1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 10 11 gan full

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 621,51 KB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Hoạt động 4: Giáo viên thông báo cho học sinh biết về đặc điểm cấu tạo từ đó học sinh có thể vận dụng suy ra tính chất: - Do đặc điểm này mà[r]

(1)TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN HÓA HỌC 10 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Số tiết: 13 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT: 1+ TH: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân -Vỏ nguyên tử gồm các hạt e,hạt nhân gồm hạt P và hạt n -me , mP , mn và qe ,qP ,qn Kích thước và khối lượng nhỏ nguyên tử *Học sinh vận dụng : -Rút KL SGK; HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: đvđt,nm,A0 và giải các BT qui định II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sách giáo khoa *Học sinh: Tự ôn tập và làm số BT giáo viên ra,Soạn bài trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: (5 phút) Kiểm tra sĩ số Hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử - GV gọi HS đứng dậy đọc vài -Các chất tạo nên từ I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA nét lịch sử quan niệm hạt cực kì nhỏ bé NGUYÊN TỬ nguyên tử từ thời đê-mo-crit không thể phân chia 1.Electron: đến kỉ XIX ,đó là nguyên tử a.Sự tìm electron (1897-Tôm-Xơn) -GV đặt vấn đề :Các chất -me =9,1094*10-Những hạt tạo thành tia âm cực là electron 31 tạo nên từ hạt cực kg=0,00055u (kí hiệu :e) kì nhỏ bé không thể phân chia -qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo -Đặc tính tia âm cực: ,đó là nguyên ->Là chùm hạt vật chất có m và v lớn tử.Điều đó đúng hay sai? ->Truyền thẳng không có tác dụng GV:gọi HS lên bảng viết me điện trường và từ trường và qe ? -> Là chùm hạt mang điện tích âm(vì tia âm cực lệch phía điện cực dương) b.Khối lượng và điện tích electron -me =9,1094*10-31kg=0,00055u -qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo Hoạt Động 2: (5 Phút) Tìm hiểu tìm hạt nhân nguyên tử -GV mô tả TN SGK.Kết -Nguyên tử trung hoà 2.Sự tìm hạt nhân nguyên tử TN nói lên điều gì? điện ,số đvđt dương hạt -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện nhân đúng số e quay dương là hạt nhân.Xung quanh hạt nhân có xung quanh hạt nhân các e tạo nên vỏ nguyên tử -Vì me <<0,mnguyên tử = mhạt nhân Hoạt động 3: ( phút) Tìm hiểu cấu tạo hạt nhân nguyên tử GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page (2) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN -GV: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia hay hạt nhân cấu tạo từ hạt nhỏ hơn? Chứng minh? - Hạt nhân nguyên tử: Gồm hạt Proton mang điện tích dương (mP = 1,6726*1027 kg) và hạt nơtron không mang điện (mn = 1,6748*10-27kg) 3.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a.Sự tìm proton(1918- Rơ-dơ-pho) -Hạt Proton là thành phần hạt nhân nguyên tử -mP = 1,6726*10-27kg -qP = 1+ b.Sự tìm notron (1932- Chat uých) -Hạt Notron là thành phần hạt nhân nguyên tử -mn = 1,6748*10-27kg -qP = c.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: -Gồm hạt Proton mang điện tích dương và hạt nơtron không mang điện Hoạt động 4: (20 phút) Tìm hiểu kích thước và khối lượng nguyên tử *Gv:- Gọi d là đường kính hạt II-Kích thước và khối lượng nguyên tử nhân nguyên tử 1.Kích thước: D/d=10 Gọi D là đường kính nguyên tử HS: d= 10 cm = 10-1m -dnguyên tử =10-10 m = 10-1nm -Tỉ số D/d là chênh lệch -Đơn vị: nm hay A0 D = 104 * 10-1 = 103 m = khoảng cách từ vỏ đến hạt nhân 1km 1nm = 10-9m;1A0 = 10-10m nguyên tử 1nm = 10 A0 D/d=104 -Nguyên tử nhỏ là hiđro (r = 0,053nm) *VD: Hạt nhân cầu có d -dnguyên tử lớn hạt nhân nguyên tử khoảng = 10cm, hãy tìm D =? 10.000 lần -de ,dP <=10-8 nm so với nguyên tử -GV:-Đơn vị khối lượng -Đơn vị khối lượng nguyên 2.Khối lượng: nguyên tử kí hiệu là gì? tử kí hiệu là u -Đơn vị khối lượng nguyên tử :u; 1u = 1u = 1/12*mC = 1,660510 1/12*mC 27 kg -mC = 19,9265*10-27kg = 12u 1u = 19,9265*10-27/12 =1,660510-27kg -mH = 1,6738*10-27 kg= 1,008u 4.Củng cố: (5 phút) - Thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử;Sự tìm hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ; Kích thước và khối lượng nguyên tử BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT: + TH: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Điện tích hạt nhân, Số khối hạt nhân nguyên tử -Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên sở đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB *Học sinh vận dụng : -Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối TB các nguyên tố hoá học II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận III- Chuẩn Bị: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page (3) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài *Học sinh: Tự ôn tập và làm số BT giáo viên ra, Soạn bài trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ: (5 phút) Làm BT 4/trang 9(SGK)- Trình bày bảng 1- trang -Cho VD ĐTHN -Số khối là gì?Kí hiệu ? CT tính số khối? Cho VD ? -Hãy viết kí hiệu nguyên tố Clo; Xác định rõ các đại lượng kí hiệu? Hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: (5 phút) Hạt nhân nguyên tử gồm P và n -Nếu ĐTHN là Z+ thì số đvđt I-HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1P= 1+ ; 1e = 1- Số P = số e hạt nhân là Z 1.Điện tích hạt nhân: -Nếu ĐTHN là Z+ thì số đvđt -Vd:ĐTHN N là 7+ thì số -Kí hiệu Z+ hạt nhân là bao nhiêu? Vd? đvđt hạt nhân N là -Sốđvđthn Z=Số Proton = Số electron Hoạt động 2: (5 phút) -Hãy ĐN số khối? CT tính số khối? nêu VD? -ĐN:Là tổng số hạt Proton (Z)và tổng số hạt notron (n) hạt nhân đó -CT: A = Z + n-> n = A –Z VD: Li có 3P và 4n=>A = Hoạt động 3: (5 phút) 2.Số khối (A) *ĐN:Là tổng số hạt Proton (Z)và tổng số hạt notron (n) hạt nhân đó CT: A = Z + n->n = A –Z -Tính chất hoá học nguyên tố phụ thuộc vào đặc điểm gì? -Nguyên tử có cùng Z thì có chung tính chất hoá học không? -ĐN nguyên tố hoá học? VD? -Nguyên tử có cùng Z thì có chung tính chất hoá học -ĐN nguyên tố hoá học:là nguyên tử có cùng đthn - VD:Tất nguyên tử có cùng số đvđthn là thuộc nguyên tố Nitơ.Chúng có 7P và 7e Hoạt động 4: phút II-NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC: 1.ĐN: Nguyên tố hoá học là nguyên tử có cùng đthn VD: Tất nguyên tử có cùng số đvđthn là thuộc nguyên tố Oxi.Chúng có 8P và 8e -ĐTHN kí hiệu là gì?=>Số đvđt hạt nhân kí hiệu là gì? -Nếu có ĐTHN nguyên tố hoá học là 9+ thì số đvđt hạt nhân là bao nhiêu?Đó là nguyên tố hoá học gì? -ĐTHN kí hiệu là Z+, Số đvđt 2.SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z): hạt nhân kí hiệu là Z -Là số đvđt hạt nhân nguyên tử -Nếu có ĐTHN nguyên nguyên tố tố hoá học là 9+, thì số đvđt hạt nhân là - > Đó là nguyên tố hoá học Flo(F) Hoạt động 5: (5 phút) -Hãy viết kí hiệu nguyên tử 3.KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ: A nguyên tố: K, Na, F, I? XZ : X là kí hiệu nguyên tử 39 23 19 127 K19 ; Na11 ; F9 ; I55 nguyên tố hoá học A: Số khối Z: Số hiệu nguyên tử (Z = P = Số tt) Hoạt động 6: phút -Hãy tính số P, số n proti, III ĐỒNG VỊ: H1 H1 H1 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page (4) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN đơteri, triti theo các kí hiệu nguyên tử sau: H1 ; 2H1 ; 3H1 -Từ đó rút nhận xét? -Nguyên tử khối là gì? me nhỏ thì khối lượng nguyên tử có khối lượng hạt nhân không? -Thế nào là nguyên tử khối TB? -Nếu nguyên tố hoá học có đồng vị thì phải tính nào? -Nếu BT cho A ;% đồng vị thứ -> có tìm đồng vị thứ không?tìm nào? P 1 N - Nhận xét: khác n, cùng P -> Cùng nguyên tố hoá học, khác số n nên là đồng vị Hoạt động 7: phút -Nguyên tử khối nguyên tử cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử -Do me<<0 ->mnguyên tử = mhạt nhân nguyên tử -Đồng vị cùng nguyên tố hoá học là nguyên tử có cùng số Proton khác số nơtron,do đó số khối A chúng khác VD: Clo có đồng vị là : 35 Cl17 và 37 Cl17 IV NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ TRUNG BÌNHCỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1.Nguyên tử khối:Nguyên tử khối nguyên tử cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử -Do me<<0 ->mnguyên tử = mhạt nhân nguyên tử *Vd: 31 P15 : - Số P =15= Số e ,n=31–15 =16 Hoạt động 8: phút -Nguyên tử khối trung bình là 2.Nguyên tử khối trung bình ( A ) aX+ bY A A = ;a,b :Số % đồng vị -Nếu nguyên tố hoá học có 100 đồng vị thì phải tính : X,Y aX+ bY+cZ -X: Nguyên tử khối đồng vị X A = 100 -Y: Nguyên tử khối đồng vị Y ;a,b,c :Số % đồng vị VD1: Clo có đồng vị: 35 X,Y,Z Cl17 (chiếm 75,77%) -X,Y,Z: Nguyên tử khối và 37 Cl17 (chjếm 24,23%) đồng vị X,Y,Z -Hãy tìm A Cl =? 75 ,77 ∗ 35+24 , 23 ∗37 *Nếu BT cho A ;% đồng vị A Cl = thứ (a%)-> có tìm đồng 100 vị thứ ,cụ thể: =35,5 -Cho A ,Tìm % đồng vị? VD2: Cho A Cu =63,54 aX+ bY  Tìm % 65Cu29 ? 63Cu29 ? Ta có: A = 100 -Gọi% 65Cu29 là x thì %63Cu29 là 100-x Bài cho a%-> b= 100-a 65 x+63 (100 − x) =63,54 aX+ bY 100 -> A = 100 =>x = 27% =% 65Cu29 aX+(100− a)Y %63Cu29 = 100-27 = 73% = 100 100( A −Y ) <-> a= (X −Y ) 4.Củng Cố: -ĐTHN Z+ ; Số đvđt hạt nhân Z -Số khối A: A = Z + n (Z = Số P = Số tt) ; Z số hiệu nguyên tử -Kí hiệu nguyên tử : A XZ -KN: Đồng vị , Nguyên tố hoá học; Cách tính nguyên tử khối TB GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page (5) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN BÀI 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: BT I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB *Học sinh vận dụng : -Xác định số e, P, n và nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử -Xác định nguyên tử khối TB nguyên tố hoá học II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài *Học sinh: Tự ôn tập và làm số BT giáo viên ra, Soạn bài trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút): Trình bày bảng 1- trang :3.Bài mới: GIÁO VIÊN Nguyên tử có thành phần cấu tạo nào? -Hãy dựa vào bảng 1-> Viết : me ,mP ,mn , qe, qp, qn=? Vd: Kí hiệu nguyên tử sau đây cho biết điều gì? 40 Ca 20 -Viết Ct tính số khối A? -Trong nguyên tử ,số đvđt hạt nhân Z = Số Proton ?Số electron? HỌC SINH Hoạt động 1: phút HS:-Nguyên tử tạo nên e và hạt nhân me = 9,1094*10-31kg ; qe = 1mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+ mn = 1,6748*10-27kg ; qn = -Z = 20= Số P= Số e A= Z + n = 40=>n = 40 -20=20 -Nguyên tử khối Ca là 40 Hoạt động 2: phút A = Z + n = P + n (Z=P=e) NỘI DUNG LUYỆN TẬP A-KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1.Nguyên tử tạo nên e và hạt nhân.Hạt nhân tạo nên Proton và nơtron me = 9,1094*10-31kg ; qe = 1mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+ mn = 1,6748*10-27kg ; qn = 2.Trong nguyên tử ,số đvđt hạt nhân Z = Số Proton = Số electron A = Z + n = P + n (Z=P=e) Hoạt động 3: phút Củng cố các kiến thức nguyên tố hoá học, đồng vị , nguyên tử khối TB nguyên tố hoá học? 3.Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử -Kí hiệu nguyên tử: A XZ Hoạt động 4: 20 phút -GV gọi HS lên bảng làm BT +)m7 e = 7*9,1094*10-31kg =0,0064*10-24 g m 7P = 7*1,6726*10-27kg =11,7082*10-24 g m 7n = 7*1,6748*10-27kg = 11,7236*10-24 g me =0,00027 mn GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page B-BÀI TẬP: Bài 1:Tính mN =? me -Tỉ số: =? mn (6) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN -GV gọi HS lên bảng làm BT * A K = Bài 2:Biết : 39 ∗93 258+40 ∗ , 012+ 41∗ , 730 39K19 (93,258 %) ; 40K19 (0,012 %) ; 41 K19 (6,730 %) 100 -Tìm A K = ? =39,135 4.Củng cố: -me , mP ,mn ; qe , qP , qn aX+ bY - A = 100 - AXZ =>A = P +n = Z + n (P = e = Z) => n = A + Z BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Lớp: Ngày giảng: Số tiết: LT + TH I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Trong nguyên tử ,e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử -Cấu tạo vỏ nguyên tử : lớp, phân lớp e.Số e lớp, phân lớp *Học sinh vận dụng để phân biệt: -Lớp e và phân lớp e ; Số e tối đa lớp,1 phân lớp II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài *Học sinh: Tự ôn tập và làm số BT giáo viên ra, Soạn bài trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (20 phút): - Nguyên tử X có tông số hạt P,n,e là 82 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 22 Hãy tìm số khối A? - Nêu chuyển động các e nguyên tử? Lớp e và phân lớp e? :3.Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: 15 phút -GV treo hình 1.6 (sgk) và HS: I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC hướng dẫn HS đọc sgk để rút -Các e chuyển động nhanh xung ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ các kết luận: quanh hạt nhân nguyên tử không -Các e chuyển động nhanh xung theo quỹ đạo xác định tạo quanh hạt nhân nguyên tử không theo nên vỏ nguyên tử quỹ đạo xác định tạo nên vỏ -Số e vỏ nguyên tử = Số Proton nguyên tử hạt nhân nguyên tử = Số thứ -Số e vỏ nguyên tử = Số Proton tự Z nguyên tử nguyên tố đó hạt nhân nguyên tử = Số thứ tự Z BTH nguyên tử nguyên tố đó BTH Hoạt động 2: 15 phút -GV: Các e phân bố xung quanh hạt nhân theo quy luật nào? -GV: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để cùng rút nhận xét GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG -Ở trạng thái bản, các e chiếm các mức lượng từ thấp đến cao Page II.LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1.Lớp electron: -Ở trạng thái bản, các e chiếm các mức lượng từ thấp đến cao (7) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN *Lưu ý: Số thứ tự Z nguyên tử nguyên tố đó BTH=số e lớp vỏ nguyên tử ->Các e xếp thành bước -Các e trên cùng lớp có mức E gần Lớp(n) Tên lớp K L M N … … Hoạt động 3: 15 phút Gv: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để các em biết qui -Kí hiệu: Bằng chữ cái thường ước s,p,d,f -Các e trên cùng lớp có mức E = Lớp thứ 1(n=1)K: 1s Lớp thứ 2(n=2)L: 2s 2p Lớp thứ 3(n=3)M: 3s 3p 3d Hoạt động 4: 15 phút Gv: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để các em biết qui - Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns2) ước - Phân lớp p chứa tối đa 6e (np6) - Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd10) - Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14) 2.Phân lớp electron: -Kí hiệu: Bằng chữ cái thường s,p,d,f -Các e trên cùng lớp có mức E = Lớp thứ 1(n=1)K: 1s Lớp thứ 2(n=2)L: 2s 2p Lớp thứ 3(n=3)M: 3s 3p 3d… *Nếu có n lớp e->Số e tối đa là : 2n2 4.Củng cố: n Tên lớp Tên phân lớp Số e tối đa K s 2 L s, p 2+6 M s, p, d + + 10 III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG LỚP, PHÂN LỚP: - Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns2) - Phân lớp p chứa tối đa 6e (np6) - Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd10) - Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14) *Nếu có n lớp e->Số e tối đa là : 2n2 BTVN:Viết cấu tạo nguyên tử N và Mg.Sắp xếp e vào các lớp nguyên tử N s, p, d, f 2+ 6+ 10+ 14 5.Dặn Dò: - Yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, SGK NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT + TH I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Qui luật xếp các e vỏ nguyên tử nguyên tố *Học sinh vận dụng để phân biệt: Viết cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page (8) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài *Học sinh: Tự ôn tập và làm số BT giáo viên ra, Soạn bài trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút) BT Trang 22 (SGK) :3.Bài GIÁO VIÊN GV: Treo bảng sơ đồ phân bố mức lượng các lớp và phân lớp; Hướng dẫn cho HS biết các qui luật HỌC SINH Hoạt động 1: 15 phút -Các e nguyên tử trạng thái chiếm các mức lượng từ thấp đến cao (E4s < E3d ) *Thứ tự xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… NỘI DUNG BÀI HỌC I.THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ -Các e nguyên tử trạng thái chiếm các mức lượng từ thấp đến cao (E4s < E3d ) *Thứ tự xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… Hoạt động 2: 15 phút GV: -Treo bảng cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu -Có cách viết cấu hình e nguyên tử? Cho VD? BT: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên lượng nguyên tố: Na, Ca, O, S , Cl *Có cách viết cấu hình e nguyên tử: +Cách 1: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… +Cách 2: Viết cấu hình e nguyên tử dựa theo lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s…… -Na(Z=11):1s22s22p63s1 -Ca(Z=20):1s22s22p63s23p64s2 -O(Z=8):1s22s22p4 -S(Z=16):1s22s22p63s23p4 -Cl(Z=17):1s22s22p63s23p5 II CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ 1.Cấu hình electron nguyên tử: Biểu diễn phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác *Có cách viết cấu hình e nguyên tử: +Cách 1: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…… Vd: Mg (Z=12): 1s22s22p63s2 Cu(Z=29):1s22s22p63s23p64s23d9 +Cách 2: Viết cấu hình e nguyên tử dựa theo lớp: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s…… Vd:Fe(Z=26):1s22s22p63s23p63d8 Hoạt động 3: 15 phút GV: đưa số VD cấu hình e 20 nguyên tố đầu ->HS nhà tự học các nguyên tố còn lại -Gv cho HS nghiên cứu bảng trên để tìm xem nguyên tử có thể có tối đa bao nhiêu e lớp vỏ ngoài cùng? -GV: cho HS tìm KL: Na,Mg,Al,K có bao GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG 2.Cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu H(Z=1):1s1 He(Z=2):1s2 Li (Z=3):1s22s1 Ca (Z=20):1s22s22p63s23p64s2 Hoạt động 4: 15 phút -Na ,K :có e lớp vỏ ngoài cùng -Mg: có e lớp vỏ ngoài cùng -Al: có e lớp vỏ ngoài cùng -N, P: có 5e lớp vỏ ngoài cùng -O,S : có e lớp vỏ ngoài cùng -F,Cl : có e lớp vỏ ngoài cùng Page 3.Đặc điểm lớp electron ngoài cùng -Nguyên tử có e ngoài cùng (trừ He)là khí  Không tham gia vào phản ứng hoá học -Nguyên tử có 1,2,3 e lớp ngoài cùng là KL Có khả nhường e -Nguyên tử có 4,5,6 e lớp ngoài cùng là (9) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN nhiêu e lớp vỏ ngoài cùng? -GV: cho HS tìm PK: N, O, F P, S, Cl có bao nhiêu e lớp vỏ ngoài cùng? PK Có khả nhận e 4.Củng cố: 20 phút -Cách viết cấu hình electron nguyên tố -Biết cấu hình electron thì có thể dự đoán loại nguyên tố BÀI : LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: BT I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu tạo vỏ nguyên tử Thế nào là lớp? Phân lớp? - Các mức E lớp và phânlớp.Số e tối đa lớp, phân lớp -Viết cấu hình e nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng nguyên tố? *Học sinh vận dụng : Viết cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu.Từ cấu hình e  Tính chất hoá học tiêu biểu nguyên tố II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài và lam BT trang 30 trước đến lớp *Học sinh: Tự ôn tập và làm số BT giáo viên ra, Soạn bài trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố K, Ca , Al.Từ đó nêu tính chất hoá học đặc trưng nguyên tử các nguyên tố đó? -Về mặt E, các e nào thì xếp vào cùng lớp, phânlớp? Số e tối đa lớp n là bao nhiêu? Số e tối đa phân lớp là bao nhiêu? 3.Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: ( 20 phút) Củng cố lí thuyết HS: A.KIẾN THỨC CẦN NẮM GV: -Về mặt E, e -Những e có E gần VỮNG: nào thì xếp vào cùng lớp? xếp cùng lớp ,những e có E -Những e có E gần cùng phân lớp? xếp cùng phân lớp xếp cùng lớp -Những e có E xếp cùng phân lớp -Số e tối đa lớp n là bao nhiêu? -Số e tối đa phân lớp là baonhiêu? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG -Là 2n2 -Phân lớp s,p,d,f có tối đa là 2e , 6e,10e, 14e Page -Có n lớp e Số e tối đa =2n2 -Phân lớp s có tối đa là 2e -Phân lớp p có tối đa là 6e (10) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN -Phân lớp d có tối đa là 10e -Phân lớp f có tối đa là 14e -Mức E các lớp, các phân lớp xếp theo thứ tự nào? -Có cách viết cấu hình e? -Ở TTCB,các e chiếm E từ thấp đến cao -Có cách viết cấu hình e: ->Viết cấu hình e theo lượng ->Viết cấu hình e theo lớp -Số e ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố cho biết tính chất hoá học gì nguyên tử nguyên tố đó? *KL có1,2,3e lớp ngoài cùng tính chất hoá học đặc trưng là tính khử (dễ cho e) *PK có 5,6,7e lớp ngoài cùng tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá (dễ nhận e) -Ở TTCB,các e chiếm E từ thấp đến cao -Có cách viết cấu hình e: ->Viết cấu hình e theo lượng ->Viết cấu hình e theo lớp -Nguyên tử có 1,2,3e lớp ngoài cùng là KL -Nguyên tử có 5,6,7e lớp ngoài cùng là PK -Nguyên tử có 8e (trừ He) lớp ngoài cùng là KH -Nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng vừa là KL,vừa là PK *KL có tính chất hoá học đặc trưng là tính khử (dễ cho e) *PK có tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá (dễ nhận e) Hoạt động 2: (60 phút) hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK GV tổ chức cho HS cùng làm BT B.BÀI TẬP: -Các e thuộc lớp K liên kết với hạt Bài 2:Các e thuộc lớp K hay lớp L nhân chặt chẽ Vì gần hạt nhân liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? và mức lượng thấp Vì sao? GV HD: -Viết cấu hình e? -Từ cấu hình  số lớp e,số e lớp ngoài cùng GV: -ns có tối đa là 2e (ns2) -npcó tối đa là 6e (np6) -nd có tối đa là 10e (nd10) -Cấu hình e: Ca (Z=20):1s22s22p63s23p64s2 a.Nguyên tử đó có lớp e b.Lớp ngoài cùng có e c.Nguyên tố đó là KL -2s có tối đa là 2e(2s ) -3pcó tối đa là 6e(3p6) -4s có tối đa là 2e(4s2) -3d có tối đa là 10e(3d10) Gv :gọi HS lên bảng làm BT a.Nguyên tử P có15 e b.Số hiệu nguyên tử P =15 c.Lớp thứ có mức E cao d.Có lớp e, Cấu hình e theo lớp : 2,8,5 e.P là nguyên tố PK vì có 5e lớp GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 10 Bài 4: Vỏ nguyên tử có 20 e.Hỏi: a.Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e? b.Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e? c.Nguyên tố đó là KL hay PK? Bài 5: Cho biết số e tối đa các phân lớp sau: a.2s b.3p c.4s d.3d Bài 6: P(Z=15)1s22s22p63s23p3 Hỏi:a.Nguyên tử P có bao nhiêu e? b.Số hiệu nguyên tử P là bao nhiêu? c.Lớp e nào có mức E cao nhất? d.Có bao nhiêu lớp e, lớp có bao nhiêu e? (11) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Gv :gọi HS lên bảng làm BT9 ngoài cùng e.P là nguyên tố KL hay PK? a.2 nguyên tố có số e ngoài cùng là tối đa là: He và Ne b.2 nguyên tố có e lớp ngoài cùng là: Na và K c.2 nguyên tố có e lớp ngoài cùng là: F và Cl Bài 9: Cho biết tên, kí hiệu, Số hiệu nguyên tủ của: a.2 nguyên tố có số e ngoài cùng là tối đa b.2 nguyên tố có e lớp ngoài cùng c.2 nguyên tố có e lớp ngoài cùng 4.Củng cố: : -Cấu tạo vỏ nguyên tử Thế nào là lớp? Phân lớp? - Các mức E lớp và phânlớp.Số e tối đa lớp, phân lớp -Viết cấu hình e nguyên tử==> Tính chất hoá học đặc trưng nguyên tố? -Cách viết cấu hình electron nguyên tố -Biết cấu hình electron thì có thể dự đoán loại nguyên tố CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUÂT TUẦN HOÀN Số tiết: 10 BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT: + TH: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Nguyên tắc xếp các nguyên tố hoá học vào BTH -Cấu tạo BTH *Học sinh vận dụng : Dựa vào các liệu ghi ô và vị trí ô BTH.Suy các thong tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung Men-đê-lê-ép *Học sinh: Soạn bài trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): - Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố sau: O, S, K, Ne.Từ đó: a.Xác định e lớp vỏ ngoài cùng-> KL,PK, KH? b.Xác định cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng? - Nêu nguyên tắc xếp các nguyên tố BTH? Cho VD ô nguyên tố? (KL , PK , KH).Nêu các liệu ghi ô? Hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: 10 phút I.NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC -GV cho HS nhìn vào BTH -HS: quan sát bài giảng.Và trả lời có NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 11 (12) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Lần lượt giới thiệu nguyên tắc kèm theo thí dụ minh hoạ để HS hiểu và ghi nhớ -GV rút KL: Hoạt động 2: phút -GV: giới thiệu cho hS biết các liệu ghi ô nguyên tố như: Z, kí hiệu hoá học ,tên nguyên tố , A , ĐAĐ, cấu hình e, số oxi hoá -GV đề nghị HS xem BTH.Yêu cầu HS chọn nguyên tố để trình bày lên bảng Hoạt động 3: phút nguyên tắc: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùgn số lớp e nguyên tử xếp thành hàng (chu kì) Các ngưyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột (Nhóm) 13 26,98 Al 1,61 Nhôm [Ne]3s23p1 +3 -Số thứ tự chu kì =Số lớp e -GV vào vị trí chu kì nguyên tử trên BTH và nêu rõ đặc điểm chu kì -GV khái quát từ chu kì 1>chu kì -Chu kì ,gồm nguyên tố: *Lưu ý: Chu kì và chu kì Nguyên Li Be … ->Có đặc điểm tố mà HS phải sử dụng Ne-Nguyên tử các nguyên tố này có nhiều lớp e: Lớp K (2e) và lớp L (8e) Hoạt động 4: phút -Gv vào vị trí nhóm trên BTH và nêu rõ đặc điểm nhóm Hoạt động 5: phút -Gv vào vị trí Nhóm A trên BTH và nêu rõ đặc điểm nhóm GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG -Có loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B (có 16 cột -Số thứ tự nhóm A = Số e hoá trị ->Nhóm A có nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn Page 12 TUẦN HOÀN *Có nguyên tắc: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùgn số lớp e nguyên tử xếp thành hàng (chu kì) Các ngưyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột (Nhóm) II.CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1.Ô nguyên tố: -Số thứ tự ô nguyên tố đúng số hiệu nguyên tử nguyên tố đó 2.Chu kì: -Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp e, xếp theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần -BTH gồm chu kì (đánh số từ 1>7) Số thứ tự chu kì =Số lớp e nguyên tử -Chu kì 1,2,3 gọi là chu kì nhỏ -Chu kì 4,5,6 gọi là chu kì lớn (chu kì chưa hoàn thành) -Chu kì nào bắt đầu KL kiềm và kết thúc khí ( Trừ chu kì đặc biệt) 3.Nhóm nguyên tố: -Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau;Do đó có tính chất hoá học gần giống và xếp thành cột -Có loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B (có 16 cột) a.Nhóm A: -Được đánh số la mã: IA ,IIA,IIIA ….VIIIA Số thứ tự nhóm A = Số e hoá trị (13) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN ->Nhóm A có nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn Hoạt động 6: phút -Gv vào vị trí Nhóm B trên BTH và nêu rõ đặc điểm nhóm Hoạt động 7: 10 phút -Biết vị trí nguyên tố BTH; Có thể suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó không? Hoạt động 8: 10 phút -GV gọi HS lên bảng làm VD Hoạt động 9: 10 phút -GV gọi HS lên bảng làm VD Hoạt động 4: 10 phút -Biết vị trí nguyên tố BTH có thể suy tính chất hoá học nó không? *Biết S ô 16 BTH,em có suy nghĩ tính chất gì S? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG -Nhóm B gồm các nguyên tố các chu kì lớn -Từ IIIBVIIIB tới IB ,IIB HS: -Biết vị trí nguyên tố BTH; Có thể suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó 2 6 K(Z = 19):1s 2s 2p 3s 3p 4s -K có 19 proton ;19 electron? -K có lớp e -K có e lớp vỏ ngoài cùng *S: 1s22s22p63s23p4 -S ô thứ tự số 16 BTH -S chu kì BTH -S nhóm VIA BTH -Biết vị trí nguyên tố BTH có thể suy tính chất hoá học nó S (Z=16): 1s22s22p63s23p4 -S nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim -Hoá trị caonhất nguyên tố hợp chất với oxi là 6;CT oxít cao là SO3 -Hoá trị nguyên tố hợp chất với hiđro là 2; CT hợp chất khí với hiđro là : H2S -SO3 là oxít axit.H2SO4 là axít Page 13 b.Nhóm B: Số thứ tự đánh chữ số la mã ,từ IIIBVIIIB tới IB ,IIB -Nhóm B gồm các nguyên tố các chu kì lớn.Các nguyên tố nhóm B gọi là nguyên tố chuyển tiếp I.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ: Biết số TT <-> Số Proton,số nguyên electron tố Số TT <-> Số lớp e chu kì Số TT <-> Số lớp e nhóm A ngoài cùng VD1:Cho K có Z = 19.K chu kì 4, Nhóm IA Hỏi: -K có bao nhiêu proton? Bao nhiêu electron? -K có lớp e? -K có e lớp vỏ ngoài cùng? VD2:Cho cấu hình e nguyên tử S: 1s22s22p63s23p4.Hỏi: -S ô thứ tự số BTH? -S chu kì BTH? -S nhóm nào BTH? Từ vị trí cho biết cấu tạo nguyên tử và ngược lại II.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ: -Từ vị trí nguyên tố BTH Tính chất nguyên tố *Tính KL,tính PK: IA ,IIA, IIIA :có tính KL (Trừ He) VA,VIA,VIIA: có tính Pk (Trừ Sb,Bi,Po) -Hoá trị cao nguyên tốtrong hợp chất với oxi;hoá trị nguyên tố hợp chất với hiđrô -CT oxít cao nhất: CT hợp chất khí với hiđro (14) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN mạnh Hoạt động 5: 10 phút -Dựa vào qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố BTH;Ta có thể so sánh tính chất hóa học nguyên tố với các nguyên tố lận cận không? -VD: So sánh tính chất hoá học P (Z=15) với Si(Z=14) ,S(Z=16)? -CT hiđroxít tương ứng (nếu có) và tính axít hay bazơ chúng III.SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA -Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn NGUYÊN TỐ VỚI CÁC tính chất các nguyên tố BTH.Ta NGUYÊN TỐ LÂN CẬN: có thể so sánh tính chất nguyên tố -Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn với các nguyên tố lân cận tính chất các nguyên tố BTH.Ta có thể so sánh tính chất -Trong BTH: P,Si,S thuộc chu kì nguyên tố với các nguyên tố lân -Theo chiều tăng dần ĐTHN,tính cận PK tăng dần : Si<P<S -> tính axit : H2SiO3<H3PO4<H2SO4 4.Củng cố: -Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử -Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố -So sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận 5.Dặn dò: -Về nhà làm Bt 1-7 sgk trang 51 (1) Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học? (2) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố hoá học? (3) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính nguyên tử,hoá trị và định luật tuần hoàn NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn: Ngày giảng: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 14 Lớp: Số tiết: LT: + TH: (15) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố hoá học? -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính nguyên tử,hoá trị và định luật tuần hoàn *Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử các nguyên tố BTH Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố So sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài trước đến lớp và làm hết BT VN IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) Hoạt dộng dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: phút - Chỉ vào bảng 5-Trang 38 và -Xét cấu hình e nguyên tử phát vấn: các nguyên tố qua các -Xét cấu hình e nguyên tử chu kì 2,3,4,5,6,7 các nguyên tố -Nhận xét : Số e lớp ngoài cùng qua các chu kì 2,3,4,5,6,7 nguyên tử các nguyên ,em có nhận xét gì biến tốđược lặp lặp lại.Ta nói: thiên số e lớp ngoài cùng chúng biến đổi cách tuần hoàn nguyên tử các nguyên tố nhóm A? -GV và HS dựa vào bảng 5Trang 38 và thảo luận các câu hỏi sau: -Nhận xét gì số e ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố cùng nhóm A? -Từ số e ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố cùng nhóm A cho biết liệu gì? -Từ số e hoá trị có xác định loại nguyên tố không? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Hoạt động 2: 10 phút -Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A có cùng số e ngoài cùng ,tức là có cùng số e hoá trị.Chính giống cấu hình e ngoài cùng nguyên tử là nguyên nhân giống tính chất hoá học các nguyên tố nhóm A -Từ số e ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố cùng nhóm A cho biết : ->sự giống tính chất hoá học các nguyên tố nhóm A ->Số e hoá trị -Từ số e hoá trị có xác định loại nguyên tố : ->Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA ->Nguyên tố p thuộc nhóm Page 15 NỘI DUNG BÀI HỌC I.SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ -Xét cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A qua các chu kì.Ta thấy, số e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tốđược lặp lặp lại.Ta nói: chúng biến đổi cách tuần hoàn -Như thế,sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố ĐTHN tăng dần chính là nguyên nhân biến đổi cách tuần hoàn II.CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 1.Cấu hình electron ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A -Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A có cùng số e ngoài cùng ,tức là có cùng số e hoá trị -Chính giống cấu hình e ngoài cùng nguyên tử là nguyên nhân giống tính chất hoá học các nguyên tố nhóm A Số TT nhóm = Số e ngoài cùng = Số e hoá trị -Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA -Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA (16) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN IIIAVIIIA Hoạt động 3: phút -Tên nhóm VIIIA :Nhóm khí - Gồm các nguyên tố:He,Ne,Ar,Kr,Xe,Ra - Tính chất hoá học đặc trưng:không tham gia phản ứng hoá học -Cấu hình e chung:ns2np6 (Trừ He) Hoạt động 4: 10 phút -Tên nhóm IA ? Gồm bao -Tên nhóm IA :Kim Loại kiềm nhiêu nguyên tố? Tính chất -Gồm các nguyên hoá học đặc trưng?Cấu hình tố:Li,Na,K,Rb,Cs,Fr* e chung? - Tính chất hoá học đặc trưng:tính khử mạnh -Gv gọi Hs lên bảng viết ptpư -Cấu hình e chung:ns1 cho Na,K tác dụng với *PTPƯ: O2,Cl2,H2O 2Na + O2  2Na2O 2K + O2  2K2O 2Na + Cl2  2NaCl Hoạt động 5: 10 phút -Tên nhóm VIIA ? Gồm bao -Tên nhóm VIIA :Nhóm Halogen nhiêu nguyên tố? Tính chất -Gồm các nguyên hoá học đặc trưng?Cấu hình tố:F,Cl,Br,I,At* e chung? - Tính chất hoá học đặc trưng:tính oxi hoá mạnh -Gv gọi Hs lên bảng viết ptpư -Cấu hình e chung:ns2 np5 cho Cl2 tác dụng với O2 , *PTPư: Mg , H2 2Cl2 + O2 2Cl2O Mg + Cl2 MgCl2 Cl2 + H2  2HCl -Tên nhóm VIIIA ? Gồm bao nhiêu nguyên tố? Tính chất hoá học đặc trưng?Cấu hình e chung? 2.Một số nhóm A tiêu biểu a.Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm) *Gồm các nguyên tố: He,Ne,Ar,Kr,Xe,Ra -Cấu hình e chung:ns2np6 (Trừ He) -Hầu hết các khí không tham gia phản ứng hoá học b.Nhóm IA (Nhóm Kim Loại kiềm) *Gồm các nguyên tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr* -Cấu hình e chung: ns1 (Dễ nhường e để đạt cấu trúc bền vững khí hiếm) -Tính chất hoá học: tính khử mạnh ->T/d với oxi tạo oxít bazơ ->T/d với PK tạo muối ->T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2 c.Nhóm VIIA (Nhóm Halogen) *Gồm các nguyên tố: F,Cl,Br,I,At* -Cấu hình e chung: ns2 np5 (Dễ nhận e để đạt cấu trúc bền vững khí hiếm) -Tính chất hoá học: tính oxi hoá mạnh ->T/d với oxi tạo oxít axít ->T/d với KL tạo muối ->T/d với H2 tạo hợp chất khí 4.Củng cố: phút -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố:  Cấu hình e lặp lặp lại sau chu kì,do Z tăng-> Có biến đổi tuần hoàn tính chất -Cấu hình e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A (Số TT nhóm = Số e ngoài cùng = Số e hoá trị) -1 số nhóm A tiêu biểu.(IA,IIA,VIIIA) BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT: + TH: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thế nào là tính KL,tính PK các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 16 (17) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn ĐAĐ? -Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao với oxi và hoá trị với hiđrô ? - Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit các nguyên tố nhóm A *Học sinh vận dụng : ->Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất.Từ đó, học qui luật II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài trước đến lớp và làm hết BT VN IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài mới: GIÁO VIÊN -Gv giải thích cho HS tính Kl và tính PK.Sau đó, Hs nghiên cứu SGK để cố Khái niệm này cho đúng HỌC SINH Hoạt động 1: phút *Tính KL: là tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhường e để trở thành ion dương *Tính PK: là tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhận e để trở thành ion âm NỘI DUNG BÀI HỌC I.TÍNH KIM LOẠI,TÍNH PHI KIM: *Tính KL: là tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhường e để trở thành ion dương Nguyên tử càng dễ e  tính KL càng mạnh *Tính PK: là tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhận e để trở thành ion âm Nguyên tử càng dễ thu e  tính Pk nguyên tố càng mạnh Hoạt động 2: phút GV và HS thảo luận biến đổi tính KL,PK chu kì theo chiều ĐTHN tăng dần -GV cho HS đọc SGK mô tả biến đổi tính KL,PK và trả lời câu hỏi: -Trong chu kì BTH,theo chiều tăng dần ĐTHN, tính KL,tính PK các nguyên tố biến đổi nào?Giải thích theo chiều bán kính nguyên tử(hình 2.1) -Từ hình 2.1 SGK,thảo luận biến đổi tính KL,PK nhóm A.Từ nhóm IA ->VIIA (Giải thích theo chiều bán kính nguyên tử).VD? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG -HS: -Trong chu kì, theo chiều tăng dần ĐTHN ,tính KL các nguyên tố yếu dần,đồng thời tính PK mạnh dần Vì: Trong chu kì ,từ trái sang phải,ĐTHN tăng dần (số lớp e = nhau),lực hút hạt nhân với lớp e ngoài cùng tăng nên bán kính giảm dần.,khả thu e tăng dần Hoạt động 3: phút -Trong nhóm A, theo chiều tăng dần ĐTHN ,tính KL các nguyên tố mạnh dần,đồng thời tính PK yếu dần -Vì: nhóm A ,Z tăng,số lớp e tăng nên bán kính nguyên tử tăng và chiếm ưu VD:- Cs có bán kính nguyên tử lớn nên dễ nhường e cả(là KL Page 17 1.Sự biến đổi tính chất chu kì: -Trong chu kì, theo chiều tăng dần ĐTHN ,tính KL các nguyên tố yếu dần,đồng thời tính PK mạnh dần Vì: Trong chu kì ,từ trái sang phải,ĐTHN tăng dần (số lớp e = nhau),lực hút hạt nhân với lớp e ngoài cùng tăng nên bán kính giảm dần.,khả thu e tăng dần 2.Sự biến đổi tính chất nhóm A: -Trong nhóm A, theo chiều tăng dần ĐTHN ,tính KL các nguyên tố mạnh dần,đồng thời tính PK yếu dần -Vì: nhóm A ,Z tăng,số lớp e tăng nên bán kính nguyên tử tăng và chiếm ưu (18) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN mạnh nhất) -Fcó bán kính nguyên tử bé nên dễ thu e cả( là PK mạnh nhất) -ĐAĐ có lien quan đến tính Kl,tính PK nào? Hoạt động 4: phút -ĐAĐ nguyên tố hoá học đặc trưng cho khả hút e nguyênt đó hình thành liên kết hoá học 3.Độ âm điện: a.Khái niệm: ĐAĐ nguyên tố hoá học đặc trưng cho khả hút e nguyênt đó hình thành liên kết hoá học Hoạt động 5: phút GV và HS dùng bảng 6- sgk thảo luận biến đổi ĐAĐ theo chiều Z tăng dần -GV giới thiệu bảng nhà bác học Pau- Linh (1932) ->Nhìn vào bảng giá trị ĐAĐ nguyên tử nguyên tố hoá học.Em có nhận xét gì qui luật biến đổi ĐAĐ theo chu kì,theo nhóm A? GV dùng Bảng – sgk.Hướng dẫn HS nghiện cứư và trả lời câu hỏi sau: -Nhìn vào bảng biến đổi hoá trị nguyên tố chu kì 3, oxít cao nhất,trong hợp chất khí với hiđro.Em phát quy luật biến đổi tính chất gì theo chiều tăng dần Z? b.Bảng độ âm điện (ĐAĐ): -Trong chu kì, từ trái sang phải ,theo HS: chiều tăng dần ĐTHN ,giá trị ĐAĐ các nguyên tử nói chung tăng dần -Trong chu kì, từ trái sang -Trong nhóm A, từ trái sang phải phải ,theo chiều tăng dần ,theo chiều tăng dần ĐTHN ,giá trị ĐTHN ,giá trị ĐAĐ các nguyên ĐAĐ các nguyên tử nói chung giảm tử nói chung tăng -Trong nhóm A, từ trái sang *KL: Tính KL, tính PK các nguyên phải ,theo chiều tăng dần tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần ĐTHN ,giá trị ĐAĐ các nguyên ĐTHN tử nói chung giảm dần Hoạt động 6: phút II.HOÁ TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ: -Trong chu kì, từ trái sang phải, hoá HS: trị cao các nguyên tố hợp chất với oxi tăng từ 17; Còn hoá -Trong chu kì, từ trái sang phải, trị các PK hợp chất với hyđrô giảm hoá trị cao các nguyên tố từ 41 hợp chất với oxi tăng từ 17; Còn hoá trị các PK hợp chất với hyđrô giảm từ 41 Hoạt động 7: phút -GV giúp HS dùng bảng – sgk để nhận xét biến đổi tính chất oxít và hiđroxít các nguyên tố nhóm A chu kì theo chiều ĐTHN tăng dần HS: -Trong chu kì, từ trái sang phải ,theo chiều tăng dần ĐTHN ,tính bazơ các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần,đồng thời tính axit chúng mạnh dần -Tính chất đó lặp lặp lại sau chu kì Hoạt động 8: phút -Trên sở khảo sát biến -Hs đọc ĐỊNH LUẬT TUẦN GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 18 III.OXIT VÀ HIĐROXÍT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A: -Trong chu kì, từ trái sang phải ,theo chiều tăng dần ĐTHN ,tính bazơ các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần,đồng thời tính axit chúng mạnh dần -Tính chất đó lặp lặp lại sau chu kì IV.ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN:Tính (19) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN thiên tuần hoàn cấu hình e nguyên tử,Bán kính nguyên tử, ĐAĐ, tính KL, Tính PK các nguyên tố hoá học.Ta thấy tính chất các nguyên tố hoá học biến đổi theo chiều tăng dần ĐTHN không liên tục mà tuần hoàn HOÀN: -Tính chất các nguyên tố và đơn chất ,cũng thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng ĐTHN nguyên tử chất các nguyên tố và đơn chất ,cũng thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng ĐTHN nguyên tử 4.Củng cố: *Tiết 16: -Tính KL, Tính PK các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần ĐTHN nguyên tử -Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi chu kì và nhóm *Tiết 17: -Hoá trị các nguyên tố? Viết CT oxít cao và hợp chất khí với hiđrô châấ khí.HS nhận xét biến đổi theo chiều tăng dần ĐTHN -Oxít và hiđroxít các nguyên tố trogn nhóm A -Định luật tuần hoàn BÀI 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT: + TH: I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử các nguyên tố BTH? -Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố - So sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lận cận Cũng cố kiến thức BTH và định luật tuần hoàn *Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử các nguyên tố BTH Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố So sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài trước đến lớp và làm hết BT VN IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài mới: GIÁO VIÊN -Biết vị trí nguyên tố BTH; Có thể suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố đó không? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: phút I.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ HS: VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ: -Biết vị trí nguyên tố Biết số TT <-> Số Proton,số BTH; Có thể suy cấu nguyên electron tạo nguyên tử nguyên tố tố đó Số TT <-> Số lớp e chu kì Page 19 (20) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Số TT nhóm A -GV gọi HS lên bảng làm VD -GV gọi HS lên bảng làm VD -Biết vị trí nguyên tố BTH có thể suy tính chất hoá học nó không? *Biết S ô 16 BTH,em có suy nghĩ tính chất gì S? -Dựa vào qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố BTH;Ta có thể so sánh tính chất hóa học nguyên tố với các nguyên tố lận cận không? -VD: So sánh tính chất hoá học P (Z=15) với Si(Z=14) ,S(Z=16)? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG <-> Số lớp e ngoài cùng Hoạt động 2: phút VD1:Cho K có Z = 19.K chu kì 4, Nhóm IA K(Z = 19):1s22s22p63s23p64s1 Hỏi: -K có 19 proton ;19 electron? -K có bao nhiêu proton? Bao nhiêu electron? -K có lớp e -K có lớp e? -K có e lớp vỏ ngoài cùng -K có e lớp vỏ ngoài cùng? Hoạt động 3: phút VD2:Cho cấu hình e nguyên tử S: *S: 1s22s22p63s23p4 1s22s22p63s23p4.Hỏi: -S ô thứ tự số 16 BTH -S ô thứ tự số BTH? -S chu kì BTH -S chu kì BTH? -S nhóm VIA BTH -S nhóm nào BTH? Từ vị trí cho biết cấu tạo nguyên tử và ngược lại Hoạt động 4: phút II.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH -Biết vị trí nguyên tố CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ: BTH có thể suy -Từ vị trí nguyên tố BTH Tính chất tính chất hoá học của nguyên tố nó *Tính KL,tính PK: S (Z=16): 1s22s22p63s23p4 IA ,IIA, IIIA :có tính KL (Trừ He) -S nhóm VIA, chu kì 3, là phi VA,VIA,VIIA: có tính Pk (Trừ Sb,Bi,Po) kim -Hoá trị cao nguyên tốtrong hợp chất -Hoá trị caonhất nguyên tố với oxi;hoá trị nguyên tố hợp chất với hợp chất với oxi là 6;CT hiđrô oxít cao là SO3 -CT oxít cao nhất: CT hợp chất khí với hiđro -Hoá trị nguyên tố -CT hiđroxít tương ứng (nếu có) và tính axít hợp chất với hiđro là 2; CT hay bazơ chúng hợp chất khí với hiđro là : H2S -SO3 là oxít axit.H2SO4 là axít mạnh Hoạt động 5: phút -Dựa vào qui luật biến đổi tuần III.SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN hoàn tính chất các nguyên tố TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN: BTH.Ta có thể so sánh -Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất tính chất nguyên tố với các nguyên tố BTH.Ta có thể so sánh tính các nguyên tố lân cận chất nguyên tố với các nguyên tố lân cận -Trong BTH: P,Si,S thuộc chu kì -Theo chiều tăng dần ĐTHN,tính PK tăng dần : Si<P<S -> tính axit : H2SiO3<H3PO4<H2SO4 Page 20 (21) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN 4.Củng cố: -Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử -Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố -So sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận 5.Dặn dò: -Về nhà làm Bt 1-7 sgk trang 51 (1) Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học? (2) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố hoá học? (3) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính nguyên tử,hoá trị và định luật tuần hoàn BÀI 11: LUYỆN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: Lớp: Ngày giảng: Số tiết: BT : I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học? -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố hoá học? -Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính nguyên tử,hoá trị và định luật tuần hoàn *Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử các nguyên tố BTH Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố So sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lận cận ) II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài trước đến lớp và làm hết BT VN IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài mới: GIÁO VIÊN -Em hãy nêu nguyên tắc xếp các nguyên tố BTH? Mỗi nguyên tố xếp vào ô? HỌC SINH Hoạt động 1: phút *Có nguyên tắc: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng số lớp e nguyên tử xếp thành hàng (chu kì) Các ngưyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột (Nhóm) -Mỗi nguyên tố xếp vào ô Hoạt động 2: phút GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 21 NỘI DUNG BÀI HỌC A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1,Cấu tạo bảng tuần hoàn: a.Nguyên tắc xếp các nguyên tố BTH:có nguyên tắc: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng số lớp e nguyên tử xếp thành hàng (chu kì) Các ngưyên tố có số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột (Nhóm) b.Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố xếp vào ô (22) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN -Từ BTH hãy cho biết: a.Thế nào là chu kì? b.Có bao nhiêu chu kì nhỏ? Chu kì lớn?Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố? c.Số TT chu kì cho ta biết điều gì số lớp e? d.Tại chu kì,Bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải,tính KL giảm,tính PK tăng? a.Chu kì là nguyên tố có số lớp e = (Trừ chu kì và chu kì 7) b.Có chu kì nhỏ : 1,2,3 -có chu kì lớn: 4,5,6,7 -Chu kì có nguyên tố -Chu kì có nguyên tố -Chu kì 2,3 có nguyên tố -Chu kì 4,5 có 18 nguyên tố -Chu kì có 32 nguyên tố c.Số TT chu kì = số lớp e d.Z tăng,bán kính nguyên tử giảm,tính KL giảm, tính PK tăng c.Chu kì: -Mỗi hàng là chu kì -Có chu kì nhỏ : 1,2,3 -có chu kì lớn: 4,5,6,7 -> Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì có số lớp e Hoạt động 3: phút -Nhóm A có đặc điểm gì? -Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p? -Nhóm A gồm nguyên tố nào? Nhóm B gồm nguyên tố nào? -Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA -Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA  VIIIA -Nhóm A thuộc nguyên tố s,p -Nhóm b thuộc nguyên tố d,f d.Nhóm: *Nhóm A: Gồm chu kì nhỏ và chu kì lớn ,từ IA  VIIIA -Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA -Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA  VIIIA *Nhóm B: (IIIB VIIIB;IB,IIB) -Nguyên tố d,f thuộc chu kì lớn Hoạt động 4: phút -GV vào BTH biến thiên tuần hoàn cấu hình e qua chu kì theo chiều tăng dần ĐTHN nguyên tử -Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn 2.Sự biến đổi tuần hoàn: a.Cấu hình electron nguyên tử: -Số e ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố chu kì tăng từ 1->8 thuộc các nhóm từ IA->VIIIA.Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn Hoạt động 5: phút GV vào BTH biến thiên tuần hoàn tính Kl,PK,ĐAĐ qua chu kì theo chiều tăng dần ĐTHN nguyên tử b.Sự biến đổi tuần hoàn tính Kl, PK,Rnguyên tử,giá trị ĐAĐ các nguyên tố tóm tắt trogn bảng sau: -Trong chu kì: Z tăng,tính KL giảm,tính PK tăng, ĐAĐ tăng -Trong Nhóm: Z tăng,tính KL tăng,tính PK giảm, ĐAĐ giảm Rnguyên Kl PK ĐAĐ Giảm Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Giảm Giảm tử Chu kì Nhóm Hoạt động 6: phút -GV: yêu cầu HS nhắc lại Định luật tuần hoàn GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG -HS:Tính chất các nguyên tố và đơn chất thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tử đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần ĐTHN nguyên tử Hoạt động 7: 10 phút Page 22 3.Định luật tuần hoàn: - Tính chất các nguyên tố và đơn chất thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tử đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần ĐTHN nguyên tử (23) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN -Gv tóm tắt bài 5/54.và HD học sinh: P +n +e =28 (mà P=e=Z) => 2Z +n = 28 HS: Biện luận theo n,Z và  KQ -Ta có: P +n +e =28 mà P=e=Z  2Z +n = 28 <-> n = 28 - 2Z Z 17 n 10 -6 … … -> Nguyên tố cần tìm là Flo (F) Hoạt động 8: 15 phút -Gv tóm tắt bài 7/54.và HD *Từ RO3 -> H2R; học sinh: %H = 5,88 Từ RO3 -> H2R;  %R = 100-%H  %R = 100-%H  %R= 100-5,88 = 94,12 MH MH  Lập CT: =  Lập CT: = %H %H MR MR <-> <-> %R %R MH *% R MH *% R  MR =  MR = %H %H ∗ 94 , 12  = =32 ,88  R là S Hoạt động 9: phút -Gv tóm tắt bài 8/54.và HD *Từ RH4 -> RO2; học sinh:  %R = 100-%O Từ RH4 -> RO2; = 100-53,3 = 46,7  %R = 100-%O MO MR MO MR Lập CT: %O = %R <-> %R % O MO *% R Lập CT: = <-> MR = = MO *% R %O MR = ∗ 46 , ∗16 %O 53 ,3 = 28  R là Si B.BÀI TẬP: Bài /54: Tổng số hạt P,n,e nguyên tố X là 28.Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA a.Tìm số khối A=? b.Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố đó Bài / 54: -Có hợp chất RO3 Hợp chất R với hiđro là 5,88% Tìm số khối A? Bài / 54: -Có hợp chất RH4 Hợp chất R với oxi là 53,3% Tìm số khối A? Hoạt động 10: 10 phút -Gv tóm tắt bài 9/54.và HD học sinh: CT: nH2 = m/M  M = ? Từ ptpư: Suy nX = ? M=? -nH2 = m/M = 0,336/22,4 = 0,015 (mol) X + 2H2O  X(OH)2 + H2 0,015 0,015(mol) M = 0,6/0,015 = 40 -> X là Can Xi (Ca) 4.Củng cố: 15 phút -Nguyên tắc xếp các nguyên tố BTH -Đặc điểm chu kì, đặc điểm nhóm A -Qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 23 Bài / 54: Hoà tan 0,6 gam KL X (hoá trị 2) thu 0,336 lít H2 (đktc) -Hãy tìm KL X? (24) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN -HS phát bểu định luật tuần hoàn -Các dạng BT 5,8,7,9/54 -Nhắc lai cách giải số BT bản.(BT 9/54) 5.Dặn dò: -Về nhà ôn tập toàn chương II (tiết sau Kiểm tra tíêt) -Tự ôn tập BT dạng: -CT oxít cao -Hợp chất khí với Hyđrô -Tìm Kim loại -So sánh nguyên tố Kim Loại ,Phi Kim, Khí Hiếm.,Oxít ,Axít NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 24 (25) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC BÀI 15 : HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững: -Hoá trị nguyên tố hợp chất ion và hợp chất CHT ,số oxi hoá *Học sinh vận dụng : -Xác định đúng ĐHT,CHT, số oxi hoá II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk…Hướng dẫn HS ôn tập bài 12,13,Chuẩn bị BTH *Học sinh: Soạn bài trước đến lớp ,học bài cũ trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (8 phút): -Xác định hoá trị các nguyên tố hợp chất sau: K2O, CaCl2, Al2O3, KBr, NH3, H2O, CH4 3.Bài mới: GIÁO VIÊN -GV: Trình bày qui tắc hoá trị hợp chất Ion? VD? *BT: Hãy xác định ĐHT nguyên tố hợp chất Ion sau đây? Al2O3, KBr, NaCl, CaF2 HỌC SINH Hoạt động 1: 10 phút HS: -Trong hợp chất ion, hoá trị nguyên tố điện tích ion và gọi là điện hoá trị (ĐHT) nguyên tố đó VD: CaCl2 K2O ĐHT Ca là K là 2+ 1+ ĐHT Cl là O là 12Al2O3 Al là ĐHT 3+ O là 2- KBr K là 1+ Br là 1- NaCl Na là 1+ Cl là 1- NỘI DUNG BÀI HỌC I HOÁ TRỊ: 1.Hoá trị hợp chất ion: -Trong hợp chất ion, hoá trị nguyên tố điện tích ion và gọi là điện hoá trị (ĐHT) nguyên tố đó -KL thuộc nhóm IA ,IIA , IIIA  có 1,2,3e lớp vỏ ngoài cùng nên ĐHT là: 1+, 2+, 3+ -PK thuộc nhóm VA ,VIA , VIIA  có 5,6,7e lớp vỏ ngoài cùng nên ĐHT là: 3-,2-,1- CaF2 Ca là 2+ F là 1- Hoạt động 2: phút -GV: Trình bày qui tắc hoá trị hợp chất CHT ? VD? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG -Trong hợp chất CHT ,hoá trị nguyên tố xác định số kiên kết CHT nguyên tử nguyên tố đó Page 25 2.Hoá trị hợp chất cộng hoá trị -Trong hợp chất CHT ,hoá trị nguyên tố xác định số kiên kết CHT nguyên tử nguyên tố đó (26) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN phân tử và gọi là cộng hoá trị (CHT)của nguyên tố đó phân tử và gọi là cộng hoá trị (CHT)của nguyên tố đó VD: CHT *BT: Hãy xác định CHT nguyên tố hợp chất CHT sau đây? CH4, C2H5OH, HCl CHT NH3 N là H là CH4 C là H là H2O H là O là C2H5OH HCl C là H là O là Cl là H là Hoạt động 3: 10 phút -Hãy trình bày khái niệm -KN:Số oxi hoá nguyên tố II.SỐ OXI HOÁ: số oxi hoá? VD? phân tử là điện tích nguyên tử 1.Khái Niệm: Số oxi hoá nguyên nguyên tố đó phân tử ,nếu giả tố phân tử là điện tích nguyên định liên kết các nguyên tố tử nguyên tố đó phân tử ,nếu giả phân tử là liên kết ion định liên kết các nguyên tố VD: phân tử là liên kết ion +2 -2 +2 -2 + Ca O , Mg O , Na Cl … Hoạt động 4: 10 phút -GV: Có qui tắc xác -Có qui tắc xác định số oxi hoá: 2.Qui tắc xác định: định số oxi hoá? *Qui tắc 1: Số oxi hoá nguyên tố *Qui tắc 1: Số oxi hoá nguyên tố đơn chất đơn chất *Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi *Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hoá nguyên tố hoá nguyên tố *Qui tắc 3: Số oxi hoá các ion *Qui tắc 3: Số oxi hoá các ion đơn đơn nguyên tử điện tích ion nguyên tử điện tích ion đó.Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi đó.Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi hoá các nguyên tố điện tích hoá các nguyên tố điện tích ion ion *Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp *Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, chất, số oxi hoá H = +1(Trừ NaH số oxi hoá H = +1(Trừ NaH-1, CaH21 , CaH2-1….) Số oxi hoá Oxi là -2 1….) Số oxi hoá Oxi là -2 (Trừ : O+2 (Trừ : O+2 F2, H2O2-1) F2, H2O2-1) Hoạt động 4: học sinh thảo luận nhóm ( 40 phút) Xác định số oxi hoá các HS: nguyên tố sau: a.Cu, Zn, H2, N2, O2 có số oxi hoá = a.Cu, Zn, H2, N2, O2 b *NH3: N có số oxi hoá là -3; H có số oxi hoá là +1 b.NH3, HNO2, HNO3 *HNO2: H có số oxi hoá là +1; N ,O có số oxi hoá là +3 ,-2 + 223c.K , S , O , P , NO3 , *HNO3: H có số oxi hoá là +1; N,O có số oxi hoá là +5,-2 SO42-, OH-, PO43- c.K+, S2-, O2-, P3-, NO3-, SO42-, OH-, PO43- d.H2O, H2SO4, KMnO4 *K+ có số oxi hoá là : +1 ; S 2-có số oxi hoá là : -2; O 2- có số oxi hoá là : -2; P3- có số oxi hoá là : -3 ; NO3- : N có số oxi hoá là: +5; O có số oxi hoá là: -2; SO42-: Scó số oxi hoá là : +6; O có số oxi hoá là :-2; H-: O có số oxi hoá là :-2; H có số oxi hoá là +1; PO43-: O có số oxi hoá là :-2; P có số oxi hoá là +5 d.*H2O: H có số oxi hoá là : +1; O có số oxi hoá là : -2; H2SO4: H,S,O có số oxi hoá là : +1,+6,-2; KMnO4: K,Mn, O có số oxi hoá là: +1,+7,-2 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 26 (27) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN 4.Củng cố: BT1: Viết CTCT N2, Cl2, H2O.Từ đó, xác định CHT và số oxi hoá nguyên tố đó/ BT2: Viết ĐHT ,số oxi hoá nguyên tố hợp chất : NaCl, CaCl2 BÀI 16 : LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: BT : I Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững: -Liên kết ion ,liên kết cộng hoá trị?VD? -Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hoá và hoá trị? *Học sinh vận dụng : -Dựa vào ĐAĐ  Xác định kiểu LK hoá học -Dựa vào kiểu LK  Xác định hoá trị hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số oxi hoá? II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn – HS thảo luận BT III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Soạn bài trước đến lớp ,học bài cũ trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài mới: GIÁO VIÊN -Nêu khái niệm LK ion? chất? -Căn vào đâu xác định hợp chất đó là hợp chất ion? -Nêu khái niệm LK CHT? chất? -Căn vào đâu xác định hợp chất đó là hợp chất CHT? -Có loại HC CHT? -Có loại tinh thể mà em đã học? -Nêu khái niệm các loại tinh thể đó? -Nêu lực liên kết chúng? -Nêu đặc tính loại tinh thể? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG HỌC SINH Hoạt động 1: phút -Khái niệm LK ion: là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện các Ion mang điện tích trái dấu -Bản chất: Cho và nhận e -Căn vào ΔA≥ 1,7  xác định hợp chất đó là hợp chất ion Hoạt động 2: phút -Khái niệm LK CHT: là liên kết tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp e chung -Bản chất: có hay nhiều cặp e chung -Căn vào ΔA xác định hợp chất đó là hợp chất CHT -Có loại HC CHT:  Hợp chất CHT không cực  Hợp chất CHT có cực Hoạt động 3: 12 phút -Có loại tinh thể mà em đã học.Đó là: tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử -Khái niệm tinh thể Ion: Các Cation và Anion phân bố luân phiên ,đều đặn các đỉnh nút mạng tinh thể Ion -Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện -Đặc tính: bền, rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy Page 27 NỘI DUNG BÀI HỌC A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: I.LIÊN KẾT ION: là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện các Ion mang điện tích trái dấu *Bản chất: Cho và nhận e * ΔA≥ 1,7 II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ:là liên kết tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp e chung *Phân loại: 0,0≤ ΔA≤ 0,4: LK CHT không cực 0,4≤ ΔA≤ 1,7 : LK CHT có cực III.TINH THỂ ION- TINH THỂ NGUYÊN TỬ- TINH THỂ PHÂN TỬ: 1.Tinh thể Ion:Các Cation và Anion phân bố luân phiên ,đều đặn các đỉnh nút mạng tinh thể Ion *Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện -Đặc tính: bền, rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy (28) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Hoạt động 4: 10 phút -Khái niệm tinh thể nguyên tử: các đỉnh nút mạng tinh thể nguyên tử là nguyên tử -Lực liên kết: lực LK CHT, lực này lớn -Đặc tính: bền, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay Hoạt động 5: 10 phút -Nêu khái niệm tinh thể - Khái niệm tinh thể phân tử:ở các phân tử? đỉnh nút mạng tinh thể phân tử -Nêu lực liên kết là phân tử chúng? -Lực liên kết: tương tác yếu -Nêu đặc tính tinh thể -Đặc tính: không bền, dễ nóng chảy, phân tử? dễ bay Hoạt động 6: 20 phút -GV hướng dẫn VD,gọi *Al  Al3+ +3e HS lên bảng trình bày [Ne]3s23p1 [Ne] BT1 *Mg  Mg2+ + 2e HD: Na  Na+ + 1e [Ne]3s2 [Ne] [Ne] 3s [Ne] *S + 2e  S2[Ne]3s23p4 [Ar] *Cl + e  Cl[Ne]3s23p5 [Ar] *O +2e  O2[He]2s22p4 [Ne] -GV: Kl dễ nhường e để -Kl dễ nhường e để trở thành Ion trở thành Ion gì? Pk dễ dương nhận e để trở thành Ion gì? -Pk dễ nhận e để trở thành Ion âm Nhận xét thay đổi * Nhận xét thay đổi lớp vỏ lớp vỏ nguyên tử nguyên tử nhường hay nhận e: để đạt nhường hay nhận e? cấu trúc bền vững khí Hoạt động 7: 25 phút -GV gọi HS lên bảng -X có Z = 7, X là Nitơ (N) làm BT sau gợi ý: N thuộc chu kì 2, nhóm VA -Xđ Z, chu kì, nhóm -CTPT: N2 -Từ cấu hình e lớp ngoài -CTPT hợp chất khí với hyđro: NH3 cùng  xác định hoá trị cao -N có hoá trị cao là -N có số oxi hoá là: -3, 0, +1, +2, và số oxi hoá có thể +3, +4, +5 có? -Nêu khái niệm tinh thể nguyên tử ? -Nêu lực liên kết chúng? -Nêu đặc tính tinh thể nguyên tử? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 28 2.Tinh thể Nguyên Tử: các đỉnh nút mạng tinh thể nguyên tử là nguyên tử *Lực liên kết: lực LK CHT, lực này lớn -Đặc tính: bền, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay 3.Tinh thể Phân Tử: các đỉnh nút mạng tinh thể phân tử là phân tử *Lực liên kết: tương tác yếu -Đặc tính: không bền, dễ nóng chảy, dễ bay B.BÀI TẬP: BT 1/76: a.Viết PT biểu diễn hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: Na Na+ Al Al3+ Mg  Mg2+ S  S2Cl  ClO  O2b.Viết cấu hình e các nguyên tử và các Ion, Nhận xét cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng? BT5/76: X: 1s22s22p3 a.Xác định vị trí X BTH,Viết CTPT hợp chất khí với hiđrô? b.Viết cấu hình e và CTCT X? c.Xác định hoá trị cao X và số oxi hoá có thể có X? (29) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT I.Muïc ñích yeâu caàu: *Học sinh nắm kiến thức : -Sự oxi hoá,sự khử,chất oxi hoá,chất khử, phản ứng oxi hoá – khử -Cách lập pthh phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng (e) *Học sinh vận dụng được: Cân phản ứng oxi hoá- khử II Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- đàm thoại- kết nhóm III.Chuaån bò: -Giáo viên : Soạn bài từ sgk,sbt,stk… -Học sinh : -Học bài cũ và làm bài tập trước đến lớp -Soạn bài phản ứng oxi hoá- khử IV Noäi dung: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: phút Gv nhắc lại ĐN oxi hoá Sự tác dụng oxi với chất là lớp Cho pư: oxi hoá o Mg + O2  MgO Mg + O02  t Mg 2O  -Xác định số oxi hoá -Số oxi hoá Mg tăng sau pứ (Sự Mg và O2 trước và sau pứ oxi hoá) -Nhận xét thay đổi số oxi hoá Mg và O2 Hoạt động 2: phút +2 -2 Gv nhắc lại ĐN oxi hoá Cu O + H2 Cu0 + H2+1 O-2 lớp 8.Cho pư: CuO + H2 Cu + H2 O -Số oxi hoá Cu giảm sau pứ (Sự -Xác định số oxi hoá khửù) Cu và H2 trước và sau pứ -Nhận xét thay đổi số oxi hoá CuO và H2 Hoạt động 3: 10 phút - Thế nào là chất nhường Chất nhường (e): (e) ? chaát thu (e)?VD? Mg0  Mg +2 + 2(e) -Chaát thu (e): Cu+2 + 2(e)  Cu Hoạt động 4: phút 0 Cho VD: Na + Cl2  Na+ ClNa + Cl2  NaCl H20 + Cl20  H+ ClGV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 29 NỘI DUNG BÀI HỌC I.Ñònh Nghóa: Hình thành quan niệm oxi hoá -Sự oxi hoá là nhường (e) Hình thành quan niệm khử -Sự khử là thu (e) Hình thành quan niệm chất khử ,chất oxi hoá -Chất khử là chất nhường (e) -Chất oxi hoá là chất thu (e) Hình thành quan niệm phản ứng oxi hoá- khử (30) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN H2 + Cl2  HCl NH4NO3 N2O + H2O Ba + HCl BaCl2 + H2 -HS xác định số oxi hoá, nhaän xeùt? Gv cho VD:Cân pứ oxi hoá – khử phöông phaùp thaêng baèng (e) a , P + O2  P2O5 b , Fe2O3 + CO  FeO + CO2 c , NO2 + H2O  HNO3 + NO d , NH3 + O2  NO + H2O -HS thảo luận nhóm để cân pứ a, b, c, d N-3 H4N+5 O3  N2+1 O + H2O Ba0 + H+ Cl  Ba+2 Cl2 + H20 Nhận xét: số oxi hoá số nguyên tố thay đổi sau phản ứng Hoạt động 5: 40 phút b Fe2 O3 + CO  FeO +C+4 O2 +Fe2O3 : chất oxi hoá (sự khử) +CO : chất khử (sự oxi hoá) Fe+3 +1e ®Fe+2 ´ C+2 ® C+4 +2e ´ Û 2Fe+3 + C+2 ® 2Fe+2 + C+4 Fe 2O3 + CO ® 2FeO + CO c N+4 O2 + H2O HN+5 O3 + N+2 O +NO2:chất khử và là chất oxi hoa N +4 ® N +5 +1e ´ N +4 +2e ® N +2 ´ ù =>3NO2 + H2O 2 HNO3 + NO d , N-3 H3 + O20 N+2 O-2 + H2O-2 NH3: chất khử (sự oxi hoá) O2 : chất oxi hoá (sự khử) N-3 -> N+2 +5(e) *4 -2 O2 +2*2(e) -> 2O *5  4NH3 +5O2 4 NO +6 H2O -phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học đó có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố II.Lập pthh phản ứng oxi hoákhử : có bước 1.Bước 1:Xác định số oxi hoá số nguyên tố phản ứng để tìm chất khử vả chất oxi hoá 2.Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử,cân phản ứng oxi hoá – khử 3.Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi háo và chất khử cho tổng soá (e) cho baèng toång soá (e) nhaän 4.Bước 4: Đặt các hệ số chất oxi hoá và chất khử Kiểm tra hệ số cân baèng Ví dụ: a P0 + O20  P2+5 O5-2 +P0: chất khử (sự oxi hoá) +O20: chất oxi hoá (sự khử) P  P 5 + 5e 4 O02 + 4e  2O  5  4P0 + 5O02  4P 5 + 10 O   4P + O2  2P2O5 Hoạt động 6: 10 phút Nêu ý nghĩa -HS đọc ứng dụng sgk cho pứ oxi hoá – khử lớp nghe thực tiễn? III.Ý nghĩa phản ứng oxi hoákhử thực tiễn.(sgk) Củng cố -ĐN chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá -ĐN phản ứn goxi hoá – khử? Vd? - Để lập pthh pứ oxi hoá – khử cần có bước? - Cân pứ oxi hoá – khử phương pháp thăng (e) :Cu + HNO3 Cu(NO3) + NO + H2O NGƯỜI SOẠN GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Page 30 (31) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Baøi 19: LUYEÄN TAÄP PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Ngày soạn: Lớp: Ngày giảng: Số tiết: LT I.Muïc ñích yeâu caàu: *Học sinh nắm kiến thức : -Sự oxi hoá , khử, chất oxi hoá ,chất khử, ĐN phản ứng oxi hoá – khử -Các bước cân phản ứng oxi hoá – khử *Học sinh vận dụng được: -Xác định các loại phản ứng hoá học -Xác định số oxi hoá ,chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá -Cân thành thạo phản ứng oxi hoá- khử - Làm số bài toán II Phöông phaùp: Dieãn giaûng- phaùt vaán III.Chuaån bò: -Giáo viên: Soạn bài từ sgk,sbt,stk -Học sinh: Học bài cũ trước đến lớp và chuẩn bị bài IV Noäi dung: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: 15 phút -Chất khử là gì? Chất oxi hoá -Chất nhường (e) là chất khử A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG laø gì? -Chất nhận (e) là chất oxi hoá 1.Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất -Sự khử ?sự oxi hoá? - Sự oxi hoá là nhường (e) nhường (e) - ĐN phản ứng oxi hoá – khử? -Sự khử là nhận (e) *Sự oxi hoá (qt oxi hoá) là quá trình *Phản ứng oxi hoá – khử là nhường (e) => Số oxi hoá tăng phản ứng có thay đổi số oxi 2.Chất oxi hoá (chất bị khứ) là chất nhận hoá số nguyên tố (e) *Sự khử (qt khử) là quá trình nhận (e) => Số oxi hoá giảm 3.Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố Hoạt động 2: 10 phút -Sự khử và oxi hoá xảy - quaù trình coù baûn chaát traùi 4.Sự oxi hoá và khử xảy đồng thời coù baûn chaát gioáng hay ngược cùng lúc và có chất trái ngược khaùc nhau? -Dựa vào số oxi hoá , người ta -Dựa vào số oxi hoá , người ta 5.Từ số oxi hoá ,người ta chia phản ứng chia phản ứng thành chia phản ứng thành loại làm loại, đó là: loại? -Phản ứng oxi hoá – khử - Phản ứng không thuộc oxi hoá – khử Hoạt động 3: 60 phút -Giáo viên gọi -Phản ứng trao đổi: B BAØI TAÄP : GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 31 (32) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN soá HS leân baûng laøm BT -Đối với số daïng baøi taäp lí thuyeát thì giaùo viên gọi HS đứng daäy taïi choã kieåm tra BT ,đồng thời kiểm tra BT luoân VD: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3 -Phản ứng thế: AX + B  AB + X -Phản ứng hoá hợp: A+BC -Phản ứng trao đổi: AB + CD  AD + BC a , Cu0 + Ag+ NO3  Cu+2 (NO3) + Ag0 Cu0  Cu+2 +2(e) (Sự oxi hoá) Ag+ +1(e)  Ag0 (Sự khử) b ,Fe0 + Cu+2 SO4  Fe+2 SO4 + Cu0 Fe0 Fe+2+2(e) (Sự Oxi hoá) Cu+2 +2(e) Cu0 (Sự khử) c , 2Na0 + H2+ O  2Na+ OH + H20 Na0 Na+ +1(e) (Sự oxi hoá) H2+ +1*2(e) H20 (Sự khử) -Mg + HClMgCl2 +H2 -Mg + Cl2  MgCl2 -Mg(OH)2 +HCl  MgCl2 +H2O M FeSO4 7H2O = 278 (ñvc) n FeSO4 = n/M =1,39/278 = 0,005(mol) 10FeSO4 +2KMnO4 + H2SO4  5Fe2(SO4) + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O nKMnO4 = 0,005*2/10 = 0,001(mol)  CM = n/V  V = n/CM =0,001/0,1 =0,01(l) = 10ml M FeSO4 7H2O n FeSO4 = m/M Vieát ptpö:  CM = n/V  V = n/CM -Phản ứng thế: VD: Mg +2 HCl ->MgCl2 + H2 *x=3 *Mn+4 O2 , KMn+7 O4 , K2Mn+6 O4 , Mn+2 SO4 *K2Cr2+6 O7 , Cr2+3 (SO4)3 ,Cr2+3 O3 *: H2S-2 , S+4 O2 , H2S+4 O3 , H2S+6 O4, FeS2 , FeS2-1 Bài (Trang 88)Loại phản ứng có số oxi hoá không thay đổi là phản ứng gì? Bài (Trang 89)Phản ứng nào luôn luôn là phản ứng oxi hoá – khử? Baøi (Trang 89) Cho phản ứng: M2Ox + HNO3  M(NO3) + … X có gía trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá- khử? Bài (Trang 89) Xác định số oxi hoá caùc nguyeân toá: -Mn :MnO2 , KMnO4 , K2MnO4 , MnSO4 -Cr :K2Cr2O7 , Cr2(SO4)3 ,Cr2O3 -S trong: H2S , H2SO3 , H2SO4, FeS , FeS2 Bài (Trang 89): Cho biết đã xảy oxi hoá, khử , chất nào phản ứng sau? a , Cu + AgNO3  Cu(NO3) + Ag b ,Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu c , 2Na + H2O  2NaOH + H2 Baøi 10 (Trang90) Coù theå ñieàu cheá MgCl2 bằng: -Phản ứng thế, Phản ứng hoá hợp, Phản ứng trao đổi Baøi 12 (Trang90) Hoà tan 1,39 gam muối FeSO4 H2O dung dòch H2SO4 (l) dö Cho dung dòch naøy tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M Tính theå tích dung dòch KMnO4 tahm gia phaûn ứng? 4.Củng coá: - Lý thuyết : -Chất khử, chất oxi hoá ,sự khử, oxihoá - Phản ứng oxi hoá – khử và BT 9/90 - Caùc BT trang 88-89-90 (sgk) -Cách xđ số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và BT 7,8 -Laøm soá BT cô baûn (Baøi 12/90) Baøi 22 : Ngày soạn: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG CLO Lớp: Page 32 (33) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Ngày giảng: Số tiết: LT I Muïc ñích – yeâu caàu: *HS biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm và công nghiệp * HS hiểu: Tính chất hoá học clo là tính phi kim mạnh, tính oxi hoá mạnh, clo còn thể tính khử *Rèn luyện kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học clo, Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét, Viết pthh minh họa tính chất hoá học và điều chế clo II PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, phát vấn,đàm thoại III CHUẨN BỊ Giáo viên  Điều chế sẵn bình khí clo  Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm Học sinh  Nắm tính chất oxi hoà mạnh các halogen  Củng cố và phát triển khả xác định số oxi hoá IV NỘI DUNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: phút - cho HS quan sát bình đựng -Clo là chất khí ,màu vàng lục I TÍNH CHẤT VẬT LÍ khí clo ( hình ảnh -1 hs lên bảng tính tỉ khối -Clo là chất khí màu vàng lục, độc và tan bình đựng khí clo thực) và clo so với không khí nhiều nước và các dung môi hữu trả lời trạng thái và màu M Cl2 M Cl2 71 71 d = = = 2.5 d = = = 2.5 Cl2 / kk Cl2 / kk sắc M kk 29 M kk 29 -Tính tỉ khối clo so  Clo nặng gấp 2.5 lần không  Clo nặng gấp 2.5 lần không khí với không khí? Nhận xét? khí *Viếtcấu hình electron clo? Nhận xét? *Tính chất hoá học clo là gì? -làm thí nghiệm đốt cháy Na, Cu, Fe khí clo? Hoạt động 2: phút II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Cl (z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 -> Có 7e lớp ngoài cùng nên dễ nhận 1(e) → là: Tính oxi hóa mạnh → Tính oxi hóa mạnh - HS quan sát và viết pthh 1.Tác dụng với kim loại: Tạo sản phẩm là - Đốt cháy Na, khí muối clorua 0 +1 − clo:Có lửa bốc cháy sáng + Na +Cl → Na Cl 0 +1 − pt: Na +Cl → Na Cl (Có lửa bốc cháy sang) 0 +2 − Đốt cháy Cu khí +) + Cu +Cl → Cu Cl2 clo:Ngọn lửa cháy nhỏ (Ngọn lửa cháy nhỏ hơn) 0 +2 − Pt: Cu +Cl → Cu Cl2 0 +3 −1 + Fe +3 Cl → 2Fe Cl +) Đốt cháy Fe khí clo: 35 17 0 +3 −1 Pt: Fe +3 Cl → 2Fe Cl Gv: -Làm thí nghiệm cho Cl2 td với H2 (mô hình vẽ làm thí nghiệm ảo) -Vai trò clo các + HS quan sát và viết pthh GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 33 0 +1 − Pt: H 2+ Cl2 →2 H Cl +Vai trò clo các pứ với kim loại, với hiđro là:Thể 2.Tác dụng với hiđro : Tạo khí HiđrôClorua 0 +1 − H 2+ Cl2 →2 H Cl  Cl2 Thể tính oxi hoá (34) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN phản ứng với kim loại, với hiđro? - giới thiệu phản ứng? Vai trò clo ptpư? -Trong tự nhiên clo tồn dạng hợp chất? -Trong tự nhiên clo có đồng vị ? -Nước máy có mùi clo nhẹ, nước tẩy quần áo? -Nêu số ứng dụng clo - Treo tranh vẽ điều chế khí clo phòng thí nghiệm Giới thiệu cách điều chế -Viết pthh xảy cho: -MnO2 pư d2 HCl (đk: to) -KMnO4 pứ d2 HCl -Nêu pp điều chế clo công nghiệp tính oxi hoá +Cl2 Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử pư với nước Hoạt động 3: phút - axit HClO là môt axit yếu ( Tác dụng với H2O −1 +1 yếu H2CO3) và kém Cl 2+ H O  H Cl + H Cl O bền Là chất oxi hoá Cl2 Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử mạnh và có khả tẩy màu Hoạt động 4: phút - Clo tự nhiên tồn III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN dạng hợp chất: chủ yếu là các - Clo là nguyên tố hoạt động mạnh nên muối clorua (nước biển và tự nhiên tồn dạng hợp chất: chủ yếu là các muối mỏ.) vì clo là nguyên muối clorua có nước biển và muối mỏ 35 37 tố hoạt động hoá học mạnh - Trong tự nhiên clo có hai đồng vị 17 Cl và 17 Cl Hoạt động 5: phút +vì :clo dùng diệt trùng nước IV ỨNG DỤNG sinh hoạt - Dùng diệt trùng nước sinh hoạt +SX chất tẩy , điều chế dung - Sản xuất chất tẩy môi công nghiệp - Điều chế dung môi công nghiệp Hoạt động 6: 10 phút +Nguyên tắc:Oxi hoá Ion Cl- V/ ĐIỀU CHẾ thành Cl2 1.Trong phòng thí nghiệm +4 −1 +2 −1 Mn O + H Cl ⃗ t Mn Cl +Cl +2 H O  Đpdd NaCl có vách ngăn thu clo anot (cực +) 2 2KMnO4 +16HCl ->2KCl+MnCl2+5Cl2 +8H2O Trong công nghiệp -Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn NaCl+2 H O⃗ đpdd , cmn NaOH+ Cl2 + H Hoạt động 7: 10 phút - Gv động người có ý -HS : Biết khí Clo *Ýù thức bảo vệ môi trường sống thức bảo vệ môi trường độc người, động và học tập môn hoá học: sống và học tập và thực vật.Nên vấn đề ô -Khí Clo độc người, động và môn hoá học nhiễm không khí đặt thực vật lên hàng đầu -Khi ñieàu cheá khí Clo vaø saûn xuaát Clo công nghiệp thì vấn đề ô nhiễm không khí đặt lên hàng đầu 4.Củng cố:Gv :-Sử dụng bài tập 2,3 SGK,Tính chất hoá học clo là :Tính oxi hóa mạnh - Khí clo độc nên điều chế các em phải cẩn thận NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 34 (35) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Baøi 23: HIÑRO CLORUA –AXIT CLOHIÑRIC VAØ MUOÁI CLORUA Ngày soạn: Lớp: Ngày giảng: Số tiết: LT I.Muïc ñích yeâu caàu: *Học sinh nắm kiến thức : -HClkhí ,HCllỏng ,tính chất hoá học chung axít -Nhận biết Ion Cl- dựa vào thuốc thử gì? *Học sinh vận dụng được: Laøm caùc BT sgk II Phöông phaùp: Dieãn giaûng- phaùt vaán III.Chuaån bò: *Giaùo vieân: Soạn bài từ sgk, sbt, stk… *Hoïc sinh: Laøm Bt sgk trang 101, Chuaån bò caâu hoûi GV cho veà nhaø IV Noäi dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Baøi cuõ: (10 phuùt) - Nêu tính chất hoá học Clo? Viết ptpư điều chế clo PTN và CN - Phân biệt HCl khí với HCl lỏng ?Viết ptpư đặc trưng dung dịch HCl? Dung dịch HCl có đủ tính chất hoá học axít không? Nêu phương pháp điều chế HCl PTN và CN? 3.Bài mới: GIÁO VIÊN -HCl khí gọi là Hiđro Clorua  Liên kết Hiđro và Clo phân tử gọi là liên keát gì? -Haõy neâu tính chaát vaät lí cuûa HCl khí ? -Khi cho HCl (khí) vaøo nước.Nhúng quì tím vào dung dịch thu được=> quì tím có maøu gì? -Haõy neâu tính chaát vaät lí cuûa dung dòch HCl -HCl ñaëc boác khoùi khoâng khí aåm,taïi sao? -Haõy vieát ptpö cho HCl phản ứng : GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG HỌC SINH Hoạt động 1: phút Cte CTCT H:Cl H-Cl -Liên kết Hiđro và Clo phân tử gọi là liên kết CHT có cực Hoạt động 2: phút -HCl khí khoâng maøu -HS vào SGK trả lời NỘI DUNG BÀI HỌC I.HIÑRO CLORUA 1.Cấu tạo phân tử: -CTe: H:Cl -CTCT: H-Cl 2.Tính chaát: a.Lí tính: HCl khí khoâng maøu,muøi xoác, naëng hôn khoâng khí b.Hoá tính: -HCl tan nhiều nước tạo dung dịch HCl -HCl làm quì tím hoá đỏ Hoạt động 3: phút -HS dựa vào SGK trả lời II.AXIT CLOHIÑRIC: 1.Lí tính: Dung dòch HCl laø chaát loûng khoâng maøu, muøi xoác (d=1,19 g/cm3) Hoạt động 4: 10 phút -HS leân baûng vieát ptpö : 2.Hoá tính: 2Na +2 HCl  2NaCl + H2 -Dung dòch HCl laø axít maïnh: Laøm quì Page 35 (36) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN a.Với KL b.Với oxít KL , bazơ c Với muối Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O NaOH + HCl  NaCl + H2O Na2S + HCl  NaCl + H2S tím hoá đỏ a.Phản ứng với KL(trước H2) : tạo muối vaø giaûi phoùng H2 Vd: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 b.Phản ứng với oxít bazơ , bazơ :tạo muoái vaø H2O Vd: FeO +2HCl ->FeCl2 + H2O Fe(OH)2+2HCl->FeCl2+2H2O c.Phản ứng với Muối: tạo muối và axít Vd:CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + Cl2 + H2O *HCl phản ứng với chất oxi hoá mạnh nhö: KMnO4 ,MnO2 … Vd: MnO2 +4HCl ->MnCl2 + Cl2 + 2H2O - -Haõy neâu nguyeân lieäu ñieàu cheá HCl PTN vaø CN? Hoạt động 5: phút *Trong PTN: -NaCl tinh theå vaø H2SO4 ñaëc *Trong CN:Đốt khí H2 khí Cl2 3.Ñieàu cheá: a.Trong PTN: (Phöông phaùp Sunfat) NaCl+H2SO4 (ñ)  NaHSO4 + HCl 2NaCl+H2SO4 (ñ)  Na2 SO4 + 2HCl b.Trong CN (phương pháp tổng hợp): t0 H2 + Cl2 -> HCl Hoạt động 6: phút -Haõy neâu phöông phaùp ñieàu chế muối clorua? Ứng dụng soá muoái clorua? -HS đứng dậy đọc SGK cho lớp nghe III.MUOÁI CLORUA-NHAÄN BIEÁT ION CLORUA 1.1 soá muoái Clorua: -Ña soá muoái Clorua tan nhieàu nước , ngoại trừ: AgCl (trắng) , CuCl , PbCl2 ít tan -Ứng dụng: Làm phân bón hoá học, diệt khuẩn, thuốc trừ sâu, điều chế nước Javen… Hoạt động : phút -Để nhận biết Ion Cl , sử dụng thuốc thử gì? -Duøng dung dòch AgNO3 :hieän tượng có kết tủa trắng - Hiñroclorua vaø axít clohiñric GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG 2.Nhaän bieát ion Clorua (Cl-) -Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết Ion Cl, tượng có kết tủa trắng Vd: NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl Hoạt động 8: phút -Saûn xuaát Hiñroclo rua vaø axít Sản xuất (SGK) Page 36 (37) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN có gây ô nhiễm môi trường khoâng? clohiñric coù gaây oâ nhieãm moâi trường -Dùng dung dịch AgNO3 để nhaän bieát HCl Củng cố -Cấu tạo, tính chất hiđro clorua; Tính chất vật lí, tính chất hoá học hiđro clorua -Điều chế HCl, ứng dụng muối clorua, nhận biết ion Cl - Baøi 26: LUYEÄN TAÄP NHOÙM HALOGEN Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: I.Muïc ñích yeâu caàu:  Học sinh nắm kiến thức : -Đặc đñiểm cấu tạo lớp electron ngoài cuøng nguyeân tử vaø cấu tạo phaân tử caùc đñơn chất caùc nguyeân tố halogen -Vì các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyeên nhân biến thieên tính chất các đđơn chất vaø hợp chất HX chuùng đñi từ flo đñến iot  Nguyeên nhaân tính saùt truøng vaø tẩy maàu nước Gia ven, clorua voâi vaø caùch đñiều chế  Phương phaùp đñ/c caùcđñơn chất vaø h/chất HX caùc halogen, nhận biết ion Cl − , Br− , I −  Hoïc sinh vaän duïng :đ -Giải các BT nhận biết và đ/chế các đơn chất X2 và hợp chất HX.Giải 1số BT tính toán II Phöông phaùp: Dieãn giaûng – phaùt vaán- oân luyeän – keát nhoùm III.Chuaån bò: -Giáo viên: -Chuẩn bị dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3,Soạn bài từ SGK,SBT,STK -Học sinh: - Học bài cũ và làm BT trước đến lớp IV Noäi dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục HS, giới thiệu giáo viên dự giờ, có 3.Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: phút -Neâu đñặc đñiểm cấu hình -Ñặc đñiểm cấu hình A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I CẤU TẠO NGUYEÂN TỬ VAØ PHAÂN TỬ CAÙC HALOGEN electron lớp ngoài cùng electron lớp ngoài cùng nguyeê n tử caùc nguyeên tốF Clcủa nguyeê Br n tử I caùc nguyeên Nguyeân tố halogen? tố3phalogen:ns 2s 2p 3s 4s 4p 5snp 5p Ch e lớp ngoài cùng F2 Cl2 Br2 I2 pt tạo phâan tử -ChoCấu biếttạocấu caùc nguyeân tử halogen? *Haõy cho biết tính chất hoùa học caùc halogen vaø GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG 5 Hoạt động 2: 10 phút -Tính chất hóa học các II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC halogen: tính oxi hoá *Oxi hoá hầu hết các KL, nhiều PK và hợp chất Page 37 (38) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN biến thiên tính chất hoá học đñi từ Flo đñến iot? -Cho biết tính axit vaø tính khử caùc dung dịch HX đñi từ HF đñến HI? -Nguyeân nhaân tính tẩy maàu vaøsaùt truøng nước gia ven vaø clorua voâi? -Neâu phöông phaùp ñieàu cheá F2 , Cl2 , Br2 , I2 maïnh *Tính oxi hoá giảm dần từ flo đđến iot Hoạt động 3: phút -Từ HF  HI tính axit tăng III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HỢP daàn CHẤT HALOGEN -Nguyeân nhaân : NaClO 1.Axit halogenhiñric và CaOCl2 là chất oxi hoá HF HCl HBr HI Tính axit tăng dần Hợp chất coù oxi: Do NaClO vaø CaOCl2 laø: chất oxi hoá mạnh -HS đứng trả lời phương F2 Cl2 Br2 I2 ĐP hh +HCl pư với NaBr,K Từ rong phaùp ñieàu cheá F2 , Cl2 , KF & MnO Br pö vớ i bieån 2,KMnO4 Br2 , I2 HF +ĐPdd NaCl coùmn Cl2 Hoạt động 4: 10 phút -Cho biết caùch phaân biệt caùc HS: IV NHẬN BIẾT Caùc ION : − − − − − − − − -Dùng dung dịch AgNO ion F ,Cl , Br , I vaø F , Br ,Cl , I làm thuốc thử -Dùng dung dịch AgNO3 làm thuốc thử viết phương trình hoá học Pt: minh họa NaCl+AgNO3-> AgCl ↓ +NaNO3 (Trắng) NaBr +AgNO3-> AgBr ↓ +NaNO3 (Vaøng nhạt) NaI + AgNO3 -> AgI ↓ +NaNO3 (Vaøng ) Hoạt động : 55 phút Hướng dẫn HS làm bài tập SGK HS: thảo luận và tìm đáp án trả lời đúng Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyêên -Cấu hình electron lớp ngoài cùng các tố halogen laø: nguyêeân tố halogen laø:ns2np5 A ns np B ns np C ns np D ns np Câu C Câaâu 2: Daõy caùc halogen naøo sau ñaâyđñược xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần: A Flo, Clo, Brom, Iot C Brom, Clo, Iot, Flo B Iot, Brom, Clo, Flo D Flo, Clo, Brom, Iotd Caâu 3: Lieâên kết đñược hình thaønh phaân tử Cl2 laø: A.Liên kết cộng hoá trị có cực C Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị không có cực D Liên kết cho nhận Câu 4: Hãy khoanh tròn vào chữ Đ câu sau là đúng và khoanh troøn vaøo chữ S caâu sau laøsai: A.Tính chất hoá họcđđặc trưng các halogen là tính khử Đ S B.Tính chất hoá họcđđặc trưng các halogen làtính oxi hoá Đ S GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 38 -Daõy caùc halogen đñược xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần:Flo, Clo, Brom, Iot Câu B -Lieâên kết đñược hình thaønh phaân tử Cl2 laø:Liên kết cộng hóa trị không có cực Câu B A,Tính chất hoá học đđặc trưng các halogen là tính oxi hoá C Caùc halogen coù khuynh hướng nhaän electron B, D là đúng Câu 4: A Sai, B Đúng, C Sai, D Đúng (39) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN C Caùc halogen coù khuynh hướng nhường electron D Caùc halogen coù khuynh hướng nhận electron Câu 5: Hãy chọn công thức hoá học đã đánh số: 1.Ba(NO3)2 ; 2.Al2(SO4)3 ; 3.AgNO3 ; 4.HCl ; 5.AgCl *đÑiền vaøo chỗ …… caâu sau ñaây cho thích hợp: Để nhận biết ion clorua, người ta nhỏ dung dịch ……… vaoø dung dịch muối clorua dung dịch ……… coù kết tủa trắng………… xuất hiện, kết tủa nayø khoâng tan axit Cââu 6: Hãy khoanh tròn vào phản ứng đúng: A 2NaF +Cl2 2NaCl + F2 B.2NaCl+Br2 2NaBr+Cl2 C 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 Caâu 7: Daõy naøo sau ñaây đñược xếp theo thứ tự tính axít tăng dần ? A HCl, HBr, HI, HF B HI, HBr, HCl, HF C.HF, HCl, HBr, HI D HBr, HI, HF, HCl Để nhận biết ion clorua, người ta nhỏ dung dịch ……(3)…… vaoø dung dịch muối clorua dung dịch ……(4)… coù kết tủa trắng……(5)…… xuất hiện, kết tủa nayø khoâng tan axit Câu 3.AgNO3, 4.HCl, 5.AgCl +Vì :tính oxi hoá:F  Cl  Br  I Qui taéc:PK maïnh PK yeáu hôn khoûi dung dòch muoái cuûa noù Câu B +Tính oxi hoá: F>Cl>Br>I =>Tính axít: HF<HCl<HBr<HI Câu B +Cl20 +1e  Cl+Cl20  Cl+ +1e +NaClO + H2O ;Clo đóng vai trò:  Cl2 là chất oxi hoávà làchất khử A Chất khử B Chất oxi hóa C chất oxi hoávà làchất khử Câu C Câu 9: Đốt chaùy Al khí clo, người ta thu đñược 26,7 -n AlCl3 =26.7/133.5=0.2(mol) Pt:2Al + 3Cl2  2AlCl3 g AlCl3 Thể tích khí clo (ở đktc)tham gia phản ứng ?  nCl = 3*n AlCl3/2 =0.2*3/2=0.3(mol) A 4,48l B 6,72l C.13,44l D 11,2l -VCl2 = 0.3*22.4= 6.72(l) Câu B CÂâU 10: Thực chuỗi chuyển hoá sau? (Ghi đđiều kiện (1)MnO2 + HCl ⃗ t MnCl2 +Cl2 +2H2O phản ứng coù) (2)Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O MnO2 → Cl2 → CaOCl2 → Cl2 → NaClO (3)CaOCl2 +4HClCaCl2 + Cl2+2H2O (4)Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O Câu 11: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: HC HCl HNO NaCl NaNO TT HCl, HNO3, NaCl, NaNO3, KOH Quỳ tím Đỏ Đỏ X X Câu 8: Trong phản ứng hoá học: Cl2 +2NaOH NaCl Dd AgNO3 Trắng Trắng Củng cố -Cấu tạo nguyên tử và phân tử X2 ;tính chất hoá học , điều chế và nhận biết X2,nêu Vd và viết ptpư -So sánh tính oxi hoá ,tính axít, giải số BT SGK -Laøm soá BT nhaän bieát dung dòch  Cần có ý thức sứ dụng an toàn, hiệu quảthuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học để giảm ô nhiễm không khí, nước,đất… GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 39 (40) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH Bài 29: OXI – OZON Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp : Số tiết: LT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Học sinh biết:  Tính chất vật lí, tính chất hóa học oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh, đó ozon có tính oxi hóa mạnh oxi  Vai trò oxi và ozon sống trên trái đất  Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh oxi và ozon  Nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm *Học sinh vận dụng:Rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học các phản ứng oxi tác dụng với số đơn chất và hợp chất II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ *Giáo viên: chuẩn bị Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học -Soạn bài từ SGK, SBT , STK… *Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp IV NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: phút *Viết cấu hình electron A OXI -CH e: 1s 2s2 2p4 nguyên tử oxi, xác định vị trí I VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO -STT: oxi BTH? -O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4 -CK: *Cho biết số electron lớp ngoài -Oxi thuộc :CK: ;Nhóm: VIA -Nhóm: VIA cùng? =>Có e độc thân và 6e lớp ngoài cùng -Viết công thức cấu tạo O2?  Có e độc thân và 6e -CTCT: O=O ;CTPT : O2 -Liên kết Oxi phân tử lớp ngoài cùng (Liên kết Oxi phân tử O2 là liên CTCT: O=O O2 là liên kết gì?Tại sao? kết CHT không cực-Liên kết đôi ,Vì hiệu ĐAĐ = 0) Hoạt động 2: phút *Hãy cho biết tính chất vật lí -Oxi là chất khí không màu, II TÍNH CHẤT VẬT LÍ oxi và lấy ví dụ minh họa? không mùi và không vị, -Oxi là chất khí không màu, không mùi và ( màu sắc, mùi vị, khả tan nặng không khí không vị, nặng không khí nước, nặng hay nhẹ GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 40 (41) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN 32 =1 29  Dưới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng -1830C Khí oxi ít tan nước không khí) - 100 ml nước 200C và 1atm hòa tan 3,1 ml khí oxi Độ tan S 0043 S= 100 -Từ cấu hình electron và ĐAĐcủa nguyên tử oxi hãy so sánh với ĐAĐ các nguyên tố Cl,F? => Từ đó ,rút tính chất đặc trưng oxi và mức độ tính chất nó? d O KK = Hoạt động 3: 15 phút -Nguyên tử oxi có 6e lớp III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI ngoài cùng, để đạt cấu hình -Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ e khí nó nhận nhận thêm 2e(để đạt cấu hình e khí hiếm) −2 thêm 2e O +2 e →O −2 oxi có ĐAĐ O = 3,44 <F = 3,98 O +2 e →O Oxi có tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa *Vậy :oxi là nguyên tố phi kim hoạt động ĐAĐ: Cl<O<F mạnh, có tính oxi hóa mạnh *Dự đoán số oxi hóa oxi -Số oxi hóa oxi -2; các phản ứng ? -HS: Dự đoán sản phẩm và *Viết ptpư: viết pthh: 0 +1 − -Đốt cháy Na bình đựng Na +O2 t⃗0 Na2 O khí O2 0 +2 − -Đốt cháy Mg bình đựng Mg +O2 ⃗ t Mg O khí O2 0 +4 − -Đốt cháy S bình đựng khí C +O2 ⃗ t0C O2 O2 0 +4 −2 -Đốt cháy C bình đựng khí S +O2 t⃗0 S O2 O2 0 +5 −2 P +5 O2 ⃗ t0 P O5 -Đốt cháy P bình đựng khí O2 *Đốt cháy C2H5OH bình đựng khí O2, viết ptpư? *Nhận xét vai trò oxi các phản ứng trên? Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt…) 0 +1 − Vd: Na +O t⃗0 Na O 0 +2 − 2 Mg +O2 ⃗ t Mg O Tác dụng với phi kim ( trừ halogen) 0 +4 − C +O ⃗ t 0C O 0 +4 −2 S +O2 t⃗0 S O2 0 +5 −2 P +5 O2 ⃗ t0 P O5 Tác dụng với hợp chất −2 *Etanol cháy không khí: C H OH+3O2 ⃗ t C O2 +3 H O −2 +4 −2 −2 g C H OH+ 3O2 ⃗ t C O2 +3 H O -Vai trò oxi các +2 +4 phản ứng trên là:chất oxi 2C O+ O2 ⃗ t C O2 hóa -Oxi là chất oxi hóa −2 +4 −2 Hoạt động 4: phút Qua thực tế và SGK  cho biết Có vai trò định đối IV ỨNG DỤNG số ứng dụng oxi với đời sống người -Oxi trì sống và cháy đời sống và CN? và động vật ( hô hấp) -Oxi cóvai trò quan trọng các lĩnh vực: GV:Treo tranh vẽ ứng dụng Vai trò quan trọng các công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ oxi? Lấy vài ví dụ? lĩnh vực: công nghiệp, luyện trụ… gang thép, y học, vũ trụ… Hoạt động 5: phút -Gv:Nêu phương pháp điều chế -HS: viết pthh V ĐIỀU CHẾ OXI ⃗ Oxi PTN và CN? KClO3 MnO2 , t KCl+3 O 21 Trong phòng thí nghiệm *Nguyên tắc: phân hủy hợp chất giàu H O2⃗ MnO2 H O+O2 oxi và ít bền nhiệt 2KMnO4 ->K2MnO4 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 41 (42) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN +2MnO2 +O2 *Giới thiệu sản xuất công nghiệp hình ảnh *Ozon là dạng thù hình oxi -Cho biết công thức ozon? -Dựa vào SGK hãy cho biết tính chất vật lí ozon? *Từ pư trên có thể rút nhận xét gì tính chất hóa học ozon?ví dụ minh họa? *Nêu tạo thành ozon? -TừSGK hãy cho biết ứng dụng ozon? neâu vai troø cuûa oxi vaø ozon ? KClO3⃗ MnO2 , t KCl+3 O2 H O 2⃗ MnO 2 H O+O 2KMnO4  K2MnO4 +2MnO2 +O2 Hoạt động 6: phút Trong công nghiệp: (SGK) Vd: Hoạt động 7: phút HS: Ct:O3 B OZON.(O3) -Chất khí, mùi đặc trưng, I TÍNH CHẤT màu xanh nhạt.Hóa lỏng Tính chất vật lí -1120C - O3 ,là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh Tan nước nhiều nhạt;Hóa lỏng -1120C O2.( 100ml H2O 00C hòa -Tan nước nhiều O2 tan 49 ml khí ozon) -Phân tử O3 kém bền Ozon có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản ứng O3 → O2 +O Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa mạnh Mạnh oxi mạnh Mạnh oxi.Vd: *Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt) O2 +KI +H2Okhông pư Ag + O2 → Không phản ứng O3 +KI +H2OKOH + O2 2Ag + O3 → Ag2O + O2 +I2 Hoạt động 8: phút HS: Ozon tạo thành từ II OZON TRONG TỰ NHIÊN oxi ảnh hưởng tia -Ozon tạo thành từ oxi ảnh hưởng cực tím phóng điện tia cực tím phóng điện trong dông dông Tia tử ngoại Tia tử ngoại O2 O3 O2 O3 -Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao không khí bảo vệ người và các sinh vật trên trái đất tránh tác hại tia này -Ozon có tính oxi hóa Hoạt động 9: phút -Làm không khí, khử III ỨNG DỤNG CỦA OZON trùng y tế -Làm không khí, khử trùng y tế.Tẩy -Tẩy trắng công trắng công nghiệpvà ngăn tia tử ngoại nghiệp để bảo vệ trái đất -Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại - can bảo vệ ,gìn giữ môi -Vai trò ozon là ngăn không cho tia cực trường tím chiếu xuống trái đất gây hại cho người và động vật, thực vật 4.Củng cố: -Sử dụng BT 1/Trang 127 để cố -Nêu tính chất háo học O2 và O3 ?So sánh tính chất hoá học, ứng dụng chúng? GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 42 (43) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN *BT thêm:Đánh dấu X vào bảng đây và viết PTHH? Chất pư oxi Ozon Cu X x Ag X Au C X X Dd KI X CH4 x X BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT Ngày soạn: Lớp: Ngày giảng: Số tiết: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: *Học sinh biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axít yếu, ứng dụng H2S - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxít axít, ứng dụng, phương pháp điều chề SO2, SO3  Hiểu tính chất hóa học H2S( tính khử mạnh) và SO2 ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) *Học sinh vận dụng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học H2S, SO2, SO3 - Viết phương trình minh họa tính chất H2S, SO2, SO3 - Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết - Tính % thể tích khí H2S, SO2 hỗn hợp II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ : *Giáo viên:- Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước đến lớp ; Chuẩn bị bài IV NỘI DUNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: phút - Trạng thái? Mùi đặc trưng? - Chất khí, có mùi trứng thối đặc I Hiđro sunfua H2S - Tỷ khối so với KK? trưng Tính chất vật lí: - Tính tan nước? - Rất độc và ít tan nước - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng - Lưu ý :về tính độc hại - Nặng KK ( d = - Rất độc và ít tan nước H2S có khí ga, xác động 34/29≈1.17) - Nặng KK ( d = 34/29≈1.17) vật, thực vật, nước thải nhà máy Hoạt động 2: phút - Tên gọi axít H2S? -Axít H2S: axít sunfuhiđric Tính chất hoá học: - So sánh mức độ axít H2S a Tính axít yếu: -Độ axít :H2S < H2CO3 với axít cacbonic(H2CO3) *Dung dịch axít sunfuhiđric : - H2S là lần axít - H2S là axít lần axít?  Tính axít yếu (yếu axít cacbonic) -Có thể tạo loại muối: Có thể tạo muối - Có thể tạo loại muối: Muối trung hòa & muối axít nào? + Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS… H2S + KOH  KHS + H2O + Muối axít: NaHS, Ba(HS)2 H2S + 2KOHK2S + 2H2O =>Viết ptpư H2Stạo nên Vd: H2S + NaOH  NaHS + H2O GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 43 (44) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN muối trung hòa và muối axít *H2S có số oxi hoá thay đổi nào? -H2S tác dụng với O2 tạo sản phẩm gì? -S-2  S0  S+4 -Đk thường (thiếu oxi): tạo S -Đk T0 cao tạo SO2 H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O b Tính khử mạnh: - Nguyên tố S H2S có số oxi hóa thấp (-2)  H2S có tính khử mạnh S-2  S0 + 2e S-2  S+4 + 6e −2 0 H S +O ⃗ t S +2 H O −2 2 +4 H S +3 O2 t⃗0 S O +2 H O *GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, hướng dẫn HS rút kết luận -Nêu tính chất vật lí SO2 ?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc tính?) - Tỷ khối so với KK? Tính tan nước? Hoạt động 3: phút - Trong PTN:cho FeS tác dụng 3.Trạng thái tự nhiên điều chế:sgk với dung dịch HCl tạo H2S Hoạt động 4: phút Hs:-SO2 là khí không màu, mùi II Lưu huỳnh đioxít: SO2 hắc, độc.Nặng lần KK Tính chất vật lí: và tan nhiều nước - Khí không màu, mùi hắc, độc - Nặng lần KK và tan nhiều 64 nước ( d SO KK = =2,2 ) 29 Hoạt động 5: phút -Tính chất hoá học SO2: 2.Tính chất hóa học  là oxít axít a Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:  vừa có tính khử vừa có tính - Tan nước tạo axít tương ứng oxi hóa SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ -ptpư: Tính axít yếu ) SO2 + NaOH  NaHSO3 - Tính axít :H2S <H2SO3 <H2CO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O - Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2 - Có thể tạo loại muối: + Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3… + Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) … SO2 + NaOH  NaHSO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O -Nguyên tố S SO2 có số b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi oxi hóa trung gian (+4) hóa +4 +6 - Nguyên tố S SO2 có số oxi hóa trung - S → S +2 e (tính khử ) gian (+4) +4 +4 +6 S + e → S (tính oxi hoá ) S → S +2 e ( tính khử )  SO2 vừa có tính khử vừa có tính +4 S + e → S ( tính oxi hoá ) oxi hóa  SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa -SO2 + Br2 +2H2O -> 2HBr + Vd: Lưu huỳnh đioxit là chất khử: +4 −1 +6 H2SO4 S O2+ Br 2+2 H O→ H Br + H S O * Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá: -Nêu tính chất hoá học SO2? -Viết ptpư hoá học cho SO2 phản ứng với dung dịch Bazơ, dung dịch Br2 , dung dịch H2S?  SO2 là oxít axít -Gọi tên axít thu SO2 tan nước? tính axít mạnh hay yếu? - Có thể tạo loại muối nào? - S SO2 có số oxi hoá là bao nhiêu ?  khả thu e và nhường e nào? - Vai trò oxi hóa – khử SO2 ? - HS viết ptpư cho SO2 tác dụng với dung dịch Br2 , giải thích? Lưu ý : SO2 + H2S  phản ứng làm môi trường +4 −2 S O2+ H S →3 S +2 H O -Nêu ứng dụng SO2 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Hoạt động 6: phút -HS:tự đọc SGK Ứng dụng và điều chế: Page 44 (45) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN đời sống? -Phương pháp Đ/chế SO2 -Nêu phương pháp Đ/chế SO2 PTN :Cho H2SO4 đun nóng PTN và CN? Na2SO3 -Phương pháp Đ/chế SO2 CN:Đốt S khí O2 đốt quặng pirít sắt a Ứng dụng: ( SGK) b Điều chế: * Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng Na2SO3 (phản ứng trao đổi ) NaSO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O * Trong CN: Đốt S khí O2 đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử) Ptpư: S + O2 ⃗ t SO2 4FeS2 + 11O2 ⃗ t 2Fe2O3 + 8SO2 Hoạt động 7: phút -Nêu tính chất vật lí SO3 ? -Viết ptpư thể SO3 là oxit axit mạnh? -Nêu ứng dụng SO3? -SO3 là chất lỏng, không màu -SO3 + CaO  CaSO4 SO3 + 2KOH  K2SO4 + H2O -H2S,SO2,SO3 có thể gây độc HS: có ý thức khử chất độc, hại cho người,là hại,làm thí nghiêm để chông ô nguyên nhân gây nên nhiễm môi trường möa axít -GV hướng dẫn: +)MgSO3 + H2 SO4  +) S + O2 ⃗ t0 +)2H2S + 3O2 ⃗ t0 +)4FeS2 +11O2  Gv:Gọi HS lên bảng làm BT II Lưu huỳnh trioxit: SO3 Tính chất: - Chất lỏng, không màu - Tan vô hạn nước và axít sunfuric SO3 + H2O  H2SO4 nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (ôleum) * SO3 là oxít axít mạnh: SO3 + MgO  MgSO4 SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O Ứng dụng và sản xuất: ( SGK) Hoạt động 8: 10 phút Hs :thảo luận & đưa đs: Bài tập1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, MgSO3 + H2 SO4  MgSO4 + SO2 FeS2, O2, dung dịch H2SO4 - Viết phương trình phản ứng tạo SO2 +H2O S + O2  SO2 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O 4FeS2 +11O2  2Fe2O3 + 8SO2 2H2S-2 + SO2 3S0 +2H2O Bài tập2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai (chất khử)(chất oxihoá) trò oxi hoá – khử các chất: SO2+Br2+H2OHBr +H2SO4 H2S + SO2 ; SO2 + Br2 + H2O  SO2:chất khử; Br2:chất oxihoá 4.Củng cố : - Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học: + H2S là axít yếu, là chất khử mạnh + SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá + SO3 là oxít axít mạnh - BT thêm:Nếu trộn SO2 với O2 đun nóng có xúc tác thu chất A Hỏi A là chất gì? Gọi tên?A có tan nước không?  A có tính axít hay bazơ? 5.Dặn dò:Hs làm các bài tập 1->10 trang 138, 139 SGK - Học bài cũ, tiết sau luyện tập NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 45 (46) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN BÀI 33: AXÍT SUNFURIC MUỐI SUNFAT Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT +BT I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: * Học sinh biết : - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4 - Tính chất muối sunfat nhận biết ion sunfat *Học sinh hiểu được: - H2SO4 có tính axít mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ và muối axít yếu FeS…) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) *Học sinh vận dụng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút nhận xét tính chất, điều chế axít sunfuric - Viết phương pháp hoá học minh hoạ tính chất và điều chế - Phân biệt muối sunfat, axít sunfuric, với các axít và muối khác (CH3COOH, H2S…)  Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng II PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng- phát vấn - Hợp tác nhóm nhỏ III CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Soạn bài từ SGk, SBT, STK -1 số hoá chất:H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, Cu, dụng cụ thí nghiệm *Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài trước đến lớp IV NỘI DUNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: 15 phút *Gv cho HS quan sát lọ -Lỏng, sánh, không màu, I Axit sunfuric đựng H2SO4 đđ, nhận xét? -Cách pha:Cho H2SO4 chảy dọc Tính chất vật lí -Nêu cách pha loãng H2SO4 theo đũa thủy tinh vào nước, -Lỏng, sánh, không màu, không bay D = (đ) thành H2SO4(l) ? khuấy Khi sờ vào cốc để cảm 1,86 g/ml, t0s= 3370C nhận tỏa nhiệt -H2SO4 hút nước mạnh đồng thời tỏa nhiệt - Hoà tan từ từ axit vào H2O, t lớn Do đó pha loãng phải cho từ từ axit sinh khuyếch tán vào H2O( không làm ngược lại) dung dịch Làm ngược lại t sinh không kịp khuyếch tán Hoạt động 2: 25 phút -GV làm 1số TN, HS quan Tính chất hóa học sát , nhận xét và viết ptpư *Phản ứng trao đổi: a.H2SO4 loãng: -Phản ứng nào là phản ứng -T/dvới Bazơ: 2KOH *Tính axit trao đổi, phản ứng oxi hóa +H2SO4K2SO4+2H2O -Làm quỳ tím hoá đỏ khử?Xác định số oxi hóa và - Tác dụng với: Bazơ;Vd: - Tác dụng với Muối: BaCl2 + cho biết vai trò chất tham 2NaOH + H2SO4Na2SO4+2H2O H2SO4BaSO4 +2H2O gia phản ứng? - Tác dụng với Muối: (Sản phẩm phải có kết *Phản ứng oxi hóa khử: *Nêu vai trò H+ tủa bay hơi.) -T/dvới KL(trước H2) H2SO4(loãng)=? BaCl2 + H2SO4BaSO4 +2H2O VD:Zn +H2SO4ZnSO4+H2 + *Tính oxi hóa: Tác dụng với KL (đứng -H H2SO4 đóng vai trò là trước hiđro dãy hoạt động) KL đạt chất oxi hóa, đó tác dụng số oxi hóa thấp với kim loại trước Hiđro VD: Fe + H2SO4FeSO4+H2 Hoạt động 3: 45 phút GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 46 (47) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN * Nêu tính chất hoá học H2SO4 đặc?Hãy cho biết vai trò chất tham gia phản ứng? *Chú ý: KL kém hoạt động đứng sau Hiđro bị khử SO2, KL hoạt động có thể bị khử đến SO2, S, H2S =>Trong muối sunfat không có tính chất này -Axit sunfuric háo nước Khi sử dụng axit sufuric phải cẩn thận Gv làm TN: dùng đũa thủy tinh viết lên giấy -Tính háo nước thể pứ nào? -Nêu ứng dụng H2SO4 -GV nêu phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp GV dùng tranh giới thiệu sản xuất H2SO4 -T/c hoá học:Tính axit,Tính oxi hóa,Tính háo nước -S+6 H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa, có khả oxi hoá mạnh, nên tác dụng hầu hết kim loại và số phi kim -Hs lên bảng cân các pư oxi hoá - khử b H2SO4 đặc * Tính axit: giống H2SO4 loãng * Tính oxi hóa -Pư với KL(trừ Au,Pt) +2 +6 +4 Cu +2 H S O4 →Cu SO +SO 2+ H O ->KL đạt đến số oxi hóa cao *H2SO4 đặc,nguội nhiệt độ thường không tác dụng với Al và Fe -Với PK: +4 +6 S +2 H S O4 →3 SO 2+2 H O C +2H2SO4 CO2 +2SO2+H2O -Với hợp chất KBr+2H2SO4Br2+SO2+2H2O+K2SO4 -Than hoá đường * Tính háo nước saccarozơ,glucozơ… H SO đđ 12C +11H2O C12H22O11 ⃗ Hoạt động 4: phút -HS:đọc sgk và trả lời 3.Ứng dụng Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm, dược phẩm… Hoạt động 5: 20 phút -Có GĐ: Điều chế :3 giai đoạn  GĐ 1:Đốt S FeS2 a.GĐ 1:Đốt S FeS2 khí O2: khí O2 Pt :S + O2 ⃗ t SO2  GĐ 2: Sản xuất SO3 4FeS2+11O2 ⃗ t 2Fe2O3 +8 SO2  GĐ :Hấp thụ SO3 b.GĐ 2: Sản xuất SO3 H2SO4 450 -500 C 2SO2 +O2 2SO3 0 V2O5 c GĐ :Hấp thụ SO3 H2SO4 nSO3 +H2SO4  H2SO4 nSO3 H2SO4 nSO3 +n H2O (n+1) H2SO4 *Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng H2SO4 + KOH H2SO4(đ)+ Cu H2SO4 + Mg -GV nêu cách nhận biết ion 2− SO cách làm thí nghiệm Hoạt động 6: 20 phút -H2SO4+KOHK2SO4+H2O II Muốisunfat Nhận biết Ion SO421.Muối sunfat :là muối axit sunfuric -H2SO4 + MgMgSO4+H2 -Muối trung hòa: K2SO4 H2SO4(đ)+CuCuSO4+SO2+H2O -Muối axit: KHSO4 -Đa số là muối tan ,trừ:BaSO4 ;PbSO4 ;SrSO4 2.Nhận biết SO42-: dd Ba2+  trắng BaCl2 + H2SO4BaSO4 +2H2O (Trắng) HS: Có ý thức giữ gìn an toàn làm việc với H2SO4đặc Hoạt động 7: 45 phút GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 47 *H2SO4ñaëc gaây boûng naëng,laøm hoûng caùc giác quan tiếp xúc với -Chất thải gây ô nhiễm môi trường sản xuaát H2SO4 vaø phaân laân sufe photphat (48) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN III Bài tập SGK Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK 4.Củng cố: *Tiết 55: -H2SO4 (l)thể tính chất axit (H+) 2- H2SO4 (đ)=>Tính chất đặc trưng thể SO4 *Tiết 56: H2SO4(đ) có tính háo nước,điều chế cần có GĐ -Nhận biết H2SO4 ion SO42NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Số tiết: BT I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: *Học sinh cần nắm: -O2 – S là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, đó O > S -Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học O, S -Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa S hợp chất -Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất S và hợp chất nó *Học sinh vận dụng: -Viết cấu hình electron nguyên tử O và S -Giải các bài tập định tính và định lượng các hợp chất S II.PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng- Phát vấn III CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Soạn bài từ SGk,SBt,STK… -Học sinh: Học bài cũ và làm BT trước đến lớp IV.NỘI DUNG: GIÁO VIÊN -Hãy viết cấu hình electron O, S và cho biết độ âm điện? -Dựa vào cấu hình electron dự đoán O,S có tính chất hóa học HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: 15 phút *HS thảo luận trả lời I.CẤU TẠO,TÍNH CHẤT CỦA O&S 1.Cấu hình e nguyên tử: -O(Z=8):[He] 2s22p4; S(Z=16): [Ne] 3s23p4 2.Độ âm điện: *ĐAĐ: O=3,44> S=2,58 3.Tính chất hoá học: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 48 (49) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN nào? Cho ví dụ minh họa a.Tính oxi hoá: O>S -Oxi oxi hoá hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất; S oxi hoá nhiều KL,1 số PK b.S còn thể tính khử Hoạt động 2: 15 phút -Tính chất hóa học *HS thảo luận trả lời II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT H2S, SO2,? CỦA S =>Giải thích vì có 1.H2S :có tính khử mạnh tính chất đó? Cho ví dụ 2H2S+O22S+2H2O minh họa? 2H2S+O22SO2 +2H2O -Thành phần nào 2.SO2 :có tính khử và tính oxi hoá=>SO2 là H2SO4 đóng vai trò chất oxit axit oxi hóa dd H2SO4 3.SO3 và H2SO4 :có tính oxi hoá loãng, H2SO4 đặc? -SO3 là oxit axit +H2SO4(l) có t/c chung axit( làm quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối) +H2SO4(đ) có tính háo nước và tính oxh mạnh Hoạt động 3: 10 phút *GV hướng dẫn học sinh *Học sinh trình bày cách làm các III.BÀI TẬP: giải các bài tập bài tập Bài 5/147: Nhận biết H2S ,SO2 ,O2 (không SGK Bài 5:cho đóm lửa còn than hồng dung thuốc thử) -Nhận biết:Oxi qua chất khí;Oxi trì cháy đóm lửa than hồng làm hồng than; Cho cánh hoa hồng -Nhận biết: SO2 đỏ vào khí còn lại =>SO2 làm phai cánh hoa hồng đỏ màu cánh hoa, còn lại là H2S Còn lại là H2S Hoạt động 4: 10 phút -Dùng dung dịch BaCl2 -Trích mẫu thử: Cho d2BaCl2 vào Bài6/147 : Nhận biết axít: HCl, H2SO3 , để nhận biết H2SO3 , mẫu thử H2SO4 H2SO4 -HCl không pứ -Phân biệt H2SO3 , -H2SO3 , H2SO4 pứ tạo kết tủa trắng: H2SO4 =cách cho kết tủa H2SO3 +BaCl2BaSO3+2HCl sau pư t/d với HCl H2SO4 +BaCl2BaSO4 +2HCl -Còn lại là HCl Cho HCl vào kết tủa,BaSO3 tan tạo SO2 ,còn lại là: BaSO4 BaSO3+2HClBaCl2+SO2+H2O Hoạt động 5: 15 phút *Gv gọi HS lên bảng Bài 4: Bài 4/146: Cho chất sau:Fe,S,H2SO4 (l) làm BT a Fe+S  FeS a.Trình bày phương pháp đ/c H2S từ Fe S +H2SO4  FeSO4 + H2S chất đã cho b Fe +H2SO4  FeSO4 +H2 b.Viết ptpư hoá học xảy và cho biết vai trò H2+S  H2S S các phản ứng *Gv gọi HS lên bảng làm BT Hoạt động 6: phút Bài 7: Bài 7/147:Có thể tồn chất sau bình a Không thể vì 2H2S +SO2 3S chứa không? +2H2O a.Khí H2S và khí SO2 b Có thể b.Khí O2 và khí Cl2 c Không thể vì Cl2+2HI 2HCl + c.Khí HI và khí Cl2 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 49 (50) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN I2 *GV hướng dẫn: -Tính nH2S=? -Viết ptpư=? -Tính nZn=?nFe=? =>mZn=?mFe=? Giải thích = pthh? Hoạt động 7: 15 phút n H S=0 , 06 (mol) Câu 8/147: Nung nóng 3,72(g)hỗn hợp các bột KL Zn và Fe bột S dư.Chất rắn htu Zn + S  ZnS sau pư hoà tan hoàn toàn x mol xmol dugn dịch H2SO4(l) , nhận thất có 1,344(l)khí Fe + S  FeS thoát đktc ymol ymol a.Viết ptpư hoá học đã xảy ZnS + H2SO4  ZnSO4+ H2S b.Xác định khối lượng Kl hỗn hợp x mol xmol ban đầu FeS + H2SO4  FeSO4+ H2S ymol ymol Gọi x, y là số mol Zn và Fe ¿ ¿ x + y=0 , 06 x=0 ,04 65 x+56 y =3 ,72  y=0 , 02 ¿{ ¿{ ¿ ¿  mZn = 65.0,04 = 2,6 (g)  mFe = 56.0,02 = 1,12 (g) 4.Củng cố: *Tiết 57 :-Tính chất O- S và các BT 1->4 trang 146 *Tiết 58: -Hợp chất S (H2S- SO2 – SO3- H2SO4) và các BT 5->8/147 5.Dặn dò:- Làm thêm các BT SBT -Chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 5/148 =>Tiết sau Kiểm tra tiết (Tự luận :100%) NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG HÓA HỌC 11 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 50 (51) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Số tiết: 11 BÀI 1: CHẤT ĐIỆN LI - SỰ ĐIỆN LI Ngày soạn: Lớp: VH Ngày giảng: Số tiết: LT + TH I MỤC TIÊU Vê kiến thức Ÿ Biết các khái niệm điện li, chất điện li Ÿ Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịc chất điện li Về kĩ Ÿ Rèn luyện kĩ thực hành: Quan sát, so sánh Ÿ Rèn luyện khả lập luận logic Về tình cảm thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện Tranh vẽ (hình 2.2 SGK và hình 2.3 SGK) HS : Xem lại tượng dẫn điện đã học chương trình vật lí III PHƯƠNG PHÁP IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ :không kiểm tra bài cũ Tiến trình giảng dạy GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI (20 phút) GV hướng dẫn HS cách sử thí nghiệm HS theo dõi thí Thí nghiệm theo hình 1.1 SGK tr4 nghiệm: Theo dõi các lần thí nghiệm: * GV giới thiệu và tiến hành các TN Nguyên nhân tính dẫn điện các * GV đặt vấn đề dd này dẫn điện mà HS nhận xét dung dịch axit, bazơ và muối dd khác thì không? trường hợp TN nước * GV giải thích SGK tr4  Tính dẫn điện các dung dịch axit, * GV bổ sung các K/N điện li, chất điện HS cùng GV giải bazơ và muối là dung dịch li và phương trình điện li vấn đề đặt chúng có các tiểu phân mang điện tích Lập bảng trống sau TN HS điền: chuyển động tự gọi là ion  Quá trình phân li các chất nước Nước NaCl NaOH khan HS vào ion là điện li cất khan SGK để giải thích  Những chất tan nước phân li ion Không Không Không nguyên nhân gọi là chất điện li* sáng sáng sáng Vậy axit, bazơ và muối là chất điện Dd Dd Dd NaCl li HCl NaOH  Phương trình điện li Sáng Sáng Sáng NaCl  Na+ + Cl3 Dd C2H5OH glixerol HCl  H+ + ClĐường (C3H5(OH)3 NaOH  Na+ + OHKhông Không Không sáng sáng sáng HS điền GV có thể cho HS nghiên cứu SGK cho tượng dẫn điện các biết nhận xét và kết luận dung dịch vào - GV dẫn dắt vì vật thể dẫn điện  dd bảng trống: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 51 (52) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN các: axit, bazơ và muối dẫn điện nôị dung thuyết A-rê- ni- ut HOẠT ĐỘNG II PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI (10 phút) GV Tiếp tục hướng dẫn làm TN để phát HS quan sát TN Thí nghiệm: chất điện li mạnh, chất điện lí yếu và nhận xét: Chất điện li mạnh và chất điện lí yếu a) Chất điện li mạnh GV Gọi HS nhận xét? Y/C: Bóng đèn Chất điện li mạnh là chất tan cốc đựng dung nước, các phân tử hoà tan phân li GV đặt vấn đề: Tại sao? dịch HCl sáng ion bóng đèn cốc Viết quá trình phân li dùng mũi tên đựng dung dịch chiều CH3COOH Na2SO4  2Na+ + SO42GV Nhấn mạnh thêm: Giải thích nguyên KOH  K+ + OHDựa vào mức độ phân li ion các chất nhân HS dựa vào Gồm:Các axit mạnh HCl, HNO3…Các điện li khác nhau, người ta chia các chất SGK trả lời bazơ mạnh NaOH, KOH….Và hầu hết các điện li thành: chất điện li mạnh và chất muối điện li yếu b) Chất điện li yếu Y/C Nồng độ các Chất điện li yếu là chất tan nước ion dd HCl có phần số phân tử hoà tan phân GV khai thác HS vận dụng SGK lớn nồng độ li ion, phần còn lại vần tồn các ion dd dạng phân tử dung dịch CH3COOH Viết quá trình phân li dùng mũi tên ngược chiều HS áp dụng làm CH3COOH  CH3COO- + H+ GV cho HS áp dụng làm bài tập số trang bài tập số trang Gồm: 7 - Các axit yếu:CH3COOH, HClO, HF, H2S, H2SO3… - Các bazơ yếu: Bi(OH)3, Mg(OH)2… Cân điện li là cân động và theo nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa- tơli-ê Củng cố bài (15 phút) Thế nào là dung dịch điện li, chất điện li? chất điện li mạnh, điện li yếu? Phương trình điện li là gì? Cách viết phương trình điện li? Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK BÀI 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU Vê kiến thức Ÿ HS biết: Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-rê-ni-ut Về kĩ Ÿ Viết phương trình điện li số axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối Về tình cảm thái độ Ÿ Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 52 Lớp: VH Số tiết: LT + TH (53) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN GV: Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm NaOH, HCl, ZnCl2… HS: Đọc bại trước nhà III PHƯƠNG PHÁP GV: Đặt vấn đề, gợi ý vấn đề HS: Đàm thoại, phát vấn IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Phân loại các chất điện li sau và viết phương trình điện li chung dung dịch HNO3 H+ + NO3H2CO3 2H+ + CO32+ HCl H + Cl AgCl Ag+ + ClKOH K+ + OHAl(OH)3 Al3+ + 3OH+ 2K2SO4 2K + SO4 Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHNa2ZnO2 2Na+ + ZnO22H2ZnO2 2H+ + ZnO223 Tiến trình dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: I AXIT (10 phút) Hỏi: các chất trên (phần kt Trả lời: H2CO3, HNO3, Định nghĩa: bài cũ) chất nào là axit? HCl Xét các phương trình điện li sau: Đặt vấn đề: dung dịch giống ion H+ HCl  H+ + Clchúng có điểm nào giống nhau? H2CO3 2H+ + CO32+ Vậy axit là chất điện li cho => ion H Thuyết A-rê-ni-ut: ion gì ? => định nghĩa axit theo A- lấy ví dụ thêm vê HClO Axit là chất tan nước phân li rê-ni-ut: HClO H+ + ClO- cation H+ Giới thiệu tiếp axit nhiều nấc Phân loại axit theo ion H+ + H PO Axit nấc: HCl HNO3, HClO… H3PO4  H + Axit nhiều nấc: H3PO4, H2SO4… H PO-4  H + + HPO 24 3+ HPO 24  H + PO 3+ Hay: H PO  H + PO4 HOẠT ĐỘNG II BAZƠ (10 phút) Hỏi: các chất trên (phần kt Trả lời: KOH; Al(OH)3; Định nghĩa bài cũ) chất nào là bazơ? Zn(OH)2 Xét các phương trình điện li sau: Đặt vấn đề: dung dịch  K+ + OHKOH   chúng có điểm nào giống nhau? giống ion OH Al(OH)3 Al3+ + 3OH3 Vậy bazơ là chất điện li cho Thuyết A-rê-ni-ut: ion gì??? => định nghĩa bazơ theo => ion OHBazơ là chất tan nước phân li A-rê-ni-ut: lấy ví dụ thêm vê HClO anion OH- GV cho HS viết phương trình điện NaOH Na+ + OHli các bazơ: KOH, NaOH… HOẠT ĐỘNG III HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH (10 phút) Đặt vấn đề: chất có thể phnân Axit bazơ hay Thí nghiệm Zn(OH)2 li cho H+ lại có thể cho OHhiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính, tuỳ điều kiện, thì là chất gì? Quan sát TN nhận xét: kết có hai kiểu phân li: 2+ Biểu diễn TN tủa ống nghiệm * Bazơ: Zn(OH)2  Zn + 2OH tan chứng tỏa có phản 2+ * Axi: H2ZnO2  2H + ZnO2 ứng xảy (Zn(OH)2) GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 53 (54) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Vậy Zn(OH)2 vừa có tích chất axit lẫn bazơ Khái niệm hiđroxit OÁng OÁng lưỡng tính: Vậy Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit tan nước vừa có Kết tủa ban đầu Zn(OH)2 thể phân li axit vừa Yêu câu HS viết phương trình điện có thể phân li bazơ li biết công thức dạng axit Zn(OH)2 H2ZnO2 HOẠT ĐỘNG IV MUỐI Hỏi: các chất trên (phần kt Trả lời: K2SO4; AgCl; bài cũ) chất nào là muối? Na2ZnO2 Đặt vấn đề: dung dịch giống ion dương chúng có điểm nào giống nhau? k.loại và ion âm gốc axit Vậy muối là chất điện li cho ??? => định nghĩa dung dịch lấy ví dụ thêm về: muối Na2S 2Na+ + S2 Na+ + NaHSO4   HSO4dd NaOH dd HCl HS nghiên cứu SGK (các hơp chất Cu(OH)2; Pb(OH)2…có tính chất tương tự) Thí nghiệm Al(OH)3 Tương tự: * Bazơ: Al(OH)3  Al3+ +3OH* Axi: Al(OH)3  H+ + AlO2- + H2O (15 phút) Xét các phương trình điện li sau: K2SO4 2K+ + SO42Na2ZnO2 2Na+ + ZnO221 Định nghĩa Muối là hợp chất tan nước phân li + cation kim loại ( cation NH ) và gốc axit Phân loại Muối t.hòaNaCl,(NH4)2SO4… Muối axit: NaHSO4, NaHCO3…  Na+ + HSO4NaHSO4   + HSO4  H + SO422 Sự đ.li muối nước Củng cố: - Viết phương trình điện li hiđroxit lưỡng tính: Be(OH)2, Cr(OH)3, - Viết phương trình điện li muối: KHS, K2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2HPO4, - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và cách phân loại axit, bazơ, muối BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU Số tiết: Lớp: VH LT + TH 1 Về kiến thức: HS biết đánh giá độ axit và kiềm theo nồng độ H + và pH; màu số chất thị thông dung dd cấc khoảng pH khác Về kĩ năng: HS biết làm số bài toán [H+], [OH-], pH và xác định môi trường dd Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: Giấy pH, ống nghiệm và số hóa chất dd NaOH, HCl, H2O HS: đọc kĩ trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP GV: Đàm thoại kết hợp các phương tiện trực quan từ thí nghiệm HS: Thảo luận từ kết quan sát để kết luận vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 54 (55) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (20 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại: khái niệm axit, bazơ, muối Phân biệt các loại axit, bazơ, muối Cho ví dụ minh họa Tiến trình giảng dạy GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (5 phút) GV: thông báo cho HS biết HS: viết pt điện li I NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU điện li nước nước Sự điện li nước Nước điện li yếu nhiệt độ thường 555 triệu phân tử thì có phân tử phân li theo pt H 2O H+ + OH- (1) Hoạt động 2: (10 phút) GV: Từ pt (1) em hãy so sánh nồng HS: Bằng độ mol/l ion [H+] và [OH-] dd GV: Thực nghiệm tính 250C [H+] = [OH-] = 10-7M, => hình thành khái niệm tích số ion nước Tích số ion nước  Từ pt (1): [H+] = [OH-], ta nói nước có môi trường trung tính  Thực nghiệm 250C [H+] = [OH-] = 107 M  Đặt Kw = [H+].[OH-] = 10-14, gọi là tích số ion nước Hoạt động 3: (10 phút) + - -14 GV: Từ Kw = [H ].[OH ] = 10 , ta có thể tính [H+] biết [OH-] và ngược lại Hướng dẫn HS là xem vận dụng SGK HS: lên bảng làm Ý nghĩa tích số ion nước bài tập vận dụng  Từ Kw = [H+].[OH-] = 10-14 => [H+] = … tương tự với số liệu  Nếu [H+] = 10-7 => môi trường T.tính khác  Nếu [H+] < 10-7 => môi trường bazơ (kiềm) Ví dụ (SGK) Hoạt động 4: (10 phút) GV: giải thích phải dùng đến pH sau đó vận dụng tính pH phần HĐ3 và cho HS làm bài tập vận dụng sau: Bài tập: Cho lượng dư CaCO3 vào 400ml dd HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thì thu 4,48 lít CO2 (đktc) Tính pH dd HCl đã dung Bài tập vận dụng: Hòa tan 19,5g KOH vào nước vừa đủ thành lít dd B Để trung hòa 20 ml dd B thì cần vừa đủ 10 ml dd H2SO4 a Xác định pH dd A và B b Dung dịch sau trung hòa thì có pH là bao nhiêu? Hoạt động 5: (10 phút) GV: Giớ thiệu chất thị axit – HS: Quan sát thí II KHÁI NIỆM VỀ pH CHẤT CHỈ THỊ Axit– bazơ và biểu diễn thí nghiệm nghiệm và ghi Bazơ GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 55 (56) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN minh họa chép bài Khái niệm pH pH là đại lượng để đánh giá độ A, B  dd   Quy ước: [H+] = 10-pH hay [H+] = 10-a thì pH = a Công thức: pH = -lg[H+] = 14+ lg[OH-] Chất thị Axit – Bazơ Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào pH pH 10 11 12 13 14 tím Quỳ Đỏ xanh Không màu pH <8,3 PP Hồng Củng cố: (10 phút) - Nước là chất điện li yếu - Trong dung dịch loãng, tích số ion nước xem là số: KH2O = 10-14 - Giá trị pH cho biết dung dịch có tinh axit hay bazơ pH = - lg[H+] BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU Số tiết: Lớp: VH LT + TH 1 Về kiến thức: HS hiểu điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dd các chất điện li Về kĩ năng: HS vận dụng điều kiện viết pt phản ứng và làm các bài tập liên quan Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc khâu làm bài tập II CHUẨN BỊ GV: Hóa chất và số ống nghiệm để biểu diễn các thí nghiệm AgNO + HCl, Na2CO3 + HCl, và NaOH + HCl, thị màu PP cùng số dụng cụ hóa chất cần thiết khác HS: đọc kĩ trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP GV: Đàm thoại kết hợp các phương tiện trực quan từ thí nghiệm HS: Thảo luận từ kết quan sát để kết luận vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (15 phút) HS: viết pt phản ứng I ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG GV: Làm thí nghiệm biểu diễn cho dạng phân tử và Phản ứng tạo thành có chất kết tủa phản ứng AgNO3 + HCl viết pt điện li các Xét TN: AgNO + HCl  AgCl  + HNO 3 chất Giải thích: Trong dung dịch các chất tồn tại: HS: lấy ví dụ thêm: AgNO  Ag+ + NO GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 56 (57) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN HCl H+ + ClHNO3 H+ + NO3Do đó phản ứng viết dạng ion: Ag+ + NO3- + H+ + Cl- H+ + NO3- + AgCl Ta có thể thu gọn sau: Ag+ + Cl-  AgCl NaOH + FeCl2 …… Pb(NO3)2 + Na2S …… Hoạt động 2: (15 phút) HS: quan sát và hoàn Phản ứng tạo thành có chất điện li yếu thành các loại phương Xét TN: HCl + NaOH NaCl + H O trình phản ứng phân tử, + + Pt ion: H + Cl + Na + OH  NaCl + H2O ion và ion thu gọn HS: làm thêm ví dụ Pt ion: H+ + OH-  H2O CH3COONa + HCl…… NH4Cl + NaOH……… Hoạt động 3: (15 phút) HS: quan sát và hoàn Phản ứng tạo thành có chất khí thành các loại phương Xét TN: 2HCl + Na CO  2NaCl + CO + H O 2 trình phản ứng phân tử, Pt ion: 2H+ + Cl- + 2Na+ + CO 2-  2Na+ + Cl- +H O ion và ion thu gọn Pt ion thu gọn: 2H+ + + CO32-  - +H2O HS: làm thêm ví dụ H2SO4 + Na2SO3………… GV: từ pt điện li các chất GV viết NaOH + FeCl2 pt phản ứng dạng ion và Pb(NO3)2 + Na2S hướng dẫn học sinh viết pt ion thu gọn GV: Làm thí nghiệm biểu diễn cho phản ứng NaOH + HCl có thị PP làm kiểm chứng cho phản ứng xảy GV: Làm thí nghiệm biểu diễn cho phản ứng Na2CO3 + HCl H2SO4 + Na2SO3Na2SO4 + H2O + SO2 Pt ion: 2H+ + SO42- + 2Na+ + SO32 SO42- + 2Na+ + H2O + SO2 Pt ion thu gọn: 2H+ + SO32- H2O + SO2 Hoạt động 4: (20 phút) HS: …sản phẩm tạo II KẾT LUẬN thành phải có chất kết tủa khí, điện li Phản ứng xảy dd các chất điện li là phản ứng các ion yếu Pt ion thu gọn: Điều kiện để xảy phản ứng… 2H + CO  H O + CO  Bài tập vận dụng: Hoàn thành các phương trình phản ứng BaCl2 + 2NaOH  sau (nếu xảy ra) dạng ( pt phân tử, pt Ba(OH)2 + 2NaCl Pt ion: Ba2+ + + 2Na+ + ion và pt ion thu gọn) trộn cặp chất 2OH- Ba2+ + 2OH- + với Na2CO3 + H2SO4……… 2Na+ + 2ClTừ Pt ion ta thấy trước CaCl2 + Na2CO3………… và sau phản ứng không BaCl2 + NaOH……… CaCO3 có gì thay đổi  pư CuSO4 + NaOH…… Cu(OH)2  không xảy GV: Kết luận và hỏi học sinh điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch? Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 Pt ion: 2H+ + SO42- + 2Na+ + CO32SO42 + 2Na+ + H2O + CO2 CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl Pt ion:Ca2++2Cl-+2Na++CO32-CaCO3+ 2Cl- + 2Na+ Pt ion thu gọn: Ca2+ + CO32CuSO4 + 2NaOH + Na2SO4 HCl + Na2S…………… + 2- 2 Pt ion:Cu2++SO42-+2Na++2OH-SO42-+ 2Na+ +Cu(OH)2  Pt ion thu gọn: Cu2+ + 2OH  Cu(OH)2  Củng cố: (25 phút) - Để xảy phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li, sản phẩm cần thỏa mãn các điều kiện sau: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 57 (58) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN + Có chất kết tủa + Có chất bay + Có chất điện li yếu - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK Phần rút kinh nghiệm NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Bài 5: LUYEÄN TAÄP AXIT – BAZƠ – MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHAÁT ÑIEÄN LI Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: VH Số tiết: BT I MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Củng cố hệ thống hoá các kiến thức axit , bazơ , hiđrôxit lưỡng tính , muối rtên sở thuyết Arêniut Kyõ naêng : - Rèn luyện kỹ vận dụng điều kiện xảy phản ứng các chất điện li - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn - Rèn luyện kỹ giải bài toán có liên quan đến đo pH và môi trường axit , bazơ , muối Troïng taâm : Giaûi caùc baøi taäp vaân duïng II PHÖÔNG PHAÙP : Quy nạp , đàm thoại III CHUAÅN BÒ : - Nội dung bài số để thảo luận - Heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra : Kết hợp quá trình luyện tập Bài : GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 58 (59) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN HỌC SINH - Hs trao đổi kiến thức và làm bài tập Baøi : K2S  2K+ + S2Na2HPO4  2Na+ + HPO42    H+ + PO43HPO42-  NaH2PO4  Na+ + H2PO4H2PO4-    H+ + HPO4HPO4-   H+ + PO43Pb(OH)2   Pb2+ + 2OH Gv cho hoïc sinh laøm baøi taäp H2PbO2    2H+ + PbO22HClO   H+ + ClOFe(OH)2   Fe2+ + 2OHHF   H+ + FHClO4   H+ + ClO4Hoạt động : Baøi sgk - Gv cho học sinh ôn lại hệ thống kiến thức điều a Ca2+ + CO32-  CaCO3 kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch b Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 caùc chaát ñieän li c HCO3- + H+  CO2 + H2O d HCO3- + OH-  H2O + CO32- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập , g Pb(OH)2 + H+  Pb2+ + 2H2O Chia lớp thành nhóm , nhóm làm câu nhỏ h H2PO2 + 2OH-  PbO22- + 2H2O i Cu2+ + S2-  CuS Baøi sgk : Hoạt động : [H+] = 10-PH - Gv tổ chức cho học sinh trao đổi và ôn tập lại [H+] [OH-] = 10-14 kiến thức PH [OH-] = 10-POH - Gv ñaët caâu hoûi : PH = - lg[H+] * Các công thức liên quan đến PH ? POH = - lg{OH-] * Sự liên quan [H+] , PH , môi trường PH + POH = 14 * Môi trường axit : [H+] > 10-7 M , PH < -Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm : * Môi trường trung tính : [H+] = 10-7 M , PH = * Nhoùm : Baøi * Môi trường bazơ : [H+] < 10-7 M , PH > * Nhoùm : Baøi * Nhoùm : Baøi * Nhoùm 4,5,6 laøm caùc baøi taäp sau : Baøi : Cho dung dòch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 , NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4 , Ba(CH3COO)2 Những chất nào tác dụng với ? Viết phương trình ion rút gọn Baøi : các phản ứng ? HS viết phương trình phân tử sau đó viết phương trình Baøi : ion ruùt goïn Có dung dịch , dung dịch chứa anion và Baøi : dung dòch : Ba(NO3)2 , Na2CO3 , MgSO4 cation không trùng lặp , xác định dung dịch đó GIÁO VIÊN Hoạt động : Vào bài Trong chương vừa qua có số kiến thức trọng tâm mà các em cần phải nắm , để củng cố thêm việc tiếp thu kiến thức đó , các em cần phải làm theâm moät soá baøi taäp vaän duïng - Gv tổ chức cho học sinh trao đổi vấn đề : Hệ thống hoá các định nghĩa và viết phương trình điện li GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 59 (60) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Ba2+ , Mg2+ , Na+ , SO42- , CO32- , NO3Bài : Cho 150 ml dd ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M a tính CM cuûa caùc ion dung dòch sau phản ứng ? b Tính PH dung dịch thu ? Baøi : nBa(OH)2 = 0,075 mol => nH2SO4 = 0,05 mol Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O 0,05 0,05 n Ba(OH)2 dö = 0,025 mol  [Ba(OH)2 dö ] = 0,1 mol => [OH-] = 0,2 = 10-1 => [H+] = 5.10-12 PH = 11,3 Cuûng coá : Kết hợp củng cố quá trình luyện tập Baøi taäp veà nhaø : Bài : Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có PH = với 400 ml dd NaOH có PH = 10 Tính PH dd sau phản ứng Bài :Cho các chất sau tác dụng với đôi , viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion ruùt goïn : H2SO4 , BaCl2 , FeSO4 , NaOH CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO Số tiết: 12 BÀI 5: MỞ ĐẦU VỀ NITƠ Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết: Lớp: LT + TH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết nhóm nitơ gồm nguyên tố nào - Biết tính chất các nguyên tố nhóm liên quan nào đến cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử và độ âm điện các nguyên tố đó Kỹ năng: - Rèn luyện HS kỹ viết cấu hình electron nguyên tử - Từ cấu hình electron dự đoán vị trí, tính chất nguyên tố dạng đơn chất hợp chất II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng hóa học tuần hoàn, hệ thống câu hỏi và lựa chọn bài tập củng cố Học sinh: Đọc trước bài nhà, xem lại phần cấu hình electron đã học năm lớp 10 I TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 15 phút Yêu cầu HS hoàn thành các pthh sau: Na2CO3 + H2SO4……… CaCl2 + Na2CO3………… BaCl2 + NaOH……… CuSO4 + NaOH…… Giảng bài GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (10 phút) GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 60 (61) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Cho học sinh xem bảng hệ thống tuần nhóm nitơ gồm có nguyên tố nào , phân bố nhóm bảng tuần hoàn, chu kì nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng viết cấu hình electron chung nhóm nitơ - Hỏi: Ở trạng thái chúng có hóa trị mấy? - Hỏi tiếp: Tại Nitơ có thể đạt hóa trị tối đa là IV các nguyên tố còn lại có thể đạt đến hóa trị tối đa là V ? - GV nhận xét và chốt lại - Giáo viên chỉnh sửa, bổ sung - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận giải các vấn đề sau: + Sự biến đổi tính chất các đơn chất: tính oxi hóa khử, tính kim loại và phi kim + Sự biến đổi tính chất các hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit: tính oxi hóa khử, tính axit và tính bazơ, độ bền - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận hoàn và yêu cầu học sinh cho biết - Học sinh xem bảng hóa học tuần hoàn và trả lời I VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG HÓA HỌC TUẦN HOÀN - Nhóm nitơ gồm các nguyên tố : Nitơ (N), photpho (P), asen (As), antimony (Sb), và bimut (Bi) - Các nguyên tố này là các nguyên tố p thuộc nhóm VA bảng hóa học tuần hoàn Hoạt động 2: (12 phút) - Học sinh lên bảng II TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ viết cấu hình NHÓM NITƠ Cấu hình electron nguyên tử: - Học sinh dựa vào - Trạng thái bản: cấu hình e trạng thái ns2 np3 bảng trả lời - Học sinh dựa vào - Trạng thái kích thích: (trừ nitơ) cấu hình electron ns1 np3 nd1 trạng thái kích thích trả lời - Ở trạng thái có e độc thân có thể đạt hóa trị III Nitơ có thể đạt hóa trị tối đa là IV đó các nguyên tố còn lại có thể đạt hóa trị cao là V Hoạt động 3: (15 phút) - Học sinh chú ý theo dõi Sự biến đổi tính chất các đơn chất: * Tính oxi hóa – khử: - Thể tính khử và tính oxi hóa Khi thể tính oxi hóa tạo hợp chất có số oxi hóa là -3, thể tính khử đạt số oxi hóa là +3, cao là +5 Ngoài nitơ có thể có các số oxi hóa khác: +1, +2, +4  Học sinh chia nhóm * Tính kim loại và phi kim: thảo luận theo hướng - Từ nitơ đến bimut tính phi kim và tính oxi hóa giảm, dẫn giáo viên tính kim loại tăng và tính khử tăng Sự biến đổi tính chất các hợp chất: * Hợp chất với hiđro: Công thức tổng quát: RH3 là các  Các nhóm xung chất khí Dung dịch không có tính axit Độ bền nhiệt phong trình bày kết giảm dần từ nitơ đến bitmut, đạt số oxi hóa thấp thảo luận là -3 nên thể tính khử mình * Oxit và hiđroxit: Từ nitơ đến bimut tính axit các oxit giảm đồng thời tính bazơ chúng tăng dần  Học sinh chú ý theo Trong đó : N2O5 và P2O5 là các oxit axit; As2O3, Sb2O3 dõi lưỡng tính, Bi2O3 là oxit bazơ Đối với hợp chất hiđroxit HNO3, H3PO4 là axit; As(OH)3, Sb(OH)3 lưỡng tính; Bi(OH)3 có tính bazơ Độ bền: tăng từ N đến Bi ( hợp chất có số oxi hóa +3) và giảm ( hợp chất có số oxi hóa +5) Đối với hợp chất có số oxi hóa +5 N có tính oxi hóa mạnh, ví dụ HNO3 Củng cố: (8 phút) - Bài tập củng cố: Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm các bài tập sau: + Bài tập (SGK, trang 40) + Bài tập trắc nghiệm: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 61 (62) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Câu 1: Chỉ câu sai các câu sau đây: Trong nhóm Nitơ từ nitơ đến Bimut: A Nguyên tử các nguyên tố có e lớp ngoài cùng B Nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron C Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần D Độ âm điện các nguyên tố giảm dần Câu 2: Hãy câu sai các câu sau: Trong nhóm nitơ từ nitơ đến bitmut: A Khả oxi hóa giảm dần độ âm điện giảm dần B Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần C RH3 có độ bền nhiệt giảm dần và dd không có tính axit D Trong các axit, HNO3 là axit mạnh BÀI 6: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Số tiết: Lớp: VH LT + TH 1 Về kiến thức: HS biết cấu tạo phân tử NH NH3 dễ tan nước, NH3 có tính chất (tính khử và tính bazơ yếu), ứng dụng và điều chế NH3 Về kĩ năng: Dự đoán tính chất khử - oxi dựa vào trạng thái oxh Quan sát thí nghiệm để kiểm tra, dự đoán và kết luận tính chất chất (cụ thể là NH3) Về thái độ tình cảm: Giáo dục môi trường thông qua khí NH3, axit HNO3 II CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, hóa chất cần cho thí nghiệm: dung dịch NH đặc, loãng, HCl đặc, CuCl2…và số dụng cụ thí nghiệm cần thiết HS: đọc kĩ trước bài nhà III PHƯƠNG PHÁP GV: Làm thí nghiệm biểu diễn kết hợp phương pháp đàm thoại kết hợp các phương pháp khác HS: Quan sát thí nghiệm thảo luận lí thuyết…kết luận vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (5 phút) GV: Nhận xét đánh giá và HS: Viết ch e N, H đồng A AMONIAC bổ sung thời suy số electron I CẤU TẠO PHÂN TỬ NH3 lớp ngoài cùng, từ đó giải - N liên kết với H liên kết HCT có cực thích cấu tạo phân tử - Nitơ còn cặp electron hóa trị có thể tham NH3 gia liên kết với ng.tử khác - Nitơ NH3 có số oxh – (thấp nhất) GV: Bổ sung HS: Đọc SGK II TÍNH CHẤT VẬT LÍ Là chất khí không màu có mùi khai, tan nhiều nước Hoạt động 2: (10 phút) GV: Thí nghiệm (dụng giấy HS: Quan sát thí nghiệm III TÍNH CHẤT HÓA HỌC quỳ chứng minh tính chất và tim thông tin từ SGK Tính bazơ yếu bazơ NH3 giải thích NH3  H O  NH OH GV: bazơ có tính chất HS: Tác dụng với Trong dung dịch có ion OH- nên mt có tính bazơ GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 62 (63) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN hóa học gì? GV: Thông báo và iải thích thêm tính bazơ yếu NH3 axit, muối… HS: viết phương trình phản ứng minh họa GV: Từ số oxh N phân tử NH3 ta có nhận xét gì tính chất NH3 GV: muốn thể tính khử thì Nitơ cần tác dụng với chất có tính chất nào? GV: viết phương trình và yêu cầu hs cần HS: Trong NH3 nitơ có Tính khử số oxh thấp nên 3 2 2 o N H3  O  t 4N O + H O có thể tăng lên (0, +2) thể tính khử 3 0 2 to N H  O    N + H O 2 HS: có tính oxh mạnh 3 0 1 oxi, clo… o N H  3Cl  t N + H Cl GV: Giới thiệu và lấy ví dụ minh họa GV: Nhận xét và bổ sung HS: ghi chú cần thiết và ví dụ thêm GV: Nhận xét và bổ sung GV: Làm thí nghiệm sau: HCl đ + NH3 đ khói trắng Hòa tan số muối amoni nước NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O GV: Biểu diễn TN cho HS quan sát GV: Vậy môi trương GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG a Tác dụng axit  muối amoni NH  HCl  NH 4Cl (amoniclorua) 2NH3  H 2SO  (NH ) 2SO (amonisunfat) b Tác dụng với dd muối hiđroxit  3NH3 + AlCl3 + 3H2O NH4Cl + Al(OH)3 2NH3 + MgI2 + 2H2O NH4I + Mg(OH)2 (amoni iotua) Phản ứng tạo phức Dung dịch amoniac hòa tan chất không ta kim loại nhóm B (Cu Fe, Ag, Hg…) 4NH3 + Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2 AgCl + 3NH3 + H2O[Ag(NH3)2]OH + NH4Cl Số nhóm NH3 gấp đôi hóa trị kim loại Hoạt động 3: (5 phút) HS: Đọc SGK lấy thông IV ỨNG DỤNG tin cần thiết và thông báo - Tổng hợp sản xuất axit nitric, phân đạm … cho lớp, HS khác bổ - Làm nhiên liệu cho tên lửa (N2H4) sung - Làm chất làm lạnh thiết bị lạnh V ĐIỀU CHẾ Trong phòng thí nghiệm to 2NH4Cl + Ca(OH)2   2NH3 + CaCl2 + 2H2O Trong công nghiệp o  Fe,t  N + 3H   NH3 Hoạt động 4: (5 phút) HS: khói trắng là NH4Cl B MUỐI AMONI các muối amoni NH 4 Là tinh thể ion gồm ion và gốc axit tan tôt nước Ví dụ: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4… I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Tất các muối tan nước, là chất điện li mạnh Dung dịch không màu Hoạt động 5: (10 phút) HS: Quan sát thí nghiệm III TÍNH CHẤT HÓA HỌC và viết phương trình Tác dụng với dung dịch kiềm phản ứng minh họa NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O dạng phân tử, ion và io NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2O thu gọn (NH4)2SO4+ 2KOH K2SO4 + 2NH3  + 2H2O Page 63 (64) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN bazơ các muối amoni có bền không? GV: Nhân xét đánh già và bổ sung HS: không bền Từ các phản ứng trên ta thấy các muối amoni không bền môi trường bazơ NH 4 + OH   NH3 +H O HS: Tim thông tin từ SGK và viết phương trình minh họa Phản ứng nhiệt phân Các muối amoni kém bền với nhiệt - Gốc axit không có tính oxh o NH 4Cl  t NH + HCl o t (NH4)2CO3   NH3 + CO2 + H2O - Gốc axit có tính oxh to NH4NO3   N2O + 2H2O o t NH4NO2   N2 + 2H2O Bài tập GV: hỏi HS, các chất A, B, C, D là gì? Hoạt động 6: (10 phút) A: NH3, B: NH4Cl, C: B BÀI TẬP NH4NO3,D: N2O Bài (hướng dẫn) HS: viết phương trình Bài 7: phản ứng a NH4)2SO4+ 2NaOH  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O NH 4 + OH   NH +H 2O n  b (NH )2 SO4 0,15.0,1 = 0.015 mol NH4)2SO4+ 2NaOHNa2SO4 + 2NH3 + 2H2O 0,015 mol 0,03 mol VNH3 = 0,03.22,4 = 6,72 lít n NH3  Câu 8: 17/17 = mol Fe, t o N + 3H     NH3 ?  VN VH2 ? mol = 3.22,4 100/(25.2) = 134,4 lít = 1x22,4.x100/(25x2) = 44,8 lít Củng cố - Amoniac có tính khử mạnh, số oxi hóa nitơ amoniac là -3 (số oxi hóa thấp nhất) có thể tăng - Amoniac có tính bazơ yếu, dung dịch ammoniac làm quỳ tím hóa xanh - Amoniac có thể tạo phức với Cu2+, Zn2+,Ag+ - Muối amoni là muối bazơ yếu nên dể dàng bị phân hủy môi trường kiềm - Muối amoni kém bền với nhiệt Bài 8: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Ngày soạn: Ngày giảng: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Lớp: Số tiết: LT + TH Page 64 (65) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN I- MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết - Cấu tạo phân tử axit nitric - Tính chất vật lí và tính chất hóa học axit nitric - Phương pháp điều chế axit nitric phòng thí nghiệm và công nghiệp Kỹ năng: - Rèn luyện học sinh kỹ viết phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử - Kỹ làm bài tập toán kim loại tác dụng với axit nitric đặc và loãng II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Thí nghiệm biểu diễn: Bột Cu, bột Al, bột S, dd HNO3 đặc, dd HNO3 loãng, Bột CuO, CaCO3, quỳ tím, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn - Hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố Học sinh: Xem trước bài nhà III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (5 phút) - Yêu cầu HS cho biết công thức - HS lên bảng viết A AXIT NITRIC phân tử và công thức cấu tạo công thức phân tử I Cấu tạo phân tử: axit nitric và công thức cấu Axit nitric có công thức phân tử: HNO3 Trong đó - Hỏi: Trong đó N đạt số oxi hóa tạo axit nitric N có số oxi hóa cao là +5 bao nhiêu ? - HS nêu số oxi hóa Công thức cấu tạo: +5 O H O N O - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lí HNO3 - Hỏi: Vì dd HNO3 đặc thường có màu vàng ? - GV dẫn dắt: dung dịch HNO3 loãng, HNO3 điện li hoàn toàn cho ion H+ cho nên nó có tính chất axit mạnh - GV làm thí nghiệm CuO, CaCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng Yêu cầu HS viết các phản ứng chứng minh tính axit HNO3 - Giảng giải tính oxi hóa mạnh HNO3 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Hoạt động 2: (5 phút) II Tính chất vật lí: - HS nghiên cứu Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, SGk và nêu tính bốc khói mạnh không khí ẩm, d = 1,53 chất vật lí g/cm3 Ở dạng tinh khiết kém bền, nhiệt độ HNO3 thường gặp ánh sáng dễ bị phân hủy phần giải phóng NO2 tan dung dịch axit làm cho dung dịch có màu vàng Axit nitric tan nước theo bất kì tỷ lệ nào Hoạt động 3: (30 phút) III Tính chất hóa học: Tính axit: Axit nitric là axit mạnh Trong dung dịch loãng nó phân li hoàn toàn thành H+ và NO3- - Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối axit - HS chú ý tìm hiểu yếu tạo muối nitrat Ví dụ: CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O - HS trả lời Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Tính oxi hóa: Page 65 (66) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - GV đặt câu hỏi thể tính oxi hóa, HNO3 tác dung với kim - HS xem thí loại giải phóng H2 phải không ? nghiệm và viết - GV làm thí nghiệm: Cu tác dụng phương trình phản với HNO3 đặc ứng - HS lên bảng cân - GV lưu ý HS dd HNO3 phản ứng loãng thì HNO3 bị khử thành sản phẩm khác Cho ví dụ các phản ứng Cu, Al, Zn với HNO3 loãng, yêu cầu HS cân phản ứng - GV ghi chú: Một số kim loại bị thụ động axit đặc nguội: Fe, Al, Cr - Học sinh lưu ý - Yêu cầu Học sinh viết phương ghi nhớ trình phản ứng S với HNO đặc - HS lên bảng viết phản ứng và cân - Dẫn dắt: số hợp chất có tính khử tác dụng với HNO3 Yêu cầu HS viết phản ứng H2S với HNO3 HS lên bảng viết phản ứng và cân - - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết ứng dụng HNO3 - Yêu cầu HS lên bảng viết phản ứng điều chế HNO3 phòng thí nghiệm - GV viết chuỗi phản ứng điều chế HNO3 từ amoniac lên bảng, yêu cầu HS lên bảng viết các phản ứng HNO3 có tính oxi hóa mạnh, có thể bị khử đến số sản phẩm khác nitơ a Tác dụng với kim loại: HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt * HNO3 đặc cho sản phẩm khí là NO2: Ví dụ: Cu + 4HNO3 (đ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O ……… * HNO3 loãng: có thể cho các sản phẩm khác nhau: NO, N2O, N2, NH4NO3 Ví dụ: 3Cu + 8HNO3(l) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 8Al + 30HNO3(l) 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 4Zn +10HNO3(rất loãng)4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O * Chú ý: số kim loại Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội, tác dụng với HNO3 đặc nóng b Tác dụng với phi kim: Khi đun nóng axit nitric đặc có thể oxi hóa nhiều phi kim S, C, P… Khi đó phi kim bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất, còn HNO3 bị khử đến NO2 NO tùy theo nồng độ axit Ví dụ: S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O c Với hợp chất: Khi đun nóng, axit nitric có thể oxi hóa nhiều hợp chất H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II), … Ví dụ: 3H2S + 2HNO3 (loãng) 3S + 2NO + 4H2O Hoạt động 4: (5 phút) IV Ứng dụng: nghiên cứu Phần lớn HNO3 dùng để sản xuất phân đạm - HS SGK và nêu ứng Một phần dùng sản xuất thuốc nổ : TNT, … dụng V Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: - HS lên bảng viết NaNO3(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) HNO3+ phản ứng NaHSO4 Trong công nghiệp: t0 4NH3 + 5O2 Pt 4NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2 - HS lên bảng viết các phản ứng điều 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3 chế HNO3 từ NH3 Hoạt động 5: (5 phút) GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 66 (67) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Yêu cầu HS tham khảo SGK HS nghiên cứu và nêu tính chất vật lí muối SGK và nêu tính nitrat chất vật lí muối Cho ví dụ số muối nitrat, nitrat yêu cầu HS dự đoán màu dung dịch muối này HS dự đoán màu B MUỐI NITRAT I Tính chất vật lí: - Tất các muối nitrat tan nhiều nước và là chất diện li mạnh Trong dung dịch điện li hoàn toàn thành các ion Ion NO3- không màu Một số muối nitrat có màu là màu ion kim loại, ví dụ Cu(NO3)2 có màu xanh, Fe(NO3)3 có màu vàng… - Một số muối nitrat NaNO 3, NH4NO3,… hấp thụ nước không khí nên dễ bị chảy rữa Hoạt động 6: (25 phút) - GV hỏi: Điều kiện để phản ứng - HS trả lời II Tính chất hóa học trao đổi ion dung dịch xảy Phản ứng trao đổi ion: là gì ? Ví dụ: - Yêu cầu HS viết số phản - Hs lên bảng viết Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2+ 2NaNO3 ứng trao đổi ion muối nitrat phản ứng Ba(NO3)2 + Na2SO4 BaSO4+ 2NaNO3 - Phản ứng phân hủy nhiệt HS chia nhóm và Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy cho sản phẩm thảo luận khác phụ thuộc vào cation tạo muối * Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh (natri, kali…) bị phân hủy thành muối nitrit và oxi: Ví dụ : - Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày 2KNO3 2KNO2 + O2 * Muối nitrat Mg, Zn, Fe, ….Cu phân hủy tạo oxit kim loại: - Các nhóm chú ý Ví dụ: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2 HS chú ý đặt * Muối nitrat Ag, Au, Hg,… bị phân hủy thành câu trả lời kim loại tương ứng Ví dụ: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 - Học sinh quan sát * Nhận xét: Ở nhiệt độ cao các muối nitrat bị phân thí nghiệm và lên hủy cho sản phẩm khí là oxi bảng viết phản ứng giải thích Tính oxi hóa mạnh ion NO3-: Trong môi trường trung tính, ion NO 3- không có - HS chú ý ghi nhớ tính oxi hóa Trong môi trương axit (H+) cách nhận biêt môi trường kiềm (OH-) ion này thể tính có mặt ion NO3- oxi hóa mạnh dung dịch Ví dụ: 3Cu + 8H+ + 2NO3- Cu2+ + 2NO+ 4H2O Khí NO thoát hóa nâu ngoài không khí Phản ứng này dùng để nhận biết ion NO3- - Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận và trình bày tính chất phân hủy nhiệt muối nitrat - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét và chỉnh sửa - Giáo viên đặt vấn đề: Cu có thể bị hòa tan dung dịch HNO 3, nhiên Cu hay kim loại khác có thể bị hòa tan dd muối nitrat thêm vào đó vài giọt axit hay kiềm ? Điều này là đâu? - GV làm thí nghiệm Cu tác dụng với NO3- môi trường axit Yêu cầu HS quan sát tượng và viết phương trình phản ứng giải thích - GV ghi chú: phản ứng này dùng để nhận biết NO3- dung dịch Hoạt động 7: (5 phút) GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 67 (68) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu ứng dụng muối - HS nghiên cứu nitrat SgK và nêu ứng GV giảng giải thêm dung muối thuốc nổ đen nitrat - Học sinh chú ý - Yêu cầu HS vệ nhà đọc SGK và theo dõi tóm tắt chu trình nitơ tự nhiên thành sơ đồ - Học sinh chú ý, ghi nhớ nhà làm - III Ứng dụng muối nitrat Các muối nitrat sử dụng chủ yếu làm phân bón nông nghiệp: NH4NO3, NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2 Kali nitrat còn sử dụng để chế thuốc nổ đen C CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN Củng cố - dặn dò: (15 phút) Yêu cầu HS chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm làm và sau đó GV sửa Yêu cầu HS nhà làm bài tập sách bài tập và tóm tắt chu trình nitơ tự nhiên thành sơ đồ Bài 10: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT Ngày soạn: Lớp: Ngày giảng: Số tiết: LT + TH I- MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử axit photphoric - Tính chất vật lí và hóa học axit photphoric Kỹ năng: - Rèn luyện HS kỹ viết phương trình phản ứng hóa học - Làm bài tập toán phản ứng H3PO4 với NaOH II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Thí nghiệm biểu diễn: Giấy quỳ tím, dung dịch H3PO4 - Hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố Học sinh: Xem trước bài nhà III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: ( phút) Yêu cầu HS lên bảng HS lên bảng viết I- AXIT PHOTPHORIC viết cấu tạo axit cấu tạo axit Cấu tạo phân tử: photphoric photphoric H O H O Cho biết axit HS nêu số oxi hóa H O P O H O P O photphoric thì P có số oxi P H O H O hóa bao nhiêu ? Trong đó P có số oxi hóa là +5 Hoạt động 2: ( phút) Yêu cầu HS nghiên cứu HS nghiên cứu Tính chất vật lí: SGK và cho biết H3PO4 có SGK và nêu tính chất Axit photphoric, còn gọi là axit orthophotphoric tính chất vật lí nào ? vật lí axit (H3PO4) là chất rắn dạng tinh thể suốt không photphoric màu, nóng chảy 42,50C, háo nước nên dễ chảy rữa Tan nước theo bất kì tỉ lệ nào GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 68 (69) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN GV giải thích vì H3PO4 không thể tính oxi hóa và khử - GV dẫn dắt: H3PO4 bị đun nóng nhiệt độ cao bị nước tạo axit điphotphoric… - Yêu cầu HS lên bảng viết phản ứng - GV: H3PO4 là đa axit, nó là axit nấc ? - Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình điện li nấc H3PO4 - GV yêu cầu HS nêu tính chất chung axit - GV làm thí nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit photphoric - Cho ví dụ: H 3PO4 + NaOH GV dẫn dắt phản ứng này có thể tạo thành loại muối khác Yêu cầu HS lên bảng viết phản ứng - Hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ mol NaOH và H3PO4 để xác định muối tạo thành sau phản ứng - Hoạt động 3: ( phút) HS chú ý theo dõi Tính chất hóa học: a Tính oxi hóa – khử: Trong H3PO4, P mức oxi hóa +5 bền mức oxi hóa +5 N Do vậy, axit photphoric khó bị khử, Học sinh chú ý không có tính oxi hóa axit nitric theo dõi b Tác dụng nhiệt: 200-2500C HS lên bảng viết 2H3PO4 H4P2O7 + H2O phản ứng Axit điphotphoric H4P2O7 - HS trả lời - HS lên bảng viết phương trình điện li HS nêu tính chất chung axit HS quan sát tượng và giải thích - - HS lên bảng viết các phản ứng - HS chú ý theo dõi GIÁO VIÊN 400-5000C 2HPO3 + H2O Axit metaphotphoric c Tính axit: - H3PO4 là axit lần axit, có độ mạnh trung bình: H3PO4  H+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO42 H+ + PO43- Dung dịch H3PO4 có tính chất chung axit : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại ,… Đặc biệt tác dụng với oxit bazơ bazơ, tùy theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo muối trung hòa, muối axit hỗn hợp muối Ví dụ: H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 4: ( phút) Hỏi: Người ta điều chế HS dựa vào SGK nêu cách Điều chế và ứng dụng: H3PO4 cách điều chế a Trong phòng thí nghiệm: nào ? P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O Yêu cầu HS lên bảng viết - HS lên bảng viết các b Trong công nghiệp: các phản ứng điều chế phản ứng điều chế - Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit H3PO4 công nghiệp phòng thí nghiệm và quặng apatit: và phòng thí nghiệm công nghiệp Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) 3CaSO4+ 2H3PO4 Đốt cháy photpho để P2O5, cho P2O5 tác dụng với H2O: 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 * Ứng dụng: Một lượng lớn axit photphoric sản xuất dùng để điều chế các muối photphat và để sản xuất phân lân Hoạt động 5: ( phút) Hỏi: Axit photphoric - HS nghiên cứu SGK trả B- MUỐI PHOTPHAT có ứng dụng gì ? lời Axit photphoric tạo loại muối sau: muối photphat Hỏi: Axit photphoric trung hòa (PO43-), muối axit là đihiđrophotphat GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 69 (70) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN (H2PO4-) và hiđrophotphat (HPO42-) Tính chất muối photphat: a Tính tan: Tất các muối đihiđrophotphat tan Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa có muối natri, kali, amoni là dễ tan, các muối các kim loại còn lại không tan ít tan nước - HS nghiên cứu SGK trả b Phản ứng thủy phân: lời Các muối photphat tan bị thủy phân dung dịch Ví dụ: Na3PO4 + H2O  Na2HPO4 + NaOH PO43- + H2O  HPO42- + OHVì lí đó dung dịch Na3PO4 có môi trường kiềm, làm quỳ tím hóa xanh - HS quan sát tượng Nhận biết ion photphat: thí nghiệm Viết phản ứng Dùng dung dịch AgNO3, đó tạo thành kết tủa màu giải thích tượng vàng Ag3PO4: Ag+ + PO43- Ag3PO4 có thể tạo cho ta loại muối nào ? - HS trả lời Yêu cầu HS cho biết tính tan các loại muối photphat - Giáo viên làm thí nghiệm: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na3PO4 Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng giải thích - Giáo viên cho biết số các muối photphat không tan có Ag3PO4 là chất kết tủa màu vàng Vậy muốn nhận biết ion PO43- ta dùng thuốc thử gì? - Học sinh trả lời và lên - Giáo viên làm thí nghiệm: bảng viết phản ứng nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4, yêu cầu - Học sinh quan sát HS chú ý quan sát màu tượng kết tủa kết tủa Củng cố - dặn dò: (10 phút) - Bài tập củng cố: Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận làm các bài tập 2, (SGK, trang 66) - Dặn dò : Yêu cầu HS nhà làm các bài tập còn lại và soạn trước bài: Phân bón hóa học Phần rút kinh nghiệm NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Bài 12: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Ngày soạn: Ngày giảng: MỤC TIÊU Kiến thức: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Lớp: Số tiết: LT + TH Page 70 (71) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Giúp HS nắm vững cấu tạo N2, NH3, HNO3, các tính chất hóa học đơn chất nitơ và số hợp chất : Amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat - Biết cách nhận biết có mặt N2, NH3, NH4+, NO3- - Các phương pháp điều chế nitơ và số hợp chất nitơ Kỹ năng: - Nhận biết các hợp chất nitơ - Viết phương trình và cân phản ứng, đặc biệt là các phản ứng oxi hóa – khử - Giải các bài toán hóa học I- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố Học sinh: Xem trước bài nhà II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC A KIẾN THỨC CẦN NẮM I Đơn chất Nitơ : N2 GV yêu cầu HS HS chia nhóm thảo Cấu hình electron nguyên tử nitơ là: 1s 22s22p3 chia thành nhóm ôn luận Nguyên tử có electron độc thân Các số oxi hóa có thể tập sau: đạt nitơ là: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững nên N2 khá trơ + Nhóm 1: Cấu tạo và + Nhóm 1: Thảo luận điều kiện thường tính chất đơn chất đon chất Nitơ Nitơ có thể thể tính khử và tính oxi hóa nitơ II Hợp chất nitơ Amoniac - NH3 là chất khí tan nhiều nước Tính bazơ yếu: Phản ứng với nước, phản ứng với axit, phản ứng với dung dịch muối + Nhóm 2: thảo luận Có phản ứng tạo phức tan với Cu2+, Zn2+, Ag+ + Nhóm 2: Cấu tạo và ammoniac và muối Có tính khử: Tác dụng với O 2, với Cl2, với oxit kim tính chất hợp chất amoni loại có tính oxi hóa nitơ: ammoniac và Muối amoni muối amoni - Dễ tan nước, là chất điện li mạnh - Trong dung dịch, ion NH4+ là axit yếu - Tác dụng với dung dịch kiềm tạo khí ammoniac - Dễ bị phân hủy nhiệt Axit nitric - Là axit mạnh - Là chất oxi hóa mạnh: HNO oxi hóa hầu hết các + Nhóm 3: thảo luận kim loại (trừ Au, Pt) cho sản phẩm có thể là: NO 2, NO, + Nhóm 3: Axit nitric axit nitric N2O, N2O, N2, NH4NO3 tùy thuộc vào nồng độ HNO3 và tính khử mạnh hay yếu kim loại - HNO3 đặc oxi hóa nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử Muối nitrat + Nhóm 4: Muối + Nhóm 4: thảo luận - Dễ tan nước, là chất điện li mạnh nitrat muối nitrat - Dễ bị nhiệt phân hủy Các nhóm cử đại - Nhận biết ion NO3- phản ứng với Cu kim loại và Chia bảng thành diện lên bảng trình bày H2SO4 loãng phần và yêu cầu các Chú ý GV nhận nhóm cử đại diện lên xết, kết luận A- BÀI TẬP trình bày tóm tắt - Bài tập 1: (SGK, trang 57) GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 71 (72) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN GV nhận xét và kết luận (a) 2NH3 + 3CuO3Cu + N2 + 3H2O N2 + 3H2  2NH3 (t0, xt) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O (t0, xt) 2NO + O2  2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O 2NaNO3 2NaNO2 + O2 (t0) (b) N2 + O2  NO (1) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O (2) (t0) N2 + 3H2  2NH3 (3) (xt, t0) 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O (4) (t0, xt) 2NO + O2  2NO2 (5) Cu + 2HNO3 (đ)  Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O(6) 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 (7) Cu(NO3)2 + H2S  CuS + 2HNO3 (8) CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O (9) 3CuO + 2NH3  N2 + 3Cu + 3H2O (10) - Yêu cầu các nhóm làm bài tập: - + Nhóm 1: Bài tập 1a + Nhóm 2: Bài tập 1b - Bài tập 2: (SGK, trang 58) Theo đề bài: MD = 1,25 x 22,4 = 28 Vậy D là N2 Ta có các phản ứng: NH4Cl(C)  NH3(A) + HCl(E) 8NH3(A) + 3Cl2  6NH4Cl(C) + N2(D) 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl(E) - Bài tập 3: (SGK, trang 58) (a) C (b)D - Bài tập 4: (SGK, trang 58) Dùng quỳ tím nhận biết dd NH3, dd Na2SO4 Dùng dd Ba(OH)2 phân biệt dung dịch (NH4)2SO4 và NH4Cl + Nhóm 3: Bài tập + Nhóm 4: Bài tập 3, NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ BAØI 19: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngày soạn: Ngaøy giaûng: I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Kiến thức: HS bieát: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 72 Số tiết: Lớp: …… Soá tieát: LT (73) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Biểu diễõn thành phần phân tử hợp chất hữu các loại công thức Biết ý nghĩa loại công thức - Thiết lập CTPT hợp chất hữu theo phương pháp phổ biến là dựa vào: (1) phần trăm khối lượng các nguyên tố; (2) thông qua công thức đơn giản (CTĐGN); (3) tính trực khối lượng sản phẩm đốt cháy HS hiểu: Để lập CTPT hợp chất hữu ngoài việc phân tích định tính, định lượng nguyên tố, cần xác định khối lượng mol phân tử biết tên loại hợp chất … từ đó, giúp xác định CTĐGN, CTPT hợp chất hữu khảo sát Kỹ năng: Xác định CTPT hợp chất hữu Thái độ: Tôn trọng khoa học thông qua tim hiểu đường nghiên cứu khoa học các nhà khoa học II CHUAÅN BÒ GV: Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu HS: Ôn lại phương pháp phân tích định tính, định lượng các nguyên tố hợp chất hữu III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ a Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích định chất hữu cơ? b Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích định lượng chất hữu cơ? c Viết các biểu thức tính khối lượng và % các nguyên tố hợp chất hữu ? Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: (10 phút) *BÀI TẬP hướng dẫn hs làm bài tập sgk tr 95 Bài 1: Tính khối lượng mol phân tử các chất sau: a) Chất A có tỉ khối so với không khí 2,07 a) MA = dA/ kk M kk = 2,07x 29,0 = 60,0g/mol b) Thể tích 3,30 gam chất X thể tích b) Trong cùng điều kiện thể tích khí tỉ lệ thuận với số cuûa 1,76 gam khí oxi ( ño ccuøng ñieàu kieän nhieät mol khí neân: độ áp suất) 1,76 = 0,0550 (mol) VO2 n O2 32,0 VX = => nX = = MX = 3,30 / 0,0550 = 60,0 (g/mol) Hoạt động 2: (10 phút) GV Cho Hs làm bài tập 2/95 Bài 2: Limonen là chất có mùi thơm dịu tách M limonen = 4,690x 29,0 =136 (g/mol) từ tinh dầu chanh Kết phân tích nguyên tố Gọi CTPT cuat limonen là CxHy cho thấy limonen cấu tạo từ hai nguyên tố C %C %H 88,235 11,765 = = : = 5:8 và H, đó C chiếm 88,235% khối lượng 12,0 1,0 12 1,0 x:y = Tí khối limonen so với không khí gần  CTÑGN laøC5H8  CTPT laø C10H16 4,690 Lập công thức phân tử cua limonen HS: Thảo luận- trình bày Hoạt động 3: (10 phút) Bài 3: GV Cho hs làm bài Đốt cháy hoàn toàn 0,30 gam chất A ( phân tử GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 73 (74) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN 0,16 chứa C, H, O) thu 0,44gam khí cacbonic và VO2 n O2 32,0 = 0,0050 (mol) 0,18 gam nước Thể tích 0,30 gam chất A VA = => nX = = 0,30 thể tích 0,16 gam oxi ( cùng điều kiện = 60 (g/mol) nhiệt độ và áp suất)  MZ = 0,0050 Gv Gọi 1hs làm y z y  x+ -  t0 GV Nhận xét – kết luận  O2   xCO2 + H2O CxHyOz +  y 1mol x mol mol 0,44 0,18 = 0,010 (mol) = 0,010 (mol) 44,0 18,0 0,0050 mol  x = vaø y = CTPT là: C2H4Oz Ta có: 28 + 16z =60 => z = CTPT laø : C2H4O2 Hoạt động 4: (10 phút) GV Cho hs làm bài Bài 4: Từ tinh dầu hồi, người ta tách anetol – CTĐGN và CTPT anetol là C10H12O CTPT chất thơm sản xuất kẹo cao su Anetol có chính là C10H12O khối lượng phân tử 148,0 g/mol Phân tích nguyeân toá cho thaáy, anetol coù %C = 81,08%; %H = 8,10%, còn lại là oxi Lập công thức đơn giản và công thức phân tử anetol GV: Kết luận Hoạt động 5: (5 phút) Bài 5.(trang95) Bài 5: Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và B C4H8O2 số nguyên tử C, H và O tương ứng là: oxi 54,54%, 9,10%, và 36,36% Khối lượng mol phân tử X 88,0 g/mol Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X ? A) C4H10O B) C4H8O2 C) C5H12O D) C6H10O2 Bài 6.(trang95) Hợp chất Z có công thức đơn giản là CH 3O và tỉ khối so với hiđro 31,0 Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z ? A) CH3O B) C2H6O2 C) C2H6O D) C3H9O3 54,54.88,0 4 100.12,0 , 36,36 88,0 9,10.88,0 2 8 100.1.0 , 100.16,0 Bài B C2H6O2 MZ = 31,0 x 2,0 = 62 (g/mol) CTPT cuûa Z : (CH3O)n  31n = 62 => n = CTPT cuûa Z laø C2H6O2 Củng cố bài - Gv: Chốt lại kiến thức trọng tâm bài: - Công thức đơn giản và cách thiết lập công thức đơn giản - Công thức phân tử và cách thiết lập công thức phân tử BAØI 20: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngày soạn: Ngaøy giaûng: Lớp: VH Soá tieát: LT I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Kiến thức: Hs bieát: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 74 (75) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN  Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân  Liên kết cộng hoá trị và khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu 2.Kỹ  Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể  Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể Thái độ - Giúp cho hs có ý thức, nghiêm túc và tích cực trng học tập II CHUAÅN BÒ - Gv: Mô hình tranh ảnh cấu trúc phân tử hữu cơ: CH 4, C2H4, C2H2 - Hs: xem laïi baøi cuõ III TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: ( 15 phút) -Đưa khái niệm CTCT và - Các phân tử I Công thức cấu tạo các loại CTCT HCHC liên kết với Khaùi nieäm: -Ñöa caùc ví duï, yeâu caàu theo đúng hóa CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết HS nhaän xeùt vaø ruùt noäi trị và theo thứ tự đơn, liên kết bội) các nguyên tử phân tử dung chính cuûa thuyeát caáu nhaát ñònh Các loại công thức cấu tạo (SGK) taïo hoùa hoïc - Cacbon luoân coù II Thuyeát caáu taïo hoùa hoïc hoùa trò Noäi dung - Tính chaát phuï - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết thuoäc vaøo thaønh với theo thứ tự định Thứ tự liên kết đó phần và cấu tạo hóa gọi là cấu tạo hóa học Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức hoïc là thay đổi CTHH, tạo các hợp chất khác - Trong phân tử HCHC, cacbon luôn có hóa trị IV Nguyên tử cacbon không có thể tạo liên kết với các nguyên tử nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch khoâng voøng, maïch nhaùnh, maïch khoâng nhaùnh) Hoạt động 2: (7 phuùt) - Lấy thí dụ dãy đồng đẳng - Các chất dãy II Đồng đẳng, đồng phân: nhö sgk C2H4, C3H6, C4H8 đồng đẳng Đồng đẳng: -Nhận xét khác TPPT kém a Thí dụ: phân tử chất hay n nhóm - CH2 - C2H4: CH2 = CH2 dãy đồng đẳng -Có cấu tạo hoá học C3H6:CH2 = CH-CH3 -CTPT chung dãy tương tự nên có C4H8:CH2=CH-CH2-CH3 kí hieäu ? t/c tự CnH2n - Yeâu caàu hs neâu khaùi nieäm -CTPT chung CnH2n -Tp phân tử kém CH2 đồng đẳng và dãy đồng -Có tính chất tương tự (tức là có cấu tạo hoá học ñaúng tương tự nhau) b Ñònh nghóa: Sgk Hoạt động 3: (8 phuùt) - Nêu vấn đề: Các chất có - Nêu khái niệm Đồng phân: TP kém số đồng phân a Thí duï: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 75 (76) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN nhóm CH2 và t/c hoá học tương tự thì ta có khái niệm đồng đẳng Vậy caùc chaát coù cuøng CTPT nhöng CTCT khaùc ta có khái niệm nào ? - Ñöa thí duï cuï theå hình thành đồng phân CTPT: C2H6O Ancoleylic:CH3-CH2-OH Ñimeâtylete: CH3-O-CH3 - Hướng dẫn cho hs nghiên cứu sgk để phân biệt các loại đồng phân -Đồng phân mạch Cacbon, đồng phân vò trí lieân keát boäi đồng phân nhóm chức, đồng phân lập theå => Caùc chaát treân đồng đẳng phân CTPT C2H6O Ancol etylic: Ñi meâtyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 b Khaùi nieäm: Sgk *Các loại đồng phân: Ñp maïch C Ñp vò trí lieân keát boäi Đp nhóm chức Ñp laäp theå Hoạt động4: (15 phuùt) - Thoâng baùo cho hs bieát Hs: Vaän duïng xaùc III Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu lk CHT hợp chất định kiểu liên kết Liên kết đơn (liên kết ơ) hữu chủ yếu.Có loại ptử CH4, C2H4, Tạo cặp e chung Lk ô raát beàn lieân keát: lk  vaø lk  C2H2 - Yeâu caàu hs +Neâu khaùi nieäm lk ñôn (), lk ñoâi ( 1 + 1 ) lieân Vd: ptử CH4 : keát ba (2 + 1 ) Liên kết ba (1, 2): + Ñaëc ñieåm cuûa lk ,  Tạo cặp e chung - Cho hs quan saùt hình veõ Vd: Ptử Axetilen C2H2 CH4, C2H4, C2H2 để củng cố CH CH caùc khaùi nieäm lk ñôn, ñoâi, ba Củng cố bài GV Hệ thống lại kiến thức toàn bài - Công thức cấu tạo hợp chất hữu - Thuyết cấu tạo hóa học - Đồng đẳng, đồng phân - Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu Gv: Cho hs làm bài (5 + )/101 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 76 (77) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN §22 LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ - CÔNG THỨC CẤU TẠO Lớp: VH Số tiết: BT Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố các khái niệm hoá học hữu cơ, các loại hợp chất hữu và các loại phản ứng hữu - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo Kỹ - Học sinh biết cách thành lập công thức phân tử các hợp chất hữu từ kết phân tích định tính -Làm số dạng bài tập Thái độ :có thái độ học tập đúng đắn II.PHƯƠNG PHÁP : dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung kiến thức hệ thống bài tập 2.Học sinh : chuẩn bị trước nội dung bài học nhà IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Giáo viên Công thức đơn giản Phân tích nguyên tố Các loại phản ứng hay gặp hoá học hữu là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách Các loại phản ứng hoá học hữu CTPT Đồng đẳng Đồng đẳng, đồng phân Đồng phân Hơn kém nCH2 Giống Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK (25 phút) Yêu cầu HS làm các bài tập Làm Bài tập Bài tập 2, 3, GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Khối lượng mol phân tử Công thức phân tử Thuyết cấu tạo hóa học Công thức cấu tạo Học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Lý thuyết (20 phút) Lý thuyết Hợp chất hữu là hợp I Kiến thức cần nắm vững Nhắc lại khái niệm hợp chất chất cacbon (trừ CO, hữu là gì ? phân loại hợp CO2 , muối cacbonat, chất hữu xianua, cacbua ) đặc điểm hợp chất hữu Hợp chất hữu ? chia thành nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon Liên kết hóa học phân tử hợp chất hữu là liên kết cộng hoá trị Các loại công thức biểu Các loại công thức biểu diễn diễn phân tử hợp chất hữu phân tử hợp chất hữu cơ Page 77 CTCT Tính chất Tương tự Khác (78) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Chương V: HIĐROCACBON NO Số tiết: BÀI 19: ANKAN Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết: Lớp: VH LT2 + TH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức HS biết:  Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử chúng  Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp  Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan)  Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh)  Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm và khai thác các ankan công nghiệp ứng dụng ankan Kĩ  Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất ankan  Viết công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh  Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học ankan  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên  Tính thành phần phần trăm thể tích và khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy Trọng tâm  Đặc điểm cấu trúc phân tử ankan, đồng phân ankan và tên gọi tương ứng  Tính chất hoá học ankan  Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm II.PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, gợi mở III.CHUẨN BỊ - GV: Mô hình phân tử số ankan - HS: Chuẩn bị bài trước nhà ôn tập lại khái niệm đồng đẳng, đồng phân IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (10 phút) - Nêu khái niệm và các loại I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: - Đặt vấn đề:hãy nêu khái niệm hiđrocacbon no: là hợp chất Dãy đồng đẳng củaankan: hiđrocacbon no? Phân loại hữu chứa cacbon và hiđrocacbon no hidro, công thức cấu CH4; C2H6; C3H8; C4H10; C5H12; … - Giới thiệu sơ lược hiđrocacbon tạo chứa các liên kết đơn CnH2n + 2(n 1) lập thành dãy đồng đẳng no (liên kết ) gọi chung là dãy đồng đẳng - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng - CH4; C2H6; C3H8; C4H10; ankan  đẳng Từ đó thành lập dãy đồng đẳng C5H12;…CnH2n + 2(n 1) lập ankan thành dãy đồng đẳng Lập công thức chung dãy gọi chung là dãy đồng đẳng Gv cho HS quan sát mô hình phân ankan tử butan và rút nhận xét đặc điểm cấu tạo chúng Hoạt động 2: (13 phút) + CH4 Đồng phân: - Đặt câu hỏi: Hãy viết công thức + CH3 – CH3 CTPT: C5H12 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 78 (79) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN cấu tạo chất đầu dãy đồng đẳng ankan  Kết luận từ C4H10 trở xuất trường hợp đồng phân Tương tự HS viết CTCT các đồng phân ankan có CTPT C4H10, C5H12 - Hướng đẫn cho HS cách viết để số đồng phân không bị sót và trùng lập Hoạt động 3: (7 phút) - Giới thiệu bảng 5.1 sgk - Dẫn dắt HS số ankan có mách phân nhánh ta gọi tên chúng theo tên thay và giúp HS xây dựng cách gọi tên theo tên thay Lưu ý HS cách chọn mạch cacbon làm mạch chính - Lưu ý số ankan có tên gọi thông thường và hướng dẫn HS cách gọi tên ankan các trường hợp đó - Hướng dẫn học cách xác định bậc cacbon phân tử ankan - Hãy cho biết tính chất vật lí ankan? - Yêu cầu HS nêu trạng thái, to;to qui luật biến đổi s nc ; khối lượng riêng Hoạt động 4: (10 phút) - yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu tạo ankan và giải thích vì nhiệt độ thường ankan khá trơ mặt hoá học  phản ứng đặc trưng ankan là phản ứng - Nêu qui tắc phân tử metan: thay các nguyên tử hiđro clo + CH3 – CH2 – CH3  Kết luận chất đầu có CTCT - Quan sát rút nhận xét đặc điểm tên gọi ankan và gốc ankyl Tên ankan không nhánh  Tên gốc ankyl thay an yl - Vận dụng gọi tên các đồng phân C4H10; C5H12 - HS vân dụng xác định bậc cacbon phân tử mộtsố ankan Danh pháp: CH3-CH-CH3 CH3 2-metyl propan ( Iso butan) CH3-CH- CH- CH2-CH3 CH3 C2H5 3-etyl-2-metyl pentan CH3 CH3-C-CH2-CH2-CH-CH2-CH3 CH3 C2H5 5-etyl-2,2-đimetyl heptan Tên ankan: Chỉ số nhánh + tên nhánh + tên ankan mạch chính II Tính chất vật lí: (sgk) - Nhắc lại khái niệm phản ứng AS CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl HS xác định bậc các nguyên tử cacbon phân tử propan và viết ptpứ propan với clo, viết các sản phẩm HS dựa vào % sản phẩm => kết luận hướng chính là ngtử H cacbon bậc cao III Tính chất hoá học: Phản ứng halogen: AS CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl - Lấy VD trường hợp phản ứng propan - Lấy số ví dụ khác - Ghi tỉ lệ % các sản phẩm yêu cầu HS nhận xét hướng các ngtử H liên kết với các cacbon các bậc khác t , xt Hoạt động 5: (10 phút)  C4H8 + H2 C4H10    - Giới thiệu phản ứng tách C3H6 + CH4 ankan C2H4 + C2H6 o GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH-CH2-CH3 CH3 CH3 CH3-C-CH3 CH3 Page 79 AS CH3Cl + Cl2   CH2Cl2 + HCl AS CH2Cl2 + Cl2   CHCl3 + HCl AS CHCl3 + Cl2   CCl4 + HCl AS CH3CH2CH3 + Cl2   CH3CHClCH3 + HCl CH3CH2CH2Cl + HCl Phản ứng tách: t , xt  CH2=CH-CH3 + CH3-CH2-CH3    H2 o (80) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN HS lên bảng viết ptpư tách hiđro từ propan - Lưu ý HS các phân tử ankan từ C3H8 trở lên có thể phân cắt mạch cacbon gọi là phản ứng cracking HS viết ptpứ tách xảy butan Hoạt động 6: (15 phút) - Thông báo đến HS: gas là hỗn hợp nhiều hiđro cacbon no khác - Làm thí nghiệm với bật lửa gas Yêu cầu Hãy nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và H2O phản ứng cháy? - Qua đó GV liên hệ bài tập đốt cháy HC mà sản phẩm có tỉ lệ nH 2O  nCO2 => HC đó là ankan Hoạt động 7: (10 phút) - Trong phòng thí nghiệm CH4 điều chế cách nào? Viết phương trình phản ứng điều chế Hãy nêu phương pháp điều chế ankan công nghiệp? o t , xt  C4H8 + H2 C4H10    C3H6 + CH4 C2H4 + C2H6 HS nhận xét màu lửa, sản phẩm tạo thành: mùi, trạng thái HS viết phương trình phản ứng cháy metan  Viết phương trình phản ứng cháy dạng tổng quát ankan n  nCO2 - HS: H 2O Phản ứng oxi hoá: - Viết phương trình phản ứng điều chế CH4 từ natri axetat IV/ Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: CaO ,t o CH3COONa + NaOH    CH4 + Na2CO3 Trong công nghiệp: (sgk) V/ Ứng dụng ankan: (sgk) CH3COONa + NaOH ,t o  CaO   CH4 + Na2CO3 - Dùng làm nguyên liệu sản xuất - Dùng làm nhiên liệu o t CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O 3n  to CnH2n+2 + O2   nCO2 + (n+1)H2O Củng cố: ( 15 phút) Viết phương trình hoá học các phản ứng sau: a Butan + Cl2 (Tỉ lệ 1:1) b Tách phân từ H2 từ 2-metyl propan c Đốt cháy pentan Đốt cháy hoàn toàn 2,9g hiđrocacbon thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 9g nước Xác định công thức phân tử hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo và gọi tên BÀI 25: LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN Ngày soạn: Ngày giảng Lớp VH Số tiết: BT I Mục tiêu bài học : Về kiến thức : * Học sinh biết: - Sự tương tự và khác biệt tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng ankan với xicloankan GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 80 (81) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Học sinh biết cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan Về kĩ : - Rèn luyện kĩ nhận xét, so sánh loại ankan và xicloankan - Kĩ viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất ankan và xicloankan Thái độ - Qua quá trình học và làm bài tập giúp HS có ý thức, thái độ tích cực học tập II Chuẩn bị : 1.GV: Đồ dùng dạy học, bảng phụ, bài tập tham khảo HS: Làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ ( kết hợp giảng) Bài Kiến thức cần nhớ: Hoạt động 1: Học sinh điền công thức tổng quát và nhận xét cấu trúc ankan và xicloankan Hoạt động 2: Học sinh điền đặc điểm danh pháp và quy luật tính chất vật lí ankan và xicloankan Hoạt động 3: Học sinh điền tính chất hoá học và lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 4: Học sinh nêu các ứng dụng quan trọng ankan và xicloankan Qua hoạt động học sinh bảng sau: Ankan CTTQ Cấu trúc Xicloankan CnH2n+2; n  CmH2m ; m 3 Mạch hở có liên kết đơn C-C Mạch vòng, có liên kết đơn C-C Mạch Cacbon tạo thành gâp khúc Trừ xiclopropan (mạch C phẳng) các nguyên tử C phân tử xicloankan không cùng nằm trên mặt phẳng Danh pháp Tên gọi có đuôi -an Tên gọi có đuooi -an và tiếp đầu ngữ xiclo Tính chất vật C1-C4: thể khí C3 - C4: thể khí lí tnc, ts, khối lượng riêng tăng theo phân tnc, ts, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ nước, không tan tử khối - nhẹ nước, không tan nước nước Tínhchất hoá - Phản ứng - phản ứng học - Phản ứng tách - phản ứng tách - Phản ứng oxi hoá - Phản ứng oxi hoáư KL: điều kiện thường ankan tương xicopropan, xiclobutan có phản ứng GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 81 (82) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN đối trơ cộng mở vòng với H2 Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với Br2 KL: xiclopropan, xiclobutan kém bền Điềuchế ứng - Từ dầu mỏ dụng - Làm nhiên liệu, nguyên liệu Hoạt động5: (60 phút) GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài (SGK) Bài3 (SGK) Bài4( SGK) HS: thảo luận và làm bài tập GV: Nhận xét, chữa bài tập - Từ dầu mỏ - Làm nhiên liệu, nguyên liệu II Bài tập Bài 2: a Ankan có CTPT dạng ( C2H5)n  C2nH5n vì là ankan nên: 5n = 2n.2 +2  n = Vậy CTCT Y là CH3-CH2-CH2-CH3 b CH3CH2CH2CH3 + CL2  spc và spp Bài 3: Gọi số mol CH4 là x, số mol C2H6 là y nA = 0,150mol = x +y (1) nCO2 = 0,20mol = x + 2y (2) Từ (1,2) c ó x = 0,100 ; y = 0,0500  %V CH4 = 66,7% , %V C2H6 = 33,3% Bài 4: Nâng nhiệt độ 1,00g nước lên 10C cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18J Vậy nâng nhiệt độ 1,00g H2O từ 25,00C lên 1000C cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314J Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,00 lit H2O từ 25,00C lên 1000C là: 314 x 1,00.103 = 314x 103 J = 314kJ mặt khác: 1g CH4 cháy toả 55,6 kJ Vậy để có 314kJ cần đốt cháy lượng CH4 là: 314/ 55,6 = 5,64 g Từ đó, thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: 5,64 / 16 x 22,4 = 7,90 lit 3.Củng cố GV: Hệ thống nội dung bài giảng, yêu cầu HS nhà làm lại các bài tập vào Dặn dò - Giờ sau thực hành, nhà làm trước tường trình CHƯƠNG VI: HIDROCACBON KHÔNG NO Số tiết: BÀI 21: ANKEN Ngày soạn: Lớp: VH Ngày giảng: Số tiết: I Mục tiêu bài học : Về kiến thức : GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 82 LT2 (83) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN * Học sinh biết: - Cấu trúc e và cấu trúc không gian anken - Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken - Phương pháp điều chế và ứng dụng anken - Học sinh hiểu tính chất hoá học anken Về kĩ : - Biết vận dụng các kiến thức liên quan Thái độ : - HS có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng nguồn nguyên liệu hợp lí, tiết kiệm sau học qua chương II Chuẩn bị : 1.GV: - Đồ dùng dạy học: Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học cis-trans but-2-en - ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm - Hoá chất, H2SO4đặc, C2H5OH, cát sạch, dung dịch KMnO4 dung dịch Br 2.HS: - Đọc trước SGK III Tiến trình lên lớp.: Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại CTPT, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học ankan và xicloankan Bài : GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (10 phút) HỌC SINH - Đồng đẳng: NỘI DUNG BÀI HỌC I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: - Yêu cầu học sinh viết công thức C2H4, C3H6, C4H8 CnH2n (n2) lập Đồng đẳng: phân tử số đồng đẳng thành dãy đồng đẳng anken C2H4, C3H6, C4H8 CnH2n (n2) lập etilen, viết công thức tổng quát (olefin) thành dãy đồng đẳng anken (olefin) dãy đồng đẳng và nêu dãy đồng đẳng etilen Nhận xét: anken có: Trên sở công thức cấu - Đồng phân mạch cacbon tạo học sinh đã viết, giáo viên yêu - Đồng phân vị trí liên kết đôi cầu học sinh khái quát loại đồng Học sinh tiến hành phân loại cách phân cấu tạo các anken chất có công thức cấu tạo đã viết Học sinh vận dụng viết CTCT các thành nhóm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết anken có CTPT: C5H10 đôi Hoạt động 2: (12 phút) Hoạt động 3: (10 phút) Học sinh quát sát mô hình cấu tạo phân tử cis-but-2-en và trans-butGV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Đồng phân: a) Đồng phân cấu tạo Viết đồng phân C4H8 CH2 = CH - CH2 - CH3 CH3 - CH = CH - CH3 CH2 = C - CH3 CH3 b) Đồng phân hình học: Điều kiện: R1  R2 và R3  R4 Đồng phân cis mạch chính nằm Page 83 (84) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN 2-en rút khái niệm đồng phân hình học Giáo viên có thể dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng phân hình học Hoạt động 4: (13 phút) - Học sinh: Vận dụng quy tắc gọi - Giáo viên: Lưu ý cách đánh số tên số anken thứ tự mạch chính (từ phía gần đầu Số vị trí - tên nhánh - tên mạch nối đôi hơn) chính - số vị trí – en cùng phía liên kết C = C Đồng phân trans mạch chính nằm hai phía khác liên kết C = C Danh pháp a) Tên thông thường CH2 = CH2 CH2 = CH - CH3 Etilen Propilen C4H10 Butilen b) Tên hệ thống Số vị trí - tên nhánh - tên mạch chính - số vị trí – en VD: CH3 - CH = C - CH3 CH3 2-metyl-but-2-en II Tính chất vật lí: (SGK) Hoạt động 5: (3 phút) Học sinh nghiên cứu SGK và trình bày tính chất vật lí anken Hoạt động 6: (8 phút) Liên kết đôi C = C là trung tâm III Tính chất hóa học Học sinh phân tích đặc điểm cấu phản ứng Liên kết  nối đôi anken kém tạo phân tử anken, dự đoán trung bền vững nên phản ứng dễ bị tâm phản ứng đứt để tạo thành liên kết  với các nguyên tử khác Hoạt động 7: (5 phút) Phản ứng cộng Ni,t o Học sinh viết phương trình phản   CH3-CH2-CH3 CH2=CH-CH3+H2   ứng etilen với H2 (đã biết lớp Ni,t o 9) từ đó viết PTTQ anken cộng H2 TQ: CnH2n+H2    Cn=H2n+2 Hoạt động 8: (7 phút) - Quan sát thí nghiệm, nêu b) Cộng halogen (phản ứng halogen hoá) - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu tượng, giải thích phương CH = CH + Br  CH Br - CH Br 2 2 hình 7.3 SGK, rút kết luận trình phản ứng Nâu không màu và viết PTPƯ anken cộng Br2 Hoạt động 9: (8 phút) Giáo viên gợi ý để học sinh viết PTPƯ anken với hiđro halogen (HCl, HBr, HI), axit H2SO4 đậm đặc Chú ý: Cách cộng HX vào anken để thu sản phẩm từ đó áp dụng quy tắc Maccopnhicop - Viết phương trình phản ứng trùng c) Cộng HX (X : OH, Cl, Br) hợp itilen với nước, sơ đồ phản CH2 = CH2 + H - OH  CH2CH2OH ứng propen với HCl, isobuten với nứơc giáo viên nều sản phẩm CH3-CH=CH2 + HBrCH3- CHBr- CH3 (spc) chính, phụ - Nhận xét rút hướng dẫn Quy tắc công Maccopnhicop (SGK) phản ứng cộng axit và nước vào anken - Hướng dẫn học sinh rút các khái niệm phản ứng trùng hợp, polime, mônme, hệ số trùng hợp Phản ứng trùng hợp t , xt , p nCH2 = CH2    (CH2 - CH2)n etilen polietilen (PE) - Làm thí nghiệm, học sinh nhận - Viết phương trình phản ứng cháy Phản ứng oxi hoá: xét tượng, giáo viên viết tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 84 (85) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN phương trình phản ứng, nêu ý H2O và số mol CO sau phản ứng CnH2n + O2  nCO2 = nH2O; H < nghĩa phản ứng là 1:1 Lưu ý: Nên dùng dung dịch b) Oxi hoá kali pemanganat KMnO4 loãng 3C2H4 + 2KMnO4 + 2H2)  3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 Hoạt động 10: (3 phút) - Dựa vào kiến thức đã biết nêu IV Điều chế: - Nêu cách tiến hành thí nghiệm phương pháp điều chế anken Trong phòng thí nghiệm hình vẽ H SO4 ,170 C C2H5OH      C2H4 + H2O Trong công nghiệp: t , xt , p CnH2n+2    CnH2n + H2 V Ứng dụng: - Tổng hợp polime - Tổng hợp các hoá chất khác Hoạt động 11: (2 phút) Học sinh nghiên cứu SGK rút ứng dụng anken Củng cố: (7 phút) - Anken có CTPT CnH2n, =1, có liên kết   Dễ tham gia phản ứng cộng - Anken có thể phản ứng với hidro, halogen, axit halogennua hidrric, nước… - Quy tắc Maccopnhicop - Ngoài lên kết  kém bền, dễ bị phá hủy, nên anken còn có phản ứng trùng hợp và đây là ứng dụng quan trọng anken - Yêu cầu HS nhà nắm lại tính chất hoá học anken - Yêu cầu HS nhà làm bài tập 2,3,4 trang 170 SGK Phần rút kinh nghiệm NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG BÀI 26: LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN Ngày soạn: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Lớp: VH Page 85 (86) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Ngày giảng: I Mục tiêu bài học : Số tiết: BT Về kiến thức : * Học sinh biết: - Sự giống và khác tính chất anken và ankađien - Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng công nghiệp hoá chất Về kĩ : - Vận dụng kiến thức để viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken ankađien Thái độ - Giúp HS thấy rõ tầm quan trọng việc thông qua kiến thức đã học để bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn nguyên liệu, sử dụng cách hợp lí II Chuẩn bị : GV: Giáo án, SGK tham khảo HS: Đọc trước SGK III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập Bài mới: GIÁO VIÊN Hoạt động1: - Yªu cÇu HS «n tËp l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n đã học Hoạt động2: GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp GV: Híng dÉn, ch÷a bµi tËp HỌC SINH - Th¶o luËn kiÕn thøc c¬ b¶n nh SGK - Lªn b¶ng lµm bµi tËp NỘI DUNG BÀI HỌC I KiÕn thøc c¬ b¶n - SGK II Bµi tËp Bµi 6(132) a Ph¶n øng CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br CH2=CH-CH3 + Br2  CH2Br-CHBr-CH3 b Gäi x,y lÇn lît lµ so mol cña C2H4 vµ C3H6 n hh = x + y = 0,150 mhh = 28x + 42y = 4,9  x = 0,1 % V C2H4 = 66,7%  y = 0,05 % V C3H6 = 33,3% Bµi3(135) a.CnH2n – + (3n-1/2)O2 > nCO2+(n-1)H2O nCO2 = 0,05 = a mX = a(14n-2) = 0,680 n=  CTPT cña X lµ C5H8 b HS tù viÕt CTCT cña X Bµi5(138) CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br CH4 + Br2  kh«ng ph¶n øng V CH4 = 1,12lit V C2H4 = 4,48 – 1,12 = 3,36lit %VC2H4 = 1,12 x100%/ 4,48 = 25% GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 86 (87) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Bµi 7(138) P: CnH2n-2 + 3n-1/2 O2  nCO2 + (n-1)H2O 5,4 x n/ 14n-2 = 8,96/ 22,4 giải ta đợc n=4 Kết hợp với điều kiện đề bài cho ankađien liên hợp nên chọn công thøc CH2=CH-CH=CH2 Hoạt động 3: GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ lµm c¸c bµi tËp sau: Bài 1: Trình bày pp hoá học để phân biệt bình đựng khí riêng biệt sau: metan, etilen, CO2 Viết các PTHH Bµi 2: ViÕt c¸c PTHH ®iÒu chÕ: 1,2- ®icloetan, 1,1- ®icloetan tõ etan vµ c¸c chÊt v« c¬ cÇn thiÕt HS: Th¶o luËn vµ lµm bµi tËp GV: Híng dÉn vµ ch÷a bµi tËp 3.Cñng cè GV: HÖ thèng néi dung giê luyÖn tËp Yªu cÇu HS vÒ nhµ lµm l¹i c¸c bµi tËp vµo vë BÀI 29: ANKIN Ngày soạn: Lớp: VH Ngày giảng: Số tiết: I Mục tiêu bài học : Về kiến thức : * Học sinh biết: - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử ankin - Phương pháp điều chế và ứng dụng axetilen * Học sinh hiểu: - Sự giống và khác tính chất hoá học ankin và anken Về kĩ : - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học ankin - Giải thích tượng thí nghiệm Thái độ LT1+ TH1 - Thông qua bài học giúp HS thấy yêu thích môn, yêu khoa học, biết bảo vệ môi trường, tài nguyên, thiên nhiên II Chuẩn bị : GV: - Tranh vẽ mô hình rỗng, mô hình đặc phân tử axetilen - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm - Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 2.HS: - Theo dõi SGK III Tiến trình lên lớp Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học các hidrocacbon đã học Bài : GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (5 phút) Giáo viên cho biết số ankin tiêu biểu: Yêu cầu học sinh thiết lập dãy đồng đẳng ankin HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Ankin là là hiđro I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: cacbon mạch hở có Đồng đẳng: liên kết ba phân tử C2H2, C3H4 CnH2n-2 (n2) lập thành Tên TT: tên gốc ankyl + axetilen (HC  CH), C3H4 (HCC-CH3) Hoạt động 2: (5 phút) Rút quy tắc gọi tên Đồng phân, danh pháp Học sinh viết các đồng phân - Tên IUPAC; Tương tự HC  CH : Etin ankin có công thức phân tử C5H8 gọi tên anken, GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 87 (88) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Giáo viên gọi tên theo danh pháp dùng đuôi in để liên kết IUPAC và tên thông thường ba có - Tên thông thường tên gốc ankyl + axetilen Hoạt động 3: (7 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng với H2 và chú ý ứng dụng phản ứng này HC  C - CH3 : Propin (metylaxetilen) CH  C - CH2CH3 :But-1-in (etylaxetilen) HC  C CH2CH2CH3: Pent-1-in CH3 - C  C - CH2CH3: Pent-2-in II Tính chất hoá học Phản ứng cộng a Cộng H2 o Ni,t CH  CH + H2    CH2 = CH2 o Hoạt động 4: (5 phút) - Giáo viên làm thí nghiệm điều chế C2H2 cho qua dung dịch Br2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng:Axetilen + H2O; Giáo viên lưu ý học sinh phản ứng cộng HX, H2O vào ankin tuân theo quy tắc Mac-côpnhi-côp Hoạt động 5: (5 phút) Giáo viên phân tích vị trí nguyên tử hiđro liên kết ba ankin với dung dịch gNO3 NH3, hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng Ni,t CH2  CH2 + H2    CH3 - CH3 - Học sinh nhận xét màu b) Công dung dịch Brôm dung dịch Br2 CH  CH + Br2  CHBr = CHBr - Học sinh viết các phương CHBr = CHBr + BR2  CHBr2 - CHBr2 trình phản ứng c) Cộng axit HX (H2O, HCl)  HgSO 04  80 C H C  CH + HOH HO-HC = CH2  CH3 – CHO (Anđehit) CH3HC  CH + HCl  CH3 - CCl = CH2 - Phải ứng dụng để nhận axetilen và các akin có nhóm H - C  C - (các ankin đầu mạch) Hoạt động 6: (3 phút) Trên sở tượng quan Học sinh viết phương trình phản sát thí nghiệm trên ứng cháy ankin công học sinh khẳng định ankin thức tổng quát, nhận xét tỉ lệ số có phản ứng oxi hoá với KMnO4 mol CO2 và H2O Hoạt động 7: (6 phút) Phản ứng điều chế H2H2 từ CaC2, học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu viết các phương trình hoá học phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C Hoạt động 8: (4 phút) Phản ứng ion kim loại a) Thí nghiệm: SGK CH  CH + Ag2O  CAg  CAg + 2NH4NO3 b) Nhận xét: Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng cháy hoàn toàn: 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O TQ: 2CnH2n-2+ (3n - 1)O2  2nCO2 + (2n - 2)H2O b) Phản oxi hoá không hoàn toàn ankin làm màu dung dịch KMnO4 III Điều chế: Nhiệt phân metan 15000C t 2CH4   CH  CH + H2 Thuỷ phân CaC2 CaC2 + HOH  C2H2 + Ca(OH)2 Học sinh tìm hiểu ứng dụng IV Ứng dụng: SGK axetilen SGK Củng cố (10 phút) - GV: Hệ thống nội dung trọng tâm bài, yêu cầu HS nhà đọc thêm SGK - Bài tập: 1,2- SGK GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 88 (89) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Về nhà nắm lại tính chất hoá học ankin Làm bài tập 3,4 SGK BÀI 30: LUYỆN TẬP ANKIN I Mục tiêu bài học : Về kiến thức : * Học sinh biết: - Sự giống khác tính chất anken, ankin và ankađien - Mối liên quan cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học Về kĩ : - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin So sánh loại hiđrocacbon chương với và hiđrocacbon đã học Thái độ - Giúp HS có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc quá trình luyện tập, có hứng thú với môn II Chuẩn bị : 1.GV: + Đồ dùng dạy học: - Giáo viên có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu HS: ôn tập theo mẫu, làm bài tập III Tiến trình lên lớp.: Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung theo bảng sau: Anken Ankin CTC Cấu tạo Tính chất hoá học HS: Thảo luận, ghi nội dung vào GV: Yêu cầu HS viết các PTHH theo chuyển hoá sau Ankan, Anken, Ankin -H2,to,xt Ankan < Anken +H2,xtPd/PbCO3 o +H2,xt,t Ankin GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 89 Nội dung I Kiến thức - SGK II Bài tập Bài 1: Pd/PbCO3,to a C2H2 + H2 C2H4 C2H4 + Cl2 -> CH2Cl-CH2Cl b C2H2 + 2HCl -> CH3CHCL2 c C2H2 + Br2 -> CHBr = CHBr CuCl,NH4CL,to d 2C2H2 CH2=CH-C =CH Pd/PbCO3,to CH2=CH-C =CH + H2 -> CH2=CH-CH=CH2 e C2H2 + Br2 -> CHBr= CHBr CHBr = CHBr + HBr -> CH2Br- CHBr2 (90) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN HS: Thảo luận và làm bài tập GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài 1(Bài3- 147): Bài 2(bài 4- 147) Bài 3(bài 5- 147) HS: Thảo luận, làm bài tập GV: Nhận xét, cho điểm Bài 3: a Các Pư: (1)C2H2 + Br2 -> C2H2Br2 (2)C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4 (3)C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 -> AgC=CAg + 2NH4NO3 b Theo pư (3) số mol C2H2 là: 24,24/ 240 = 0,1010mol Số mol C2H4 là: (6,72- 1,68/ 22,4)- 0,1010 = 0,124 mol Số mol C3H8 là: 1,68/ 22,4 = 0,0750 mol Phần trăm số mol khí là phần trăm thể tích khí %V C2H2 = 0,101 / 0,3 100% = 33,7% %V C2H4 = 0,124/ 0,3 100% = 41,3% %V C3H8 = 25% Phần trăm theo khối lượng %mC2H2 = (0,101 26/ 9,398).100% =27,9% %mC2H4 = (0,124 28/ 9,398).100% = 36,9% %mC3H8 = 35,2% Bài2: 1500oC 2CH4 C2H2 + 3H2 no(mol) 0 npư(mol) 2a a 3a nsau pư (1- 2a) a 3a Tổng số mol khí sau phản ứng: - 2a + 4a = + 2a dX/ H2 = 16/ + 2a = 4,44 => a = 0,40 Hiệu suất phản ứng: 0,40/ 100% = 80% Củng cố GV: Hệ thống nội dung bài luyện tập, yêu cầu HS nhà làm lại các bài tập vào Dặn dò - Về nhà làm các bài tập SGK bài tập CHƯƠNG VII: HIĐROCACBON THƠM - NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN - HỆ THỐNG HOÁ HIĐROCACBON Số tiết: BÀI 31: DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN - MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC Ngày soạn: Lớp: VH Ngày giảng: Số tiết: LT1 + TH1 I Mục tiêu bài học : Về kiến thức : Học sinh biết cấu tạo benzen - Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp ankylbenzen - Tính chất vật lí, tính chất hoá học benzen và ankylbenzen - Cấu tạo, tính chất, ứng dụng stiren và naphtalen Học sinh hiểu: Sự liên quan cấu trúc phân tử và tính chất hoá học benzen Về kĩ : Vận dụng quy tắc nhân benzen - Viết số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học sitren và naphtalen GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 90 (91) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Thái độ - HS có ý thức học tập, yêu thích môn II Chuẩn bị : 1.GV: Mô hình phân tử benzen 2.HS: Ôn lại tính chất hiđrocacbono, hiđrocacbon không no III Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học các hidrocacbon mạch hở Bài : GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (4 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh thiết lập công thức tổng quát dãy đồng đẳng bezen HỌC SINH Từ C6H6 theo khái niệm đồng đẳng: C6H6(CH2)k  C6+kH6+2k Đặt + k = n (k, n  N)  CTPT chung: C H - GV cho học sinh liên hệ n 2n-6 cách đọc với ankin và anken (n  6) từ đó rút công thức tổng quát NỘI DUNG BÀI HỌC A Dãy đồng đẳng benzen: I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: Đồng đẳng: - Benzen (C6H6) và các hiđrocacbon thơm khác hợp thành dãy đồng đẳng Benzen có công thức chung là CnH2n-6 (với n6) Ví dụ: C6H6, C7H6, C8H10, C9H12, C10H14,…, CnH2n-6, Hoạt động 2: (6 phút) - Yêu cầu học sinh đọc tên các đồng phân đơn giản và cách đánh số vòng thơm - Yêu cầu HS dựa và SGK xem ví dụ cách gọi tên, rút cách gọi tên đúng các hợp chất dãy đồng đẳng benzen Học sinh tìm hiểu công thức cấu tạo thu gọn số đồng phân benzen bảng 7.1 rút nhận xét các loại đồng phân dãy đồng đẳng đẳng này Đồng phân và danh pháp - C6H6 và C7H8 có đồng phân thơm -Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm trên vòng Benzen Hoạt động 3: (3 phút) - Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể sử dụng CTCT nao và lợi ích loại Học sinh quan sát sơ đồ và mô hình phân tử bezen rút nhận xét Cấu tạo - Sáu nguyên tử C phân tử Benzen tạo thành lục giác Cả nguyên tử C và nguyên tử H cùng nằm trên mặt phẳng  bền  dễ thế, khó cộng Hoạt động 4: (2 phút) Giáo viên làm thí nghiệm: Hoà tan Benzen nước và xăng; hoà tan iot, lưu huỳnh bezen Học sinh nhận xét màu sắc, tính tan Benzen Học sinh nghiên cứu bảng 7.1 SGK rút nhận xét tnc, ts; khối lượng riêng các aren II Tính chất vật lí: + Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần, có bất thường p-Xilen; m-Xilen + Nhiệt độ sôi tăng dần + Khối lượng riêng các aren nhỏ 1g/cm3 các aren nhẹ nước + Màu sắc, tính tan, mùi: SGK GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 91 (octo) (octo) (meta) (meta) (para) (92) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Hoạt động 5: (2 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh suy luận khả tham gia các phản ứng hoá học aren - Phân tích đặc điểm cấu tạo nhân Benzen; Các aren có trung tâm phản ứng là nhân Benzen và mạch nhánh Hoạt động 6: (5 phút) - Quy tắc vòng bezen - Cơ chế phản ứng vòng benzen Giáo viên có thể dùng sơ đồ để mô tả quy luật nhân Benzen - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện ankan từ đó vận dụng vào phản ứng nhánh vòng thơm - Học sinh viết các phương trình phản ứng Benzen toluen với Br2; HNO3 Nhận xét: + Trạng thái chất tham gia phản ứng: Brom khan; HNO3 bốc khói; H2SO4 đậm đặc + Ảnh hưởng nhóm nhân thơm tới mức độ pư và hướng phản ứng + Toluen tham gia phản ứng nitro hoá dễ dàng benzen ,sản phẩm vào vị trí ortho và para HS quan sát nhận xét tượng: Benzen và ankylBenzen không làm màu dung dịch Br2 không có xúc tác (không tham gia phản ứng cộng) III Tính chất hoá học: Phản ứng a) Thế nguyên tử A vòng Benzen - Phản ứng halogen hoá Với benzene C6H6 + Cl2  C6H5Cl Với đồng đẳng: + Điều kiện phản ứng: bột sắt chiếu sáng C6H5CH3 + Cl2  C6H5CH2Cl + HCl C6H5CH3 + Cl2  Cl-C6H4CH3 + HCl Quy tắc thế: SGK C6H6 + 3Cl2  C6H6Cl6 b) Phản ứng cộng clo C6H6 + 3Cl2  C6H6Cl6 (thuốc trừ sâu 6.6.6) - Benzen không tác dụng với dung dịch KMnO4 (không làm màu dung dịch KMnO4) Tương tự với toluen Phản ứng oxi hoá a Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Hoạt động 7: (5 phút) - Khi đun nóng, có xúc tác Ni Pt, Benzen và ankylbenzen cộng với hiđro tạo thành xicloankan - GV làm thí nghiệm cho Benzen vào dung dịch Brom (dung dịch Br2 CCl4) Hoạt động 8: (7 phút) Giáo viên mô tả thí nghịêm Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng Hoạt động 9: (4 phút) Giáo viên làm thí nghiệm cho Benzen vào dung dịch KMnO4, học sinh quan sát, nhận xét tượng Hoạt động 10: (4 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nhận xét về: CTPT và CTCT stiren HS nghiên cứu SGK thảo luận và đưa nhận xét: - CTPT: C8H8 - CTCT: C6H5-CH=CH2 - Stiren (vinylbenzen GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 92 - Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan, không phụ thuộc vào tỉ lệ Benzen và hiđro C6H6 + 3H2  C6H12 (xiclohexan) C6H6 + 3Br2 dung dịch  Không xảy C6H5CH3 +3[O] C6H5COOH + H2O b Phản ứng oxi hóa hoàn toàn CnH2n-6 + (3n-3)/2 O2 nCO2 + (n-3)H2O Các ankylbezen đun nóng với dung dịch KMnO4 thì có nhóm ankyl bị oxi hoá B MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM KHÁC (SGK) I STIREN Cấu tạo và tính chất vật lý (93) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN phenyletilen): + Có vòng benzen + Có liên kết đôi nhóm Tất các nguyên tử phân tử stiren nằm trên mặt phẳng Tính chất vật lý: stiren là chất lỏng, không màu nhẹ nước và không tan nước, tso = 146oC, tan nhiều dung môi hữu - Củng cố: - Benzen có cấu tạo vòng cạnh và liên kết đôi liên hợp, bền vững  dễ tham gia phản ứng thế, khó cộng - Dãy đồng đẳng benzen dễ tham gia phản ứng benzen, sản phẩm ưu tiên các vị trí: 2, (octo) và ( para) - Hidrocacbon thơm có nhân phản ứng: nhân benzen và nhánh - Yêu cầu HS làm các bài tập 2, 4, SGK Phần rút kinh nghiệm NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG BÀI 32: LUYỆN TẬPHIĐROCACBON THƠM Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: VH Số tiết: BT I Mục tiêu bài học : Về kiến thức : - Học sinh biết giống và khác tính chất hoá học các hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no - Mối liên quan cấu trúc và tính chất đặc trưng hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no Về kĩ : - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất các hiđrocacbon thơm Thái độ GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 93 (94) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Giúp HS có ý thức, thái độ nghiêm túc học tập, bảo vệ môi trưòng II Chuẩn bị : 1.GV:Đồ dùng dạy học: Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no HS: Theo dõi SGK, làm bài tập III.Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 10 phút Chia học sinh thành nhóm nhóm hệ thống kiến thức loại hiđrocacbon Các nhóm trình bày và điền vào ô kiến thức nhóm mình phụ trách và lấy thí dụ minh hoạ lên bảng Hoạt động 2: 35 phút Giáo viên lựa chọn các bài tập SGK soạn thêm bài tập giao cho các nhóm học sinh giải, giáo viên nhận xét rút kiến thức cần củng cố: Nội dung ghi bảng I Kiến thức cần nhớ : - SGK II Bài tập: Học sinh nhận xét sau hoàn thành bảng tổng kết Phản ứng toluen:- Với Cl2 Hãy nêu đặc điểm cấu trúc + Cl2 as  + HCl hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no, hiđrocacbon Benzyl clorua không no, suy tính chất hoá học đặc trưng loại Hãy viết phương trình phản ứng toluen và Nếu dùng xúc tác Fe phản ứng vào naphtalen với: Cl2, Br2, HNO3, nêu rõ điều vòng Benzen kịên phản ứng và quy tắc chi phối hướng phản ứng Trong chất sau: Br2, H2, HCl, H2SO4, - Với HNO3 HOH Chất nào có thể cộng vào aren, vào anken? Viết phương trình phản ứng xảy Cho biết quy tắc chi phối hướng phản ứng (nếu có)? Hãy dùng phương pháp hoá học phân biệt các a) Dùng dung dịch KMnO4: chất nhóm sau: - Hept-1-en làm màu dung dịch a) Toluen, hept-1-en và heptan KMnO4 điều kiện thường b) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetile - Toluen làm màu dd KMnO4 đun nóng Bài Enken: - Heptan không làm màu KMnO4 + Br2 (dd)  tạo dẫn xuất Brom Ni b) Dùng dung dịch KMnO4: + H2(k)   tạo ankan Vinylbenzen và Vinylaxetilen làm HCl(k)  (quy tắc Mac-côp-nhi-côp) màu dung dịch KMnO4 điều kiện GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 94 (95) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN +H2SO4  (quy tắc Mac-côp-nhi-côp)  H ,t H2O(k)    (quytắcMac-côp-nhicôp) Aren: + Br2(dd)  không phản ứng Ni H2(k)   tạo xicloankan + HCl(k)  không phản ứng + H2SO4(dd)  không phản ứng  thường - Etylbenzen không làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện thường DùngdungdịchAgNO3/NH3, Vinylaxetilen tạo kết tủa H ,t + H2O(k)    không phản ứng Củng cố - GV nhận xét luyên tập, yêu cầu HS nhà làm lại các bài tập vào 4.Dặn dò : - Bài tập nhà SGK bài tập Phần rút kinh nghiệm NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG BÀI 33: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: VH Số tiết: LT1 I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : Học sinh biết: - Thành phần, tính chất và tầm quan trọng dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ - Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chưng cất dầu mỏ Học sinh hiểu tầm quan trọng lọc hoá dầu kinh tế Về kĩ : - Phân tích, khái quát hoá nội dung SGK thành kết luận khoa học Thái độ - Gúp HS có ý thức, thái độ với môi trường, yêu khoa học II CHUẨN BỊ : 1.GV: - Đồ dùng dạy học: Mẫu dầu mỏ và số sản phẩm từ dầu mỏ GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 95 (96) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN HS: - Theo dõi SGK III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Kiểm tra bài cũ : (5 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học benzene và dãy đồng đẳng Bài : GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (3 phút) - Yêu cầu HS nghiên cứu sơ lược tồn dầu mỏ tự nhiên HỌC SINH Hoạt động 2: (2 phút) Học sinh nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hoá học dầu mỏ dạng sơ đồ Về thành phần nguyên tố thì thường sau: 83-87%C, 11-14%H, 0,01-7%S, 0,01 7%O, 0,01 - 2N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn Hoạt động 3: (2 phút) - Học sinh nghiên cứu bảng 8.2 SGK để biết sản phẩm quá trình khai thác dầu mỏ Hoạt động 4: (4 phút) - Tìm hiểu SGK rút các - Giáo viên: Nêu mục đích ứng dụng liên quan đến sản phẩm quá trình chưng cất chưng cất áp suất cao áp suất cao NỘI DUNG GHI BẢNG I Dầu mỏ: Thành phần - Hiđrocacbon; ankan, xicloankan, aren chủ yếu - Chất hữu có chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh (lượng nhỏ) - Chứa vô ít Về thành phần nguyên tố thì thường sau: 83-87%C, 11-14%H, 0,01-7%S, 0,01 - 7%O, 0,01 - 2N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn Khai thác (SGK) Chế biến: a Chưng cất: - Chưng cất áp suất thường - Chưng cất áp suất cao - C1 - C2, C3 - C4 dùng làm nhiên liệu khí hoá lỏng - (C5 - C6) gọi là ete dầu hoả dùng làm dung môi nguyên liệu cho nhà máy hoá chất - C6 - C10 là xăng Hoạt động 5: (3 phút) - Học sinh tìm hiểu SGK rút - Chưng cất áp suất thấp -Liên hệ các sản phẩm với sản phẩm quá trình Phân loại linh động (dùng cho crăkinh) chưng cất áp suất thấp ứng dụng chúng Dầu nhờn: vazơlin, parafin, atphan b) Chế biến hoá học: Mục đích việc chế hoá dầu mỏ - Đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu - Đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất Hoạt động 6: (4 phút) Học sinh rút kết luận: Crăkinh là quá trình bẽ gãy phân tử GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 96 (97) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Phản ứng crăckinh học sinh đã biết bài ankan Giáo viên nêu trường hợp crăkin SGK - Giáo viên dùng bảng phụ tóm tắt quá trình crăkinh SGK - Giáo viên khái quát lại kiến thức bài Hoạt động 7: (5 phút) Giáo viên nêu các thí dụ phương trình phản ứng học sinh nhận xét rút khái niệm và nội dung phương pháp rifominh Hoạt động 8: (3 phút) Chế biến dầu mỏ bao gồm hiđrocacbon mạch dài thành hiđrocacbon chưng cất dầu mỏ và chế mạch ngắn bíên phương pháp hoá t  CH4+CH2 = CH2 VD: H 3-CH2-CH3 học + Crăkinh nhiệt + Crăkinh xúc tác c Rifominh * Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm * Nội dung: - Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan - Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren - Tách hiđro chuyển ankan thành aren - HS tìm hiểu bảng SGK II Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên: mục I rút nhận xét về: Thành phần (SGK) - KN khí dầu mỏ, khí thiên Ứng dụng (SGK) nhiên - Thành phần khí dầu mỏ, khí thiên nhiên Hoạt động 9: (2 phút) - Học sinh tìm hiểu sơ đồ SGK rút nhận xét than mỏ và các sản phẩm thu từ quá trình này III Than mỏ: - Than mỏ - Khí lò cốc - Nhựa than đá Sản phẩm quá trình chưng cất nhựa than đá chứa Benzen, toluen, xilen, naphtalen pheno, piriđin, crezol, xilenol, quynolin Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường IV Quá trình chưng cất than đá (SGK) Hoạt động 10: (3 phút) - Học sinh tìm hiểu SGK rút sản phẩm quá trình chưng cất nhựa than đá Củng cố (9 phút) - GV hệ thống nội dung bài học, yêu cầu HS trả lời bài tập SGK - Tính chất vật lí, thành phần, tầm quan trọng dầu mỏ Chương VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL – PHENOL Số tiết : GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 97 (98) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN BÀI 35: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết: Lớp: VH LT1 + TH I Mục tiêu bài học : Về kiến thức : + Học sinh hiểu phản ứng và phản ứng tách dẫn xuất halogen Kỹ * Học sinh vận dụng: - Vận dụng phản ứng nguyên tử halogen nhóm -OH Vận dụng phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép II Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: I Khái nịêm, phân loại: Giáo viên nêu khác - (b) khác (a) thay Khái niệm: công thức chất a và b nguyên tử hidro clo Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử hiđrocacbon các nguyên tử halogen ta dẫn xuất halogen hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen (a) (b) Phân loại: - Nêu khái niệm dẫn xuất halogen Hoạt động 2: Dẫn xuất halogen no, mạch hở VD: CH3Cl; metyl clorua - Giáo viên: Ta có thể coi phân tả dẫn xuất halogen gồm hai phần: Dẫn xuất halogen không no, mạch hở - Giáo viên: Người ta còn phân loại VD: CH2 = CHCl: vinyl clorua theo bậc dẫn xuất halogen Dẫn xuất halogen thơm VD: C6H5Br phenyl bromua Giáo viên hỏi: Em haỹ cho biết bậc Bậc halogen bậc cacbon liên kết nguyên tử cacbon hợp với nguyên tử halogen chất hữu xác định nào? Hoạt động 3: II Tính chất vật lí: Giáo viên cho học sinh làm việc với Ở điều kiện thường các dẫn xuất bài tập để rút nhận xét halogen có phân tử khối nhỏ CH 3Cl, CH3Br, là chất khí Giáo viên cho học sinh đọc SGK để - Các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn biết thêm các tính chất vật lí khác thể lỏng, nặng nước, ví dụ: CHCl3, C6H5Br Những dẫn xuất polihalogen có phân tử GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 98 (99) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Hoạt động 4: Giáo viên thông báo cho học sinh biết đặc điểm cấu tạo từ đó học sinh có thể vận dụng suy tính chất: - Do đặc điểm này mà phân tử dẫn xuất halogen có thể tham gia phản ứng nguyên tử halogen nhóm -OH, phản ứng tách hiđro halogenua và phản ứng với Mg Hoạt động 5: Thí nghiệm biểu diễn và giải thích khí sinh từ phản ứng bình cầu bay sang làm màu dung dịch brom là CH2 = CH2 Etilen tác dụng với Br2 dung dịch tạo thành C2H4Br2 là giọt chất lỏng không tan nước khối lớn thể rắn, ví dụ: CHI3 III Tính chất hoá học: + -C-C X Phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH CH3CH2Cl + HOH(t0) không xaỷ - Độ âm điện halogen nói chung đề lớn cacbon Vì liên kết cacbon với halogen là liên kết phân cực, halogen mang phần điện tích t0 âm còn cacbon mang CHCH2Br + NaOH   CH3CH2OH phần điện tích dương +NaBr t0 - Điều đó chứng tỏ TQ: R - X+NaOH   R - OH + NaBr bình đã xảy phản ứng Phản ứng tách hiđro halogenua tách HBr khỏi C2H5Br Hướng phản ứng tách ancol ,t hiđro halogenua CH2 - CH2 + KOH     H Br CH2=CH2+ KBr + H2O Hoạt động 7: I Ứng dụng: SGK Giáo viên yêu cầu học sinh viết - Học sinh tự nghiên cứu phương trình phản ứng điều chế các ứng dụng khác polime và nêu ứng dụng polime đó 3.Củng cố: GV: yêu cầu HS làm bài tập 1,2 - SGK GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 99 (100) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN BÀI 36: ANCOL Ngày soạn: Ngày giảng: I Mục tiêu bài học Kiến thức Số tiết: Lớp: VH LT1 + TH * Học sinh biết: - Tinh chất vật lí, ứng dụng ancol Kỹ * Học sinh vận dụng:' - Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức ancol và ngược lại Víêt đúng công thức đồng phân ancol Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí ancol Vận dụng tính chất hoá học ancol để giải đúng bài tập II Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (5 phút) Giáo viên: Cho học sinh viết công thức vài chất ancol đã biết bài 39: C2H5OH,CH3CH2CH2OH, CH2=CHCH2OH Trong các định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: nhóm hiđoxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no Hoạt động 2: (5 phút) Giáo viên đàm thoại gợi mở cách phân loại ancol Học sinh lấy ví dụ cho loại và tổng quát hoá công thức (nếu có) Hoạt động 3: (5 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với cách viết đồng phân hiđrocacbon và viết các đồng phân C4H9OH Hoạt động 4: (3 phút) Giáo viên trình bày quy tắc đọc tên chất để làm mẫu Giáo viên cho học sinh vận dụng đọc tên các chất khác bảng 8.1 học sinh đọc sai thì giáo viên sửa GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Nội dung ghi bảng I Định nghĩa, phân loại: Định nghĩa: ancol là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no gốc hiđrocacbon CH3OH, C2H5OH CH3CH2CH2OH CH2 = CHCH2OH Phân loại a) ancol no mạch hở, đơn chức b) Ancol không no, mạch hở, đơn chức c) Ancol thơm đơn chức d) Ancol vòng no, đơn chức e) ancol đa chức II Đồng phân danh pháp: Đồng phân:Có loại: - Đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân nhóm chức Viết các đồng phân có công thức: C4H9OH Danh pháp: - Tên thông thường (gốc - chức) CH3 - OH Ancol metylic CH3 - CH2 - OH ancol etilic CH3 - CH2 - CH2 - OH: ancol propylic + Nguyên tắc: Ancol + tên gốc ankyl + ic Page 100 (101) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Hoạt động 5: (30 phút) Tốt là làm thí nghiệm theo hình 8.2 SGK Phản ứng xaỷ êm dịu, có khí H bay Khi mẫu Na tan hết, đun ống nghiệm để ancol etylic còn dư bay hơi, còn lại C2H5ONa bám vào đáy óng Để ống nghiệm nguội đi, rót 2ml nước cất vào Quan sát C2H5ONa tan Dung dịch thu làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng Giáo viên giải thích: - Giáo viên lấy hai ống nghiệm đựng kết tủa Cu(OH)2 màu xanh Nhỏ glixerol đặc sánh vào ống, còn ống làm đối chứng Giáo viên: Khái quát tính chất này Ancol tác dụng với các axit mạnh axit sunfuric đậm đặc lạnh, axit nitric đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói Nhóm -OH ancol bị gốc axit Phần a) Tách nước nội phân tử b) Tách nước liên phân tử và giáo viên trình bày theo SGK Riêng hướng dẫn phản ứng tách nước nôị phân tử có thể trình bày sau: Giáo viên đặt vấn đề: So sánh tất nước nội phân tử hai chất sau Dự kiến các trường hợp tách nứơc nội phân tử có thể xảy với chất (b) - Tên thay thế: Quy tắc: Mạch chính quy định là mạch cacbon dài chứa nhóm OH Số vị trí phía gần nhóm -OH VD: CH3 - OH: methanol; CH3 - CH2 - OH: Etanol CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH: butan-1-ol (CH3)2 - CH - CH2 - OH: 2-metylpropan-1-ol III Tính chất hoá học: Do phân cực các liên kết Các phản ứng hoá học ancol xaỷ chủ yếu nhóm chức -OH Đó là: Phản ứng nguyên tử H nhóm -OH; phản ứng nhóm -OH; phản ứng tách nhóm -OH cùng với nguyên tử H gốc hiđrocacbon Phản ứng H nhóm OH a) Tác dụng với kim loại kiềm 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 TQ: CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa+1/2H2 b) Tính chất đặc trưng glixerin Dung dịch màu xanh lam *Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đa chức có các nhóm -OH cạnh với ancol đơn chức Phản ứng nhóm OH C2H5-OH + HBr  C2H5Br + H2O Phản ứng tách nước a) Tách nước từ phân tử ancol  Anken  H2 SO   o 170 C CH3 - CH2OH CH3-CH=CH2+ H2O  H2 SO 4  Tổng quát: CnH2n+1OH 170o C CnH2n + H2O b) Tách nước từ hai phân tử rượu  ete:  H2 SO   o 140 C VD:C2H5 - OH + HO - C2H5 Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: C2H5OC2H5 + H2O t VD:CH3 - CH2 - OH + Cu   CH3 - CHO + Cu + H2O t  Rượu bậc + CuO   anđehit + Cu + H2O t VD2:CH3 - CH - CH3 + CuO   CH3-CO-CH3+ Cu + H2O t0  Rượu bậc + CuO   xêton + Cu + H2O b) Phản ứng cháy CnH2n+2O + 3n/2O2 nCO2 + (n+1.H2O 3.Củng cố 4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 101 (102) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN BÀI 37: PHENOL Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết: Lớp: VH LT1 + TH I Mục tiêu bài học : Kiến thức * Học sinh biết: - Khái niệm hợp chất phenol - Cấu tạo, ứng dụng phenol III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học ancol etylic Viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (5 phút) Giáo viên: Viết công thức hai chất sau lên bảng đặt câu hỏi: Em hãy cho biết giống và khác cấu tạo phân tử hai chất sau đây: Nội dung ghi bảng I Định nghĩa, phân loại: Định nghĩa Định nghĩa: phenol là hợp chất hữu mà phân tử chúng có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng Benzen Phân loại: SGK Hoạt động 2: (5 phút) II Phenol Giáo viên giúp học sinh phát vấn đề Cấu tạo: - Giáo viên hỏi: Từ số liệu bảng em hãy Tính chất vật lí: SGK cho biết Hoạt động 3: (15 phút) Tính chất hoá học: Cho phenol rắn vào ống nghiệm A đựng nước a) Phản ứng nguyên tử H nhóm -OH và và ống nghiệm B đựng dung dịch NaOH C6H5OH + Na  C6H5ONa + 1/2H2: Quan sát: Giáo viên giúp học sinh đặt vấn C6H5OH+NaOH  C6H5ONa(tan)+H2O đề:Tại ống A còn hạt rắn phenol  phenol có tính aixit mạnh ancol, tính axit không tan, còn phenol tan hết ống B yếu Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím Căn vào cấo tạo ta thấy phenol thể tính b) Phản ứng nguyên tử H vòng thơm axit Tác dụng với dung dịch Br2 Phản ứng này dùng để nhận biết phenol Hoạt động 4: (10 phút) Giáo viên giúp học sinh phát vấn đề: - ảnh hưởng nhóm -OH đến vòng Benzen Làm nào để chứng tỏ phản ứng nào vào - ảnh hưởng vòng Benzen đến nhóm -OH vòng Benzen dễ dàng và ưu tiên vào các vị trí ortho,para Muốn phải so sánh cùng phản ứng thực cùng điều kiện phenol và Benzen Đó là phản ứng với nước brom Benzen không phản ứng với nước brom Còn phenol có phản ứng không? Thí nghiệm: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 102 (103) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol Quát sát màu nước brom bị và xuất kết tủa trắng Hoạt động 5: (5 phút) Giáo viên thuyết trình phương pháp chủ yếu phenol công nghiệp là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng Ngoài phenol còn tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ quá trình luyện than cốc) Điều chế Tách từ nhựa than đá (sản phẩm phục quá trình luyện than cốc) Hoặc từ sơ đồ: C6H6  C6H5Br  C6H5Na  C6H5OH Hoạt động 6: (5 phút) ứng dụng: Giáo viên cho học sinh nghên cứu ứng dụng Phenol là nguyên liệu quan trọng công nghiệp hoá chất SGK Bên cạnh các lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại nó người và môi trường Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK 228 BÀI 38: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL VÀ PHENOL Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: VH Số tiết: BT I Mục tiêu bài học : Kiến thức * Học sinh biết: Tổng kết công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí hợp chất dẫn xuất halogen, ancol, phenol Kỹ - Học sinh vận dụng: - Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức SGK thành kết luận khoa học, rèn luyện kĩ giải bài tập lí thuyết và tính toán Thái độ - Có ý thức nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : 1.GV: Đồ dùng dạy học: 2.Học sinh chuẩn bị kiến thức mối liên hệ dẫn xuất halogen, ancol, phenol với hiđrocacbon III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập Bài : Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết hiđrocacbon cách điền vào bảng GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 103 (104) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Dẫn xuất halogen CxHyX Bậc chức C6H5OH nhóm Bậc dẫn xuất halogen Bậc ancol bậc bậc nguyên tử cacbon liên nguyên tử cacbon liên kết kết với X với OH Thế X OH CyHyX  CyHyOH HX C2H2n+1OH  C2H2n+1Br 2R - OH + 2Na  2R -ON + H2 Thế H OH Tách H2O Phenol Ancol no, đơn chức C2H2n+1OH (n  1) C2H2n+1X  C2H2n +HX Thế H vòng Benzen t  C2H2n+H2O t  2C2H2n+1OH (C2H2n+1)2O + H2O R - CH2OH  R- CH = O CnH2n+1OH C6H5OH  Br3C6H2OH C6H5OH (NO2)3C6H2OH - RCH(OH)R R - CO R Điều chế - Thế H hio X - Từ dẫn xuất halogen, - Từ Benzen - Cộng HX X2 vào anken, anken - Từ cumen ankin - Điều chế etanol tử tinh bột Hoạt động 2: Cho học sinh làm bài tập 2,3,4 (SGK) Củng cố: - cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại các hiđrocacbon Dặn dò Về nhà làm tiếp các bài tập vào Phần rút kinh nghiệm NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Chương 9: ANĐEHIT- XETON- AXIT CACBOXYLIC Số tiết: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 104 (105) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN BÀI 39: ANĐEHIT – XETON Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết: Lớp: VH LT + TH I Mục tiêu bài học : Kiến thức * Học sinh hiểu: - Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế anđehit, xeton Kỹ * Học sinh vận dụng: - Giáo viên giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức anđehit, xeton và ngược lại Viết đúng công thức đồng phân anđehit, xeton Vận dụng tính chất hoá học anđehit, xeton để giải đúng bài tập Thái độ - Có ý thức, thái độ nghiêm túc học tập, có ý thức bảo vệ môi trường III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: ( phút) Giáo viên cho học sinh viết công thức vài chất anđehit HCH = O, CH3 - CH = O, C6H5 - CH =O Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống cấu tạo phân tử các hợp chất hữu trên? Giáo viên ghi nhận các phát biểu học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa Hoạt động 2: ( phút) Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo cảu gốc hiđrocacbon và số lượng nhím -CH = O để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ Nội dung ghi bảng A Anđehit: I Định nghĩa: anđehit là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm (CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -CH = O khác HCH = O CH3 - CH = O, C6H5 - CH = O Nhóm (-CH = O) gọi là nhóm chức anđehit Nhóm hiđroxyl (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -CH=O khác Phân loại: - anđehit no - anđehit không no - anđehit đơn chức - anđehit đa chức Hoạt động 3: ( phút) Danh pháp Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc Tên thay ancol từ đó rút tương tự cho anđehit Tên hiđrocacbon tương ứng +al Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách (CH3 )2 - CH - CH2 – CHO 3-Metylbutanal đọc bảng 9.1 - Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 105 (106) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Hoạt động 4: ( phút) Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình anđehitfomic từ đó rút đặc điểm cấu tạo, dự đoán tính chất hoá học chung anđehit Hoạt động 5: ( 15 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh víêt phương trình phản ứng cộng tương tự anken Giáo viên mô tả thí nghiệm SGK và nêu yêu cầu học sinh quan sát tượng và viết phương trình phản ứng anđehitfomic và phương trình phản ứng tổng quát Giáo viên gợi ý cho học sinh: dùng để phân biệt anđehit Giáo viên đàm thoại phản ứng với O2 và yêu câù học sinh viết phương trình phản ứng II Đặc điểm cấu tạo:SGK III Tính chất hoá học: Phản ứng cộng hiđro Ni ,t CH3 - CH = O + H2    CH3-CH2-OH Ni ,t TQ: RCHO + H2    RCH2OH Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn - Phản ứng với dung dịch AGNO3/NH3 PTHH: t HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3   HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag t TQ: R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH   R-COONH4 + 3NH3 + H2O - Phản ứng với O2 xt ,t   2R = COOH 2R - CHO + O2   Hoạt động 6: ( phút) IV Điều chế: Giáo viên cung cấp cho học sinh PTHH tổng quát TQ: điều chế anđehit sau đó yêu cầu học sinh viết t  R-CHO+Cu+H2O R-CH 2OH+CuO PTHH điều chế CH3CHO từ rượu tương ứng t0 VD:CH3 - CH2OH + CuO   CH3 - CHO + Cu + H2O Hoạt động 7: ( phút) V Ứng dụng: Sản xuất polime - Dung môi, tổng hợp clorofomfidofom B Xeton (SGK) 3.Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài tập 5,6,7- SGK 4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224 BÀI 40: AXIT CACBONXILIC Ngày soạn: Ngày giảng: Số tiết: I Mục tiêu bài học : Kiến thức - Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế Kĩ - Học sinh vận dụng: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 106 Lớp: VH LT + TH (107) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết công thức axit và ngược lại vận dụng tính chất hoá học axit để giải đúng bài tập II Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: ( phút) Giáo viên cho học sinh viết công thức vài chất anđehit HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống cấu tạo phân tử các hợp chất hữu trên? Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -COOH khác Nội dung ghi bảng I Định nghĩa, phân loại, danh pháp: Định nghĩa: Axit cacboxylic là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon nguyên tử H, nhóm -COOH VD: HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH Nhóm (-COOH) gọi là nhóm chức axit cacboxylic Hoạt động 2: ( phút) Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon và số lượng nhóm -COOH để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ Phân loại: Axit no, đơn chức, mạch hở: Là phân tử có gốc ankyl ngưyên tử H liên kết với nhóm –COOH CTTQ: CnH2n+1COOH (n 1) - Axit không no, đơn chức, mạch hở: là phân tử có gốc hiđrocacbon không no liên kết với nhóm –COOH VD: CH2 = CH - COOH CH3-(CH2)7 - CH = CH -[(CH2)]7-COOH - Axit thơm, đơn chức VD: C6H5 - COOH - Axit đa chức là phân tử có hai hay nhiều nhóm – COOH VD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH Hoạt động 3: ( phút) Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc ancol từ đó rút tương tự cho anđehit Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc Danh pháp - Tên thay thế: axit +tên hiđrocacbon tương ứng + oic Hoạt động 4: ( phút) Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình axit axetic từ đó rút đặc điểm cấu tạo từ đó dự đoan mức độ phân cực nhóm -OH nhóm axit và ancol Hoạt động 5: ( phút) Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ancol tương ứng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan so với axit? Do có liên kết hiđro các phân tử với (liên kết hiđro liên phân tử) các phân tử axit hút II Đặc điểm cấu tạo: GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 107 (CH3) - CH - CH2 – COOH 3-Metylbutanoic - Tên thường:Liên quan đến nguồn gốc III Tính chất vật lí: Các axit dãy đồng đẳng axit axetic là chất lỏng chất rắn Nhiệt độ sôi axit cao hẳn nhiệt độ sôi rượu có cùng số nguyên tử cacbon, hai phân tử axit liên kết với hai liên kết hiđro và liên kết hiđro axit bền (108) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN mạnh so với phân tử có cùng phân tử khối không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ancol ) Vì cần phải cung cấp nhiệt nhiều để chuyển axit từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi) Hoạt động 6: ( 15 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả đặc điểm cấu tạo nhóm -COOH và kết hợp với tính chất hoá học axit đã học lớp để rút tính chất hoá học axit cacboxylic Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất axit và viết phương trình với CH3COOH Giáo viên minh hoạ thí nghiệm phản ứng RCOOH với rượu ROH SGK và nêu rõ đặc điểm Hoạt động 7: ( phút) - Học sinh tự nghiên cứu phương pháp điều chế axit axetic sống, SGK và víêt các phương trình điều chế đó hên rượu III Tính chất hoá học Do phân cực các liên kết C  O và O  H các phản ứng hoá học axit dễ dàng tham gia phản ứng hoạc trao đổi nguyên tử H nhóm -OH nhóm COOH Tính axit a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: CH3 – COOH  CH3 - COO- + H+  dd axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng b) Tác dụng với bazơ và oxit bazơ cho muối và nước Thí dụ: CH3COOH+NaOH  CH3COONa+ H2O 2CH3COOH + ZnO  (CH3COO)2Zn + H2O c) tác dụng với muối 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 d) Tác dụng với kim loại: đứng trước hiđro dãy điện hoá giải phóng hiđro và tạo muối' Thí dụ: 2CH3COOH+ Mg  (CH3COO)2Mg+H2 Phản ứng nhóm -OH (este hoá) ROH + R’COOH  R’COOR + H2O IV Điều chế và ứng dụng: SGK 4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224 BÀI 41: LUYỆN TẬP ADEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ÔN TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ Ngày soạn: Ngày giảng: I Lí thuyết HCHC Ankan Số tiết: CTPT TQ CnH2n+2 (n 1) Đặc điểm cấu tạo - Chỉ có liên kết đơn () GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG PƯHH - Thế - Phân hủy + Tách hidro Page 108 Lớp: VH LT + TH Ví dụ minh họa as CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl o xt ,t  C2H4 + H2 C2H6    (109) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN + Cracking - Oxi hóa vô hạn xt ,t o , p C4H10    CH4 + C3H6 xt ,t o  3CO2 + 5H2O C3H8 + 5O2    - Vòng 3; cạnh: cộng mở  + Cl2 →Cl–CH2–CH2–CH2–Cl vòng - Vòng cạnh ↑: Thế Xyclo ankan CnH2n (n 3) as + 3Cl2   - Vòng no - Phản ứng tách o ,p  xt,t  - Phản ứng oxi hóa vô hạn - Phản ứng cộng + Cộng X2, H2 + Cộng HX, H2O Anken CnH2n (n 2) - Có liên - Phản ứng trùng hợp kết đôi - Phản ứng oxi hóa (1lk  + + Vô hạn lk ) C=C + Hữu hạn - Phản ứng cộng ( giống anken) - Phản ứng trùng hợp Ankađien CnH2n-2 (n 3) - Có liên kết đôi (2 x (1 lk  + lk )) C=C - Phản ứng oxi hóa: + Vô hạn + Hữu hạn Ankin CnH2n-2 (n 1) - Có liên - Phản ứng cộng kết ba (1 + Cộng X2, H2 lk  + lk + Cộng HX, H2O ) C≡C GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 109 + 6HCl + 3H2 3n to CnH2n + O2   nCO2 + nH2O CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl–CH2Cl CH2=CH–CH3 + HCl→CH3–CHCl–CH3 (sản phẩm chính) o xt ,t , p nCH2=CH2    (CH2 – CH2)n 3n to CnH2n + O2   nCO2 + nH2O KMnO4 CH2=CH2 + [O] + H2O    HO – CH2 – CH2 – OH CH2=CH–CH=CH2 + Br2 → CH =CH - CHBr - CH Br  BrCH -CH = CH - CH Br o xt ,t , p nCH2=CH–CH=CH2    3n  to CnH2n-2+ O2   nCO2+(n-1)H2O CH2=CH-CH=CH2 + [O] + H2O  KMnO   HO-(CH2)4-OH o xt ,t  CnH2n+2 CnH2n-2 + 2H2    CH≡C-CH3 + HCl → CH2=CHCl-CH3 CH≡C-CH3 + H2O → CH2=CHOH-CH3 (110) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Phản ứng đime hóa và trime hóa etin - Phản ứng ion kim loại ankin có liên kết ba đầu mạch - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng oxi hóa + Vô hạn + Hữu hạn - Phản ứng hidro vị trí octo và para n  khôngbê  (axeton) Chú ý: nhóm –OH gắn trên cacbon chứa liên kết bội kém bền, nhanh chóng hổ biến thành andehit xeton xt ,t o  CH≡C-CH=CH2 2CH≡CH    o xt ,t  CH≡CH    dd NH3 2CH≡C – CH3 + Ag2O    CAg≡C – CH3 + H2O o xt ,t , p nCH≡CH    ( CH=CH)n 3n  to CnH2n-2+ O2   nCO2+(n-1)H2O KMnO4 , H2SO4 CH≡CH+[O]      HOOC – COOH Fe ,t o  +Br2    +HBr o +HNO3 - Phản ứng hidro mạch nhánh Aren CnH2n-6 (n 6) Vòng benzen - Phản ứng cộng H2, X2 ,t  H2 SO H42dacO to C6H5-CH3+Br2   C6H5-CH2Br +HBr o xt ,t , p + 3H2    to - Phản ứng oxi hóa + Vô hạn +3 Cl2   C6H6Cl6 3n  to CnH2n-6+ O2   nCO2+(n-3)H2O + Hữu hạn KMnO4 , H 2SO4 + [O]      + H2O Dẫn xuất halogen Ancol No, đơn chức CnH2n+1X (n 1) Ancol no, đơn chức CnH2n+2O (n 1) - Nhóm halogen - Nhóm –OH liên kết với C no GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG - Phản ứng với dung dịch kiềm CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl - Phản ứng với Na - Phản ứng este hóa + Với axit vô + Với axit hữu 2ROH + 2Na → 2RONa + H2↑ to C2H5OH + HCl   C2H5Cl + H2O Page 110 C2H5OH + HCOOH dac  H2 SOH  2O HCOOC2H5 (111) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN - Phản ứng tạo phức ancol đa chức Phenol Andehit Axit cacboxyli c C6H5OH Andehit no, đơn chức CnH2nO (n 1) Axit no, đơn chức: CnH2nO2 (n 1) Nhóm – OH liên kết với vòng benzene - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hóa + Vô hạn + Hữu hạn - Phản ứng với Na - Phản ứng với NaOH - Phản ứng vào vòng benzene vị trí octo và para - Phản ứng cộng hidro - Phản ứng oxi hóa: + Vô hạn - Có nhóm – CHO + Hữu hạn Có nhóm – COOH *Tính axit: - Làm đổi màu chất thị: quỳ tím → đỏ - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với oxit bazơ - Tác dụng với kim loại đứng trước hidro - Tác dụng với số muối * Phản ứng este hóa C2H5OH dac  H2 SOH  2O CH2 = CH2 C2H5OH + 3O2   2CO2 +3H2O to CH3CH2OH+CuO   CH3CHO+Cu+H2O 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O to + 3Br2 → ↓ + 3HBr o xt ,t , p HCHO + H2    CH3OH to CH3CHO + O2   2CO2 + 2H2O dd NH CH3CHO+Ag2O    CH3COOH+2Ag RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 2RCOOH + Na2O → 2RCOONa + H2O 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2 RCOOH + Na2CO3→RCOONa + NaHCO3  H2SO4 dac  RCOOR’ + H O RCOOH + R’OH  Các quy tắc: Quy tắc ankan, quy tắc Maccopnhicop, quy tắc vòng benzene, Quy tắc Zaixep II Bài tập: Câu 1: Ứng với công thức phân tử C 4H8 có thể có bao nhiêu đồng phân mạch hở? (không tính đồng phân hình học) A B C D Câu 2: Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C2H4, C2H6, C3H6, C3H8, C4H10 Những chất thuộc dãy đồng đẳng CH4 là: A CH4, C2H6, C3H8, C4H10 B CH4, C2H4, C2H6, C4H10 C CH4, C2H2, C3H6, C4H10 D CH4, C2H2, C3H8, C4H10 Câu 3: Một hợp chất hữu X đơn chức, no, mạch hở X có thể tác dụng với Na, dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3 Vậy X có thể là: A anđehit axetic B anđehit formic C axit axetic D axit formic Câu 4: Hợp chất hữu X có công thức phân tử là C2H4O2, X có thể phản ứng với Na và dung dịch NaOH Công thức cấu tạo X là: A CH3CHO B CH3 – COOH C HO – CH2 – CH2 – OH D HCOOCH3 GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 111 (112) TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ CÔNG NGHỆ TÂY NGUYÊN Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe + HNO → Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số cân phương trình này là: A B C D 10 o ,t HCl  X  NaOH   Y  CuO   Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : C2H4   Z Công thức phân tử X, Y, Z là : A C2H5Cl, C2H6O, C2H4O B C2H5Cl, C2H4O, C2H6O C C2H4O, C2H6O, C2H5Cl D C2H6O, C2H4O, C2H5Cl Câu 7: Một hợp chất hữu X không tác dụng với dung dịch NaOH có thể phản ứng với Na theo tỉ lệ 1: Kết luận nào sau đây X là đúng ? A X chắn là anđehit đơn chức B X chắn là ancol hai chức C X có thể là phenol hai chức D X chắn là axit cacboxylic đơn chức Câu 8: Phản ứng đặc trưng benzen và dãy đồng đẳng là : A Phản ứng có hệ liên hợp  bền vững B Phản ứng trùng hợp có liên kết  C Phản ứng cộng chứa liên kết  kém bền D Phản ứng cộng mở vòng Câu 9: Để phân biệt C2H5OH, C3H5(OH)3, CH3CHO có thể dùng : A Quỳ tím B AgNO3 và dung dịch NH3 C Cu(OH)2 và NaOH D Dung dịch brom Câu 10: Sắp xếp các ancol sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH ? A CH3OH, C3H7OH, C2H5OH B C3H7OH, C2H5OH, CH3OH C C2H5OH, C3H7OH, CH3OH D CH3OH, C2H5OH, C3H7OH Câu 11: Cho hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào dung dịch HNO 3, sau phản ứng kết thúc thu dung dịch A và chất rắn C Dung dịch A và rắn C có thể là: A Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Cu B Fe(NO3)3 và Fe, Cu C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe D Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Cu Câu 12: Hợp chất hữu X chứa 40,00%C, 6,67%H, còn lại là oxi Xác định công thức đơn giản X A CH2O B C2H4O C CHO D C2H5O Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X thu CO2 và H2O Kết luận nào sau đây đúng : A X chứa cacbon và hidro B X chắn chứa oxi C X chứa cacbon, hidro và có thể chứa oxi D X chắn chứa cacbon, hidro và oxi Câu 14: Khi cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, dư có thể thu được: A Fe(NO3)2 và H2 B Fe(NO3)3 và H2 C Fe(NO3)2 và NO D Fe(NO3)3 và NO Câu 15: Trong phân tử hiđrocacbon no mạch hở có 12 nguyên tử H thì có bao nhiêu nguyên tử C A B C D Câu 16: Cho các chất Na, Mg, Zn, Fe, Cu, Ag Các kim loại có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng gồm: A Na, Mg, Cu, Ag B Mg, Fe, Cu, Ag C Na, Mg, Fe, Zn D Fe, Cu, Zn, Mg NGƯỜI SOẠN PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGUYỄN ÁNH DƯƠNG GV: NGUYỄN ÁNH DƯƠNG Page 112 (113)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w