Để nắm rõ thực trạng hiểu biết về kiến thức môi trường trong môn Vật lí của học sinh khối 8 trường THCS Tà Long, khi bắt đầu nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến này tôi đã[r]
(1)I HỌ VÀ TÊN, ĐỊA CHỈ, TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA, CHUYÊN MÔN, CHỨC VỤ, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Họ và tên: Hoàng Đình Tuấn Sinh ngày: 01/10/1981 Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Long Trình độ văn hóa: 12/12 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Vật Lý Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng tổ tự nhiên Nhiệm vụ chủ yếu: Giảng dạy II TÊN SÁNG KIẾN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN VẬT LÝ LỚP III NỘI DUNG, BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN III.1 Đặt vấn đê Lí chọn đê tài Môi trường là không gian sinh sống của người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các chất thải người tạo cuộc sống và hoạt động sản xuất … Môi trường có vai trò cực kì quan trọng đời sống người Đó không là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghĩ ngơi, hưởng thụ và trau dồi nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ … Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và của quốc gia Một nguyên nhân bản gây suy thoái môi trường là sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của người Giáo dục bảo vệ môi trường là một biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người và cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát triển và xử lí các vấn đề môi trường Trong số các môn học ở trường THCS thì môn Vật lí là một môn học thực nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều các kiến thức bản thế giới tự nhiên nói chung và môi trường xung quanh Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đặt ra, cùng với các môn học khác, quá trình giảng dạy Vật lí việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề không thể thiếu Thực hiện chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Thực hiện cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo”; phong trào thi đua xây dựng “Trường học (2) thân thiện, học sinh tích cực” và điểm nhấn “Bảo quản tốt và sử dụng có hiệu thiết bị dạy học” sở GD&ĐT Quảng Trị triển khai Với lương tâm nghề nghiệp, với lòng quyết tâm cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục miền núi đã hướng tôi đến với việc nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí lớp 8” Giới hạn nghiên cứu đê tài - Do điều kiện công tác nên đề tài này áp dụng giới hạn phạm vi trường trung học sở Tà Long; với đối tượng là học sinh khối trường THCS Tà Long - Đề tài này tập trung nghiên cứu sở lí luận và đề xuất một số giải pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy môn Vật lí đạt hiệu quả cao III.2 Cơ sở lí luận Định nghĩa môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của người và sinh vật (Điều 3, luật bảo vệ môi trường 2005) Các chức bản của môi trường - Môi trường là không gian sinh sống cho người và thế giới sinh vật - Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của người - Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất - Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho người Khái niệm dạy học tích hợp: Quá trình dạy học tích hợp hiểu là một quá trình dạy học đó toàn thể các hoạt động học tập góp phần hình thành ở học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tương lai, nhằm hòa nhập học sinh vào cuộc sống lao động Mục tiêu bản của tư tưởng sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp các mục tiêu giáo dục của nhà trường Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường các trường Trung học sở: - Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả chịu tải của môi trường … - Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế Từ đó có thái độ cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm đúng ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách - Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải (3) quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống và làm việc Nguyên tắc, phương thức, phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn vật lí ở trường Trung học sở a) Nguyên tắc - Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động - Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học - Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo hội cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên - Tận dụng các hội để giáo dục bảo vệ môi trường phải đảm bảo kiến thức bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học b) Phương thức giáo dục: - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp môn Vật lí thông qua các chương, bài cụ thể Việc tích hợp thể hiện ở mức độ: + Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục bảo vệ môi trường + Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường + Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic - Các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ngoài lớp học: + Hoạt động tham quan theo chủ đề: khu bảo tồn, danh lam thắng cảnh … + Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương, thảo luận phương án xử lí + Hoạt động trồng cây, xanh hóa trường học: tổ chức nhân dịp tết tròng cây, ngày môi trường thế giới 5/6 … + Tổ chức thi tìm hiểu môi trường: thi điều tra, sáng tác, văn nghệ chủ đề môi trường + Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường: vệ sinh trường, lớp, bản làng, tuyên truyền bảo vệ môi trường ở nhà trường và địa phương c) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục - Phương pháp hoạt động thực tiễn (4) - Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng - Phương pháp học tập theo dự án - Phương pháp nêu gương III.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí lớp Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp nghiên cứu lí luận Trong nghiên cứu lí luận ta dựa vào lí thuyết đã khẳng định, thành tựu của nhân loại trên nhiều lĩnh vực khác nhau, văn kiện đạo của Đảng và nhà nước liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để xem xét vấn đề và tìm giải pháp hợp lí, có sức thuyết phục, xây dựng một lí thuyết mới, bổ sung hoàn chỉnh cụ thể hoá lí thuyết cũ b Phương pháp quan sát và đàm thoại: Việc dự giờ, quan sát quá trình và thái độ học tập rèn luyyện của học sinh củng các biện pháp sư phạm của giáo viên các tiết học Trực tiếp vấn, trò chuyện, tham gia hoạt động cùng các em để có thể tìm thấy biểu hiện có liên quan đến hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục của học sinh c Phương pháp kiểm chứng, đánh giá tổng kết thực hiện: Trên sở kiểm chứng, đánh giá các thông tin thu lượm hình dung thực trạng, đặc điểm hoạt động của học sinh một cách tương đối chính xác Từ đó có phương hướng điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình của tập thể học sinh d Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp: Dựa trên kết quả điều tra thống kê lại, so sánh và tổng hợp để tìm nguyên nhân, từ đó đưa biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh Thông thường phương pháp nghiên cứu trên kết hợp với làm cho các kết quả thu vừa có sức thuyết phục mặt lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn III.4 Nội dung nghiên cứu Thực trạng vấn đê đặt ra, cần thiết để tiến hành nghiên cứu đê tài Bảo vệ môi trường hiện là nhiệm vụ của toàn xã hội, đó có học sinh Tuy nhiên, rất nhiều học sinh không mấy quan tâm, chí thờ việc bảo vệ môi trường Vì vậy, quá trình dạy học giáo viên cần giáo dục học sinh hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường, trước hết là môi trường sống xung quanh các em Trong quá trình dạy học Vật lí, tôi các giáo viên đã đề cập đến các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên việc làm này còn chưa thường xuyên, đôi còn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh Trong đó, Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta (5) hoàn toàn có thể vừa đưa các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến nội dung các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết của học sinh Chính điều này có tác dụng kích thích óc tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là hướng sự quan tâm của các em tới môi trường để từ đó biết cách bảo vệ môi trường Thực tế trường THCS Tà Long và qua tìm hiểu các đồng nghiệp giảng dạy Vật lí trên địa bàn huyện Đakrông nói chung hiện chưa có một tài liệu cụ thể nào hướng dẫn giáo viên nội dung, chương trình phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường môn vật lí một cách cụ thể, rõ ràng và phù hợp Hầu hết giáo viên tự tìm tòi, nghiên cứu và tự đưa nội dung giáo dục môi trường cần tích hợp vì không có sự thống nhất nội dung, chương trình và phương pháp Cũng vì quá trình dạy học, hầu hết giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học tích hợp giáo dục môi trường, nếu có mang tính đối phó Đa số giáo viên dạy học có tích hợp có sinh hoạt chuyên đề, thao giảng Để nắm rõ thực trạng hiểu biết kiến thức môi trường môn Vật lí của học sinh khối trường THCS Tà Long, bắt đầu nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến này tôi đã tiến hành bài kiểm tra 15 phút lấy điểm hệ số (sau học sinh học xong Tiết –Lực ma sát) với câu hỏi kiến thức môi trường sau: Câu hỏi: Trong quá trình lưu thông các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát bánh xe và mặt đường, các phận khí với nhau, ma sát phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này gây tác hại gì môi trường và sinh vật? Em hãy đề xuất giải pháp để hạn chế tác hại đó? Kết học sinh trả lời câu hỏi trên sau: Kêt quả Tổng số Có trả lời Không có câu trả Lớp Trả lời đúng học chưa đầy đủ lời trả lời sai sinh SL TL% SL TL% SL TL% 8A 28 17,9 28,6 15 53,5 8B 24 16,7 29,2 13 54,1 Tổn 52 17,3 15 28,8 18 53,9 g Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết môi trường (sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) còn rất hạn chế, có 53% số học sinh không quan tâm không hiểu biết kiến thức môi trường liên quan môn Vật lí Trước thực trạng trên, năm học 2011 – 2012 tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí lớp nhằm: (6) - Xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn Vật lí lớp - Đề xuất một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường môn Vật lí lớp đạt hiệu quả cao Một số giải pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí lớp đạt hiệu cao 2.1 Xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí lớp Địa tích Ti Tên hợp Nội dung GDMT ết bài (vào nội dung (kiến thức, kĩ có thể tích hợp) nào của bài) Bài 6: - Lực ma sát + Trong quá trình lưu thông của các phương tiện Lực trượt sinh giao thông đường bộ, ma sát bánh xe và mặt ma một vật đường, các bộ phận khí với nhau, ma sát sát trượt trên bề phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các mặt của vật bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này khác gây tác hại to lớn môi trường: ảnh - Lực ma sát hưởng đến sự hô hấp của thể người, sự sống có thể có hại của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh có ích Biện pháp: Khi tham gia giao thông cần mang trang để bảo vệ sức khỏe Vận động người dân không sử dụng các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các quan chức cần tăng cường kiểm tra các phương tiện tham gia giao thông đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải và an toàn môi trường + Nếu đường nhiều bùn đất, xe trên đường có thể bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt trời mưa và lốp xe bị mòn Biện pháp: Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe đặc biệt là lốp xe Tham gia vệ sinh và giữ vệ sinh mặt đường Bài 7: - Áp lực gây - Áp suất các vụ nổ gây có thể làm nứt, đổ vỡ Áp áp suất trên các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi suất bề mặt bị ép trường sinh thái và sức khỏe người Việc sử dụng chất nổ khai thác đá tạo các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài (7) Bài Áp suất chất lỏng - Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương 11 Bài 9: Áp suất khí - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất chịu tác dụng của áp suất khí theo mọi phương 14 Bài 12 Sự nổi - Vật nổi lên trọng lượng của vật nhỏ lực đẩy Acsimet còn gây các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân - Biện pháp an toàn: Công nhân khai thác đá tham gia lao động đảm bảo điều kiện an toàn lao động (khẩu trang,mũ cách âm) Chỉ cấp phép cho các doanh nghiệp khai thác đá các địa điểm xa khu dân cư và đảm bảo các điều kiện an toàn lao động - Sử dụng chất nổ để đánh cá gây một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống đó Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái - Biện pháp: + Bản thân và gia đình không tham gia đánh bắt cá thuốc nổ + Tuyên truyền người dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá + Khi phát có người sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, kịp thời báo với người lớn - Khi lên cao áp suất khí giảm Ở áp suất thấp, lượng oxi máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của người và động vật Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí tăng, áp suất tăng gây các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe người - Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, nơi áp suất quá cao quá thấp cần mang theo bình oxi Khi rừng không nên trèo lên các đồi quá cao vào các hang động quá sâu - Đối với các chất lỏng không hòa tan nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ nước thì nổi trên mặt nước Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa Vì dầu nhẹ nước nên nổi lên trên mặt nước Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì sinh vật không lấy oxi bị chết (8) 15 Bài 13 Công học - Công học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường di chuyển Biện pháp: + Đối với doanh nghiệp vận chuyển: có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa (kiểm tra các tiêu chuẩn kĩ thuật, đảm bảo các quy tắc an toàn suốt quá trình lưu thông + Đối với các quan chức năng: Chỉ cấp phép hoạt động cho các doanh nghiệp vận chuyển đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời có cố tràn dầu - Hàng ngày, sinh hoạt của người và các hoạt động sản xuất thải môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) nặng không khí vì chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe người Biện pháp: Xây dựng các ống khói cao góc bếp gia đình Xây dựng nhà hay các nhà máy, xí nghiệp cần đảm bảo thông thoáng và sử dụng các quạt gió Hạn chế sử dụng các phương tiện, thiết bị, máy móc cũ nát để giảm thiểu lượng khí thải độc hại thải môi trường - Khi có lực tác dụng vào vật vật không di chuyển thì không có công học người và máy móc tiêu tốn lượng Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy tắc đường Khi tắc đường các phương tiện tham gia nổ máy tiêu tốn lượng vô ích đồng thời xả môi trường nhiều chất khí độc hại - Giải pháp: + Khi không tham gia giao thông thì nên tắt động các phương tiện + Người dân hạn chế tham gia giao thông vào các cao điểm + Cơ quan có thẩm quyền: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực các giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông Công an giao (9) 21 Bài 16 Cơ - Khi một vật có khả sinh công, ta nói vật có - Khi một vật chuyển động, vật có động Vận tốc của vật càng lớn thì động của vật càng lớn 24 Bài Mặc dù 20: không khí Nguy nhẹ nước ên tử, biển phân nhờ hiện tử tượng khuếch chuyể tán mà ở n nước động biển có hay không khí đứng yên? 27 Bài 23 Đối lưu và - Đối lưu là hình thức truyền nhiệt các dòng chất thông cần thiết có mặt vào các cao điểm để hướng dẫn người dân tham gia giao thông đảm bảo an toàn và giảm thiểu tắc đường - Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động lớn) khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy tai nạn gây hậu quả nghiêm trọng - Giải pháp: Khi tham gia giao thông cần đúng phần đường và đúng tốc độ quy định Chỉ tham gia giao thông ô tô, xe máy đủ tuổi quy định và đã học luật giao thông Vận động người lớn không tham gia giao thông đã uống rượu, bia Nếu thiếu không khí, các loài sinh vật lòng đại dương không thể sống Ảnh hưởng của đào đãi vàng và làm thủy điện khiến nước sông Đakrông đục và cạn kiệt, sông bị nhiễm dầu các máy khai thác thải Nước sông đục và bị nhiễm dầu làm cho không khí không thể khuếch tán vào nước làm chết rất nhiều sinh vật (cá, tôm ) sống lòng suối Lợi nhuận từ việc khai thác khoáng sản trên sông Đakrông cho huyện Đakrông rất nhỏ, đó hậu quả để lại môi trường, sạt lở lòng sông, tệ nạn xã hội , là vấn đề nhức nhối gây bất bình dư luận nhân dân Giải pháp: + Bản thân và gia đình không tham gia đào đãi vàng trái phép + Vận động người dân không tham gia đào đãi vàng trái phép + Báo cáo với người lớn phát có người đào đãi vàng trái phép - Sống và làm việc lâu các phòng kín không có đối lưu không khí cảm thấy rất oi bức, khó chịu và có hại cho sức khỏe - Biện pháp: + Tại nhà ở, nhà máy, nơi làm việc cần có biện (10) bức xạ nhiệt lỏng và chất pháp để không khí lưu thông dễ dàng (bằng các khí, đó là ống khói, cửa thông gió ) hình thức + Khi xây dựng nhà cần chú ý đến mật độ nhà truyền nhiệt và hành lang các phòng, các dãy nhà đảm chủ yếu của bảo không khí lưu thông chất lỏng và chất khí Lưu ý: Nội dung, chương trình tích hợp này xây dựng dựa trên các tài liệu: + Sách giáo khoa Vật lí lớp + Chuẩn kiến thức-kĩ Vật lí lớp ban hành năm 2008 + Phân phối chương trình môn Vật lí cấp THCS từ năm học 2011-2012 + Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Vật lí cấp trung học sở kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP của Bộ Giáo dục và Đào tạo 2.2 Một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường môn Vật lí lớp đạt hiệu cao 2.1 Phương pháp 1: Thông qua tiết học của môn Vật Lí lớp Khi dạy học tích hợp giáo dục môi trường theo phương pháp này cần đảm bảo các nguyên tắc sau: - Không làm mất tính đặc trưng của môn học Không biến bài học Vật lí thành bài học giáo dục môi trường - Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện - Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường - Nội dung giáo dục môi trường cần gần gủi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương, đất nước Sau đây là các bài soạn minh họa giáo án Vật lí lớp có tích hợp giáo dục môi trường: (Chú ý: mẫu giáo án theo mẫu PGD, các nội dung không liên quan đến kiến thức môi trường không thể trên các giáo án này Tất các kiến thức môi trường cần có hình ảnh video clip minh họa giúp học sinh dễ nắm bắt – sáng kiến này tôi có giới thiệu số hình ảnh minh họa kèm theo trang cuối) TIÊT – BÀI 6: LỰC MA SÁT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nào có lực ma sát HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lợi ích và tác hại của lực ma sát đời sống và kĩ thuật HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng III Vận dụng GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời C8a, b (Câu C8: C8c,d cho HS nhà làm) a) Vì lực ma sát nghĩ sàn (11) HS: Trả lời C8a nhà với chân người rất nhỏ Ma HS: Trả lời C8b (như bên) sát có ích GV tích hợp GDMT: Nếu đường nhiều bùn b) Do lực ma sát lên lốp ôtô đất, xe trên đường có thể bị trượt dễ gây quá nhỏ nên bánh xe ôtô bị tai nạn, đặc biệt trời mưa và lốp xe bị quay trượt trên mặt đường Ma mòn Em có biện pháp gì khắc phục sát có ích tượng trên? HS: Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe đặc biệt là lốp xe và tham gia giữ vệ sinh và vệ sinh mặt đường GV: Trong quá trình lưu thông các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát bánh xe và mặt đường, các phận khí với nhau, ma sát phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này gây tác hại to lớn môi trường: ảnh hưởng đến hô hấp thể người, sống sinh vật và quang hợp cây xanh Em đề xuất biện pháp gì hạn chế các tác hại trên? HS: Khi tham gia giao thông cần mang trang để bảo vệ sức khỏe Vận động người dân không sử dụng các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các quan chức cần tăng cường kiểm tra các phương tiện tham gia giao thông đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải và an toàn môi trường TIÊT – BÀI 7: ÁP SUẤT HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành khái niệm áp lực HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào? HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng IV Củng cố GV: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Áp suất xác định thế nào? HS: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép Áp suất độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép (12) GV tích hợp GDMT: Áp lực gây áp suất trên bề mặt bị ép Áp suất các vụ nổ gây có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe người Việc sử dụng chất nổ khai thác đá tạo các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài còn gây các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân Em có lời khuyên gì cho người thợ khai thác đá và người liên quan? HS: Công nhân khai thác đá tham gia lao động đảm bảo điều kiện an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm ) Chỉ cấp phép cho các doanh nghiệp khai thác đá các địa điểm xa khu dân cư và đảm bảo các điều kiện an toàn lao động TIÊT – BÀI 8: ÁP SUẤT CHÂT LỎNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở lòng chất lỏng HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng IV Củng cố GV: Sau tiết học này em cần ghi nhớ kiến thức trọng tâm nào? HS: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở lòng nó Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h GV trình chiếu lên máy bài tập củng cố: Hiện tượng, việc làm nào sau đây không liên quan đến đặc điểm của áp suất chất lỏng: A Chân đê, chân đập phải làm rộng mặt đê, mặt đập B Khi đánh bắt cá ở suối, người ta phải nhẹ để tránh làm cá suối chạy xa bờ C Khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn D Sử dụng chất nổ để đánh bắt cá ở sông, suối HS: Phương án B GV: Ở địa phương em đã có trường hợp nào sử dụng chất nổ để đánh bắt cá chưa? Nếu có đó là người đia phương hay người từ nơi khác đến? HS: Trả lời theo hiểu biết GV tích hợp GDMT: Chất lỏng gây áp suất theo phương Sử dụng chất nổ để đánh cá gây áp suất lớn, áp suất này truyền theo phương gây tác động áp suất lớn lên các sinh vật khác sống đó Dưới tác dụng áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái Các em cần làm gì để ngăn chặn việc làm này? HS: Bản thân và gia đình không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá Tuyên truyền người dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá Khi phát có người sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, kịp thời báo với người lớn (13) TIÊT 11 – BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự tồn của áp suất khí HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng IV Củng cố GV: Dùng bản đồ tư hệ thống kiến thức bài học GV: Gọi học sinh đọc phần có thể em chưa biết SGK HS: Đọc phần có thể em chưa biết SGK GV: Trình chiếu trên màn hình nội dung đầu tiên của phần này là “Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất không khí càng giảm” và tích hợp GDMT: Khi lên cao áp suất khí giảm Ở áp suất thấp, lượng oxi máu giảm, ảnh hưởng đến sống người và động vật Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí tăng, áp suất tăng gây các áp lực chèn ép lên các phế nang phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe người - Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, nơi áp suất quá cao quá thấp cần mang theo bình oxi GV: Vậy để an toàn rừng các em cần chú ý điều gì (khuyên người thân rừng điều gì)? HS: Không nên trèo lên các đồi quá cao hay vào các hang động quá sâu TIÊT 14 – BÀI 12: SỰ NỔI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nào vật nổi, nào vật chìm, vật lơ lững HOẠT ĐỘNG 2: Xác định độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng IV Củng cố GV: Dùng bản đồ tư hệ thống kiến thức bài học Yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố (Tích hợp GDMT): Bài tập: Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa Lớp dầu này trên mặt nước ngăn cản việc hòa tan Oxi vào nước vì nhiều sinh vật sống nước không lấy Oxi bị chết Nguyên nhân nào dẫn đến dầu trên mặt nước? A Do dầu không hòa tan nước B Do khối lượng riêng dầu nhỏ khối lượng riêng nước C Do dầu không hòa tan nước và khối lượng riêng dầu lớn khối lượng riêng nước D Do dầu không hòa tan nước và khối lượng riêng dầu nhỏ khối lượng riêng nước HS: Câu D GV: Em đề xuất biện pháp gì để giảm thiểu nguy rò rỉ dầu lửa trên biển? HS: Đối với doanh nghiệp vận chuyển: Có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa (kiểm tra các tiêu chuẩn kĩ thuật, đảm bảo các quy tắc an toàn (14) suốt quá trình lưu thông ) Đối với các quan chức năng: Chỉ cấp phép hoạt động cho các doanh nghiệp vận chuyển đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời có cố tràn dầu GV: Hàng ngày, sinh hoạt người và các hoạt động sản xuất thải môi trường lượng khí thải lớn (các khí thải độc hại NO, NO 2, CO2, SO, SO2, H2S…) nặng không khí vì chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe người Hãy đề xuất giải pháp giảm ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức khỏe người? HS: + Xây dựng các ống khói cao góc bếp gia đình + Xây dựng nhà hay các nhà máy, xí nghiệp cần đảm bảo thông thoáng và sử dụng các quạt gió + Hạn chế sử dụng các phương tiện, thiết bị, máy móc cũ nát để giảm thiểu lượng khí thải độc hại thải môi trường TIÊT 15 – BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành khái niệm công học HOẠT ĐỘNG 2: Thông báo kiến thức mới: công thức tính công HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập IV: Củng cố GV: Dùng bản đồ tư hệ thống kiến thức bài học Yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố: Bài tập: Trường hợp nào sau đây không có công học: A Một quả dừa rơi từ trên cây xuống B Một xe môtô (xe máy) dừng và nổ máy ở bên đường C Một học sinh đạp xe trên đường đến trường D Một học sinh đá vào quả bóng làm quả bóng bay lên cao HS: Phương án B không có công học GV tích hợp GDMT: Công học phụ thuộc hai yếu tố là lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển Khi có lực tác dụng vào vật vật không di chuyển thì không có công học người và máy móc tiêu tốn lượng Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy tắc đường Khi tắc đường các phương tiện tham gia nổ máy tiêu tốn lượng vô ích đồng thời xả môi trường nhiều chất khí độc hại Em có lời khuyên gì với người dân và các quan chức có thẩm quyền? HS: + Khi không tham gia giao thông thì nên tắt động các phương tiện + Người dân hạn chế tham gia giao thông vào các cao điểm + Cơ quan có thẩm quyền: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực (15) các giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông Công an giao thông cần thiết có mặt vào các cao điểm để hướng dẫn người dân tham gia giao thông đảm bảo an toàn và tránh tắc đường TIÊT 21 – BÀI 16: CƠ NĂNG HOẠT ĐỘNG 1: Thông báo khái niệm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm thế HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niệm động HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng IV: Củng cố GV: Dùng bản đồ tư hệ thống kiến thức bài học Yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố: Bài tập: Câu phát biểu nào động của vật sau đây không đúng? A Cơ của vật chuyển động mà có gọi là động B Vận tốc càng lớn thì động càng lớn C Khối lượng của vật càng lớn, thì động của vật càng lớn D Động của vật càng lớn vận tốc của vật càng lớn và khối lượng của vật càng bé HS: Phương án D không đúng GV tích hợp GDMT: Khi vật chuyển động, vật có động Vận tốc vật càng lớn thì động vật càng lớn Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động lớn) khiến cho việc xử lí cố gặp khó khăn xảy tai nạn gây hậu nghiêm trọng Em hãy đề xuất giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông nguyên nhân nêu trên? HS: Khi tham gia giao thông cần đúng phần đường và đúng tốc độ quy định Chỉ tham gia giao thông ô tô, xe máy đủ tuổi quy định và đã học luật giao thông Vận động người lớn không tham gia giao thông đã uống rượu, bia TIÊT 24 – BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm của Bơ-rao HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chuyển động của nguyên tử, phấn tử HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động của phân tử và nhiệt độ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng GV: Giới thiệu TN hình 20.4 (đã chuẩn bị C : Các phân tử nước và đồng trước ở nhà) hiện tượng khuếch tán Yêu sunfat chuyển động không cầu học sinh quan sát thí nghiệm, kết hợp ngừng mọi phía quan sát hình 20.4 SGK để trả lời C4 (16) HS: Quan sát TN, trả lời C4 GV: Tại nước hồ, ao, sông, suối lại có không khí mặc dù không khí nhẹ nước rất nhiều? C5: Do các phân tử không khí HS: Trả lời (như bên C5) chuyển động không ngừng GV: Mặc dù không khí nhẹ nước mọi phía nhờ hiện tượng khuếch tán mà ở nước có không khí Nếu thiếu không khí, các loài sinh vật sống nước không thể sống Tích hợp GDMT: Ảnh hưởng đào đãi vàng và làm thủy điện khiến nước sông Đakrông đục và cạn kiệt, sông bị nhiễm dầu các máy khai thác thải Nước sông đục và bị nhiễm dầu làm cho không khí không thể khuếch tán vào nước làm chết nhiều sinh vật (cá, tôm ) sống lòng suối Các em cần làm gì để hạn chế các tác hại trên? HS: + Bản thân và gia đình không tham gia đào đãi vàng + Vận động người dân không tham gia đào đãi vàng + Báo cáo với người lớn phát có người đào đãi vàng trái phép GV: Lợi nhuận từ việc khai thác khoáng sản trên sông Đakrông cho huyện Đakrông nhỏ, đó hậu để lại môi trường, sạt lở lòng sông, tệ nạn xã hội , là vấn đề nhức nhối gây bất bình dư luận nhân dân TIÊT 27 – BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bức xạ nhiệt HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng IV Củng cố GV: Dùng bản đồ tư hệ thống kiến thức bài học Yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố: Bài tập 1: GV có thể sử dụng phương án sau: Phương án 1: Lớp 8A Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng ống khói rất cao Vì (17) A Ống khói cao có tác dụng tạo sự truyền nhiệt tốt B Ống khói cao có tác dụng tạo sự bức xạ nhiệt tốt C Ống khói cao có tác dụng tạo sự đối lưu tốt D Ống khói cao có tác dụng tạo sự dẫn nhiệt tốt HS: Phương án C Phương án 2: Lớp 8B Vì một số nhà máy người ta xây dựng ống khói rất cao? HS: Việc xây dựng ống khói rất cao các nhà máy có hai tác dụng bản: Ống khói cao có tác dụng tạo sự đối lưu tốt, giúp khói thoát nhanh chóng Ngoài ra, ống khói có tác dụng làm cho khói thải bay lên cao, giảm ô nhiễm môi trường GV tích hợp GDMT: Sống và làm việc lâu các phòng kín không có đối lưu không khí cảm thấy oi bức, khó chịu - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để không khí lưu thông dễ dàng (bằng cửa thông gió, các ống khói ) + Khi xây dựng nhà cần chú ý đến mật độ nhà và hành lang các phòng, các dãy nhà đảm bảo không khí lưu thông 2.2 Phương pháp 2: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua một hoạt động ngoại khóa (Có thể ngoại khóa môn Vật lí, có thể ngoại khóa nhiều môn học đó có môn Vật lí) Để tổ chức hoạt động ngoại khóa môi trường đòi hỏi giáo viên cần có kế hoạch tổ chức hoạt động khoa học, hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Kế hoạch hoạt động ngoại khóa có thể xây dựng theo mẫu gợi ý sau: Chọn chủ đề môi trường: Việc chọn chủ đề môi trường cần dựa trên các cứ sau: - Căn cứ vào đặc điểm học sinh: Về lứa tuổi, đặc điểm vùng miền - Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường Hình thức hoạt động: Hội thi môi trường, thời trang môi trường, tham quan dã ngoại, tuần lễ môi trường, tái chế các sản phẩm từ rác thải Thiết kế hoạt động: - Mục tiêu hoạt động: Về nhận thức, hành động - Các nội dung: Cần tránh nội dung mang tính hàn lâm, giáo điều mà cần cứ trình độ nhận thức và tâm lí học sinh Cần tạo điều kiện thuận lợi nhất để học sinh có thể trình bày hiểu biết và suy nghĩ, nguyện vọng của mình - Nhân sự: Gồm nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn - Cách thức thực hiện hoạt động: + Đặt vấn đề với học sinh ý tưởng tổ chức hoạt động ngoại khóa Lấy ý kiến học sinh, xây dựng kế hoạch hoạt động (18) + Trình bày kế hoạch hoạt động với lãnh đạo nhà trường để lãnh đạo phê duyệt + Công bố kế hoạch hoạt động tới lớp học sinh và các bộ phận liên quan + Họp lớp và cá nhân liên quan để phân công nhiệm vụ và các công việc chuẩn bị - Chuẩn bị sở vật chất, tài chính: Người lập kế hoạch cần dự toán kinh phí tổ chức, huy động sở vật chất cần thiết - Thời gian, địa điểm tổ chức: Cần cứ kế hoạch nhà trường - Thực hiện hoạt động: Tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá (Lưu ý: Đối với hoạt động dã ngoại cần chuẩn bị đầy đủ vật chất, cần có sự tham gia của nhân viên y tế) - Kết thúc hoạt động: Đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút với bản thân Trong năm học 2011 – 2012, dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường, bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Vật lí đã xây dựng kế hoạch ngoại khóa môi trường môn Vật lí khối Sau xây dựng đã đề xuất lên nhà trường văn bản và đã nhà trường phê duyệt, dự kiến thực hiện tháng 05 năm 2012 với đối tượng là học sinh khối trường THCS Tà Long Sau đây tôi xin đưa kế hoạch ngoại khóa môi trường đã xây dựng từ đầu năm học 2011 – 2012 môn Vật lí khối 8: TRƯỜNG THCS TÀ LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Tà Long - Căn cứ kế hoạch nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 của trường THCS Tà Long - Theo đề nghị của các giáo viên chủ nhiệm và học sinh lớp 8A, 8B trường THCS Tà Long - Nhằm hưỡng ứng ngày môi trường thế giới 5/6/2012 Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa giáo dục môi trường bộ môn Vật lí lớp sau: I Mục đích, ý nghĩa và tính chất của hoạt động - Thông qua hoạt động nhằm nâng cao hiểu biết của học sinh môi trường sống, tác hại và nguyên nhân của ô nhiễm môi trường và thiên tai cuộc sống của người và sinh vật - Thông qua hội thi nhằm giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, cải tạo môi trường tinh thần hợp tác học tập - Là một hoạt động thiết thực chào mừng ngày môi trường thế giới 5/6/2012 II Đối tượng, hình thức, thời gian và địa điểm (19) Đối tượng: Học sinh lớp 8A và 8B, giáo viên chủ nhiệm lớp 8A và 8B, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Vật lí trường THCS Tà Long Hình thức tổ chức và điều kiện tham dự a) Hình thức tổ chức: Thi hiểu biết kiến thức môi trường môn Vật lí b) Điều kiện tham dự: Học sinh tham gia tự nguyện Thời gian tổ chức: Dự kiến tháng 5/2012 (vào tuần 18 của HKII – môn Vật lí theo PPCT học 17 tuần) Địa điểm tổ chức: Phòng học lớp 8A 8B III Các nội dung: Chương trình gồm phần thi Phần 1: Khởi động Phần 2: Hiểu biết Phần 3: Tăng tốc Phần 4: Dành cho khán giả Phần 5: Về đích IV Phân công phụ trách Phụ trách chung - Đồng chí Hoàng Đình Tuấn – Giáo viên dạy Vật lí - Đồng chí Nguyễn Thị Liên – GVCN lớp 8A - Đồng chí Phạm Quang Vinh – GVCN lớp 8B Giám khảo hội thi - Đồng chí Hoàng Đình Tuấn – Giáo viên dạy Vật lí khối - Mời đồng chí Trần Thị Hoài Linh – Giáo viên dạy môn Vật lí PCTHCS Dẫn chương trình: Mời đồng chí Hồ Thị Thu Hiền – TPT Đội V Hướng dẫn tổ chức thực hiện các nội dung hội thi Mỗi lớp 8A và 8B chọn học sinh lập thành một đội mang tên chi đội mình Các học sinh còn lại làm khán giả Phần 1: Khởi động - Hai đội thể hiện phần thi khiếu môi trường đã chuẩn bị trước có thể là tiểu phẩm ngắn và vui môi trường, thể hiện ca khúc môi trường - Có phần giới thiệu lớp và các thành viên đội - Thời gian tối đa cho phần thi này là phút Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm Phần 2: Hiểu biết - Có gói câu hỏi, đội tham gia chọn gói câu hỏi để trả lời (Mỗi gói câu hỏi có câu) - Thể lệ: Từng đội lên bốc xăm gói câu hỏi Người dẫn chương trình đọc câu hỏi Nhóm bốc xăm có tối đa 15 giây suy nghĩ trả lời cho câu hỏi, trả lời sai đội bạn quyền trả lời Trả lời đúng câu 10 điểm - Gói câu hỏi kèm theo, cứ câu lập thành gói : (20) Câu 1: Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng ống khói rất cao vì: A Ống khói cao có tác dụng tạo sự truyền nhiệt tốt B Ống khói cao có tác dụng tạo sự bức xạ nhiệt tốt C Ống khói cao có tác dụng tạo sự đối lưu tốt D Ống khói cao có tác dụng tạo sự dẫn nhiệt tốt Câu 2: Trong các sự truyền nhiệt đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới Trái Đất B Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứn gần bếp lò C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một đồng D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện sáng khoảng không gian bên bóng đèn Câu 3: Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan Oxi vào nước vì nhiều sinh vật không lấy Oxi bị chết Nguyên nhân nào dẫn đến dầu nổi trên mặt nước? A Do dầu không hòa tan nước B Do khối lượng riêng của dầu nhỏ khối lượng riêng của nước C Do dầu không hòa tan nước và khối lượng riêng của dầu lớn khối lượng riêng của nước D Do dầu không hòa tan nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ khối lượng riêng của nước Câu 4: Sử dụng chất nổ để đánh cá gây một áp suất rất lớn Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái Em không nên làm gì? A Không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá B Chỉ sử dụng chất nổ để đánh bắt cá suối có người lớn cùng C Tuyên truyền người dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá D Khi phát hiện có người sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, kịp thời báo với người lớn và chính quyền địa phương Câu 5: Việc sử dụng chất nổ khai thác đá có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây: A Làm đổ vở các công trình xây dựng, giao thông lân cận B Ảnh hưỡng đến môi trường sinh thái và sức khỏe người C Có thể xãy tai nạn lao động đáng tiếc cho công nhân D Cả A,B,C đúng Câu 6: Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Cải thiện chất (21) lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ có thể mang lại ích lợi gì? A Giảm ách tắc giao thông B Tiết kiệm lượng C Góp phần bảo vệ môi trường D Cả A,B,C đúng Phần 3: Tăng tốc - Dẫn chương trình, trình chiếu lên màn hình bức tranh xếp ngẩu nhiên - Thể lệ: Hai đội có tối đa phút để xếp các bức tranh trên theo đúng ý tưởng và lí giải cách xếp của đội lên bảng phụ - Sắp xếp đúng các hình 10 điểm, giải thích đúng cách xếp 10 điểm - Bộ tranh phần chơi này in kèm theo trang cuối cùng của sáng kiến Phần 4: Dành cho khán giả - Có câu hỏi Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, gọi khán giả đưa tay trả lời - Mời đại diện ban tổ chức trao quà cho khán giả trả lời đúng - Gói câu hỏi: Câu 1: Vì nằm ngủ các phòng kín cửa ta thường thấy rất oi bức, khó chịu? Biện pháp khắc phục? Câu 2: Đi trên đường trơn, nhiều bùn đất dễ bị trượt ngã Nêu nguyên nhân và cách khắc phục? Phần 5: Vê đích (chơi trò chơi ô chữ) - Nhiệm vụ của đội là tìm từ chìa khoá của chương trình (từ hàng dọc) Để tìm từ chìa khoá thì các đội phải tìm từ hàng ngang - Đại diện đội chơi chọn câu hỏi bất kì (chọn số thứ tự) Trả lời đúng từ hàng ngang 10 điểm Nếu trả lời không đúng, quyền trả lời thuộc đội còn lại Nếu cả đội trả lời sai thì quyền trả lời thuộc khán giả - Gói câu hỏi phần thi đích: Câu Nhiệt truyền từ mặt trời qua các cửa kính làm nóng không khí nhà và các vật phòng nhờ hình thức truyền nhiệt nào? (bức xạ nhiệt) Câu Trong quá trình lưu thông, các phương tiện giao thông đường bộ làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này gây tác hại to lớn môi trường, ảnh hưởng đến sự hô hấp của thể người Để bảo vệ sức khỏe tham gia giao thông cần mang dụng cụ này? (khẩu trang) Câu Tên của chương Vật lí (cơ học) Câu Vì động phụ thuộc vào yếu tố này nên tham gia giao thông, phương tiện tham gia có động lớn khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy tai nạn gây hậu quả nghiêm trọng (vận tốc) Câu Nhờ hiện tượng này mà cá, tôm sông, suối sống mặc dù không khí nhẹ nước (khuếch tán) (22) Câu Do loại lực này lớn mà xe trên đường nhiều bùn đất dễ xãy tai nạn (ma sát trượt) Câu Do thiếu yếu tố này nên tắc đường, dù các phương tiện tham gia giao thông nổ máy tiêu tốn lượng vô ích đồng thời xả môi trường nhiều chất khí độc hại không thực hiện một công học nào (quãng đường) Câu Vì có dạng lượng này lớn nên các vật rơi từ trên cao xuống có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người và các công trình xây dựng (động năng) Câu Người ta lắp đặt thiết bị này bếp lò của gia đình hay các xí nghiệp, nhà máy sản xuất gạch ngói để lưu thông không khí (ống khói) Từ khóa: BẢO VỆ RỪNG VI Dự trù kinh phí: 100 000 mua quà cho khán giả và hai đội III.5 Kết nghiên cứu Do đã ấp ủ ý định tìm giải pháp để việc dạy học tích hợp giáo dục môi trường môn Vật lí đạt hiệu quả cao nên từ đầu năm học 2011 – 2012, nhà trường phân công tiếp tục giảng dạy bộ môn Vật lí lớp tôi đã mạnh dạn đăng kí viết sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy môn Vật lí đạt hiệu Qua một quá trình vừu nghiên cứu lí luận vừa đề xuất giải pháp vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy bước đầu đã thu nhiều kết quả khả quan Để thấy kết quả mà sáng kiến mang lại, từ đầu năm học tôi đã chủ động lồng ghép vào các bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết và kiểm tra học kì các câu hỏi liên quan đến kiến thức môi trường môn Vật lí khối Kết quả thu sau: Kêt quả Tổng Đợt số Có trả lời Không có câu trả Lớp Trả lời đúng kiểm tra học chưa đầy đủ lời trả lời sai sinh SL TL% SL TL% SL TL% 28 17,9 28,6 15 53,5 15 phút 8A HKI 8B 24 16,7 29,2 13 54,1 Tổng 52 17,3 15 28,8 18 53,9 8A 28 28,6 32,1 11 39,3 tiết HKI 8B 24 33,3 29,2 37,5 Tổng 52 16 30,8 16 30,8 20 38,4 8A 28 12 42,9 11 39,3 17,8 Học kì I 8B 24 11 45,8 37,5 16,7 Tổng 52 23 44,3 20 38,4 17,3 28 19 67,9 21,4 10,7 15 phút 8A HKII 8B 24 16 66,7 20,8 12,5 Tổng 52 35 67,3 11 21,1 11,6 tiết 8A 28 20 71,4 21,4 7,2 (23) HKII 8B 24 19 79,2 16,7 4,1 Tổng 52 39 75 10 19,2 5,8 Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết môi trường (sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) ngày càng tăng + Từ tháng 10 (bài kiểm tra 15 phút học kì I) chưa áp dụng các giải pháp sáng kiến này có gần 54% số học sinh không quan tâm không hiểu biết kiến thức môi trường liên quan môn Vật lí Đến tháng 12 (thi kết thúc học kì I) bước đầu áp dụng các giải pháp sáng kiến này thì số học sinh này đã giảm xuống còn 17% + Kết quả khảo sát gần nhất vào tháng (kiểm tra tiết học kì II), việc triển khai áp dụng các giải pháp tôi nêu thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán cho thấy số học sinh có hiểu biết kiến thức môi trường liên quan đến môn Vật lí đã tăng lên rõ rệt với trên 95% (75% số học sinh có câu trả lời đúng và gần 20% số học sinh có câu trả lời chưa đầy đủ) III.6 Kết luận Tóm lại để nâng cao hiệu quả việc dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy môn Vật lí cần xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và có các phương pháp dạy học tích hợp đạt hiệu quả cao, đảm bảo khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung không làm mất tính đặc trưng của môn học, không biến bài học vật lí thành bài học giáo dục môi trường Nội dung giáo dục môi trường cần gần gủi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương, đất nước Để các giải pháp đưa sáng kiến này phát huy tối đa hiệu quả áp dụng ở trường THCS Tà Long nói riêng và các trường học toàn huyện nói chung, tôi kiến nghị một số vấn đề sau: * Về phía giáo viên: Đối với các kiến thức môi trường cần tích hợp nếu gần gủi thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương thì nên hướng dẫn giúp các em tự đưa các biện pháp bảo vệ môi trường Đối với các kiến thức môi trường chưa thể áp dụng (không có điều kiện áp dụng) địa phương thì giáo viên nên cung cấp thông tin và hình ảnh đầy đủ giúp các em mở rộng hiểu biết của mình * Về phía nhà trường: + Xây dựng kế hoạch tổ chức buổi ngoại khóa, hội thi giáo dục bảo vệ môi trường cho các em học sinh từ đầu năm học + Trang bị máy ảnh kĩ thuật số để giáo viên có công cụ thu thập hình ảnh cụ thể ô nhiễm môi trường diễn ở địa phương một khu vực nào đó * Về phía phòng giáo dục: Có kế hoạch xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí phù hợp với huyện nhà và mở các (24) lớp tập huấn giúp giáo viên nắm vững các phương pháp dạy học tích hợp đạt hiệu quả IV TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN - Đây là lần đầu tiên sáng kiến áp dụng trường THCS Tà Long - Hiện nhà trường không có tài liệu nào hướng dẫn nội dung, chương trình giáo dục môi trường cần tích hợp môn Vật lí lớp Qua sáng kiến này tôi đã xây dựng khung nội dung, chương trình giáo dục môi trường cần tích hợp môn Vật lí lớp - Đến thời điểm này phòng GD&ĐT Đakrông sở GD&ĐT Quảng Trị chưa có một lớp tập huấn nào giúp giáo viên nắm vững các phương pháp dạy học tích hợp đạt hiệu quả Qua sáng kiến này tôi đã đề xuất một số phương pháp giúp giáo viên vận dụng dạy học tích hợp đạt hiệu quả cao V NHỮNG LỢI ÍCH MANG LẠI TỪ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Dựa vào số liệu thu thập ở nội dung kết quả nghiên cứu (Mục III.5), ta có thể thấy rõ việc áp dụng sáng kiến này đã mang lại lợi ích sau: + Giúp giáo viên rút ngắn thời gian chuẩn bị cho tiết dạy đã có khung nội dung, chương trình giáo dục môi trường cần tích hợp Ngoài sáng kiến này còn giúp cho giáo viên có các kĩ dạy học tích hợp đạt hiệu quả thông qua các phương pháp dạy học tích hợp đã nêu + Giúp học sinh hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường, trước hết là môi trường sống xung quanh các em; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi các em sinh sống Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết môi trường năm học ngày càng tăng Từ tháng 10 (bài kiểm tra 15 phút học kì I) có gần 54% số học sinh không quan tâm không hiểu biết kiến thức môi trường liên quan môn Vật lí Đến tháng tháng (kiểm tra tiết học kì II) thì số học sinh có hiểu biết kiến thức môi trường môn Vật lí đã tăng lên rõ rệt với trên 95% VI KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN VÀ NHẬN RỘNG Qua áp dụng trường THCS Tà Long, thăm dò ý kiến của lãnh đạo và đồng nghiệp cùng trường, kết quả thu từ việc khảo sát kết quả học tập của học sinh tôi nhận thấy: - Bước đầu áp dụng trường sở đã mang lại kết quả tốt Được nhà trường, đồng nghiệp, học sinh ghi nhận và đánh giá cao - Các giải pháp đưa là phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí, tình hình học sinh trường THCS Tà Long nói riêng (Là trường có số học sinh người dân tộc thiểu số Vân Kiều chiếm trên 95%) và các trường trên địa bàn huyện nói chung - Có thể phổ biến và nhân rộng toàn huyện (25) Tà Long, ngày 20 tháng 04 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Hoàng Đình Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Vũ Quang Bùi Gia Thịnh Vũ Quang Bùi Gia Thịnh Nguyễn Mỹ Hảo Mai Lễ - Vũ Quang Nguyễn Đức Thâm Năm Xuất bản Tên tài liệu Nhà xuất bản 2009 Vật lí Giáo dục 2009 Sách giáo viên Vật lí Giáo dục 2008 2007 Thiết kế bài giảng Vật lí Hà Nội Tự kiểm tra kiến thức Vật lí Giáo dục Đại học Phương pháp dạy học Vật lí Huế Chuẩn kiến thức - kĩ BGD môn Vật lí THCS Phân phối chương trình SGD môn Vật lí THCS Quảng Trị PGD Nhiệm vụ năm học Đakrông Luật bảo vệ môi trường Internet 2008 2008 2011 2011 10 2003 (26) MỤC LỤC I HỌ VÀ TÊN, ĐỊA CHỈ, TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA, CHUYÊN MÔN, CHỨC VỤ, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU .1 II TÊN SÁNG KIẾN III NỘI DUNG, BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN III.1 Đặt vấn đê 1 Lí chọn đê tài Giới hạn nghiên cứu đê tài III.2 Cơ sở lí luận III.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu: III.4 Nội dung nghiên cứu .4 Thực trạng vấn đê đặt ra, cần thiết để tiến hành nghiên cứu đê tài Một số giải pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí lớp đạt hiệu cao 2.1 Xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Vật lí lớp 2.2 Một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường môn Vật lí lớp đạt hiệu cao 10 IV TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN 23 V NHỮNG LỢI ÍCH MANG LẠI TỪ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .24 VI KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN VÀ NHẬN RỘNG 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 (27) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI Năm học: 2011 - 2012 I Đánh giá xếp loại HĐKH trường ……………………………… ……… Tên đề tài: ……………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… …… Họ và tên tác giả: ……………………………………………………… …… Chức vụ: ………………………………………………………………… … Nhận xét của chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: ………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … b) Hạn chế: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường: ……………………… ………………………………………………………………………………… … thống nhất xếp loại: ………………… Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… (28) II Đánh giá, xếp loại HĐKH phòng GD&ĐT Đakrông Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH phòng GD&ĐT Đakrông thống nhất xếp loại: ……………………… Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… (29)