1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Hình học 6 - tiết 10: Luyện Tập

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 35,67 KB

Nội dung

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,.. - Năng lực[r]

(1)

Ngày soạn:22/10/2019 Tiết PPCT: 10 Tuần: 10 Chủ đề 2: ĐOẠN THẲNG.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS khắc sâu kiến thức : “ Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB” qua số tập

- Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác 2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB M nằm A B để giải toán đơn giản

- Rèn kĩ vẽ hình, tính tốn , suy luận 3 Tư duy:

- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Bước đầu tập suy luận rèn kĩ tính tốn

4 Thái độ:

- Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực mơ hình hóa tốn học

II Chuẩn bị:

1.GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn 2.HS: Thước thẳng có chia khoảng

(2)

- Phương pháp vấn đáp

- Phát giải vấn đề - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp : (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: Khơng

3 Tiến trình dạy mới:

Hoạt động Luyện tập tính khoảng cách

Thời gian: 15 phút

Mục tiêu: + HS nắm điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

+ Nhận biết cách thành thạo điểm nằm hay không nằm hai điểm khác

PPDH : vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm , trực quan, luyện tập.

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: hợp tác, tính tốn, tự học, sử dụng ngôn ngữ , giải

vấn đề …

Hoạt động GV HS Ghi bảng

1.1 Bài tập 49 (SGK.121) - GV đưa đề bảng phụ - Yêu cầu HS đọc kĩ đề làm - HS làm vào bảng theo nhóm

Bài tập 49 SG.K121

A B

A B

M N

(3)

- Một nhóm lên bảng trình bày bảng phụ

- Các nhóm khác làm vào giấy - Nhận xét nhóm làm bảng phụ - Gv đưa làm nhóm để đối chiếu, so sánh, nhận xét

1.2 Bài tập 46 SBT/133

? Bài toán cho gì? u cầu gì? ? Để tính MA, MB ta làm

Một HS lên bảng Dưới lớp thực vào

- Tổ chức nhận xét

*) GV chốt lại dạng tập cách làm 1.3 Bài tập 48.SBT: Cho điểm A, B, M biết AM =3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm

a) CTR: Trong điểm A, B, M khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại b)A, B, M không thẳng hàng

- Giáo viên treo đề bảng phụ - Một nhóm lên bảng trình bày bảng

- Các nhóm khác làm vào bảng nhóm - Nhận xét nhóm làm bảng

- GV đưa làm nhóm để đối chiếu, so sánh, nhận xét

a AN = AM + MN BM = BN + NM

Theo đề ta có AN = BM => AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN b AM = AN + NM BN = BM + MN

Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy AM = BN

Bài tập 46 SBT/133

A M B

M nằm A B

=> MA + MB = AB = 11 cm (1) Mà MB – MA = (cm) (2)

Từ (1) (2) suy MB = (cm); MA = (cm)

Bài tập 48 SBT

a Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3 = (cm), mà AB = cm

Suy AM + MB AB, điểm M không nằm A B

Lý luận tương tự ta có :

AB + BM AM, Vậy điểm B không nằm A M

MA + AB MB, A khơng nằm M B

b Vì ba điểm A, B, M khơng có điểm nằm hai điểm lại, ba điểm A, B, M không thẳng hàng Hoạt động Hoạt động trải nghiệm

(4)

Thời gian: 12 phút

Mục tiêu: +HS biết vận dụng kiến thức vào toán thực tế

+Rèn kĩ cộng đoạn thẳng, kĩ đo đạc

PPDH : vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm , trực quan, luyện tập.

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: hợp tác, quản lí, tính tốn, tự học, sử dụng ngôn ngữ ,

giải vấn đề …

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Bài tập 48 SGK.121 - HS đọc tập

- Định hướng giải tập

- HS làm việc cá nhân hoàn thiện bảng phụ

- Một HS lên bảng điền

- Yêu cầu HS nhận xét hoàn thiện tập vào

Gv yêu cầu hs thực nghiệm đo chiều dài bảng dùng thước 0,5 m cho biết chiều dài bảng

Khi đo cần lưu ý điều ? GV chốt

Bài tập 52 SGK.121

- Đi theo đoạn thẳng ngắn

Bài tập 48 SGK.121

N A

Q B

M P

Theo đề ta có:

AM+MN+NP+PQ+QB = AB Vì AM=MN=NP=PQ=1,25m QB = 1,25=0,25 (m) Do đó: AB = 4.1,25 +0,25 = 5,25 (m) Bài tập 52 SGK.121

- Đi theo đoạn thẳng ngắn

4 Củng cố : (Kết hợp học)

* KT 15 phút ĐỀ SỐ 1.

I Trắc nghiệm:

(5)

D E F

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúngmà em chọn:

Câu 1: Khẳng định với hình vẽ ?

A C B

A Điểm C  tia AB C Điểm C  đường thẳng AB B Điểm C  đoạn thẳng AB D AC + CB =AB

Câu 2: Gọi I điểm thuộc đoạn thẳng MN thì:

A A Điểm I phải nằm hai điểm M N B Điểm I phải trùng với N

B C Điểm I trùng với M, nằm hai điểm M N trùng với điểm N

D Điểm I phải trùng với M

Câu 3: Biết: MN + NQ = MQ thì:

A Điểm N nằm điểm M Q C Điểm M nằm điểm N Q B Điểm Q nằm điểm N M D D Khơng có điểm nằm điểm

còn lại

Câu 4: Biết ED + DF = EF Hình vẽ là:

A B

C D

II Tự luận:

Cho đoạn thẳng AB = cm Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 2cm a) Tính độ dài đoạn thẳng BC

b) Trên tia đối tia BC lấy điểm D cho BD = 3cm Tính độ dài đoạn thẳng CD

ĐỀ SỐ 2.

I Trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúngmà em chọn:

Câu 1: Khẳng định với hình vẽ?

A C B

A Điểm C  tia AB C Điểm C  đường thẳng AB

E F

D

E D F

(6)

D E F

B Điểm C  đoạn thẳng AB D AC + CB =AB

Câu 2: Gọi I điểm thuộc đoạn thẳng MN thì:

C A Điểm I phải nằm hai điểm M N B Điểm I phải trùng với N

D C Điểm I trùng với M, nằm hai điểm M N trùng với điểm N

D Điểm I phải trùng với M

Câu 3: Biết: MN + NQ = MQ thì:

A Điểm N nằm điểm M Q C Điểm M nằm điểm N Q B Điểm Q nằm điểm N M D D Khơng có điểm nằm điểm

còn lại

Câu 4: Biết ED + DF = EF Hình vẽ là:

A B

C D

II Tự luận:

Cho đoạn thẳng EF dài 5cm Điểm M nằm E F cho ME = 3cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MF

b) So sánh độ dài đoạn thẳng MF ME

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I.Trắc nghiệm (2,0điểm) Mỗi ý 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4

Đáp án D C A B

II Tự luận: (8,0 điểm)

ĐỀ 1 ĐỀ 2 Điểm

- Vẽ hình :

2

3

A C B D E M F

1

a) C nằm hai điểm A B nên: a) Điểm M nằm E F nên:

E F

D

E D F

(7)

AC + CB = AB + CB =

CB = – = (cm)

EM + MF = EF + MF =

MF = – = (cm)

1 1 b) D thuộc tia đối tia BC nên B

nằm hai điểm C D ta có: CB + BD = CD

CD = + = (cm)

b) Ta có: ME = (cm) MF = ?(cm) Vậy ME > MF ( > 2)

1 1 5 Hướng dẫn học làm tập nhà : (2’)

- Ôn tập nắm kiến thức - Xem lại tập làm

- Hoàn thành tập tập

- Làm tập 50, 51 SGK 49, 50, 51 SBT - Xem trước nội dung học tiếp

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:43

w