1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 569,22 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ các đặc điểm cấu tạo và định danh của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người; đề xuất đinh hướng chuẩn hóa thuật ngữ pháp luật về quyền con người trong tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DỰ THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 02 40 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Chính Phản biện 1: ………………………………… Phản biện 2: ………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp …… vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người phạm trù đa diện, nhiên, việc nghiên cứu, giảng dạy quyền người giới Việt Nam chủ yếu từ góc độ luật học Cùng với phát triển lĩnh vực nghiên cứu luật học quyền người, thuật ngữ pháp luật quyền người không ngừng phát triển Việc nghiên cứu thuật ngữ pháp luật quyền người vừa có tính cấp thiết, vừa có tính ứng dụng thực tiễn Ở Việt Nam, pháp luật quyền người đưa vào giảng dạy cho sinh viên, học viên chuyên ngành luật Một số từ điển chuyên ngành luật học, giáo trình thống chương trình đào tạo chun ngành luật Việt Nam đưa khái niệm thuật ngữ lĩnh vực Tuy nhiên, chưa có từ điển biên soạn riêng thuật ngữ pháp luật quyền người Nhiều vấn đề thuộc lí luận thuật ngữ pháp luật quyền người chưa tiếp cận nghiên cứu hồn thiện Do đó, việc nghiên cứu đề tài Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người góp phần xây dựng chuẩn hố thuật ngữ pháp luật quyền người tiếng Việt, nguồn tham khảo hữu ích việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu, tra cứu tài liệu chuyên ngành luật học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đố i tượng nghiên cứu của luâ ̣n án là các thuâ ̣t ngữ pháp luật quyền người tiế ng Viê ̣t, tức là những thuâ ̣t ngữ biể u đa ̣t các khái niê ̣m được sử dụng liñ h vực pháp luật quyền người và những yế u tố có liên quan đế n quá trình hin ̀ h thành, phát triể n của chúng Phạm vi nghiên cứu luận án phương diện cấu tạo, đường hình thành, đặc điểm định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; việc chuẩn hố thuật ngữ nói chung chuẩn hoá thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mu ̣c đić h nghiên cứu của luâ ̣n án là làm rõ đặc điểm cấu tạo định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; đề xuất đinh ̣ hướng chuẩ n hóa thuâ ̣t ngữ pháp luật quyền người tiế ng Viê ̣t Luận án đề nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Tổng kết lại vấn đề nghiên cứu thuật ngữ; đưa tranh khái quát lĩnh vực pháp luật quyền người Việt Nam giới; đưa định nghĩa để làm việc thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh; đưa những đề xuất đinh ̣ hướng chuẩ n hóa thuâ ̣t ngữ pháp luật tiế ng Viê ̣t quyền người Tư liệu nghiên cứu Từ điển luật học (Nguyễn Đình Lộc, 2006); Từ điển luật học (Nguyễn Hữu Quỳnh, 1999); Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (5 tập, Đại học Luật Hà Nội); Từ điển Pháp luật Việt Nam (Nguyễn Ngọc Điệp, 2020); Một số văn pháp luật Việt Nam; Một số điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Tổng số thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người khảo sát từ nguồn tư liệu 2.140 thuật ngữ đạt chuẩn 330 thuật ngữ chưa đạt chuẩn Cái luận án Đây luận án nghiên cứu thuật ngữ pháp luật quyền người Thuật ngữ vừa tiếp cận theo cách truyền thống, vừa tiếp cận với tư cách phận thuật ngữ học luật học Luận án dựa quan niệm yếu tố cấu tạo nhà ngôn ngữ học Xơ Viết để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo; sử dụng thành tựu lí thuyết định danh vào việc tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa, phân tích đặc điểm định danh; đường hình thành; đề xuất số định hướng chuẩn hoá số thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu dùng luận án là: phương pháp phân tích thành tố trực tiếp, phương pháp miêu tả, thủ pháp thống kê, thủ pháp so sánh đối chiếu thủ pháp nghiên cứu định lượng Ý nghĩa đóng góp luận án Ý nghĩa lí luận: Luận án đặc điểm ngôn ngữ thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; làm sáng tỏ thêm luận điểm đại cương thuật ngữ qua lớp từ chuyên môn lĩnh vực luật học; góp phần xây dựng lí thuyết chung thuật ngữ học chuẩn hoá thuật ngữ Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án đóng góp cho việc xây dựng, chỉnh lí, thống nhất, chuẩn hoá thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, biên soạn giáo trình quyền người nói chung giảng dạy pháp luật quyền người Việt Nam nói riêng Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm bốn chương: Chương đề cập đến tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận; Chương tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; Chương nghiên cứu đặc điểm định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; Chương nghiên cứu vấn đề chuẩn hoá thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Luận án đưa tranh khái quát tình hình nghiên cứu thuật ngữ nước Việt Nam Ở nước ngoài: Thuật ngữ bắt đầu nghiên cứu từ kỉ XVIII, gắn liền tên tuổi tác giả như: Carl von Linné, M.V Lomonosov, A.L Lavoisier, G de Morveau, M Berthellot, Johann Beckmann Đầu kỉ XX, thuật ngữ coi khoa học có định hướng nghiên cứu công nhận hoạt động quan trọng mặt xã hội Việc nghiên cứu thuật ngữ giới chủ yếu theo ba khuynh hướng: ngơn ngữ học, dịch thuật kế hoạch hố ngơn ngữ Đến nay, thuật ngữ cịn nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học tri nhận Ở Việt Nam: Nghiên cứu thuật ngữ xuất muộn thực ý từ năm 30 kỉ XX Khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, số lượng thuật ngữ vay mượn tăng lên cách thức vay mượn không thống nhất; đồng thời tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề như: khái niệm thuật ngữ, tiêu chuẩn thuật ngữ, phương thức xây dựng thuật ngữ, vay mượn thuật ngữ nước Bước sang kỉ XXI, hướng nghiên cứu nêu trên, tác giả nghiên cứu thuật ngữ sở lí thuyết điển mẫu, vấn đề chuẩn hố thuật ngữ Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thuật ngữ đời, tạo móng cho đời từ điển thuật ngữ chuyên ngành từ điển đối chiếu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ pháp luật quyền người Sự đời từ điển luật học góp phần xây dựng, hệ thống chuẩn hố thuật ngữ luật học nói chung, thuật ngữ pháp luật quyền người nói riêng Hiện nay, Việt Nam chưa có từ điển riêng cho lớp thuật ngữ pháp luật quyền người Việc nghiên cứu thuật ngữ pháp luật quyền người chưa quan tâm thích đáng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tồn diện có hệ thống thuật ngữ pháp luật quyền người 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ khái niệm liên quan Khái niệm thuật ngữ: Có nhiều quan điểm khác thuật ngữ, thuật ngữ thường quan niệm theo xu hướng: phân biệt với từ thông thường, chức thuật ngữ đảm nhiệm, xác định mối quan hệ với khái niệm Tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu, hiểu, thuật ngữ từ cụm từ biểu thị xác khái niệm đối tượng chuyên môn ngành khoa học lĩnh vực chuyên môn định Tiêu chuẩn thuật ngữ: Có nhiều tác giả đưa quan điểm khác tiêu chuẩn thuật ngữ như: Hoàng Xuân Hãn, Lê Khả Kế, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Như Ý, Đỗ Hữu Châu, Hà Quang Năng Tổng hợp lại, luận án nhận thấy thuật ngữ có hai tiêu chuẩn đặc trưng tính khoa học (bao gồm tính xác, tính hệ thống tính ngắn gọn) tính quốc tế tiêu chuẩn khơng đặc trưng tính dân tộc Thuật ngữ danh pháp có điểm khác biệt định chúng khơng có ranh giới tuyệt đối số trường hợp danh pháp chuyển thành thuật ngữ Thuật ngữ từ thông thường vừa có khác biệt vừa có quan hệ gần gũi, tác động qua lại lẫn Cùng với phát triển ngành khoa học xã hội, nhiều từ thông thường trở thành thuật ngữ nhiều thuật ngữ trở thành từ thông thường Điều dẫn đến xuất nhiều đơn vị từ vựng lưỡng tính vừa từ thơng thường, vừa thuật ngữ Giữa thuật ngữ từ nghề nghiệp tồn khác biệt xảy q trình xâm nhập chuyển hố lẫn thuật ngữ với từ thông thường 1.2.2 Một số vấn đề định danh Định danh tên gọi, đặt tên gọi cho vật, tượng Lí thuyết định danh rằng, vật, tượng thường bao hàm nhiều đặc trưng khác nhau, đặc trưng tiêu biểu, có khả khu biệt vật, tượng với vật, tượng khác chọn để định danh Quá trình định danh vật, tượng gồm hai bước: quy loại khái niệm chọn đặc trưng khu biệt Các công việc cần thực định danh là: (1) quy loại đối tượng vào nhóm đối tượng có tên gọi; (2) đặc trưng, thuộc tính đối tượng mới, chọn đặc trưng, thuộc tính tiêu biểu có khả khu biệt đối tượng với đối tượng khác; (3) sử dụng biện pháp cấu tạo từ theo loại hình ngơn ngữ làm phương tiện định danh Dựa vào số lượng đơn vị có nghĩa tham gia định danh, lí thuyết định danh phân biệt đơn vị định danh thành: định danh đơn định danh phức Dựa vào ngữ nghĩa đơn vị tham gia định danh, lí thuyết định danh phân biệt định danh với định danh phái sinh Để tạo đơn vị định danh phái sinh, định danh ngữ nghĩa định danh hình thái cú pháp Ngồi ra, vấn đề định danh gắn liền với tư văn hoá nhiều học giả quan tâm Việc định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người chủ yếu theo phương thức ghép phụ 1.2.3 Vấn đề chuẩn hố, chuẩn hố ngơn ngữ Chuẩn “cái công nhận theo quy định thói quen xã hội” có đặc điểm: (1) kết đánh giá, lựa chọn cộng đồng xã hội xã hội thừa nhận; (2) phù hợp với quy luật phát triển nội ngơn ngữ; (3) có tính giai đoạn lịch sử Chuẩn hoá làm cho trở thành rõ ràng chuẩn hố ngơn ngữ nhằm hồn thiện hệ thống ngôn ngữ Nguyễn Đức Tồn cho rằng, chuẩn hoá cần chọn lọc (các thuật ngữ đồng nghĩa) theo tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ áp dụng lí thuyết điển mẫu tiến hành chuẩn hố Các nhà ngơn ngữ học khác cho rằng, việc chuẩn hoá thuật ngữ cần thiết để nâng cao hiệu giao tiếp chuyên mơn hình thức nói viết Reformatxki đưa bốn điều kiện cần thực để làm cho thuật ngữ ngành kiến thức thực khoa học Sager giải thích lại nguyên tắc chuẩn hoá mà Tổ chức chuẩn hoá quốc tế (ISO) đưa áp dụng cho ngôn ngữ 1.3 Pháp luật quyền người thuật ngữ pháp luật quyền người 1.3.1 Pháp luật quyền người Vấn đề quyền người cộng đồng quốc tế quan tâm từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 coi văn pháp lí quốc tế quyền người với hai công ước: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá cộng đồng quốc tế thừa nhận Bộ luật quốc tế quyền người Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quyền người có mối quan hệ tác động qua lại lẫn pháp luật quốc tế quyền người khơng có hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia mà quốc gia sửa đổi bổ sung hệ thống pháp luật quốc gia để hài hoà với pháp luật quốc tế Nếu pháp luật quốc gia chưa hài hoà với điều ước quốc tế quyền người mà quốc gia thành viên quốc gia ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế điều ước quốc tế có giá trị đạo luật quốc gia Quyền người, quyền công dân nội dung cấu thành hiến pháp luật Việt Nam nên quy định hầu hết ngành luật văn quy phạm pháp luật Chế định quyền người, quyền cơng dân ln giữ vai trị quan trọng hiến pháp nước ta Hiến pháp năm 2013 coi đỉnh cao hoạt động lập hiến bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, đánh dấu 30 năm Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công đổi Ngồi ra, quyền người, quyền cơng dân Việt Nam quy định bảo vệ ngành luật như: Luật Hành chính, Luật Tố tụng hành chính, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình Cùng với Hiến pháp, nhiều văn pháp luật ban Nhiều từ thông thường chuyển thành thuật ngữ theo hình thức chuyển nghĩa dựa mối quan hệ tương đồng (ẩn dụ hoá) như: án treo, hệ quyền người, quyền chủ động, mua bán, cưỡng ép 2.1.2 Vay mượn thuật ngữ nước Vay mượn phương thức chiếm 75,4% tổng số thuật ngữ Trong có cấu tạo từ như: right: quyền; human rights: quyền người; child exploitation: bóc lột trẻ em, human trafficking:bn người, force labour: lao động cưỡng ; ý nghĩa như: negative rights: quyền thụ động; positive rights: quyền chủ động; unenumerated rights: quyền hàm chứa Vay mượn phương thức ghép lai chiếm 0,8% Đó trường hợp như: chế độ apathai, chủ nghĩa phát xít, quyền veto 2.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người 2.2.1 Đơn vị cấu tạo thuật ngữ Có nhiều quan điểm khác đơn vị cấu tạo thuật ngữ Luận án sử dụng quan điểm nhà ngôn ngữ học Nga coi đơn vị cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người yếu tố thuật ngữ 2.2.2 Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người từ Thuật ngữ cấu tạo từ có 295 thuật ngữ, chiếm 13,8% Trong đó, từ đơn có đơn có đơn vị, từ ghép có 286 đơn vị (ghép theo quan hệ đẳng lập có 16 thuật ngữ, theo quan hệ phụ có 270 thuật ngữ); thuật ngữ danh từ có 111 đơn vị, thuật ngữ động từ có 180 đơn vị, thuật ngữ tính từ có đơn vị 2.2.3 Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người ngữ Chúng thu 1845 thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người ngữ, cấu tạo từ hai đến bảy yếu tố 11 2.2.3.1 Thuật ngữ ngữ hai yếu tố Thuật ngữ ngữ hai yếu tố có 920 thuật ngữ, cấu tạo theo mơ hình Số thuật ngữ Hán Việt chiếm 73,9%, thuật ngữ Việt chiếm 4,5%, thuật ngữ hỗn hợp chiếm 21,6% 2.2.3.2 Thuật ngữ ngữ ba yếu tố Thuật ngữ ngữ ba yếu tố có 562 thuật ngữ, cấu tạo theo mơ hình; bao gồm thuật ngữ Hán Việt, thuật ngữ Việt thuật ngữ hỗn hợp 2.2.3.3 Thuật ngữ ngữ bốn yếu tố Thuật ngữ ngữ bốn yếu tố có 233 trường hợp ngữ phụ Thuật ngữ Hán Việt chiếm 63,1%, thuật ngữ hỗn hợp chiếm 36,5%, thuật ngữ Việt chiếm 0,43% 2.2.3.4 Thuật ngữ ngữ năm yếu tố Thuật ngữ ngữ năm yếu tố có 102 đơn vị ngữ phụ, cấu tạo theo 11 mơ hình Trong đó, thuật ngữ Hán Việt chiếm 51%, thuật ngữ hỗn hợp chiếm 49%, thuật ngữ Việt 2.2.3.5 Thuật ngữ ngữ sáu yếu tố Thuật ngữ ngữ sáu yếu tố có 25 thuật ngữ, ngữ phụ cấu tạo theo 10 mơ hình; bao gồm thuật ngữ Hán Việt, thuật ngữ Việt thuật ngữ hỗn hợp 2.2.3.6 Thuật ngữ ngữ bảy yếu tố Thuật ngữ ngữ bảy yếu tố có đơn vị, cấu tạo theo ba mơ hình khác thuật ngữ hỗn hợp 2.3 Nhận xét chung đặc điểm cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Về đường hình thành thuật ngữ, đường chủ đạo, góp phần làm giàu hệ thuật ngữ 12 Thuật ngữ cấu tạo từ đến bảy yếu tố, chủ yếu thuật ngữ có cấu tạo ngữ Các thuật ngữ ngữ cấu tạo theo 40 mơ hình mơ hình có sức sản sinh cao nằm nhóm thuật ngữ cấu tạo từ hai đến bốn yếu tố Về quan hệ ngữ pháp cho thấy ưu vượt trội thuật ngữ ngữ phụ Về từ loại cho thấy ưu vượt trội thuật ngữ danh từ ngữ danh từ Điều hồn tồn phù hợp với tính chất định danh thuật ngữ Thuật ngữ Hán Việt chiếm tỉ lệ cao nhất, thuật ngữ Việt thấp với 4,9%, thuật ngữ hỗn hợp chiếm 27,1% 2.4 So sánh đặc điểm cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người với đặc điểm cấu tạo số hệ thuật ngữ khác Khi so sánh đặc điểm cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người với đặc điểm cấu tạo số hệ thuật ngữ khác cho thấy điểm tương đồng khác biệt 2.5 Tiểu kết Dựa quan điểm nhà ngôn ngữ học Xơ Viết, luận án phân tích đặc điểm cấu tạo, mơ hình cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; đồng thời so sánh đặc điểm cấu tạo hệ thuật ngữ với hệ thuật ngữ khác để thấy điểm tương đồng khác biệt Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 3.1 Các tiểu hệ thống thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người 3.1.1 Về thuật ngữ thuộc lĩnh vực pháp luật quyền người 13 Thuật ngữ thuộc lĩnh vực pháp luật quyền người chiếm 41,4% tổng số thuật ngữ khảo sát gồm loại cụ thể sau: Thuật ngữ quyền dân sự, trị: 8,8%’; Thuật ngữ quyền kinh tế, xã hội, văn hoá: 10,5%; Thuật ngữ quyền nhóm người dễ tổn thương: 7,8%; Thuật ngữ bảo vệ quyền người: 14,3% 3.1.2 Về thuật ngữ tiếp nhận từ chuyên ngành khác Thuật ngữ tiếp nhận từ chuyên ngành khác chiếm 58,6%, bao gồm ngành như: trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội, báo chí, an ninh chun ngành luật học chiếm số lượng nhiều 3.1.3 Tính giao thoa thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Việc chia thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người thành tiểu hệ thống mang tính tương đối thuật ngữ xếp vào nhiều nhóm khác Hơn nữa, Việt Nam, vấn đề quyền người, quyền công dân nội dung quan trọng cấu thành Hiến pháp luật nên quy định hầu hết ngành luật văn quy phạm pháp luật Do đó, thuật ngữ pháp luật quyền người tiếp nhận sử dụng lại thuật ngữ chuyên ngành luật khác điều dễ hiểu 3.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Trên sở lí thuyết định danh, luận án tiến hành tìm hiểu đặc điểm định danh đơn vị định danh đơn vị định danh phái sinh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người 3.2.1 Đặc điểm định danh đơn vị định danh 14 Đơn vị định danh chiếm 13,8%, đơn vị định danh gốc, sở để tạo thành thuật ngữ phái sinh như: cải tạo, hình phạt, phạt, cảnh cáo, cưỡng chế, giam, giữ, ngăn chặn, phục hồi, áp bức, bạo hành, bạo lực, bắt cóc, đe doạ, bóc lột, bỏ rơi, cưỡng ép, cưỡng 3.2.2 Đặc điểm định danh đơn vị định danh phái sinh Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người sử dụng phương thức ghép phụ từ vựng hoá tổ hợp từ để tạo thành đơn vị định danh phái sinh Luận án phân tích quy loại khái niệm việc lựa chọn đặc trưng khu biệt để gọi tên khái niệm thuật ngữ hệ thuật ngữ Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người có tính có lí tách biệt thành phần cấu tạo; có tương ứng 1:1 hình thức ngơn ngữ với đặc trưng vật tượng Dựa vào thành tố nội hàm khái niệm lĩnh vực pháp luật quyền người, luận án xác định phạm trù ngữ nghĩa nà thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người đơn vị định danh biểu thị Sau đó, luận án tiến hành nghiên cứu, phân tích đặc điểm định danh hệ thuật ngữ theo phạm trù Kết phân tích sau: - Thuật ngữ quyền, nhóm quyền người chiếm 21,1%, định danh theo đặc trưng tương ứng với mơ hình định danh, đặc trưng hoạt động đặc trưng hàm ý phụ thuộc vào chủ thể khác sử dụng nhiều - Thuật ngữ đối tượng thụ hưởng quyền người có 202 thuật ngữ, định danh theo đặc trưng tương ứng với mơ hình định danh, đặc trưng tình trạng sử dụng nhiều góp phần tạo nên nhiều thuật ngữ phạm trù 15 - Thuật ngữ chủ thể hoạt động bảo vệ quyền người chiếm 10,4% tổng số thuật ngữ khảo sát, định danh theo mơ hình tương ứng với đặc trưng, đặc trưng hoạt động cụ thể giúp tạo nhiều thuật ngữ - Thuật ngữ thể chế (văn bản) quyền người chiếm 6,9% tổng số thuật ngữ khảo sát, sử dụng đặc trưng tương ứng với mơ hình định danh, đặc trưng lĩnh vực sử dụng nhiều - Thuật ngữ vi phạm quyền người chiếm 22,8% tổng số thuật ngữ khảo sát, định danh theo 12 mô hình tương ứng với lựa chọn 12 đặc trưng để định danh, đặc trưng hành vi cụ thể sử dụng nhiều - Thuật ngữ hoạt động bảo đảm quyền người chiếm 19,6% tổng số thuật ngữ khảo sát, sử dụng 13 đặc trưng tương ứng với 13 mơ hình định danh, đặc trưng sử dụng nhiều đặc trưng lĩnh vực - Thuật ngữ biện pháp, nguyên tắc bảo đảm quyền người chiếm 3,6% tổng số thuật ngữ khảo sát, sử dụng 11 đặc trưng để định danh, đặc trưng sử dụng nhiều đặc trưng hoạt động - Thuật ngữ yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc thụ hưởng quyền người chiếm 4,2% tổng số thuật ngữ khảo sát, sử dụng đặc trưng tương ứng với mơ hình định danh, đặc trưng sử dụng nhiều đặc trưng lĩnh vực 3.2.3 Nhận xét đặc điểm định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người triển khai theo hướng quy vật loại lớn để đặc 16 điểm mang tính khái quát Mỗi phạm trù ngữ nghĩa lựa chọn đặc trưng theo thứ tự ưu tiên khác Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người lựa chọn 33 đặc trưng chất, có giá trị khu biệt làm sở định danh Trong đó, đặc trưng sử dụng nhiều góp phần tạo nên nhiều thuật ngữ đặc trưng lĩnh vực, hoạt động, tính chất, hành vi cụ thể, đối tượng thụ hưởng 3.3 Tiểu kết Đơn vị định danh phái sinh chiếm 86,2% tổng số thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người phạm trù ngữ nghĩa hệ thuật ngữ sử dụng 33 đặc trưng quan hệ yếu tố cấu tạo quan hệ phụ Chương CHUẨN HỐ THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 4.1 Cơ sở để tiến hành chuẩn hoá Với tư cách thành viên tiếng Việt nói chung hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói riêng, thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người tiến hành chuẩn hoá phải xuất phát từ đặc trưng tiếng Việt đặc trưng riêng hệ tri thức mà hệ thuật ngữ phản ánh để hình thành nên tiêu chí cụ thể nhằm thống hệ thuật ngữ 4.2 Hiện trạng thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người tồn số vấn đề sau đây: a, Tồn nhiều thuật ngữ đồng nghĩa, bao gồm loại: 17 - Đồng nghĩa có thuật ngữ miêu tả dài dịng Ví dụ: bình đẳng nam nữ với bình đẳng quyền nam nữ / bình đẳng nam nữ; - Đồng nghĩa hai thuật ngữ có yếu tố Hán Việt yếu tố Việt tương đương nghĩa Ví dụ: bắt giam khơng có cứ/bắt giam vơ cớ - Đồng nghĩa thuật ngữ có xuất hư từ/kết từ mà theo hư từ khơng cần thiết có mặt mơ hình cấu tạo thuật ngữ Ví dụ: bình đẳng nam nữ/bình đẳng nam nữ - Đồng nghĩa hai thuật ngữ có thuật ngữ đảo yếu tố Ví dụ: quyền dân tộc tự quyết/quyền tự dân tộc - Đồng nghĩa thuật ngữ cấu tạo yếu tố đồng nghĩa: công ước phổ cập/công ước quốc tế - Đồng nghĩa thuật ngữ có yếu tố cấu thành gần nghĩa Ví dụ: bạo lực tinh thể chất/bạo lực thể xác - Đồng nghĩa đặc trưng khái niệm đặt tên gọi khác nhau: can thiệp sơ cấp/can thiệp cấp một; can thiệp tam cấp/can thiệp cấp ba; can thiệp thứ cấp/can thiệp cấp hai - Đồng nghĩa thuật ngữ phiên âm không đồng nhất: chế độ apathai, chế độ a-pa-thai; chế độ apatheid; chế độ a pa thai; chế độ a pac thai b Tồn nhiều thuật ngữ sử dụng dấu câu 4.3 Đề xuất chuẩn hóa thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người chưa đạt chuẩn 4.3.1 Chuẩn hố thuật ngữ có hư từ khơng cần thiết 18 Phải xác định thuật ngữ có chứa hư từ làm ảnh hưởng đến tiêu chí ngắn gọn thuật ngữ để loại bỏ, không lược bỏ hư từ tham gia vào mơ hình cấu tạo thuật ngữ Ví dụ: sửa bạo lực vật chất thành bạo lực vật chất (bỏ về); giáo dục quyền người sửa thành giáo dục quyền người (bỏ về) 4.3.2 Chuẩn hoá thuật ngữ miêu tả dài dịng, thừa yếu tố khơng Loại bỏ thực từ không cần thiết, thay yếu tố miêu tả cồng kềnh yếu tố đồng nghĩa có cấu tạo ngắn gọn Ví dụ: can thiệp cách bất hợp pháp sửa thành can thiệp bất hợp pháp (bỏ cách) 4.3.3 Chuẩn hoá thuật ngữ đồng nghĩa Lựa chọn thuật ngữ đạt chuẩn, đáp ứng nhiều tiêu chí bắt buộc, trường hợp cần thiết sử dụng thêm tiêu chí khác tính dân tộc tính ngắn gọn Đối với thuật ngữ vay mượn từ ngơn ngữ nước ngồi, ưu tiên lựa chọn thuật ngữ vay mượn phương pháp thuật ngữ diễn đạt xác khái niệm Thuật ngữ dạng phiên âm, giữ nguyên dạng, ghép lai chọn thuật ngữ khơng đáp ứng u cầu 4.3.4 Chuẩn hố thuật ngữ ghép Giải pháp tối ưu để chuẩn hoá thuật ngữ tách thành cách thuật ngữ riêng biệt, thuật ngữ biểu thị khái niệm Ví dụ: tự ngơn luận biểu đạt tách thành tự ngôn luận tự biểu đạt; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tách thành quyền tự tín ngưỡng quyền tự tơn giáo 19 4.4 Nguyên tắc tổng quát chuẩn hóa đặt thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Cần phải chuẩn hoá thuật ngữ chưa đáp ứng tiêu chí bắt buộc thuật ngữ để loại bỏ biến thể khác thuật ngữ Tuy nhiên, việc chuẩn hố khơng thể áp dụng quy tắc chung cho tất trường hợp mà phải khảo sát có quy tắc trường hợp cụ thể Việc chuẩn hoá đặt thuật ngữ hai việc làm ln song hành cần phải có nguyên tắc cụ thể 4.4.1 Nguyên tắc tổng quát chuẩn hóa thuật ngữ chưa đạt chuẩn Đối với thuật ngữ đồng nghĩa: Lựa chọn thuật ngữ ngắn gọn biểu thị xác khái niệm thuận cú pháp tiếng Việt Nếu thuật ngữ đồng nghĩa vay mượn phiên âm chọn thuật ngữ viết liền, không dấu không gạch nối Nếu thuật ngữ đáp ứng đầy đủ yêu cầu loại bỏ thuật ngữ phiên âm giữ nguyên dạng Đối với thuật ngữ miêu tả dài dịng: Lựa chọn đặc trưng chất, điển hình để định danh Loại bỏ khỏi cấu trúc thuật ngữ hư từ không cần thiết; loại bỏ dấu câu cách tách thành thuật ngữ riêng biệt bảo đảm khái niệm biểu thị thuật ngữ Đối với thuật ngữ có kết từ không cần thiết: Loại bỏ kết từ cách tách thuật ngữ thành thuật ngữ nhỏ để biểu thị xác khái niệm Đối với thuật ngữ chưa gọi tên xác khái niệm: Thuật ngữ chưa gọi tên xác khái niệm thiếu hư từ cần bổ sung hư từ phù hợp tiến hành chuẩn hoá 4.4.2 Nguyên tắc đặt thuật ngữ pháp luật quyền người 20 - Thuật ngữ phải đáp ứng hai tiêu chuẩn bắt buộc tính khoa học tính quốc tế - Thuật ngữ xây dựng nên dựa mơ hình có tính sản sinh cao, phương thức ghép theo quan hệ phụ theo trật tự cú pháp tiếng Việt - Lựa chọn đặc trưng tiêu biểu, có giá trị khu biệt vật, tượng để tạo thuật ngữ - Nên sử dụng yếu tố cấu tọ thuật ngữ danh từ danh từ có tính định danh cao động từ tính từ - Những điều cần tránh đặt thuật ngữ cho thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người: Luôn lưu tâm đến tiêu chí thuật ngữ; sử dụng yếu tố Hán Việt Việt; ưu tiên vay mượn thuật ngữ tiếng nước ngồi hình thức phỏng, vay mượn phiên âm chọn cách viết liền, khơng dấu khơng có gạch nối âm tiết; tránh sử dụng dấu câu thuật ngữ sử dụng hư từ thật cần thiết; trật tự yếu tố nên theo trật tự cú pháp tiếng Việt 4.5 Tiểu kết Trên sở tiêu chuẩn thuật ngữ, đặc trưng tiếng Việt nội hàm khoa học, tính chất, đặc điểm thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người thói quen nhà chun mơn, luận án đề nguyên tắc giải pháp để chuẩn hoá thuật ngữ chưa đạt chuẩn nguyên tắc đặt thuật ngữ KẾT LUẬN Để làm sở cho việc nhận thức thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người, luận án vào tìm hiểu khái quát tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam; nét khái quát thuật ngữ, tiêu chí thuật ngữ phân biệt thuật ngữ 21 với số đơn vị từ vựng liên quan; lí thuyết định danh; khái niệm chuẩn hoá vấn đề chuẩn hoá thuật ngữ Trên sở khái niệm, tiêu chuẩn thuật ngữ, quan niệm quyền người giới Việt Nam, nội dung tri thức lĩnh vực pháp luật quyền người, luận án trình bày số thơng tin khái qt xác định khái niệm thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người để làm việc Từ luận án xác lập tiêu chí để nhận diện thu thập 2.470 thuật ngữ làm tư liệu nghiên cứu, phân loại tư liệu thành 2.140 thuật ngữ chuẩn 330 thuật ngữ chưa đáp ứng yêu cầu thuật ngữ chuẩn Luận án rút số kết luận sau đây: Hệ thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người hình thành sở dựa vào tiếng Việt vay mượn từ thuật ngữ nước ba đường: thuật ngữ hố từ thơng thường, ghép lai Trong đó, đường tạo nên khối lượng lớn thuật ngữ Về mặt cấu tạo, 80,5% thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người tiếng Việt cấu tạo từ hai, ba bốn yếu tố Mơ hình có sức sản sinh cao nằm nhóm thuật ngữ (mơ hình 2-1; 3-1; 4-1) Thuật ngữ ngữ chiếm đa số ưu vượt trội thuộc ngữ phụ (98,8%), thuật ngữ danh từ/ngữ danh từ (66%), thuật ngữ cấu tạo yếu tố Hán Việt (68%) Khi so sánh đặc điểm cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người với đặc điểm cấu tạo số hệ thuật ngữ nghiên cứu cho thấy số nét tương đồng (được cấu tạo ngắn gọn, chặt chẽ; ưu thuộc thuật ngữ ngữ phụ, thuật ngữ danh từ/ngữ danh từ) khác biệt (thuật ngữ 22 pháp luật tiếng Việt quyền người có thuật ngữ động từ/ngữ động từ nhiều nhất) Dựa vào nội dung chuyên mơn, luận án phân tích, thống kê, miêu tả tiểu hệ thống thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Về đặc điểm định danh, kết khảo sát phản ánh ưu vượt trội đơn vị định danh phái sinh Các đơn vị định danh cơ có cấu trúc tối giản, đơn vị gốc để tạo thành đơn vị định danh phái sinh Các đơn vị định danh phái sinh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người sử dụng từ hai đơn vị có nghĩa trở lên quan hệ đơn vị cấu tạo quan hệ phụ, yếu tố đảm nhiệm chức quy loại khái niệm, yếu tố phụ giữ vai trò khu biệt cho thuật ngữ Số đặc trưng khu biệt thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người sử dụng để định danh 33 đặc trưng, đặc trưng lĩnh vực, hoạt động, tính chất, hành vi cụ thể sử dụng nhiều Đây đặc trưng chất khái niệm, đối tượng thuộc phạm trù ngữ nghĩa hệ thuật ngữ Để việc chuẩn hoá đạt hiệu tối ưu, sở khái niệm chuẩn chuẩn hố, chuẩn hố ngơn ngữ nói chung chuẩn hố thuật ngữ nói riêng, luận án xác lập sở việc chuẩn hoá là: tiêu chuẩn thuật ngữ; đặc trưng tiếng Việt nội hàm khoa học, tính chất, đặc điểm hệ thống thuật ngữ pháp luật quyền người thói quen nhà chun mơn Luận án phân tích để thấy trạng thuật ngữ chưa đạt chuẩn do: đồng nghĩa góc độ khác nhau; sử dụng dấu câu nội thuật ngữ; phiên âm theo cách khác nhau; tồn yếu tố dư thừa không cần thiết; ghép khái niệm với Trong số này, thuật ngữ chưa chuẩn đồng nghĩa 23 mức độ khác chiếm tỉ lệ nhiều Dựa sở việc chuẩn hoá xác lập, bước đầu luận án đưa giải pháp chuẩn hoá cụ thể cho trường hợp cụ thể Đồng thời, luận án xác lập số nguyên tắc chuẩn hoá thuật ngữ nguyên tắc xây dựng thuật ngữ Những kết nghiên cứu luận án sở để tiếp tục nghiên cứu sâu số khía cạnh khác thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người như: Một là, tổ chức biên soạn từ điển giải thích thuật ngữ quyền người tiếng Việt; Hai là, trình phát triển vấn đề quyền người thuật ngữ quyền người qua thời kì lịch sử; Ba là, đối chiếu thuật ngữ quyền người Anh - Việt; Bốn là, hoạt động thuật ngữ quyền người tiếng Việt; Năm là, chuyển dịch tư tưởng quyền người Luật Nhân quyền quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam; Các hướng nghiên cứu cần có chung tay nhà ngôn ngữ học nhà luật học 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Dự (2020), Mơ hình cấu tạo thuật ngữ pháp luật quyền người ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 8(301)-2020, tr.23-28 Trần Thị Dự (2020), Con đường hình thành thuật ngữ pháp luật quyền người tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 5(67), 9-2020, tr.40-43 Trần Thị Dự (2020), Đặc điểm định danh thuật ngữ pháp luật quyền người, in “Từ điển học bách khoa thư học Lí luận thực tiễn” (Kỉ yếu hội thảo khoa học năm 2020), tr.88105, Nxb Dân Trí, Hà Nội 25 ... DANH CỦA THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 3.1 Các tiểu hệ thống thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người 3.1.1 Về thuật ngữ thuộc lĩnh vực pháp luật quyền người 13 Thuật ngữ thuộc... tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; Chương nghiên cứu đặc điểm định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người; Chương nghiên cứu vấn đề chuẩn hoá thuật ngữ pháp luật tiếng Việt. .. tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người 2.1 Con đường hình thành thuật ngữ pháp luật tiếng Việt quyền người Hai nguyên tắc xây dựng thuật ngữ khoa học nhà nghiên cứu dựa vào ngôn ngữ ngữ

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN