Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Giá trị quyền con người trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam

27 43 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Giá trị quyền con người trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích tổng quát của luận án là luận chứng khoa học cho một hệ thống giải pháp bảo đảm, thực thi quyền con người, quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam xuất phát từ hệ thống giá trị truyền thống luôn tồn tại trong lịch sử đến hiện tại.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LỪ VĂN TUYÊN GIÁ TRỊ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG LUẬT TỤC CỦA NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hƣơng Phản biện 1: GS.TSKH Đào Trí Úc Phản biện 2: PGS.TS Đinh Xuân Thảo Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Hương Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi: Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện khoa học xã hội ngày tháng năm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lừ Văn Tuyên (2015), Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em theo luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 7/2015, Hà Nội Lừ Văn Tuyên (2015), Phát huy giá trị luật tục, góp phần bảo vệ quyền văn hóa dân tộc Thái Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 8/2015, Hà Nội Lừ Văn Tuyên (2015), Quyền bình đẳng phụ nữ luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Lý luận số 234/2015, Hà Nội Lừ Văn Tuyên (2015), Quyền dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị số 10/2015, Hà Nội Lừ Văn Tuyên, Đỗ Thị Minh Thu (2015), Giá trị quyền sở hữu luật tục với việc thực tốt công tác quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận số 235/2015, Hà Nội Lừ Văn Tuyên (2016), Phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí theo luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Nội số 31/2016, Hà Nội Lừ Văn Tuyên (2016), Tiếp cận dựa quyền xây dựng, thực sách, pháp luật quyền dân tộc thiểu số Việt Nam, in Sách Tiếp cận dựa quyền lý luận thực tiễn, sách chuyên khảo, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lừ Văn Tuyên, Lò Thị Việt Hà (2016), Phòng ngừa tội phạm theo luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục xã hội số 8/2016, Hà Nội Lừ Văn Tuyên (2016), Quyền dân tộc tự quyền dân tộc thiểu số theo pháp luật quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nội số 11/2016, Hà Nội 10 Lừ Văn Tuyên (2017), Bảo đảm quyền dân tộc thiểu số theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, in sách Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013 (sách chuyên khảo) Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 11 Lừ Văn Tuyên (2018), Bảo vệ quyền sở hữu theo luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Giáo dục xã hội số 5/2018, Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thúc đẩy bảo vệ quyền người, pháp luật thực tiễn, nghĩa vụ cần đóng góp tất quốc gia, dân tộc, giai cấp, tầng lớp cá nhân, riêng quốc gia, dân tộc, giai cấp hay nhóm người Để đạt mục tiêu lĩnh vực này, nhân loại hướng tới xây dựng “nền văn hóa nhân quyền” cấp độ, việc kết hợp hài hịa đặc thù giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế thừa nhận chung nhân phẩm giá trị người giải pháp thúc đẩy thực quyền người cách hiệu Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc Trên 10 triệu dân tổng số 80 triệu dân, có 53 dân tộc người, dân tộc Thái dân tộc người Việt Nam Theo số liệu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, dân tộc Thái nước tacó 1.550.423 người, chiếm 1,6% dân số nước, chiếm 12,2% tổng dân số dân tộc thiểu số, đứng thứ ba sau người Kinh người Tày Trong xã hội xưa, đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc có tư tưởng tiến mang giá trị nhân đạo, nhân quyền sâu sắc, tư tưởng biểu đạt nhiều phương thức khác đó, luật tục sản phẩm tinh túy trình phát triển nhận thức cộng đồng, có vị trí định việc điều chỉnh mối quan hệ đời sống đồng bào Luật tục Thái với tên gọi chung “hít khng”, dịch tiếng Việt có nghĩa “phong tục tập quán”, “lệ tục”, “lệ” Luật tục thành viên cộng đồng nghiêm chỉnh tuân theo cách tự giác Trong giai đoạn nay, thực thi, bảo đảm quyền người thực hiện, việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc biệt ý xây dựng sách, pháp luật bảo đảm quyền người Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh định chọn đề tài giá trị quyền người luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần giải mã tồn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn Từ lý nhận thức đây, chọn đề tài “giá trị quyền người luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam ” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án luận chứng khoa học cho hệ thống giải pháp bảo đảm, thực thi quyền người, quyền dân tộc thiểu số Việt Nam xuất phát từ hệ thống giá trị truyền thống tồn lịch sử đến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa nhận thức lý luận giá trị quyền người giá trị quyền người lịch sử truyền thống Trên sở