Vận dụng phương pháp dạy học kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học bài 3 giới thiệu về máy tính – tin học lớp 10

30 26 0
Vận dụng phương pháp dạy học kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học bài 3 giới thiệu về máy tính – tin học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY KẾT HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH - TIN HỌC 10 Người thực hiện: Phạm Thị Huê Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tin Học THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 nghị Kiến 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa TLTK Tài liệu tham khảo PC,NL Phẩm chất, lực SĐTD Sơ đồ tư MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Quá trình cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước và quá trình hội nhập quốc tế nước ta đặt nhiệm vụ nặng nề ngành giáo dục là làm đào tạo lớp người lao động có đủ lực, tri thức thích ứng với nền kinh tế thị trường, tham gia phát triển nền kinh tế văn hoá xã hội Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi toàn diện về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Bộ giáo dục & đào tạo triển khai chương trình bồi dưỡng đổi dạy học Trong modul 2, việc dạy học phát triển PC,NL trở nên trọng Dạy học phát triển PC,NL thể quan tâm tới việc người học làm sau quá trình đào tạo khơng túy là biết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, tơi thấy số GV cịn lúng túng việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và HS học tập cách thụ động, nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa khắc sâu, học bài nào biết bài đó, nội dung các bài chưa có liên hệ kiến thức với nhau, chưa phát triển tư logic và tư hệ thống Với phương pháp dạy học có vận dụng sơ đồ tư và lực hợp tác, nhận thấy phương pháp dạy học này có hiệu cơng tác dạy - học GV và HS Gây hứng thú với môn học, đồng thời mang đến cho các em cái nhìn mới, tư về mơn Tin học Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư kết hợp với phát triển lực học tập hợp tác giúp các em giải các vấn đề khó khăn và nâng cao hiệu học tập Từ thực trạng trên, tơi hình thành ý tưởng: “Vận dụng phương pháp dạy học kỹ thuật sơ đồ tư kết hợp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học 3: Giới thiệu máy tính – Tin học lớp 10” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tơi muốn tìm cho thân phương pháp dạy học thích hợp, hiệu để tạo hứng thú học tập mơn Tin học cho HS Từ đó, HS khơng cịn cảm thấy mơn Tin học nhàm chán - Đồng thời muốn giúp HS phát triển lực sáng tạo, lực hợp tác làm việc theo nhóm, giúp hệ thống hóa kiến thức cách nhanh nhất, khắc sâu thông qua dạy học hợp tác kết hợp sơ đồ tư 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tôi vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác kết hợp sơ đồ tư vào đối tượng HS các lớp 10A3, 10A7 trường THPT Yên Định Đồng thời, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với đối tượng đối chứng là HS các lớp 10A5, 10A10 để thấy rõ thay đổi về kết và hứng thú học tập HS áp dụng phương pháp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Thông qua việc đọc sách, các tài liệu để phân tích và tổng hợp lý thuyết có liên quan để hiểu sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu, xếp chúng thành hệ thống để hình thành giả thuyết khoa học và xây dựng sở lý luận đề tài 1.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế, thống kê, xử lý số liệu + Chuẩn bị nội dung bài dạy, thu thập ảnh, video có liên quan để thiết kế bài giảng + Tiến hành giảng dạy thực tế, kiểm tra kết quả, so sánh đối chiếu với kết phương pháp dạy học truyền thống NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm - Thực nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá giáo dục: Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực và phẩm chất học sinh; từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực [1]1 - Hơn nữa, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, khuyến khích tự học, tạo sở để Mục 2.1 Đoạn “Thực nghị quyết…dạy học tích cực.” tác giả trích nguyên văn từ TLTK số người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực”; “phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở và mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi quá trình giáo dục nhà trường THPT thông theo định hướng phát triển lực người học hướng tới phát triển PC,NL HS 2.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác sơ đồ tư - Dạy học hợp tác là phương pháp dạy học mang tính tập thể, có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn các cá nhân và kết là người học tiếp thu kiến thức thông qua các hoạt động tương tác khác nhau: Giữa người học với người học, người học với người dạy, người học và môi trường [2]2 - Sơ đồ tư (còn gọi đồ khái niệm hay giản đồ ý) hình thức trình bày thông tin trực quan Thông tin theo thứ tự ưu tiên biểu diễn từ khố, hình ảnh… Thơng thường, chủ đề ý tưởng đặt giữa, nội dung ý triển khai xếp vào nhánh nhánh phụ xung quanh Có thể vẽ sơ đồ tư giấy, bảng thực máy tính [3]3 2.1.2 Cách thực dạy học hợp tác sơ đồ tư tiến hành theo bước sau: * Dạy học hợp tác a, Thảo luận: giao tiếp "Một thảo luận tốt và thảo luận tạo kinh nghiệm học tập chưa có các HS nêu rõ ý tưởng mình, trả lời các điểm các bạn lớp và phát triển các kỹ để đánh giá chứng về vị trí họ và người khác" (Davis, 1993, trang 63)[4]4 Cấu trúc chia sẻ cặp đơi-chia sẻ: Có lẽ là phương pháp học tập hợp tác tiếng nhất, cấu trúc chia sẻ cặp-tư tưởng cung cấp cho HS hội để suy nghĩ về câu hỏi đặt và sau thực hành chia sẻ và nhận các giải pháp tiềm Sự đơn giản cung cấp cho các GV cách dễ dàng vào học tập hợp tác và dễ dàng thích ứng với loạt các cấu trúc khóa học (Ví dụ: Tơi đâu? Sử dụng cặp đôi-chia sẻ để bắt đầu quá trình giải vấn đề) Cuộc vấn ba bước: Cấu trúc này sử dụng là người bắt đầu giới thiệu HS với và cung cấp cho HS để lấy ý kiến, vị trí ý tưởng từ người bạn họ.HS lần ghép nối và luân phiên Mục Mục Mục 2.1.1 Đoạn “ Dạy học hợp tác…giữa người học và mơi trường” trích từ TLTK số 2.1.1: Đoạn “Sơ đồ tư duy…thực máy tính” trích từ TLTK số 2.1.2: Đoạn “Một thảo luận…người khác” trích từ TLTK số vấn loạt các câu hỏi người hướng dẫn cung cấp Sau cặp kết hợp và HS giới thiệu đối tác ban đầu họ Kết thúc bài tập, bốn HS đều có quan điểm quan điểm về vấn đề nghe, hiểu và mô tả các đồng nghiệp họ b, Phối hợp giảng dạy: Giải thích, cung cấp phản hồi, hiểu các quan điểm khác Slavin (1996) [5]5, bài tổng kết hàng trăm nghiên cứu, kết luận "học sinh trao cho lời giải thích phức tạp (và là người nhận giải thích vậy) là sinh viên học tập nhiều học tập hợp tác." (trang 53) c,Tổ chức đồ họa: Khám phá các mẫu và mối quan hệ "Các nhà tổ chức đồ họa là công cụ mạnh mẽ để chuyển đổi thơng tin phức tạp sang các màn hình có ý nghĩa Họ cung cấp khn khổ để thu thập và phân loại ý tưởng để thảo luận, viết và nghiên cứu." (Barkley, Cross và Major, 2005, trang 205) [6]6 Xem thêm, lập đồ khái niệm - Lưới nhóm: HS tổ chức và phân loại thơng tin bảng Một phiên phức tạp cấu trúc này yêu cầu HS xác định kế hoạch phân loại sử dụng - Chuỗi chuỗi: Mục tiêu bài tập này là cung cấp thể trực quan loạt kiện, hành động, vai trị, định HS cung cấp các vật phẩm cần xếp yêu cầu để tạo thứ này dựa mục tiêu kết thúc xác định trước Cơ cấu này thực phức tạp cách cho học sinh xác định và mô tả các liên kết thành phần d, Viết: Tổ chức tổng hợp thông tin Viết khuyến khích việc sử dụng bài tập văn khn viên dạy cho HS cách trùn đạt thơng tin, làm rõ suy nghĩ và để tìm hiểu các khái niệm và thông tin - Các luận ngắn: HS chuẩn bị phần bài tập này cách phát triển câu hỏi tiểu luận và câu trả lời mơ hình dựa bài đọc giao HS cần hướng dẫn để phát triển các câu hỏi kết hợp các tài liệu các lớp học với người mà đơn giản là đọc thuộc lịng các kiện trình bày bài đọc Trong lớp, học sinh trao đổi các câu hỏi tiểu luận và viết bài luận đáp trả tự phát Sau học sinh ghép nối, so sánh và đối chiếu câu trả lời mơ hình và câu trả lời tự phát Sau đó, các câu hỏi và câu trả lời chia sẻ với lớp lớn - Chỉnh sửa ngang hàng: Đối lập với quá trình biên tập chỉxuất giai đoạn cuối bài báo, việc chỉnh sửa ngang hàng giúp học HS giai đoạn tạo ý tưởng và cung cấp phản hồi suốt quá trình Ví dụ, mối quan hệ bắt đầu HS cặp mô tả ý tưởng chủ đề và vạch cấu trúc công việc họ đối tác họ đặt câu hỏi và phát triển phác thảo dựa mơ tả e, Giải vấn đề: Xây dựng chiến lược phân tích Mục 2.1.2 mục b: Đoạn “Trong bài tổng kết…dạy học hợp tác” trích từ TLTK số Mục 2.1.2 mục c: Đoạn “Các nhà tổ chức… nghiên cứu” trích từ TLTK số Nghiên cứu các nhà giáo dục toán học Vidakovic (1997) và Vidakovic và Martin (2004) cho thấy các nhóm giải vấn đề xác so với các cá nhân làm việc - Gửi vấn đề: HS tham gia vào loạt các vịng giải vấn đề, đóng góp giải pháp tạo cách độc lập cho người phát triển các nhóm khác Sau số vòng, HS yêu cầu xem xét lại các giải pháp các HS phát triển, đánh giá các câu trả lời và phát triển giải pháp cuối [7]7 - Ở lại ba lần, lần: Ngay HS làm việc theo nhóm hưởng lợi từ phản hồi người bạn khác Trong cấu trúc này, HS định kỳ đưa (thường là các điểm định) và gửi thành viên nhóm đến nhóm khác để mơ tả tiến họ Vai trị nhóm là thu thập thông tin và các quan điểm khác cách lắng nghe và chia sẻ Số lần nhóm gửi đại diện cho nhóm khác phụ thuộc vào mức độ phức tạp vấn đề Phương pháp này sử dụng để báo cáo các giải pháp cuối * Dạy học theo sơ đồ tư a Cách tiến hành: Chuẩn bị phương tiện và các nội dung liên quan: - Đối với sơ đồ tư giấy:Bút lơng với màu, giấy khổ lớn, keo dính - Đối với sơ đồ tư máy tính: Có thể sử dụng số phần mềm chuyên dụng iMindMap,Xmind… Ngoài ra, sử dụng số ứng dụng trực tuyến Mindmup (mindmup.com), Coggle (coggle.it), … - Ngoài ra, cần chuẩn bị trước tên chủ đề, từ khoá và các biểu tượng (icon) để khai thác chủ động và hiệu b,Vẽ sơ đồ tư duy: - Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề - Vẽ các nhánh từ chủ đề trung tâm Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề Nên sử dụng từ khoá và viết CHỮ IN HOA Có thể dùng các biểu tượng để mơ tả thuật ngữ, từ khoá để gây hiệu ứng ý và ghi nhớ - Từ nhánh vẽ tiếp các nhánh phụ, viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường - Tiếp tục các tầng phụ hết Mục 2.1.2 mục e: Đoạn “ Gửi vấn đề…giải pháp cuối cùng” trích từ TLTK số - GV chuẩn bị sơ đồ tư và tổ chức cho HS tìm hiểu bài giảng theo trình tự các nhánh nội dung sơ đồ tư GV thiết kế GV yêu cầu HS hoàn thành các nội dung khuyết triển khai thêm dựa sơ đồ tư GV cung cấp - GV yêu cầu HS thiết kế sơ đồ tư để tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; trình bày kết thảo luận, nghiên cứu nhóm cá nhân; trình bày tổng quan chủ đề; thu thập xếp ý tưởng; ghi bài học 2.1.3 Ưu điểm - nhược điểm dạy học hợp tác sơ đồ tư * Dạy học hợp tác - Ưu điểm dạy học hợp tác: Ưu điểm dạy học hợp tác là thơng qua việc giải nhiệm vụ học tập phát triển tính tự lực, sáng tạo lực xã hội, đặc biệt là khả hợp tác làm việc, thái độ đoàn kết HS - Nhược điểm dạy học hợp tác + Dạy học hợp tác theo nhóm địi hỏi thời gian nhiều Thời gian 45 phút tiết học là trở ngại đường đạt thành công cho công việc nhóm Cơng việc nhóm khơng phải mang lại kết mong muốn Nếu khơng có chuẩn bị về khâu thiết kế giáo án khâu tổ chức, thường dẫn đến kết ngược lại với dự định + Khi HS chưa quen với hoạt động hợp tác theo nhóm, các kĩ hoạt động chưa luyện tập dễ xảy hỗn loạn, khó quản lí + Sự áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên GV gây nhàm chán và giảm hiệu dạy học hợp tác * Dạy học theo sơ đồ tư - Ưu điểm + Kích thích sáng tạo và tăng hiệu tư sơ đồ tư là công cụ ghi nhận, và xếp các ý tưởng, nội dung cách nhanh chóng, đa chiều và logic + Dễ dàng bổ sung, phát triển, xếp lại, cấu trúc lại các nội dung + Tăng khả ghi nhớ nội dung trình bày dạng từ khoá và hình ảnh + HS có hội luyện tập phát triển, xếp các ý tưởng; nâng cao khả khái quát, tóm tắt, ghi nhớ tiêu điểm - Nhược điểm: Chuẩn bị phương tiện dạy học phù hợp giấy A0, bút nhiều màu, phần mềm, … 2.1.4 Phân loại nhóm: Có nhiều sở để phân loại nhóm a Dựa vào tính cố định người ta phân làm hai loại - Nhóm cố định (Formal Cooperative Learning): Gồm HS làm việc khoảng thời gian từ đến vài tuần lễ để giải bài tập lớn phức tạp - Nhóm khơng cố định (Informal Cooperative Learning): Gồm HS làm việc từ vài phút đến tiết để giải vấn đề khơng phức tạp.Trong loại hình nhóm khơng cố định, GV sử dụng nhiều cách chia nhóm khác tùy theo nội dung bài học và thời lượng tiết học Đó là các loại nhóm: học sinh, - học sinh - học sinh, nhóm chuyên gia, kim tự tháp và hoạt động trà trộn b Dựa vào nội dung công việc - Nhóm đồng việc: Cùng giải vấn đề, nhiệm vụ nhiều cách, nhiều hướng khác - Nhóm chuyên gia (nhóm khác việc): Các thành viên nhóm tách và đảm nhận nhiệm vụ riêng biệt Sau giải xong nhiệm vụ mình, các thành viên gộp lại, trao đổi và thống về tất nội dung thành viên giải c Dựa vào số lượng thành viên - Nhóm đơi: Gồm hai HS ngồi kế nhau, trao đổi thảo luận với - Nhóm người: Gồm HS hai bàn gần nhau, ngồi quay mặt lại với - Nhóm lớn: Gồm từ thành viên trở lên, thơng thường số lượng thành viên từ đến 12 HS d Dựa vào cấu trúc - Nhóm “rì rầm”: Gồm hai HS ngồi cạnh nhau, hai nhóm cuối bị lẻ linh động tạo nhóm ba HS - Nhóm “kim tự tháp”: Sau thảo luận theo cặp, hai cặp ngồi gần quay lại đối diện với nhau, tạo nhóm thành viên Kiểu nhóm này sử dụng để giải nhiệm vụ khác nhóm, giúp các em biết cách phân chia cơng việc - Nhóm người: Cả bốn thành viên thảo luận về chủ đề, giải nhiệm vụ Sử dụng kiểu nhóm này kết hợp với: + Kĩ thuật chia sẻ suy nghĩ (think – pair – share) và Kĩ thuật bàn trịn: 2.1.5 Tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm a GV làm việc chung với lớp - GV nêu và giải thích rõ ràng mục tiêu nhận thức cần đạt buổi học - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Nêu các mục tiêu hoạt động hợp tác và hướng dẫn cách thực để đạt các mục tiêu GV nên mô tả cụ thể công việc để các thành viên nhóm đều hiểu và làm theo - Hoạt động kết thúc buổi học: đánh giá khả tiếp thu và vận dụng kiến thức HS: Giao nhiệm vụ về nhà .Thiết kế nhiệm vụ hợp tác  Bước 8: Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm Trước tiên, GV nên đặt qui tắc chung cho hoạt động hợp tác các nhóm Các tiêu chí đánh giá hoạt động các nhóm xây dựng sở qui tắc chung Tiêu chí đưa càng cụ thể giúp GV đỡ lúng túng khâu đánh giá hoạt động hợp tác, tạo nề nếp và động lực cho HS Các em thực tốt các thao tác hợp tác GV yêu cầu cảm thấy công hơn, em chưa thực phải cố gắng lần hợp tác sau  Bước 9: Chuẩn bị đồ dùng dạy học Để tạo điều kiện cho hoạt động thảo luận theo nhóm HS có hiệu quả, GV phải lên kế hoạch, chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ phù hợp với nội dung, chủ đề học tập và hình thức tổ chức Phiếu học tập là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc hoạt động hợp tác nhóm HS Ngoài các phương tiện hỗ trợ dạy học phải chuẩn bị có là bảng phụ, các học liệu bổ trợ tranh ảnh, hình vẽ, phim, phần mềm vẽ sơ đồ tư , dụng cụ đo, thiết bị trình diễn thơng tin máy tính, máy chiếu, phơng nền  Bước 10: Dự đốn tình phát sinh biện pháp xử lí Dạy học hợp tác khác với các cách truyền thụ thông thường khâu tổ chức HS có hội giao tiếp, tự tìm kiến thức… phát sinh nhiều tình cần GV giải như: số HS nói to, số HS ngại trình bày ý kiến, ngồi im lặng, có em tỏ ăn hiếp bạn mình, có nhóm chưa thể hoàn thành xong nhiệm vụ nhóm khác xong…  Bước 11: Xin ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa để hoàn thiện Đôi chủ quan lúc thiết kế bài giảng, GV mắc số sai lầm chưa dự tính đầy đủ các tình xảy biện pháp giải Việc gặp gỡ đồng nghiệp GV có nhiều năm kinh nghiệm để trao đổi, chỉnh sửa giáo án là điều cần thiết Sự đóng góp họ giúp hoàn thiện giáo án hơn, mở rộng phạm vi sử dụng giáo án với nhiều đối tượng HS 2.3.3 Giáo án thực nghiệm Giáo án – Giới thiệu máy tính (Tiết 5) I Mục tiêu Kiến thức 13  Mức độ nhận biết - Biết khái niệm về hệ thống tin học - Biết cấu trúc chung các loại máy tính thơng qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động máy tính - Hiểu các thiết bị thơng dụng  Mức độ vận dụng - HS nhận biết thành phần hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc máy tính, phân biệt đươc các thiết bị máy tính Kỹ - HS nhận biết thành phần hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc máy tính, phân biệt đươc các thiết bị máy tính Thái độ - Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài - Ý thức việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề và sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực CNTT - Năng lực tự học II CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu projector HS: SGK, ghi, III PHƯƠNG PHÁP: Giải vấn đề, tổ chức hoạt động theo nhóm (xây dựng sơ đồ tư duy) IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC - Do là lần tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS nên GV cần có thống về số qui chế tính điểm hoạt động nhóm: + HS cần thực yêu cầu mà GV đề Nhóm nào có thành viên thực không theo các yêu cầu mà GV đề bị điểm trừ tính cho lỗi + GV gọi thành viên nhóm trình bày,cho điểm (theo thang điểm 10) Điểm tính cho cá nhân nhóm 14 + Điểm hoạt động hợp tác cá nhân tính trung bình theo tháng Nếu từ điểm trở lên cộng điểm vào điểm miệng 15 phút Nếu từ – điểm cộng 0.5 điểm Dưới điểm bị trừ điểm vào điểm miệng 15 phút Hướng dẫn HS hoạt động hợp tác theo nhóm gồm 10 thành viên Yêu cầu hoạt động hợp tác nhóm là: Các thành viên nhanh chóng tạo nhóm Lần lượt thành viên phát biểu ý kiến, khơng tranh nói, khơng giành quyền phát biểu ngắt lời các thành viên khác Phải đóng góp ý kiến là lần Đảm bảo thời gian hoạt động nhóm mà GV đề - Tiêu chí đánh giá: Nhóm có HS khơng làm u cầu trừ điểm cho lỗi - Khi nghe hiệu lệnh là tiếng vỗ tay GV phải ngừng các hoạt động hợp tác V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (6’) (1) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài học trước: cách biểu diễn thơng tin máy tính (2) Phương pháp: Hỏi đáp/ trình bày (3) Hình thức: Cá nhân (4) Phương tiện: màn tương tác, máy tính (5) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi Nội dung hoạt động - GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau: Hỏi: Đổi số sau sang hệ nhị phân và hexa: 119.62510 - HS: Lên bảng trình bày GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ sung, cho điểm Dự kiến sản phẩm: 119.62510=1110111.1012= 77.A16 15 Hoạt động 2: Tìm hiểu vần đề và nội dung vấn đề cần làm rõ tiết học - Cho nhóm HS (chia theo dãy) cử đại diện tóm lược nội dung bài sơ đồ tư (SĐTD) (1) Mục tiêu: Học sinh hiểu vấn đề cần tìm hiểu tiết học Học sinh xây dựng các nội dung cần làm rõ tiết học (2) Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, sơ đồ tư (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu projector,giấy, bút dạ, (5) Sản phẩm: HS giao nhiệm vụ tìm hiểu các thơng tin quan trọng bài Từ các em trả lời phiếu câu hỏi GV đưa GV xác lại các câu trả lời HS để chốt lại vấn đề cần tìm hiểu và nội dung vấn đề và các nhóm vẽ giấy A0 sơ đồ tư sau: Nội dung hoạt động: Phiếu học tập số * Hoạt động nhóm Câu hỏi: Trình bày nơi dung mà các em tìm hiểu SGK, vẽ theo sơ đồ tư duy? Giáo viên nhận xét: Qua thơng tin mà các em có Trong tiết học này tìm hiểu về máy tính B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Chia HS thành các nhóm làm các nhiệm vụ khác theo các câu hỏi gợi ý bảng và yêu cầu tự tổng hợp SĐTD + Nhóm 1: Xây dựng nội dung mục 1: KN hệ thống tin học + Nhóm 2: Xây dựng nội dung mục 2: Sơ đồ cấu trúc máy tính + Nhóm 3: Xây dựng nội dung mục 3: Bộ xử lý trung tâm Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hệ thống Tin học (8’) 16 (1) Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm hệ thống tin học, thành phần và chức thành phần hệ thống tin học (2) Phương pháp: Phát vấn đề, kĩ trình bày (3) Hình thức: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện: màn tương tác, máy tính, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Khái niệm hệ thống tin học, thành phần và chức khổ giấy A0 Nội dung hoạt động: Phiếu học tập số Câu 1: Nêu khái niệm về hệ thống tin học? Câu 2: Nêu thành phần hệ thống tin học? Câu 3: Thành phần nào là quan trọng nhất? Dự đoán kết phiếu học tập HS  Triển khai hoạt động Hoạt động giáo viên Em dựa vào nội dung kiến thức có từ hoạt động và kiến thức từ SGK Tin học lớp 10-Trang 19? Thực nội dung phiếu học tập số 2 Dự kiến kết phiếu trả lời học sinh  Khái niệm: HTTH dùng để nhập, xuất, truyền, xử lý, lưu trữ thông tin Hoạt động học sinh Học sinh nhóm thực nội dung phiếu học tập số Kết trình bày giấy A0 theo sơ đồ tư Nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung  Thành phần: gồm thành phần: 17 - Phần cứng (Hardware): gồm máy tính và số thiết bị liên quan - Phần mềm (Software): gồm các chương trình Chương trình là dãy lệnh, lệnh là dẫn cho máy tính biết thao tác cần thực - Sự quản lí và điều khiển người  Thành phần quan trọng là điều khiển quản lí người Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 4:Sơ đồ cấu trúc máy tính (10’) (1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các thành phần máy tính (2) Phương pháp: Phát vấn đề, kĩ trình bày (3) Hình thức: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện: màn tương tác, máy tính, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Sơ đồ cấu trúc máy tính Nội dung hoạt động: Phiếu học tập số Câu hỏi: Em quan sát hình ảnh sách giáo khoa và cho biết máy tính gồm phận? Dự kiến câu trả lời HS:  Triển khai hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 18 Em dựa vào nội dung kiến thức có từ hoạt động và kiến thức từ SGK Tin học lớp 10-Trang 19? Thực nội dung phiếu học tập số Dự kiến kết phiếu trả lời học sinh HS trả lời phận - Bộ xử lý trung tâm và nhớ - Bộ nhớ ngoài - Thiết bị vào - Thiết bị Giáo viên chốt kiến thức: Đưa mơ hình trực quan 1.HS nhóm thực nội dung phiếu học tập số Kết trình bày giấy A0 theo sơ đồ tư Nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung - Thoạt đầu, học sinh trả lời là gồm có phận: - Chú ý lắng nghe, ghi CPU và Bộ nhớ trong; Bộ nhớ ngoài; Thiết bị vào; Thiết bài bị mà thực tế máy tính cấu thành từ năm phận - Như vậy, nhìn vào sơ đồ hình 10 SGK Tin 10 HS nhóm CPU và Bộ nhớ thành phận (vì chúng đóng khung), cịn các phận khác đa phần học sinh đều trả lời Điều cho ta thấy khơng mơ tả thiết bị vật lí cụ thể học sinh nhầm lẫn, hiểu biết lệch lạc 19 Hoạt động 3:Bộ xử lý trung tâm (CPU) (10’) (1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết xử lý trung tâm là gì? Có chức nào? (2) Phương pháp: Phát vấn đề, kĩ trình bày (3) Hình thức: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện: màn tương tác, máy tính, bảng nhóm (5) Sản phẩm: Biết khái niệm CPU và chức CPU Nội dung hoạt động: Phiếu học tập số Câu 1: Nêu khái niệm về CPU? Câu 2: Nêu phận CPU? Câu 3: Ngoài ra, CPU cịn có phận khác nào? Dự kiến cấu trả lời HS: Triển khai hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20 Em dựa vào nội dung kiến thức có từ hoạt động SGK Tin học lớp 10-Trang 20? Thực nội dung phiếu học tập số Dự kiến kết phiếu trả lời học sinh  CPU là thành phần quan trọng máy tính, là thiết bị thực và điều khiển việc thực chương trình Học sinh nhóm thực nội dung phiếu học tập số Kết trình bày giấy A0 theo sơ đồ tư Nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung  CPU gồm phận chính: + Bộ điều khiển (CU): điều khiển các phận khác làm việc + Bộ số học/logic (ALU): thực các phép toán số học và logic Ngoài CPU cịn có các ghi (Register) và nhớ truy cập nhanh (Cache) * Minh hoạ thiết bị: CPU HS: Chăm quan sát giáo viên cpu nằm vị trí nào máy tính GV: Theo kiểu trả lời này học sinh chưa thực hiểu biết về CPU, mang tính học vẹt, hiểu biết mơng lung, chí khơng biết CPU có kích thước thực Vậy ta lấy CPU nào học sinh quan sát trực quan C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’) (1) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức vừa học (2) Phương pháp: Trả lời câu hỏi (3) Hình thức: Cá nhân (4) Phương tiện: máy tính, máy chiếu projector (5) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi 21 Nội dung hoạt động: Câu hỏi trắc nghiệm: Trình chiếu powerpoint Câu 1: Bài 1.14 trang 12 sách bài tập tin 10 Câu 2: Bài 1.15trang 12 sách bài tập tin 10 Câu 3: Bài 1.13 trang 12 sách bài tập tin 10 D TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (3’) (1).Mục tiêu: Nắm kiến thức trọng tâm: Sơ đồ cấu trúc máy tính, Bộ xử lý trung tâm (2) Phương pháp: Giao bài tập (3) Hình thức: Cá nhân (4) Phương tiện: SGK (5) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi Nội dung hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS về học bài cũ và đọc trước phần 4,5,6/SGK- 20,21 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đến chất lượng giảng dạy giáo dục thân Tôi tiến hành thực nghiệm để kiểm tra hiệu đề tài và thu nhận các kết sau: a Kết học tập năm học (Lớp đối chứng) 2020 – 2021 Lớp Số HS Giỏi Khá TB 10A5 45 2.2 18 40% 26 57,7 % % 10A1 40 5.1 13 32.5 25 62.5 % % % b Kết học tập năm học (Lớp thực nghiệm) 2020 - 2021 Lớp Số HS Giỏi Khá TB 10A 40 20% 25 62.5 17.5 % % 10A 45 22.2 30 66.7 11.1% % % Yếu 0 % 0 % Yếu 0% 0% c Kết điều tra học sinh: 22 Để có kết luận đầy đủ về tác dụng tích cực hoạt động hợp tác theo nhóm dạy học, phát các phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến 85 HS lớp thực nghiệm Việc đánh giá định tính tiến hành dựa các câu trắc nghiệm về thái độ và hành vi biểu cụ thể HS 23 ST T Nội dung câu hỏi lựa chọn Số học sinh đồng ý Tỉ lệ(%) Khi tham gia tiết học có hoạt động nhóm, em cảm thấy? A sơi nổi, tích cực trao đổi ý kiến với các bạn 83 97.65 B bình thường các tiết học khác 2.35 Khi bắt đầu hoạt động nhóm, các thành viên biết phân cơng và nhận nhiệm vụ cách? A nhanh chóng, vui vẻ 70 82.35 B chậm chạp đùn đẩy trách nhiệm cho 12 14.11 C miễn cưỡng chưa hài lịng về phân cơng 3.54 Nhận xét về hoạt động hợp tác nhóm mà em tham gia qua các buổi học? A Các thành viên biết cách hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ 70 82.35 B Một, hai thành viên giành làm tất các công việc 12 14.11 C Có vài bạn ln làm việc riêng, khơng muốn thảo luận chung 3.54 Bảng 3.7 Ý kiến HS hoạt động hợp tác theo nhóm Theo bảng tổng kết trên, ta nhận thấy có đến 97.65% tổng số HS cho tiết học có hoạt động nhóm sơi nổi, tích cực học khơng có hoạt động nhóm Số lượng HS lựa chọn các đáp án tích cực (đáp án A) chiếm tỉ lệ cao Qua cho thấy hiệu các giáo án thiết kế theo tư tưởng vận dụng sơ đồ tư kết hợp dạy học hợp tác vào dạy học Hoạt động nhóm tạo lơi HS, đồng thời rèn luyện cho các em số kĩ hợp tác thành lập nhóm, phân cơng vai trị và nhiệm vụ, giải các mâu thuẫn nhóm 2.4.2 Đối với cơng tác giáo dục nhà trường 24 Đề tài này góp phần tạo nên thành công bước đầu việc nâng cao kết đại trà môn Tin Học 2.4.3 Đối với giáo viên - Tìm cách khắc phục khó khăn và mạnh dạn áp dụng dạy học vẽ sơ đồ tư kết hợp dạy học hợp tác theo nhóm cách thường xuyên - Tích cực khai thác và sử dụng các phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động hợp tác cho HS - Đồng thời, dạy học theo phương pháp này giúp GV làm cho học sinh động hơn, tương tác qua lại HS và GV 2.4.4 Đối với học sinh - Quá trình dạy học hợp tác kết hợp sơ đồ tư khuyến khích tính tích cực và chủ động HS học tập Nâng cao khả ghi nhớ, khắc sâu kiến thức - Đồng thời phát triển nhiều lực cho HS lực giao tiếp, lực hợp tác, lực nghiên cứu khoa học, lực vận dụng tri thức vào sống, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề ra, đề tài hoàn thành cơng việc sau: - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng về mức độ hiểu biết, vận dụng sơ đồ tư kết hợp dạy học hợp tác vào dạy học Tin học GV trường THPT Yên Định - Nghiên cứu tổng quan bài 3- Tiết5: Giới thiệu về máy tính - Xây dựng qui trình gồm 11 bước để định hướng cho việc thiết kế giáo án dạy học hợp tác kết hợp sử dụng sơ đồ tư - Thiết kế 01 giáo án theo các nguyên tắc và qui trình xây dựng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối chứng và thực nghiệm cặp lớp 3.2 Kiến nghị 25 - Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều các chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học từ đưa vào thực tế dạy học các trường THPT - Nhà trường tạo điều kiện, trang bị cho lớp học bàn ghế, các phương tiện hỗ trợ… phù hợp với đặc trưng môn và hoạt động hợp tác theo nhóm - Tổ chức các buổi chuyên đề về dạy học hợp tác để GV học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn - Tổ chức các buổi ngoại khóa đố vui để HS có dịp rèn luyện, thể các kĩ hợp tác, vẽ sơ đồ tư - Tổ, nhóm chun mơn tổ chức thêm nhiều buổi thảo luận về dạy học theo phương pháp dạy học để giáo viên học tập và rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Huê TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Tin Học 26 Bộ Giáo dục và đào tạo Thái Duy Tuyên (2008)- Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nhà xuất giáo dục Trang Web: Taphuan.csdl.vn, modul 2- Bồi dưỡng GV THPT Bộ Giáo dục và đào tạo David Roger Johnson Cooperative Learning Institute 5028 Halifax Ave S.Edina, MN 55424 (952) 831-7060 Barkley, E F., Cross, K P., & Major, C H (2005) Collaborative learning techniques: a handbook for college faculty San Francisco: Jossey-Bass Barbara Gross Davis, Tools for Teaching (1993) Publishers, 350 Sansome Street, San Francisco, California 94104 Philip C.AbramiBette Chambers (1996) Research on Cooperative Learning and Achievement: Comments on Slavin Contemporary Educational Psychology, Volume 21, Issue 1, January, Pages 70-79 SGK Tin Học lớp 10 Sách giáo viên Tin Học lớp 10 Nhà xuất Giáo Dục 27 ... sâu thông qua dạy học hợp tác kết hợp sơ đồ tư 1 .3 Đối tư? ??ng nghiên cứu Tôi vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác kết hợp sơ đồ tư vào đối tư? ??ng HS các lớp 10A3,... thơng tin liên quan đến bài học GV yêu cầu 2 .3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH - TIN HỌC 10 THEO DẠY HỌC HỢP TÁC KẾT HỢP SƠ ĐỒ TƯ DUY 2 .3. 1... hợp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học 3: Giới thiệu máy tính – Tin học lớp 10? ?? làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tơi muốn tìm cho thân phương pháp dạy học

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Phạm Thị Huê

  • Người thực hiện: Trần Thị Hiếu

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • - Tôi muốn tìm cho bản thân một phương pháp dạy học thích hợp, hiệu quả để có thể tạo hứng thú học tập môn Tin học cho HS. Từ đó, HS không còn cảm thấy môn Tin học nhàm chán nữa.

    • - Đồng thời tôi muốn giúp HS phát triển được năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác làm việc theo nhóm, giúp hệ thống hóa kiến thức một cách nhanh nhất, khắc sâu thông qua dạy học hợp tác kết hợp sơ đồ tư duy.

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.2. Cách thực hiện dạy học hợp tác và sơ đồ tư duy có thể tiến hành theo các bước sau:

      • 2.1.3. Ưu điểm - nhược điểm của dạy học hợp tác và sơ đồ tư duy

      • 2.1.4. Phân loại nhóm: Có nhiều cơ sở để phân loại nhóm.

      • 2.1.5. Tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm

      • 2.3.1. Tổng quan bài học

      • 2.3.2 Qui trình thiết kế giáo án dạy học hợp tác và sơ đồ tư duy

      • 2.3.3. Giáo án thực nghiệm

      • 3.1. Kết luận

      • 7. Philip C.AbramiBette Chambers (1996). Research on Cooperative Learning

      • and Achievement: Comments on Slavin. Contemporary Educational

      • Psychology, Volume 21, Issue 1, January, Pages 70-79.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan