-Vd:Cô cho trẻ số 4 và số 6 sau đó trẻ xếp số thuyền tương ứng với số lượng đó -Cho cháu tự kiểm tra lẫn nhau Trò chơi : Tìm đúng nhà -Trẻ chọn số chấm tròn ngẫu nhiên trên thẻ chữ cháu [r]
(1)QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 18/4/2011 đến ngày 06/5/2011) Ph¸t triÓn thÓ chÊt; a Phát triển vận động: - PT lớn, nhỏ và hô hấp + Trẻ thực thành thạo các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật bài thể dục theo hiệu lệnh + Tập theo bài hát có nội dung chủ đề - Kĩ VĐ : + Trẻ thực cách nhanh nhẹn các vận động đi, Bật, nhảy từ trên cao xuống 40- 50cm Đi vừa đập, bắt bóng Biết bò bàn tay và bàn chân 45 m Nhảy lò cò 5m + Kiểm soát các vận động thể - PT Vận động tinh : Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay linh hoạt để vẽ, xé, dán, tô màu cờ, đồ Việt Nam, làm tranh đất nước VN b Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết số món ăn truyền thống địa phương và việc ăn uống đủ chất có lợi cho sức khoẻ người Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Khám phá khoa học: + Trẻ biết tên nước VN Nhận biết cờ tổ quốc, Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc + Biết số đặc trưng văn hoá Việt Nam và quê hương, phong tục, truyền thống , nghề, lễ hội, phân biệt số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm bật chúng + Phân biệt số đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua hiệu bật + Có số hiểu biết Bác Hồ và tình cảm Bác các cháu thiếu nhi - LQ với toán : + Nhận biết số lượng phạm vi 10, tách gộp các đối tượng phạm vi 10 + Biết xác định vị trí phái phải, phía trái đối tượng Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Kỹ nghe : + Trẻ nghe và hiểu các từ danh lam thắng cảnh địa phương + Hiểu nghĩa từ khái quát + Trẻ lắng nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, thơ, ca dao, đồng dao chủ đề quê hương- đất nước - Kỹ nói : + Biết sử dụng các loại câu: Câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định (2) + Sử dụng đúng các từ địa danh quê hương + Trẻ trả lời đúng các câu hỏi và biết đặt cá câu hỏi + Biết thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp đóng kịch - LQ với việc đọc viết : - Sử dụng kí hiệu để “Viết ” : Tên, thiệp chúc mừng, mời sinh nhật … + Biết tô viết các chữ cái đã học Ph¸t triÓn t×nh c¶m - x· héi: - PT tình cảm : + Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc + Nhận hình ảnh Bác Hồ, lăng BH +Biết thể tình cảm Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện BH +Biết vài cảnh đẹp lễ hội quê hương đất nước - Kỹ xã hội : + Biết Một số phong tục tập quán quê hương + Thực số qui định lớp nhà Ph¸t triÓn thÈm mÜ: - PT cảm nhận, cảm xúc thẩm mĩ + Cảm nhận trước vẻ đẹp quê hương đất nước, danh lam thắng cảnh và tác phẩm nghệ thuật + Yêu quý, tự hào quê hương Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá đẹp, không vứt rác, bẻ cành - Kỹ : + Biết phối hợp thành thạo các kỹ để tạo thành các sản phẩm có bố cục hài hoà, màu sắc khác + Có kỹ biểu diễn tốt, hát đúng giai điệu thể loại nhạc khác - Thể sáng tạo + Biết sáng tạo làm các sản phẩm tạo hình + Biết lựa chọn tự thể hình thức vận động theo bài hát, nhạc ii m¹ng néi dung - B¸c Hå: L·nh tô cña d©n téc ViÖt Nam - Ngµy sinh nhËt B¸c, quª B¸c (3) - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc - Tình cảm Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm các cháu Bác Hồ B¸c Hå Quª h¬ng đất nớc B¸c Hå §Êt níc +Tªn gäi, quèc k×, quèc ca +Một số địa danh tiếng +Mét sè ngµy lÔ héi: ngµy Quèc khánh 2-9, Tết Nguyên đán, Tết Trung thu, ngµy gi¶i phãng miÒn Nam… + ViÖt Nam cã nhiÒu d©n téc/C¸c b¹n nhá d©n téc kh¸c (tªn, trang phôc, n¬i sèng cñ mét vµi d©n téc) + Thủ đô Hà Nội: Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội, đặc sản, nét đẹp văn hoá… + Yªu mÕn quª h¬ng, b¶o vÖ, gi÷ g×n m«i trêng, c¶nh quan, v¨n ho¸ Quª h¬ng + Tên gọi, địa danh tiếng + Một số đặc trng văn hoá: Truyền thèng, phong tôc, trang phôc, d©n téc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống + LÔ héi, ©m nh¹c, trß ch¬i d©n gian + Yªu mÕn quª h¬ng, b¶o vÖ gi÷ g×n m«i trêng c¶nh quan, v¨n ho¸ iii KẾT QUẢ MONG ĐỢI Kh¸m ph¸ khoa häc: Xem tranh ¶nh, b¨ng hình số địa danh, lịch sử quê hơng, đất nớc, nơi Bác Hồ sống và làm việc Làm quen với đồ Việt Nam, cờ Tổ quèc, trang phôc d©n téc + Trò chuyện để tìm hiểu số lễ hội, đặc trng văn hoá quê hơng, đất nớc, nghề truyền thống, đặc sản tiếng, thời tiÕt, c¸c d©n téc… - T¹o h×nh: VÏ, t« mµu, xÐ d¸n vÒ c¶nh đẹp quê hơng, đất nớc, lễ hội.Về Biển - ¢m nh¹c: D¹y trÎ h¸t c¸c bµi h¸t ca ngợi quê hơng, đất nớc, Bác Hồ (Em yêu thủ đô, múa hát với bạn Tây Nguyên, Ai yêu nhi đồng), các bài dân ca địa phơng + Nghe hát: Quốc ca, Quê hơng tơi đẹp các bài dân ca địa phơng + Vân động âm nhạc, trò chơi âm nhạc (4) + Trß chuyÖn vÒ B¸c Hå Làm quen với toán: + Xác định vị trí phía phải,phía trái đối tợng + NhËn biÕt ch÷ sè, chän ch÷ sè t¬ng øng, luyÖn tËp thªm bít, t¹o nhãm ph¹m vi 10 Ph¸t triÓn nhËn thøc Ph¸t triÓn ng«n ng÷ + KÓ chuyÖn: Sù tÝch Hå G¬m, Sù tÝch Hå Ba Bể; Bờ tre đón kh¸ch… + §ãng kÞch + Ph¸t ©m ch÷ c¸i + §äc th¬, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê hơng, đất nớc, B¸c Hå + §äc s¸ch, lµm s¸ch tranh cảnh đẹp, c¸c lÔ héi/ vÒ nghÒ truyÒn thèng cña quª hơng, đất nớc, Bác Hå Quª h¬ng §Êt níc Ph¸t triÓn thÓ chÊt Ph¸t triÓn t×nh c¶m – x· héi + Trò chuyện truyền thống, đặc trng văn hoá, phong tục quê hơng, đất nớc, Bác Hồ + Tham gia lµm c¸c s¶n phÈm, trang trÝ, tæ chøc ngµy lÔ héi, TÕt + Trò chơi: Xây dựng địa danh quê hơng, đất nớc, nơi sống làm việc vµ an nghØ cña B¸c Hå §ãng vai: BÐ lµm híng dÉn viªn du lÞch; tæ chøc lÔ héi; trß ch¬i d©n gian + Làm sách tranh cảnh đẹp/ đặc s¶n/nghÒ truyÒn thèng cña quª h¬ng, vÒ B¸c Hå víi c¸c ch¸u Phát triển vận động: + §i b»ng mÐp ngoµi bµn ch©n + BËt nh¶y tõ cao xuèng 40-50cm.§i võa ®Ëp,b¾t bãng + Bß b»ng bµn tay,bµn ch©n 4-5m.Nh¶y lß cß 5m Dinh dìng søc khoÎ: + Lµm c¸c album ¶nh vÒ món ăn đặc sản, truyền thèng cña mét vµi d©n téc ViÖt Nam CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ Quê hương; đất nước – Bác Hồ Phía cô -Tranh ảnh các phương tiện phục vụ cho chủ đề -Băng đĩa nhạc chủ đề , sưu tầm số bài thơ , câu đố chủ đề dạy trẻ -Chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi cho các góc phù hợp với chủ đề -Xây dựng mục tiêu, mạng nội dung , mạng hoạt động cho chủ đề (5) -Xây dựng kế hoạch hoạt động cho chủ đề nhánh -Sưu tầm số trò chơi phù hợp với chủ đề thực tích hợp -Chuẩn bị số câu hỏi có tính cách gợi mở để giúp trẻ tư duy, trãi nghiệm tìm hiểu chủ đề Phía trẻ -Tranh ảnh người, các việc, tượng liên quan đến chủ đề -Vật liệu mở cô và phụ huynh sưu tầm Chủ đề nhánh : Quê hương làng xóm Từ ngày 18/4/2011 đến 22/4/2011 MẠNG NỘI DUNG : - Một số phong tục, tập quán tốt đẹp người VN - Truyền thống lịch sử dân tộc - Đặc trưng văn hóa: trang phục, âm nhạc, lể hội… (6) Truyền thống QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM Thủ đô Lễ hội - Ngày lễ quan trọng: Quốc khánh 2/9, giỗ tổ Hùng Vương, 30/4, Tết Nguyên đán, - Tích cực tham gia lễ hội - Hà Nội – thủ đô nước VN - Một số địa danh tiếng Hà Nội - Nét đẹp văn hóa người Hà Nội MẠNG HOẠT ĐỘNG TOÁN Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật KHÁM PHÁ KHOA HỌC Quê hương làng xóm - phố phường - Cho trẻ xem số hình ảnh qua tranh, băng video di tích lịch sử, lễ hội nỗi bật Hà nội, các dân tộc VN TẠO HÌNH Vẽ theo chuyện cổ tích ÂM NHẠC Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên” Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng (7) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH - Các món ăn truyền thống tốt cho sức khỏe bé ” - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây - PTVĐ: Trèo lên xuống ghế - Trò chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi VĂN HỌC : Chuyện “Sự tích Hồ Gươm” - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê Hương, đất nước - Xem sách truyện di tích lịch sử nỗi tiếng đất nước - Trò chuyện phong tục tập quán người Việt - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán số đặc sản các vùng miền KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Từ ngày 18/4/2011 đến ngày 22/4/2011 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Cho trẻ xem tranh số hình ảnh làng quê, phố phường - Cùng trẻ trò chuyện các nội dung chủ đề - Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích - Cô cùng trẻ dạo nói chuyện quang cảnh sân trường, nói thời tiết Cho trẻ nói lên cảm xúc mình người Việt Nam.- Hát minh hoạ: múa với bạn Tây Nguyên - Thi: vẽ Hồ Gươm (8) HOẠT ĐỘNG HỌC PT Thể chất Trèo lên xuống ghế KP khoa học Quê hương làng xóm - phố phường HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: “ Gia đình du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên”Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, cảnh đẹp đất nước Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ Việt Nam, tô màu đồ Việt Nam Góc khoa học: Chơi với các khối Xếp tranh, ghép tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU PT thẩm mỹ Vẽ theo chuyện cổ tích PT ngôn PT nhận thức ngữ Chuyện Nhận biết khối “Sự tích cầu với khối Hồ Gươm” trụ, khối vuông với khối chữ nhật PT Ngôn ngữ Tập tô chữ S, X - Ôn kiến thức đã học, tò chuyện nước, hát, đọc thơ - Cung cấp kiến thức - Chơi tự các góc Nhận xét tuyên dương; vệ sinh; trả trẻ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI Nội dung giáo dục 1/ QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH Quan sát Thời tiết, trò chuyện , làng xóm… Yêu cầu -Trẻ biết tên gọi địa gia đình - Quan sát thời tiết … Rèn luyện 2/ TRÒ CHƠI khả VẬN ĐỘNG quan sát, Chuẩn bị Hình thức tổ chức Một số tranh - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem ảnh quê thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh hương , làng với thời tiết hôm qua xóm… - Ôn kiến thức cũ: Trưa hè - Cung cấp kiến thức mới: Quê hương, làng xóm Cô giải thích Cho trẻ đứng xung quanh cô Cô cầm cách chơi và que đính bướm và nói : “các luật chơi xem này, có bướm bay (cô giơ (9) nhanh nhẹn lên hạ xuống), bây các hãy nhảy lên cao để bắt bướm” Cô giơ lên hạ xuống nhiều phía khác cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy xa.Ai chạm tay vào bướm coi đã bắt bướm Bắt bướm 3/ CHƠI TỰ DO Trẻ chơi thích Phấn vẽ cho Trẻ vẽ tự theo chủ điểm quê hương cháu mà cháu thích HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung giáo dục GÓC PHÂN VAI Gia đình “du lịch” “ Bán hàng” GÓC XÂY DỰNG GÓC HỌC TẬP- SÁCH GÓC NGHỆ THUẬT Yêu cầu Trẻ biết cách phân công phân công hợp lý các vai chơi Chuẩn bị Đồ dùng du lịch: Va li, mũ , nón, áo bơi, kính râm… Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, , hoa, cây xanh, đèn, nước Trẻ biết Giấy họa cách cùng báo, hồ kéo làm album cảnh đẹp quê hương Trẻ biết cách bố trí xây ngã sáu đúng với thực tế cho hợp lý Trẻ biết Phách tre, chọn các trống lắc dụng cụ âm nhạc phù hợp hát Hình thức tổ chức Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây ngã sáu có cây xanh, hoa cỏ, đèn, , có nước, có tượng đài… bố cục hợp lý Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, để tạo thành album Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện (10) gõ đệm GÓC THIÊN NHIÊN TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Nước Cô chơi cùng trẻ góc này, cô hướng dẫn Trẻ biết chậu, giây trẻ gấp xếp các loại thuyền giấy thủ xếp các thủ công công và cùng thả thuyền loại thuyền to nhỏ để thả vào nước Cháu thuộc Sân bãi rộng bài thơ sạch… Biết đọc diển cảm Dung dăng dung dẻ - đến trẻ nắm tay theo hàng ngang, vừa vừa đọc và vung tay theo nhịp lời ca Khi hát đến từ “dung” thì tay vung phía trước, “dăng” thì tay vung phía sau, ngược lại.Cứ từ cuối cùng lời ca thì tất ngồi xuống.Trò chơi lại tiếp tục từ đầu THỂ DỤC SÁNG I YÊU CẦU : -Cháu tập đúng các động tác -Biết vận động kết hợp chân và tay nhịp nhàng -Biết thể dục là rèn luyện sức khỏe II CHUẨN BỊ : Vòng tập thể dục đủ cho trẻ Không gian rộng phẳng khô ráo đủ cho trẻ tập III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1.Khởi động (11) - Cháu vận động theo đội hình vòng tròn và theo các kiểu và di chuyển đội hịnh tập thể dục 2.Trọng động Tập với bài hát :đu quay - Động tác : tay cầm vòng co duỗi theo nhịp câu hát thì đưa tay lên cao - Động tác : hai tay cầm vòng đưa lên cao và nguyên người sang bên theo nhịp câu hát - Động tác : hai tay cầm vòng đưa thẳng trứơc và nhúng chân theo nhịp câu hát - Động tác : dặm chân chổ theo nhịp 3.Hồi tỉnh -Cho trẻ chơi trò chơi “thổi bóng bay” KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung giáo dục Thứ hai : 18/4/2011 Phát triển thể chất Trèo lên xuống ghế Yêu cầu -Trẻ biết phối hợp tay chân trèo lên xuống ghế -Luyện kỷ trèo -Phát triển tố chất và rèn khéo léo đoi tay và chân -Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự Chuẩn bị Sân tập - Đồ dùng Túi cát, ghế thể dục cao 35 cm Hình thức tổ chức * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện quê hương làng xóm, trẻ nói địa nơi trẻ sống, người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm * Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng thành tổ và dãn Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: (12) - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân phải thẳng - Bụng: Ngồi duỗi chân,tay chống hông, chân thay đưa lên cao - Bật: Bật tách khép chân b.Vận động bản: Trèo lên xuống ghế - Cô làm mẫu lần - Lần kết hợp giải thích: Đứng cạnh ghế, tay vịn thành ghế, tay vịn mép ghế Bước chân lên ghế, sau đó bước chân xuống ghế - Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện nhau, hàng cô đặt sẵn ghế đã chuẩn bị - Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho trẻ lên lần Cô động viên trẻ ném trúng vào vòng tròn, chú ý sữa sai -Thi đua nhóm - Hát: Bài “ Em yêu trường em” c.Trò chơi: Ai nhiều điểm - Vẽ vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, cho trẻ đứng ngoài ném túi cát vào các vòng tròn ( Có ghi số) trẻ ném vào vòng có số lớn thì điểm nhiều - Cô hướng dẫn rõ ràng cách chơi sau đó cho cháu chơi vài lần 3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa hát nhẹ nhàng KP khoa học - Trẻ biết số Tranh ảnh Tây * Mở đầu hoạt động : đặc điểm địa Nguyên, khu du Trẻ nói quê hương, (13) Quê hương làng xóm phương nơi mình sinh sống - Bước đầu hiểu mối quan hệ và trách nhiệm trẻ với cộng đồng và môi trường sống Biết diễn giải suy nghĩ mình qua gợi ý cô Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, luôn giữ cho moi trường xanh sạch, đẹp lịch - Sưu tầm vật phẩm liên quan tới nơi trẻ sống như: Tranh ảnh, sản phẩm địa phương - Đất nặn, bút màu Tích hợp: Môn: GDÂN; Tìm hiểu; Văn học làng xóm, nơi mình sinh * Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “ Em yêu nhà em” 2.Tiến hành: - Cô hỏi trẻ: Nhà cháu đâu ? Huyện gì ? Tỉnh nào ? Xung quanh gần nhà cháu có ? Cháu thích chơi với bạn nào gần nhà cháu ? Tại ? - Hát: Bài “ Múa với bạn Tây Nguyên” - Cô hỏi tiếp: Thành phố tỉnh Đăk Lăk là thành phố gì ? Đăk Lăk là vùng núi hay vùng biển ? Những cây gì trồng nhiều Đăk Lăk ? - Đồng bào dân tộc Tây Nguyên nhà nào ? Tây Nguyên có nghề truyền thống gì ? - Cô cho trẻ xem số tranh Tây Nguyên - Hát: Bài “ Chú voi con” - Cô hỏi: Voi có nhiều huyện nào ? Các đã đến Buôn Đôn chưa ? Ở đó các thấy gì ? - Cô nói: Buôn Đôn là khu du lịch Tỉnh Đăk Lăk Ở đó cảnh vật xung quanh đẹp, có nhiều voi Hàng năm có nhiều khách nước ngoài và khách nước đến thăm quan - Người đồng bào Tây Nguyên sống đoàn kết, có văn hóa đặc trưng dân tộc như: Ở nhà sàn, săn thú bắt cá, dệt thổ cẩm, mặc váy, khố họ dệt lấy, họ thường tập trung hát múa vào ngày lễ hội,uống rượu cần (14) * Hoạt động 3: - Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí số trang phục cô đã cắt sẵn - Cho trẻ tự cắt dán số trang phục mà trẻ yêu thích * Kết thúc hoạt động: Hát kết hợp làm động tác minh họa bài “ Tìm bạn thân” * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trẻ xem cùng đàm Một số tranh ảnh - Xem tranh thoại qua tranh quê hương ảnh cảnh đẹp quê hương đất nước Trẻ cùng cô xem và đàm thoại quanh nội dung tranh RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba : 19/4/2011 Phát triển ngôn ngữ Kể chuyện tích hồ gươm - Trẻ hiểu nội dung chuỵện Biết thêm Hồ Gươm là di tích lịch sử lớn thủ đô Hà Nội - Trả lời đủ ý, trọn vẹn câu theo gợi ý cô - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Việt NamTrẻ hiểu nội dung chuỵện Biết thêm Hồ Gươm là di tích lịch sử lớn thủ đô Hà Nội - Tranh minh họa, tranh chữ to - Một số từ: Hồ Gươm; Lê Lợi; Rùa vàng; Long Quân * Mở đầu hoạt động : Trò chuyện quê hương đất nước, các di tích lịch sử và niềm tự hào dân tộc * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Yêu Hà Nội” - Cô hỏi trẻ: Thủ đô nước Việt Nam đâu ? Hà Nội có gì đẹp ? ( Cô gợi ý kết hợp cho trẻ xem tranh) - Các biết vì có Hồ Gươm không ? Hôm cô kể chuyện “sự tích Hồ Gươm” nhé Cô kể chuyện lần 1.kể diễn cảm Giảng nội dung: Đất nước ta bị bọn giặc minh xâm chiếm, chúng giết người cướp của, đốt nhà làm cho nhân dân ta vô (15) cùng khổ cực Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc, đánh giặc xong Long Quân sai rùa vàng đòi gươm hồ Tả vọng Để nhớ ơn Long Quân Lê Lợi cho đổi tên thành Hồ hoàn kiếm còn gọi là Hồ Gươm - Kể lần kết hợp cho cháu xem tranh - Trích dẫn: + Nổi khổ cực nhân dân ta - Kể từ đầu đốt nhà cướp + Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm -Kể tiếp dâng cho Lê Lợi + Nhờ có gươm thần mà Lê Lợi đánh đâu thắng đó -Kể tiếp bọn giặc chết tơi bời + Long Quân sai rùa vàng đòi gươm - Kể tiếp xuống nước + Lê Lợi đổi tên Hồ Tả vọng thành Hồ hoàn kiếm là Hồ Gươm - Cô kể tiếp hết - Giải thích từ: Chủ tướng ; Hoàn kiếm - Đàm thoại: + Câu chuyện này có tựa đề là gì ? Hồ Gươm đâu ? Hồ Gươm có tên gọi là gì ? + Ai vớt kiếm ? Tiếng nói từ đâu vọng lên ? Đó là tiếng nói ai? Nhờ có gì mà vua Lê Lợi đánh thắng ? + Đánh giặc xong Lê Lợi làm gì trên hồ ?Rùa vàng nói gì với vua ? - Trẻ chơi: Ghép chữ cái thành (16) * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chuyện “Sự tích Hồ Gươm” Trẻ hiểu nội dung chuỵện Biết thêm Hồ Gươm là di tích lịch sử lớn thủ đô Hà Nội RÚT KINH NGHIỆM : từ: Hồ Gươm ; Lê Lợi ; Rùa vàng; Long Quân - Thi đua đội lên ghép đội nào ghép nhiều đội đó thắng - Chọn vài trẻ lên kể lại chuyện theo gợi ý cô - Cho lớp đọc đoạn chuyện theo tranh chữ to * Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “Quê hương ” - Tranh minh họa, - Cô hướng dẩn gợi ý tranh chữ to - Tổ chức đàm thoại qua tranh ảnh - Trẻ biết kể lại chuyện ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư : 20/4/2011 PT thẫm mỹ Vẽ theo chuyện cổ tích -Trẻ miêu tả nhân vật truyện,những phong cảnh truyện mà trẻ thích Cũng cố biểu tượng các nhân vật truyện - Luyện các nét vẽ theo trí nhớ Trẻ yêu thích các nhân vật, phong cảnh truyện mà trẻ thích vẽ lại theo trí nhớ, tưởng tượng trẻ Tranh truyện “ Hai anh em; Quả bầu tiên; Ai đáng khen nhiều hơn”.- Vở tạo hình, bút màu * Mở đầu hoạt động : Cùng nói chuyện với trẻ quê hương Việt Nam, câu chuyện cổ tích mà trẻ đã nghe cô kể * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Vẽ quê hương” - Cô kể trích đoạn truyện bàu tiên: “ Én hãy bay kẻo mùa đông lạnh lắm, mùa xuân tươi đẹp thì bay với anh” + Cô hỏi trẻ: Câu nói đó ? Trong truyện gì ? - Trong truyện bầu tiên thích ? Vì ? - Cô gợi ý để trẻ nhớ lại số truyện đã nghe mà trẻ thích và hỏi trẻ thích nhân vật nào ? Vì ? - Cho trẻ xem lại tranh số truyện để trẻ nhớ lại chuyện và vẽ theo tưởng tượng trẻ (17) +Cô hỏi: Con thích vẽ ? Trong truyện gì ? Vì thích vẽ nhân vật đó ? - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách đặt ngắn Cô quan sát gợi ý thêm để trẻ vẽ Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương * Kết thúc hoạt động Hát “ Miền Nam em” * HOẠT ĐỘNG - Luyện các nét vẽ CHIỀU theo trí nhớ Vẽ theo chuyện Trẻ yêu thích các cổ tích nhân vật, phong cảnh truyện Tranh truyện “ Hai anh em; Quả bầu tiên; Ai đáng khen nhiều hơn”.- Vở tạo hình, bút màu - Cô hướng dẩn gợi ý - Tổ chức đàm thoại qua tranh ảnh - Chú ý dạy cháu nói trọn câu - Dạy cháu phát âm đúng… Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm : 21/4/2011 PT nhận thức Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật Trẻ biết so sánh để nhận khác khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật Luyện kỷ nhận biết, so sánh Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, có nhận xét phán đoán Đồ dùng Đồ chơi: - Mỗi trẻ khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật - Đất nặn, số khối để trẻ chơi * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ nói chuyện quê hương, làng xóm, các công trình xây dựng lớn địa phương * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Bé xếp nhà” - Cô hỏi: Bé xếp nhà khối gì nào ? Cô hỏi tiếp: Các nhìn xem cô còn có khối gì nào ? - Cô đưa khối cầu lên hỏi trẻ: Đây là khối gì ? - Cô nói: Bây chúng ta (18) cùng chơi chuyền bóng bên phải, bên trái nhé - Cho trẻ chơi chuyền bóng, thi đua nhóm - Cô hỏi: Khi bóng rơi xuống đất nó nào ? Vì nó lăn ? Nó có chồng lên không ? - Cô hỏi: Khối gì có mặt các mặt khối là hình vuông ? Đặc điểm khối vuông là gì ? Cô đưa khối vuông cho trẻ đọc - Tương tự cô hỏi trẻ khối chữ nhật và cho trẻ gọi tên - Cho trẻ so sánh khối chữ nhật và khối vuông giống và khác điểm nào ? - Luyện tập: + Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu cô + Cho trẻ dùng đất nặn để nặn các khối vừa học + Cho trẻ dùng các khối xếp mà trẻ thích + Cho trẻ chơi theo nhóm để có nhiều khối xếp hình *Kết thúc hoạt động: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật - Trẻ biết nhận đúng tên các khối cầu; trụ; vuông; chữ nhật -Đồ dùng đồ chơi - Cho cháu nói đúng tên các phục vụ tiết học khối đã học - Biết nhận xét so sánh các khối với - Tìm và đúng các đồ dùng có dạng các khối… Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… (19) Thứ sáu : 22/4/2011 PT ngôn ngữ Tập tô chữ sx -Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô chữ cái -Cũng cố biểu tượng chữ cái s, x - Tô trùng khít nét in mờ - Rèn tính kiên trì trẻ -Vở tập tô, bút chì đen, bút màu, chữ cái s, x -Tranh hướng dẫn cô - Một số bài hát, bài thơ * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Chơi tự Trẻ chơi các góc Đồ chơi góc - Vệ sinh chiều, nêu gương, trả trẻ Vệ sinh trẻ Quần áo, nước, khăn lau, lược… Cờ * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện Bác Hồ * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Hồ sen” - Trẻ tìm chữ cái s, x tranh vẽ có từ “ Hoa sen ” và “ Lá xanh” phát âm s, x - Trẻ đưa chữ cái s, x theo yêu cầu cô - Tô chữ cái s, x: + Cho trẻ đọc lại chữ “ s, x” Cô hướng dẫn cách tô chữ s, x: Tô trùng khít lên chữ in mờ, tô theo thứ tự dòng, trang Trẻ tô: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, cách để và tô trùng khít lên chữ in mờ - Hát bài “ Lá xanh” - Cho trẻ Tô màu chữ rỗng s, x Trẻ chọn màu và tô theo ý thích - Nhận xét và đánh giá bài trẻ * Kết thúc hoạt động: Trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” vừa hát nối đuôi ngoài - Trẻ tham gia chơi tự các góc cô theo dõi - Cô giúp trẻ vệ sinh; động viên trẻ biết lao động tự phục vụ Cho trẻ tự nhận xét, cô nhận xét, cắm cờ, trả trẻ Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ (20) RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Chủ đề nhánh 2: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU Thời gian : Từ ngày 25/4 đến ngày 29/4/2011 I/ Y ÊU CẦU : - TrÎ biÕt tªn níc ViÖt Nam, nhËn biÕt cê vµ quèc ca ViÖt Nam - Biết số địa danh Việt Nam, số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Nam có nhiÒu d©n téc, biÕt mét vµi truyÒn thèng tèt dÑp cña ngêi ViÖt Nam - Biết Hà Nội là thủ đô nớc Việt Nam - Có tình cảm yêu mến, tự hào đất nớc Việt Nam, mong muốn học và thực nét đẹp văn hoá ngời Việt Nam, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên II/ MẠNG NỘI DUNG : Đất nước Việt nam giàu đẹp hình chữ S ( xem đồ ) có núi non biển , có đồng bắng đất đai màu mở ( thể phần kiến thức ) ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU (21) Thủ đô nước Việt Nam là hà Nội Thủ đô là Trung tâm văn hóa , khoa học đất nước , đây có nhiều di tích và các công trình kiến trúc văn hóa đẹp Tình cảm người với thủ đô Hà nội Đặc biệt là tình cảm trẻ em với thủ đô thân yêu III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG - Quan sát, thảo luận số cảnh đẹp đất nước - Biết tên gọi số danh lam thắng cảnh qua tranh : : + Đà lạt + Nha trang + Vịnh Hạ Long……… - Biết chia số lượng 10 thành phần = nhau, so sánh… - Vẽ, nặn, cắt, xé, dán chủ đề quê hương - Nhận dạng, phát âm các chữ cái - Biết vẽ các cảnh biển, núi - Âm nhạc: Múa với bạn Tây Nguyên Ánh trăng hòa bình PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH (22) - Dinh dưỡng : Dạy cháu biết ăn đủ nhóm thực phẩm chính ngày… Sức khỏe : Biết vận động cùng các bạn Biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế… - Kể chuyện tích hồ gươm - Biết tên gọi các danh lam hắng cảnh đất nước - Biết kể tên các thành phố lớn nước - Nhận biết các chữ cái, ghép vần theo tên gọi số địa danh - Xem tranh ảnh cảnh đẹp thủ đô, thành phố và các địa danh đất nước - Biết giữ gìn cảnh quan môi trường - Biết tự hào đất nước … KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Thời gian : Từ ngày 25/4 đến ngày 29/4/2011 HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Cho trẻ xem tranh số hình ảnh đất nước, làng quê, phố phường ĐÓN TRẺ - Cùng trẻ trò chuyện các nội dung chủ đề - Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI - Cô cùng trẻ dạo nói chuyện quang cảnh sân trường, nói thời tiết Cho trẻ nói lên cảm xúc mình người Việt Nam PT Thể chất HOẠT ĐỘNG HỌC KP khoa học -Đất nước mến yêu Âm nhạc PT nhận PT Ngôn - Em yêu thủ thức ngữ -Trườn sấp kết đô Mối quan hệ hợp trèo qua VĐ: Tiết tấu kém -Làm quen ghế thể dục chậm phạm v r NH: Dân ca vi 10 tự chọn TCAN: Hát theo hình vẽ Góc phân vai: “ Gia đình du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên” (23) HOẠT ĐỘNG GÓC Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, cảnh đẹp đất nước Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ Việt Nam, tô màu đồ Việt Nam Góc khoa học: Chơi với các khối Xếp tranh, ghép tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức đã học, trò chuyện nước, hát, đọc thơ - Cung cấp kiến thức - Chơi tự các góc Nhận xét tuyên dương; vệ sinh; trả trẻ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI Nội dung giáo dục 1/ QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH Quan sát Thời tiết, trò chuyện , làng xóm… Yêu cầu -Trẻ biết tên gọi địa gia đình - Quan sát thời tiết … Rèn luyện 2/ TRÒ CHƠI khả VẬN ĐỘNG quan sát, nhanh nhẹn Bắt bướm 3/ CHƠI TỰ DO Trẻ chơi Chuẩn bị Hình thức tổ chức Một số tranh - Cho trẻ dạo ngoài sân, đoán xem ảnh quê thời tiết ngày hôm Trẻ so sánh hương , làng với thời tiết hôm qua xóm… - Ôn kiến thức cũ: Trưa hè - Cung cấp kiến thức mới: Quê hương, làng xóm Cô giải thích Cho trẻ đứng xung quanh cô Cô cầm cách chơi và que đính bướm và nói : “các luật chơi xem này, có bướm bay (cô giơ lên hạ xuống), bây các hãy nhảy lên cao để bắt bướm” Cô giơ lên hạ xuống nhiều phía khác cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy xa.Ai chạm tay vào bướm coi đã bắt bướm thích Phấn vẽ cho Trẻ vẽ tự theo chủ điểm quê hương cháu mà cháu thích HOẠT ĐỘNG GÓC (24) Nội dung giáo dục GÓC PHÂN VAI Gia đình “du lịch” “ Bán hàng” GÓC XÂY DỰNG GÓC HỌC TẬP- SÁCH GÓC NGHỆ THUẬT GÓC THIÊN NHIÊN Yêu cầu Trẻ biết cách phân công phân công hợp lý các vai chơi Chuẩn bị Đồ dùng du lịch: Va li, mũ , nón, áo bơi, kính râm… Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, , hoa, cây xanh, đèn, nước Trẻ biết Giấy họa cách cùng báo, hồ kéo làm album cảnh đẹp quê hương Trẻ biết cách bố trí xây ngã sáu đúng với thực tế cho hợp lý Trẻ biết chọn các dụng cụ âm Phách tre, nhạc phù trống lắc hợp hát gõ đệm Hình thức tổ chức Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với xây ngã sáu có cây xanh, hoa cỏ, đèn, , có nước, có tượng đài… bố cục hợp lý Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, để tạo thành album Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Nước Cô chơi cùng trẻ góc này, cô hướng dẫn Trẻ biết chậu, giây trẻ gấp xếp các loại thuyền giấy thủ xếp các thủ công công và cùng thả thuyền loại thuyền to nhỏ để thả vào nước (25) TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Cháu thuộc Sân bãi rộng bài thơ sạch… Biết đọc diển cảm Dung dăng dung dẻ - đến trẻ nắm tay theo hàng ngang, vừa vừa đọc và vung tay theo nhịp lời ca Khi hát đến từ “dung” thì tay vung phía trước, “dăng” thì tay vung phía sau, ngược lại.Cứ từ cuối cùng lời ca thì tất ngồi xuống.Trò chơi lại tiếp tục từ đầu THỂ DỤC SÁNG I/ YÊU CẦU : -Trẻ tập theo hiệu lệnh cô -Trẻ tham gia tập đầy đủ và tích cực II/.CHUẨN BỊ : -Cô nghiên cứu kỹ các động tác thể dục -Sân tập , thóang mát để trẻ hít thở không khí lành buổi sáng III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : Khởi động : - Tập hợp hàng dọc , chuyển thành vòng tròn , các kiểu khác , chuyển hàng dọc , chuyển hàng ngang , dãn cách Trọng động : bài tập phát triển chung : - Cơ hô hấp : “thổi cháo “ - Cơ tay vai : tay đưa ngang , gập khủy tay ngón tay để trên vai - Cơ chân : ngồi khụy gối , tay đưa cao trước - Cơ bụng lườn : cúi gập người trước , ngón tay chạm mu bàn chân - Cơ bật : bật dang chân , khép chân Hồi tỉnh : cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt (26) KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung giáo dục Thứ hai : 25/4/2011 Phát triển thể chất TrưỜN sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục Yêu cầu - Trẻ biết trườn sấp phối hợp chân tay nhịp nhàng - Trẻ biết trèo qua ghế theo cách ôm ngang và bỏ qua chân Chuẩn bị - Ghế thể dục - Vạch chuẩn - Băng nhạc, máy casset Sân rộng thoáng mát Hình thức tổ chức Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) di chuyển thành hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp với bài hát “Hòa bình cho bé”)2 Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Tay vai: tay đưa trước, lên cao, sang ngang (2x8) - Chân : Đứng khuỵu gối (2x8) - Bụng lườn : tay đưa trước, nghiêng người.(3x8) - Bật : Tách khép chân (2x8) - Cô dùng lệnh cho trẻ tách hàng thành hàng ngang đối diện *Vận động bản:“Trườn sấp trèo qua ghế thể dục”: - Cô làm mẫu lần, kết hợp (27) * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho cháu tập trườn sấp trèo qua ghế - Các cháu biết trườn sấp và trèo qua ghế - Chuẩn bị - Ghế thể dục - Vẽ vạch xuất phát phân tích vận động: - Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Cô bao quát, động viên, sửa sai - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại *Trò chơi vận động: “Chạy tiếp cờ” - Cho cháu chơi trò chơi: “Chạy tiếp cờ” - Cô nêu cách chơi: - Cho cháu chơi vài lần Hoạt động 3: Trò chơi “ô tô vào bến” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 12 lần - Cô hướng dẩn cháu lăn bóng đúng tư - Cháu biết thể đúng vai chơi - Đồ chơi đủ cho - Hoạt động góc các góc chơi cháu - Cô gợi ý và hướng dẫn rèn các kỷ cho cháu các trò chơi Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba : 26/4/2011 KP khoa học Đất nước mến yêu - Trẻ biết Hà Nội là thủ đô nước ta - Ở thủ đô Hà Nội có: Hồ Gươm, lăng Bác, Chùa cột, Công viên Lênin, nhà hát - Tranh : lăng Bác, Hồ Gươm, chùa cột - Tích hợp: nhạc “yêu Hà Nội” * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu: - Hát bài “yêu Hà Nội” Cô và trẻ cùng tọa đàm nội dung bài hát * HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện tìm hiểu đất nước: - Đi Hà Nội gì cho nhanh con? (28) kich,… - Qua đó giáo dục cháu tình yêu quê hương đất nước - Các làm máy bay bay ù …ù… - A! đến Đây là đâu các con? - Đọc từ : Hồ Gươm - Vì gọi là Hồ Gươm? - Ở Hồ Gươm có gì? - Xung quanh Tháp Rùa có gì? - Để qua bờ hồ bên cần có gì? - Con thấy cầu Thê Húc nào? - Bên bờ hồ là gì? - Xung quanh Hồ Gươm có gì? - Tóm ý: Hồ Gươm có mặt nước xanh phẳng lặng gương soi, hồ có gò đất, trên đó là Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều cây xanh và du khách thích đến đây nghỉ mát - Chúng ta ô tô đến nơi nhé! - Hát “em tập lái ô tô” - Đây là nơi nào? - Vì gọi đây là chùa cột? - Để lên chùa thắp nhan cần đâu? - Ở người ta trồng gì? - Xung quanh hồ là gì? - Trong chùa thờ phật nào? - Tóm ý: Chùa xây nơi yên tĩnh thoáng mát, xung quanh có hàng rào che chắn, hồ người ta trồng nhiều sen thơm, có cầu thang để vào chùa thắp nhan, (29) đây thờ phật nghìn tay, không khí lành thản, mát mẻ - Bây cô cháu ta cùng qua ngã tư đường phố vào lăng Bác nhé! - Hát “em qua ngã tư đường phố” - Đây là nơi nào? - Đọc từ : lăng Bác - Trước cổng có gì? - chú công an mặc đồ gì? - Các chú công an làm nhiệm vụ gì? - Bên cạnh chú công an đứng có gì? - Đây là gì? - Ở sân có gì? - Tóm ý: Lăng Bác là nơi nằm nghỉ Bác Bác nhân dân ta đã xây nên cái lăng để đặt Bác nằm nghỉ lăng, cháu đời sau còn nhìn thấy Bác, để Bác mãi mãi sống với nhân dân Nhân dân nước khắp miền tỏ lòng yêu kính Bác, đem loại cây quý đến để trồng quanh lăng Bác như: cây tùng, cây tre, hoa mắt ngọc….cỏ lót sân, cột cờ, lẳng hoa, và các chú công an ngày đêm canh giữ nơi này để Bác yên tĩnh nghỉ ngơi - Ngoài Hà Nội còn có công viên Thủ Lệ, gò Đống Đa, nhà hát kịch Hà Nội… *HOẠT ĐỘNG : Trò chơi “ Những miền đất mến yêu” - Cho cháu chơi trò chơi : “Những miền đất mến yêu” - Cách chơi: Cô cho cháu xung (30) phong kể tên địa danh, danh lam, thắng cạnh đẹp đất nước mà trẻ biết * HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho cháu chơi trò chơi “Tín hiệu” - Các cháu nhận biết quan sát và biết theo tín hiệu - Phát triển tính nhanh nhẹn, nhạy bén - Tranh vẽ đèn - Cô hướng dẩn cháu chơi tín hiệu - Lúc đầu cô cho cháu chậm - Mỗi tranh có kèm sau đó tốc độ nhanh dần theo từ - Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư : 27/4/2011 PT thẫm mỹ Hát “Em yêu thủ đô” - Cháu mạnh dạn, tự tin vận động theo tiết tấu chậm thể bài hát - Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Cháu biết cách chơi trò chơi - Trống lắc - Nhạc cụ - Hình vẽ người, đường phố, cây xanh, hoa - Tích hợp : MTXQ * HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vận động “Em yêu Thủ Đô” tiết tấu chậm - Cô và cháu cùng hát “Em yêu thủ đô” “vỗ tay theo tiết tấu chậm ” - Cô vận động mẫu lần cho cháu xem - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, dụng cụ nhạc… - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng cho trẻ vận động theo nhạc) - Cô chú ý sữa sai *HOẠT ĐỘNG 2: Nghe hát“Xe luồn kim” - Cô hát cho cháu nghe lần - Hỏi nội dung bài hát nói lên điều gì? - Cô nêu nội dung bài hát - Cho cháu nghe lần + cô (31) minh hoạ * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi âm nhạc: “Hát theo hình vẽ” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 3-4 lần - Nhận xét tuyên dương cháu: * HOẠT ĐỘNG - Các cháu thuộc CHIỀU bài hát “Em … - Biết vận động vổ - Cho cháu vổ tay theo tiết tấu tay theo tiết tấu chậm bài chậm bài “Em yêu thủ đô” - Tranh vẽ cảnh thủ đô , tranh hồ gương, lăng Bác… - Một số nhạc cụ gõ - Cô hướng dẩn trẻ hát đúng bài hát “Em yêu thủ đô - Cô hát lại bài lần Sau đó cho trẻ hát - Cho trẻ tập vổ tay theo tiết tấu chậm theo Cô vài lần - Tập vổ tay và hát theo tiết tấu chậm… RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm : 28/4/2011 PT nhận thức Mối quan hệ kém phạm vi 10 - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 10 - Tạo nhóm có số lượng 10 - đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết hoc Thẻ số từ 1-10 1.Phần :Luyện đếm đến 10 và nhận biết các số lượng phạm vi 10 -Cho trẻ đếm số lượng đồ chơi cô không thành dãy và chịn thẻ số đặt tương ứng -Thuyền cần gì để bơi :Cô cây dầm bơi cho trẻ và cho trẻ so sánh 10 thuyền và cây dầm bơi theo thứ tự tương ứng và cho cô biết nhóm nào nhiều nhóm nào ít , nhiều và ít bao nhiêu -Cho trẻ tạo nhóm cách thêm bớt để biến đổi số lượng nhóm cây dầm bơi Sau lần thêm bớt cho trẻ cho trẻ so sánh số lượng (32) nhóm tạo thành để trẻ nhận xét nhiều hay ít bao nhiêu -Muốn nhóm này có số lượng nào cho trước phải thêm bớt nào? -VD: Cô có thuyền cô muốn có 10 cái thuyền cô phải làm sao?Thêm vào cái thuyền 2.Tìm các nhóm phương giao thông có số luộng nhiều hay ít số cho trước phạm vi 10 -Các tìm cho cô số lượng máy bay ít 10 là 1? ( máy bay ) -Tìm cho cô số liền kề số cho trước phạm vi 10 -Vd: Số liền kề số là số ?Tương tự cho cháu tìm số liền kề số số khác phạm vi 10 Trò chơi : Ai đoán nhanh -Cho trẻ kể phương tiện giao thông đường ,3 phương tiện giao thông đường thủy ,3 phương tiện giao thông đường không và kể tên phương tiện giao thông đường sắt -Cho trẻ hát bài hát bài thơ nói phương tiện giao thông mà trẻ biết * HOẠT ĐỘNG -Trẻ nhận biết mối Đồ dùng d0ồ chơi CHIỀU quan hệ kém - Mối quan hệ phạm vi 10 kém -Tạo nhóm có số - Cô tổ chức cho trẻ ôn tập lại kiến thức buổi sáng và củng cố lại các kiến thức đã học… (33) phạm vi 10 Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu : 29/4/2011 PT ngôn ngữ Làm quen chữ v r - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã học - Qua tập tô trẻ biết cách viết chữ v, r và phát âm đúng chữ cái v, r + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, rỗ lớn + Băng nhạc có chủ đề Bác Hồ Hoạt động 1: - Hát: Anh trăng hoà bình - Trò chuyện bài hát - Ôn chữ cái đã học qua câu thành ngữ : - Cô: Lắng nghe, lắng nghe Trẻ nghe gì … Trong đầm gì đẹp senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng - Cho trẻ tìm chữ cái đã hoc qua câu thơ trên Hoạt động : * Giới thiệu chữ S qua Hoa sen và từ - Cô phát âm chữ s, (nhấn mạnh cong lưỡi phát âm và phát âm mạnh) - Đây là kiểu chữ gì ? - Con tưởng tượng xem chữ S giống cái gì ? - Mời lớp, tổ, cá nhân phát âm - Cho trẻ tạo chữ S từ cọng cỏ, dây th - Nêu cấu tạo chữ - Mời lớp, tổ, nhóm phát âm lại - Có chữ có cách đọc giống chữ s khác chữ viết, đoán xem đó là chữ gì ? - Cô giới thiệu chữ x qua lá sen và từ lá xanh phát âm chữ x cho trẻ nghe Chữ “x” phát âm nhẹ, không cần cong lưỡi - Chữ x này là kiểu chữ gì ? Hình dạng giống cái gì ? (34) - Mời lớp, tổ, cá nhân phát âm - Cho trẻ tạo chữ x qua ngón tay - Nêu cấu tạo chữ - Mời lớp, tổ, nhóm phát âm lại - So sánh cách phát âm chữ s và x *Điểm giống : Cùng phát âm (Sờ ) *Điểm khác :Âm (s) thì cong đầu lưởi phát âm nặng ,âm (x) đầu lưởi thẳng phát âm nhẹ - Cô củng cố cho vài trẻ nhắc lại - Phát âm s – x lớp , tổ , cá nhân (Cô sửa sai ) - Luyện tập : * Trò chơi : “Tìm đúng chữ cái” *Cách chơi: Mỗi trẻ có chữ thẻ chữ rời s, x - Cô đọc từ nào trẻ nhìn hình , lựa chọn chữ cái giơ lên và phát âm lại nhiều lần VD : Cô đọc sáo Sên , Sông … , hoặc: xanh xanh , xe xa xa xinh xinh … *Trò chơi “Tìm từ” * Cách chơi : Chia lớp thành đội, cùng thảo luận, tìm số từ và hình tương ứng dán trên môi trường chọn gắn lên bảng Lần : Tìm từ có chứa s, x Vd : Nhóm nam tìm từ có chứa chữ s (Sông cái ,, sông ông , suối tìm …) Nhóm nữ tìm từ có chứa chữ x (cây xanh, xe ô tô …) - Cô cho trẻ đếm số từ tìm và ghi số lượng Cô kiểm tra và giúp đỡ trẻ Lần : Tìm từ tìm trẻ đặt câu Vd : Nhóm từ “Suối tìm ” đặt (35) câu: “ Suối tìm khu vui chơi giải trí ” - Nhóm nữ lấy từ “Cây xanh” đặt câu “Cây xanh che bóng mát” Hoạt động : - Củng cố: Qua trò chơi * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ nhận biết chữ v r - Các cháu nhận đúng chữ cái : biết đọc chữ và phát âm đúng chữ cái v r - Tranh dạy tô - Đồ dùng đủ cho cháu - Hoạt động góc - Cháu biết thể - Đồ chơi đủ cho đúng vai chơi cháu các góc chơi - Dạy cháu đọc chữ, phát âm - Chơi trị chơi nhận biết chữ cái - Cơ gợi ý v hướng dẫn rèn các kỷ cho cháu các trị chơi Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Chủ đề nhánh : Bác Hồ Em ! Thời gian : Từ ngày 02/5/2011 đến ngày 06/5/2011 (36) I/ Y ÊU CẦU : Kiến thức: - Trẻ biết số luật lệ giao thông phổ biến trên đường bộ: Người phải trên vỉa hè bên phải sát lề đường phía tay phải (Ở nơi không có vỉa hè) - Khi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn điều khiển cảnh sát giao thông và theo vạch đường dành cho người - Trước qua đường phải dừng lại quan sát, có xe cộ đến gần thì không qua - Không chơi đùa vỉa hè, lòng đường - Khi qua đường phải có nhười lớn dắt - Khi ngồi trên tàu xe không thò đầu, thò tay ngoài cửa sổ, không chen lấn xô đẩy đùa trên xe đường tàu… Kỹ năng: - Thực hành số luật lệ và an toàn giao thông đường - Luyện khả quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định tham gia giao thông - Luyện kỹ vẽ, nặn, xé dán, xếp hình các loại ptgt, đèn tín hiệu giao thông - Trẻ biết múa hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung giáo dục luật lệ giao thông Giáo dục: - Trẻ biết chấp hành luật lệ và an toàn giao thông - Có thái độ phê phán không đồng tình với hành vi không chấp hành luật lệ và an toàn giao thông - Biết quý trọng người điều khiển giao thông - Có ý thức ban đầu luật lệ giao thông MẠNG NỘI DUNG - Quê hương Bác: Làng Sen, Nghệ An… - Nơi Bác đã sống và làm việc: Pác Bó, Nhà sàn Bác … - Nơi tưởng niệm: Bến Nhà Rồng, Bảo tàng Hồ Chí Minh (37) Địa danh BÁC HỒ CỦA CHÁU Sinh nhật Bác Hồ với thiếu nhi - Bác là danh nhân văn hóa giới, là vị lãnh tụ tài ba, là Con Người Việt Nam… - Các hoạt động ngày sinh nhật bác - Một số hình ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Tình cảm Bác dành cho thiếu niên - Tình cảm thiếu niên nhi đồng VN dành cho Bác - Tình cảm Bác người MẠNG HOẠT ĐỘNG TOÁN o tác đo độ dài đối tượng KHÁM PHÁ KHOA HỌC Bác Hồ cháu TẠO HÌNH Cắt dán các nan giấy ÂM NHẠC Hát “ Nhớ ơn Bác” Nghe hát: Bài “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào (38) - Cho trẻ xem số hình ảnh qua tranh, băng video di tích lịch sử, lễ hội nỗi bật Hà nội, các dân tộc VN chuồng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ BÁC HỒ CỦA CHÁU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Các món ăn truyền thống tốt cho sức khỏe bé ” - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây - PTVĐ: Nhảy khép và tách chân, đập và bắt bóng - Trò chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi VĂN HỌC : Thơ “Ảnh Bác” - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê Hương, đất nước, Bác Hồ - Xem sách truyện di tích lịch sử nỗi tiếng đất nước PHÁT TRIỂN TC-XH - Trò chuyện phong tục tập quán người Việt - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán số đặc sản các vùng miền KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Từ ngày 02/5/2011 đến ngày 06/5/2011 HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ các góc xem tranh ảnh đời hoạt ĐÓN TRẺ động Bác Trao đổi với phụ huynh chủ đề học, cho trẻ nhà sưu (39) tầm tranh ảnh Bác HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI - Cô cho trẻ dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện tình cảm Bác các bạn thiếu niên nhi đồng, trẻ phải làm gì để xứng đáng với tình cảm Bác.- Giới thiệu cá nhân trẻ kể chuyện Niềm vui bất ngờ.- Chơi vận động: Ai nhanh PT Thể chất Ném xa tay HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU KP khoa học Bác Hồ em PT nhận PT Ngôn PT thẫm mỹ thức ngữ Tạo hình : Thêm bớt Cắt dán các Thơ: Ảnh Bác chia các nan giấy nhóm có số Âm nhạc : lượng 10 “Nhớ ơn thành phần Bác” Góc phân vai: “ Cửa hàng lưu niệm” “ Gia đình thăm Lăng Bác” Xây dựng: Chơi:“ Xây lăng Bác” “ Xây ao cá Bác Hồ” “ Xây viện bảo tàng Hồ Chí Minh” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh đời hoạt động Bác Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ hoa, làm khung ảnh Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh và tưới nước - Ôn kiến thức đã học, trò chuyện Bác Hồ, hát, đọc thơ - Cung cấp kiến thức - Chơi tự các góc Nhận xét tuyên dương; vệ sinh; trả trẻ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI Nội dung giáo dục 1/ QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH Yêu cầu -Trẻ đợc quan s¸t vµ thực hành Chuẩn bị Hình thức tổ chức - Sân trường Quan sát: - Cho trẻ dạo ngoài sân, sẽ, thời đoán xem thời tiết ngày hôm Trẻ tiết thoáng so sánh với thời tiết hôm qua (40) theo hướng dẩn cô - Biết kể chuyện Bác Hồ mát - Vẽ vạch mức làm đường trên sân… - Một số tranh ảnh Bác Hồ - Cung cấp kiến thức mới: Bác Hồ cháu Rèn phản xạ Đồ dùng đồ * Cách chơi: Cho trẻ lên Trẻ nhảy bật nhanh nhẹn chơi chân vào vòng tròn và nói tên đồ 2/ TRÒ CHƠI vật,số lượng đồ vật đó Ví dụ: “ cái bát” VẬN ĐỘNG Sau đó nhảy bật chụm chân chổ với số lần số lượng tranh đồ vật đặt Có bao nhiêu vòng tròn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân đồ vật vào vòng tròn khác - Lần lượt trẻ lên chơi 3/ CHƠI TỰ DO Trẻ vẽ tự Phấn màu Cô gợi ý hướng dẩn, trẻ thực HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung giáo dục Yêu cầu GÓC PHÂN - Trẻ biết VAI thể đúng vai chơi “ Xây Lăng Bác” “ Lắp ráp lăng Bác” Trẻ biết cách bố trí xây lăng Bác, lắp ráp lăng bác đúng với thực tế cho hợp lý Chuẩn bị Hình thức tổ chức Cô gợi ý để trẻ nói tên chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ góc phân vai cùng chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với Các vật liệu xây lăng Bác,nhóm lắp ráp lăng Bác, xây dựng trồng thảm cỏ, cây xanh, cây dừa, đèn bố cục như: gạch hợp lý thẻ xốp, đồ chơi lắp ráp nhựa, hoa, cây xanh, Tranh ảnh Bác, Tranh ảnh cảnh đẹp Hà Nội (41) cây dừa, thảm cỏ, đèn GÓC HỌC Trẻ biết Giấy họa TẬP- SÁCH cách cùng báo, hồ làm khung hình kéo… để treo Ảnh Bác GÓC NGHỆ THUẬT GÓC THIÊN NHIÊN Trẻ biết chọn các Phách tre, trống lắc dụng cụ âm nhạc phù hợp hát gõ đệm Cô cho trẻ góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông Cô cùng trẻ chơi góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện (42) TRÒ CHƠI CÓ LUẬT 1.Trò chơi học tập Đất-biển trời 2.Trò chơi vận động Tập tầm vông Củng cố kiến thức các phương tiện giao thông bóng Luật chơi :Khi cô tung bóng đến bất bạn nào và cô nói đất,trời biển thì cháu nói phương tiện giao thông môi trường đó Cháu biết chơi đúng luật và đúng cách chơi Sân bãi rộng Cách chơi: Cho trẻ ngồi đứng thành đôi quay mặt vào Trong đôi,có trẻ cô định giấu kín vật tay Trẻ A đưa tay sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại Trẻ A đưa tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật Nếu đúng trẻ A thua và phải đưa vật dấu cho trẻ B Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng -4 vòng (43) Thể dục buổi sáng I - YÊU CẦU : Trẻ tập các động tác và đúng các động tác Biết vận động hít thở cùng chân tay Biết thể dục là rèn luyện sức khỏe II - CHUẨN BỊ : Dụng cụ thể dục III - CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1.Khởi động Cháu di chuyển đội hình và theo các kiểu và chuyển đội hình đội hình thể dục 2.Trọng động HH : Gà gáy Chân đứng rộng vai tay đưa lên miệng và giả tiếng gà gáy ò ó o o TV : Tay dang ngang gập khuỷu tay Chân rộng vai tay dang ngang gập bờ vai và dang tay và luân phiên thay đổi chân kết hợp hít thở sâu Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa trước Chân bước rộng vai tay cầm vòng và đưa lên cao sau đó ngồi khuỵu go61itay cầm vòng thẳng phía trước Bụng : Nghiêng người sang bên Chân rộng vai và tay cầm vòng thẳng lên cao và nghiêng người sang trái và sang phải Bật : Bật tách khép chân Bật tách khép chân sau nhịp 3.Hồi tỉnh Cho cháu lại vài vòng hít thở sâu KẾ HOẠCH NGÀY (44) Nội dung giáo dục Thứ hai : 02/5/2011 Phát triển thể chất Ném xa tay Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức - Luyện các kỹ ném xa hai tay - Luyện kỹ định hướng phản xạ nhanh và ném chính xác Có tinh thần tập thể chơi Sân tập Đồ dùng + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, rỗ lớn + Băng nhạc có chủ đề Bác Hồ * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện quê hương làng xóm, trẻ nói địa nơi trẻ sống, người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm * Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: + Cô mở nhạc: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác Trẻ kết hợp nhún theo nhạc vòng tròn * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác - Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít váo thở đưa tay xuống từ từ - Cơ tay vai: Hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu, đưa tay phía trước tay đưa phía sau, đứng thẳng tay thả xuôi theo người - Cơ lưng bụng: Hai tay chạm vai, nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái - Cơ chân: Hai tay chống hông, nhảy lên phía trước, phía sau, sang phải * Vận động bản: - Hôm các bạn các (45) làng xa xôi đến tham dự buổi thi ném xa tay với lớp chúng ta cô cháu ta hãy chào đón các bạn nhé! + Cô phân tích động tác cho trẻ lên làm mẫu: - Cả lớp nhận xét động tác bạn vừa làm - Hướng dẫn trẻ thực động tác - Thi đua cá nhân Nhóm Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và sửa trẻ ném chưa đúng kỹ thuật * Trò chơi: Ai ném xa + Cho lớp cùng chơi và chía theo nhóm ( Nhóm lớp và nhóm các bạn đến tham dự) chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh cô * Hồi tĩnh: - Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp * HOẠT ĐỘNG - Luyện các kỹ CHIỀU ném xa hai tay Cho trẻ thi đua - Luyện kỹ ném xa định hướng phản tay xạ nhanh và ném chính xác Có tinh thần tập thể chơi Sân tập Đồ dùng + Bóng * Trò chơi: Ai ném xa nhựa nhỏ, túi cát, + Cho lớp cùng chơi và chía rỗ lớn theo nhóm ( Nhóm lớp và nhóm các bạn đến tham dự) chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh cô Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba: 03/5/2011 - Trẻ biết Tranh ảnh Bác Hồ * Mở đầu hoạt động : tình cảm Bác với các cháu thiếu Cô hỏi trẻ: Nhà cháu nào có Hồ trẻ và niên nhi đồng và treo ảnh Bác Hồ Bác Hồ là (46) PT ngôn ngữ Bác Hồ Em người - Trẻ biết ngày sinh Bác Hồ là ngày 19/5 Cho trẻ biết lăng Bác Hồ Quảng Trường Ba Đình - Hà Nội - Biết trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác Hồ với người.( đội, công nhân, nông dân, đồng bào dân tộc ) Các bài thơ, bài hát Bác Hồ ? Cho các cháu hát bài “ Nhớ ơn Bác” * Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “ Ảnh Bác” - Cho trẻ xem các tranh cô đã chuẩn bị và gợi hỏi trẻ: - Cô hỏi: Các biết đây là ? Bác Hồ làm gì ? ( Bác Hồ xúc cơm cho bé Ôm hôn bé ) tùy theo nội dung tranh cô gợi hỏi để trẻ trả lời - Cô nhấn mạnh để trẻ biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ nước ta, lúc còn sống, mặc dù bận nhiều công việc Bác luôn chăm lo và yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng Vào ngày 1/6 Bac thường gửi thư chúc mừng và gởi quà tặng các cháu - Cô hỏi: Các có biết gần đến ngày gì Bác Hồ không nào ? - Cô nói: Tuy Bác Hồ không còn nhân dân ta thương tiếc và để nhớ đến Bác nhân dân đã xây lăng Bác Thủ Đô Hà Nội và hàng ngày có nhiều người đến viếng lăng Bác * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ xem thêm số tranh hoạt động Bác - Tổ chức cho trẻ hát múa để mừng sinh nhật Bác Hồ nhân ngày 19/5 - Mở băng catset để trẻ hát và múa theo (47) Trẻ biết dùng kéo Tranh , ảnh, họa * HOẠT ĐỘNG cắt hình các ảnh báo đã sưu CHIỀU Bác Hồ tầm… Cắt dán hình dán vào tranh ảnh Bác Hồ trang trí sẳn Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : - Cô hướng dẩn và giải thích - Chia thành tổ thi đua cắt và dán hình Bác Hồ và dùng keo dán vào tranh trang trí sẳn ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư : 04/5/2011 PT thẫm mỹ Tạo hình Cắt dán các nan giấy - Trẻ biết cầm kéo và cắt ước lượng các nan giấy cho - Biết xếp bố cục hợp lý để dán vào - Luyện cách cầm kéo cắt và dán - Rèn tính kiên trì khéo Vở tạo hình, giấy màu, kéo, hồ dán, giấy lau tay Một số tranh gợi ý * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ nói chuyện Bác Hồ và tình thương yêu Bác các cháu thiếu niên nhi đồng Lòng kính yêu các cháu Bác * Hoạt động trọng tâm : Hát “ Nhớ ơn Bác” - Cô hỏi: Để nhớ ơn Bác Hồ các phải nào ? - Cô nói: Sắp đến ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác, hôm để tỏ lòng biết ơn Bác cô cháu ta cùng cắt dán hàng rào để rào xung quanh lăng Bác không nào - Cô cho trẻ xem số tranh gợi ý + Cho trẻ quan sát các kiểu hàng rào qua đó trẻ chọn mẫu tùy ý để làm + Cô cắt cho trẻ xem: Cô nói muốn làm hàng rào ta phải chọn cây cho thật thẳng, thì làm rào đẹp Vì cắt muốn cho thẳng các phải cắt nhát thẳng tạo thành nan giấy rời + Cho trẻ nêu nhận xét: Cắt đứt nhát, cắt từ phải lùi dần sang trái - Hát: Bài “ Nhớ giọng nói (48) Bác Hồ” - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm kéo để cắt cho thẳng, cắt xong cho trẻ xếp các nan giấy và bôi hồ vào mặt trái dán theo mẫu trẻ đã chọn Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo lên giá, cho trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương * Kết thúc hoạt động đọc thơ “ Ảnh Bác” GD âm nhạc Nhớ ơn Bác - Trẻ biết hát múa nhịp nhàng bài “ Nhớ ơn Bác” thể tình cảm biết ơn mình Bác Hồ - Chú ý nghe cô hát - Chơi tốt trò chơi “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Hát, vận động nhịp nhàng - Giáo dục trẻ kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ - Đàn, băng catset, mũ thỏ, nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh Bác Hồ với các cháu nhi đồng - Cô hát tốt bài “Nhớ ơn Bác” “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện Bác Hồ, công lao to lớn Bác, tình cảm Bác thiếu niên nhi đồng Cô nhắc đến ngày sinh Bác Hồ ( 19/5) * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Bác Hồ em” - Cô cho trẻ xem tranh Bác Hồ - Cô nói: Sắp tới ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác, chúng ta cùng hát múa để chúc mừng sinh nhật Bác nhé - Cô và trẻ cùng hát bài “ Nhớ ơn Bác” lần kết hợp vỗ đệm theo nhịp - Cô nói: Bác Hồ không còn Bác đã yên nghỉ lăng, nhớ ơn Bác hàng ngày có nhiều người đến viếng lăng Bác Bây cô cháu ta cùng đến viếng và hát múa bên lăng Bác nhé - Cô cùng trẻ múa bài “ Nhớ ơn Bác” lần - Thi đua nhóm bạn trai, nhóm (49) bạn gái - Gọi vài cá nhân lên hát múa - Cô nói: Bác Hồ bận công việc Bác luôn nghĩ đến các cháu thiếu nhi và vào ngày 1/6 Bác thường gửi thư thăm hỏi và tặng quà cho các cháu Giờ cô hát cho các nghe bài nói Bác với thiếu niên nhi đồng nhé - Cô hát trẻ nghe: Bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” + Cô hát lần + mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa Chơi trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cách chơi: Đặt số vòng tròn nền, số trẻ lên chơi nhiều số vòng Cô hát, trẻ làm các chú thỏ ngoài vòng tròn, cô hát nhanh trẻ nhanh, cô hát chậm nhỏ trẻ chậm và lại gần vòng tròn Cô hát to, nhanh trẻ nhảy vào vòng tròn, cháu nào không có vòng thì thua - Cho trẻ chơi vài lần * Kết thúc hoạt động hát “ Em mơ gặp Bác Hồ” * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Chơi tự Trẻ chơi các góc góc - Vệ sinh chiều, nêu gương, trả trẻ Vệ sinh trẻ Đồ chơi - Trẻ tham gia chơi tự các góc cô theo dõi Quần áo, nước, khăn lau, lược… Cờ - Cô giúp trẻ vệ sinh; động viên trẻ biết lao động tự phục vụ Cho trẻ tự nhận xét, cô nhận xét, cắm cờ, trả trẻ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ (50) RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm : 05/5/2011 - Trẻ biết cách chia nhóm có 10 đối tượng thành PT nhận thức nhóm - Biết cách so sánh Thêm bớt; chia thêm bớt nhóm đối tượng - GD tư cho có số lượng 10 cháu thành hai phần - Mỗi trẻ 10 cái thuyền - thẻ số sau cho tổng chúng là 10 - 10 ô tô và 10 thuyền 10 tàu thủy 10 máy bay Cả lớp hát bài :”Đường em “ Hoạt động : Luyện nhận biết đồ vật có số lượng 10 -Cô nói: lớp mình có nhiều phương tiện giao thông ,các hãy tìm cho cô các phương tiện giao thông có số lượng là 10 -Trẻ tìm 10 ô tô và cùng đồng đếm -Tương tự cho cháu tìm cho cô 10 phương tiện giao đường thủy,đường không và cùng đồng đếm -Cho trẻ tìm đố vật có số lượng ít 10 là 2,3,4,5 Hoạt động : Dạy trẻ chia số lượng 10 thành phần - Cho cháu chia nhóm đối tượng thuyền thành nhóm và -Tương tự (2-8),(3-7),(4-6), (5-5),(6-4),7-3),(8-2),(9-1) -Cho trẻ chia theo ý thích:Cô gợi ý các bạn chia 10 cái thuyền phần theo ý thích trẻ -Cho cháu chia theo yêu cầu cô:bên trái cái thuyền và trẻ xác định số thuyền còn lại bên phải -Cho trẻ đặt chữ số cho số đó cộng lại có số lượng là 10 -Vd:Số và số 3,số và số 4,số và số 5,…… -Cho trẻ chia số thuyền theo đúng số lượng cô cho trước (51) -Vd:Cô cho trẻ số và số sau đó trẻ xếp số thuyền tương ứng với số lượng đó -Cho cháu tự kiểm tra lẫn Trò chơi : Tìm đúng nhà -Trẻ chọn số chấm tròn ngẫu nhiên trên thẻ chữ cháu có và chơi trò chơi đúng nhà với hình thức cháu cộng số chấm tròn mình với số chấm tròn trên cái nhà cộng lại là 10 -Cho cháu hát bài :Em chơi thuyền và kết thúc tiết học * HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thêm bớt; chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành hai phần - Trẻ biết cách chia nhóm có 10 đối tượng thành nhóm - Biết cách so sánh thêm bớt - Mỗi trẻ 10 cái thuyền - thẻ số sau cho tổng chúng là 10 - 10 ô tô và 10 thuyền 10 tàu thủy 10 máy bay - Ôn tập lại nội dung buổi sáng Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu : 06/5/2011 PT ngôn ngữ Thơ : Nhớ ơn Bác - Trẻ hiểu nội Tranh minh họa, * Mở đầu hoạt động : dung bài thơ và tranh chữ to Cùng trò chuyện với trẻ cảm nhận đời Bác Hồ tình thương năm kháng chiến Về yêu Bác các thương, quan tâm Bác đối cháu thiếu nhi và với nhân dân và thiếu niên nhi lòng kính yêu đồng các cháu thiếu nhi * Hoạt động trọng tâm : Bác Hồ Hát “ Em mơ gặp Bác Hồ” - Biết thể - Cho trẻ xem tranh Bác Hồ với giọng đọc thơ các bạn thiếu nhi cô hỏi: (52) - Biết đọc diễn cảm kết hợp với làm điệu - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thong + Tranh vẽ gì ? Bác Hồ cùng với ? - Cô nói: Lúc còn sống Bác Hồ là chủ tịch nước, bận công việc Bác luôn quan tâm chăm sóc các cháu bé và ngược lại các bạn thiếu nhi luôn kính trọng và thương yêu Bác Bài thơ “ Ảnh Bác” Trần Đăng Khoa cho các hiểu rõ Bác Cô đọc diễn cảm lần Đọc thể tình cảm Bác Ngắt giọng câu 8,9,10 Giảng nội dung: Bài thơ nói lên chăm sóc tận tình và tình cảm yêu thương Bác các bạn nhỏ và tình cảm các bạn nhỏ Bác - Đọc lần kết hợp cho cháu xem tranh - Trích dẫn: + Bác Hồ là chủ tịch nước, lúc còn sống bận nhiều công việc Bác luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi ( đọc câu đầu) + Tình cảm và lời khuyên Bác các cháu ( từ câu - 10) + Tình cảm các bạn Bác ( câu cuối) - Đàm thoại: + Bài thơ có tựa đề là gì ? Bài thơ nói ? + Bác Hồ dặn các bạn gì ? Những câu thơ nào thể lòng yêu quí Bác các cháu ? + Những câu thơ nào thể lòng kính yêu các cháu Bác Hồ ? (53) - Dạy trẻ đọc thơ + Cô cùng trẻ đọc bài thơ lần + Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái + Chọn vài cá nhân lên đọc + Cho lớp đọc theo tranh chữ to lần Cô chú ý sữa sai cách phát âm * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ treo ảnh Bác vừa trang trí * HOẠT ĐỘNG - Trẻ hiểu nội - Cô đọc thơ cho cháu nghe CHIỀU dung bài thơ và Tranh minh họa, lần cảm nhận tranh chữ to - Cả lớp đọc thơ (Tổ , nhóm, Đọc thơ tình thương cá nhân….) ảnh bác Bác các - Cô và cháu cùng đàm thoại cháu thiếu nhi qua nội dung bài thơ… - Biết thể giọng đọc thơ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… (54)