Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
628,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN XUÂN TRANG DIỄN GIẢI TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 9580101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.KTS LÊ THANH SƠN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh Vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: -Thư viện trường Đại học Kiến trúc Tp HCM -Thư viện Quốc gia Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tổng quan các vấn đề liên quan Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án CHƯƠNG DIỄN GIẢI VHTT TRONG KIẾN TRÚC 1.1 Văn hóa truyền thống trong kiến trúc 1.1.1 Xu hướng khai thác VHTT thiết kế kiến trúc 1.1.2 Diễn giải VHTT tư thiết kế kiến trúc 1.2 Các phương thức diễn giải VHTT trong kiến trúc 1.2.1 Các phương thức tiếp cận văn hoá truyền thống 1.2.2 Ba phương thức diễn giải VHTT kiến trúc 1.2.3 Các phương thức diễn giải VHTT KTVNĐĐ 1.3 Sự chuyển hướng từ tư duy hình ảnh sang tư duy ngơn ngữ CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỰ DIỄN GIẢI VHTT TRONG KIẾN TRÚC 2.1 Cơ sở lịch sử: Tính tổng tồn trong kiến trúc 2.1.1 Ba vật thể kiến trúc 2.1.2 Thông diễn (học) kiến trúc 2.1.3 Sự chuyển tiếp từ Hiện tượng học sang Thông diễn 10 2.2 Cơ sở thực tiễn: Sự tích hợp các mơ hình diễn giải KT 10 2.2.1 Thực tiễn kiến trúc đương đại 10 2.2.2 Xu hướng tích hợp 12 2.2.3 Thực tiễn kiến trúc Việt Nam 13 2.3 Cơ sở lý luận: Diễn giải VHTT trong KT đương đại 15 2.3.1 Thiết kế kiến trúc theo Thông diễn học 15 2.3.2 Diễn giải VHTT kiến trúc đương đại 16 CHƯƠNG DIỄN GIẢI VHTT TRONG KIẾN TRÚC VN ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Ứng dụng TDH vào KTVN đương đại 17 3.1.1 Bước đầu ứng dụng Thông diễn học 17 3.1.2 Triển vọng ứng dụng Thông diễn học vào KTVNĐĐ 19 3.2 Phương thức diễn nghĩa VHTT trong KTĐĐ -‐ Tả và gợi 20 3.2.1 Cú pháp diễn giải 20 3.2.2 Để VHTT hồi sinh ngữ cảnh đương đại 21 3.3 Kết-‐đóng và kết-‐mở trong giải nghĩa VHTT 22 3.3.1 Giải nghĩa VHTT cơng trình kiến trúc 22 3.3.2 Tiêu chí đánh giá 22 KẾT LUẬN 23 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề VHTT đề tài quan tâm, cần mổ xẻ có đổi thay diễn qua bước ngoặt lịch sử Trong đó, vấn đề khai thác VHTT KTVNĐĐ loay hoay việc “bàn” với “cãi”, thực tiễn lại diễn khơng mong muốn Có thể nói vấn đề từ nhận thức; có quan điểm hướng, hẳn hành động đường, dẫn lối Một lý thuyết giúp ta từ hiểu đến thơng hiểu hành động, để hình thành nên phương thức diễn giải VHTT cho KT THƠNG DIỄN HỌC (TDH) Luận án DIỄN GIẢI TT TRONG KTVNĐĐ xuất phát từ mong muốn trả lời câu hỏi từ thực tiễn KT nước nhà, song mục tiêu phương thức diễn giải VHTT vào KTĐĐ cách thuyết phục trọn vẹn, để KT tổng tồn tổ chức khơng gian, thời gian, ý nghĩa giao tế Với TDH - lối tiếp cận có góc nhìn tồn diện hơn, hy vọng góp phần tạo nên KTVN có sắc, có vị KTĐĐ giới Tổng quan vấn đề liên quan i Từ lý luận nghiên cứu Khái qt cơng trình nghiên cứu TT KTĐĐ nước ta chia thành giai đoạn, tương ứng với chuyển đổi tư thể đối tượng nghiên cứu khác nhau: KT truyền thống, mối quan hệ TT đại, VH KT; kéo theo kết nghiên cứu khơng giống nhau: tính dân tộc; sắc dân tộc văn hoá KT ii Trong nhận thức quan niệm Các lý luận phổ biến, truyền đạt vào thực tiễn qua: (1) nghị định, sách, quy chế, Đảng Nhà nước thể chế hố việc sử dụng ngơn từ; (2) phong trào thi thiết kế KT có tiêu chí đánh giá cao ý tưởng có liên quan tới VHTT; (3) quan trọng giáo dục - hướng có tính “đường dài” cho thấy chuyển biến lớn nhận thức chất VH tính xã hội KT Song chuộng tính hồnh tráng đẹp hình thức cịn, lấn át tính chân thật cần có cái-đẹp-có-nghĩa tạo cộng đồng nhân văn, VH iii Qua biểu thực tiễn Các xu hướng KTVNĐĐ có liên quan tới yếu tố VHTT phân thành bốn dịng: phục cổ, phi phục cổ, chiết trung, phức hợp iv Vấn đề hạn chế cịn tồn Nhìn chung khai thác VHTT vào KT cịn thơ Cụ thể, tính sáng tạo hướng phục cổ hạn chế, tạo nên lặp lại nhàm chán, vơ tình tầm thường hố TT; ngược lại, phi phục cổ với phương châm thực dụng tạo nên khối hình khơ khan vô cảm; theo chiết trung, với “cắt ghép” dễ dẫn đến “nữa vời” gượng gạo; theo kiểu phức hợp có khởi sắc phong phú, song có đà nên kệch cỡm không tránh khỏi Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án hiểu định hướng lối diễn giải TT vào KTVNĐĐ cách chân thật, trọn vẹn thuyết phục Theo đó, mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: a) Nhận dạng lý giải “vướng mắc” việc khai thác VHTT KTVNĐĐ, cách đối chiếu tượng với KT giới, để từ tìm hướng giải b) Giới thiệu TDH công cụ lý thuyết để soi chiếu phương thức diễn đạt KTTT KTĐĐ Việt Nam, tìm đến điểm thực phù hợp triển vọng ứng dụng c) Tìm số khả ứng dụng TDH vào KT: (1) lý luận – đề xuất thêm lối tiếp cận, phương thức tư thiết kế cho diễn giải VHTT; (2) thực hành thiết kế - đề xuất thủ pháp diễn giải VHTT phù hợp cho KTVNĐĐ; (3) cảm thụ đánh giá KT – gợi ý cho cảm thụ đánh giá KT Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn hoá truyền thống, gọi ngắn gọn truyền thống (TT) thể nghiên cứu - vật mang đối tượng nghiên cứu kiến trúc KT gồm cơng trình dân dụng thiết kế xây dựng từ năm 1975 đến phạm vi thuộc lãnh thổ Việt Nam Trong luận án, VHTT KT nghiên cứu khía cạnh sau: phương pháp tiếp cận, quan niệm tư thiết kế, cách thức thực Luận án thiên nghiên cứu trình diễn giải TT; sâu vào kết việc diễn giải Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu trên, luận án sử dụng phương pháp sau: sưu tầm, khảo sát điền dã, so sánh, tổng hợp phân tích, diễn dịch quy nạp Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án gồm ba chương tóm tắt thành sơ đồ nghiên cứu 0.1 CHƯƠNG DIỄN GIẢI VHTT TRONG KIẾN TRÚC 1.1 Văn hóa truyền thống kiến trúc 1.1.1 Xu hướng khai thác VHTT thiết kế KT Khai thác VHTT KT xu hướng, trào lưu KT thời; mà xảy gần qua thời kỳ có chung mục đích, tinh thần Có khác biểu với mức độ diễn giải khác nhau, có quan niệm lý luận khác nhau, nên có xu hướng với tên gọi khác 1.1.2 Diễn giải VHTT tư thiết kế kiến trúc Thiết kế KT trình tư duy, chịu tác động yếu tố ngoại nội người thiết kế (NTK) Trong đó, VH với tính TT yếu tính NTK giải bày nhiều cách khơng có chủ đích Vì TT tầng sâu VH, chuyển hố thành tầng vơ thức, trở thành thiên tính NTK Nó thẩm thấu tâm thức vô thức chi phối NTK trình tạo tác KT 1.2 Các phương thức diễn giải VHTT kiến trúc 1.2.1 Các phương thức tiếp cận văn hoá truyền thống Hệ thống theo thời gian, quan niệm, cách “ứng xử” với VHTT có đặc trưng tương ứng với mơ hình tư Hình thức luận, Cấu trúc luận Hiện tượng luận bảng sau: Tiền Hiện đại Hiện đại Văn hoá Văn minh Đại văn hoá (Phương Tây) Hậu đại Đương đại Tiểu văn hoá Xu hướng Trung tâm hố Hành Đồng hố, Độc tơn động (Văn hố phương Tây) Đặc trưng Tính thống Tính đại chúng Truyền Vật phẩm vật Vật chất lạ Gồm giá trị vật gồm mối thống Quan niệm Mơ hình chất Hồ giải, liên văn hố chất tinh thần Sự cụ thể, quan Vẻ đẹp sát Phi trung tâm, Ngoại biên Tính biểu tượng, Tính nhân văn, đời khiết tính nhập nhằng Hình thức luận quan hệ Cấu trúc luận thường Hiện tượng luận 1.2.2 Ba phương thức diễn giải VHTT kiến trúc 1.2.2.1 Diễn giải Hình thức Với lối tư Hình thức luận qua hình ảnh, đẹp qua thị giác chính; tư thời kỳ nặng tính logic, thống hố cổ x cho quan hệ loại trừ vẻ đẹp khiết Những khác lạ VHTT có hai hướng đi: (1) chép coi VHTT vật phẩm trang trí; (2) loại trừ chạy theo vẻ đẹp khiết – phi truyền thống Song đầu kỷ 20, chiều hướng thứ hai chiếm ưu Kết hình ảnh cơng trình KT hộp hình học lạnh lùng, với vẻ đẹp phi TT - biểu diễn giải VHTT theo lối diễn giải Hình thức 1.2.2.2 Diễn giải Cấu trúc Theo mơ hình tư Cấu trúc luận, tổng thể gồm mặt cái-biểu-đạt tương ứng với mặt cái-được-biểu-đạt VHTT thời gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Kế thừa VHTT vào KT diễn giải hai giá trị – diễn giải TT theo lối diễn giải Cấu trúc Thực tiễn diễn có hai cấp độ: vào thời kỳ đầu cộng gộp, kết hợp đơn giản “hoặc này, kia”; thời kỳ sau mức độ cao thể phức hợp “vừa này, vừa kia” Nhìn chung diễn giải VHTT theo lối diễn giải Cấu trúc thể đẹp khơng để nhìn ngắm nhìn, mà cái-đẹp-có-nghĩa, VHTT vật liệu tạo nhiều chất “cảm” KT nhìn nhận hệ thống ký hiệu hay biểu tượng văn hoá - hệ thống giao tế phi ngơn từ KT bắt đầu có “tiếng nói”, khác KT “câm” theo lối diễn giải Hình thức 1.2.2.3 Diễn giải Hiện tượng Với Hiện tượng luận, mơ hình tư đương đại bước sang ngã rẽ khác trình quan sát tạo nghĩa - q trình 11 học, VH học, khảo cổ học, mơi trường, KT Vì KT khơng ngành KHTN, mà lĩnh vực thuộc KHXHNV Có thể kể hàng loạt báo lớn nhỏ tạp chí chuyên ngành cơng trình nghiên cứu in thành sách Nhìn chung nội dung tác phẩm có hướng hướng đến TDH kiến trúc, tìm cách diễn giải ý nghĩa KT Truyền thống nghĩa mà NTK ln tìm cách diễn giải vào KT; từ NCS nhận thấy vận dụng lý thuyết TDH vào việc diễn giải TT KT tiếp cận có tính thực tiễn khả quan 2.2.1.2 Sự dần độc tôn Logic Kiến trúc Hiện đại mẹ đẻ nó, khoa học cơng nghệ phát triển tới đỉnh lúc bắt đầu bộc lộ hạn chế Nó ngày có nguy tạo xu hướng thiên lý tính có tính tích cực đời sống vật chất, tiêu cực hoạt động văn hóa tinh thần, phát triển cân tự nhiên người tự nhiên Hơn nữa, giới phải gánh chịu hậu khơn lường ngồi tầm kiểm sốt Đây mặt trái công nghệ khoa học, với Logic học dần vai trò chủ đạo; trường phái thứ hai cần xuất phản đề Vượt qua giới hạn hoạt động vật chất, KT cỗ máy, KT cần mang tính “người” hơn, cần lối tư mang tính thể luận, khoa học luận 2.2.1.3 Các tượng kiến trúc cần lý giải Lối tư Logic học ngày bộc lộ “bất lực” giải thích tượng KT đương đại, không lý giải KT kiểu tự sự, sức ảnh hưởng kiểu KT ngày tăng Hơn nữa, vài tượng KTĐĐ gần có biểu cho thấy chi phối lối tư khác Đặc trưng 12 chung tượng KT ấy, đặt niềm tin vào ý nghĩa KT với tư cách phương tiện truyền thông, với chức kẻ cung ứng khơng gian hữu ích Giả thuyết lối tư linh hoạt hơn, đa chiều hơn, coi trọng tính quan hệ, cổ vũ khác biệt, tiểu tự tất tồn đối thoại– đặc trưng lối tư ngôn ngữ - tiền đề đời luận thuyết Thông diễn học 2.2.1.4 Tư Thơng diễn kiến trúc đương đại Nhìn từ thực tiễn, KT giới cố gắng chống lại quyền bá chủ hình ảnh KT thời Hiện đại, chuyển sang KT với ngôn ngữ biểu cảm đa nghĩa, đa chiều kích phản ánh thực sống Điều minh chứng cho tiến trình diễn giải TT từ tư hình ảnh sang tư ngơn ngữ Thật vậy, có chuyển biến từ KT Hiện đại sang Hiện đại mới; KT theo phong cách Quốc tế thay Tân địa; thống trị KT Công năng, KT Bền vững hay KT Xanh; mà KT sinh thái, Sinh khí hậu hạt nhân Với tiêu chí chung diễn giải TT mang ý-nghĩa-đương-đại cho nó, ba xu hướng sau minh hoạ cho lối diễn giải TT theo tư Thơng diễn học 2.2.2 Xu hướng tích hợp 2.2.2.1 Sự song hành hai phương thức tư duy: Logic Thông diễn Hai lối tư - Logic học Thơng diễn học, cho ta hai cách nhìn nhận giới quan khác Một bên tiêu chuẩn hố hướng đến tính cơng cụ nhằm giải hoạt động vật chất; bên lại coi trọng tính đặc thù, khác biệt với đặc trưng trải nghiệm cảm nghiệm, nên mang tính nhân văn hơn, thiên hoạt động tinh thần Song vật chất phương tiện, tinh thần mục đích, nên để có nhìn tổng tồn trọn vẹn hơn, ta cần song hành hai lối tư Trên thực tế chất chúng cần nhau, 13 bổ sung cho nhau, không mâu thuẫn nhau, tính nhập nhằng vốn có KT nên cần tích hợp hai lối tư 2.2.2.2 Phương thức tư tích hợp Thơng diễn TDH với quan điểm tính tồn thể, KT nên nắm bắt vào “điểm giữa” hai lãnh địa: tính ứng dụng chất mỹ cảm, thay tách bạch thành hai trường phái Bao gồm trọng mối quan hệ hai đặc tính TDH phương tiện để bắc cầu qua khoảng hở hai lập trường đưa đối thoại thoả hiệp làm nhạt nhoà ranh giới chúng Tư Thơng diễn với tinh thần tích hợp bao gồm tư Logic thoả điều kiện cần đủ, để trước tiên tạo tác không gian cho KT tồn tại; tiếp sau làm KT thăng hoa với mối quan hệ KT vấn đề bên KT tạo nên ý nghĩa cho KT Một cách khác, với tinh thần tích hợp, tư Thông diễn hẳn bao gồm ba mơ hình tư Hình thức luận, Cấu trúc luận Hiện tượng luận, để diễn giải nhập nhằng lúc giá trị ba vật thể (Vật lý, Nghệ thuật, Xã hội) hướng đến tính tổng toàn KT (Sơ đồ 2.2) 2.2.3 Thực tiễn kiến trúc Việt Nam 2.2.3.1 Sự tương đồng Đạo học phương Đông TDH phương Tây Tư TDH Nhất thể coi trọng không yếu tố mà mối quan hệ chúng, tư bao gồm kiểu tích hợp Vì hai tư trọng tính quan hệ nên trọng tương tác đối thoại, mang tính Bản thể luận, nhân văn Tức Thông diễn hay ‘Nhất thể’ sở cho hoạt động tinh 14 thần Cả hai nhận phiến diện có hoạt động vật chất, hoạt động tinh thần cần song hành - thống giới quan cuối mà hai cực Đơng - Tây gặp 2.2.3.2 Tính tích hợp kiến trúc truyền thống Việt nam Nhìn lại KTTT Việt, thấy vốn có Thơng diễn Thật vậy, KTTT nước nhà có đặc trưng thể tính đa năng, linh hoạt, nhập nhằng - tính động mở Mặt khác, thân thiện với môi trường tự nhiên, nương tựa thay áp đảo thể song tồn kiểu bao gồm trọng mối quan hệ Cũng tinh thần này, mang lại tính biểu trưng cao cho nhà Việt Đây biểu từ lối tư tích hợp cha ơng ta - đặc tính tư Thơng diễn 2.2.3.3 Sự phi Thông diễn kiến trúc Việt Nam đương đại Hai mươi năm trở lại đây, với phát triển kinh tế xã hội đất nước, chịu ảnh hưởng số trào lưu KT giới, KTVN phát triển có biểu đa dạng hơn; nhiên nhìn chung biểu rõ lại vỏ bên ngồi cơng trình Tiêu biểu hai xu hướng KT Hiện đại KT hoài cổ Mỗi xu hướng có biểu khác nhau, song có lệch lạc - thừa phơ trương, kệch cỡm hình thức, bất hợp lý chức năng, dẫn tới lãng phí xây dựng Gần hình thức KT khơng có mục đích phục vụ khác ngồi cho ngắm nhìn chính; ngược với chất Thơng diễn KTTT Việt ln giàu tính biểu trưng, gợi mở cho cảm thụ chiêm nghiệm Nên không q nói phi Thơng diễn KT đương đại VN 2.2.3.4 Những điểm khởi đầu Thông diễn KT KTVNĐĐ Tuy nhiên, phủ nhận cơng trình KTVNĐĐ có lối diễn giải theo tinh thần mơ hình tư Thơng diễn học Bằng chứng cơng trình KTVN đạt giải thưởng quốc tế gần 15 Nhìn chung, cơng trình nhỏ theo hướng diễn giải ý nghĩa mang tính xã hội nhân văn, có sắc VH riêng diễn giải tính TT tinh tế thuyết phục hơn, có đối thoại với đặc trưng địa phương – tinh thần lối diễn giải KT nói chung, diễn giải TT nói riêng vào KT theo mơ hình tư TDH Hẳn “điểm sáng” khởi đầu cho hướng theo lối tư THD KTVNĐĐ 2.3 Cơ sở lý luận: Diễn giải TT KT đương đại 2.3.1 Thiết kế kiến trúc theo Thông diễn học 2.3.1.1 Thiết kế theo vịng thơng diễn Q trình thiết kế động VTD, NTK tiến hành cách tham vấn lẫn liên tục từ tổng thể dự kiến chi tiết đặc thù tạo tình thiết kế (THTK) Dự kiến tiến kiến ln mang tính tất yếu VTD, khởi động VTD NTK xoay quần mạng lưới di chuyển, hệ quả, tác động, đánh giá di chuyển xa Cho đến đạt thoả thuận nhiệm vụ THTK, hay đạt dung hoà tổng thể thành phần, VTD kết thúc Vậy thiết kế trình qua vận hành VTD, biến chuyển dự kiến thành vật phẩm KT tiên kiến thành tư thiết kế Đây chất gợi mở trình TDH 2.3.1.2 Quá trình đối thoại thiết kế kiến trúc Quá trình thiết kế tiến hành đối thoại với THTK Khi thiết kế, thâm nhập vào diễn ngôn với THTK với dự kiến thiết kế riêng; hành động Thông diễn thiết kế diễn theo cấu trúc biện chứng câu hỏi câu trả lời Các NTK lập phương án từ nhiệm vụ thiết kế sau tham gia vào đối thoại với nó, đặt câu hỏi giá trị tham 16 chiếu yếu tố đặc trưng tạo nên THTK Các nhà thiết kế sau cho phép THTK đến lượt đặt câu hỏi Những câu trả lời đưa tình câu hỏi gợi lên câu trả lời câu hỏi xa Như vậy, thiết kế tiến triển chuyển động truy vấn đáp trả - trình đối thoại 2.3.1.3 Quá trình diễn giải suy tư thiết kế kiến trúc Thiết kế hoạt động trình diễn hiểu biết THTK, giải vấn đề; thông diễn kiện Nhận thức luận Thật vậy, theo TDH trình thiết kế trình hiểu diễn giải: hiểu điều kiện hay THTK diễn giải hiểu biết cấu thành nên cơng trình; ứng dụng kiến thức công thức KT Hiện đại mong muốn “khn mẫu hố” KT Ngược lại, kiện TDH, ứng dụng đan xen hồn tồn khơng thể tách rời việc hiểu biết diễn giải; tức kiến thức ứng dụng thay đổi theo nhu cầu cấp bách, đặc thù hay ngẫu nhiên, hẳn tạo nên khác biệt Vậy trình thiết kế diễn theo TDH vật phẩm KT có hai ý nghĩa: có ngơn ngữ có khác biệt 2.3.2 Diễn giải văn hố truyền thống kiến trúc đương đại 2.3.2.1 Văn hoá truyền thống tư Thông diễn TT trở thành nếp nghĩ qui định phương thức tư duy, hành vi Chúng ta hôm thẩm thấu sắc dân tộc, nên lời nói, hành động, cách suy nghĩ phản phất tinh thần Nói cách khác, TT tích luỹ, lắng đọng lâu dài lịch sử, chuyển hoá thành vơ thức trở thành thiên tính người thực Theo TDH tiên kiến, dùng tới ngôn ngữ, suy tư, phê phán, ta áp dụng TT, giá trị, lối suy tư cách tự nhiên, chủ đích 17 2.3.2.2 Nghĩa văn hố truyền thống vịng Thơng diễn Để khởi động VTD, địi hỏi NTK phải có tiên kiến phải thừa nhận tiên kiến xung đột, để từ đưa diễn giải riêng Tiên kiến thường định TT, giá trị, thói quen nằm sâu tiềm thức Nên tiên kiến không nhân chứng lịch sử, mà điều kiện cho lịch sử Nó phần lượng phát sinh động lực Tiên kiến điểm xuất phát VTD; gợi nên câu hỏi đầu tiên, giúp ta phác thảo nên tổng thể dự kiến, để thành phần chi tiết tham chiếu, VTD vận hành Song TT tiên kiến tham gia vào thời gian đầu VTD; khơng phải suốt q trình thiết kế, có ngăn chặn lặp lại TT 2.3.2.3 Nghĩa văn hố truyền thống q trình thiết kế Theo TDH trình thiết kế trình hiểu diễn giải: hiểu điều kiện hay THTK diễn giải hiểu biết cấu thành nên đề án thiết kế Trong THTK, tính khu vực, tính dân tộc hay tính TT phần khơng thể bỏ qua Q trình đối thoại diễn theo VTD qua lại TT đề án thiết kế, thể hiểu biết NTK tư diễn giải hiểu biết thành vật phẩm KT Vật phẩm đầu có phần diễn giải TT, thể hiểu biết TT NTK Có mong vật phẩm KT có sắc thái khác có sắc địa phương CHƯƠNG DIỄN GIẢI VHTT TRONG KIẾN TRÚC VNĐĐ 3.1 Ứng dụng vào KTVN đương đại 3.1.1 Bước đầu ứng dụng Thông diễn học 3.1.1.1 Thêm cách tiếp cận 18 Từ TDH, ta có thêm tiếp cận vấn đề VHTT VHTT KT VHTT mang tính nhân văn; kiến trúc Nghĩa cần tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ KHXHNV, lâu thường từ KHTN Với TDH khoa học tảng chung cho tất khoa học, kể khoa học triết học, vấn đề TT KT tiếp cận vừa từ quan điểm KHTN với chiều kích vật thể nó, vừa từ quan niệm KHXHNV với đặc tính tồn Nói theo triết học, có chuyển dịch từ Nhận thức luận sang Bản thể luận 3.1.1.2 Chuyển hoá quan niệm ứng xử với VHTT Quan niệm bảo vệ khai thác TT vào KTĐĐVN phần kết lối tư Logic, chuộng tách bạch rõ ràng, nên phương thức thường khai thác giá trị vật thể song vấp phải trở ngại, giá trị hữu hình thường khơng tương thích, chí đối nghịch với Với tư Thơng diễn, chuyển tải giá-trị-đương-đại TT, tức diễn giải chất nguồn gốc KTTT vào cơng trình KTĐĐ Cách nói khác, diễn giải TT tái diễn truyền thống, khơng tái lặp khai thác 3.1.1.3 Xây dựng nhận thức văn hoá truyền thống Một tiên kiến thấm đượm giá trị VHTT, TT diễn giải vào KT, tiên kiến khởi nguồn VTD trình diễn giải KT Với lịch sử tồn hàng ngàn năm, dân tộc ta hẳn có giá trị cốt lõi văn hố; việc tìm tích luỹ thành tiên kiến, để diễn giải theo cách cơng việc, trách nhiệm Nên KTS cần hiểu đúng, đủ thông hiểu TT, TT trở thành tiên kiến; hẳn TT nguồn truyền cảm hứng cho sáng tác KT Lúc TT diễn giải vào KT cách tự nhiên, chân thật thuyết phục 19 3.1.2 Triển vọng ứng dụng Thông diễn học vào KTVNĐĐ i Tháo gỡ hạn chế Nhà thiết với THTK có giả định dự đoán trọn vẹn vật phẩm cần thiết kế Các giả định xây dựng kinh nghiệm NTK, có VHTT Do trải qua q trình đối thoại, thoả thuận, VHTT biến đổi, mở rộng từ chối Thế nên khơng thiết hình thức KTTT có mặt vật phẩm cuối biểu phục cổ, hay khơng thể bị xố dấu vết biểu phi phục cổ - hai lối diễn giải TT theo tư Hình thức luận Tức hạn chế hai bệnh chép hay ngoại lai mang tính hình thức phơ diễn ii Diễn cái-đẹp-có-nghĩa Có thể nói tư Logic thịnh hành nước ta nguyên dẫn đến phi Thông diễn Ngược lại, theo TDH, thiết kế trình suy tư diễn giải ý nghĩa KT; VHTT nghĩa đầy chất cảm Thật vậy, TT theo TDH khơng phải hình ảnh, vật chất vật thể, mà tồn chất liệu tạo nên cái-đẹp-có-nghĩa cho KT Nên TDH đối trọng, tạo cán cân mỹ cảm mang tính tư tưởng, nhằm cân với ý nghĩa thực dụng KT mà Logic học đảm trách Có vậy, KTVN tạo tổng toàn cân bền vững, song khơng ngược với tính Thơng diễn KTTT iii Tạo truyền-thống-mới Diễn giải TT thường hay phân vân khai thác giá trị vật chất hay giá trị tinh thần TT hay hai, cách khả thi thuyết phục? Song diễn giải TT nên nhìn nhận hai giá trị tách bạch, ý thức tính Nhất thể Đạo học Sự diễn giải TT cần hồ giải, trơng coi giữ gìn lưỡng phân hai giá trị 20 trạng thái cân động Trên thực tế chất chúng cần nhau, bổ sung cho nhau, khơng mâu thuẫn nhau, tính nhập nhằng vốn có KT, tạo nên đa dạng phong phú cho TT, hẳn truyền-thống-mới tạo lập 3.2 Phương thức diễn nghĩa VHTT KTĐĐ - Tả gợi 3.2.1 Cú pháp diễn giải 3.2.1.1 Tả gợi Tương tự văn chương, Tả Gợi có hiệu ứng khác thiết kế KT Nhất là, vận dụng diễn giải VHTT vào KT Gợi khơng thiết phải tả thực lại hình ảnh KTTT với chi tiết cơng trình cụ thể, miễn khơi gợi cảm thụ, chiêm nghiệm VHTT nơi người xem Hơn nữa, lối diễn giải KT cha ông ta, nên theo lối Gợi, VHTT diễn giải cách ý nhị, thuyết phục vào KTĐĐ; hay chí theo lối Gợi hạn chế cắt dán chép TT mang tính hình thức 3.2.1.2 Gợi - Màn diễn có nhiều lối diễn Diễn giải TT nên có nhiều lối diễn, người xem có nhiều cách cảm thụ; quan trọng tác phẩm có khả kích thích tiềm diễn giải Nên hiểu diễn giải TT diễn có nhiều lối diễn gợi lên chất, thần VHTT, để người xác định cơng trình thuộc dân tộc nào, vùng miền Hơn nữa, diễn theo lối gợi, KT mang sắc dân tộc lại đa dạng theo sáng tạo KTS TT ngày phong phú đa dạng hẳn truyền-thống-mới tạo nên 3.2.1.3 Khoảng trống – bút pháp gợi mở cho chiêm nghiệm Ngồi chức dễ thấy kết nối khơng gian, khoảng trống kết nối lớp nghĩa KT, nên nơi dễ khơi gợi cho chiêm nghiệm – cách cảm thụ KT mà Thông diễn KT 21 nhắm tới Mong không lối tư Logic trọng dương, khoảng trống dù tồn song có “tiếng nói”; với TDH, khoảng trống nhìn nhận với đầy đủ ý nghĩa 3.2.2 Để VHTT hồi sinh ngữ cảnh đương đại 3.2.2.1 Diễn giải ý-nghĩa-đương-đại VHTT Có ba cấp độ nghĩa: nhà tốt/ nhà tốt-đẹp/ ngơi nhà đẹp-có-ý-nghĩa Logic học giúp ta tạo nên nhà cấp độ hai; song khó tạo nên giá trị mỹ cảm tinh thần cấp độ ba Ở cấp độ KT nhìn nhận thêm khía cạnh tư tưởng với chức giáo dục nhận thức Tư thiết kế cần thực chức TDH với lối tiếp cận Bản thể luận có cảm nghiệm, trợ giúp Trong trình thiết kế tồn KT, TDH đối trọng với Logic học để KT không phương tiện cung cấp khơng gian hữu ích, nên khơng vật thể vật lý hay xa vật thể nghệ thuật, mà vật thể xã hội 3.2.2.2 Diễn theo ngữ cảnh Vẻ đẹp cơng trình KT khơng nhìn nhận gói gọn cơng trình nó; vẻ đẹp cần đặt ngữ cảnh mà đời tồn Khác với Logic học, TDH coi trọng tính quan hệ thời gian không gian, sở hình thành nên kiến trúc tự Cảm mối quan hệ hiểu ý nghĩa KT, tức khơng “thấy” tồn tại, mà cần “cảm” ý nghĩa ẩn sau tồn Trong đó, ngữ cảnh phần quan trọng giúp ta “cảm” trọn vẹn ý nghĩa KT Nên diễn giải ngữ cảnh phần thiếu diễn VHTT KTĐĐ 3.2.2.3 Diễn giải tinh thần nơi chốn Các “vật cũ” tầm thường, VHTT, vật liệu tạo nên đẹp-có-ý-nghĩa cho KTĐĐ - ý-nghĩa-đương- 22 đại vơ giá VHTT ta cần diễn giải Diễn giải ý nghĩa cách hồi sinh VHTT cách chân thật mà hiệu việc tạo sắc Vì thế, sâu xa tư tưởng TDH đánh thức khía cạnh có tính nhân văn gần gũi với đời sống KT từ tích hợp mối quan hệ sống, văn hoá, truyền thống, cộng đồng khơng cơng trình KT điều cội nguồn tạo hồn cho nơi chốn - mục tiêu cao KT 3.3 Kết-đóng kết-mở giải nghĩa VHTT 3.3.1 Giải nghĩa VHTT cơng trình kiến trúc 3.3.1.1 Gợi mở cho nhiều cách “đọc” kiến trúc Những ý nghĩa gợi mở q trình diện KT khơng “đọc” đúng, ý nghĩa phát sinh, biến dạng, chuyển nghĩa sản sinh nghĩa qua tác động, sinh hoạt người Hiểu lý giải ý nghĩa KT giúp ta “viết” “đọc” nghĩa KT, mà theo TDH q trình tái diễn tái nhận Đây sở giúp ta hiểu, cảm nghiệm thực hành diễn giải TT vào KTĐĐ 3.3.1.2 Màn diễn có kết-mở Ý nghĩa KT không bất định mà biến chuyển theo ngữ cảnh ln q trình diễn giải liên tục Song với tính cứng nhắc tĩnh Logic học, khó giúp ta hiểu ý nghĩa ẩn sau vật thể, khó hiểu với ý nghĩa tiếp diễn Cơng trình KT khơng phải tác phẩm “kết thúc” theo lối Tả “áp đặt”; mà theo lối Gợi chuộng kết mở cho ta nhiều ý nghĩa thú vị để cảm nhận chiêm nghiệm 3.3.2 Tiêu chí đánh giá 3.3.2.1 Tái diễn khác tái lặp 23 Tái lặp tái diễn vận động, theo hướng đối lập Tái lặp diễn giống hệt với xảy - vận động hướng phía sau; tái diễn hướng phía trước có tái tạo hay tái sinh mức độ cao hay thích ứng Nếu văn chương tái diễn KT tái Nên tái TT diễn giải chất cốt lõi TT đơi khơng có tương đồng hình thức Mặt khác, với tính chất cịn tiếp diễn, kết-mở diễn giải tái diễn; diễn giải tái lặp thường dẫn tới kết-đóng Vậy tái diễn tiêu chí để xác định/ đánh giá diễn giải TT 3.3.2.2 Tái diễn đổi Vì tái diễn ln bị chuyển dịch so với tái lặp khác, tạo nên khác biệt khác biệt biến tái diễn thành đổi Tiến trình phát triển chuỗi tái diễn, tái diễn với vị khác, có đổi mới, có phát triển; điều kiện đủ để ta xác định tái diễn Tái diễn đổi vừa có chiều hướng quay khứ, vừa hướng đến tương lai Trong KT, phát triển song không đánh sắc, tiêu chí khơng thể thiếu đánh giá đích thực diễn giải TT KẾT LUẬN Sự biến chuyển phương thức diễn giải KT: bình diện tổng thể, có cách thức diễn giải TT KT theo mơ hình tư duy: diễn giải Hình thức; diễn giải Cấu trúc diễn giải Hiện tượng Song lối diễn giải có mặt khiếm khuyết; KTĐĐ có chiều hướng hướng phương thức tư có đặc trưng lối tư ngôn ngữ - tiền đề TDH 24 Phương thức tư tích hợp: TDH với tinh thần tích hợp bao gồm ba mơ hình tư trên; để diễn giải tổng toàn KT chứa đựng vừa vật thể Vật lý, vừa vật thể Nghệ thuật vừa vật thể Xã hội Vậy, việc diễn giải TT vào KT tư Thông diễn lối diễn giải tích hợp, TT diễn giải trọn vẹn tinh tế Ý nghĩa TDH KT VHTT KT: TDH đối trọng với Logic học, giúp diễn giải đẹp có nghĩa, tạo cán cân mỹ cảm cân với ý nghĩa thực dụng KT Trong đó, TT vật liệu đầy “chất cảm” tạo nên ý nghĩa cho KT Mặt khác, chất gợi mở TDH, bảo vệ TT cần chưa đủ, mà chuyển thành vượt TT, tạo nên truyền-thống-mới Quá trình diễn giải VHTT KT: Theo TDH, trình thiết kế diễn trình hiểu diễn giải; qua tiết lộ vật phẩm thiết kế tư NTK Trong đó, TT ln diện tiên kiến, khởi động trình chất liệu tạo nên vật phẩm KT; nên KT có ý nghĩa có khác biệt KT Việt Nam đương đại: lối diễn giải VHTT KT nước ta chủ đạo theo lối diễn giải Cấu trúc, song KTTT VN mang tính Thơng diễn, nên việc ứng dụng TDH giúp KT nước nhà bắt kịp với nhịp giới; nữa, TT diễn giải cách tự nhiên, chân thật thuyết phục Ứng dụng TDH vào KTĐĐ VN ta cần: (1) đổi cách tiếp cận, thay đổi quan niệm ứng xử với TT – DIỄN GIẢI TT thay KHAI THÁC thô; (2) nên diễn giải theo bút pháp GỢI TẢ; hay kết hợp hai tuỳ vào THTK; (3) tạo KẾT-MỞ KẾT- ĐÓNG Có TT tái đổi mới; hẳn truyềnthống-mới tạo lập DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Trần Xuân Trang (2004), Vài quan sát tính “Nhập nhằng” kiến trúc Việt Nam (Nhân đọc quyển: “Tính phức hợp mâu thuẫn kiến trúc” Robert Venturi), Báo cáo KH Hội nghị Khoa học năm 2004 trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM Lê Trần Xuân Trang (2005), Về tính "nhập nhằng" (phức hợp mâu thuẫn) kiến trúc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc TpHCM Lê Trần Xuân Trang (2012), Hình tượng hoa sen kiến trúc Việt Nam truyền thống đương đại, Tạp chí Kiến trúc số 207-07-2012, Hội kiến trúc sư Việt Nam Lê Trần Xuân Trang (2018), Diễn giải VHTT kiến trúc: Hình thức diễn, Cấu trúc diễn Hiện tượng diễn, Tạp chí Kiến trúc số 10-2018, Hội kiến trúc sư Việt Nam Lê Trần Xuân Trang (2018), Tả Gợi, Tạp chí Kiến trúc số 11-2018, Hội kiến trúc sư Việt Nam ... 2.3.1 Thiết kế kiến trúc theo Thông diễn học 15 2.3.2 Diễn giải VHTT kiến trúc đương đại 16 CHƯƠNG DIỄN GIẢI VHTT TRONG KIẾN TRÚC VN ĐƯƠNG ĐẠI 3.1 Ứng dụng TDH vào KTVN ? ?đương ? ?đại 17 3.1.1... Cấu ? ?trúc luận án CHƯƠNG DIỄN GIẢI VHTT TRONG KIẾN TRÚC 1.1 Văn hóa ? ?truyền ? ?thống ? ?trong ? ?kiến ? ?trúc 1.1.1 Xu hướng khai thác VHTT thiết kế kiến trúc 1.1.2 Diễn giải VHTT tư thiết... 207-07-2012, Hội kiến trúc sư Việt Nam Lê Trần Xuân Trang (2018), Diễn giải VHTT kiến trúc: Hình thức diễn, Cấu trúc diễn Hiện tượng diễn, Tạp chí Kiến trúc số 10-2018, Hội kiến trúc sư Việt Nam Lê Trần