đó, tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận, nội dung giá trị quyền người luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam - Tìm hiểu đưa ý kiến đánh giá thực trạng việc thực quyền người vùng đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Xác định rõ thành cơng, hạn chế cịn tồn ngun nhân thành cơng, hạn chế Đồng thời, xác định việc vận dụng giá trị quyền người luật tục với ý nghĩa bảo đảm đảm thực thi quyền người - Đưa kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy giá trị quyền người luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam để bảo đảm thực quyền người cộng đồng người Thái Tây Bắc Việt Nam 3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án luật tục người Thái ởTây Bắc Việt Nam giá trị quyền người có luật tục người Thái, khả kế thừa phát huy giá trị xây dựng pháp luật, thực pháp luật thực thi quyền người cộng đồng người Thái Tây Bắc Việt Nam; yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật có ảnh hương đến vận dụng giá trị quyền người luật tục người Thái việc bảo đảm, thực thi quyền người cộng đồng người Thái Tây Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luật tục tiếp cận góc độ khái niệm, đặc điểm luật tục người Thái; đánh giá giá trị luật tục người Thái cộng đồng; tìm hiểu kinh nghiệm phát huy giá trị quyền người lịch sử truyền thống giới Việt Nam Phạm vi nghiên cứu giải pháp kế thừa, phát huy giá trị quyền người luật tục để xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi quyền người cộng đồng người Thái tỉnh Tây Bắc Việt Nam Đặc biệt tập trung khảo sát đánh giá thực trạng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống trị; khảo sát việc hưởng thụ quyền người đồng bào người dân tộc Thái Tây Bắc; khảo sát kết thực giải pháp kế thừa phát huy giá trị quyền người luật tục người Thái số xã có người Thái cư trú tập trung tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hịa Bình, n Bái Từ đề xuất quan điểm kế thừa, phát huy giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật quyền người dựa giá trị luật tục Thái Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp luật; học thuyết, quan điểm nhà tư tưởng tiến khác nhà nước pháp luật đại, đặc biệt nhà nước pháp quyền, tập quán pháp chế tự quản cộng đồng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận Mác - Lênin phương pháp chủ yếu sau đây: 5.2.1 Cách tiếp cận Đề tài tiếp cận với góc độ khoa học pháp lý nhằm làm sáng tỏ phạm trù quyền người đời sống, qua quy định luật tục điều chỉnh mối quan hệ xã hội, người dân với với cộng đồng, thành viên cộng đồng với bối cảnh thời kỳ Châu – mường người Thái Tây Bắc trước năm 1945 bối cảnh mường vùng đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Phạm vi nghiên cứu đề tài đòi hỏi cách tiếp cận liên ngành đa ngành khoa học xã hội 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể (Phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp hỏi chuyên gia; Phương pháp luật học so sánh; Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử; Phương pháp tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp điều tra xã hội học) Những kết nghiên cứu Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, chuyên sâu phương diện lý luận thực tiễn giá trị quyền người luật tục Thái tác động luật tục Thái thực pháp luật cộng đồng người Thái Tây Bắc Luận án phân tích làm rõ thêm vấn đề luật tục Thái xã hội truyền thống nay; làm rõ yếu tố thực trạng ảnh hưởng luật tục đến thực pháp luật cộng đồng người Thái Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở giải vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án góp phần rõ đặc điểm luật tục, luật tục Thái vị trí, vai trị điều chỉnh quan hệ cộng đồng; giá trị quyền người có luật tục để góp phần ứng dụng thực tế Kết nghiên cứu Luận án đưa cách nhìn đầy đủ giá trị quyền người có luật tục người Thái Tây Bắc có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng; bổ sung sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái nước ta 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần đánh giá thực trạng, rút giá trị tích cực, mặt hạn chế giá trị quyền người có luật tục Thái quản lý xã hội địa bàn nghiên cứu Luận án làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo việc giảng dạy, đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho cán bộ; xây dựng sách dân tộc Đảng Nhà nước; quản lý xã hội, đảm bảo an ninh nông thôn, đưa pháp luật vào sống vùng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc năm tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án gồm chương, 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu luật tục, luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam 1.1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu luật tục Các tác giả tiêu biểu gồm: A Wantson viết "An approoach to costomary" in "Folk law" (1994) cho tập quán pháp trở thành luật đạo luật hay định tịa án cơng nhận, biết luật, chấp nhận luật thi hành luật Tại Ấn Độ, có cơng trình: “Luật tục lạc Đông Bắc Ấn Độ” Shinbani Roy S H M Rizvi; hay “Đất đai công cộng luật tục” Minoti