1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dai 8 tiet 6667

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, gi[r]

(1)Ngày soạn: 24/03/2012 Tiết 66 Ngày giảng: 27/03/2012 Lớp 8C ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức :  Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức phương trình và bất phương trình Kĩ năng:  Tiếp tục rèn kĩ phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình Thái độ :  Tích cực , tự giác , tập trung , nghiêm túc tư tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị GV và HS GV : – Giáo án , SGK , SBT, bảng phụ ghi Bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu.Thước kẻ, phấn màu HS : – Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao nhà – Bảng nhóm, thước kẻ III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép tiết ôn) *) Đặt vấn đề: ( phút): Chúng ta đã nghiên cứu xong kiến thức đại số Hôm chúng ta cùng ôn lại các kiến thức đã học Dạy bài ( Tổ chức ôn tập ) Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Ôn tập phương trình, bất phương trình (10 phút) GV nêu các câu hỏi ôn tập đã cho nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau: HS trả lời các câu hỏi ôn tập Phương trình Bất phương trình 1) Hai phương trình tương đương 1) Hai bất phương trình tương Hai phương trình tương đương là hai đương phương trình có cùng tập nghiệm Hai bất phương trình tương đương là hai bpt có cùng tập nghiệm 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình 2) Hai quy tắc biến đổi bất phương a) Quy tắc chuyển vế trinh Khi chuyển hạng tử phương trình từ a) Quy tắc chuyển vế vế này sang vế phải đổi dấu hạng tử đó Khi chuyển hạng tử bất phương trình từ vế này sang vế b) Quy tắc nhân với số phải đổi dấu hạng tử đó Trong phương trình, ta có thể nhân b) Quy tắc nhân với số (hoặc chia) hai vế cho cùng số khác Khi nhân hai vế bất phương trình với cùng số khác 0, ta phải (2) – Giữ nguyên chiều bất phương trình số đó dương – Đổi chiều bất phương trình số đó âm 3) Định nghĩa phương trình bậc ẩn 3) Định nghĩa bất phương trình bậc Phưong trình dạng ax + b = 0, với a và b là ẩn hai số đã cho và a  0, gọi là phương Bất phương trình dạng ax + b < trình bậc ẩn (hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  0) với a và b là hai số đã cho và a  0, gọi là bất phương trình bậc Ví dụ : 2x – = ẩn Ví dụ : 2x – < 0; 5x –  GV ghi sẵn bảng ôn tập này trên bảng phụ sau HS trả lời phần GV khắc sâu kiến thức GV so sánh các kiến thức tương ứng phương trình và bất phương trình để HS ghi nhớ Luyện tập ( 31 phút) Bài tr 130 SGK a) a2 – b2 – 4a + Hai HS lên bảng làm = (a2 – 4a + 4) – b2 HS1 chữa câu a và b = (a – 2)2 – b2 HS2 chữa câu c và d = (a – – b)(a – + b) Phân tích các đa thức sau nhân tử : a) a2 – b2 – 4a + b) x2 + 2x – b) x2 + 2x – = x2 + 3x – x – = x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1) 2 2 c) 4x y – (x + y ) c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 = (2xy)2 – (x2 + y2)2 = (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2) = –(x – y)2(x + y)2 d) 2a3 – 54b3 d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3) = 2( a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2) HS lớp nhận xét, chữa bài Bài tr 131 SGK Bài tr 131 SGK Tìm giá trị nguyên x để phân thức M có giá trị là số nguyên 10 x  x  M 2x  GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này HS : Để giải bài toán này, ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dạng tổng đa thức và phân thức với (3) tử thức là số Từ đó tìm giá trị nguyên x để M có giá trị nguyên GV yêu cầu HS lên bảng làm HS lên bảng làm 10 x  x  M 5x   2x  2x  = Với x  Z  5x +  Z  M  Z  2x   Z 2x–3Ư(7)  2x –  {1; 7} Giải tìm x  {– ; ; ; 5} Bài tr 131 SGK GV yêu cầu HS lên bảng làm Giải các phương trình 4x  x  5x    3 a) 3(2 x  1) x  2(3 x  2)  1 10 b) x  3(2 x  1) x    x  12 c) HS lớp nhận xét bài giải bạn GV lưu ý HS : Phương trình a đưa dạng phương trình bậc có ẩn số nên có nghiệm Còn phương trình b và c không đưa dạng phương trình bậc có ẩn số, phương trình b (Ox = 13) vô nghiệm, phương trình c(Ox = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào Bài tr 131 SGK Giải các phương trình : a) 2x – 3= b) 3x – 1– x = Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b HS hoạt động theo nhóm Đại diện hai nhóm trình bày bài giải Bài tr 131 SGK a) Kết x = –2 b) Biến đổi : 0x = 13 Vậy phương tình vô nghiệm c) Biến đổi : 0x = Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào Bài tr 131 SGK a) 2x – 3 = * 2x – =  2x =  x = 3,5 * 2x – = –4  2x = –1  x = – 0,5 Vậy S = { – 0,5 ; 3,5} b) 3x – 1 – x = * Nếu 3x –   x  thì 3x – 1= 3x – Ta có pt :3x – – x = Giải phương trình x = (TMĐK) * Nếu 3x – <  x < thì 3x – 1 = – 3x (4) Ta có pt :1 – 3x – x = Giải phương trình  3  ;  x = – (TMĐK) S =   GV đưa cách giải khác bài b lên bảng phụ 3x – 1– x =  3x – 1= x + x  0   3 x  ( x  2)  x     x  hoÆc x   x   x = HS xem bài giải để học cách trình bày khác Bài 10 tr 131 SGK (Đề bài ghi trên bảng phụ) Giải các phương trình : Bài 10 tr 131 SGK 15   a) x  x  ( x  1)(2  x ) x x 5x    b) x  x   x GV hỏi : Các phương trình trên thuộc dạng phương trình gì ? Cần chú ý điều gì giải các phương trình đó ? HS : Đó là các phương trình có chứa ẩn mẫu Khi giải ta cần tìm điều kiện xác định phương trình, sau phải đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm GV : Quan sát các phương trình đó, em thấy cần biến đổi nào ? HS : phương trình a có (x – 2) và (2 – x) mẫu cần đổi dấu Phương trình b cần đổi dấu quy đồng khử mẫu GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày a) ĐK : x  –1; x  HS lớp làm bài tập Giải pt : x = (loại) Hai HS lên bảng làm  Phương trình vô nghiệm b) ĐK : x   Giải phương trình : 0x =  Phương trình có nghiệm là bất kì số nào   HS nhận xét bài tập bạn làm và chữa bài GV nhận xét, bổ sung (5) Hướng dẫn HS học nhà: (3 phút) - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm là giải toán cách lập phương trình và bài tập tổng hợp rút gọn biểu thức - Bài tập nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK; bài số 6, 10, 11 tr 151 SBT - Sửa đề bài 13 tr 131 SGK : Một xí nghiệp dự định sản xuất 50 sản phẩm ngày Nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất ngày vượt 15 sản phẩm Do đó xi nghiệp đã sản xuất không vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn ngày Tính số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 02/04/2012 Ngày giảng: 06/04/2012 Lớp 8C Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức  Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư  Chuẩn bị kiểm tra toán học kì II Kĩ :  Tiếp tục rèn luyện kĩ giải toán cách lập phương trình, bài tập tổng hợp rút gọn biểu thức Thái độ :  Tự giác , tập trung , nghiêm túc học tập tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị GV và HS GV : – Giáo án ,SGK , SBT , bảng phụ ghi đề bài,một số bài giải mẫu – Thước kẻ, phấn màu HS : – Ôn tập kiến thức và làm các bài tập theo yêu cầu GV – Bảng nhóm, thước kẻ III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép tiết ôn) *) Đặt vấn đề: ( phút ) Hôm chúng ta tiếp tục ôn lại các kiến thức phần Đại số Dạy bài ( Tổ chức ôn tập) Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng 1.Ôn tập giải toán cách lập phương trình (22 phút) (6) Dự định NS1 ngày (SP/ngày) 50 Số ngày (ngày) Số SP(SP) x x 50 GV yêu cầu hai HS kẻ bảng phân tích bài  225 65 lập Bài 12 trx131 tập12 trThực 131 SGK; 13 tr 131 SGK, SGK 65 x + 255 phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán v(km/h) t(h) s(km) Lúc 25 x (x > 0) Lúc 30 x 25 x 30 x x x   Phương trình : 25 30 Giải phương trình x = 50 (TMĐK) Trả lời: Quãng đường AB dài 50 km Chữa bài 13 tr 131, 132 SGK ĐK : x nguyên dương x x  255  3 65 Phương trình : 50 Giải phương trình x = 1500 (TMĐK) Trả lời : Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm HS lớp nhận xét bài làm bạn Sau hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải bài toán GV nhắc nhở HS điều cần chú ý giải toán cách lập phương trình – GV cho HS tiếp tục rèn kĩ giải toán cách lập phương trình qua bài 10 tr 151 SBT Bài 10 tr 151 SBT GV đưa đề bài ghi trên bảng phụ GV hỏi : Ta cần phân tích các dạng chuyển động nào bài HS : Ta cần phân tích các dạng chuyển động – dự định – Thực : nửa đầu, nửa sau GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích GV gợi ý : đề bài hỏi thời gian ôtô dự định quãng đường AB, ta nên chọn vận tốc dự định là x vì đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định (7) Dự định v(km/h) t(h) s(km) x (x > 6) 60 x 60 Thực – Nửa đầu x + 10 – Nửa sau x–6 – Lập phương trình bài toán – GV lưu ý HS : Đã có điều kiện x > nên giải phương trình mặc dù là phương trình chứa ẩn mẫ, ta không cần bổ xung điều kiện xác định phương trình – GV yêu cầu HS lên giải phương trình 30 x  10 30 x 30 30 Phương trình : 30 30 60   x  10 x  x 1   Thu gọn x  10 x  x Giải phương trình x = 30 (TMĐK) Vậy thời gian ôtô dự định quãng 60 HS lớp nhận xét bài giải bạn GV :Nhận xét và chốt lại dạng toán đường AB là : 30 = (h) giải bài toán cách lập phương trình Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút) Bài 14 tr 132 SGK Cho biểu thức  x   10  x    : ( x  2)      x2  A =  x   x x  2  a) Rút gọn A b) Tính giá trị A x biết x = c) Tìm giá trị x để A < (Đề bài ghi trên bảng phụ) GV yêu cầu HS lên rút gọn biểu thức Một HS lên bảng làm :  x      a) A =  ( x  2)( x  2) x  x   x   10  x : x 2 x  2( x  2)  x  : ( x  2)( x  2) x2 A= x  x   x  ( x  2) A = ( x  2)( x  2)  A = ( x  2).6 (8) A =  x ĐK : x   1 GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn x  bạn (TMĐK) b) x =  Sau đó yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b 1   và c, HS làm câu 3 2 2 + Nếu x = A = 1   5  ( ) 2 + Nếu x = – A = 0  x c) A <  HS lớp nhận xét bài làm hai bạn GV nhận xét, chữa bài 2–x<0  x > (TMĐK) Hướng dẫn HS học nhà: (2 phút) - Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại Đại số : - Lí thuyết : các kiến thức hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết - Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa dạng ax + b = phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán cách lập phương trình, rút gọn biểu thức IV Rút kinh nghiệm : (9)

Ngày đăng: 10/06/2021, 13:32

w