1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hinh hoc 6 HK II

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nắm được định nghĩa đường tròn - Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn - Phân biệt được đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy đượ[r]

(1)Chương II Tiết 16 GÓC NỬA MẶT PHẲNG A Mục tiêu: HS cần: - Hiểu nào là nửa mặt phẳng - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm hai tia theo hình vẽ - Làm quen với cách phủ nhận khái niệm B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Bài TG Hoạt động thầy 20’ * Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng - Quan sát hình và cho biết đường thẳng a chia mặt phẳng làm phần - Hãy nêu vài hình ảnh mặt phẳng - GV giới thiệu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a - Trên H1 đường thẳng a chia mặt phẳng làm hai nửa mặt phẳng có chung bờ a gọi là hai nửa mặt phẳng đối - Quan sát H2 ? Hai điểm M, N nằm trên nửa mặt phẳng nào ? Điểm P nằm trên nủa mặt phẳng nào - Nửa mp (I) còn gọi là nửa mp bờ a chứa điểm M (nửa mp bờ a không chứa điểm P) - Cho HS làm ?1 Hoạt động trò Nội dung - Đường thẳng a chia mặt Nửa nửa phẳng bờ a phẳng làm hai phần (I) - Mặt bàn, bảng,… - Lắng nghe - Hai điểm M, N nằm trên nửa mặt phẳng (I) - Điểm P nằm trên nủa mặt phẳng (II) - Nửa mp(I): nửa mp bờ a chứa điểm N (nửa mp bờ a không chứa điểm P) … a (II) * Khái niệm: - Hình gồm đường thẳng a và phần mặt phẳng bị chia a gọi là nửa mặt phẳng bờ a - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối - Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng là bờ chung hai mặt phẳng đối - MN không cắt a MP có cắt a N M (I) a - M và N nằm cùng phía với đường thẳng a M và P nằm khác phía đường thẳng a P (II) Hinh - Các nửa mặt phẳng đối ?1 nhau: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M đối với ? Vị trí M, N và M, P nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P so với đường thẳng a N (I) M a P (II) x M Tia nằm haiztia O N y (2) 15’ * Hoạt động 2: Tia nằm hai tia - Vẽ ba tia chung gốc: Ox, Oy, Oz - Khi nào tia Oz nằm tia Ox và tia Oy ? Trong các hìng 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giwax hai tia Ox và Oy ? - Tại hình c, tia Oz không nằm hai tia Ox và Oy ? - Quan sát các hình a, b, c và cho biết : - Tia Oz nằm hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN z x M N y O - Tia Oz không nằm hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN - Nhận dạng và trả lời câu hỏi tương tự câu a x M y O N z Trả lời ?2 SGK - Ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm hai tia Ox và Oy 9’ * Hoạt động 3: Củng cố ?Yêu cầu HS làm BT SGK a Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B A b Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a ?Yêu cầu HS làm BT a) nửa mặt phẳng đối b) đoạn thẳng AB Hướng dẫn nhà: (1’) - Học lại bài theo và SGK - Làm các bài tập 2, SGK a B C D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 17 GÓC (3) A Mục tiêu: HS cần: - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm góc B Chuẩn bị: - GV: SGK, Thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ * Hoạt động 1: Góc - Quan sát hình và cho biết : ? Góc là gì ? - Quan sát hình và trả lời ? Nêu các yếu tố góc câu hỏi - Chỉ cạnh và đỉnh góc - Thế nào là hai nửa mặt - Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng đối ? phẳn - Gọi tên các góc - Góc xOy : kí hiệu: ❑ hình và viết kí xOy hiệu - Góc MON: kí hiệu: Nội dung Góc: Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung hai tia gọi là đỉnh Hai tia gọi là hai cạnh góc x O y a) N O ❑ y MON - Đỉnh O, cạnh Ox và Oy M x 7’ b) * Hoạt động 2: Góc bẹt Quan sát hình 4c và cho biết : - Quan sát hình 4c và trả - Góc bẹt là gì ? lời câu hỏi - Làm ? SGK - Nêu hình ảnh thực tế góc bẹt - Làm BT SGK - Điền vào chỗ trống : a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh b) S ; ST và SR c) góc có hai cạnh là hai tia đối 10’ * Hoạt động 3: Vẽ góc - Muốn vẽ góc ta cần vẽ - Vẽ đỉnh và các cạnh các yếu tố nào ? góc - Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc - Quan sát hình và đạt - Góc O1 là góc xOy, góc tên cho góc tương ứng với O2 là góc yOt Ô1 , Ô 9’ * Hoạt động 4: Điểm nằm bên góc - Quan sát hình và cho Góc bẹt: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối x y O c) Vẽ góc: t y x O Điểm nằm bên góc (4) biết nào điểm M nằm - Trả lời câu hỏi góc xOy ? - Làm BT SGK t y M - HS: Oy và Oz x O 8’ Khi tia OM nằm tia Oxvà tia Oy thì điểm M nằm Cgóc xOy * Hoạt động 5: Củng cố ?Yêu cầu HS làm BT SGK ❑ ❑ ❑ - Có tất ba góc là : BAC ;CAD ; BAD ?Yêu cầu HS làm BT 10 SGK B A D Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài theo ghi và SGK - Làm các BT còn lại SGK D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (5) Tiết 18 SỐ ĐO GÓC A Mục tiêu: HS cần: - Công nhận góc có số đo xác định Số đo góc bẹt là 1800 - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù - Biết đo góc thước đo góc - Biết so sánh hai góc - Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Nêu định nghĩa góc Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết kí hiệu, nêu các yếu tố góc HS2: Góc bẹt là gì ? Làm BT SGK Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 12’ * Hoạt động 1: Đo góc Đo góc: - Yêu cầu HS vẽ góc - Làm việc cá nhân và bất kì và dùng thước đo thông báo kết xác định số đo góc ?Nói cách đo góc - Một số HS thông báo kết ?Góc bẹt có số đo đo góc bao nhiêu độ ? - Nêu nhận xét SGK - Nhận xét số đo góc Số đo góc xOy là Ta ❑ - Mô tả thước đo góc - Số đo góc bẹt là 180 viết xOy = - Vì các số đo từ 00 - Đọc thông tin SGK * Nhận xét: (SGK) đến 1800 ghi trên cấu tạo thước đo góc * Chú ý: (SGK) thước đo góc theo hai chiều ngược ? - Làm ?2 theo cá nhân và thông báo kết Làm ?2 SGK 10’ * Hoạt động 2: So sánh góc - Quan sát hình 14 và cho biết Để kết luận hai góc này có số đo ta làm nào? - Đo góc và so sánh các góc đó 8’ * Hoạt động 3: Góc vuông Góc nhọn Góc tù - Dùng Êke vẽ góc vuông Số đo góc vuông là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc vuông ? - Dùng thước vẽ góc nhọn Số đo góc nhọn là bao nhiêu độ ? So sánh hai góc: ❑ ❑ - Đo hai góc hình 14 và so xOy = uIv = ❑ ❑ sánh số đo hai góc sOt > pOq - Đo số đo các góc Góc vuông Góc nhọn hình 15 và so sánh Góc tù: kết y - Làm việc cá nhân đo các loại góc SGK x O - Đo góc vuông và cho biết số đo góc vuông Góc vuông là góc có số đo 900 - Dùng thước vẽ góc nhọn và cho biết góc nhọn số đo góc nhọn nhỏ (6) - Thế nào là góc nhọn ? góc vuông - Dùng thước vẽ góc tù Số đo góc tù là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc tù ? - Vẽ góc tù và cho biết số đo góc tù nhỏ góc bẹt và lớn góc vuông y x O Góc nhọn là góc có số đo lớn 00 và nhỏ 900 y O x Góc tù là góc có số đo lớn 900 và nhỏ 1800 7’ * Hoạt động 4: Củng cố ?Yêu cầu HS làm các BT14, 11, 12 SGK Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài theo ghi và SGK - Làm các BT còn lại SGK D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (7) Tiết 19 KHI NÀO ^ y+yO ^ z=x O ^z xO A Mục tiêu: HS cần: ^ y+yO ^ z=x O ^z - Nếu tia Oy nằm hai tia Ox và Oz thì x O - Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù - Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù - Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh còn lại - Đo vẽ cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Hãy vẽ góc nhọn bất kì và dùng thước đo góc đo số đo góc HS2: Làm BT 14 SGk Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 12’ * Hoạt động 1: Khi nào Khi ^ y+ yO ^ z=x O ^z xO - Yêu cầu HS vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm góc xOy và dùng thước đo xác định số đo góc ?Điền thông tin vào chỗ trống ?So sánh - Làm tương tự hình và so sánh - Khi nào ^ y+ yO ^ z=x O ^z ? xO - Nêu nhận xét SGK ?Yêu cầu HS lam BT 18 SGK - Để tính số đo góc BOC ta làm nào ? - Vì ta có thể làm ? - Yêu cầu HS trả lời cách tính 14’ * Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề - Đọc thông tin SGK và cho biết nào là hai góc kề ? Vẽ hình minh hoạ nào ^ y+ yO ^ z=x O ^z xO - Làm việc cá nhân và y thông báo kết ❑ xOy = z ❑ = yOz ❑ xOz = O x - Một số HS thông báo kết Ta đo góc ^ y+ yO ^ z=x O ^z xO - Ta nhận thấy: thấy: ^ y+yO ^ z=x O ^z xO BT 18 SGK Vì tia OA nằm hai tia * Nhận xét: SGK OB và OC nên: ❑ ❑ ❑ BOA + AOC=BOC ❑ => BOC = 450 + 320 ❑ BOC = 77 - Đọc SGK tìm hiểu Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề nhau: nào là hai góc kề a) Hai góc kề - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ - Đọc SGK tìm hiểu nào là hai góc phụ Vẽ hình minh hoạ - Đọc thông tin SGK và b) Hai góc phụ - Một HS lên bảng vẽ (8) cho biết nào là hai góc phụ ? - Vẽ hình minh hoạ - Đọc SGk tìm hiểu nào là hai góc bù - Đọc thông tin SGK và - Vẽ hình minh hoạ c) Hai góc bù cho biết nào là hai góc - Một HS lên bảng vẽ bù ? Vẽ hình minh hoạ - Đọc SGK tìm hiểu nào là hai góc kề bù - Đọc thông tin SGK và - Vẽ hình minh hoạ d) Hai góc kề bù cho biết nào là hai góc - Một HS lên bảng vẽ kề bù ? Vẽ hình minh hoạ 10’ * Hoạt động 3: Củng cố ? Yêu cầu HS làm BT 19, 20 SGK Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài theo ghi và SGK - Làm các BT còn lại SGK D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (9) Tiết 20 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A Mục tiêu: HS cần: - Nắm “ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ và ^ y = m0 (00 < m < 1800) tia Oy cho x O - Biết vẽ góc cho trước số đo thước thẳng và thước đo góc - Đo vẽ cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (8’) ^ y+yO ^ z=x O ^ z ? Làm BT 19 SGK HS1: Khi nào x O HS2: Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề ? Làm BT21 SGK Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 15’ * Hoạt động 1: Vẽ góc Vẽ góc trên nửa mặt trên nửa mặt phẳng - Làm việc cá nhân và phẳng: - Yêu cầu HS vẽ góc thông báo kết Ví dụ SGK xOy, cho số đo - Một HS lên bảng vẽ và y góc xOy 400 trình bày cách vẽ - Yêu cầu HS kiểm tra hình vẽ trên bảng và nhận xét cách vẽ - Nêu nhận xét: Trên cùng O x - Trên cùng nửa mặt nửa mặt phẳng bờ phẳng ta có thể vẽ chứa tia Ox ta tia Oy để góc xOy * Nhận xét : SGK băng 400 ? Ví dụ 2.SGK - Vẽ hình theo ví dụ - Một HS lên bảng vẽ và B Làm tương tự hình trình bày cách vẽ - Nhận xét cách trình A bày C * Hoạt động 2: Vẽ hai Vẽ hai góc trên nửa mặt 14’ góc trên nửa mặt phẳng - Vẽ tia Ox - Một HS lên bảng vẽ hình phẳng Ví dụ SGK - Vẽ tia hai tia Oy, Oz trên và trình bày cách vẽ z cùng nửa mặt phẳng - Kiểm tra cách vẽ và nhậ cho xét cách làm y 0 ^ ^ =30 , =45 xO y xO z - Tia nào nằm hai tia - Tia Oy nằm hai tia còn lại ? Từ đó em có Ox và Oz x O - HS nhận xét nhận xét gì ? Nhận xét : SGK 10’ * Hoạt động 3: Củng cố ?Yêu cầu HS làm BT 26c, d SGK y y x D F E (10) ? BT 27 SGK Vì góc COA nhỏ BOA nên tia OC nằm tia OA và OB Do đó: ❑ ❑ ❑ BOC +COA =BOA B ❑ BOC +550=145 ❑ BOC=90 C ? BT 28 SGK Có thể vẽ đựựơc hai tia y O A A x y Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài theo ghi và SGK - Làm các BT còn lại SGK D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 21 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC (11) A Mục tiêu: HS cần: - Biết tia phân giác góc là gì ? - Hiểu đường phân giác góc là gì ? - Biết vẽ tia phân giác góc - Đo vẽ cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (8’) HS1: Vẽ góc BAC có số đo 20 độ, xCz có số đô 110 độ HS2: Làm Bài tập 29 SGK Bài TG Hoạt động thầy 12’ * Hoạt động 1: Tia phân giác góc - Quan sát hình 36 SGK và trả lời câu hỏi - Tia phân giác góc là gì ? - Yêu cầu HS làm Bài tập trên giấy và trình bày trên máy chiếu - Nhận xét cách làm ?Yêu cầu HS làm BT 30 SGK - Tia Ot có nằm hai tia Ox và Oy không ? Vì ? - Chứng tỏ hai góc xOt góc tOy? Hoạt động trò Nội dung Tia phân giác góc y - Vẽ hình 36 vào z O - Trả lời cầu hỏi - Phát biểu định nghĩa - Một HS lên bảng vẽ x Oz là tia phân giác góc xOy ⇔ Oz nằm Tia ¿ ❑ hai tia ❑ Ox và Oy - Làm bài tập 30 SGK xOz =zOy ¿ {{ y t O x ❑ ❑ a) Vì xOt < xOy nên tia Ot nằm hai tia Ox và Oy b) Theo câu a ta có: ❑ ❑ ❑ xOt + yOt =xOy ❑ 250 + yOt =500 ❑ yOt =250 ❑ ❑ Vậy tOy =xOt c) Tia Ot là tia phân giác góc xOy vì : - Vậy tia Ot cs phải là tia - Tia Ot nằm hai tia Ox a) phân giác góc xOy và tia Oy (câu ❑ ❑ - Ta có tOy =xOt (câu b) không ? 12’ * Hoạt động 2: Cách vẽ Cách vẽ tia phân giác góc: (12) tia phân giác góc - Yêu cầu HS dùng thước để vẽ - Trình bày cách vẽ - Tia Oz là phân giác góc xOy thì ta suy số đo góc xOz bao nhiêu độ ? - Một HS trình bày cách vẽ dùng thước - Nếu tia Oz là tia phân giác góc xOy thì - Đọc cách gấp giấy Ví dụ Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 640 - Dùng thước thẳng và thước đo góc Vì Oz là tia phân giác góc xOy nên ❑ ❑ xOz =zOy = 64 =32 - Vậy ta vẽ tia Oz nằm hai tia Ox và Oy ❑ cho xOz =320 4’ * Hoạt động 3: Chú ý Chú ý: (SGK) ?Yêu cầu HS đọc Chú ý SGK * Hoạt động 4: Củng cố Nếu tia Oz là phân giác góc xOy thì nó phỉ có điều kiện nào? Làm Bài tập 32 SGK Câu đúng là câu c, d Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài theo ghi và SGK - Làm các BT còn lại SGK D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 22 LUYỆN TẬP (13) A Mục tiêu: HS cần: - Kiểm tra, khắc sâu kiến thức tia phân giác góc - Rèn kỹ giải bài tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm Bài tập - Rèn kỹ vẽ hình B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (10’) ❑ ❑ ❑ HS1: Vẽ góc aOb = 1800, vẽ tia phân giác Ot, tính aOt , bOt ? HS2: Làm bài tập 33 SGK Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 34’ BT 34SGK - GV cùng HS vẽ hình Cùng vẽ hình với giáo viên ❑ ❑ ❑ ?Bài toán yêu cầu tính số đo các góc x ' Ot , xOt ', tOt ' nào ? ❑ ❑ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm ? Vì xOy , và x ' Oy kề bù nên: ❑ ❑ xOy + x ' Oy =180 ❑ ❑ ❑ Vị trí Ot góc xOy ? => x ' Oy =1800- xOy ❑ 0 x ' Oy =180 -100 = 80 ❑ ❑ Hãy tính x ' Ot ? Mà Ot là phân giác xOy , Oy nằm Ox' và Ot nên: ❑ ❑ ❑ x ' Ot =xOy + yOt ❑ 0 x ' Ot =80 +50 = 130 ❑ Góc x ' Ot tính nào ? Vì Oy nằm Ox và Ot' nên: ❑ ❑ ❑ xOt ' =xOy +yOt ' ❑ Để tính x ' Ot cần tính góc nào? Số đo góc yOt' tính nào ? Hãy tính góc xOt' ? ❑ mà Ot' là phân giác x ' Oy nên: ❑ x ' Oy x ' Ot ' =t ' Oy = ❑ ❑ ❑ ⇒ t ' Oy =400 Hãy tính tOt' ? ❑ Vậy xOt ' =1000 + 400 Vì Oy nằm Ot và Ot' nên: ❑ ❑ ❑ tOy + yOt '= tOt ' ❑ ⇒ tOt ' =500 +40 0=900 * Nhận xét: Hai tia phân giác hai góc kề bù thì vuông góc với - Qua bài toán trên em rút nhận xét gì ? - Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác - Muốn c/m tia Om là phân giác góc xOy ta làm nào? (14) ❑ ❑ xOm =yOm Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài theo ghi và SGK - Xem lại các Bài tập đã chữa - Bài tập 31, 33, 34 SBT D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 23, 24 THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A Mục tiêu: HS cần : - Học sinh hiểu cấu tạo giác kế - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực quy định kỹ thuật thực hành cho học sinh B Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm học sinh: + Một giác kế + cọc ttiêu + Địa điểm thực hành + Một thực hành + Tranh vẽ phóng to hình 40, 41, 42 C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu Tìm hiểu dụng cụ đo dụng cụ đo và hướng dẫn và hướng dẫn cách đo cách đo - Quan sát, lắng nghe * Cấu tạo: Đặt giác kế trước lớp - Mặt đĩa tròn chia độ Bộ phận chính là đĩa tròn giới thiệu với học sinh sẵn từ 00 đến 1800 và ?Trên mặt đĩa tròn có đặc ghi trên hai nửa đĩa tròn điểm gì ? ngược - Đĩa tròn quay quanh trục cố định ?Đĩa tròn cố định hay quay ? - Cầm cọc tiêu và làm theo Treo hình41, h42 hướng dẫn giáo viên ?Yêu cầu học sinh lên làm mẫu đứng vào vị trí giáo - Quan sát theo dõi cách (15) viên yêu cầu làm thầy giáo 20’ * Hoạt động 2: Cách đo góc trên mặt đất Tiến hành bước - Quan sát cùng làm và theo dõi Tiến hành bước - Ngắm phải chuẩn và đặt đĩa tròn cố định góc 00 Khi tiến hành bước cần chú ý điều gì ? - Quan sát theo dõi hình vẽ Cách đo góc trên mặt đất + Bước 1: ( sgk_88) + Bước 2: ( sgk_88) Tiến hành bước - Đọc số đo góc theo Treo tranh vẽ hình 42 hướng dẫn giáo viên Hướng dẫn học sinh đọc số + Bước 3: ( sgk_89) đo + Ngắm cọc tiêu + Đặt giác kế Nêu các bước tiến hành + Đặt cọc tiêu thực hành đo Thống kê số liệu kết + Bước 4: ( sgk_89) báo cáo Điều khó khăn tiến hành đo trên mặt đất học sinh có thể nêu Giáo viên giải thích và hướng dẫn cách khắc phục 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Nêu các bước tiến hành đo góc - HS nêu lại các bước 40’ * Hoạt động 4: Tiến hành thực hành đo góc trên - Các nhóm HS tiến hành mặt đất đo góc theo yêu cầu GV Nhận xét, đánh giá (9’) Nhận xét đánh giá quá trình thực hành học sinh các nhóm Thu báo cáo thực hành, cho điểm thực hành Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại các bước tiến hành đo - xem trước bài D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 25 ĐƯỜNG TRÒN A Mục tiêu: HS cần: (16) - Nắm định nghĩa đường tròn - Nhận biết điểm nằm và điểm nằm ngoài đường tròn - Phân biệt đường tròn và hình tròn và hiểu các công dụng compa từ đó thấy sử dụng compa có nhiều tác dụng học hình học B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa, phấn màu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa, phấn màu C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 12’ * Hoạt động 1: Đường tròn và hònh tròn - Giáo viên vẽ đường tròn, yêu cầu học sinh cùng vẽ - Gọi học sinh nêu định - Nêu định nghĩa đường nghĩa đường tròn ? trong sách giáo khoa Nội dung Đường tròn và hình tròn * Định nghĩa: (SGK) * Kí hiệu: (O; R) O ?Em hãy cho biết vị trí các điểm M, N, P và Q đối - M, N, P (O ; R) với đường tròn ( O; R ) ? - Q (O ; R) P Q R .M O R N - Tất điểm và trên đường tròn gọi là hình tròn Vậy hình tròn là gì ? 10’ * Hoạt động 2: Cung và dây cung - Giới thiệu dây cung (dây) sách giáo khoa ? Em hãy cho biết dây cung và đường kính đường tròn trên? ?So sánh độ dài đường kính và bán kính đường tròn? M, N, P (O ; R) - Nêu định nghĩa hình tròn Q (O ; R) sách giáo khoa * Định nghĩa hình tròn (SGK) Cung và dây cung: D C - CD: dây cung - AB: đường kính A O B - Đường kính dài gấp hai lần bán kính CD: dây cung AB: đường kính 12’ * Hoạt động 3: Một công AB = 2OA = 2OB dụng khác compa Một công dụng khác - Cùng học sinh tìm hiểu - Cùng giáo viên thảo luận compa: (SGK) công dụng compa tìm hiểu công dụng compa ?Em cho biết compa có - Ngoài công dụng chính là công dụng gì ? vẽ đường tròn com pa còn dùng để so sánh độ dài hai (17) đoạn thẳng,tính tổng hai hay nhiều đoạn thẳng 10’ * Hoạt động 4: Củng cố ? Yêu cầu HS làm BT 39 SGK HS: C A K I B D a) CA = DA = cm BC = BD = cm b) I là trung điểm đoạn thẳng AB c) Ta có : AK + KB = AB KB = AB - AK = - = cm Mặt khác: BK + IK = IB IK = IB - KB = -1 = cm Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc bài theo ghi và SGK - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại sách giáo khoa D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 26 TAM GIÁC A Mục tiêu: HS cần: (18) - Nắm định nghĩa tam giác - Nhận biết các cạnh và các đỉnh tam giác - Biết cách vẽ tam giác B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa, phấn màu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa, phấn màu C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (6’) Cho biết khác đường tròn và hình tròn ? Bài TG Hoạt động thầy 15’ * Hoạt động 1: Tam giác là gì? - Vẽ hình Giới thiệu tam giác ?Qua đó gọi em học sinh nêu định nghĩa tam giác ? ?Em hãy cho biết các đỉnh tam giác ? ?Em hãy cho biết các cạnh tam giác ? ?Em hãy cho biết các góc tam giác ? Hoạt động trò Nội dụng Tam giác là gì? * Định nghiã: (SGK) - Nghe và vẽ hình A - Nêu định nghĩa tam giác - A, B, C là đỉnh C B Tam giác ABC kí - AB, BC, CA là các cạnh hiệu: ABC Trong đó ❑ ❑ ❑ ABC , BAC , ACB là các - A, B, C là đỉnh - AB, BC, CA là các cạnh góc ❑ ❑ ❑ - ABC , BAC , ACB là các góc ?Em hãy cho biết vị trí điểm M, N tam giác M  ABC ABC N  ABC A N M B C M  ABC N  ABC 13’ * Hoạt động 2: Vẽ tam Vẽ tam giác: giác Ví dụ: Vẽ tam giác - Giáo viên hướng dẫn học - Nghe giảng và cùng làm ABC biết cạnh BC=4cm, sinh thực các bước vẽ AB = cm, AC = cm theo giáo viên tam giác Cách vẽ: A - Vẽ đọn thẳng BC = cm - Vẽ cung tâm B bán kính cm B C - Vẽ cung tròn tâm C bán kính cm ( B; 3cm)  ( C; cm)= A - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA (19) A B C 10’ * Hoạt động 3: Củng cố ?Yêu cầu HS làm BT 44 SGK A B Tên tam giác ABI C I Tên đỉnh Tên góc A, B, I ABI , AIB , BAI AIC A, I, C ABC A, B, C Tên cạnh ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ AB, BI, IA AI, IC, CA ❑ ❑ ❑ AB, BC, ABC , ACB , BAC CA ACI , AIC ,CAI Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc bài theo ghi và SGK - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại sách giáo khoa D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 27 A Mục tiêu ÔN TẬP CHƯƠNG II (20) - Ôn tập lại số kiến thức đã học - Nhắc lại số tính chất đã học - Vận dụng kiến thức đã học đó để giải số Bài tập thực tế - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức đã học vào việc giải Tiết B Chuẩn bị - GV: SGK, Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa, phấn màu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa, phấn màu C Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Bài TG Hoạt động thầy 10’ * Hoạt động 1: Lí thuyết Hoạt động trò Nội dụng I Lí thuyết - Gọi các em học -Lần lượt các học sinh trả sinh đứng chỗ trả lời các lời câu hỏi kiểm tra kiến câu hỏi kiểm tra thức lí thuyết 34’ * Hoạt động 2: Luyện tập II Luyện tập Bài tập x - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình ? O y ?Em hãy cho biết có thể có Có cách làm: cách nào có thể tính + Đo góc xOy và góc yOz ❑ ❑ ❑ góc mà đo lần => xOz =xOy + yOz + Đo góc xOz và góc xOy ❑ ❑ ❑ => yOz =xOz − xOy + Đo góc xOz và góc yOz ❑ ❑ ❑ => xOy =xOz − yOz x Có cách làm: + Đo góc xOy và góc yOz ❑ ❑ ❑ => xOz =xOy + yOz + Đo góc xOz và góc xOy ❑ ❑ ❑ => yOz =xOz − xOy + Đo góc xOz và góc yOz ❑ ❑ ❑ => xOy =xOz − yOz Bài tâp 6: y - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình ? z x z y O z O Bài tập ?Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu (21) - Lên bảng đo số đo các - Gọi em học sinh lên góc tam giác bảng đo các góc tam giác ❑ A =125 ; ❑ B =150 ; ❑ C =40 Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài theo ghi và SGK - Xem lại các bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra tiết D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết 28 KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu - Đánh giá quá trình dạy và học thầy và trò thời gian qua (22) - Kiểm tra kĩ sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình - Có ý thức đo, vẽ cẩn thận B Chuẩn bị Đề kiểm tra, giấy kiểm tra C Tiến trình bài dạy Đề bài ĐỀ Câu (3 đ) Cho hình vẽ, biết xOz = 900 Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ? z t x Vẽ y O Câu (4 đ) ❑ ❑ Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy =600 ; xOz =1000 Tính góc yOz? Câu (3 đ) ❑ ❑ Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy =700 ; xOz =1100 các tia Om và On là tia phân giác các góc xOy, yOz Tính góc mOn ? ĐỀ Câu (3 đ) Cho hình vẽ, biết xOz = 900 Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ? z m x Vẽ O y Câu (4 đ) ❑ ❑ Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy =500 ; xOz =900 Tính góc yOz? Câu (3 đ) ❑ ❑ Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy =400 ; xOz =1200 các tia Om và On là tia phân giác các góc xOy, yOz Tính góc mOn ? Đáp án - Biểu điểm ĐỀ Câu Kể đúng tên loại góc đ Câu Vẽ đúng hình ( hình1): (23) Vẽ đúng hình (1,5đ ) z y x O ❑ ❑ Vì xOy < xOz nên tia Oy nằm Ox và Oz ❑ ❑ ❑ xOy + yOz =xOz ❑ ❑ ❑ ⇒ yOz =xOz − xOy 1000 −600 =400 Câu Vẽ hình đúng ( 1đ) z n y m O x Vì Om và On là phân giác các góc xOy và yOz nên ta có: ❑ ❑ ❑ ❑ ❑ xOy + yOz xOy +( xOz − xOy ) mOn = = =55 2 ❑ ĐỀ 2: Tương tự đề D Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (24)

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:52

Xem thêm:

w