HOẠT
ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
- Cô ân cần đón trẻ, hướng trẻ về các góc xem tranh ảnh về cuộc đời hoạt động của Bác. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ học, cho trẻ về nhà sưu
tầm tranh ảnh về Bác..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về tình cảm của Bác đối với các bạn thiếu niên nhi đồng, trẻ phải làm gì để xứng đáng với tình cảm của Bác.- Giới thiệu cá nhân trẻ kể chuyện Niềm vui bất ngờ.- Chơi vận động: Ai nhanh hơn.
HOẠT ĐỘNG HỌC
PT Thể chất Ném xa bằng
2 tay
KP khoa học Bác Hồ của
em
PT thẫm mỹ Tạo hình :
Cắt dán các nan giấy Âm nhạc :
“Nhớ ơn Bác”
PT nhận thức Thêm bớt
chia các nhóm có số
lượng 10 thành 2 phần
PT Ngôn ngữ
Thơ: Ảnh Bác
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: “ Cửa hàng lưu niệm” “ Gia đình đi thăm Lăng Bác”
Xây dựng: Chơi:“ Xây lăng Bác” “ Xây ao cá Bác Hồ” “ Xây viện bảo tàng Hồ Chí Minh”
Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về cuộc đời hoạt động của Bác.
Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ hoa, làm khung ảnh...
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh và tưới nước
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn kiến thức đã học, trò chuyện về Bác Hồ, hát, đọc thơ - Cung cấp kiến thức mới
- Chơi tự do ở các góc
Nhận xét tuyên dương; vệ sinh; trả trẻ.
Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung
giáo dục Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức 1/ QUAN
SÁT CÓ MỤC ĐÍCH
-Trẻ đợc quan sát và thực hành
- Sân trường sạch sẽ, thời tiết thoáng
.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua.
theo sự hướng dẩn của cô.
- Biết kể chuyện về Bác Hồ
mát.
- Vẽ vạch mức làm đường đi trên sân….
- Một số tranh ảnh về Bác Hồ
- Cung cấp kiến thức mới: Bác Hồ của cháu
2/ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Có bao nhiêu
đồ vật
Rèn phản xạ nhanh nhẹn
Đồ dùng đồ chơi
* Cách chơi: Cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kỳ và nói tên đồ vật,số lượng đồ vật đó. Ví dụ: “ 2 cái bát”
Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chổ với số lần bằng số lượng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó.Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác. - Lần lượt từng trẻ lên chơi.
3/ CHƠI TỰ
DO Trẻ vẽ tự do Phấn màu
Cô gợi ý hướng dẩn, trẻ thực hiện.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
giáo dục Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức GÓC PHÂN
VAI
- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi .
Tranh ảnh về Bác, Tranh ảnh cảnh đẹp ở Hà Nội...
Cô gợi ý để trẻ nói được tên của chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ về góc phân vai cùng nhau chơi. Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ.
“ Xây Lăng Bác” “ Lắp
ráp lăng Bác”
Trẻ biết cách bố trí xây lăng Bác, lắp ráp lăng bác đúng với thực tế cho hợp lý.
Các vật liệu xây dựng như: gạch
thẻ bằng xốp, đồ chơi lắp ráp bằng nhựa, hoa,
cây xanh,
Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với nhau xây lăng Bác,nhóm lắp ráp lăng Bác, trồng thảm cỏ, cây xanh, cây dừa, đèn bố cục hợp lý
cây dừa, thảm cỏ, đèn ...
GÓC HỌC TẬP- SÁCH
Trẻ biết cách cùng nhau làm khung hình để treo Ảnh Bác.
Giấy họa báo, hồ kéo…
Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, làm thành khung hình chữ nhật, hình vuông
GÓC NGHỆ
THUẬT Trẻ biết chọn các dụng cụ âm
nhạc phù hợp khi hát
gõ đệm.
Phách tre, trống lắc.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện.
GÓC THIÊN NHIÊN
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT 1.Trò chơi
học tập Đất-biển trời
2.Trò chơi vận động
Tập tầm vông
Củng cố kiến thức
về các phương tiện giao
thông Cháu biết chơi đúng luật và đúng cách
chơi
1 quả bóng
Sân bãi rộng. sạch
Luật chơi :Khi cô tung quả bóng đến bất bạn nào và cô nói đất,trời hoặc biển thì cháu nói ngay về 3 phương tiện giao thông về môi trường đó
Cách chơi: Cho trẻ ngồi hoặc đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi,có một trẻ được cô chỉ định giấu kín 1 vật trong tay. Trẻ A đưa tay ra sau lưng và dấu vật vào tay nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời ca đến tiếng “không” cuối cùng thì dừng lại.
Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có dấu vật. Nếu đúng trẻ A thua cuộc và phải đưa vật dấu cho trẻ B.
Trẻ nào thua nhiều, phải chạy quanh bạn thắng 3 -4 vòng.
Thể dục buổi sáng
I - YÊU CẦU :
Trẻ tập đều các động tác và đúng các động tác Biết vận động hít thở cùng chân tay
Biết thể dục là rèn luyện sức khỏe II - CHUẨN BỊ :
Dụng cụ thể dục
III - CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1.Khởi động
Cháu di chuyển đội hình và đi theo các kiểu đi và chuyển đội hình về đội hình thể dục 2.Trọng động
HH 2 : Gà gáy
Chân đứng rộng bằng vai 2 tay đưa lên miệng và giả tiếng gà gáy ò ó o ..o TV 2 : Tay dang ngang gập khuỷu tay
Chân rộng bằng vai 2 tay dang ngang gập bờ vai và dang tay ra và luân phiên thay đổi chân kết hợp hít thở sâu
Chân 3 : Ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước
Chân bước rộng bằng vai tay cầm vòng và đưa lên cao sau đó ngồi khuỵu go61itay cầm vòng thẳng ra phía trước
Bụng 3 : Nghiêng người sang 2 bên
Chân rộng bằng vai và tay cầm vòng thẳng lên cao và nghiêng người sang trái và sang phải
Bật 2 : Bật tách khép chân Bật tách khép chân sau mỗi nhịp 3.Hồi tỉnh
Cho cháu đi lại vài vòng hít thở sâu
KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
giáo dục Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức Thứ hai :
02/5/2011 Phát triển thể
chất
Ném xa bằng 2 tay
- Luyện các kỹ năng ném xa bằng hai tay.
- Luyện kỹ năng định hướng phản xạ nhanh và ném chính xác. Có tinh thần tập thể khi chơi.
Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, 4 rỗ lớn.
+ Băng nhạc có chủ đề về Bác Hồ
* Mở đầu hoạt động :
Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương làng xóm, trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, những người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm.
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động:
+ Cô mở nhạc: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. Trẻ kết hợp nhún theo nhạc đi vòng tròn.
*. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
- Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít váo thở ra đưa tay xuống từ từ.
- Cơ tay vai: Hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu, đưa 2 tay ra phía trước. 2 tay đưa ra phía sau, đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người.
- Cơ lưng bụng: Hai tay chạm vai, nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái.
- Cơ chân: Hai tay chống hông, nhảy lên phía trước, phía sau, sang phải.
* Vận động cơ bản:
- Hôm nay các bạn ở các bản
làng xa xôi cũng đến tham dự buổi thi ném xa bằng 2 tay với lớp chúng ta vậy cô cháu ta hãy chào đón các bạn nhé!
+ Cô phân tích động tác cho 1 trẻ lên làm mẫu:
- Cả lớp nhận xét động tác của bạn vừa làm.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.
- Thi đua cá nhân. Nhóm.
Tuyên dương trẻ kịp thời, nhắc và sửa những trẻ ném chưa đúng kỹ thuật.
* Trò chơi: Ai ném xa hơn.
+ Cho cả lớp cùng chơi và chía theo 2 nhóm ( Nhóm ở lớp và nhóm các bạn đến tham dự) khi chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh của cô.
* Hồi tĩnh:
- Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ thi đua
ném xa bằng 2 tay
- Luyện các kỹ năng ném xa bằng hai tay.
- Luyện kỹ năng định hướng phản xạ nhanh và ném chính xác. Có tinh thần tập thể khi chơi.
Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, 4 rỗ lớn
* Trò chơi: Ai ném xa hơn.
+ Cho cả lớp cùng chơi và chía theo 2 nhóm ( Nhóm ở lớp và nhóm các bạn đến tham dự) khi chơi phải theo qui luật chơi và chơi theo hiệu lệnh của cô.
Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM :
………
………
Thứ ba:
03/5/2011
- Trẻ biết được tình cảm của Bác Hồ đối với trẻ và
Tranh ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu niên nhi đồng và
* Mở đầu hoạt động : Cô hỏi trẻ: Nhà cháu nào có treo ảnh Bác Hồ. Bác Hồ là
PT ngôn ngữ Bác Hồ của Em
mọi người.
- Trẻ biết ngày sinh của Bác Hồ là ngày 19/5. Cho trẻ biết lăng Bác Hồ ở Quảng Trường Ba Đình - Hà Nội.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác Hồ
với mọi người.( bộ đội, công nhân, nông dân, đồng bào dân tộc...) - Các bài thơ, bài hát về Bác Hồ.
ai ? Cho các cháu hát bài “ Nhớ ơn Bác”
* Hoạt động trọng tâm:
Đọc thơ “ Ảnh Bác”
- Cho trẻ xem lần lượt các bức tranh cô đã chuẩn bị và gợi hỏi trẻ:
- Cô hỏi: Các con biết đây là ai
? Bác Hồ đang làm gì ? ( Bác Hồ xúc cơm cho bé. Ôm hôn bé...) tùy theo nội dung bức tranh cô gợi hỏi để trẻ trả lời.
- Cô nhấn mạnh để trẻ biết:
Bác Hồ là một vị lãnh tụ của nước ta, lúc còn sống, mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn luôn chăm lo và yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng. Vào ngày 1/6 Bac
thường gửi thư chúc mừng và gởi quà tặng các cháu.
- Cô hỏi: Các con có biết gần đến ngày gì của Bác Hồ không nào ?
- Cô nói: Tuy Bác Hồ không còn nữa nhưng nhân dân ta ai cũng thương tiếc và để nhớ đến Bác nhân dân đã xây lăng Bác tại Thủ Đô Hà Nội và hàng ngày có rất nhiều người đến viếng lăng Bác.
* Hoạt động 3:
- Cô cho trẻ xem thêm một số tranh về những hoạt động của Bác.
- Tổ chức cho trẻ hát múa để mừng sinh nhật Bác Hồ nhân ngày 19/5.
- Mở băng catset để trẻ hát và múa theo.
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cắt dán hình ảnh về Bác Hồ
Trẻ biết dùng kéo cắt hình các ảnh về Bác Hồ
dán vào tranh được trang trí sẳn
Tranh , ảnh, họa báo đã được sưu tầm….
- Cô hướng dẩn và giải thích - Chia thành 3 tổ thi đua cắt và dán hình Bác Hồ và dùng keo dán vào tranh được trang trí sẳn
Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ RÚT KINH NGHIỆM :
………
………
Thứ tư : 04/5/2011 PT thẫm mỹ
Tạo hình
Cắt dán các nan giấy
- Trẻ biết cầm kéo và cắt ước lượng các nan giấy sao cho đều nhau.
- Biết sắp xếp bố cục hợp lý để dán vào vở.
- Luyện cách cầm kéo cắt và dán.
- Rèn tính kiên trì khéo
Vở tạo hình, giấy màu, kéo, hồ dán, giấy lau tay. Một
số tranh gợi ý.
* Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ nói chuyện về Bác Hồ và tình thương yêu của Bác đối với các cháu thiếu niên nhi đồng. Lòng kính yêu của các cháu đối với Bác.
* Hoạt động trọng tâm : Hát “ Nhớ ơn Bác”
- Cô hỏi: Để nhớ ơn Bác Hồ các con phải như thế nào ? - Cô nói: Sắp đến ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác, vậy hôm nay để tỏ lòng biết ơn Bác cô cháu ta cùng cắt dán hàng rào để rào xung quanh lăng Bác được không nào.
- Cô cho trẻ xem một số tranh gợi ý.
+ Cho trẻ quan sát các kiểu hàng rào qua đó trẻ chọn mẫu tùy ý để làm.
+ Cô cắt cho trẻ xem: Cô nói muốn làm hàng rào ta phải chọn cây cho thật thẳng, đều thì làm rào mới đẹp. Vì vậy khi cắt muốn cho thẳng các con phải cắt nhát thẳng tạo thành nan giấy rời.
+ Cho trẻ nêu nhận xét: Cắt đứt từng nhát, cắt từ phải lùi dần sang trái.
- Hát: Bài “ Nhớ giọng nói
Bác Hồ”
- Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm kéo để cắt cho thẳng, cắt xong cho trẻ sắp xếp các nan giấy và bôi hồ vào mặt trái dán theo mẫu trẻ đã chọn.
Trưng bày sản phẩm:
- Trẻ treo vở lên giá, cho trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương.
* Kết thúc hoạt động.
đọc thơ “ Ảnh Bác”
GD âm nhạc
Nhớ ơn Bác
- Trẻ biết hát múa nhịp nhàng bài “ Nhớ ơn Bác” thể hiện tình cảm biết ơn của mình đối với Bác Hồ.
- Chú ý nghe cô hát.
- Chơi tốt trò chơi
“ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Hát, vận động nhịp nhàng
- Giáo dục trẻ kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ.
- Đàn, băng catset, mũ thỏ, nhạc cụ gõ đệm.
- Tranh ảnh Bác Hồ với các cháu nhi đồng.
- Cô hát tốt 2 bài
“Nhớ ơn Bác”. “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
* Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện về Bác Hồ, về công lao to lớn của Bác, về tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Cô nhắc đến ngày sinh của Bác Hồ ( 19/5)
* Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Bác Hồ của em”
- Cô cho trẻ xem tranh về Bác Hồ.
- Cô nói: Sắp tới ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác, chúng ta cùng hát múa để chúc mừng sinh nhật Bác nhé.
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Nhớ ơn Bác” 2 lần kết hợp vỗ đệm theo nhịp.
- Cô nói: Bác Hồ không còn nữa. Bác đã yên nghỉ trong lăng, nhớ ơn Bác hàng ngày có rất nhiều người đến viếng lăng Bác. Bây giờ cô cháu ta cùng đến viếng và hát múa bên lăng Bác nhé.
- Cô cùng trẻ múa bài “ Nhớ ơn Bác” 2 lần.
- Thi đua nhóm bạn trai, nhóm
bạn gái.
- Gọi vài cá nhân lên hát múa.
- Cô nói: Bác Hồ tuy rất bận công việc nhưng Bác luôn nghĩ đến các cháu thiếu nhi và cứ vào ngày 1/6 Bác thường gửi thư thăm hỏi và tặng quà cho các cháu. Giờ cô sẽ hát cho các con nghe một bài nói về Bác với thiếu niên nhi đồng nhé.
- Cô hát trẻ nghe: Bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
+ Cô hát 2 lần.
+ mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa.
Chơi trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Cách chơi: Đặt một số vòng tròn dưới nền, số trẻ lên chơi nhiều hơn số vòng. Cô hát, trẻ làm các chú thỏ đi ngoài vòng tròn, cô hát nhanh trẻ đi nhanh, cô hát chậm nhỏ trẻ đi chậm và lại gần vòng tròn. Cô hát to, nhanh trẻ nhảy vào vòng tròn, cháu nào không có vòng thì thua cuộc. - Cho trẻ chơi vài lần.
* Kết thúc hoạt động.
hát “ Em mơ gặp Bác Hồ”
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Chơi tự do ở góc
- Vệ sinh chiều, nêu gương, trả trẻ.
Trẻ chơi ở các góc
Vệ sinh trẻ sạch sẽ
Đồ chơi
Quần áo, nước, khăn lau, lược…
Cờ
- Trẻ tham gia chơi tự do ở các góc cô theo dõi.
- Cô giúp trẻ vệ sinh; động viên trẻ biết lao động tự phục vụ.
Cho trẻ tự nhận xét, cô nhận xét, cắm cờ, trả trẻ.
Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
RÚT KINH NGHIỆM :
………
………
Thứ năm : 05/5/2011 PT nhận thức Thêm bớt; chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành hai phần
- Trẻ biết cách chia nhóm có 10 đối tượng ra thành 2 nhóm
- Biết cách so sánh thêm bớt
- GD tư duy cho cháu
- Mỗi trẻ 10 cái thuyền
- 2 thẻ số sau cho tổng của chúng là 10
- 10 ô tô và 10 thuyền 10 tàu thủy 10 máy bay
Cả lớp hát bài :”Đường em đi “ Hoạt động 1 : Luyện nhận biết đồ vật có số lượng 10 -Cô nói: lớp mình có nhiều phương tiện giao thông ,các con hãy tìm cho cô các phương tiện giao thông có số lượng là 10
-Trẻ tìm 10 ô tô và cùng đồng thanh đếm
-Tương tự cho cháu tìm cho cô 10 phương tiện giao thanh đường thủy,đường không và cùng đồng thanh đếm
-Cho trẻ tìm đố vật có số lượng ít hơn 10 là 2,3,4,5
Hoạt động 2 : Dạy trẻ chia số lượng 10 ra thành 2 phần.
- Cho cháu chia nhóm đối tượng thuyền thành 2 nhóm 1 và 9
-Tương tự (2-8),(3-7),(4-6), (5-5),(6-4),7-3),(8-2),(9-1) -Cho trẻ chia theo ý thích:Cô gợi ý các bạn chia 10 cái thuyền ra 2 phần theo ý thích của trẻ
-Cho cháu chia theo yêu cầu của cô:bên trái 6 cái thuyền và trẻ xác định số thuyền còn lại bên phải
-Cho trẻ đặt 2 chữ số sao cho 2 số đó cộng lại có số lượng là 10
-Vd:Số 7 và số 3,số 6 và số 4,số 5 và số 5,……
-Cho trẻ chia số thuyền theo đúng số lượng cô cho trước