Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
573,72 KB
Nội dung
VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI NƠNG THƠN MỚI TRUNG ƯƠNG DỰ ÁN “HỖ TRỢ KỸ THUẬT THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020” Hoạt động: “Thuê chuyên gia tư vấn nước rà soát, đánh giá kinh nghiệm nước giới tài trợ chuỗi giá trị phát triển nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu; rà sốt đánh giá thực trạng tài trợ cho phát triển nơng thơn phát triển nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam” BÁO CÁO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ, PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÙ HỢP, VÀ TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhóm chun gia: Trưởng nhóm: TS Nguyễn Mai Hương Thành viên: TS Nguyễn Tiến Định, Ths Lê Trọng Hải, Phạm Quốc Trị VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI NÔNG THÔN MỚI TRUNG ƯƠNG DỰ ÁN “HỖ TRỢ KỸ THUẬT THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020” ~ o0o ~ - BÁO CÁO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ, PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN PHÙ HỢP, VÀ TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thuộc Hoạt động: “Thuê chuyên gia tư vấn nước rà soát, đánh giá kinh nghiệm nước giới tài trợ chuỗi giá trị phát triển nơng thơn thích ứng với biến đổi khí hậu; rà soát đánh giá thực trạng tài trợ cho phát triển nơng thơn phát triển nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam” Hà Nội, 2020 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH GIAI ĐOẠN TỚI ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 Bối cảnh giai đoạn tới ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp nông thôn 1.2 Thách thức phát triển nông nghiệp, nông thôn điều kiện BĐKH 1.3 Định hướng, yêu cầu xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025 II GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 11 2.1 Quan điểm 11 2.2 Mục tiêu 11 2.3 Đề xuất giải pháp phát triển nơng thơn thích ứng với BĐKH 11 III GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 14 3.1 Quan điểm 14 3.2 Mục tiêu 14 3.3 Tác động BĐKH tiềm tàng, rủi ro hội cho phát triển chuỗi giá trị nông sản phát triển nông thôn 14 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị ứng phó BĐKH 16 3.4.1 Giải pháp đầu tư phát triển chuỗi giá trị ứng phó với BĐKH 16 3.4.2 Thử nghiệm mơ hình kinh tế tuần hoàn, quy hoạch cảnh quan 19 IV LỒNG GHÉP NỘI DUNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG XÂY DỰNG NTM GIAI ĐOẠN 2021-2025 22 4.1 Sự cần thiết phải lồng ghép nội dung thích ứng với BĐKH phát triển bền vững xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 22 4.2 Nguyên tắc yêu cầu lồng ghép 23 4.3 Đề xuất số tiêu chí lồng ghép 23 V KẾT LUẬN 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Khuyến nghị 28 TỪ VIẾT TẮT ANLT An ninh lương thực CDM Cơ chế phát triển CNC Công nghệ cao CSA Nông nghiệp thông minh ứng phó với Biến đởi khí hậu CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DN Doanh nghiệp DVMTR Dịch vụ môi trường rừng MTQG Mục tiêu quốc gia NCCC Uỷ ban Quốc gia BĐKH NLTS Nông, lâm, thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTP-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH PTNT Phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững QLRBV Quản lý rừng bền vững MỞ ĐẦU Thực Nghị số 26/NQ-TW Hội nghị Trung ương 7, BCH Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nơng thơn (NTM) giai đoạn 2010-20201 Xây dựng NTM chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, thực phạm vi nước, nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội, hướng đến mục tiêu xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tở chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nơng thơn ởn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn tăng cường Sau 10 năm triển khai, Chương trình MTQG xây dựng NTM trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp nước đạt nhiều thành tựu vượt bậc: Diện mạo nông thôn khởi sắc rõ rệt; nhiều mơ hình sản xuất có hiệu cao; đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần người dân cải thiện; lực, nhận thức cán thực người dân nâng cao… Tính đến tháng 3/2020, nước có 5.000 xã (chiếm 55,6%) đạt chuẩn NTM, số tiêu chí trung bình đạt 15,7 tiêu chí (vượt mục tiêu Nghị Quốc hội Chính phủ giao đến năm 2020), thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2008-2018 tăng gần 04 lần Vì thế, ngày 18-19/10/2019 vừa qua, Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG tở chức tởng kết 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM (trước 01 năm so với kế hoạch), nhằm dành toàn năm 2020 cho nghiên cứu, xây dựng ban hành chế, sách cho xây dựng NTM giai đoạn 2021-2030 Bên cạnh kết đạt được, Chương trình xây dựng NTM hạn chế, như: chênh lệch kết vùng miền lớn, sở hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt vùng khó khăn, khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; kết nối kinh tế nơng thơn - thị cịn yếu, thu nhập người dân chưa có đột phá bền vững; vấn đề ô nhiễm môi trường số địa bàn nghiêm trọng, Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020; Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/08/2016 Thủ tướng Chinh phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Thực Kết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn; Nghị số 100/2019/QH14 Quốc hội ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Hội nghị tởng kết 10 năm Chương trình MTQG xây dựng NTM2; nhằm chuẩn bị xây dựng Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2030, Văn phòng Điều phối NTM Trung ương mong muốn rà sốt, tởng hợp kinh nghiệm xu nước giới phát triển chuỗi giá trị xây dựng nơng thơn thích ứng với biến đởi khí hậu (BĐKH); xây dựng nông nghiệp, nông thôn theo hướng thuận thiên theo hệ sinh thái tuần hoàn; quy hoạch phát triển vùng sản xuất gắn với yêu cầu thích ứng với BĐKH thuận theo tự nhiên Trên sở đó: i) đề xuất giải pháp xây dựng chính sách đầu tư phát triển chuỗi giá trị phát triển nông thôn bối cảnh BĐKH ngày mạnh mẽ khó lường; ii) đề xuất hồn thiện tiêu chí NTM (đặc biệt phát triển vùng sản xuất) thích ứng với BĐKH để áp dụng cho giai đoạn sau năm 2020 Báo cáo đưa đề xuất giải pháp xây dựng chính sách đầu tư phát triển chuỗi giá trị, phát triển nơng thơn phù hợp với tiêu chí nơng thích ứng với BĐKH sở kết tởng hợp nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế rà soát, tởng kết thực trạng chế, sách ứng phó với BĐKH khu vực nơng nghiệp nơng thơn Thơng báo số 449/TB-VPCP ngày 30/12/2019 Văn phịng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị tồn quốc tởng kết 10 năm Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 I BỐI CẢNH GIAI ĐOẠN TỚI ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.1 Bối cảnh giai đoạn tới ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp nông thôn - Hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hóa: Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn nhanh, sâu rộng Cho đến hết tháng 6/2019, Việt Nam tham gia 13 hiệp định tự thương mại đa phương song phương đàm phán hiệp định khác Trong đó, có hiệp định hệ hiệp định tự thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu, hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt hiệp định CPTPP) Các hiệp định hệ không điều chỉnh thuế quan, biện pháp phi thuế quan (hàng rào kỹ thuật) mà đề cập đến vấn đề sở hữu trí tuệ, nguồn gốc suất xứ sản phẩm, lao động trẻ em, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Hội nhập làm cho nông sản Việt Nam chịu áp lực gia tăng cạnh tranh thị trường giới thị trường nơng sản nước Điều địi hỏi phải khơng ngừng cải thiện, nâng cao trình độ KH&CN khả cạnh tranh để cạnh tranh công hội nhập quốc tế - Chịu ảnh hưởng trình thị hóa, cơng nghiệp hóa (ĐTH-CNH): Q trình ĐTH-CNH diễn mạnh mẽ Việt Nam, lấy phần đất nông nghiệp dành cho hoạt động sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), đồng thời thu hút lao động từ nông nghiệp Việc chuyển lao động NLTS sang công nghiệp dịch vụ tạo thuận lợi cho việc tích tụ, tập trung đất, phát triển sở sản xuất nông nghiệp quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Việc tăng dân số đô thị tầng lớp trung lưu đòi hỏi lượng thực phẩm có chất lượng cao hơn, an tồn thực phẩm tốt, tạo hội cho phát triển nông sản hàng hóa chất lượng cao Việc thúc đẩy sản xuất NLTS theo chuỗi giá trị, ứng dụng quy trình sản xuất bền vững có truy xuất nguồn gốc - Nhu cầu thị trường nông sản biến động kèm với nhiều yêu cầu mới: Theo dự báo OECD, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nông sản giới giai đoạn tới tiếp tục tăng lên Trong giai đoạn 2020-2026, tiêu dùng thịt, cá dự báo thịt tăng 1,24%/năm 1,49%/năm, nhu cầu nông sản làm nhiên liệu sinh học tăng bình quân 3-5%/năm, tiêu dùng sản phẩm hữu tăng bình quân 16%/năm tiêu dùng gỗ làm nội thất tăng 10,6%/năm Cùng với tăng trưởng tổng cầu, cấu nhu cầu thay đổi với tăng trưởng thu nhập theo hướng giảm ăn ngũ cốc, tăng sản phẩm chăn nuôi, thủy sản, rau quả…Nhu cầu lương thực chuyển sang nhu cầu thức ăn chăn ni Q trình phát triển tầng lớp trung lưu diễn nhanh chóng tốc độ thị hóa họ trở thành đối tượng khách hàng ngày quan trọng thị trường nông sản giới, làm tăng nhu cầu nông sản chế biến, thức ăn nhanh, đồ nội thất, sinh vật cảnh Kèm theo nhu cầu phát triển cơng nghiệp ngun liệu có nguồn gốc từ nông nghiệp, đặc biệt nhu cầu nhiên liệu sinh học Ở mức độ phát triển cao hơn, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng ngày nhiều sản phẩm thân thiện với môi trường, an tồn có lợi cho sức khỏe người nơng sản hữu cơ, hàng hóa theo tiêu chuẩn bền vững với mơi trường, hàng hóa có trách nhiệm xã hội - Sự phát triển khoa học công nghệ (KH&CN): KH&CN có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt với Cách mạnh Công nghiệp lần thứ IV với cơng nghệ số (trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, internet vạn vật, điện tốn đám mây), cơng nghệ viễn thám, công nghệ sinh học, vật liệu mới, robot, công nghệ in 3D, lượng tái tạo mở tiềm phát triển cho tất ngành, có nơng nghiệp tất quy mơ khác nhau, với khả nhanh chóng truyền tải thành nghiên cứu công nghệ vào ứng dụng sản xuất Việc ứng dụng công nghệ cao, cơng nghệ tin học 4.0 nhanh chóng mở rộng quy mô ứng dụng sản xuất; tương tự diện tích sản lượng nơng sản sản xuất theo quy trình hữu cơ, định hướng hữu mở rrộng gấp nhiều lần so với Quá trình giới hóa nơng nghiệp tác động cơng nghệ 4.0 có phát triển mới, hiệu sử dụng máy móc cao nhiều - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng ngày mạnh mẽ: Biến đởi khí hậu, thời tiết cực đoan, nước biển dâng tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, ứng dụng công nghệ, thiết bị vào sản xuất để giảm thiểu tác động xấu biến đởi khí hậu thích ứng tốt với hồn cảnh Chương trình tái cấu ngành nông nghiệp (TCC) xây dựng nông thôn mới: Quá trình TCC ngành nơng nghiệp Chương trình xây dựng NTM đẩy nhanh chuyển sang giai đoạn với hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung lớn, chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp có quản trị chương trình “mỗi xã sản phẩm” (chương trình OCOP) mở rộng liên tục 1.2 Thách thức phát triển nông nghiệp, nông thôn điều kiện BĐKH Đất đai hạn hẹp manh mún rào cản việc thương mại hố cải thiện lợi nhuận sản xuất nơng nghiệp Quỹ đất nông nghiệp Việt Nam tương đối thấp khu vực (0,34 ha/người) Trong số 11,3 triệu người sử dụng đất nông nghiệp, 69% canh tác diện tích 0,5 đất có 6,2% số hộ có từ trở lên Ngồi ra, chất lượng đất suy thối khiến áp lực đất đai thêm trầm trọng Hiện có 5,1 triệu đất bị xói mịn nghiêm trọng triệu khác bị cạn kiệt chất dinh dưỡng đất Ngồi vấn đề quy mơ nhỏ, phân tán manh mún (trung bình 3,09 mảnh/hộ quy mơ tồn quốc 4,09 mảnh cho hộ sản xuất khu vực miền Bắc) yếu tố hạn chế lợi kinh tế nhờ quy mơ khả áp dụng giới hóa nơng nghiệp Đồng sơng Hồng miền núi phía Bắc nơi mà tình trạng đất đai manh mún diễn nghiêm trọng Ở khu vực này, hộ gia đình bỏ hoang ruộng đất cho công ty lớn thuê đất trở thành người làm thuê cho công ty Sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh nguồn lực (đất, nước) ngày gay gắt từ ngành công nghiệp dịch vụ khác áp lực cạnh tranh sử dụng đất khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Kết thành tựu đạt tăng trưởng nông nghiệp kèm với hậu môi trường Tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu bắt nguồn từ việc mở rộng diện tích đất, đặc biệt sản xuất cà phê, cao su sắn vùng cao Trong năm gần đây, phần rừng tự nhiên bị chuyển đổi thành rừng trồng việc mở rộng diện tích rừng trồng cho phép nơi có đất rừng suy thối, đất khơng có rừng khu vực sản xuất nơng nghiệp suất thấp Tại Tây Ngun, có tới 79% diện tích cao su trồng đất rừng tự nhiên, vốn không xếp loại rừng nghèo (bị suy thối) Việc mở rộng diện tích rừng năm động lực nạn phá rừng, đa dạng sinh học suy thoái đất Việt Nam Tương tự vậy, việc mở rộng nuôi trồng thuỷ sản vào năm 1990 đầu năm 2000 làm suy giảm sản lượng lúa, gây ô nhiễm nước, phá huỷ đa dạng sinh học tàn phá gần nửa diện tích rừng ngập mặn ĐBSCL Bên cạnh việc thay đổi mục đích sử dụng đất, tình trạng sản xuất độc canh ngày phổ biến làm cho cảnh quan khu vực trở nên dễ bị tổn thương tác động BĐKH Cơng nghiệp hóa thị hóa tiếp tục phát triển, địi hỏi thêm khơng gian, lương thực nước cạnh tranh nguồn lực tự nhiên, đặc biệt đất năm 2050 BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ ngành chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản bắt buộc phải có biện pháp điều chỉnh, cấu đàn, quản lý tài nguyên rừng, cấu lại ngư trường, thay đổi chiến lược nuôi trồng thủy sản (chiến lược nuôi biển với đầu tư hệ thống bè HDPE chống chịu bão cấp 12, bên cảnh giảm áp lựu cho ni thủy sản nội địa), mà chiến lược chuyển đởi để thích nghi cần thiết Thay đởi trục cấu trồng vật nuôi phù hợp với xu BĐKH Sự chuyển đổi xu hướng lao động, kinh tế xã hội dẫn đến bối cảnh đầy thách thức cho ngành nông nghiệp Trong thập kỷ tới, thị hóa dự báo đạt 50% tổng dân số (WB, 2016) Trong khi, lúa gạo từ lâu có vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tầng lớp trung lưu chuyển chế độ ăn uống từ gạo sang tiêu thụ thịt, rau hoa (WB, 2018) Nhu cầu chế độ ăn đa dạng dinh dưỡng nêu bật Chương trình tái cấu ngành Nơng nghiệp 2014 (ARP), đề điều chỉnh cấu ngành nông nghiệp theo chất lượng, hiệu giá trị gia tăng Quỹ đất hạn hẹp manh mún rào cản phát triển nông nghiệp bền vững Đất trồng trọt Việt Nam tương đối khan với 0,34 ha/ngi, ch khong ẵ n ắ din tớch trung bỡnh nước Campuchia, Myanmar Philippin (WB, 2016) Sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ (0,6 ha/trang trại) tự phát kết sách phân bở đất khứ (TCTK, 2012) Trong số 11,3 triệu người sử dụng đất nông nghiệp, 69% canh tác 0,5 đất, có 6,2% số hộ có từ trở lên (TCTK, 2012) Áp lực đất đai ngày thêm trầm trọng chất lượng đất thấp; có 5,1 triệu bị xói mịn nghiêm trọng triệu đất khác bị cạn kiệt chất dinh dưỡng (WB, 2016) Ngồi vấn đề quy mơ nhỏ, phân bổ đất đai cách chưa thống nước (Ví dụ: 4,09 đất cho hộ khu vực miền Bắc 3,09 cho hộ trung bình nước) trở ngại lớn để đạt tính quy mơ kinh tế giới hóa (TCTK, 2012) Ngành nơng nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt nguồn đất nước từ ngành công nghiệp dịch vụ khác áp lực cạnh tranh việc sử dụng đất khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Liên kết chuỗi khép kín dựa quy hoạch vùng sản xuất tập trung, găn với dồn điền đổi thử, thực hành canh tác bền vững, nâng cao giá trị gia tăng qua khâu, xây dựng thương hiệu, găn với truy xuất nguồn gốc sản phẩm có chứng nhận hội cho đâu tư nông nghiệp bối cảnh BĐKH, thiên tai Kết thành tựu đạt tăng trưởng nông nghiệp kèm 15 với hậu môi trường (WB, 2016) Tăng trưởng nông nghiệp năm gần chủ yếu bắt nguồn từ việc mở rộng diện tích đất, đặc biệt sản xuất cà phê, cao su sắn vùng cao Rừng tự nhiên chuyển đổi thành rừng trồng năm gần việc mở rộng diện tích rừng trồng phép sử dụng đất rừng suy thối, đất khơng có rừng khu vực nơng nghiệp suất thấp Tại Tây Ngun, có tới 79% diện tích rừng trồng cao su trồng đất rừng tự nhiên, không xếp loại rừng nghèo (bị suy thoái) Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp ngun nhân nạn phá rừng, đa dạng sinh học suy thoái đất Việt Nam Tương tự vậy, việc mở rộng nuôi trồng thuỷ sản vào năm 1990 đầu năm 2000 làm giảm sản lượng lúa, gây ô nhiễm nước, phá huỷ đa dạng sinh học tàn phá gần nửa diện tích rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long (Nair S, 2015) Bên cạnh việc thay đổi mục đích sử dụng đất, tượng tăng sản xuất độc canh làm cho cảnh quan dễ bị tởn thương biến đởi khí hậu (Grosjean, 2016) Phát triển nông thôn chưa thực bền vững, rủi ro thiên tai nguồn lực sinh kế người dân ngày cao, khó dự báo Môi trường cảnh quan nông thôn chưa thực xử lý tốt, chưa phải vùng đệm nông thôn thành thị, dẫn chứng từ thực tiêu chí Mơi trường-cảnh quan xây dựng nơng thơn cho thấy cịn nhiều bất cập, liệu phần lớn mức định tính, mà khó quản lý Xu hướng cho phát triển nông thôn bền vững phải thực xuất phát từ quy hoạch cảnh quan làm tảng, lồng ghép kinh tế tuần hoàn vào giải vấn đề mơi trường cảnh quan, thúc đẩy mơ hình nơng thuận thiên, làng thông minh cho chiến lược tiếp cận xây dựng nông thôn giai đoạn 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị ứng phó BĐKH 3.4.1 Giải pháp đầu tư phát triển chuỗi giá trị ứng phó với BĐKH Trong phát triển chuỗi giá trị ứng phó với BĐKH địi hỏi cách tiếp cận nhiều vấn đề liên quan đến ứng phó BĐKH theo khâu chuỗi, chuỗi có mắt xích thị trường khác nhau, nhiên, triển khai theo nhóm chính sách như: (i) Hoàn thiện khung pháp lý; Quy hoạch vùng sản xuất phù hợp với định hướng sản xuất, hạ tầng chế biến, hậu cần (logistic); (ii) Chính sách đầu tư; (iii) Chính sách tín dụng; (iv) Chính sách khoa học, công nghệ; (v) Tuyên truyền, nâng cao lực; (vi) Chính sách thương mại thị trường 1) Rà sốt, điều chỉnh chế, sách, quy hoạch phù hợp với đầu tư 16 phát triển chuỗi giá trị thích ứng với BĐKH - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung thích ứng với BĐKH thơng qua gắn kết chuỗi (xác dịnh vấn đề tổn thương, rủi ro khâu chuỗi, xây dựng chiến lược phát triển chuỗi từ khâu quy hoạch vùng sản xuất tập trung cánh đồng lớn, mã số vùng, giống thích ứng, quy trình canh tác bền vững ứng phó BĐKH…) - Rà sốt, bở sung, lồng ghép nội dung ứng phó BĐKH vào chính sách phát triển ngành; hồn thiện chế sách hỗ trợ thúc đẩy nhân rộng thực hành nông nghiệp thông minh ứng phó với BĐKH khâu chuỗi giá trị nông sản - Lồng ghép tiêu chí đầu tư chuỗi giá trị nơng sản thích ứng BĐKH tiêu chí giám sát đánh giá chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025 để phục vụ công tác quản lý nhà nước giám sát đánh giá trình thực 2) Giải pháp khoa học công nghệ - Nghiên cứu giống trồng, vật ni thích ứng với BĐKH (Vd: giống lúa chịu hạn, chịu mặn; giống ăn quản chịu hạn, mặn; giống tơm, cá có ngưỡng thích rộng rộng độ mặn, nhiên độ v.v) - Nghiên cứu chuyển giao quy trình sản xuất ứng phó với BĐKH chuỗi giá trị, ngành hàng nông sản chủ lực - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ xứ lý phế phụ phẩm trồng trọt, chất thải chăn nuôi, phế phụ phẩm chế biến thủy sản nahwmf tạo giá trị gia tăng giảm ô nhiểm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính - Nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ sản xuất mới, bon thấp chuỗi giá trị thích ứng với BĐKH nông nghiệp - Nghiên cứu thí điểm mô hình chuỗi giá trị nơng sản thích ứng với BĐKH theo cách tiếp cận mới, với đầy đủ bước - Xây dựng lực nghiên cứu, dự báo, cảnh báo sớm, rủi ro khí hậu ngành hàng, chuỗi giá trị để giảm thiểu tổn thất 3) Giải pháp huy động nguồn lực tài - Đởi chế huy động phân bổ nguồn lực tài cho xây dựng lồng ghép hoạt động đầu tư chuỗi giá trị thích ứng với BĐKH - Thúc đẩy sách bảo hiểm rủi ro khí hậu thiên tai, khuyến khích khối tư nhân nước tham gia đầu tư phát triển nhân rộng chuỗi giá trị thích ứng với BĐKH đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững 17 - Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân nước tham gia đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) cho phát triển chuỗi giá trị bon thấp, thích ứng thông minh với BĐKH Nông nghiệp - Nhà nước hỗ trợ đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, quy hoạch vùng sản xuất, đào tạo chuyên sâu, xây dựng chế sách, nghiên cứu sở khoa học thí điểm áp dụng đầu tư chuỗi giá trị thích ứng với BĐKH cho ngành hàng nơng sản chiến lược - Các địa phương bố trí kinh phí thơng tin, tun truyền, lồng ghép, tích hợp hoạt động ứng phó vào kế hoạch hoạt động hàng năm, năm dài hạn để nhân rộng phát triển chuỗi giá trị nông sản thich ứng BĐKH - Hỗ trợ nông dân kết nối với doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, bước hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm nơng nghiệp ứng phó BĐKH; kết nối công nghiệp phục vụ nông nghiệp với sản xuất nông nghiệp; khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản theo hướng đại, chế biến tinh, chế biến sâu 4) Tuyên truyền, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực, nhận thức phát triển chuỗi giá trị nơng sản thích ứng với BĐKH - Đởi hình thức, nội dung phương thức đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền để nâng cao nhận thức chuỗi giá trị nông sản ứng phó BĐKH - Tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật phương pháp nghiên cứu; đào tạo hướng nghiệp phát triển chuỗi giá trị nơng sản ứng phó với BĐKH - Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp, thích ứng thơng minh với BĐKH cho địa phương áp dụng phát triển chuỗi giá trị nông sản ứng phó BĐKH - Xây dựng chương trình truyền thơng tổ chức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng mạng xã hội để phổ biến sâu rộng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp bon thấp, nơng nghiệp thơng minh với BĐKH 5) Chính sách thị trường, thương mại - Tăng cường sách xúc tiến, đầu tư, thương mại, giới thiệu sản phẩm chuỗi giá trị nơng sản ứng phó BĐKH tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 18 - Nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước thương mại hàng nông sản; điều hành quản lý xuất, nhập linh hoạt để vừa thực cam kết với tổ chức quốc tế quốc gia mà Việt Nam ký, vừa bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; - -Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại hàng nông sản; nghiên cứu ban hành sách thương mại, biện pháp kỹ thuật liên quan đến thương mại hàng nơng sản, quy định sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý để cam kết mà Việt Nam tham gia ký kết vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, thực bảo vệ sản xuất nướcbảo đảm quyền lợi người tiêu dùng; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; - Thường xuyên cập nhật, thông báo chính sách thương mại đối tác, tổ chức quốc tế quốc gia để người sản xuất, kinh doanh nắm điều chỉnh phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả; chủ động tiếp cận, đàm phán với đối tác, quốc gia để giải tranh chấp tháo gỡ rào cản thương mại 3.4.2 Thử nghiệm mơ hình kinh tế tuần hoàn, quy hoạch cảnh quan Nền kinh tế tuần hồn khái niệm hiểu thơng qua chu trình sản xuất khép kín6, đầu vào q trình sản xuất tái tạo từ chính đầu chu trình sản xuất đó, chất thải quay trở lại, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, bảo vệ hệ sinh thái sức khỏe người Đây coi giải pháp cho thách thức phát triển bền vững hệ thống kinh tế giảm thiểu đầu vào lãng phí tài ngun, phát thải rị rỉ lượng khỏi hệ thống, hy vọng tác động mơi trường giảm, mà khơng làm giảm tăng trưởng kinh tế (Martin Geissdoerfer nnk, 2018) Cách tiếp cận toàn diện kinh tế tuần hồn chứng minh đặc biệt thành cơng khu vực nơng thơn cung cấp phương pháp hỗ trợ vùng lãnh thở nông thôn việc thiết kế chiến lược phát triển bền vững kiên định Liên kết khả phục hồi ngành nơng nghiệp với tính tuần hồn nêu rõ “một đường phát triển vịng trịn tiến tới hệ thống thực phẩm tái tạo” (Ellen MacArthur Foundation, 2015) Thiết kế lại hệ thống nông sản EMF (2013) định nghĩa: Kinh tế tuần hồn hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua kế hoạch thiết kế chủ động Hệ thống thay khái niệm “kết thúc vòng đời” sản phẩm khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, khơng dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống 19 theo cách liên quan đến việc kích hoạt thay đởi giai đoạn quy trình: Sản xuất, cách áp dụng biện pháp canh tác tái sinh; Tiêu dùng, thông qua hành vi tiêu dùng bền vững hơn; để quản lý chất thải, nhờ vào việc tái sử dụng thực phẩm dư thừa thông qua kênh phân phối lại ngân hàng thực phẩm (Jurgilevichl nnk, 2016) Việc thực hệ thống tuần hồn nơng sản địi hỏi viễn cảnh dài hạn đạt khứ, giải pháp công nghệ (Kristensen, Kjeldsen Thorsøe, 2016) Thay vào đó, cần hỗ trợ chính sách hướng đến bền vững môi trường phúc lợi xã hội, cam kết hợp tác bên liên quan tất lĩnh vực dọc theo chuỗi nơng sản (Jurgilevichl nnk, 2016) Các q trình bên lề nhiều vùng nơng thơn có liên quan đến việc giảm chất lượng số lượng vốn kinh tế, xã hội môi trường và, nhiều trường hợp, với mát, hay lãng phí, loại vốn q trình bình ởn giá trị Lấy vốn tự nhiên làm ví dụ, thấy nhiều vùng nơng thơn, q trình bên lề tiến dẫn đến việc bỏ đất, số tác động nghiêm trọng khác đa dạng sinh học chức hệ sinh thái; giảm không đồng cảnh quan thúc đẩy đồng hóa thảm thực vật, giá trị văn hóa thẩm mỹ (Leal Filho nnk, 2016) Về vốn người xã hội, bất lực nhiều hệ thống nông thôn nhằm tạo hội việc làm, cách thúc đẩy tỷ lệ thoát ly cao hơn, đặc biệt hệ trẻ thường có trình độ học vấn cao (Bock, 2016) Vốn nhân lực giảm có nguy làm suy yếu sức mạnh kinh tế trị xã hội cộng đồng dịng chảy ngồi kèm với việc vốn văn hóa xói mịn mối quan hệ cộng đồng, lâu dài, ngăn cản khả hành động tái tạo cộng đồng (Bock, 2016; Quaranta, Citro Salvia, 2016) Về vốn kinh tế, mơ hình phát triển biện pháp tái cấu trúc đưa sau khủng hoảng tài chính năm 2007 dẫn đến việc khả cạnh tranh, buộc doanh nghiệp nhỏ, điển hình doanh nghiệp thủ cơng thâm dụng lao động, khỏi thị trường (Bock, 2016) Các quy trình mơ tả liên kết tích lũy có khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống khu vực nông thơn cách làm trầm trọng thêm q trình di cư cận biên tiến hành Rõ ràng thách thức khu vực nông thôn vượt xa mối quan tâm riêng môi trường địi hỏi giải thích rộng khái niệm kinh tế tuần hoàn nhằm giải loạt vấn đề phát sinh từ mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống với chất thải vượt trội Cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn nhấn mạnh vào tái tạo chuyển đởi mơ hình sản xuất tiêu dùng để giảm thiểu tác động chúng môi trường tài nguyên thiên nhiên sử dụng mơ hình để suy nghĩ lại tái cấu trúc vùng nông thôn phát triển chúng Trên tất cả, việc giới thiệu lại nguồn tài nguyên chưa khai thác lãng phí mơ hình phát triển thành chuỗi định giá, phương 20 tiện phù hợp để thực cách tiếp cận cải cách phát triển nông thôn, dựa việc định giá tài sản nội sinh thiết lập mạng lưới bền vững bên vùng nông thôn (Quaranta, Citro Salvia, 2016) vùng nông thôn thành phố (Horlings Marsden, 2014) Nói cách khác, áp dụng cách tiếp cận kinh tế tuần hồn, kết hợp tính bền vững tài nguyên thiên nhiên với tính bền vững kinh tế xã hội vận hành, củng cố mơ hình phát triển nơng thơn phát triển nông thôn kinh tế sinh thái (Kitchen Marsden, 2009) mơ hình nơng nghiệp lãnh thở tích hợp (Wiskerke, 2009), hai xoay quanh việc tái địa phương hóa hoạt động kinh tế, hiệu chỉnh lại hành vi thực tiễn kinh tế vi mô mà “cộng lại, có khả điều chỉnh lại chuỗi sản xuất tiêu dùng nắm bắt giá trị địa phương khu vực nông thôn thành thị” (Kitchen Marsden 2009) Xây dựng thí mơ hình kinh tế tuần hồn sản xuất nơng nghiệp, tập trung vào điểm nóng nhiễm chất thải vùng lõi nơng thơn (có vấn đề áp lực chất thải sinh hoạt, phế phụ phẩm nông nghiệp, chất thải chăn nuôi, chất thải chế biến) Sử dụng phế phụ phẩm nông nghiêp để chế biến thức ăn chăn nuôi sản xuất phân bón hữu phục vụ canh tác nông nghiệp bền vững nhằm giải tiêu chí mơi trường mục tiêu ứng phó biển đởi khí hậu trọng phát triển nơng thơn Thực tiêu chí cảnh quan môi trường xanh đẹp xây dựng nông giai đoạn vừa qua tiếp cận nhìn nhận bó hẹp cảnh quan mơi trường, chưa tiếp cận dựa vào cảnh quan môi trường bao trùm Nếu nhìn từ khía cạnh quy hoạch cảnh quan môi trưởng nông thôn phải bao gồm không gian sống, sử dụng tài ngun, xử lý mơi trường, chí bảo tồn đa dạng sinh học xem xét bối cảnh Và nhìn sâu mơ hình Trung Quốc cịn xem xét khía cạnh, mơ hình bon thấp xã hội nơng thôn-kết nối thành thị, xác định vùng đệm cảnh quan quan trọng Do vậy, giai đoạn tới cần áp dụng thí điểm quy hoạch cảnh quan môi trường nông thôn theo hướng tiếp cận quy hoạch Bảo vệ cảnh quan tài nguyên thiên nhiên tạo vùng đệm cho đô thị, nơi đáng sống, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học (làng/bản truyền thống; đất; nước; rừng) để thúc đẩy loại hình kinh tế/sinh kế cho người dân nông thôn mơ hình kinh tế bon thấp, kinh tế tuần hồn (phát triển du lịch sinh thái, nơng nghiệp, nơng thơn) 21 IV LỒNG GHÉP NỘI DUNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG XÂY DỰNG NTM GIAI ĐOẠN 20212025 4.1 Sự cần thiết phải lồng ghép nội dung thích ứng với BĐKH phát triển bền vững xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 Để cụ thể hóa mục tiêu xây dựng nơng thơn (NTM) theo Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã, huyện NTM áp dụng cho giai đoạn 201020207 Kết thực xây dựng NTM theo Bộ tiêu chí tính đến tháng 2/2020 nước có 4.947/8.902 xã (55,6%) đạt chuẩn NTM; bình qn đạt 15,66 tiêu chí/xã; khơng cịn xã tiêu chí; 1.210 xã (13,59%) 10 tiêu chí Thực tiễn triển khai Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 20102020 cho thấy, nhờ có tiêu chí NTM, địa phương xác định mục tiêu phấn đấu cụ thể, rõ ràng, phù hợp với khả thực dành quan tâm hài hịa lĩnh vực Khi chương trình NTM triển khai, Bộ, ngành địa phương đã chủ động tích hợp, lồng ghép mục tiêu, nhiệm vụ có liên quan vào Bộ tiêu chí xây dựng NTM Việc tích hợp giúp Bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác đạo thực theo dõi, đánh giá, đặc biệt gắn mục tiêu cấu lại ngành nông nghiệp, mục tiêu ngành, mục tiêu phát triển bền vững, phong trào, vận động… với xây dựng NTM Tuy nhiên, việc thực Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 vừa qua bộc lộ số tồn tại, hạn chế như: tính hình thức việc thực số tiêu chí; chạy theo tiêu chí, tiêu, thành tích, dẫn đến thiếu bền vững kết đạt được; mâu thuẫn đạt tiêu chí với nhu cầu thực tế, tính phù hợp tiêu chí theo vùng miền, nội dung cách phân nhóm tiêu chí,… Đặc biệt tiêu chí NTM chưa gắn liền với tất mục tiêu phát triển bền vững như: BĐKH, an tồn thực phẩm, dinh dưỡng, bình đẳng giới, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên tự nhiên,…Tất vấn đề thách thức mà nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phải đối mặt giải giai đoạn tới Khơng vậy, nội dung liên quan đến cam kết Việt Nam thực mục tiêu phát triển bền vững Liên Hiệp quốc Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Bộ tiêu chí quốc gia NTM giai đoạn 2010-2020; Quyết định số 342/QĐ-TTg việc sửa đởi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM; Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM giai đoạn 2016-2020 (thay Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013); Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 việc ban hành tiêu chí huyện NTM quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM 22 Thực Kết luận số 54-KL/TW ngày 7/8/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Chính phủ có chủ trương tiếp tục thực Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015, có nội dung xây dựng Bộ tiêu chí NTM phù hợp với bối cảnh thách thức ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Vì vậy, việc tích hợp nội dung liên quan đến BĐKH phát triển bền vững vào Bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2021-2025 cần thiết 4.2 Nguyên tắc yêu cầu lồng ghép - Bộ tiêu chí xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 xây dựng sở kế thừa Bộ tiêu chí NTM cấp giai đoạn 2016-2020 (về tiêu chí cấp xã giữ nguyên 19 tiêu chí) Do đó, việc tích hợp nội dung BĐKH phát triển bền vững phải phù hợp với tổng thể cấu trúc Bộ tiêu chí, phù hợp với điều kiện thực tế - Các tiêu chí lồng ghép phải phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững Việt Nam Chính phủ phê duyệt: Quyết định 432/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020 theo Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 - Tích hợp mức độ hợp lý 17 mục tiêu phát triển bền vững Liêp Hiệp quốc vào Bộ tiêu chí NTM cấp, đảm bảo phù hợp, dễ hiểu, dễ nhớ khả thi - Lồng ghép số tiêu chí đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 15/5/2017 - Các tiêu chí tích hợp cần lượng hóa để đo đếm 4.3 Đề xuất số tiêu chí lồng ghép Đề xuất tích hợp số nội dung BĐKH phát triển bền vững vào Bộ tiêu chí Nông thôn cấp xã sau: a) Bổ sung tiêu chí liên quan đến sở hạ tầng Bổ sung tiêu chí liên quan đến sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu sau: - Tỷ lệ diện tích trồng cạn chủ lực địa phương tưới tiên tiến, tiết kiệm nước; - Đảm bảo chủ động phòng chống thiên tai theo phương châm chỗ… b) Bổ sung tiêu chí liên quan đến Tổ chức sản xuất: - Giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt NTTS 23 - Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành NLTS bình quân/năm (%) - Tỷ lệ giá trị sản phẩm NLTS sản xuất hình thức hợp tác liên kết sản xuất (%) - Tỷ lệ giá trị sản phẩm NLTS sản xuất theo quy trình sản xuất tốt (GAP) áp dụng quy trình thích ứng với BĐKH tương đương (%); Tỷ lệ diện tích trồng/tổng đàn gia súc, gia cầm diện tích nuôi trồng thủy sản áp dụng quy trình thực hành tốt/thích ứng với biến đởi khí hậu; - Hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung, cấp mã số vùng trồng xây dựng huyện NTM, gắn với yêu cầu về: hệ thống thủy lợi, áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm; quy trình thực hành nơng nghiệp tốt/thích ứng với biến đởi khí hậu (SRI, MPI, GAP, Rainforest… - Tỷ lệ diện tích rừng sản xuất quản lý bền vững có xác nhận (%) - Có mơ hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất thuận thiên xây dựng NTM cấp huyện tỉnh, yêu cầu xây dựng NTM nâng cao kiểu mẫu; c) Bổ sung tiêu chí liên quan đến Mơi trường: - Tỷ lệ dân số sống vùng có nguy bị thiên tai (%) - Tỷ lệ dân số nông thôn cung cấp nước (%) - Tỷ lệ chất thải rắn nông thôn thu gom (%) - Tỷ lệ hộ nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh (%) - Tỷ lệ người dân tiếp cận với điều kiện hợp vệ sinh (hệ thống đường ống nước, bể tự hoại, hố xí; thơng gió cải thiện pit (VIP) nhà vệ sinh, hố xí với sàn, ủ toilet) - Lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật bình quân đất canh tác - Giá trị sản phẩm thu hoạch 1ha đất trồng trọt/khối lượng phân bón sử dụng trồng trọt (VNĐ/ha/kg) - Tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên/Diện tích đất cần bảo vệ rừng (%) - Tỷ lệ diện tích rừng cấp chứng quản lý (%) d) Bổ sung tiêu chí liên quan đến Lao động việc làm: - Tốc độ tăng suất lao động NLTS bình quân/năm (%) - Tỷ lệ nông dân đào tạo nghề nông nghiệp (%) - Tỷ lệ nữ nông dân đào tạo nghề nông nghiệp (%) - Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn (%) 24 - Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn (%) - Tỷ lệ (%) lao động nam thất nghiệp/ Tổng số lao động nam - Tỷ lệ (%) lao động nữ thất nghiệp/ Tổng số lao động nữ - Tỷ lệ (%) lao động nông nghiệp nam giới/ Tổng số lao động nam giới - Tỷ lệ (%) lao động nông nghiệp nữ giới/ Tổng số lao động nữ giới e) Bổ sung tiêu chí liên quan đến Thu nhập: - Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số GINI) nhóm dân cư nơng thơn (lần) - Chênh lất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số GINI) nhóm dân cư nơng thơn (lần)t (VNĐ/ha/kg)xí; thơng gió cải thiện pi f) Bổ sung tiêu chí liên quan đến Y tế: - Tở sung tiêu chí liên quan đến Y tế:̃ng cân nặng/tu liên - Tỷ lệ trẻ em tuổi chết (%) - Tỷ suất chết trẻ em tuổi /1000 trẻ em sinh sống (%) - Tỷ lệ chết trẻ em tuối /1000 trẻ em sinh sống (%) - Tỷ lệ phụ nữ mang thai tử vong (%) - Tỷ lệ thai sản tử vong (%) - Tỷ lệ (%) phụ nữ mang thai chăm sóc trước sinh - Tỷ lệ (%) phụ nữ làm mẹ độ tuổi từ 15-19 - Tỷ lệ người dân có bảo hiểm y tế (%) - Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin (%) - Tỷ lệ trẻ emdân nông thôn hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (%) - Tân nông thôn hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (%)tân nô - Tân nông thôn hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm Tân nông thôn hưởng bảo hiể g) Bổ sung tiêu chí liên quan đến Hộ nghèo: - Tỷ lệ hộ đói ăn (%) - Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều (%) - Tỷ lệ hộ thiếu lương thực từ tháng trở lên (%) - Khoảng cách nghèo nông thôn (%) so với chuẩn nghèo quốc gia 25 - Tỷ lệ (%) người dân mức chuẩn nghèo 1.25 USD/ngày - Tỷ lệ (%) người dân mức chuẩn nghèo USD/ngày h) Bổ sung tiêu chí liên quan đến Giáo dục: - Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết (%) - Tỷ lệ dân số nông thôn từ tuổi trở lên chưa học (%) - Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi chưa học xong tiểu học (%) - Tỷ lệ dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên có cấp chun mơn kỹ thuật (%) - Tỷ lệ học sinh học phổ thông độ t̉i (%) - Bổ sung tiêu chí liên quan đến Thơng tin truyền thơn:Số th bao internet/1 nghìn dân nông thôn - Tỷ lệ người dân sử dụng Internet/100 người (Internet sử dụng thơng qua máy tính, điện thoại di động, trợ lý kỹ thuật số cá nhân, máy trị chơi, truyền hình kỹ thuật số) 26 V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn chịu ảnh hưởng lớn BĐKH, với nhiều lĩnh vực nhạy cảm dễ bị tổn thương BĐKH Các kịch cho thấy tác động BĐKH ngành trầm trọng, làm giảm suất trồng, vật nuôi, đồng thời gây ảnh hưởng đến sinh kế người dân nông thôn Mặt khác, phát triển nông nghiệp, nông thôn làm ảnh hưởng đến vấn đề nóng lên tồn cầu Trong 10 năm vừa nhiều sách ứng phó BĐKH ban hành, sách tập trung vào nâng cao lực thích ứng (hệ thống hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn), giải pháp phí cơng trình, bên cạnh chính sách giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nhiều biện pháp, cụ thể cho lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn Cơ chế sách ứng phó BĐKH nhân rộng thực hành nơng nghiệp ứng phó với biến đởi khí hậu, tập trung vào lĩnh vực có tỷ lệ phát thải khí nhà kính lớn canh tác lúa (các công nghệ SRI, AWD, phải giảm, giảm tăng, rút nươc vụ, điều chỉnh lịch thời vụ để né hạn, mặn, rét đậm rét hại v.v), lĩnh vực chăn ni hình thành nên hệ thống hầm biogas nước với chứng nhận tín bon tở chức Chứng vàng Ngồi mơ hình kết hợp nhân rộng mơ hình tơm-lúa giải pháp hiệu bối cảnh hạn, mặn vùng ĐBSCL Đầu tư cho ứng phó BĐKH nơng nghiệp, nơng thơn tăng thời gian qua, nhiên, phần lớn nguồn lực phân bổ cho giải pháp thích ứng, phần lớn giải pháp cơng trình Các giải pháp giảm nhẹ chưa đầu tư tương xứng Đầu tư chuỗi giá trị nông sản ứng phó với BĐKH cách tiếp cận nhằm giải thách thức chuỗi, với tham gia tác nhân, nhiên, chưa trọng, thời gian qua Ngành triển khai đề án tái cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Mơ hình kinh tế tuần hồn giải pháp tốt cho tiến trình thực tiêu chí phát triển bền vững xây dựng nông thôn mới, nhiên, giải pháp tương tự áp dụng số ngành hàng, chuỗi giá trị định, 27 chưa có thiết kế từ đầu để triển khai giải pháp kinh tế tuần hồn Để thúc q trình tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo hướng bền vững, việc thỉ điểm giải pháp hỗ trợ đầu tư mơ hình chuỗi giá trị nơng sản ứng phó BĐKH; Mơ hình kinh tế tuần hoàn xứ lý rác thải, phế phụ phẩm khu vực nông thôn nhằm hướng đến phát triển nông thôn bền vững phù hợp bố cảnh thực Chiến lược PTKTXH 2021-2030 Chiến lược phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thơn 5.2 Khuyến nghị - Thể chế hóa chính sách huy động tham gia đầy đủ tích cực tác nhân tham gia cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật tài cho phát triển chuỗi giá trị nơng sản ứng phó BĐKH bảo tính khả thi sách cấp trung ương địa phương - Có chế sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân vào chuỗi giá trị ứng phó biến đởi khí hậu, bao gồm phương pháp để phát triển chuỗi giá trị bền vững/các ngành hàng xung đột với rừng, mơ hình kinh tế tuần hồn chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp chủ lực Việt Nam - Rà sốt, bở sung, hồn thiện chế sách hỗ trợ thúc đẩy nhân rộng công nghệ thực hành thích ứng thơng minh với BĐKH, gồm sách thị trường, đầu tư, chính sách tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã tở nhóm sản xuất có điều kiện tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi đầu tư vào sản xuất thơng minh với BĐKH - Hồn thiện sách đất đai thúc đẩy sản xuất theo chuỗi hàng hóa quy mơ lớn, sách hỗ trợ tạo liên kết sản xuất theo chuỗi (hỗ trợ thành lập tở nhóm sản xuất liên kết người sản xuất với doanh nghiệp ) - Bổ sung tiêu chí chuỗi giá trị nơng sản ứng phó BĐKH; tiêu chí quy hoạch cảnh quan bền vững; mô hình kinh tế tuần hồn vào tiêu chí xây dựng nông thôn giai đoạn tới - Đánh giá thực trạng mơ hình kinh tế tuần hồn xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chất thải chăn ni nhằm đề xuất chế sách thu hút tham gia đối tác công tư xây dựng mơ hình kinh tế tuần hồn nơng thơn 28 - Bố trí ngân sách cho thí diểm mơ hình phát triển chuỗi giá trị nơng sản ứng phó BĐKH; Thí điểm mơ hình kinh tế tuần hồn vùng lõi nơng thơn sản xuất thức ăn, đệm lót sinh học, trang trại chăn ni, xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chất thải chăn ni để chế biến thành phân bón hữu 29 ... triển nông thôn 14 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị ứng phó BĐKH 16 3.4 .1 Giải pháp đầu tư phát triển chuỗi giá trị ứng phó với BĐKH 16 3.4 .2 Thử nghiệm mơ hình kinh... mạnh mẽ khó lường; ii) đề xuất hoàn thiện tiêu chí NTM (đặc biệt phát triển vùng sản xuất) thích ứng với BĐKH để áp dụng cho giai đoạn sau năm 2020 Báo cáo đưa đề xuất giải pháp xây dựng chính... thông minh cho chiến lược tiếp cận xây dựng nông thôn giai đoạn 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị ứng phó BĐKH 3.4 .1 Giải pháp đầu tư phát triển chuỗi giá trị ứng phó với BĐKH Trong