ? Trong sống đại, xét phương diện văn hóa thời kỳ hội nhập, theo em có thuận lợi và nguy gì ? -H/s suy nghĩ độc lập dựa trên văn tắm ao +Đoạn 3:Còn lại -H/s thảo luận nhóm -Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển Người, để trở thành nhân cách VN -Một lối sống bình dị, phương Đông, Vn đồng thời mới, đại Phân tích a Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại -Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa trên tảng văn hóa dân tộc -Tiếp thu cách có chọn lọc -dùng cách lập luận : chặt chẽ, nhấn mạnh… -câu văn vừa khép lại vừa mở vấn đề b Nét đẹp phong -H/s ghi bài cách sống và làm việc HCM H/s đọc đoạn -Phong cách sống và làm -H/s phát trả lời việc giản dị, đạm bạc, +Thời kỳ Người nước, giữ cao cương vị của chủ tịch nước -nơi ở: -trang phục: c Ý nghĩa phong cách -chuyện ăn uống: Hồ Chí Minh -lời bình luận, so sánh Là lối sống cao -Phong cách sống giản dị, đạm bạc, ,một cách dinh dưỡng cao.(H/s ghi) tinh thần,một quan niệm thẩm mỹ sống -H/s thảo luận, lấy dẫn chứng cụ thể +Thuận lợi:giao lưu với nhiều nần III.Tổng kết văn hóa, tạo phong phú cho Vẻ đẹp của phong cách văn hoá nước nhà HCM là kết hợp hài +Nguy cơ: nhiều luồng văn hóa tiêu hòa truyền thống cực xâp nhập (nếu không có văn hóa dân tộc và tinh chọn lọc) hoa văn hóa nhân loại, -H/s phát biểu theo cảm nhận (3) -Ghi nhớ(h/s đọc) -H/s thực cao và giản dị IV.Luyện tập Củng cố Cái cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh nói tới văn này là gì? a.Là hiểu biết sâu rộng văn hóa các nước trên giới b.Là lối sống dân tộc, VN c.Là giản dị, gần gũi d.Là vẻ đẹp văn hóa với kết hợp hài hòa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại Dặn dò -Học thuộc ghi nhớ -Sưu tầm số chuyện viết Bác Hồ -Chuẩn bị bài:Các phương châm hội thoại Ngày soạn:20/8/2012 Ngày dạy:21/8/2012 Tiêt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm nội dung phương châm lượng và phương châm chất - Biết vận dụng phương châm này giao tiếp Kiến thức: - Nội dung phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm lượng và phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng Phương châm chất hoạt động giao tiếp 3.Thái độ Thấy tầm quan trọng của các pcht,phải nói đầy đủ,trung thực giao tiếp,đạt kết cao II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: 15P I.Phương châm Gv:Giải thích:Phương châm H/s đọc đoạn hội thoại lượng -Hs thảo luận, trả lời ?Câu trả lời của Ba có làm cho An -không làm cho An thỏa mãn vì nó mơ (4) thỏa mãn không?Tại sao? hồ ý nghĩa.An muốn biết Ba học bơi đâu(địa điểm học bơi) -Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít ?Theo em cần trả lời nào?Từ gì mà giao tiếp đòi hỏi đó có thể rút bài học gì giao -Đọc truyện, trả lời câu hỏi tiếp? -vì nhân vật nói thừa nội dung Gọi h/s đọc truyện:Lợn cưới, áo mới -Không nên nói nhiều gì cần ?Vì truyện này lại gây cười? nói ?Lẽ anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới”phải hỏi và trả lời nào để người nghe đủ biết điều H/s đọc ghi nhớ cần hỏi và cần trả lời? -H/s đọc truyện ?Vậy theo em,cần tuân thủ yêu -thói khoác lác cầu gì giao tiếp? -không nói điều mình tin là Gv chốt kiến thức không đúng hoặc không có chứng Hoạt động 2: 15P xác thực -Gọi h/s đọc truyện -đọc ghi nhớ ?Truyện cười này phê phán điều gì? ?Từ phê phán trên,em rút a.Trâu là loài gia súc nuội nhà bài học gì giao tiếp? =>Câu thừa cụm từ “nuôi nhà” b Én là loài chim có hai cánh =>thừa cụm từ “có hai cánh” -Hệ thống kiến thức a.Nói có chắn là nói có sách mách có chứng Hoạt động 3:10P b.Nói sai thật cách cố ý, nhằm Bài tập 1:Vận dụng phương châm che giấu điều gì đó là nói dối lượng để phân tích lỗi c.…là nói mò câu sau: d….là nói nhăng nói cuội(nói hươu Bài tập 2:Chọn từ ngữ thích hợp điền nóivượn) vào chỗ trống e….là nói trạng =>vi phạm phương châm hội thoại Bài tập 3: Đọc truyện cười sau và cho chất biết phương châm hội thoại nào đã -phương châm lượng: “Rồi có nuôi không tuân thủ? không?” Bài tập 4: Vận dụng phương châm hội thoại đã học… a….=>nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông Bài tập 5:Giải thích nghĩa các thành tin mà mình đưa chưa kiểm ngữ và cho biết… chứng khoác lác ,phô trương b….=>không nhằm lặp lại nội dung cũ -nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, -ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều,bịa linh tinh, không xác thực chuyện cho người khác -hứa hươu hứa vượn: hứa cho có, -ăn ốc nói mò: nói không có cứ không thực -ăn không nói có: vu khống,bịa đặt =>không tuân thủ phương châm -cãi chày cãi cối: cố tranh cãi chất không có lý lẽ -khua môi múa mép: nói ba hoa Bài tập Câu trả lời của Ba không có nội dung An cần Anh lợn cưới thừa từ cưới, anh áo mới thừa từ…này Giao tiếp khong thành cong Ghi nhớ/9 II.Phương châm chất Ghi nhớ/10 III.Luyện tập (5) 4.Củng cố: ?Các phương châm hội thoại? 5.Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ.Làm bài tập -Chuẩn bị bài:Sử dụng số nghệ thuật văn thuyết minh RUT KN: Ngày soạn:20/8/2012 Ngày dạy:23/8/2012 Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn -Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh Kiến thức: - Văn thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật bài văn thuyết minh Kĩ năng: - nhận các biện pháp nghệ thuật sử dụng các văn thuyết minh - Vận dụn các biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi Hoạt động 1: 15p I.Tìm hiểu việc ? Văn thuyết minh là gì? Được -Nhắc lại kiến thức lớp 8: sử dụng số viết nhằm mục đích gì?Các phương +Kiểu văn thông dụng biện pháp nghệ pháp thuyết minh thường dùng? lĩnh vực đời sống thuật văn +Nhằm cung tri thức(kiến thức)khách thuyết minh -Gọi h/s đọc văn sgk quan đặc điểm, tính chất, nguyên Ôn tập văn nhân…của các tượng và vật thuyết minh ? Văn này thuyết minh vấn đề gì? tự nhiên,xã hội Vấn đề có khó không? Vì sao? +trình bày giới thiệu,giải thích(dùng ?Văn đã vận dụng phương định nghĩa,ví dụ,số liệu,phân loại,so 2.Viết văn pháp thuyết minh nào là chủ yếu? sánh,…) thuyết minh có Ngoài tác giả còn sử dụng -H/s đọc văn bản:Hạ Long-Đá và nước sử dụng số biện pháp nghệ thuật nào? biện pháp nghệ (6) Hoạt động 2: 30p Bài tập 1: a.*Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc tri thức khách quan loài ruồi b.*Nét đặc biệt: -Hình thức:giống văn từong thuật phiên tòa -Cấu trúc:giống biên tranh luận mặt pháp lý -Nội dung:giống câu chuyện kể loài ruồi *Biện pháp nghệ thuật :miêu tả,kể chuyện, ẩn dụ c.*Làm cho văn trở nên sinh động,hấp dẫn,thú vị +đối tượng thuyết minh trừu tượng(giống trí tuệ, tâm hồn, tình cảm…) +ngoài việc thuyết minh đối tượng,còn phải truyền cảm xúc và thích thú tới người đọc thuật Vb thuyết minh “sự kỳ lạ của Hạ Long”do da va nuoc tao nen Ghi nhớ 13 -biện pháp nghệ thuật:miêu tả,so I.Luyện tập sánh.nhan hoa… Bài tập 1: Bài tập 1: *Tính chất *Tính chất thể các chi tiết sau: thể các - “Con là Ruồi xanh,thuộc họ côn chi tiết sau: trùng…sinh sống.” - “Con là Ruồi - “Bên ngoài ruồi mang…sinh thái.” xanh,thuộc họ - “mắt ruồi…trượt chân…” côn trùng…sinh *Những pp thuyết minh sử sống b.*Nét đặc biệt: -Hình thức:giống văn từong thuật phiên tòa c.*Làm cho văn Củng cố: Chốt lại lý thuyết chung Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị bài luyện tập: Lập dàn ý cho bài thuyết minh các đồ dùng:cái quạt, cái bút, cái nón… Rút kn: Ngày soạn 22/8/2012 Ngày dạy 24/8/2012 Tuần Tiết 5:LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh Kiến thức: - Cách làm bài văn thuyết minh thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo,…) - Tác dụng của số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định yêu của đề bài thuyết minh đồ dùng cụ thể - Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng số biện pháp nghệ thuật) đồ dùng II.Tiến trình lên lớp: (7) 1.Ổn định: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1:20p -Chia lớp thành nhóm, nhóm lập dàn ý thuyết minh cho các đồ dùng + Thuyết minh cái quạt (Nhóm 1) + Thuyết minh cái bút (Nhóm 2) + thuyết minh cái kéo (Nhóm 3) + Thuyết minh nón (Nhóm 4) *Gv nhấn mạnh yêu cầu của văn thuyết minh 1.Về nội dung văn phải nêu công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng 2.Về hình thức, phải biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn sinh động, hấp dẫn Hoạt động 2.: 20p -Cho số h/s nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật bài thuyết minh -Tổ chức cho h/s lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung, sữa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày Hoạt động -Nhận xét chung cách sử dụng biện pháp nghệ thuật -Hướng dẫn cách lảm cho h/s Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng I.Luyện tập trên lớp -Thảo luận nhóm, lập 1.Lập dàn ý chi tiết dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật bài thuyết minh -Trình bày dàn ý chi tiết đã thực -Thảo luận đóng góp ý 2.Trình bày dàn ý kiến cho dàn ý của bạn đã trình bày 3.Củng cố: Mục đích và cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật năn thuyết minh 4.Dặn dò: Tự lập dàn ý chi tiết cho đồ dùng học tập Chuẩn bị bài Đấu tranh cho giới hòa bình Rút kn: Ngày soạn25/8/2012 Ngày dạy 27/8/2012 Tuần Tiết 6-7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu vấn đề đặt văn bản: Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy đó, là đấu tranh cho giới hòa bình (8) -Thấy nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ Kiến thức: - Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn 3.Thái độ Lên án lực hiếu chiến chạy đua vũ trang,bảo vệ hòa bình II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Phong cách Hồ Chí Minh thể nét đẹp nào?Em học tập điều gì từ phong cách đó của Bác? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi Hoạt động I.Giới thiệu Gv khái quát nét H/s đọc phần chú thích * chung chính tác giả, xuất xứ 1.Tác giả: của văn bản.(Sgk) -Vb nhật dụng : nghị luận xh 2.Xuất xứ đoạn -3 phần: trích Hoạt động +Từ đầu…sống tốt đẹp =>Nguy chiến tranh II.Tìm hiểu văn -Hướng dẫn h/s đọc, tìm hạt nhân đè nặng lên toàn trái đất hiểu chú thích +Tiếp…xuất phát của nó => chứng lý cho nguy 1.Đọc - chú ?Theo em văn thuộc hiểm và phi lý của chiến tranh hạt nhân thích thể loại gì? Có bố cục +Phần còn lại => nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị 2.Bố cục : nào? khiêm tốn của tác giả phần -Gọi h/s đọc lại đoạn -H/s đọc bài ?Nhận xét cách mở đầu -H/s thảo luận: 3.Phân tích của tác giả?Những thời +Mở đầu câu hỏi tự trả lời a.Nguy chiến điểm và số cụ thể thời điểm tại cụ thể, với số cụ tranh hạt nhân tác giả nêu mở đầu vb thể,cách tính toán cụ thể đơn giản: - / / 1986, có ý nghĩa gì? T/gian:8/8/1986 50000 đầu ?So sánh nào đáng chú ý Số liệu:5000 đầu đạn hạt nhân tương đương đạn hạt nhân đoạn này? Em hiểu thuốc nổ tương đương nào gươm Đa- =>chứng minh cho người đọc thấy rõ và gây ấn thuốc nổ mô-clet? Dịch hạch?Tác tượng mạnh nguy khủng khiếp, hiểm họa kinh bố trí trên dụng của việc so sánh đó khủng của của việc tàng trữ vũ khí hạt nhâhn trên khắp hành tinh giới vào thời điểm 1986 =>nguy hủy TIẾT -So sánh với điển tích cổ phương Tây và bệnh dịch diệt đè nặng lên -Gọi h/s đọc đoạn hạch trái đất ?Theo dõi các số, ví dụ =>gây ấn tượng mạnh -Cách mở đầu và lập bảng thống kê so trực tiếp, chứng sánh các lĩnh vực -H/s đọc đoạn cớ rõ ràng => đời sống xh với chi phí cho -H/s thảo luận theo nhóm, ghi chép số liệu =>rút gây chú ý ,ấn chuẩn bị chiến tranh hạt kết luận, nhận xét tượng mạnh nhân.Qua bảng rút nhận =>Cách đưa dẫn chứng và so sánh thật toàn diện và b.Hậu xét gì?Cách đưa dẫn chứng cụ thể,đáng tin cậy.Nhiều lĩnh vực thiết yếu và bình việc chạy đua vũ và so sánh của tác tường của đời sống xh so sánh với tốn trang và chuẩn nào? kémcủa chi phí cho việc chạy đua vũ khí, chuẩn bị bị chiến tranh chiến tranh hạt nhân Đó là thật hiển nhiên mà vô hạt nhân -Gọi h/s đọc tiếp cùng phi lý làm chúng ta ngạn nhiên.Rõ ràng ,chạy b.Tác hại đoạn:Không những…của đua và chuẩn bị chiến tranh hạt nhân là việc chiến tranh hạt (9) nó ?Em hiểu nào là lí trí của tự nhiên?Ở đây tác giả đã đưa dẫn chứng gì?Ý nghĩa của nó? Gọi h/s đọc đoạn ?Phần kết của bài nêu v/d gì? ?Trước nguy hạt nhân đe dọa loài người và sống, thái độ của t/g nào? ?Em có nhận xét gì cách nói của tác giả? làm điên rồ, phản nhân đạo.Nó tước khả làm nhân cho đời sống người có thể tốt đẹp hơn, là -Đẩy lùi tiến đối với nước nghèo, với trẻ em hóa trở thời điểm xuất phát -H/s suy nghĩ, trả lời ban đầu, tiêu Lí trí của tự nhiên là quy luật của thiên nhiên,tự hủy thành nhiên,logích tất yếu của tự nhiên quá Dẫn chứng khoa học nguồn gốc và tiến hóa trình tiến hóa của sống trên trái đất: “380 triệu năm bướm mới bay được,180 triệu năm bông hồng…,trải qua c Nhiệm vụ đấu kỉ địa chất… và cần cái nhấn nút tất tranh ngăn chặn trở thời điểm xuất phát chiến tranh hạt =>để thấy việc làm trái quy luật tự nhiên nhân cho giới hòa bình -T/g hướng tới thái độ tích cực:Đấu tranh nhăn chặn -Đoàn kết, xiết chiến tranh hạt nhân cho giới hòa bình: chặt đội ngũ đấu +Ông kêu gọi người “chống lại việc đó”-cuộc tranh vì giới chạy đua vũ trang hạt nhân; hãy “tham gia vào hòa bình, phản đồng ca…công đối, ngăn chặn +Ông đề nghị “mở nhà băng lưu trữ…hạt chạy đua vũ nhân”…tốt đẹp trang -Cách nói đặc sắc, độc đáo lên án kẻ hiếu -Đề nghị của tác chiến đã và gây chạy đua vũ trang hạt giả nhằm lên án nhân,đe dọc sống hòa bình yên vui của nhân lực loại hiếu chiến,đẩynhân -Luận điểm đúng đắn,hệ thống luận chứng rành loại vào thảm mạch, đầy sức thuyết phục, cách so sánh nhiều họa hạt nhân dẫn chứng toàn diện và tập trung;lời văn giàu cảm III.Tổng kết xúc đầy nhiệt tình của tác giả Ghi nhớ: -Ghi nhớ Sgk/21 Hoạt động ?Tính thuyết phục và hấp dẫn của văn này là điểm nào? ?Có thể đặt tên khác cho văn không? Vì văn lại lấy tên này? Hoạt động Bài -Cho h/s đọc số tài liệu sưu tầm báo chí nói chiến tranh Bài 2:Yêu cầu h/s phát biểu cảm nghĩ sau học xong bài này -H/s đọc -H/s nêu suy nghĩ của thân 4.Củng cố:Nội dung chính của văn bản? 5.Dặn dò:Học bài,chuẩn bị bài Các phương châm hội thoại(tt) 6.Rút kn IV.Luyện tập (10) Ngày soạn 27/8/2012 Ngày dạy 28/8/2012 Tuần Tiết 8:CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nắm phương châm quan hệ, phương châm cách thức,phương châm lịch -Biềt vận dụng phương châm này giao tiếp Kiến thức: - Nội dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch Kĩ năng: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể 3,Thái độ Co ý thức diễn đạt rõ ràng,trong sáng để đạt mục đích giao tiếp II.Tiến trình lên lớp: 1Ổn định: KTBC:Thế nào là phương châm lượng,phương châm chất? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi Hoạt động 1:Tìm hiểu phương châm H/s tìm hiểu ý nghĩa câu thành ngữ:Ông I.Phương quan hệ nói gà, bà nói vịt châm quan hệ ?Thành ngữ này dùng để tình -Tình hội thoại mà người nói Ghi nhớ hội thoại nào? đề tài khác Sgk/21 -Người nói và người nghe không hiểu ?Hậu của tình trên là gì? -Trống đánh xuôi, kèn thổi ?Bài học rút từ hậu của tình ngược,chuyện ông chẳng bà chuộc trên là gì ? -H/s đọc ghi nhớ ?Hãy tìm số thành ngữ có nội dung -H/s tìm hiểu ý nghĩa của thành tương tự? ngữ:Dây cà dây muống và Lúng -Gv định h/s đọc ghi nhớ búng ngậm hột thị -Kể cho h/s nghe chuyện vui:Chiếc áo -Dây cà dây muống: nói dài ngự hàn dòng, rườm rà; Lúng búng ngậm II.Phương Hoạt động 2:Tìm hiểu phương châm hột thị: nói ấp úng, không rành châm cách cách thức mạch, không thoát ý thức -h/s đọc Ghi nhớ:Sgk ?Hai thành ngữ trên dùng để cách nói -Cả hai cảm nhận tình cảm mà nào? người dành cho mình, đặc biệt là ?Hậu của cách nói đó là gì? tình cảm của cậu bé đối với ông lão, cậu ?Bài học rút từ hậu của không tỏ khinh miệt, xa lánh mà hoàn cách nói trên? toàn ngược lại mặc dù cậu chẳng có gì ?Có thể hiểu câu: “Tôi đồng ý với để cho lão III.Phương nhận định truyện ngắn ông ấy” châm lịch (11) theo cách -Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn -Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn mà ông sáng tác Hoạt động 3:Tìm hiểu phương châm lịch -Gọi h/s đọc truyện: Người ăn xin ?Vì ông lão ăn xin và cậu bé truyện cảm thấy mình đã nhận từ người cái gì đó? ?Có thể rút bài học gì từ câu chuyện này? Hoạt động 4:Luyện tập Bài tập 1:Tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao; tìm ví dụ tương tự c.Khi người nói muốn nhắc nhở người Ghi nhớ:Sgk nghe phải tôn trọng phương châm lịch - nói băm nói bổ: nói bốp chát, gây ức chế(p.c lịch sự) - nói đấm vào tai: nói dở,khó nghe (p.c lịch sự) IV.Luyện tập - điều nặng tiếng nhẹ: nói dai, trách móc chì chiết(p.c lịch sự) - nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng khó hiểu(p.c cách thức) - mồm loa mép giải: nhiều lời, nói lấy được,bất chấp phải trái đúng sai(p.c lịch sự) Củng cố: Các phương châm:quan hệ, cách thức, lịch sự? Dặn dò: Học bài, hoàn thành bài tập còn lại Chuẩn bị bài :Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Ngày soạn 28/8/2012 Ngày dạy 30/8/2012 Tuần Tiết 9:SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu văn thuyết minh có phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn mới hay Kiến thức: - Tác dụng của yếu tố miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi dễ cảm nhận hoặc bật, gây ấn tượng - Vai trò của miêu tả văn thuyết minh: phụ trợ cho viêc giới thiệu nhằm giự lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh Kĩ năng: - quan sát các vật tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạ lập văn thuyết minh II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Để vb thuyết minh sinh động hấp dẫn, người ta làm gì? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung (12) Hoạt động -H/s đọc văn bản,tập trung theo dõi vb -Gọi h/s đọc vb -Nhấn mạnh: ?Ý nghĩa nhan đề +Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh của Vb? thần của người VN từ xưa tới +Thái độ đúng đắn của người việc nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu các giá trị của cây chuối -H/s đọc: I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh =>cây chuối trở nên bật, ấn tượng ?Tìm câu -H/s đọc ghi nhớ bài thuyết minh đặc điểm tiêu biểu *H/s thảo luận nhóm,tìm thêm các ý =>trình bày trước lớp của cây chuối? -Có thể thêm các ý: a.Thuyết minh: -Phân loại chuối:chuối tây(thân cao, màu trắng, ngắn), chuối hột (thân cao,màu tím sẫm, ruốt có hột), chuối tiêu (thân thấp,màu sẫm, dài), chuối ngự (thân cao, màu sẫm, nhỏ), chuối rừng (thân to cao, màu sẫm, to)… -Thân gồm nhiều lớp bẹ, có thể dễ dàng bóc phơi khô tước lấy sợi -Lá (tàu) gồm có cuống lá và lá -Nõn chuối: màu xanh ?Chỉ câu có -Hoa chuối(bắp chuối):màu hồng, có nhiều lớp bẹ yếu tố miêu tả và cho -Gốc có củ và rễ biết tác dụng? b.Miêu tả: =>rút phần ghi -Thân tròn,mát rượi, mọng nước… Ghi nhớ -Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc gió, vẫy óng ả dước nhớ:Sgk/25 ?Theo yêu cầu chung ánh trăng… của vb thuyết minh, -Củ chuối có thể gọt vỏ để thấy màu trắng mỡ màng bài văn này có thể bổ màu củ đậu đã bóc vỏ… sung gì?Hãy -Có thể kể thêm số côgn dụng: kể thêm công dụng +Thân cây chuối non(chuối tây, chuối hột)có thể thái ghém của thân cây chuối làm rau sống ăn mát, có tác dụng giải nhiệt.thân cây lá chuối(tươi và chuối tươi có thể dùng làm “phao” tập bơi, kết bè vượt khô), nõn chuối, bắp sông.Sợi tơ bẹ chuối khô có thể dùng làm dây câu cá nhỏ, chuối…? tết lại làm dây đeo đồ trang sức… +Hoa chuối (chuối tây) có thể thái thành sợi nhỏ để ăn sống, xào,luộc, nộm… +Quả chuối tiêu xanh bẻ ra, lấy nhự làm thuốc chũa bệnh ngoài da(hắc lào).Quả chuối hột xanh xắt lát mảng phơikhô,sao vàng hạ thổ,tán thành bột là vị thuốc quý ;quả chuốui tây chìn có thể xắt lát,tẩm bột rán, ăn ngon… +Nõn chuối tây có thể ăn sống mát;nõn chuối đã mọc khỏi thân hơ qua lửa dùng để gói xôi, thịt hoặc thực phẩm để giữ hương vị; lá chuối tươi dùng để gói bánh chưng,bánh tét ;lá chuối khô dùng để lót ổ mùa đông, gói hàng, gói bánh gai, nút chum vò đựng rượu hoặc hạt giống, làm chất đốt… (13) Hoạt động Bài Gọi h/s đọc bài tập +Cọng lá chuối tươi có thể dùng làm đồ chơi, dùng nghi lễ tang ma, cọng khô có thể tước làm dây buộc hoặc bện thừng… +Củ chuối gọt vỏ, thái thành sợi nhỏ,luộc bỏ nước chát, sau đó có thể xào với thịt ếch… H/s đọc bài tập 1, 2h/s làm bài tập -Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn cây cột trụ mọng nước gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu -Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong dưới ánh trăng, lại vẫy lên phần phật mời gọi đó đêm khuya vắng -Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi hương dân dã cứ ám tâm trí kẻ tha hương -Nõn chuối màu xanh non tròn bức thư còn phong kín đợi gió mở II.Luyện tập -Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa gió chiều nom giống cái búp lửa của thiên nhiên kỳ diệu -Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên mùi thơm ngào quyến rũ 4.Củng cố: Việc sử dụng yếu tố miêu tả thuyết minh có tác dụng gì? 5.Dặn dò: Học bài Chuẩn bị bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Ngày soạn 29/82012 Ngày dạy 31/8/2012 Tuần Tiết 10: LUY ỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:Rèn luyện kỹ sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kiễn thức: - Tác dụng của yếu tố miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc bật, gây ấn tương - Vai trò của miêu tả trng văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lê hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh Kĩ năng: - Quan sát các vật, tượng - Sử dụng ngon ngư miêu tả phù hợp việc tạo lập văn thuyết minh II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC:Việc sử dụng yếu tố miêu tả có tác dụng nào thuyết minh? (14) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động Gv gọi h/s đọc và nêu y/c H/s đọc và nêu yêu cầu của đề bài Sgk của đề -Thể loại:Thuyết minh -Nội dung:Con trâu làng quê VN -H/s suy nghĩ, trả lời *Mở bài:Giới thiệu chung trâu trên đồng ?Theo em với vấn đề này ruộng VN cần phải trình bày ý *Thân bài: gì?nên sắp xếp bố cục của -Con trâu đời sống vật chất: bài nào?Nội dung +Là tài sản lớn của người nông dân( “Con trâu phần gồm gì? là đầu nghiệp”):kéo xe, cày, bừa… +Là công cụ lao động quan trọng +Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mỹ nghệ -Con trâu đời sống tinh thần: +Gắn bó với người nộng dân người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ +Trong các lễ hội đình đám *Kết bài:Tình cảm của người nông dân đối với trâu Nội dung ghi bảng I.Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam 1.Tìm hiểu đề: 2.Tìm ý-lập dàn ý II Thực bài làm các hoạt động trên lớp -H/s đọc bài 1.Nhận xét vb Hoạt động H/s nêu nhận xét:Đơn thuyết minh đầy đủ khoa học Gọi h/s đọc bài thuyết minh chi tiết khoa học trâu-Chưa có sgk khoa học trâu (sgk) yếu tố miêu tả ?Em có nhận xét gì văn thuyết minh này? -H/s làm vào vở, số em đọc và phân tích đánh giá 2.Xây dựng bài Gv gợi ý để h/s có thể đưa Mở bài: văn thuyết minh yếu tố miêu tả vào bài văn Hình ảnh trâu làng quê VN:Ở VN đến bất có sử dụng yếu tố thuyết minh kì miền quê nào thấy hình bóng trâu có miêu tả ?Nội dung cần thuyết minh mặt sớm hôm trên đồng ruộng, nó đóng vai trò *Mở bài: mở bài là gì?Yếu tố quan trọng đời sống nộng thôn VN miêu tả nào cần sử Thân bài: dụng? -Con trâu nghề làm ruộng:Trâu cày bừa, kéo xe, chở lúa, trục lúa…(Cần giới thiệu loại việc và có miêu tả trâu việc đó, vận dụng tri thức sức kéo-sức cày Tương tự gv hướng dẫn h/s bài thuyết minh khoa học trâu thực phần thân -Con trâu số lễ hội:Tùy vùng mà *Thân bài: bài, kết bài chú ý giới thiệu nội dung cụ thể của chủ đề này(lễ hội chọi trâu Đồ Sơn-Hải Phòng),đâm trâu.Nếu vùng không có các lễ hội đó thì có thể bỏ qua hoặc nói qua câu giới thiệu chung -Con trâu với tuổi thơ nông thôn:(tả lại cảnh trẻ ngồi ung dung trên lưng trâu gặm cỏ nơi cánh đồng,triền sông…) *Kết bài: (15) -Tạo hình ảnh đẹp, cảnh sống bình làng quê VN Kết bài:Nêu ý khái quát trâu đời sống của người VN.Tình cảm của người nông dân,của cá nhân d/v trâu 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Hoàn thành bài viết Chuẩn bị bài Tuyên bố giới sống còn,quyền bảo vệ và phát triển của trẻ em Tuần 3: Ngày soạn:02/9/2012 Ngày dạy:03/9/2012 Tiết 11-12: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s: -Thấy phần nào thực trạng sống của trẻ em trên giới nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em -Hiểu quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em -Giáo dục nhận thức đúng đắn ý thức, nhiệm vụ của xã hội và thân đối với nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em Kiến thức: - Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội và nhiệm vụ của chúng ta - Những thể của quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam 2.Kĩ năng: - Nâng cao bước kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng - Tìm hiểu và biết quan điểm của Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn 3.Thái độ Biết ơn,có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc,với xã hội,từ đó có hành động tích cực II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Cảm nhận nội dung và nghệ thuật của văn “Đấu tranh cho giới hòa bình” 3.Bài mới: (16) Hoạt động của thầy Hoạt động ?Em hiểu gì nguồn gốc của vb? Hoạt động của trò H/s trả lời H/s đọc bài Hoạt động H/s suy nghĩ trả lời Gv hướng dẫn h/s đọc vb:Mạch lạc, rõ -Vb nhật dụng-tuyên bố thuộc loại ràng, khúc chiết mục nghị luận chính trị xã hội Gọi h/s đọc -Bố cục:3 phần Gv hướng dẫn h/s tìm hiểu từ +Sự thách thức:Thực trạng khó, ngoài từ sgk bổ sung sống và hiểm họa thêm các từ: tăng trưởng: phát triển +Cơ hội:Khẳng định điều theo hướng tốt đẹp, tiến bộ; vô gia cư: kiện sống thuận lợi để cộng đồng không nhà cửa gia đình quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm ?Vb thuộc kiểu loại gì?Có bố cục sóc, bảo vệ trẻ em nào?nêu nội dung chính của +Nhiệm vụ:Xác định nhiệm phần? vụ cụ thể Gọi h/s đọc lại phần ?Văn đã thực tế H/s suy nghĩ trả lời sống của trẻ em trên giới -Chỉ sống cực khổ nhiều nào? mặt của trẻ em trên giới ?Nhận thức và tình cảm của em nay: đọc phần này nào? lược, chiếm đóng và thôn tính của Gv chốt, cho h/s ghi nước ngoài Hết tiết 13 => Tiết 14 +H/s đọc bài Gọi h/s đọc phần H/s suy nghĩ trả lời ?Chỉ điều kiện thuận lợi -Sự liên kết các quốc gia cùng ý việc cải thiện sống của trẻ thức cao của cộng đồng quốc tế có em? Công ước quyền trẻ em tạo Gv:Ở nước ta,những quan tâm của hội mới Đảng và Nhà nước vấn đề trẻ em thực số chính sách, việc làm: các lĩnh vực giáo -H/s đọc bài dục(trường cho trẻ em câm, điếc,các -H/s suy nghĩ trả lời bệnh viện nhi, hệ thống các trường +của cộng đồng quốc tế đối với mấm non, các công viên, nhà hát, nhà việc chăm sóc bảo vệ trẻ em xuất dành cho trẻ em…) Gv chốt, cho h/s ghi -Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến -Gọi h/s đọc đoạn còn lại phát triển của trẻ em là ?Phần này gồm bao nhiêu mục, nhiệm vụ quan trọng hàng mục nêu nhiệm vụ gì? đầu của quốc gia, quốc tế ?Em có nhận xét gì các nhiệm vụ (mầm non tương lai),thể trình nêu các mục? độ văn minh của xã hội -Vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em Gv cho h/s ghi quốc tế quan tâm thích đáng Hoạt động với các chủ trương nhiệm vụ đề ?Qua Tuyên bố, em nhận thức có tính cụ thể và toàn diện nào tầm quan trọng của vấn đề -Bố cục mạch lạc, hợp lý; các ý có bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan mối quan hệ chặt chẽ với tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn H/s đọc ghi nhớ Nội dung ghi bảng I.Giới thiệu xuất xứ của vb -Trích :Tuyên bố của hội nghị cấp cao giới trẻ em (30/9/1990) II.Tìm hiểu văn 1.Đọc-chú thích 2.Bố cục: -3phần 3.Phân tích a.Sự thách thức Tình trạng bị rơi vào hiểm họa, sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em trên giới là thách thức lớn với nhà lãnh đạo chính trị b.Cơ hội Ngày càng có nhiều thuận lợi cho nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em c.Nhiệm vụ Nhiệm vụ nêu cụ thể, toàn diện.Chỉ nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế đối với việc chăm sóc bảo vệ trẻ em III.Tổng kết Ghi nhớ:Sgk/35 (17) đề này? ?Em có nhận xét gì cách trình bày các v/đ vb? GV chốt các ý H/s đọc yêu cầu luyện tập Phát biểu ý kiến quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xh nơi em đối với trẻ em IV.Luyện tập Hoạt động 4.Củng cố: Nội dung chính của Tuyên bố 5.Dặn dò: Học ghi nhớ Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại 6:Rút kn: Tuần Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày dạy:04/9/2012 Tiết 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nắm mối quann hệ chặt chẽ phương châm hội thoại và tình giao tiếp -Hiểu phương châm hội thoại khônhg phải là quy định bắt buộc tình giao tiếp; vì nhiều lý khác nhau, các phương châm hội thoại có không tuân thủ -Rèn luyện kỹ vận dụng có hiệu các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội Kiến thức : - Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Kĩ năng: - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại quá trình giao tiếp - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại 3.Thái độ cẩn thận,linh hoạt vận dụng các phương châm họi thoại II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: ?Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:15p I.Quan hệ (18) -Gọi h/s đọc truyện cười -H/s đọc truyện cười ?Nhân vật chàng rể có tuân thủ -Câu hỏi “Bác làm việc có mệt lắm đúng phương châm lịch không”trong tình giao tiếp khác có không? Vì sao? thể coi là lịch sự, thể quan tâm đến người khác.Nhưng tình Yêu cầu h/s tìm tình này, chàng rể đã làm việc quấy mà lời thăm hỏi trên rối, gây phiền hà cho người khác dùng cách thích hợp, -Phân tích khác của tình đảm bảo tuân thủ phương châm truyện và tình đưa ra: lịch +Đối tượng:nói với +Ngữ cảnh:nói nào, đâu,, nào ?Qua câu chuyện trên,em rút +Mục đích:nói để làm gì bài học gì giao tiếp? -H/s đọc ghi nhớ Gv hệ thống hóa kiến thức, gọi h/s đọc ghi nhớ -Chỉ có tình phần học Hoạt động 2: 15p phương châm lịch là tuân thủ, còn ?Trong các bài học phương lại là không châm hội thoại, cho biết tình nào, phương -Không đáp ứng nhu cầu thông tin mà An châm hội thoại không tuân mong muốn.Phương châm lượng đã thủ? không tuân thủ.Vì người nói không Gv gọi h/s đọc đoạn đối thoại biết chính xác máy bay đầu tiên ?Câu trả lời của Ba có đáp ứng chế tạo vào năm nào.Ba trả lời chung nhu cầu thông tin An mong chung vậy nhằm đảm bảo phương muốn hay không?Phương châm châm chất hội thoại nào đã không tuân -Không tuân thủ phương châm chất(nói thủ?Vì người nói không tuân điều mà mình không tin là đúng.Nhưng thủ phương châm hội thoại ấy? đólà việc làm nhân đạo, cần thiết ?Khi bác sĩ nói với người mắc bệnh nan y tình trạng sức khỏe của bệnh nhân thì phương châm hội thoại nào có thể không -Khi nhận xét hình thức hoặc tuổi tác tuân thủ?Vì bác sĩ phải của người đối thoại làm vậy? -Người chiến sĩ không may sa vào tay ?Hãy tìm tình giao giặc, không thể khai báo hết thật đơn tiếp khác mà phương châm đó vị mình… không tuân thủ? -H/s đọc ghi nhớ ?Khi nói :Tiền bạc là tiền bạc”thì có phải người nói không tuân thủ phương châm lượng không?Phải hiểu ý nghĩa câu này nào? ?Như vậy, giao tiếp có nguyên nhân nào khiến cho việc giao tiếp không tuân thủ các phương châm hội thoại? Bài tập 1: Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức vì với đứa bé tuổi thì “Tập truyện ngắn Nam Cao” là chuyện viển vông, mơ hồ Tuy nhiên cách nói này đối với người khác thì có thể đó là thông tin rõ ràng Bài tập 2: -Thái độ của các nhân vật là không tuân thủ phương châm lịch sự.Đây là việc không chính đáng vì khách tới nhà phương châm hội thoại và tình giao tiếp Ghi nhớ:Sgk/36 II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Ghi nhớ : SGK/37 (19) Hoạt động 3: 15p Gọi h/s đọc bài tập Gọi h/s làm bài tập Cho lớp nhận xét, gv sửa chữa thì phải chào hỏi chủ nhà rối mới nói III.Luyện tập chuyện,thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ, vô lễ Bài tập 4.Củng cố:Khi giao tiếp cần vận dụng các phương châm hội thoại nào ? Những nguyên nhân khiến cho các phương châm hội thoại không tuân thủ ? 5.Dặn dò:Học bài, hoàn thành lại bài tập Chuẩn bị viết bài làm văn số 6.Rút kn: Ngày soạn: 5/9/2012 Ngày dạy:7/9/2012 Tuần Tiết 14-15: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh viết bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả cách hợp lý và có hiệu -Rèn luyện kỹ sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả viết bài thuyết minh - Thấy giá trị của đối tượng thuyết minh II.Tiến trình lên lớp: 1Ổn định: 2Giáo viên phát đề: I.Phần trắc nghiệm(3 điểm):Khoanh tròn nhận định cho là đúng Câu 1(0,5 điểm):Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh có tác duïng: a Laøm cho vaên baûn thuyeát minh mang tính khoa hoïc, khaùch quan b Làm cho văn thuyết minh sinh động hấp dẫn c Laøm cho vaên baûn thuyeát minh coù tính trieát lyù cao Caâu 2(0,5 ñieåm):Trong vaên baûn thuyeát minh a Không sử dụng biện pháp nghệ thuật b Nhất thiết phải sử dụng biện pháp nghệ thuật c Sử dụng các biện pháp nghệ thuật cách thích hợp Caâu 3(0,5 ñieåm):Yeáu toá mieâu taû vaên baûn thuyeát minh coù taùc duïng: a Làm cho bài văn bật hình thức b Làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng c Caû a vaø b Câu 4(0,5 điểm):Cho đoạn văn: “…Các đoàn lân có đông tới trăm người, họ là thành viên câu lạc hay lò võ vùng Lân trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có các họa tiết đẹp Múa lân sôi động với các động tác khỏe khoắn, baøi baûn:laân chaøo maét, laân chuùc phuùc, leo coät,…Beân caïnh coù oâng Ñòa vui nhoân chaïy quanh…” Đoạn văn có: a caâu mieâu taû (20) b caâu mieâu taû c caâu mieâu taû d Khoâng coù caâu mieâu taû Caâu 5(0,5 ñieåm):Boå sung yeáu toá mieâu taû vaøo chi tieát thuyeát minh sau: -Baép chuoái…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … -Laù chuoái töôi………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6(0,5 điểm):Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh: a Kể chuyện, tự thuật b Đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa các hình thức vè, diễn ca c Caû a vaø b II.Phần tự luận (7 điểm): Đề : Cây điều quê em Tuần Ngày soạn:08/9/2012 Ngày dạy:10/9/2012 Tiết 16-17:CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kỳ mạn lục ) I.Mục tiêu cần đạt: NGUYỄN DỮ Giúp học sinh: -Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương -Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến -Tìm hiểu thành công nghệ thuật của tác phẩm:nghệ thuật dựng truyện,dựng nhân vật,sự sáng tạo việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - Hiện thực số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ - Sự thành công của tác giả nghệ thuật kể truyện - Mối liên hệ tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương Kĩ năng: (21) - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện 3Thái độ Trân trọng tác giả,cảm thông sâu sắc với nỗi bật hạnh của phụ nữ XH cũ.đâu tranh cho tiến của phụ nữ,văn minh của xã hội II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: KTBC: Giới thiệu bài (22) Hoạt động của GV HS 3/Bài mới: Hoạt động 1: 10p Gọi h/s đọc phần * H/s đọc chú thích ?Những hiểu biết của em -H/s nêu nét chính tác giả và tác giả và tác phẩm? tác phẩm phần * -Nguyễn Dữ(?-?), quê Hải Dương Hoạt động : 30 phút HS đọc,tóm tát VB -Gv hướng dẫn h/s đọc: phân -H/s lắng nghe biệt đoạn tự và lời đối thoại của nhân vật Chia đoạn: -Gv đọc mẫu đoạn +Đoạn 1: “Từ đầu…lo lắng đối với -H/s đọc tiếp cha mẹ đẻ mình”=>Cuộc hôn nhân ?Hãy tóm tắt lại nội dung câu Trương Sinh và Vũ Nương, xa cách chuyện? vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng thời gian xa cách +Đoạn 2: “Tiếp…việc đã trót qua Gv hướng dẫn h/s tìm hiểu từ rồi”=>Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm khó phần chú thích của Vũ Nương ?Câu chuyện kể ai? Về +Đoạn 3:Phần còn lại =>Cuộc gặp gỡ việc gì? Phan Lang và Vũ Nương động Linh Phi.Vũ Nương giải oan H/s trả lời ?Theo em truyện có thể chia Là người tính thùy mị, nết na, tư dung phần? Nêu nội dung tốt đẹp chính của phần? H/s suy nghĩ trả lời: ?Vũ Nương giới thiệu là người nào? Hs thảo luận nhóm ?Nhân vật Vũ Nương +Cảnh 1:Trong sống vợ chồng, miêu tả hoàn nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không cảnh nào? Ở hoàn cảnh, để lúc nào vợ chồng phải đến thất Vũ Nương đã bộc lộ hòa đức tính gì? +Cảnh 2:Khi tiễn chồng lính, nàng không trông mong vinh hiển mà cầu ?Em có nhận xét gì chi bình yên trở trở về; cảm thông trước tiết :“mỗi thấy…kín núi”? nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng; nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình “Chàng chuyến ?Qua chi tiết vừa tìm này…bay bổng” hiểu, em có nhận xét gì Vũ +Cảnh 3:Khi xa chồng Nương? Gv chốt cho h/s ghi H/s phát biểu Hết tiết 16 chuyển sang tiết Là người phụ nữ đẹp người đẹp nết, 17: 20 phút chung thủy, người mẹ hiền, dâu Gọi h/s đọc lại phần hiếu thảo ?Nỗi oan của VN là gì?Tác giả H/s đọc dẫn dắt câu chuyện “vì bị…nhìn người ta nữa” Nội dung ghi bảng I.Giới thiệu 1.Tác giả:Sgk 2.Tác phẩm: Sgk II.Tìm hiểu t/p 1.Đọc-chú thích2.Đại ý: 3.Bố cục:3 phần a.“Từ đầu…lo lắng đối với cha mẹ đẻ mình” b.“Tiếp…việc đã trót qua rồi” c.Phần còn lại III/ Phân tích : 1/ Vẻ đẹp của Vũ Nương -Hoàn cảnh Nhà nghèo, xinh đẹp, Nết na -Khi nhà chồng Luôn giữ hòa khí -Khí tiễn chồng lính ,mong chồng bình yên,chờ mong,chung thủy -Khi nhà căm mẹ chồng,lo ma chay chu tất,nuôi -Khi bị nghi oan là không chung thủy Phân trần,tuỵet vọng Tự - Sau chết muốn minh oan (23) nào để nỗi oan không thể -Thay đổi ý định phần vì nhớ quê minh được? chủ yếu vì không muốn mang tiếng xấu đã chết ?Khi bị chồng nghi oan,VN đã Nàng muốn lại lần minh làm gì? với chồng, với người.Nếu để mình Phan Lang kể lại có thể người ?VN lấy cái chết để bày tỏ nỗi không tin=>muốn tận mắt TS trông oan của mình.Với tính cách thấy.Cũng có thể nàng muốn quay của nàng, điều đó có hợp lý với chồng không thể(đã hay không? chết)=>tố cáo thực sâu sắc.Xã hội không có chỗ cho người ?Em hãy phân tích thay đổi nàng dung thân ý định của VN gặp Phan Lang?(Vì sao?Lý do?nàng có ảo=>yếu tố ảo xen kẽ với yếu tố ý định thực(về địa danh,thời điểm lịch sử,n/v kiện l/s,trang phục mĩ nhân,tình cảnh nhà Vn )=>thế giới kỳ ảo trở nên gần Phân tích nhân vật Trương gũi với đời Sinh -H/s ghi *Nghệ thuật: -kết cấu độc đáo, sáng tạo -N/v:diễn biến tâm lý khắc họa rõ Nghệ thuật đạc sắc của nét truyện? Yếu tố truyền kỳ:kỳ ảo, hoang đường *Nội dung:Thể niềm cảm thương đối với số phận của người phụ nữ VNam dưới chế độ p/k, khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ > Là người phụ nữ xinh đẹp,đức hạnh bị chiến tranh,XH phong kiến trọng nam kinh nữ làm cho bất hạnh 2/ Trương Sinh Dốt nát,đa nghi giàu có,bức tử vợ mà vô can > Tố cáo chế độ PK 3/Nghệ thuật Xây dựng tình độc đáo,hợp lí, Thực xen ảo > tăng độ tin cậy,hoàn thiện vẻ đẹp VN Kết thúc có hậu> thể ước mơ công lí,niềm thương cảm cưa tác giả đối với phụ nữ sống XH cũ IV/ Tổng kết Ghi nhớ/SGK V/ Luyện tập 4/Củng cố: Chuyện Người gái Nam Xương thể : a.Niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ phong kiến,đồng thời khẳng định vẻ đẹp của họ b.Niềm cảm thương đối với người phụ nữ, đồng thời khẳng định vẻ đẹp của họ 5/Dặn dò:Học bài,chẩun bị bài Xưng hô hội thoại ?Tìm từ ngữ xưng hô tiếng Việt?Cách dùng? 6./Rút kinh nghiệm (24) Ngày soạn:9/9/2012 Ngày dạy:11/9/2012 Tuần Tiết 18: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu phong phú ,tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô tiếng Việt -Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình giao tiếp -Nắm vững và sử dụng thích hợp các từ ngữ xưng hô Kiễn thức: - Hệ thông từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp II.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định: 2/KTBC:Quan hệ phương châm hội thoại và tình giao tiếp?Những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại? 3/Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: 10 P ?Nêu số từ ngữ dùng để xưng hô tiếng Việt và cho biết cách dùng từ ngữ đó? Gọi h/s đọc ví dụ Sgk ?Xác định từ ngữ xưng hô hai đoạn trích? ?Phân tích thay đổi cách xưng hô của DM và DC đoạn a,b?Giải thích Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng I.Từ ngữ xưng hô và H/s suy nghĩ –trình bày việc sử dụng từ ngữ -Các từ ngữ dùng để xưng hô:tôi, tao, tớ, mình, xưng hô chúng tôi, chúng tao, chúng mình, mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày, họ, anh, em, chú, bác, cô, gì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy,… -Cách dùng: + Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng ta… + Ngôi thứ hai: anh, chị, các anh… + Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó… Ghi nhớ:Sgk/39 (số ít,số nhiều) + Thân mật: anh, chị, em… II.Luyện tập: + Suồng sã: mày, tao, nó… Bài 1: + Trang trọng: quý ông, quý bà, quý cô… chúng ta =>hiểu nhầm đây là lễ thành -Đoạn 1:Dế Choắt:anh, em hôn của cô học viên Dế Mèn: chú mày, ta người Âu châu với -Đoạn 2:Dế Choắt: tôi, anh giáo sư VN Dế Mèn :tôi, anh -Đoạn 1:Cách xưng hô không bình đẳng kẻ Bài 2:-Thể tính vị yếu -thấp hèn cần nhờ vả người khác với khách quan và kẻ vị mạnh, kiêu căng và hách dịch khiêm tốn -Đoạn 2:Sự xưng hô khác hẳn(bình đẳng-ngang Bài 3:ta-ông là khác hàng):tôi-anh thường, mang màu (25) thay đổi đó? ? Nhận xét gì từ ngữ xưng hô TV? Người nói xưng hô cần phụ thuộc vào tính chất gì? Gọi h/s đọc ghi nhớ Hoạt động 2: 35P Gọi h/s đọc bài tập ?Lời mời trêncósự nhầm lẫn ntn? Gọi h/s đọc b/t Gọi h/s đọc b/t ? Phân tích cách xưng hô của người nói câu chuyện sau H/s đọc bài ?Các từ in đậm xưng hô trên là của đối với ai? Thay đổi trên là tình giao tiếp:DC không sắc truyền thuyết còn cho mình là kẻ thấp hèn, đàn em mà nói lời trăn trối với tư cách người bạn -H/s trả lời(dựa vào ghi nhớ) Bài 4:hai thầy trò đối nhân xử thấu -H/s đọc bài tập tình đạt lý h/s làm bài tập -Nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi=>hiểu nhầm đây là lễ thành hôn của cô học viên người Âu châu với giáo sư VN +chúng ta gồm người nói và người nghe +chúng em, chúng tôi không bao gồm người nghe H/s đọc b/t h/s làm b/t -Thể tính khách quan và khiêm tốn Hs/đọc b/t -Gọi người sinh mình là mẹ là bình thường -Xưng hô với sứ giả: ta-ông là khác thường, mang Bàitập5:Cách xưng hô màu sắc truyền thuyết của Bác gần gũi, thân H/s đọc b/t mật thể thay -Vị tướng là người tôn sư trọng đạo nên xưng hô đổi chất mối với thầy giáo cũ là thầy và quan hệ lãnh tụ -Người thầy tôn trọng cương vị tại của người cách mạng và quần học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài chúng cách mạng =>hai thầy trò đối nhân xử thấu tình đạt lý H/s đọc b/t -Trước năm 1945,bọn thực dân xưng là quan lớn gọi nhân dân là bọn khố rách áo ôm;vua xưng là trẫm gọi quan lại là khanh, nhân dân là lê dân, dân, bách tính=>có thái độ miệt thị hoặc ngăn cách ngôi thứ rõ ràng -Cách xưng hô của Bác gần gũi, thân mật thể thay đổi chất mối quan hệ lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách mạng H/s đọc bài -Cai lệ là kẻ có quyền nên xưng hô trịnh thượng, hống hách -Chị Dậu là người thấp cổ, bé họng nên xưng hô Bài tập 6:Sự thay đổi nhún nhường Sự thay đổi cách xưng hô của cách xưng hô chị Dậu phản ánh biến thái tâm lý và của chị Dậu phản ánh hành vi ứng xử hoàn cảnh bị dồn ép đến bước biến thái tâm đường cùng lý và hành vi ứng xử hoàn cảnh bị dồn ép đến bước đường cùng 4/Củng cố: 5/Dặn dò:Học bài,làm bài tập còn lại (26) Chuẩn bị bài:Cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp -Xét các ví dụ, trả lời câu hỏi -Xem trước các bài tập RÚT KN: Tuần Tiết 19: Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy:13/9/2012 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:Nắm hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩa :cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp Kĩ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp quá trình tạo lập văn 3.Thái độ Tôn trọng và trung thực dẫn trích dẫn,dẫn lời hay ý đẹp và thích hợp với văn cảnh II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Nêu hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt?Người nói cần cứ vào điều gì để xưng hô cho thích hợp?Cho ví dụ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi Hoạt động 1: 15 P I.Cách dẫn trực Gọi h/s đọc phần sgk Đọc phần Sgk tiềp: ?Trong phần trích a, phần in -Có thể thay đổi vị trí đó hai phận đậm là lời nói hay ý nghĩ, nó ngăn cách với dấu ngoặc kép hoặc -Lời nói của anh tách khỏi phần đứng dấu gạch ngang niên,được trước dấu hiệu gì? ngăn cách với ?Trong phần trích b, phần in H/s đọc ví dụ Sgk phận trước đậm là lời nói hay ý nghĩ, nó -Phần in đậm là lời nói.Đây là nội dung của dấu( : ) và dấu( “ tách khỏi phần đứng lời khuyên có thể thấy từ ”) trước dấu hiệu gì? “khuyên”trong phần lời của người dẫn -Là ý nghĩ của ?Có thể thay đổi vị trí người họa sĩ, phận in đậm với phận đứng Đọc bài tập tách với trước nó không?Nế h/s giải bài tập với phận thì hai phận ngăn cách -Cả hai tình đầu là cách dẫn trực tiếp trước dấu( : với dấu hiệu gì? -Phần a là dẫn lời, phần b là dẫn ý ) và dấu( “ ”) ?Thế nào là cách dẫn trực tiếp? H/s thảo luận nhóm giải bài tập Ghi nhớ : Sgk/54 Gv chốt ý a Hoạt động 2: 15 P -Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại II.Cách dẫn Gọi h/s đọc ví dụ Sgk hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, gián tiếp: ?Trong ví dụ a, phần in đậm là HCM nhấn mạnh: “Chúng ta…anh hùng” Ghi nhớ:Sgk/54 lời nói hay ý nghĩ?Nó -Dẫn gián tiếp:Trong …rằng chúng …anh (27) ngăn cách với phận đứng trước dấu gì không? ?Trong ví dụ b, phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Giữa phần in đậm và phần đứng trước có từ gì? Có thể thay từ là vào chỗ từ đó không? ?Thế nào là dẫn gián tiếp? Giáo viên chốt, gọi h/s đọc ghi nhớ Hoạt động 3; 15 P Gọi h/s đọc bài tập Gọi h/s đọc bài tập Gọi h/s đọc bài tập hùng b -Dẫn trực tiếp:Trong sách Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại;đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị…,làm được” -Dẫn gián tiếp:Trong…đ/c…khẳn định giản dị…,làm c -Dẫn trực tiếp:Trong sách Tiếng Việt,giáo sư Đặng Thanh Mai viết: “Người VN…của mình” -Gián tiếp:Trong…khẳng định người VN…của mình H/s đọc -Hôm sau,…vàng và dặn Phan nói với chàng Bài 1:Cả hai tình đầu là cách dẫn trực tiếp -Phần a là dẫn lời, phần b là dẫn ý Bài 2: Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, HCM nhấn mạnh: “Chúng ta…anh hùng” -Dẫn gián tiếp:Trong …rằng chúng …anh hùng -Phần in đậm là ý nghĩ, vì có từ “hiểu”trong lời của người dẫn phía trước.Giữa ý nghĩ dẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng”(trong số trường hợp có thể thay từ “là III.Luyện tập Bài 3: Hôm sau,…vàng và dặn Phan nói với chàng Trương còn nhớ…về Trương còn nhớ…về 4.Củng cố: Thế nào là dẫn trực tiếp và gián tiếp? 5.Dặn dò: -Học bài,hoàn thành bài tập còn lại -Chuẩn bị bài:Từ vựng: +Xem các yêu cầu của phần :Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ RÚT KN: Tuần Tiết 20 Ngày soạn:12/9/2012 Ngày dạy:14 /9/2012 HDHSTH: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn tự -Rèn luyện kỹ tóm tắt văn tự Kiến thức: - Các yếu tố của thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện,…) - Yêu cầu cần đạt của văn tóm tắt tác phẩm tự Kĩ năng: - Tóm tắt văn tự theo các mục đích khác (28) 3.Thái độ Trung thành và ton trọng văn gốc II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: 15 P Gọi h/s nhắc lại kiến thức lớp -H/s trình bày: Gọi h/s đọc các tình Sgk ?Trong tình huống, người ta phải -H/s đọc tóm tắt vb Từ các tình trên, hãy -H/s thảo luận, trình bày rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt vb tự sự? H/s nêu tình cần sử dụng -Tình 1:Thông thường phim có kỹ tóm tắt vb tự thể có ít nhiều khác với tác phẩm vh -H/s đọc =>người kể phải bám sát nhân vật chính -H/s suy nghĩ trả lời: và cốt truyện phim + việc và các nhân vật nêu -Tình 2:Phải trực tiếp đọc t/p nhìn chung là đủ; nhiên còn =>tóm tắt t/p, tạo hứng thú đọc thiếu việc quan trọng đó là và phân tích t/p sau vợ trầm mình tự vẫn: Một đêm -Tình 3:Kể lại cách tóm tắt t/p TS cùng trai ngồi bên đèn, đứa vh mà mình yêu thích =>trung thành với trai vào cái bóng của TS trên cốt truyện,khách quan với nhân vật,hạn tường và nói đó chính là người hay tới chế thêm thắt không cần thiết với mẹ đêm đêm; nhờ việc này TS hiểu hoặc lời bình chú quan dài dòng vợ mình bị oan Ngĩa là chàng ?Hãy tìm hiểu và nêu tình hiểu sau vợ chết chứ không khác sống cần vận dụng kỹ phải đợi đến lúc PL kể lại chuyện gặp tóm tắt vb tự sự? VN dưới động Linh Phi thì TS mới biết -GV nhận xét vợ bị oan việc thứ Hoạt động 2: 15P -Gọi h/s đọc phần H/s viết ?Các việc chính nêu đã đủ chưa?Có Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ thiếu việc quan trọng nào không?Nếu xong đã phải lính.Giặc tan, TS trở về, có thì đó là việc nào?Tại đó lại là nghe lời nhỏ, nghi là vợ mình không việc quan trọng cần phải nêu? chung thủy.VN bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.Một ?Như vậy việc thứ chưa hợp lý, em đêm, TS cùng trai ngồi bên đèn, hãy sửa lại việc này và sắp xếp các đứa bòng trên tường và việc hợp lý nói đó chính là người hay tới đêm đêm.Lúc đó chàng hiểu vợ mình Cho h/s rút ghi nhớ bị oan.PL tình cờ gặp lại VN Thủy Hoạt động 3: 15P cung.Khi PL trở trần gian, VN gởi Gọi h/s đọc bài hoa vàng cùng lời nhắn cho TS.TS Gv hướng dẫn h/s làm nhà lập đàn giải oan trên bến Hoàng Yêu cầu h/s làm bài Giang.VN trở về, ngồi trên kiệu hoa GV nhận xét đứng dòng lúc ẩn, lúc -H/s nói trước lớp Lớp nhận xét 4.Củng cố: Nội dung ghi *Kiến thức lớp 8: I.Sự cần thiết của việc tóm tắt vb tự +Tóm tắt vb tự sư là nhu cầu tất yếu, vì không phải lúc nào ta có đk, t/g để xem trực tiếp phim, đọc nguyên t/p vh Việc tóm tắt giúp người đọc, người nghe nắm nội dung chính của câu chuyện =>nêu cách ngắn gọn đầy đủ các nhân vật và việc chính Ghi nhớ:Sgk II.Thực hành III.Luyện tập: Bài tập 1:H/s làm nhà Bài tập 2: (29) Văn tóm tắt phải: a Ngắn gọn, đầy đủ nhân vật và việc chính b Ngắn gọn, đầy đủ nhân vật c Ngắn gọn, đầy các việc 5.Dặn dò: 6Rút kn; Ngày soạn 15/9/2012 Ngày dạy/17/9/2012 Tuần Tiết : 21 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Nắm cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên sở nghĩa gốc Kiến thức: - Sự biếnđổi và phát triển nghĩa của từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ Kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ các cụm từ và văn - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ .hoán dụ 3.Thái độ Yêu quí,sáng tạo và giữ gìn sáng của tiếng Việt II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Thế nào là dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp?Cho ví dụ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng :HOẠT ĐỘNG 1: 20P H/s đọc I.Sự biến đổi và phát Gọi h/s đọc bài “Cảm tác vào -Kinh tế:kinh bang tế thế:trị nước cứu đời triển từ ngữ nhà ngục Quảng Đông” -Ngày nay:hoạt động lao động sản xuất, ?Từ “kinh tế”trong bài thơ có phát triển và sử dụng của cải vật chất làm Nghĩa của từ không nghĩa là gì? Ngày có còn phải bất biến.Nó có dùng theo nghĩa này thể thay đổi theo thời không? Qua đó em rút nhận -H/s lên bảng làm =>h/s khác nhận xét sửa gian.Có thể xét gì nghĩa của từ? chữa nghĩa cũ đi,những +a.chân:nghĩa gốc nghĩa mới hình +b.chân:nghĩa chuyển theo p/t hoán dụ thành +c,d:nghĩa chuyển, theo p.t ẩn dụ Gọi h/s đọc các ví dụ Sgk, chú ý từ in đậm ?Cho biết nghĩa của từ “xuân”, “tay” các ví dụ?Nghĩa nào là nghĩa gốc nghĩa nào là nghĩa chuyển?Nếu có nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? Gọi h/s đọc ghi nhớ Hoạt động 2:25P =>a.-xuân(1):mùa năm(nghĩa gốc -xuân(2):tuổi trẻ(nghĩa chuyển)=>p/t ẩn dụ b.-tay(1):bộ phận thể người dùng để nắm…(nghĩa a/Hội chứng(nghĩa gốc):tập hợp nhiều cầm triệu chứng cùng xuất của bệnh.(Hội gốc) -tay(2):người chứng viêm đường hô hấp cấp) -H/s đứng tại chỗ nhận xét: +Trà trà atiso, hà thủ ô… dùng theo nghĩa chuyển có nghĩa là sản phẫm thực vật chế biến thành dạng khô,dùng pha nước uống=>p/t ẩn dụ -Tương tự bài (30) -Gọi h/s làm bài tập Nghĩa chuyển:tập hợp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng,một v/đ -Gọi h/s đọc bài tập xh, cùng xuất nhiều nơi(Hội chứng “kính thưa”, hội chứng “phong bì”…) -Gọi h/s đọc bài tập b/Ngân hàng:(nghĩa gốc):tổ chức kinh tế hoạt động lĩng vực kinh doanh và -Gọi h/s đọc bài tập quản lý các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng (Ngân hàng nông nghiệp phát triển nộng ? h ãy lấy dẫn chứng, chứng thôn,…) minh? Nghĩa chuyển:Kho lưu trữ thành phần,bộ phận thể người để dùng cần thiết(ngân hàng máu,gen…)Hay tập hợp các liệu liên quan tới lĩnh vực, tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng(ngân -Gọi h/s đọc bài tập hàng đề thi,dữ liệu…) ? Từ mặt trời câu thơ trên s ử c/sốt: biện pháp tu từ nào? Bài tập 3: - Dùng nghĩa chuyển,theo p/t ẩn dụ chuyên hoạt động hay giỏi môn nghề nào đó(nghĩa chuyển)=>p/t hoán dụ Ghi nhớ:Sgk/56 II.Luyện tập Bài tập 1: +a.chân:nghĩa gốc +b.chân:nghĩa chuyển theo p/t hoán dụ +c,d:nghĩa chuyển, theo p.t ẩn dụ Bài tập 2: -Nghĩa chuyển,theo p/t ẩn dụ Bài tập 4:,Bài tập 5: 4.Củng cố: 5.Dặn dò: RÚT KN: Tuần Tiết 22-23 : Ngày soạn:16/9/2012 Ngày dạy:18 /9/2012 HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ 14- trích) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Cảm nhận vẻ đep hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm bại của bọn xâm lược và số phận của bọn vua quan phản dân hại nước -Hiểu sơ thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia van phái, phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hói - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quâng Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Kĩ năng: - Quan sát các việc kể đoạn trích trên đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước kiến lịch sử trọng đại của dân tộc - Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích trên với văn liên quan 3.thái độ Ca ngợi,biết ơn,tự hào vị anh hùng dân tộc.Trách nhiệm đối với Tổ quốc (31) II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: 2.KTBC:Vì bà cung nhân già-mẹ tác giả-phải cho chặt bỏ cây đẹp trước nhà mình? Chỉ việc đó đã nói lên điều gì chúa Trịnh và chính quyền của ông ta? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động ?Trình bày hiểu biết của em tác giả, tác phẩm? Hoạt động Gv đọc =>h/s đọc tiếp Gọi h/s tóm tắt vb Giúp h/s tìm hiểu từ khó:theo chú thích Sgk(bổ sung: đốc suất đại binh: huy, cổ vũ đoàn quân lớn) ?Hồi thứ 14 có thể chia phần? Nội dung chính của phần? ?Qua đoạn trích của tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ nào? Gv chốt v/đ ?Trong lời dụ lính, QT nhận định tình hình thời cuộc, tương quan lực luợng, đồng thời còn cho họ rõ điều gì?Lời dụ có t/đ nào? -K/đ chủ quyền -Nêu chính nghĩa của taphi nghĩa của địch, dã tâm xâm lược của chúngtruyền thống chống ngoại xâm của ta -kêu gọi đồng tâm hiệp lực =>lời hịch ngắn, có sức Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng I.Giới thiệu t/gt/p 1.Tác giả:Ngô văn gia phái 2.Tác phẩm, vị trí đoạn trích -Gồm 17 hồi -Đoạn trích thuộc hồi thứ 14 H/s dựa vào phần chú thích trả lời *Ngô thì Chí(1753-1788) -Con của Ngô Thì Sĩ, em ruột Ngô Thì Nhậm, làm tới chức Thiên Thư bình chướng tỉnh sự, thay anh là Ngô Thì Nhậm chăm sóc gia đình, không thích làm quan -Văn chương của ông sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc -Viết hồi đầu của Hoàng Lê thống chí cuối năm 1786 *Ngô Thì Du(1772-1840) -Cháu gọi Ngô Thì Sĩ là bác ruột -Học giỏi, không dự khoa thi nào.Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài, ông bổ làm đốc học Hải Dương, ít lâu lui quê làm ruộng và sáng tác văn chương -là người viết hồi của HLNTC II.Tìm hiểu văn -T/p:+Có tính chất ghi chép kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực 1.Đọc +Là tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán theo lối chương hồi +T/p gồm 17 hồi, vb trích là hồi thứ 14 H/s trả lời -Chia phần: *H/s thảo luận nhóm =>phát biểu, các nhóm khác bổ sung (h/s cần đưa dẫn chứng làm rõ) -Là người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, đoán trước biến cố lớn: -Ý chí thắng và tầm nhìn xa trông rộng: + “phương lược tiến đáng đã tính sẵn”, “hẹn ngày mồng mở tiệc ăn mừng tại thành Thăng Long” +Tính đến kế hoạch ngoại giao sau đáng giặc “nước lớn gấp mười lần…,ai làm được…sợ gì chúng” -Tài dụng binh thần: +Cuộc hành quân thần tốc: Ngày 25-12 xuất quân 2.Bố cục: phần 3.Phân tích a.Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ Được khắc họa khá đậm nét với tính cách cảm, mạnh mẽ,lẫm liệt trên chiến trận trí tuệ sáng suốt, nhạy bén,nhìn xa trông rộng tài dụng binh thần; là (32) thuyết phục cao.Kích từ Phú Xuân(Huế),một tuần sau đến Tam thích lòng yêu nước, Điệp(cách Huế 500km).Đêm 30 đã “lập tức lên không hai lòng đường”, tiến quân Thăng Long.Từ Tam Điệp(giáp Ninh Bình, Thanh Hóa) trở (khoảng ? Nhận xét gì nghệ 150 km), vừa hành quân vừa đánh giặc, “hẹn thuật miêu tả của tác giả? mùng năm mới ăn mừng Thăng Long” Theo em nguồn cảm hứng +Tổ chức các trận đánh hợp lý, ít hao tổn binh nào đã chi phối ngòi bút lực: “Trận Hà Hồi…không cần đánh.Trận Ngọc của tác giả tạo dựng Hồi…được thành.” hình ảnh người anh hùng -Hình ảnh lẫm liệt chiến trận: “cưỡi voi đốc dân tộc này? thúc”,bày mưu tính kế, xông pha chẳng hiểm ?Quân xâm lược nhà nguy Thanh tác giả miêu -biện pháp tả thực tả nào? -tôn trọng thật lịch sử và ý thức dân tộc của ?Hình ảnh bọn vua tôi người tri thức yêu nước; thực ông phản nước, hại dân vua Lê hèn yếu cõng rắn cắn gà nhà và chiến thể đoạn trích công lừng lẫy của vua QT là niềm tự hào lớn lao nào? của dân tộc =>họ viết thực và hay người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ?Qua chi tiết trên, -Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị, vua tôi “nhìn than nhận xét gì quân xâm thở oán giận chảy nước mắt, Tôn Sĩ Nghị lược và lũ tay sai bán lất làm xấu hổ” nước? -Thất bại thảm hại ?Em có nhận xét gì thái -Số phận bi đát, lưu lạc xứ người độ của tác giả miêu tả hình ảnh bọn cước nước -Với giặc: hê vui sướng của người thắng trận và bán nước cuối đoạn -Với vua tôi nhà Lê: ngậm ngùi chua xót, cảm trích? thương của kẻ bề tôi Hoạt động ?Biện pháp nghệ thuật? -Khắc hoạ rõ nét hình tượng người anh hùng giàu chất sử thi ?Nội dung? -Kể kiện l/s rành mạch, chân thực, khách quan, kết hợp miêu tả, sử dụng hình ảnh so sánh đối Hoạt động lập 4.Củng cố: ?Giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích? 5.Dặn dò: -Học bài -Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng ?Tìm từ ngữ mới xuất ?Từ ngữ tiếng Việt chủ yếu vay mượn từ ngôn ngữ nào?Chứng minh Rút KN: Tuần người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại b.Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước *Quân tướng nhà Thanh -Thất bại thảm hại *Vua tôi Lê Chiêu Thống -Số phận bi đát, lưu lạc xứ người III.Tổng kết Ghi nhớ:SGK IV.Luyện tập Ngày soạn:20/9/2012 Ngày dạy:21/9/2012 (33) Tiết 24 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG(TT) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm tượng phát triển từ vựng của ngôn ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ : - Tạo thêm từ ngữ mới - Mược từ ngữ của tiếng nước ngoài Kiến thức: - Việc tạo từ ngữ mới - việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ mới tạo và từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC:Nghĩa của từ phát triển dựa trên phương thức biến đổi nào?Cho ví dụ minh họa? 3.Bài mới: H.động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động I.Cấu tạo từ ngữ ?Có từ ngữ -Điện thoại di động:điện thoại vô tuyến nhỏ mang mới mới nào ấu tạo theo người,được sử dụng vùng phủ sóng của dựa trên sở các sở cho thuê bao -Điện thoại di động: từ sau: điện -Điện thoại nóng:đường dây điện thoại dành riêng để thoại, kinh tế, sở tiếp nhận và giải vấn đề khẩn cấp, bất Sở hữu trí tuệ: hữu, tri thức, đặc kỳ lúc nào khu, trí tuệ? Giải -Sở hữu trí tuệ:quyền sở hữu đối với sản phẩm -Kinh tế tri thức thích nghĩa của hoạt động trí tuệ mang lại pháp luật bảo hộ từ ngữ mới quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu cấu tạo đó? ích, kiểu dáng công nghiệp,… Ghi nhớ:sgk/73 ?Hãy tìm từ -Kinh tế tri thức: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản mới xuất lưu thông phân phối sản phẩm có hàm lượng tri cấu tạo theo mô thức cao II.Mượn từ ngữ của hình X+ tặc? -Đặc khu kinh tế:khu vực dành riêng để thu hút vốn, tiếng nước ngoài ?Cách phát triển từ công nghệ nước ngoài với chính sách ưu đãi vựng? - lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng a minh, tiết, Gọi h/s đọc ghi nhớ - tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép vào lễ, tảo mộ, hội, đạp -Cho h/s làm bài tập liệu trên máy của người khác để khai thác hoặc thanh, yến anh, củng cố khắc sâu phá hoại hành, xuân … kiến thức -Bài tập a.AIDS Hoạt động X+ trường: chiến trường, công trường, nông trường, b.ma –két-tinh Gọi h/s đọc ví dụ ngư trường… =>mượn tiếng nước sgk X+ điện tử: thư điện tử, thương mại điện tử, giáo dục ngoài(tiếng Anh) ?Tìm từ Hán- điện tử… Việt đoạn X+hóa: ô-xi hóa, giới hóa, điện khí hóa, công Ghi nhớ:Sgk /74 trích? nghiệp hóa… , tài tử, giai nhân (34) ?Gọi h/s đọc ghi b bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, nhớ tiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc a.AIDS Hoạt động b.ma –két-tinh Gọi h/s đọc bài tập =>mượn tiếng nước ngoài(tiếng Anh) từ ngữ mới dùng phổ biến gần đây và giải +Công viên nghĩa: nước:công viên +Bàn tay vàng:bàn tay tài giỏi,khéo léo có đó chủ yếu là việc thực thao tác lao động hoặc kỹ trò chơi dưới thuật định nước trượt +Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ nước, bơi thuyền, giao lưu, đối thoại với trực tiếp qua hệ tắm biển nhân tạo… thống ca-mê-ra các địa điểm cách xa Thảo luận nhóm để +Cơm bụi:cơm giá rẻ, thường bán hàng giải bài tập quán nhỏ, tạm bợ -Những cách phát +Thương hiệu:nhãn hiệu thương mại(hàng hóa của triển của từ vựng: các sở sản xuất, kinh doanh) +Công nghệ cao:công nghệ dựa trên sở khoa học kỹ thuật đại, có độ chính xác và hiệu kinh tế Gọi h/s đọc bài cao III.Luyện tập Bài tập 2: Bài tập 4: -Những cách phát triển của từ vựng: +Phát triển nghĩa: hai hình thức chuyển nghĩa : ẩn dụ và hoán dụ +Phát triển số lượng: hai cách:tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài 4.Củng cố: Tiếng Việt phong phú là nhờ: a Mượn tiến Hán b Mượn ngôn ngữ châu Âu c Tạo từ mới d Tất cà các ý trên 5Dặn dò: -Học bài -Chuẩn bị bài mới: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ? Những nét chính thời đại, gia đình, đời Nguyễn Du đã có ảnh hương đến việc sáng tác Truyện Kiều ?Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều Rút KN Tuần Tiết 25 Ngày soạn:20/9/2012 Ngày dạy:21/9/2012 LUYỆN TẬP: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: Nắm vững các cách phát triển của từ vựng (35) , Kĩ năng: Nhận biết đâu là từ Việt,mượn tiếng Hán, Châu Âu và biết cách viết loại từ này Hiểu ý nghĩa của từ văn cảnh,sử dụng từ nói và viết cách sáng tạo 3.Thái độ: Tự hào,yêu quí và giữ gìn sáng của tiếng Việt,có ý thức nâng cao vốn từ của mình II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC:Nghĩa của từ phát triển dựa trên phương thức biến đổi nào?Cho ví dụ minh họa 3.Bài mới: H.động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: kiểm tra phần HS chuẩn bị nhà Hoạt động 2: Ôn tập Nêu các cách phát triển của từ vựng HS Nội dung ghi bảng I/Ôn tập: 1/ Phát triển nghĩa của từ trên sở nghĩa gốc với hai phương thức ẩn dụ và hoán dụ 2/Tạo từ mới cách : - Ghép các từ đã có -Mượn từ của tiếng nướ ngoài Cách viết các từ Hán Việt và HS: Từ Hán Việt viết từ các từ mượn ngôn ngữ Châu Việt Từ gốc Châu Âu Âu,nếu chưa Việt hóa II/Luyện tập: hoàn toàn thì có gạch nối 1/ Tìm từ dùng theo nghĩa chuyển các văn đã Nêu các cách tạo từ mới các âm tiêt học HS Tay súng của đơn vị Miệng Cho ví dụ phát triển núi lửa.Bác sống mãi 2/Đặt câu với từ miệng,một câu dùng theo nghĩa gốc,1 câu nghĩa của từ theo phương thức lòng dân tộc… dùn theo nghĩa chuyển hoán dụ và phương thức ẩn dụ Hoạt động 3:Luyện tập 4.Củng cố: 5.Dặn dò - Soạn bài : Truyện Kiều của Nguyễn Du 6.Rút KN TUẦN:6 Tiết: 26 3/ Viết đoạn văn khoảng trang giấy với chủ đề bảo vệ môi trường sống ,trong đó có dùng từ mượn,từ dùng theo nghĩa chuyển Gạch chân dười các từ đó Ngày soạn:23/9/2012 Ngày dạy:24/9/2012 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (36) I/ MỤC TIÊU: Giuùp hs: Kiến thức: - Cuộc đời và nghiệp sáng tác của Nguyễn Du - Nhân vật, kiện, cốt truyện của Truyện Kiều - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc tác phẩm văn học trung đại - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều Kĩ năng: - Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại - Nhận đặc điểm bật đời và sáng tác của tác giả văn hoc trung đại 3.Thái độ Ca ngợi,tự hào,kính yêu đại thi hào ND.Trân trọng giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều II/ Tiến trình lên lớp : OÅn ñònh Kieåm tra baøi cuõ : H.động của thầy  Hoạt động : Gọi hs đọc phần giới thieäu taùc giaû ? Đoạn trích cho em biết gì đời taùc giaû? GV vieân nhaán maïnh nét quan trọng ? Sự nghiệp văn học Nguyễn Du có gì đánh chuù yù? ? Em hãy giới thiệu soá neùt chính veà Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du? Gv gọi hs đọc phần tóm taét taùc phaåm ? 1-2 hs toùm taét phaàn moät, hai, ba ? Tác giả đã phản ánh thực gì? ? Nguyeãn Du raát thöông cảm với đời người Hoạt động của trò - HS đọc phần giới thiệu taùc giaû - Về chữ Hán ông có tập thô - Thanh hieân thi taäp, Nam trung taïp ngaâm, Baéc haønh taïp luïc - Với tổng số 243 bài - Về chữ Nôm ngoài Truyeän Kieàu coøn coù vaên chieâu hoàn - Truyeän Kieàu coù nguoàn gốc từ taùc phaåm vaên hoïc Trung Quốc  Nguyễn Du dựa vào coát truyeän Kim Vaân Kieàu truyeän cuûa Thanh Taâm Taøi Nhaân nhieân saùng tạo từ nghệ thuật tự – keå chuyeän baèng thô  ngheä thuật xây dựng nhân vật , mieâu taû thieân nhieân Nội dung ghi bảng I/ Taùc giaû taùc phaåm : Taùc giaû : + Về đời - Nguyeãn Du xuaát thaân gia ñình doøng doûi quyù toäc - Baûn thaân hoïc gioûi nhöng gặp nhiều lận đận, ông boân ba nhieàu nôi, tieáp xuùc với nhiều vùng văn hoá khác  ảnh hưởng đến sáng taùc cuûa nhaø thô - OÂng coù traùi tim giaøu loøng yeâu thöông + Veà vaên hoïc : - Về chữ Hán ông có tập thô - Thanh hieân thi taäp, Nam trung taïp ngaâm, Baéc haønh taïp luïc - Với tổng số 243 bài - Về chữ Nôm ngoài Truyeän Kieàu coøn coù vaên chieâu hoàn - HS đọc phần tóm tắt tác Tác phẩm : (37) phụ nữ em hãy chứng phẩm minh? 1-2 hs toùm taét phaàn moät, hai, ba ? Nhà thơ đã sử dụng Giaù trò n oäi dung : nghệ thuật gì + Giá trị thực : xây dựng nhân vật? - Phaûn aùnh xaõ hoäi đương thời ? Hãy lấy vd minh - Phản ánh số bị áp hoạ nghệ thuật miêu ñau khoå vaø taánbi kòch taû nhaân vaät? người phụ nữtrong xaõ hoäi phong kieán Truyeän Kieàu coù nguoàngoác từ tác tác phẩm văn học Trung Quoác  Nguyeãn Du dựa vào cốt truyện Kim Vaân Kieàu truyeän cuûa Thanh Taâm Taøi Nhaân nhiên sáng tạo từ nghệ thuật tự – kể chuyện baèng thô  ngheä thuaät xaây dựng nhân vật , miêu tả thieân nhieân + Giá trị nhân đạo : ? Haõy laáy moät vd minh - Caûm thöông saâu saéc hoạ nghệ thuật miêu trước nỗi khổ c taû caûnh thieân nhieân? người - Lên án tố cáo lực tàn bạo.đề cao trân trọng vẻ đẹp hình thức, phẩm chất vaø khaùt voïng chaân chính Ngôn ngữ tinh tế chính xác -biểu cảm Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng trực tiếp, nửa trực tiếp Ngheä thuaät mieâu taû phong phuù Coát truyeän nhieàu tình tieát phức tạp a Toùm taét taùc phaåm: - Phần : gặp gỡ và đính ước - Phaàn hai : gia bieán vaø löu laïc - Phần thứ ba : đoàn tụ b Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät :  Giaù trò noäi dung : + Giá trị thực : - Phaûn aùnh xaõ hoäi đương thời + Giá trị nhân đạo - Caûm thöông saâu saéc trước nỗi khổ c người -lên án tố cáo lực tàn bạo.đề cao trân trọng vẻ đẹp hình thức, phẩm chất vaø khaùt voïng chaân chính Gía trò ngheä thuaät : Thành công trên tất các phương diện,đặc biệt là xây dựng nhân vật.Là tập đại thành của VHVN - 4.Củng cố: 5.Dặn dò - Soạn bài : Chị em Thuý Kiều (38) 6.Rút KN Tuần 6: Ngày soạn:24/9/2012 Ngày dạy:25/9/2012 Tiết 27 : CHỊ EM THUÝ KIỀU I.Mục tiêu cần đạt: ( Trich TRUYỆN KIỀU ) NGUYỄN DU Giúp học sinh: -Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển -Thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của người -Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trng miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài của người qua đoạn trích cụ thể 2.Kĩ Đọc –Hiểu văn truyện thơ văn học trung đại 3.Thái độ Trân trọng trước vẻ đẹp hình thức và tâm hồn của người phụ nữ.Ngưỡng mộ tài thi hào.Ý thức học tập và phát huy II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:10P Gv đọc mẫu -H/s đọc Hướng dẫn h/s đọc nhấn giọng -Nằm phần đầu của tác phẩm từ đặc tả *4 phần: -Bốn câu đầu:Vẻ đẹp chung của chi em Hoạt động 2:20P?Tác giả giới Thúy Kiều thiệu chị em Thúy Kiều -Bốn câu tiếp theo:Vẻ đẹp Thúy Vân nào?Em có nhận xét gì cách -Mười hai câu còn lại:Vẻ đẹp và tái giới thiệu và từ ngữ của TK câu thơ ấy? -Kết luận chung ?Em có nhận xét gì nghệ thuật -“Đầu lòng hai ả tố nga”.Sự kết hợp miêu tả của tác giả? từ Việt và từ Hán Việt =>lới giới thiệu tự nhiên, trang trọng Gv khái quát, chuyển sang ý Mai cốt cách:cốt cách tao nhã, Gọi h/s đọc câu tiếp khiết cây mai ?Ngay câu đầu, nhà thơ đã khái Tuyết tinh thần:tinh thần trắng Nội dung ghi bảng I.Tìm hiểu chung văn 1.Đọc 2.Vị trí đoạn trích 3.Bố cục: phần II.Phân tích (39) quát vẻ đẹp TV sao? “Trang trọng” có nghĩa là gì? ?Sắc đẹp TV đã so sánh với hình tượng thiên nhiên nào? Tại lại so sánh vậy, đó là bút pháp nghệ thuật gì? ?Những từ “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”, động từ “thua”, “nhường” gợi cho ta liên tưởng đến tính cách và số phận sao? Gv:Tả TV, ND chi tiết, cụ thể: ?Tại ND lại tả TV trước mới tả TK? ?Ở hai câu đầu nói Kiều, ND đã khái quát đặc điểm gì?Để đặc tả sắc đẹp của Kiếu, ND đã sử dụng hình tượng nghệ thuật gì? Có gì khác so với tả Thuý Vân? ?Tài và tính cách của TK ND miêu tả qua chi tiết nào?Qua đó em hiểu gì quan niệm và lòng của ông đ/v, với người phụ nữ? ?Thông qua việc miêu tả tài sắc của TK, t/g ngầm cho người đọc biết điều gì? ?Bốn câu cuối thể điều gì chị em Thúy Kiều? Hoạt động 3:15P ?Em có nhận xét gì nghệ thuật, bút pháp miêu tả của ND qua bức chân dung TK và TV? ?Qua việc miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều, ND đã bộc lộ tư tưởng và quan điểm gì? tuyết =>Hình ảnh ẩn dụ, ví ngầm tượng trưng, thể vẻ đẹp trắng, tao, trang nhã đến mức hoàn hảo.-Cách đổi kết cấu câu =>câu thơ linh hoạt a.Bốn câu thơ đầu:Vẻ đẹp chi em Thúy Kiều -Vẻ đẹp cao, trắng, “mỗi người vẻ” -“Vân xem trang trọng khác vời”.Hai chữ hoàn hảo “trang trọng” nói lên vẻ đẹp quí phái, cao “mười phân vẹn sang mười” -Vẻ đẹp trng trọng, đoan trang của người thiếu nữ so sánh với :trăng, hoa, mây, truyết, ngọc hình tượng thiên nhiên cao đẹp trên đời -Tính cách, số phận bình lặng, suôn b.Bốn câu tiếp sẻ.Thiên nhiên quy phụng =>cuộc đời êm theo:Vẻ đẹp Thúy đềm Vân Vẻ đẹp phúc hậu, -Nghệ thuật đòn bẩy:Vân làm để đoan trang, hài hòa khắc họa rõ nét Kiều =>số phận êm đềm c.Mười hai câu T/g tập trung đặc tả đôi mắt: “làn thu tiếp:Vẻ đẹp Thúy thủy” làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên Kiều thật sống động vẻ đẹp sáng, long -Trang tuyệt sắc lanh của đôi mắt “nét xuân sơn”:nét núi giai nhân, đa tài đa mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày cảm tú =>số phận sóng gió -Tả TV, t/g chủ yếu gợi tả nhan sắc mà không thể cái tài,cái tính của nàng.Nhưng tả TK, ND tả sắc phần,dành hai phần còn lại để tả tài d.Bốn câu cuối: Đức hạnh chi em =>một người có tâm hồn đa cảm, tài Thúy Kiều: sắc vẹn toàn, : thơ phú, đàn, cờ …=>tôn -Khuôn phép, gia vinh tài người phụ nữ là nét tiến giáo, đoan chính và cái nhìn đầy nhân đạo của t/g xh III.Tổng kết: p/k khắc nghiệt Ghi nhớ:Sgk/83 -Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý vì người:trân trọng yêu thương, quan tâm lo lắng cho số phận người 4.Củng cố: ?Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du?Cảm hứng nhân văn của ND qua đoạn thơ? 5.Dặn dò -Soạn bài:Cảnh ngày xuân -Phân tích thành công nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của ND RÚT KN: (40) Tuần 6: Tiết 28 : Ngày soạn:24/9/2012 Ngày dạy:25/9/2012 CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều-) Nguyễn Du I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng của nhân vật - Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích - Cảm nhận tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật cảnh ngày xuân - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm 3.Thái độ Yêu thiên nhiên,phát huy nét đẹp văn hóa Phương Đông,học tập cách miêu tả II Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC : 3.Bài mới: Hoạt động thầy  Hoạt động 1: Gv đọc mẫu, hướng dẫn h/ đọc:đọc diễn cảm, nhẹ nhàng theo đúng nhịp thơ lục bát Gọi h/s đọc  Hoạt động 2: ? Hãy cho biết vị trí của đoạn trích? ? Theo em, kết cấu đoạn trích này theo trình tự gì?Bố cục nào? Gọi h/s đọc lại câu đầu ? Ở hai câu đầu, khung cảnh mùa xuân miêu tả nào? ? Hãy rõ và phân tích chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? Gv: Mùa xuân là thi hứng muôn thuở vì “Xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận”.Thế vài nét chấm phá nhẹ nhàng, cùng với bút Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I Đọc -H/s đọc bài Đoạn trích nằm phần đầu t/p, sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều - Kết cấu theo trình tự thời gian - Bố cục phần: + Bốn câu đầu:gợi tả khung cảnh II Tìm hiểu văn mùa xuân Vị trí đoạn trích + Tám câu tiếp theo:gợi tả khung cảnh lễ hội tiết minh + Sáu câu cuối:Cảnh chi em Thúy Bố cục: phần Kiều du xuân trở tháng 3,tháng cuối cùng của mùa xuân (thiều quang:ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân) Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm; không gian thoáng đạt, trẻo; màu sắc tươi sáng hài hòa.Thảm cỏ non trải trải rộng Phân tích với gam màu xanh, làm cho a Khung cảnh ngày bức tranh mùa xuân, cành lê trắng xuân (41) pháp tả kết hợp với gợi, mùa xuân thơ ND thật non tơ tươi sáng, mãi mãi dư âm lòng người đọc Gv cho h/s so sánh hai câu thơ cổ TQ ? Với bối cảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy, nhà thơ đã đưa người đọc đến với không khí lễ hội Gọi h/s đọc lại tám câu thơ ? Theo em tiết minh có hoạt động lễ hội diễn ra?Em hiểu gì hai phong tục “tảo mộ”, “đạp thanh”? ? Khung cảnh lễ hội tiết minh miêu tả nào? Gv:Thơ là nghệ thuật của ngô từ.các từ ghép: “yến/anh”,“chị/em” (danh từ); “gần/xa;mua /sắm, nô nức, dập dìu…(đ/t,t/t) thi hào chọn lọc sử dung tinh tế, làm sống lại cái không khí lễ hội mùa xuân, nét đẹp của nến văn hóa lâu đời của phương Đông và nếp sống phong lưu của chị em TK Cuộc vui tàn, không khí náo nhiệt của lễ hội khép lại.ND với ngòi bút tài hoa của mình đã miêu tả gì câu thơ cuối H/s đọc lại câu cuối ? Cảnh vật mùa xuân câu cuối có gì khác với câu đầu?Vì sao? ? Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng người câu cuối?  Hoạt động 3: ? Nêu thành công nghệ thuật miêu tả thiên của ND? điểm xuyết bông hoa tạo sống động cho cảnh vật =>mùa xuân không đẹp mà còn sống động - Văn cồ thi Trung Hoa Tố Như v/d cách sáng tạo.Hai chữ “trắng điểm”là nhãn tữ, cách chấm phá điểm xuyết chủa thi pháp cổ gợi lên vẻ đẹp xuân trinh trắng thiên nhiên cỏ hoa;bút pháp nghệ thuật phối sắc tài tình:trên xanh cỏ non là vài bông lê “trắng điểm” - H/s đọc - Hai hoạt động lễ hội diễn “Tảo mộ”(đi viếng và sửa sang phần mộ của người thân); “đạp thanh”(giẫm lên cỏ xanh) =>truyền thống văn hóa dân tộc Thiên nhiên tươi đẹp, sống động, khiết -các danh từ (yến anh, chị em, tài tử giai nhân…), so sánh, gợi tả đông vui, nhiều người cùng đến lễ hội -các động từ(sắm sửa, dập dìu…):không khí náo nhiệt, rộn ràng của lễ hội -các tính từ( gần xa, nô nức…)làm rõ tâm trạng của người hội => cách nói ẩn dụ so sánh đã gợi tả lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt ,trẻ trung và xinh đẹp, sang trọng và phong lưu c Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở Thiên nhiên đẹp đượm buồn, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng b Khung cảnh lễ hội tiết minh Không khí tưng bừng náo nhiệ - H/s đọc - Vẫn mang nét dịu của mùa xuân không gian và thời gian đã thay đổi (chiều tà, lễ hội tan)-Những từ láy cảnh vật, bộc lộ tâm trạng nuối tiếc “thơ thẩn”, nỗi niềm man mác bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa tâm hồn của giai nhân đa sầu đa cảm - không khí lễ hội nhạt dần, linh III.Tổng kết cảm điều gì đó sắp xảy Ghi nhớ:Sgk/87 - Miêu tả thiên nhiên theo trình tự không gian thời gian, kết hợp gợi tả cảnh và thể tâm trạng (42) - Từ ngữ giàu chất gợi hình, sáng tạo, độc đáo - Đọc ghi nhớ 4.Củng cố: Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân: 5.Dặn dò: 6.Rút KN: Tuần : Ngày soạn:26/9/2012 Ngày dạy:27/9/2012 Tiết 29: THUẬT NGỮ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu khái niệm thuật ngữ và số đặc điểm của nó -Biết sử dụng chính xác thuật ngữ Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ - Những đặc điểm của thuật ngữ Kĩ năng: - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ từ điển - Sử dụng ngữ quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn khoa học, công nghệ 3.Thái độ Thấy tầm quan trọng của thuất ngữ sống hội nhập,nâng cao vốn thuật ngữ cho thân II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC:Nêu cách làm tăng vốn từ vựng của tiếng Việt ? Ví dụ ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 10P I.Thuật ngữ là gì? Gọi h/s đọc ví dụ -H/s đọc 1.Bài tập Sgk phần -H/s suy nghi trả lời ?So sánh hai cách giải +Cách giải thích thứ dừng lại thích nghĩa của hai đặc tính bên ngoài của vật(dạng lỏng từ “nước”và “muối”? hay rắn?Màu sắc, mùi vị nào?Có đâu hay từ đâu mà có?)=>cách giải thích từ này ?Cách giải thích nào hình thành trên sở kinh nghiệm, cảm dùng chủ yếu không có chuyên tính vb khoa học kỹ môn hóa học không +Cách thứ hai:thể đặc tính bên thuật, công nghệ hiểu của vật(cấu tạo? Quan hệ?)=>hình Gọi h/s đọc phần thành trên sở nghiên cứu lý thuyết và pp ?Em đã gặp khoa học =>phải có kiến thức chuyên môn định nghĩa này lĩnh vực liên quan(hóa học) mới hiểu môn nào? cách giải nghĩa này Những từ ngữ (43) định nghĩa chủ yếu => đội dùng các vb khác dùng vb như:bản tin, phóng sự, bài bình luận trên nào? báo chí… -H/s trả lời: =>Thế nào là thuật -H/s đọc ghi nhớ ngữ? -H/s đọc Gọi h/s đọc ghi nhớ -Ví dụ a,từ muối định nghĩa hóa Hoạt động 2: 20P học, là thuật ngữ, không có tính biểu cảm ?Thử tìm xem -Ví dụ b, từ muối dùng câu ca thuật ngữ mục dao, thể vất vả, gian truân mà I.2 trên còn có nghĩa người phải nếm trải đời nào khác không? =>có sắc thái biểu cảm ?Em có nhận xét gì -H/s trả lời phần ghi nhớ đặc điểm của thuật -h/s đọc ngữ? -H/s làm b.t: Gọi h/s đọc ghi nhớ + Xâm thực… Hoạt động 3: 15P + Hiện tượng hóa học… Gọi h/s đọc yêu cầu + Di chỉ… b.tập + Thụ phấn… Cho h/s làm b.t + Lưu lượng… + Trọng lực… + Khí áp… + Đơn chất… + Thị tộc phụ hệ… + Đường trung trực - Điểm tựa không dùng thuật ng ữ vật lý  l àm chỗ dựa chính cho cách mạng 2.Kết luận -Ghi nhớ:Sgk/88 II.Đặc điểm thuật ngữ 1.Bài tập -các thuật ngữ có nghĩa - không có sắc thái biểu cảm Ghi nhớ:Sgk/89 III.Luyện tập Bài tập 1: - Lực…… - Xâm thực… - Hiện tượng hóa học - Trường từ vựng Củng cố: Thuật ngữ có đặc điểm: a Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại b Không có tính biểu cảm,mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại c Dùng các văn nghệ thuật Dặn dò: -Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập còn lại -Chuẩn bị bài :Trả bài viết số RÚT KN: Tuần 6: Tiết 30 : Ngày soạn:27/9/2012 Ngày dạy:28/9/2012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ của (44) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót các mặt ý tứ, câu văn, từ ngữ, chính tả II Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài mới: Giáo viên tiến hành sữa chữa bài làm của học sinh: I Phần trắc nghiệm(3 điểm):Khoanh tròn nhận định cho là đúng Caâu 1(0,5 ñieåm): b Caâu 2(0,5 ñieåm): c Caâu 3(0,5 ñieåm): c Caâu 4(0,5 ñieåm): a Caâu 5(0,5 ñieåm): - Baépchuoái …………………………………………… - Laù chuoái töôi……………………………………………… Caâu 6(0,5 ñieåm): c II Phần tự luận (7 điểm): Đề : Cây điều quê em 1.Yêu cầu h/s lập lại dàn bài chi tiết cho đề văn * Mở bài: Giới thiệu chung cây điều địa phương, hiệu kinh tế * Thân bài: - Miêu tả đặc điểm chung của cây điều: thân, cây lá, quả, đặc điểm sinh trưởng - Loại đất thích hợp để trồng - Cách chăm sóc và thu hoạch loại cây này; sản lượng - Các chủng loại của cây điều - Giá trị kinh tế và sử dụng * Kết bài: - Nêu cảm nhận chung - Hiệu kinh tế gia đình và chuyển đổi cấu cây trồng Giáo viên đọc bài văn hay và bài dở Sửa chữa lỗi câu, cách dùng từ, chính tả… 5.Dặn dò: 6.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:30/9/2012 Ngày dạy:1/10/2012 Tuần Tiết:31,32 KIỀU Ở LÂU NGƯNG BÍCH ( Trích TRUYỆN KIỀU ) NGUYỄN DU (45) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng -Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du:diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Kiến thức: - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích và lng thủy chung, hiếu thảo của nàng - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại - Nhận và thấy tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng của nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật truyện II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du?Qua đó hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1.: 15P Gv đọc mẫu, hướng -H/s đọc văn dẫn h/s đọc -Đoạn trích nằm phần thứ 2(Gia biến lưu lạc).Sau biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức ?Hãy kể tóm tắt truyện định tự vẫn.Tú bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục từ đầu đấn đoạn này? gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều ?Đoạn thơ có kết cấu giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm nào? mưu mới -Bố cục 3phần: + câu đầu:khung cảnh thiên nhiên Hoạt động 2: 50P +8 câu tiếp:Nỗi nhớ của Kiều Gọi h/s đọc lại câu +8 câu cuối:Nỗi buồn sâu sắc của Kiều đầu ?Trong cảnh ngộ -h/s đọc,phân tích,kết luận Thúy Kiều đã cảm -Gợi vòng tuần hoàn khép kín của thời gian nhận phong cảnh xung Con người bị giam hãm,tù túng vòng luẩn quanh nào? quẩn của thời gian,không gian ?Không gian mở =>Nỗi cô đơn buồn tủi, chán chường, vò xé trước mắt Kiều ngổn ngang lòng trước hoàn cảnh số phận éo nào? le -Nàng nhớ đến KT, cha mẹ ?Hình ảnh “mây sớm -Nhớ cảnh thề nguyền đèn khuya” gợi ý Hình dung KT mong đợi nghĩa nào của thời Nỗi nhớ không có gì có thể làm phai nhạt gian?Tâm trạng của Ân hận giày vò vì đã phụ tình chàng Kim người thể Nỗi nhớ theo suốt nàng 15 năm lưu lạc qua hình ành đó -Xót xa cha mẹ mong tin con.Xót thương vì nào? không chăm sóc cha mẹ già yếu Nội dung ghi bảng I.Tìm hiểu chung văn 1.Đọc 2.Vị trí đoạn trích 3.Bố cục:3 phần II.Phân tích 1.Sáu câu thơ đầu -nỗi cô đơn buồn tủi,chán chường, vò xé ngổn ngang lòng trước hoàn cảnh số phận éo le (46) H/s đọc câu tiếp ?Nàng nhớ đến cảnh ngộ này? Việc nhớ Kim Trọng trước có hợp lý không? Vì sao? -Sân Lai:Sân nhà lão Lai Tử.Theo truyện xưa thì lão Lai Tử là người hiếu thảo, đã già rối mà còn nhảy múa ngoài sân để cha mẹ vui -Nỗi lòng tưởng nhớ người yêu, xót thương cha mẹ thể lòng vị tha, nhân hậu,, thủy chung, giàu đức hi sinh ?Nhớ đến Kim Trọng, -Nàng nhớ người thân, xót thương cho họ, cố quên Kiều nhớ cảnh ngộ đau khổ của mình điều gì? -Mỗi câu lục bắt đầu từ “buồn trông” *Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ND đã nói lên lòng thương nhớ,lo lắng, xót xa day dứt của người gái hiếu thảo luôn cảm thấy chưa làm tròn bổn phận với cha mẹ ?Tác giả thể nỗi nhớ cha mẹ qua hình ảnh thơ nào? 2.Tám câu tiếp a.Nỗi nhớ Kim Trọng -Nỗi nhớ khắc khoải day dứt, đau đớn b.Nỗi nhớ cha mẹ Nhớ quê hương.Đây là hình ảnh khá quen thuộc thơ cổ, gợi nỗi nhớ quê: “Quê hương -Nỗi xót thương cha khuất bóng hoàng hôn-Trên sông khói sóng cho mẹ già không người buồn lòng ai”(Thôi Hiệu) phụng dưỡng =>Một người tình Liên tưởng thân phận mình bông hoa kia, trôi thủy chung, dạt vô định người hiếu “Chân mây mặt đất màu xanh xanh”:Không thảo còn chút hi vọng, tất màu xanh lo sợ hãi hùng trước tai biến dội, lúc nào 3.Tám câu cuối sắp ập đấn, nỗi tuyệt vọng của nàng Tâm trạng buồn trước tương lai vô định tràn ngập, niềm -Bút pháp nghệ thuật miêu tả tài tình(tả cảnh ngụ chua xót mối tình tình), khắc họa tâm lý nhân vật, ngôn ngữ độc tan vỡ, nỗi đau thoại, điệp ngữ liên hoàn, đối xứng, hình ảnh ẩn buồn vì cách biệt dụ mẹ cha, nỗi tuyệt -Nỗi buồn nhớ sâu sắc của Kiều lầu Ngưng vọng tương lai vô Bích chính là tâm trạng cô đơn lẻ loi, ngổn ngang định nhiều mối, đau đớn vì phải dứt bỏ mối tình với chàng Kim, xót thương cha mẹ đơn côi, tương lai III.Tổng kết vô định Ghi nhớ:Sgk ?Từ đó em hiểu gì thêm gì phẩm chất của nàng Kiều? ?Em có nhận xét gì nhịp điệu của câu thơ cuối Hoạt động 3:25P ?Nghệ thuật? ?Nội dung? 4.Củng cố:Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích 5.Dặn dò:Học thuộc lòng đoạn thơ 6.RÚT KN: Tuần Tiết 33: I.Mục tieâu cần đñạt: Giuùp học sinh: Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày dạy: 2/10/2012 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (47) -Thấy đñược vai troø của yếu tố mieâu tả haønh đñộng, việc, cảnh vật vaø người văn tự Reøn luyện kỹ vận dụng caùc phương thức biểu đñạt văn Kiến thức: - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng của miêu tả văn tự Kĩ năng: - Phát và phân tích tác dụng của miêu tả văn tự - Kết hợp kể truyện với miêu tả làm bài văn tự 3.Thái độ Cảm xúc chân thành,tinh tế miêu tả II.Tiến trình leân lớp: 1.Ổn đñịnh: 2.KTBC: 3.Bài Hoạt đñộng của thầy Hoạt đñộng của troø Nội dung ghi bảng Hoạt đñộng 1: 10P I.Tìm hieåu yeáu toá Gọi h/s đñọc ví dụ -H/s đñọc mieâu taû vaên Sgk, thảo luận -Quang Trung đánh đđồn Ngọc Hồi tự 1.Đọc đoạn trích vai trò của yếu tố mieâêu -H/s đđ /SGK tả văn tự -Các việc nêu đầy đủ ?Đoạn trích kể việc gì? Sự việc xảy naøo? Trả lời caââu hỏi naøy, coù bạn neâu caùc việc saùch giaùo khoa Gọi h/s đñọc caùc việc sgk ?Caùc việc neâu Sgk khoađã đầy đủ chưa? Em hãy nối caùc việc thaønh đñoạn văn vaø neâu nhận xeùt đñoạn văn ấy?(So saùnh với đñoạn trích) -Nếu kể lại việc treân caùch nối caùc việc Sgk thì vb khoâng sinh đñộng vì đñơn giản kể lại caùc việc(mới trả lời cho câu hỏi việc gì, chứ chưa trả lời câu hỏi việc diễn nào?Còn đoạn trích sinh động,hấp dẫn hơn.Ở đoạn trích, trận đánh vua Quang Trung tái lại cụ thể, sinh động -Nhờ có các yếu tố miêu tả:bằng các chi tiết làm tái lên cảnh vật người, hành động người trận đánh -H/s trả lời -H/s đọcghi nhớ Yếu tó miêu tả Bên ngoài….rơm dấp phủ kín…lính khoeẻ…dàn trận chữ nhất…khí mù trời…tán loạn…máu chảy thành suối… > - yều tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên sinh động II.Bài học Ghi nhớ : sgk/92 -H/s đọc Baøi taäp 1: *Yếu tố tả người:Tái chân dung "Mỗi III.Luyện tập ?Tại đoạn trích lại người vẻ mười phân vẹn mười”của chị Bài tập 1: Yếu tố ta ûngười sinh động hấp dẫn? em Thuyù Kieàu Taùi hieän chaân dung ?Taùc duïng cuûa yếu tố miêu tả tự sự? *Yếu tố tả cảnh:Làm bật cảnh ngày xuân "Mỗi người vẻ Gọi h/s đọc ghi nhớ =>Các yếu tố miêu tả làm cho văn sinh mười phân vẹn Hoạt động 2: 35P động hấp dẫn giàu chất thơ; góp phần làm mười”của chị em (48) Gọi h/s đọc bài tập Goïi h/s tìm caùc yeáu toá ?Phaân tích giaù trò cuûa yếu tố miêu tả aáy vieäc theå hieän nội dung đoạn trích? cho người đọc có khoái cảm thẩm mỹ theo qui Thuý Kiều luaät: Lời hay chẳng ngâm nga Trước còn thuận miệng, sau cảm lòng Baøi taäp 3: H/s thaûo luaän 4.Củng cố: Sử dụng yếu tố miêu tả vb tự nhằm mục đích gì? 5.Daën doø:-Hoïc baøi -Laøm baøi taäp coøn laïi -Chuẩn bị viết bài số 2:Văn tự 6.Rút kinh nghiệm Tuần Ngày soạn 3/10/2012 Ngày dạy 4/10/2012 Tiết 34: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Mục tieâu cần đñạt: Giuùp học sinh: -Hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ: +Rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ +Phải biết cách làm tăng vốn từ Kiến thức: - Những định hướng chính để trao dồi vốn từ Kĩ năng: - Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh 3.Thái độ Yêu quí,giữ gìn và phát huy vón từ tiếng Việt trng sáng của người II.Tiến trình leân lớp: 1.Ổn ñịnh: 2.KTBC: 3.Bài mới:Từ là chất liệu để tạo nên câu nói.muốn diễn tả chính xác và sinh động suy nghĩ tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú.Do đó, trau dồi vốn từ là việc quan trọng để phát triển kỹ diễn đạt Hoạt đñộng của thầy Hoạt ñộng của troø Nội dung ghi bảng Hoạt động I/ Rèn luỵên để (49) Gọi h/s đọc ý kiến cố thủ tướng-nhà vaên hoùa Phaïm Vaên Đồng ?Em hiểu ý kiến đó nhö theá naøo? -H/s đọc c.Dùng sai từ “đẩy mạnh” vì đẩy mạnh có nghĩa là:thúc đẩy cho phát triển nhanh lên=>khi nói đến qui mô thì có mở rộng thu hẹp không theå nhanh hay chaäm =>Do người sử dụng không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng.Rõ ràng không phải “tiếng ta nghèo” mà người viết đã “không bieát duøng tieáng ta” -Để biết dùng tiếng ta” thì trước hết phải nắm ?Xác định lỗi diễn đạt đầy đủ và chính xác nghĩa từ và cách dùng từ câu sau? Giải thích vì có -H/s đọc ghi nhớ lỗi này? Baøi taäp 3: a.Dùng sai từ “im lặng” =>yên lặng, vắng lặng ?Như muốn vận (Đường phố ơi!Hãy im lặng.=>đường phố dùng dụng tốt vốn từ, theo phép nhân hóa) chúng ta cần phải làm b.Dùng sai từ “thành lập”, từ này có nghĩa là lập gì? nên, xd nên tổ chức nhà nước, công ty… Gv chốt kiến thức còn quan hệ ngoại giao không phải là tổ chức *Cho h/s làm bài tập => sử dụng “thiết lập” để củng cố kiến c.Dùng sai từ “cảm xúc”, từ này thường dùnh thức danh từ, có nghĩa là rung động lòng tiếp xúc với việc gì Bài thơ gây cảm xúc Hoạt động 2: mạnh…Đôi nó dùng động từ, có nghĩa Gọi h/s đọc ý kiến là rung động lòng tiếp xúc với việc gì nhà văn Tô Hoài Cô là người dễ cảm xúc.Người Việt không ?Em hiểu nào nói X khiến Y cảm xúc mà là cảm động, cảm phục, veà yù kieán cuûa nhaø vaên caûm kích… Tô Hoài? -H/s thaûo luaän nhoùm -H/s đọc ghi nhớ ?So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã nêu phần trên và H/s đọc bài 6: hình thức trau dồi vốn a.nhược điểm = điểm yếu từ Nguyễn Du b.cứu cánh:mục đích cuối cùng qua đoạn văn phân c.đề đạt tích Tô Hoài? d.laùu taùu ?Vậy muốn làm tăng e.hoảng loạn lượng vốn từ mình thì caàn laøm gì? *Cho h/s laøm baøi taäp để củng cố kiến nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : Muoán phaùt huy toát khaû naêng cuûa tieáng Vieät, moãi caù nhaân không ngừng trau dồi vốn từ phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa từ và cách dùng từ ghi nhớ: sgk /100 II/.Rèn luyện để làm tăng vốn từ - Cần rèn luyện để biết đầy đủ và chính xaùc nghóa vaø cách dùng từ Ghi nhớ /SGK (50) thức Hoạt động Gọi h/s đọc 4.củng cố 5.Dặn dò 6.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: /10/2012 Ngày dạy: 5/10/2012 TUẦN Tiết 35 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mục tieâu cần đñạt: Giuùp học sinh: -Nắm các khái niệm đoạn vă,liên kết đoạn, phân loại đoạn văn theo các kiểu kết cấu và biết các cách liên kết đoạn văn tự Reøn luyện kỹ vận dụng caùc phương thức biểu đñạt văn Kiến thức: - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng của miêu tả văn tự Kĩ năng: - Phát và phân tích tác dụng của miêu tả văn tự - Kết hợp kể truyện với miêu tả làm bài văn tự 3.Thái độ Cảm xúc chân thành,tinh tế miêu tả II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: Hoạt đñộng của thầy Hoạt ñộng của troø HS: Đoạn văn là đơn vị sở,là phận nòng cốt làm nên bài văn -Về hình thức: Đoạn văn là Hoạt động 1: phần văn nằm hai chỗ Xây dựng đoạn văn -GV: Em hiểu nào là đoạn xuống dòng,lùi đầu dòng ,viết hoa bắt đầu,kết thúc văn? dấu chấm xuống dòng -Về nội dung: Đoạn văn thường chứa ý tương đối hoàn chỉnh -Về cấu trúc:Đoạn văn thường Nội dung ghi bảng A/ Thế nào là đoạn văn? B/Phân loại đoạn văn -Chia theo nội dung,có đoạn văn kể người, kể việc, đoạn tả cảnh -Theo chức năng: Đoạn văn giới thiệu chung câu chuyện,diễn biến,kết (51) Hoạt động2: Phân loại đoạn văn Lấy văn Sơn Tinh,Thủy Tinh làm ví dụ,dùng đoạn văn kể ST,TT,hỏi nội dung,cách thức trình bày, chức của đoạn văn đó Hoạt động 3: Xây dựng đoạn văn Hoạt động Liên kết đoạn văn oạt động 5: Luyện tập là tập hợp câu nối tiếp thúc… và liên kết với các phép liên kết nội -Theo cách trình bày: dung và hình thức Đoạn văn diễn dịch,qui nạp,móc xích,song hành D/ Liên kết đoạn văn: 1/Khái niệm: Bài văn là chỉnh thể,sự kết dính các phần với gọi là liên kết,nhờ liên kết mà thành văn a/Liên kết câu: Dùng các phép liên kết Phép nối, phép thế,phép lặp,phép liên tưởng ,nghịch đối… b/Liên kết đoạn: -Các vị trí cần liên kết: Phần mở bài với phần thân bài… -Các cách liên kết đoạn: * Dùng từ ngữ : theo thứ tự(một là,hai là…) +Quan hệ song song(bên cạch đó,mặc khác…) +Tăng tiến( càng …càng) +Tương đồng( như) +Nhân quả(bởi vạy…) +Tương phản(nhưng…) +Tổng kết(như vậy,từ đó…) * Dùng câu để liên kết vd Khác với………… Nếu ……….thì……… C/Xây dựng đoạn văn: 1/Theo kết cấu diễn dịch -Thành phần mở đoạn : câu diễn đạt ý khái quát của toàn đoạn(câu chốt-câu chủ đề) -Thành phần phát triển đoạn: gồmcác câu triển khai ý phụ nhằm làm rõ ý câu chốt 2/Theo kết cấu qui nạp: -Thành phần phát triển đoạn: Gồm các câu kể cụ thể,chi tiết đứng đầu đoạn -Thành phần kết đoạn : câu mang ý khái quát 3/Kết cấu hỗn hợp-qui nạp: Mở đoạn-phát triển-kết đoạn theo công thức TỔNG-PHÂNHỢP 4/Kết cấu song hành: Các câu trình bày đoạn có tầm quan trọng nhau,mỗi câu diễn đạt mặt 5/Kết cấu so sánh: Đói chiếu để thấy cái giống hoặc khác 6/Kết cấu nhân quả: -kể nguyên nhân trước,hậu sau -Kể kết trước,nguyên nhân sau -trình bày hàng loạt các việc có quan hệ nhân liên hoàn móc xích D/ Liên kết đoạn văn: (52) Tuần Ngày soạn 7/10/2012 Ngày dạy 8/10/2012 Tiết 36-37: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: HS làm đúng kiểu bài văn kể chuyện,có sử dụng yếu tố miêu tả mọt cách hợp lí, sinh động,gợi cảm Qua bài làm của HS,GV đánh giá mực độ kiến thức và khả vận dụng của HS,từ đó có kế hoạch khắc phục và phát huy II Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC:Nêu cách làm tăng vốn từ vựng của tiếng Việt ? Ví dụ ? 3.Bài mới: GV phát đề : + Phần trắc nghiệm : Câu Đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn xoá bỏ chiến tranh hạt nhân là : A Nhiệm vụ cấp thiết của chúng ta B Nhiệm vụ cấp thiết của to àn giới C Nhiệm vụ cấp thiết của đất nước ta Câu Chuyện cũ phủ chúa trịnh phản ánh A Đời sống xa hoa của vua chúa B Cuộc sống ăn chơi xa xỉ của vua chúa C Cả a và b đúng Câu Khi giao tiếp cần A Nói cho đ úng y êu cầu của ng ười hỏi B Nói cho đúng nội dung đáp đ úng yêu cầu của giao ti ếp C N ói cho đúng với cách hi ểu của mình Câu Phát triển t vựng là : A l àm cho vốn từ ng ày càng phong phú B Phát triển nghĩa của của từ trên sở nghĩa góc của chúng C Là phát triển từ ngữ tiếng việt để tạo từ mới Câu Trong văn tự cần: A miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân vật việc B miêu tả cách khái quát cảnh vật , nhân vật C mi êu t ả m ột c ách sinh đọng cảnh vật và nhân vật Câu 6: văn tự k ết hợp với yếu tố miêu tả có tác dụng : A l àm cho câu chuyện s ống động hấp dẫn B l àm cho câu chuyện hấp dẫn gợi cảm sinh động C l àm cho câu chuyện sinh động (53) + Phần tự luận ( đ ) Sau m ột thời gian xa cách em có dịp thăm trường cũ hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại bu ổi thăn trường đầy xúc động đó 4.Thu bài 5.Dặn dò : Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga RÚT KN: Ngày soạn 8/10/2012 Ngày dạy:9//10/2012 Tuần : Tiết 38, 39 : LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu I/ Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS: - Nắm cốt truyện và điều tác phẩm ,tác giả - Qua đoạn trích thấy khát vọng cứu người, giúp đời tác giả và phẩm chất hai nhaân vaät Luïc Vaân Tieân vaø Kieàu Nguyeät Nga - Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga Kĩ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ - Nhận diện và hiểu tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp của hình tựng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa đoạn trích 3.Thái độ Trân trọng khát vọng hành đạo giúp đời,ngưỡng mộ phẩm chất hào hiệp, thùy mị nết na và có ý thức học tập,làm theo II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: Kiều lầu Ngưng Bích Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung (54)  Hoạt động :10P ? Dựa vào chú thích nêu moät soá neùt chính veà taùc giaû Nguyeãn Ñình Chieåu vaø taùc phaåm Luïc Vaân Tieân?  Hoạt động :35P Gvgọi hs đọc bài ? Hồ đồ là gì? ? Phong Lai laø gì? Noäi dung chính cuûa đoạn trích nói gì? GV gọi hs đọc 14 câu thơ đầu ? hình aûnh luïc vaân tieân hieän leân ntn? ? Sau đánh tan bọn cứơp lục Vân Tiên có thái độ ntn người bò naïn? GV : Trên đường thi chaøng trai 16 tuoåi loøng đầy hăm hở, muốn lập công danh để cứu nước giúp đời  hình ảnh lý tưởng mà NĐC gửi gắm niền tin và ước vọng mình ? Qua phaân tích em thaáy hình aûnh Luïc Vaân Tieân hieän leân ntn? GV gọi hs đọc tiếp đoạn thô coøn laïi ? Qua lời trình bày Kiều Nguyệt Nga với Luïc Vaân Tieân em nhaän xeùt naøng laø ngöôì ntn? chưa đủ nên nàng đã tự nguyện gắn bó đời với chàng để gữi trọn ân tình thuỷ chung  nét đẹp đó đã làm cho hình ảnh + Taùc giaû: NÑC – Moät nhaân caùch lớn, - Có nghị lực sông và cống hiến cho đời - Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chông giặc ngoại xâm + Taùc phaåm : - Keát caáu vieát theo kieåu truyeàn thống loại truyện Phương Ñoâng - Mục đích là truyền dạy đạo lý làm người - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp Hs đọc bài - Hồ đồ là thói làm càn không chính đáng - Phong Lai là tên kẻ cầm đầu bọn cướp hs đọc 14 câu thơ đầu  Vân Tiên hành động theo chất người anh hùng nghĩa hiệp  Mang vẻ đẹp dũng tướng taøi ba I/ Giới thiệu tác giả và tác phaåm : II/ Tìm hieåu vaên baûn : Đọc Đại ý : đoạn trích ke åvề Luïc Vaân Tieân ñi thi gaëp boïn cướp , chàng đánh tan và cứu hai coâ gaùi … Phaân tích : a Hình aûnh Luïc Vaân Tieân Đánh bọn cướp “… Ghé lại bên đàng…,bẻ cây xông vô…Vân Tiên tả đột hữu xông…” Cứu hai cô gái “… Hoûi than khoùc …nghe nói động lòng … Ta đã trừ dòng lâu la”  an ủi động vieân, aân caàn hoûi han “làm ơn há dẽ trông người traû ôn”  “… Khoan khoan ngồi đó ra, ….Naøng laø phaän gaùi ta laø phaän trai”  đây có phần câu nệ lẽ giáo phong kieán, nhöng moät phaàn cuõng đức tính khiêm nhường nên Vân Tiên đã nói Cách cư xử Là chàng trai văn võ caùc baäc anh huøng haûo haùn song toàn sẵn sàng hành động vì việc nghĩa mà không mong đợi đền đáp.> mẫu hs đọc tiếp đoạn thơ còn lại người niên lí tưởng + Ngheä thuaät : - Nhân vật bộc lộc qua hành b.Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga động, cử chỉ, lời nói - Đâu dám cãi cha …đường xa đành là người hiếu + Noäi dung : thaûo, thuyø mî neát na - Thể khát vọng hành đạo - Quân tư,û tiện thiếp, lạy, giúp đời thöa caùch xöng hoâ khieâm nhường, nói dịu dàng, (55) Kieàu Nguyeät Nga chinh phục tình cảm yêu meán cuûa nhaân daân  Hoạt động :5P ? NĐC đã sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng nhaân vaät : ? Qua nhaân vaät NÑC theå khát vọng gì nhân daân?  Hoạt động :10P GV gọi học sinh đọc bài taäp ? Haõy phaân bieät saéc thaùi riêng lời thoại nhân vật đoạn trích và đọc diễn cảm baøi thô mực thước - “…Cùng thiếp đền ân cho - Học sinh đọc bài tập hoạt động chàng…gặp đây lúc nhoùm đàng, tiền chẳng có bạc vàng ” là người có học thức troïng nghóa aân, “ôn moät chuùt chaúng queân” Nguyệt Nga là người + Sắc thái riêng lời thoại hiếu thảo , khuê các thuỳ nhân vật đoạn trích mỵ ,nết na có học thức, nói -Kieàu Nguyeät Nga : dòu daøng thuyø naêng dòu daøng > người phụ mî nữ đẹp - Phong Lai hồ đồ, - Vân Tiên thẳng thắn, hào hiệp, c Nghệ thuật xây dựng nhân aân caàn… vaät Nhân vật bộc lộc qua hành động, cử chỉ, lời nói III/ Tổng kết : ghi nhớ sgk/115 Luyeän taäp : Cuõng coá : - Lục Vân Tiên là người ntn? - Qua truyện tác giả muốm gởi gắm ước mơ gì? Daën doø: - Học bài soạn bài “ miêu tả nội tâm văn tự sự” 6.RÚT KN: Tuaàn : TIEÁT 40: Ngày soạn : 11/10/2012 Ngaøy daïy: 12/10/2012 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mứïc độ cần đạt : Giuùp HS: Hiểu vai trò của miêu tả nội tâm văn tự - Vận dụng hiểu biết veà miêu tả nội tâm văn tự để đọc –hiểu văn TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: (56) - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể truyện Kĩ năng: - Phát và phân tích tác dụng của miêu tả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm bài văn tự Thái độ Có ý thức khám phá giới nội tâm của người II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ : ? Miêu tả có vai trò ntn văn tư ? ? Đối tượng miêu tả tự là yếu tố nào? Bài Hoạt động trò Noäi dung Hoạt động thầy Hs đọc lại đoạn trích Kiều Lầu I/ Tìm yếu tố miêu tả nội  Hoạt động GV gọi hs đọc lại đoạn Ngưng Bích tâm văn tự : trích Kiều Lầu Ngưng 1.Bài tập Bích + caâu thô cuoái : “ Buồn trông cửa bể chiều  Những câu thơ tả cảnh : ? Tìm câu thơ tả hoâm…….Aàm aàm tieáng soùng cảnh và câu thơ tả tâm + câu thơ đầu : keâu quanh ngheá ngoài” “Trước lầu ngưng bích khoá traïng cuûa Thuyù Kieàu?  Những câu thơ tả ? Daáu hieäu naøo cho ta xuaân… nhö chia taám loøng” taâm traïng :  Những câu thơ tả tâm + câu cuối miêu tả tâm thấy đoạn đầu là tả cảnh đoạn sau là tả nội trạng : traïng : + caâu cuoái mieâu taû taâm traïng : taâm? - Đoạn sau tập trung miêu tả ? Miêu tả nội tâm có - Đoạn sau tập trung mêiu tả tâm tâm tác dụng ntn trạng và suy nghĩ Thuý Kiều việc khắc hoạ nhân vật (nghĩ cô đơn, bơ vơ, cha mẹ trạng và suy nghĩ Thuý không chăm sóc, phụng dưỡng Kiều (nghĩ cô đơn, bơ văn tư sự? tuoåi gia.ø vô, cha meï khoâng chaêm Gọi hs đọc đoạn văn sóc, phụng dưỡng tuổi ? Nhận xét cách miêu - Miêu tả nội tâm có tác dụng đối gia.ø tả nội tâm nhân vật với việc khắc hoạ nhân vật Khái niệm văn tư là tái ý là tái ý nghĩ, taùc giaû? nghó, caûm xuùc vaø dieãn bieán taâm caûm xuùc vaø dieãn bieán taâm ? Cho biết người ta có trạng nhân vật traïng cuûa nhaân vaät theå mieâu taû noäi taâm caùch mieâu taû noäi taâm nhaân vaät tác gia ûmiêu tả nét mặt, cử II.Các cách miêu tả nội tâm baèng caùch naøo? chæ : (co ruùm laïi, veát nhaên xo âlaïi, - Mieâu taû noäi taâm baèng cái đầu nghẹo, móm mém, mếu) cách trực tiếp diễn tả ý GV gọi hs đọc ghi nhớ nghó -HS đọc ghi nhớ : sgk/117 - Mieâu taû noäi taâm baèng HS đọc bài tập 1: caùch giaùn tieáp + Ghi nhớ : sgk/117 (57)  Hoạt động : Gv gọi hs đọc bài tập ? Thuật lại đoạn trích Maõ Giaùm Sinh mua Kieàu baèng vaên xuoâi chuù yù mieâu taû noäi taâm nhaân vaät? GV gọi hs đọc bài tập ? Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc baó ân báo oán bộc lộ trực tiếp tâm traïng cuûa Thuyù Kieàu lúc gặp Hoạn Thư -Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua kieàu baèng vaên xuoâi vaø mieâu taû noäi taâm nhaân vaät : - Kiều tâm trạng đau đớn xót xa từ buồng bước HS làm bài tập - Ngoâi keå 1(kieàu) - Nội dung : Báo ân báo oán - Trình tự : Kiều mở toà án bình xét xử - Cho mời Thúc Sinh vào - Kiều nói với Thúc Sinh cho người đem gấm vóc bạc vàng taëng - Kiều cho mời Hoạn Thư tới - Hoạn Thư tìm lời bào chữa II/ Luyeän taäp : Baøi taäp : + Đoạn văn miêu tả nội taâm nhaân vaät : -Kieàu ñang taâm traïng ñau đớn xót xa từ buồng bước ngoài mà nàng tưởng mình bắt đầu dấn thân vào đời đen tối Baøi taäp Gợi yÙ : daën doø 5.RUT KN: Ngaỳ soan:14/10/2012 Ngaỳ day:15/10/2012 TUAÀN TIEÁT 41 : CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHẦN VĂN I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm tác giả và tác phẩm từ sau 1975 viết địa phương mình - Bước đầu biết thẩm bình và tuyển chộn tác phẩm văn học địa phương TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Sự hiểu biết các nhà văn - Sự hiểu biết tác phẩm văn thơ viết địa phương - Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975 Kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết địa phương - So sánh đặc điểm văn học địa phương các giai đoạn 3.Thái độ Yêu quí và giữ gìn các tác phẩm văn học địa phương II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: (khoâng kieåm tra) (58) Bài : Hoạt động thầy  Hoạt động - GV cho HS thoáng keâ caùc saùng taùc vaën hoïc ñòa phöông, caùc taùc giaû vaên hoïc coå tieâu bieåu tieâu - GV cho m oät soá nhoùm giới thiệu các tác giả tác phaåm cuûa nhoùm mình - GV goïi moät soá hoïc sinh phaùt bieåu trình baøy caùc taùc giaû taùc phaåm mình đã sưu tầm Hoạt động trò I/ Caùc taùc giaû taùc phaåm - Caùc nhoùm thaûo luaän tìm vaø tieâu bieåu cuûa ñòa phöông : choïn moät soá taùc phaåm vaên hoïc Vaên hoïc coå coå tieâu bieåu cuûa nhoùm mình - Goïi caùc nhoùm trình baøy trình - Cho moät soá HS trình baøy hieåu bieát cuûa mình, veà vaên hoïc hieän đại từ sau 1945-1975 - Caùc nhoùm thaûo luaän tìm vaø choïn sau 1975 tieâu bieåu cuûa nhoùm mình - GV cho moät soá nhoùm - Caùc nhoùm thaûo luaän tìm vaø giới thiệu số tác chọn tác giả địa phương phẩm văn học đại tiêu biểu nhóm mình từ sau 1945-1975 - GV cho số nhóm -Từng tổ tiến hành tập hợp bổ giới thiệu các tác giả tác sung vào bảng thống kê tác phaåm vaên hoïc sau 1975 giaû taùc phaåm vaên hoïc ñòa phương mà các HS tổ đã cuûa nhoùm mình - GV cho moät soá nhoùm thoáng keâ giới thiệu tác giả tiêu biểu điạ - Mỗi tổ HS đọc bài viết giới thiệu cảm nghĩ phöông mình tác phẩm viết đại phương, - GV dựa vào các bảng đọc sáng tác mình thống kê các tổ để tập hợp bảng thống kê đầy đủ - GV neâu nhaän xét Noäi dung Văn học đại từ sau 1945-1975 Tế Hanh- Quê hương Thanh Thao– Tiêeng dan gita … Vaên hoïc sau 1975 Nhớ sông qu ê hương II/ Taùc giaû : - Giới thiệu tác giả tiêu biểu đại phương mình (hoặc nhà thơ nhà văn nào đó) Daën doø : - Hoïc baøi söu taàm theâm moät soá taùc phaåm vaên hoïc ñòa phöông - Tìm hiểu đặc điểm văn học quê hương qua sáng tác đó Rút kn: ……………………………………………………………………………………… (59) Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy :16/10/2012 TUẦN TIẾT 42: Hướng dẫn ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hệ thống hóa đđược kiến thức văn xuơi trung đđại đã học ngữ văn Khái quát vẻ đẹp văn xuôi trung đại trên hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật Nâng cao lực phân tích,đánh giá tác phâm, tác giả văn học trung đại, lực vận dụng để viết văn nghị luận chủ đề - Bồi dưỡng tình cảm trân trọng giá trị tinh thần của cha ông quá khứ,biết thừa kế và phát huy chúng thời đại .Thái độ: Lên án măt xấu của xã hội PK Tự hào, yêu mến và giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta II.Chuaån bò : -GV :giaùo aùn -HS : chuẩn bị bài trước nhà II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh (1p) Bài cũ : (kiểm tra quá trình học bài mới) Bài mới(17p) Tổ chức các hoạt động Câu Lập bảng thống kê vhtđ (từ TK X đến hết TK XIX) GV : Hãy điền vào các mục bảng thống kê TT Tên văn Thể loại Thời gian Chuyện người gái Nam Xương Truyền kì TK 16 Chữ Hán Chuyện cũ Tùy bút phủ chúa Trịnh Chữ Hán Tiểu Đầu 19 Tác giả Nội dung và nghệ thuật chính Số phận oan nghiệt và vẻ đẹp Nguyễn Dữ truyền thống của người phụ nữ VN dười chế độ PK Xây dưng tình huống,miêu tả nhân vật,kết hợp tự với trữ tình Đời sống xa hoa của vua chúa và TK Phạm Đình nhũng nhiễu của quan lại thời Hổ Lê Trịnh Lối văn ghi chép việc cụ thể,chân thực,sinh động Hình ảnh người anh hùng dân tộc (60) Hoàng Lê thuyết Đầu thống chí (trích) lịch sử- 19 kết cấu chương hồi Chữ Hán TK Ngô gia NH qua chiến công thần tốc đại văn phái phá quân Thanh.Sự thảm bai của …Thanh và LCT Kể,miêu tả cụ thể,chi tiết,hình ảnh sinh động,giọng văn hào hùng,trầm buồn Truyện Đầu thơ Nôm- 19 Đại thi hào ND TK Nguyễn Du Ca ngợi tài sắc của người phụ nữ,khát vọng tự do,công lí,hạnh phúc chân chính Truyện Kiều Gồm 3254 câu Là tập Đai thành của văn học dân tộc Xuất sắc trên tất các phương diện đặc biệt là xây dựng nhân vật,nghệ thuật ước lệ,dùng từ… Truyện Lục Vân Truyện thơ Nôm Tiên Gồm 2082 câu Giữa TK Nguyễn Xây dựng hình ảnh lí tưởng 19 Đình Chiểu anh hùng và mĩ nhân Qua đó dạy đạo lí làm người Truyện thơ lục bát dễ thuộc, khắc họa nhân vật đối lập , đậm nét,gây ấn tượng mạnh, kết thúc có hậu Caâu Điểm giống các văn * Đội ngũ sáng tác Đều là các trí thức phong kiến * Phương tiện biểu đạt Đều chữ Hán , chữ Nôm Câu Nội dung Đề cập đến vận mệnh dân tộc Đề cập đến vận mệnh người > Tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân đạo nhân văn Cụ thể Tự cường, tự tôn,tự hào,xây dựng đất nước,ca ngợi anh hùng,ca ngợi vẻ đẹp người,căm thù cái ác,khát vọng hạnh phúc… Câu - Nghệ thuât : Kết cấu chương hồi,ước lệ ,đối,tả cảnh ngụ tình,dùng từ chắt lọc,lời kể giàu cảm xúc chân thành… II/ Luyện tập : 1.Phân tích tính nhân đạo thể các tác phẩm vừa học 2.Phân tích nghệ thuật đặc sắc của Truyện Kiều các phương diện xây dựng nhân vật,miêu tả,ngôn ngữ sử dụng… Cảm nghĩ của em hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ-Quang Trung (61) Củng cố Dăn dò ø: Chuẩn bị kiểm tra truyện trung đại Rút kinh nghiệm TUẦN : TIEÁT 43: Ngày soạn : 15/10/2012 Ngày dạy:16/10/2012 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp GV: - Đánh giá tác phẩm văn học thời trung đại: Để cố kiến thức cho hs văn học giai đoạn này - rèn luyện kỹ phân tích và lực diễn đạt II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Bài mới: Hoạt động GV đề bài: I/ Phaàn traéc nghieäm: Câu 1: Truyện Kiều đời giai đoạn văn học : A Tư kỷ 10- đến kỷ 15 B Từ kỷ 16 – nửa đầu kỷ 18 C Từ cuối kỷ 18 – đến nưã đầu kỷ 19 D Nửa cuoái theá theá kyû 19 Caâu 2: Truyeän truyeàn kyø coù ñaëc ñieåm gì tieâu bieåu nhaát: A Ghi chép thật ly kỳ B Ghi chép chuyện ly kỳ trog dân gian C Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh D Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời Caâu 3: Taùc phaåm taäp trung phaûn aùnh roõ boä maët boïn vua chuùa: A Chuyeän cuõ phuû chuùa trònh B Truyeän Kieàu C Hoàng Lê thống chí (62) D Chuyện người giá Nam Xương Caâu 4: Taùc phaåm naøo sau ñaây taäp trung phaûn aùnh ro õnhất soá phaän cuûa người phụ nữ xã hội phong kiến? A Chuyeän cuõ phuû chuùa Trònh B Hoàng Lê thống chí C Truyeän Kieàu D Chuyện người gáiù Nam Xương Caâu 5: Thaønh coâng nhât cuûa ngheä thuaät Truyeän Kieàu laø: A Nghệ thuật miêu tả trực tiếp thiên nhiên B Ngheä thuaät taû caûnh nguï tình.khắc họa tính cách nhân vật C Ngheä thuaät mieâu taû nhaân vaät D Nghệ thuật miêu tả đời sống nội tâm nhân vật Câu 6: Tác phẩm nào sau đây gián tiếp ca ngợi người anh hùng dân tộc? A Hoàng Lê thống chí B Truyeän Kieàu C Truyeän Luïc Vaân Tieân D Chuyện cũ phủ chúa Trịnh II/ Phần tự luận: ( 7đ ) Caâu 7: Nêu cảm nhận em vẻ đẹp người phụ nữ qua tác phẩm “Truyện Kiều” và “Chuyện người gái Nam Xương” Đáp án: + Phaøn traéc nghieäm: Caâu 1: c ; Caâu 2: b ; Caâu 3: a ; Caâu 4: c ; Caâu 5: b ; Caâu 6: a + Phần tự luận: - Giới thiệu hai tác phẩm viết người phụ nữ với vẻ đẹp nhan sắc , taâm hoàn, taøi naêng (1ñ ) - Vẻ đẹp Thuý Kiều : Tài sắc tuyệt trần giai nhân tuyệt ( dẫn chứng phân tích ) (2,5đ) - Vẻ đẹp Vũ Nương đức hạnh nết na thuỷ chung son sắt (lấy dẫn chứng phaân tích) (2,5ñ) - Khẳng định hai nhân vật tập trung vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam => Tác giả trân trọng ca ngợi (1đ ) Daën doø: Chuẩn bị bài mới: “Soạn bài tổng kết từ vựng” ? Các hình thức phát triển từ vựng 6.Rút KN (63) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Mức độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đê Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Số câu : Số điểm : Tỉ lệ Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Ngày soạn 17/10/2012 Ngày dạy :18/10/2012 TUAÀN TIEÁT 44 : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Tư đơn…Từ nhiều nghĩa) (64) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: Hệ thống hóa kiến thức từ đã học từ lớp 6-9 Biết vận dụng kiến thức đã học giao tiếp, đđọc – hiểu và tạo lập văn - Rèn kỹ dùng từ đúng chính xác linh hoạt và hiệu TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: - Một số khái niệm liên quan đđến từ vựng Kĩ năng: - Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc – hiểu văn và tạo lập văn 3.Thái độ Thấy phong phú của tiếng Việt và học tập nghiêm túc,vận dụng sáng tạo,thích hợp II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Truyện Kiều phâ biệt cấu tạo từ đơn và từ phức? Nêu khái niệm loại từ Bài Hoạt động của thầy Hoạt động :1 ? Cho biết từ đơn là gì? Từ phức là ? Từ phức có loại? Đó là loại nào? Cho vd ? Trong từ sau từ nào là từ nghép từ nào là từ láy? GV treo baûng phuï cho vd leân - GV yếu tố trên có caáu taïo gioáng moät phaàn vỏ ngữ âm chúng coi là từ ghép vì chúng có mối quan hệ ngữ nghĩa với giống ngữ âm đây co ùtính chất ngaãu nhieân ? Trong các từ láy sau từ láy nào có giảm nghĩa và từ láy nào có tăng nghĩa so với nghĩa gốc  Hoạt động : Hoạt động của trò - Từ đơn là từ có1 tiếng có nghóa taïo thaønh - Từ phức là từ có hai tiếng trở coù nghóa taïo thaønh + Từ phức là từ có hai loại - Từ ghép - Từ láy + Từ ghép : ngặt nghèo ,bó buộc, giam giữ, tươi tốt bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhừơng nhòn, rôi ruïng, mong muoán + Từ láy : nho nhỏ, gật gù laïnh luøng, xa xoâi, laáp laùnh - Từ láy nào có giảm nghĩa : trăng trắng đèm đẹp xoâm xoáp laønh laïnh… - Từ láy nào có tăng nghĩa saïch saønh sanh, saùt saøn saït, nhaáp nhoâ + Thành ngữ là ngữ cố Nội dung I/ Từ đơn và từ phức: khaùi nieäm vaø caáu taïo : -Từ đơn là từ có1 tiếng có nghóa taïo thaønh - Từ phức là từ có hai tiếng trở có nghĩa tạo thành + Từ phức là từ có hai loại - Từ ghép - Từ láy II/ Thành ngữ : khái niệm : Thành ngữ là ngữ cố định biểu thị khái nieäm III/ Nghĩa từ: khaùi nieäm : baøi taäp : Choïn caùch hieåu đúng : Cách a baøi taäp : + Chọn cách hiểu đúng : cách (65) ñònh bieåu thò khaùi nieäm ? Thành ngữ là gì? HS đọc câu hỏi : ? Trong tổ hợp từ sau đây tổ hợp từ nào là thành ngữ tổ hợp từ nào là tục ngữ? ? Tìm yếu tố động vật yếu tố thực vật? ? Tìm dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ văn chöông  Hoạt động GV cho hs đọc bài tập và chọn cách hiểu đúng GV cho hs đọc bài tập và chọn cách hiểu đúng ? Giaûi thích laïi choïn caùch b maø khoâng choïn a? - Thành ngữ : đánh trống bỏ dùi, voi đòi tiên , nước maét caù saáu - Tục ngữ :Chó treo mèo đậy, gần mực thì đen, gần đèn thì saùng + yếu tố thành ngữ động vật : - Chó chui gầm chạn , mỡ để mieäng meøo + yếu tố thành ngữ thực vaät : - Caây cao boùng ca,û caây nhaø lá vườn b  vì caùch giaûi thích a vi phaïm moät nguyeân taéc quan troïng phaûi tuaân thuû giaûi thích nghĩa từ vì đã dùng cụm từ có nghĩa thực thể để giải thích cho từ đặc điểm tính chất (độ lượng - tính từ) + dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ văn chöông : - Một đời anh huøng Boû caù chaäu chim loàng maø chôi (ND) - Thân em vưà trắng lại vừa troøn Bảy ba chìm với nước non + Chọn cách hiểu đúng : - Cách a daën doø : - Hoïc baøi cuõ - Xem và chuẩn bị từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ - Xem và chuẩn bị từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 18/10/2012 Ngày dạy:19/10/2012 TUAÀN : TIEÁT 45 : TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ đồng âm Trường từ vựng) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Nắm vững và hiểu sâu biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6-9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ, trường từ vựng.)ø - Rèn kỹ dùng từ đúng chính xác linh hoạt và hiệu (66) Kiến thức: - Caùc caùch phaùt triển của từ vựng tiếng Việt - Caùc khaùi niệm từ vựng, từ Haùn Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xaõ hội Kĩ năng: - Nhận diện từ mượn, từ Haùn Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xaõ hội (lập bảng) - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Truyện Kiều phân biệt từ đồng âm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa… ? Nêu khái niệm loại từ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung  Hoạt động : 10P ? Từ nhiều nghĩa là từ ntn? GV gọi HS đọc bài tập ? Từ hoa thềm hoa, hoa lệ dùng theo nghóa goác hay nghóa chuyeån? - Là môït từ có nhiều nghóa khaùc nhau… hs đọc bài tập1 - Từ hoa “hoa lệ”  là nghóa chuyeån nhöng khoâng phải tượng từ nhiều nghóa IV/ Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ : Khái niệm : là môït từ có nhieàu nghóa khaùc nhau… 2.Baøi taäp : Từ hoa “hoa lệ”  là nghĩa chuyển hkông phải tượng từ nhiều nghóa V/ Từ đồng âm : Khái niệm từ đồng âm là từ phát âm giống nghóa cuûa noù khaùc xa Baøi taäp : a lá trường hợp a là tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa từ lá lá phoåi coù theå coi laø keát quaû chuyeån nghóa từ lá lá xa cành VI/ Từ đồng nghĩa : Khái niệm từ đồng nghĩa: Baøi taäp : Cách hiểu đúng : chọn a  15P - Từ đồng âm là từ phaùt aâm gioáng nhöng Hoạt động : nghĩa nó khác xa ? Từ đồng âm là gì? GV gọi HS đọc bài tập ? Hai trường hợp a và b trường hợp nào là có tượng từ nhiều nghĩa trưòng hợp nào có tượng từ đồng âm?  10P Hoạt động : ? Từ đồng nghĩa là gì? GV gọi HS đọc bài tập ? haõy choïn caùch hieåu HS đọc bài tập a lá trường hợp a là tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa từ lá lá phổi có theå coi laø keát quaû chuyeån nghĩa từ lá lá xa caønh b Đường - Đường ăn tượng từ đồng âm HS nêu khái niệm từ đồng nghóa HS đọc bài tập choïn a HS đọc bài tập + Các cặp từ trái nghĩa VII/ Từ trái nghĩa : Khái niệm : từ đồng nghĩa là từ có nghĩa trái ngược Baøi taäp : + Các cặp từ trái nghĩa (67) đúng các cách sau? - Xấu– đẹp; xa- gần; rộnghẹp  Hoạt động :5P HS đọc bài tập + Từ : từ đơn, từ phức ? Từ trái nghĩa là gì? ? Chỉ các cặp từ trái + Từ phức : từ ghép và từ láy + Từ ghép : từ ghép đẳng lập nghóa? và từ ghép chính phụ + Từ láy :từ láy âm và từ láy  Hoạt động 5: 5P vaàn ? Trình bày lại sơ đồ HS đọc bài tập - tắm và bể là hai trường từ từ vựng, dùng các từ này làm  Hoạt động :5P ? Neâu khaùi nieäm cuûa taêng theâm giaù trò bieåu caûm cuûa caâu noùi laøm cho caâu vaên trường từ vựng? có sức tố cáo mạnh mẽ - Xấu–đẹp; xa-gần; rộng- hẹp VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa từ Khaùi nieäm : Baøi taäp : IX/ Trường từ vựng : Khaùi nieäm : Baøi taäp : - tắm và bể là hia trường từ vựng, dùng các từ này làm tăng thêm giá trị biểu caûm cuûa caâu noùi laøm cho caâu vaên coù sức tố cáo mạnh mẽ 4.Củng cố 5.Dặn dò 6.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :21/10/2012 Ngày dạy:22/10/2012 Tuần 10 Tiết 46 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ :I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót các mặt ý tứ, câu văn, từ ngữ, chính tả 1.kĩ Nắm vững phương pháp làm bài Thái độ Nghiêm túc sửa chữa các lỗi,có hướng phấn đấu tốt II Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.Bài mới: Giáo viên tiến hành sữa chữa bài làm của học sinh: Gv ghi đề lên bảng Sau m ột thời gian xa cách em có dịp thăm trường cũ hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăn trường đầy xúc động đó Đáp án : I/Yêu cầu chung Viết đúng kiểu bài văn kể chuyện có sử dụng yếu tố miêu tả cách thích hợp,sinh động Diễn đạt sáng,có bố cục ba phần (68) II/ Yêu cầu cụ thể - Bài làm phải đạt các yêu cầu sau : + Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh lý thăm trường - + Thân bài : Lý trở lại th ăm trường Thăm vào buổi nào với ai? đến trường đã gặp ? Ngôi trường có gì đổi khác không? Những điều nào đã g ợi lại buồn vui + Kết bài : Cảm nghĩ chuyến th ăm trường 3.Củng cố 4.Dặn dò : 5.Rút KN Ngày dạy:23/10/2012 Ngày soạn :22/10/2012 TUẦN 10 : TIEÁT :47-48 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng anh đội khắc họa bài thơ- người đã viết nên trang sử Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp - Thấy đặc điểm nghệ thuật bật thể qua bài thơ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năn đầu của kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của người chiến sĩ bài thơ - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc bài thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy giá trị nghệ thuật của chúng bài thơ 3.Thái độ Cảm thông,yêu quí,cảm phục và học tạp tinh thần của các anh đội Cụ Hồ II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: (69) ? Đọc thuộc lòng câu cuối bài lục vân tiên gặp nạn và phân tích sống cuûa oâng chaøi? Bài mới: Hoạt độnïg thầy Hoạt động ? Hãy nêu nét chính tác giả Chính Hữu và tác phẩm đồng chí ? Hoàn cảnh sáng tác bài thô  Hoạt động Gv hướùng dẫn hs tìm hiểu từ khó - Gv: Bài thơ cầøn đọc với giọng chậm để diễn tả tình cảm, cảm xúc lắng lại doàn neùn ? Nhà thơ lý giải tình đồng chí trên sở nào? Hãy nêu dẫn chứng và phân tích ? Tại từ đồng chí taùch thaønh moät doøng thô độc lập GV: Câu thơ có từ và hai tiếng với dấu chấm than taïo moät noát nhaán noù vang lên phát hiện, lời khẳng định đồng thời cái lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai bài thơ ? Qua phaân tích em haõy ruùt noäi dung vaø ngheä thuaät đoạn thơ trên ? Hãy tìm chi tiết và hình aûnh thô theå hieän tình đồng chí đồng dội và phân tích ? Haõy phaân tích hình aûnh Hoạt độnïg trò Noäi dung I/ Giới thiệu tác giả tác - Hs đọc chú thích sgk phaåàm: - Nhà thơ – người chiến (Sgk) syõ - Thô cuûa oâng haàu heát II/ Tìm hieåu vaên baûn: viét người lính Đọc: (Xem chú thích -Bài thơ viết vào sgk) đầu năm 1948,tại nơi ông Phân tích: phải nằm để điều trị a/ Cơ sở tình đồng beänh chí -Hs đọc câu thơ đầu -“ Queâ höông ………… * Cơ sở: Laøng toâi………….caøy leân soûi - Bắt nguồn từ cảnh ngộ đá” “queâ höông ngheøo khoù -Chung giai caáp xuaát dđthân cùng người lính -Tình đồøng chí đồng đội cách mạng nảy nở và bền chặt -Chung mục đích, chung chan hoà chia sẻ lý tưởng gian lao cuõng nhö moïi -Chung nhieäm vuï saùt caùch nieàn vui “Ñeâm seùt……… cuùng chieán aâu: “Suùng ………thaønh ñoâi tri kyû” bên súng ………sát bên đầu” - Đó là tiếng goiï thiêng > liêng nhằm thể tình -Họ xuất thân từ đồng chí sâu lắng thiêng người nông dân nghèo lieâng chung mục đích, chí hướng -Hs đọc từ dòng 8- 17 và trở thành đồng chí + Truyeàn cho hôi ấm nơi chiến trường: b Tình đồng chí đồng “Đứng cạnh bên chờ đội giặc tới - Những tâm tư tình cảm: Đầu suùng traêng “Ruoäng nöông anh treo”.=>Đó là biểu tượng gởi………… cao đẹp tình đông ………… nhớ người lính” chí, đồng đội, vẻ đẹp => Hiểu biết thêm tinh thần hoà quyện đời tư nhau, thực và lãng mạn cùng chung nỗi nhớ quê - HS đọc ghi nhớ hương.-Sẻ chia (70) caâu thô “Thöông tay naém laáy baøn tay” ? Neâu caûm nhaän cuûa em veà ba caâu thô cuoái  Hoạt động ? Tình đồng chí đông đội thể nào phaàn cuoái cuûa baøi thô - Vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí kháng chieán - Ngheä thuaät soùng ñoâi, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đọng haøm suùc, giaøu yù nghóa biểu tượng thieáu thoán gian khoå:”Aoù anh raùch vai, quaàn toâi coù vaøi maûnh vaù …….Thöông tay naém laáy baøn tay”=>Sự động viên để sưởi ấm tình đồng chí III/ Tổng kết: (Ghi nhớ) Cuõng coá: Daën doø: + Hoïc thuoäc loøng baøi thô + Viết bài văn kẻ việc này + Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Bài thơ tiểu đội không kính” 6.Rút KN : Ngày soạn :22/10/2012 Ngày dạy:23/10/2012 TIEÁT 48-49: BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: -Cảm nhận vẻ đẹp hình tượn người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm đánh mĩ ác liệt và chất giọng hóm hĩnh, trẻ trung bài thơ của Phạm Tiến Duật -Thấy nét riêng giọng diệu ngôn ngữ bàithơ - Rèn luyện kỹ phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tuyến Duật - Đặc điểm của thơ Phạm Tuyến Duật qua số sáng tác cụ thể: giàu chất thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạng - Hiện thực sống kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm, vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,… của người đã làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa bài thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài thơ đại - phân tích vè đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn bài thơ - Cảm nhận giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo bài thơ 3.Thái độ: Ca ngợi, tự hào,học tập phẩm chất tốt đẹp của ngưới lính CM II/ Tiến trình lên lớp: (71) oån ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ đồng chí và phân tích hình ảnh người lính kháng chieán choáng phaùp Bài mới: Hoạt độnïg thầy Hoạt động 1: 5p ? Dựa vào chú thích em haõy neâu soá hieåu b ieát cuûa mình veà taùc giaû ‘Phaïm Tieán Duaät” Hoạt độnïg trò Noäidung I/ Giới thiệu tác giả - bài thơ có nhan đề dài tác phẩm không thừa mà lại thu (Sgk) hút người đọc cái vẻ lạ, độc đáo nó -Vì xe coä thô thöông ? Em hãy nêu hoàn cảnh mỹ lệ hoá đời tác phẩm +Miêu tả thực: -Hình ảnh xe Hoạt động 2:30p thô vaãn baêng baêng II/ Tìm hieåu vaên baûn GV: Hướng dẫn HS đọc Đọc: giọng: vui ve,û sôi nổi, hồn chiến trường => Giọng văn xuôi kết hợp Phân tích: nhiên mang đậm chất với nét ngang tàng và tinh a Hình ảnh người lính nghịch Hình tượng thơ độc xe không kính ? Em thấy nhan đề bài đáo có ý nghĩa phản ánh thô coù gì laï thực chiến tranh -Bom giaät bom rung ? Một hình aûnh noåi bật +Tö theá: bài thơ là - “ Ung dung buồng lái ta kính vỡ chieác xe khoâng kính Vì coù theå noùi hình aûnh là độc đáo Hãy phân tích? GV: Hình aûnh chieác xe khoâng kính voán khoâng hieám chieán tranh, nhöng phaûi coù hoàn thô nhaïy caûm neùt ngang taøng vaø tinh nghòch , thích caùi laï nhö cuûa Phaïm Tieán Duật nhận và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chieán tranh choáng myõ ? Qua tìm hieåu vaø phaân tích em haõy cho bieát ngoài …… ……… nhìn thaúng”=>tö theá hieân ngang ung dung bieán khoù khăn thành thoải mái tự nhieân gaàn guõi thaân thieát + Tháiđộ: -Khoâng coù kính ….coù buïi -Không có kính… thì ướt aùo=> Baát chaáp khoù khaên nguy hieåm -Chöa caàn thay ……gioù luøa mau khoâ thoâi=> Hoàn nhieân soâi noåi vui nhoän laïc quan pha neùt ngang tàng đậm chất lính Bật lên ý chí sức mạnh tuoåi treû + Tinh thần chiến đấu vì -Không có đèn,không có mui,thùng xe có xước > Hình ảnh xe lạ, thực => nó phản ánh thực chiến tranh khốc liệt b Hình ảnh chieán syõ laùi xe -Khoâng coù kính ….coù buïi -Không có kính… thì ướt áo=> Bất chấp khó khaên nguy hieåm (72) xe không kính miêu tả cụ thể nhö theáá naøo? Hoạt động 3:10p ? Với thái độ naøo? ? Ñieàu gì laøm caùc chieán syõ laùi xe coù moät tinh thaàn baáp chaáp hieåm nguy gian khoù nhö vaäy?  Hoạt động ? Nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu cuûa baøi thô? Taùc duïngcuûa yeáu toánaøy  Hoạt động 4:5p ? Em haõy phaân tích khoå thơ thứ 2ù để làm rõ cảm giác, ấn tượng người chiến sỹ laùi xe mieàn nam: =>Trái tim yêu nước ,lòng dũng cảm và ý chí vì thoáng nhaát daân toäc - Thể thơ chữ kết hợp với chữ - gioïng ñieäïu ngang taøng , gaàn với lời nói,tự nhiên, sinh độïng -Chöa caàn thay ……gioù luøa mau khoâ thoâi “Xe vaãn chaïy vì mieàn nam phía trước………… xe coù moät traùi tim” => Với tư ung dung , hieân ngang, coi thường hiểm nguy, gian khoù vaø moät traùi tim yeâu - Hs phân tích khổ thơ “ nước Họ chiến Nhìn thấy gió vào xoa mắt đấu vì miền nam phía ñaéng………………………… ……… nhö sa nhö uøa vaøo buoàng III/ Toång keát: (ghi lái” => cảm giác mạnh và đột nhớ sgk) ngoät IV/ Luyeän taäp: Củng coá: Hình ảnh người chiến sỹ lái xe thể nào? a Ung dung tự tin, coi thường hiểm nguy gian khó b Với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm c Sôi nổi, lạc quan yêu đời Daën doø: - Học thuộc lòng bài thơ- Phân tích hình ảnh người lính 6.Rút KN Ngày soạn :25/10/2012 Ngày dạy:26/10/2012 Tuần 10 TIEÁT 50 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) (Sự phát triển của từ vựng…trau dồi vốn từ) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: Tiếp tục hệ thống hoá số kiến thức đã học từ vựng (73) Biết vận dụng kiến thức giao tiếp và đọc – hiểu, tạo lập văn TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: - Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt - Các khái niệm từ mượn từ Hán Việït Thuật Ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ) Kĩ năng: - Nhận diện mượn từ Hán Việït Thuật Ngữ và biệt ngữ xã hội - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn 3.Thái độ :Tự hào tiếng nói của dân tộc,có ý thức học tập tốt II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Bài cũ: ? GV đưa thành ngữ và phân biệt các thành ngữ Thuần Việt và Haùn Vieät Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HS các hình thức phát triển  Hoạt động Ôn tậâp phát triển nghĩa từ vựng: +Phát triển nghĩa từ từ vựng ? Có hình thức VD: Chân => Chân bóng Döa => Döa chuoät naøo phaùt trieån nghóa +Phát triển số lượng từ ngữ từ vựng goàm: Cho VD? ? Có thể có ngôn ngữ -Từ mượn tiếng nước ngoài mà từ vựng phát triển theo cách phát HS nêu khái niệm từ mượn -HS đọc các nhận định triển số lượng từ ngữ baøi taäp hay khoâng? Vì sao? - caùc nhaän ñònh : a,b,d laø sai  Hoạt động : - Nhận định đúng là: c => ? Từ mượn là gì? Từ Hán Việt là: GVgọi HS đọc bài tập - Các nhận định đúng là: b => 2: vì Haùn Vieät laø boä ? Nhaän naøo caùc phaän quan troïng nhận định bài tập lớp từ mượn gốc Hán là đúng? GV Giaûi thích: - HS Thaûo luaän:  Hoạt động : - Khoa hoïc coâng ngheä phaùt Ôn tập từ Hán trieån Vieät: - Trình đđộ không ngừng Noäi dung I/ Sự phát triển từ vựng: Các hình thức phát triển từ vựng + Phaùt trieån nghóa cuûa từ + Phát triển số lượng từ -Từ mượn tiếng nước ngoài - Cấu tạo thêm từ Nếu không có phát triển nghĩa từ thì vốn từ không thể sinh sản nhanh đáp ứng nhu caàu giao tieáp II/ Từ mượn Khaùi nieäm: Baøi taäp: + Nhận định đúng: c III/ Từ hán việt: Khaùi nieäm: Baøi taäp: Nhậïn định đúng là: b Caùc nhaän ñònh : a,c,d laø (74) ? Nhaéc laïi khaùi nieäm từ hán việt ? -Hs đọc bài tập ? Nhaän ñònh naøo caùc nhaän ñònh treân laø đúng? Giải thích?  Hoạt động 4: Ôn tập thuật ngữ: ? Thuật ngữ đời soáng hieän nay? ? Liệt kê số từ ngữ là biệt ngữ xã hội?  Hoạt động 5: O n taäp trau doài voán từ ? Hãy giải nghĩa từ baøi taäp naâng cao HS đọc bài tập: + Giaûi thích nghóa cuûa caùc từ : -Bách khoa toàn thư => Từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức các ngành -Baûo hoä maäu dòch => Baûo veä sản xuất nước chống lại cạnh tranh hàng hoá nước ngoài -Dự thảo : => thảo để ñöa thoâng qua -Đại sứ quán: quan đại diện chính thức và toàn diện của mọt nước nước ngài,do đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu - Khẩu khí: khí phách của người toát từ lời nói - Môi sinh: môi trường sống của sinh vật khoâng đúng IV/ Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: Khái niệm thuật ngữ +Vai trò thuật ngữ đời sống - Nhu caàu giao tieáp vaø nhận thức càng tăng à Thuật ngữ đóng vai trò ngaøy caøng quan troïng hôn Biệt ngữ xã hội: V/ Trau dồi vốn từ: Các hình thức trau doài + Rèn luyện cách dùng từ + Nhớ từ,tra từ điển … Baøi taäp: 4.Củng cố 5.Dặn dò 6.Rút KN Ngày soạn :28/10/2012 Ngày dạy:29/10/2012 TUẦN 11 TIEÁT 51 : NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: - Mở rộng kiến thức văn tụ đã học - Thấy vai trị của nghị luận văn tự sự, - Biết cách sử dụng øyếu tố nghị luận văn tự TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Yếu tố nghị luận văn tự - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trng văn tự (75) - Tác dụng của các yếu tố nghị luận văn tự Kĩ năng: - Nghị luận làm văn tự - Phân tích các yếu tố nghị luận văn tự cụ thể 3.Thái độ Thấy tầm quan trọng của yếu tố NL và có ý thức đưa vào VB cần II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Lập luận khác với tự nào? -Lập luận : là bày tỏ ý kiến vấn đề - Tự :Là kể việc Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HS đọc VD  Hoạt động + Nghò luaän laø neâu lyù leõ -Gọi HS đọc VD GV nêu khái niệm dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng từ điển luận điểm nào đó ? Hãy các câu chữ -Câu chữ có tính chất lập coù ùtính chaát laäp luaän luaän : -Câu nêu vấn đề: Nếu ta VD treân khoâng coá tìm maø hieåu người xung ? Trong đoạn trích a nhân vật đã đưa quanhthì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ luaän ñieåm gì? ? Các câu đoạn văn -Câu phát triển vấn đề: trên thường là loại câu Vợ tôi không phải là người ác, thị naøo? ? Các từ lập luận đây trở nên ích kỷ và tàn thường dùng là các từ nhẫn là vì thị đã quá khổ, vì vaäy? naøo? => Khi người ta khổ quá  Hoạt động thì người ta không còn ? Qua tìm hiểu VD em rút nghĩ đến (đó là quy luật tự nhiên mà thôi) nghò luaän laø gì? -Kết thúc vấn đề: Tôi biết GV keát luaän: vaäy neân toâi chæ buoàn thoâi  Hoạt động không nỡ giận GV gọi HS đọc bài tập + Các từ lập luận GV hướng dẫn HS thảo dùng: neáu … thì …; vì theá… cho Noäi dung I/ Tìm hieåu yeáu toá nghò luaän vaên tự Nghi luaän laø gì - Nghi luận thực chầt la các đối thoại với các nhận xét, phán đoán các lyù leõ nhâm thuyeát phuïc người nghe người đọc -Các từ ngữ lập luận: sao, thaät vaäy, theá… Caâu khaúng ñònh, phuû ñònh Baøi taäp : - Lời nói nhân vật thuyết phục người đọc, người nghe.> văn giàu chất suy ngẫm Baøi taäp : Hoạn Thư lập luận : - Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình> là nạn nhân của chế độ PK đa thê ngoài tôi đã đối xử tốt với cô…… > nhắt nhở đạo lí làm người - Toâi vaø coâ caûnh (76) luận đưa nhận xét, nên….; … là vì … nhoùm trình baøy + Đoạn b: -Hoạn Thư đưa luận ñieåm: Thứ nhất: tôi là đàn bà neân > chung thaân phận thiệt thòi, chuyện ko nên nhắt Kiều - vị quan tòa- bụôc lại, ko hay gi Thứ 2: tôi đã đối xử tội Hoạn Thư- bị cáo, luật sư bào tốt với cô…… nhắc nhỡ chữa đạo lí Thứ 3: tôi và cô caûnh choàng chung chaéc gì nhường cho > co là người cướp chồng tôi,cô sai Thứ 4: dù tôi đã trót gây đau khổ Từ hai bài tập, rút tác dụng > tăâng bốc > đưa Kiều vào của yếu tố nghị luận bị động, ko thể ko tha VBTS HS (ghi nhớ sgk) choàng chung chaéc gì nhường cho > hoàn cảnh của tôi không chấp nhận - Nhưng dù tôi đã troùt gaây ñau khoå cho coâ > song cô là người hiểu lí lẽ,tùy xử sự… => Với lập luận treân Kieàu phaûi coâng nhaän là tài Hoạn Thư là “khôn ngoan đến mực, nói phài lời” > Kiều vị tha, nhân hậu Hoạn Thư khôn ngoan, sắc sảo, tinh ranh Kết luận (ghi nhớ sgk) II/ Luyeän taäp: Daën doø Hoïc baøi cuõ vaø tìm văn đã học có yếu tố nghị luận Chuản bị bài mới: Đọc và soạn bài”Đoàn thuyền đánh cá” Rút kinh nghiệm Ngày soạn :29/10/2012 Ngày dạy:30/10/2012 Tuần11 TIEÁT 52, 53: ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả bài thơ viết sống của người lao động trên biển năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - Thấy nét nghệ thuật bật hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ sáng tác của nhà thơ thuộc hệ trưởng thành phong trào thơ mới TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận và hoàn cảnh đời của bài thơ (77) - Những xúc cảm của nhà thơ trước biển rộng lớn và sống lao động của ngư dân trên biển - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạ dựng hình ảnh tráng lệ Kĩ - Đọc – hiểu tác phẩm thơ đại - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ - Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên và sống lao động của tác giả đề cập đến tác phẩm II/ Tiến trình lên lớp: OÅn ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” phân tích hình ảnh người lính kháng chiến chống Mỹ Bài Hoạt đông thầy  Hoạt độïng ? Dựa vào chú thích em hãy nedu6 hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû huy caän? Hoạt đôïng thầy Noäi dung HS : HS đọc bài doạn 1,2, 1/ Giới thiệu tác giả tác HS giải nghĩa từ khó phaåm : (sgk) Baøi thô coù boá cuïc phaàn : -2 khổ thơ đầu ,4 khổ tiếp ,khoå cuoái - Đại ý bài thơ là: ? Bài thơ sáng bài thơ miêu tả chuyến tác hoàn cảnh khơi đánh cá người dân chaøi vuøng bieån Quaûng Ninh II/ Tìm hieåu vaên baûn : naøo? âm hưởng tiếng hát lạ 1.c Đọc  Hoạt đôïng quan cuû a ngườ i lao độ n g GV hướng dẫn HS Boá cuïc : phaàn đọc : giọng vui tươi a Hai khổ đầu Maë t trờ i …….nhö hoø n lử a …soù n g phấn chấn nhịp vừa b Boán khoå thô tieáp theo cài then ….đêm sập cửa => so phaûi c c Khoå cuoái saù n h vaø nhaâ n hoá , hình aû n h ? Ta coù theå phaân boá Đại ý : bài thơ cục bài thơ làm độc đáồ hùng vĩ mêng miêu tả chuyến moâng traùng leä khoeû khoaén, phaàn? khơi đánh cá người traïng thaùi nghæ ngôi daân chaøi vuøng bieån “Caâ u haù t caê n g buoà m cuø n g gioù  Hoạt đôïng Quaûng Ninh aâm khôi” à đoà n thuyeà n khôi GV gọi HS đọc khổ hưởng tiếng hát lạc quan khí theá haøo huøng mang thơ đầu người lao động theo khuù c haù t laï c quan phaá n ? Đoàn thuyền khơi e Phaân tích : hoàn cảnh nào? khởi a Cảnh đoàn thuyeàn khôi : ? Em hãy rút nội Hs đọc khổ thơ tiếp : dung vaø ngheä thuaät - “thuyeàn ta laùi gioù………bieån - Ngheä thuaät : so saùnh, hai khổ thơ đầu? bằng” à công việc người nhân hoá kết hợp với tương (78) lao động đánh ca đặt vào phản Đoàn thuyền khơi GV gọi HS đọc khổ không gian rộng lớn biển khí hào hùng thô tieáp theo trời trăng gắn liền hài phấn khởi hoà với thiên nhiên đất trời ? Hình ảnh người lao b Hình ảnh người lao động và công việc - thuyền vốn nhỏ bé à trở động : họ miêu tả nên kỳ vỹ khổng lồ hoà nhập với kích thước rộng lớn khoâng gian naøo? ? Hình aûnh thuyeàn thieân nhieân vuõ truï -Say sưa hào hứng trước xuất thể - Công việc người lao cảm hứng gì người động diễn theo trình niềm tin và ước mơ tự mặt trời xuống biển …ø bay bổng người daân chaøi? đây là công việc diễn muốn hoà hợp vào thiên ? Công việc người thường xuyên đặn à “sao nhiên công vệc lao lao động diễn mờ kéo lứa kịp trời sáng…… động mình Lưới xếp buồm lên đón nắng nhö theá naøo? ? Em có cảm nhận gì hồng” à mờ là lúc đêm vai trò cảm tàn là lúc đoàn thuyền trở nặng khoang cá đầy hứng lãng mạn GV : hình ảnh người mà phơi phới để chạy c Cảnh đoàn thuyền trở lao động bài thơ đua cùng mặt trời > khẩn : Trong khoâng khí töng sáng tạo với cảm truwng, phấn khởi hứng lãng mạn thể hieän nieàm vui nieàm tin trước sống ? Caûnh thieân nhieân trên biển miêu tả nhö theá naøo? ? Hình ngưòi lao động đánh cá trên biển khơi miêu tả thông qua buùt phaùp ngheä thuaät naøo? GV gọi HS đọc đoạn cuoái ? Đoàn thuyền trơ vè khoâng khí nhö theá naøo?  Hoạt đôïng ? Haõy khaùi quaùt laïi toàn nội dung và “ Cá thu biển đông đoàn thoi…………… à Đẹp đến rực rỡ huyền ảo cuûa caù thuyeàn, traêng ,sao => trí tưởng tượng chắp cánh cho thực trở nên kỳ ảo thiên giáu có đẹp đẽ - bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng, thực ảo đan xen, lời thơ say sưa, nhịp điệu vui,khỏe , vaàn… HS đọc đoạn cuối -“Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù à Khoâng khí töng bừng phấn khởi, người đã trở vê với thành lao động các khoang thuyền đầy ắp cá bừng ngày với thành lao động thật xứng đáng III/ Tổng kết : (ghi nhớ sgk) - Ngheä thuaät : so sánh ,tưởng tượng, kết hợp với chi tiết thực, ảo ñan xen - Nội dung : ca ngợi hình ảnh người lao động làm chủ đời làm chủ biển khơi (79) ngheä thuaät cuûa thô? Cuûng coá: baøi Hướng dẫn hs tìm hiểu văn “ bếp lửa” nhà thơ việt Daën doø: hoïc thuoäc loøng baøi thô Soạn bài mới: Tổng kết từ vựng (tt) 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 31/10/2012 Ngày dạy: 01/11/2012 TUẦN: 11 TIÊT: 54 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) (TỪ TƯỢNG THANH TU TỪ ) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Tiếp tục hệ thóng hóa kiến thức đã học từ vựng và số phép tu từ vựng TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dụng của việc sử dụng các tư tượng hình, từ tượng và phép tu từ các văn nghệ thuật Kĩ Nhận diện tư tượng hình, từ tượng Phân tích gíá trị của từ tượng hình, từ tượng các văn - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng của các phép tu từ văn cụ thể II/ Tiến trình lên lớp: OÅn ñònh : Baøi cuõ: GV kieåm tra baøi cuõ quaù trình oân taäp Bài mới: Hoạt động H oạt động trò Noäi dung thaày - Từ tượng hình là:  Hoạt động I/ Từ tượng hình và từ - Từ tượng tượng : Ôn tập từ tượng laø: Khaùi nieäm: (80) HS nhaéc laïi khaùi niệm từ tượng hình từ tượng GV hướng dẫn HS laøm baøi taäp Hoạt động ? Nhaéc laïi caùc bieän pháp tu từ so sánh ,ẩn dụ ,nhân hoá …… ? Cho bieát neùt ngheä thuật độc đáo caùc caâu thô sau? -HS đọc yêu cầu baøi taäp ? Phaân tích neùt ngheä thuật độc dáo nc Pheùp so saùnh : aâm cuûa tieáng suoái và cảnh rừng ñeâm traêng d Pheùp nhaân hoùa: bieán traêng thaønh người e Ẩn dụ : Mặt trời là em beù a.Pheùp ñieäp ngữ (còn); từ đa nghĩa (say söa) b Phép nói quá : lớn mạnh quân Taây Sôn Baøi taäp 1: HS laøm baøi taäp + Tên loài vật là từ tượng + Tên loài vật là từ : Mèo ,bò , tắc ke,ø tượng : Mèo, bò chim cu……… , taéc keø, chim cu……… Baøi taäp 2: Từ tượng hình dùng đoạn trích sau : lốm HS Nhắc lại các đốm, lê thê, loáng thoáng, biện pháp tu từ so lồ lộ saùnh ,aån duï ,nhaân II/ Một số phép tu từ tư hoá …… vựng Các biện pháp tu từ tư vựng Nét nghệ thuật độ2 c Baøi taäp 1: đáo câu Nét nghệ thuật độc đáo thô sau : câu thơ sau : a Pheùp aån duï: hoa, a Pheùp aån duï : hoa caùnh cánhà thuý kiều; dùng để Thuý Kiều và c ây ,lá à gia đình đời nàng; cây lá kieàu vaø cuoäc soáng cuûa chæ gia ñình vaø cuoäc soáng hoï cuûa hoï b Pheùp so saùnh: b Pheùp so saùnh : tieáng Tiếng đàn kiều với đàn với tiếng hạc, tiếng tieáng haïc tieáng suoái suôùi, tiếng gió thoảng, c Phép nói qua: hoa tiếng trời mưa đổ ghen liễu hờn à sắc c Phép nói quá: thể đẹp kiều tài sắc vẹn toàn c Phép nói quá: sư d Phép nói quá: diễn tả xa cách cảnh xa cách Thuý Kiều và ngoä vaø thaân phaän cuûa Thuùc Sinh Kieàu vaø Thuùc Sinh e Phép chơi chữ : tai và c Phép chơi chữ : tai tài vaø taøi Baøi taäp 2: -HS đọc yêu cầu Nét nghệ thuật độc dáo baøi taäp câu thơ sau : a.Phép điệp ngữ (còn); từ Baøi taäp 2: ña nghóa (say söa) Nét nghệ thuật độc b Phép nói quá : lớn dáo câu mạnh quân Tây Sơn thô sau: (81) Dặn dò : học bài cũ và soạn bài “Tập làm thơ tám chữ” Mỗi em tập làm trước bài thơ tám chữ chủ đề ngày 20-11 Ngày soạn : 01/10/2012 Ngày dạy: 02/11/2012 Tuần 11 TIEÁT 55: TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nhận diện thể thư tám chữ qua các đoạn văn và bứơc đầu biết cách làm thơ tám chữ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Đặc điểm của thể thơ tám chữ Kĩ - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối, vần, nhịp làm thơ tám chữ OÅn ñònh : Baøi cuõ: - Đọc đoạn thơ bài “Khúc hát ru…….” (thơ tám chữ) Bài mới: Hoạt động thầy  Hoạt động GV hướng dẫn hs nhaän dieän theå thô tám chữ ? Ñieåm gioáng cuûa vd treân veà hình thức chỗ nào? Số chữ moåi doøng? ? Caùch gieo vaàn cuûa moãi VD gạch vần dược gieo? Hoạt động trò HS đọc vd sgk trang 144 - VD dòng có tám chữ + gieo vaàn khaùc : VD a Gieo vaàn am, öng lieàn VD b Gieo vaàn “oùc” VD c Gieo vaàn “aùt” caùch Noäi dung I/ Nhaän dieän theå thơ tám chữ : -Xeùt VD :( sgktrang 144) Keátluaän:(ghi nhô/ùsgk) H/S neâu khaùi quaùt laïi _ HS đọc ghi nhớ II/ Luyeän taäp H/S đọc yêu cầu bài tập 1: nhaän dieän thô taùm chữ Baøi 1: Ñieàn Baøi 1: Ñieàn ? Haõy neâu ñaëc ñieåm Caâu : ca haùt Caâu : ca haùt Caâu : ngaøy qua thể thơ chữ? Caâu : ngaøy qua HS neâu khaùi quaùt laïi Caâu : baùt ngaùt Caâu : baùt ngaùt _ HS đọc ghi nhớ Caâu : muoân hoa Caâu : muoân hoa  Hoạt động - Hướng dẫn học H/S đọc yêu cầu bài tập (82) sinh luyeän taäp : Baøi : Ñieàn Baøi : yeâu caàu : ñieàn Caâu : cuõng maát Baøi : Ñieàn từ vào chõ trống với Caâu : cuõng maát Câu : tuần hoàn từ đã cho Câu : tuần hoàn Câu : đất trới Yêu cầu : phải hợp Câu : đất trới nghóa Bài 2: tương tự HS đọc bài tập baøi + Từ thích hợp diền vào chỗ Gv chia nhoùm, moãi troáng : III/ Thực hành nhoùm laøm baøi 1-2 - vườn, qua làm thơ tám chữ :  Hoạt động Baøi taäp HS đọc bài tập HS đọc bài tập : + Từ thích hợp diền ? Từ thích hợp diền + Điền thêm câu cuối cho đúng vào chỗ trống : vaøo choã troáng vần và hợp với nội dung : - vườn, qua Bài 2: cho HS đọc và - thêm câu : Của đàn chim Bài tập 2: saùng tung caùnh ñi muoân phöông taïo theâm, yeâu caàu coù vần ương a cuoái Củng cố : Nhắc lại nào gọi là thơ tám chữ? Cho vd Daën doø : - Nắm lại thể thơ tám chữ - Chuẩn bị bài : “ Bếp lửạ” Tuần 12 Ngày soạn :04/11/2012 Ngày dạy: 05/11/2012 TIEÁT 56: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN :I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Giuùp GV: - Nắm vững kiến thức văn học thời trung đại nhận điểm sai điểm đúng bài làm (83) - Rèn luyện kỹ phân tích và lực diễn đạt và cố kiến thức văn học thời trung đại II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Bài mới: - Hoạt động GV gọi HS đọc lại đề bài: Ghi đề bài lên bảng Nêu yêu cầu cần đạt : Nhaän xeùt : + Öu Ñieåm : Phần đa học sinh đã hiểu bài, số bài làm đạt yêu cầu đề ra, đã phân tích số phận người phụ nữ xã hội phong kiến + Toàn taïi : - Baøi vieát coøn sai loãi chính taû nhieàu - Phaân tích coøn sô saøi - Caùc tình tieát saép xeáp coøn loän xoän - Dẫn chứng còn nghèo Trả bài : hs sữa lỗi + Phaàn traéc nghieäm: Caâu 1: c ; Caâu 2: b ; Caâu 3: a ; Caâu 4: c ; Caâu 5: d ; Caâu 6: d + Phần tự luận: - Giới thiệu hai tác phẩm viết người phụ nữ với vẻ đẹp nhan saéc, taâm hoàn, taøi naêng (1ñ ) - Vẻ đẹp Thuý Kiều : Tài sắc tuyệt trần giai nhân tuyệt (dẫn chứng phân tích ) (2,5đ) - Vẻ đẹp Vũ Nương đức hạnh nết na thuỷ chung son sắt (lấy dẫn chứng phaân tích) (2,5ñ) - Khẳng định hai nhân vật tập trung vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam => Tác giả trân trọng ca ngợi (1đ ) Daën doø: Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Bếp lửa “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng meï” Rút kinh nghiệmø: Ngày soạn: 05/11/2012 Ngày day: 06/11/2012 Tiết 57-58: Bếp lửa (Bằng Việt) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: (84) - Hiểu bài thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu đồng thời thể tình cảm chân thành của người cháu đối với bà - Thấy sáng tạo của nhà thơ việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm cách nhuần nhuyễn TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời của bài thơ - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ - Nhận diện, phân tích các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm bài thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa tổ quốc có mối liên hệ chặc chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học và tôn trọng giá trị tinh thần của nguời B Chuẩn bị : - GV: Giá án - HS:Soạn bài tác phẩm “Bếp lửa” C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Khởi động - ổn định tổ chức - Kiểm tra phần thuộc lòng bài thơ: Hoạt động 2: Bài I Nội dung: - bài thơ là dòng hồi tuởng và suy ngẫm của ngời cháu đã trởng thành học nớc ngoài nhớ bà ngày thơ ấu vất vả gian khổ - Hình ảnh ngời bà giàu tình thuơng, giàu đức hi sinh lên của hình ảnh bếp lửa ấp iu, nồng đợm của quê hơng - Lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc của cháu đối với bà là trân trọng và biết ơn đối với gia đình, quê huơng, đất nuớc III NT đặc sắc : - Cảm xúc theo hồi tuởng - Tự sự, trữ tình hoà quện nhng tâm tình, cảm xúc luôn lấn át, che mờ dòng tả cảnh, kể chuyện - Giọng thơ trẻo thiết tha, nồng âm tình bà cháu gắn liền với tình yêu đất nớc quê huơng - Hình ảnh bếp lửa - ngời bà là sáng tạo nghệ thuật đặc sắc IV Phân tích: Hình ảnh đầu tiên lên tâm lí tác giả là hình ảnh bếp lửa làng Việt Nam từ thở ấu thơ: "1 bếp lửa chờn vờn… Hỡnh ảnh bếp lửa luôn tâm tưởng tác giả (85) …ấp ủ…" - Hình ảnh lửa gợi nhớ tự nhiên đến nguời nhóm lửa - nguời bà 'Cháu thuơng…nắng ma" tình cảm nhớ thơng ngời bà với bao vất, lo toan Kỉ niệm từ thời ấu thơ ca (4 tuổi) nhng mạnh, sâu ám ảnh suốt đời ngời với cái "đói mòn, đói mỏi", bố vắng nhà 'đánh xe khô rạc ngựa gầy"…nhng ấn tợng sâu đậm là múi "khói bếp" "hun nhèm mắt cháu…cay" "Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa" Tám năm là quãng thời gian ròng rã có bà cháu cặm cụi bên Bà nhóm bếp lửa sớm sớm, chiều chiều "bà bảo cháu nghe…hoe" lời thơ nh thủ thỉ, tâm với bà cử việc làm tận tuỵ đầy tình yêu, đùm bọc chở che của bà (thay cha mẹ công tác xa) - Trong kỉ niệm yêu thơng, chăm sóc dạy dỗ của bà văng vẳng tiếng chim tu hú khắc khoải kêu hoài trên cánh đồng xa Tiếng chim tu hú, tiếng chim của đồng nội quê hơng hay chính là biểu tợng của tình yêu quê hơng sâu nặng bài thơ Trong nỗi nhớ của tác giả là hình ảnh bếp lửa và ngời bà bây giờ đây còn vấn vít tiếng chim tu hú "Tu hú chẳng đến cùng bà…xa" câu thơ nh trò chuyện nh trách móc chim tu hú là để bày tỏ tình cảm nhớ thơng bà tha thiết, khôn nguôi Tình cảm chân thành cảm động và thật tự nhiên "Năm giặc đốt làng…dai dẳng" Đoạn thơ càng làm rõ nét hình ảnh ngời bà với phẩm chất cao quý, bình tĩnh vững lòng đinh ninh vợt qua thử thách khốc liệt của chiến tranh, làm trọn hậu phơng để ngời xa công tác đợc yên lòng Lời bà dặn 'mày có viết th…" đã làm sáng lên hình ảnh ngời bà, ngời mẹ Việt Nam yêu nớc đầy lòng hy sinh, kiên trì nhóm lửa, giữ lửa Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể chuyển thành hình ảnh lửa trừu tợng hơn, chủ quan hơn, nhiều ý tứ hơn: "Một lửa…dai dẳng" Đó là lửa ấm áp tình yêu cháu, lửa của niềm tin dai dẳng và bền chặt vào kháng chiến thuận lợi - Điệp từ "nhóm" nhắc lại lần mang ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao dần toả sáng mạnh, dần nét kì lạ và vẻ đẹp thiêng liêng của bếp lửa và là của tình nghĩa của bà + Nhóm bếp lửa ấp iu…-> bếp thật, lửa, ánh sáng, ấm có thực + Nhóm niềm yêu thơng…-> tình yêu thơng của bà và cháu, tình yêu thơng ruột thịt + Nhóm nồi xôi…vui -> Tấm lòng gắn bó, rộng mở với làng xóm, quê hơng + Nhóm dậy…nhỏ -> bà đã khơi dậy thức tỉnh tâm hồn và sức sống để cháu khôn lớn nên ngời (86) Chính vì vậy mà nhà thơ khái quát tự nhiên, hợp lí "Ôi kì diệu…bếp lửa" bếp lửa giản dị, bình thờng gia đình Việt Nam nhng đây nó thật cao quý và kì diệu, thiêng liêng vì nó luôn gắn liền với bà - ngời giữ lửa, nhóm lửa truyền lửa, ngời tạo nên tuổi thơ ấu của cháu Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần không thể thiết đời sống tinh thần của cháu câu thơ cuối: trở tại nhà thơ lại muốn hỏi và nhắc bà việc nhóm bếp để khẳng định không bao giờ quên quá khứ với hình ảnh bà và bếp lẻa của thời thơ ấu nghèo khổ mà ấp áp nghĩa tình, hình ảnh mở đầu khơi mạch cảm xúc của bài thơ và dòng hồi tởng đợc là hình ảnh khép lại bài thơ Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò - Về nhà xem lại toàn bài học - Chuẩn bị kĩ bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn trên lng mẹ” Rut kinh nghiem Ngày soạn : 05/11/2012 Ngày dạy: 06/11/2012 HDÑT: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Nguyễn Khoa Điềm I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy phong phú của thể thơ tự - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh đời bài thơ - Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho gắn chặt viws tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào tất thắng cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến Kĩ - Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian bài thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình bài thơ qua khúc hát bà meï, cuûa taùc giaû - Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (87) II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” huy cận và phân tích hình ảnh người lao động đánh cá trên biển khơi? Bài Hoạt động thầy  Hoạt động Dựa vào chú thích nêu moät soá hieåu bieát veà taùc giaû Nguyeãn Khoa Ñieàm?  Hoạt động Gọi HS đọc bài A –kay laø gì? Ka –löi laø gæ? ? bài thơ chia làm maáy phaàn? - HS đọc khổ thơ đầu ? Hình ảnh người mẹ gắn với công việc cuï theå naøo? ? Qua chi đó em cảm nhaän vieäc laøm cuûa meï nhö theá naøo? Những việc làm nào gợi lên gian khổ baø meï taø oâi? Gv Người mẹ bền bỉ, quyeát taâm coâng việc lao động kháng chiến hàng ngày Người meï aáy thaém thieát yeâu con, naëng tình thöông buoân laøng, queâ höông, đội, khát khao đất Hoạt động trò Noäïi dung Khoa Điềm quê Thừa I/ Tác giả tác phẩm Thiên Huế trưởng thành ( SGK) khaùng chieán -Uỷ viên chính trị trưởng ban tổ chức văn hoá bài thơ sáng tác 1971 ñang coâng taùc chieán khu miền tây thừa thiên II/ Tìm hieåu vaên baûn : A –kay laø à Đọc : Ka –löi laø à teân moät ngoïn nuùi Boá cuïc : 3phaàn vùng tây Thừa Thiên a khổ thơ đầu b khoå thô tieáp - Bài thơ chia làm ba c khổ còn lại phaàn moãi phaàn goàm khoå Phaân tích : - HS đọc khổ thơ đầu a Hình aûnh baø meï taø - Nhòp chaøy nghieâng oâi : - Moà hoâi meï rôi … - Vai meï gaày… à vất vả cực nhọc, và ý thức bền bỉ lao động góp Thể bền bỉ phaàn vaøo khaùng chieán quyeát taâm mẹ tỉa bắp trên núi ka kháng chiến đời löi thường à chứng tỏ tình Lưng núi thì to lưng mẹ thì yêu thươn người, nhoû……… thöông con, yeâu thöông ………Mẹ chuyển lán mẹ đội, nhân dân, đất đạp rừng………Mẹ địu để nước giành trận cuối…”à Gợi b Những khúc hát ru gian khổ rừng núi mênh và khát vọng moâng heo huùt meï vaãn say söa người mẹ lao động để góp phần vào kháng chiến, với tinh thần Lời hát chứa đựng lòng quyeát taâm meï tin vaøo thaéng (88) nước độc lập tự lợi ? Hãy cảm nhận - Sự bền bỉ tâm kháng lòng bà mẹ Tà Ôi? chiến đời thường - Tình yêu thương người, ? Nhaän xeùt moái lieân thöông con, yeâu thöông boä hệ tình cảm, ước đội, nhân dân đất nước mong các lời ru “Con mô cho meï haït gaïo này với hoàn cảnh traéng ngaàn … ? Em có suy nghĩ gì mười ka lưi… “ câu thơ “Mặt trời à Mối liên hệ thật tự nhiên mẹ em nằm trên lưng” và chặt chẽ ngưòi mẹ đã gửi trọn niềm mong ước vào giấc ? Qua tìm hieåu em haõy mô cuûa con, mong coù rút nội dung và nghệ giấc mơ đẹpà vừa là thuộc chính bài nỗi ước mong vừa là niềm tin tưởng, tự hào người mẹ thô? - Mặt trời mẹ em nằm GV gọi1 HS đọc ghi trên lưng” à Con laø nieàm haïnh phuùc gaàn nhớ GV gọi1 HS đọc phần gũi và thiêng liêng luyeän taäp ? Yếu tố tự bài thô giuùp em hieåu roõ điều gì soáng cuûa nhaân daân Bình Trò Thieân thời chiến tranh chống Myõ khaùt khao, tình caûm, tình yêu tha thiết con, là niềm tin cuûa meï, laø nguoàn haïnh phuùc, aám aùp vaø thieâng lieâng - Yếu tố tự bài thô giuùp em hieåu roõ hôn sống gian khổ, beàn bæ deûo dai cuûa nhaân dân ta chiến khu Trị Thiên thời chống Mỹ III/ Toång keát: (ghi nhớ sgk) IV/ Luyeän taäp: GV gọi HS đọc diễn caûm baøi thô - Yếu tố tự bài thô giuùp em hieåu roõ hôn - nhịp thơ ngắt đặn sống gian khổ, - aâm ñieäu dìu daët beàn bæ deûo dai cuûa nhaân - giọng thơ trữ tình, thiết tha dân ta chiến khu Trị tình caûm Thiên thời chống Mỹ Củng cố: Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi thể bài thơ nào? Dặn dò: Đọc thuộc lòng bài thơ phân tích tình yêu đất nước qua bài thơ đã hoïc - Xem và soạn bài “Ánh trăng” Ngày soạn :07/11/2012 (89) Ngày dạy: 08/11/2012 TIEÁT 59: AÙNH TRAÊNG Nguyễn Duy I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Huy - Biết đặc điểm và đóng góp của thơ Việt Nam và văn học dân tộc TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Kỉ niệm mjt thời gian lao nặng nghĩa tình của người lính - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng Kĩ - Đọc – hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975 - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trng tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại 3.Thái độ : Tran trọng quá khứ,sống nghĩa tình II/ Tiến trình lên lớp: OÅn ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Khoa Điềm và phân tích hình ảnh người mẹ Tà- Ôi Bài Hoạt động thầy Hoạt động thầy Noäi dung - Tác giả Nguyễn Duy quê Thanh Hoá gia nhập quân đội tham gia nhiều chiến trường sau đó chuyển làm báo văn ngheä - Tập thơ ánh trăng Hoạt động Gọi hs đọc bài và tìm tặng giải I thi thô baùo 1972 – 1973 hieåu chuù thích GV hướng dẫn học sinh HS đọc bài đọc bài: - khổ thơ đầu giọng - người dưng : người không có quan heä hoï haøng chảy trôibình thường - khổ giõng đột ngột - buyn đinh : toà nhà cao nhieàu taàng cất cao ngỡ ngàng I/ Taùc giaû taùc phaåm : (sgk) - khoå vaø gioïng thô thiết tha trầm lắng HS đọc đoạn ,2 - Hoài nhoû (tuoåi thô) Laø hình aûnh cuûa thieân nhieân töôi maùt,  Hoạt động ? Neâu moät soá hieåu bieát cuûa em veà taùc giaû Nguyeãn Duy vaø taùc phaåm? II/ Tìm baûn : Đọc hieåu vaên Boá cuïc : phaàn Phaân tích : a Hình aûnh vaàng traêng : (90) cuøng caûm xuùc? ? Người dưng làgì? ? Buyn- ñinh laø gæ? Hoạt động ? Hình aûnh vaàng traêng baøi thô mang nhieàu taàng yù nghóa Haõy phaân tích? - Vaàng traêng coù yù nghóa biểu cho quá khứ nghĩa tình trăng là vẻ đẹp vĩnh đời sống GV gọi hs đọc khổ thơ 3,4 ? Taùc giaû lyù giaûi vì soa trăng thành người dưng ? Hồi chiến tranh (người lính) => trăng trở thành tri kyû -“ là đồng là bể…như là sông là rừng….ngữa mặt lên nhìn maët…… coù caùi gì röng röng” à hình aûnh cuûa thieân nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.hiện lên nỗi nhớ người sống thành phố đại hiền hậu là người bạn tri kỷ suốt đờ Hình aûnh vaàng traêng xuaát đột ngột làm soáng daäy bao kyû nieäm cua ûnhững năm tháng gian lao b Trăng hoá thành người dưng : Trăng lướt nhanh sống đại gaáp gaùp, hoái haû Khoâng có điều kiện để người nhớ quá khứà trăng trở thành người döng -HS đọc khổ thơ 3,4 - Aùnh saùng ñieän göông à cuoäc sống đại bủa vây người không có điều mở rộng hồn mình với thiên nhiên, gàn gũi với thiên nhiên => từ đó trăng trở thành người c Trăng nhắc nhở GV trăng lướt nhanh dưng nghóa tình sống đại gấp gáp hối không có điều Hs đọc khổ 5,6 Aùnh traêng im phaêng kiệnđể người nhớ - Thình lình đèn điện tắt … … Đột ngột vầng trăng trònà phắcà nhắc nhở nhà quá khứ gợi tả niềm vui sướng ngỡ thơ không quên ngaøng caûm xuùc röng röng quá khứ GV gọi HS đọc khổ 5,6 ? Những từ ngữ nào nêu Trăng tròn vành vạnh à lên xuất đột ngột biểu cho quá khứ tình III/ Tổng kết (ghi nghĩa mà còn vẻ đẹp bình dị nhớ sgk) cuûa traêng? vĩnh Tượng trưng cho ? Hình ảnh ánh trăng quá khứ đẹp đẽ mà chẳng mờ im phăng phắc gợi cho phai Aùnh traêng im phaêng phaécà IV/ Luyeän taäp : em suy nghó gì? nhắc nhở nhà thơ không - Đọc thuộc lòng bài quên quá khứ thô  Hoạt động - Dieãn taû doøng caûm ? Em haõy khaùi quaùt laïi nghó baøi thô noäi dung vaø ngheä thuaät thaønh moät baøi taâm toàn bài thơ? sự………  Hoạt động ? Haõy dieãn taû doøng caûm nghó baøi thô thaønh (91) bài tâm Daën doø : hoïc thuoäc loøng baøi thô - Soạn bài “Tổng kết từ vựng” 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :08/11/2012 Ngày dạy: 09/11/2012 TIEÁT 60: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) (Luyện tập tổng hợp ) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững và biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp, là văn chương TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Hệ thống các kiến thức nghĩa của từ.từ đồng nghĩa.từ trái nghĩa,trường từ vựng,từ tượng thanh,từ tượng hình,các biện pháp tu từ từ vựng – Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ các văn nghệ thuật Kĩ - Nhận diện các từ vựng,các biện pháp tu từ từ vựng văn - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn,sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ văn 3.Thái độ : Trân trọng vẻ đẹp của ngôn ngữ dân tộc,yêu quí,giữ gìn và phát huy giàu đẹp của Tiếng Việt II/ Tiến trình lên lớp: OÅn ñònh : Baøi cuõ: ? Nhắc lai khái niệm trường từ vựng , cấp độ khái quát từ, cho vd minh hoạ? Bài mới: Hoạt động thầy  Hoạt động Hướng dẫn hs làm baøi taäp 1,2,3,4 : GV gọi hs đọc bài tập ? Baøi taäp coù yeâu caàu gì? ? baøi ca dao dieãn taû noäi dung gì? ? Từ “ gật gù ‘” và từ Hoạt động trò HS đọc bài tập - Bài ca dao diễn tả thái độ vui vẻ cùng thưởng thức món ăn đạm bạc đôi vợ chồng nghèo - Từ “gật gù” gật đầu nhẹ và nhiều lần à Biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng Noäi dung I/ Luyeän taäp : Baøi taäp 1: - Bài ca dao diễn tả thái độ vui veû cuøng thưởng thức món ăn đạm bạc đôi vợ chồng ngheøo - Từ “ gật gù” gật đầu nhẹ vaø nhieàu laàn à Bieåu thò thái độ đồng tình tán thưởng (92) “gật đầu “gợi tư nhö theá naøo? GV : Từ “gật gù” biểu …chia sẻ nieàm vui cuoäc soáng GV gọi hs đọc đoạn vaên ? N haän xeùt caùch hieåu nghóa từ ngữ ngưòi vợ truyện cười sau? - Từ “gật đầu” là cúi xuống - Từ “gật đầu” là cúi xuống ngaång leân roài ngaång leân Baøi taäp : - Người vợ không hiểu cách noùi moät chaân suùt Caùch noùi này có nghĩa đội bóng có người giỏi ghi HS đọc đoạn văn baøn maø thoâi - Người chồng dùng từ chân Bài tập : sút ( bóng đá) - Những từ dùng theo - Người vợ hiểu nhầm “một nghĩa gốc : miệng ,chân chân” nên đã gây cười ,tay hs đọc bài tập - Những từ dùng theo GV gọi hs đọc bài tập - Những từ dùng theo nghĩa chuyển : vai (hoán nghóa goác : mieäng ,chaân ,tay dụ) đầu (ẩn dụ) GV gọi hs đọc bài tập - Những từ dùng theo nghĩa chuyển : vai (hoán dụ) Bài tập : ? Phân tích cái hay đầu (ẩn dụ) - Aùo đỏ, cây xanh, hồng baøi thô baøi (liên tưởng, so sánh) HS đọc bài tập taäp 4? - Lửa cháy,tro tạo thành GV nhờ nghệ thuật - Aùo đỏ, cây xanh, hồng (liên hai trường từ vựng (chỉ dùng từ liên tưởng so tưởng, so sánh) màu sắc, lửa) vật sánh thơ ….độc đáo - Lửa cháy,tro tạo thành hai tượng có quan hệ với tình yêu mãnh trường từ vựng (chỉ màu sắc, lửa lửa) lieät vaø chaùy boûng GV gọi hs đọc bài tập - Hs đọc bài tập 5 Baøi taäp : - Các vật tượng đó Các vật tượng đó ? Các vật dược gọi tên theo cách dùng từ dược gọi tên theo cách dùng tượng đặt tên ngữ có sẵn với nội dung từ ngữ có sẵn với nội theo cách nào? tìm vd dựa vào dặc điểm dung dựa vào dặc điểm vật, tượng gọi tên vật, tượng VD : Caø tím à quaû troøn maøu goïi teân tím trắng tím VD : Caø tím à quaû troøn Chim lợn à là chim cú có màu tím trắng tiếng kêu eng éc lợn tím Cá kìm à cá biển có hàm Chim lợn à là chim cú có GV gọi hs đọc bài tập nhô nhỏ và dài cái tiếng kêu eng éc lợn kìm Caù kìm à caù bieån coù haøm ? Truyện cười phê - Chè móc câu à chè búp nhọn nhô nhỏ và dài caùnh saên nhoû vaø congnhö hình caùi kìm phaùn ñieàu gì? caùi moùc caâu Cheø moùc caâu à cheø buùp nhoïn caùnh saên nhoû vaø (93) congnhö hình caùi moùc caâu Daën doø : - Hoïc baøi cuõ vaø - Chuẩn bị bài :Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :11/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Tuaàn 13 TIẾT 61: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TOÁ NGHÒ LUAÄN I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận đoạn văn tự và biết vận dụng viết đo ạn văn tự có yếu tố nghị luận TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Đoạn văn tự - Các yếu tố nghị luận văn tự Kĩ - Viết đoạn văn tự có yếu tó nghị luận với độ dài trên 90 chữ - Phân tích tác dụng của yếu tố lập luận đoạn văn tự II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ : ? Nghị luận là gì? Trong văn tự nghị luận thường thể đâu? Bằng hình thức nào? Bài mới: Hoạt động thầy  Hoạt động GV gọi HS đọc đoạn văn “lỗi lầm và biết ơn” ? Yếu tố nghị luận sử dụng câu văn naøo? Hoạt động trò HS đọc đoạn văn “lỗi lầm và bieát ôn” - Caùc caâu : Taïi sao…… khaéc leân đá… Những điều viết…………… lòng người à Yeáu toá nghò luaän chuû yeáu laøm Noäi dung I/ Thực hành tìm hiểu yếu tố tự đoạn văn nghị luaän : Baøi taäp 1: + Caùc caâu coù yeáu toá nghò luaän : “Taïi toâi xuùc phaïm anh … khắc lên đá” “Những điều viết lên cát … lòng người” (94) cho caâu chuyeän theâm saâu saéc giaøu tính trieát lyù vaø coù tính giaùo duïc cao - Đây là bài học bao dung lòng nhân ái biết tha thứ và nghi nhớ ân nghĩa ân tình hs đọc đoạn văn : bà nội - Yeáu toá nghò luaän chuû yeáu laøm cho caâu chuyeän theâm saâu saéc giaøu tính trieát lyù vaø coù tính giaùo duïc cao - Đây là bài học bao dung lòng nhân áibiết tha thứ và nghi nhớ ân nghĩa ân tình - Viết đoạn văn :  Hoạt động GV gọi HS đọc đoạn văn : Hoạt động nhóm : Các nhóm trình baøy baø noäi ? Em hãy viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh nam là người bạn tốt GV hướng dẫn HS viết - Đại diện nhóm trình bày đoạn văn GV vieân cho HS vieát phút, gọi đại diện nhóm hs đọc lại yêu cầu bài tập trình baøy II/ Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luaän Bài tập 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Viết đoạn văn theo gợi ý: a Buổi sinh hoạt diễn nào (thời gian, địa điểm) b Noäi dung buoåi sinh hoatï (em đã phát biểu vấn đề gì? Taïi laïi phaùt bieåu) c Em đã thuyết phục lớp Nam là người bạn tốt caùch naøo? (lyù leõ,vd phaân tích) Baøi taäp 2: Viết đoạn văn theo gợi ý : a Người em kể là ai? Người đó đã để lại vieäc laøm hay moät suy nghó? Điều đó diễn hoòan caûnh naøo? c Noäi dung cuï theå laø gì?, nội đó giản dị mà sâu sắc cảm động nào? d Suy nghó veà baøi hoïc ruùt từ câu truyện trên ? Chæ vai troø cuûa caùc yeáu toá aáy vieäc laøm bật nội dung đoạn vaên? GV gọi hs đọc lại yêu cầu cuûa baøi taäp GV yêu cầu HS viết đoạn vaên : ? Em hãy kể lại vieäc gì? ? Em sử dụng nghị luận chỗ nào? Đại diện nhóm trình bày GV cho caùc nhoùm nhaän xeùt sửa sai Hoạt động nhóm Đại diện nhoùm trình baøy - người em kể là bà b - kể người bà hiền lành, bà chaêm soùc chaùu … - Baø keå chuyeän coå tích…… - Baø khuyeân baûo chaùu chaùc u vaáp ngaõ… - Tình cảm em bà d Dặn dò : Học bài và làm bài tập viết đoạn văn hoàn chỉnh bà - Chuaån bò cho baøi vieát soá - Soạn bài : Làng Ngày soạn :12/11/2012 (95) Ngày dạy: 13/11/2012 TUẦN 13 : TIEÁT,62-63: LAØNG ( Kim Laân ) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giuùp HS: Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân- đại diện của hệ nhà văn có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước và tình yêu kháng chiến nhân vật ông hai rtrong truyện Qua đó thấy biểu sinh động, cụ thể tinh thần yêu nước nhâ dân ta thời kháng chiến 2.Kĩ năng: - Thấy nét khá đặc sắc nghệ thuật : xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động, diễn biến tâm trạng ngôn ngữ nhân vật quần chúng - Rèn luyện lực phân tích nhân vật tự , đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật Thái độ:Yêu quí,trân trọng lòng yêu nước,yêu quê hương của người nông dân thời kháng chiến chốn Pháp.Mối quan hệ gữa quê hương –đất nước II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy và phân tích tính triết lý tác giả nêu khổ cuối ? Bài mới: Hoạt độnïg thầy Hoạt độnïg trò Noäi dung  Hoạt động I/ Giới thiệu tác giả tác ? Hãy nêu nét chính - Kim Lân quê Bắc Ninh phẩàm: taùc giaû nguyeãn vaø taùc phaåm raát am hieåu noâng thoân vaø (Sgk) người nông dân laøng ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ  Hoạt động GV hướùng dẫn hs tìm hiểu từ khoù - GV: hướng dẫn đọc bài ? Hãy toùm taét ? Noäi dung chính cuûa taùc phaåm laø gì? - - HS toùm taét taùc phaåm - Diễn tả sinh động và chân II/ Tìm hiểu văn bản: thực tình yêu làng quê Đọc: (Xem chú thích sgk) oâng Hai - Tình độc đáo truyeän laø : + Dieãn bieán taâm traïng vaø ? Hãy nêu tình độc đáo hành động : - Nhớ làng da diết, (nhơÙ cuûa truyeän? Đại ý : Diễn tả sinh động và chân thực tình yêu laøngqueâ cuûa oâng Hai Phaân tích: (96) ? Thuaät laïi dieãn bieán taâm traïng và hành động nhân vật ông hai từ lúc nghe tin làng theo giaëc? ? Khi phòng thông tin ông hai đã nghe tin gì và tâm ttraïng cuûa oâng sao? ? Những biểu tâm lý đó là tình yeâu laøng cuûa oâng hai em coù đồng ý không ? vì sao? GV khaùi quaùt veà tình yeâu laøng cuûa oâng Hai : ? GV: hướng dẫn hs phân tích đoạn ? GV gọi hs đọc đoạn (ông lão náo nức ….không nhúc nhích) từ ngữ nào diễn tả tâm lý cuûa oâng hai nghe laøng theo taây? ? Ông đã đã đấu tranh tư tưởng ntn? GV vaäyqua troø chuyeä cuûa oâng Hai em hiểu điều gì? ?Khi nghe tin làng cải chính thái độ ông hai ntn? lúc đào đất đấp ụ, nhưnõg buổi tập quân … ) nhớ da diết, ruột gan ông múa lên => niềm tự hào người nông dân trước thaønh quaû cuûa Caùch Maïng cuûa laøng  chính laø bieåu hieän cuûa tình yeâu laøng Tình độc đáo - Nghe tin laøng oâng theo taây taïo moät taâm lyù dieãn bieán gay gaét nhaân vaät  taïo neân tính caùch vaø baûn chaát cuûa nhaân vaät a/ Trước nghe tin làng “coå ngheïn aéng da maët te raân theo giặc: rân tưởng chừng không thở ,một lúc lâu ông rặn è è …”=> ông đau đớn đến đến nghẹn lòng ”ông cúi gằm mặt xuống - Ông nhớ làng da diết,niềm mà …nằm vật giường … vui niềm tự hào, sung sướng nước mắt ông lão tràn trước thành cách maïng, cuûa laøng queâ ”nỗi ám ảnh day dứt - Laøng thì yeâu thaät nhöng laøng theo Taây thì phaûi thutình yêu nước đã rộng lớn bao truøm leân caû laøng queâ - Đi đâu bây … ông hai bị b Khi nghe làng theo tây đẩy vào tình bế tắc tuyệt vọng đòi hỏi phải Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành nỗi sợ hãi thường xuyên giaûi quyeát “… Húc Húc là ai? Nhà cùng với nỗi đau xót tủi ta đâu? Con ủng hộ ai? ” hổtình yêu sâu nặng với làng tự giải bày lòng mình qua chợ dầu, lòng thuỷ chung lời tâm với đứa với kháng chiến nhoû “……Cụ Hồ trên đầu trên cổ  Hoạt động soi xét cho bố ông …” c Khi nghe tin xấu cải chính : ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì tình cảm sâu nặng bền vững Vui sướng báo tin làng mình việc xây dựng truyện, xây và thiêng liêng bị Tây đốt => chứng minh cho dựng nhân vật? “ Voäi ñi queân daën caû treû coi loøng mình saùng GV gọi hs đọc ghi nhớ nhaø chuùng maøy ñaâu thaày keát:(Ghi nhớ chia quà cho …Tây nó đốt III/Tổng nhà tôi …” Vui sướng báo sgk/174 ) tin làng mình bị Tây đốt + Nghệ thuật xây dựng tình  Hoạt đôïng huoáng truyeän vaø ngheä thuaät ? Đoạn trích nào thể tâm lý chứng minh cho lòng mình miêu tả tâm lý nhân vật saùng cuûa oâng hai? - Ngôn ngữ nhân vật sinh (97) HS đọc ghi nhớ GV hướng dẫn hs làm bài tập - Cho hs đọc lại đoạn ông Hai theo gợi ý nghe tin làng chợ Dầu theo taây HS laøm baøi taäp theo nhoùm - Đại diện nhóm trìmh bày động giàu tính ngữ - Caùch traàn thuaät cuûa taùc giaû tự nhiên, linh hoạt VI/ Luyeän taäp: -Phân tích đoạn trích miêu tả taâm lyù nhaân vaät oâng hai : cuõng coá : Phaân tích taâm lyù cuûa oâng hai nghe tin laøng theo Taây? daën doø : Veà nhaø hoïc baøi : - Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe làng Chợ Dầu theo Tây Chuẩn bị bài : “ Chương trình địa phương phần tiếng việt” Ngày soạn :14/11/2012 Ngày dạy: 15/11/2012 TUẦN 13: TIEÁT :64 : CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I/ Mục tiêu cần đạt : Hiểu khác biệt phương ngữ mà học sinh sử dụng với phương ngữ khác vaf ngôn ngữ toàn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, … Kiến thức: - Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, - Sự khác biệt các từ ngữ địa phương Kó naêng: - Nhận biết số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác - Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ có sử dụng từ địa phương mà em biết? Bài mới: Hoạt độnïg thầy Hoạt độnïg trò Noäi dung + Phương ngữ mà em sử I/ Bài tập :  Hoạt động1 ? Tìm phương ngữ dụng các phương Bài tập 1: mà em sử dụng ngữ khác mà em biết a Phương ngữ miền bắc, trung , từ ngữ địa phương (98) các phương ngữ O(cô); đầu (trốc); lửa (lả) khác mà em biếy từ ngữ địa phương? + Các vật tượng … khoâng coù teân goïi caùc ? Chỉ các vật phương ngữ khác tượng …không có tên gọi - Nhút : là món ăn làm các phương ngữ xơ mít trộn với vài thứ khác - Bồn bồn : loại cây thân khaùc? mền sống nước có thể làm rau để xào nấu ? Hãy tìm từ đồng + Tìm từ đồng nghĩa nghĩa khác âm khác âm với với từ ngữ từ ngữ các phương ngữ các phương ngữ khác khác ngôn ngữ ngôn ngữ toàn dân? toàn dân : + Phương ngữ miền bắc : Cá quả, lợn, ngã ? Đồng âm khác + Phương ngữ miền trung :cá nghĩa với tràu heo, bổ từ ngữ các phương + Phương ngữ miền nam ngữ khác ngôn :cálóc, heo, té ngữ toàn dân? + Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ ? Cho biết từ ngữ các phương ngữ khác địa phương bài tập ngôn ngữ toàn dân 1,a.không có từ ngữ tương : p.ngữ p.ngữ đương phương ngữ p.ngữ Trung Nam khác và ngôn ngữ Bắc oám: oám: gaày toàn dân xuất ốm: từ ngữ đó thể bị bệnh gầy tính ña daïng veà ñieàu kieän tữ nhiên và đời sống xã - Các từ ngữ địa phương hội trên các vùng đất không co ùtrong phương ngữ khácà phong phú đa dạng nước ta ntn? thiên nhiên, đời ? Quan sát bảng mẫu sống cộng đồng baøi taäp 1vaø cho bieát từ ngữ nào Các từ ngữ coi là ngôn (trường hợp b) và cách ngữ toàn dân : hiểu nào (trường hợp c) Cá quả, lợn, ngã, ốmà là coi là thuôïc ngôn phương ngữ bắc ngữ toàn dân? nam - coâ; o; coâ - đầu; trốc; đầu - lửa; laû; lửa - Caùc teân goïi khoâng coù caùc phương ngữ khác - Nhuùt : laø moùn aên laøm baèng xô mít trộn với vài thứ khác - Bồn bồn : loại cây thân mền sống nướccó thể làm rau để xào naáu b Những từ đồng nghĩa khác âm với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân p.n;Baéc p.n;Trun p.n;Nam g Caù quaû Caù traøu Caù loùc lợn heo heo ngaõ boå teù c Đồng âm khác nghĩa với từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân p.ngữ Baéc oám: bò beänh p.ngữ Trung oám: gaày p.ngữ Nam oám: gaày Bài tập2 : Các từ ngữ địa phương không co ùtrong phương ngữ khácà phong phú đa dạng thiên nhiên, đời sống cộng đồng Baøi taäp : Các từ ngữ coi là ngôn ngữ toàn dân : Cá quả, lợn, ngã, ốmà là phương ngữ bắc ? Cho hs đọc bài thơ và - HS đọc bài thơ và phát phát các từ dịa các từ địa phương, và có tác Bài tập : (99) phöông, vaø coù taùc duïng duïng : gì? từ ngữ đó thuộc Các từ địa phương : chi ,rứa phương ngữ nào? ri, mi, mô tê à nhấn mạnh phẩm chất dịa phương vuøng queâ Quaûng Bình  Hoạt động HS đọc câu thơ và phát GV đưa đoạn thơ : từ địa phương - raêng + Các từ địa phương : chi ,rứa raêng ri, mi, moâ teâ à nhaán maïnh phẩm chất dịa phương vùng quê Quaûng Bình II/ Luyeän taäp : + Söu taàm vaø phaùt hieän :  Từ địa phương câu thơ treân : - raêng + Ghi lại lời chào hai cô gái từ địa phương : - Chị mô tui đằng tê Daën doø : - Hoïc baøi cuõ - Soạn bài mới: Đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự + Các nhóm chuẩn bị kĩ các câu hỏi để trình bày : - Nhoùm caâu a; nhoùm caâu b; nhoùm caâu c; nhoùm caâu d Tuaàn 13 : TIEÁT 65 : Ngày soạn :15/11/2012 Ngày dạy: 16/11/2012 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt : - Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự - Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự Kó naêng: - Phân biệt đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Phân tích vai trò đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm văn tự II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Trong hội thoại em bắt gặp hình thức lời thoại nào? Cho vd? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung HS đọc đoạn trích sgk trích I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại và  Hoạt động truyeän ngaén laøng 1: độc thoạinội tâm văn GV gọi hs đọc đoạn Lời người tản cư nói với tự sư :ï (100) trích sgk trích truyeän ngaén Laøng ? câu đầu đoạn trích lời nói với ai? có người tham gia câu chuyeän ? daáu hieäu nào cho ta thấy đó laø moät cuoäc troø chuyeän qua laïi? ? Thế nào là đối thoại? - Dấu hiệu có lượt lời qua lại Nội dung ngườiđều hướng tới người tiếp chuyện hình thức thể đoạn văn thể hai dấu gạch đầu dòng Thế nào là đối thoại Câu : Hà, nắng gớm, nào… - Là lời nói ông hai ông nói không hướng tới đối tượng tiếp chuyện nào vì không phải là lời đối thoại + Oâng laõo naém chaët hai tay laïi maø rít : “chuùng bay aên mieáng côm hay mieáng gì maøñi laøm caùi gioáng vieät gian baùn nước để nhục nhã này!” -Hs trả lời Khái niệm: - Là hình thức đối đáp hai nhiều người + Tác dụng và hình thức đối thoại đoạn trích : - Không phải là đối thoại bình thường :có 3lời trao lời - Là lời người trao người đáp gạch đápà bày tỏ tâm trạng bực bội đầu dòng hướng vào câu chuyện nghe tin làng Chợ Dầu theo thì đối thoại Taây ? Caâu haø naéng gớm ông Hai nói với ai? đây có phải là câu đối thoại không? Vì sao? đoạn trích coøn coù kieåu caâu naøy khoâng haõy - Những câu trên là ông Hai tự daãn ra? hoûi chính mình noù khoâng phaùt thaønh ? Qua xeùt vd em tieáng maø chæ aâm thaàm dieãn hiểu độc thoại là suy nghĩ và tình cảm ông Haià thể tâm trạng dằn vặt đau đớnà là gì? câu độc thoại nội tâm ? Những câu chuùng noù laø treû làng việt gian ö? Chuùng noù cuõng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khoán naïn baèng aáy tuổi đầu…” là caâu hoûi ai? Taïi trước câu naøy khoâng coù daáu gạch đầu dòng câu đã nêu ñieåm (a) vaø (b)? ? Ntn là độc thoại nội tâm? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết điều đó Độc thoại là gì? Là lời nói người nào đó nói với chính mình nói với đó tưởng tượng Khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu có gạch đầu dòng Độc thoại nội tâm là gì : - Không nói thành lời mà diễn suy nghó vaø tình caûm Là lời nói nói với chính mình không nói thành lời mà - Các hình thức đối thoại tạo không khí diễn suy nghĩ và tình sống thật à thái độ căm giận cảm người tản cư dân làng Chợ Dầuà tạo tình sâu vào nội tâm nhân vật à nhà văn khắc hoạ sâu tâm trạng dằn vặt đau đớn nghe làng Chợ Dầu theo Tây.- Bày tỏ + Ghi nhớ : sgk /178 taâm traïng II/ Luyeän taäp : HS đọc bài tập 1 Baøi taäp 1: + Tác dụng và hình thức đối thoại Thaûo luaän đoạn trích : - HS viết bài trình bay theo - Không phải là đối thoại nhom? bình thường :có 3lời trao lời Viết đoạn văn kể chuyện theo đề đápà bày tỏ tâm trạng bực bội (101) tài tự chọn đó có sử dụng hình nghe tin làng Chợ Dầu theo thức đối thoại độc thoại, độc thoại nội Tây taâm? ình baøy theo nhoùm Cuõng coá : Daën doø : hoïc baøi cuõ Soạn bài : luyện nói kết hợp tự với biểu cảm, chuyển đổi ngôi kể Ngày soạn :18/11/2012 Ngày dạy: 19/11/2012 Tuaàn 14 : TIEÁT 66 : LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TAÛ NOÄI TAÂM I/ Mục tiêu cần đạt : - Hiểu vai trò tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn tự - Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện - TRONG TÂM KIẾN THỨC KĨ NẰNG Kiến thức: - Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm kể chuyện - Tác dụng việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm kể chuyện Kó naêng: - Nhận biết các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trng văn - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm văn kể chuyện II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Thế nào là nghị luận ? cho vd đoạn trích có sử dụng yếu tố nghị luận? ? Cho biết nghị luận thường sử dụng loại câu nào? Bài mới: Hoạt động thầy  Hoạt động GV gọi hs đọc các đề 1,2,3 ? Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm (chuyện người gái Nam Xương )hãy đóng vai Hoạt động trò HS đọc vd sgk Noäi dung I/ Chuẩn bị nhà: Lập đề cương cho bài tập sau : Đề bài: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm (chuyện người gái Nam Xương )hãy đóng (102) Tröông Sinh keå laïi caâu chuyeän vaø baøy toû nieàm aân haän - Laø cuûa nhaø haøo phuù ? Tröông sinh xuaát thaân laïi voâ hoïc ña nghi phoøng moät gia ñình ntn? ngừa quá mức, lại phải nghi teân danh ñi lính đầu tiên - Đi lính trở lính trở ? Kể lại diễn biến từ biết nói mẹ già lại Trương Sinh lính trở nghe lời trẻ nên đã xẩy việc gì? đã nghi cho vợ là thất tiết đánh đập đuổi nàng - Một đêm ngồi buồn đúa ? Chàng đã hiểu nỗi oan trẻ nói cha đản lại đến vợ là đâu? kìa hieåu thaáu noãi oan cuûa vợ lòng buồn khổ việc đã hs thảo luận troùt qua roài  Hoạt động Cho hs thaûo luaän Goïi hs leân baûng trình baøy gv chú ý nhận xét sửa sai cho ñieåm -HS thaûo luaän vaø leân trình baøy vai Tröông Sinh keå laïi caâu chuyeän vaø baøy toû nieàm aân haän Yeâu caàu: - Trương Sinh tự giới thiệu veà mình: Toâi laø cuûa nhaø haøo phuù laïi voâ hoïc ña nghi phòng ngừa quá mức, laïi phaûi nghi teân danh sách lính đầu tiên - Đi lính trở biết nói mẹ già lại nghe lời trẻ nên đã nghi cho vợ là thất tiết đánh đập đuổi naøng ñi - Hiểu thấu nỗi oan vợ loøng buoàn khoå nhöng vieäc đã trót qua II/ Luyeän noùi : Yêu cầu cần đạt noùi : - Tự nhiên rõ ràng hướng tới người nghe - Giọng điệu phải phù hợp với văn cảnh - Nói có đầu có đuôi, câu có đầy đủ thông tin daën doø: Học bài : Chú ý luyện nói thêm và tập đóng vai nhân vật Vũ Nương để kể lại nỗi oan mình Soạn bài: “Người kể chuyện tự sự” Ngày soạn :19/11/2012 Ngày dạy: 20/11/2012 TUẦN 14 : TIEÁT ,67,68: Laëng Leõ Sa Pa Nguyeãn thaønh Long I/ Mục tiêu cần đạt : - Có hiểu biết thêm tác giả và tác phẩm truyện Việt Nam đại viết người lao động mới thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước (103) - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa TRỌNG TÂM kIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Vẻ đẹp của hình tượng người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Nhân vật ông Hai truyện ngắn “làng” gợi cho em suy nghĩ gì người nông dân Việt Nam khaùng chieán? Bài mới: Hoạt độnïg thầy Hoạt độnïg trò  Hoạt động ? Hãy nêu nét chính tác - Thành Long (1925 -1991) quê giả Nguyễn Thành Long và tác Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam viết văn từ thời kháng chiến phaåm Laëng Leõ Sa Pa choáng Phaùp oâng laø caây buùt chuyeân veà truîeän ngaén vaø kyù ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ - Truyeän ngaén “Laëng Leõ Sa Pa” laø keát quaû cuûa chuyeán ñi thực tế Lào Cai mùa hè  Hoạt động 1970 GV hướùng dẫn hs tìm hiểu từ khó - GV: hướng dẫn đọc bài và tóm tắt taùc phaåm ? Haõy toùm taét taùc phaåm baèng hieåu - HS toùm taét taùc phaåm bieát cuûa em? Tình đơn giản( đó là ? Gọi hs đọc từ đầu …ngưòi gặp gỡ bất ngờ ba người với anh niên trên nieân xuaát hieän ? Gọi hs đọc tiếp hết lời anh đỉnh núi yên sơn  tạo điều kiện thuận lợi cho nhân vật chính nieân xuất tự nhiên ? Haõy nhaän xeùt vai troø tình huoáng truyện việc giới thiệu - Nhaân vaät phuï baùc laùi xe, oâng nhaân vaät chính ? hoạ sỹ già cô kỹ sư  nhìn ? Hãy kể tên các nhân vật phụ nhân vậtg chính => tạo truyện và phân loại phong phú đầy đủ, rõ nét nhân nhaân vaät naøy neáu thieáu caùc nhaân vaät chính Noäi dung I/ Giới thiệu tác giả tác phẩàm: (Sgk) II/ Tìm hieåu vaên baûn: Đọc: (Xem chú thích sgk) Phaân tích: a/ Tình huoáng truyeän vaø ngheä thuật xây dựng truyện: - Tình đơn giản( đó là gặp gỡ bất ngờ ba người với anh nieân treân ñænh nuùi yeân sơn  tạo điều kiện thuận lợi cho nhân vật chính xuất tự nhiên - Nhaân vaät phuï baùc laùi xe, oâng hoạ sỹ già cô kỹ sư  nhìn nhân vậtg chính => tạo phong phú vật đó truyện có thể đầy +Anh kỹ sư anh cán nghiên đầy đủ, rõ nét nhân vật chính đủ chủ đề không ? vì sao? (104) cứu sét vắng mặt  bổ sung ý ? Em coù nhaän xeùt gì veà nhaân vaät nghóa tình tieát truyeän anh niên hoàn cảnh ,cách - Anh laø nhaân vaät chính xuaát soáng caùch laøm vieäc suy nghó…? chốc lát đủ các ? Vì anh lại hoàn thành tốt nhân vật khác ghi nhận ấn tượng chân dung  cảm nhận nhieäm vuï nhö vaäy ? người và đất Sa Pa có người làm việc và lo ? Qua trò chuyện với nghĩ đất nước người em hiểu gì tính cách - Nhân vật hoạ sỹ bối rối cuûa nhaân vaät anh nieân? nghe anh nieân keå chuyeän ? Em hiểu gì các nhân vật trải nghề nghiệpvà phụ? Và đó là nhân vật nào? niềm khao khát người nghệ sỹ tìm đối tượng nghệ thuật ông cảm nhận anh chính là ? Nhân vật hoạ sỹ đã bộc lộ rõ đối tượng ông cần và là nguồn quan điểm gì người và nghệ khơi ngợi sáng tác thuaät +Anh kỹ sư anh cán nghiên cứu seùt vaéng maët  boå sung yù nghóa tình tieát truyeän b nhaân vaät anh nieân: - Một mình ởđộ cao 2600m - Coâ ñôn => anh vaãn vui veû vaø luoân hoàn thành tốt nhiệm vu ïvì: - Anh luoân say meâ coâng vieäc, yeâu ngheà tìm thaáy nieàm vui coâng vieäc - Saép xeáp coâng vieäc ngaên naép vaø laøm vieäc coù saùng taïo - Anh là người cởi mở và hiếu khaùch => Tình tiết gặp gỡ ngắn ngủi -> nhân vật tự bộc bạch neùt tính caùch , taâm hoàn , tình caûm + Nhaân vaät baùc laùi xe coâ kyû sö : ? Hình tượng anh niên đả góp phần làm bật nhân anh đã biết xếp sống ngaên naép, yeâu ngheà, coù tinh thaàn đề cao nào suy nghĩ vật chính cách sinh động traùch nhieäm cao cuûa oâng ? - Caùc nhaân vaät khaùc vaéng maët ? Vì nhaø vaên laïi ñöa nhaân vaät goùp phaàn laøm noåi baät phaåm chaát cô gái vào truyện hãy giải người Sa Pa say mê lao động thầm lặng cống hiến thích? -Anh niên là mẫu người lao động tri thức lý tưởng là niềm tự haøo coå vuõ caùc theá heä Vieät Nam soáng coáng hieán Nghệ thuật : xây dựng heä thoáng nhaân vaät, moät tình độc đáo Nội dung : Ngợi ca giá trị lao động và niền say mê lao động lớp tri thức trên đất Sa Pa GV gọi hs đọc ghi nhớ - HS hoạt động nhóm - Trình baøy theo nhoùm IV/ Luyeän Taäp : - Hình tượng anh niên tiêu bieåu cho kieåu nhaân vaät : yêu nghề, say mê với công việc sống có lý tưởng, âm thầm cống hiến sức lực mình cho tổ quoác c Caùc nhaân vaät phuï : + Nhân vật ông hoạ sỹ : say mê với công việc và khao khát tìm đối tượng nghệ thuật ? Vai troø cuûa caùc nhaân vaät phuï vaéng maët coù taùc duïng ntn?  Hoạt đôïng ? Hãy nêu nét chính nội dung vaø ngheä thuaät? GV gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt đôïng GV hướng dẫn hs làm bài tập theo kieåu phaùt bieåu caûm nghó veà nhaân vaät  Cho hs hoạt động nhóm Trình baøy theo nhoùm + Nhaân vaät baùc laùi xe coâ kyû sö : Ñẫû goùp phaàn laøm noåi baät nhaân vaät chính cách sinh động - Caùc nhaân vaät khaùc vaéng maët goùp phaàn laøm noåi baät phaåm chaát cuûa người Sa Pa say mê lao động thaàm laëng coáng hieán III/Tổng kết:(Ghi nhớ sgk/174 ) (105) Daën doø: - Hoïc baøi : Taäp phaùt bieåu caûm nghó veà nhaân vaät anh nieân Soạn bài : Ôn lại kiến thức đã học tập làm văn để chuẩn bị cho bài viết số Ngày soạn :21/11/2012 Ngày dạy: 22/11/2012 Tuaàn 14 : Tieát 69,70 : VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ - VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt : Giuùp hs : - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết bài văn tự có sử dụng các yếu tố mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän - Rèn luyện kỹ diễn đạt trình bày… II/ Tiến trình lên lớp : OÅn ñònh : Bài :GV phát đề Phaàn traéc nghieäm : Câu Miêu tả nội tâm có tác dụng với việc khắc hoạ nhân vật văn tự A Là tái ý nghĩ cảm xúc, và diễn biến tâm trạng nhân vật B Laø dieãn taû yù nghó tình caûm caûm xuùc cuûa nhaân vaät C Là miêu tả nét mặt cử , trang phục nhân vật Câu Câu thơ nào các câu sau sử dụng yếu tố miêu tả nội tâmnhân vật A Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường B Trên trời lặng lẽ tờ Nguyệt Nga nhớ nỗi tóc tơ chẳng tròn C Nao nao dòng nước uốn quanh Nhòp caàu nho nhoû cuoái gheành baéc ngang Caâu Nghò luaän laø A Nêu lên lý lẽ, dẫn chứng nhằm bảo vệ quan điểm, tư tưởng mình B Nghị luận thực chất là các đối thoại, với các nhận xét phán đoán, các lý lẽ dẫn chứng C Thường diễn đạt hình thức lập luận Câu Câu nào sau đây có sử dụng yếu tố nghị luận A Ngưòi ta có thể chế biến món ăn từ nguyên liệu chuối B Cháu van ông nhà cháu vừa tỉnh lúc xin ông tha cho C Nếu không có tiền nộp sưu thì ông dở nhà mày đi, chửi mắng thôi à! Tự luận : Nhân ngày 20 -11, em hãy kể lại cho bạn nghe kỷ niệm đáng nhớ mình và thầy, coâ giaùo cuõ GV nhắc nhở hs và thu bài Daën doø : hoïc baøi (106) Soạn bài : Người kể chuyện tự Cần nắm vững đặc điểm văn tự Đáp án : Phaàn traéc nghieäm Caâu (a) caâu (b) caâu (a) caâu (c) Tự luận Mở bài : Giới thiệu lý viết thư cho bạn Thân bài : Kể lại kỷ niệm sâu sắc mình đối vối thầy cô giáo, kể phải chú ýsử duïng yeáu toá nghò luaän vaø mieâu taû noäi taâm Kết bài : Ấn tượng kỷ niệm Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 26/11/2012 Tuaàn 15 : Hướng dẫn học sinh tự học: TIEÁT 71 : NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt : - Hiểu người kể chuyện là hình tượng ước lệ nghệ thuật tác phẩm truyện - Thấy tác dụng của việc lựa chon người kể số tác phẩm đã học TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức: - Vai trò của người kể tác phẩm tự - Những hình thức kể chuyện văn tự - Đặc điểm của hình thức người kể chuyện tác phẩm tự Kĩ năng: - Nhận diện người kể tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết người kể chuyện để đọc – hiểu văn tự hiệu II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Trong Truyện Lặng Lẽ Sa Pa ngôi kể là ngôi thứ mấy? ? Tác giả nhìn việc từ góc độ nào? ? Người kể và ngôi kể và ngôi kể có quan hệ gì không? Hoạt động thầy Hoạt động trò HS đọc vd sgk  Hoạt động Kể phút chia tay người GV gọi hs đọc đoạn văn ? Chuyeän keå veà vaø keå veà hoïa syõ giaø coâ gaùi vaø anh nieân… vieäc gì? Noäi dung I/ Người kể văn tự : Ngöôì keå laø gì : Người kể dường thấy hết việc, người hành (107) ? Ai là người kể câu chuyện trên?chuyện kể theo ngôi thứ mấy? là ba nhaân vaät treân thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi ntn? ? Những câu giọng cười đầy tiếc rẻ người gái xa ta biét không gặp ta , hay nhìn ta vaäy” laø nhaän xeùt naøo veá ai? ? Hãy nêu để có thể nhận xét : người kể dường thấy hết việc, người hành động,tâm tư tình cảm caùc nhaân vaät GV gọi hs đọc ghi nhớ : sgk /193  Hoạt động ? Gọi hs đọc dđoạn trích So với đoạn trích mục Laëng Leõ Sa Pa caùch kể đoạn trích này có gì khaùc? ? Người kể chuyện đây laø ai? ? Ngoâi keå naøy coù öu ñieåm và hạn chế gì so với ngôi kể đoạn trên? Cho hs thaûo luaän Goïi hs leân baûng trình baøy GV gọi hs đọc phần b ? Haõy choïn nhaân vaät (người họa sỹ già, ông kỹ sö, anh nieân) laø người kể chuyện sau đó chuyển đoạn trích mục thành đoạn văn khác, cho nhân vật, kiện - Ngöoøi keå khoâng phaûi laø ba nhaân vật trên mà là người đó không xuất câu văn đó người kể nhập vào vai anh niênđể nói hộ tình cảm nhöng vaãn laø caâu traàn thuaät cuûa người kể chuyện( đó là câu nói trực tiếp anh niên thìtính khaùi quaùt seõ bò haïn cheá raát nhieàu động,tâm tư, tình cảm các nhaân vaät Vai trò người kể chuyện : Giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật đưa các nhận xét và đánh giá điều kể - Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện đối tượng miêu Ghi nhớ : sgk/193 tả ngôi ke åđiểm nhìn và lời văn , có thểnhận xét : người kể dường II/ Luyện tập : thấy hết việc, người baøi taäp : hành động,tâm tư tình cảm Đoạn trích lòng mẹ cuûa caùc nhaân vaät - Người kể nhân vật tôi à bé hoàng Gọi hs đọc ghi nhớ sgk /193 + Öu ñieåm cuûa ngoâi keå : HS đọc dđoạn trích - Diễn tả cảm xúctâm tư + Đoạn trích lòng mẹ tình cảm miêu tả diễn biến - Người kể nhân vật tôi à bé Hồng tâm lý phức tạp Öu ñieåm cuûa ngoâi keå : - Nhân vật bộc lộ suy nghĩ - Diễn tả cảm xúctâm tư tình việc à chủ quan cảm miêu tả diễn biến tâm + Hạn chế : Không miêu tả bao lý phức tạp quát các đối tượng cách - Nhân vật bộc lộ suy nghĩ khách quan, sinh động khó tạo vieäc à chuû quan cái nhìn nhiều chiềuà gây đơn + Haïn cheá : Khoâng mieâu taû bao điệu đoạn văn quát các đối tượng cách khách quan, sinh động khó tạo cái Baøi taäp : nhìn nhiều chiềuà gây đơn điệu Chuyển đoạn văn : đoạn văn - Nhaân vaät anh nieân : + Cảm xúc thấy thời gian hết Chuyển đoạn văn : + Taâm traïng buoàn vaø tieác reû - Nhaân vaät anh nieân : + Không biết hành động + Cảm xúc thấy thời gian hết coâ gaùi + Taâm traïng buoàn vaø tieác reû - Nhaân vaät coâ gaùi : + Không biết hành động + Tâm trạng thấy anh thông coâ gaùi báo thời gian gần hết - Nhaân vaät coâ gaùi : + Lời nói cô nắm tay anh + Taâm traïng thaáy anh thoâng - Nhaân vaät oâng hoïa syõ : báo thời gian gần hết + Tình caûm suy nghó nhö theá naøo + Lời nói cô nắm tay anh muốn quay trở lại - Nhaân vaät oâng hoïa syõ : + Khoâng nhìn caûnh boïn treû chia (108) và lời văn, cách kể phù + Tình cảm suy nghĩ nào tay hợp với ngôi thứ muốn quay trở lại + Khoâng nhìn caûnh boïn treû chia tay Cuõng coá : ? Ngôi kể người kể ảnh hưởng nào nội dung câu chuyện ? Vai trò và mối quan hệ người kể với ngôi kể văn tự Daën doø : - Học bài và soạn bài “Chiếc Lược Ngà” nhà văn (Nguyễn Quang Sáng) Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày dạy: 27/11/2012 TUẦN 15 : TIEÁT 72,73: CHIẾC LƯỢC NGAØ Nguyeãn Quang Saùng I/ Mục tiêu cần đạt : Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn Chiếc lượt ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trng tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Baøi cuõ: ? Nhân vật anh niên trontg truyện lặng lẽ sa pa là người nào? ?em hãy nhận xét nghệ thuật độc đáo truyện Bài mới: Hoạt độnïg thầy Hoạt độnïg trò Noäi dung  Hoạt động I/ Giới thiệu tác giả tác ? Hãy nêu nét chính nhà văn Nguyễn Quang Sáng phẩàm: (Sgk) tác giả Nguyễn Quang Sáng và sinh 1932 quê Chợ Mới tænh An Giang oâng laø nhaø vaên (109) tác phẩm Chiếc Lược Ngà ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ quân đội trưởng thành hai cuoäc khaùng chieán cuûa daân toäc - Thường viết sống Hoạt động GV hướùng dẫn hs tìm hiểu từ và người Nam Bộ - Chiếc Lược Ngà viết khoù từ 1966 tác giả hoạt động ? Lui cui laø gì chiến trường Nam Bộ và ? Nhö theá naøo laø taäp keát? đưa vào tập truyện - Khuùc ngaø laø gì? - GV: Hướng dẫn đọc bài và tóm cùng tên HS toùm taét taùc phaåm tắt tác phẩm khoảng 10 dòng II/ Tìm hieåu vaên baûn: Đọc: (Xem chú thích sgk) Phaân tích: a/ Tình huoáng truyeän : + Hai cha gaëp sau tám năm xa cách , trớ treâu thay laø beù Thu khoâng nhận ông Sáu là ba , đến lúc em nhaän vaø bieåu loä tình caûm thaém thieát thì oâng Saùu ? Hãy tóm tắt tác phẩm + Tình đã bộc lộ sâu lại phải đây là tình saéc tình cha oâng Saùu : huoáng cô baûn cuûa truyeän hieåu bieát cuûa em? GV hướng dẫn hs đọc đúng ngôi - Ở khu ông sáu dồn … + Ở khu ông sáu dồn keå, loái keå ? Gọi hs đọc từ đầu …đến hết chưa kịp trao món quà cho tất tình cảm mãnh liệt cho đứa yêu quý mình caûnh chia tay cuûa cha oâng gaùi Dieãn bieán taâm lyù: vào việc làm cây lược ngà để Saùu ? Tình nào đã bộc lộ sâu + Thái độ và hành động tặng ông đã hy bé thu trước nhận ông sinh chưa kịp trao món saéc tình cha oâng saùu saùu laø ba : quaø aáy cho gaùi ? Tìm hiểu và phân tích diễn - Ngờ vực, lảng tránh, lạnh biến tâm lý hành động bé nhạt xa cách : “hốt hoảng b Nhân vật bé Thu : thu lần gặp cha cuối cùng mặt tái nhợt chạy + Thái độ và hành động và kêu thét lên …nước nồi bé thu trước nhận ông ? Qua phaân tích haõy nhaän xeùt cơm , hất tung cái trứng cá sáu là ba : veà tính caùch cuûa beù Thu? khỏi chén ông Sáu gắp Ngờ vực, lảng tránh,lạnh nhạt, ? Nghệ thuật miêu tả tâm lý cho , bỏ nhà ngoại sụ xa cách => ương ngạnhthể nhân vật truyện thể ương nghạnh bé Thu kiêu hãnh trẻ thơ hoàn toàn không đáng trách , chứng tỏ cá tính mạnh hieän nhö theá naøo? phản ứng tâm lý em là mẽ, tình cảm sâu sắc chân thaät … Gọi hs đọc tiếp từ : Sau đó hoàn toàn tự nhiên  chúng tôi trở lại miền + Thái độ và hành động đông….anh nhắm mắt bé Thu nhận ông Sáu + Thái độ và hành động laø ba : beù Thu nhaän oâng xuoâi ? Hãy phát chi tiết cất tiếng gọi ba, vừa kêu vừa Sáu là ba : biểu tình cha ông sáu? chạy xô tới, nhanh Ân hận và hối tiếc, xen lẫn sóc nó nhảy tót lên ôm cuống quýt => Thu là lấy cổ ba …chặt lấy ba nó, và đứa bé có tình cảm sâu ? Em coù suy nghó gì veà tình caûm đôi vai nhỏ bé nó run run sắc mạnh mẽ và dứt Câu chuyrện đã gợi cho em … khoát, rạch ròi, tính tình cứng suy nghó gì veà chieàn tranh vaø - Thu là đứa bé có tình cỏi tưởng chừng ương sống tâm hồn người Thu là đứa bé hồn nhiên, ngạnh Thu là đứa (110) ngaây thô => Qua diễn biến tâm lyù …  Hoạt đôïng ? Hãy nêu nét chính - Những chi tiết biểu tình cha oâng saùu : noäi dung vaø ngheä thuaät? mát đau thương mà GV gọi hs đọc ghi nhớ chiến tranh đã mang đến cho  Hoạt đôïng bao người, bao gia đình - Gọi hs đọc bài tập - Hướng dẫn hs luyện tập - GVhướng dẫn sửa bài tập cho Nghệ thuật : Cốt chuyện chặt chẽ tạo tình bất điemThay lời kể truyện lời ngờ ông Sáu kể lại cảnh gặp gỡ Nhưng hợp lý biểu lộ tình cảm nồng nhiệt, đầy xúc cuoái cuøng cuûa hai cha động, việc lựa chọn ngôi kể, IV/ Luyeän Taäp : choïn nhaân vaät keå chuyeän thích hôp truyeän boäc loä roõ hơn, ý nghĩa tư tưởng, sức thuyeát phuïc lính? beù hoàn nhieân, ngaây thô c Tình cảm ông sáu : + Trong chuyeán veà thaêm nhaø anh háo hức gặp con, để oâm vaøo loøng + Khi chiến trường : ông đã ân hận vì đã đánh nên ông đã làm cây lược kyø coâng chöa kòp taëng thì đã hy sinh => Thắm thiết, sâu nặng gợi cho người đọc thấm thía đau thương mát mà chiến tranh đã mang đến cho bao người, bao gia ñình III/ Toång sgk/102) keát:(Ghi Cuõng coá : ? Nêu diễn biến tâm trạng bé Thu thể nào? ? Nhaän xeùt veà ngheä thuaät traàn thuaät cuûa truyeän? Daën doø : hoïc baøi laøm bìa taäp Soạn bài : Ôn tập tiếng việt Ngày soạn 27/11/2012 Ngày dạy: 29/11/2012 Tuaàn 15 : TIEÁT 74 : OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT nhớ (111) (Các phương châm gián tiếp) I/ Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS: - Củng cố số nội dung tiếng việt đã học kì I TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức - Các phương châm hội thoại - Xưng hô trng hội thoại - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp Kĩ Khái quát mọt só kiến thức Tiếng Việt đã học phương châm hội thoại- Xưng hô trng hội thoại, Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Bài cũ: ( kiểm tra bài cũ quá trình học bài mới) Hoạt động thầy  Hoạt động : ? hãy nêu phương châm hội thoại đã học? GV gọi hs đọc bài tập ? Keå moät tình huoáng giao đó có phương châmhội thoại nào đó không tuân thuû?  Hoạt động : ? Trong tieáng vieät xöng hoâ thường tuân theo phương chaâm “xöng khieâm hoâ toân” Em hieåu phöông châm đó nào? HS thaûo luaän nhoùm : ? Thảo luận vấn đề Vì tieáng vieät giao tiếp người nói phải chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?  Hoạt động : ? Em hieåu nhö theá naøo laø Hoạt động trò Noäi dung HS đọc vd sgk I/ Các phương chân hội thoại : Hs đọc bài tập Các phương châm hội thoại : +Tình giao đó có phương châm bài tập : hội thoại nào đó không tuân + Tình giao đó có thuû : phương An : cậu có biết máy bay châmhội thoại nào đó không đầu tiên chế tạo năm nào tuân thủ : khoâng? An : caäu coù bieát chieác maùy bay Ba : đâu khoảng đầu kỉ X X đầu tiên chế tạo năm nào => phương châm hội thoại không? lượng không tuân thủ vì Ba : đâu khoảng đầu kỉ X X không cung cấp thông tin => phương châm hội thoại maø an mong muoán lượng không tuân thủ vì không cung cấp thông tin VD: + Những từ xưng hô thời mà an mong muốn trước : II/ Xưng hô hội thoại : bệ hạ(dùng từ để nói với vua , để Các từ ngữ xưng hô toû yù toân kính vua), baàn taêng( nhaø tieáng vieät vaø caùch duøng : sư nghèo từ nhà sư thời trước Bài tập : dùng để xưng ách khiêm a Trong tiếng việt xưng hô toán… thường tuân theo phương châm Những từ xưng hô : “xöng khieâm hoâ toân”.laø vì : Quý ông , quý anh , quý bà , quý xưng hô người nói tự xưng mình cô…(từ dùng để gọi người đối ách khiêm nhường và gọi thoại, tỏ ý lịch tôn kính) người đối thoại cách tôn kính Hs đọc đoạn trích: VD: + Những từ xưng hô thời trước : - Coù theå chuyeån nhö sau : bệ hạ(dùng từ để nói với vua , (112) cách dẫn trực tiếp và cách daãn giaùn tieáp? GV gọi hs đọc đoạn trích : ? Hãy chuyển lời đối thoại đoạn trích thành lời daãn giaùn tieáp? Vua Quang Trung hoûi Nguyeãn Thiếp là quân Thanh sang đánh , neáu nhaø vua ñem binh choáng cự thì khả thắng hay thua theá naøo Nguyễn Thiếp trả lời nước trống không, lòng người tan rã quân Thanh xa tới khoâng bieát tình hình quaân ta yeáu hay maïnh khoâng hieåu roõ theá neân đánh nên giữ Vua Quang Trung bắc không quá mười ngaøy quaân Thanh seõ bò deïp tan để tỏ ý tôn kính vua), bần tăng (nhà sư nghèo - từ nhà sư thời trước dùng để xưng ách khieâm toán…) Những từ xưng hô : Quyù oâng , quyù anh , quyù baø , quyù cô…(từ dùng để gọi người đối thoại, tỏ ý lịch sự, tôn kính) ? Phân tích thay đổi từ ngữ lời b Trong tiếng việt để xưng hô dẫn gián tiếp so với lời có thể không các đại từ xưng đối thoai hoâ maø coøn coù theå duøng caùc danh Vua Quang Trung hoûi từ quan hệ thân thuộc danh Nguyeãn Thieáp laø quaân từ nghề nghiệp tên riêng Thanh sang đánh, phương tiện xưng hô nhaø vua ñem binh theå hieän tính chaát cuûa tình chống cự thì khả => thay đổi đáng chú ý: + Từ xưng hô lời đối thoại : giao tiếp (thân mật hay thaéng hay thua theá naøo Nguyễn Thiếp trả lời tôi (ngôi thứ nhất); công chúa xã giao) và mối quan hệ người nói với người nghe (thân nước (ngôi thứ hai) trống không , lòng người Từ xưng hô lời dẫn gián hay sơ ,kinh hay trọng) tan rã quân Thanh xa tiếp : nhà vua, Vua Quang Trung không có từ ngữ xưng hô trung hòa Vì không chú ý lựa tới không biết tình hình (ngôi thứ ba) + Từ chæ ñòa ñieå m lờ i đố i chọn từ ngữ xưng hô thích quaân ta yeáu hay maïnh thoạ i : ñaâ y hợp với tình và quan hệ khoâng hieåu roõ theá neân + Từ chæ ñòa ñieå m lờ i daã n thì người nói không đạt đánh nên giữ vua hieäu quaû cao Quang Trung bắc gián tiếp : (tỉnh lược) không quá mười ngày + Từ thời gian lời đối thoại : bây quaân Thanh seõ bò deïp tan II/ Cách dẫn trực tiếp và cách Những thay đổi đáng + Từ thời gian lời đối dẫn gián tiếp: thoại, lời dẫn gián tiếp : chuù yù: Sự khác cách dẫn + Từ xưng hô lời đối trực tiếp và cách dẫn gián tiếp : thoại : tôi (ngôi thứ nhất); lời đối thoại : đây Baøi taäp : + Từ địa điểm lời dẫn 1: Chuyển lời đối thoại công chúa (ngôi thứ hai) +Từ xưng hô lời dẫn gián tiếp : (tỉnh lược) đoạn trích thành lời dẫn + Từ chæ thờ i gian lờ i đố i giaùn tieáp : nhaø vua, Vua giaùn tieáp : Quang Trung (ngôi thứ thoại : bây + Từ thời gian lời đối ba) thoại,lời dẫn gián tiếp : Daën doø : - Học bài ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến chuẩn bị cho kiểm tra tiếng việt tiết 5.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 28/11/2012 Ngày dạy: 30/11/2012 (113) Tieát 75: KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp GV: - Trên sở ôn tập, HS năm vững các kiến thức và kĩ tiếng Việt đã học kì I - Qua bài kiểm tra , GV đánh giá kết học tập HS tri thức, kỉ , thái đo äđể có định hướng giúp HS khắc phục điểm còn yếu B CHUAÅN BÒ : - GV: Một số đề trắc nghiệm, tự luận - HS: Ôn tập kiến thức tiếng Việt C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: oån ñònh : Bài mới: Hoạt động GV đề bài I/ Phaàn traéc nghieäm:(3ñieåm) câu đúng 0,5 điểm Câu 1: Thành ngữ Dây cà dây muống liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châmvề chất B.Phương châm lượng C.Phương châm quan hệ D.Phương châm cách thức Câu 2: Câu nào sử dụng phép tu từ Nói quá? A Miệng cười thể hoa ngâu B.Làm trai cho đáng nên trai C.Chẳng tham nhà ngói ba tòa D,Hỡi cô tát nước bên đàng - Cái khăn đội đầu thể hoa sen - Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng - Tham vì nỗi mẹ cha anh hiền - Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ? Câu 3: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? A.Mày râu B.Tứ tuần C.Viễn khách D Vấn danh Câu 4: Từ nào không phải là thuật ngữ? A.Ẩn dụ B.Đường C.Đường trung tuyến D.Đường xích đạo Câu 5: Từ chân nào dùng theo nghĩa gốc? A.Chân núi B.Chân trời C.Chân em bé D.Chân tóc Câu 6: Cụm từ nào là Thành ngữ ? A.Chó treo mèo đậy C.Ruột để ngoài da B.Tốt gỗ tốt nước sơn D.Người ta là hoa đất II/ Phần tự luận : (7 điểm) Câu 1: (2 ñieåm) Câu sau mắc lỗi gì? Em hãy chữa lại cho đúng Qua tác phẩm Truyện Kiều của ông đã tố cáo chế độ phong kiến thối nát Câu 2: (2 ñieåm) Hãy nêu các cách phát triển của từ vựng.Tạo ba từ mới theo mô hình : lâm+X Câu 3: (3 ñieåm) Hãy viết đoạn văn từ bốn đến sáu câu, đề tài mùa xuân,trong đó có từ láy và dùng phép tu từ nhân hóa BÀI LÀM: (114) ĐÁP ÁN CHO ĐỀ KIỂM TRA TIEÁNG VIEÄT LỐP 9-TIẾT 75 NĂM HỌC 2011-2012 TRẮC NGHIỆM:(3 điểm ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đáp án D B A B C C TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu 1: (2 ñieåm) - Câu thiếu chủ ngữ - Sửa: Qua Truyện Kiều,Nguyễn Du đã tố cáo chế độ phong kiến thối nát thời giờ Câu 2: (2 ñieåm) Từ vựng phát triển theo các cách sau: - Phát triển nghĩa của từ theo cách ẩn dụ và hoán dụ - Tạo từ mới - Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài Tạo ba từ mới: Lâm nghiệp, lâm sản, lâm tặc Câu 3: (3 ñieåm) Học sinh tự làm đúng theo yêu cầu,có nội dung tích cực,diễn đạt hay Ngày soạn 2/12/2012 Ngày dạy: 3/12/2012 TUẦN 16: (Còn tiết/tuần) TIẾT 76: ÔN TẬP VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp GV: Trên sở ôn tập, HS năm vững : -Kiến thúc: Hệ thống hóa các tác giả,tác phẩm,thể loại,tóm tắt nội dung, nghệ thuật đặc sắc,tình truyện chủ đề,các nhân vật chính,hình ảnh tiêu biểu thơ của tác phẩn thơ và truyện đại -Kĩ năng: Biết cách cảm thụ,hiểu tác phẩm trên đặc điểm thể loại truyện và thơ.Biết cách phân tích đặc điểm nhân vật truyện và phân tích tác dụng của các phép tu từ ,các hình ảnh,nhịp điệu thơ… -Thái độ: Trân trọng,yêu quí các tác giả,tác phẩm,từ đó bồi đắp tình yêu quê hương đất nước,con người,biết giữ gìn và phát huy giá trị tinh thần,tính thẩm mỹ tác phẩm đem lại B CHUAÅN BÒ : - GV: Baài soạn,tư liệu - HS: Ôn tập kiến thức theo hướng dẫn của GV C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: oån ñònh : (115) Bài mới: Câu1: Lập bảng thống kê các văn thơ và truyện: TT TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI Đồng chí Chính Hữu Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận NĂM SÁNG TÁC 1948 1958 Bài thơ tiểu Phạm Tiến đội xe không Duật kính 1969 Bếp lửa 1963 Khúc hát ru… Nguyễn Khoa Điềm 1971 Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Làng Kim Lân 1948 NỘI DUNG NGHỆ THUẬT Ca ngợi tình đồng chí, đồng đội các anh đội Cụ Hoà Hình ảnh,chi tiết,ngôn ngữ giản dị,cô đọng,chân thực lại có tính khái quát cao Ca ngợi hính ảnh Hình ảnh liên tưởng,tưởng tượng người lao động sáng tạo,độc đáo,âm thời kì đưa Mieàn Baéc tieán leân hưởng hào hùng,lạc chuû nghóa xaõ hoäi quan… Hình ảnh xe Ca ngợi hình ảnh người chiến sỹ lái độc đáo,vừ thực vừa xe trường sơn hiên khái quát,giọng điệu ngang, duõng caûm giàu chất khẩu ngữ,lạc quan,tinh nghịch đầy chất lính Gợi kỉ niệm xúc Kết hợp nhuần động tình bà nhuyễn biểu cháu,lòng kính cảm,mtả,tự sự,nghị yêu,tân trọng,biết luận.Hình ảnh sáng ơn bà là quê tạo bếp lửa hương,đất nước Tình yeâu thöông người và khát vọng người meï Taø OÂi cuoäc khaùng chieán choáng Myõ Hiểu ý nghĩa vầng trăng , từ đó thấm thía với caûm xuùc aân tình với quá khứ gian lao Truyeän theå hieän tình yeâu laøng queâ thaém thieát, loøng yêu nước, tinh thaàn khaùng chieán nhân vật ông Hai Âm hưởng khúc hát ru dìu dặt,cấu trúc lặp,nhịp diệu vấn vương > tình yêu ngào,triều mến Kết cấu có dáng dấp chuyện,hình ảnh mang tính biểu trưng,đa nghĩa Thành công việc xây dựng tình ,tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật (116) Lặng lẽ SaPa 1970 Ca ngợi người thầm lặng cuoäc soáng coâng vieäc, ñaëc bieät laø anh nieân 1966 Ca ngợi tình cha saâu naëng hoàn cảnh eoù le Nguyễn Thành Long Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Cốt truyện nhẹ nhàng đầy chất thơ,khắc họa tính cách nhân vật nỏi bật,dùng danh từ chung,tựa đề có ý nghĩa sâu sắc… Xây dựng tình bất ngờ,đảo ngược,cảm động,éo le,khắc họa tính cách nhân vật bật Câu 2:Vói thơ,cần phân tích yếu tố nào? Cho biết hình ảnh tiêu biểu bài thơ và ý nghĩa của nó Câu 3:Tóm tắt cốt truyện,tình chính và nêu chủ đề của các truyện ngắn Tính cách của các nhân vật chính,mỗi nhan vật xây dựng trên phương diện nào? Câu 4:Em rút bài học và kĩ gì từ tác phẩm trên? Nhân vật hoặc hình ảnh nào em thích ,vì sao? Ngày soạn 1/12/2012 Ngày dạy: 4/12/2012 TUAÀN 16 Tieát 77: KIỂM TRA VỀ THƠ VAØ TRUYỆN HIỆN ĐẠI / Mục tiêu cần đạt : Giuùp GV: - Trên sở tự ôn tập , HS năm vững các bài thơ , truyện đại đã học (từ bài 10 - bài 15) làm tốt các b kiểm tra tiết lớp - Qua bài kiểm tra , GV đánh giá kết học tập HS tri thức, k ĩ , thái đo äđể có định hướng giúp HS khắc phục điểm còn yếu II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh : Bài mới: Hoạt động GV đề bài: I/ Phaàn traéc nghieäm: (4ñieåm) Điền vào chỗ trống bảng thống kê đây,những nội dung thích hợp :(tác giả tác phaåm noäi dung chính cuûa taùc phaåm) (117) Soátt Teân taùc phaåm Taùc giaû Chính Hữu Noäi dung chính Huy Caän Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Aùnh traêng Ca ngợi hình ảnh người chiến sỹ lái xe trường sơn hiên ngang, duõng caûm Ca ngợi hính ảnh người lao động thời kì đưa Miền Baéc tieán leân chuû nghóa xaõ hoäi Khoa Ñieàm Hiểu ý nghĩa vầng trăng , từ đó thấm thía với cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao Nguyeãn Thaønh Long Chiếc lược ngà Laøng Ca ngợi tình cha sâu nặng hoàn cảnh eó le Kim Laân II/ Phần tự luận : (6 điểm) phân tích hình ảnh các anh đội cụ hồ thời gian kháng chiến chống pháp phaân tích dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vaät oâng hai nghe tin laøng theo giaëc Daën doø: Chuẩn bị bài mới: “cố hương” ? Trong truyeän coù maáy nhaân vaät? Nhaân vaät naøo laø nhaân vaät chính ? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệthuật nào để miêu tả thay đổi nhân vật nhuận thổ? ? Hãy cho biết các biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm? ĐÁP ÁN: I/ Phaàn traéc nghieäm: Soátt Teân taùc phaåm Taùc giaû Noäi dung chính Đồng chí Chính Hữu Ca ngợi tình đồng chí, đồng đội các anh đội Cụ Hồ Phaïm Tieán Duaät Ca ngợi hình ảnh người chiến sỹ lái xe trường sơn hiên ngang, dũng caûm Ca ngợi hính ảnh người lao động thời kì đưa Miền Bắc tiến lên chuû nghóa xaõ hoäi Tình yêu thương người và khát vọng người mẹ Tà Ôi cuoäc khaùng chieán choáng Myõ Bài thơ tiểu đội xe khoâng kính Đoàn thuyền đánh caù Khúc hát ru em bé lớn trên lưng meï Aùnh traêng Laëng leõ sa pa Chiếc lược ngà Laøng Nguyeãn Thaønh Long Nguyeãn Quang Saùng Kim Laân Huy Caän Khoa Ñieàm Nguyeãn Duy Hiểu ý nghĩa vầng trăng , từ đó thấm thía với cảm xúc ân tìn với quá khứ gian lao Ca ngợi người thầm lặng sống công việc, ñaëc bieät laø anh nieân Ca ngợi tình cha sâu nặng hoàn cảnh eó le Truyện thể tình yêu làng quê thắm thiết, lòng yêu nước, tinh tha (118) kháng chiến nhân vật ông Hai II/ Phần tự luận : Caâu 1: + Hình ảnh người lính : - Tình đồng chí đồng đội gắn bó bên nhau, sống chết có - Hiểu thông cảm và chia sớt khó khăn hoạn nạn - Họ đã rtở thành người bạn tri ân, tri kỉ Caâu 2: + Dieãn bieán taâm traïng caûu nhaân vaät oâng hai : - Bàng hoàng sửng sốt bất ngờ nên đau đớn tê tái - Ông buồn khổ tuyệt vọng có không có lối thoát - Và cuối cùng thì ông có cách lựa chọn cách riêng cảu mình Cuûng coá : hoïc baøi, Daën doø : Ngày soạn 5/12/2011 Ngày dạy: 6/12/2011 TUẦN 16 : TIEÁT : 78,79 : COÁ HÖÔNG (Loã Taán) I/ Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS: - Có hiểu biết bước đầu nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ông - Hiểu,cảm nhận dduwwcj giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương Việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt tác phẩm TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NẰG 1, Kiến thức Những đóng góp của Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc và văn học nhân loại - Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống mới, xã hội - Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm - Những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn tring truyện Cố hương Kĩ - Đọc – Hiểu văn đại nước ngoài - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể và tóm tắt truyện II/ Tiến trình lên lớp: (119) oån ñònh : Baøi cuõ: ? Haõy phaân tích dieãn bieán taâm traïng cuûa nhaân vaät beù Thu qua laàn gaëp cha ? Tình cảm mà ông Sáu danh cho thể nào Bài mới: Hoạt độnïg thầy Hoạt độnïg trò  Hoạt động ? Hãy nêu nét chính tác Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn tiếng Trung Quốc quê giaû loã taán vaø taùc phaåm coá höông Thieäu Höng tænh Chieát Giang sinh trưởng gia đình  Hoạt động GV hướùng dẫn hs tìm hiểu từ khó quan lại sa sút - HS đọc giải nghĩa từ khó sgk -Ký ức à là trí nhớ - GV: Hướng dẫn đọc bài và ? Hãy phân bố cục đoạn -Tra à tên giống thú thuộc tríchvà hãy giải thích vì em lại loại lợn rừng -Caäu aám à chæ trai cuûa nhaø chọn cách phân bố cục đó? giaøu sang ? Truyện biểu đạt -Đinh bầ loại vũ khí có mũi nhọïn cán dài dung để đâm xỉa phương thức nào là chủ yếu? GV phương biểu đạt chủ yếu là tự biểu cảm là phương thưc Truyện đựoc chia bố cục làm biểu đạt có vai trò quan trọng ba phần : - Truyện biểu đạt Coá höông ? Trong truyện có nhân vật phương thức : Tự có điều chính , nhân vật nào là nhân vật mạch tường thuật việc luôn bị gián cách đọan trung taâm? Vì sao? ? Cảnh vật người và quê hương hồi ức xen kẽ thể nào qua cái nhìn -Truyeän coù hai nhaân vaät chính : vuûa nhaân vaät “toâi” ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ Nhuận Thổ và “tôi” thuật nào để làm bật thay Nhân vật trung tâm là nhân vật “toâi” đổi nhân vật Nhuận Thổ? Hình aûnh nhuaän thoå : ? Ngoài thay đổi nhân vật Hai mươi năm trước : Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả Hiện : thay đổi nào khác người và vàng vọt, gầy còm tý, vaø coå khoâng ñeo voøng baïc, aên thiên nhiên Cố hương? mặc rách rưới, nghèo khổ,tàn ? Tác giả biểu lộ tình cảm và thái tạ, bần hèn=> đời xuống độ nào và đặt vấn đề gì dốc sa sút mặt qua miêu tả đó? - Khi rời quê : Lòng không ? Hình aûnh Nhuaän Thoå hieän leân chuùt löu luyeán, caûm thaáy ngoät nào? hai mươi năm ngạt lẻ loià bối, buồn đau thất vọng và nhức nhối trước, tại? Noäi dung I/ Giới thiệu tác giả tác phẩàm: (Sgk) II/ Tìm hieåu vaên baûn: Đọc: (Xem chú thích sgk) Phaân tích: a/ cảnh vật và người quê höông qua caùi nhìn cuûa nhaân vaät “toâi” + Caûnh vaät: + Hiện : trời u ám, thôn xoùm xô xaùc, tieâu ñieàu, hoang vắng, nằm im lìm vòm trời vaøng uùa + Trong hồi ức : đẹp đẽ => tác giả đã dùng nghệ thuật hồi ức và đối chiếu kết hợp caùch nhuaàn nhuyeãn lmaø noåi baät thay đổi ngưòi và caûnh vaät + Hình aûnh Nhuaän Thoå Hai mươi năm trước : Khỏe maïnh, nhanh nheïn, hieåu bieát nhiều chuyện lạ lùng khoâng keå xieát Hiện : ăn mặc rách rưới, ngheøo khoå,taøn taï, baàn heøn=> đời xuống dốc sa sút moïi maët Queâ höông hoang vaéng ,xô xaùc, đìu hiu, người tàn tạ bần hàn => nhaèm phaûn aùnh tình caûnh sa (120) ? Nguyeân nhaân naøo maø Nhuaän Thoå trở nên sa sút ? Điều đó nhằm phản ánh vấn đề gì? ? Qua phaân tích vaø tìm hieåu em coù nhaän xeùt gì veà caûnh vaät vaø người quê hương cái nhìn nhaân vaät “toâi” ? Hãy câu văn trựtiếp thể suy nghĩ cảm xúc nhân vật”tôi” trước cảnh và người quê hương? ? Những ngày quê tác giả có tâm traïng nhö theá naøo? ? Cảm xúc rời quê nhân vật “tôi” thể nào? ? Em coù suy nghó gì veà hình aûnh đường mà nhân vật “tôi” muốn nói cuối truyện? ? GV gọi hs đọc ba đoạn văn sau : ? Trong đoạn trên đoạn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó tác giả muốn biểu hieän ñieàu gì? suùt veà moïi maët cuûa xaõ hoäi Trung - Suy nghĩ quê hương hệ Quốc, lên án các lực tàn bạo trẻe phải sống đời mới, đã taọ nên thực trạng đáng buồn đời tôi chưa sống aáy - Hình ảnh đường là biểu niềm tin vào đổi thay xã hội, tìm đường b.những suy nghĩ cảm xúc cho người dân Trung nhân vật “tôi” Quốc năm đầu tiên đầu kỉ XX + Những ngày quê : HS đọc ba đoạn văn sau : Buồn, đau xót cho sa sút người nơi quê hương Đoạn (c) chủ yếu dùng phương thức lập luận ý nghĩa các + Khi rời quê : phần trên đã đề cập HS đọc ghi nhớ Loøng khoâng chuùt löu luyeán, caûm thấy ngột ngạt lẻ loià bối, HS đọc bài tập.1,2 buồn đau thất vọng và nhức Hoạt động nhóm thảo luận trình nhối baøy theo nhoùm III/ Tổng kết:(Ghi nhớ sgk/219) ? Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức lập luận và thông IV/ Luyện Tập : qua đó tác giả muốn nói lên Bài tập : Chọn đoạn văn thích đểđọc ñieàu gì? baøi taäp 2: tìm từ thích hợp điền vòa  Hoạt động baûng maãu döôí ñaây : hs đọc ghi nhớ Hoạt đôïng - hs đọc bài tập Cuûng coá : hoïc baøi, Dặn dò : soạn bài ôn tập tập làm văn Ngày soạn :5-12-2012 Ngaøy daïy :7-12-2012 Tieát 80: TRAÛ BAØI LAØM VAÊN SOÁ (121) I.Mục tiêu cần đạt: Giuùp hoïc sinh: Oân lại kiến thức và kỹ thể bài kiểm tra, thấy ưu điểm, hạn chế bài làm mình và tìm hướng khắc phục, sửa chữa II.Chuaån bò : -GV thống kê ưu ,khuyết điểm HS II.Tiến trình lên lớp: Oån ñònh(1p) 2.Kieåm tra baøi cuõ 3.Bài (1p) Hoạt động (12p ) GV gọi HS đọc đề bài và hướng dẫn HS giải đề I.Phaàn traéc nghieäm: Caâu 1: C Caâu 3: A Caâu 5:D Caâu 2: C Caâu 4: C Caâu 6:C II.Tự luận: Daøn yù: *Tình đề bài: Kể kỷ niệm đáng nhớ người viết vốn sống trực tiếp, vì yêu cầu câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục và có sức thuyết phục *Caùc yù chính caàn coù: -Đối tượng nghe kể:các bạn cùng trang lứa -Nội dung:Có thể người có nhiều kỷ niệm với thầy cô giáo,nhưng phải chú ý lụa chọn kỷ niệm “đáng nhớ” đó là kỷ niệm tương đối điển hình +Kỷ niệm việc gì? Thời gian?Diễn biến? +Tại đáng nhớ? +Bài học tình cảm, đạo lý(miêu tả nội tâm) +Vai trò đạo lý thầy trò sống(nghị luận) Hoạt động (10p) Nhận xét ưu,khuyêt điểm 1.Öu ñieåm -Đa số các bài xác định yêu cầu đề -Moät soá baøi trieån khai toát 2.Khuyeát ñieåm : Ña soá caùc baøi sai loãi chính taû nhieàu Hoạt động (15p).Sửa sai GV gọi HS lên bảng sửa các lõi chính tả Hoạt động (5p) _Đọc số bài đạt điểm cao 4.Daën doø(1p) Soạn bài:Những đứa trẻ Ngày soạn :8-12-2012 Ngaøy daïy :10-12-2012 (122) TiÕt 81 TR¶ BµI kiÓm tra TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Trên sở ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện đã học( từ bài 10-15), làm tốt các bài kiÓm tra tiÕt ë líp 2- Rèn kĩ năng: - Qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết học tập học sinh tri thc, kĩ năng, thái độ, đẻ giúp HS khác phục điểm còn yếu II ChuÈn bÞ: Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, hớng dấn HS ôn tập, đề Trß : ¤n tËp, chuÈn bÞ lµm bµi kiÓm tra III TiÕn tr×nh lªn líp: A ổn định tổ chức B Tr¶ bµi kiÓm tra : Phần I Trắc nghiệm ( điểm): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu trả lời em cho là đúng Bài thơ “ Đồng chí” đợc sáng tác năm nào? A.1948B 1984 C 1947 D 1974 Bài thơ “ Đồng chí” đợc viết theo thể thơ nào? A ThÊt ng«n b¸t có duêng luËt B Tù C Lôc b¸t D T¸m ch÷( tiÕng) Chủ đề bài thơ “ Đồng chí” là gì? A Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó ngời lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp B Tình đoàn kết gắn bó hai anh đội cách mạng C Sù nghÌo tóng vÊt v¶ cña nh÷ng ngêi n«ng d©n mÆc ¸o lÝnh D Vẻ đẹp hình ảnh “đầu súng trăng treo” Những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng hai câu thơ: MÆt trêi xuèng biÓn nh hßn löa, Sóng đã cài then, đêm sập cửa A So s¸nh B So s¸nh vµ Èn dô C Ho¸n dô D Phóng đại và tợng trng Khổ thơ nào bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” đẹp lộng lẫy nhu tranh sơn mài cảnh biển đêm? A Khæ: Ta h¸t bµi ca gäi c¸ vµo B Khæ: C¸ nhô, c¸c chim cïng c¸ ®Ð C Khæ: Sao mê kÐo líi kÞp trêi s¸ng D Khæ: C©u h¸t c¨ng buåm víi giã kh¬i Vì có thể xem bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” nh bài ca lao động đầy phấn khởi, hào hùng? A NhÞp ®iÖu rén rµng, h¸o høc B Điệp từ hát, bài ca, câu hát đợc nhắc lại nhiều lần C Những ngời biển đánh cá vừa vừa hát, vừa giăng lới vừa hát gọi cá, trở hát vang D Niềm vui phấn chấn lao độngtự do, lao động ngời dân biển Vì tác giả Nguyễn Khoa Điềm lại đặt tên cho bài thơ mình là “Khúc hát ru em bé lớn trên lng mẹ”? A §ã lµ lêi mÑ ru B §ã lµ nh÷ng lêi ru cña t¸c gi¶ C §ã lµ hai lêi ru nèi tiÕp nhau: lêi ru cña t¸c gi¶ vµ lêi mÑ ru D Nh÷ng ®o¹n th¬-®iÖp khóc cÊu tróc gièng nhau, nhÞp ®iÖu gièng nhau, chØ kh¸c Ýt nhiÒu vÒ néi dung Trong lêi ru thø ba, bµ mÑ m¬ cho trai – Cu Tai- ®iÒu g×? A Mai sau lín vung chµy lón s©n B Mai sau lớn đợc thấy Bác Hồ C Mai sau lín ph¸t mêi Ka-li D Mai sau lín lµm ngêi tù PhÇn II: Tù luËn:( ®iÓm) Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “ Lạng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: I PhÇn I Tr¾c nghiÖm ( ®iÓm): PhÇn II: Tù luËn:( ®iÓm) A.Më bµi : Giíi thiªu t¸c phÈm vµ nh©n vËt( ®) B Thân bài : Phân tích vẻ đẹp phẩm chất anh niên( đ) + Say mê và có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà cần cho xã hội, nhân dân, đất n ớc + Sôi nổi, yêu đời, vô t, cởi mở, chân thành với ngời, sống ngăn nắp, khoa học + Khao khát đọc sách, học tập (123) + Khiêm tốn, lịch và tế nhị, quan tâm đến ngời khác ( ph©n tÝch, chøng minh qua nh÷ng lêi kÓ cña b¸c l¸i xe, lêi kÓ, viÖc lµm cña anh niªn cuéc gÆp gì ng¾n ngñi víi «ng ho¹ sÜ vµ c« kÜ s C Kªt luËn : bµi häc vµ liªn hÖ b¶n th©n( 1®) * NhËn xÐt: ¦u ®iÓm: - Đa số học sinh đã nắm vững đợc phơng pháp làm bài văn nghị luận - Nắm vững nội dung tác phẩm đắc biệt là nhân vật anh niên - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc trình bày sẽ, lô gíc nh: Trịnh Huyền, Lê Huyền, Tâm, Phạm Hơng Nhîc ®iÓm: - Bên cạnh đó còn số em cha nắm vững kiến thức đặc biệt là phần tự luận nh: Niên, Huy, Thành, §iÖp - Ch÷ viÕt cÈu th¶, sai lçi chÝnh t¶ - Trình bày lủng củng, thiếu lô gíc, đôi chỗ diễn đạt cha rõ ràng D Cñng cè: - GV nhÊn m¹nh kÜ n¨ng lµm bµi kiÓm tra E Huíng dÉn häc bµi: - Phat bµi IV Rót kinh nghiÖm Ngaøy daïy :11-12-2012 Ngày soạn :10-12-2012 TIEÁT :,82,83,84 : OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN I/ Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS: Hệ thóng kiến thức Tập làm văn đã học HK I TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NẰG 1, Kiến thức - Khái niệm văn thuyết minh và văn tự - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt văn thuyết minh và văn tự - Hệ thống văn thuoc văn thuyết minh và văn tự - Thấy tính kế thừa và phát các triển nội dung tập làm văn đã học lớp cách so sánh với nội dung cuả các kiểu văn đã học lớp Kĩ Tạo lập văn thuyết minh và văn tự Vận dụng kiến thức đã học để Đọc- Hiểu văn thuyết minh và văn tự II.Chuaån bò : -GV :giaùo aùn -HS : chuẩn bị bài trước nhà II/ Tiến trình lên lớp: oån ñònh (1p) Bài cũ : (kiểm tra quá trình học bài mới) Bài mới(178p) Hoạt động thầy và trò Noäi dung  Hoạt động I/.Nội dung ôn tập : (trả lời các câu hỏi ôn tập) Caâu Câu 1: Các nội dung lớn ngữ văn tập : ? phần tập làm văn ngữ văn a Văn thuyết minh với trọng tâm là luyện tập (124) tập có nội dung lớn nào việc kết hợp thuyết minh với các biện pháp nghệ nội dung nào là trọng tâm thuật và yếu tố miêu tả b Văn tự với hai trọng tâm : caàn chuù yù? Một là : Sự kết hợp tự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, tự với lập luận Caâu ? Vai trò vị trí các biện pháp Hai là : Một số nọi dung lớn văn tự nghệ thuật và yếu tố miêu tảtrong :đối thoại và độc thoại nội tâm tự ; người kể chuyện và vai trò người kể chuyện vaên baûn thuyeát minh nhö theá naøo? tự Caâu :Vai troø, vò trí, taùc duïng cuûa caùc bieän phaùp Cho moät vd cuï theå? ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû vaên baûn thuyeát - Khi thuyeát minh veà moät ngoâi chuøa minh : cổ người thuyết minh có phải - Trong thuyết minh nhiều người ta phải kết hợp liên tưởng, tưởng tượng , lối so với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả sánh , nhân hóa (như ngôi chùa tự để bài viết đựơc sinh động và hấp dẫn kể chuyện mình) để khơi ngợi ? Cho vd : cảm thụ đối tượng thuyết minh và đương nhiên Câu : văn thuyết minh có yếu tố miêu tả , tự phải vận dụng miêu tả đây để giống và khác với văn miêu tả, tự chỗ : người nghe hình dung ngôi chùa Giống :dối tương thuyết minh , và miêu tả có dáng vẻ nào; màu sắc, là vật , đồ vật , người khoâng gian , khoái hình, caûnh vaät Khaùc laø : Mieâu taû : Thuyeát minh xung quanh Vì vaäy neáu thieáu caùc biện pháp nghệ thuật và yếu tố - Có hư cấu , tưởng - Trung thành với đặc miêu tả thì bài thuyết minh khô tượng không thiết điểm đối tượng và phải trung thành với sự vật khan và thiếu sinh động vaät - Dùng nhiều so sánh - Bảo đảm tính khách Caâu quan khoa hoïc ? Văn thuyết minh có yếu tố liên tưởng miêu tả , tự giống và khác với - Mang nhiều cảm xúc - Ít dùng tưởng tượng so chủ quan người viết sánh văn miêu tả, tự điểm nào? - Ít duøng soá lieäu cuï theå - Duøng nhieàu soá lieäu cuï ? Sách Ngữ văn nêu lên nội dung chi tiết - Duøng nhieàu saùng theå chi tieát gì văn tự sự? văn chương và nghệ - Ưùng dụng nhiều tình huoáng, cuoäc soáng, Câu : Văn tự là trọng tâm cuả thuật vaên hoùa, khoa hoïc chương trình ngữ văn Hkì các - Ít tính khuôn mẫu - Thường theo số nội dung tự vừa lặp lại vừa nâng yeâu caàu gioáng cao (maãu) - Vai vò trí cuûa caùc yeáu toá mieâu taû - Ña nghóa - Ñôn nghóa noäi taâm vaø nghò luaän vaên baûn tự : là tái ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng + Đoạn văn đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội taâm : nhaân vaät - Thực mẹ không lo lắng không ngủ + Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Còn nghò luaän : (125) vua Quang Trung cưỡi vua doanh yeân uûi quaân lính, truyeàn cho taát caû ngoài nghe maø leänh , roài duï hoï raèng : quân Thanh sang xâm lấn nước ta Thăng Long các đã biết…………… có quen thói cũ ăn hai loøng , neáu nhö vieäc phaùt giaùc , bị giết tức khắc, không tha bảo là ta không nói trước! điều gì để lo lắng đâu! Mẹ không lo lắng mẹ không ngủ đựoc Cứ nhắm mắt lại là dường vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng: “Hằng năm vào cuối thu …mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi trên đường làng dài và hẹp.(Lí Lan , Cổng trường mở , ngữ văn 7, tập I) + Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố yếu tố miêu tả noâi taâm vaø nghò luaän : Laõo khoâng hieåu toâi, toâi nghó vaäy, vaø toâi caøng buoàn Những người nghèo nhiều tự ái thường họ dẽ tủi thân hay chạnh lòng Ta khó mà Caâu : cho vừa ý họ……Cuộc đời này thật ngày - Đối thoại là hình thức đối đáp trò thêm đáng buồn chuyện hai nhiều người… (Trích Laõo Haïc –Nam Cao) - Độc thoại là lời người nào đó nói với chính mình nói với + Đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố đối thoại, ái đótrong tưởng tượng… độc thoại và độc thoại nội tâm : Caâu toâi caát gioïng veùo von : ? Các nội dung văn tự đã học Caùi coø, caùi vaïc , caùi noâng lớp có khác gì so với nội dung Ba caùi cuøng beùo vaët loâng caùi naøo? văn tự lớp Vaët loâng meï Coác cho tao Caâu 8: Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn ? Tại văn có đủ các Chị cốc nghe tiếng hát từ đất vẳng lên , yếu to,á miêu ta,û biểu cảm, nghị luận không hiểu nào, giẩy nẩy hai đầu cánh, mà coi đó là văn tự sự? muốn bay Đến định thần lại chị trợn tròn mắ, giương cánh lên , đánh chị lò dò Caâu phía cửa hang tôi hỏi : ? Các kiểu văn chính có thể kết - Đứa nào cạnh khóe gì tao thế? Đứa nào cạnh khóe hợp với các yếu tố tương ứng gì tao thế? .”Mày tức thì mày tức mày nól2 kiểu kết hợp nào? nghè cái đầu mày cho nhỏđi, nhỏ đến đâu thì mày Caâu 10 : không chui nỗi vào tổ tao đâu!” (Tô Hoài, Dế + Bài tập làm văn tự học sinh Mèn phiêu lưu kí, Ngữ văn tập II) lại phải có bố cục ba phần :Mở bài; Câu : Các nội dung văn tự đã học lớp Thaân baøi; Keát baøi : có khác gì so với nội dung văn tự lớp - Bởi vì còn ngồi trên nghế nhà : trường hs giai đoạn luyện tập Văn tự là trọng tâm cuả chương trình ngữ văn nên phải rèn luyện theo yêu Hkì các nội dung tự vừa lặp lại vừa nâng cao cầu “chuẩn mực” nhà trường so với lớp Sau đã trưởng thành hs có thể Câu 8: Trong văn có đủ các yếu tố miêu tả biểu viết tự “phá cách” các nhà cảm nghị luận mà coi đó là văn tựsự Vì các vaên yếu tố văn có đủ các yếu tố miêu tả biểu cảm nghị luận là yếu tố bổ trợ nhằm làm Caâu 12 : bật phương thức chính là phương thức tự - Những kiến thức và kĩ naăng Câu : Các kiểu văn chính có thể kết các tác phẩm kể chuyện đọc hiểu hợp với các yếu tố tương ứng nó vaên baûn vaø phaàn tieáng vieät töông Soá Kieåu Các yếu tố kết hợp với văn (126) ứng đã giúp hs học tốt làm bài văn tự chẳng hạn các văn tự sách ngữ văn đã cung cấp cho hs các đề tài, nội dung và caùch keå chuyeän, caùch duøng ngoâi keå, người kể chuyện cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, việc thứ văn tự chính t/sự m/t T/sự x M/taû Ngh/luaän x B/caûm Th/minh ñ/haønh Daën doø (1p): hoïc baøi chuaån bò cho kieåm tra hoïc kì x x x x chính Ngh/ b/c luaän x X X X x x t/m ñ/h x x x Ngày soạn :13-12-2012 Ngày dạy :14-12-2012 ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I A.Mục tiêu cần đạt ; Giúp HS hệ thống hoá các kiến thức đã học ba phân môn B.chuẩn bị : -GV:chuẩn bị các nội dung ôn tập -HS : chuẩn bị các nội dung đã học > C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : I Phần Văn : Nội dung tập trung vào bốn phần lớn : -Truyện trung đại ; -Truyên đại ; -Thơ đại ; -Văn nhật dụng ; 2.Khi ôn tập cần nắm nội dung và hình thưcs của văn : -Văn là của ? Ra đời hoàn cảnh nào ?viết cái gì ,về ,nhân vật nào ?Nội dung mà văn thể là gì ? -Trong văn đó,tác giả dùng phương thức biểu đạt nào chính ?Các yếu tố nghệ thuật bật nào? -Tìm câu,những đoạn văn ( thơ ) hay chép lại và học thuộc lòng ? II Phần Tiếng Việt : 1.Các nội dung : Các phương châm hội thoại ,cách dẫn trực tiếp ,cách dẫn gián tiếp ;thuật ngữ ;sự phát triển của từ vựng … và phải ôn lại các kiến thức đã học : từ và cấu tạo từ ,nghĩa của từ ,từ mượn ,một số phép tu từ từ vựng … Yêu cầu cần đạt kiến thức và kĩ : -Nhận diện các đơn vị tiếng Việt văn ; -Nêu vai trò và tác dụng của đơn vị tiếng Việt đó , -Biết vận dụng các đơn vị này nói,viết , III.Phần tập làm văn: 1.Tập trung vào hai nội dung : -Văn thuyết minh kết hợp miêu tả và số biện pháp nghệ thuật ; (127) -Văn tự : kết hợp tự với miêu tả nội tâm ;kết hợp tự với nghị luận ; đối thoại và độc thoại văn tự ,về người kể chuyện văn tự … 2.Các nội dung tập làm văn phải tích hợp chặt chẽ với đọc -hiểu văn chung ,góp phần soi sáng thêm cho giờ đọc -hiểu văn 4.Về nhà ; Xem lại các nội dung đã học để chuẩn bị thi HKI Ngày soạn : -12-2012 Ngày dạy : -12-2012 TIẾT 85,86: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HK I KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 Môn:NGỮ VĂN – Khối: Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Trường: THCS Ba Tô Ngày kiểm tra: …………… Họ và tên: ………………………………… Lớp: …… Buổi:……… Điểm Lời phê giáo viên Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ và tên) SBD ………… Người coi KT (Ký, ghi rõ họ và tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Học sinh làm bài trên tờ giấy này Câu 1:(1,0 điểm ) Chép theo trí nhớ tám câu thơ cuối đoạn trích"Kiều lầu Ngưng Bích" Câu 2:(1,0 điểm ) Nội dung và nghệ thuật chính của văn Lặng lẽ Sa Pa Câu 3:(0,5 điểm ) Câu ca dao sau đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Kim vàng nỡ uốn câu, Người khôn nỡ nói nặng lời Câu 4:(0,5 điểm ) Nêu khái niệm thuật ngữ Cho ví dụ thuật ngữ toán học Câu 5:(1,0 điểm ) Xác định biện pháp tu từ và nêu ý nghĩa của hai câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng ( Nguyễn Khoa Điềm) Câu 6:(0,5 điểm ) Tìm câu dùng hình thức độc thoại nội tâm truyện ngắn Làng của Kim Lân Câu 7:(0,5 điểm ).Thế nào là vần lưng,vần chân thơ? Cho ví dụ Câu 8:(5 điểm ) Em hãy viết lại đoạn truyện kể gặp gỡ cuối cùng của hai cha ông Sáu theo lời hồi tưởng của bé Thu BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (128) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 23-12-2012 Ngaøy daïy :24-12-2012 Tuaàn 18 TIEÁT 87: TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ I Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS: Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn và bược đầu biết cách làm thơ tám chữ - Nắm đặc điểm khả miêu tả ,biểu phong phú thể thơ tám chữ - Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập , rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Đặc điểm của thể thơ tám chữ Kĩ - Nhận biết thể thơ tám chữ - Tạo đối,vần, nhịp làm thơ tám chữ II.Chuaån bò : -GV: giaùo aùn -HS : Chuẩn bị bài trước nhà II Tiến trình lên lớp: oån ñònh (1p) Kiểm tra bài cũ :(7p) (kiểm tra chuẩn bị HS ) Bài mới:(2p) * Hoạt động Tìm hiểu số đoạn thơ chữ Xuaân Dieäu … Cây bên đường ,trụi lá đưngd tần ngần Khaép xöông nhaùnh chuyeån moät luoàng teâ taùi Và vườn im ,hoa run sợ hãi Bao nỗi phôi pha ,khô héo rụng rời (Tieáng gioù ) 2.Vũ Hoàng Chương … Nhoå neo roài ,thuyeàn ôi ! Xin maëc soùng Xô đông hay dạt tới phương đoài (129) Xa mặt đất vô cùng cao rộng Lòng cô đơn,cay đắng hoạ dần vơi (Phöông xa ) -GV hỏi : Chỉ cách hiệp vần câu thơ trên ? *Hoạt động Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ -GV yeâu caàu HS +Câu phải viết đủ chữ +Phải đảm bảo logic ý nghĩa với câu đã cho +Phải có vần với câu đã cho 1.Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở ,nở đỏ bến sông Tôi khác tôi sau lần gặp trước ………………………………………………………………… (Đỗ Bạch Mai ,Trước dòng sông) -GV gợi ý : có thể chọn các câu gần đủ chữ sau : +Bởi đời tôi chảy …… + Sao thời gian chảy ……… 2.Bieát laøm thô chöa haún laø thi só Như người yêu khác hẳn với tình nhân Bieån duø nhoû khoâng phaûi laø ao roäng …………………………………………………………………… (Phạm Công Trứ ,Vô đề ) -GV gôi yù : +Chợt quen chưa thể gọi …(là thân) +Một cành hoa đâu đã gọi … (là xuân ) +Mùa đông ,sao đã vội …… Có lẽ nào để tuột khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ ……………………………………………………………………………… (Hoàng Thế Sinh ,Có đêm mùa xuân ) -GV gợi ý : +Những trái chín có từ ngày … +Ai hái tặng để nhớ …… +Tôi thẩn thờ nắm cành táo …… *Những câu thơ nguyên tác: 1.Mà sông bình yên nước chảy theo dòng ? 2.Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân ! (130) 3.Toâi naém chaët hôn caønh taùo nhoïn gai ! *Hoạt động : Tập làm thơ tám chữ -Hs đọc bài thơ đã chuẩn bị -HS khaùc nhaän xeùt -GV nhaän xeùt Ngày soạn :26-12-2012 Ngaøy daïy :27-12-2012 Tuaàn 19 TIEÁT 88-89 Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Mac-xim Go-rô-ki) I Mục tiêu cần đạt : Giuùp HS: Có hiểu biết bước đầu nhà văn M Go-rơ- ki và tác phẩm của ông Hiểu,cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Nhưng đóng góp của M Go-rơ- ki đối với văn hcj Nga và văn học nhân loại Mốí đồng cảm chân thành của nhà văn vứi đú trẻ bất hạnh Lời văn tự giàu hình ảnh,đan xen chuyện đời thường và vườn cổ tích Kĩ Đọc – Hiểu văn truyện đại nuwcs ngoài Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phuwng thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại Kể và tóm tắt đoạn truyện -II.Chuaån bò : -GV:giaùo aùn ,baûng phuï -HS :chuẩn bị bài trước nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định(1p) KTBC:(4p) Toùm taét truyeän Coá Höông ? Phaân tích nhaân vaät Nhuaän Thoå? Ngheä thuaät cuûa truyeän? Bài (1p) Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung Hoạt động (6p) I.Taùc giaû - taùc phaåm ?Hãy trình bày hiểu biết -H/s dựa vào phần chú thích 1.Tác giả: Maùc-xim Go – rô –ki (1868-1936), cuûa em veà taùc giaû vaø taùc phaåm? Sgk trình baøy nhà văn Nga, tên thật là Alếch“Thời thơ ấu” đầu tiên xây-Pê-scốp Hoạt động 2(33p) ?Em hãy nêu cách đọc văn bản? ba tiểu thuyết nghệ 2.Tác phẩm: thuật Đoạn trích trích từ ?Qua việc đọc, em thấy văn chương IX tác phẩm II.Tìm hieåu vaên baûn naøy coù theå chia boá cuïc nhö theá nào?Giữa các phần đã có kết -Đọc thay đổi giọng theo 1, Đọc,ct (131) noái sao? Gv:Caùch trieån khai ngheä thuaät người kể chuyện,các yếu tố chủ chốt “Những đứa trẻ”, “những chim”, “truyện cổ tích”, “người dì ghẻ”, “người bà hiền hậu”,được lặp lại gây ấn tượng lắng đọng *Gv có thể nhắc lại số kiện xảy trước đoạn văn này ? Vì đại tá Oáp-xi-an-ni-cốp lại không cho A-li-ô-sa chơi với đứa ông ta? ?Dù bị cấm đoán chúng tìm đến nhau? TIEÁT2 (35p) ?Trước quen thân, A-li-ô-sa đã biết gì đứa trẻ haøng xoùm? ?Hình aûnh so saùnh “Chuùng ngoài sát vào chú gà con” theå hieän ñieàu gì? ?Hãy thử diễn tả lại cảm xúc và suy nghĩ A-li-ô-sa đại tá Oáp-xi-an-ni-coáp xuaát hieän, ñuoåi đứa trẻ vào nhà? ?Trong tác phẩm(nhất là đoạn trích này), truyện đời thường và truyện cổ tích lồng ghép vaøo raát kheùo.Em haõy tìm chi tiết thể điều đó? ?Vieäc loàng gheùp truyeän coå tích và truyện đời thường vào coù taùc duïng gì caâu chuyeän naøy? Hoạt động 3(4p) ?Sự rung cảm trước tâm hoàn tuoåi thô traéng, soáng thieáu tình thöông? ?Ngheä thuaät keå chuyeän cuûa nhaø vaên? phaàn: +gioïng voâ tö hoàn nhieâ(phaàn 1) +gioïng maïnh meõ laãn ruït reø(phaàn 2) +giọng vui tươi tin tưởng(phần 3) *Boá cuïc phaån: -Phần 1: “Có đến… cúi xuoáng”:Tình baïn tuoåi thô traéng -Phaàn 2: “Trời đã…nhà lao”:Tình bạn bị cấm đoán -Còn lại:Tình bạn tiếp dieãn 2, Tóm tắt 3.Boá cuïc:3 phaàn III.Phaân tích: a.Những đứa trẻ -chúng sống thiếu tình thương=> thân thiết với -Tình bạn chúng sáng hoàn nhieân b.Những quan sát và nhận xét tinh teá cuûa A-li-oâ-sa Thaønh phaàn giai caáp xaõ hoäi khaùc nhau:dân thường và quan chức giaøu sang -A-li-ô-sa góp công cứu đứa A-li-ô-sa sống cảnh gian nhỏ=>chúng hiểu lòng tốt khoå,tuûi nhuïc nhöng khoâng caûm cuûa caäu thấy xa lạ với bọn trẻ hàng xóm, biết chúng sống giàu -Liên tưởng chúng giống ngoãng ngoan sang khôngsung ngoãn=>sự so sánh chính xác, vừa sướng =>thân thiết -Chưa hiểu gì chúng, thể dáng dấp bề ngoài,vừa chí không phân biệt đứa cho thấy giới nội tâm chuùng:nhuùt nhaùt, cam chòu này đứa -H/a so saùnh chính xaùc =>theå thông cảm A-li-ô- -Sự so sánh chính xác =>thể hiện dáng dấp và giới nội tâm sa với người bạn -Chi tiết mụ gì ghẻ:khi nghe chúng; cảm thông A với bọn trẻ nhắc đến mụ dì ghẻ, A nỗi bất hạnh các bạn nhỏ liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác truyện c.Chuyện đời thường và truyện cổ tích coå tích Khi boïn treû thaéc maéc,caäu laïi nói: “Trời ơi, biết bao….là sống Chi tiết người “mẹ thật”:A lạc vào giới cổ tích, nói với laïi…” -Hình ảnh người bà nhân bọn trẻ : “Mẹ thật các cậu haäu:baø keå chuyeän coå tích, “coù naøo roài cuõng seõ veà, roài caùc caäu lẽ…đều tốt”=>trước mắt chúng xem" hieän leân hình aûnh caùc nhaân vaät bà nội , bà ngoại truyện -thể lo lắng thương bạn -động viên các bạn coå tích -thể lo lắng thương bạn -nhớ nhung, hoài niệm ngày sống tươi đẹp -động viên các bạn -nhớ nhung, hoài niệm >Taïo chaát thô cho truyeän, theå hieän ngày sống tươi đẹp ước mong hạnh phúc trẻ thơ =>taïo chaát thô cho truyeän,theå hồn nhiên đáng yêu (132) Hoạt động 4(4p) ước mong hạnh phúc IV.Tổng kết: trẻ thơ hồn nhiên đáng yêu Ghi nhớ:SGK V.Luyeän taäp Cuûng coá:(1p) ?Vì đứa trẻ lại chóng chơi thân với nhau? ?Giaù trò noäi dung cuûa truyeän? Daën doø(1p): Chuaån bò tieát traû baøi kieåm tra Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát 90: 27/12-2012 28/12/2012 TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HKI I.Mục tiêu cần đạt: Giuùp hoïc sinh: Ôân lại kiến thức và kỹ thể bài kiểm tra, thấy ưu điểm, hạn chế bài làm mình và tìm hướng khắc phục, sửa chữa II.Tiến trình lên lớp: OÅn ñònh(1p) 2.Kieåm tra baøi cuõ (thoâng qua ) 3.Bài (1p) *Hoạt động (15p) -GV yêu cầu HS đọc lại đề bài -GV cùng HS giải đề bài *Hoạt động (10p) GV nhaän xeùt öu ,khuyeát ñieåm : 1.Öu ñieåm : -Đa số các bài nắm yêu cầu đề đạc biệt phần Văn +Tiếng Việt -Một số bài có cách diễn đạt tốt -Một số bài trình bày đẹp ,chữ viết đẹp ,rõ ràng 2.Khuyeát ñieåm : -Sai chính taû nhieàu , -Rất nhiều bài cách diễn đạt lủng củng - Nhieàu baøi vieát sô saøi phaàn Taäp laøm vaên -Một số bài chưa nắm vững lí thuyết *Hoạt động (12p) Tiến hành sửa các lỗi HS mắc phải : -GV gọi HS lên bảng sửa (133) -HS Khaùc nhaän xeùt -GV nhaän xeùt *Hoạt động (5p) -HS đọc bài làm có cách triển khai tốt để tuyên dương , -Nhắc nhở em có bài làm không tốt cần cố gắng 4.Veà nhaø (1p) -Xem laïi caùc loãi maéc phaûi -Chuẩn bị bài “Bàn đọc sách “ MỘT SỐ YÊU CẦU CỦA CHUẨN A/ Môn tập làm văn: -HS hiểu khái niệm -Biết cách trình bày kiểu bài -Biết viết đoạn văn -Yêu cầu số chữ bài viết của HS là từ 70 chữ đến 500 chữ B/Môn văn: -Hiểu,cảm nhận nội dung và nghệ thuật chính - Hiểu theo đặc điểm thể loại - Nét độc đáo văn -Thuộc văn -Học chương trình địa phương C/ Phân môn Tiếng Việt: -Hiểu khái niệm -Hiẻu chính xác nghĩa của từ và biết cách dùng từ,hiểu nghĩa của câu,của văn thông qua các phép tu từ, Các biện pháp nghệ thuật,… -Sử dụng từ đạt hiệu cao giao tiếp PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp vấn đáp: pp tái hiện,vấn đáp giải thích-minh họa,vấn đáp tìm tòi Phương pháp đặt vấn đề: Tạo tình có vấn đề,cung cấp thong tin ,yêu cầu giải thích,HS tự nêu vấn đề,… Phương pháp hoạt động nhóm: chia nhóm từ đến 6em,qui định thời gian,nêu nhiệm vụ,GV theo dõi,gọi HS lên trình bày ,,nhận xét rút kinh nghiệm Phat phiếu… Phương pháp động não: Là pp giúp HS thỡi gian ngắn nẩy sinh nhiều ý tưởng Còn nhiều pp cần tìm hiểu thêm… (134) MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 1/ Kĩ chia nhóm 2/Kĩ giao nhiệm vụ 3/ Kĩ đặt câu hỏi 4/Kĩ thuật khăn phủ bàn 5/Phòng tranh 6/Công đoạn: Phân nhóm công đoạn 7/Kĩ thuật mảnh ghép 8/Động não 9/Trình bày phút 10/Chúng em biết viết 3: Mỗi nhóm nêu vấn đề 11/Hoỉ chuyên gia: Cho giám khảo để HS hỏi 12/Bản đồ tư 13/Hoàn tất nhiệm vụ 14/Viết tích cực: Xây dựng đoạn văn 15/ Đọc hợp tác 16/ Nói cách khác: dùng từ đồng nghĩa… 17/ Phân tích phim 18/ Tóm tắt nội dung tài liệu (135) (136)

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w