1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự án Hỗ trợ kỹ thuật Nâng cao lực quốc gia Phòng ngừa Giảm thiểu Lao động Trẻ em

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC TRẺ EM BẠN BIẾT GÌ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM Dự án Hỗ trợ kỹ thuật Nâng cao lực quốc gia Phòng ngừa Giảm thiểu Lao động Trẻ em Bản quyền © thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế, 2020 Xuất lần đầu tháng năm 2020 Tái lần (có sửa đổi) tháng năm 2020 Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công nhận quyền theo Nghị định Công ước Quốc tế Bản quyền Tuy nhiên, số nội dung trích dẫn ngắn mà không cần xin phép, với điều kiện phải ghi rõ nguồn gốc trích dẫn Đối với quyền tái dịch thuật, phải đăng ký với ILO đại diện hai Tổ chức: Bộ phận Xuất ILO (Quyền Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, qua email: pubdroit@ilo.org Tổ chức Lao động Quốc tế ln khuyến khích việc đăng ký Thư viện, viện nghiên cứu, người sử dụng đăng ký với tổ chức cấp quyền tái chép thơng tin theo giấy phép ban hành cho mục đích Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin tổ chức cấp quyền sử dụng quốc gia Bạn biết lao động trẻ em ISBN: 9789220325902 (Print), 9789220325896 (Web PDF) Biên mục ILO hệ thống Dữ Liệu Chung Lời nói đầu Định nghĩa trẻ em Người chưa thành niên Khái niệm Quyền trẻ em nhóm Quyền trẻ em Định nghĩa Lao động trẻ em Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Khái niệm lao động trẻ em Việt Nam Tình hình lao động trẻ em Việt Nam Những hình thức lao động trẻ em hay gặp Tại bạn dễ trở thành lao động trẻ em? Hậu lao động trẻ em Trẻ em có phép lao động khơng? Những công việc trẻ em phép làm theo quy định pháp luật Việt Nam Ví dụ công việc trẻ em phép làm theo quy định pháp luật Việt Nam 10 Các quy định phù hợp với nguyên tắc ứng xử Liên Hợp Quốc, việc đưa ấn phẩm quan điểm ILO tình trạng pháp lý quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ quyền vùng phân định biên giới Việc trích dẫn phần ấn phẩm ILO báo, nghiên cứu, hay tuyên bố thuộc trách nhiệm tác giả Việc phát hành ấn phẩm có trích dẫn không đồng nghĩa với việc ILO chứng thực cho quan điểm Ấn phẩm ILO không phục vụ mục đích quảng cáo nhắc đến tên cơng ty, sản phẩm quy trình Tương tự, cơng ty, sản phẩm hay quy trình khơng nhắc đến báo cáo khơng có nghĩa ILO không ủng hộ công ty, sản phẩm hay quy trình Các ấn phẩm ILO cung cấp thông qua nhà sách văn phòng ILO địa phương nhiều nước, lấy trực tiếp từ phận Xuất ILO, Văn phòng Lao động Quốc tế, địa CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ Danh mục danh sách ấn phẩm phát miễn phí địa trên, thông qua email: pubvente@ilo.org Trang web chúng tôi: www.ilo.org/publns In Việt Nam Cần làm bạn phải tham gia lao động kiếm sống? 11 Các tiêu chí nhận biết lao động trẻ em 12 Ví dụ số công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trẻ em 15 Ví dụ số cơng việc nơi làm việc trẻ em không tham gia lao động 16 Những hiểu biết nhận thức sai lao động trẻ em 17 Thực hành nhận biết lao động trẻ em qua tình cụ thể 18 Cách tìm hiểu thơng tin muốn học nghề tìm việc làm 25 Một số nguyên tắc di cư an toàn lao động kiếm sống xa nhà 25 Chúng ta cần làm để xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em? 26 * Tài liệu in ấn từ nguồn tài trợ Bộ Lao động Hoa Kỳ theo Thỏa thuận Hợp tác số IL-26682-14-75-K-11 Tài liệu không thiết phản ánh quan điểm hay sách Bộ Lao động Hoa Kỳ, việc đề cập đến thương hiệu, sản phẩm thương mại hay tổ chức khơng có nghĩa bao hàm chứng thực Chính phủ Hoa Kỳ Một trăm phần trăm chi phí dự án phủ Hoa Kỳ tài trợ với tổng số tiền triệu USD BẠN THÂN MẾN! Mọi trẻ em sinh đời, dân tộc, giới tính, tơn giáo, ngơn ngữ, khả hay tình trạng khác có quyền sống, lớn lên cách lành mạnh an toàn CHÚNG TA CÙNG BẮT ĐẦU TÌM HIỂU VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM NHÉ! BẠN BIẾT KHÔNG? Lao động trẻ em diễn phổ biến khắp nơi giới Tình trạng làm cho nhiều bạn phải bỏ học, có bạn bị thương tật tai nạn lao động hậu làm việc sức Một số bạn khác bị đánh đập, bị xâm hại tình dục gây tổn thương tinh thần ảnh hưởng đến tâm lý suốt đời Việc hội học tập, không đào tạo nghề phù hợp với khả sức khỏe yếu làm cho bạn khơng có việc làm tốt trưởng thành, làm tương lai tươi sáng bạn BẠN HIỂU THẾ NÀO LÀ TRẺ EM? “BẠN BIẾT GÌ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM” Là sách giúp em 18 tuổi tìm hiểu, học tập tích cực tham gia vào hoạt động phịng ngừa, xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em diễn đất nước ta Hy vọng sách đem lại nhiều điều bổ ích cho em quan tâm đến vấn đề lao động trẻ em Ở Việt Nam, trẻ em người mười sáu tuổi (Theo Luật trẻ em năm 2016) Trên giới quy định trẻ em người 18 tuổi (Theo Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em) “BẠN BIẾT GÌ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM” Được xây dựng “Dự án Hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực quốc gia phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em” tổ chức Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Cục trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hợp tác thực với hỗ trợ Bộ lao động Hoa Kỳ Pháp luật Việt Nam quy định “người chưa thành niên” người chưa đủ 18 tuổi (Theo Luật Dân năm 2015) Để biết thêm thông tin, liên hệ: Cục trẻ em, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Số 35 Trần Phú, Quận Ba Đình, TP Hà Nội Điện thoại: (84-4) 237 475 625; Email: treem@molisa.gov.vn Website: www.treem.gov.vn ĐẶNG HOA NAM Cục trưởng Cục Trẻ em Bộ Lao động - Thương binh Xã hội QUYỀN TRẺ EM LÀ GÌ? Quyền trẻ em quyền người áp dụng riêng cho trẻ em, nhằm đảm bảo tốt đẹp mà trẻ em cần có để sống an toàn, lành mạnh tham gia tích cực vào q trình phát triển BẠN HÃY GHI NHỚ QUYỀN TRẺ EM GỒM BỐN NHÓM SAU: Quyền sống còn: trẻ em đáp ứng nhu cầu giúp trẻ tồn tại, phát triển để có sống bình thường Quyền phát triển: trẻ em có đủ điều kiện để phát triển hài hòa, đầy đủ tinh thần, đạo đức (học tập, vui chơi…) Quyền bảo vệ: trẻ em bảo vệ chống tất hình thức bóc lột lao động xâm hại hình thức Quyền tham gia: trẻ em tự bày tỏ quan điểm ý kiến vấn đề có liên quan đến sống Ở Việt Nam, luật trẻ em năm 2016 quy định trẻ em có 25 quyền Bạn tìm hiểu Luật trẻ em năm 2016 nhé! BẠN CÓ BIẾT? Ở phần tìm hiểu kiến thức lao động trẻ em QUỐC TẾ ĐỊNH NGHĨA LAO ĐỘNG TRẺ EM LÀ GÌ? Trên giới, “Lao động trẻ em” (Child Labour) công việc khiến trẻ em tuổi thơ, tiềm năng, nhân cách có ảnh hưởng xấu tới phát triển thể chất, tinh thần trẻ kể việc cản trở khả đến trường Nó bao gồm: (1) Những cơng việc nguy hiểm gây hại cho trẻ em mặt tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nhân phẩm; (2) Cản trở việc học tập trẻ em lấy hội học tập em; buộc em phải nghỉ học sớm; phải kết hợp việc học tập với làm việc nặng nhọc nhiều Ở VIỆT NAM “ LA O Đ Ộ N G T R Ẻ E M ” ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO? Ở Việt Nam, theo Bộ Lao động-Thương binh & Xã hội “Lao động trẻ em tình trạng trẻ em người chưa thành niên làm công việc trái quy định pháp luật lao động, cản trở tác động tiêu cực đến phát triển thể chất, trí tuệ, nhân cách trẻ” BẠN BIẾT KHÔNG? NHỮNG CÔNG VIỆC MÀ TRẺ EM HAY THAM GIA: Trồng trọt, chăn nuôi; Sản xuất, chế biến rau quả, thực phẩm; Chặt, khai thác gỗ, lâm sản; Khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản; May trang phục, sản xuất giày dép; Sản xuất đồ tre, gỗ (tủ, bàn ghế, thủ công mỹ nghệ); Xây dựng; Bán, bảo dưỡng sửa chữa mô tô, xe máy; Bán hàng tạp hóa, nhà hàng, dịch vụ ăn uống; Bán vé số, đánh giầy, bán hàng rong v.v Đến năm 2018, nước ta có khoảng triệu bạn lao động trẻ em Trong số này: • Có 41% bạn gái; • Có 30,8% bạn nhóm từ 5-12 tuổi, 18% nhóm 13-14 tuổi 51,2% nhóm 15-17 tuổi; • Có 352.385 bạn (34,2%) làm việc 40h/tuần; • Có 519.000 (50,4%) làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; • Gần nửa không học (48,6%) 1,4% chưa học; • Có 53,6% làm việc nông nghiệp, 23,7% công nghiệp xây dựng, gần 21% ngành nghề dịch vụ; • 27,7% tiếp xúc với bụi, rác, khói; 11,5% làm việc tiếng ồn lớn; 11% mơi trường q nóng q lạnh; 8% tiếp xúc với hóa chất 3,2% làm việc công trường, 3% làm việc nước bạn khoảng triệu (Theo số liệu Điều tra Quốc gia Lao động trẻ em năm 2018) Có ng lao độ trẻ em CÂU TRẢ LỜI LÀ: Tại bạn trở thành “Lao động trẻ em”? Chủ sử dụng lao động dễ sai bảo, quản lý người lao động trẻ em so với lao động người lớn; Chủ sử dụng lao động thường trả công người lao động trẻ em so với người lớn làm công việc; Do số bạn có suy nghĩ muốn muốn tự khẳng định cách lao động để có thu nhập; Do thiếu kiến thức kỹ tự bảo vệ nên dễ bị người khác lợi dụng, lạm dụng bóc lột sức lao động LAO ĐỘNG TRẺ EM GÂY RA NHỮNG HẬU QUẢ GÌ Lao động trẻ em gây nhiều hậu trước mắt lâu dài cho Điển hình là: Vậy, t rẻ em c ó động phép la o khôn g nh ỉ? Không đến trường học tập, học nghề phải lao động nên hội có việc làm tốt, thu nhập cao tương lai Bị thương tật, chí bị đe dọa tính mạng tai nạn lao động; bị tổn thương tâm lý, tinh thần suốt quãng đời cịn lại Dễ bị lơi kéo, sa ngã vào bạo lực, tệ nạn xã hội phạm tội Dễ trở thành nạn nhân mua bán người, xâm hại bóc lột tình dục, lây nhiễm bệnh tật (HIV/AIDS, bệnh xã hội ) Câu trả lời “CÓ”, phải theo quy định pháp luật VẬY PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH NHỮNG GÌ NHỈ? BẠN HÃY GHI NHỚ NHỮNG QUY ĐỊNH SAU NHÉ: VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ CÔNG VIỆC MÀ CÁC BẠN CHƯA ĐỦ 13 TUỔI HOẶC TỪ ĐỦ 13 ĐẾN DƯỚI 15 TUỔI CÓ THỂ THAM GIA LAO ĐỘNG: (Bạn tìm hiểu thêm Thơng tư số 11/2013/TT-LĐTBXH) NHỮNG CƠNG VIỆC NGƯỜI DƯỚI 13 TUỔI CĨ THỂ LÀM GỒM: Giúp bố mẹ làm cơng việc nhẹ nhàng nhà sau học như: nấu cơm, rửa bát, quét nhà, cho gà ăn, v.v…; Làm diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối nước); Làm vận động viên khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, mơn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua NHỮNG CƠNG VIỆC NGƯỜI TỪ ĐỦ 13 TUỔI ĐẾN DƯỚI 15 TUỔI CĨ THỂ LÀM GỒM: Những cơng việc người từ đủ 13 tuổi phép làm; Các nghề truyền thống như: chấm men gốm, vẽ tranh sơn mài, làm nón, se nhang, dệt chiếu, làm trống, dệt thổ cẩm, làm bún gạo, giá đỗ ; Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ, đan lưới vó, tranh dân gian, nặn tò he ; Đan lát, làm đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình ; Ni tằm, gói bánh, kẹo LÀM VIỆC NHÀ ĐAN LÁT CHẤM MEN GỐM VẬN ĐỘNG VIÊN BƠI LỘI, VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ DỤC DỤNG CỤ THAM GIA HỌC TẬP VÀ BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHI PHẢI LAO ĐỘNG KIẾM SỐNG, BẠN HÃY GHI NHỚ NHỮNG ĐIỀU SAU ĐÂY: BẠN CĨ BIẾT ? CĨ BỐN NHĨM TIÊU CHÍ GIÚP CHÚNG TA NHẬN BIẾT MỘT TRƯỜNG HỢP LAO ĐỘNG TRẺ EM Việc tham gia lao động phải có đồng ý Bạn cha, mẹ người giám hộ bạn Người chủ sử dụng lao động có trách nhiệm: - Ký hợp đồng lao động văn với bố mẹ người đại diện Bạn; - Phải bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ Bạn; - Phải trả lương hàng tháng cho Bạn thỏa thuận hợp đồng; - Phải ghi họ, tên, ngày tháng năm sinh, công việc Bạn làm vào sổ theo dõi; - Phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho bạn lưu giữ kết kiểm tra; - Phải tạo hội để bạn học văn hố: bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến học trường; - Phải bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp cho Bạn - Đảm bảo quy định Bộ Luật lao động công việc, thời gian Tuổi làm việc Loại công việc tham gia lao động Nơi làm việc Các hình thức Lao động trẻ em tồi tệ BỐN NHĨM TIÊU CHÍ NHẬN BIẾT LAO ĐỘNG TRẺ EM Nội d un giúp g đâ cách y nh b mộ ận iết t n lao đ trường hợ ộng t rẻ em p BẠN SẼ LÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM KHI RƠI VÀO BẤT KỲ MỘT TÌNH TRẠNG NÀO DƯỚI ĐÂY: BẠN CÒN NHỎ TUỔI MÀ PHẢI LÀM VIỆC NHIỀU GIỜ, LÀM VIỆC BAN ĐÊM: • Khi bạn chưa đủ 13 tuổi phải lao động kiếm sống; • Khi bạn từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi phải lao động kiếm sống nhiều 04 giờ/ngày và/hoặc 20 giờ/tuần; • Khi bạn từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải lao động kiếm sống nhiều 08 giờ/ngày và/hoặc 40 giờ/tuần; • Khi bạn phải lao động sau 22 đêm đến 6h sáng phải làm việc thêm “KHI BẠN CHƯA ĐỦ 18 TUỔI PHẢI LÀM NHỮNG CÔNG VIỆC MÀ PHÁP LUẬT CẤM TRẺ EM THAM GIA”: • Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; • Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; • Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; • Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; • Phá dỡ cơng trình xây dựng; • Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; • Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ; • Khi làm cơng việc trái với quy định Thơng tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH • Khi làm “Những cơng việc mà tính chất hồn cảnh làm việc xâm hại đến sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ em” (Khoản D điều Công ước 182 Tổ chức lao động quốc tế ILO) • Khi làm cơng việc bị lâm vào tình trạng dễ bị lạm dụng thể chất, tâm lý hay xâm hại tình dục KHI BẠN CHƯA ĐỦ 18 TUỔI PHẢI LÀM TẠI NHỮNG NƠI LÀM VIỆC MÀ PHÁP LUẬT CẤM TRẺ EM THAM GIA: • Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; • Công trường xây dựng; • Cơ sở giết mổ gia súc; • Sịng bạc, qn bar, vũ trường, phịng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, sở tắm hơi, sở xoa bóp; điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trị chơi điện tử; • Nơi làm việc khác gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên • Khi làm nơi làm việc trái với quy định Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH BẠN SẼ LÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM KHI PHẢI LÀM NHỮNG CÔNG VIỆC TỒI TỆ NHẤT, CỤ THỂ LÀ: • Mọi hình thức nơ lệ hay tương tự nô lệ như: buôn bán vận chuyển trẻ em, gán nợ lao động nô lệ lao động cưỡng có tuyển mộ cưỡng trẻ em tham gia vào xung đột vũ trang; • Bị sử dụng, dụ dỗ lôi kéo vào hoạt động mại dâm, sản xuất sản phẩm phim ảnh khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm; • Bị sử dụng, dụ dỗ lơi kéo vào hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt vào mục đích sản xuất vận chuyển chất ma tuý nêu hiệp định quốc tế; • Tham gia vào cơng việc mà tính chất điều kiện xâm hại đến sức khoẻ, an toàn, đạo đức nhân phẩm BẠN KHƠNG ĐƯỢC QN NHÉ! Ví dụ VỀ MỘT SỐ CÔNG VIỆC VÀ NƠI LÀM VIỆC TRẺ EM KHÔNG ĐƯỢC THAM GIA LAO ĐỘNG: NHỮNG CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI NGUY HIỂM PHÁP LUẬT CẤM TRẺ EM THAM GIA: Sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện; Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng; Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; Phá dỡ cơng trình xây dựng; Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ MANG VÁC VẬT NẶNG QUÁ TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ TIẾP XÚC VỚI HÓA CHẤT ĐỘC HẠI LÀM VIỆC DƯỚI HẦM LÒ, ĐỘ SÂU LÀM VIỆC VÀO BAN ĐÊM Nhưng chưa hết đâu Bạn tìm hiểu thêm Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH LÀM VIỆC QUÁN BAR, VŨ TRƯỜNG LÀM VIỆC CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC LÀM VIỆC Ở TRÊN CAO LÀM VIỆC DƯỚI NƯỚC BÂY GIỜ CHÚNG TA CÙNG THỰC HÀNH NHẬN BIẾT LAO ĐỘNG TRẺ EM NHÉ i TRƯỜNG HỢP BẠN MMaiAtrò n 15 HIỂU SAI RỒI h nhật Còn ba tháng sin có hồn cảnh kinh đình tuổi Mai sinh gia bệnh hiểm nghèo, ắc m M bố ăn kh ó tế kh giúp mẹ, Mai phải Để ợc đư ng độ lao g ôn kh gia đình sản xuất nghỉ học để làm cho gần nhà Hàng ngày, bàn, ghế mây xuất n 11h30 buổi Mai làm việc từ 7h30 đế h30 đến 17h 13 chiều bắt đầu làm việc từ chủ nhật Hàng tuần Mai nghỉ ngày NHỮNG HIỂU BIẾT SAI VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM: Người sử dụng lao động thuê trẻ em 15 tuổi làm cơng việc gì; Trẻ em từ 15 đến 18 tuổi làm nhiều ngày 40 tuần, miễn trả thù lao tiền lương cho thời gian làm thêm; Trẻ em từ 15 đến 18 tuổi làm việc vào ban đêm miễn trả thù lao tiền lương cho thời gian làm việc này; Trẻ em có thể: - Làm cơng việc nước, lịng đất, hang động, đường hầm; - Làm việc công trường xây dựng; - Làm việc sở giết mổ gia súc; - Làm việc sòng bạc, quán bar, vũ trường, Khách sạn, nhà nghỉ; - Phòng hát karaoke, phịng tắm hơi, phịng xoa bóp TRẢ LỜI TRƯỜ BẠN M NG HỢP A LÀ LĐ I CÓ PHẢI TE KH TẠI S ÔNG? AO? BẠN MAI LÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM Bạn Mai LĐTE chưa đủ 15 tuổi phải làm việc giờ/1 ngày và/hoặc 20giờ/1 tuần (trái với quy định khoản điều 146 Bộ luật lao động năm 2019) Mặc dù công việc Mai phù hợp với quy định “Danh mục công việc nhẹ phép sử dụng người 15 tuổi” theo Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH vượt số quy định nên Bạn Mai LĐTE TRƯỜNG HỢP BẠN HOA Bạn Hoa vừa trịn 14 tuổi, sống ơng bà Để có tiền giúp đỡ ơng bà ngoại trang trải sống hàng ngày, Hoa nghe lời người hàng xóm làm dọn phịng cho nhà nghỉ cách nhà Hoa khoảng 1,5km Để đến trường, Hoa làm việc vào buổi chiều, từ 13h đến 16h ngày tuần, trừ ngày chủ nhật Hoa nghỉ nhà TR BẠ ƯỜNG NH H Ợ PH OA C P ẢI Ó L L KH ĐTE À TẠ ÔN I S G? AO ? BẠN HOA LÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM Mặc dù bạn Hoa lao động 3h/ngày 18h/tuần (không vượt số quy định) địa điểm lao động kiếm sống nhà nghỉ, nơi làm việc có nguy bị xâm hại tình dục, ảnh hưởng đến sức khỏe, đạo đức, nhân phẩm bạn Hoa (trái với quy định mục d, khoản điều 147 Bộ luật Lao động năm 2019) TRƯỜNG HỢP BẠN HỒNG Bạn Hồng vừa trịn 13 tuổi tháng Nhà Hồng có nghề làm nón xuất Mỗi chiều, sau học xong Hồng thường dành đến để phụ giúp bố mẹ vẽ họa tiết lên nón Hồng thích cơng việc thú vị sáng tạo Ngày chủ nhật Hồng không làm mà thăm ông ngoại cách nhà vài số P G HỢ Ó N Ờ TRƯ ỒNG C H E BẠN LÀ LĐT I PHẢ HÔNG? K ? SAO I Ạ T BẠN HỒNG KHÔNG PHẢI LÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM Bạn Hồng 13 tuổi, làm công việc phù hợp với quy định “Danh mục công việc nhẹ phép sử dụng người

Ngày đăng: 10/06/2021, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w