- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: + Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào?. - GV yêu cầu HS trưng bày các hình ảnh thiên nh[r]
(1)Tuần 33 Thứ hai , ngày 23 tháng 04 năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện Cóc kiện trời I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: A Tập đọc - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND : Do có tâm và biết phối hợp với đấu cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cà đội quân hùng hậu Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.(trả lời các CH SGK) B Kể Chuyện - Kể lại đoạn truyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) -HS khá, giỏi biết kể lại tồn câu chuyện theo lời nhân vật II CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh họa bài học SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: Cuốn sổ tay Bốn Hs đọc đoạn bài văn và trả lời câu hỏi nội dung bài Giới thiệu và nêu vấn đề: Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu bài văn - GV cho HS xem tranh minh họa GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:thiên đình;náo động;lưỡi tầm sét;địch thủ;túng ;trần gian * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì cóc phải lên kiện trời?(HSTB) - HS đọc thầm đoạn + Cóc xếp đội ngũ nào trước đánh trống? (HSTB) + Kể lại chiến đấu hai bên?(HSKG) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và HS thảo luận câu hỏi: + Sau chiến, thái độ Trời thay đổi nào? (HSTB) - GV nhận xét, chốt lại: Trời mời Cóc vào thương lượng, nói dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa cần nghiếng báo hiệu + Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen ?(HSKG) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - GV cho các em hình thành các nhóm Mỗi nhóm HS tự phân thành các vai -Học sinh đọc thầm theo Gv -HS xem tranh minh họa -HS đọc câu -HS đọc đoạn trước lớp -HS đọc đoạn nhóm -Cả lớp đồng -HS đọc thầm đoạn +Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn lồi khổ sở +Cóc bố trí lực lượng chỗ bất ngờ, phát huy sức mạnh vật: Cua chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa +Cóc mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống Trời giận sai Gà trị tội Gà vừa bay đến, Cóc hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha Trời sai Chó bắt Cáo Chó vừa đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi -HS thảo luận câu hỏi -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS nhận xét, chốt lại (2) - GV yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai - GV yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - GV yêu cầu Hs\S thi đọc bài - GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay * Hoạt động 4: Kể chuyện - Yêu cầu cần đạt: HS dựa vào các tranh để kể lại đoạn câu chuyện - GV cho HS quan sát tranh Và tóm tắt nội dung tranh + Tranh 1: Cóc rủ các bạn kiện trời + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời + Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc + Tranh 4: Trời làm mưa - GV gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn Cóc, vai Trời - Một HS kể mẫu đoạn - GV yêu cầu cặp HS kể - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt GDMT: GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên ("Trời") gây người không có ý thức BVMT thì phải gánh chịu hậu đó Củng cố – dặn dò -GV hỏi lại nội dung bài -Chuẩn bị bài: Mặt trời xanh tôi -Nhận xét bài học +Cóc có gan lớn dám kiện Trời, mưu trí chiến đấu và cứng cỏi nói chuyện với Trời -HS phân vai đọc truyện các nhóm thi đọc truyện theo vai -HS lớp nhận xét -HS quan sát tranh -HS kể -Từng cặp HS kể chuyện -Một vài HS thi kể trước lớp -HS nhận xét Toán Kiểm tra I Yêu cầu cần đạt: - Tập trung vào việc đánh giá : - Kiến thức , kĩ đọc , viết số có năm chữ số - Tìm số liền sau số có năm chữ số ; xếp số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ; thực phép cộng , phép trừ các số có năm chữ số ; nhân số có năm chữ số với số có chữ số (có nhớ không liên tiếp) ; chia số có năm chữ số cho số có chữ số - Xem đồng hồ và nêu kết hai cách khác - Biết giải bài toán có đến hai phép tính II Đề kiểm tra ( HS thực các phép tính VBT Toán lớp 3.) Thứ ba, ngáy 24 tháng 04 năm 2012 Chính tả ( Nghe – viết ) Cóc kiện trời I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Đọc và viết đúng tên nước láng giềng Đông Nam Á BT(2) - Làm đúng bài tập 2, b II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, bút II CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: HS viết b :màu vàng ;quả dừa ; voi ;dừng lại 3.Giới thiệu và nêu vấn đề 4.Phát triển các hoạt động: (3) * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết GV hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc tồn bài viết chính tả - GV yêu cầu –2 HS đọc lại bài viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Bài viết có câu? + Những từ nào bài phải viết hoa? -HS lắng nghe -1 – Hs đọc lại bài viết +Có ba câu +Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng -HS viết nháp -Học sinh nêu tư ngồi -Học sinh viết vào - GV hướng dẫn HS viết nháp chữ dễ viết sai - GVđọc cho HS viết bài vào - GV theo dõi, uốn nắn GV chấm chữa bài - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bút chì - GV chấm vài bài (từ – bài) - GV nhận xét bài viết HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhắc cho HS cách viết tên riêng nước ngồi - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV mời HS viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại + Bài tập 3b: - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - GV mời bạn lên bảng thi làm bài - GV yêu cầu lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại 5.Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị bài: Quà tặng đồng đội -Nhận xét tiết học -Học sinh sốt lại bài -HS tự chữ lỗi -HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài cá nhân -1 HS viết trên bảng lớp -HS nhận xét Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng Tập đọc Mặt trời xanh tôi I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nhịp hợp lí các dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ -Hiểu tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh " mặt trời xanh " và dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng rừng cọ.(trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ ) -HS khá giỏi bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm II CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: Cóc kiện trời Ba hs kể lại đoạn câu chuyện 3.Giới thiệu và nêu vấn đề 4.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh - GV cho HS xem tranh GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ :cọ -Học sinh lắng nghe -HS xem tranh -HS đọc dòng -HS đọc khổ thơ trước lớp -HS giải thích (4) -HS đọc câu thơ nhóm -Cả lớp đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào ? (K+G) + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? (TB+Y) - GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại Và yêu cầu HS thảo luận + Vì tác giả thấy lá cọ giống mặt trời ? - GV chốt lại: Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe các tia nắng nêun tác giả thấy giống mặt trời + Em có thích gọi lá cọ là” mặt trời xanh” không? Vì sao? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - GV mời số HS đọc lại tồn bài thơ bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay 5.Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị bài: Quà đồng đội -Nhận xét bài cũ -HS đọc thầm bài thơ: +Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào +Về mùa hè, nằm rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua kẻ lá -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS nhận xét -HS phát biểu cá nhân -HS đọc lại toàn bài thơ -HS thi đua đọc thuộc lòng khổ bài thơ -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ -HS nhận xét Toán Ôn tập các số đến 100.000 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc , viết số phạm vi 100 000 -Viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại -Biết tìm số còn thiếu dãy số cho trước II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: GV nhận xét và chữa bài KT HS Giới thiệu và nêu vấn đề Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài 1, Bài 1: (TB+Y) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV hướng dẫn HS giải toán theo hai bước theo : - GV yêu cầu HS nhận xét hai tia số - GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài a) 0; 10.000; 20.000; 30.000; 40.000; 50.000; 60.000; 70.000; 80.000; 90.000; 100.00 b) 75.000; 80.000; 85.000; 90.000; 95.000; 100.000 (5) - GV yêu cầu HS tự làm chữa bài - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Làm bài 3, Bài 3:a HS làm theo mẫu - GV mời HS yêu cầu đề bài (K+G) Mẫu : 9725 = 9000 + 700 + 20 + -HS đọc theo mẫu a) 6819 = 6000 + 800 + 10 + 2096 = 2000 + 90 + 5204 = 5000 + 200 + 1005 = 1000 + b) 9000 + 900 + 90 + = 9999 9000 + = 9009 -Hs đọc yêu cầu đề bài a) 2005 ; 2010 ; 2015; 2020; 2025 b) 14300; 14400; 14500; 14600; 14700 c) 68000; 68010; 68020; 68030; 68040 3b cột Mẫu : 4000 + 600 + 30 + = 4631 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học Thứ tư , ngày 25 tháng 04 năm 2012 Luyện từ và câu Nhân hóa I YÊU CẦU CẨN ĐẠT: - Nhận biết tượng nhân hóa, cách nhân hóa tác giả sử dụng đoạn thơ, đoạn văn (BT1) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2) II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2.Ba băng giấy viết câu BT3 * HS: Xem trước bài học, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Ôn cách đặt và TLCH “ Bằng gì?” Dấu hai chấm, dấu phẩy HS đọc lại BT và tiết trước 3.Giới thiệu và nêu vấn đề 4.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến mình - GV nhận xét, chốt lại *Hoạt động 2: Làm bài Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu bài a) Đoạn thơ - Những vật nhân hóa: mầm cây, hạt mưa, cây đào - Nhân hóa các từ ngữ người, phận người: mắt - Nhân hóa các từ ngữ hoạt động, đặc điểm người: tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười b) Đoạn văn - Những vật nhân hóa: dông, lá gạo, cây gạo - Nhân hóa các từ ngữ người, phận người: anh em - Nhân hóa các từ ngữ hoạt động, đặc điểm người: kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền, đứng, hát Ví dụ: Trên sân thượng nhà em có vườn cây (6) - GV nhắc nhở HS: Sử dụng phép nhân hóa nhỏ trồng cây hoa phong lan, hoa giấy, hoa viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm tả trạng nguyên Ông em chăm chút cho vườn cây này vườn cây Mấy cây hoa hiểu lòng ông nên chúng tươi - GV yêu cầu lớp viết bài vào VBT tốt Mỗi sáng ông lên sân thượng, chúng vẫy - GV gọi vài HS đứng lên đọc bài viết lá, cánh hoa chào đón ông Chúng khoe mình với ông cách hoa trắng muốt, cách hoa - GV nhận xét, chốt lại hồng nhạt lá đỏ rực GDMT: HS viết đọan văn ngắn có sử dụng - Hs nhận xét phép nhân hố để tả bầu trời sớm tả vườn cây Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT 5.Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị : Từ ngữ thiên nhiên Dấu chấm và dấu phẩy -Nhận xét tiết học Tập viết Ôn chữ hoa Y I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng chữ ), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên ( dòng) và câu ứng dụng:" Yêu trẻ để tuổi cho” ( lần) cỡ chữ nhỏ Viết chữ rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng -HS K+G: Viết tất các dòng TV II CHUẨN BỊ: * GV: Mẫu viết hoa Y; Các chữ Phú Yên * HS: Bảng con, phấn, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: a)Giới thiệu và nêu vấn đề b)Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Y hoa - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo các chữ chữ Y * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng Luyện viết chữ hoa - GV cho HS tìm các chữ hoa có bài: P, K, Y - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chư õ : Nét viết chữ U Nét rê bút lên đkẻ 3,4 viết nét khuyết ngược kéo dài đến đkẻ 2,3(dưới đkẻ 1),dừng bút đkẻ 1,2 phía trên - GV yêu cầu HS viết chữ Y bảng Hs luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Phú Yên - GV giới thiệu: Phú Yên là tên tỉnh ven biển miền Trung - GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng GV mời HS đọc câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho - GV giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên người yêu trẻ, kính trọng người già và nói rộng là sống tốt với -HS quan sát -HS nêu -HS tìm -HS quan sát, lắng nghe -HS viết các chữ vào bảng -HS đọc: tên riêng : Phú Yên -HS đọc câu ứng dụng -HS viết trên bảng các chữ: (7) người Yêu trẻû thì trẻ yêu Trọng người già thì đựơc sống lâu người già Sống tốt với người thì đền đáp * Hoạt động Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ Y:1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ P, K: dòng + Viết chữ Phú Yên: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng lần - GV theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ * Hoạt động Chấm chữa bài - GV thu từ đến bài để chấm - GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp 3.Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị bài: Ôn chữ A, M, N, V -Nhận xét tiết học -HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để -HS viết vào Toán Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết so sánh các số phạm vi 100 000 -Biết xếp dãy số theo thứ tự định II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000 HS đọc số : 36 982 ; 3057 ; 765 ; 47 890 Bài mới: a) Giới thiệu và nêu vấn đề b) Các hoạt động Hoạt động 1: Làm bài 1,2 Bài 1: (TB+Y) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số với - GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại: Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV mời HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Làm bài 3, Bài - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV mời HS lên bảng sửa bài Cả lớp làm bài vào - GV nhận xét, chốt lại Bài (K+G) - HS đọc yêu cầu đề bài - HS nhắc lại cách so sánh hai số 27469 < 27470 70000 + 30000 > 99000 85100 > 85099 80000 + 10000 < 99000 30000 = 29000 + 1000 90000 + 9000 = 99000 - HS lên bảng sửa bài - HS nhận xét a) số lớn nhất: 42360 b) số lớn nhất: 27989 - Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 59825 ; 67925 ; 69725; 70100 (8) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhận xét Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học -Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: C -HS lớp nhận xét Thứ năm , ngày 26 tháng 04 năm 2012 Đạo đức Kính trọng và biết ơn người lao động I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS hiểu người lao động tạo sản phẩm phục vụ cho đời sống.Ta cần kính trọng,biết ơn người lao động -Giáo dục lòng yêu lao động,quý trọng người lao động -Rèn luyện thói quen kính trọng,lễ phép với người lao động II CHUẨN BỊ: * GV: Truyện kể :Buổi học đầu tiên Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: -Thế nào là chăm làm việc nhà ? -Thương cha mẹ ,chúng ta phải làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? Giới thiệu và nêu vấn đề: Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Mục tiêu : HS hiểu vì cần phải kính trọng,biết ơn người lđ -Cách tiến hành : 1-GV đọc truyện ; hs đọc lại 2-HS đàm thoại : -Vì số bạn cười nghe Hà kể nghề nghiệp cha mình ? -Thái độ các bạn có đúng ko ? Vì ? -Cô giáo đã nói gì với lớp và Hà? -Câu nói cô đã tác động đến lớp nào ? GV kết luận :Cơm ăn, áo mặc,sách và cải XH có là nhờ người lao động.Chúng ta phải kính trọng và biết ơn họ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Cách tiến hành : 1-GV cho hs nói với nghề nghiệp cha mẹ mình 2-Một số nhóm lên trình bày trước lớp 3-GV kết luận :Trong XH có nhiều ngành nghề,nghề nào có ích Chỉ có kẻ lười biếng ăn ko,ngồi là xấu *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến -Mục tiêu :HS biết phân biệt hành vi đúng ,sai Gv phát phiếu học tập Em hãy ghi T vào ô tán thành ,ghi K ko tán thành a)Khi gặp người nhặt phế liệu,Lâm trỏ,cười chế nhạo b)Bạn Nga học gặp bác công nhân vệ sinh gần nhà,Nga dừng lại lễ phép chào bác c)Khi gặp chị bán hàng rong, Long trêu chọc giật hàng chạy d)Luôn quí trọng sản phẩm người lđ làm -HS chia nhóm thảo luận -Các nhóm lên trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2-HS làm bài theo nhóm 3-Cả lớp cùng chữa bài (9) 4-GV kết luận : a;c sai; b,d đúng 4.Dặn dò GV hướng dẫn hs thực hành : -Tìm hiểu các gương biết kính trọng và biết ơn người Lao động -Thực hành gạp người lao động - Chuẩn bị bài sau: Giúp đỡ người tàn tật Nhận xét bài học Chính tả ( Nghe-viết ) : Quà đồng đội I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập b , BT 3b II CHUẨN BỊ: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2 * HS: VBT, bút II CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Khởi động: Hát 2) Bài cũ: HS viết b :chín mọng ;mơ mộng ;hoạt động ; ứ đọng 3) Bài mới: a) Giới thiệu và nêu vấn đề b)Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc lần đoạn viết -GV mời HS đọc lại bài GV hướng.dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ + Đoạn viết có câu ? (TB+Y) + Những từ nào đoạn phải viết hoa - GV hướng dẫn các em viết nháp từ dễ viết sai:lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị HS nghe và viết bài vào - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài - GV chấm chữa bài - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bút chì - GV chấm vài bài (từ – bài) - GV nhận xét bài viết HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài tập 2b: - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS lớp làm bài cá nhân vào VBT - GV dán băng giấy mời HS thi điền nhanh HS Và giải câu đố - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Bài tập 3b: - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS lớp làm bài cá nhân vào VBT - GV dán băng giấy mời HS thi điền nhanh Hs - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố – dặn dò -Những HS viết chưa đạt nhà viết lại -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Hai HS đọc lại +Có ba câu +Từ đầu dòng, đầu đoạn, đầu câu -Yêu cầu các em tự viết nháp từ các em cho là dễ viết sai -Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để -Học sinh nhớ và viết bài vào -Học sinh sốt lại bài -HS tự chữa bài Ở – rộng mênh mông – cánh đồng (Thung lũng) Cộng – họp – hộp (10) Toán Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100.000 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cộng , trừ , nhân , chia các số phạm vi 100 000 -Biết giải bài toán hai cách II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000 Tìm số lớn và bé : 69725 ;70100;59825;69257;70099 Giới thiệu và nêu vấn đề Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài 1, Bài 1: (TB+Y) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS tự làm - GV mời HS lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: (TB+Y) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV mời HS lên bảng sửa bài và nêu cách tính Cả lớp làm bài vào nháp - GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Làm bài Bài 3: (K+G) - GV mời HS đọc yêu cầu bài - GV mời HS lên bảng tóm tắt đề bài Hai HS lên bảng giải, HS giải cách - GV nhận xét, chốt lại: Cách 1: Giải Số bóng còn lại sau chuyển lần đầu: 80.000 – 38.000 = 42.000 (bóng đèn ) Số bóng đèn còn lại sau chuyển lần sau: 42.000 – 26.000 =1 6.000 (bóng đèn) Đáp số: 16.000 bóng đèn -HS đọc yêu cầu đề bài -Bốn HS lên bảng thi làm sửa bài -HS nhận xét -HS đọc yêu cầu đề bài -Tám HS lên bảng sửa bài -HS nhận xét bài bạn Tóm tắt: Có:80.000 Chuyển lần 1: 38.000 bóng đèn Chuyển lần 2: 26.000 bóng đèn Còn lại: ……………bóng đèn? Cách 2: Giải Số bóng đèn sau hai lần chuyển đi: 38.000 + 26.000 = 64.000 (bóng đèn) Số bóng đèn còn lại sau hai lần chuyển là 80.000 – 64.000 = 16.000 (bóng đèn) Đáp số: 16.000 bóng đèn Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100.000 -Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội Các đới khí hậu I YÊU CẦU CÂN ĐẠT: -Nêu tên đới khí hậu trên Trái Đất : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới -Nêu đặc điểm chính đới khí hậu II CHUẨN BỊ: * GV: Hình SGK trang 124, 125 Quả địa cầu Tranh ảnh phóng to * HS: SGK, (11) III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Năm, tháng và mùa -Trái đất quay vòng quanh mặt trời bao nhiêu ngày ? -Một năm có mùa?kể ra? 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu cần đạt: Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 124 SGK Thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các đới khí hậu Bắc bán cầu và Nam bán cầu ? + Mỗi bán cầu có đới khí gậu? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm HS lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên - GV chốt lại Mỗi bán cầu có ba đới khí hậu Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới GDMT: - Bước đầu biết có các loại khí hậu khác và ảnh hưởng chúng phân bố các sinh vật * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu cần đạt: Biết trên địa cầu vị trí các đới khí hậu Biết đặc điểm chính các đới khí hậu Các bước tiến hành Bước : - GV hướng dẫn HS cách vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên địa cầu - GV xác định trên địa cầu đường ranh giới các đới khí hậu Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam Sau đó dùng phấn màu tô đậm đường đó - GV hướng dẫn HS các đới khí hậu trên địa cầu Bước 2: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm theo gợi ý: + Chỉ trên địa cầu vị trí Việt Nam và cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào? - GV yêu cầu HS trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và người các đới khí hậu khác Bước 3: - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại Trên Trái Đất, nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng xa xích đạo càng lạnh Nhiệt đới: nóng quanh năm Ôn đới: ôn hòa có đủ mùa Hàn đới: lạnh Ở hai cực (HS TB+Y) -HS làm việc theo nhóm -HS thảo luận các câu hỏi -Một số HS lên trình bày kết thảo luận -HS lắng nghe (HS K+G) -HS quan sát -HS tìm -HS quan sát -HS nhóm các đới khí hậu trên địa cầu -Các nhóm lên trình bày -HS nhận xét (12) Trái Đất quanh năm nước đóng băng * Hoạt động 3: Trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu - Yêu cầu cần đạt: Năm vững vị trí các đới khí hậu Tạo hứng thú học tập Các bước tiến hành Bước : - GV yêu cầu chia nhóm và phát cho nhóm hình vẽ SGK và dãi màu Bước 2: Hoạt động lớp - GV hỏi “ bắt đầu”, HS nhóm bắt đầu trao đổi với và dán các dải màu vào hình vẽ Bước 3: - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá kết nhóm -HS thực hành vẽ thú rừng mà em biết -HS chơi trò chơi -HS trưng bày sản phẩm Củng cố– dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Bề Mặt Trái Đất - Nhận xét bài học Thứ sáu , ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tập làm văn Ghi chép sổ tay I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Hiểu nội dung, nắm ý chính bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây ! để từ đó biết ghi vào sổ tay ý chính các câu trả lời Đô-rê-mon II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa * HS: VBT, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Kể lại việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường Hai hs đọc lại bài viết mình.Cả lớp và Gv nhận xét 3.Giới thiệu và nêu vấn đề 4.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài Bài - GV mời HS đọc yêu cầu bài - GV mời 1HS đọc cà bài “ Alô,Đô-rê-mon” - Hai HS đọc theo cách phân vai - GV nhận xét *Hoạt động 2: HS thực hành - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV mời HS đọc thành tiếng hỏi đáp mục a - GV mời HS đọc thành tiếng hỏi đáp mục b - GV nhận xét - Yêu cầu lớp làm vào VBT Ví dụ: Những lồi động vật có nguy tuyệt chủng Việt Nam: sói đỏ, có, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác, … các lồi thực vật quý Việt Nam: trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất,… Các lồi động vật quý trên giới: chim kền kền ỡ Mĩ còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu Trung Quốc còn khoảng 700 -HS đọc yêu cầu bài -HS đọc bài -HS đọc bài theo cách phân vai -HS đọc yêu cầu đề bài -HS trao đổi, phát biểu ý kiến -Cả lớp viết bài vào VBT -HS trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính lời Đô-rê-mon mục b -HS viết bài vào -HS đọc bài viết mình -HS nhận xét (13) - GV mời số HS đọc trước lớp kết ghi chép ý chính câu trả lời Mon Củng cố – dặn dò -Về nhà tập kể lại chuyện -Chuẩn bị bài: Vươn tới các vì Ghi chép sổ tay -Nhận xét tiết học Toán Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100.000 (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết làm cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) -Biết giải bài tốn liên quan đến rút đơn vị -Biết tìm số hạng chưa biết phép cộng và tìm thừa số phép nhân II CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100.000 HS tính 39178 + 25706 ; 86271 – 43954 ; 6234 x ; 25698 : Giới thiệu và nêu vấn đề Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài 1, Bài 1: (TB+Y) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: -HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tự làm - GV mời HS lên bảng thi làm bài và nêu cách -Học sinh lớp làm bài vào tính nhẩm -Bốn HS lên bảng thi làm sửa bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên -HS nhận xét bảng - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: (TB+Y) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV mời HS lên bảng sửa bài và nêu cách tính Cả lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Làm bài 3, Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu bài - GV hỏi HS: Cách tím số hạng chưa biết, cách tìm thừa số chưa biết? - GV mời HS lên bảng thi làm bài Cả lớp làm bài - GV nhận xét, chốt lại Bài 3: (K+G) ĐS:45 600 đồng - GV mời HS đọc yêu cầu bài - GV mời HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài - GV nhận xét, chốt lại Củng cố – dặn dò -Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100.000 (tiếp theo) -Nhận xét tiết học Thủ công Làm quạt giấy tròn (T.3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (14) - Biết cách làm quạt giấy tròn - Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp có thể cách ô và chưa Quạt có thể chưa tròn - Với HS khéo tay :Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp thẳng , phẳng , Quạt tròn II.ĐDDH: -GV: mẫu đồng hồ để bàn , tranh quy trình -HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì, (bìa cứng) III.CHĐD-H: 1/KT ĐD học tập hs 2/Dạy bài mới: a/GTB: nêu yêu cầu cần đạt tiết học @HĐ3: Thực hành: -GV gọi hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn -HS để dụng cụ học tập lên bàn -Vài hs nhắc lại cách làm +Bước 1: Cắt giấy +Bước 2: Gấp, dán quạt -HS làm đồng hồ quạt tròn +Bước 3: Làm cán quạt và hồn chỉnh quạt -GV nhắc hs: Để làm quạt tròn đẹp, sau gấp xong nếp gấp phải miết kĩ và thẳng Gấp xong cần buộc chặt vào đúng nếp gấp Khi dán cần bôi hồ mỏng, 3/Nhận xét-dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, thái độ học tập hs -Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: Ôn tập chủ đề: Đan nan và làm đồ chơi đơn giản Tự nhiên xã hội Bề mặt Trái Đất I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết trên bề mặt Trái Đất có châu lục và đại dương Nói tên và vị trí trên lược đồ -Biết nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất II CHUẨN BỊ: * GV: Hình SGK trang 126, 127 SGK Tranh, ảnh phóng to lục địa và đại dương * HS: SGK, III CÁC HOA.T ĐỘNG: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Các đới khí hậu -Ở bán cầu có đới khí hậu ? Kể ? -Nêu tính chất đới khí hậu? 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Mục tiêu: Nhận biết nào là lục địa, đại dương Cách tiến hành Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý: - Chỉ đâu là nước, đâu là đất hình SGK trang 126 Bước 2: - GV cho HS biết phần đất và phần nước trên địa cầu - GV hỏi: Nứơc hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất - GV mời đại diện số nhóm lên trình bày (TB+Y) -HS các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi thảo luận (15) Bước 3: - GV giải thích kết hợp với minh họa tranh, ảnh HS biết nào là lục địa, nào là đại dương + Lục địa: Là khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất + Đại dương: Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa - GV nhận xét và chốt lại => Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa Phần lục địa chia thành châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương Trên bề mặt Trái Đất có đại dương GDMT: - Biết địa hình trên trái đất : núi, sông, biển là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật - Có ý thức giữ gìn môi trường sốngcủa người * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -Mục tiêu : Biết tên châu lục và đại dương trên giới Chỉ vị trí châu lục và đại dương trên lược đồ Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trả lời theo gợi ý: + Có châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3? + Có đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3? + Vị trí Việt Nam trên lược đồ Việt Nam châu lục nào? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm lên trình bày - GV nhận xét và chốt lại => Trên giới có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương * Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Tìm vị trí các châu lục và các đại dương” - Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vi trí các châu và các đại dương Các bước tiến hành Bước : - GV chia nhóm HS và phát cho nhóm lược đồ câm, 10 bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương Bước 2: - Khi GV hỏi “ bắt đầu “ HS nhóm trao đổi với và dán các bìa vào lược đồ câm Củng cố – dặn dò - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa - Nhận xét bài học -HS lớp bổ sung (K+G) -HS quan sát và trả lời các câu hỏi -Đại diện vài HS lên trả lời các câu hỏi -HS lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS lớp chơi trò chơi -HS lớp nhận xét Sinh hoạt lớp Tiết 33: DUY TRÌ SĨ SỐ HS.ÔN THI HK II (16) A-KIỂM ĐIỂM TUẦN QUA : I – THƯỜNG XUYÊN : 1-Chuyên cần : 2-Học tập : 3-Thể dục-Vệ sinh : II-TRỌNG TÂM : Đa số HS biết : ngày 30 -4 – 1075 là ngày đất nước ta hồn tồn giải phóng ,thống thành nước độc lập,tự Ngày 1-5 là ngày lễ quốc tế lao động,ngày tồn thể công nhân đấu tranh giành quyền lợi cho giai cấp mình 1-Tuyên dương : 2-Phê bình : B-CÔNG TÁC TỚI : Gv sinh hoạt cho hs phải học thật để trì ss lớp thật tốt,chỉ nào bị bệnh nghỉ và phải xin phép Về nhà,phải ôn lại các kiến thức đã học tốn và tiếng việt để chuẩn bị cho kì thi học kì tới đạt kết tốt DUYỆT (17)