- Luyện kĩ năng nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thich hiện tượng chuyển nghĩa của từ và sử dụng từ đúng trong giao tiếp cũng như tr[r]
(1)Ngày soạn :20.09.2019
Ngày giảng: Tiết 17,18 Tập làm văn :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN KỂ CHUYỆN A - Mục tiêu cần đạt : Qua viết giúp hs:
1 Kiến thức:
- Củng cố cách làm văn tự sự, sở vận dụng những kiến thức đã được học về li thuyết để vận dụng vào viết văn tự sự.
- Tich hợp với phần văn đã được học ( Phần truyền thuyết) có phần sáng tạo cách viết thân, tưởng tượng, đóng vai, viết bằng lời văn mình 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ độc lập suy nghĩ viết mình 3 Giáo dục:
- Ý thức tự giác, tich cực làm 4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải quyết vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học, lực tạo lập văn
B - Chuẩn bị :
GV : đề, đáp án, biểu điểm
HS : Ôn tập kĩ phần li thuyết, đọc lại các văn đã học, sách tham khảo, đồ dùng học tập, giấy kiểm tra
C – Phương pháp:
- Ôn luyện, thực hành, cá nhân
D- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 - Ôn định tổ chức ( 1p)
2 - Kiểm tra cũ: KT sự chuẩn bị học sinh 3- Bài
3.1 Mục đích đề kiểm tra:
- HS vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự ( kể chuyện) để viết hồn chỉnh mợt văn
- Đánh giá kết học tập các em qua văn 2.2 Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức tổ chức: HS làm kiểm tra 90p *
Ma trận:
(2)Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Cấp độ
thấp Cấp độcao Sự việc nhân
vật văn tự sự
Xác định sự việc có trong đoạn văn.
Nhận xét ý nghĩa của các việc ấy.
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
0,5 10% 0,5 10% 20% Tìm hiểu chung
về văn tự sự
Đặc điểm của văn tự sự Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 10% 1 10% Tập làm văn:
Tạo lập văn bản kể chuyện.
Viết một văn tự sự
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 70% 70% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
1,5 20% 0,5 10% 70% 10 100% * Hoạt động 1( 1p): GV tiến hành phát đề
I - Đề
Câu (1 điểm): Trình bày ý nghĩa, đặc điểm chung phương thức tự sự? Câu (2điểm): Cho đoạn văn sau:
“Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn mấy không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm bao nhiêu không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà đều vui lịng gom góp ni bé, mong iết giặc cứu nước.”
(Trích “Thánh Gióng”) a Chỉ việc có đoạn văn?
b Ý nghĩa việc ấy?
Câu (7 điểm) Kể lại truyền thuyết mà em đọc, học bằng lời văn em.
II Hướng dẫn chấm - biểu điểm Câu : điểm
* Ý nghĩa, đặc điểm phương thức tự sự:
- Tự sự phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc dẫn đến sự việc kia, cuối dẫn đến một kết thúc, thể một ý nghĩa
(3)* Mức tối đa: (1,0điểm) Trả lời đầy đủ xác nội dung ý. Mỗi y trả lời 0,5đ
* Mức chưa tới đa: (0,5đ) Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Khơng trả lời trả lời khơng xác tất câu hỏi. Câu : 2,0 điểm
* Các việc có đoạn văn:
- Thánh Gióng lớn nhanh thổi, ăn không no, áo mặc không vừa - Cha mẹ làm không đủ nuôi
- Dân làng góp gạo nuôi bé
* Ý nghĩa: Thánh Gióng lớn lên kì lạ nhờ sức mạnh đoàn kết toàn dân
* Mức tối đa: (2,0 điểm) Trả lời đầy đủ xác nội dung ý Mỗi ý được 0,5đ.
* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức không đạt: Không trả lời trả lời khơng xác tất câu hỏi. Câu 3: điểm
* Tiêu chí cho phần viết 1 MB: 0,5đ
- Sử dụng lời văn mình để dẫn dắt truyện truyền thuyết
- Giới thiệu câu chuyện em kể, vì em kể câu chuyện đó, kể cho nghe
- Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách giới thiệu về câu chuyện hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo (theo hai cách: mở trực tiếp gián tiếp)
- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết cách giới thiệu về câ chuyện chưa hay/ mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ
- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai về nội dung câu chuyện, không có MB
TB: điểm
- Mức tối đa (4 đ): HS biết cách kể câu chuyện theo thứ tự (Sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc); kể mạch lạc, hành văn sáng Sử dụng lời văn mình song giữ được cốt truyện, không chép nguyên văn câu chuyện, có thể lược bỏ một số chi tiết không
- Mức chưa tối đa ( – – 3đ) : HS biết kể trình tự câu chuyện viết chưa thuyết phục, có sử dụng lời kể mình thiếu hấp dẫn, đoạn kể sơ sài (Tùy mức sai học sinh mà trừ điểm)
- Không đạt: lạc đề/ nội dung câu chuyện không yêu cầu đề bài 3 KB: 0,5đ
- Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo theo các cách kết đóng kết mở (Kết thúc câu chuyện, cảm xúc người viết sau kể câu chuyện.)
- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ
- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai về nội dung câu chuyện, không có KB
* Các tiêu chí khác
(4)- Mức tới đa (0,5đ): HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB một cách hợp li, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, có thể mắc một số it lỗi chinh tả
- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục viết, phần TB có một đoạn văn, chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chinh tả, dùng từ, đặt câu HS không làm
2 Sáng tạo: 1,0 đ
- Mức đầy đủ: HS đạt được các yêu cầu sau: 1) câu chuyện có kịch tinh 2) câu văn gọn, rõ, hành văn sáng 3) Biết sử dụng lời văn mình để kể
- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số các yêu cầu trên.
- Mức không đạt: GV không nhận được những yêu cầu thể bài viết HS HS không làm
3, Lập luận: 0,5đ
- Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, có trật tự logic giữa các phần: MB, TB, KB; thực khá tốt việc liên kết câu, đoạn
- Không đạt: HS không biết cách lập luận, các phần: MB, TB, KB rời rạc, các ý trùng lặp, sắp xếp lộn xộn, không làm
* Hoạt động ( 85p): H làm bài
* Hoạt động ( 1p): GV thu làm hs, nhận xét tiết làm bài. * Hoạt động (2p): HDVN.
- Xem lại các bước làm văn tự sự, làm lại làm, sửa chữa - Về nhà chuẩn bị “ Lời văn, đoạn văn tự sự”:
+ Đọc kĩ các tập các phần, trả lời các câu hỏi sau mục tìm hiểu + Nghiên cứu trước phần ghi nhớ sgk
E Rút kinh nghiệm:
-Ngày soạn: 20.09.2019 Ngày giảng:
(5)Tiết 19 - Tiếng Việt
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A - Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ 2 Kĩ năng:
a Kĩ chuyên môn
- Luyện kĩ nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thich tượng chuyển nghĩa từ sử dụng từ giao tiếp cũng như việc tạo lập văn
b Kĩ sống
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nghĩa thực tế giao tiếp thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luân chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ nghĩa
3 Giáo dục:
- Giáo dục hs có ý thức sử dụng từ đúng, hay giao tiếp để làm sáng tiếng việt
4 Phát triển lực Học sinh: - Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tự giải quyết vấn đề, lực tư duy, lực tự quản thân…
+ Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác
+ Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt , lực cảm thụ thẩm mĩ văn học
B - Chuẩn bị :
- Giáo viên: Soạn Đọc sách giáo viên sách soạn Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị đọc trước bài, tập làm các BT.Bảng nhóm
C Phương pháp:
- Phân tich các tình mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt nghĩa - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt nghĩa
- Động não: suy nghĩ, phân tich các vi dụ để rút những học thiết thực về dùng từ tiếng Việt nghĩa sáng
D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 Ôn định tổ chức ( 1p)
2 Kiểm tra cũ (5p):
Câu 1(3đ): Có bạn hs đã giải nghĩa từ “sơn hà” sau:
- Sơn hà: sơn = núi; hà = sông; sơn hà sông núi, đất nước
Bạn nói rằng đó cách giải nghĩa thứ ba (ngoài cách đã học), tức giải nghĩa bằng cách tổng hợp nghĩa các tiếng hợp thành từ
(6)a2*- Không đồng ý với ý kiến bạn Vì thực chất cách giải nghĩa một cách mà sgk đã nêu
b Nếu cho rằng cách giải nghĩa bạn thực chất một cách mà sgk đã nêu thì đó cách giải nghĩa nào?
ĐA: Đưa từ đồng đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ cần
Câu (7đ): “ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” ( Thánh Gióng – ngữ văn 6, tập một)
Hãy giải thich nghĩa hai từ sau câu trên:
- Tục truyền: ( truyền lại từ ngày xưa) - Phúc đức: ( hay làm điều tốt lành cho người khác)
3 – Bài
Giới thiệu ( 1p) : Gv.đưa vi dụ:
Hãy cho biết nghĩa từ “ cày” các câu sau: - Cái cày mới mua xong
- Tôi vừa cày xong ruộng
Phân tich vi dụ để chuyển vào học
Hoạt động GV Nội dung * Hoạt động (10’) Tìm hiểu mục I
- Mục tiêu: tìm hiểu nghĩa từ - Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: động não - Thời gian: 10 phút
- GV cho hs đọc thơ “những cái chân” sgk/55 ? Tra từ điển để biết nghĩa từ chân ? * Từ chân có số nghĩa sau:
- Bộ phận dưới thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: dấu chân, nhắm mắt đưa chân - Bộ phận dưới một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng
- Bộ phận dưới một số đồ vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân
? Trong thơ, chân gắn với vật nào? ? Dựa vào nghĩa từ chân từ điển, em thử giải nghĩa từ chân bài?
Câu thơ:
Riêng cái võng Trường Sơn Không chân khắp nước
? Em hiểu tác giả muốn nói ai? Vậy em hiểu nghĩa câu thơ nào?
I Từ nhiều nghĩa: 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
*Trong thơ, từ chân được gắn với nhiều sự vật:
- Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa Bộ phận dưới một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
(7)- sự vật không có chân: cái võng ->đưa vào thơ để ca ngợi anh bộ đội ( ng/thuật ẩn dụ)
? Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì nghĩa của từ chân?
? Hãy tìm số từ có nhiều nghĩa, số từ có một nghĩa?
*T nhiều nghĩa: Vi dụ: “ mũi”:
- Chỉ bộ phận thể người động vật có đỉnh nhọn: Mũi người, mũi cá sấu
- Chỉ bộ phận phia trước phương tiện giao thông đường thủy: mũi thuyền, mũi tàu
- Chỉ bộ phận địa danh lãnh thổ: Mũi Cà Mau, mũi Né
- VD : mắt
+ Cơ quan nhìn người hay động vật
+ Chỗ lồi lõm giống hình một mắt ở thân + Bộ phận giống hình một mắt ở một số vỏ * Từ một nghĩa: xe đạp, xe máy, com pa, cà pháo, hoa nhài
+ Xe đạp: loại xe có bánh, dùng chân đạp mới chuyển động
+ Xe máy: loại xe có động chuyển động bằng nhiên liệu: xăng, dầu
? Qua tìm hiểu các vi dụ em có nhận xét gì về nghĩa từ?
- Từ có thể có một nghĩa nhiều nghĩa
Gv lưu ý: - Từ nhiều nghĩa khác với từ đồng âm VD: Bà già chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi chẳng
=> từ “lợi” từ đồng âm, có âm giống nghĩa khác xa nhau, không có sở chung
- Từ nhiều nghĩa: có mối quan hệ định, sở nghĩa chung
G y/cầu H đọc ghi nhớ/56
* Hoạt động 2(8’) Tìm hiểu mục II. - Mục tiêu: HS tóm tắt văn bản. - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở. - Kĩ thuật: động não
- Thời gian: phút
- Từ có thể có một hay nhiều nghĩa
b Ghi nhớ/56
II Hiện tượng chuyển nghĩa từ:
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
(8)(PP vấn đáp, p/ tích, qui nạp KT động não ) - Gv cho hs tìm hiểu lại vi dụ:
+ xe đạp: một nghĩa
+ chân: nhiều nghĩa -> đó thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa
? Vậy thế tượng chuyển nghĩa từ? ? Trong các nghĩa từ “chân” nghĩa nghĩa chinh ( nghĩa đầu tiên)?
- Nghĩa chinh “chân”: bộ phận tiếp xúc với đất thể người động vật
- Nghĩa chinh nghĩa gốc (nghĩa đen) -> sở để hình thành nghĩa chuyển từ Muốn hiểu được nghĩa chuyển ta phải dựa sở nghĩa gốc
? Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với nghĩa ?
-> thường được dùng với một nghĩa
?Trong thơ, từ “chân” được dùng với những nghĩa nào?
- Trong thơ, từ “ chân” được dùng nghĩa gốc nghĩa chuyển
? Tìm thêm một số nghĩa khác từ chân mà em biết?
+ Bộ phận tiếp xúc với đất sự vật: chân tủ, chân giường
+ Bộ phận gắn liền với đất sự vật khác: chân tường, chân trời
+ Thật, ko giả dối: chân thật, chân chất
? Nhận xét mối quan hệ giữa các ý nghĩa từ chân? - Nghĩa nghĩa nghĩa gốc, sở
- Các nghĩa sau đc suy từ nghĩa 1, nghĩa sau làm phong phú cho ý nghĩa đầu tiên
? Từ xuân câu sau có nghĩa? Mùa xuân tết trồng
làm cho đất nước ngày xuân - Xuân: mùa xuân: nghĩa gốc
- Xuân: sự tươi đẹp, trẻ trung: nghĩa chuyển ? Em hiểu thế nghĩa gốc? Nghĩa chuyển?
* GV: Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng được xếp ở vị tri số một Nghĩa chuyển được hình thành sở nghiã gốc nên được xếp sau nghĩa gốc - Em có biết vì lại có tượng nhiều nghĩa không?
* GV: Khi mới xuất một từ được dùng với một nghĩa định XH phát triển, nhận thức
- Chuyển nghĩa hiện tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa
(9)con người cũng phát triển, nhiều sự vật thực khách quan đời được người khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới Để có tên gọi cho những sự vật mới đó người có hai cách:
+ Tạo một từ mới để gọi sự vật
+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển)
? Vậy em hiểu ntn tượng chuyển nghĩa từ? - GV khái quát kiến thức
- Hs đọc ghi nhớ sgk
* Hoạt động (13p): Luyện tập.
(PP vấn đáp, tổng hợp KT hoạt động góc) - Yêu cầu đọc to tập 1, Làm nhóm - Yêu cầu hs tự ghi vào vở
* Bài tập 1:
- Từ “ Đầu”: + Bộ phận thể chứa não bộ, ở -> đầu người, đau đầu
+ Bộ phận cùng, đầu tiên -> Đầu danh sách, đầu bảng, đầu tiên, đầu mối
+ Bộ phận quan trọng -> đầu đàn, đầu đảng, thủ lĩnh
- Từ “ Tay”: + Bộ phận thể người, động vật dùng để hoạt động -> vung tay, khoát tay, nắm tay
+ Nơi tay người tiếp xúc với sự vật -> Tay ghế, tay cầm, tay vịn
+ Bộ phận tác động hành động -> Tay súng, tay cày - Từ “ Cổ”: + Bộ phận giữa đầu thân, thắt lại -> cổ cò, cổ người
+ Bộ phận sự vật -> cổ chai, cổ lọ + Chỉ sự sợ hãi -> so vai rụt cổ, rụt cổ rùa + Chỉ sự mong đợi -> nghển cổ ngóng trông * Bài tập 2.
*Bài tập 3 :
a Chỉ sự vật chuyển thành hành động:
Cái cưa -> Cưa gỗ; cái bào -> bào gỗ; cân muối -> muối dưa; cân thịt -> thịt gà
b Chỉ hành động chuyển thành đơn vị:
Đang bó lúa -> gánh ba bó lúa; nắm cơm -> ba
b Ghi nhớ/56. III Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm từ chỉ bộ phận thể người có sự chuyển nghĩa
- Từ “ Đầu”; “ Tay” “ Cổ”
Bài tập 2: Lấy một số từ bộ phận cối để bộ phận thể người
- Lá: lá (phổi, gan, lách) - Quả: ( tim, thận) * Bài tập 3: Hãy tìm thêm vi dụ tượng chuyển nghĩa từ
(10)nắm cơm; cuộn bức tranh -> ba cuộn tranh; gói bánh -> ba gói bánh
* Bài tập 4: Từ “ bụng” có nghĩa: - Bộ phận thể người, động vật
- Biểu tượng ý nghĩ sâu kin, khơng bợc lợ ngồi
b ý – Bụng chân: Phần phình to ở giữa một số sự vật
G đọc, H viết phiếu học tập học sinh lên bảng viết
a.Từ “ Bụng”có nghĩa b.ý 1: Bộ phận thể - ý 2: Biểu tượng ý nghĩ sâu kin
- ý 3: phần phình to ở giữa một số sự vật
Bài 5: Chinh tả (nghe-viết)
4 Củng cố (3p: vấn đáp, động não, phiếu học tập) Điền (Đ) sai (S) vào các câu sau:
a Tất các từ tiếng việt có một nghĩa Đ S*
b.Từ nhiều nghĩa co nghĩa đen nghĩa bóng Đ* S
c Nghĩa chuyển được hình thành sở nghĩa gốc Đ * S
- GV cho học sinh đọc to đọc thêm sgk /57
G lưu ý: một số trường hợp từ đc hiểu theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển: tạo nên nhiểu tầng lớp nghĩa khiến người đọc, người nghe có những liên tưởng pp hứng thú
5 HDVN (4p: thuyết trình)
- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào vở, học cũ
- Soạn: “Chữa lỗi dùng từ” đọc vi dụ, trả lời câu hỏi, nghiên cứu ghi nhớ E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20.09.2019 Ngày giảng:
Tiết 20 Tập làm văn : LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A - Mục tiêu cần đạt : Giúp hs nắm được: Kiến thức:
- Lời văn tự sự dùng để kể người, việc
(11)2 Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn tự sự
- Biết viết đoạn văn, văn tự sự
* Kĩ sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / qui nạp / song hành phù hợp với mục đich giao tiếp
3 Giáo dục:
- Lòng yêu mến văn chương, có ý thức sử dụng văn tự sự B - Chuẩn bị :
- GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, một số đoạn văn, văn tự sự ), bảng phụ
- HS : Chuẩn bị mới, đồ dùng học tập C Phương pháp:
Nêu vi dụ, vấn đáp, phân tich, qui nạp
D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 1 Ôn định tổ chức ( 1p)
2 Kiểm tra cũ (3p):
Kiểm tra chuẩn bị hs (Tiết trước làm viết số 1). 3 Bài
Giới thiệu ( 1p) : Gv giới thiệu một văn có nhiều đoạn văn liên kết với nhau, nhiều câu liên kết với để tạo nên đoạn văn Lời văn, đoạn văn văn tự sự thế học hôm tìm hiểu
Hoạt động GV Nội dung * Hoạt động 1: (8’)
PP vấn đáp, qui nạp KT động não. Lời văn giới thiệu nhân vât. - Gọi hs đọc đoạn văn sgk - H thảo luận nhóm, trình bày
? Hai đoạn văn giới thiệu về nhân vật nào? Những sự việc gì?
- Đoạn 1: Giới thiệu các nhân vật: Hùng vương thứ mười tám; Mị Nương; Sự việc: vua Hùng kén rể - Đoạn 2: Giới thiệu nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự việc hai thần đến cầu hôn Mị Nương
? Mục đich những câu văn giới thiệu về nhân vật gì?
-> Để hiểu rõ về nhân vật, mở đầu câu chuyện chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện ? Những câu văn giới thiệu thường có các từ cụm từ nào?
- Có các từ: Có, là, người ta gọi là.
- Cụm danh từ, cụm tinh từ (GV tich hợp: đc tìm hiểu sau này)
I Lời văn, đoạn văn tự sự:
Lời văn giới thiệu nhân vật:
(12)? Khi giới thiệu nhân vật , tác giả dân gian đã giới thiệu về những mặt nào?
- Giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tinh tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật
- Đoạn 1:
+ câu 1: Giới thiệu Hùng Vương gái Mị Nương
+ Câu 2: Vua Hùng kén cho người chồng xứng đáng
- Đoạn 2:
+ câu 1: Giới thiệu nhân vật chưa rõ tên + Câu 2,3,4,5: Tiếp tục giới thiệu ST, TT + Câu 6: Nhận xét chung về chàng
? Nếu đảo trật tự các câu có được không?
- Có thể đảo trật tự các câu: 2-3; 4-5 câu vì đảo không làm thay đổi ý nghĩa đoạn văn
* Hoạt động 2: (7’)
PP vấn đáp, qui nạp KT động não. Lời văn kể việc:
- Cho hs đọc đoạn văn sgk ? Nội dung chinh đoạn?
- TT đến sau, ko lấy đc MN, giận, đem quân đánh ST
? Đoạn văn đã dùng những từ kể những hành động nhân vật?
- Đến sau Không lấy được đem quân đuổi hô mưa, gọi gió, dâng nước đánh ST
=> Dùng các động từ hành động
? Các hành động đó được kể theo thứ tự nào? -> Các hành động được kể theo thứ tự trước sau, tăng tiến dần: Nguyên nhân – kết
? Kết hành động gì? - nước ngập biển nước
? Trong lời kể trùng điệp “ nước ngập nước ngập nước dâng” gây được ấn tượng gì cho người đọc?
- sự việc diễn liên tục, khẩn cấp
? Qua đó, em hiểu lời văn kể về sự việc văn tự sự thế nào? Người kể nên ý những điểm nào?
(H Khái quát ý )
* Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật Hùng Vương, Mị Nương gồm câu:
- Câu : giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, chân dung nhân vật
- Câu 2: giới thiệu về tình cảm, nguyện vọng Vua Hùng
* Đoạn 2: gồm câu giới thiệu về lai lịch , tài năng, tên nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, các câu kể lại liên kết chặt chẽ
2 Lời văn kể việc: * Khảo sát, phân tich ngữ liệu
- Đoạn văn kể sự việc TT dâng nước sông đánh ST (hành động nv)
- Từ ngữ: giận, đem quân, địi cướp, hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão, dâng nước, đánh, nước ngập, nước dâng - Dùng những động từ miêu tả hành động TT - Kể sự việc theo trình tự thời gian
(13)- Kể các hành động, việc làm, kết sự thay đổi các hành động đem lại
* Hoạt động 3: (7’)
PP vấn đáp, qui nạp, KT động não. Đoạn văn:
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn sgk /58, 59
? Mỗi đoạn văn có câu? Nêu ý chinh đoạn? Câu câu quan trọng đoạn?
- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2)
- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1) - Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST (câu 1)
? Các câu mang ý chinh đó gọi câu chủ đề, em hiểu thế câu chủ đề?
- Là câu mang ý chung nhất, khái quát nhất, ý chinh đoạn văn
? Mối quan hệ giữa các câu đoạn văn?
- chặt chẽ, câu sau tiếp câu trước, làm rõ ý nối tiếp hoạt động, nêu kết hoạt động (câu mang ý phụ)
? Nhận xét vai trò câu chủ đề câu phụ?
- Câu chủ đề: ý chinh: khái quát chủ đề, làm bật chủ đề
- Câu phụ: ý phụ: giải thich cho ý chinh, làm ý chinh bật lên
? Nhận xét hình thức, cách viết đoạn văn?
- Đoạn văn được đánh dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi đầu dòng hết đoạn có dấu chấm xuống dòng
- Mỗi đoạn thường có ý chinh
? Qua các phần phân tich hãy cho biết em hiểu thế lời văn, đoạn văn tự sự?
H trình bày, nhận xét, bổ sung G chốt
H đọc ghi nhớ/59
* Hoạt động (13p): Luyện tập. ( PP: thảo luận, vấn đáp; KT động não)
- Yêu cầu đọc to tập, nêu yêu cầu tập Cho hs thảo luận nhóm
+ Tổ (BT1 – câu a) + Tổ ( BT1 – câu b) +Tổ ( BT1 – câu c)
( Các nhóm thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung) a Đoạn văn 1: Sọ Dừa làm thuê nhà phú ông
3 Đoạn văn
* Khảo sát, phân tich ngữ liệu
- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu 2)
- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1) - Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST (câu 1)
- Mỗi đoạn văn thường có một ý chinh, diễn đạt thành một câu -> câu chủ đề
- Các ý phụ làm rõ cho ý chinh diễn đạt, giải thich cho ý chinh
4 Ghi nhớ/59 III – Luyện tập: Bài tập 1:
a đoạn văn 1: Sọ Dừa làm thuê nhà phú ông
(14)- Câu chủ đề: Cậu chăn bò giỏi - Mạch lạc đoạn văn:
+ Câu 1: Bắt đầu hành động
+ Câu 2: Nhận xét chung về hành động + Câu 3,4: Hành động cụ thể
+ Câu 5: Kết quả, ảnh hưởng hành động => thứ tự trước sau, từ cái chung đến cái cụ thể b.Thái độ các đối với Sọ Dừa
- Câu chủ đề: Câu
- Quan hệ giữa câu: Hành động nối tiếp ngày cụ thể
- Thứ tự: câu đóng vai trò dẫn dắt, giải thich c.Đoạn 3:
- Câu chủ đề: Câu
- Mạch lạc đoạn văn: + Câu 1,2: Quan hệ nối tiếp + Câu 3,4: Quan hệ nối tiếp + Câu 4,5: Đối xứng
=> Thứ tự: quan hệ : câu chủ đề- câu dẫn dắt, nói rõ tinh trẻ con= các câu sau
Bài tập 2: Vấn đáp
a Câu a- sai -> Các sự việc lộn xộn b đúng: cách kể theo thứ tự logic - GV hướng dẫn hs làm tập * Bài tập 3:
Vi dụ: Thánh Gióng vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm
- Bài tập hướng dẫn hs về nhà làm bài, tiết sau kiểm tra
b đoạn văn 2: Thái độ các gái phú ông đối với Sọ Dừa
- Câu chủ đề: câu
c đoạn văn 3: Tinh trẻ cô gái
- Cấu chủ đề: câu
Bài tập 2: Xác định câu đúng, sai
Bài tập 3: Viết câu giới thiệu nhân vật
4 Củng cố:(2p- vấn đáp, động não) ? Chức chủ yếu lời văn tự sự? a Kể người kể việc
b Kể người kể vật
c Tả người tả công việc
d Thuyết minh cho nhân vật sự kiện
? Câu chủ đề có vai trò ntn đoạn văn? a Làm ý chinh bật
b Dẫn đến ý chinh
c Là ý chinh
d Giải thich cho ý chinh 5 HDVN: (3p- thuyết trình)
- Về nhà hoàn chỉnh tập luyện tập vào vở, học
- Soạn: Xem lại viết TLV số 1: tự sửa lỗi- giờ sau trả E Rút kinh nghiệm:
(15)