1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGU VAN 7 TUAN 510

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 146,93 KB

Nội dung

Kết luận - Các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm được sử dụng kết hợp ở những mức độ HS: Vai trò của yếu tố tự sự, khác nhau.. miêu tả trong văn biểu cảm: tự - Vai trò của yếu[r]

(1)Tuần: Tiết:17 Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:……………………… SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIÁ VỀ KINH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại - Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá kinh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Chủ quyền lãnh thổ đất nước, ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lươc và khát vọng lớn lao dân tộc Kĩ năng: - Nhận diện hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc – hiểu và phân tích thơ Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật qua dịch tiếng Việt Thái độ: - HS phần nào thấy tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc giai đoạn đấu trang giành độc lập dân tộc III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài ca dao châm biếm? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao đó? Bài mới: Hoạt động 2(8 phút) - Hỏi: Em hãy nêu đôi nét tác giả? - GV: Có nhiều sách cho tác giả văn là Lí Thường Kiệt chưa xác định cụ thể - Hỏi: Văn đời hoàn cảnh nào? -GV: trận chiến trên sông NN là trận chiến các liệt và mang lại chiến thắng vẻ vang lịch sử chống Tống HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS: Chưa rõ là - HS: Nghe, nhớ - HS: Trong kháng chiến chống quân Tống trên sông Như Nguyệt NỘI DUNG SÔNG NÚI NƯỚC NAM, PHÒ GIÁ VỀ KINH A Sông núi nước Nam I Tìm hiểu chung Tác giả - Chưa rõ là Tác phẩm - Trong kháng chiến chống quân Tống trên sông Như Nguyệt (2) nhân dân ta - Hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ - HS: Thất ngôn tứ tuyệt nào? Đặc điểm? Mỗi bài có câu, câu có - GV: Tứ thơ tứ tuyệt thường thông qua các bảy chữ Chữ cuối các câu 1, phạm trù lấy tối tả sáng, lấy động tả tĩnh, lấy 2, câu 2, hiệp vần không gian tả thời gian và song đó là nhân với Thể loại - Thất ngôn tứ tuyệt vật trữ tình hữu hạn chìm sâu vô hạn để từ đó trào dậy giá trị nhân nhân sinh Biểu ý là ý thơ, Biểu cảm là ẩn chứa tình cảm tứ tuyệt thường có hai tầng, tầng và tầng chìm xếp cách hài hòa theo thứ tự : khai – thừa chuyển – hợp Hoạt động 3(12 phút) - HS: Là lời tuyên bố, khẳng - GV: Văn xem là tuyên định chủ quyền đất nước, ngôn độc lập đầu tiên dân tộc.Vậy không có bất kì lực theo em, tuyên ngôn độc lập là gì? nào xâm phạm - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến thức cho HS Và cung cấp cho HS tuyên ngôn độc lập dân tộc - Câu hỏi thảo luận: (4’) Sông núi - HS: nước Nam là bài thơ thiên - Ý (hai câu thơ đầu): biểu ý Vậy nội dung biểu ý đó Nước Nam là người thể theo bố cục Nam Điều đó đã sách nào? trời định sẵn, rõ ràng - Ý (hai câu thơ sau): Kẻ -GV: Hai ý náy gom lại lời thù không xâm phạm khẳng định chân lý, chân lý Xâm phạm thì nào độc lập chủ quyền không thể chối cãi chuốc phải thất bại thảm hại dân tộc ta Nước Nam là người Nam và là dân tộc bất khả xâm phạm - GV: Ngoài biểu ý, sông núi nước Nam có biểu cảm không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? - GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lai để khắc sâu kiến thức cho HS -Hỏi: Nêu giá trị nghệ thuật bài thơ II Đọc – Tìm hiểu văn Nội dung a Biểu ý (bày tỏ ý kiến) - Ý (hai câu thơ đầu): Nước Nam là người Nam Điều đó đã sách trời định sẵn, rõ ràng - Ý (hai câu thơ sau): Kẻ thù không xâm phạm Xâm phạm thì nào chuốc phải thất bại thảm hại - HS: Có Ở đây nội dung biểu cảm bộc lộ ẩn kín biểu ý Vì bài thơ thiên biểu ý b Biểu cảm (bày tỏ cảm xúc): - Thể thái độ mãnh liệt, sắt đá, lòng yêu nước nhân dân ta thể hiên cách ẩn ý -HS: trả lời dựa vào ghi nhớ +Thể thơ ngắn gọn, súc tích +Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận +Giọng thơ dõng dạc, hồn, đanh thép Nghệ thuật (xem SGK) -Hỏi: Qua nội dung và nghệ thuật, -HS: Là tuyên ngôn độc em hãy cho biết ý nghĩa văn bản? lập đầu tiên Ý nghĩa văn -Thể sức mạnh chính nghĩa dân tộc (3) Hoạt động (15 phút) - Hỏi: Em hãy nêu đôi nét tác giả? - HS: Trần Quang Khải (1241 – 1294) là trai thứ vua Trần Thái Tông, phong Thượng tướng, có công lớn hai kháng chiến chống Mông - Nguyên -Hỏi: Cho biết bài thơ viết dựa -HS: Ngũ ngôn tứ tuyệt trên thể thơ gì? -GV: Đây là thể thơ đường luật quy định bài có câu thơ, câu có tiếng, có niêm luật chặt chẽ - Hỏi: Văn đời hoàn cảnh - HS: Bài thơ làm lúc nào? ông đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương - HS: - Hỏi: Nội dung biểu + Ý (hai câu thơ đầu): Sự chiến hai câu đầu và hai câu sau bài thơ thắng hào hùng dân tộc chống quân Mông – Nguyên khác chỗ nào? Em có nhận xét sâm lược gì cách biểu ý bài thơ? + Ý ( hai câu thơ sau):Lời động - Hỏi: Bài thơ đã bộc lộ cảm xúc gì tác giả? -GV: Cảm xúc thầm kín thể khát vọng đất nước thái bình, thịnh trị và ý tưởng xây dựng đất nước -Hỏi: Bài thơ có thành công gì mặt nghệ thuật? -Hỏi: Qua nội dung và nghệ thuật, em hãy cho biết ý nghĩa văn bản? Hoạt động (5 phút) Củng cố: Nội dung biểu ý và biểu cảm bài thơ Sông núi nước Nam?  Nội dung biểu ý và biểu cảm bài thơ Phò giá kinh? Dặn dò: - Học bài - Làm phần luyện tập - Soạn trước bài: Côn Sơn ca, và bài hướng dẫn đọc thêm “Buổi chiều trông ra” Tuần: viên xây dựng, phát triển đất nước hòa bình và niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước - HS: Cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng - Là tuyên ngôn độc lập đầu tiên B Phò giá kinh: I Tìm hiểu chung Tác giả: (SGK) Tác phẩm Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung a Biểu ý: - Ý 1: Sự chiến thắng hào hùng dân tộc chống quân Mông – Nguyên xâm lược - Ý 2:Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước hòa bình và niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước b Biểu cảm: - HS: Trả lởi dựa vào Ghi nhớ -HS:Thể hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc thời nhà Trần -HS: Thực -HS: Thực -HS: Thực - Cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng 2.Nghệ thuật (SGK) Ý nghĩa văn Thể hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc thời nhà Trần C Hướng dẫn tự học (thực hướng dẫn GV) Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 (4) Tiết: 18 Ngày dạy:………………………… TỪ HÁN VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: Kiến thức: - Hiểu nào là từ Hán Việt - Nắm đặc điểm, cấu tạo từ ghép Hán Việt Kĩ năng: - Sử dụng từ Hán Việt Thái độ: - HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt phù hợp với tình giao tiếp - Tìm các từ Hán Việt liên quan đến môi trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: -HS: Báo cáo sĩ số - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ? Vai trò đại -HS: Trả lời câu hỏi từ? TỪ HÁN VIỆT Có loại đại từ? Bài mới: A TÌM HIỂU BÀI - HS: Thực yêu cầu Hoạt động (15 phút) I Đơn vị cấu tạo từ Hán - GV: Yêu cầu HS đọc VD Việt -HS: SGK Giải nghĩa - Nam: Phương Nam -Hỏi: Các tiếng: Nam, quốc, sơn, hà - Quốc: Nước nghĩa là gì? - Nam: Phương Nam - Sơn: Núi - Quốc: Nước - Hà: Sông - Sơn: Núi -HS: Tiếng “Nam” - Hà: Sông dùng độc lập, các tiếng còn - Hỏi: Trong các tiếng đó tiếng nào lại không dùng độc lập dùng độc lập, tiếng nào không mà làm yếu tố cấu tạo từ dùng độc lập? - GV: Nhận định lai để khắc sâu kiến ghép thức cho HS VD: Quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn Chúng ta có thể nói là trèo núi mà không tyhể nói - HS: Yếu tố Hán Việt là trèo sơn - Hỏi: Vậy, tiếng để tạo từ Hán Việt - HS: gọi là gì? Nhận xét +Thiên lí: Nghìn - GV: Tiếng thiên thiên thư có - Thiên lí: Nghìn +Thiên đô: Dời nghĩa là trời Tiếng thiên các từ - Thiên đô: Dời - HS: Có yếu tố Hán Việt Hán Việt sau đây có nghĩa là gì? giống âm - GV: Em có nhận xét gì nghĩa khác xa nghĩa yếu tố Hán Việt? (5) -HS: Đọc ghi nhớ Kết luận -Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt -Phần lớn yếu tô HV không dung độc lập mà dung để tạo từ ghép -Có nhiều yếu tố HV đồng âm khác nghĩa -Hỏi chốt: cho biết đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt? Nhận xét vai trò cấu tạo từ yếu tố Hán Việt? - HS: Từ ghép đẳng lập Hoạt động (10 phút) - Hỏi: Các từ “Sơn hà, xâm phạm, giang san” thuộc loại từ ghép nào? - Hỏi: Em có nhận xét gì từ ghép này? *Giáo dục bảo vệ môi trường -Hỏi: Em hãy tím số từ ghép Hán Việt liên quan đến vấn đề tài nguyên rừng -GV giáo dục học sinh thông qua từ ghép đó - GV: Các từ ghép: Ái quốc, thủ môn, chiến thắng Tiếng nào chính? Tiếng nào phụ? - Hỏi: Nhận xét trật tự các tiếng? - Hỏi: Các từ: Thiên thư, thạch mã, tái phạm Tiếng nào chính? Tiếng nào phụ? - HS trả lời + Sơn hà: Núi sông + Xâm phạm: Chiếm lấn + Giang san: Sông núi Các tiếng có quan hệ bình đẳng - HS: tìm từ Hán Việt +Tiệt chủng +Di cư +Xâm thực - HS trả lời: + Chính: Ái (yêu), thủ (giữ), chiến (đánh) + Phụ: Quốc (nước), môn (cửa), thắng (thắng lợi) - HS: Chính: trước, phụ: sau - HS: - Chính: Thư (sách), mã (ngựa), phạm (lỗi) - Phụ: Thiên (trời), thạch (đá), tái (lặp lại) - HS: Phụ: trước, chính: sau - HS: đọc ghi nhớ -HS: Đọc ghi nhớ - Hỏi: Trật tự các tiếng? - Hỏi chốt: Có loại từ ghép Hán Việt? Trật tự các tiếng nào? *Giáo dục kỹ sống Trong tiếng Việt phận từ Hán Việt là loại từ mượn nhất, nhiên giao tiếp cần sử dụng chúng phù hợp, đứng quá lạm dụng từ mượn để góp phần bảo vệ sang Tiếng Việt Hoạt động (10 phút) - HS: Làm bài - GV: Cho HS làm các bài tập II Từ ghép Hán Việt Từ ghép đẳng lập - Sơn hà: Núi sông - Xâm phạm: Chiếm lấn - Giang san: Sông núi  Các tiếng có quan hệ bình đẳng Từ ghép chính phụ: - Chính: Ái (yêu), thủ (giữ), chiến (đánh) - Phụ: Quốc (nước), môn (cửa), thắng (thắng lợi)  Chính: trước, phụ: sau Bài học -Các loại từ ghép Hán Việt +Đẳng lập +Chính phụ -Các yếu tố xếp theo trật tự +Chính trước phụ sau +Phụ trước chính sau B.LUYỆN TẬP (6) SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài - HS: Sửa sai Hoạt động4 (5 phút) Củng cố: -HS: Thực Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Có loại từ ghép Hán Việt? Dặn dò: - Học bài và làm bài - Soạn trước bài: Từ Hán Việt (tt) BT2: Tìm từ ghép có yếu tố Hán Việt? - Quốc: Quốc kì, quốc gia, quốc hiệu - Sơn: Sơn hà, sơn tặc, sơn lâm - Cư: Cư trú, cư dân, định cư - Bại: Bại vong, thảm bại C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các Văn đã học (7) Tuần: Tiết: 19 Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… TRẢ BÀI VIẾT SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: - Tự đánh giá chất lượng bài làm mình, từ đó kiểm tra khả xây dựng bố cục, tạo liên kết câu và liên kết đoạn - Qua tiết trả bài rèn luyện thêm quá trính tạo lập văn cho học sinh Kĩ năng: - Rút kinh nghiệm cho lần làm bài sau - Tự nhận lội và sữa sai Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc sửa sai II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn HS Bài mới: - GV trả bài cho HS - Dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật + Thân bài: Kể diễn biến việc + Kết bài: Kết cục việc - GV nhận xét ưu, khuyết điểm: + Ưu điểm:  HS hiểu đề  HS biết cách kể chuyện  Đảm bảo bố cục, theo diễn biến củacâu chuyện + Khuyết điểm:  HS chưa có khả tách đoạn  Kể chưa sâu sắc  Viết còn dài dòng, lan man  Sai chính tả còn nhiều - GV cho vài HS đạt điểm khá, giỏi đọc cho lớp nghe - GV số hạn chế, ưu điểm bài Củng cố: - GV nhắc nhở HS Dặn dò: - Soạn trước bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm (8) Tuần: Tiết: 20 Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp phân biệt các yếu tố đó văn - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận diện đặc điểm chung văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng các yếu tố biểu cảm Thái độ: - HS biết cách biểu cảm giao tiếp hàng ngày III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - HS: Thực Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn HS - HS: Thực Bài mới: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Hoạt động (25 phút) - GV: Yêu cầu HS đọc VD SGK - Hỏi: Có phải câu ca dao kể chuyện cuốc không? - Hỏi: Vậy hình ảnh cuốc gợi ta liên tưởng gì? - Hỏi: Câu ca dao có ngữ điệu gì? - HS: Không kể chuyện cuốc - HS: Một tiếng kêu thương não lòng, vô vọng - HS: Cảm thán, bày tỏ nỗi lòng - GV: Đó là nỗi lòng oan trái người lao động không đối xử công xã hội - GV: Yêu cầu HS đọc bài - HS: Thể cảm xúc - Hỏi: Bài bày tỏ tình cảm, cảm xúc người cảm thấy gì? mình chẽn lúa đòng đòng I Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: Nhu cầu biểu cảm người: (9) -GV:tâm trạng thoải mái, vui sướng bầu trời tự do, ánh nắng đẹp - Hỏi: Vậy thì nào người ta cần có nhu cầu biểu cảm? - GV: Là loại văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi long đồng cảm nơi người khác - Hỏi: Người ta biểu cảm phương tiện gì? - GV: Trong thư gửi bạn, người thân em có bộc lộ tình cảm không? phơi mình tự ánh nắng ban mai - HS: Khi có tình cảm buốn, vui, tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác biết - HS: Nghe, nhớ, ghi bài Văn biểu cảm viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi long đồng cảm nơi người khác Đặc điểm chung văn biểu cảm: - HS: Thư, bài ca, bài thơ, bài -Văn biểu cảm còn văn, ca dao trữ tình, tùy bút gọi là văn trử tình - HS: Có VD: Thủy ơi! Mình nhớ bạn nhiều lắm! - HS: Thảo luận theo yêu cầu - Câu hỏi thảo luận: HSTL phút: - HS: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung + Đ1: Nổi nhớ và nhắc lại gì? kĩ niệm Được biểu trực tiếp - GV: Cho các nhóm đại diện báo cáo + Đ2: Biểu tình cảm - GV: Hai đoạn văn thể tình gắn bó với quê hương, đất cảm nhân văn Đó là tình cảm nước (qua tiếng hát) đẹp, vô tư, giàu tính nhân văn Những tình cảm xấu xa, đố kị, hẹp hòi không trở thành nội dung biểu cảm chính diện, là đối tượng mỉa mai, châm biếm -Tình cảm văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Hỏi: cách biểu đạt đó có gì khác so với tự và miêu tả? -HS trả lời: + Đ1: Không kể câu chuyện gì hoàn chỉnh mặc dù có gợi lại kĩ niệm + Đ2: Sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc - Hỏi: Hai đoạn văn có cách tình - HS: cảm, cảm xúc nào? (trực tiếp - Đ1: Biểu cảm trực tiếp: hay gián tiếp) Người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm mình (thư, nhật ký, ) - Đ2: Tác giả không nói trực tiếp mà nói gián tiếp thể tình yêu quê hương Đây là cách biểu cảm thường gặp văn học Hoạt động 3(10 phút) - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở - HS: Làm bài -Ngoài cách biểu cảm trực tiếp thì văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm II Luyện tập BT1: Đoạn văn biểu cảm là (10) HS làm bài đoạn b - Bộc lộ tình cảm yêu thích hoa hải đường tác giả - Biểu qua cái nhìn chủ quan tác giả: Phơi phới lời chào hạnh phúc - Bộc lộ trực tiếp lời văn III Hướng dẫn tự học -Sưu tầm bài văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí, tìm đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu cảm - HS: Sửa sai Hoạt động 4(5 phút) - HS: thực Củng cố: Nhu cầu và văn biểu cảm? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 2, - Soạn trước bài: Đặc điểm - HS: thực Tuần: Tiết: 21 Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM (11) CÔN SƠN CA BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Củng cố kiến thức: Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận hoà nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn trích dịch theo thể thơ lục bát II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn thể văn Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chũ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát Thái độ: - HS yêu thiên nhiên, đất nước và người tươi đẹp Việt Nam - Giáo dục cho HS ý thức xây dựng và bảo vệ môi trường III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1: Khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: CÔN SƠN CA - Đọc bài “Sông núi nước Nam” BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ và phân tích? THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA - Đọc bài “Phò giá kinh” và (Củng cố kiến thức: Đặc điểm thể nêu ý nghĩa? thơ thất ngôn tứ tuyệt) Bài mới: A CÔN SƠN CA Hoạt động 2(13 phút) I Đọc- hiểu chú thích - GV tự giới thiệu: Nêu đôi nét Tác giả - Tác phẩm tác giả, tác phẩm: Nguyễn Trãi: Anh hùng dân tộc, nhà quân tài ba, nhà thơ, danh nhân - HS: Nghe, nhớ văn hóa giới là người có công lao to lớn kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Bài thơ sáng tác thời Thể loại ông bị chèn ép, đành phải cáo quan sống Côn Sơn - HS: Thơ lục bát (chữ cuối câu gieo vần với chữ thứ - Hỏi: Bài thơ sáng tác theo thể loại câu 8) nào? - Hỏi: Nội dung đọan trích nói gì? - HS: Cảnh sống và tâm hồn II Tìm hiểu văn Nguyễn Trãi Côn Sơn , Cảnh sống và tâm hồn cảnh trí Côn Sơn hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn (12) - Hỏi: ”Ta” đây là ai? Và làm gì Côn Sơn? - Hỏi: Qua các hành động đó nhân vật, giúp em cảm nhận gì nhân vật “Ta”? thơ ông - HS: Ta là Nguyễn Trãi Ta nghe tiếng suối, đàn cầm, ngồi: Trên đá, chiếu êm, nằm bóng mát ngâm thơ nhàn - HS: Nguyễn Trãi sống giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn thi sĩ - HS: Nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến - HS: Nghe, nhớ, ghi bài thức cho HS Lẽ hoàn cảnh ấy, Nguyễn Trãi sống uất ức, chán nản đây ta thấy ông hoàn toàn khác - Hỏi: Côn Sơn Nguyễn Trãi gợi - HS: Suối chảy rì rầm, bàn đá Cảnh trí CônSơn tả nào? rêu phơi, rưng trúc xanh, màu xanh lá, che ánh nắng mặt trời, gam màu xanh *GVMôi trường: Nó gợi lên cảnh trí, - HS: Cảnh khoáng đạt, môi trường Côn Sơn nào? tịnh, nên thơ Môi - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến trường sống lành thức và giáo dục cho HS để có môi trường sống lành, mát mẻ và nên thơ thì phần lớn phụ thuộc vào người Hoạt động (12 phút) Hướng dẫn học sinh tự học theo câu hỏi đọc hiểu SGK B BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Hướng dẫn học sinh tự học theo câu hỏi đọc hiểu) C CỦNG CỐ KIẾN THỨC Hoạt động (10 phút) Củng cố kiến thức: Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt -Hỏi: Thế nào là thơ thất ngôn tứ tuyệt? -GV: phân tích thêm đặc điểm cho học sinh nắm * Ví dụ: LUẬT BẰNG VẦN BẰNG: B - B - T - T - T - B - B (vần) T - T - B - B - T - T - B (vần) -HS: trả lời: Thơ thất ngôn bát cú là loại thơ bài có câu và câu chữ, tức là có 56 chữ bài thơ thất ngôn bát cú -HS: Theo giỏi và ghi nhớ Khái niệm Thơ thất ngôn bát cú là loại thơ bài có câu và câu chữ, tức là có 56 chữ bài thơ thất ngôn bát cú Luật thơ - Vần cuối câu 1,2,4 điệp - Luật vần bằng: là bài thơ mà tiếng thứ hai câu đầu là tiếng và các tiếng cuối các câu 1-2-4 phải vần với và là vần -Luật trắc vần bằng:là bài thơ mà tiếng thứ hai câu đầu là (13) T - T - B - B - B - T - T (đối câu 4) B - B - T - T - T - B - B (vần) (đối câu 3) LUẬT TRẮC VẦN BẰNG: -HS: Theo giỏi và ghi nhớ tiếng trắc và các tiếng cuối các câu 1-2-4 phải vần với và phải là vần T - T - B - B - T - T - B (vần) B - B - T - T - T - B - B (vần) B - B - T - T - B - B - T (đối câu 4) T - T - B - B - T - T - B (vần) (đối câu 3) Hoạt động (5 phút) -HS: trả lời: Củng cố: ? Nêu hiểu biết em tác giả và hai bài thơ? -HS: trả lời: ? Giới thiệu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt -HS: Thực Dặn dò: - Học bài và làm bài tập luyện tập - Soạn trước bài: Sau phút biệt ly D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Sưu số bài thơ thất ngôn tứ tuyệt phân tích đặc điểm (14) Tuần: Tiết: 22 Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… TỪ HÁN VIỆT (tt) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tác dụng từ Hán Việt và yêu cầu sử dụng từ Hán Việt - HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kĩ năng: - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: - HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Không lạm dụng từ Hán Việt III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - HS: Thực Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? - HS: Thực Từ ghép Hán Việt nào? TỪ HÁN VIỆT (tt) Bài mới: Hoạt động 2(20 phút) - GV: Cho HS đọc VD SGK - HS: Thực - Câu hỏi thảo luận: Tại các câu văn đây dùng từ Hán Việt mà không dùng từ Việt có ý nghĩa tương tự? - GV: Cho HS đại diện nhóm trình bày kết - GV: Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến thức cho HS - HS: Thảo luận - GV: Em hãy cho thêm vài ví dụ? - HS: Hy sinh: Chết - Các chiến sĩ hy sinh ngoài mặt trận - Anh ta chết vì tai nạn giao I Sử dụng từ Hán Việt Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: - HS: Trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ, ghi bài Ví dụ a: - Phụ nữ: Tạo sắc thái trang trong, thể kính trọng - Từ trần, mai táng, tử thi: Tạo sắc thái tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ (15) *Giáo dục kỹ sống: HS cách sử dụng từ Hán Việt - Hỏi: Giải thích nghĩa các từ in đậm SGK? - Hỏi: Các từ này dùng hoàn cảnh nào? - Hỏi: Chúng tạo sắc thái nào? thông - HS: Nghe, nhớ - HS: Kinh đô, yết kiêu, bệ hạ, trẫm, thần: Tạo sắc thái cổ - HS: Đó là từ cổ, dùng XHPK, văn chương - HS: Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xa xưa Ví dụ b: - Kinh đô, yết kiêu, bệ hạ, trẫm, thần: Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí XH xa xưa - HS: Đọc ghi nhớ - Hỏi chốt: Vậy chúng ta cần phải sử dụng từ Hán Việt trường hợp nào? (Ghi nhớ-SGK) - HS: Thực - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - Hỏi: Theo em, cặp câu đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? - HS: - Đề nghị: Không hay vì mang tính chất nặng nề, thiếu tự nhiên - Nhi đồng: Không phù hợp với sắc thái biểu cảm và hoàn cảnh giao tiếp Không nên lạm dụng từ Hán Việt: - Đề nghị: Không hay vì mang tính chất nặng nề, thiếu tự nhiên - Nhi đồng: Không phù hợp với sắc thái biểu cảm và hoàn cảnh giao tiếp - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Khi sử dụng từ Hán Việt cần lưu ý điều gì? Hoạt động (15 phút) - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài (Ghi nhớ- SGK) - HS: Làm bài - HS: Sửa sai -HS: Thực -HS: Thực Hoạt động (5 phút) Củng cố: Cách sử dụng từ Hán Việt? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 1, - Soạn trước bài: Quan hệ từ Tuần: II Luyện tập BT2: Người VN thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí để tạo sắc thái trang trọng BT4: Các từ Hán Việt trên không phù hợp và thiếu tự nhiên - Bảo vệ Giữ gìn - Mĩ lệ Đẹp đẽ III Hướng dẫn tự học Tiếp tục tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các Văn đã học Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 (16) Tiết: 23 Ngày dạy:………………………… ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm các đặc điểm bài văn biểu cảm - Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm - Cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp Kĩ năng: - Nắm biết các đặc điểm bài văn biểu cảm Thái độ: - HS biết cách biểu cảm giao tiếp hàng ngày III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động1: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu và văn biểu cảm? Bài mới: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - HS: Thực - HS: Thực ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM Hoạt động (20 phút) - GV: Yêu cầu HS đọc VD SGK - Hỏi: Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - Hỏi: Em hãy tìm văn câu văn biểu đạt tình cảm đó? (HSTL: phút) - GV: Cho HS đại diện nhóm trình bày kết - Hỏi: Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh nào? Vì sao? -GV: Vì gương luôn luôn phản - HS: Thực - HS: Ca ngợi đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh, dối trá - HS: Thảo luận - HS: Báo cáo + Là người bạn chân thật suốt đời mình + Không biết xu nịnh + Dù tan sương, nát thịt nguyên lòng thẳng - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa I Đặc điểm văn biểu cảm 1.Tìm hiểu ví dụ (17) ánh trung thành vật xung quanh Ở đây tác giả nói với gương, ca ngợi gương nhằm gián tiếp ca ngợi đức tính trung thực người - Hỏi: Việc dùng hình ảnh, đồ vật để - HS: Ân dụ (phẩm chất) nói đến tính người là biện pháp tư từ nào? -GV: Mượn hình ảnh, tượng vật để bày tỏ phẩm chất người gọi là ẩn dụ tượng trưng - Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa Vì gương luôn luôn phản ánh trung thành vật xung quanh  Nghệ thuật ẩn dụ (phẩm chất) - Hỏi: Ở lớp 6, các em đã học - HS: Cây tre Việt Nam văn có cách thức thế, đó là Thép Mới, mượn hình ảmh văn nào? cây tre để nói phẩm chất người - Hỏi: Để biểu đạt tình cảm văn - HS: Có ý nghĩa tượng trưng người viết phải chọn hình ảnh để bộc lộ, gửi gắm nào? - Hỏi: Bố cục bài văn biểu cảm gồm mấy? -GV: Bất bài văn theo phương thức biểu đạt nào phải thể đủ phần - HS: phần: - MB: Nêu phẩm chất gương - TB: Nói các đức tính gương - KL: Khẳng định lại phẩm chất gương - GV: Yêu cầu HS đọc đoạn văn SGK - Hỏi: Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? - HS: Tình cảm với mẹ, người muốn mẹ để dứt khỏi tủi cực, hắt -Thổ lộ trực tiếp nỗi - Hỏi: Tình cảm biểu là trực tiếp hủi, ngược đãi niềm cảm xúc lóng hay gián tiếp? - HS: Trực tiếp - Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào? - HS: Tiếng kêu (mẹ ơi!) lời Kết luận than, câu hỏi biểu cảm Ghi nhớ SGK - Hỏi chốt : Hãy nêu đặc điểm - HS: Thực ghi nhớ văn biểu cảm? II Luyện tập Hoạt động (15 phút) a - GV: Cho HS làm các bài tập - Bài văn thể tình cảm SGK - HS: Làm bài lưu luyến, da diết, nhơ - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở nhung và luyến tiếc trường HS làm bài - HS: Sửa sai lớp, bạn bè -Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò phượng là biểu tượng chia ly ngày hè b (về nhà làm tiếp) III Hướng dẫn tự học Hoạt động (5 phút) Tìm hiểu đặc điểm văn biểu Củng cố: cảm văn đã Đặc điểm văn biểu cảm? (18) Dặn dò: - Học bài và hoàn thành bài tập SGK - Soạn trước bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Tuần: Tiết: 24 học Ngày soạn 14 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM (19) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Giúp HS: Kiến thức: - Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm Kĩ năng: - Bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm - Nhận biết các đề văn biểu cảm Thái độ: - HS biết cách làm bài văn biểu cảm theo các bước II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động1: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số -HS: Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Văn biểu cảm có đặc điểm -HS: trả lời câu hỏi gì? Bài mới: Hoạt động 2(20 phút) - GV: Yêu cầu HS đọc VD SGK - Hỏi: Em hãy đối tượng và tình cảm cần biểu các đề? - Hỏi: Em hãy xác định đối tượng và tình cảm cần biểu đề bài trên? - GV: Cho HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lai để khắc sâu kiến thức cho HS - HS: Thực - HS: - Đối tượng biểu cảm: a Dòn sông quê hương b Đêm trăng trung thu c Nụ cười mẹ d Kỉ niệm tuổi thơ e Loài cây em yêu - Tình cảm cần biểu hiện: a Vui thích, biết ơn b Hiền lành, yêu thương, độ lượng, ấm áp c Vui, buồn d Yêu, ý nghĩ - HS: - Đối tượng: Nụ cười mẹ - Tình cản biểu hiện: Bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ mình nụ cười mẹ - HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ, ghi bài NỘI DUNG ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm Đề văn biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: a Dòn sông quê hương (20) b Đêm trăng trung thu c Nụ cười mẹ d Kỉ niệm tuổi thơ e Loài cây em yêu - Tình cảm cần biểu hiện: a Vui thích, biết ơn b Hiền lành, yêu thương, độ lượng, ấm áp c Vui, buồn d Yêu, ý nghĩ - Hỏi: Em thường thấy nụ cười mẹ lúc nào? - Hỏi: Muốn tìm ý cho bài văn cần lưu ý điều gì? - Hỏi: Dàn ý có phần? - HS: - Lúc mẹ vui: Em lên lớp,khi em ngoan ngoãn, vâng lời mẹ, điểm tốt, - Em cảm thấy buồn, nhớ, lo lắng vắng nụ cười đó - Em phải lảm gì để mẹ luôn vui, cười - HS: Tìm ý phù hợp với đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu +Đối tương: Nụ cười mẹ +Tình cản biểu hiện: Bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ mình nụ cười mẹ - Bước 2: Tìm ý - HS: phần - Bước 3: Lập dàn ý MB: Nêu cảm xúc chung nụ cười mẹ TB: - Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười: + Nụ cười vui, yêu thương + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi, động viên + Khi không thấy nụ cười đó em thấy nhớ - Hành động em để luôn thấy nụ cười mẹ KL: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ - Hỏi: Sau lập dàn ý xong chúng ta cần làm gì? - Hỏi: Sau viết bài xong chúng ta có cần đọc và sửa lại không? - Hỏi chốt: Nêu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm? - GV: Yêu câu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3(15 phút) - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Các bước làm bài văn biểu cảm Đề bài: Nụ cười mẹ - Bước 1: Tìm hiểu đề: - HS: Viết bài - HS: Có Đọc để sửa lại cho đúng MB: Nêu cảm xúc chung nụ cười mẹ TB: - Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười: + Nụ cười vui, yêu thương + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi, động viên + Khi không thấy nụ cười đó em thấy nhớ - Hành động em để luôn thấy nụ cười mẹ KL: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ - Bước 4: Viết bài: - Bước 5: Đọc và sửa bài - HS: Thực ghi nhớ - HS: Làm bài - HS: Sửa sai II Luyện tập BT1: Đọc bài và trả lời câu hỏi: a Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết quê (21) hương An Giang b Lập dàn ý: MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang TB: Các biểu tình yêu quê hương An Giang - Tình yêu từ tuổi thơ - Tình yêu chiến đấu và gương yêu nước KL: Tình yêu quê hương và nhận thức người trải, trưởng thành Hoạt động 4(5 phút) -HS: Thực Củng cố:  Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm? - HS: Thực Dặn dò: - Học bài - Soạn trước bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm Tuần: Tiết: 25 III Hướng dẫn tự học Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ đề văn biểu cảm cụ thể Ngày soạn 20 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… BÁNH TRÔI NƯỚC (22) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận phẩm chất và tài tác giả Hồ Xuân Hương qua bài thơ thât ngôn tứ tuyệt Đường luật nhữ Nôm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương - Vẻ đẹp và thân phận chìm người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước - Tính chất đa nghĩa ngôn ngữ và hình tượng bài thơ Kĩ năng: - Nhận diện thể loại văn - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ Nôm Đường luật Thái độ: - HS đồng cảm với thân phận phụ nữ Việt Nam xã hội phong kịến II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng, thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số -Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ: -Nêu vài nét tác giả và tác -HS: Thực phẩm bài “Côn Sơn Ca” và “Buổi chiều đứng ….”? BÁNH TRÔI NƯỚC Bài mới: A.TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động (8 phút) Tác giả - Hỏi: Nêu đôi nét tác giả? -GV: Hồ Xuân Hương: Quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh - HS: Hồ Xuân Hương: Quê Với sáng tạo độc Nghệ An Bà mệnh danh là bà làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh đáo, Hồ Xuân Hương chúa thơ Nôm, bà là nữ thiên tài Lưu, tỉnh Nghệ An Bà được coi là Bà Chúa Thơ bất hạnh, đời ba lênh mệnh danh là bà chúa thơ Nôm Nôm đênh chìm nỗi dữa dòng đời xuôi ngược; từ đó bà luôn bênh vực cho phụ nữ và mệnh danh là nhà thơ phái nữ - GV cung cấp thêm: “Bánh trôi nước là bài thơ tiêu biểu viết bắng thơ nôm HXH; thơ nôm là thơ viết chữ nôm-loại thơ này khá phổ biến nân văn học trung đại VN Tác phẩm - GV: Đọc mẫu văn a Đọc - GV: Cho HS đọc lại văn và phần chú thích - Hỏi: Bài thơ sáng tác theo thể loại - HS: Thất ngôn tứ tuyệt Mỗi b Thể loại nào? bài có câu, câu có bảy chữ (23) -GV:Bài thơ làm theo lối “vịnh vật” thịnh hành nước ta kỉ XV Thơ vịnh vật có yêu cầu: +Miêu tả cho giống với đặc điểm vật vịnh, cho người ta đọc lên là nhận +Kí thác tâm tình, mượn vật mà gửi gắm tình cảm, ý chí, tư tưởng Hoạt động 3(27 phút) - Hỏi: Bánh trôi nước là loại bánh nào? - Hỏi: Bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa Vậy, hãy nâu ý nghĩa tả thực và ngụ ý sâu sắc bài thơ? - Hỏi: Trong nghĩa trên, nghĩa nào là nghĩa chính định giá trị bài thơ? -GV: nghĩa thứ là phương tiện chuyển tải cho nghĩa sau Có nghĩa sau thì bài thơ có giá trị - Hỏi: Với nghĩa thứ 1, bánh trôi nước miêu tả nào? - Câu hỏi thảo luận: Với nghĩa thứ 2, hình thể xinh đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm người phụ nữ phản ánh nào? (HSTL phút) - GV: Cho HS đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến thức cho HS + Hình thể: Xinh đẹp, trắng + Phẩm chất cao quý: Dù hoàn cảnh nào giữ lòng sắc son, chung thủy + Thân phận chìm nổi, lênh đênh đời + Bài thơ bắt đầu cụm từ Chữ cuối các câu 1,2,4 câu 2,4 hiệp vần với - Thơ thất ngôn tứ tuyệt - HS: Nhận nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ, ghi bài - Làm theo lối vịmh vật - HS: Đó là thứ bánh làm từ bột nếp, nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên, luộc chính bắng cách cho vào nồi nước đun sôi B.TÌM HIỂU VĂN BẢN I Nội dung Tính đa nghĩa bài thơ - HS: Bài thơ hiểu theo nghĩa: - Nghĩa 1: Miêu tả bánh trôi nước - Nghĩa 2: mượn hình ảnh bánh trôi nước nói thân phận phụ nữ XHPK - HS: Nghĩa thứ là nghĩa chính - Nghĩa 1: Miêu tả bánh trôi nước - Nghĩa 2: mượn hình ảnh bánh trôi nước nói thân phận phụ nữ XHPK Phân thích ý nghĩa - HS: + Bánh có màu trắng bột +Bánh nhào nặn thành viên tròn, nhào bột mà nhiều nước thì nhão, ít nước thì rắn (cứng) +Khi luộc đun sôi, bánh chín thì nổi, bánh chưa chín thì chìm - HS: - câu thơ đầu: Hình thể xinh đẹp, trắng chìm nổi, bấp bênh đời - câu sau: Phẩm chất cao quý, sắc son, thủy chung người phụ nữ - HS: Nghe, nhớ, ghi bài a Hai câu thơ đầu: - Thành ngữ Việt: Bảy ba chìm - Hình thể xinh đẹp, trắng chìm nổi, bấp bênh đời b Hai câu sau: - Phẩm chất cao quý, sắc son, thủy chung người phụ nữ (24) “Thân em” - HS: Thuyền có nhớ bến - Hỏi: Em hãy tìm câu ca dao Bến thì khăng khăng đợi thuyền nói lòng chung thủy người Chồng em áo rách em thương phụ nữ? Chồng người áo gấm sông hương mặc người Hoạt động - Hỏi: Qua bài thơ, em thấy thái độ nhà thơ phụ nữ xã hội xưa nào? - Hỏi: Nêu giá trị nghệ thụât bài thơ? - Hỏi: Qua nội dung và nghệ thuật hãy nêu ý nghĩa bài thơ? - HS: Vừa trân trọng với hình thể xinh đẹp, phẩm chất trắng, lòng sắc son, chung thủy, vừa thương cảm cho thân phận chìm nổi, lênh đênh người phụ nữ XHPK - HS: Về nghệ thuật: - Sử dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật - Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn, tiếng nói hàng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa - HS: trả lời dựa vào ghi nhớ - HS: Nghe, nhớ, ghi bài Hoạt động (5 phút) Củng cố: - HS: Thực  Tính đa nghĩa bài thơ?  Gía trị nội dung và nghệ thụât bài thơ? Dặn dò: - HS: Thực - Học bài và làm bài tập luyện tập - Soạn trước bài: Sau phút biệt li Tuần: Tiết: 26 II Nghệ thuật - Sử dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật - Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn, tiếng nói hàng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa III Ý nghĩa văn Bài thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thới thể lòng cảm thương sâu sắc thân phận chìm họ C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học thuộc lòng bài thơ -Sưu tầm và đọc thêm số bài thơ khác Hồ Xuân Hương Ngày soạn 20 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM SAU PHÚT CHIA LI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật ngôn từ đoạn trích II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: (25) Kiến thức: - Đặc điểm - Cảm nhận nỗi sầu chia li - Gía trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật - Hiểu thể thơ song thất lục bát Kĩ năng: - Phân tích và nhận diện thể thơ song thất lục bát Thái độ: - HS đồng cảm với niềm khát khao người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kịến III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ:  Đọc thuộc bài thơ Bánh trôi nước và nêu tính đa nghĩa bài thơ?  Phân tích và nêu gía trị nội dung và nghệ thụât bài thơ? SAU PHÚT CHIA LI Bài mới: Hoạt động (7 phút) A TÌM HIỂU CHUNG - Hỏi: Nêu đôi nét tác giả? Tác giả - HS: Đặng Trần Côn là người - HS: Đặng Trần Côn là người Hà Hà Nội, ông sống vào khoảng Nội, ông sống vào khoảng kỉ kỉ XVIII XVIII Tác phẩm - HS: Nghe - GV: Đọc mẫu văn - Hỏi: Em hiểu nào là chinh - HS: Là khúc ngâm người phụ nữ có chồng trận phụ ngâm khúc? - HS: Là thể loại thơ ca -Hỏi: Em hiểu gì thể loại ngâm người Viêt Nam tự sáng tác khúc? - HS: Song thất lục bát, - Hỏi: Bài thơ sáng tác theo thể loại - HS: Nhận xét, bổ sung nào? -GV: Song thất là câu bảy chũ; lục bát là câu và mpột câu tám - Bốn câu thơ tạo thành khổ, số lượng khổ thơ klhông hạn định - Cách gieo vần: Chữ cuối câu trên vần với chữ thứ câu dưới, vần trắc Chữ cuối câu vần với chữ cuối câu 6, vần Chữ cuối câu vần với chữ thứ câu là vần Chữ cuối câu lại vần với chữ thứ câu bảy trên, cũngvần - Cách ngắt nhịp: / /4 - GV: Nhận định lai để khắc sâu kiến thức cho HS Bản diển Nôm gồm 408 câu chia làm phần + Phần 1: Xuất quân ứng chiến + Phần 2: Nỗi buồn nơi khuê các + Phần: Ước nguyện bình - Hỏi: Đoạn trích nằm phần thứ khúc ngâm? - GV: Em hãy nêu nội dung chính - HS: Nghe, nhớ, ghi bài - Song thất lục bát - HS: Thuộc phần văn với nội dung tiễn biệt Vị trí đoạn trích - HS: Diễn tả nỗi sầu đau người chinh phụ tiễn chồng (26) đoạn trích? trận Hoạt động 3(8 phút) - GV: Hướng dẫn HS tự phân tích và tìm hiểu bài thơ theo bố cục khổ thơ - GV: Yêu câu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Hoạt động (20 phút) -GV: Yêu cầu HS dựa vào bài thơ “bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương để viết đoạn văn nói số phận người phụ nữ XHPK? Hoạt động 5(5 phút) Củng cố: Văn sáng tác theo thể thơ nào? Thể thơ đó có đặc điểm gì?  Gía trị nội dung và nghệ thụât bài thơ? Dặn dò: - Học bài - Soạn trước bài: Qua đèo ngang - HS: Thực - Thuộc phần từ câu 53 đến câu 64 văn Đại ý Diễn tả nỗi sầu đau người chinh phụ tiễn chồng trận - HS: Thực B.TÌM HIỂU VĂN BẢN - HS: Thực (dựa vào bài văn tham khảo phía sau) C RÈN KỶ NĂNG D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Nhận xét các mức độ tình cảm người chinh phụ diễn tả qua các khổ thơ -Sưu tầm bài thơ, văn thời trung đại nói số phận người phụ nữ - HS: Thực - HS: Thực - HS: Thực BÀI VĂN THAM KHẢO (Phục vụ hoạt động 3) Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào bánh trôi nước dân dã đáng yêu Hàm chứa bên là ca ngợi vè đẹp người phụ nữ biến họ thành đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi đời Làm cho sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc “Bảy ba chìm với nước non” Thành ngữ “bảy ba chìm” vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm chẳng biết đâu người phụ nữ Chỉ mặc cho số phận định đoạt Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng đời vậy, chẳng lúc nào sống sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại người đàn ông to lớn khỏe mạnh mà không chịu số phận khổ cực mà bắt phụ nữ nhỏ bé phải gánh lấy chứ? “Rắn nát tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng biện pháp kinh tế:đảo ngữ Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” Lúc nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm chằng giám làm trái Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , chẳng giám làm sai Lúc chồng sống phận mình phải nương nhờ vào mình Trên đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết họ có sống riêng tự lâp cho chính thân mình Họ phải đau khổ để chịu đựng thứ đao lí “Mà em giữ lòng son Giọng thơ tự hào biểu thị thái độ kiên trì, bền vững “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam chồng con, Với người bị sống phụ thuộc, đối xử không công đời Câu thơ thể niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn người chồng Bài thơ nói người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước - món ăn dân tộc thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã Việt hóa hoàn toàn Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào số phận, thân phận và người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân đặc sắc Nữ sĩ viết với tất lòng yêu mến, tự hào sắc văn hóa Việt Tuần: Tiết: 27 Ngày soạn 20 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… QUAN HỆ TỪ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ - Biết cách sử dụng quan hệ từ nói và viết để tạo liên kết các đơn vị ngôn ngữ (27) II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp và tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết quan hệ từ câu - Phân tích tác dụng quan hệ từ Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào lời nói và bài viết III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt độngq: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm nào? Vì chúng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt? Bài mới: Hoạt động (10 phút) - GV: Cho HS đọc VD SGK - Hỏi: Em hãy xác định quan hệ từ các câu trên? - Hỏi: Các quan hệ từ nói trên liên kết từ ngữ hay câu văn nào với nhau? NỘI DUNG - HS: Thực - HS: Thực - HS: Thực QUAN HỆ TỪ - HS: Thực - HS: Của, như, bởi, nên - HS: - Của: Liên kết định ngữ “chúng tôi” với danh từ “đồ chơi”: Biểu thị ý nghĩa sở thuộc - Như: Liên kết bổ ngữ “hoa” với tính từ “đẹp”: Biểu thị ý nghĩa giống “hoa” - “Bởi nên”: Liên kết câu: Biểu thị ý nghĩa nhân - Hỏi: Nếu không có từ: của, như, - HS: Không rõ ràng nghĩa nên thì nghĩa các câu trên nào? - HS: Biểu thị các ý nghĩa quan - Hỏi: Những từ trên gọi là quan hệ hệ sở hữu, so sánh, nhân từ Vậy, quan hệ từ dùng để làm gì? quả, giũa các phận câu hay câu với câu đoạn văn Hoạt động (10 phút) - GV: Cho HS đọc VD SGK - HS: Thực - GV: Trong các trường hợp trên, - HS: trường hợp nào bắt buộc và trường +Bắt buộc: b, d, g, h hợp nào không bắt buộc sử dụng + Không bắt buộc: a, c, e, i A TÌM HIỂU BÀI I Thế nào là quan hệ từ - Của: Liên kết định ngữ “chúng tôi” với danh từ “đồ chơi”: Biểu thị ý nghĩa sở thuộc - Như: Liên kết bổ ngữ “hoa” với tính từ “đẹp”: Biểu thị ý nghĩa giống “hoa” - “Bởi nên”: Liên kết câu: Biểu thị ý nghĩa nhân  Biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, II.Sử dụng quan hệ từ - Bắt buộc: b, d, g, h - Không bắt buộc: a, c, e, i (28) quan hệ từ? - Hỏi: Từ đó, em rút nhận xét gì sử dụng quan hệ từ? - HS: Có trường hợp bắt buộc, có trường hợp không bắt buộc sử dụng quan hệ từ - Hỏi: Vậy, nào thì bắt buộc sử dụng quan hệ từ, nào thì không? - HS: Bắt buộc sử dụng quan hệ từ thiếu quan hệ từ thì câu văn không có nghĩa - Hỏi: Tìm quan hệ từ có khả sử dụng thành cặp với các quan hệ từ sau? - Hỏi: Em hãy đặt ví dụ với cặp quan hệ từ vứa tím đó? - HS: Nếu thì, vì nên, nhưng, thì, cho nên - HS: HS tự đặt câu * Giáo dục kỹ sống: Sử dụng quan hệ từ cho phù hợp với tình giao tiếp - HS: lắng nghe va thực Hoạt động (15 phút) - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Hoạt động5 (5 phút) Củng cố: Thế nào là quan hệ từ?  Sử dụng quan hệ từ nào? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 4,5 - Soạn trước bài: Chữa lỡi quan hệ từ Tuần: Tiết: 28 - HS: làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên - HS: Thực - HS: Thực  Có trường hợp bắt buộc, có trường hợp không bắt buộc sử dụng quan hệ từ - Các quan hệ từ sử dụng thành cặp: Nếu thì, vì nên, nhưng, thì, cho nên B LUYỆN TẬP BT1 Tìm quan hệ từ văn cổng trường mở Của, như, và, với, nhưng, cho BT2 Điền quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống Với, và, với, với, nếu, thì, và BT3 Trong các trường hộp sau, câu nào đúng, câu nào sai - Đúng: b, d, g, i, k, l - Sai: a, c, e, h C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS: Thực Phân tích ý nghĩa câu văn có sử dụng quan hệ từ Ngày soạn 20 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy:………………………… LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài và viết bài - Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: (29) Kiến thức: - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ làm văn biểu cảm cho HS Thái độ: - HS biết cách làm bài văn biểu cảm theo các bước III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, diễn giảng V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1: khởi động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - HS: Thực Kiểm tra bài cũ: Đề văn biểu cảm và cách làm bài - HS: Thực văn biểu cảm? Bài mới: I Ôn lại lí thuyết Hoạt động (7 phút) - Hỏi: Em hãy nhắc laị các bước để làm bài văn biểu cảm? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lai để khắc sâu kiến thức cho HS Hoạt động (28 phút) - GV: Yêu cầu HS thực hành tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn theo hướng dẫn GV - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lai để khắc sâu kiến thức cho HS - GV: Cho HS thực hành viết đoạn - HS: - B1: Tìm hiểu đề và tìm ý - B2: Lập dàn bài - B3: Viết bài - B4: Đọc và sửa bài - HS: Nhận xét, bổ sung - B1: Tìm hiểu đề và tìm ý - B2: Lập dàn bài - B3: Viết bài - B4: Đọc và sửa bài - HS: Nghe, nhớ và ghi bài II Thực hành - HS thực hiện: MB: Nêu loài cây và lí mà em yêu thích loài cây đó TB: - Nêu các đặc điểm gợi cảm cây - Loài cây sống người - Loài cây sống em KL: Tình cảm em loại cây đó - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - HS: Thực Đề bài Loài cây em yêu thích Dàn bài MB: Nêu loài cây và lí mà em yêu thích loài cây đó TB: - Nêu các đặc điểm gợi cảm cây - Loài cây sống người - Loài cây sống em KL: Tình cảm em loại cây đó (30) mở bài và kết bài - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lai - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe rút kinh nghiệm cho thân Hoạt động 4(5 phút) Củng cố:  Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm? Dặn dò: - Học bài - Ôn bài chuẩn bị viết bài viết số Tuần: Tiết: 29 III Hướng dẫn tự học -Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm -Thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn thao dàn ý Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… QUA ĐÈO NGANG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng – nghệ thuật đặc sắc bài thơ Đường chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang (31) - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ Nôm việt theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo Thái độ: - HS đồng cảm với nỗi lòng tác giả - Thấy môi trường hoang sơ Đèo Ngang III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1(5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số -HS: báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ:  Đọc lại bài thơ Bánh Trôi Nước? -HS: Trả lời  Nêu ý nghĩa văn bản? -HS: trả lời Bài mới: QUA ĐÈO NGANG Hoạt động (7 phút) - Hỏi: Em hãy nêu đôi nét tác giả? A TÌM HIỂU CHUNG - GV: Bà là số nữ sĩ tài danh - HS: - Bà Huyện Thanh Quan Tác giả có thời đại ngày xưa tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống Bà là số nữ sĩ kỉ XIX tài danh có thời - Hỏi: Bài thơ qua Đèo Ngang - HS: Thất ngôn bát cú đại ngày xưa sáng tác theo thể thơ nào? Thể thơ đó đường luật Mỗi bài có Tác phẩm có đặc điểm gì? a Thể loại -GV bổ sung: Trong đó câu 1, là hai câu, câu có chữ Chữ câu đề; câu 3, là hai câu thực, câu 5, cuối các câu 1, 2, 4, 6, gieo vần với Thất ngôn bát cú đường là hai câu luận, câu 7, là hai câu luật: có câu, câu có kết chữ, có niêm luật chặt chẽ, hai cặp câu có sử sụng phép đối - GV: Đọc mẫu văn b Đọc văn - GV: Cho HS đọc lại văn và phần chú thích Hoạt động (28 phút) - Hỏi: Em hãy cho biết cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả vào thời điểm nào ngày? -GV: Đây là thời điểm buổi chiều, mặt trời phía tây xuống dần, nắng nhạt dần, màn đâm sập xuống - Câu hỏi thảo luận: Bà Huyện Thanh Quan đã cảm nhận cảnh núi Hoành Sơn nào? (qua không gian, thời gian và cảnh vật) -GV giải thích thêm: - HS: Bóng xế tà (chiều) – B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Nội dung Bức tranh cảnh vật -Thời gian: buổi chiều tà -Nhóm HS trả lời: Không gian gồm trời, non, nước cao rộng, bao la, hùng vĩ âm u, trống vắng; thời gian (32) +Không gian: Đèo Ngang gợi lên hình ảnh vùng núi non hiểm trở, nằm trên tuyến đường từ Bắc vào Nam Đó là địa danh hùng vĩ, âm u mà bước tới người đã thức dậy niềm cảm xúc thiêng liêng, nỗi buồn từ vô thức + Thời gian buổi chiều tà là thời khắc lặng im, gợi buồn ngày, đây là thời điểm vạn vật và người chuẩn bị vào trạng thái nghĩ ngơi sau ngày hoạt động + Cảnh vật có hướng người, thiên nhiên tất thưa thớt “vài chú”, “mấy nhà”, hoang sơ và tiêu điều - Hỏi: Trong hai câu thơ thực hình ảnh người lên nào? - Hỏi: Tác giả đã sử biện pháp nghệ thuật gì để làm bật hình ảnh người? -GV: phân tích thêm nghệ thuật đảo ngữ *Giáo dục bảo vệ môi trường: Qua cảnh đó, cho thấy môi trường sống lúc nào? lúc chiều tà nên buồn vắng và hoang sơ; cảnh vật có cỏ, cây, đá, hoa, vài nhà chợ… lên tiêu điều, hoang sơ -Không gian: trời, non, nước cao rộng và bát ngát - Cảnh vật lên tiêu điều, hoang sơ - HS: Thấp thoáng có sống người - HS: Từ láy gợi hình: Lom khom, lác đác và nghệ thuật đảo ngữ -HS: tự trả lời (GV giáo dục thêm) -GVchuyển ý: người ta thường nói “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, cảnh vật buồn tâm trạng người chi phối hay là người buồn cảnh vật tác động…ta hãy vào mục để tìm hiểu tâm trạng người - Hỏi: hai câu luận xuất âm than h gì? - Hỏi: Tiếng kêu hai loài chim này có giá trị biểu cảm nào? -GV: “Quốc” có thể hiểu là nước, “Gia” có thể hiểu là nhà, đêy chính là tiếng kêu nhớ nước thương nhà đã tác động tới tâm trạng tác giả - Hỏi: Qua đó cho thấy nhà thơ có tâm trạng sao? - Hỏi: Ở hai câu 7, nhà thơ đã trực tiếp tả tình nào? Nói đến cảnh tình riêng cảnh thời nước bao la Đèo Ngang thì có gì khác với cách nói mảnh tình riêng không gian chật hẹp? - Hỏi: Cụm từ “ta vơí ta” bộc lộ điều gì? Tâm trạng người - HS: Thể cảm xúc khắc khoải lòng nhà thơ - HS: Đó là tiếng lòng tha thiết, da diết, tiếc nuối thời vàng son rực rỡ Tâm trạng nặng trĩu nỗi lòng thương nhớ, buồn đau -Tâm trạng hoài cổ, nhớ nước, thương nhà - HS: Nó tương quan đối lập, ngược chiều Nếu trời, -Nổi buồn, cô đơn tuyệt đối non, nước bát ngát, rộng mở bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề khép kín nhiêu - HS: Cụm từ đó bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối (33) -GV: Bình giảng thêm tác giả - Hỏi: Nêu nghệ thuật văn bản? - HS: trả lời: Dựa vào ghi nhớ SGK -Hỏi: hãy nêu ý nghĩa văn bản? - HS: trả lời: Dựa vào ghi nhớ SGK Hoạt động (5 phút) Củng cố:  Bài thơ miêu tả cảnh tượng Đèo -HS: thực Ngang nào?  Văn thể tâm trạng gì -HS: thực nhà thơ? Dặn dò: - Học bài -HS: thực - Soạn bài: Bạn đến chơi nhà Tuần: Tiết: 30 II Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú cách điêu luyện - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -Sáng tạo việc sử dụng từ - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu việc tả cảnh, tả tình III Ý nghĩa văn Bài thơ thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học thuộc long bài thơ -Nhận xét cách biểu lộ cảm xúc nhà thơ trước cảnh vật Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tình bạn đậm đà, thắm thiết tác giả Nguyễn Khuyến qua bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Biết phân tích bài thơ Nôm Đường luật II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sự sáng tạo vịêc vận dụng các thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến bái thơ (34) Kĩ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc – hiểu văn bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích bài thơ Nôm Đường luật Thái độ: - Trân trọng giá trị tình bạn III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ:  Đọc lại bài thơ qua Đèo Ngang? Và phân tích?  Nêu ý nghĩa văn bản? Bài mới: Hoạt động 2(7 phút) - Hỏi: Em hãy nêu đôi nét tác giả? -GV: Ông mệnh danh là nhà thơ làng cảnh Việt Nam, thơ ông thắm đượm hồn quê, hồn làng và ngậm tràn cảnh sắc quê hương HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -HS: báo cáo sĩ số -HS: Trả lời -HS: trả lời A TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - HS: Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): Ông là người thông minh, học giỏi và đỗ đầu kì thi: Hương, Hội, Đình Nguyễn Khuyến mệnh danh là nhà thơ làng cảnh Việt Nam -Hỏi: Bài thơ nói đề tài gì sống? - Hỏi: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Thể thơ đó có đặc điểm gì? -GV: Nhắc lại đặc điểm thể thơ -HS: tình bạn - Hỏi: Theo em, bài thơ xạy dựng theo bố cục nào? - HS: Chia làm phần: + Phần 1: Câu 1: Giới thiệu việc + Phần 2: Câu - 7: Trình bày hoàn cảnh mình + Phần 3: Câu 8: Bộc lộ tình bạn đậm đà, thắm thiết, c Bố cục: độc đáo chân thành, tự nhiên -GV: Thường thì bố cục thơ thất ngôn bát cú trình bày theo bốn phần Đề-Thực-Luận-Kết, bài thơ này lại có cách xây dựng bố cục độc đáo Hoạt động 3(28 phút) - Hỏi: Em có nhận xét gì lời nói nhà thơ câu 1? - Hỏi: Qua lời chào em biết điều gì quan hệ Nguyễn Khuyến -HS: Thất ngôn bát cú đường luật Tác phẩm a Đề tài: tình bạn b Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Nội dung - HS: Như lời chào, Giới thiệu việc lời nói tự nhiên: “lâu quá “Đã lâu bác tới thấy bác lại chơi nhà” nhà.” - HS trả lời: + Họ ít gặp (đã Như lời chào, lời (35) với bạn mình? -GV: Bạn đến thăm nhà không phải thăm dinh quan, họ phải thân tới tận nhà thăm, hỏi và chủ nhà có cách chào tự nhiên - Hỏi: Theo cách giới thiệu câu thì Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn bạn đến chơi nhà? - Hỏi: Thế nhưng, đây Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi bạn sao? Khi bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến hoàn cảnh nào? - GV: sau lời chào, Nguyễn Khuyến lại nhắc đến chợ vì ông muốn tiếp đãi bạn thật đoàng hoàng, tử tế Vì thời có chợ có đủ thức ăn ngon và sang Nên sau lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc đến chuyện ăn uống, điều đó thể chân tình, có với bạn thân có thể nói chuyện ăn, chuyện đời thường - Hỏi: Nguyễn Khuyến trình bày hoàn cảnh mình Theo em, có phải ông định kể khó khăn với bạn mình không? -GV: Các thứ đó có không lấy được, chưa dùng không phải không có Sự việc “ngay miếng trầu không có” nó là chìa khóa cho thấy không may là nói cho vui - GV: Câu thơ cuối “Bác đến chơi đây, ta với ta” Nguyễn Khuyến muốn nói điều gì tình bạn? “ta với ta” đây là ai? -GV: Tình bạn cao vật chất, dù vật lâu) + Gọi là bác: Thể tôn trọng, thân mật - HS: Đoàng hoàng, ân cần, chu đáo Trình bày hoàn cảnh - HS: Hoàn toàn không có gì mình để tiếp đãi bạn bạn đến - Trẻ không có nhà nhà chơi Trẻ không có nhà - Chợ thì xa để sai bảo, chợ thì xa, Kể - Ao sâu miếng trầu tiếp đãi bạn - Cải chửa cây không có - Cà nụ - Bầu vừa rụng rốn - Trầu không có - HS: Nhà thơ không có ý định kể khó khăn với bạn vì: - HS trả lời: Muốn nói tình bạn cao vật chất “ta với ta” đây là Nguyễn Khuyến với bạn - Câu hỏi trao đổi nhanh: Em hãy so Tình bạn đậm đà, thắm thiết “Bác đến chơi đây, ta với ta” - Một tình bạn vô cùng quý giá -Cái nhìn thong thái thể niềm vui tác giả đón bạn chất có thiếu thốn không đầy đủ thì bạn bè quý mến nhau, vui gặp gỡ dù không có tiệc tùng sang trọng, không có vật chất tối thiểu là ngụm nước, miếng trầu tiếp bạn - Hỏi: Vậy có phải Nguyễn Khuyến coi trọng tinh thần mà xem thường vật chất không? nói tự nhiên - HS: Không Chính việc nhắc đến chuyện ăn uống, cho ta thấy Nguyễn Khuyến muốn có vật chất và tinh thần hài hòa Nếu không có vật chất thì tình cảm, lòng chân thành là yếu tố cốt lõi giữ cho tình bạn bền lâu - Nhóm HS trả lời: (36) sánh cụm từ “ta với ta” văn với cụm từ “ta với ta” bài thơ Qua Đèo Ngang (bà Huyện Thanh Quan) để thấy rõ tư thế, tâm hồn nhà thơ bạn đến chơi nhà? - Hỏi: Nêu giá trị nghệ thuật văn bản? - Hỏi: Nêu ý nghĩa văn bản? + Cụm từ “ta với ta” văn bản: Tác giả với bạn + Cụm từ “ta với ta” bài thơ Qua Đèo Ngang: Thể cô đơn bà Huyện II Nghệ thuật Thanh Quan - Sáng tạo tình bất ngờ - HS trả lời: - Vận dụng ngôn ngữ, thể koại điêu luyện - Lập ý bất ngờ III Ý nghĩa văn - HS trả lời: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm đó cón có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm Hoạt động (5 phút) Củng cố:  Em có nhận xét gì tình bạn nhà thơ? Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản? Dặn dò: - Học bài - Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư Tuần: Tiết: 31+32 C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học thuộc long bài thơ -Nhận xét ngôn ngữ và giọng điệu - HS thực - HS thực Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: - Biết cách làm bài văn biểu cảm có bố cục rõ ràng, có tính liên kết và mạch lạc Kĩ năng: - Rèn kĩ viết văn cho HS Thái độ: - Vận dụng kiến thúc đã học vào làm bài văn biểu cảm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Ra đề, đápán Học sinh: (37) - Dụng cụ học tập - Ôn bài III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ:  Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm Bài mới: - GV: Ra đề: Đề bài: Cảm nghĩ em nụ cười mẹ - HS: Chép đề - GV: Hướng dẫn HS làm bài - HS: Nghe, nhớ và làm bài - GV: Quan sát, theo dõi HS làm bài Dàn bài: MB: Nêu cảm xúc chung nụ cười mẹ TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ: - Nụ cười vui, yêu thương - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi Khi vắng nụ cười mẹ em thấy nào? Em có hành động gì để nụ cười luôn nở trên môi mẹ KL: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ - GV: Tiếp tục quan sát, theo dõi HS làm bài - HS: Làm bài - GV: Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, cần tiến hành theo các bước - HS: Nghe, nhớ và thực Củng cố: Nhận xét tiết làm bài Dặn dò: - Học bài - Soạn bài Tuần: Tiết: 33 Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết các loại lỗi thường gặp quan hệ từ và cách sửa lỗi - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp Giúp HS: Kiến thức: - Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi Kĩ năng: - Sử dụng qun hệ từ phù hợp với ngữ cảnh - Phát và chữa số lỗi thông thường Thái độ: - Có ý thức dùng quan hệ từ đúng chỗ, đúng lúc cách hành văn giao tiếp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: (38) - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quan hệ từ? Cách sử dụng quan hệ từ? Bài mới: Hoạt động 2(20 phút) - GV: Cho HS đọc VD SGK - Hỏi: Hai VD trên thiếu quan hệ từ chỗ nào? Sửa sai? - GV: Cho HS đọc VD SGK - Hỏi: Các quan hệ đã diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa các phận câu không? - Hỏi: Câu a diễn đạt hàm ý gì? - Hỏi: Để diễn đạt ý tương phản nên dùng QHT nào thay cho từ “và”? - Hỏi: Câu b người viết muốn nói gì? HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG -Lớp trưởng báo cáo sĩ số -HS: trả lời -HS: trả lời - HS: Thực - HS trả lời + Câu a: Thiếu từ “mà” + Câu b: Thiếu QHT liên kết từ “đúng” với “xã hội”  Sửa lại: Với XH xưa - HS: Thực CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I.Thế nào là quan hệ từ Thiếu quan hệ từ a Thêm từ “mà” b Với XH xưa Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa - HS: Không - HS: Diễn đạt hàm ý tương phản - HS: Dùng từ “nhưng” thay cho từ “và” - Dùng từ “nhưng” thay cho từ “và” - HS: Người viết muốn giải thích vì chim sâu có lợi cho - Hỏi: Để diễn đạt lí đó, người viết nông dân dùng QHT “để” có phù hợp không? - HS: Không Vì nó không thích Vì sao? hợp nghĩa - Hỏi: Vậy trường hợp này, sử - HS: Thay QHT “để” “vì” - Thay QHT “để” “vì” dụng QHT nào thì phù hợp? Thừa quan hệ từ - GV: Cho HS đọc VD SGK - HS: Thực - GV: Các quan hệ từ trên thiếu cái - HS: Thiếu chủ ngữ Vì thừa gì? Vì sao? QHT - GV: Em hãy sửa lại cho phù hợp - HS: - Câu a: Bỏ từ “qua” + Câu a: Bỏ từ “qua” - Câu b: Bỏ từ “về” + Câu b: Bỏ từ “về” - GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Nêu nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến - HS: Nghe, nhớ, ghi bài thức cho HS: Hai câu trên dùng thừa QHT “qua”, “về” đã biến chủ ngữ câu thành thành phần khác Dùng quan hệ từ mà (trạng ngữ) câu không có tác dụng liên - GV: Cho HS đọc VD SGK - HS: Thực - Hỏi: Câu in đậm trên sai đâu? - HS: Sai cách sử dụng QHT kết - Không giỏi - Hỏi: Em hãy sửa lại cho phù hợp - HS: môn toán, không (39) -Hỏi chốt: Chúng ta thường mắc lỗi nào sử dụng QHT? - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3(15 phút) - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Hoạt động 4(5 phút) Củng cố: Chúng ta thường mắc lỗi nào sử dụng QHT? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập - Soạn trước bài: Từ đồng nghĩa Tuần: Tiết: 34 + Không giỏi môn toán, không giỏi môn văn mà còn giỏi nhiều môn khác + Nó thích tâm với mẹ, không thích tâm với chị -HS: đọc ghi nhớ - HS: Trả lời - HS: Thực giỏi môn văn mà còn giỏi nhiều môn khác - Nó thích tâm với mẹ, không thích tâm với chị II Luyện tập Bài tập 1: Thêm QHT thích hợp để hoàn chỉnh các câu: - Nó chăm chú nghe kể câu chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo tin vui cho cha mẹ mừng Bài tập 2: Thay các QHT dùng sai QHT thích hợp: - Thay từ “với” từ “nhưng” - Thay từ “tuy” từ “dù” - Thay từ “bằng” từ “về” Bài tập 3: Chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh: - Bỏ từ “đối với” - Bỏ từ “với” Bài tập 4: Câu đúng: a, b, d, h Câu sai: c, i, g III Hướng dẫn tự học Nhận xét cách dung quan hệ từ bài văn cụ thể - HS: Trả lời - HS: Thực Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… Hướng Dẫn Đọc Thêm XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo tác giả Lí Bạch thơ - Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ tình và cảnh thơ cổ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Giúp HS: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Lí Bạch - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vũ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu tâm trạng phóng khoáng, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo bài thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt (40) - Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm và phần nàobiết tích lũy vốn từ Hán Việt Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số -HS:báo cáo Kiểm tra bài cũ:  Em có nhận xét gì tình bạn -HS: trả lời nhà thơ? Giá trị nội dung và nghệ thuật XA NGẮM THÁC NÚI văn bản? LƯ Bài mới: Hoạt động 2(3 phút) - GV: Em hãy nêu đôi nét tác giả? - GV: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Thể thơ đó có đặc điểm gì? Hoạt động 3(18 phút) - GV: Theo em, thác là nào? -GV: Câu thơ thứ tả cái gì và tả nào? -GV: Vẻ đẹp thác nước niêu tả nào câu 2? - HS: dựa vào SGK A TÌM HIỂU CHUNG - HS: Thất ngôn tứ tuyệt Tác giả: Mỗi bài có câu, câu có Tác phẩm bảy chữ Chữ cuối các câu 1,2,4 câu 2,4 hiệp vần - Thất ngôn tứ tuyệt với - HS: Thác là nước chảy qua vách đá nằm ngang tạo nên thác B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Câu - HS: - Câu miêu tả làn khói tía ( Tử Yên) tỏa lên từ núi Hương Lô Cảnh tranh ánh - Làn khói tía sinh nắng làn khói tía mặt trời chiếu xuống, ánh nắng làm nước đã chuyển thành màu tím vừa rực rỡ, vừa kì ảo - HS: Câu đã điểm rõ ý chủ đề, đã vẽ ấn tượng nhà thơ Thác nước tuôn trào đổ xuống ầm ầm, đã biến thành dải lụa trắng treo trên khoảng vách núi và dòng sông - HS: - Hai động từ miêu tả tốc Câu - Thác nước tuôn trào đổ xuống ầm ầm dải lụa trắng treo trên khoảng vách núi và dòng sông Câu (41) độ mạnh ghê gớm dòng thác - Hai tính từ: Miêu tả tư thiên nhiên dòng thác  Cảnh miêu tả từ tĩnh chuyển sang động nhờ hai -GV: Qua đó, giúp em hình dung động từ “phi, lưu” mang lại núi và sườn núi đây sao? ấn tương mạnh và tốc độ dòng thác đổ xuống từ độ cao nghìn thước - GV: Hai động từ “phi, lưu” (chảy, bay) và hai tính từ “trực, há” (thẳng, rơi xuống) có ý nghĩa gì việc miêu tả cảnh dòng thác? - HS: Vẻ đẹp huyền ảo dải Ngân Hà, dòng sông tưởng tượng - GV: Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, thác nước này cón có vẻ đẹp nào khác? *Phần nghệ thuật và ý nghĩa văn hướng dẫn HS tìm hiểu thêm Hoạt động (15 phút) -Câu hỏi thảo luận phút: Theo em -HS: thảo luận nhóm hoài cổ là gì? Tại qua đèo ngang bà lại có nỗi long hoài cổ? Bà -Đại diện nhóm trình bày đã hoài cổ điều gì? + Hoài cổ: là nhớ tiếc cái đã -GV: dẫn dắc học sinh thảo luận theo thuộc thời xa xưa nhóm +Khi qua đèo ngang bà hoài cổ vì: (phần nội dung) - Cảnh miêu tả từ tĩnh chuyển sang động mang lại ấn tương mạnh và tốc độ dòng thác đổ xuống từ độ cao nghìn thước - Thế núi cao và sườn núi dốc đứng Câu - So sánh, phóng đại dòng thác dải Ngân Hà và giải Ngân Hà đó tuột khỏi mây C CỦNG CỐ KIẾN THỨC (Nỗi hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan) -Hoài cổ: là nhớ tiếc cái đã thuộc thời xa xưa -Hoài cổ vì Đứng trên đỉnh Đèo Ngang, nghe tiếng cuốc kêu, Bà Huyện Thanh Quan nhớ đến nước; nghe chim da da (đa đa, bát cát cà, bắt cô trói cột ) kêu, thi nhân thấy thương nhà Niềm hoài cổ luôn chờ chực sẵn, còn đồng âm (cuốc là chim và quốc là nước, da da là chim và gia là nhà) là cái cớ Đến đây, thiên nhiên vốn chen chúc tạo thành hợp thể chân đèo, rã thành yếu tố riêng rẽ: trời, non, nước Và người trở thành yếu tố đơn lẻ, ngậm mảnh tình riêng mà biết chia sẻ với chính mình (ta với ta) Bà Huyện Thanh Quan, vậy, đã vượt qua Đèo Ngang địa lý mà không qua Đèo Ngang tâm lý Tâm tình hoài cổ là hành trang bà trên đường vào Huế Thậm chí, hành trang càng xa càng trở thành gánh nặng Hoạt động (5 phút) Củng cố: Cảnh thác nước miêu tả nào? Nhắc lại nội dung hoài cổ “Qua đèo ngang” Dặn dò: - Học bài - Soạn bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh +Nhà thơ đã tiếc nhớ thời vàng son, thời đất nước thịnh vượng đã qua D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nhận xét hình ảnh thiên nhiên bài thơ (42) Tuần: Tiết: 35 Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa - Nắm các loại từ đồng nghĩa - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa nói và viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Giúp HS: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa văn - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa Thái độ: - Vận dụng vào thực hành III CHUẨN BỊ: Giáo viên: (43) - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Chúng ta thường mắc lỗi nào sử dụng QHT? Bài mới: Hoạt động (25 phút) - GV: Cho HS đọc VD SGK - Hỏi: Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “rọi, trông”? - Hỏi: Nghĩa từ: “rọi - chiếu, trông - nhìn” có giống không? - Hỏi: Em có thể thay từ “rọi” từ “chiếu” không? - GV: Cho HS đọc câu đã thay - Hỏi: Nếu thoát khỏi ràng buộc với ngữ cảnh bài thì từ “rọi, trông” có gì khác nhau? - Hỏi: Em hãy tìm từ đồng nghĩa với nghĩa trên? *Giáo dục kỹ sống: sống giao tiếp cần phân biệt từ nhiều nhóm từ đồng nghĩa để tránh người khác hiểu sai nghĩa - Hỏi: Vậy, từ đồng nghĩa là gì? - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - GV: Cho HS đọc VD SGK - Hỏi: So sánh nghĩa từ “quả” và “trái” câu trên? - Hỏi: Từ “quả” và “trái” có thể thay cho không? Vì sao? - Hỏi: Em hãy lấy VD từ đồng nghĩa? - Hỏi: Nghĩa các từ trên nào? HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - HS: Thực - HS: Thực TỪ ĐỒNG NGHĨA - HS: Thực - HS: +Rọi: Chiếu +Trông: Nhìn - HS: Ý nghĩa giống A TÌM HIỂU BÀI I Thế nào là từ đồng nghĩa: - HS: Thay - HS: Thực - HS: + Từ “rọi”: Chiếu quang sáng vào vật nào đó thì “rọi” đồng nghĩa với “soi” + Từ “trông”: Với nghĩa nhìn để nhận biết thì đồng nghĩa với “ngó, nhìn, liếc, ” - HS: + “Trông” với nghĩa chăm sóc, giữ gìn cho yên ổn: Trông coi, chăm sóc, + “Trông” với nghĩa mong: Hy vọng, trông mong, - HS: Trả lời - HS: Thực - HS: Thực - HS: Từ “quả” và “trái” có nghĩa giống - HS: Thay Vì nghĩa chúng giống Quả là tên gọi miền Bắc, còn trái là tên gọi miền Nam - HS: - Bố: Cha, ba, tía, - Lợn: Heo - HS: Giống hoàn toàn - Rọi: Chiếu - Trông: Nhìn  Ý nghĩa giống *Xem ghi nhớ II Các loại từ đồng nghĩa: - “Quả” - “Trái”  Nghĩa giống hoàn toàn (44) - Hỏi: Nghĩa từ “bỏ mạng” và “hy sinh” giống và khác chỗ nào? - Hỏi: Hai từ đó có thể thay cho không? Vì sao? - Hỏi: Các từ: Ăn, xơi, chén có gì giống và khác nhau? - Hỏi: Em có nhận xét gì nghĩa các từ trên? - GV: Có loại từ đồng nghĩa? - Hỏi: Chúng ta có thể thay các từ “trái” và “quả”, “hy sinh” và “bỏ mạng” cho không? - Hỏi: Trong đoạn trích Chinh phụ ngâm Tại lại lấy tiêu đề là “Sau phút chia ly” mà không lấy là “Sau phút chia tay”? - Hỏi: Khi sử dụng từ đồng nghĩa, ta cần lưu ý điều gì? - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3(10 phút) - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Hoạt động (5 phút) Củng cố: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng từ đồng nghĩa? Dặn dò: - HS trả lời: - Giống: Cả hai có nghĩa là chết - Khác: + Bỏ mạng: Chết vô ích + Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả, lí tưởng Mang sắc thái kính trọng - HS: Không được, mặc dù chúng có nghĩa giống sắc thái ý nghĩa lại khác - HS: - Giống: Cả hai có nghĩa là tự đưa thức ăn vào miệng, nuôi sống thể - Khác: Về sắc thái biểu cảm - HS: Giống không hoàn toàn - HS: Trả lời - HS: “Trái” và “quả” có thể thay cho Còn “hy sinh” và “bỏ mạng” thì không Vì nó mang sắc thái biểu cảm khác - HS: “Chia ly” và “chia tay” có nghĩa là người nơi, xa Nhưng đây, ta sử dụng từ “chia tay” hay Vì mang sắc thái cổ xưa, vừa diễn tả cảnh ngộ bi sầu người chinh phụ - HS: Trả lời - HS: Thực - Giống: Cả hai có nghĩa là chết - Khác: + Bỏ mạng: Chết vô ích + Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả, lí tưởng Mang sắc thái kính trọng  Giống không hoàn toàn *Xem ghi nhớ III Sử dụng từ đồng nghĩa: *Xem ghi nhớ - HS: Thực B LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau: - Gan dạ: Dũng cảm; nhà thơ: thi sĩ; mổ xẻ: phẩu thuật; cải: tài sản; nước ngoài: ngoại quốc; chó biển: hải cẩu; đòi hỏi: yêu cầu; năm học: niên khóa; loài người: nhân loại; thay mặt: đại diện - HS: Thực C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS: Thực - HS: Sửa sai - Tìm số văn (45) - Học bài và làm bài tập 6, 7, 8, - Soạn trước bài: Từ trái nghĩa - HS: Thực đã học cặp từ đồng nghĩa (46) Tuần: Tiết: 36 Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm - Nhận cách viết đoạn văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Giúp HS: Kiến thức: - Ý và cách lập ý văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Kĩ năng: - Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí các đề văn cụ thể Thái độ: - HS biết vận dụng vào phần kuyện tập và thực hành III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài soạn, SGK, SGV Học sinh: - Bài soạn, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (5 phút) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Bài mới: Hoạt động 2(27 phút) - GV: Cho HS đọc đoạn văn SGK - Hỏi: Cây tre đã gắn bó với người Việt Nam nào? - Hỏi: Tre luôn gắn bó với người và còn mãi gắn bó hoàn cảnh Em hãy tìm chi tiết cho thấy điều đó? - Hỏi: Viết cây tre, người viết liên tưởng, tưởng tượng điều gì? - Hỏi: Dựa vào đặc điểm nào tre mà người viết liên tưởng thế? - Hỏi: tre còn giúp ích gì cho HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - HS: Thực - HS: Thực CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM - HS: Thực - HS: +Che bóng mát +Làm chiếu, hàng mĩ nghệ, - HS: + Tre nứa còn chia sẻ + Tre che bóng mát, tre mang khúc nhạc - HS: Liên tưởng đến người thủy chung, thẳng Tre mang đức tính hiền lành tượng trương cho dức tính người Việt Nam - HS: +Tre dẻo dai, có thể uốn cong  nhã nhặn + Đốt tre mọc thẳng  thẳng - HS: Tre giúp người I Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Liên hệ thực và tương lai (47) người ngoài công chuyện mà tác giả đã nói? - Hỏi: Như vậy, tác giả đã biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? đời sống, chăn nuôi - HS: Gợi nhắc quan hệ với Gợi nhắc quan hệ với vật, vật, liên hệ với tương lai là bày liên hệ với tương lai là bày tỏ tỏ tình cảm vật tình cảm vật - GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Nêu nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến - HS: Nghe, nhớ, ghi bài thức cho HS Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ - GV: Cho HS đọc đoạn văn SGK - HS: Thực - Hỏi:Tác giả đã say mê gà đất - HS: nào? + Tôi say mê gà đất: chú trống đẹp mã, oai vệ, với kèn lá tơi cài + Đến bây giờ, tôi còn cảm nhận niềm vui - Hỏi: Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi - HS: Tình cảm với gà đất lên cảm xúc gì cho tác giả? Và suy nghĩ - Hồi tưởng Tình cảm quá - GV: Yêu cầu HS nhận xét - HS: Nêu nhận xét, bổ sung khứvới gà đất và suy - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến - HS: Nghe, nhớ, ghi bài nghĩ thức cho HS - GV: Cho HS đọc đoạn văn SGK Tưởng tượng tình huống, - Hỏi: Đoạn văn đã gợi kỉ niệm - HS: Thực hứa hẹn, mong ước nào cô giáo? - HS: Cô đàn em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng thấy em cầm bút sai, cô lo cho HS, cô vui sướng HS có kết xuất sắc Do đó, HS không quên cô - Hỏi: Qua đoạn văn, ta thấy tác giả - HS: đã thê tình cảm cô giáo + Những từ ngữ biểu cảm: Ôi! nào? Cô giáo tốt em, cô - Sau này em đã lớn đến cô +Lúc nào cô người - Hỏi: Xuất phát từ tình cảm mẹ cô giáo, tác giả đã tưởng tượng - HS: Trả lời gì? - Hỏi: Việc nhớ lại kỉ niệm có tác - HS: Gợi lại kỉ niệm, dụng gì bai văn biểu cảm? tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm mình với người đó - Hỏi: Cảnh Lũng Cú gợi cho tác giả - HS: Từ chỗ cực Bắc tác giả cảm xúc gì? nghĩ cực Nam Ở chỗ núi Ống nghĩ vùng biển nơi đây, chim ông nhớ tôm, cá - Hỏi: Vì ông liên tưởng đến Cà - HS: Mau – cực Nam Tổ quốc? + Tác giả liên tưởng vì lòng ông có khát vọng thống đất nước, điều đó thể tình yêu Tổ quốc, quê hương (48) - Hỏi: Việc gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình có tác dụng nào việc thể tình cảm? - GV: Yêu cầu HS nhận xét - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến thức cho HS +Nhắc đến cảnh vật là cách bày tỏ tình cảm mình với nó - HS: Việc gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình là cáchbày tỏ tình cảm và cách đánh giá người, vật - HS: Nêu nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ, ghi bài - Việc gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình là cách bày tỏ tình cảm và cách đánh giá người, vật Quan sát, suy ngẫm - GV: Cho HS đọc đoạn văn SGK - Hỏi: Đoạn văn nhắc đến hình ảnh gì “u tôi”? - Hỏi: Hình dáng và khuôn mặt u miêu tả nào? Cảm xúc với u diễn tả sao? - Hỏi: Tác giả đã làm gì để thể tình cảm đó? - HS: Thực - HS: Gợi hình dáng và khuôn mặt u - HS: Gợi bóng dáng và khuôn mặt u đã già với lòng thương cảm và hối hận - HS: Khắc họa hình ảnh người mẹ, nhận xét mẹ Khắc họa và nêu nhận xét là cách thể tình cảm - Hỏi: Đoạn văn bày tỏ tình cảm trực - HS: tiếp hay gián tiếp? - Cả biểu cảm trực tiếp - Đoạn “u tôi”  biểu cảm gián tiếp - Hỏi chốt: Như vậy, để tạo ý cho bài - HS: Đọc ghi nhớ văn biểu cảm, người viết phải làm nào? - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần - HS: Thực ghi nhớ SGK Hoạtt động (8 phút) - HS: Thực - GV: Cho HS làm các bài tập SGK - HS: Sửa sai - GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Hoạtt động (5 phút) Củng cố: Nêu cách lập dàn ý bài - HS: Thực văn biểu cảm? Dặn dò: - Học bài và làm bài tập - Soạn trước bài: Luyện nói văn - HS: Thực biểu cảm vật, người Tuần: 10 Tiết: 37  Ghi nhớ: SGK II Luyện tập III Hướng dẫn tự học Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng các bài văn biểu cảm Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy: ……………………… (49) CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương ( nhìn trăng nhớ quê) thể hiệngiản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía bài thơ cổ thể Lí Bạch - Thấy tác dụng nghệ thuật đối và vai trò câu cuối bài thơ tứ tuyệt II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tình quê hương thể cách chân thành , sâu sắc Lí B ạch - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Hình ảnh ánh trăng, vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: - Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ:  Em có nhận xét gì tình bạn nhà thơ? Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản? Bài mới: Hoạt động - GV: Em hãy nêu đôi nét tác giả? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận định lại HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A TÌM HIỂU CHUNG - HS: Lí Bạch (701 – 762): Tác giả: Ông là nhà thơ tiếng đời Đường, ông mệnh Lí Bạch có nhiều bài thơ danh là “tiên thơ” viết trăng với cách thể - HS: Nhận xét, bổ sung giản dị mà độc - HS: Nghe, nhớ , ghi bài Tác phẩm: a Thể loại: - GV: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Thể thơ đó có đặc điểm gì? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận định lại - HS: Thể thơ cổ thể( bài thơ đó câu thường có đến chữ… - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ , ghi bài - HS: Nghe - HS: Thực - HS: Sửa sai - GV: Đọc mẫu văn - GV: Cho HS đọc lại văn và phần chú thích - GV: Theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho - Cổ thể: thể thơ đó câu thường có đến chữ, song không bị qui tắc chặt chẽ niêm, luật và đối ràng buộc b Đọc văn bản: (50) HS Hoạt động1 GV: Có người cho bài Tĩnh tứ hai câu đầu là tuý tả cảnh, hai câu cuối là túy tả tình Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận định lại GV: Còn hai câu cuối thì sao? GV: Vậy tình cảm tác giả miêu tả nào? GV: Cảm xúc nhà thơ dồn nén câu cuối GV: Mối quan hệ cảnh và tình bài thơ này? GV: Với Cảnh tứ “ xúc cảnh sinh tình” không đủ Tình vừa là nhân, vừa là quả: Nhớ quê thao thức không ngủ, nhìn trăng Nhìn trăng lại nhớ quê hương GV: Hãy so sánh cụm từ “ cử đầu” và “đê đầu”, “vọng minh nguyệt” và “tư cố hương” GV: Chỉ thơ cổ thể có thể dung “đầu” “ đầu”, tức đối trùng thanh, trùng chữ Trong thơ B ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I NỘI DUNG - Hai câu đầu - HS: Hai câu đầu chủ yếu là tả cảnh.Vì chủ yếu tả cảnh đêm trăng và cảm nhận trăng - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: Hai câu cuối nghiêng tả tình - HS: Thông qua hành động ngẫng đầu, cúi đầu - HS: Lắng nghe và khắc sâu kiến thức + Cảnh đêm trăng tĩnh, ánh trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng + C ảm nhận ánh trăng: “ Ngỡ là sương trên mặt đất” - Hai câu cuối: + Tâm trạng “ nhớ cố hương” thể qua tư thế, cử + Cảm xúc nhà thơchủ đề tác phẩm dồn nén, thể rõ câu cuối cùng -HS: Trả lời theo cảm nhận hs - HS: Số lượng chữ các phận tham gia đối nhau, cấu trúc ngữ pháp các phận tham gia đối giống nhau, từ loại các chữ tương ứng hai vế - Cảnh tranh ánh giống nắng làn khói tía (51) đường luật không thể làm GV: Trình bày tác dụng phép đối đây việc biểu tình cảm quê hương? Hoạt động GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào bài thơ? GV: Nêu ý nghĩa bài thơ? - HS:Ngẩng đầu là hướng ngoại cảnh, cúi đầu là hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư II NGHỆ THUẬT HS: Sử dụng hình ảnh, sử dụng phép đối -Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn gũi tự nhiên, bình dị - Sử dụng biện pháp đối câu 3, 4( số lượng các tiếng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại các chữ các vế tương ứng với nhau) III Ý NGHĨA HS: Bài thơ thể lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê Nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV: Hướng dẫn cho học sinh nhà tự học HS: Lắng nghe Củng cố ? Hai câu thơ đầu thể nỗi niềm tác nào? ? Em có xét gì tâm hồn nhà thơ hai câu cuối? HS: Trả lời Dặn dò Về nhà học thuộc bài thơ, nôi dung, ý HS:Lắng nghe nghĩa bài thơ GV: Nêu ý nghĩa bài thơ? - Học thuộc long bài thơ theo dịch - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy khác dịch thơ và nguyên tác Câu 2: - Vọng: Trông từ xa “Dao khan bộc bố quải tiền - Dao: Xa xuyên.” - HS: Cảnh vật nhìn từ xa GV: Nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức - HS: Điểm nhìn đó không cho học sinh cho phép khắc họa, miêu tả cảnh vật cách chi tiết, tỉ (52) mỉ lại có lợi việc phát vẻ đẹp toàn cảnh Nó còn làm bật sắc thái hùng vĩ thác nước Lư Sơn - HS: - Câu miêu tả làn khói - GV: Em hãy cho biết nghĩa từ tía ( Tử Yên) tỏa lên “vọng dao” câu thơ? từ núi Hương Lô - Làn khói tía sinh - GV:.Vậy theo em, điểm nhìn tác mặt trời chiếu xuống, giả bài này là đâu? ánh nắng làm nước - GV: Điểm nhìn đó có lợi nào đã chuyển thành màu việc phát đặc điểm tím vừa rực rỡ, vừa kì ảo thác nước? - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ, ghi bài - GV: Vậy, câu thơ thứ tả cái gì và tả nào? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận định lại - GV: Hình ảnh miêu tả câu thơ này tạo cho việc miêu tả câu thơ sau nào? - GV: Vẻ đẹp thác nước niêu tả nào câu 2? - GV: Nhận định lại - Thác nước tuôn trào đổ xuống ầm ầm dải lụa trắng treo trên khoảng vách núi và dòng sông Câu 3: “Phi lưu trực há tam thiên xích,” - HS: Câu thơ đã phác họa cái phông tranh toàn cảnh trước miêu tả vẻ đẹp thân thác nước là trung tâm tranh Nhưng nó lên trên cái phông đẹp đẽ đó, từ câu tác giả mở vẻ đẹp khác câu thơ sau Ở câu thơ này tác giả không phải muốn tả mà muốn gợi mở tầm cao vũ trụ thác - HS: Câu đã điểm rõ ý chủ đề, đã vẽ ấn tượng nhà thơ Thác nước tuôn trào đổ xuống ầm ầm, đã biến thành dải lụa trắng treo trên khoảng vách núi và dòng sông - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ và ghi bài - HS: - Hai động từ miêu tả tốc độ mạnh ghê gớm dòng - Cảnh miêu tả từ tĩnh chuyển sang động mang lại ấn tương mạnh và tốc độ dòng thác đổ xuống từ độ cao nghìn thước - Thế núi cao và sườn núi dốc đứng Câu 4: “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên” (53) - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận định lại - GV: Hai động từ “phi, lưu” (chảy, bay) và hai tính từ “trực, há” (thẳng, rơi xuống) có ý nghĩa gì việc miêu tả cảnh dòng thác? thác - Hai tính từ: Miêu tả tư thiên nhiên dòng thác  Cảnh miêu tả từ tĩnh chuyển sang động nhờ hai động từ “phi, lưu” mang lại ấn tương mạnh và tốc độ dòng thác đổ xuống từ độ cao nghìn thước - HS: Những động từ, tính từ này trực tiếp tả dòng thác và cho người đọc hình dung núi cao và sườn núi dốc đứng - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ III Tổng kết:  Ghi nhớ: SGK - GV: Qua đó, giúp em hình dung núi và sườn núi đây sao? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận định lại - HS: Vẻ đẹp huyền ảo h\như dải Ngân Hà, dòng sông tưởng tượng - HS: So sánh, phóng đại dòng thác dải Ngân Hà và giải Ngân Hà đó tuột khỏi mây - HS: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ, ghi bài - GV: Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, thác nước này cón có vẻ đẹp nào khác? - GV: Tác giả đã miêu tả cánh nói nào? - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét - GV: Nhận định lại Thành công - So sánh, phóng đại dòng thác dải Ngân Hà và giải Ngân Hà đó tuột khỏi mây - HS: Đối tượng miêu tả bài thơ là danh lam thắng cảnh quê hương Qua đó ta có thể thấy thái độ trân trọng, ca ngợi Làm nỗi bật vẻ đẹp (54) tác giả việc dùng các từ “nghĩ” (ngỡ là) , “lạc” (rơi xuống) và hình ảnh giải Ngân Hà Ngỡ là tức là đã biết thực không phải là mà tin là thật Đặc biệt, chữ “lạc” dùng đúng vì Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua sông, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng - GV:.Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả ta có thể thấy gì tâm hồn và tính cách nhà thơ? (HSTL: phút) mĩ lệ, hùng vĩ, kì diệu Nó còn thể tình yêu quê hương đằm thắm nhà thơ - HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhớ - HS: Trả lời - HS: Thực - GV: Cho HS đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận định lại để khắc sâu kiến thức cho HS Hoạt động 3: - GV: Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản? - GV: Yêu cầu 1, HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Củng cố: Cảnh thác nước miêu tả nào? Bài thơ cho thấy vẻ đẹp gì người nhà thơ? Dặn dò: - Học bài - Soạn bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh Tuần 10 TIẾT 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( HẠ TRI CHƯƠNG) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường - Thấy tác dụng nghệ thuật đối và vai trò câu cuối bài thơ tứ tuyệt II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức (55) - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài - Nét độc đáo tứ bài thơ - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh”? ? Trình bày nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ? HS: Lên trả bài Bài NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Hoạt động 1: A TÌM HIỂU CHUNG GV: Giới thiệu vài nét tác giả Tác giả Hạ Tri Chương? HS: Là nhà thơ lớn Trung Hạ Tri Chương(659 -744) là Quốc nhà thơ lớn Trung Quốc GV: Khái quát và nhận định lại thời Đường Hạ Tri Chương là người bạn vong niên thi hào Lí Bạch GV: Văn trích từ Tác phẩm đâu? HS:Là hai bài… Văn là hai bài Hồi hương ngẫu thư tiếng Hạ Tri Chương GV: Em hãy so sánh khác So sánh hai văn dịch? HS: Hai bài thơ khác vần, nhịp thơ lục bát và thơ thất ngôn tứ tuyệt Hai dịch thơ Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San chuyển sang thể lục bát ; có khác vần, nhịp thơ thất ngôn tứ tuyệt với thơ lục Hoạt động bát B ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN GV: Em hiểu nhan đề bài thơ I NỘI DUNG nào? (Bài thơ tác giả biểu tình yêu quê hương vào lúc nào?) HS: Khi thăm quê GV: Cấu trúc nhan đề có gì đặc biệt?( Tại gọi là ngẫu nhiên?) HS: Tác giả không định làm thơ thăm quê GV: Khi đọc xong bài thơ ta thấy tình bi kịch cuối bài( tác giả bị gọi là khách) là cú sốc thực tác giả, đó lá duyên cớ - mà duyên cớ củng có tính chất ngẫu nhiên GV: Ở câu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? GV: Nêu các phép đối nhau? GV:Phép đối câu làm bật Nhan đề Hai câu đầu HS: Phép đối HS: Thiếu – lão; tiểu – đại; Li gia- hồi (56) điều gì? GV: Vậy câu thuộc kiểu câu gì? HS: Sự thay đổi vóc dáng, tuổi tác hé lộ tình cảm nhà thơ HS: Câu kể GV: Nhận định và khái quát nội dung - Lời kể tác giả quảng đới xa quê làm quan( từ lúc trẻ đến lúc già GV: Em hãy phân tích phép đối câu thứ 2? HS: Đối ý lẫn lời ( hương âmmấn mao) Đối ý( vô cải- tồi) GV: Nêu tác dụng phép đối HS: Yếu tố không thay đổi( giọng nói) tình cảm gắn bó với quê hương GV:Câu thứ khái quát cách ngắn gọn quàng đời xa quê làm quan thay đổi vóc người, câu thứ dùng mái tóc thay đổi để làm bật tiếng nói quê hương không thay đổi…… GV: Làn thu thủy, nét xuân sơn( đối nhau) ; Ăn cơm nhà , vác tù và hang tổng ( đối không nhau) GV: Chỉ mối quan hệ hai câu đầu và hai câu cuối? GV: Tác giả đã sáng tạo điều HS: Mối quan hệ chặt chẽ gì hai câu cuối? GV: Tình tạo HS: Tình bất ngờ nghịch lí điều đó thể hiên nào? GV: Với xuất nhi đồng , tiếng cười và câu hỏi ngây thơ các em làm cho tác giả cảm thấy nào? HS: Chợt cảm thấy người xa lạ trên mảnh đất quê hương GV: Trình bày các chi tiết nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng văn bản? HS: Tự sự, phép đối… GV: Văn thể điều gì? - Đi suốt đời nhớ quê hương, giọng nói không thay đổi dù toc mai đã rụng Hai câu sau - Tình bất ngờ, trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ - Cảm giác thấm thía tác giả thấy mình thành người xa lạ trên mảnh đất quê hương II NGHỆ THUẬT - Sử dụng các yếu tố tự - Cấu tứ độc đáo - Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu - Có giọng điệu bi hái hai câu cuối III Ý NGHĨA VĂN BẢN (57) HS: Tình yêu quê hương Hoạt động GV hướng dẫn củng cố ? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ? Dặn dò -Về nhà học thuộc bài thơ - Soạn bài : Bài ca… phá HS: Lắng nghe và nhà thực Tình quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng người C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc long hai dịch thơ - Phân tích tâm trạng tác giả bài thơ TUẦN 10 TIẾT 39 TỪ TRÁI NGHĨA I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm từ trái nghĩa - Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa nói và viết Lưu ý: học sinh đã học từ trái nghĩa Tiểu học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Kĩ - Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh HOẠT ĐỘNG CỦAGV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp HS: Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là từ đồng nghĩa? Có HS: Trả bài loại từ đồng nghĩa? ? Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta phải chú ý gì? Bài TỪ ĐỒNG NGHĨA Hoạt động A TÌM HIỂU CHUNG I Thế nào là từ trái nghĩa GV: Hãy đọc lại dịch thơ Tìm hiểu Cảm nghĩ đêm tĩnh tác giả Tương Như và dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Trần Tọng San Hãy tìm từ trái nghĩa hai dịch đó? HS: Ngẫng - cúi a.Các cặp từ trái nghĩa: Trẻ - già - Ngẫng –cúi: hoạt động (58) Đi - trở lại GV: Các cặp từ trái nghĩa đó thể điều gì? Gv: em hãy nêu vài ví dụ từ trái nghĩa? GV: Tìm các cặp từ trái nghĩa vời từ già trường hợp rau già , cau già? GV: rộng- hẹp; xấu –đẹp… là các cặp từ trái nghĩa GV: Vậy nào là từ trái nghĩa? GV: Trong hai dịch trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dung gì? GV: Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tac dụng việc sử dụng từ trái nghĩa? GV: Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, mà chết chẳng ung dung Giặc muốn ta làm nô lệ, ta lại hóa anh Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo GV: Chúng ta sử dụng từ trái nghĩa nào? Hoạt động GV: Cho HS thảo luận (5 phút) Tổ 1: bài Tổ 2: bài Tổ 3, 4: bài Giáo dục kĩ sống: Giáo dục cho các em biết sử dụng từ trái nghĩa quá trình giao tiếp ngày làm văn - Trẻ - già: tuổi tác - Đi – trở lại : di chuyển HS: Hoạt động, tuổi tác Di chuyển HS: gần mực…… sang Trên đồng cạn đồng sâu… HS: Già – non Rau già –rau non Cau già – cau non HS: Là từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác b Các cặp từ trái nghĩa với: Già – non Rau già –rau non Cau già – cau non Kết luận - Là từ có nghĩa trái ngược - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác II Sử dụng từ trái nghĩa Tìm hiểu HS: Để cấu tạo thành ngữ, tạo các hình tượng tương phản HS: Bên trọng bên khinh Bước thấp bước cao Mắt nhắm mắt mở HS: Làm cho lời nói thêm sinh động HS: Làm việc theo nhóm Kết luận Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động B LUYỆN TẬP Tìm từ trái nghĩa câu Lành- rách; giàu – nghèo; ngắn – dài; đêm – ngày ; sang – tối Tìm từ trái nghĩa với từ cụ thể các cụm từ cho trước Cá tươi – cá ươn; hoa tươi – hoa héo; ăn yếu – ăn khỏe; học lực yếu- học lực khá; chữ xấu – chữ đẹp; đất xấu – đất tốt (59) HS: Lắng nghe và nhà thực Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ thích hợp - Chân cứng đá mềm - Có có lại C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm các cặp từ trái nghĩa sử dụng để tạo hiệu diễn đạt số văn đã học Hoạt động GV hướng dẫn Củng cố GV: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? GV: Chúng ta sử dụng từ trái nghĩa để làm gì? Dặn dò - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại - Soạn bài “ Từ đồng âm” TUẦN 10 TIẾT 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Rèn kĩ nghe, nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn kĩ phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kĩ - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm vật và người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật và người trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật và người ngôn ngữ nói III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp HS: Báo caó sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động A CỦNG CỐ KIẾN THỨC GV: Văn biểu cảm viết nhằm mục đích để làm gì? HS: Nhằm biểu đạt tình cảm, - Biểu cảm vật, cảm xúc đánh giá người là bộc lộ tình cảm, thái người giới xung độ vật, người quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc GV: Có cách thức biểu (60) cảm nào? HS: Có hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp Hoạt động GV: Mục đích tiết luyện nói? GV: Khi luyện nói chúng ta cần chú ý điều gì? GV: Mở bài cần giới thiệu nào? GV: Các em có tình cảm tốt đẹp nào thầy, cô - Có hai ách thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp và gián tiếp B LUYỆN TẬP Đề bài: Cảm nghĩ thầy, cô giáo, “ người lái đò” đưa hệ trẻ “ cập bến” tương lai HS:Giúp cho người mạnh dạn, tự tin giao tiếp Mục đích nói giúp người nói và người nghe tự giácmạnh dạn để đạt kết nhận thức HS:Rõ ràng, rành mạch… HS: Đó là thầy ,cô nào Dạy em năm lớp Lưu ý: Yêu cầu việc trình bày bài văn nói biểu cảm vật, người: + Vị trí đứng nói phù hợp + Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc cần biểu lộ + Nội dung lôi dễ tiếp nhận Yêu cầu việc nghe biểu cảm vật, người + Nghe, lĩnh hội phần trình bày văn nói biểu cảm bạn + Có ý kiến nhận xét bài văn nói biểu cảm bạn sau nghe - LẬP DÀN Ý: Mở bài: - Giới thiệu thầy, cô mà em yêu mến - Thầy, cô lớp trường nào Thân bài: Hs: - Em có tình cảm, - Em có tình cảm, kĩ kĩ niệm gì thầy, cô niệm gì thầy, cô - Em yêu mến cô ngoại - Em yêu mến cô ngoại hình, tính cách hình, tính cách - Giọng nói cũa thầy cô - Giọng nói cũa thầy cô đàn em nhỏ ấm áp, trìu mến đàn em nhỏ ấm áp, trìu mến thân thương giảng bài, theo thân thương giảng bài, theo giỏi lớp học giỏi lớp học - Vui mừng học sinh đạt - Vui mừng học sinh đạt thành tích cao, làm thành tích cao, làm việc tốt việc tốt - Thất vọng học sinh vi - Thất vọng học sinh vi phạm ( chia với học sinh) phạm ( chia với học sinh) -> Do đó hình ảnh thầy cô đã -> Do đó hình ảnh thầy cô đã để lại nhiều tình cảm,, kĩ niệm để lại nhiều tình cảm,, kĩ niệm tốt đẹp mà các em không thể tốt đẹp mà các em không thể (61) nào quên GV: Cần có cảm nghĩ gì thầy, cô? GV:Gọi HS lên trình bày trước lớp GV: Gọi các em khác nhận xét GV: Nhận xét chung Hoạt động GV: Hướng dẫn Củng cố GVnhấn mạnh lại tầm quan trọng tiết luyện nói Dặn dò Về nhà xem lại bài Soạn bài HS: Trả lời nào quên Kết bài: Nêu tình cảm chung thầy, cô Đó chính là nhữnh người lái đò đưa hệ trẻ cập bến bờ tương lai HS: Trình bày trước lớp C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HS: Lắng nghe nhà thực Tự luyện nói biểu cảm nhà với nhóm bạn nói trước gương TUẦN 11 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM TIẾT 41: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ ( ĐỖ PHỦ) RÈN KĨ NĂNG: VIẾT ĐOẠN VĂN NÓI VỀ QUAN NIỆM VỀ TÌNH BẠN ( BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu giá trị thực và nhân đạo tác phẩm - Thấy đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thể bài thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Sơ lược tác giả Đỗ Phủ - Giá trị thực: thể hoài bão cao và sâu sắc Đỗ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ và bất hạnh - Vai trò và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ bài thơ Kĩ - Đọc – hiểu văn thơ nước ngoài qua dịch tiếng việt - Rèn kĩ đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua dịch tiếng Việt III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (62) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Đọc thuộc bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”? GV: Trình bày nội dung và nghệ thuật bài thơ? Bài Hoạt động GV: Nêu vài nét vế tác giả Đỗ Phủ? GV: Khái quát và nhận định lại vấn đề GV: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? GV: Hướng dẫn HS cách đọc.GVđọc mẫu sau đó gọi HS đọc lại GV: Bài thơ viết theo thể thơ nào? GV: Bài thơ chia làm phần? nội dung phần? HS: Trả lời HS: Đỗ Phủ (712-770)là nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc HS: Bài thơ sáng tác dựa trên việc có thật sống đầy khó khăn gia đình Đỗ Phủ Thành Đô ( Phú Xuyên) HS: Bài thơ viết theo dạng cổ thể HS: Phần ( phần) - Phần 1: câu đầu( tả cảnh gió thu các lớp tranh nhà Đỗ Phủ) - Phần 2: câu tiếp ( kể việc trẻ cắp tranh tuốt vào lũy tre) - Phần 3: câu tiếp ( tả cảnh khổ gia đình tác giả đêm mưa) - Còn lại ( biểu ước ao cao nhà thơ) Hoạt động GV: Ở câu thơ đầu tác giả đã tái điều gì? GV: Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt gì? GV: Nhấn mạnh lại cảnh miêu tả GV:Trẻ em đã có hành động nào? BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ A.TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Đỗ Phủ (712-770)là nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc.Tác phẩm ông viết theo bút pháp thực, thể tinh thần nhân đạo cao cả, có ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau Tác phẩm Bài thơ sáng tác dựa trên việc có thật sống đầy khó khăn gia đình Đỗ Phủ Thành Đô ( Phú Xuyên) Thể loại Bài thơ viết theo dạng cổ thể Bố cục B ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I.NỘI DUNG Gía trị thực HS: Tái lại tình cảnh kẻ sĩ nghèo đêm mưa tháng tám HS:Tác giả đã sử dụng phương thức miêu tả cảnh gió thổi tốc mái HS: Cướp tranh (63) GV: Khi bị gió thổi tốc mái tranh bị cướp gia đình nhà thơ rơi vào tình trạng nào? GV: Diễn giảng thêm và khái quát nội dung GV: Nỗi khổ nào tác giả thể khổ và 3? GV: Bao nhiêu khổ dồn dập nhà thơ ướt lạnh, quậy phá lo lắng vì loạn lạc HS: Rơi vào tình trạng khổ sở( nhà dột) HS:- Khổ 2: Nổi đau nhân tỉnh thái sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ - Khổ 3: Không khổ vật chất mà còn đau nhân tình thời ( trải loạn ít ngủ nghê) GV: Từ khổ mình tác giả đã thể tinh thần nhân đạo , lòng vị tha cao nào? HS: Ông hiểu sâu sắc khổ GV:Ngoài ông còn mơ ước người khác điều gì? HS: Có ngôi nhà rộng GV:- ước mơ có mang màu sắc ảo tưởng song đẹp và bắt nguồn từ sống Vì nhà ông bị phá cho nên ước mơ có nhà ngàn gian - Ông sẵn sang hi sinh vì hạnh phúc đặt nỗi khổ họ lên trên GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? GV: Văn này thể điều gì? - Tái lại tình cảnh kẻ sĩ nghèo đêm mưa tháng tám, gió thu thổi bay mái tranh, lũ trẻ hàng xóm cướp tranh chạy, nhà dột, nhà thơ không ngủ HS: - Viết theo bút pháp thực, tái lại chi tiết, các việc nối tiếp, từ đó khắc hoạ tranh cảnh ngộ người nghèo khổ - Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm HS: Lòng nhân ái tồn tạ người người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực - Khái quát sống người nghèo khổ Giá trị nhân đạo - Sự thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ người nghèo - Mơ ước ngôi nhà rộng vững muôn ngàn gian có thể che mưa, che nắng cho tất người nghèo - Niềm vui than trước niềm hân hoan người nghèo khổ có nhà ( dù là mơ) II NGHỆ THUẬT - Viết theo bút pháp thực, tái lại chi tiết, các việc nối tiếp, từ đó khắc hoạ tranh cảnh ngộ người nghèo khổ - Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm III Ý NGHĨA VĂN BẢN Lòng nhân ái tồn tạ người người phải sống hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực (64) GV: RÈN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH GV:Qua văn em hiểu nào là tình bạn? GV: Khái quát và nhận định lại HS: Trả lời theo cảm nhận cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh nhà tự học Củng cố Dặn dò Ôn tập văn để tiết sau kiểm tra tiết TIẾT 42 IV CỦNG CỐ KIẾN THỨC RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NÓI VỀ QUAN NIỆM VỀ TÌNH BẠN ?( BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ) C HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng bài thơ - Trình bày cảm nghĩ lòng nhà thơ hững người nghèo khổ KIỂM TRA VĂN Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm từ đồng âm - Có ý thức lựa chọn từ đồng âm nói và viết Lưu ý học sinh đã học từ đồng âm bậc tiểu học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm Kĩ - Nhận biết từ đồng âm văn ; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là từ trái nghĩa? HS: Trả bài Cho ví dụ? GV: Cách sử dụng từ trái nghĩa? Bài TỪ ĐỒNG ÂM Hoạt động A TÌM HIỂU CHUNG GV: Gọi HS đọc các câu văn I Thế nào là từ đồng âm? SGK? HS: Đọc Tìm hiểu GV: Hãy giải thích nghĩa từ lồng? HS: Lồng 1: Chỉ hoạt động, Lồng 1: Chỉ hoạt động, động tác động tác ngựa ngựa Lồng 2: Chỉ đồ vật làm Lồng 2: Chỉ đồ vật làm tre nứa, kim loại để nhốt vật tre nứa, kim loại để nhốt vật nuôi nuôi GV: Tìm thêm ví dụ? HS: - Đường: đường đi, đường GV: - Chạy cự li 100m ăn (65) - Đồng hồ chạy - Cái bàn này gãy chân - Bạn chờ tôi chân - Bạc: thứ làm kim loại : bạc tình, bạc nghĩa đồi GV: Nghĩa từ lồng trên có gì liên quan với nhau? GV: Thế nào là từ đồng âm? Hoạt động GV: Dựa vào đâu em phân biệt nghĩa các từ lồng trên hai câu trên? HS: Các từ “lồng trên không có liên quan gì với HS: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với HS: Đặt nó vào ngữ cảnh cụ thể GV: Câu “ Đem cá kho” HS: Có nghĩa tách khỏi ngữ cảnh có thể - Đem cá để kho( chế biến hiểu thành cách? thành thức ăn) - Đem cá vào kho( chỗ để chứa đựng) GV: Em hãy thêm vào câu này vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? HS: - Đem cá mà kho( hành động) - Đem cá để nhập kho( chứa đựng) GV: Vậy để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì giao tiếp? HS: Chú ý đến ngữ cảnh Hoạt động GV: Gọi HS lên làm bài tập Gv: rèn kĩ sống Kết luận Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với II Sử dụng từ đồng âm Tìm hiểu Kết luận Hiện tượng đồng âm có thể gây hiểu sai hiểu nước đôi Do đó, giao tiếp cần chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa từ và dùng từ đồng âm cho đúng B LUYỆN TẬP HS: BÀI 1: BÀI 1: - Cao: cao cả, cao thấp - Cao: cao cả, cao thấp - Ba: ba hoa, ba hồi - Ba: ba hoa, ba hồi - Tranh: tranh ảnh, tranh cải - Tranh: tranh ảnh, tranh cải - Sang : sang hèn, sang ngang - Sang : sang hèn, sang ngang Bài 2: Bài 2: a: - Cổ: phận nối liền thân a: - Cổ: phận nối liền thân và đầu người động vật và đầu người động - Cổ: phận nối liền cánh tay vật và bàn tay - Cổ: phận nối liền cánh tay - Cổ: phận nối liền và bàn tay thân và miệng đồ vật ( cổ - Cổ: phận nối liền chai) thân và miệng đồ vật ( cổ b: Từ đồng âm với từ cổ chai) Cổ 1: nghĩa gốc trên b: Từ đồng âm với từ cổ Cổ 2: xưa(cổ đại, đồ cổ, cổ (66) GV: Hướng dẫn học sinh tự học Củng cố GV:Thế nào là từ đồng âm? Cách sử dụng từ đồng âm? Dặn dò Về nhà học bài làm bài tập 3,4 Ôn tập để kiểm tra Tiếng Việt Cổ 1: nghĩa gốc trên Cổ 2: xưa(cổ đại, đồ cổ, cổ thụ, cổ tích HS: Lắng nghe và nhà thực thụ, cổ tích) C.Hướng dẫn tự học Tìm bài ca dao( thơ, tục ngữ, câu đố…) đó sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị các từ đồng âm đó mang lại cho văn TIẾT 44: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Biết vận dụng kiến thức đã học văn biểu cảm vào đọc- hiểu và tạo lập văn biểu cảm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự văn Kĩ - Nhận tác dụng các yếu tố miêu tả vả tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là biểu cảm? HS: Trả lời GV: Có bao nhiêu cách biểu cảm? Bài CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM Hoạt động I TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM GV: Hãy đọc lại bài “Bài ca Tìm hiểu nhà tranh bị gió thu phá” HS: Đọc lại bài thơ GV: Chỉ yếu tố tự và miêu a Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị tả bài thơ? HS: gió thu phá” - Đoạn 1: tự dòng đầu, miêu tả dòng cuối - Đoạn 2: tự kết hợp với - Đoạn 1: tự dòng đầu, miêu tả thể uất ức miêu tả dòng cuối già yếu - Đoạn 2: tự kết hợp với - Đoạn 3: tự kết hợp với miêu tả thể uất ức miêu tả câu, biểu cảm câu già yếu sau - Đoạn 3: tự kết hợp với - Đoạn 4: biểu cảm thể tình miêu tả câu, biểu cảm câu (67) cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời nhà thơ GV: Như để biểu lộ hoàn cảnh mình tác giả dụng phương thức biểu đạt gì? GV: Ý nghĩa chúng bài thơ GV:đọc đoạn văn SGK trang 137,138 GV: Em hãy yếu tố tự và miêu tả đoạn văn và cảm nghĩ tác giả? GV: Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ hay không? GV: Tình cảm đã chi phối tự sự, miêu tả nào? GV: Bài văn biểu cảm muốn hay chúng ta cần phải làm gì? GV: Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn biểu cảm? Hoạt động GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập số sau - Đoạn 4: biểu cảm HS: tự sự, miêu tả, biểu cảm HS: tác giả bộc bạch nỗi niềm mình, nỗi thống khổ nhà tranh bị gió thu phá nát HS: Đọc đoạn văn HS: - Đoạn 1: miêu tả (bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước) - Đoạn 2: tự ( bố sớm khuya) - Đoạn 3: biểu cảm ( thương bố) b Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi - Đoạn 1: miêu tả (bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước) - Đoạn 2: tự ( bố sớm khuya) - Đoạn 3: bc (thương bố) HS: Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm không thể bộc lộ Vì yếu tố tự sự, miêu tả làm tảng cho biểu cảm HS: Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự- miêu tả hồi tưởng không phải miêu tả trực tiếp, cách đó góp phần khơi gợi cảm xúc nơi người đọc Kết luận - Các yếu tố miêu tả, tự bài văn biểu cảm sử dụng kết hợp mức độ HS: Vai trò yếu tố tự sự, khác miêu tả văn biểu cảm: tự - Vai trò yếu tố tự sự, miêu và miêu tả để khơi gợi đối tả văn biểu cảm: tự và tượng biểu cảm và gửi gắm cảm miêu tả để khơi gợi đối xúc, cảm xúc chi phối, tượng biểu cảm và gửi gắm cảm không nhằm mục đích kể, tả xúc, cảm xúc chi phối, đầy đủ việc không nhằm mục đích kể, tả đầy đủ việc II Luyện tập Bài 1: kể lại………… HS: Lắng nghe và thực Trong trận giông bão ngày tháng Căn nhà tôi bị HS: Cần kết hợp yếu tố tự và miêu tả (68) gió dật mái tranh bay khắp nơi, mảnh treo chót vót trên đọt cây vông, mảnh lộn vòng không trung rơi xuống ao hồ Bực mình là nhân hội đó lũ trẻ hàng xóm kéo lại đùa giỡn, phá phách, mặc cho tôi môi khô, miệng cháy vì gào thét Nhưng mây đen ùn ùn kéo đến làm cho bầu trời tối đen mực và mưa ào ào đỗ xuống, không dứt cho hết đêm Ở nhà tôi ngỡ là ngoài trời Chỗ nào dột, đứng không ngồi không xong, nằm không yên.Ngao ngán nước ngấm vào, cái ướt, cái lạnh ngấm vào da thịt, mền cũ đâu đủ sức chống chọi qua đêm Đau lòng là nhìn cảnh thơ quậy phá khốn khổ đã lên đến tận cùng biết làm Nếu ước điều tôi ước có nhà ngàn gian vững thạch bàn để người có sống khốn cùng tôi cùng vui sống đó II.Hướng dẫn tự học Trên sở văn có sử Củng cố dụng yếu tố tư sự, viết lại thành GV: Bài văn biểu cảm muốn bài văn biểu cảm hay chúng ta cần phải làm gì? GV: Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn biểu cảm? 5.Dặn dò: nhà học bài và làm bài tập TUẦN 12: TIẾT 45: CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG RIÊNG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc bài thơ Cảnh Khuya và bài thơ chữ Hán Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Chủ Tịch Hồ Chí Minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liến với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ - Đọc – hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẽ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tự Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác và và văn dịch bài thơ Rằm tháng giêng III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp HS: Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ HS: Lên trả bài GV: Em hãy đọc thuộc bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Bài Hoạt động CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG GV: Hãy sơ lược vài nét tác A TÌM HIỂU CHUNG (69) giả Hồ Chí Minh? HS: - Hồ Chí Minh (1890-1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn Việt Nam GV: Khái quát và nhận định lại GV: Hoàn cảnh đời bài thơ? GV: Hai bài thơ viết theo thể thơ nào? Tác giả - Hồ Chí Minh (1890-1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn Việt Nam - Thơ ca chiếm vị trí đáng kể nghiệp văn học Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở sáng tác thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh lên với tâm hồn nghệ sĩ- chiến sĩ cao đẹp Tác phẩm Đây là bài thơ đời thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, chiến khu Việt Bắc ( năm 1947,1948) HS: Bài 1: theo thể tứ tuyệt Bài 2: theo thể tứ tuyệt( phiên âm); thể lục bát( dịch thơ) GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc : ngắt nhịp đúng, đặc biệt hai câu thứ nhất, thứ tư bài cảnh khuya và hai câu thứ hai, thứ tư dịch bài nguyên tiêu GV: Đọc mẫu sau đó gọi học sinh đọc tiếp GV: Em hãy cho biết trình tự cấu trúc bài thơ Cảnh khuya? HS: Lắng nghe và thực Cách ngắt nhịp? GV: Em có nhận xét gì cảnh trăng bài? GV: Cảnh núi rừng Việt Bắc miêu tả nào hai câu thơ đầu? GV: Em có nhận xét gì cảnh núi rừng Việt Bắc? GV:Có hình dáng vươn cao tỏa rộng vòm cổ thụ, trên cao lấp loáng bóng trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào HS: Khai, thừa, chuyển, hợp Câu 1,4 không ngắt nhịp 4/3 thông thường mà ¾ và 2/5 HS: Bài 1: Vẻ đẹp hài hòa gắn bó ánh trăng, cây cổ thụ và hoa Bài 2: Vẻ đẹp phóng khoáng ánh trăng mênh mông bao phủ B ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN sông nước I CẢNH KHUYA Cảnh rừng Việt Bắc HS: Có âm tiếng suối tiếng hát, có bóng trăng lồng cổ thụ HS: Cảnh núi rừng sống động, có đường nét, hình khối đa dạng - Có âm tiếng suối tiếng hát, ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa (70) các khóm hoa, in lên hình mặt đất bông hoa Bức tranh có hai màu sang tối, trắng đen má tạo nên màu lung linh, chập chờn lại ấm áp, hòa hợp, quấn quýt âm hưởng hai từ “ lồng” GV: So sánh tác giả và Nguyễn Trãi Côn Sơn GV: Hai câu cuối biểu tâm trạng gì tác giả? GV: Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nuớc Hai tâm trạng thống người Bác - Cảnh vật sống động, có đường nét, hình khối đa dạng với hai màu sáng , tối Tâm trạng người HS: Câu : thể chất nghệ sĩ tâm hồn Hồ Chí Minh Đó là rung động niềm say mê trước vẻ đẹp tranh núi rừng Việt Bắc Câu 4: nhà thơ chưa ngủ vì lo cho vận mệnh dân tộc Hay chính là vì thức tới canh khuya lo việc nước Người đã bắt gặp cảnh trăng rừng tuyệt đẹp GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? HS: - Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Có nhiều hình ảnh thơ lung linh , huyền ảo - Sử dụng phép tu từ so sánh, điệp từ, có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm - Sáng tạo nhịp điệu câu 1,4 - Tinh tế cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc tâm hồn - Nhưng canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng Nghệt thuật - Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Có nhiều hình ảnh thơ lung linh , huyền ảo - Sử dụng phép tu từ so sánh, điệp từ, có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh rừng đêm - Sáng tạo nhịp điệu câu 1,4 4.ý NGHĨA VĂN BẢN (71)

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w