1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an van

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Trãi ca ngợi đất và con người Đại việt đã tạo nên bao chiến thắng đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son về tinh thần yêu nước của cha ông ta, những hào kiệt công danh ấy như bấ[r]

(1)

Bình giảng thơ Bạch Đằng Hải Khẩu Nguyễn Trãi

25/02/2009

Bình giảng “Bạch Đằng hải khẩu” (Cửa biển Bạch Đằng) Nguyễn Trãi Biển rung gió bấc bừng bừng,

Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng Kình ngạc băm vằm non khúc, Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng Quan hà hiểm yếu trời đặt, Hào kiệt công danh đất Việc nước quay đầu vắng, Tới dịng ngắm cảnh bâng khuâng Nguyễn Đình Hồ dịch.

BÀI LÀM

“Sông Đằng dải dài ghê

Sóng hồng cuồn cuộn trơi bể Đơng Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu có anh hùng lưu danh” (Bạch Đằng Giang phú – Trương Hán Siêu)

Bài thơ “Bạch Đằng hải khẩu” rút tập thơ “Ức Trai thi tập” có 105 thơ chữ Hán Trong “Nguyễn Trãi toàn tập” học giả Đào Duy Anh xếp thơ vào số 45/105

Bạch Đằng dịng sơng lịch sử oai hùng Năm 938 Ngơ Quyền chém đầu tướng Hồng Thao tiêu diệt quân Nam Hán xâm lược Năm 981 Lê Hoàn đánh bại giặc Tống Năm 1288 Trần Quốc Tuấn đại phá giặc Ngun – Mơng bắt sống Ơ Mã Nhi Nhiều nhà thơ viết sông Bạch Đằng

Bài thơ “Cửa biển Bạch Đằng” ca ngợi sông Bạch Đằng hùng vĩ mồ chôn quân xâm lược Nhìn dịng sơng, Nguyễn Trãi tự hào cửa ải hiểm trở, tự hào anh hùng hào kiệt, lòng man mác bâng khuâng

Bao trùm toàn thơ cảm hứng lịch sử, niềm tự hào dân tộc Bài thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Ngôn ngữ cổ kính trang trọng, hàm súc

Nguyễn Trãi đến thăm cửa biển Bạch Đằng với cánh buồm thơ lộng gió tâm hồn thi sĩ Gió bấc thổi mạnh mặt biển Hình ảnh “cánh buồm thơ nhẹ” nét vẽ thần tình tài hoa:

(2)

Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng”

Ngắm biển trời bát ngát mênh mông, nhà thơ xúc động miêu tả cảnh núi non, bờ bãi nơi cửa biển Bạch Đằng hai nét vẽ ẩn dụ hoành tráng, cao thấp, gần xa, đăng đối gợi cảm:

“Kình ngạc băm vằm non khúc, Gíáo gươm chìm gãy bãi bao tầng”

Núi nhấp nhô khúc cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ “Kình ngạc thơ cổ tượng trưng cho lũ giặc dữ; văn cảnh lũ giặc phương Bắc bị quân ta tiêu diệt Bạch Đằng Giang Bờ bãi lớp lớp giáo gươm (quân xâm lược) bị chìm gãy chồng chất lên Cũng hình ảnh ẩn dụ gợi tả thất trận lũ giặc Nam Hán, giặc Tống, giặc Nguyên Mông thuở Đây hai câu thơ có hình tượng kỳ vĩ, hàm súc giàu chất liên tưởng, mang cảm hứng lịch sử oai hùng Sông Bạch Đằng, cửa biển Bạch Đằng tư địa quân xâm lược phương Bắc:

“Bạch Đằng cõi chiến tràng

Xương phơi trắng đất, máu màng đỏ sông” (Đại Nam Quốc sử diễn ca)

Thơ trở nên sâu lắng suy tưởng Nguyễn Trãi khẳng định quan hà hiểm yếu Sông Bạch Đằng hiểm yếu thiên nhiên đặt Cũng nơi để bậc anh hùng dụng binh chống giặc, lập nên bao chiến công lừng lẫy: “Tiếng thơm đồn – Bia miệng chẳng mon” (Trương Hán Siêu) Phép đối tạo nên vần thơ đẹp, ca ngợi núi sông hiểm trở, dân tộc Đại Việt có nhiều anh hùng hào kiệt:

“Quan hà hiểm yếu trời đặt, Hào kiệt công danh đất từng”

Tên tuổi anh hùng Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Quốc Tuấn… với sông Bạch Đằng lịch sử

Giọng thơ cuối thiết tha sâu lắng Đối cảnh mà sinh tình Đến dịng sơng nhìn cảnh mà nhớ bóng người xưa, lịng cảm hồi bâng khng khơn xiết kể Hồi niệm tạo nên chất thơ Tự hào, nhớ thương, nghĩ mất, qua:

“việc trước quay đầu ôi vắng Tới dòng ngắm cảnh bâng khuâng”

Cũng nói hồn thiêng sơng núi, nói đất nước người Việt Nam, ca ngợi sức mạnh Việt Nam mà Nguyễn Trãi nói cửa biển dịng sơng Bạch Đằng Mỗi chữ, câu thơ, hình ảnh cửa biển Bạch Đằng mà nhà thơ nói đến nâng cao tầm vóc lớn lao dân tộc để yêu thêm sông núi Tổ quốc thân yêu, yêu thêm truyền thống anh hùng dân tộc tin tưởng vào tiền đồ xán lạn đât nước muôn đời “Cửa biển Bạch Đằng” thơ kiệt tác tiêu biểu cho hồn thơ trang trọng hào hùng tráng lệ Nguyễn Trãi mãi “l p lánh Khuê”.ấ

(3)

Tác phẩm “Bạch Đằng hải khẩu” II.1 Giới thiệu chung tác phẩm

Như biết, Bạch Đằng dịng sơng lịch sử oai hùng Năm 938 Ngô Quyền chém đầu tiêu diệt tướng Hoàng Thao tiêu diệt quân Nam Hán xâm lược Năm 981 Lê Hoàn đánh bại giặc Tống Năm 1288 Trần Quốc Tuấn đại phá giặc Ngun – Mơng bắt sống tướng Ơ Mã Nhi Vì Bạch Đằng đề tài mn thuở cho thi nhân sáng tác nên thi phẩm bất hủ lưu danh muôn đời

Trong thi phẩm tiếng ta khơng thể khơng nhắc tới “ Bạch Đằng hải khẩu” Bài thơ rút tập “ Ức Trai thi tập” có 105 thơ chữ Hán Trong “Nguyễn Trãi toàn tập” học giả Đào Duy Anh xếp vào số 45/ 105

Về hồn cảnh sáng tác khơng rõ lắm, tương truyền thơ sáng tác vào buổi chiều thu Lúc tâm trạng thi nhân chất chứa nhiều nỗi buồn, ơng buồn khơng cịn trọng dụng trước Ơng tìm đến với dịng sơng phần để giãi bày niềm tâm suy ngẫm qua Đồng thời thơ ca ngợi sông Bạch Đằng hùng vĩ, mồ chơn qn xâm lược Nhìn dịng sơng, Nguyễn Trãi tự hào cửa ải hiểm trở, tự hào anh hùng hào kiệt, đằng sau nỗi lòng man mác buồn thi nhân

Bao trùm toàn thơ cảm hứng lịch sử, niềm tự hào dân tộc Bài thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật – tuân theo luật chặt chẽ, ngôn ngữ cổ kính trang trọng hàm súc

II.2 Phân tích II.2.1 Hai câu đề

Trong mười năm giữ chức quan lạnh khơng vua tin dùng, Nguyễn Trãi sống nhàn tản Ông đọc sách, làm thơ, đốt hương thơm, uống trà, ngắm hoa, ngắm trăng, ngẫm chuyện đời, nhìn q khứ, giữ Ơng ngao du sơn thủy, ngắm cảnh non sông Để lại thơ hào hứng thời gian Đặc biệt ơng hay tìm đến di tích lịch sử nơi ghi dấu chiến công dân tộc thuở trước Đấy cửa biển Bạch Đằng Nơi dịng sơng lịch sử oai hùng, năm chín trăm ba tám Ngơ Quyền chém đầu tướng Hoằng Thao tiêu diệt quân Nam Hán xâm lược, năm chín trăm tám mốt Lê Hoàn đánh thắng quân Tống, năm ngàn hai trăm tám tám Trần Quốc Tuấn đại phá giặc Ngun Mơng bắt sống Ơ Mã Nhi Dịng sông niềm tự hào dân tộc Việt lẽ mà trở thành cảm hứng, đề tài thi nhân Nguyễn Trãi nằm số thi nhân đó, ơng đến thăm cửa biển Bạch Đằng vào chiều lộng gió:

Sóc phong xuy hải khí lăng lăng

(4)

Sông Bạch Đằng rộng lớn mênh mông, non nước ngút trời bao la, khiến nhà thơ vừa đặt chân đến nơi thấy trào lên khí phấn khởi, tâm hồn thư thái mà sảng khoái, hưng phấn yêu mến xen lẫn tự hào:

Sóc phong xuy hải khí lăng lăng

Tự hào trước sông núi, trước cảnh thiên nhiên đất nước hùng vĩ Thiên nhiên đất nước tươi đẹp, hoành tráng, mạnh mẽ Tác giả dùng từ láy “lăng lăng” dịch “bừng bừng” Gió thổi mặt sông vào buổi trời chiều không khiến cho khung cảnh u buồn, heo hút mà ngược lại đợt gió hất tung lên, thổi bung lên, trào lên đợt sóng nước, khiến cho đợt sóng nước cuộn lên, trào lên khơng thơi Sóng nước gió hai nghệ sĩ dùng kèn trống, đàn sáo giao tấu nhau, hịa vào tạo nên nhạc sơi động mạnh mẽ, chất chứa khí hào hùng, hồnh tráng Hai nhà nghệ sĩ không tấu lên hùng ca sóng nước mà cịn khiến khúc nhạc thêm sinh động đợt sóng cuộn trào, cuồn cuộn nối khơng dứt Hào khí tỏa bốc lên làm bừng bừng lay động, rung chuyển dịng sơng Từ láy khiến âm điệu thơ trở nên nhịp nhàng mà toát lên hào khí chất chứa đợt sóng cuộn Tuy vần khơng làm giảm khí hừng hực mà cịn đệm thêm vào giao hưởng sóng nước chút nhẹ nhàng, chút mềm mại trữ tình dịu dàng bao la dịng sơng, ta cảm nhận thăng êm Người đọc nghe cảm nhận tâm hồn có chút lâng lâng thăng hoa, tự hào ngây ngất trước cảnh thiên nhiên đất nước

Nguyễn Trãi đến thăm cửa biển Bạch Đằng với tâm nhàn tản thư thái, cánh buồm thơ lộng gió tâm hồn thi sĩ Gió bấc khơng sóng nước hịa quyện mà cịn thổi “cánh buồm thơ nhẹ” tác giả lướt nhẹ nhàng mặt biển:

Khinh khởi ngâm phàm Bạch Đằng ( Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng )

Hình ảnh cánh buồm thơ lướt nhẹ mặt biển nét vẽ thần tình tài hoa Xúc động, yêu mến tự hào, choáng ngợp trước thiên nhiên hùng vĩ, phong cảnh hữu tình, tâm hồn Nguyễn Trãi tràn đầy thi hứng, muốn làm thơ, muốn nương theo gió bấc để thổi tâm hồn thi sĩ dạt cảm xúc trang trải khắp nơi Một hình ảnh cánh buồm thơ nhẹ lướt sóng thơ mộng đẹp đẽ n bình Ở có mâu thuẫn khơng câu đầu câu thơ đầy khí hừng hực câu lại mềm mại dịu dàng nhẹ

nhàng Liệu câu thơ có làm giảm bớt hùng tráng, khí cuồn cuộn câu thơ bên hay không? Xin thưa không hề! Câu cảnh sông nước tươi đẹp đầy hào khí, khiến tâm hồn thi sĩ khơng cảm thấy phấn chấn mà phấn chấn mạnh mẽ cịn có thơ mộng, hiền hịa, làm nảy sinh tình cảm u mến tha thiết với đất nước Nguyễn Trãi cịn có thơ khác nói phong cảnh cửa biển “Thần Phù hải khẩu”:

(5)

Tác giả miêu tả cảm xúc qua thắng cảnh khác đất nước Khung cảnh Thần Phù êm đềm thơ mộng tĩnh lặng so với Bạch Đằng giang Một cảnh tả động, cảnh tả tĩnh Bạch Đằng tả động nơi đây, dịng sơng diễn bao chiến tích anh hùng cha ông ta tiêu diệt giặc ngoại xâm phương Bắc tàn, nên hào khí, dư âm cịn vang Vì việc Nguyễn Trãi lấy động để khắc họa cửa sơng Bạch Đằng tuyệt vời Cịn Thần Phù thắng cảnh thiên nhiên đẹp yên tĩnh

Trở lại với hai câu thơ Nguyễn Trãi ta thấy âm điệu có phần trang trọng hào hùng pha lẫn nét tráng lệ, phong cách thơ ông viết niềm tự hào dân tộc Ngơn ngữ cổ kính với từ đầy hình ảnh “sóc, xuy, lăng, khởi…” tơn lên vẻ, tầm vóc lớn lao hình ảnh cửa biển

II.2.2 Hai câu thực

Cảm hứng sáng tác đến với Ức Trai tác động cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp thiên nhiên đất nước Sự tương giao yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Nguyễn Trãi thể qua hình ảnh “Thi cảnh liêu nhân”-cảnh thơ ghẹo người Sự tác động ngoại giới vừa chủ động vừa có hồn, vừa có tình Điều thể rõ hai câu đề cịn thể rõ hai câu thơ này:

Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng

Sau với “con buồm thơ” lướt sông Bạch Đằng, Nguyễn Trãi bắt gặp cảnh trí nơi Đó khơng gian khống đạt, thơ mộng: có núi, có sơng, có thuyền thơ Khơng qua cách miêu tả thi sĩ ta thấy hùng vĩ thiên nhiên nơi cửa biển Bạch Đằng Những núi liên tiếp nối dài-thông qua từ láy “khúc khúc” Phải qua câu thơ này, nhà thơ có ngụ ý miêu tả cảnh trí nơi cửa sơng? Nếu khơng với tinh thần Ức Trai Với tâm hồn thơ nhạy cảm trước vấn đề thới sự, lại đứng sông mà thuở trước cha ông giành chiến cơng oanh liệt Nguyễn Trãi nâng cảnh trí lên tầm cao Từ cảnh có thật mắt thi nhân núi nối lớp cá kình, cá ngạc bị chặt đứt thành khúc-“ngạc đoạn kình khoa” Một liên tưởng độc đáo Và bất ngờ người đọc thấy hình ảnh liên tưởng thật cá kình, cá ngạc Kình, ngạc thơ cổ thường nhà thơ sử dụng làm hình ảnh tượng trưng cho lũ giặc Nguyễn Trãi khơng nằm ngồi điều Cá Kình, cá Ngạc thơ hình ảnh ẩn dụ cho bọn giặc phương Bắc-lũ giặc Nam Hán, giặc Tống, giặc Ngun Mơng thuở Như vậy, hình ảnh kình, ngạc bị chặt đứt khúc núi gợi trước mắt người đọc thuyền địch bị gãy Từ láy “khúc khúc” đặt cuối câu cộng với hình ảnh trước vẽ trước mắt độc giả tranh chiến trận với khơng khí ác liệt, ảm đạm, u ám Trong tranh này, không thấy khung cảnh chiến tranh mà ta thấy trận nghiêng bên Ta thấy thất bại thảm hại kẻ thù Chúng bị quân ta đánh cho khơng cịn đường quay về, thuyền bị cọc quân ta đam thủng, làm gãy trông giống

(6)

mà làm cho quân địch bất lực khơng làm đứng nhìn cảnh thuyền bị cọc quân ta làm thủng Như vậy, bên cạnh việc Nguyễn Trãi tái lại lịch sử chiến thắng oai hùng ta-sự chiến thắng quân ta thất bại kẻ thù người đọc cịn cảm thấy tình cảm xót xa Nguyễn Trãi dành cho binh lính quân giặc bị bại trận Nó với tư tưởng nhân nghĩa thơ văn đời Trần nói chung Nguyễn Trãi nói riêng Với cảm quan nhạy bén trước lớn lao thiên nhiên núi non nơi cửa biển lịng sơng đối tượng hướng tới thi nhân Đứng bờ sơng nhìn thấy đá lổm chổm phía nhà thơ liên tưởng tới cảnh giáo gươm giặc năm nằm lại nơi Trước cảnh thực Ức Trai quay với cảnh tượng có thực khứ Cũng lịng sơng cách mươi năm nơi chôn giấu xác quân giặc với binh khí “Qua trầm kích chiết” hình ảnh ẩn dụ gợi tả thất trận kẻ thù Nói đến giáo gươm người ta thường hay nghĩ đến chiến tranh Mà chiến tranh buộc phải có đổ máu Thế mà giáo gươm lại chất đầy tầng tầng, lớp lớp-thông qua từ láy “tằng tằng” khiến cho người đọc cảm nhận trận chiến vơ liệt, khó khăn nhiều tổn thất ta băt gặp hình ảnh “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu… “Sơng chìm giáo gãy gị đầy xương khơ” Cũng với hình ảnh mà năm sau nhà thơ qua có chung cảm giác nước sơng cịn loang máu đỏ trận chiến:

Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé Tưởng máu giặc chưa khô

(Trần Minh Tông - Bạch Đằng giang)

(7)

II.2.3 Hai câu luận

Quan hà bách nhị thiên thiết

Hào kiệt công danh thử địa tằng

Dịch thơ:

Quan hà hiểm yếu trời đặt Hào kiệt công danh đất từng

Trong hai câu luận, thực chất lời bình, phảng phất câu kết “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu:

Giặc tan mn thuở bình Bởi đâu đất cốt đức cao

Ở Trương Hán Siêu muốn đề cao, nhấn mạnh yếu tố “nhân hịa” hạ thấp vai trị đất hiểm “địa lợi”.Ơng khẳng định làm cho đất nước bình giặc tan khơng phải đất hiểm mà “mình đức cao” nhấn mạnh yếu tố người Cịn Nguyễn Trãi khơng nhấn mạnh yếu tố “nhân hịa” khơng nhấn mạnh yếu tố đất hiểm ơng muốn hịa đồng hai yếu tố song song thứ đối diện tương phùng, hai quan trọng, hai phải nhấn mạnh

Đó kì ngộ thiên duyên nhân duyên, trời người làm Thế sơng núi thuộc trời Cịn việc sử dụng sông núi trời cho thuộc anh hùng hào kiệt Lúc sông núi đất trời anh hùng hào kiệt hòa quyện tương hỗ cho Chỉ có điều tư cách phát ngơn Nguyễn Trãi khơng phải người ngồi Không hào kiệt bậc nhất, bậc nhì thiên hạ khơng thể thấm thía ơn nghĩa mà đất trời bày đặt Sự cảm thông qua chiêm nghiệm tạo sức nặng cho câu thơ tưởng khơng có đặc biệt

Quan hà hiểm yếu trời đặt

(8)

Nguyễn Trãi khẳng định “quan hà hiểm yếu” Sông Bạch Đằng thiên nhiên trời đất đặt Sông Bạch Đằng sinh mang hiểm trở thiên nhiên tạo hóa Và đất Đại Việt nơi sinh bậc anh hùng hào kiệt Chính vùng đất khơng có thiên nhiên hiểm trở mà nơi sinh bậc anh hùng kiệt xuất dụng binh chống giặc ,tạo chiến địa tiêu diệt quân thù lập bao chiến công lừng lẫy:

Tiếng thơm đồn Bia miệng chẳng mòn

Nguyễn Trãi khẳng định : “Hào kiệt công danh đất từng”

Từ vùng đất hiểm trở xuất bậc anh hùng hào kiệt Họ biết dựa vào địa “địa lợi” với nhân hịa , mưu lược để tạo trận địa có khơng hai đánh tan kẻ thù xâm lược Đó anh hùng hào kiệt Ngơ Quyền,Lê Hồn, Trần Quốc Tuấn…Tên tuổi họ với trận thủy chiến oai hùng trở thành huyền thoại, với sông Bạch Đằng lịch sử Nguyễn Trãi ca ngợi đất người Đại việt tạo nên bao chiến thắng vào lịch sử dân tộc mốc son tinh thần yêu nước cha ông ta, hào kiệt cơng danh dịng sơng Bạch Đằng, dịng sơng ngàn năm cuồn cuộn trôi tên tuổi anh hùng với trận đánh năm xưa cịn Điều nhắc nhở hệ mai sau truyền thống niềm tự hào dân tộc, nơi khơng có người mưu trí, dũng cảm mà hiểm trở thiên nhiên tham gia giết giặc giữ nước

Hai câu thơ luận sử dụng phép đối tạo nên vần thơ đẹp Một bên ca ngợi núi sông hiểm trở,một bên ca ngợi dân tộc Đại Việt có nhiều anh hùng hào kiệt tạo nên giọng thơ tràn đầy lòng tự hào với đất nước lịch sử dân tộc Hai câu thơ sâu sắc thâm trầm khẳng định giá trị ngàn đời dân tộc

II.2.4 Hai câu kết

Phiên âm:

Vãng hồi đầu ta di hĩ

Lâm lưu phủ ảnh, ý nan thăng

Đi qua dòng thơ ta lại thấy hay súc tích dồn xuống dịng thơ cuối Trang sử oanh liệt qua lâu dịng sơng lịch sử nhà thơ bâng khng tìm bóng bao người anh hùng thủơ trước

Việc trước quay đầu vắng

Tới dịng ngắm cảnh bâng khuâng

(9)

vậy có tự hỏi hai từ “ việc trước ” việc khơng ? Chỉ vẻn vẹn hai từ “ việc trước ” thơi lại chiều dài lịch sử, thăng trầm dân tộc, chiến công oanh liệt Bạch Đằng Giang Ở có vị anh hùng có chết làm nên lịch sử…

Việc trước quay đầu ôi vắng

Câu thơ mang âm hưởng buồn, nỗi buồn nhân Dường Nguyễn Trãi thể tình cảm thật tình, cảm hứng ngẫu nhiên ghi lại nên vần thơ khớp ý vị Đọc câu thơ ta cảm nhận ngậm ngùi thương xót nhà thơ bậc tiền nhân, lớp người hi sinh xương máu, qn điểm tơ vẻ vang thêm cho lịch sử dân tộc Và phải nhà thơ ngậm ngùi thương xót với đồng đội mình, biết người nếm mật nằm gai, chiến đấu gian khổ mà họ không Máu xương họ hòa vào linh hồn dân tộc, tinh thần, ý chí lịng yêu nước họ viết nên trang sử hào hùng dân tộc ta

Tác giả đặt từ “ôi” vào gần cuối câu thơ làm cho câu thơ trở nên xúc cảm Một câu từ “ôi” kêu than, từ “ôi” bất ngờ hồi hộp…Một từ “ơi” tốt từ tận sâu đáy lòng mang cảm xúc nhẹ nhàng mà sâu lắng Từ “ôi” đè nén tất cảm xúc tác giả để hai từ “đã vắng” bật hết cảm xúc

Một câu thơ viết dùng hầu hết khứ làm cho người đọc có cảm giác quay trở lại với q khứ, xi dịng lịch sử, nhìn lại q khứ thì:

Tới dịng ngắm cảnh bâng khng

Bây cảm xúc tác giả lên rõ ràng chữ Ở tác giả dùng từ tới “dịng” tác giả lại khơng viết rõ ràng “dịng sơng” ? Đó dụng ý sâu sắc, tác giả viết “dòng sơng” thấy rõ ràng dịng sơng Bạch Đằng Nhưng viết “dịng” hiểu dịng sơng Bạch Đằng.Nhưng cịn dịng sơng lịch sử, dịng thời gian, dịng cảm xúc dội tâm trí tác giả Tác giả khơng đứng trước dịng sơng mà đứng trước dòng đời mà suy ngẫm

Toàn câu thơ mạch cảm xúc tác giả, từ láy “bâng khuâng” tác giả đặt cuối câu thơ cuối thơ làm cho câu thơ trở nên dài ra,trở nên giàn trải Từ láy “bâng khuâng” làm cho câu thơ, thơ chấm hết mà dường còn, gì? Là cảm xúc, nỗi lịng, tiếc nhớ chảy dài theo không gian thời gian Từ “dịng” kéo dài bề sâu thời gian, cịn hai từ “bâng khng’ kéo giãn không gian Một cảm giác miên man vô định, nỗi nhớ tác giả phủ lên khoảng không

(10)

Nhịp thơ hai câu kết 2/2/3 đồng nhau, vần đối chặt chẽ thông suốt với âm hưởng tiếc nuối, giàn trải nhè nhẹ nhau, ý tình hịa quyện thể khí cách cao niềm tự hào mãnh liệt nhà thơ lớn, anh hùng dân tộc Với lời kết thúc mang lại cho người đọc cảm thấy tác giả tác phẩm thật gần gủi gắn bó, dễ hiểu, dễ đọc hồn thiêng sông núi đất nước người Việt Nam, ca ngợi sức mạnh Việt Nam mà Nguyễn Trãi nói cửa biển dịng sơng Bạch Đằng Mỗi chử, câu, hình ảnh mang ý vị âm hưởng du dương sâu lắng Nguyễn Trãi nói câu kết lời lẽ làm ta thấy tác phẩm nâng lên tầm vóc cao lớn dân tộc , để yêu thêm sông núi, tổ quốc thân yêu, yêu truyền thống anh hùng dân tộc tin tưởng vào đất nước muôn đời

KẾT LUẬN

Thi phẩm kết thúc, khép lại gần kỉ thăng trầm kể từ ngày Nguyễn Trãi cảm tác sơng Bạch Đằng Dịng sơng cịn sóng êm đềm vỗ bờ, ta dường tự hỏi, phải vẳng vang tiếng hò reo binh sĩ thắng trận, tiếng trống chiêng thúc quân xông tới, tiếng thuyền va vào cọc gỗ vỡ tan tành… Mỗi lần đến với Bạch Đằng hải lần đắm trang sử hào hùng dân tộc Một thơ 56 chữ mà làm điều đó, thực đáng khâm phục!

Bạch Đằng hải tiêu biểu cho thể loại thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, thể yêu quý, say mê vẻ đẹp non sông gấm vóc, tinh thần tự hào lịch sử giữ nước kiên cường dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm người tài Nguyễn Trãi Trước mắt ta không ông lão ham vui thú điền viên, mộc mạc với bát nước chè xanh thơ Nơm mà cịn nhà thơ yêu nước nồng nhiệt, sáng tác với tâm hồn khí phách người anh hùng dân tộc Với tầm nhìn cao cả, với cảm xúc hào hùng, Nguyễn Trãi vạch nét bút hoành tráng miêu tả thiên nhiên Tổ quốc, khiến độc giả hàng ngàn năm sau không khỏi trào dâng niềm tự hào chen lẫn xúc động Sơng Bạch Đằng kì vĩ, chiến tích cha ông sông lại kì vĩ Địa linh, nhân kiệt, quan niệm thấm nhuần câu chữ Bạch Đằng hải xuyên suốt nhiều thơ văn yêu nước ông

Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Đây thực thơ Đường luật mẫu mực với niêm luật chặt chẽ, phép đối chu tạo cân xứng thông suốt cho mạch thơ Ngôn từ thơ trang trọng tạo khơng khí cổ điển , âm hưởng lịch sử hùng rtáng dạt hút người đọc từ đầu chí cuối Thêm vào chút bâng khng hoài niệm, tiếc nuối với thán từ câu thơ nhẹ nhàng cuối thơ

cảm hoài

Ngày đăng: 30/05/2021, 00:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w