MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng ta xác định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 “phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Với yêu cầu trên, nước ta cần có đội ngũ lao động kỹ thuật có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Đó là một thuận lợi đồng thời cũng là thách thức to lớn với ngành dạy nghề và đòi hỏi ngành dạy nghề phải có sự chuẩn bị để đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong giai đoạn mới này. Đào tạo nghề là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong công cuộc xây dựng nền công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước. Vai trò của công tác đào tạo nghề là cung cấp nguồn lao động trực tiếp sản xuất có chất lượng cao, tạo ra những giá trị vật chất cho xã hội. Tuy nhiên, hiện nay đa số học sinh tập trung vào các bậc học cao hơn, chưa quan tâm đến việc theo học tại các trường đào tạo nghề. Do đó, trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh chóng như hiện nay, các tổ chức thành công là các tổ chức sẵn sàng ứng phó với những điều kiện thay đổi và có định hướng chiến lược phát triển phù hợp với sự thay đổi. Chỉ những tổ chức có xây dựng chiến lược đúng đắn thì mới có thể tồn tại và phát triển lâu dài. Chiến lược đúng đắn giúp tổ chức phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của mình, đồng thời tận dụng tốt các cơ hội và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Việc quản lý của các trường trung cấp cũng không thể có kết quả nếu chỉ tập trung vào những hoạt động bên trong nhà trường. Để đối phó với những áp lực thay đổi hàng ngày của môi trường bên ngoài, các trường trung cấp cần đầu tư vào lập kế hoạch chiến lược, nhấn mạnh việc duy trì các mục tiêu và chức năng chính của nhà trường trên cơ sở khai thác những cơ hội mới xuất hiện và tìm cách giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của môi trường bên ngoài. Các trường trung cấp phải xác định hướng đi, mục tiêu phù hợp với yêu cầu sinh viên, người sử dụng lao động, nhanh chóng thích ứng với những thay đối của đời sống kinh tế xã hội và huy động có hiệu quả các nguồn lực có giới hạn. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi nhận thấy, Trường TCKT- CN cần phải xác định cho mình một hướng đi đúng đắn, một kế hoạch chiến lược phù hợp mới có thể tồn tại, phát triển lâu dài và góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho đồng bằng sông Cửu Long cũng như sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển Trường trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy đến năm 2025” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề ra chiến lược phát triển và giải pháp thực hiện chiến lược cho Trường TC KT – CN Cai Lậy đến năm 2025. 2.2. Mục tiêu cụ thể + Thứ nhất: Phân tích môi trường hoạt động của Trường TC KT – CN Cai Lậy. Từ đó, rút ra những cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài, cũng như điểm mạnh và điểm yếu của môi trường bên trong, xây dựng ma trận IFE và EFE làm cơ sở xây dựng chiến lược. + Thứ hai: Xây dựng chiến lược SWOT, QSPM làm cơ sở cho việc đề xuất và lựa chọn giải pháp phát triển cho trường đến năm 2025. + Thứ 3: Lựa chọn chiến lược và đề xuất giải pháp. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chiến lược phát triển của Trường TC KT- CN Cai Lậy. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Trường TCKT- CN trong công tác xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2025.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG NGUYỄN THỊ NGỌC HƯNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CAI LẬY ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Vĩnh Long, tháng 07 năm 2016 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCKT- CN Trung cấp Kinh tế - Công nghệ GD – ĐT Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐH Đại học GV Giáo viên NVSP Nghiệp vụ sư phạm TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa TCN Trung cấp nghề TTDN Trung tâm dạy nghề BGH Ban Giám Hiệu CBCC-VC Cán công chức – viên chức CBGV Cán giáo viên HCQT Hành quản trị MTBT Môi trường bên MTBN Môi trường bên NCKH Nghiên cứu khoa học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm QTCL Quản trị chiến lược IFE Ma trận yếu tố môi trường bên EFE Ma trận yếu tố môi trường bên SWOT Ma trận điểm mạnh – điểm yếu hội – nguy QSPM Ma trận xây dựng chiến lược định lượng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp công tác tuyển sinh nhà trường ba hệ đào tạo qua năm 35 Bảng 2.2: Thống kê số lượng Giáo viên phòng, khoa 37 Bảng 2.3: Thống kê trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 38 Bảng 2.4 Thống kê số lượng đề tài NCKH, SKKN từ 2012-2015 42 Bảng 2-5: Ma trận yếu tố bên 44 Bảng 2.6: Lực lượng lao động phân theo tình trạng hoạt động 48 Bảng 2.7: Quy mô cấu lao động độ tuổi (ĐVT: 1000 người) 49 Bảng 2.8: Dự báo dân số độ tuổi lao động đến năm 2020 51 Bảng 2-9: Bảng ma trận yếu tố bên (EFE) 58 Bảng 3.1: Ma trận SWOT chiến lược 62 Bảng 3.2 Ma trận QSPM cho nhóm S/O 64 Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhóm S/T 65 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm WO 66 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm W/T 67 iii DANH MỤC HÌNH Hình – Sơ đồ cấp chiến lược 10 Hình 1-2 Các giai đoạn trình quản trị chiến lược 11 Hình 1-3 Sơ đồ giai đoạn hoạt động quản trị chiến lược 11 Hình 1-4 Mô hình quản trị chiến lược 12 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Trường TC KT-CN Cai Lậy 33 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Phạm vi giới hạn đề tài Cấu trúc luận văn: Lược khảo tài liệu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Khái niệm xây dựng chiến lược 1.2 Vai trò chiến lược 1.3 Phân loại chiến lược 10 1.4 Quy trình xây dựng chiến lược 10 1.5 Phân tích môi trường kinh doanh 12 1.5.1 Phân tích môi trường bên 12 1.5.1.1 Môi trường vĩ mô 12 1.5.1.2 Môi trường vi mô 18 1.5.2 Phân tích môi trường bên 23 1.6 Các ma trận công cụ xây dựng lựa chọn chiến lược 25 1.6.1 Ma trận EFE 25 1.6.2 Ma trận IFE 26 1.6.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 26 1.6.4 Ma trận SWOT 27 v 1.6.5 Ma trận QSPM 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP KT- CN CAI LẬY 32 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Trung Cấp KT – CN Cai Lậy 32 2.1.1 Lịch sử hình thành 32 2.2 Chức nhiệm vụ Trường TC KT – CN Cai Lậy 33 2.2.1 Chức 33 2.2.2 Nhiệm vụ 34 2.3 Phân tích môi trường bên Trường TC KT- CN Cai Lậy 34 2.3.1 Tuyển sinh – đào tạo 34 2.3.2 Nguồn nhân lực 36 2.3.3 Công tác tổ chức quản lý 38 2.3.4 Marketing 39 2.3.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị 40 2.3.6 Tài – kế toán 41 2.3.7 Nghiên cứu khoa học 41 2.3.8 Văn hóa 42 2.3.9 Ma trận yếu tố môi trường bên 43 2.3.9.1 Cơ sở tính mức độ quan trọng 43 2.3.9.2 Cơ sở cho điểm phân loại 43 2.3.9.3 Ma trận IFE 43 2.3.10 Đánh giá chung môi trường bên 44 2.4 Phân tích yếu tố môi trường bên 45 2.4.1 Môi trường vĩ mô 45 2.4.1.1 Yếu tố kinh tế 45 2.4.1.2 Yếu tố văn hóa - xã hội 46 2.4.1.3 Dân số 47 2.4.1.4 Yếu tố trị, pháp luật 51 2.4.1.5 Yếu tố tự nhiên 52 vi 2.4.1.6 Yếu tố công nghệ - kỹ thuật 53 2.4.2 Môi trường vi mô 53 2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh 53 2.4.2.2 Người học 54 2.4.2.3 Nhà cung cấp 56 2.4.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 56 2.4.2.5 Dịch vụ tiềm ẩn 56 2.4.3 Ma trận yếu tố môi trường bên 57 2.4.3.1 Cơ sở cho điểm mức độ quan trọng 57 2.4.3.2 Cơ sở cho điểm phân loại 57 2.4.3.3 Ma trận EFE 57 2.4.4 Đánh giá chung môi trường bên 58 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 61 3.1 Xác định tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu trường đến năm 2025 61 3.1.1 Sứ mạng 61 3.1.2 Tầm nhìn 61 3.1.3 Mục tiêu trường TC KT- CN Cai Lậy đến năm 2025 61 3.3 Xây dựng chiến lược cho trường TC KT - CN Cai Lậy đến năm 2025 62 3.3.1 Ma trận SWOT 62 3.3.2 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM 63 3.3.2.1 Nhóm chiến lược SO 64 3.3.2.2 Nhóm chiến lược S/T 65 3.3.2.3 Nhóm chiến lược W/O 66 3.3.2.4 Nhóm chiến lược W/T 67 3.4 Giải pháp thực chiến lược lựa chọn 68 3.4.1 Chiến lược thâm nhập thị trường 68 3.4.2 3.4.2 Chiến lược phát triển sản phẩm 70 3.4.3 Chiến lược liên kết: 71 3.4.4 Chiến lược tăng trưởng tập trung: 71 vii 3.4.5 Nhóm chiến lược hỗ trợ 72 3.4.5.1 Nhóm giải pháp tuyển sinh đào tạo 72 3.4.5.2 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 73 3.4.5.3 Nhóm giải pháp sở vật chất 73 3.4.5.4 Nhóm giải pháp tài 74 PHẦN KẾT LUẬN 77 Kết luận chung 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta xác định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 “phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Với yêu cầu trên, nước ta cần có đội ngũ lao động kỹ thuật có kiến thức kỹ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đó thuận lợi đồng thời thách thức to lớn với ngành dạy nghề đòi hỏi ngành dạy nghề phải có chuẩn bị để đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước giai đoạn Đào tạo nghề lĩnh vực đặc biệt quan trọng công xây dựng công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Vai trò công tác đào tạo nghề cung cấp nguồn lao động trực tiếp sản xuất có chất lượng cao, tạo giá trị vật chất cho xã hội Tuy nhiên, đa số học sinh tập trung vào bậc học cao hơn, chưa quan tâm đến việc theo học trường đào tạo nghề Do đó, điều kiện môi trường thay đổi nhanh chóng nay, tổ chức thành công tổ chức sẵn sàng ứng phó với điều kiện thay đổi có định hướng chiến lược phát triển phù hợp với thay đổi Chỉ tổ chức có xây dựng chiến lược đắn tồn phát triển lâu dài Chiến lược đắn giúp tổ chức phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu mình, đồng thời tận dụng tốt hội hạn chế rủi ro xảy Việc quản lý trường trung cấp có kết tập trung vào hoạt động bên nhà trường Để đối phó với áp lực thay đổi hàng ngày môi trường bên ngoài, trường trung cấp cần đầu tư vào lập kế hoạch chiến lược, nhấn mạnh việc trì mục tiêu chức nhà trường sở khai thác hội xuất tìm cách giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường bên Các trường trung cấp phải xác định hướng đi, mục tiêu phù hợp với yêu cầu sinh viên, người sử dụng lao động, nhanh chóng thích ứng với thay đối đời sống kinh tế xã hội huy động có hiệu nguồn lực có giới hạn Xuất phát từ nguyên nhân trên, nhận thấy, Trường TCKT- CN cần phải xác định cho hướng đắn, kế hoạch chiến lược phù hợp tồn tại, phát triển lâu dài góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho đồng sông Cửu Long nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, chọn đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển Trường trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy đến năm 2025” để làm luận văn tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề chiến lược phát triển giải pháp thực chiến lược cho Trường TC KT – CN Cai Lậy đến năm 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể + Thứ nhất: Phân tích môi trường hoạt động Trường TC KT – CN Cai Lậy Từ đó, rút hội nguy từ môi trường bên ngoài, điểm mạnh điểm yếu môi trường bên trong, xây dựng ma trận IFE EFE làm sở xây dựng chiến lược + Thứ hai: Xây dựng chiến lược SWOT, QSPM làm sở cho việc đề xuất lựa chọn giải pháp phát triển cho trường đến năm 2025 + Thứ 3: Lựa chọn chiến lược đề xuất giải pháp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chiến lược phát triển Trường TC KT- CN Cai Lậy 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Trường TCKT- CN công tác xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố tổ chức trường Bảng 3.4 Bảng QSPM: Trường hợp WO Các yếu tố quan trọng Chiến Chiến lược lược liên maketing kết AS AS 4 I Các điểm yếu môi trường bên (W) 1.Chưa xây dựng thương hiệu 2.Trình độ, kinh nghiệm GV 3.Chính sách tạo động lực chưa cao 4.Văn hóa tổ chức trình hình thành 5.Chương trình đào tạo nặng kiến thức, trọng rèn kỹ năng, kỹ mềm II Các hội môi trường bên (O) Chủ trương phát triển GD tăng quyền tự chủ cho sở giáo dục Xu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 3.Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nhu cầu đào tạo gia tăng Sự phát triển khoa học – công nghệ thông tin PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ quan trọng ST T TS Các yếu tố bên người trả lời Trình độ kinh nghiệm GV Mức Tổng độ Làm điểm quan tròn trọng 1 20 82 0.118 0.12 Chính sách tạo động lực 3 5 20 65 0.094 0.09 Trình độ quản lý 3 20 64 0.092 0.09 Cơ sở vật chất, trang 4 20 69 0.099 0.01 thiết bị Tài 4 20 70 0.101 0.10 Thương hiệu 20 77 0.111 0.11 Nghiên cứu khoa học 20 64 0.092 0.09 Chiến lược marketing 5 20 67 0.097 0.10 Văn hóa tổ chức 4 20 62 0.089 0.09 10 Chương trình đào tạo 3 20 74 0.107 0.11 694 1.000 Tổng cộng Bảng 3.2 Kết khảo sát điểm phân loại ST T Các yếu tố bên Trình độ kinh nghiệm GV TS Tổng người điểm TB tròn 20 46 2.30 2 6 Điểm Làm Chính sách tạo động lực 20 43 2.15 Trình độ quản lý 4 20 53 2.65 Cơ sở vật chất, trang thiết 12 20 71 3.55 bị Tài 20 52 2.6 Thương hiệu 4 20 41 2.05 Nghiên cứu khoa học 5 20 51 2.55 Chiến lược marketing 20 55 2.75 Văn hóa tổ chức 14 2 20 32 1.6 10 Chương trình đào tạo 20 48 2.4 Tổng cộng 492 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Bảng 4.1: Kết khảo sát mức độ quan trọng Mức TT Các yếu tố bên TS Tổng độ điểm quan trọng Là m tròn Chủ trương phát triển GD tăng quyền tự chủ cho 3 20 72 0.110 0.11 2 20 65 0.100 0.10 2 5 20 61 0.094 0.09 5 20 75 0.115 0.12 4 20 66 0.101 0.10 20 51 0.078 0.08 5 20 64 0.098 0.10 5 20 68 0.104 0.10 20 76 0.117 0.12 5 20 55 0.084 0.08 653 1.000 sở GD Xu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Tiềm thị trường Sự phát triển khoa học công nghệ Thu nhập bình quân đầu người Chủ trương xã hội hóa GD Nhà nước Sự đời nhiều trường ĐH, CĐ khu vực Yêu cầu người học nhà tuyển dụng 10 Học phí Tổng cộng Bảng 4.2 Kết khảo sát điểm phân loại STT Các yếu tố bên TS 2 20 Tổng Điểm Làm người điểm TB tròn 53 2.65 20 55 2.75 20 49 2.45 20 57 2.85 3 20 61 3.05 4 20 45 2.25 20 46 2.30 10 20 46 2.30 20 47 2.35 5 20 48 2.40 Chủ trương phát triển GD tăng quyền tự chủ cho sở GDĐH Xu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Tiềm thị trường Sự phát triển khoa học công nghệ Thu nhập bình quân đầu người Chủ trương xã hội hóa GD Nhà nước Sự đời nhiều trường ĐH, CĐ khu vực Yêu cầu người học nhà tuyển dụng 10 Học phí Tổng cộng 507 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MA TRẬN QSPM Bảng 5.1: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho SO1về độ hấp dẫn Chiến lược thâm nhập thị trường Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên Trình độ quản lý 2 11 20 65 3.25 3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 20 62 3.10 3.1 Tài 10 20 64 3.20 3.2 Nghiên cứu khoa học 20 65 3.25 3.3 Chiến lược marketing 13 20 69 3.45 3.5 3 12 20 65 3.25 3.3 13 20 69 3.45 3.5 11 20 63 3.15 3.2 14 20 69 3.45 3.5 11 20 67 3.35 3.4 9 Các yếu tố bên Chủ trương phát triển GD Xu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nhu cầu đào tạo gia tăng Sự phát triển khoa học công nghệ Bảng 5.2: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho SO2 độ hấp dẫn Chiến lược phát triển thị trường Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên Trình độ quản lý 20 60 3.00 3.0 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 20 57 2.85 2.9 Tài 20 59 2.95 3.0 Nghiên cứu khoa học 20 44 2.20 2.2 Chiến lược marketing 5 20 56 2.80 2.8 Các yếu tố bên Chủ trương phát triển GD 20 51 2.55 2.6 5 20 48 2.40 2.4 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 11 20 61 3.05 3.1 Tiềm thị trường lớn 20 61 3.05 3.1 2 15 20 71 3.55 3.6 Xu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển khoa học - công nghệ Bảng 5.3: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho ST1 độ hấp dẫn Chiến lược phát triển sản phẩm Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên (S) Trình độ quản lý 20 60 3.00 3.0 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 11 20 66 3.30 3.3 Tài 12 20 69 3.45 3.5 Nghiên cứu khoa học 11 20 64 3.20 3.2 Chiến lược marketing 20 64 3.20 3.2 người dân khu vực 3 12 20 64 3.20 3.2 11 20 63 3.15 3.2 cấp, cao đẳng, đại học khu 15 20 72 3.60 3.6 4 12 20 68 3.40 3.4 trợ hoàn toàn cho sinh viên 11 20 63 3.15 3.2 Các yếu tố bên (T) 1.Thu nhập bình quân đầu người thấp 2.Chủ trương xã hội hóa giáo dục Nhà nước 3.Sự đời nhiều trường trung vực 4.Yêu cầu người học nhà tuyển dụng 5.Học phí: Nhà nước không tài trường công lập Bảng 5.4: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho ST2 độ hấp dẫn Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên (S) Trình độ quản lý 20 57 2.85 2.9 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 20 62 3.10 3.1 Tài 6 20 55 2.75 2.8 Nghiên cứu khoa học 3 7 20 58 2.90 2.9 Chiến lược marketing 6 20 50 2.50 2.5 20 60 3.00 3.0 20 57 2.85 2.9 3 12 20 64 3.20 3.2 2 13 20 65 3.25 3.3 toàn cho sinh viên trường công 4 10 20 62 3.10 3.1 Các yếu tố bên (T) 1.Thu nhập bình quân đầu người người dân khu vực thấp 2.Chủ trương xã hội hóa giáo dục Nhà nước 3.Sự đời nhiều trường trung cấp, cao đẳng, đại học khu vực 4.Yêu cầu người học nhà tuyển dụng 5.Học phí: Nhà nước không tài trợ hoàn lập Bảng 5.5: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho WT1 độ hấp dẫn Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên (W) 1.Chưa xây dựng thương hiệu 20 60 3.00 3.0 2.Trình độ, kinh nghiệm GV 3 10 20 61 3.05 3.1 3.Chính sách tạo động lực chưa cao 12 20 69 3.45 3.5 20 65 3.25 3.3 10 20 66 3.30 3.3 14 20 70 3.50 3.5 11 20 64 3.20 3.2 20 61 3.05 3.1 1 13 20 70 3.50 3.5 66 3.30 3.3 4.Văn hóa tổ chức trình hình thành 5.Chương trình đào tạo nặng kiến thức, trọng rèn kỹ năng, kỹ mềm Các yếu tố bên (T) 1.Thu nhập bình quân đầu người người dân khu vực thấp 2.Chủ trương xã hội hóa giáo dục Nhà nước 3.Sự đời nhiều trường trung cấp, cao đẳng, đại học khu vực 4.Yêu cầu người học nhà tuyển dụng 5.Học phí: Nhà nước không tài trợ hoàn toàn cho sinh viên trường công lập 20 Bảng 5.6: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho WT2 độ hấp dẫn Chiến lược tăng trưởng tập trung Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên (W) 1.Chưa xây dựng thương hiệu 20 57 2.85 2.9 2.Trình độ, kinh nghiệm GV 20 62 3.10 3.1 3.Chính sách tạo động lực chưa cao 6 20 55 2.75 2.8 20 64 3.20 3.2 6 20 50 2.50 2.5 20 57 2.85 2.9 20 61 3.05 3.1 4 20 56 2.80 2.8 20 57 2.85 2.9 20 61 3.05 3.1 4.Văn hóa tổ chức trình hình thành 5.Chương trình đào tạo nặng kiến thức, trọng rèn kỹ năng, kỹ mềm Các yếu tố bên (T) 1.Thu nhập bình quân đầu người người dân khu vực thấp 2.Chủ trương xã hội hóa giáo dục Nhà nước 3.Sự đời nhiều trường trung cấp, cao đẳng, đại học khu vực 4.Yêu cầu người học nhà tuyển dụng 5.Học phí: Nhà nước không tài trợ hoàn toàn cho sinh viên trường công lập Bảng 5.7: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho WO1 độ hấp dẫn Chiến lược Maketing Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên (W) 1.Chưa xây dựng thương hiệu 20 52 2.60 2.6 2.Trình độ, kinh nghiệm GV 6 20 55 2.75 2.8 3.Chính sách tạo động lực chưa cao 20 51 2.55 2.6 5 20 48 2.40 2.4 20 57 2.85 2.9 20 57 2.85 2.9 20 61 3.05 3.1 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 20 49 2.45 2.5 Nhu cầu đào tạo gia tăng 20 48 2.40 2.4 5 20 52 2.60 2.6 4.Văn hóa tổ chức trình hình thành 5.Chương trình đào tạo nặng kiến thức, trọng rèn kỹ năng, kỹ mềm Các yếu tố bên (O) Chủ trương phát triển GD Xu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển khoa học - công nghệ Bảng 5.8: Tổng hợp ý kiến chuyên gia cho WO2 độ hấp dẫn Chiến lược liên kết Điểm Các yếu tố quan trọng TS Tổng hấp Làm điểm dẫn tròn (AS) Các yếu tố bên (W) 1.Chưa xây dựng thương hiệu 2 11 20 65 3.25 3.3 2.Trình độ, kinh nghiệm GV 13 20 72 3.43 3.4 3.Chính sách tạo động lực chưa cao 10 20 66 3.30 3.3 4 10 20 58 3.22 3.2 3 20 60 3.00 3.0 13 20 66 3.30 3.3 20 57 2.85 2.9 Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 12 20 71 3.55 3.6 Nhu cầu đào tạo gia tăng 20 57 2.85 2.9 20 62 3.10 3.1 4.Văn hóa tổ chức trình hình thành 5.Chương trình đào tạo nặng kiến thức, trọng rèn kỹ năng, kỹ mềm Các yếu tố bên (O) Chủ trương phát triển GD Xu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển khoa học - công nghệ PHỤ LỤC Phân bố phần trăm dân số tuổi trở lên theo cấp giáo dục - đào tạo,chia theo giới tính vùng Chưa học Phố thông Cao đẳng Đại học trở lên Tổng số 6,5 88,7 1,3 3,5 - Nam 5,0 89,7 1,1 4,3 - Nữ 8,0 87,7 1,5 2,8 Đồng sông Hồng 3,7 89,2 1,6 5,5 Đông Bắc 8,1 88,1 1,4 2,4 Tây Bắc 16,6 80,9 1,1 1,4 Bắc Trung 5,1 91,2 1,2 2,5 Duyên hải Nam Trung 5,5 89,7 1,3 3,4 Tây Nguyên 11,5 85,4 0,9 2,2 Đông Nam 5,4 87,2 1,6 5,9 Đồng sông Cửu Long 7,9 89,7 0,7 1,6 NGUỒN: Kết điều tra biến động dân số 1-4-2006, Tổng cục thống kê Việt Nam) http ://www gso.gov.vn/ default aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=6849 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM KHẢO SÁT STT Họ tên Chức vụ Nguyễn Văn Khởi Hiệu trưởng Lê Văn Tâm Phó hiệu trưởng Trần Trọng Nghĩa Phó hiệu trưởng Nguyễn Văn Khanh Trưởng phòng hành chánh Nguyễn Dương Tỷ Trưởng phòng đào tạo Đặng Văn Thái Trưởng khoa KT-KT Võ Thị Diễm Trưởng khoa Đoàn Văn Thăng Trưởng khoa GDTX Nguyễn Thị Khéo Phó khoa 10 Th.S Trần Văn Mến Phó khoa KT-KT 11 Phan Thanh Phong Phó khoa GDTX 12 Nguyễn Thị Hiền Phó phòng hành chánh 13 Nguyễn Tiến Sĩ Phó phòng đào tạo 14 Phạm Long Châu Hiệu trưởng 15 Huỳnh Hữu Phước Phó Hiệu trưởng 16 Châu Văn Vương Hiệu trưởng 17 Nguyễn Văn Kỷ Trưởng phòng GDTH 18 Lê Ngọc Linh 19 Đinh Văn Em 20 Nguyễn Thành Lạc Trưởng phòng khảo thí QLCLGD Trưởng phòng tổ chức cán Trưởng phòng kế hoạch tài Nơi công tác Trường trung cấp kinh tế - công nghệ Cai Lậy Trường CĐ nghề Tiền Giang Trường Trung cấp nghề KV Cai Lậy Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Tiền Giang