Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
89,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ OANH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ – TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 14 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên 2: TS Trần Thị Ngọc Trâm HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên TS Trần Thị Ngọc Trâm Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến – Học viện Quản lí Giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Lan – Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: PGS.TS Phó Đức Hịa – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… ` Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài So sánh thao tác tư quan trọng người nói chung trẻ - tuổi nói riêng Kĩ so sánh giúp người nhận biết giống khác vật tượng có giới xung quanh, nhờ người nhận biết giới đầy đủ sâu sắc Hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trình trẻ thực hành động tác động vào vật nhằm tiếp nhận hình ảnh hình dạng vật thể khái quát, lưu giữ, tái lại ý thức trẻ Đó điều kiện thuận lợi để giáo dục KNSS cho trẻ, hoạt động trẻ thực hành trải nghiệm kĩ nhận biết, phân biệt giống khác số lượng, kích thước, hình dạng vị trí đặt đối tượng hay nhóm đối tượng Từ đó, giúp trẻ có thái độ tích cực hoạt động so sánh, biết vận dụng KNSS hoạt động đa dạng Vì vậy, việc giáo dục KNSS cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Thực tiễn giáo dục mầm non quan tâm đến việc giáo dục tư cho trẻ nói chung KNSS nói riêng tiến hành chủ yếu thông qua hoạt động học hoạt động khác trẻ trường MN hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều việc giáo dục KNSS cho trẻ GV quan tâm Trong năm gần đây, Việt Nam xuất cơng trình nghiên cứu việc hình thành phát triển KNSS cho trẻ Tuy nhiên, giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD vấn đề chưa nghiên cứu chuyên biệt Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng.” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục KNSS góp phần phát triển tư cho trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD trường mầm non Giả thuyết khoa học Kĩ so sánh trẻ - tuổi chịu ảnh hưởng biện pháp giáo dục GV Nếu sử dụng cách đồng bộ, linh hoạt biện pháp nhằm kích thích hứng thú, nhu cầu SS trẻ; tạo hội cho trẻ tích cực trải nghiệm giúp trẻ nắm vững tiến trình SS kĩ so sánh trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD phát triển tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD trường mầm non 5.2 Đánh giá thực trạng giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD trường mầm non 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD trường mầm non 5.4 Thực nghiệm sư phạm số biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD đề xuất Giới hạn nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD cho trẻ - tuổi hoạt động học, hoạt động trời, hoạt động vui chơi hoạt động chiều 6.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu: Các nghiên cứu thực tiễn bao gồm khảo sát thực trạng thực 150 GVMN 120 trẻ – tuổi số trường mầm non Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Ninh Bình, Hưng Yên Thực nghiệm sư phạm thực 200 trẻ trường mầm non tỉnh Hải Dương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận triển khai đề tài: Để đảm bảo tính khách quan, trình nghiên cứu vấn đề giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động hình thành BTHD cần kết hợp quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc, tiếp cận phát triển, tiếp cận tích hợp, tiếp cận thực tiễn tiếp cận hoạt động 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận, bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết; phương pháp phân loại hệ thống lí thuyết 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm:Phương pháp quan sát; phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp vấn sâu; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.3 Các phương pháp khác, bao gồm: Phương pháp chuyên gia; phương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê toán học Những luận điểm khoa học cần bảo vệ 8.1 KNSS kĩ cần thiết để phát triển tư cho trẻ MN Kĩ khơng tự nhiên mà có mà phải hướng dẫn thực thường xuyên hoạt động như: hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trời hoạt động chiều với đối tượng so sánh đa dạng kích thước, hình dạng, số lượng, màu sắc… 8.2 KNSS gồm thao tác thành phần logic xếp, tổ chức thao tác sau: 1/ Nhận diện đối tượng; 2/ Phân tích dấu hiệu đối tượng; 3/ Phân loại dấu hiệu khác biệt đồng nhau; 4/ Đối chiếu khác biệt đồng nhất; 5/ Nhận xét khác biệt đồng phát 8.3 Hoạt động hình thành BTHD điều kiện thuận lợi để giáo dục KNSS cho trẻ Thông qua hoạt động trẻ thực hành trải nghiệm cách thức so sánh với phương tiện so sánh như: vật thật, mơ hình, tranh ảnh, lời nói dấu hiệu so sánh đa dạng như: hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc Từ đó, giúp trẻ có thái độ tích cực hoạt động so sánh, biết vận dụng KNSS hoạt động khác trường MN 8.4 Giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD cho trẻ – tuổi trường MN việc làm cần thiết GDMN Trong đó, biện pháp giáo dục giáo viên theo hướng kích thích hứng thú, nhu cầu SS trẻ; tạo hội cho trẻ tích cực trải nghiệm giúp trẻ nắm vững tiến trình SS có ảnh hưởng lớn đến việcgiáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD trường MN Những đóng góp luận án 9.1.Bổ sung thêm lí luận giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD giúp nhà nghiên cứu, giáo viên ngành GDMN có thêm tài liệu chuyên sâu giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi 9.2 Cung cấp tư liệu thực trạng giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD giúp cho trường MN có nhìn đắn hiệu giáo dục trẻ thực tiễn làm sở để điều chỉnh trình giáo dục kịp thời 9.3 Giới thiệu tài liệu biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD giúp trường mầm non tham khảo vận dụng sáng tạo vào điều kiện giáo dục trường mình, góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu xã hội 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương:Chương 1: Cơ sở lí luận giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng; Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng; Chương 3: Biện pháp giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng; Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ 5–6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNHBIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu so sánh kĩ so sánh trẻ mẫu giáo Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước quan tâm đến KNSS trẻ từ sớm Những cơng trình mối quan hệ so sánh với thao tác tư khác nghiên cứu đặc điểm phát triển kỹ trẻ 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo Những nghiên cứu hoạt động hình thành BTHD đặc điểm nhận thức trẻ MN biểu tượng hình dạng, sở đề nội dung phương pháp hướng dẫn hoạt động hình thành BTHD trẻ 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Trong nghiên cứu thực tiễn, vấn đề giáo dục KNSS cho trẻ - tuổichưa nghiên cứu nhiều Đã có tác giả đề xuất số biện pháp để giáo dục KNSS cho trẻ như: sử dụng trị chơi, tình vui chơi, xuất bất ngờ đồ vật đặc biệt sử dụng vật liệu dạy học Các biện pháp kích thích hứng thú so sánh trẻ, tức tác động đến thành tố bên KNSS Tuy nhiên, vấn đề tìm biện pháp cụ thể tối ưu hóa trình giáo dục KNSS cho trẻ chưa đề cập đến Đây khoảng trống mà luận án hướng tới 1.2 Kĩ so sánh trẻ mẫu giáo 1.2.1 Khái niệm kĩ so sánh trẻ mẫu giáo * Khái niệm so sánh:So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức (sự vật, tượng) * Khái niệm kĩ năng: Kĩ hành động có ý thức, có kĩ thuật có kết thực dựa vốn tri thức kinh nghiệm có điều kiện định * Khái niệm kĩ so sánh: Kĩ so sánh hành động có ý thức, có kĩ thuật có kết thực nhằm xác định giống hay khác nhau,sự đồng hay không đồng nhất,sự hay không vật, tượng dựa vốn tri thức kinh nghiệm có điều kiện định 1.2.2 Cấu trúc kĩ so sánh trẻ mẫu giáo Gồm thao tác: 1/ Nhận diện đối tượng; 2/ Phân tích dấu hiệu đối tượng; 3/ Phân loại dấu hiệu khác biệt đồng nhau; 4/ Đối chiếu khác biệt đồng nhất; 5/ Nhận xét khác biệt đồng phát 1.2.3 Cơ chế hình thành kĩ so sánh trẻ – tuổi Sự phát triển KNSS trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD xác định dựa sở tâm lí học giai đoạn hình thành hành động trí tuệ P Ia Ganperin Căn vào thành phần thông số đặc trưng hành động, ông nghiên cứu, xác lập mô tả bước hành động trí tuệ từ bên vào bên trong.Bước 1: Lập sở định hướng hành động; Bước 2: Hành động với đồ vật hay vật chất hóa; Bước 3: Hành động nói to không dùng đồ vật; Bước 4: Hành động với lời nói thầm; Bước 5: Hành động rút gọn với lời nói bên Sự phát triển KNSS trẻ chia thành hai giai đoạn chủ yếu: dạng sơ khai dạng thức 1.3 Hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ – tuổiở trường MN 1.3.1 Khái niệm biểu tượng hình dạng * Khái niệm biểu tượng: Biểu tượng hình ảnh vật tượng nảy sinh óc khơng có tác động trực tiếp chúng vào giác quan ta Hơn nữa, biểu tượng kết chế biến khái quát hóa hình ảnh tri giác trước đây, sản phẩm tri giác cảm tính trước nên khơng có tri giác khơng có biểu tượng * Khái niệm hình dạng: Hình dạng hình vật, phân biệt với vật khác loại * Khái niệm biểu tượng hình dạng: biểu tượng hình dạng sản phẩm chế biến khái quát hình ảnh hình dạng vật thể mà người tri giác trước lưu giữ tái lại ý thức người 1.3.2 Đặc điểm phát triển biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi 1.3.3 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi 1.3.4 Quá trình tổ chức hướng dẫn hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi trường mầm non Giai đoạn 1: Tích lũy BTHD cho trẻ lúc, nơi Giai đoạn 2: Dạy trẻ kiến thức, kỹ nhận biết, phân biệt hình hình học Giai đoạn 3: Luyện tập củng cố kiến thức, kỹ nhận biết, phân biệt hình hình học Giai đoạn 4: Vận dụng kiến thức, kĩ nhận biết, phân biệt hình hình học, kĩ xác định hình dạng vật vào điều kiện, hồn cảnh 1.4 Kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi trường mầm non 1.4.1 Khái niệm: KNSS qua hoạt động hình thành BTHD trẻ mẫu giáo hành động có ý thức, có kĩ thuật có kết thực nhằm xác định giống hay khác nhau, hay khơng dấu hiệu tốn học hình hình học dựa vốn tri thức kinh nghiệm có điều kiện định 1.4.2 Những biểu kĩ so sánh trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Thực đầy đủ thao tác SS Các thao tác SS thực linh hoạt Thời gian thực nhiệm vụ SS Phát xác, đầy đủ đặc điểm giống khác đối tượng SS Trình bày rõ ràng, mạch lạc, giải thích kết SS lời 1.4.3 Sự phát triển kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi Trẻ – tuổi bắt đầu nhận biết, phân biệt số hình hình học phẳng như: hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật trẻ chưa biết SS để tìm giống khác hình hình học Trẻ – tuổi có khả SS hình hình học phẳng với để thấy giống khác chúng qua đặc điểm đường bao quanh hình, qua số lượng cạnh, góc độ dài cạnh Trẻ – tuổi có khả SS hình khối với như: SS khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật để thấy đặc điểm đặc trưng chúng thấy dấu hiệu giống khác khối Khi SS hình hình học trẻ biết dựa vào dấu hiệu như: số lượng góc, cạnh hình hay hình dạng số lượng mặt khối…qua trẻ nhận biết hình hình học hình chuẩn để SS hình dạng vật 1.5 Giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trường mầm non 1.5.1 Khái niệm: Giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD cho trẻ mẫu giáo q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục đến trẻ để thực có hiệu hành động, thao tác so sánh nhằm xác định giống hay khác nhau, hay không dấu hiệu tốn học hình hình học dựa vốn tri thức kinh nghiệm có điều kiện định 1.5.2 Ý nghĩa giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng - Giáo dục KNSS qua hoạt độnghình thành BTHD nhằm thúc đẩy trình nhận thức phát triển tư trẻ - Giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển - Giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD tạo hội để rèn luyện kĩ khác cho trẻ 1.5.3 Nội dung giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng - Phát triển nhận thức trẻ KNSS qua hoạt động hình thành BTHD - Hình thành phát triển trẻ hành động, thao tác SS qua hoạt động hình thành BTHD - Giáo dục thái độ trẻ KNSS qua hoạt động hình thành BTHD 1.5.4 Hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng - Hình thức: Để giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD cần phối hợp hình thức so sánh cá nhân, so sánh theo nhóm nhỏ (5 – trẻ) lớp - Phương pháp: Phương pháp thực hành, trải nghiệm; Phương pháp trực quan – minh họa; Phương pháp dùng lời; Phương pháp nêu gương – đánh giá - Phương tiện: Giáo dục KNSS cho trẻ thông qua vật thật, đồ dùng mơ phỏng, tranh ảnh, biểu tượng 1.5.5 Tiến trình giáo dục kỹ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Cũng giống việc tổ chức thực trình sư phạm, việc giáo dục KNSS cho trẻ diễn theo giai đoạn: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị * Giai đoạn 2: Thực kế hoạch đặt ra: (vận dụng biện pháp lựa chọn để thực mục đích đặt ra) - Giáo dục KNSS cho trẻ hoạt động học - Giáo dục KNSS cho trẻ học * Giai đoạn 3: Đánh giá kết so sánh trẻ, sở để xây dựng kế hoạch 1.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng * Yếu tố chủ quan - Sự phát triển tâm, sinh lí trẻ 10 - Sự tích cực, chủ động thân trẻ * Yếu tố khách quan - Môi trường hoạt động trẻ - Biện pháp giáo dục GV tổ chức hoạt động hình thành BTHD 14 * Nhận thức GV biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Mức độ sử dụng T Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Biện pháp T SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Lập kế hoạch tổ chức hoạt 128 85,3 22 14,7 0 động hình thành BTHD Tạo tình có vấn đề nhằm 28 18,7 76 50,7 46 30,7 kích thích hứng thú SS trẻ Sử dụng câu hỏi gợi mở để dẫn 45 30 87 58 18 12 dắt trẻ thực nhiệm vụ SS Sử dụng TCHT giúp trẻ 134 89,3 16 10,7 0 luyện tập KNSS Sử dụng tập nhằm kiểm tra đánh giá kết thực 54 36 72 48 24 16 nhiệm vụ SS trẻ Sử dụng hành động mẫu kết hợp với lời hướng dẫn để dạy 107 71,3 43 28,7 0 trẻ cách thức SS Phân nhóm linh hoạt tổ chức hoạt động hình thành 82 54,7 68 45,3 0 BTHD Tạo bầu khơng khí an toàn, thoải mái cho trẻ 127 84,7 23 15,3 0 trình thực nhiệm vụ SS Khen ngợi trẻ có biểu 98 65,3 34 22,7 18 12 SS Đa dạng hóa loại đối tượng 10 23 15,3 45 30 82 54,7 SS phương tiện SS Vận dụng KNSS HĐ 11 31 20,7 38 25,3 81 54 da dạng khác Kết điều tra cho thấy GV thường xuyên quan tâm tới biện pháp tác động chung tổ chức hoạt động hình thành BTHD như: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động