1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp phòng chống bạo lực học đường thông qua công tác chủ nhiệm

23 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 9,04 MB

Nội dung

16 Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất,gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chấtcủa nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn côngbằng l

Trang 1

2 Nội dung của sáng kiến

SKKN……… 4

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụngSKKN……… 4

2.3 Các SKKN hoặc các giải pháp để giải quyết vấn đề

2.3.1 Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hìnhcủa các em học sinh trong lớp mình chủnhiệm……… 7

2.3.2 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đểtuyên truyền đến học sinh về bạo lực họcđường……… 8

Trang 2

2.3.3 Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt độngtập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinhhoạt……… 10

2.3.4 Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và

hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của họcsinh……… 12

2.4 Hiệu quả của SKKN đối với các hoạt động giáo dục, với

trường……….13

3 Kết luận, kiến nghị……… 16

Bạo lực học đường bao gồm các hành vi bạo lực về thể chất,gồm đánh nhau giữa các học sinh hoặc các hình phạt thể chấtcủa nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn côngbằng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rốitình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và mang vũ khí đến trường

Trang 3

Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng giatăng và diễn biến hết sức phức tạp Vấn nạn bạo lực học đường

đã trở thành tinh tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn

xã hội Bạo lực học đường hiện nay đang trở thành điểm nóngđáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhàtrường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội

Nguy hiểm hơn nữa bạo lực học đường để lại những hậu quảnặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý tình cảm học sinh,của gia đình, của nhà trường và của xã hội

Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác Tồi tệhơn khi không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của nhữnghọc sinh vô tội để lại sự thiệt thòi, đau đớn không chỉ về mặtthể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình

Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lựcngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, côđơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh Thậm chí, tình trạngnày có thể kéo dài suốt cuộc đời Các em không dám ra ngoàichơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành

Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vibạo lực cũng bị ảnh hưởng Chứng kiến những hành vi bạo lựckhiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu thấy những kẻ gây rabạo lực không bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng có thểhùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trởthành kẻ có hành vi bạo lực trong tương lai

Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xáchay tinh thần cũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học

Trang 4

tập cũng như tương lai của học sinh nếu không được can thiệpkịp thời.

Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lolắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quảtốt nhất có thể Thậm chí, sự căng thẳng quá mức về mặt tâm

lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng

có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luậtđuổi học Từ đó, tương lai của các em rẽ sang một bước ngoặtkhác không mấy khả quan

Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyềnhành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vitội ác nhiều hơn những đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành

vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò kia cũng đều có nguy cơlạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy

Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, nhữngchuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ đây có những học trò ngangnhiên cãi lại thầy, cô giáo Con cái cãi lại bố mẹ Chính nhữnghành động ấy đã càng làm lu mờ những nét văn hóa truyềnthống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức và sựsai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động Làm mất trật

tự xã hội

Là một giáo viên làm công tác chủ nhiệm luôn gần gũi gắn

bó với học sinh đã nhiều năm tôi thiết nghĩ làm thế nào đểnhững học sinh mình tiếp xúc ngày một không tham gia các vụbạo lực học đường hoặc không là nạn nhân của các vụ bạo lựchọc đường Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn vấn đề:

Trang 5

“Một số biện pháp phòng chống bạo lực học đường thông qua công tác chủ nhiệm”

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Từ các giả thuyết nêu trên, mục đích phải đạt được là:

- Đề tài hạn chế được tình trạng bạo lực học đường với học sinhcủa lớp chủ nhiệm

-Tạo hứng thú cho học sinh trong các hoạt động tập thể và củalớp

-Nâng cao kết quả rèn luyện đạo đức và hạnh kiểm của họcsinh

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Để có cơ sở đánh giá về hiệu quả của việc áp dụng đề tài vàothực tế dạy học tôi chọn lớp 10D1 của trường THPT QuảngXương 4 do tôi chủ nhiệm

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Để có cơ sở tiến hành nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực

-Tổ chức thực hiện các biện pháp trong lớp 10D1

-Tiến hành so sánh, đối chiếu và đánh giá về hiệu quả của đềtài khi áp dụng

2.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 6

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường và đến từnhiều phía Bạo lực đến từ học sinh (HS), cả nam lẫn nữ Có thểxảy ra trong trường và ngoài trường Các em được giáo dụcthường xuyên về lòng nhân ái, về nội quy trường lớp, về phápluật , nhưng không phải HS nào cũng tiếp thu và có nhận thứcđúng đắn HS còn nhiễm những thói hư, tật xấu ngoài xã hội,thậm chí trong một số ít gia đình

Bạo lực đến từ giáo viên Tuy được đào tạo bài bản từ cáctrường sư phạm, có luật, quy chế, điều lệ nghiêm cấm các hành

vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể HSnhưng vẫn có những giáo viên do nhận thức hoặc không kiềmchế được cảm xúc đã có những hành vi bạo lực học sinh

Bạo lực đến từ người thân của học sinh (cha, mẹ, anh, chị ).Khi con em mình “có chuyện” ở trường, gia đình đưa người đếngây áp lực, thậm chí bạo lực với học sinh, cán bộ, giáo viên,nhân viên của trường nhằm “bảo vệ” con em mình

Cuộc sống thường xảy ra mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫnbằng bạo lực không bao giờ là cách đúng đắn, hợp pháp và cóhiệu quả Chống bạo lực học đường là nhiệm vụ cực kỳ quantrọng và cấp thiết trong tình hình hiện nay

Là giáo viên chủ nhiệm luôn gắn bó sát sao với học sinh, cóthể gần gũi nói chuyện, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các

em nên tôi muốn đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế tìnhtrạng bạo lực học đường trong tập thể lớp 10D1 Nhằm xâydựng một tập thể lớp lành mạnh với nhiều hoạt động bổ íchthiết thực và tránh xa bạo lực học đường Xuất phát từ vai trò

Trang 7

trách nhiệm và sự gắn kết với học sinh mà đòi hỏi mỗi Giáoviên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệttình, biết tôn trọng nhân cách học sinh và được các em tin yêu.Giáo viên chủ nhiệm cần có uy và có sức cảm hóa thuyết phục,

có bản lĩnh để xử lý kịp thời các tình huống sư phạm đa dạng,phải biết đối xử khéo léo, công bằng và nghiêm minh trongnhận xét đánh giá đối với học sinh; là người chịu trách nhiệm về

sự phát triển toàn diện của học sinh lớp mình phụ trách.Hoạt động của Giáo viên chủ nhiệm về bản chất là một trongnhững hoạt động sáng tạo nhất trong quá trình giảng dạy; làngười xây dựng kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thểhọc sinh lớp mình; biết tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xâydựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo nên sự đoàn kếtthống nhất trong lớp, taọ điều kiện để phát huy ý thức tự quảncủa học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực để điềuhành hoạt động của lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắmbắt về điều kiện và hoàn cảnh của học sinh; động viên, an ủigiúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc ốm đau,bệnh tật cố gắng yên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên.Điều đó vừa là trách nhiệm, vừa thể hiện được tình người trong

mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo được ấn tượng tốt và xây dựng

nên hình ảnh đẹp đẽ

2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN

Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóngbỏng trên khắp thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khácnhau Bạo lực học đường không chỉ sảy ra ở học sinh nam màcòn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh mà

Trang 8

còn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với họcsinh.

Hiện tượng bạo lực không hải là hiện tượng mới, xong thời giangần đây hiện tượng này xẩy ra liên tục hơn trong các trườnghọc bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn Điều đáng

lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như vachạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, mâu thuẫn nói xấunhau trên các diễn đàn, mạng xã hội,…

Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ragần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600

vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học(khoảng 5 vụ/ngày) Cứ khoảng trên 5.200 học sinh (HS) thì cómột vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộcthôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có họcsinh đánh nhau Đáng lo ngại hơn, theo thống kê của Bộ Công

An mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội Trước

kia: tội phạm giết người trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm

số lượng cao nhất Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của độ

tuổi 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).Những số liệu đó thực sự trở thành hồi chuông cảnh báo chocác gia đình, nhà trường và xã hội, cần quan tâm và có biệnpháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn này

Với thực trạng trên với tư cách là giáo viên chủ nhiệm tôi xinmạnh dạn đưa ra : “một số biện pháp hạn chế bạo lực họcđường thông qua các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm”

2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 9

2.3.1 Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm

Thầy cô phải nhận thức sâu sắc về pháp luật, về nghiệp vụ

sư phạm, phải trau dồi đạo đức, phải có lòng nhân ái, có kỹnăng ứng xử thích hợp, biết kiềm chế cảm xúc Sinh hoạt củahội đồng giáo dục ở cơ sở phải thường xuyên nhắc nhở, rút kinhnghiệm từ các sự việc cụ thể diễn ra ở trường mình hoặc trườngkhác

Giáo dục HS rất quan trọng bao gồm giáo dục tôntrọng luật pháp, nội quy nhà trường; lòng nhân ái, nhường nhịn,

vị tha; kiềm chế cảm xúc; tôn trọng nhân phẩm, danh dự ngườikhác; sống có trách nhiệm với bản thân mình làm những việc

tử tế để thành người tử tế

Giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với học sinh, hiểuđược từng hoàn cảnhvà tâm tư nguyện vọng của các em, bắtkịp được những thay đổi trong tâm lý hay những biểu hiện lạcủa học sinh Vì vậy cần thông qua các buổi sinh hoạt lớp cầngiáo dục kỹ năng sống cho các em, giáo dục cho các em về bạolực học đường và những hậu quả mà nó gây ra đối với bản thângia đình và xã hội

Trang 10

Học sinh lớp 10D1 xây dựng tập thể lớp đoàn kết, gắn bó

Bạo lực học đường không tự nhiên mà có, nó xuất phát từnhững mâu thuẫn trong học sinh và để trở thành những hànhđộng thô bạo nó cần có một quá trình Vì vậy giáo viên chủnhiệm phải nắm bắt những thay đổi tâm lý của học sinh kết hợpvới đội ngũ cán bộ lớp để hiểu được lớp mình đang có vấn đềgì? Tồn tại những mâu thuẫn gì? Giữa ai với ai để nhanh chónggiải quyết không để xảy ra hậu quả xấu

2.3.2 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tuyên truyền đến học sinh về bạo lực học đường

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một môn học

có nhiệm vụ góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển nhữngkiến thức đã học trên lớp qua các hoạt động vui chơi Phát triển

sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làmphong phú hơn vốn tri thức của học sinh, tạo nên sự cân đối hàihòa của quá trình giáo dục toàn diện Phát triển ở học sinh các

Trang 11

kỹ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi (kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợptác, và sẵn sàng tham gia các hoạt động của tập thể ) Tạocho học sinh lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động từ đóbồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp, yêu quý thầy cô, bạn

bè, yêu quê hương, đất nước…

Hoạt động ngoại khóa về bạo lực học đường

Trang 12

Thông qua các lần tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp đãtạo điều kiện cho học sinh rèn luyện được năng lực, phẩm chất,phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em, các emcũng đã cảm thấy tự tin, dạn dĩ hơn Bên cạnh đó còn có ý nghĩa rất tích cực khác là các em đã cũng cố, khắc sâu đượcnhững kiến thức đã học ở trên lớp, phát triển thêm kĩ năngsống, kĩ năng giao tiếp của các em

Trong nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp có chủ đề vềchống bạo lực học đường, đây là cơ hội để cô giáo chủ nhiệm vàcác em học sinh thể hiện sinh động về cái nhìn của các em vềbạo lực học đường Qua hình thức sân khấu hóa giáo viên chủnhiệm cùng hcọ sinh đã tái hiện sinh động vấn đề bạo lực họcđường và những hệ quả mà nó để lại

2.3.3 Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhằm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

Học sinh ở lứa tuổi hiếu động thích thể hiện mình vì vậy giáoviên chủ nhiệm nên hướng các em tham gia vào các hoạt động

Trang 13

tích cực có tính giáo dục cao của lớp của nhà trường để các emvừa cơ hội thể hiện tài năng của mình, vừa tránh xa nhữnghành động xấu, đám bạn xấu Thông qua các hoạt động đó họcsinh thấy được tinh thần tương thân tương ái, biết yêu thương,biết sẻ chia và biết giúp đỡ mọi người qua đó giáo dục kỹ năngsống cho các em

Chính những hoạt động tập thể các em được xích lại gầnnhau hơn, hiểu nhau hơn, và có thể giải quyết những thắc mắcmâu thuẫn vẫn đang tồn tại để hạn chế mần mống bạo lực cóthể xảy ra

Hoạt động tập thể mang lại cho các em sự hung phấn, niềmvui tiếng cười, sự tự tin trong cuộc sống Là sợi day nối giữagiáo viên chủ nhiệm và học sinh tạo thêm sự gắn bó khăngkhiết giữa thầy và trò, để thầy không chỉ là người truyền đạt trithức mà còn là người bạn người đồng hành để các em có thểchia sẻ, những tâm tư tình cảm của tuổi mới lớn Nhờ vậy giáoviên có thể gần gũi để phát hiện ra những thay đổi của các em,

để định hướng cho các em đi đúng hướng tránh xa những lệchlạc, những giải quyết tiêu cực gây ra bạo lực học đường

Trang 14

Học sinh lớp 10D1 tham gia các hoạt động tại chùa

Trang 15

Học sinh 10D1 tham gia trồng cây bảo vệ môi trường

2.3.4 Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm

và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và pháttriển nhân cách con người, bao gồm giáo dục gia đình, giáo dụcnhà trường và giáo dục xã hội Trong đó, môi trường giáo dụcgia đình là môi trường giáo dục đầu tiên, mang ý nghĩa sâu sắc,

có sức ảnh hưởng vô cùng lớn trong việc hình thành và pháttriển nhân cách con người

Là giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục họcsinh, là người thực hiện sự phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên bộ môn, các

đoàn thể trong nhà trường, giữa “Gia đình - Nhà trường - Xã hội”.

Giáo dục đạo đức học sinh là một công việc đòi hỏi sự kiên trì, cần phải cótâm huyết với nghề; có phương pháp chủ nhiệm tốt với một kế hoạch toàn diện,hợp lý Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hoàn cảnh gia đình, năng lực từng học sinh,học sinh có hoàn cảnh khó khăn … đến việc xử lý tình huống Đòi hỏi cần có sựnghiêm khắc của người thầy đồng thời phải có tấm lòng yêu thương, thể hiệntrách nhiệm, lòng vị tha như một người cha đối với con cái; thông cảm chia sẻniềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ các em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm

sự và cho các em những lời khuyên bảo chân tình; tạo được niềm tin động lựccho học sinh phấn đấu hoàn thiện

Hình ảnh người thầy ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh, chính vì vậy giáoviên chủ nhiệm không những cần năng lực chuyên môn, mà còn đòi hỏi phảithật sự là tấm gương sáng về tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trong trangphục, lời nói, cách ứng xử… như vậy lời nói của giáo viên chủ nhiệm mới cótrọng lượng với học sinh

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w