Charcravarty-Kaul, đề cập đến vấn đề sở hữu đất đai theo luật tục Bắc Ấn Độ 1.1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu luật tục người Thái Cuốn sách “Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam nay" tập hợp nhiều viết nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng luật tục, cụ thể như: “Luật tục chiến lược phát triển nông thôn Việt Nam” tác giả Nguyễn Duy Q; “Vai trị luật tục vùng cao cơng tác giao đất khốn rừng quản lý tài nguyên thiên nhiên”, tác giả Hồng Xn Tý; “Vai trị phong tục tập qn việc kế thừa phong tục tập quán xây dựng pháp luật”; “Luật tục vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên: gợi ý nhằm hoà hợp luật thành văn luật tục Châu Á”, tác giả John Ambler; “Luật truyền thống người Thái: Khái qt chung luật hiít khng Lào” tác giả Oliver Raendchen Nhóm tác giả Ngơ Đức Thịnh Cầm Trọng có “Luật tục Thái Việt Nam” Cơng trình trình bày hai ngơn ngữ: chữ Thái dịch tiếng Việt Nội dung chủ yếu sách trình bày khái quát số khái niệm luật tục, luật tục người Thái; nội dung luật tục người Thái Đen Thuận Châu, Sơn La số nội dung luật tục người Thái Tây Bắc đồng tác giả Cầm Trọng sưu tầm 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quyền ngƣời giá trị quyền ngƣời 1.1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu quyền người Cuốn sách “Tìm hiểu quyền người: Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người” tác giả Wolfgang Benedek Trong viết: “Nhân quyền Luật Hồng Đức – niềm tự hào dân tộc” GS.TS Hoàng Xuân Hào (Hoa Kỳ) nhấn mạnh: Luật Hồng Đức thật xứng đáng niềm tự hào dân tộc Việt Nam hai bình diện quốc tế quốc gia Ở nước ta, việc nghiên cứu quyền người nước ta thập niên 90 kỷ XX, kể tới số cơng trình sau: Cuốn sách: “Tư tưởng quyền người (tuyển tập tư liệu giới Việt Nam)” Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – xã hội, (2011); Cuốn sách "Quyền người" GS TS Võ Khánh Vinh, chương Quyền người: Khái niệm chất cho “cần phải tiếp cận nội dung quyền người phương pháp lịch sử cụ thể 1.1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến giá trị quyền người Một số nghiên cứu học giả nước sau: Tiểu luận: “Nhân quyền giá trị châu Á” Amartya Sen trình bày Hội đồng Đạo đức Quốc tế vụ thuộc Học viện Carnegie (Carnegie Council on Ethnics and Internatinonal Affairs), dịch in cuốn: Về Pháp quyền Chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, NXB Lao động – xã hội (2012) cung cấp cách nhìn khái quát giá trị Á Đông quyền người, ơng phản bác lý luận cho quyền người tự không phù hợp với văn hóa Á Đơng, đồng thời phản bác thái độ cao ngạo người (phương Tây) cho mang ánh sáng văn minh (nhân quyền, tự do) đến cho dân tộc Á Đông Một số nghiên cứu học giả nước sau: Cơng trình nghiên cứu "Về giá trị giá trị châu Á" tác giả Hồ Sĩ Qúy; Sách Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Võ Khánh Vinh (2010), Nxb Khoa học xã hội; Bài viết “Một số nội dung giá trị quyền người “Quốc triều hình luật”của tác giả Nguyễn Thanh Bình nhấn mạnh Bộ luật Hồng Đức chứa đựng nhiều yếu tố, giá trị tích cực, tiến bộ, cần phải nhấn mạnh khẳng định đến giá trị bật quyền tối thiểu người, đặc biệt người dân thừa nhận tôn trọng bảo vệ pháp luật; Bài viết “Quyền người: giá trị xã hội, tính phổ biến tính đặc thù” tác giả Võ Khánh Vinh phân tích giá trị xã hội quyền người, tác giả cho quyền người có giá trị tổng hợp bao gồm giá trị tảng là: nhân phẩm – tự – bình đẳng – nhân đạo – khoan dung – đạo đức trách nhiệm 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu giá trị quyền người luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam Có thể nói, nghiên cứu giá trị quyền người luật tục dân tộc Thái, tác giả liệt kê, phân tích nội dung, quy định luật tục, để Luật tục người Thái có giá trị định áp dụng việc thực pháp luật thực tiễn 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Những vấn đề đƣợc nghiên cứu mức độ nghiên cứu Nhìn chung việc nghiên cứu luật tục Việt Nam, nghiên cứu luật tục nước đưa lý thuyết tiến xã hội, luật tục trở thành nấc thang quan trọng trình phát triển loài người, thể chế Nhà nước Các cơng trình nghiên cứu giá trị quyền người luận giải làm rõ tương đối sâu rộng mối quan hệ quyền người văn hóa, giá trị văn hóa với quan niệm thực tiễn quyền người 10 Luật tục người Thái gồm có phận hợp thành luật mường lệ tục đời sống người cộng đồng, hợp thành gọi luật tục dân tộc Thái Điều giống với luật tục dân tộc thiểu số khác, phần khác với Hương ước người Việt 2.2.2 Đặc điểm luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam Luật tục người Thái thiên giáo dục, răn đe, phịng ngừa chính, có hình phạt tử hình ít, có trước dùng hình phạt tử hình có hình thức giáo dục từ thấp lên cao Luật tục người Thái quan tâm đến việc xử lý mối quan hệ xã hội 2.2.3 Vị trí, vai trị luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam đời sống cộng đồng tộc ngƣời Thứ nhất, luật tục người Thái có vai trị quan trọng quản lý xã hội cộng đồng người Thái Thứ hai, luật tục người Thái có vai trị trì lợi ích tầng lớp thống trị xã hội Thái Thứ ba, luật tục người Thái