Cô giáo: Để bài hát hay hơn, vui hơn, các con có thể vừa vỗ tay vừa hát hoặc có thể múa ,nhún nhảy minh họa theo lời bài hát.. Bây giờ từng tổ sẽ biểu diễn xem tổ nào hát và múa đẹp n[r]
Trang 1CHỦ ĐỀ:QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 :QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC DIỆU KÌ
Hoạt động chính : ÂM NHẠC
DẠY HÁT VÀ VẬN ĐỘNG BÀI “ YÊU HÀ NỘI”
NGHE HÁT :TỪ RỪNG XANH CHÁU VỀ THĂM LĂNG BÁC
TCAN : "NGHE DÂN CA, ĐOÁN TÊN LÀN ĐIỆU
Hoạt động bổ trợ : - Phát triển thẩm mỹ
- Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển vận động
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.Kiến thức :5 tuổi)
-Trẻ nhớ được tên bài hát, nhớ tên nhạc sĩ , thuộc lời của bài hát
-Trẻ thích lắng nghe cô hát , hiểu nội dung ý nghĩa của bài hát
-Biết cách chơi trò chơi vận động và vận động theo nhạc và lời bài hát (3-4t)
- Trẻ biết tên bài hát, hát đúng lời , thể hiện được giai điệu của bài hát
- Chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo cô
2 Kỹ năng:(5 tuổi)
- Rèn kĩ năng hát đúng lời, đúng giai điệu,
- Rèn kĩ năng lắng nghe, biểu diễn tự nhiên
(3-4t)
- Rèn kĩ năng hát, kĩ năng lắng nghe và hưởng ứng theo giai điệu của bài hát
- Phản ứng nhanh nhẹ qua trò chơi
3 Giáo dục:
-Hiểu được ý nghĩa tròn ca từ của bài hát Yêu Hà Nội , thể hiện thái độ yêu mếm Hà Nội , kính yêu Bác Hồ
II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng , đồ chơi:
- Một bức tranh về Hà Nội , bài hát Từ rừng xanh , cháu về thăm lăng Bác, một số bài dân ca
2 Địa điểm : Lớp học
3 Phương pháp:
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp quan sát
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trốn cô’
-Cô lấy bức tranh về Hà Nội ra
-Các cháu nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
-Đúng rồi , bức tranh vẽ Hồ Gươm rất đẹp Hà nội còn
có nhiều địa danh đạp và nổi tiếng nữa Chúng ta
cùng lắng nghe bài hát Yêu Hà Nội của nhạc sĩ Bảo
-Trẻ chơi trò chơi -Trẻ quan sát
Trang 2Trọng xem trong bài hát tác giả còn nhắc đến những
địa danh nào nữa
2.Nội dung
a Hoạt động 1: Dạy hát “ Yêu Hà Nội”
* Cô hát mẫu
Cô hát mẫu lần 1 không kết hợp nhạc
Cô vừa hát bài hát gì?
-Do ai sáng tác ?
-Giai điệu của bài hát này như thế nào ?
-Nhịp điệu của bài hát nhanh, nhẹ nhàng , dạt dào tình
cảm
*Dạy trẻ hát
-Cô hát từng câu để trẻ hát theo cô
-Dạy trẻ từng câu liên tiếp , không hát từ đầu đến cuối
- Cả lớp hát 2 lần , sau mỗi lần trẻ hát cô hỏi trẻ tên
bài hát , tên tác giả của bài hát
Luân phiên các phiên các tổ hát , nhóm ,cá nhân
b Vận động theo nhạc
-Cô chia trẻ thành 4 tổ
Cô giáo: Để bài hát hay hơn, vui hơn, các con có thể
vừa vỗ tay vừa hát hoặc có thể múa ,nhún nhảy minh
họa theo lời bài hát Bây giờ từng tổ sẽ biểu diễn xem
tổ nào hát và múa đẹp nhé
-Lần lượt từng tổ đứng dậy hát và vận động theo lời
bài hát
c Hoạt động 2: Nghe hát bài “Từ rừng xanh , cháu
về thăm lăng Bác”
-Cô giáo :Các con ạ , các bạn nhỏ ở Hà Nội thì có thể
vào thăm lăng Bác thường xuyên vì lăng Bác ở Hà
Nội , nhưng các con nhỏ ở các nơi rất xa nhưng lúc
nào cũng rất nhớ Bác Có một bạn nhỏ phải đi từ một
bản làng rát xa xôi để đến thăm Bác đấy Các con hãy
cùng cô nghe tâm sự của một bạn nỏ ở miền núi xa xôi
, đã vượt qua bao đoạn đường để đến thăm viếng Bác
nhé
-Cô hát lần 1thể hiện tình cảm khi hát
-Em bé đó đã đi từ đâu?
-Em bé có vui không?
-Vì sao em bé lại vui?
-Cho trẻ nghe bài hát qua đĩa
-Hỏi trẻ về giai điệu bài hát
-Các con có cảm nhận gì khi nghe bài hát này?
d.Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: nghe làn điệu,
đoán tên làn điệu
-Cách chơi: Cô hát hoặc cho các con nghe giai điệu
của một làn điệu qua đài Sau đó cô đố trẻ
-Đó là bài hát gì?
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời -Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ hát thể hiện tình cảm -Trẻ hát theo cô
-Trẻ hát luân phiên theo
tổ, nhóm cá nhân
-Trẻ vỗ tay theo nhịp -Trẻ nhún nhảy
-Trẻ lắng nghe
-Từ bản làng xa xôi -Có vui
-Vì được về thăm Bác
-Trẻ chơi và trả lời câu
Trang 3Làn điệu dan ca nào?
Cho trẻ chơi3-4 lần, nhận xét sau mỗi lần chơi
3.Kết thúc Nhận xét tuyên dương
hỏi
-Cô nhận xét