1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

2 de kiem tra 1 tiet hinh hoc 6 chuong ii 78836

2 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2 de kiem tra 1 tiet hinh hoc 6 chuong ii 78836 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Trường THCS Gò Đen KIỂM TRA 45 PHÚT. Lớp : 8 /. . . Môn : TOÁN - HÌNH HỌC Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày : . / 04/ 2009 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Nếu ∆ABC ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k, thì ∆DEF ∆ABC, theo tỉ số đồng dạng là : A. k B. 1 k C. 2k D. – k Câu 2: Cho tam giác ABC : MN // BC thì : A. AM AN AB MN = B. MB NA AB AC = C. AM AN MB NC = D. Cả ba đều đúng. Câu 3 : Tỉ số hai đường cao của 2 tam giác đồng dạng bằng : A. Tỉ số đồng dạng. B. Bình phương tỉ số đồng dạng. C. Nghòch đảo của tỉ số đồng dạng. D. Hai lần tỉ số đồng dạng. Câu 4 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF khi : A. µ ¶ AB , DE BC B E EF = = B. AB DE BC AC EF DF = = C. µ ¶ µ ¶ , D B E A= = D. Cả hai đều đúng II.BÀI TẬP: Bài 1: ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC, đường phân giác góc A cắt BC tại D. Biết rằng AB = 16 cm, AC = 24 cm, BD = 12 cm. a. Tính tỉ số của AC và AB ? b. Tính DC , BC. c. Cho DE // AB. Tính DE ? Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết rằng AB = 12 cm, AC = 16cm, BC=20 cm. a. Chứng minh : ∆HAC ∆ABC . Tìm tỉ số đồng dạng k ? b. Chứng minh : AC 2 = HC.BC b. Tính diện tích tam giác ∆HAC ? Hết 12 24 E 16 D B C A A B C M N ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : B Câu 2:C Câu 3 : A Câu 4 : D II. TỰ LUẬN : Bài 1 : ( 3, 5 điểm ) a. Tỉ số của AC và AB là : 24 3 16 2 AC AB = = ( 0,75 đ ) b. Ta có :AD là phân giác góc A ( 0,25) => AC DC AB DB = ( 0.5 đ ) => DC = 18 cm ( 0.5 đ) Mà CB=DC + BD = 12+18 = 30 cm ( 0.5 đ ) c. Ta có DE // AB => DC DE BC AB = ( 0.5 đ ) => 18 30 16 DE = => 18 .16 30 DE = =9,6 ( cm) ( 0.5 đ) Bài 2: ( 4,5 điểm ) a. Xét ∆HAC và ∆ABC, ta có : µ µ 0 90H A= = ( 0,5 đ ) µ C chung ( 0,5 đ ) => ∆HAC ∆ABC ( 0,5 đ ) => HA AC HC k AB BC AC = = = => 16 4 20 5 k = = ( 0, 5 đ ) b. Vì ∆HAC ∆ABC => AC HC BC AC = ( 0, 5 đ ) => AC 2 = HC.BC ( 0, 5 đ ) c. Ta có : ∆HAC ∆ABC ( cmt ) => 2 HAC ABC S k S = ( 0, 5 đ ) => 16 25 HAC ABC S S = => 16 16 1 . . 25 25 2 HAC ABC S S AB AC= = => 16 1 . .16.12 25 2 HAC S = =61,44 ( cm 2 ) ( 0, 5 đ ) 12 24 E 16 D B C A 16 20 12 C H B A ( 0,5 đ ) Trường THCS Gò Đen KIỂM TRA 45 PHÚT. Lớp : 8 /. . . Môn : TOÁN - HÌNH HỌC Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày : . . . / 04/ 2009 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : Tỉ số hai đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng : A. Tỉ số đồng dạng. B. Bình phương tỉ số đồng dạng. C. Nghòch đảo của tỉ số đồng dạng. D. Hai lần tỉ số đồng dạng. Câu 2 : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF khi : A. µ ¶ AB , DE BC B E EF = = B. AB DE BC AC EF DF = = C. µ ¶ µ ¶ , D B E A= = D. Cả ba đều đúng Câu 3: Nếu ∆ABC ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k, thì ∆DEF ∆ABC, theo tỉ số đồng dạng là : A. – k B. 1 k C. k D. 2k Câu 4: Cho tam giác ABC : MN // BC thì : A. AM AN AB MN = B. AM AN MB NC = C. MB NA AB AC = D. Cả ba đều đúng. II. BÀI TẬP : Bài 1: ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC, đường phân giác góc A cắt BC tại D. Biết rằng AB = 15 cm, AC = 25 cm, BD = 12 cm. a. Tính tỉ số của AC và AB ? b. Tính DC , BC. c. Cho DE // AB. Tính DE ? Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH . Biết rằng AB = 12 cm, AC = 16cm, BC=20 cm . a. Chứng minh : ∆HAB ∆ABC . Tìm tỉ số đồng dạng k ? b. Chứng minh : AB 2 = HB.BC b. Tính diện tích tam giác ∆HAB ? Hết A B C M N 12 25 E 15 D B C A ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : A Câu 2:D Câu 3 : C Câu 4 : B II. BÀI TẬP Bài 1 : ( 3, 5 điểm ) c. Tỉ số của AC và AB là : 25 5 15 3 AC AB = = ( 0,75 đ ) d. Ta có :AD là phân giác góc A ( 0,25) => AC DC AB DB = ( 0.5 đ ) => DC = 20 cm ( 0.5 đ) Mà CB=DC + BD = 12+20 = 32 cm ( 0.5 đ ) c. Ta có DE // AB => DC DE BC AB = ( 0.5 đ ) => 20 32 15 DE = => 20 .15 32 DE = =9,375 ( cm) ( 0.5 Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : TOÁN (Hình học) Họ tên : Lớp : 6A Điểm : Lời phê : I Trắc nghiệm : (3 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông() câu trả lời : Góc 500 góc 400 hai góc phụ :  a) Đúng  b) Sai Cho hai góc kề bù xOy yOx’, biết góc xOy = 1000 Tính góc yOx’ =  a) 600  b) 800  c) 1000  d) 1800 Cho tia Ot tia phân giác góc xOy, biết góc xOy = 1200 Số đo góc xOt =  a) 600  b) 500  c) 300  d) 400 Cho góc 1500, góc kề bù với có số đo là:  a) 450  b) 1200  c) 500  d) 300 Hình gồm điểm M cách điểm O khoảng 3cm là: a) Đường tròn tâm O bán kính 3cm b) Hình tròn tâm O bán kính 3cm c) Đường tròn tâm O đường kính 3cm d) Hình tròn tâm O đường kính 3cm Góc có số đo 500 là: a) Góc nhọn b) Góc vuông c) Góc tù d) Góc bẹt II Tự luận : (7 điểm) A Bài : (2 đ) a) Trên hình vẽ bên có tam giác? B C D Viết tên tam giác kí hiệu? b) Viết tên hai góc kề bù có hình vẽ bên? Bài 2: (2 đ) Vẽ góc xOy có số đo 800, vẽ tia phân giác góc xOy? Bài 3: (3 đ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot Oy cho góc xOt=30 0, góc xOy = 600 a) Hỏi tia nằm hai tia lại? b) Tính góc tOy? c) Tia Ot có tia phân giác góc xOy hay không? Giải thích? Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : TOÁN (Hình học) Họ tên : Lớp : 6A Điểm : Lời phê : I Trắc nghiệm : (4 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông() câu trả lời : Góc 600 góc 200 hai góc phụ :  a) Đúng  b) Sai Cho hai góc kề bù xOy yOx’, biết góc xOy = 1000 Tính góc yOx’ =  a) 600  b) 800  c) 1000  d) 1800 Cho tia Ot tia phân giác góc xOy, biết góc xOy = 100 Số đo góc xOt =  a) 600  b) 500  c) 300  d) 400 Cho góc 1400, góc kề bù với có số đo là:  a) 450  b) 400  c) 500  d) 650 Hình gồm điểm M cách điểm O khoảng 4cm là: a) Đường tròn tâm O bán kính 4cm b) Hình tròn tâm O bán kính 4cm c) Đường tròn tâm O đường kính 4cm d) Hình tròn tâm O đường kính 4cm Góc có số đo 550 là: a) Góc vuông b) Góc nhọn c) Góc tù d) Góc bẹt A Cho hình ve B D C Điền vào chỗ trống: Cạnh AC cạnh chung tam giác nào? Trả lời: Cạnh AC cạnh chung của:……………………………………… Góc ABD góc chung tam giác nào? Trả lời: Góc ABD góc chung của:……………………………………… II Tự luận : (6 điểm) Bài : (1,5đ) Vẽ góc xOy có số đo 500, vẽ tia phân giác góc xOy? Bài : (1,5 đ) Vẽ ∆ ABC biết cạnh AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm Bài : (3đ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot Oy cho xOt = 350, góc xOy = 700 a) Hỏi tia nằm hai tia lại? b) Tính góc tOy? c) Hỏi tia Ot có tia phân giác góc xOy hay không? Giải thích? góc TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I TỔ : TOÁN KHỐI : 11 (HÌNH HỌC) Thời gian làm bài : 45 phút I. PHẦN CHUNG: (7 điểm) Bài 1: Tìm các trục đối xứng, tâm đối xứng của hình vuông ABCD (như hình 1). Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(−1 ; 2) và đường thẳng d : 2x – y – 1 = 0. a) Tìm ảnh của điểm M, đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O. b) Viết phương trình đường thẳng d 1 là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ (2;3)v = r Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là tâm của hình chữ nhật, các điểm E, F, G, H, I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA, AE, OF. Chứng minh rằng hai hình thang AIOH và FJGC bằng nhau. II. PHẦN RIÊNG: (3 điểm) A. Dành cho chương trình Chuẩn : Bài 4a: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : (x – 2) 2 + (y + 1) 2 = 9. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2. B. Dành cho chương trình Nâng cao: Bài 4b: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : x 2 + y 2 – 4x + 2y – 4 = 0. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A(−1 ; 3), tỉ số k = −2. HẾT TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I TỔ : TOÁN KHỐI : 11 (HÌNH HỌC) Thời gian làm bài : 45 phút I. PHẦN CHUNG: (7 điểm) Bài 1: Tìm các trục đối xứng, tâm đối xứng của hình vuông ABCD (như hình 1). Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(−1 ; 2) và đường thẳng d : 2x – y – 1 = 0. a) Tìm ảnh của điểm M, đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O. b) Viết phương trình đường thẳng d 1 là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ (2;3)v = r Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là tâm của hình chữ nhật, các điểm E, F, G, H, I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA, AE, OF. Chứng minh rằng hai hình thang AIOH và FJGC bằng nhau. II. PHẦN RIÊNG: (3 điểm) A. Dành cho chương trình Chuẩn : Bài 4a: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : (x – 2) 2 + (y + 1) 2 = 9. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = 2. B. Dành cho chương trình Nâng cao: Bài 4b: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : x 2 + y 2 – 4x + 2y – 4 = 0. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A(−1 ; 3), tỉ số k = −2. HẾT Hình 1 A D C B Q P N M Hình 1 A D C B Q P N M Trêng THCS Le Loi KiĨm tra 45 phót Hä vµ tªn : M«n : H×nh häc 7 Líp : 7 Ngµy kt Ngµy tr¶ bµi §iĨm Lêi phª cđa thÇy c« gi¸o PhÇn 1: Tr¾c nghiƯm (5®) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc kh¼ng ®Þnh ®óng cho mçi c©u sau : C©u 1 : Cho tam giác ABC có  = 80 0 , ^ B = 70 0 , thì ta có a) AB > AC. b) AB < AC. c) BC< AB. d) BC< AC. C©u 2 : Bộ ba số đo nào dưới đây khơng thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác ; a) 8cm; 10 cm; 8 cm. b) 4 cm; 9 cm; 3 cm. c) 5 cm; 5 cm ; 8 cm d) 3 cm; 5 cm; 7 cm . C©u 3: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là chiều dài ba cạnh của một tam giác vng: a) 6cm; 7cm; 10 cm. b) 6cm; 7cm; 11 cm .c)6cm; 8cm; 11 cm. d)6cm; 8cm; 10cm Câu 4:Cho tam giác ABC biết góc A =60 0 ; góc B = 100 0 .So sánh các cạnh của tam giác là: A. AC> BC > AB ; B.AB >BC >AC ; C. BC >AC > AB ; D. AC >AB >BC Câu 5: Cho C ∆ΑΒ có AC= 1cm ,BC = 7 cm . Độ dài cạnh AB là: A. 10 cm B.7 cm C. 20 cm D. Một kết quả khác Câu 6:Cho C∆ΑΒ vuông tại A. Biết AB = 8 cm , BC = 10 cm ; Số đo cạnh AC bằng: A. 6 cm B.12 cm C. 20 cm D. Một kết quả khác Câu 7: Cho C ∆ΑΒ cân tại A, có góc A bằng 100 0 . Tính góc B? A. 45 0 B.40 0 C. 50 0 D. Một kết quả khác C©u 8: Cho tam giác ABC có AM, BN là hai đường trung tuyến , G là giao điểm của AM và BN thì ta có : a) AG = 2 GM. b) GM = 2 3 AM. c)GB = 1 3 BN. d) GN = 2 3 GB. C©u 9 : Cho tam giác ABC cân tại A ; BC = 8cm. Đường trung tuyến AM = 3cm, thì số đo AB là : a) 4cm. b) 5cm. c) 6cm. d) 7cm. C©u 10. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì: A. ACB ˆˆ ˆ << B. BAC ˆ ˆˆ << C. ABC ˆ ˆ ˆ >> D. CAB ˆˆ ˆ << PhÇn tù ln (5®) Cho ∆ ABC ( = 90 0 );BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh DE ⊥ BE. b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE. c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC. Bµi lµm SỞ GD-ĐT ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11- CHƯƠNG 1 Trường THPT EaH’leo Năm học 2010- 2011 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 điểm) Câu 1 (3 điểm) Phát biểu định nghĩa các phép biến hình sau: 1/ Phép tịnh tiến theo vectơ v 2/ Phép vị tự tâm O, tỉ số k. Áp dụng: cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt l trung điểm của AB, AC. Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép vị tự tâm A tỉ số l 2. Câu 2(3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, I theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, EF. 1/ Hãy tìm ảnh của tam giác AEI qua phép dời hình có được từ việc thực hiện liên tiếp phép phép đối xứng trục IH và phép tịnh tiến theo vectơ AE 2/ Từ kết quả trên, hãy suy ra tam giác AEI bằng tam giác FCH. Câu 3(1 điểm) Chứng minh rằng khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một phép vị tự tâm O. II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Học sinh làm theo phần nào thì phải làm theo phần riêng chương trình đó 1. Theo chương trình chuẩn Câu 3a (3 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-5 ; 3), đường thẳng d có phương trình 033    yx . 1/ Tìm ảnh của A và d qua phép đối xứng trục Ox. 2/Tìm ảnh của A phép vị tự tâm O, tỉ số k= -2 2. Theo chương trình nâng cao Câu 3b (3 điểm) 1/Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình .0623    yx Hãy viết phương trình của d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2. 2/Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(2 ; 1) và B(8 ; 4).Tìm tọa độ tâm vị tự của hai đường tròn (A ; 2) và (B ; 4) HẾT - Họ và tên học sinh: Số BD………………………… Các em tham khảo đề kiểm tra tiết hình học lớp 10 chương (véc tơ) sau Gồm đề, đề em làm 45 phút, đề số làm 90 phút Một số lưu ý trước thử sức với đề kiểm trachương Véc tơ thường gặp dạng tập như: Dạng 1: Chứng minh điểm thẳng hàng Dạng 2: Xác định vị trí điểm thỏa mãn điều kiện Dạng 3: Chứng minh đẳng thức vecto Dạng 4: Tìm mối quan hệ vecto Và câu ghi nhớ vận dụng quy tắc Véc tơ: Quy tắc 1: Quy tắc điểm Quy tắc 2: Trọng tâm tam giác Quy tắc 3: Trung điểm cạnh Quy tắc 4: điểm thẳng hàng Quy tắc 5: Phép cộng, phép trừ vecto, tích vô hướng vecto ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 10 CHƯƠNG I: VÉC TƠ Thời gian: 45 phút Đề số 1: Câu 1: (2 điểm) Cho tứ giác ABCD M, N trung điểm AB CD I trung điểm MN K điểm Chứng minh rằng: Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC I, J, K điểm thoả mãn: Câu 3: (3 điểm) Cho: Câu 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC biết A(1;3), B(2;-3), C(-2;1) a) Tìm tọa độ điểm D cho ABDC hình bình hành b) Tìm tọa độ điểm M cho —————– Đề số 2: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG – NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN 10 – HÌNH HỌC ( ) Thời gian làm bài: 90 phút Bài ( điểm ) Cho hình bình hành ABCD, tâm O a) Hãy vectơ phương với véctơ AD ? Các vectơ với véctơ CO? b) Chứng minh rằng: Bài ( điểm ) Cho tứ giác MNPQ.Gọi I,J trung điểm đường chéo MP NQ Chứng minh: Bài ( điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a Tính Bµi ( điểm ) Cho ΔABC có trọng tâm G Gọi I, J điểm thoả mãn: a) Chứng minh rằng: b) Tính véctơ IG theo véctơ AB, AC c) Chứng minh rằng: IJ qua trọng tâm G Bài ( điểm ) Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD Gọi I trung điểm AD, điểm K nằm cạnh AC cho a) Hãy phân tích véctơ BI, BK theo hai vectơ BA BC? Chứng minh B, I, K thẳng hàng b) Nêu cách xác định điểm M cho ——————-HẾT—————— ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC LỚP 10 CHƯƠNG – VÉC TƠ Câu Cho tứ giác ABCD M, N trung điểm AB CD I trung điểm MN K điểm CMR: Điểm 0,5 Câu Ta có: 0,5 Suy ra: 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 0,5 0,5 0,5 0,5 ... vuông() câu trả lời : Góc 60 0 góc 20 0 hai góc phụ :  a) Đúng  b) Sai Cho hai góc kề bù xOy yOx’, biết góc xOy = 10 00 Tính góc yOx’ =  a) 60 0  b) 800  c) 10 00  d) 18 00 Cho tia Ot tia phân... phân giác góc xOy, biết góc xOy = 10 0 Số đo góc xOt =  a) 60 0  b) 500  c) 300  d) 400 Cho góc 14 00, góc kề bù với có số đo là:  a) 450  b) 400  c) 500  d) 65 0 Hình gồm điểm M cách điểm O... nào? Trả lời: Góc ABD góc chung của:……………………………………… II Tự luận : (6 điểm) Bài : (1, 5đ) Vẽ góc xOy có số đo 500, vẽ tia phân giác góc xOy? Bài : (1, 5 đ) Vẽ ∆ ABC biết cạnh AB = 3cm, BC = 5cm, AC

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:46

Xem thêm: 2 de kiem tra 1 tiet hinh hoc 6 chuong ii 78836

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w