thể rõ vai trò trung gian làm hài hịa lợi ích nghĩa vụ thành viên cộng đồng người Thái Thứ tư, luật tục người Thái có vai trị trì trật tự cộng đồng người Thái 2.3 Mối quan hệ luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam giá trị quyền ngƣời 2.3.1 Giá trị quyền người quy định có Luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam Mặc dù xã hội mường người Thái Tây Bắc xã hội có phân chia giai cấp (thống trị - bị trị) nhiên khơng phải mà giai cấp bị trị không hưởng quyền người, nghiên cứu luật tục người Thái, tác giả nhận thấy, nhiều quy định tôn trọng, bảo vệ quyền người ghi nhận Luật tục người Thái (quyền bình đẳng phụ nữ, quyền trẻ em, sở hữu cá nhân…) Có thể thấy, quyền người cấu thành quan trọng số quy định luật tục người Thái 2.3.2 Luật tục người Thái có vai trị bảo vệ giá trị quyền 11 người Thứ nhất, luật tục văn có giá trị điều chỉnh cao cộng đồng người Thái Toàn tầng lớp thống trị, người dân phải tuân thủ quy định luật tục Vì vậy, quy định quyền người luật tục đồng nghĩa với việc buộc tầng lớp thống trị, cá nhân, công dân phải tuân thủ thực Thứ hai, luật tục quy định chế ước quyền lực giai cấp thống trị, chống lại tùy tiện giai cấp thống trị thực chức mình, bảo vệ quyền lợi nhân dân Thứ ba, luật tục viện dẫn trước giai cấp thống trị có hành vi vi phạm quyền luật tục công nhận 2.4 Mối quan hệ pháp luật giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam 2.4.1 Mối quan hệ pháp luật luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam 2.4.1.1 Luật tục người Thái tác động đến pháp luật Sự tác động luật tục Thái dẫn đến việc hình thành quy định pháp luật phù hợp vào nhận thức nhà làm luật vai trò pháp luật vai trò luật tục Thái 2.4.1.2 Pháp luật tác động đến luật tục người Thái Pháp luật ghi nhận củng cố bảo vệ quy định tiến luật tục Thái Pháp luật loại trừ phong tục tập quán, quy định lạc hậu luật tục Thái Pháp luật góp phần ngăn chặn việc hình thành phong tục, tập quán, quy định luật tục Thái trái với tiến xã hội, trái với pháp luật, góp phần hình thành phong tục tập quán 4.2.2 Sự tác động giá trị quyền ngƣời luật tục Thái Tây Bắc Việt Nam đến pháp luật Giá trị quyền người luật tục Thái có tác động tới pháp luật, phù hợp với nhau, khẳng định, bổ sung, thay tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ quan hệ xã hội đồng bào dân tộc Thái Đây tác động có tính tất yếu khách quan, mang nhiều giá trị tích cực, cần 12 nghiên cứu phát triển theo định hướng thích hợp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu trình thực pháp luật thực tế 2.5 Vận dụng giá trị quyền ngƣời luật tục, tập quán việc thực quyền ngƣời giới Việt Nam 2.5.1 Vận dụng giá trị quyền ngƣời có luật tục, tập quán việc thực quyền ngƣời số quốc gia Ở nước mà phong tục tập quán nguồn quan trọng pháp luật (như nước Anh), Nhà nước xem xét phong tục, tập quán, thấy phù hợp với lợi ích chung giai cấp thống trị tiến tới phát triển xã hội Nhà nước thừa nhận ghi nhận phận cấu thành hệ thống pháp luật Ở Malaixia, tập quán nguồn luật quan trọng Mỗi địa phương có tập quán riêng, số tập quán có giá trị áp dụng tòa án thừa nhận áp dụng qui định pháp luật văn thành văn án lệ Ở Indonexia, tập qn A đat có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Indonesia Tập quán điều chỉnh phạm vi lớn quan hệ xã hội lĩnh vực đất đai, nhân gia đình, thừa kế 2.5.2 Vận dụng giá trị quyền ngƣời luật tục, tập quán việc thực quyền ngƣời Việt Nam Trong điều kiện nay, giá trị quyền người luật tục vận dụng số lĩnh vực, xây dựng qui ước làng văn hóa, xây dựng tổ hịa giải, quản lý tài nguyên môi trường Như vậy, thực tế, nhiều nước giới Việt Nam sử dụng giá trị quyền người luật tục theo cách riêng Điều chứng tỏ giá trị quyền người lịch sử lập pháp nội dung quan trọng thiếu đời sống xã hội quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo 2.5.3 Ý nghĩa việc vận dụng giá trị quyền ngƣời luật tục, tập quán việc thực quyền ngƣời 13 Thứ nhất, đảm bảo thực nguyên tắc “quyền lực nhân dân” thực tế Thứ hai, đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước phục vụ Thứ ba, cách thức để quyền số địa phương hành xử thực lợi ích người dân Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ TRỊ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG LUẬT TỤC CỦA NGƢỜI THÁI ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Một số giá trị quyền ngƣời luật tục Thái Tây Bắc Việt Nam 3.1.1 Tôn trọng, bảo vệ quyền trẻ em theo Luật tục Thái Thứ nhất, Luật tục Thái với việc bảo vệ trẻ em Thể quan tâm đặc biệt, bảo vệ trẻ em từ bé bụng mẹ, đến sinh ra, lớn lên Thứ hai, luật tục Thái với việc chăm sóc trẻ em Trách nhiệm cha mẹ phải làm lụng để kiếm cơm ăn áo mặc mà cịn có trách nhiệm ni dạy nên người, chăm sóc chúng đến trưởng thành Thứ ba, Luật tục Thái với việc giáo dục trẻ em Phương pháp giáo dục phải dựa lứa tuổi giới tính cần phải kiên trì, mền dẻo, thường xuyên Nội dung giáo dục trẻ em phong phú bao gồm nội dung: giáo dục lời dạy bảo, ăn uống, tiết kiệm, tình đồn kết đặc biệt người Thái coi trọng giáo dục trẻ em yêu lao động sản xuất 3.1.2 Tơn trọng, bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ theo Luật tục Thái Xã hội Thái xưa theo chế độ phụ hệ, người phụ nữ Thái nói chung khơng đề cao, song họ có vị trí vai trò quan trọng việc tạo dựng, truyền thụ, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa tộc người 3.1.3 Tơn trọng, bảo vệ quyền văn hóa theo luật tục Thái 14 Luật tục bảo vệ, giữ gìn ngơn ngữ văn hóa tinh thần người Thái (giữ gìn kho tàng tri thức dân gian người Thái; giữ gìn văn hóa ẩm thực; giữ gìn văn hóa nơi ở; giữ gìn văn hóa trang phục) hoạt động đời sống dân tộc Thái góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, hoạt động vận hành theo quy định, chặt chẽ luật tục, luật tục có vai trị bảo tồn giá trị truyền thống, bảo vệ quyền văn hóa vốn có dân tộc Thái 3.1.4 Bảo vệ tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm người theo luật tục Thái - Về tội xâm phạm tính mạng, “phạm tội giết người hình thức nào, đốt mường, làm giặc phá phách mường, bắt tử hình” Quy định tội phạm cho thấy nghiêm khắc cao luật tục, đồng thời khía cạnh cho thấy tính chất nhân đạo hành vi phạm tội - Về tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác, luật tục quan tâm nhiều đến lời ăn, tiếng nói, cách cư xử thành viên gia đình thành viên mường, có quy định chương riêng tội “chửi người cay nghiệt”, xác định nguyên nhân sâu xa dẫn đến phạm tội, có tác dụng mạnh tới việc xây dựng cộng đồng vững mạnh Có thể thấy hầu hết chế tài xử phạt luật tục chủ yếu nộp phạt, chế tài mạnh, so sánh với chế tài hình ngày hồn tồn khơng chặt chẽ khơng phù hợp với tình hình đấu tranh, phịng chống tội phạm Ngồi ra, luật tục quan tâm đến việc bảo vệ người khởi kiện, người tố cáo hành vi phạm tội, cách quy định nghiêm cấm hành động trả thù lẫn Đối với việc nghiêm trọng luật tục cịn định việc hòa giải giải tranh chấp, bất đồng hai hay nhiều bên việc giàn xếp, thương lượng với có tham gia bên thứ ba 3.1.5 Tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu theo luật tục Thái Trong luật tục Thái, quan niệm sở hữu như: người, với tính cách thực thể xã hội, tồn phát triển có sở vật chất định Vấn đề sở hữu này, luật tục Thái chưa có 15 quan hệ sở hữu tài sản mà chủ yếu xác định quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên, đất đai, rừng núi, sông suối…Nhưng quan hệ sở hữu lại sở hữu chung cộng đồng, cá nhân, gia đình với vùng đất, vùng rừng cộng đồng dân tộc Thái 3.1.6 Bảo vệ đất đai, tài nguyên môi trường theo luật tục Thái Luật tục Thái chứa đựng tri thức cộng động quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, quan tâm đặc biệt đến quyền sở hữu, quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Mà phương diện đó, việc xác định quyền sở hữu công cộng mướng quyền sử dụng cá nhân nhân tố quan trọng góp phần quản lý tốt sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nước, lâm thổ sản khác Các quy định bảo vệ nguồn nước, rừng cấm, rừng đầu nguồn, săn bắt, khai thác tô ong rừng,…theo hướng khai thác hợp lý nguồn tài nguyên góp phần vào việc khai thác bảo vệ tài nguyên cách bền vững 3.2 Tác động quy định quyền ngƣời luật tục Thái đến việc thực quyền ngƣời cộng đồng ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam 3.2.1 Khái quát thực trạng trị, kinh tế, xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, nơi có cộng đồng ngƣời Thái cƣ trú Ngày nay, tỉnh Tây Bắc Việt Nam theo cách hiểu thơng thường bao gồm 06 tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại khu vực Tây Bắc nước Ở có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chung sống, người Thái chiếm đa số Định hướng trọng tâm thới gian tới tỉnh Tây Bắc tập trung khai thác hợp lý có hiệu tiềm năng, mạnh để thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế; cải thiện rõ rệt đồng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, dân sinh bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.2.2 Thực trạng nhận thức luật tục ngƣời Thái cán bộ, công chức, viên chức cấp xã nhận thức việc thực thi quyền ngƣời vùng dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam 16 3.2.2.1 Tình hình đối tượng khảo sát Nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát xã hội học, đối tượng chủ yếu cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan cấp xã Lý lựa chọn đối tượng nêu cán bộ, cơng chức, viên chức người thực sách, pháp luật, sâu sát với người dân, có hiểu biết cần thiết phong tục tập quán đồng bào Thái 3.2.2.2 Nhận thức cán bộ, công chức, viên chức cở luật tục người Thái Việc nâng cao nhận thức vai trò luật tục người Thái quyền sở vùng dân tộc Thái quan tâm, thể số nội dung cụ thể qua tổng hợp phiếu khảo sát xã hội học Tổng số người hỏi biết rõ luật tục người Thái chiếm 9%, số người biết luật tục người Thái chiếm 64%; số người trả lời biết luật tục người Thái chiếm % số người luật tục người Thái chiếm 18% Như số người biết rõ biết luật tục người Thái chiếm tỷ lệ cao (chiếm 73 %) Điều khẳng định, đa số cán bộ, công chức, viên chức cấp xã có hiểu biết luật tục người Thái, yếu tố thuận lợi trình thực quyền người theo luật tục người Thái vung đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 3.2.2.3 Thực trạng việc vận dụng giá trị quyền người luật tục Thái việc thực quyền người cán cấp xã ở vùng đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Khi hỏi cần thiết phải hiểu biết luật tục dân tộc Thái hay khơng cán quyền sở việc thực quyền người, ý kiến trả lời có 100% Khơng có ý kiến cho thấy để thực quyền người dựa giá trị luật tục dân tộc Thái, cán quyền sở khơng cần thiết phải biết luật tục dân tộc Thái Đây sở để đề xuất giải pháp nâng cao lực nhận thức luật tục người Thái cho cán bộ, công chức sở Trả lời câu hỏi khó khăn nội cán quyền sở công tác vùng dân tộc Thái, ý kiến cho thấy có 100 % trả lời có khó khăn Nguyên nhân khó khăn là: Do bất đồng ngôn ngữ 20 %; chưa hiểu biết luật tục Thái 41 %; trình độ chuyên môn, 17 lực công tác chiếm 40%; nguyên nhân khác 20 % Đây thông tin quan trọng để tác giả đề xuất giải pháp phù hợp thực đề tài 3.2.2.4 Ý thức thực quyền người cộng đồng người Thái dựa giá trị luật tục người Thái cán bộ, công chức sở Khảo sát ý thức vận dụng luật tục người Thái thực quyền người sở cho thấy: Có 23 % ý kiến trả lời vận dụng nhiều; 54 % ý kiến trả lời vận dụng phần; 15 % ý kiến trả lời không vận dụng; 8% ý kiến chưa rõ vận dụng giá trị quyền người luật tục Thái 3.2.2 Thực trạng việc thực quyền ngƣời cộng đồng ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam 3.2.3.1 Đối tượng khảo sát Nghiên cứu sinh lựa chọn 11 xã thuộc tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hịa Bình, n Bái để khảo sát Tiêu chí để lựa chọn xã vùng dân tộc Thái, có đa số đồng bào Thái sinh sống 3.2.3.2 Kết thực quyền người Qua khảo sát 11 xã có đa số đồng bào Thái cư trú cho thấy, số cán bộ, công chức, viên chức người Thái, người lãnh đạo, người đứng đầu số cán chuyên môn vận dụng luật tục cơng tác (chiếm khoảng 60%) Về lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường: Các xã khảo sát tuyên truyền vận động nhân dân quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, hầu hết phong trào trồng rừng trọng Về trật tự an toàn xã hội: Tổng hợp số vụ vi phạm trật tự an toàn xã hội 11 xã khảo sát năm 595 vụ, bình qn năm, xã có 11 vụ vi phạm Về giáo dục - đào tạo: Thông qua chủ trương chung Đảng, Nhà nước sáng tạo cấp ủy, quyền cấp huyện, cấp xã vùng có người Thái cư trú tập trung, số địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức lớp học chữ Thái, tiếng Thái phong tục, tập quán người Thái địa phương 18 3.2.3.3 Hạn chế việc vận dụng giá trị luật tục Thái việc thực quyền người số xã vùng dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Tỷ lệ số người biết rõ luật tục dân tộc Thái không nhiều, chiếm 17 %; số người biết luật tục dân tộc Thái chưa đầy nửa (1/2) tổng số khảo sát thực tế đáng quan tâm cịn số khơng biết luật tục dân tộc Thái Tình hình trật tự an toàn xã hội tiềm ẩn phức tạp, tệ nạn ma túy phát triển nhanh, số người nghiện tăng dần, tỷ lệ cai nghiện thành công đạt thấp Một số lĩnh vực quản lý văn hóa chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng truyền đạo lên miền núi cịn, tạo hôn đồng bào Thái chưa khắc phục triệt để Việc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Thái chậm phát triển, thiếu hụt nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt việc triển khai sách hỗ trợ bảo đảm quyền nhóm yếu xã hội Giáo dục đào tạo nhiều bất cập so với vùng đồng bằng, chất lượng dạy học hạn chế, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia thấp 3.2.4 Nguyên nhân kết hạn chế vận dụng giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái việc thực quyền ngƣời đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam 3.2.4.1 Nguyên nhân kết đạt - Nguyên nhân khách quan Nhờ chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng hệ thống trị tác động sâu sắc đến tư tưởng, hành đồng cán bộ, đảng viên nhân dân Ngoài ra, tài trợ dự án phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa tổ chức cá nhân nước nhân tố quan trọng dẫn đến kết nêu - Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, Tính chủ động, sáng tạo cách nghĩ, cách làm, ý thức, nhận thức tăng cường hiệu quản lý nhà nước thông qua vận 19 dụng luật tục người Thái bước đầu phát huy, cơng tác xã hội hóa số lĩnh vực cấp quyền quan tâm Thứ hai, hệ thống trị sở không ngừng củng cố phát huy hiệu quả; Thứ ba, công tác đào tạo, bồ dưỡng cán trọng, trình độ, lực cán bộ, công chức bước nâng lên 3.2.4.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Nguyên nhân khách quan Chưa có nhiều sách mang tính hệ thống, hiệu quả, cụ thể cho miền núi, dân tộc, sách phát triển kinh tế - xã hội, sách bảo tồn, phát huy sắc văn hóa nói chung - Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhiều cố gắng có vai trị hệ thống trị chưa phát huy cao độ, tính chủ động, sáng tạo, quyền sở cịn hạn chế; tư tưởng trông chờ, ỷ lại cán bộ, đảng viên nhân dân chậm khắc phục Thứ hai, giá trị luật tục người Thái lớn, ý thức vận dụng vào quản lý cộng đồng chưa cán bộ, đảng viên nhân dân quan tâm mức Thứ ba, dân trí chưa đồng đều; trình độ cán nhiều bất cập, vừa hạn chế chuyên môn, vừa thiếu kỹ công tác, thiếu hiểu biết phong tục, tập quán, kể cán người Thái Chƣơng KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG LUẬT TỤC CỦA NGƢỜI THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Quan điểm kế thừa giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam giai đoạn 4.1.1 Cần có thái độ khách quan đề thực giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị quyền ngƣời luật tục luật tục Thái 20 Dựa vào mục tiêu phát triển văn hóa để xác định: Những giá trị văn hóa truyền thống cịn phù hợp, tiến nên giữ gìn phát huy, truyền thống lạc hậu, tiêu cực hay hết vai trò lịch sử cần phải vượt qua; Những giá trị văn hóa tích cực, phù hợp với truyền thống dân tộc tiếp thu, giá trị khơng phù hợp cần ngăn ngừa xâm nhập tự phát chúng 4.1.2 Kế thừa giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái phải sở tôn trọng Hiến pháp pháp luật, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Vận dụng luật tục dân tộc Thái phạm vi cộng đồng người Thái Việc vận dụng phải đảm bảo khơng mâu thuẫn với ngun tắc pháp luật, mà phải hướng tới đề cao pháp luật, làm cho cộng đồng người Thái hiểu pháp luật, tôn trọng pháp luật thực thi pháp luật tốt 4.1.3 Kế thừa giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái phải dựa quan điểm phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việc kế thừa giá trị quyền người luật tục người Thái thực sau xác định luật tục mang tính tiến bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý tự quản sở 4.1.4 Kế thừa giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái phải gắn với xây dựng hệ thống trị cấp xã vững mạnh, phát huy dân chủ sở vai trị ngƣời có uy tín cộng đồng ngƣời Thái Việc kế thừa giá trị quyền người luật tục người Thái thực quyền người cộng đồng người Thái cần ý nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm tính dân chủ, tính tự nguyện quần chúng, tránh áp đặt gây ức chế cộng đồng, phát huy tính chủ động, sáng tạo cộng đồng người Thái 4.1.5 Kế thừa giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái phải gắn với việc thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Trong điều kiện nước tập trung thực mục tiêu xây dựng nông thôn mới, việc thực quyền người vùng đồng bào dân tộc Thái có ý nghĩa thúc đẩy phong trào phát triển kinh tế, xã 21 hội, giữ gìn trật tự trị an nơng thơn Đặc biệt, có ý nghĩa vận động nhân dân phát huy nội lực để xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, hạ tầng giao thông nông thôn 4.1.6 Kế thừa giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái phải bảo đảm tính bình đẳng, đồn kết dân tộc, tăng cƣờng hòa giải sở Kế thừa giá trị quyền người luật tục người Thái phải gắn với việc tăng cường hòa giải sở, hịa giải mâu thuẫn nội gia đình, dịng tộc, dân tộc xung đột tôn giáo, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp, chân cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp, chân cơng dân, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 4.2 Giải pháp phát huy giá trị quyền ngƣời luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam giai đoạn 4.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức 4.2.1.1 Thống chủ trương, quan điểm thực - Thống tư tưởng, quan điểm lãnh đạo, đạo tổ chức thực sưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thể chế vận dụng luật tục người Thái thực quyền người cộng đồng dân tộc Thái - Thành lập ban đạo cấp xã sưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thể chế hóa vận dụng quản lý nhà nước gắn liền với Ban đạo xây dựng nông thôn xã - Tổ chức tuyên truyền chủ trương, văn lãnh đạo, đạo ban hành, tạo niềm tin, nhận thức thống cho người dân 4.2.1.2 Tiến hành thành lập Tổ tư vấn phong tục tập quán thôn, Hội đồng tư vấn phong tục tập quán cấp xã - Tổ tư vấn phong tục tập quán tổ, - Hội đồng tư vấn phong tục tập quán cấp xã 4.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 4.2.2.1 Sưu tầm luật tục - Phạm vi sưu tầm xã khu vực Tây Bắc, vùng có người Thái cư trú tập trung (khi có điều kiện đạo thực nước) - Đối tượng nguồn tư liệu để sưu tầm bao gồm từ tài liệu xuất nguồn tư liệu nhân dân (kể tài liệu chữ Thái cổ tư liệu qua truyền miệng ) 4.2.2.2 Hệ thống hóa luật tục 22 Hệ thống hóa luật tục việc đánh giá, phân loại, xếp trình tự, thứ tự nội dung luật tục theo nhóm, theo lĩnh vực tiến tới phê chuẩn, ban hành luật tục Đồng thời qua đối chiếu luật tục với qui phạm pháp luật quyền người để làm sở đề xuất giải pháp để xây dựng quy định Nội dung Ban đạo cấp xã cần đạo chặt chẽ Hội đồng tư vấn phong tục tập quán, Tổ tư vấn phong tục tập quán tổ, trình thực mời cán chun mơn huyện trợ giúp 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực cho chủ thể 4.2.3.1 Nâng cao lực vận dụng luật tục cho chủ thể sau luật tục hệ thống hóa Thứ nhất, sở nội dung luật tục hệ thống hóa, Ban đạo vận dụng luật tục cấp xã lãnh đạo Hội đồng tư vấn phong tục tập quán soạn thảo tài liệu hướng dẫn giá trị luật tục yêu cầu vận dụng quản lý nhà nước Thứ hai, tổ chức hội nghị tập huấn cấp xã nội dung luật tục nói rõ cần thiết phải đảm bảo thực quyền người.Thứ ba, tổ chức hội nghị tuyên truyền nhận thức cho nhân dân tổ, Nội dung phải tổ chức riêng rẽ theo tổ, Thứ tư, xây dựng băng, đĩa ghi âm để phát trạm phát xã loa phóng tổ, 4.2.3.2 Nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, cơng chức sở Hiệu việc thực quyền người dựa luật tục Thái phụ thuộc vào hai đối tượng, người dân cán bộ, đội ngũ cán bộ, cơng chức sở đối tượng quan trọng, định thành cơng q trình thực 4.2.3.3 Phát huy vai trị người có uy tín cộng đồng người Thái Khi thực quyền người dựa luật tục người Thái cần trọng phát huy vai trò trưởng người có uy tín cộng đồng tổ bản, cách làm xem “con đường” tốt để đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quyền người đến với đồng bào 4.2.3.4 Phát huy vai trò tổ chức sở đảng tổ chức đồn thể nhân dân thơn Tổ chức sở đảng nông thôn hạt nhân lãnh đạo cộng đồng nông thôn Thông qua phong trào cách mạng quần chúng địa phương, 23 cán chủ chốt sở Đảng nắm tâm tư nguyện vọng nhân dân, tổng kết sáng kiến quần chúng, đóng góp cho việc đề đường lối, sách chung Đảng 4.2.4 Giải pháp nguồn lực tài Q trình thực sưu tầm, đánh giá luật tục, kế thừa giá trị quyền người luật tục cần phải có nguồn kinh phí thực Quá trình thực liên quan đến khâu tuyên truyền, sơ, tổng kết cần lồng ghép nguồn kinh phí tun truyền xã; lồng ghép với hội nghị tuyên truyền pháp luật Hội đồng tuyên truyền phổ biến giáo dục huyện (hội đồng hàng năm có kế hoạch phổ biến đến tận thôn, bản) 4.2.5 Giải pháp tổ chức thực 4.2.5.1 Một số giải pháp trực tiếp liên quan đến đề tài - Công tác tuyên truyền: Cần huy động hệ thống trị sở, có hỗ trợ hệ thống tị cấp huyện để tuyên truyền sâu rộng nhân dân yêu cầu, quan điểm, giải pháp kế thừa, phát huy giá trị quyền người luật tục người Thái thực quyền người cộng đồng người Thái Tây Bắc - Công tác kiểm tra, giám sát: Chính quyền sở cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát qúa trình thực theo gian cụ thể Kịp thời phát hiện, bổ sung thiếu sót lệch lạc; xử lý nghiêm biểu lợi dụng vận dụng luật tục người Thái - Công tác đánh giá, rút kinh nghiệm: Giai đoạn đầu triển khai, việc tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm cần làm thường xuyên, không cần thiết theo định kỳ tháng hay quí, mà phụ thuộc vào khó khăn q trình tổ chức thực 4.2.5.2 Một số giải pháp gián tiếp có tính hệ thống từ trung ương đến địa phương - Đối với Trung ương Việc thực sách dân tộc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa, phóng tục, tập quán, ngôn ngữ, chữ viết tộc người thiểu số - Đối với cấp tỉnh Cấp uỷ, quyền tỉnh cần thành lập ban đạo thực việc thu thập, xử lý vận dụng phong tục, tập quán đồng bào thiểu số - Đối với cấp huyện Theo đạo Ban đạo cấp tỉnh, cần thành lập tổ công tác để tham mưu cho UBND cấp huyện kiểm tra, đôn đốc 24 trực tiếp tham gia hoạt động thu thập, xử lý, vận dụng luật tục cho phù hợp với đặc thù địa phương, sở - Đối với cấp xã Chủ tịch UNBND xã chịu trách nhiệm đạo thành viên liên quan xã phối hợp với cấp liên quan thực nhiệm vụ đảm bảo tiến độ, yêu cầu đề - Đối với tổ, Ban quản lý, tự quản tổ cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức, cá nhân trình thu thập, xử lý vận dụng luật tục KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luật tục, giá trị quyền người luật tục người Thái Việt Nam cho thấy, luật tục đã, tiếp tục có ảnh hưởng quan trọng, tích cực lẫn khơng tích cực thực pháp luật cộng đồng dân tộc Thái Do đó, cần có quan điểm định hướng quán giải pháp thiết thực, khả thi để phát huy tính tích cực, hạn chế mặt khơng tích cực ảnh hưởng Quan điểm phát huy giá trị luật tục đồng bào dân tộc Thái địa bàn tỉnh Tây Bắc quan điểm chung Đảng Nhà nước ta Quan điểm cụ thể hóa sách phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Nhà nước ta xuyên suốt từ trước đến Để tiếp tục phát huy yếu tố tích cực, hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực giá trị quyền người luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam, cần thực tốt giải pháp đề xuất, là: Tổ chức sưu tầm, đánh giá luật tục, làm rõ giá trị quyền người luật tục ; Các cấp uỷ Đảng, quyền cần có nhận thức rõ hơn, hành động thiết thực giá trị luật tục Có vậy, vai trò luật tục phát huy, để thực có hiệu quyền người, quyền công dân việc việc xây dựng nông thôn Việt Nam đại, văn minh, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam ... cứu luận án luật tục người Thái ? ?Tây Bắc Việt Nam giá trị quyền người có luật tục người Thái, khả kế thừa phát huy giá trị xây dựng pháp luật, thực pháp luật thực thi quyền người cộng đồng người. .. cứu giá trị quyền người luật tục người Thái Tây Bắc Việt Nam Có thể nói, nghiên cứu giá trị quyền người luật tục dân tộc Thái, tác giả liệt kê, phân tích nội dung, quy định luật tục, để Luật tục. .. cộng đồng người Thái Thứ tư, luật tục người Thái có vai trị trì trật tự cộng đồng người Thái 2.3 Mối quan hệ luật tục ngƣời Thái Tây Bắc Việt Nam giá trị quyền ngƣời 2.3.1 Giá trị quyền người quy

Ngày đăng: 17/07/2020, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan