Giải pháp giúp học sinh lớp 5 hình thành kĩ năng kĩ xảo giải tốt bài toán có lời văn chứa nội dung hình học

18 31 0
Giải pháp giúp học sinh lớp 5 hình thành kĩ năng kĩ xảo giải tốt bài toán có lời văn chứa nội dung hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Huyện năm 2018 Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày Nơi tháng năm tác sinh Đinh Thị Mai 07/07/1985 công Chức danh Trường Giáo TH&THCS viên Võ Thị Sáu Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chun vào việc mơn tạo sáng kiến Cao Đẳng 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinh lớp hình thành kĩ kĩ xảo giải tốt tốn có lời văn chứa nội dung hình học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Tốn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Trong tiết học toán lớp 5, trường TH&THCS Võ Thị Sáu Mô tả chất sáng kiến: Việc dạy - học Các yếu tố hình học, đặc biệt dạy giải tốn có lời văn chứa nội dung hình học cho học sinh tiểu học có tầm quan trọng lớn Tốn có lời văn chứa nội dung hình học mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học gắn với thực tế Đây mạch kiến thức khó học sinh Tiểu học học sinh lớp Giải tốn có lời văn có nội dung hình học nhằm làm cho học sinh có biểu tượng xác số hình học đơn giản số đại lượng hình học thơng dụng, giúp em biết định hướng không gian, gắn liền việc học tập với sống xung quanh chuẩn bị học mơn Hình học bậc học Trung học sở Các tốn có lời văn, số học, đại lượng hay hình học có đường lối biện pháp giải chung Nắm vững yếu tố này, học sinh biết áp dụng để giải riêng cụ thể Từ đó, em thực hành giải tốn nhanh hiệu Sáng kiến đưa biện pháp giúp làm điều để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn lớp nói riêng bậc Tiểu học nói chung Về khả áp dụng, nhân rộng: Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp tất lớp trường TH & THCS Võ Thị Sáu trường khác địa bàn huyện Cát Hải Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Giáo viên phải nhiệt tình, đam mê với công việc, không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, đầu tư thời gian, công sức để thực sáng kiến Tạo hứng thú cho học sinh để em sẵn sàng làm “vật thí nghiệm” cho đề tài Ban giám hiệu đạo sát chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên nghiên cứu thực sáng kiến Sự ủng hộ đồng chí đồng nghiệp trường Đồng thời, sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ, góp ý cho giáo viên để thực khắc phục hạn chế đề tài Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả + Hiệu mặt kinh tế Sáng kiến không sử dụng đến vật chất nên khơng tốn kinh phí mà nâng cao chất lượng học tập học sinh Tạo cho học sinh hứng thú học tập, nhớ kiến thức lâu có tư nhanh, chắn, vận dụng hiệu kiến thức học Đặc biệt em chủ động học tập mà không ngại khó, khắc phục tượng lười động não Khơng giúp em học tập tốt mơn Tốn mà cịn vận dụng để học tốt tất mơn học khác chương trình + Hiệu mặt xã hội Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức toán học vào sống Rèn luyện cho em thói quen đức tính tốt người lao động như: ý chí tự lực vượt khó; tính cẩn thận, chu đáo, cụ thể, làm việc có kế hoạch, có kiểm tra kết cuối cùng; bước hình thành rèn luyện thói quen khả suy nghĩ độc lập, linh hoạt; khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khn; xây dựng lịng ham thích tìm tịi, sáng tạo,… + Các giá trị khác Tạo tiền đề vững cho học sinh học lên lớp Học sinh tự tin lực Phụ huynh học sinh phấn khởi kết học tập em Giáo viên tích cực hưởng ứng vận động “Mỗi thầy cô giáo gương tự học, tự sáng tạo” Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Cát Hải, ngày 10 tháng năm 2018 Người nộp đơn Đinh Thị Mai BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN I Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinh lớp hình thành kĩ kĩ xảo giải tốt tốn có lời văn chứa nội dung hình học” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy mơn Tốn lớp Tác giả: Họ tên: Đinh Thị Mai Ngày, tháng, năm sinh: 07/07/1985 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường TH&THCS Võ Thị Sáu Điện thoại: 0944522832 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị: Trường TH&THCS Võ Thị Sáu Địa chỉ: Thôn Hải Sơn – xã Trân Châu – huyện Cát Hải – TP Hải Phòng Điện thoại: 0313 888 760 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Giáo viên phải nhiệt tình, đam mê với cơng việc, khơng ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, đầu tư thời gian, công sức để thực sáng kiến Tạo hứng thú cho học sinh để em sẵn sàng làm “vật thí nghiệm” cho đề tài Ban giám hiệu đạo sát chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên thực đề tài Sự ủng hộ đồng chí đồng nghiệp trường Đồng thời, sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ, góp ý cho giáo viên để thực khắc phục hạn chế đề tài Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Trong tiết học toán lớp 5, trường TH&THCS Võ Thị Sáu II Mô tả giải pháp biết Để giúp học sinh giải tốn có nội dung hình học, năm học trước, thường hướng dẫn học sinh ơn kiến thức cũ, phân tích đề giải toán * Ưu điểm: - HS biết dựa vào kiến thức học, biết phân tích tốn giải toán * Hạn chế: - HS biết dựa vào yếu tố có sẵn đề để phân tích giải tốn khơng hiểu chất tốn nên làm cịn máy móc, dập khn - Tư phân tích tốn cịn chậm, lúng túng trước tốn địi hỏi tư cao III Mơ tả sáng kiến Hướng dẫn học sinh nắm vững bước giải tốn Giải tốn có lời văn ln dạng tốn khó Tiểu học, đặc biệt tốn chứa nội dung hình học Mỗi dạng thường có bước giải, nắm bước giải học sinh tìm cách làm cho cụ thể Việc hướng dẫn học sinh giải dạng tốn có lời văn với nội dung hình học tuân theo bước giải để hướng dẫn học sinh giải tốn Tơi hướng dẫn học sinh thực theo bước giải sau: * Bước 1: Đọc kỹ đề toán để xác định cho, phải tìm * Bước 2: Thiết lập mối quan hệ cho phải tìm cách tóm tắt tốn dạng sơ đồ, hình vẽ ngơn ngữ ngắn gọn * Bước 3: Phân tích tốn để thiết lập trình tự giải * Bước 4: Thực phép tính theo trình tự giải có để tìm đáp số (có thử lại) viết giải Ví dụ: Vườn rau nhà em hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng chiều rộng 16 m Bố em muốn đóng cọc để rào giậu xung quanh Cọc cách cọc 2m Hỏi bố em phải dùng cọc? Yêu cầu Để giải toán học sinh phải biết tổng hợp kiến thức sau: a) Cách giải tốn điển hình: Tìm hai số biết hiệu tỷ số chúng (16 ) b) Cơng thức tính chu vi hình chữ nhật c) Cách tính số “cây” trồng đường khép kín (cây cọc) Cách giảng dạy Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải theo bước nêu a) Bước 1+ 2: Các kiến thúc phần 1a 1b, học sinh học chương trình Song kiến thúc phấn 1c chưa học Do đó, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề (theo hình thức nhẩm, cá nhân) xác định cho, phải tìm cách trả lời câu hỏi cho trước giáo viên: “ Bài tốn cho biết gì?”, “Bài tốn hỏi gì?” để học sinh trả lời; dựa vào em thiết lập mối quan hệ cho phải tìm cách tự tóm tắt tốn dạng sơ đồ (hoặc hình vẽ ngơn ngữ ngắn gọn.) sau: Chiều dài: Chiều rộng: Chu vi 16 m Đóng cọc xung quanh cách 2m Số cọc: …………….? b) Bước 3: Phân tích tốn: Có thể dùng nhiều cách, sau cách: - Bài tốn hỏi gì? (Số cọc) - Muốn tìm số cọc, em làm nào? (Lấy chu vi vườn rau chia cho khoảng cách hai cọc) - Khoảng cách hai cọc biết chưa? (Biết rồi) - Chu vi vườn rau hình chữ nhật biết chưa? (Chưa) - Muốn tính chu vi vườn rau hình chữ nhật em làm nào? (Lấy chiều dài cộng chiều rộng - đơn vị đo nhân 2) - Chiều dài chiều rộng vườn rau hình chữ nhật ta biết chưa? (Chưa) - Nhưng ta biết quan hệ chúng? (Hiệu 16m, tỷ số ) - Vậy ta tính chiều dài chiều rộng nào? (Dựa vào tốn điển hình: Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số) Có thể ghi tắt q trình phân tích sơ đồ sau (gọi sơ đồ phân tích tốn Số cọc Chu vi: Khoảng cách (Dài + rộng) Hiệu=16m Tỉ số = d) Bước 4: Thực phép tính theo trình tự giải có để tìm đáp số (có thử lại) viết giải Học sinh ngược từ sơ đồ để thực phép tính giải tốn theo trình tự: - Tính chiều dài chiều rộng vườn rau hình chữ nhật - Tính chu vi vườn rau hình chữ nhật - Tính số cọc Bài giải Số phần 16m là: – = (phần) Mỗi phần là: 16 : = (m) Chiều dài vườn rau hình chữ nhật là: Chiều rộng vườn rau hình chữ nhật là: Chu vi vườn rau hình chữ nhật là: = 40 (m) = 24 (m) (40 + 24) = 128 (m) Số cọc mà Bố em phải dùng để rào giậu xung quanh vườn rau là: 128 : = 64 (cọc) Đáp số: 64 cọc Hướng dẫn học sinh nắm vững bước giải biện pháp tính Khi đọc xong đề bài, em học sinh có lực tốt vận dụng biện pháp học để làm hầu hết em chưa có tư sáng tạo nên làm cịn máy móc, dập khn Cịn em có lực chưa tốt thường lúng túng khơng tìm hướng để giải tốn Đó em chưa nắm biện pháp tính Để nắm vận dụng thành thạo biện pháp tính, cần qua hai khâu bản: Làm cho học sinh hiểu biện pháp tính biết làm tính; Luyện tập để tính thành thạo Giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước sau: * Bước 1: Ôn lại kiến thức, kỹ có liên quan Bất kỳ biện pháp tính phải dựa số kiến thức, kỹ biết (theo Thuật ngữ toán học sử dụng Liệu pháp sư phạm - Dựa biết để tìm chưa biết) Người giáo viên cần nắm rằng: để hiểu biện pháp mới, HS cần biết gì, biết (cần ơn lại), điều (trọng điểm bài) cần dạy kỹ; Các kiến thức, kỹ cũ hỗ trợ cho kiến thức, kỹ mới, hay ngược lại dễ gây nhầm lẫn cần giúp phân biệt Trên sở đó, phần đầu GV nên ơn lại kiến thức có liên quan phương pháp như: hỏi đáp miệng, làm tập, sửa tập nhà (những có điểm tựa kiến thức có liên quan để chuẩn bị cho mới) Chẳng hạn: Từ chia miệng chuyển sang chia viết bước thử lại (sau chia hàng đơn vị) cách nhân lại trừ, cách đặt tính cách viết thương Do đó, cần ôn quan hệ nhân chia hỏi đáp; tập cho làm phép chia miệng để chuyển sang chia viết Hoặc, để tính số cọc rào giậu xung quanh vườn rau hình chữ nhật biết hiệu tỷ số chiều dài chiều rộng khoảng cách hai cọc tốn sau: Một mảnh đất hình chữ nhật dài 8m rộng 6m Người ta muốn đóng cọc xung quanh, cọc cách cọc 2m Hỏi phải dùng cọc ? ” cách tính số cọc đóng xung quanh hình chữ nhật tính số đường khép kín (cây cọc) Giáo viên cần cho học sinh ôn lại cách tính chu vi hình chữ nhật tốn điển hình: Tìm hai số biết hiệu tỷ (kiến thức cũ có liên quan) phương pháp hỏi đáp miệng hướng dẫn cho học sinh giải toán phụ chuẩn bị, chẳng hạn: “ Một mảnh đất hình chữ nhật dài 8m rộng 6m Người ta muốn đóng cọc xung quanh, cọc cách cọc 2m Hỏi phải dùng cọc ? ” Giáo viên hướng dẫn HS làm sau: - Vẽ hình minh hoạ (Hình chữ nhật có chiều dài chia thành đoạn, đoạn dài 1m; có chiều rộng chia thành đoạn thế; minh hoạ cọc điểm tô đậm) - Đếm số điểm tô đậm: 14 điểm (đây số cọc) - Để tính độ dài đường (gấp khúc khép kín) bao quanh vườn (trên có đóng cọc), cần tính chu vi hình chữ nhật: (8 + 6) = 28 (m) - Để biết chu vi chứa “ khoảng cách” hai cọc cần lấy chu vi chia cho khoảng cách 2m hai cọc: 28: = 14 (cọc) từ rút kết luận để áp dụng vào tốn: “Muốn tính số cọc đóng xung quanh hình chữ nhật ta lấy chu vi chia cho khoảng cách hai cọc” * Bước 2: Giảng biện pháp tính Mỗi biện pháp tính, hệ thống biện pháp, dựa số kiến thức, kỹ cũ, hướng dẫn tốt học sinh hồn tồn “tự tìm thấy” biện pháp Ở cần kết hợp khéo léo phương pháp giảng giải, hỏi đáp, trực quan để lưu ý học sinh vào điểm mới, điểm khó, điểm trọng tâm Điều quan trọng trình bày mẫu điển hình, trình bày nêu bật nội dung biện pháp tính, hình thức trình bày đẹp * Bước 3: Luyện tập rèn kỹ xảo Sau hiểu cách làm, học sinh cần lặp lặp lại độngtác tương tự Phương pháp chủ yếu lúc học sinh làm tập Điều quan trọng tập cần có hệ thống, đầu y hệt mẫu, sau nâng dần độ phức tạp Nếu biện pháp tính bao gồm nhiều kỹ năng, huấn luyện kỹ phận Ví dụ: Khi học cách tính diện tích hình vng, giáo viên giao cho học sinh thực tập sau: Bài tập số 1: An chung quanh khu vườn hình vng 15 phút, phút An 56m Tính diện tích khu vườn Bài tập số 2: Để lát phịng, người ta dùng 500 viên gạch hình vng có chu vi 80 cm Tính diện tích phịng mét vng 10 Bài tập số 3: Trên mảnh đất hình vng, người ta đào ao hình vng Chu vi mảnh đất chu vi ao 160m Diện tích đất cịn lại 800 m2 Tính diện tích ao …….v v… Ở tập số 1: Các kỹ học sinh cần thực là: + Tính chu vi khu vườn hình vng (56 15 840 (m)) + Tính cạnh khu vườn hình vng (840 : 210 (m)) + Tính diện tích khu vườn hình vng (210 210 44 100 (m2)) Ở tập số 2: Các kỹ học sinh cần thực là: + Tính cạnh viên gạch hình vng (80 : 20 (cm)) + Tính diện tích viên gạch hình vng (20 + Tính diện tích phịng (400 500 20 400 (cm2)) 200 000 (cm2)) + Đổi 200 000 cm2 = 20 m2 Ở tập số 3: Các kỹ học sinh cần thực là: + Vẽ hình tương đối chuẩn xác 40m A Ao S3 40m B S2 S3 C S1 40m + Tính hiệu cạnh mảnh đất với cạnh ao (160 : 40 (m)) + Lý luận: Giả sử rời ao vào góc vườn hình vẽ + Tính diện tích S1 (40 40 600 (m2)) + Tính diện tích S2 + S3 = 800 606 200 (m2)) 11 + Lý luận: cắt hình S3 ghép vào hình S2 hình vẽ + Tính diện tích hình chữ nhật ABCD 200 m2 + Tính cạnh AB (40 40 80 (m)) + Tính cạnh ao (1 200 : 80 + Tính diện tích ao (15 15 15 (m) ) 225 (m2)) Rõ ràng, mức độ tập nâng dần từ thấp đến cao, từ bước tính lên nhiều bước tính; để thực bước tính học sinh phải vận dụng nhiều kỹ như: (1) Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên (kỹ cũ) (2) Vẽ, cắt, ghép hình (Kỹ - kỹ bản) (3) Đổi đơn vị đo (Kỹ mới) (4) Tính diện tích hình… (Kỹ mới) * Bước 4: Vận dụng củng cố Cách củng cố tốt nhất, yêu cầu học sinh nhắc lại lời mà cần tạo điều kiện để học sinh vận dụng biện pháp Thơng thường qua giải tốn, để học sinh độc lập chọn phép tính làm tính Lúc khơng nên cho tốn q phức tạp, mà nên chọn toán đơn giản dùng đến phép tính hay quy tắc vừa học Việc ôn luyện, củng cố biện pháp tính khác, quy tắc khác làm luyện tập, ôn tập Khi củng cố, kết hợp kiểm tra trình độ hiểu quy tắc: - Nếu HS thực hành đúng, diễn đạt cách làm với lời lẽ khái quát, giải thích sở lý luận - biểu nắm biện