VĂN KIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM VÌ SỰ PHÁT TRIỂN (SAFEGRO)

43 19 0
VĂN KIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM VÌ SỰ PHÁT TRIỂN (SAFEGRO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN o0o VĂN KIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT AN TỒN THỰC PHẨM VÌ SỰ PHÁT TRIỂN (SAFEGRO) (Ban hành kèm theo Quyết định số 3145/QĐ-BNN-HTQT ngày 14 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Hà Nội, 2020 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN I BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN 1.1 Bối cảnh 1.2 Hiện trạng mối quan hệ dự án, chương trình có liên quan 1.3 Tính cần thiết dự án II CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHÀ TÀI TRỢ 2.1 Tính phù hợp mục tiêu dự án với sách định hướng ưu tiên nhà tài trợ 2.2 Lý lựa chọn lợi nhà tài trợ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn sách thuộc lĩnh vực tài trợ 2.3 Các điều kiện ràng buộc theo quy định nhà tài trợ (nếu có) khả đáp ứng điều kiện phía Việt Nam 10 III MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 10 3.1 Mục tiêu tổng thể 10 3.2 Mục tiêu cụ thể: 11 IV MÔ TẢ DỰ ÁN 11 4.1 Kết chung Dự án: 11 4.2 Các hợp phần dự án 11 4.3 Các kết cụ thể dự kiến đạt dự án: 12 4.4 Các hoạt động dự án 12 V ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG 16 VI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN, GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 16 6.1 Các hoạt động thực trước 16 6.2 Sơ đồ ma trận thiết kế Dự án 17 6.3 Khung thời gian thực hoạt động Dự án 17 6.4 Kế hoạch giám sát đánh giá Dự án 17 VII TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 18 7.1 Mơ hình tổ chức hoạt động 18 7.2 Ban đạo Dự án 21 7.3 Tổ công tác liên ngành 21 7.4 Ban điều phối dự án 22 7.5 Nhóm cơng tác 23 VIII KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN 23 IX CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN 26 9.1 Cơ chế tài 26 9.2 Hình thức giải ngân 27 9.3 Kiểm toán Dự án 27 PHỤ LỤC I KHUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN (PO) PHỤ LỤC II SƠ ĐỒ MA TRẬN THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDM) CÁC CHỮ VIẾT TẮT MARD MOH Ministry of Agriculture and Rural Development (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Ministry of Health (Bộ Y Tế) MOIT Ministry of Industry and Trade (Bộ Công Thương) MOST Ministry of Science and Technology (Bộ Khoa học Công nghệ) National Agro-Forestry-Fisheries Quality Assurance Department – MARD (Cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) NAFIQAD ICD International Cooperation Department - MARD (Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) DAH Department of Animal Health - MARD (Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) PPD Department of Plan Protection - MARD (Cục Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) DLP Department of Livestock Production - MARD (Cục Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) DCP Department of Crop Production (Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VFA Vietnam Food Administration - MOH (Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế) ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ Phát triển Chính thức) CFIA Canadian Food Inspection Agency (Cơ quan Thanh tra thực phẩm Canada) CEA Canadian Executing Agency (Cơ quan thực dự án phía Canada) GAC Global Affairs Canada (Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada) AGRITEAM Cơng ty tư vấn Agriteam, Canada THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án An tồn thực phẩm phát triển Tên tiếng Anh: Safe Food for Growth (viết tắt SAFEGRO) Tên nhà tài trợ: Bộ Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada Global Affairs Canada (GAC) Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn a) Địa liên lạc: Số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội b) Số điện thoại/Fax: (84-24) 38459670 Fax: (84-24) 37330752 Chủ dự án: Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản a) Địa liên lạc: Số 10 Nguyễn Cơng Hoan, Ba Đình, Hà Nội b) Số điện thoại: (84-24) 38310983383109383103Fax: 024.38317221 Thời gian dự kiến thực dự án: từ năm 2020 đến 2025 Địa điểm thực dự án: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh tỉnh/ thành phố cung ứng nông sản tiêu thụ Hà Nội TP Hồ Chí Minh I BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN 1.1 Bối cảnh a) Tình hình sản xuất thực phẩm nơng lâm thủy sản Trong năm qua kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao ổn định Sản xuất nông lâm thủy sản Việt Nam liên tục có tăng trưởng vượt bậc kể số lượng, cấu sản phẩm giá trị xuất Kết đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho người dân nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước ổn định trị xã hội Đời sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao Có thành tựu to lớn nhờ cơng sức tồn Đảng, tồn qn, toàn dân tất ngành cấp có đóng góp to lớn ngành nông nghiệp Nông nghiệp phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp… Với gần 70% dân số sống nghề nông, sản xuất nông nghiệp Việt Nam có ưu đảm bảo an ninh lương thực phần lớn nước phát triển châu Á, có vai trị ngày tăng hỗ trợ an ninh lương thực cho quốc gia khác Trong 10 năm qua, sản lượng lúa gạo tăng từ 39,2 triệu năm 2009 lên 43,45 triệu năm 2019, tăng 12,2%; sản lượng rau loại tăng 80,5%; trái tăng 50% Ngành nông nghiệp Việt Nam không đảm bảo sứ mệnh an ninh lương thực, thực phẩm cho quốc gia mà xuất nhiều mặt hàng cho giá trị cao Việt Nam nằm nhóm nước hàng đầu số vai trò Việt Nam hỗ trợ an ninh lương thực cho quốc gia khác ngày tăng Tại Việt Nam, qua 30 năm đổi mới, ngành nông nghiệp đạt thành tựu quan trọng, sản xuất sản phẩm nông nghiệp đa dạng, giá trị sản phẩm gia tăng nhiều lần, sản lượng nông sản hàng hóa ngày tăng, thu nhập đời sống người nông dân cải thiện Tuy nhiên, thực tế, quy mơ sản xuất nhiều ngành hàng cịn manh mún, chất lượng giá trị gia tăng nông sản chưa cao Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm thơ, giá trị thấp, chưa có nhiều thương hiệu riêng trường quốc tế Cơng nghệ sản xuất cịn mang tính truyền thống, ứng dụng cơng nghệ cao chưa nhiều Mặt khác, khu vực nông thôn Việt Nam chiếm khoảng 70% dân số khoảng 40% lực lượng lao động với hàng triệu mảnh ruộng nhỏ lẻ đặt thách thức không nhỏ yêu cầu tăng trưởng nhanh, bền vững Việc thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới nước ta Cùng với việc tham gia khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), thực thỏa thuận song phương đa phương Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa kỳ, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)…, từ kinh tế tự cung tự cấp, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường thực hội nhập vào kinh tế giới Trong đó, giá trị kim ngạch xuất nông sản Việt Nam không ngừng gia tăng, từ 12,6 tỷ USD năm 2007 tăng lên 19,1 tỷ USD năm 2009, 27,5 tỷ USD năm 2013, tăng lên 32,1 tỷ USD vào năm 2016 tiếp tục đạt 41,3 tỷ USD năm 2019, tăng khoảng 3,2% so với năm 2018, trở thành ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng việc cung cấp ổn định nguồn lương thực nước tích lũy ngoại tệ, khẳng định vị cường quốc xuất nông lâm thủy sản giới (đứng thứ 15 xuất sang thị trường 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới) b) Vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm Sự gia tăng sản xuất xuất nông sản góp phần to lớn cho phát triển kinh tế khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế suốt thập kỷ qua Tuy nhiên, bên cạnh phát triển gia tăng sản xuất hàng hóa nơng lâm thủy sản nêu nảy sinh vấn đề tồn chất lượng, an toàn thực phẩm bất cập ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Chính mặt trái gia tăng sản xuất nhanh chóng kéo theo nhiều vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng sống cộng đồng, đặc biệt nhóm xã hội dễ bị tác động trẻ em, phụ nữ mang thai người lớn tuổi Có thể nói, vấn đề an toàn thực phẩm trở thành vấn đề xã hội quan tâm Việt Nam Theo thống kê, giai đoạn 2011-2016, trung bình năm, nước xảy 167,8 vụ ngộ độc thực phẩm làm 5.065 người bị ngộ độc 27 người chết Trong năm gần tình hình cải thiện, năm 2019, toàn quốc ghi nhận 88 vụ ngộ độc thực phẩm làm 2235 người mắc, 2150 người viện 11 trường hợp tử vong, giảm 20 vụ (18,5%), số mắc giảm 1237 người (35,6%), số viện giảm 903 người (29,6%), số tử vong giảm 06 người (35,3%) so với năm 2018 Mặc dù giảm cịn việc lạm dụng vật tư nơng nghiệp thuốc thú y, hóa chất, chất phụ gia, loại thuốc bảo vệ thực vật…, chưa tuân thủ qui trình vệ sinh sản xuất kinh doanh thực phẩm thiếu hiểu biết hay cố tình làm sai, chạy theo lợi nhuận nhà sản xuất, người dân dẫn tới thực phẩm tồn dư hóa chất độc hại, vi khuẩn gây bệnh, v.v Thực phẩm khơng an tồn khơng gây hại tức thời đến sức khỏe người tiêu dùng mà cịn có ảnh hưởng tiêu cực lâu dài Thực phẩm khơng an tồn cịn làm giảm khả tiếp cận với thị trường mặt hàng thị trường nước xuất bối cảnh cạnh tranh nguồn cung cấp hàng hóa ngày gay gắt Vấn đề an tồn thực phẩm lĩnh vực cần có tham gia phối hợp toàn xã hội Rủi ro an tồn sử dụng thực phẩm khó tránh, nước phát triển có hệ thống pháp luật đồng lâu đời, hệ thống quản lý, giám sát đồng bộ, điều kiện sản xuất kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm đại cố ATTP xảy Báo cáo kết thực cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm năm 2019 Chính phủ trình Quốc hội gần nêu rõ: - Các sở sản xuất, chế biến thực phẩm nước ta chủ yếu nhỏ lẻ, sản xuất theo mùa vụ (cả nước có gần triệu hộ nơng dân, nhà trồng rau, nuôi gà, thả cá, trồng lúa, sử dụng khơng hết bán thị trường, nước có gần 500 nghìn sở chế biến thực phẩm 85% quy mơ vừa nhỏ, quy mơ hộ gia đình, sản xuất theo mùa vụ nên việc đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng hạn chế) Đây mơ hình tồn hàng trăm năm, dẹp bỏ mà phải vận động - Trong nhân dân tồn nhiều tập quán sử dụng thực phẩm không bảo đảm như: ăn tiết canh, ăn gỏi cá, thói quen chế biến, sử dụng thực phẩm hộ gia đình khơng đảm bảo Những hành vi dùng biện pháp hành để thay đổi thói quen mà phải vận động, tuyên truyền, phải cần có thời gian - Một phận người dân đời sống kinh tế thấp (nhất vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa) nên họ khơng có điều kiện kinh tế để mua sử dụng thực phẩm chất lượng cao mà phải chấp nhận sử dụng thực phẩm trôi nổi, giá rẻ biết nguy ngộ độc thực phẩm xảy - Tình trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng ngồi tác động nhiễm trực tiếp đến thực phẩm nguyên nhân dẫn đến phát sinh dịch bệnh, nguyên nhân dẫn đến lạm dụng thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất - Trong q trình hội nhập quốc tế, Việt Nam có hội để xuất thực phẩm, đồng thời tiếp cận nhiều với thực phẩm nhập từ nước Nhưng hệ thống quản lý khơng mạnh dễ biến nước ta thành thị trường tiêu thụ loại thực phẩm không bảo đảm an tồn nước khác - Nước ta có đường biên giới đất liền, nhiều cửa đường sơng, biển nên việc kiểm sốt hàng hóa thực phẩm nhập khó khăn, đặc biệt kiểm sốt thực phẩm nhập qua đường tiểu ngạch, thực phẩm nhập lậu Bên cạnh mối quan ngại nước, vấn đề an toàn thực phẩm trở ngại lớn cho hoạt động xuất hàng hóa thiếu tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế an toàn Để tiếp tục phát triển kinh tế thị trường bền vững mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, Việt Nam cần cải thiện chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh lĩnh vực nông nghiệp đồng thời phải liên tục thực cải thiện an toàn thực phẩm Một điểm yếu hệ thống giám sát kiểm sốt an tồn thực phẩm Việt Nam kể việc thiếu nguồn lực quản lý an toàn thực phẩm Về phân công quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, Luật An toàn thực phẩm 2010 có quy định cụ thể trách nhiệm quan quản lý nhà nước Trách nhiệm cấp quốc gia chia sẻ ba Bộ: - Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm Quản lý an toàn thực phẩm sản xuất ban đầu nông, lâm, thủy sản, muối; Quản lý an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc, thịt sản phẩm từ thịt, thủy sản sản phẩm thủy sản, rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả, trứng sản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối nông sản thực phẩm khác theo quy định Chính phủ - Bộ Y tế quan đầu mối sách, thiết lập quy chuẩn kỹ thuật tiêu mức giới hạn an toàn sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; quan thường trực Ban đạo quốc gia An toàn thực phẩm Về sản phẩm, Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý ATTP phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khống thiên nhiên, thực phẩm chức thực phẩm khác theo quy định Chính phủ - Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm thực thi quy định pháp luật liên quan đến hành vi làm giả, buôn lậu, thực phẩm giả Về sản phẩm, Bộ Công thương chịu trách nhiệm quản lý ATTP loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột tinh bột thực phẩm khác theo quy định Chính phủ Ở cấp tỉnh cấp huyện, xã , quan quản lý nhà nước địa phương, hoạt động đạo Ủy ban nhân dân cấp hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ ngành tương ứng theo phân công, phân cấp Xuất phát từ thực trạng nông nghiệp sản xuất nông nghiệp nêu trên, thực tế công tác bảo bảo an toàn thực phẩm thời gian qua, vấn đề cấp bách đặt cải thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, nâng cao lực quản lý kiểm sốt ATTP, ứng dụng cơng nghệ tiển tiến vào sản xuất nông lâm thủy sản, truy xuất hiệu nguồn gốc thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm, đồng thời tăng cường tín nhiệm cơng chúng nước giới hệ thống an toàn thực phẩm Việt Nam, xóa đói, giám nghèo, phát triển bền vững ưu tiên hàng đầu triển khai thời gian tới 1.2 Hiện trạng mối quan hệ dự án, chương trình có liên quan Trong thời gian qua có số dự án, chương trình hợp tác quốc tế triển khai nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam việc tăng cường lực kiểm sốt an tồn thực phẩm Một số Dự án triển khai như: Dự án xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) tài trợ (2008-2013); Dự án tăng cường lực Hệ thống kiểm sốt An tồn thực phẩm nơng sản thủy sản Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ giai đoạn 2011-2014; Dự án “Hỗ trợ tăng cường kiểm sốt an tồn thực phẩm số sản phẩm nơng lâm thủy sản” Chính phủ Đan Mạch tài trợ từ 9/2014-6/2015; Dự án tăng cường lực quản lý, kiểm soát ATTP theo chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) tài trợ giai đoạn 2014-2016 Một số dự án triển khai như: Dự án “Tăng cường lực kiểm nghiệm cho Trung tâm Kiểm nghiệm kiểm chứng Tư vấn chất lượng nông lâm thủy sản (RETAQ) để đảm bảo an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản” sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản giai đoạn 2019-2021, dự án Hợp tác Chiến lược ATTP chuỗi giá trị thịt lợn giai đoạn 2020-2022 phủ Đan Mạch tài trợ Việt Nam - Hà Lan xây dựng Dự án “Tăng cường hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm truy xuất nguồn gốc Việt Nam” với nội dung tập trung vào: Cải thiện lực đánh giá nguy an toàn thực phẩm; Cải thiện lực quản lý an tồn thực phẩm; Cải thiện truyền thơng an toàn thực phẩm; Cải thiện lực truy xuất nguồn gốc giảm thiểu thất thoát thực phẩm chuỗi giá trị nông sản; Các dự án triển khai hoạt động không trùng lắp hỗ trợ để đạt mục tiêu hỗ trợ, cải thiện an tồn thực phẩm Việt Nam 1.3 Tính cần thiết dự án Từ đánh giá nêu cho thấy, Việt Nam cần hỗ trợ kỹ thuật quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm nước phát triển quản lý, kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm Canada nhằm nâng cao lực quản lý kiểm soát ATTP chuỗi giá trị sản xuất nông lâm thủy sản; nâng cao lực cạnh tranh sản xuất tiêu thụ chuỗi cung ứng nơng sản thực phẩm an tồn Việt Nam sở sản xuất, kinh doanh gia tăng nhu cầu người tiêu dùng nông sản thực phẩm an toàn giá hợp lý Việt Nam, góp phần nhanh chóng cải thiện cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm thời kỳ hội nhập đem lại phúc lợi người tiêu dùng tác nhân lĩnh vực nông sản thực phẩm, bao gồm nông dân nghèo Việt Nam II CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NHÀ TÀI TRỢ 2.1 Tính phù hợp mục tiêu dự án với sách định hướng ưu tiên nhà tài trợ Năm 2008, Chính phủ Canada tài trợ cho Việt Nam Dự án "Xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm (FAPQDC)" Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn giao chủ trì thực Dự án, triển khai từ tháng 3/2008 đến tháng 3/ 2014 với kinh phí tài trợ 17,48 triệu la Canada Dự án hỗ trợ cho Việt Nam hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thực thi Luật An tồn thực phẩm, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp; tăng cường lực kiểm tra, kiểm nghiệm an tồn thực phẩm; tổ chức kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi giá trị nông sản thực phẩm gắn với hoạt động xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại nhằm cải thiện an toàn thực phẩm khả tiếp cận thị trường nông sản Việt Nam; xây dựng số mơ hình thí điểm chuỗi rau, quả, thịt lợn, thịt gà số tỉnh trọng điểm tài liệu hướng dẫn kiểm soát nhằm phổ biến nhân rộng mơ hình Đánh giá độc lập Dự án năm 2013 cho thấy việc hoàn thiện thực thi hiệu sách pháp luật an tồn thực phẩm địn bẩy quan trọng cho tăng trưởng kinh tế bền vững, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp tình trạng đói nghèo phần lớn tập trung lao động nông thôn Đánh giá nêu bật cần thiết phải có hỗ trợ thể chế kỹ thuật để nâng cao chất lượng, an tồn thực phẩm nơng sản tính cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam Việt Nam quốc gia nhận hỗ trợ phát triển Canada, đối tác thương mại quan trọng Canada khu vực Đông Nam Á thị trường ưu tiên Canada lĩnh vực đào tạo quốc tế Việt Nam nằm số quốc gia ASEAN hưởng lợi từ Diễn đàn Tăng trưởng Châu Á (Grow Asia), mối quan hệ đối tác đa biên Diễn đàn Kinh tế Thế giới thiết lập với hỗ trợ Canada nhà tài trợ khác thông qua phối hợp Ban thư ký ASEAN Diễn đàn Tăng trưởng Châu Á hướng đến mục tiêu tiếp cận 10 triệu nông dân sản xuất nhỏ đến năm 2020, giúp họ tiếp cận với kiến thức, cơng nghệ, tài thị trường để nâng cao suất, lợi nhuận tính bền vững môi trường thêm 20% Dự án SAFEGRO, xây dựng dựa kết học kinh nghiệm từ nhiều dự án thực trước đây, có dự án FAPQDC, mang đến cách tiếp cận tồn diện thơng qua hoạt động hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam nhằm thiết lập môi trường thuận lợi thúc đẩy biện pháp can thiệp thị trường với tham gia quan Chính phủ, khu vực tư nhân, bao gồm người sản xuất/nông dân nghèo người tiêu dùng Dự án tập trung cải thiện hiệu hoạt động quan quản lý cấp trung ương cấp tỉnh/thành phố hoạt động điều tiết thực thi sách an tồn thực phẩm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; nâng cao khả cạnh tranh hộ nông dân nghèo bên tham gia khác chuỗi giá trị thị trường ngồi nước thơng qua cải thiện an toàn thực phẩm; gia tăng nhu cầu người tiêu dùng nơng sản thực phẩm an tồn giá phải Việt Nam Thông qua dự án, phía Việt Nam có hội tiếp cận làm quen với công nghệ tiên tiến thực hành bền vững với môi trường liên quan đến an toàn chất lượng thực phẩm tổ chức nghiên cứu giáo dục doanh nghiệp tư nhân Canada chia sẻ Dự án triển khai hai thành phố lớn Việt Nam Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nơi có tổng cộng gần 20 triệu người sinh sống, chiếm gần phần năm dân số nước Tầm ảnh hưởng dự án vươn đến tỉnh lân cận, nơi sản xuất cung ứng sản phẩm thực phẩm cho hai thành phố lớn 2.2 Lý lựa chọn lợi nhà tài trợ công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn sách thuộc lĩnh vực tài trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD) có mối quan hệ lâu dài với Canada thơng qua nhiều hoạt động trao đổi thương mại quốc tế với Bộ Phụ lục I: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN I.1 Kế hoạch tổng thể Dự án Thời gian Kế hoạch Kết 1111 1112 1113 1121 1122 1123 T7/20 T8/20 T9/20 T10/20 T11/20 T12/20 T1/21 T2/21 T3/21 Năm Năm Năm Năm Hỗ trợ kỹ thuật, bao gồm hỗ trợ lồng ghép giới, cung cấp cho quan quản lý trung ương địa phương để cải thiện khung sách an tồn thực phẩm, luật, nghị định, quy định pháp lý, định tiêu chuẩn liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan nhằm cải thiện điều phối công tác quản lý bệnh truyền qua thực phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hỗ trợ kĩ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan để xây dựng hệ thống quản lý ATTP toàn diện, minh bạch đáng tin cậy, bao gồm tảng theo dõi báo cáo nhằm phổ biến thông tin cho bên liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thiết lập hệ thống quản lý thơng tin phịng kiểm nghiệm quốc gia (LIMS)/quản trị mạng lưới liên phòng kiểm nghiệm ATTP Hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cung cấp cho giảng viên, nhà quản lý, tra viên, thẩm định viên nhân viên phòng kiểm nghiệm để thiết lập thực khung quản lý ATTP dựa lực toàn diện Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho phòng kiểm nghiệm để xây dựng giải pháp sáng tạo chẩn đoán kiểm nghiệm ATTP 28 1124 1131 1132 1133 1134 1211 1212 Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho nhà quản lý, tra viên,thẩm định viên, chuyên gia liên quan khu vực tư nhân để hỗ trợ đại hóa hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm dựa nguy Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp nhằm cải thiện lực đánh giá nguy chế phối hợp quan quản lý nhà nước Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường lực quan quản lý việc xây dựng báo cáo hàng năm tình trạng an tồn thực phẩm Việt Nam, có xem xét vấn đề giới môi trường Hỗ trợ kỹ thuật ung cấp cho số trường viện nghiên cứu đánh giá nguy an toàn thực phẩm Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý trung ương địa phương để sử dụng kết đánh giá nguy nhằm cải thiện công tác quản lý truyền thông nguy Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho nhà sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, đặc biệt phụ nữ, để tuân thủ qui định, qui trình/thủ tục thực hành nơng nghiệp/ sản xuất tốt theo hướng bền vững mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Hỗ trợ kĩ thuật cung cấp cho quan nhà nước liên quan tác nhân kinh doanh, phân phối vận chuyển, đặc biệt chợ đầu mối bán lẻ cải thiện điều kiện vệ sinh ATTP 29 1213 1221 1222 1223 1224 1231 Hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ logicstic cung cấp thúc đẩy cho nhóm sản xuất, bao gồm phụ nữ nơng dân niên nghèo nhằm tiếp cận, mở rộng đa dạng hóa thị trường cho sản phẩm họ theo hướng bền vững môi trường Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường hoạt động đăng ký thống kê tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan, hiệp hội thương mại tác nhân chuỗi giá trị cải thiện qui trình truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm thực phẩm chuỗi cung ứng lựa chọn Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt phụ nữ, việc áp dụng GAP, HACCP và/hoặc tiêu chuẩn chứng nhận ATTP quốc tế có liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan nhằm tăng cường lực đàm phán tiếp cận thị trường; hỗ trợ cho tác nhân chuỗi giá trị, đặc biệt nông dân sản xuất qui mô nhỏ xây dựng thương hiệu, marketing, nhãn hàng hoá, đảm bảo chất lượng an toàn,v.v Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để giới thiệu công nghệ sản xuất nơng nghiệp bền vững mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu nhạy cảm giới cho nhà sản xuất, nam nữ, bao gồm nông dân sản xuất nhỏ 30 1232 1233 1311 1312 1313 1314 Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thành lập Trung tâm đổi sáng tạo thực phẩm trực tuyến nhằm tạo điều kiện kết nối tiếp cận giải pháp công nghệ (4,5) đổi sáng tạo Canada quốc tế bảo quản thực phẩm an tồn giảm thất Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường kết nối tác nhân chuỗi giá trị tài trợ kinh phí cho hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiêp, đặc biệt doanh nghiệp nữ làm chủ Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nhóm/hội phụ nữ để xây dựng chiến lược hỗ trợ công cụ truyền thông xã hội nhằm chia sẻ thông tin an tồn thực phẩm sẵn có nơng sản thực phẩm an tồn với giá hợp lý Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thiết kế tài liệu giáo dục mang tính nhạy cảm giới số nội dung chủ chốt liên quan đến an tồn thực phẩm riêng cho nhóm độ tuổi phổ biến đến sở giáo dục Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho công ty cung cấp suất ăn cho khu công nghiệp chọn để giúp họ tiếp cận áp dụng thực hành tốt việc cung cấp thực phẩm an tồn cho cơng nhân với giá hợp lý Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan báo chí truyền thơng Việt Nam nhằm thiện chất lượng sản phẩm truyền thông nhằm quảng bá nông sản thực phẩm an toàn với giá phải Việt Nam, bao gồm đối thoại sách có liên quan, theo hướng nhạy cảm giới có tính đến bền vững môi trường 31 1315 1316 Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để truyền thông cho người tiêu dùng, đặc biệt phụ nữ việc áp dụng thực hành tốt mua, bảo quản chế biến thực phẩm gia đình theo cách vệ sinh an toàn Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan nhằm cải thiện công tác truyền thông an tồn thực phẩm theo hướng nhạy cảm giới có tính đến bền vững mơi trường 1400 Quản lý (CEA) 1411 Khởi động dự án 1412 Chuẩn bị đệ trình PIP/AWP/Dữ liệu sở ban đầu 1413 Thiết lập huy động văn phòng 1421 Xây dựng kế hoạch dự án/tổ chức PSC 1422 Giám sát đánh giá 1423 Báo cáo 1424 Quản lý vận hành 1425 Quản lý tài báo cáo I.2 Kế hoạch thực dự án năm thứ 32 Hoạt động Kết 1111 1112 1113 1121 Thời gian T4/20 T5/20 T6/20 T7/20 T8/20 T9/20 T10/20 T11/20 T12/20 T1/21 T2/21 T3/21 Hỗ trợ kỹ thuật, bao gồm hỗ trợ lồng ghép giới, cung cấp cho quan quản lý trung ương địa phương để cải thiện khung sách an toàn thực phẩm, luật, nghị định, quy định pháp lý, định tiêu chuẩn liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan nhằm cải thiện điều phối công tác quản lý bệnh truyền qua thực phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hỗ trợ kĩ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan để xây dựng hệ thống quản lý ATTP toàn diện, minh bạch tin cậy, bao gồm tảng theo dõi báo cáo nhằm phổ biến thông tin cho bên liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thiết lập hệ thống quản lý thơng tin phịng kiểm nghiệm quốc gia (LIMS)/quản trị mạng lưới liên phòng kiểm nghiệm ATTP 33 Hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cung cấp cho giảng viên, nhà quản lý, tra viên, thẩm định viên 1122 nhân viên phòng kiểm nghiệm để thiết lập thực khung quản lý ATTP dựa lực toàn diện Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho phòng kiểm nghiệm để xây dựng 1123 giải pháp sáng tạo chẩn đoán kiểm nghiệm ATTP (3) 1124 1131 1132 1133 Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho nhà quản lý, tra viên, thẩm định viên, chuyên gia liên quan khu vực tư nhân để hỗ trợ đại hóa hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm dựa nguy Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp nhằm cải thiện lực đánh giá nguy chế phối hợp quan quản lý nhà nước Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường lực quan quản lý việc xây dựng báo cáo hàng năm tình trạng an tồn thực phẩm Việt Nam, có xem xét vấn đề giới môi trường Hỗ trợ kỹ thuật ung cấp cho số trường viện nghiên cứu đánh giá nguy an toàn thực phẩm 34 1134 1211 1212 1213 1221 Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý trung ương địa phương để sử dụng kết đánh giá nguy nhằm cải thiện công tác quản lý truyền thông nguy Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho nhà sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, đặc biệt phụ nữ, để tuân thủ qui định, qui trình/thủ tục thực hành nông nghiệp/ sản xuất tốt theo hướng bền vững mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Hỗ trợ kĩ thuật cung cấp cho quan nhà nước liên quan tác nhân kinh doanh, phân phối vận chuyển, đặc biệt chợ đầu mối bán lẻ cải thiện điều kiện vệ sinh ATTP Hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ logicstic cung cấp thúc đẩy cho nhóm sản xuất, bao gồm phụ nữ nơng dân niên nghèo nhằm tiếp cận, mở rộng đa dạng hóa thị trường cho sản phẩm họ theo hướng bền vững môi trường Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường hoạt động đăng ký thống kê tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm 35 1222 1223 1231 1232 1233 Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan, hiệp hội thương mại tác nhân chuỗi giá trị cải thiện qui trình truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm thực phẩm chuỗi cung ứng lựa chọn Hỗ trợ kĩ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt phụ nữ, việc áp dụng GAP, HACCP và/hoặc tiêu chuẩn chứng nhận ATTP quốc tế có liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để giới thiệu công nghệ sản xuất nơng nghiệp bền vững mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu nhạy cảm giới cho nhà sản xuất, nam nữ, bao gồm nông dân sản xuất nhỏ Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thành lập Trung tâm đổi sáng tạo thực phẩm trực tuyến nhằm tạo điều kiện kết nối tiếp cận giải pháp công nghệ đổi sáng tạo Canada quốc tế bảo quản thực phẩm an tồn giảm thất Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường kết nối tác nhân chuỗi giá trị tài trợ kinh phí cho hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiêp, đặc biệt doanh nghiệp nữ làm chủ 36 Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nhóm/hội phụ nữ để xây dựng chiến 1311 lược hỗ trợ công cụ truyền thông xã hội nhằm chia sẻ thơng tin an tồn thực phẩm sẵn có nơng sản thực phẩm an tồn với giá hợp lý 1400 Quản lý (CEA) 1411 Khởi động dự án 1412 Chuẩn bị đệ trình PIP/AWP/Dữ liệu sở ban đầu 1413 Thiết lập huy động văn phòng 1421 Xây dựng kế hoạch dự án 1422 Giám sát đánh giá 1423 Báo cáo 1424 Quản lý vận hành 1425 Quản lý tài báo cáo Dự án bắt thực theo năm tài phủ Canada, bắt đầu vào tháng hàng năm kết thúc vào tháng năm Các hoạt động dự án năm coil thức vào hoạt động sau dự án phủ Việt Nam phê duyệt Ban đạo phê duyệt hoạt động chi tiết Kế hoạch hoạt động năm thứ 37 PHỤ LỤC II: Ma trận Kết -Đầu ra- hoạt động HĐ # Mô tả chi tiết KQ trung gian 1100 Hiệu thực thi quy định pháp luật quan quản lý trung ương địa phương Việt Nam an toàn thực phẩm nâng cao chuỗi giá trị chọn nhằm đạt tiêu chuẩn quốc tế Năng lực quan quản lý an toàn thực phẩm việc điều phối sách, qui trình thủ tục chương trình trung ương địa phương cải thiện Hỗ trợ kỹ thuật, bao gồm hỗ trợ lồng ghép giới, cung cấp cho quan quản lý trung ương địa phương để cải thiện khung sách an toàn thực phẩm, luật, nghị định, quy định pháp lý, định tiêu chuẩn liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan nhằm cải thiện điều phối công tác quản lý bệnh truyền qua thực phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hỗ trợ kĩ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan để xây dựng hệ thống quản lý ATTP toàn diện, minh bạch tin cậy, bao gồm tảng theo dõi báo cáo nhằm phổ biến thông tin cho bên liên quan Năng lực kiểm sốt an tồn thực phẩm quan quản lý trung ương địa phương nâng cao để hỗ trợ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm dựa nguy Việt Nam Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thiết lập hệ thống quản lý thơng tin phịng kiểm nghiệm quốc gia (LIMS)/quản trị mạng lưới liên phòng kiểm nghiệm ATTP Hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cung cấp cho giảng viên, nhà quản lý, tra viên, thẩm định viên nhân viên phòng kiểm nghiệm để thiết lập thực khung quản lý ATTP dựa lực toàn diện Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho phòng kiểm nghiệm để xây dựng giải pháp sáng tạo chẩn đoán kiểm nghiệm ATTP Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho nhà quản lý, tra viên, thẩm định viên, chuyên gia liên quan khu vực tư nhân để hỗ trợ đại hóa hệ thống kiểm sốt KQ trước mắt 1110 Đầu 1111 1112 1113 1120 1121 1122 1123 1124 Cơ quan quản lý Viện NC/ trường Tư nhân X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Tổ chức xã hội 38 HĐ # 1130 1131 1132 1133 1134 1200 1210 1211 1212 1213 Mô tả chi tiết an toàn thực phẩm dựa nguy Năng lực quan quản lý an toàn thực phẩm trung ương địa phương nâng cao để áp dụng phương pháp tiếp cận dựa nguy Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp nhằm cải thiện lực đánh giá nguy chế phối hợp quan quản lý nhà nước Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường lực quan quản lý việc xây dựng báo cáo hàng năm tình trạng an tồn thực phẩm Việt Nam, có xem xét vấn đề giới môi trường Hỗ trợ kỹ thuật ung cấp cho số trường viện nghiên cứu đánh giá nguy an toàn thực phẩm Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý trung ương địa phương để sử dụng kết đánh giá nguy nhằm cải thiện công tác quản lý truyền thông nguy Năng lực cạnh tranh hộ nông dân nghèo tác nhân chuỗi giá trị khác, đặc biệt phụ nữ Việt Nam, nâng cao để cung ứng nơng sản thực phẩm an tồn cho thị trường nước quốc tế (trong số chuỗi giá trị chọn) Năng lực nông dân nghèo tác nhân khác, đặc biệt phụ nữ chuỗi giá trị chọn, tăng cường để cung ứng nơng sản thực phẩm an tồn, có tính đến khía cạnh bình đẳng giới bền vững môi trường Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho nhà sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, đặc biệt phụ nữ, để tuân thủ qui định, qui trình/thủ tục thực hành nông nghiệp/ sản xuất tốt theo hướng bền vững môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Hỗ trợ kĩ thuật cung cấp cho quan nhà nước liên quan tác nhân kinh doanh, phân phối vận chuyển, đặc biệt chợ đầu mối bán lẻ cải thiện điều kiện vệ sinh ATTP Hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ logicstic cung cấp thúc đẩy cho nhóm sản xuất, bao gồm phụ nữ nông dân niên nghèo nhằm tiếp cận, mở rộng đa dạng hóa thị trường cho sản phẩm họ theo hướng bền vững môi trường Cơ quan quản lý Viện NC/ trường Tư nhân X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Tổ chức xã hội 39 HĐ # 1220 1221 1222 1223 1224 1230 1231 1232 1233 1300 Mô tả chi tiết Năng lực quan quản lý khu vực tư nhân nâng cao việc đảm bảo truy xuất nguồn gốc an tồn nơng sản thực phẩm theo chuỗi giá trị lựa chọn Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường hoạt động đăng ký thống kê tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan, hiệp hội thương mại tác nhân chuỗi giá trị cải thiện qui trình truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm thực phẩm chuỗi cung ứng lựa chọn Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt phụ nữ, việc áp dụng GAP, HACCP và/hoặc tiêu chuẩn chứng nhận ATTP quốc tế có liên quan Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan nhằm tăng cường lực đàm phán tiếp cận thị trường; hỗ trợ cho tác nhân chuỗi giá trị, đặc biệt nông dân sản xuất qui mô nhỏ xây dựng thương hiệu, marketing, nhãn hàng hoá, đảm bảo chất lượng an toàn,v.v Năng lực tác nhân chuỗi giá trị, gồm nông dân nghèo tỉnh thành phố chọn nâng cao nhằm áp dụng giải pháp sáng tạo cho nông sản thực phẩm phương pháp tiếp cận, công nghệ thực hành nơng nghiệp thích ứng với khí hậu nhạy cảm giới Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để giới thiệu công nghệ sản xuất nông nghiệp bền vững mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu nhạy cảm giới cho nhà sản xuất, nam nữ, bao gồm nông dân sản xuất nhỏ Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thành lập Trung tâm đổi sáng tạo thực phẩm trực tuyến nhằm tạo điều kiện kết nối tiếp cận giải pháp công nghệ đổi sáng tạo Canada quốc tế bảo quản thực phẩm an tồn giảm thất Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để tăng cường kết nối tác nhân chuỗi giá trị tài trợ kinh phí cho hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiêp, đặc biệt doanh nghiệp nữ làm chủ Nhu cầu người tiêu dùng nông sản thực phẩm an toàn giá hợp lý Việt Nam tăng lên Cơ quan quản lý Viện NC/ trường Tư nhân Tổ chức xã hội X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 40 HĐ # Mô tả chi tiết 1400 Nhận thức người tiêu dùng, đặc biệt phụ nữ, tỉnh thành phố chọn, cải thiện tầm quan trọng an toàn thực phẩm quyền tiếp cận sẵn có nơng sản thực phẩm an toàn với giá phải Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nhóm/hội phụ nữ để xây dựng chiến lược hỗ trợ công cụ truyền thông xã hội nhằm chia sẻ thông tin an tồn thực phẩm sẵn có nơng sản thực phẩm an toàn với giá hợp lý Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để thiết kế tài liệu giáo dục mang tính nhạy cảm giới số nội dung chủ chốt liên quan đến an tồn thực phẩm riêng cho nhóm độ tuổi phổ biến đến sở giáo dục Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho công ty cung cấp suất ăn cho khu công nghiệp chọn để giúp họ tiếp cận áp dụng thực hành tốt việc cung cấp thực phẩm an toàn cho công nhân với giá hợp lý Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan báo chí truyền thông Việt Nam nhằm thiện chất lượng sản phẩm truyền thông nhằm quảng bá nông sản thực phẩm an toàn với giá phải Việt Nam, bao gồm đối thoại sách có liên quan, theo hướng nhạy cảm giới có tính đến bền vững môi trường Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp để truyền thông cho người tiêu dùng, đặc biệt phụ nữ việc áp dụng thực hành tốt mua, bảo quản chế biến thực phẩm gia đình theo cách vệ sinh an tồn Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho quan quản lý nhà nước liên quan nhằm cải thiện cơng tác truyền thơng an tồn thực phẩm theo hướng nhạy cảm giới có tính đến bền vững mơi trường Quản lý dự án hiệu (CEA) 1410 Giai đoạn khởi đầu khởi động 1411 Đồn cơng tác khởi động 1412 Chuẩn bị nộp tài liệu PIP/AWP/đánh giá đầu kỳ 1413 Lập văn phòng huy động 1310 1311 1312 1313 1314 1315 1316 Cơ quan quản lý Viện NC/ trường Tư nhân Tổ chức xã hội X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 41 HĐ # Mô tả chi tiết 1420 Quản lý liên tục dựa vào kết 1421 Lập kế hoạch dự án 1422 M&E 1423 Báo cáo 1424 Quản lý liên tục 1425 Quản lý tài báo cáo Cơ quan quản lý Viện NC/ trường Tư nhân Tổ chức xã hội 42 ... (Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế) ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ Phát triển Chính thức) CFIA Canadian Food Inspection Agency (Cơ quan Thanh tra thực phẩm Canada) CEA Canadian Executing... phần * Trưởng ban: Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn * Đồng trưởng ban phía Canada Tham tán Phát triển/Trưởng ban Hợp tác phát triển ĐSQ Canada Việt Nam * Phó Ban: Phó ban thường trực:... thơn (MARD) có mối quan hệ lâu dài với Canada thông qua nhiều hoạt động trao đổi thương mại quốc tế với Bộ Nông nghiệp Nông sản thực phẩm Canada (AAFC) Cơ quan tra thực phẩm Canada (CFIA) Trong

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan