(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề chè truyền thống xóm 9, thị trấn sông cầu, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên​

82 10 0
(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề chè truyền thống xóm 9, thị trấn sông cầu, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THU TRANG Tên đề tài: TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG XĨM 9, THỊ TRẤN SƠNG CẦU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THU TRANG Tên đề tài: TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG XĨM 9, THỊ TRẤN SƠNG CẦU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 - KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận em thực hiện, hướng dẫn khoa học thầy giáo ThS Đỗ Hoàng Sơn Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên có nhiều hội áp dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời tạo cho sinh viên khả tìm hiểu, nghiên cứu, trau dồi kiến thức bổ sung kiến thức chuyên môn, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, tác phong Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề chè truyền thống xóm 9, Thị trấn Sơng Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, quyền địa phương người dân nơi thực tập Qua em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Đỗ Hoàng Sơn người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới quyền, hộ sản xuất chè làng nghề cung cấp cho em tư liệu quý báu, quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần suốt trình thực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn gia đình ơng Nguyễn Đức Trọng trưởng làng nghề, xóm 9, Thị trấn Sơng Cầu, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập gia đình Em xin cảm ơn bạn bè, người thân gia đình động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp em hoàn thành đề tài Do điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn bè để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Thu Trang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam năm 18 Bảng 2.2: Thị trường xuất chè tháng 10 năm 2017 19 Bảng 3.1: Tình hình nhân lao động xóm qua năm 33 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng chè xóm từ năm 2016 - 2018 35 Bảng 3.3: Diện tích chè phân theo giống địa bàn làng nghề chè truyền thống xóm giai đoạn (2016 - 2018) 36 Bảng 3.4: Chi phí phương tiện sản xuất chè hộ làng nghề 38 Bảng 3.5: Hình thức sản phẩm chè bán làng nghề 44 Bảng 3.6: Chi phí sản xuất cho 1ha chè kinh doanh 45 Bảng 3.7: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức làng nghề chè 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý làng nghề 39 Hình 3.2: Sơ đồ liên kết kinh tế sản xuất, chế biến tiêu thụ làng nghề 41 v DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Từ viết tắt ASEAN Association of Southeast Asian BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa DN Doanh nghiệp GAP Good Agricultural Pratices HTX Hợp tác xã LN Làng nghề NĐ - CP Nghị định phủ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn 10 NXB Nhà xuất 11 QĐ Quyết Định 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 TCHQ Tổng cục hải quan 14 THT Tổ hợp tác 15 ThS Thạc sĩ 16 TT-BNN Thông tư nông nghiệp 17 UBND Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập 1.4.1 Thời gian thực tập 1.4.2 Địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống 2.1.2 Vai trò bảo tồn phát triển làng nghề chè 2.1.3 Đặc điểm làng nghề chè 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình sản xuất chè giới 14 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam 16 vii 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên 19 2.2.4 Sự phát triển làng nghề tỉnh Thái Nguyên 21 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 23 3.1 Khái quát sở thực tập 23 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 23 3.2 Tìm hiểu trình hình thành phát triển làng nghề chè truyền thống xóm 26 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề 26 3.2.2 Những thành tựu đạt làng nghề chè truyền thống 30 3.2.3 Những thuận lợi, khó khăn phát triển làng nghề chè 30 3.3 Đánh giá yếu tố nguồn lực làng nghề 32 3.3.1 Lao động 32 3.3.2 Đất đai 34 3.3.3 Các giống chè làng nghề 36 3.3.4 Cơ sở vật chất vật chất làm chè hộ làng nghề 37 3.3.5 Cơ cấu tổ chức làng nghề 39 3.3.6 Mối quan hệ hợp tác liên kết SXKD làng nghề 40 3.3.7 Chi phí sản xuất chè truyền thống 45 3.3.8 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức làng nghề chè 47 3.4 Đánh giá trình trải nghiệm học rút từ thực tiễn 48 3.4.1 Tham gia vào trình sản xuất chế biến chè làng nghề 48 3.4.2 Bài học kinh nghiệm rút từ trải nghiệm thực tế làng nghề 51 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè truyền thống xóm 52 3.5.1 Giải pháp thị trường đầu tiêu thụ sản phẩm 52 3.5.2 Giải pháp quyền địa phương 53 3.5.3 Giải pháp nguồn lực 54 viii 3.5.4 Giải pháp quy mô sản xuất 54 3.5.5 Giải pháp giống 54 3.5.6 Giải pháp vốn 54 3.5.7 Giải pháp kỹ thuật 56 3.5.8 Giải pháp chế sách 57 PHẦN KẾT LUẬN 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Kiến nghị 60 4.2.1 Đối với cấp quyền 60 4.2.2 Đối với làng nghề chè 61 4.2.3 Đối với hộ sản xuất chè 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 58 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề chè truyền thống xóm 9, Thị trấn Sơng Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, em xin đưa số kết luận sau: Chè cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, trồng nhiều tỉnh Thái Nguyên Đặc biệt nhiều sản phẩm chè dùng làm đồ uống phổ biến thông dụng người dân Cây chè truyển thống gắn bó với nơng dân miền núi từ lâu đời giúp người dân mưu sinh tiến tới thoát nghèo làm giàu phận nơng dân Thái Ngun có lợi việc phát triển ngành chè thời tiết, khí hậu, đất đai phù hợp, nghề chè Thái Nguyên có từ nhiều năm tỉnh Thái Nguyên xác định chè cơng nghiệp chủ lực có lợi kinh tế thị trường Xóm thuộc thị trấn Sơng Cầu có điều kiện thuận lợi tự nhiên tiềm việc sản xuất kinh doanh chè Đây hướng đắn, hiệu nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh vùng, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Sản xuất chè góp phần giải nhiều cơng ăn việc làm, cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ dân làng nghề Ngoài trồng chè cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững Phát triển kinh tế làng nghề, gặp số khó khăn tồn cần giải như: Chưa kiểm soát bệnh làm chè suất, trình độ cịn hạn chế, thị trường tiêu thụ chưa thực ổn định 59 Các giống chè dần thay giống chè trung du vốn có từ lâu, có suất chất lượng thấp Các khâu thu hoạch, chế biến bảo quản chè cịn mang tính thủ cơng nên chất lượng chè suất lao động chưa cao * Về sản xuất nguyên liệu: Người trồng chè có ý thức sản xuất chè an tồn Thơng qua lớp tập huấn, người dân lựa chọn giống chè phù hợp, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo khoa học kỹ thuật, chè quan tâm, cơng cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất đầu tư đầy đủ Năng suất, sản lượng chất lượng chè nguyên liệu ngày cải thiện Tuy nhiên việc sản xuất chè hộ gia đình cịn manh mún, nhỏ lẻ, chưa có liên kết, hỗ trợ chưa tạo vùng nguyên liệu lớn chất lượng đồng * Về chế biến: Tuy hầu hết hộ chè tơn máy móc thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, khâu vệ sinh chế biến chưa đảm bảo, quy mơ chế biến nhỏ theo tính chất hộ gia đình Người nơng dân giữ truyền thống sản xuất, chế biến thủ cơng nhà sản phẩm có hạn chế chất lượng, bao bì, Chất lượng chè chế biến chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường * Về tiêu thụ: Tuy việc tiêu thụ khơng gặp nhiều khó khăn song chưa có mạnh lưới tiêu thụ ổn định Đa số tiêu thụ nhà chợ địa phương Giá sản phẩm bấp bênh chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Mẫu mã sản phẩm chưa đầu tư Đối với hộ gia đình khơng gắn với sở sản xuất kinh doanh chủ yếu bán cho tư thương HTX Sản phẩm chè địa phương có mặt thị trường tiêu thụ rộng khắp nhiều người tin dùng đánh giá chất lượng cao Mặc dù việc tiêu thụ cho sản phẩm chè vấn tồn nhiều vấn đề cần giải Để nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm quyền địa phương phải phối hợp với người dân doanh nghiệp thu mua chế biến cho người dân, phát triển thương hiệu trở thành thương hiệu mạnh cạnh tranh thị trường 60 Từ kết đánh giá trên, khẳng định chè kinh tế mũi nhọn cấu trồng khơng riêng xóm 9, thị trấn Sơng Cầu mà trồng chủ lực Huyện Đồng Hỷ Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển chè giải pháp nêu để chè thực trở thành làm giàu cho đời sống kinh tế địa phương - Sản xuất chè theo hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) chưa nhân rộng vùng chè Các doanh nghiệp chế biến chưa tham gia hiệu qủa vào q trình sản xuất hàng hóa, nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Đối với người dân gần khơng chủ động thị trường, bạn hàng, chủ yếu bán nhà chợ địa phương cho tư thương, HTX - Trên tiềm năng, nguồn lực vốn có địa phương Nhà nước, cấp quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ với hộ dân đưa kế hoạch mục tiêu giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 4.2 Kiến nghị Để chè Thái Nguyên tiếp tục phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế cao cho địa phương người dân trồng chè tơi xin đóng góp số ý kiến sau: 4.2.1 Đối với cấp quyền Đề nghị cần có sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất chè để đưa chè thành trồng mũi nhọn xã: + Có sách hỗ trợ vay vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho người dân dễ dàng vay vốn phát triển sản xuất Có sách đầu tư giống, vật tư nông nghiệp, hỗ trợ người dân thâm canh, tái canh, cải tạo chè, mở rộng diện tích trồng chè 61 + Triển khai mơ hình trồng chế biến chè an toàn phù hợp xu hướng người tiêu dùng nay, nâng cao chất lượng thương hiệu sản phẩm chè lòng người tiêu dùng Tổ chức hội thảo địa bàn thị xã nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà tổ chức, ban ngành đoàn thể đặc biệt hộ nông dân Tư vấn cho người dân việc chọn giống chè chất lượng vào sản xuất + Thúc đẩy hình thành làng nghề truyền thống sản xuất chế biến chè, phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề chè đặc sản địa bàn tỉnh 4.2.2 Đối với làng nghề chè - Tạo thương hiệu cho làng nghề chè để tăng khả cạnh tranh với sản phẩm chè làng nghề khác Duy trì tham gia lễ hội festival chè để quảng bá sản phẩm chè - Liên kết với cán khuyến nông, cán hợp tác xã mở lớp tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV, phân bón hiệu nhằm nâng cao xuất, chất lương chè Liên kết với doanh nghiệp khu vực bên đê mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè ổn định cho hộ dân sản xuất chè truyền thống - Mở rộng quy mô sản xuất theo hướng tập trung theo vùng Cán làng nghề thường xuyên tham gia lớp tập huấn kỹ thuật để nâng cao khả quản lý tổ chức hoạt động làng nghề 4.2.3 Đối với hộ sản xuất chè - Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay phương pháp truyền thống hiệu phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, sử dụng cá chế phẩm sinh học, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 62 - Cần hạn chế bớt việc sử dụng nguồn thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất, lại giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm - Kết hợp kiến thức khoa học kỹ thuật với kinh nghiệm trồng chè lâu đời để nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, chế biến chè Chủ động thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP sản xuất chè an toàn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung (1999), giáo trình chè, NXB Nơng nghiệp Hà Nội (1999) Dương Bá Phượng, Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa,NXB khoa học xã hội, 2001 Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB, Văn hóa dân tộc, 1998 Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2003 Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên (2016) Thông tư 116/2006 ngày 18 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/ NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn II Tài liệu Internet Hiệp hội chè Việt Nam (http://w.w.w.vitars.org.vn) http://ndh.vn/viet-nam-giu-vi-tri-trong-top-5-nuoc-xuat-khau-che-lon-nhat20140102045015983p4c150.news http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/thi-truong-và-tinh-hinh-xuat-khau-chethang-12017-6633 10 http://congthuong.hochimimhcity.gov.vn/ttsk/-/assset publisher/Jeo2E7hZA4Gm/content/id/428923 11 http://iasvn.org/homepage/Bao-cao-mat-hang-che-42016-8298.html 12 Phát triển làng nghề Thái Nguyên http://hrpc.com.vn/vn/phat-trien-lang-nghe-o-thai-nguyen-173.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Phiếu số:………… Ngày vấn: I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Giới tính Số điện thoại gia đình: Tuổi …………… Dân tộc………… Trình độ văn hóa Số nhân khẩu: Số lao động chính: Địa chỉ: Thơn (xóm) , Thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 10 Thuộc làng nghề: 11 Phân loại kinh tế hộ?  Hộ giàu  Hộ  Hộ trung bình 12 Thu nhập bình quân tháng gia đình bao nhiêu? (triệu đồng) II Thực trạng phát triển làng nghề a Thực trạng sản xuất Tổng diện tích trồng chè gia đình bao nhiêu? (sào) Ông bà trồng giống chè nào? Giống chè Diện tích (sào) 1, chè… 2, chè… 3,chè… …… Ông bà mua giống chè đâu? Ông bà thường hỏi định trồng giống chè trên?…… Hiện bác sử dụng loại phân bón cho chè? Tỷ lệ bón phân bón sào chè qua giai đoạn phát triển chè? Các giai đoạn phát triển Phân bón chè Số lượng (kg) Đạm Giai đoạn kiến thiết Lân Kali Phân chuồng Đạm Giai đoạn kinh doanh Lân Kali Phân chuồng Ơng bà bón phân theo khuyến cáo ai?  Cán khuyến nông  Hàng xóm  Kinh nghiệm thân  Khác …… Cây chè thường gặp loại sâu bệnh nào? Ơng bà có sử dụng thuốc BVTV cho chè khơng?  Có  Khơng Và phun bao lần lứa? 10 Ông bà thường sử dụng loại thuốc BVTV nào? 11 Ông bà sử dụng thuốc phun theo khuyến cáo ai?  Cán khuyến nông  Hàng xóm  Kinh nghiệm thân  Khác … 12 Gia đình thu hoạch chè lứa/năm? 13 Sản lượng chè gia đình lứa bao nhiêu? 14 Thu nhập hộ từ nghề nào?  Trồng chè  Trồng lúa  Nghề khác… 15 Đầu tư ban đầu cho sản xuất sào chè hộ bao nhiêu? Tiêu chí Đơn vị Giống Cây Làm đất Công Trồng Công Số lượng Giá bình quân (đồng) Thành tiền (đồng) Loại khác 16 Chi phí cho sản xuất sào chè hộ bao nhiêu? Tiêu chí ĐVT Phân chuồng Kg Phân lân Kg Phân đạm Kg Phân kali Kg Làm cỏ Công Hái Công Đốn Công Chế biến Công Thuốc BVTV Bình/lọ Khác…… Số lượng Giá bình quân (đồng) Thành tiền (đồng) 17 Gia đình lấy vốn từ đâu để đầu tư cho sản xuất chè ?  Vốn tự có  Vốn vay ngân hàng  Vốn vay người thân  Nguồn vốn khác…… b Tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm gia đình có loại sản phẩm nào? Sản phẩm có đóng gói, bao bì khơng?  Có Khơng Giá bán sản phẩm chè gia đình bao nhiêu? Sản phẩm gia đình thường bán đâu? Sản phẩm sản xuất có chỗ bán ổn định khơng?  Có Khơng c Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật ? Các lớp tập huấn kỹ thuật Có Khơng Đơn vị tổ chức tập huấn Lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất chè Lớp tập huấn phát triển thương hiệu chè Lớp tập huấn kinh doanh chè Lớp khác…… Các bác có nắm kỹ thuật sau tham gia lớp tập huấn khơng?  Có  Khơng Các bác đánh khóa tập huấn trên? Vì ơng bà lại khơng tham gia lớp tập huấn ? d Những thay đổi hộ so với trước chưa tham gia làng nghề Thu nhập gia đình có tăng lên gia đình tham gia vào làng nghề khơng?  Có  Khơng Lao động gia đình có việc làm ổn định so với trước chưa tham gia làng nghề khơng?  Có  Khơng Chất lượng tay nghề lao động có nâng cao so với trước khơng?  Có  Khơng Số lượng lao động có tay nghề cao thay đổi nào? Chất lượng sản phẩm chè có nâng cao lên so với lúc chưa tham gia  Có làng nghề khơng?  Khơng Giá thành sản phẩm sau tham gia làng nghề có tăng lên khơng?  Có  Khơng Trước tham gia làng nghề .(1000đ) Hiện (1000đ) Những thay đổi có ảnh hưởng gia đình? Thay đổi tích cực Thay đổi tiêu cực Ngoài tham gia vào làng nghề sản xuất chè gia đình cịn có thay đổi khác? III Thuận lợi, khó khăn sản xuất chè hộ Thuận lợi Tiêu chí Sản xuất Giống Phân bón Thuốc BVTV Vốn Lao động Tiêu thụ sản phẩm Áp dụng tiến KHKT ……………… Khó khăn VI Mong đợi phát triển gia đình Ơng bà có mong muốn để khắc khó khăn trên? Ơng bà có mong muốn mở rộng diện tích sản xuất chè gia đình khơng?  Có  Khơng Nếu có cụ thể mở rộng bao nhiêu? ………… (sào) Ông bà có kiến nghị với quyền để nâng cao hiệu sản xuất chè, góp phần thúc đẩy phát triển chung xóm? Xin chân thành cảm ơn! CHỦ HỘ NGƯỜI ĐIỀUTRA (Ký ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Thu Trang PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản xuất chế biến chè làng nghề Chè keo am tích Chè lai LDP1 Chè keo am tích Trồng chè Thu hái chè Chè tươi Máy xao chè Máy vị chè Chè thành phẩm Đóng gói thành phẩm PHỤ LỤC DANH SÁCH TRONG BAN QUẢN LÝ LÀNG NGHỀ XÓM STT Họ tên Tổ Chức vụ Nguyễn Đức Trọng Trưởng ban Nguyễn Thanh Bình Phó ban Ma Thị Vân Anh Thủ quỹ Đặng Văn Phúc Thành viên Phạm Thị Lan Thành viên Nguyễn Văn Cường Thành viên Nguyễn Văn Tiệp Thành viên Triệu Thị Thanh Thành viên ... chung Tìm hiểu mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề chè truyền thống xóm 9, Thị trấn Sơng Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên từ đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, tổ chức. .. HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THU TRANG Tên đề tài: TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG XĨM 9, THỊ TRẤN SƠNG CẦU, HUYỆN ĐỒNG HỶ,... triển làng nghề chè truyền thống xóm hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2.1 Về chun mơn - Đánh giá thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề chè truyền thống xóm 9, Thị trấn

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan