GIAO AN VAN 9 TUAN 10

6 9 0
GIAO AN VAN 9 TUAN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ... Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài học.[r]

(1)Tuần 10 Tiết 46 Ngày soạn: 27/ 10/ 2012 Ngày dạy: 29/ 10/ 2012 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu (1926- 2007) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần các chiến sĩ bài thơ - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thưc Kĩ - Đọc diễn cảm bài thơ đại, - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc bài thơ - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy giá trị nghệ thuật chúng bài thơ Thái độ - Gi¸o dôc cho häc sinh lßng yÕu quý, kÝnh phôc c¸c chiÕn sü c¸ch m¹ng - Gi¸o dôc tinh thÇn vît khã, ®oµn kÕt vµ lßng yªu níc II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng đoạn đầu “Vân Tiên thân vong” trích LVT cứu KNN? Phân tích? ? Đọc thuộc lòng đoạn còn lại Nêu nội dung chính? ? Nêu và phân tích nghệ thuật đặc sắc đoạn trích LVT cứu KNN? Bài HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gọi HS đọc chú thích SGK NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Chính Hữu (15/12/1926 – 27/11/2007) - Tên thật là Trần Đình Đắc, quê Can Lộc, Hà Tĩnh, hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp và Mỹ - Chính Hữu chủ yếu sáng tác người chiến sĩ quân đội – người đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Tác phẩm - Bài thơ này in tập “Đầu súng trăng treo”, sáng tác năm 1948, sau tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947) Đây là ? Nêu vài nét nhà thơ Chính Hữu? tác phẩm tiêu biểu viết người lính (2) ? Bài thơ Đồng chí sáng tác hoàn cảnh nào ? * GV đọc mẫu lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét * Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích *GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý đoạn ? Hai câu thơ đầu cho thấy tình đồng chí hai người lính khơi nguồn từ điều gì? ? Điều gì đã khiến cho họ gặp nhau? ? Tình đồng chí họ thắt chặt nhờ điểm “chung” gì? ? Nêu nhận xét em dòng thơ thứ bảy? ? Cuối khổ thơ tác giả đã hạ dòng thơ đặc biệt với hai tiếng “Đồng chí” Vậy, em hiểu “Đồng chí” đây có ý nghiã nào? - Đồng chí là kết tinh cảm xúc, đó là cao độ tình bạn, tình người * GV cho HS đọc 10 câu thơ Câu hỏi thảo luận ? Người lính đã sẵn sàng rời bỏ lại gì thân thuộc họ để vì nghĩa lớn? - Họ rời bỏ ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa… ? Em thấy sống người lính đây nào? ? Tuy khó khăn thiếu thốn em thấy tinh thần họ nào? ? Phân tích hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay”? * GV cho HS đọc câu thơ cuối ? Cảm nhận em sức mạnh tình đồng chí câu cuối bài thơ? - GV bình (súng - trăng, gần - xa, thực - trữ tình, chiến sĩ - thi sĩ … ) ? Hình ảnh ba câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì? [ GV bình hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ] cách mạng thời chống Pháp Đọc và tìm hiểu chú thích Bố cục: ba phần : - câu đầu: Cơ sở tình đồng chí - 10 câu tiếp: Những biểu và sức mạnh tình đồng chí - câu cuối: Hình ảnh hai người lính phiên gác II PHÂN TÍCH Cơ sở hình thành tình đồng chí cao đẹp - Cùng chung cảnh ngộ - vốn là người nông dân nghèo từ miền quê hương “nước mặn đồng chua”, ‘đất cày lên sỏi đá” - Cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập, tự Tổ quốc => Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng Những biểu và sức mạnh tình đồng chí chiến đấu gian khổ - Tâm tư tình cảm => Hiểu biết đời tư => cùng chung nỗi niềm nhớ quê hương - Sẻ chia thiếu thốn gian khổ đất nước + Áo anh rách vai - quần tôi… + Chân không giày + Thương tay nắm lấy bàn tay + Miệng cười buốt giá => Tình đồng chí động viên, sưởi ấm người lính vượt qua gian khổ, thiếu thốn Vẻ đẹp người lính - Truyền cho ấm nơi chiến trường + Đứng cạnh bên chờ giặc tới “ Đầu súng trăng treo “ + Đầu súng trăng treo : gần-xa, thực - mơ mộng, chiến đấu - trữ tình, chiến sĩthi sĩ => Sát cánh bên nhau, bất chấp gian khổ, thiếu thốn Đây là biểu tượng cao đẹp tình đồng (3) ? Dựa vào gì đã tìm hiểu, em hãy nêu nét tổng kết cho bài này? ? Nêu ý nghĩa văn bản? chí, đồng đội Vẻ đẹp tinh thần hòa quyện thực lãng mạn III Tổng kết Nội dung, Nghệ thuật: SGK tr131 Ý nghĩa Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ Củng cố, dặn dò - GV hệ thống nội dung bài học - Học thuộc bài thơ và phân tích - Soạn: Bài thơ tiểu đội xe không kính Tuần 10 Tiết 47, 48 Ngày soạn: 27/ 10/ 2012 Ngày dạy: 29/ 10/ 2012 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng người đã làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa bài thơ Kĩ - Đọc – hiểu bài thơ đại, - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn bài thơ - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo bài thơ Thái độ - Giáo dục ý thức yêu mến, trân trọng, nhớ ơn anh đội Cụ Hồ +Tích hợp bảo vệ môi trường: Phân tích mục 2: Người lính lái xe phải sống , chiến đấu không gian , môi trường nào? Liên hệ: Sự khốc liệt chiến tranh và môi trường II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” và nêu nội dung chính? ? Tình đồng chí xây dựng trên sở nào? Biểu hiện? ? Phân tích nghệ thuật đặc sắc bài thơ? (4) Bài HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Đọc chú thích SGK tr 132 NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Phạm Tiến Duật (14/01/1941? Nêu hiểu biết khái quát tác 04/12/2007) giả? - Quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì này tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ ? Em hiểu gì hoàn cảnh đời tác Tác phẩm phẩm? - “Bài thơ tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 và in tập “Vầng trăng quầng lửa” tác giả Nêu cách đọc: giọng vui vẻ sôi , hồn §äc hiểu văn nhiên , mang đậm chất lính ThÓ th¬: Tù (c©u dµi, Ýt vÇn, giäng điệu thơ đậm đà chất lính) Bố cục: phần Gọi HS đọc tìm bố cục + Hình ảnh xe không kính + Hình ảnh chiến sĩ lái xe * Đại ý: Ca ngợi hình ảnh người lính cách mạng kháng chiến chống Mỹ II PHÂN TÍCH Nhan đề bài thơ - Rất độc đáo chọn tiểu đội * GV cho HS đọc lại nhan đề bài thơ ? Em có nhận xét gì nhan đề này ? (dài xe không kính làm đề tài Mở đầu “Bài thơ” ngụ ý , tạo độc đáo - là hình ảnh toàn bài) thân thực lãng mạn Những xe không kính - gợi bài thơ thực khai thác  Thể chất thơ vút lên từ ? Có từ nào em cảm thấy bị thừa so với nhan đề bài thơ khác ? Ngụ ý sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh điều gì qua từ ngữ tưởng thừa ? Hình ảnh xe không kính Hết tiết 47 chuyển tiết 48 ? Nhận xét giọng điệu hai câu thơ - Miêu tả thực : Những xe không kính băng trên đường trận đầu? ( Nghe văn xuôi, giọng điệu thản nhiên không) ? Nội dung hai câu nói gì? (Nêu thực và giải thích nguyên nhân vì xe - Nguyên nhân thực: bom giật không kính) bom rung – kính vỡ Chiến tranh tiếp tục ? Hiện thực xe đời thường làm đoàn xe biến dạng thêm : không kính thường mĩ lệ hóa,Nhưng bài thơ – không đèn – không mui – thùng có này có gì khác? xước ? Chiến tranh tiếp tục làm đoàn xe biến dạng ? ? Vì hình ảnh thực vào bài thơ lại độc đáo vậy? Ý nghĩa hình (5) ảnh thơ đó ? Vậy đoàn xe đáng tự hào điểm nào ? + Tích hợp bảo vệ môi trường: Phân tích mục 2: Người lính lái xe phải sống , chiến đấu không gian , môi trường nào? Liên hệ: Sự khốc liệt chiến tranh và môi trường ? Điều gì đã làm nên vẻ đẹp đoàn xe? Chỉ cần xe có trái tim ? Trái tim đó là gì ? Chúng ta hãy tìm hiểu hình ảnh người lính lái xe bài thơ ? Hãy tìm bài thơ thực gian khổ mà người lính lái xe phải hứng chịu xe không có kính ? GV chuyển ý : Nhưng trước gian khổ đó, thái độ người lính lái xe nào ? ? Ung dung thực thi nhiệm vụ lái xe ? Chú ý hai từ “ừ” cặp câu thơ và cho biết cảm nhận em thái độ người lính trước gian khổ ? Không có kính, thì có bụi Không có kính, thì ướt áo ? Tính chất trẻ trung còn thể qua chi tiết thú vị họ nhìn tiện lợi việc xe không còn kính Đó là chi tiết gì ? (Bắt tay qua cửa kính vỡ) ? Tình đồng đội họ ? (Xem gia đình) ? Em hiểu gì câu thơ : “Lại đi, lại trời xanh thêm.” ? Câu hỏi thảo luận : ? Em có nhận xét gì ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ này ? Những yếu tố đó góp phần nào việc khắc họa hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn ? ? Nhận xét gì ngôn ngữ giọng điệu bài thơ này ? Tác dụng yếu tố đó nào ? ? Dựa vào gì đã tìm hiểu, em hãy nêu nét nội dun và nghệ thuật đặc sắc bài thơ? => Giọng thơ thản nhiên văn xuôi kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch, khám phá lạ Hình tượng thơ độc đáo có ý nghĩa phản ánh thực khốc liệt thời kì chiến tranh: bom đạn kẻ thù, đường trận để lại dấu tích trên xe không kính Hình ảnh người lính lái xe a Những gian khổ trên đường : - Cảm giác ngồi trên xe không kính : ung dung ngồi , nhìn thẳng => hiên ngang ung dung => biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên gần gũi thân thiết - Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm => Nét hồn nhiên , vẻ ngang tàng đậm chất lính thể ý chí và sức mạnh tuổi trẻ b Tinh thần, hành động người lính - Thái độ hồn nhiên sôi , vui nhộn , lạc quan; tinh thần tâm chiến đấu vì miền Nam; tin tưởng vào tương lai tươi đẹp đất nước - Trái tim  hoán dụ  lòng yêu nước , dũng cảm và ý chí chiến đấu vì thống dân tộc thể sức mạnh tinh thần người chiến sĩ – dân tộc kiên cường, bất khuất III TỔNG KẾT Nội dung: Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Nghệ thuật - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch (6) ? Nêu ý nghĩa bài thơ? Ý nghĩa - Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mỹ xâm lược Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài học - Học thuộc bài thơ và phân tích - Soạn: Tổng kết từ vựng (Sự phát triễn từ vựng) Tuần 10 Tiết 49 Ngày soạn: 28/ 10/ 2012 Ngày dạy: 30/ 10/ 2012 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (7)

Ngày đăng: 10/06/2021, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan