Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết 14: chia đơn thức cho đơn thức ================ I. Mục tiêu bài dạy. + HS hiểu đợc khái niệm phép chia đơn thức A cho đơn thức B. + Nắm đợc khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Nắm vững kỹ năng chia 2 đơn thức thành thạo. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính khi làm các BT vận dụng. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. HS: + Nắm vững các phơng pháp PT ĐT thành nhân tử + Làm đủ bài tập cho về nhà. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + Nhắc lại quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: + Giáo viên củng cố kiến thức và vào bài từ sự liên hệ giữa chia 2 đơn thức (phần hệ số và biến) 5 p h ú t HS trả lời và viết công thức tổng quát: a m . a n = a m + n a m : a n = a m n (m n) a m : a m = a m m = a 0 = 1 IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Quy tắc chia hai đơn thức Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1: GV chú ý cho học sinh khi chia 2 phần hệ số giống nh chia 2 số hữu tỷ mà học sinh đã học, ở đây chủ yếu nắm vững quy tắc rút gọn phân số. + GV cho HS tiếp tục làm ?2 sau đó hình thành nhận xét: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? + GV cho học sinh hình thành quy tắc và đọc quy tắc SGK 1 5 p h ú t + Học sinh thực hiện nh sau: a) 3 x : 2 x = x b) 15x 7 : 3 2 x = 5x 5 c) 20x 5 : 12x = 5 5 4 4 20x 5x 5x 5 x 12x 3x 3 3 = = = HS làm ?2 và nhận thấy kết quả thơng là một đơn thức có đặc điểm: + Hệ số là thơng của 2 hệ số. + Biến là thơng của những biến cùng loại chi cho nhau. Khi A chia hết cho B thì mỗi biến của B đều là biến của B với số mũ không lớn hơn. (phần biến của B là "tập con" phần biến của A + Học sinh trình bày kỹ năng chia: Lập phân số biểu thị phép chia (nếu hai biểu thức tơng đối dài) Thực hiện các khâu giản ớc. Trình bày kết quả cuối cùng. Hoạt động 2: áp dụng làm các bài tập Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS ?1 a) 3 x : 2 x b) 15x 7 : 3 2 x c) 20x 5 : 12x ?2 a) 15 2 x 2 y : 5x 2 y b) 12 3 x y : 9 2 x + GV cho học sinh thực hiện ?3: a) Tìm thơng trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15 3 5 x y z , đơn thức chia là 2 3 5x y b) Cho P = 12x 4 y 2 : ( 9xy 2 ) Tính giá trị của biểu thức P tại x = 3 và y = 1,005. + GV cho HS làm ngay tại lớp các BT từ 59 62 vì đay là các BT tơng đối dễ và tiết sau không có luyện tập: Chú ý: + Chia 2 luỹ thừa cùng số mũ + Số âm mũ chẵn, số âm mũ lẻ. Bài 62: Tính giá trị của biểu thức: 4 3 2 2 2 15x y z : 5xy z Tại x = 2; y = 10; z = 2004 + Giáo viên củng cố nội dung bài học: chủ yếu ôn lại các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Các tính chất của luỹ thừa với số mũ chẵn lẻ 2 0 p h ú t +HS chuyển ngôn ngữ cho bằng lời thnhf ngôn ngữ toán: 15 3 5 x y z : 2 3 5x y = 3xy 2 z b) P = 12x 4 y 2 : (9xy 2 ) P = 12 9 3 x = 4 3 3 x Nh vậy biểu thức không phụ thuộc vào y nên giá trị khi thay chỉ còn x: P = 4 3 3 ( 3) = 4.27 36 3 = . + Học sinh thực hiện các phép chia: Bài 62: 4 3 2 2 2 15x y z : 5xy z = 3 3 x y Vậy biểu thức không phụ thuộc vào z: Giá trị của biểu thức là: 3 3 x y = 3.2 3 . (10) = 240. V. Hớng dẫn học tại nhà. + Nắm vững cách chia 1 đơn thức cho 1 đơn thức. + BTVN: BT trong SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Chia đa thức cho đa thức. Bài 59: a) 5 3 : (5) 2 b) 5 3 3 3 : 4 4 ổử ổử ữ ữ ỗ ỗ ữ ữ ỗ ỗ ữ ữ ố ứ ố ứ c) (12) 3 : 8 3 Bài 60: a) x 10 : (x) 8 b) (x) 5 : (x) 3 c) (x) 5 : (x) 4 Bài 61: a) 5 2 x y 4 : 10 2 x y b) ( ) 3 3 2 2 3 1 x y : x y 4 2 - c) 10 5 ( xy) : ( xy)- - Bài 59: a) 5 3 : (5) 2 = 5 b) 5 3 3 3 : 4 4 ổử ổử ữ ữ ỗ ỗ ữ ữ ỗ ỗ ữ ữ ố ứ ố ứ = ( ) 2 3 9 4 16 = c) (12) 3 : 8 3 = ( ) ( ) 3 3 12 3 27 8 2 8- = - =- Bài 60: a) x 10 : (x) 8 = x 10 : (x) 8 = 2 x b) (x) 5 : (x) 3 = (x) 2 = 2 x c) (x) 5 : (x) 4 = (x) 1 = x Bài 61: a) 5 2 x y 4 : 10 2 x y = 1 2 3 y b) ( ) 3 3 2 2 3 1 x y : x y 4 2 - = 3 xy 1,5xy 2 =- c) 10 5 ( xy) : ( xy)- - = 5 ( xy)- . - Bài 59: a) 5 3 : (5) 2 = 5 b) 5 3 3 3 : 4 4 ổử ổử ữ ữ ỗ ỗ ữ ữ ỗ ỗ ữ ữ ố ứ ố ứ = ( ) 2 3 9 4 16 = c) (12) 3 : 8 3 = ( ) ( ) 3 3 12 3 27 8 2 8 - = - =-. 2 x y = 1 2 3 y b) ( ) 3 3 2 2 3 1 x y : x y 4 2 - = 3 xy 1,5xy 2 =- c) 10 5 ( xy) : ( xy )- - = 5 ( xy )-