SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng tiết học thực hành tin học tại trường THPT triệu sơn 2

12 16 0
SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng tiết học thực hành tin học tại trường THPT triệu sơn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, kế hoạch phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị tốt sở vật chất phòng máy 2.3.2 Sử dụng phần mềm dạy học mạng máy tính .3 2.3.3 Cần có nội quy phịng thực hành .4 2.3.4 Thiết kế giáo án phù hợp, chi tiết .4 2.3.5 Chia nhỏ nội dung tập thực hành .5 2.3.6 Điều hành, tổ chức dạy học 2.3.7 Tìm hỗ trợ từ học sinh giỏi 2.3.8 Tổ chức hoạt động theo nhóm 2.3.9 Kiểm tra, đánh giá 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị .9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng SKKN Ngành GD huyện, tỉnh cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giới diễn trình tin học hóa nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội Tin học phát triển nhanh vũ bão trở thành ngành khoa học đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu phát triển xã hội Nhiều quốc gia ý thức tầm quan trọng tin học có đầu tư lớn vào lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực giáo dục nhằm đào tạo đội ngũ tri thức trẻ có tảng tin học vững vàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Từ năm 2006 ngành giáo dục Việt Nam thức đưa mơn tin học vào trường THPT nhằm mục đích phổ cập kiến thức Tin học Đây môn học đặc thù, kiến thức lý thuyết đôi với thực hành Do vậy, để dạy học Tin học có hiệu quả, giáo viên mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tin học, phát triển tư duy, mặt khác phải trọng rèn luyện kỹ thực hành, ứng dụng, tạo điều kiện để học sinh thực hành, nắm bắt tiếp cận công nghệ tin học phục vụ học tập đời sống Tuy nhiên, từ thực tế dạy học, nhiều học sinh tỏ ngại thực hành, thao tác máy chưa chuẩn; đa số thực hành máy tập trung vào học sinh giỏi, số lại quan sát nên giáo viên hỏi không thực công việc theo yêu cầu Để khắc phục hạn chế trên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học trường phổ thông, đề xuất giải pháp “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tiết học thực hành Tin học trường THPT Triệu Sơn 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm phương pháp dựa sở khoa học để truyền thụ kiến thức cho học sinh thêm sinh động thực tế hơn, đặc biệt chương trình Tin học phần kiến thức trừu tượng địi hỏi học sinh phải có tư duy, sáng tạo kỹ thực hành giải vấn đề cho học sinh trường THPT Triệu Sơn Để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, phải nâng cao chất lượng từ môn, có mơn tin học Làm để học sinh lĩnh hội kiến thức từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác từ lý thuyết từ thực tế thực hành học sinh hiểu kiến thức, có tư duy, sáng tạo dẫn tới ham học hỏi, u thích mơn học mà học sinh trường THPT Triệu Sơn cần 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp để tạo hứng thú cho học sinh học thực hành môn Tin học trường THPT Triệu Sơn 2, nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục môn Tin học trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu liên quan Rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy Từ xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập môn Tin học học sinh trước sau tác động Từ đề giải pháp phù hợp để nâng cao hứng thú học môn Tin học cho học sinh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu, so sánh kết thu thập lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Nghiên cứu giải pháp thông qua mạng internet qua ý kiến đóng góp đồng nghiệp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Căn nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị trung ương khóa XI thơng qua Căn công văn số 4003/BGDDT-CNTT 2020 Bộ giáo dục đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2020-2021 Căn vào thị năm học 2020 – 2021 Sở giáo dục: Tiếp tục triển khai đồng giải pháp giáo dục THPT theo mục tiêu phát triển lực, phẩm chất học sinh, nâng cao kỹ ngoại ngữ, tin học; rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển lực sáng tạo tự học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Bộ môn Tin học nhận quan tâm tạo điều kiện từ nhà trường Đội ngũ giáo viên đội ngũ trẻ, động, nhiệt huyết, ln tích cực học tập, trau dồi kiến thức 2.2.2 Khó khăn Trường THPT Triệu Sơn đóng địa bàn vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn nên sở vật chất cịn nhiều hạn chế Trường có phịng thực hành, máy tính cấp từ năm 2000 nên lỗi thời, hay bị hỏng hóc Mỗi phịng thường trì tầm 1417 máy Chính với lớp học tầm 45 học sinh khó đáp ứng học sinh/máy Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng thực hành Do không đủ máy thực hành nên số em (chủ yếu em khối 10) thường làm việc riêng, nói chuyện, nghịch phá như: gỡ phím, tháo bi chuột, vẽ bậy bàn hay tháo thiết bị từ máy sang máy khác khiến máy hư hỏng Nhiều học sinh có tâm lý xem mơn Tin khơng phải môn khối nên chưa thực quan tâm, chưa hào hứng với tiết học 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị tốt sở vật chất phòng máy Để đảm bảo chất lượng cho học thực hành hiệu quả, phòng máy phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phòng máy phải đảm bảo mơi trường sẽ, thống mát, đầy đủ ánh sáng - Các máy tính phải cài đặt sẵn sáng phần mềm liên quan đến học - Giáo viên phải có sẵn thiết bị lưu trữ USB để lưu Ghost, cài cần thiết để khắc phục sụ cố phần mềm cần thiết - Phịng máy cần bảo dưỡng định kì lần/ năm để giúp đảm bảo trì số lượng máy - Mỗi phòng máy cần lắp thêm máy chiếu hỗ trợ giáo viên trình dạy học 2.3.2 Sử dụng phần mềm dạy học mạng máy tính Đặc thù mơn Tin học thực hành phần mềm ứng dụng cụ thể Tuy nhiên, có phần mềm với nhiều phiên khác Do đó, theo thời gian cụ thể, giáo viên cần cài đặt phần mềm phù hợp để thuận lợi cho trình dạy học thực hành Ví dụ, lớp 10 học hệ điều hành Windows XP, Microsoft Office Word 2003, phần mềm hỗ trợ trình duyệt Web phần mềm Typing Test, USB, CD-ROM, đĩa cài đặt chương trình,… Theo hướng dẫn sách giáo khoa, nên cài đặt phần mềm để phù hợp với kiến thức chung môn Tuy nhiên, thời đại công nghệ phát triển vũ bảo nay, chắn có nhiều phiên mới, hệ điều hành lẫn phần mềm ứng dụng Nên cần thiết, giáo viên cần giới thiệu hướng dẫn số học sinh có điều kiện thích ứng với nội dung Ngồi ra, phịng máy kết nối mạng LAN, giáo viên cài thêm phần mềm Netop School máy chủ giúp học sinh quan sát thao tác thực hành trực quan hơn, quản lí tiết thực hành máy Thêm vấn đề quan trọng giáo viên cần đảm bảo mạng lưu thơng tốt để theo dõi, gom thực hành, kiểm tra, đánh giá cách có hiệu quả; sửa chữa kịp thời bị hỏng, lồng ghép trò chơi mạng liên quan đến tiết học 2.3.3 Cần có nội quy phịng thực hành: + Đối với giáo viên: Cần lên lớp giờ, lên danh sách giao máy cho học sinh quản lý, giám sát chặt chẽ tiết thực hành, kiểm tra phòng máy sau tiết học có biện pháp xử lý phù hợp có cố + Đối với học sinh: Phải ổn định vị trí phân cơng trước vào học, không chạy lung tung, không ăn quà vặt, khơng giầy dép vào phịng, khơng mở chương trình khơng liên quan đến tiết học, qt dọn vệ sinh định kì 2.3.4 Thiết kế giáo án phù hợp, chi tiết Thiết kế dạy thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh nội dung quan trọng thứ hai cần lưu ý, việc giúp giáo viên chuẩn bị chu đáo kiến thức, kỹ năng, phương pháp, tiến trình tiết dạy thực hành Để thiết kế dạy phù hợp với nhiều đối tựợng học sinh, tối thiểu cần làm công việc sau: Xác định mục tiêu trọng tâm học kiến thức, kỹ năng; tìm kỹ dành cho học sinh yếu kiến thức kỹ dành cho học sinh giỏi; tham khảo thêm tài liệu để mở rộng, sâu vào giảng, giúp giáo viên nắm tổng thể, giải thích cho học sinh cần thiết Giáo viên cần nắm mục đích yêu cầu, chuẩn kiến thức chương, để thiết kế hoạt động học tập phù hợp với trình độ học sinh điều kiện dạy học; đồng thời, hoàn chỉnh tiến trình dạy học với đầy đủ hoạt động cụ thể 2.3.5 Chia nhỏ nội dung tập thực hành Với thực hành gồm nhiều yêu cầu khác nhau, giáo viên chia nhỏ thành nhiều yêu cầu với mức độ từ dễ đến khó, cho học sinh thực hành theo yêu cầu nêu Giáo viên phải đặt yêu cầu hoàn thành khoảng thời gian định với nhóm đối tượng Điều thúc đẩy cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học sinh; học sinh giỏi thực theo nhiều cách để hồn thành nhiệm vụ khoảng thời gian nhanh 2.3.6 Điều hành tổ chức dạy Giáo viên cần xác định mức nội dung thực hành, phải vừa sức với học sinh, thuộc nội dung học sinh nghiên cứu (liên hệ với giảng), dễ tổ chức thực điều kiện trang bị máy tính có nhà trường Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thao tác thực hành, thao tác mẫu máy chiếu cho học sinh quan sát Tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành, gợi mở, khuyến kích học sinh tích cực hoạt động; đồng thời quan sát, theo dõi bổ trợ học sinh cần 2.3.7 Tìm hỗ trợ từ học sinh - giỏi Giải pháp thực hiệu trình dạy học Theo đó, vào đầu giờ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh có khả học tập tốt thật kỹ để nhóm đối tượng hỗ trợ nắm kiến thức; sau học sinh đóng vai người hỗ trợ, có nhiệm vụ giải thích hướng dẫn bạn nhóm thực tập giáo viên giao Trong đó, nhấn mạnh hợp tác tiến ganh đua ghen ghét, nhắc nhở học sinh thực tốt vai trò người hỗ trợ người nhận hỗ trợ Giáo viên nên điều kiện cần để đảm bảo có hoạt động học sinh hỗ trợ lẫn hiệu Những học sinh có vai trị hỗ trợ giải thích cần thiết, đặt câu hỏi đưa phản hồi thời điểm thích hợp giúp học sinh nhận hỗ trợ dễ hiểu Việc giúp em thoải mái trao đổi, khơng sợ sai; đồng thời có hội để thảo luận, tăng kỹ phối hợp, hợp tác 2.3.8 Tổ chức hoạt động theo nhóm Do điều kiện sở vật chất phịng máy khơng đủ em máy nên thường máy có từ đến em Chính hoạt động nhóm sử dụng chủ yếu tiết thực hành Để phát huy tối đa hiệu hoạt động học theo nhóm, giáo viên cần chọn em làm nhóm trưởng điều hành cơng việc nhóm Nhóm trưởng thay đổi qua tiết thực hành để nâng cao ý thức trách nhiệm học Nhóm trưởng có trách nhiệm qn xuyến tồn tiến trình thực nhiệm vụ nhóm, đảm bảo thành viên có hội quan sát thực tự thực nhiệm vụ cách phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ghi phiếu đánh giá, cho điểm; đồng thời ghi chép hoạt động làm, khó khăn chưa giải báo cáo kịp thời để nhận trợ giúp từ giáo viên Trong q trình thực hành, học sinh trao đổi, thảo luận phải tuân thủ nội quy thực hành Những cá nhân hay nhóm học sinh xuất sắc sau hồn thành nhiệm vụ phụ giúp giáo viên hướng dẫn bạn khác cần 2.3.9 Kiểm tra, đánh giá Đánh giá khâu vơ quan trọn q trình dạy học Đánh giá không dừng việc cho học sinh biết kết điểm mà cịn có tác dụng thúc đẩy hoạt động tích cực, chủ động học sinh Để học sinh thực hành nghiêm túc, hiệu tất thực hành nên đánh giá, cho điểm Đánh giá nhiều phương diện: ý thức thực hành, ý thức hợp tác, chia sẻ với bạn nhóm lớp, hiệu thực hành Ngoài đánh giá giáo viên, nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau, tạo ghanh đua, hăng hái làm việc, đồng thời giúp em phát triển lực thuyết trình, tư phản biện ý thưc đoàn kết PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC HỌC SINH TRONG NHĨM Nhóm: Ngày: ./ / Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tinh thần Hồn Ghi tình thực kiến, ý hợp tác thành tưởng nhiệm vụ Họ tên nhiệm vụ hiệu Nguyễn Văn A Trần Thị B Trong trình thực hành, giáo viên thường xuyên quan sát, để ý máy để kịp thời trợ giúp em giải khó khăn, vướng mắc cần Cuối buổi thực hành, Giáo viên tổng kết, đánh giá, khen ngợi, động viên em có tinh thần học tập cao, đồng thời nhắc nhở, phê bình em chưa nghiêm túc Điểm đánh giá tiết thực hành tính theo thang điểm 10, điểm lực (NL) tính tối đa điểm, điểm ý thức tính tối đa + Điểm lực (NL): Điểm giáo viên cho sau nhóm báo cáo nhiệm vụ + Điểm ý thức (YT): Điểm cho dựa vào trình quan sát việc thực nhiệm cụ học tập nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN LỚP: ĐIỂM THEO DÕI THỰC HÀNH Nhóm số Ngày / / Ngày / / Điểm NL Điểm YT Điểm NL Điểm YT 01 02 03 Dựa vào kết phiếu đánh giá thành viên nhóm với phiếu đánh giá chung nhóm mà giáo viên cho điểm cá nhân học sinh phù hợp Điểm đánh giá công bố vào tiết thực hành sau đó, giáo viên nhận xét chung trình chiếu kết làm tốt để học sinh khác xem rút kinh nghiệm Điểm dùng để lấy điểm kiểm tra cộng ưu tiên cho điểm khác Qua phát huy tính tự giác học tập em Trong tiết thực hành, giáo viên chọn tầm học sinh đóng vai trò người hướng dẫn, em cộng thêm điểm ưu tiên riêng Điều động lực để em phấn đấu, tích cực học tập, rèn luyện kỹ thực hành thục, đồng thời giúp em phát huy tốt khả giao tiếp, diễn đạt hợp tác Với cách làm này, tơi quan sát thấy hầu hết học sinh thích thú, ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời phát huy tinh thần trách nhiệm thái độ chia sẻ, cộng tác công việc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng giải pháp trên, bước đầu thu kết sau: - Do ý thức chấp hành nội quy phịng thực hành nên máy tính bị lỗi phần mềm bị hỏng hóc phần cứng hơn, giúp tiết kiệm chi phí sữa chữa cho nhà trường - Học sinh có hứng thú với thực hành nhiều hơn, chất lượng thực hành cải thiện rõ rệt - Ý thức em thể ngày tốt - Kỹ hợp tác làm việc nhóm ngày cải thiện, kỹ thuyết trình, phản biện ngày phát huy Kết kiểm chứng giải pháp SKKN Để kiểm chứng giải pháp SKKN, tổ chức làm kiểm tra với nội dung tương ứng cho tập thực hành, kết sau: *Đối với lớp không áp dụng đề tài: Bài kiểm tra lần Bảng thống kê điểm học sinh Lớp 10A3 12B3 Số lượng 43 35 Điểm ≥8 SL TL(%) 12 28% 13 37% Điểm≥5 SL TL(%) 30 70% 21 60% Điểm

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:15

Mục lục

    Kết quả kiểm chứng các giải pháp của SKKN

    *Đối với lớp không áp dụng đề tài:

    Bài kiểm tra lần 1

    Bài kiểm tra lần 2

    Bài kiểm tra lần 1

    Bài kiểm tra lần 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan