GV: Đưa ra cách viết biểu thức và thứ tự thực hiện phép toán trong lập trình.. GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc cú pháp từng ngôn ngữ lập trình.[r]
(1)Tiết 5- §6: PHÉP TỐN - BIỂU THỨC - LỆNH GÁN I Mục tiêu
Kiến thức
- Biết khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ
- Hiểu câu lệnh gán. Kỹ năng
- Viết lệnh gán.
- Viết biểu thức số học lơ gíc với phép tốn thơng dụng.
II Chuẩn bị Giáo viên
- Sách giáo khoa, tranh chứa biểu thức toán học.
- Tranh chứa bảng hàm số học chuẩn, tranh chứa bảng chân trị. - máy vi tính máy chiếu Projector.
2 Học sinh: Sách giáo khoa.
III Tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức lớp
2 Tiến trình học
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu số phép
toán (10 phút)
GV: Dẫn dắt vào bài: Trong viết chương trình ta thường phải thực hiện các tính tốn, thực so sánh để đưa định xem làm việc gì? Vậy trong chương trình ta viết nào? Có giống với ngơn ngữ tự nhiên hay khơng? Tất ngơn ngữ có sử dụng chúng một cách giống khơng?
GV: Tốn học có phép tốn nào? HS: Đưa số phép toán thường dùng toán học
GV: Chúng có dùng các ngơn ngữ lập trình?
HS: Một số phép dùng được, số phải xây dựng từ phép toán khác. VD: Phép lũy thừa ngôn ngữ nào viết được.
GV: Mỗi ngơn ngữ khác lại có cách kí hiệu phép toán khác nhau.
Hoạt động 2: Giới thiệu biểu thức
1 Phép toán
NNLT Pascal sử dụng số phép toán sau:
- Với số nguyên: +, -, * (nhân), div (chia lấy nguyên), mod (chia lấy dư) - Với số thực: +, -, *, / (chia)
- Các phép toán quan hệ <, <=, >, >=, =, <>: Cho kết qủa giá trị logic (True False)
(2)Hoạt động thầy trò Nội dung (20 phút)
GV: Trong toán học, biểu thức gì? HS: Đưa khái niệm.
GV: Đưa khái niệm biểu thức trong lập trình.
GV: Cách viết biểu thức trong lập trình có giống cách viết toán học ?
HS: Đưa ý kiến mình
GV: Phân tích ý kiến học sinh.
GV: Đưa cách viết biểu thức thứ tự thực phép toán lập trình. GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc cú pháp ngơn ngữ lập trình.
Đưa số biểu thức toán học yêu cầu em viết chúng ngôn ngữ Pascal.
HS: Gọi vài học sinh lên bảng viết. GV: Đặt câu hỏi, muốn tính X2 ta viết
thế nào?
HS: Có thể đưa X*X
GV: Muốn tính ,sinx, cosx,… làm thế ?
HS: Chưa biết cách tính
GV: Để tính giá trị cách đơn giản, người ta xây dựng sẵn số đơn vị chương trình thư viện chương trình giúp người lập trình tính tốn nhanh giá trị thông dụng.
GV: Với hàm chuẩn, cần quan tâm đến kiểu đối số kiểu giá trị trả về.
2 Biểu thức số học
- Là dãy phép toán +, -, *, /. Div Mod từ hằng, biến kiểu số hàm.
- Dùng cặp dấu () để qui định trình tự tính tốn.
Thứ tự thực phép toán:
- Trong ngoặc trước, ngoặc sau. - Nhân chia trước cộng trừ sau.
- Giá trị biểu thức có kiểu kiểu của biến có miền giá trị lớn biểu thức.
3 Hàm số học chuẩn
- Các ngơn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng.
- Cách viết: Tên_hàm (Đối số)
- -Kết qủa hàm phụ thuộc vào kiểu đối số.
- Đối số hay nhiều biểu thức số học đặt dấu ngoặc () sau tên hàm.
- Bản thân hàm coi là biểu thức số học tham gia vào biểu thức tốn hạng bất kỳ. Bảng số hàm chuẩn:
(Theo dõi SGK hình) 4 Biểu thức quan hệ
Có dạng sau:
<biểu thức 1> <phép tốn quan hệ> <biểu thức 2>
Trong đó:
- Biểu thức biểu thức phải cùng kiểu.
- Kết biểu thức quan hệ là TRUE FALSE
(3)Hoạt động thầy trị Nội dung VD: Sinx đo độ hay
radian?
GV: Trong lập trình thường ta phải so sánh hai giá trị trước thực hiện lệnh Biểu thức quan hệ còn được gọi biểu thức so sánh giá trị, cho kết sai (logic). VD: 3>5: Cho kết sai
GV: Đặt câu hỏi, muốn so sánh nhiều điều kiện đồng thời làm nào?
HS: Đưa ý kiến (và, hoặc, …)
Đưa ví dụ cách viết trong ngôn ngữ Pascal
Chú ý: Mỗi ngơn ngữ có cách viết khác nhau.
GV: Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán khác nhau.
GV: Cần ý điều viết lệnh gán?
HS: Đưa ý kiến.
GV: Phân tích câu trả lời học sinh sau tổng hợp lại: cần ý đến kiểu của biến kiểu biểu thức.
GV: Minh họa vài lệnh gán bằng một ví dụ trực quan bảng trên màn hình.
- Biểu thức logic đơn giản hằng hoặc biến logic.
- Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với các phép tốn logic.
Ví dụ:
- Ba số dương a, b, c độ dài ba cạnh tam giác biểu thức sau cho giá trị đúng
(a+ b > c) and (b+ c >a) and (c+ a >b) - Biểu thức điều kiện d” X d’ được viết sau:
(x >= 0) and (x <= 5) 6 Câu lệnh gán
- Lệnh gán cấu trúc của mọi ngôn ngữ lập trình, thường dùng để gán giá trị cho biến
Cấu trúc:
<tên biến>:= <biểu thức>;
- Trong biểu thức phải phù hợp với tên biến Có nghĩa kiểu tên biến phải kiểu với kiểu biểu thức hoặc phải bao hàm kiểu biểu thức. - Hoạt động lệnh gán: Tính giá trị của biểu thức sau ghi giá trị vào tên biến.
4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà * Tổng kết
- Các phép toán Turbo Pascal: Số học, quan hệ logic. - Các biểu thức Turbo Pascal: Số học, quan hệ logic - Cấu trúc lệnh gán Turbo Pascal: tên_biến:=biểu_thức; * Hướng dẫn học tập nhà
- Làm tập 5, 6, 7, 8, sách giáo khoa, trang 35 – 36;
lập trình?