hình thành BTHD; phân nhóm linh hoạt tổ chức hoạt động hình thành BTHD GV ý đến biện pháp tác động để giáo dục KNSS trẻ qua hoạt động hình thành BTHD như: Sử dụng hành động mẫu kết hợp với lời hướng dẫn để dạy trẻ cách thức SS; sử dụng câu hỏi gợi mở để dẫn dắt trẻ thực nhiệm vụ SS Tuy 15 nhiên biện pháp chưa sâu vào mục đích giáo dục KNSS trẻ qua hoạt động hình thành BTHD mà dừng mức độ cung cấp kiến thức, kinh nghiệm SS, KN trẻ thực có trẻ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào thực tiễn đa dạng Có nhiều biện pháp mang tính đặc thù việc giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD cho trẻ lại GV quan tâm sử dụng như: Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú SS trẻ; Đa dạng hóa loại đối tượng SS phương tiện SS; Vận dụng KNSS HĐ da dạng khác *Nhận thức GV phương tiện giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương tiện so sánh SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Vật thật 125 83,3 25 16,7 0 Mô hình 138 92 12 0 Tranh ảnh 30 20 105 70 15 10 Lời nói 1,3 56 37,3 92 61,3 Kết điều tra cho thấy, đa số GV thường xuyên sử dụng phương tiện SS mơ hình vật thật Ở loại phương tiện SS tranh ảnh có khác biệt tương đối lớn mức độ sử dụng (chỉ có 20% số GV sử dụng phương tiện mức thường xuyên) Lời nói loại phương tiện SS GV sử dụng Chỉ có 1,3% số GV sử dụng phương tiện mức độ thường xuyên, đa số GV không sử dụng loại phương tiện SS (chiếm 61,3%) * Nhận thức GV biểu KNSS trẻ qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Biểu KNSS Số lượng Tỉ lệ (%) Các thao tác SS thực đầy đủ 71 47,3 Lựa chọn cách thức so sánh phù hợp với điều kiện, hoàn 105 70 cảnh SS Thời gian thực nhiệm vụ SS 45 30 Phát đầy đủ, xác đặc điểm giống khác 136 90,7 đối tượng SS Diễn đạt kết SS lời 33 22 Vận dụng linh hoạt KNSS vào tình hồn cảnh 47 31,3 khác Tất ý kiến 32 21,3 Kết cho thấy, GVMN có số hiểu biết định biểu KNSS trẻ qua hoạt động hình thành BTHD Tuy vậy, GV đánh giá biểu cách khác Điều cho thấy nhận thức GV biểu KNSS trẻ 16 chưa đồng chưa trọng tâm vào biểu mang tính đặc trưng KNSS 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trẻ – tuổi trường mầm non 2.2.2.1.Thực trạng KNSS trẻ theo tập Loại Mức độ KNSS trẻ (%) X Tên tập S Tốt Khá TB Yếu Kém BT SS vật thật 20,83 38,33 40,83 0,00 0,00 13,65 3,08 SS SS mơ hình 18,33 35,83 45,83 0,00 0,00 13,37 3,10 đối SS tranh ảnh 22,50 41,66 35,83 0,00 0,00 13,91 3,09 tượng SS lời nói 15,00 33,33 39,16 12,50 0,00 12,51 3,43 SSbằng vật thật 4,16 22,50 52,50 18,33 2,50 10,86 3,24 SS SS mơ hình 6,66 24,16 50,83 15,83 2,50 11,13 3,33 đối SS tranh ảnh 10,00 25,00 45,83 17,50 1,60 11,43 3,63 tượng SS lời nói 4,16 22,50 39,16 26,66 7,50 10,18 3,79 SS đối tượng SS nhóm đối tượng SS nhóm đối tượng SSbằng vật thật SS mơ hình SS tranh ảnh SS lời nói SSbằng vật thật SS mơ hình SS tranh ảnh SS lời nói SSbằng vật thật SS mơ hình SS tranh ảnh SS lời nói 3,33 5,00 9,16 5,00 0,00 0,00 0,00 20,83 21,66 23,33 20,83 23,33 22,50 20,83 54,16 52,50 50,00 40,83 47,50 45,83 41,66 0,00 0,00 0,00 0,00 16,66 22,50 20,83 18,33 35,00 40,00 47,50 43,33 17,50 17,50 15,83 25,00 25,00 22,50 31,66 4,16 3,33 1,66 8,33 4,16 9,16 5,83 10,78 10,81 11,28 10,08 10,28 9,93 9,65 8,58 29,16 19,16 26,66 10,83 9,70 24,16 7,50 9,75 35,00 3,33 9,66 8,42 0,00 15,00 33,33 32,50 19,16 3,39 3,36 3,47 3,75 3,36 3,48 3,28 3,54 3,69 3,25 3,16 3,43 Kết khảo sát thực trạng trẻ theo tập cho thấy phần lớn trẻ mẫu giáo – tuổi có KNSS mức độ trung bình Loại tập SS đối tượng có số điểm cao SS đối tượng nội dung quy định chương trình giáo dục giáo dục mầm non Loại tập có số điểm thấp tập SS nhóm đối tượng SS nhóm đối tượng Ở loại tập này, số lượng đối tượng mà trẻ cần SS tương đối nhiều (trong nhóm gồm nhiều đối tượng loại khác loại), trẻ cần linh hoạt việc thực thao tác SS giải nhiệm vụ SS thời gian ngắn Như thấy KNSS nhóm đối tượng trẻ cịn đạt mức thấp 2.2.2.2 Thực trạng KNSS trẻ theo tiêu chí 17 Mức độ biểu (%) Các tiêu chí Tính đầy đủ Tính linh hoạt Tính thành thạo Tính hiệu Tốt 15,8 Khá 20,8 18,3 4,16 2,5 6,66 11,66 30,8 X Xếp hạng TB Yếu Kém 47,5 11,66 4,16 3,32 51,6 35,8 37,5 13,3 30 12,5 12,5 2,41 25 7,5 2,32 3,26 Kết khảo sát 20 tập cho thấy tiêu chí KNSS thể mức độ trung bình yếu Trong tiêu chí tính linh hoạt tính thành thạo có số điểm thấp Điều cho thấy cần thiết phải hướng dẫn trẻ cách thức trình tự SS để trẻ SS nhanh phát xác, đầy đủ đặc điểm giống khác đối tượng Kết luận chương Khảo sát KNSS trẻ qua hệ thống tập tiêu chí cho thấy, nhìn chung KNSS trẻ cịn tập trung mức độ trung bình yếu, số tập mức độ tương đối thấp chưa đồng đềuđịi hỏi phải có thay đổi giáo dục tốt Hầu hết GV ý thức tầm quan trọng việc giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD cho trẻ – tuổi trường mầm non có số hiểu biết định biểu KNSS trẻ hoạt động Tuy nhiên, qua khảo sát, GV đánh giá biểu KNSS cách khác nhận thức GV biểu KNSS thiếu đồng chưa trọng tâm vào biểu mang tính đặc trưng KNSS GVMN nhiều sử dụng biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ đạt số kết ban đầu Tuy nhiên, biện pháp chưa GVMN tiến hành cách lơgic, cụ thể hình thức phù hợp với mục tiêu giáo dục trẻ trường mầm non, chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục nhằm phát triển nhận thức trẻ Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNHCHO TRẺ – TUỔI QUA TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNHBIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua 18 hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Đề xuất nhóm biện pháp giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 3.2.1 Nhóm biện pháp kích thích nhu cầu, hứng thú tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện KNSS 3.2.1.1 Biện pháp 1: Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, nhu cầu SS trẻ Các bước sử dụng tình có vấn đề nhằm giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động hình thành BTHD - Phát tạo tình có vấn đề Khi tổ chức hoạt động hình thành BTHD cho trẻ – tuổi, GV đặt tình có tính vấn đề buộc trẻ phải tìm kiếm huy động hoạt động trí tuệ để chiếm lĩnh đối tượng (những vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn mà trẻ biết trẻ chưa biết) Tình có vấn đề GV tạo ra, phát sinh trình trẻ tiến hành hoạt động SS - Giải vấn đề Sau phát nêu vấn đề cần giải quyết, GV trẻ đề xuất giả thuyết lập kế hoạch giải vấn đề - Thực kế hoạch giải vấn đề Trẻ tiến hành thực theo kế hoạch đặt Trong trẻ thực kế hoạch, GV quan sát trẻ, thấy trẻ có khó khăn khơng thể tự giải quyết, gợi ý cho trẻ phương thức khác để giải vấn đề Và lời gợi ý câu hỏi định hướng cô buộc trẻ phải suy nghĩ, phải SS lựa chọn phương án thích hợp để giải nhiệm vụ SS - Đánh giá kết thực Tùy theo vốn kiến thức, kinh nghiệm trẻ mà GV tạo điều kiện cho trẻ tự đánh giá kết mình, bạn 3.2.1.2 Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng trò chơi nhằm tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện KNSS - Lựa chọn trị chơi: Để lựa chọn trị chơi phù hợp, GV cần vào mục đích yêu cầu, nội dung cụ thể đề tài trình độ phát triển KNSS trẻ Trị chơi cần phải kích thích hứng thú nhu cầu nhận thức, rèn luyện cho trẻ khả tri giác, SS tập trung ý Nội dung trò chơi phải nhằm củng cố 19 biểu tượng hình dạng, đặc điểm giống khác đối tượng nhóm đối tượng Khi chơi trẻ phải tích cực sử dụng giác quan, vận dụng cách thức khảo sát đối tượng tích cực tư - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, phương tiện không gian tổ chức trò chơi - Hướng dẫn trò chơi Việc hướng dẫn trò chơi phải đảm bảo phát huy tối đa khả SS trẻ, tính tích cực nhận thức vị chủ thể trẻ việc xác định giải nhiệm vụ, tình xảy trị chơi 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 3.2.2.1 Biện pháp 1: Tạo điều kiện cho trẻ đượctích cực trải nghiệm chủ động thực cách thức SS Xây dựng nội dung cho trẻ khám phá, trải nghiệm cách cụ thể, rõ ràng, mang tính phát triển, vừa phù hợp với nội dung hình thành BTHD quy định chương trình vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức, nhu cầu, nguyện vọng, sở thích trẻ Lựa chọn, sử dụng kết hợp phương pháp hình thức tổ chức hoạt động khám phá, trải nghiệm thích hợp (quán sát, hành động thực hành, khám phá qua tranh ảnh, mơ hình, vật thật…dưới hình thức lớp, theo nhóm, cá nhân… tiết học hoạt động khác ngày) Tạo hội cho trẻ tự làm, tự trải nghiệm (có đủ thời gian, địa điểm, cung cấp đầy đủ phương tiện…) Có hỗ trợ GV cần thiết, kết khám phá, trải nghiệm trẻ thừa nhận để tạo cho trẻ hứng thú, hài lòng, tự tin, từ có nhu cầu tiếp tục khám phá Cần khuyến khích trẻ sử dụng tích cực nhiều giác quan trình khám phá, trải nghiệm (nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi…) Để tạo hội tốt cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm, trước tiên GV cần xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khám phá cách xác định đối tượng, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức hoạt động khám phá Bên cạnh GV cần chuẩn bị điều kiện sở vật chất lựa chọn thời gian thích hợp để tổ chức hoạt động 3.2.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ tiến trình SS cách kết hợp biện pháp dùng lời, trực quan thực hành Việc hướng dẫn trẻ tiến trình SS cần tiến hành hoạt động SS Các bước tiến trình SS bao gồm: Tiếp thu xác định nhiệm vụ SS; thực theo kế hoạch tham gia xây dựng kế hoạch; lựa chọn vận dụng cách thức khảo sát đối 20 tượng; phát đặc điểm giống khác Hướng dẫn trẻ cách SS phải giúp trẻ biết vận dụng cách thức SS khơng vào tình mà cịn biết ứng dụng với tình SS khác với tình nhiệm vụ SS khác 3.2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ SS với phương tiện hình thức SS đa dạng - Đa dạng nhiệm vụ SS - Đa dạng phương tiện SS Đa dạng phương tiện SS tức sử dụng loại phương tiện khác vật thật, tranh ảnh, mơ hình, lời nói trẻ SS Mỗi loại phương tiện đòi hỏi cách thức trình tự SS khác Vì vậy, việc sử dụng loại phương tiện SS đa dạng đồng nghĩa với việc đa dạng hóa cách thức SS - Đa dạng hình thức SS Qua hoạt động hình thành BTHD, GV tổ chức cho trẻ SS theo nhóm lớn (25 – 30 trẻ), SS theo nhóm nhỏ (4 – trẻ) SS theo cá nhân 3.2.3 Nhóm biện pháp đánh giá kết so sánh trẻ 3.2.3.1 Biện pháp 1: Thường xuyên đánh giá kết SS theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ Để đánh giá kết so sánh trẻ qua hoạt động hình thành BTHD (chính thực hóa mục tiêu đề ra) cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá định tiêu chí phải xây dựng dựa vào sở lí luận KNSS, hoạt động hình thành BTHD trẻ – tuổi Khi đánh giá kết SS trẻ cần phải thực số bước sau: - Thu thập thông tin xác định hiểu biết, KNSS trẻ - SS kiến thức kĩ trẻ với mức độ trước - SS kiến thức kĩ trẻ với mục tiêu, yêu cầu cần đạt trẻ Có hai cách thu thập thơng tin khả biết làm trẻ thực nhiệm vụ SS qua hoạt động hình thành BTHD Cách thứ nhất: Quan sát theo dõi thường xuyên hành động, thao tác trẻ trình trẻ thực nhiệm vụ SS xem sản phẩm, kết SS trẻ hoạt động khác Cách thứ hai, GV đưa trị chơi, tình huống, tập trắc nghiệm hình thức chơi trẻ phải giải vấn đề nhận thức 3.2.3.2 Biện pháp 2: Khuyến khích trẻ đánh giá lẫn tự đánh giá hoạt động SS Trước vào đánh giá, cô trẻ phải thống sở rõ ràng như: mục 21 đích, yêu cầu cách thức hoạt động, thao tác, KNSS mà trẻ với bạn thực Trên sở làm điểm tựa giúp trẻ SS, đánh giá bạn tự đánh giá thân mình, từ điều chỉnh hành vi để KNSS trẻ ngày hoàn thiện thành thục Trước tiên cần để trẻ tự nhận xét, đánh giá kết SS cách tự nói lên cảm xúc So sánh kết hoạt động với mục tiêu đề ra, tự nhận xét khả ý làm việc, kết thu tự đề xuất cách làm mới, sửa chữa, khắc phục hạn chế, tồn kết hoạt động Khuyến khích trẻ tham gia nhận xét, đánh giá bạn, qua trẻ xác định chất lượng hiệu hoạt động bạn Q trình địi hỏi trẻ phát khả bạn SS với thân, dựa kết từ nhận xét, đánh giá bạn trẻ tự đánh giá thân từ có điều chỉnh hành vi, hành động cho phù hợp Việc nhận xét kết bạn rèn luyện trẻ biết lưu tâm đến kết bạn, biết nhận xét kết cơng bằng, thiện chí, giáo dục trẻ biết vui mừng với thành tích mình, bạn tập thể Kết luận chương - Nội dung chương xây dựng hệ thống gồm nhóm với biện pháp sư phạm nhằm giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD Các nhóm biện pháp xác định theo thành tố cấu trúc bên bên KNSS dựa tiến trình giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động hình thành BTHD trẻ trường MN Vì nhóm biện pháp có khả tác động vào động cơ, hoạt động nhận thức trẻ nhằm giáo dục KNSS qua hoạt động hình thành BTHD cho trẻ - Các biện pháp có quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn bổ trợ cho thống tồn q trình giáo dục KNSS cho trẻ Các biện pháp nhằm góp phần giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động hình thành BTHD Trong nhóm biện pháp thứ làm sở cho thay đổi qua hoạt động trẻ nhóm biện pháp thứ hai, đồng thời với việc GV thường xuyên kiểm tra đánh giá cho trẻ tự đánh giá, đánh giá lẫn nhóm biện pháp thứ giúp cho trẻ cố gắng, nỗ lực qua hoạt động để thực nhiệm vụ Do cần sử dụng đồng nhóm biện pháp để giáo dục KNSS cho trẻ qua hoạt động hình thành BTHD 22 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Tổ chức thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD trường MN khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học 4.1.2 Yêu cầu thực nghiệm Chọn mẫu TN ĐC tương đương số lượng, điều kiện học tập (GVMN, trình độ nhận thức trẻ, sở vật chất) 4.1.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành BTHD đề xuất luận án Nội dung thực nghiệm vận dụng đồng biện pháp tiến hành thông qua hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trời hoạt động chiều 4.1.4 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành 200 trẻ – tuổi thuộc trường mầm non tỉnh Hải Dương TNSP vòng 1: Tiến hành 50 trẻ – tuổi trường mầm non Bình Minh Trong có 25 trẻ nhóm ĐC 25 trẻ nhóm TN TN thực năm học 2016 – 2017 diện hẹp nhằm bước đầu thăm dị tính phù hợp biện pháp giáo dục KNSS trẻ TNSP vòng 2: tiến hành 150 trẻ lớp mẫu giáo lớn thuộc trường (MN Hoa Sen, MN Hoa Lê MN Lê Lợi diện thành phố, nông thôn miền núi) TN thực năm học 2017 – 2018 diện rộng nhằm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục KNSS trẻ 4.1.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 4.1.5.1 Tiêu chí cơng cụ đánh giá Đánh giá KNSS trẻ qua tập (Phụ lục 4) Tham khảo tiêu chí đánh giá mục 2.1.7 4.1.5.2 Tiến hành thực nghiệm Vòng thực nhằm thăm dị, chỉnh sửa, hồn chỉnh nội dung, phương pháp TN Vòng thực nhằm đánh giá hiệu việc thực biện pháp mà luận án xây dựng, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Ở vịng TN, chúng tơi tiến hành theo bước sau: - Tiến hành đo đầu vào - Tiến hành TN sư phạm tác động 23 - Tiến hành đo đầu - Đánh giá kết TN + Cách thu thập xử lý thông tin Trong trình TN, chúng tơi quan sát, theo dõi hoạt động trẻ, tiến hành ghi biên quan sát tổ chức hoạt động hình thành BTHD để bổ sung số liệu giúp cho việc phân tích kết SS trẻ tập đo Tiến hành đo kết KNSS trẻ thông qua 20 tập đo Các kết thực tập ghi vào biên theo mẫu (Phụ lục 4) Số liệu thu tổng hợp theo hai hướng: Thứ nhất: Tổng hợp điểm mà trẻ đạt theo tiêu chí tập, sau tính điểm trung bình cộng tập Thứ hai: Tổng hợp điểm tiêu chí 20 tập, sau tính điểm trung bình cộng tiêu chí + Tổng hợp số liệu thu theo tập tiêu chí KNSS trẻ mặt định tính định lượng Về mặt định tính: phân tích đánh giá kết tư liệu thu thập biên quan sát hoạt động trẻ biên quan sát, ghi chép biểu kết SS trẻ qua tập đo Về mặt định lượng: sở kết điểm đánh giá, tiến hành kiểm định kết TN thu tốn thống kê 4.2 Phân tích kết thực nghiệm 4.2.1 Kết thực nghiệm vòng - Kết khảo sát KNSS trẻ theo tập cho thấy: trước TN biểu kĩ SS nhóm TN ĐC tương đương nhau; sau TN, kết đo KNSS theo tập trẻ nhóm TN cao hẳn nhóm ĐC - Kết khảo sát KNSS trẻ theo cáctiêu chí Trước TN, KNSS nhóm TN ĐC tương đương Sau TN, có chênh lệch rõ nét mức độ biểu KNSS nhóm TN ĐC, tất tiêu chí nhóm TN biểu mức độ tốt so với nhóm ĐC Các tiêu chí biểu mức độ trước TN tiêu chí tính thành thạo, tính linh hoạt cải thiện đáng kể sau TN vòng Mức độ phát triển KNSS theo tiêu chí nhóm TN ĐC trước sau TN vòng thể biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.1 Mức độ phát triển KNSS trẻ theo tiêu chí nhóm 24 TN ĐC trước sau TN vòng - Kiểm định khác biệt kết TN vòng Bảng Kiểm định kết TN vòng Loại tập n X1 S1 S2 t tα (α = 0,05) X2 SS đối tượng 2,02 16,1 2,1 12,7 3,2 4,44 SS đối tượng 2,02 15,5 2,3 12 3,3 4,35 SS đối tượng 2,02 14,3 2,5 11,4 3,6 3,31 SS nhóm đối tượng 2,02 13,5 10,3 3,6 3,41 SS nhóm đối tượng 2,02 13,2 3,5 10,1 3,9 2,96 Phép thử t-Student cho thấy, với độ xác 95% (α = 0,05) kết nhóm TN cao nhóm ĐC (t = 4,44; 4,35; 3,31; 3,41; 2,96˃ tα = 2,02) Kết kiểm định chứng tỏ TN có tác động tích cực đến KNSS trẻ Điều chứng tỏ biện pháp TN mà đề xuất phù hợp giả thuyết khoa học đưa đắn 4.2.2 Kết thực nghiệm vòng - Kết khảo sát KNSS trẻ theo tập cho thấy: trẻ nhóm TN ĐC trước TN tương đương Sau TN, kết nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC - Kết khảo sát KNSS trẻ theo cáctiêu chí Trước TN, KNSS nhóm TN ĐC theo tiêu chí tương đương Sau TN, KNSS theo tiêu chí nhóm TN biểu mức độ cao so với nhóm ĐC Đặc biệt có vượt trội tiêu chí tính thành thạo, tính linh hoạt tính hiệu Điều chứng tỏ khẳng định TN có hiệu việc phát triển KNSS trẻ Mức độ phát triển KNSS theo tiêu chí nhóm TN ĐC trước sau TN vòng thể biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.2 Mức độ phát triển KNSS trẻ theo tiêu chí nhóm TN ĐC trước sau TN vịng - Kiểm định khác biệt kết TN vòng Bảng Kiểm định kết TN vòng X1 X2 Loại tập n S1 S2 t tα (α = 0,05) 25 SS đối tượng 75 14.65 2.31 12.59 3.26 4.47 1,98 SS đối tượng 75 14.12 2.4 11.85 3.43 4.70 1,98 SS đối tượng 75 13.25 2.68 10.95 3.63 4.41 1,98 SS nhóm đối tượng 75 12.76 2.91 10.64 3.61 3.96 1,98 SS nhóm đối tượng 75 12.35 3.28 10.05 3.55 4.12 1,98 Phép thử t-Student cho thấy, với độ xác 95% (α = 0,05) kết nhóm TN cao nhóm ĐC (t = 4,47; 4,70; 4,41; 3,96; 4,12˃ tα = 1,98) Kết kiểm định chứng tỏ TN có tác động tích cực đến KNSS trẻ Điều chứng tỏ biện pháp TN mà đề xuất phù hợp giả thuyết khoa học đưa đắn Kết luận chương - Kết TN vòng vòng cho thấy: + Trước TN, KNSS trẻ theo tiêu chí theo tập hai nhóm TN ĐC tương đương Phần lớn KNSS trẻ mức độ trung bình, độ phân tán lớn, chứng tỏ KNSS trẻ không đồng + Sau TN, mức độ KNSS trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC Trẻ nhóm TN thể rõ rệt hứng thú với hoạt động SS, biểu KNSS cao hơn, ổn định tất tập đồng so với nhóm ĐC Kết kiểm định thống kê khẳng định khác biệt nhóm TN ĐC có ý nghĩa Như vậy, khẳng định, biện pháp TN có tác động tích cực đến phát triển KNSS trẻ - Kết vòng TN khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ đồng thời chứng minh giả thuyết khoa học đưa đắn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 KNSS kĩ cần thiết để phát triển tư cho trẻ MN KNSS hành động có ý thức, có kĩ thuật có kết thực nhằm xác định giống hay khác nhau, hay không vật, tượng dựa vốn tri thức kinh nghiệm có điều kiện định Kĩ khơng tự nhiên mà có mà phải hướng dẫn thực thường xuyên hoạt động như: hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động trời hoạt động chiều với đối tượng so sánh đa dạng kích thước, hình dạng, số lượng, màu sắc… KNSS gồm thao tác thành phần logic xếp, tổ chức thao tác sau: 1/ Nhận diện đối tượng; 2/ Phân tích dấu hiệu đối tượng; 3/ Phân loại dấu hiệu khác biệt đồng nhau; 4/ Đối chiếu khác biệt đồng nhất; 5/ Nhận xét khác biệt đồng phát 1.2 Thực trạng KNSS qua hoạt động hình thành BTHD trẻ – tuổi chưa cao chưa đồng Trong tập khảo sát loại tập so sánh đối tượng có 26 kết cao cịn loại tập khác có kết thấp Kết khảo sát KNSS theo tiêu chí cho thấy tính thành thạo đạt kết thấp Phần lớn GV nhận thấy cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy GV chưa thực quan tâm đến việc giáo dục KNSS cho trẻ, chưa ý khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động so sánh, chưa tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm chủ động thực cách thức so sánh Vì vậy, kết tổ chức hoạt động trường mầm non chưa cao 1.3 Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận án đề xuất nhómbiện pháp giáo dục KNSS cho trẻ bao gồm: * Nhóm biện pháp kích thích nhu cầu, hứng thú tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện KNSS - Biện pháp 1: Tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, nhu cầu SS trẻ - Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng trò chơi nhằm tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện KNSS * Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn kĩ so sánh qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng - Biện pháp 1: Tạo điều kiện cho trẻ tích cực trải nghiệm chủ động thực cách thức SS - Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ tiến trình SS cách kết hợp biện pháp dùng lời, trực quan thực hành - Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ thực nhiệm vụ SS với phương tiện hình thức SS đa dạng * Nhóm biện pháp đánh giá kết so sánh trẻ - Biện pháp 1: Thường xuyên đánh giá kết SS theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ - Biện pháp 2: Khuyến khích trẻ đánh giá lẫn tự đánh giá hoạt động SS Các biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ vận dụng cách linh hoạt, đảm bảo kế thừa phát huy điểm mạnh giáo dục KNSS trường mầm non địa bàn tỉnh Hải Dương Các biện pháp tác động đến toàn trình tổ chức hoạt động hình thành BTHD cuả trẻ 1.4 Kết TN sư phạm số trường địa bàn khác thuộc tỉnh Hải Dương có chung kết KNSS trẻ nhóm TN cao so với nhóm ĐC Sự khác biệt có ý nghĩa Điều chứng tỏ biện pháp TN có tác động tích cực đến phát triển KNSS trẻ Đồng thời biện pháp có khả ứng dụng hoạt động giáo dục khác trẻ trường mầm non Kết TN chứng minh tính khả thi hiệu biện pháp giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành BTHD xây dựng luận án KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục mầm non - Tổ chức tập huấn bồi dưỡng GVMN KNSS biện pháp giáo dục KNSS 27 cho trẻ – tuổi - Cần coi trọng có chiến lược rõ ràng việc đạo hoạt động giáo dục trường MN nhằm phát triển nhận thức nói chung KNSS nói riêng Các tiêu chí đánh giá KNSS trẻ cần phải trở thành đánh giá kết nhận thức trẻ - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện số biện pháp giáo dục KNSS dạng hoạt động khác cho trẻ – tuổi nói riêng trẻ mẫu giáo nói chung - Biên soạn hỗ trợ tài liệu hướng dẫn thực nội dung giáo dục KNSS cho trẻ mẫu giáo trường MN 2.2 Đối với trường mầm non - Cần khuyến khích GV trình tổ chức hoạt động giáo dục trường MN nên quan tâm đến việc giáo dục KNSS cho trẻ - Tạo điều kiện cho GV bồi dưỡng, nâng cao nhận thức vấn đề giáo dục KNSS cho trẻ hoạt động giáo dục trường MN - Tăng cường hoạt động trao đổi chia sẻ chuyên môn cho GV trường KNSS vấn đề giáo dục KNSS cho trẻ 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Cần quan tâm tới KNSS giáo dục KNSS cho trẻ – tuổi trình tổ chức hoạt động giáo dục - Khi tổ chức hoạt động hình thành BTHD hoạt động khác trường mầm non, GV cần nhận biểu KNSS trẻ, đánh giá cao KNSS trẻ tạo hội cho trẻ SS - Nên áp dụng linh hoạt biện pháp giáo dục KNSS mà luận án xây dựng có đánh giá, điều chỉnh q trình giáo dục DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Thị Oanh (2016), “Một số quan điểm phát triển kĩ so sánh trẻ – tuổi hoạt động làm quen với tốn”, Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt, tháng 12/2016), tr 215 - 217 Phạm Thị Oanh (2018), “Một số biện pháp kích thích nhu cầu, động cơ, hứng thú so sánh trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng”, Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt, tháng 8/2018), tr 113 – 116 Phạm Thị Oanh (2018), “Thực trạng mức độ biểu kỹ so sánh trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục, (số 440, tháng 10/2018), tr 26 – 29 ... lí luận giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng; Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng; ... pháp giáo dục kĩ so sánh cho trẻ - tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng; Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ 5? ? ?6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG... HÌNH THÀNHBIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ so sánh cho trẻ – tuổi qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu so sánh kĩ so sánh