pháp, kiến thức trình độ cao - Nếu HS thực hành đúng, nói bước làm ví dụ cụ thể coi đạt yêu cầu - Nếu thuộc lịng quy tắc mà khơng làm tính coi khơng đạt u cầu 12 Ví dụ: Sau học sinh học diện tích hình trịn, nắm cách tính diện tích hình trịn, luyện qua tốn có lời văn nâng dần mức độ, giáo viên củng cố cách cho học sinh giải tốn có mức độ kiến thức đơn giản, chẳng hạn như: Trên mảnh đất hình vng có độ dài cạnh 40m, người ta xây cao ốc hình trịn, đường kính cạnh hình vng Tính diện tích mặt đáy tồ cao ốc hình trịn Toà cao ốc 40m r 40 m Để giải nhanh toán trên, HS cần vận dụng quy tắc tính diện tích hình trịn vừa học HS phải lý luận bán kính tồ cao ốc hình trịn nửa cạnh hình vng (40 : = 20 (m)) từ tính diện tích mặt đáy tồ cao ốc hình trịn (r r 3,14 = 20 20 3,14 = 1256 (m2)) Cách củng cố giúp HS độc lập chọn phép tính làm tính, HS có điều kiện để vận dụng biện pháp tính chí HS cịn củng cố nhiều kỹ như: Vẽ hình, tập lập luận, nhân, chia số tự nhiên,… Tập cho học sinh phát mối quan hệ quy tắc (cơng thức) tính chu vi, diện tích hình Thơng thường, học xong cách tính diện tích, chu vi hình đó, học nhớ quy tắc, cơng thức tính áp dụng quy tắc, cơng thức vào giải tốn Song em giải tốn áp dụng lại cơng thức để giải, với phức tạp hơn, áp dụng từ hình để tìm số đo hình hay 13 tốn phải lật ngược lại cơng thức cho để giải em khơng làm được, làm vài em có lực tốt lớp Vì vậy, giáo viên phải giúp em thấy rõ mối quan hệ quy tắc (công thức) tính chu vi, diện tích hình Để giúp làm điều đó, giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn thích hợp để em nhận thấy từ quy tắc (công thức) suy quy tắc (cơng thức) Ví dụ: (1) Hình vng hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài chiều rộng, quy tắc (cơng thức) tính chu vi, diện tích hình vng chẳng qua trường hợp đặc biệt quy tắc (cơng thức) tính chu vi, diện tích hình chữ nhật Cụ thể là: a) Từ cơng thức tính chu vi hình chữ nhật: P = (a + b) ta cần thay chiều rộng b chiều dài a (b = a) có cơng thức tính chu vi hình vng: P = (a + a) = (a 2) hay P = a b) Từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật: S = a b (1) ta cần thay chiều rộng b chiều dài a có cơng thức tính diện tích hình vng: S = a a (2) (Diện tích) hình tam giác chẳng qua nửa (diện tích) hình chữ nhật có hai kích thước đáy a chiều cao h tam giác Do đó, cơng thức tính diện tích tam giác là: S = (2) (3) Diện tích hình thang diện tích hình tam giác có chiều cao chiều cao hình thang đáy tổng hai đáy hình thang Do cơng thức tính diện tích hình thang là: S= (3) (4) Tam giác chẳng qua hình thang đặc biệt có đáy nhỏ 0, công thức (3) cần thay b = ta có cơng thức (2) Nói cách khác 14 cơng thức tính diện tích tam giác trường hợp đặc biệt cơng thức tính diện tích hình thang (5) Hình chữ nhật chẳng qua hình thang vng đặc biệt có đáy lớn đáy bé (a = b) chiều cao h chiều rộng Do đó, cơng thức (3) ta thay b = a thay h = b lại có cơng thức tính diện tích hình chữ nhật: S= = = =a Như vậy, coi “trong lịng” cơng thức tính diện tích hình thang có chứa tất cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng Và ta biểu thị quan hệ sơ đồ sau: h a b a S= P = (a + b) S=a Thay b a Thay a b=a P=a S=a a b=0 Thay b = a h=b b h S= a b Khi biết lập luận cơng thức tính từ hình sang hình khác giúp em hiểu sâu, hiểu rõ chất dạng hình, dạng tốn tốn Từ đó, em 15 có lập luận sâu sắc, xác với tốn nên giải tốn có lời văn hình học vốn coi khó khơng cịn trở ngại em Tính mới, tính sáng tạo: 4.1 Tính Sáng kiến giúp học sinh phát huy khả tư trừu tượng, có trí tưởng tượng khơng gian, óc quan sát tốt, biết phân tích, tổng hợp kiến thức học…Những điều giúp học sinh phản xạ nhanh, tư nhanh, giúp tiết kiệm thời gian cho tiết học Khi biết lập luận cơng thức tính từ hình sang hình khác giúp em hiểu sâu, hiểu rõ chất dạng hình, dạng tốn tốn nên giải tốn có lời văn hình học vốn coi khó khơng cịn trở ngại em 4.2 Tính sáng tạo Được rèn luyện trí tuệ với tốn có lời văn chứa nội dung hình học, em bước phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp suy nghĩ kĩ suy luận logic; khêu gợi tập dượt khả đoán, tìm tịi Sáng kiến cịn giúp học sinh biết vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức hiểu biết chung mơn tốn để áp dụng vào đời sống Ở nhà, em vận dụng giải tình thực tế liên quan tới thân gia đình kiến thức hình học có khả ứng dụng thực tế cao Khả áp dụng, nhân rộng: Sáng kiến kinh nghiệm tơi áp dụng cho học sinh lớp tất lớp trường TH & THCS Võ Thị Sáu trường khác địa bàn huyện Cát Hải Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: Sáng kiến không sử dụng đến vật chất nên khơng tốn kinh phí mà nâng cao chất lượng học tập học sinh Đem lại cho học sinh hứng thú học tập, nhớ kiến thức lâu có tư nhanh, chắn, vận dụng thành thạo kiến thức học, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu cho tiết học Đặc biệt 16 em chủ động học tập mà không ngại khó, khắc phục tượng lười động não Với việc làm trên, không giúp em học tập tốt tốn có nội dung hình học mà giúp em học tốt tuyến kiến thức khác mơn Tốn như: Số học, Đo đại lượng, Giải toán, cho việc học tập mơn học khác chương trình,…vì em biết vận dụng linh hoạt tư hình học (tốn học) vào để giải vấn đề học tập b Hiệu mặt xã hội: Các toán giải có yếu tố hình học cịn hội giúp học sinh tập vận dụng kiến thức toán học vào sống; rèn luyện cho em thói quen đức tính tốt người lao động như: ý chí tự lực vượt khó; tính cẩn thận, chu đáo, cụ thể, làm việc có kế hoạch, có kiểm tra kết cuối cùng; bước hình thành rèn luyện thói quen khả suy nghĩ độc lập, linh hoạt; khắc phục cách suy nghĩ máy móc, rập khn; xây dựng lịng ham thích tìm tịi, sáng tạo,… c Giá trị hàm lợi khác: Tạo tiền đề vững cho học sinh học lên lớp bậc học Học sinh tự tin lực Khi có tự tin, em mạnh dạn bước vào sống đầy động nhiệt huyết Phụ huynh học sinh phấn khởi kết học tập em Giáo viên tích cực hưởng ứng vận động “Mỗi thầy cô giáo gương tự học, tự sáng tạo” Trên số ý kiến nhỏ nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Rất mong nhận đóng góp ý kiến các đồng chí lãnh đạo, đồng chí đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 17 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VỀ SÁNG KIÊN Đinh Thị Mai 18 ... giải toán Giải toán có lời văn ln dạng tốn khó Tiểu học, đặc biệt toán chứa nội dung hình học Mỗi dạng thường có bước giải, nắm bước giải học sinh tìm cách làm cho cụ thể Việc hướng dẫn học sinh. .. việc học tập với sống xung quanh chuẩn bị học mơn Hình học bậc học Trung học sở Các tốn có lời văn, số học, đại lượng hay hình học có đường lối biện pháp giải chung Nắm vững yếu tố này, học sinh. .. dẫn học sinh giải dạng tốn có lời văn với nội dung hình học tuân theo bước giải để hướng dẫn học sinh giải toán Tôi hướng dẫn học sinh thực theo bước giải sau: * Bước 1: Đọc kỹ đề toán để xác

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan