1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh miền núi nghệ an thông qua công tác chủ nhiệm

49 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 30,91 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT MƯỜNG QUẠ ĐỀ TÀI PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI NGHỆ AN THƠNG QUA CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: Cơng tác chủ nhiệm Người thực hiện: LƠ VĂN THẮNG Tổ: TỐN – LÍ – TIN - GDQP Năm học: 2020 – 2021 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Hệ thống phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dự kiến đóng góp đề tài B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực Vai trò kĩ giao tiếp hợp tác Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm trường phổ thông II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Thực trạng Nguyên nhân 11 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 13 Mục tiêu giải pháp 13 Nội dung cách thức thực giải pháp 13 2.1.Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác qua tiết sinh hoạt lớp 13 2.2 Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác qua hoạt động lên lớp 19 2.2.1 Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác qua hoạt động lên lớp theo chủ đề tháng kết hợp GDHN 19 2.2.2 Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác qua buổi lao động 25 2.3.Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác thông qua phối hợp GVCN với giáo viên môn 29 2.4 Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác thông qua phối hợp với gia đình nhà 31 2.5 Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác thông qua phối hợp Đoàn niên địa phương 32 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 32 C KẾT LUẬN 34 1.Đóng góp đề tài 34 2.Kết luận chung 35 BẢNG VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Đại học ĐH Cao đẳng CĐ Trung tâm TT Giáo viên chủ nhiệm GVCN Ngoài lên lớp NGLL Giáo dục hướng nghiệp GDHN Người dẫn chương trình MC Giáo viên GV Học sinh HS Lao động LĐ A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Theo tinh thần Nghị Quyết số 29 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “… Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Trong năm gần đây, chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến trở thành xu hướng chung toàn ngành giáo dục Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp Đây yếu tố quan trọng giúp cho học sinh hình thành kĩ sống cần thiết để xử lý tình đặt sống hàng ngày Trường THPT Mường Quạ đứng chân địa bàn xã Môn Sơn huyện Con Cuông, tuyển sinh hai xã Môn Sơn Lục Dạ, học sinh chủ yếu em đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc Thái Đan Lai Do ảnh hưởng nhiều yếu tố đời sống kinh tế khó khăn, điều kiện giao lưu tiếp xúc với bạn trang lứa vùng phát triển cịn nhiều hạn chế, phần tính em hay e ngại, thiếu tự tin giao tiếp hàng ngày, khơng mạnh dạn trình bày vấn đề, từ việc hợp tác học tập sống em chưa có hiệu Mặt khác, thời đại công nghệ số 4.0 điện thoại phương tiện thiếu người, nhiên bên cạnh lợi ích mà điện thoại mang lại, mặt trái tác động khơng nhỏ tới tính cách, lối sống giới trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh phổ thông Nếu trước sau buổi học lớp, hay nhà, em thường bạn bè người thân ngồi lại trị chuyện, tình trạng người ngồi góc chăm vào hình điện thoại mà khơng quan tâm đến ai, xung quanh xảy việc gì, điều khơng cịn xa lạ giới trẻ nói chung học sinh nói riêng Hiện tượng trở nên phổ biến, khơng phải nơi cơng cộng mà nhà Vì nhiều em học sinh thay đổi tính cách trở nên lầm lì, khơng muốn giao tiếp với người khác, không hợp tác hoạt động Ở giai đoạn nay, công tác giảng dạy, nhiều giáo viên cố gắng lồng ghép nội dung kết hợp nhiều phương pháp tiết học nhằm khơi dậy, phát huy lực giao tiếp hợp tác em, nhiên hiệu hạn chế, dừng lại số em hăng hái, động, phần lớn em hay rụt rè, đặc biệt em có học lực yếu, học sinh dân tộc thiểu số vấn đề giao tiếp hợp tác lại trở nên khó khăn hoạt động học tập sống hàng ngày Với vai trò giáo viên nhiệm, có nhiều thời gian để tìm hiểu hồn cảnh, tính cách tiếp xúc, gần gũi với em, thiết nghĩ làm thay đổi suy nghĩ, hành động đặc biệt giúp em mạnh dạn giao tiếp hợp tác Vì lí nên tơi chọn đề tài “PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM” Mục đích nghiên cứu Tiến hành thực đề tài này, thân tơi mong muốn hiểu biết nhiều đời sống tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm; nắm bắt nguyện vọng, hiểu khó khăn mà em gặp phải q trình học tập để có giải pháp kịp thời nhằm điều chỉnh, động viên, giúp đỡ giáo dục em Thông qua công tác chủ nhiệm, học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp lực hợp tác thân để phát huy trình học tập xử lí tình sống hàng ngày Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác chủ nhiệm việc giáo dục kĩ sống, đặc biệt phát huy lực giao tiếp lực hợp tác học sinh, từ rút học kinh nghiệm, đề xuất cải tiến để qua phát triển kĩ thông qua hoạt động công tác chủ nhiệm Đối tượng nghiên cứu - Công tác chủ nhiệm giáo viên THPT - Năng lực giao tiếp lực hợp tác học sinh trường THPT Mường Quạ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT - Thiết kế, tổ chức hoạt động chủ nhiệm lớp 11D trường THPT Mường Quạ nhằm phát huy lực giao tiếp lực hợp tác học sinh - Quá trình nghiên cứu, thử nghiệm diễn hai năm học 2019 – 2020 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Hệ thống phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu lí thuyết lực giao tiếp hợp tác để tìm sở lí luận cho đề tài + Nghiên cứu lí thuyết phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt lớp, hoạt động lên lớp 6.2 Hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống GVCN Đoàn niên nhà trường THPT Mường Quạ, phương pháp tổ chức sử dụng nhằm phát triển lực giao tiếp lực hợp tác cho học sinh - Phương pháp vấn: tìm hiểu khó khăn từ phía giáo viên việc tổ chức sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục kĩ sống thái độ, hứng thú học sinh hoạt động đó; mong muốn mà giáo viên học sinh đạt sau kết thúc buổi hoạt động - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức tiến hành thực nghiệm theo hướng phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh Dự kiến đóng góp đề tài - Tính mới: Đề tài đưa giải pháp giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động công tác chủ nhiệm giáo viên - Tính hiệu quả: Đề tài khắc phục tình trạng học sinh nhàm chán, chí sợ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, buổi hoạt động ngồi lên lớp Thay vào học sinh có hứng thú tham gia tích cực hoạt động, qua đạt mục tiêu giáo dục - Có thể sử dụng đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên công tác chủ nhiệm, hoạt động lên lớp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT Mường Quạ trường THPT miền núi Nghệ An B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực a) Khái niệm lực Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh phổ thông không khả tái tri thức, thông hiểu tri thức, kỹ học , mà quan trọng khả hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức, kỹ học để giải vấn đề sống đặt với em Năng lực học sinh không vốn kiến thức, kỹ năng, thái độ sống phù hợp với lứa tuổi mà kết hợp hài hòa yếu tố thể khả hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục đích đề (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách nhiệm xã hội ) Năng lực học sinh hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học lớp học Nhà trường coi mơi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Những mơi trường khác như: gia đình, cộng đồng, góp phần bổ sung hoàn thiện lực em Bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO: - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chun mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lí vận động - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lí, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải vấn đề - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên môn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với b) Năng lực giao tiếp * Khái niệm: Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết người nói với người nghe nhằm đạt mục đích mong muốn trình giao tiếp Giao tiếp tạo ấn tượng, cảm xúc chủ thể Qua giao tiếp, ý tưởng trở thành đối tượng phản ánh, sàng lọc, thảo luận, sửa đổi, giúp xây dựng ý nghĩa lâu dài cho ý tưởng làm cho trở nên công khai Giao tiếp giúp học sinh suy nghĩ để trình bày kết đến người khác cách rõ ràng thuyết phục Trong trình giao tiếp, ý tưởng đánh giá, xem xét từ nhiều góc nhìn giúp người nhận thưc vấn đề sâu sắc Đồng thời trình giao tiếp tạo tương tác, kết nối mặt cảm xúc tình cảm Học sinh ngày giao tiếp rõ ràng thể khía cạnh: + “Nói” rõ suy nghĩ ý tưởng cách hiệu thông qua kĩ giao tiếp lời, văn phi ngôn ngữ nhiều hình thức bối cảnh khác nhau; + Nghe hiểu để giải mã ý nghĩa, bao gồm kiến thức, giá trị, thái độ ý định; + Sử dụng giao tiếp cho nhiều mục đích ( ví dụ: để thông báo, hướng dẫn, thúc đẩy thuyết phục); + Sử dụng truyền thông đa phương tiện công nghệ, biết cách đánh giá tiên nghiệm tính hiệu đánh giá tác động chúng; + Giao tiếp hiệu môi trường đa dạng (kể đa ngôn ngữ) * Những biểu lực giao tiếp: - Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp: + Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp + Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp + Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng + Biết sử dụng sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp + Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người - Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn + Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác + Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn c) Năng lực hợp tác * Khái niệm: Hợp tác người biết làm việc chung với hướng mục tiêu chung Một người biết hợp tác có lời lẽ tốt đẹp cảm giác sáng người khác nhiệm vụ Hợp tác phải đạo nguyên tắc tôn trọng lẫn Một người biết hợp tác nhận hợp tác Khi có u thương có hợp tác Khi nhận thức giá trị sống, có khả tạo hợp tác Sự can đảm, quan tâm, chăm sóc, sẵn sàng đóng góp chuẩn bị đầy đủ cho việc tạo hợp tác * Biểu hợp tác: - Xác định mục đích phương thức hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Xác định trách nhiệm hoạt động thân: Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm - Xác định nhu cầu khả người hợp tác: Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân cơng công việc tổ chức hoạt động hợp tác - Tổ chức thuyết phục người khác: Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm 10 thoại cách như: + Định hướng thời gian sử dụng + Định hướng nội dung sử dụng sử dụng + Giám sát việc sử dụng điện thoại em Ngày chạy theo kinh tế, nhiều gia đình khơng cịn giữ sinh hoạt truyền thống gia đình ngồi ăn cơm, xem tivi, ngồi chung bàn uống nước, nói chuyện Thời gian người nhà quan tâm chăm sóc, giúp đỡ, nói chuyện với khơng có, từ làm em thiếu nơi để em học hỏi giao tiếp gia đình, thiếu lời bảo, rèn dũa phụ huynh nên nhiều em thiếu hẳn kỹ giao tiếp hợp tác Để đạt mục tiêu, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để giáo dục thông qua việc như: + Tạo điều kiện gia đình ln có giao tiếp bố mẹ, ông bà với cái; bố mẹ thường xuyên bày cho cách ăn nói nói chuyện với người đối diện; bày biết kính nhường biết nói lời xin lỗi, cảm ơn lúc + Trong thời gian rảnh rỗi, khơng có lịch học nên dẫn em làm phân cho làm công việc nhẹ nhàng, đơn giản Mục đích để em nhìn thấy bố mẹ làm, từ biết trân quý sức lao động bố mẹ cố gắng giúp bố mẹ làm * Ưu điểm giải pháp: Dễ thực hiện, tính khả thi cao * Hạn chế giải pháp: Phụ thuộc quan tâm phụ huynh em, giáo viên khó giám sát trực tiếp Hình ảnh gặp mặt cha mẹ HS thôn 2.5 Giáo dục kĩ giao tiếp hợp tác thông qua phối hợp Đoàn niên địa phương Trong năm gần đây, kết nối nhà trường với tổ chức địa phương đẩy mạnh.Vào dịp Lễ lớn đất nước, Đoàn trường Đồn xã Mơn Sơn Lục Dạ tổ chức hoạt động giao lưu để tạo mối quan hệ phối hợp giáo dục học sinh địa phương Động viên em học sinh tham gia hoạt động địa phương tiêu chí để Đồn đánh giá, xếp loại đồn viên đồng thời giúp em hình thành phát huy nhiều kỹ sống Để đạt mục tiêu trên, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Đoàn trường để tham mưu cho Đoàn niên thôn việc định hướng tổ chức hoạt động, sân chơi cho học sinh địa phương nhằm lôi em tham gia, hướng tới mục tiêu giáo dục kỹ sống có kỹ 35 giao tiếp hợp tác *Ưu điểm giải pháp: HS hứng thú tham gia hoạt động địa phương * Hạn chế: Phụ thuộc vào tổ chức Đồn địa phương, GV khó giám sát hướng dẫn trực tiếp em IV Hình ảnh HS tham gia sinh hoạt địa phương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bảng Kết khảo sát thái độ 40 học sinh lớp 11D trước sau áp dụng đề tài Thái độ HS Năm học 2019 – 2020 Năm học 2020 – 2021 (trước áp dụng đề tài) (sau áp dụng đề tài) Sinh hoạt NGLL, lớp GDHN Lao động Sinh hoạt NGLL, lớp GDHN Lao động S L % S L % S L % S L S L Thích thú, hào hứng 0 10% 15% 17 42,5 % 31 77,5 % 25 62,5 % Cảm thấy bình thườn g 13 32,5 % 31 77,5 % 26 65% 17 42,5 % 22,5 % 15 37,5 % Cảm thấy chán 27 67,5 % 0% Tổng 40 100% 40 100% 40 100 % 12,5 % 20% % 15% S L % % 0% 40 100% 40 100% 40 100% Đề tài áp dụng từ đầu học kỳ năm học 2019 – 2020 lớp 10D (Năm học 2020 – 2021 lớp 11D) Giáo án hướng đến việc rèn kỹ giao tiếp, hợp tác cho học sinh Trong trình thiết kế giáo án thực tế giảng dạy, tơi ln cố gắng tạo tình gây hứng thú học sinh 36 Qua số liệu cảm nhận thân thấy rằng, học sinh khơng cịn tâm lí e ngại buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, buổi học ngoại khóa em chờ đợi, háo hức chuẩn bị với tinh thần thoải mái Nếu trước buổi lao động cơng việc khó khăn thầy trị trị nhác làm việc, thầy phải gọi, phải canh em làm việc buổi lao động trở nên đơn giản tự giác em, phối hợp giúp tổ khơng khí lao động vui tươi thoải mái hiệu Nhờ có chuyển biến tích cực thái độ nên mục tiêu giáo dục hướng tới phát huy lực giao tiếp hợp tác học sinh bước đầu đánh giá khả thi Kết đánh giá lực thể qua bảng số liệu sau: (Kết chi tiết qua Phụ lục phụ lục 3, đánh giá qua trình áp dụng đề tài, nội dung đánh giá thể giáo án thực nghiệm) Bảng Kết đánh giá lực học sinh trước sau áp dụng đề tài Năm học Năng lực Mức độ 2019 – 2020 2020 – 2021 (trước áp dụng đề tài ) (sau áp dụng đề tài ) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tốt 10% 14 35% Bình thường 14 35% 19 47,5% Hạn chế 22 55% 17,5% Tổng 40 100% 40 100% Tích cực 22,5% 20 50% 21 52,5% 15 37,5% Không hợp tác 10 25% 12,5% Tổng 40 100% 40 100% Giỏi 0% 10% Học lực Khá 22,5% 22,5% Trung bình 27 67,5% 25 62,5% Yếu 10% 5% Tổng 40 100% 40 100% Giao tiếp Hợp tác Bình thường Từ bảng số liệu so sánh kết đánh giá lực học sinh trước sau 37 áp dụng đề tài thấy số liệu có chuyển biến tích cực Ở lực giao tiếp tốt từ 10% (trước áp dụng) tăng lên 35% (sau áp dụng); giao tiếp mức độ bình thường từ 35% (trước áp dụng) tăng lên 47,5% (Sau áp dụng); lực hợp tác tích cực từ 22,5% (trước áp dụng) tăng lên 50% (sau áp dụng); hợp tác mức độ bình thường từ 52,5% (trước áp dụng) xuống 37,5% (sau áp dụng) Mặc dù thời gian áp dụng đề tài cịn ngắn (trong hai học kỳ) bước đầu nhận thấy tính khả thi đề tài Trong hai mức độ “giao tiếp hạn chế” “không hợp tác” tỷ lệ học sinh chiếm 12,5% 5%, số liệu phản ánh hợp lí đối tượng học sinh, số em cần thêm thời gian giáo dục để thay đổi tâm lí, thói quen ăn sâu vào nếp sống, phong tục đồng bào Thái, Đan Lai Bảng số liệu cho thấy tác động tích cực đề tài đến lực học tập em, từ 0% học lực loại giỏi (trước áp dụng) tăng lên 10% (sau áp dụng); học lực loại khá, giỏi từ 22,5% (trước áp dụng) tăng lên 32,5% (sau áp dụng); Học lực loại yếu giảm từ 10% (trước áp dụng) xuống 5% (sau áp dụng) Đặc biệt tiến rõ rệt hai em học sinh Đan Lai: em La Thị Hiền em La Thị Thành, hai em từ học lực trung bình yếu, sống rụt rè, khép kín em hịa đồng, tự tin nói chuyện với thầy bạn bè học lực đạt loại khá, đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học 2020 -2021 (phụ lục 2) Em Thành lớp bầu làm tổ trưởng tổ C KẾT LUẬN : Đóng góp đề tài: a) Tính mới: Cơng tác giáo dục đạo đức học sinh công tác chủ nhiệm vấn đề không xa lạ giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên, công tác chủ nhiệm gắn với mục tiêu phát huy lực học sinh vấn đề theo tinh thần đổi giáo dục Qua trình nghiên cứu, thân tìm tịi giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền Thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới, tổ chức hoạt động hướng tới mục tiêu phát huy lực học sinh b) Tính khoa học: Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu hồn tồn phù hợp quan điểm dạy học triển khai đồng theo đạo chung Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục đến trường phổ thông Việc xác định đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, bước tiến hành từ khảo sát điều tra số liệu, minh chứng đảm bảo tính khách quan khoa học Cấu trúc sáng kiến trình bày có hệ thống, đảm bảo tính lơgic chặt chẽ, xuất phát từ sở lý luận, đến thực tiễn dạy học Từ rút kinh nghiệm đưa biện pháp, giáo án thể nghiệm hiệu đề tài Đặc biệt đề tài kiểm nghiệm học kỳ năm học 2019 - 2020 năm học 2020 -2021 lớp 11D trường THPT Mường Qụa 38 c) Tính hiệu quả: Ở mục IV phần B chứng minh tính hiệu đề tài, tạo bước chuyển biến chất lượng học học sinh, cụ thể kết khảo sát sau áp dụng đề tài cho thấy học sinh cảm thấy thích, có hứng thú với tiết sinh hoạt lớp, buổi hoạt động ngồi lên lớp, đồng thời có chuyển biến tích cực lực giao tiếp hợp tác học sinh Hiệu bước đầu đề tài, dù áp dụng lớp, nhận thấy với điểm tương đồng chung đối tượng học sinh vùng miền núi, thân thiết nghĩ đề tài áp dụng chung cho đối tượng học sinh miền núi Nghệ An - Phía giáo viên: Với kinh nghiệm khiêm tốn thân đề xuất trên, tơi hy vọng gợi ý để giáo viên tham khảo, trao đổi, hồn thiện thêm - Phía học sinh: trình giáo dục, em rèn luyện hình thành kỹ giao tiếp, hợp tác kỹ quan trọng sống, định thành công em sau trước mắt tiến học tập - Về phía gia đình phụ huynh học sinh: Có thể giúp phụ huynh tham khảo, hiểu biết thêm đổi mục tiêu giáo dục, quan tâm giúp đỡ em học tập, trở thành người bạn đồng hành giáo viên học sinh hoàn thành mục tiêu chung giáo dục Kết luận chung: a) Đánh giá chung: Giáo dục để hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác qua công tác chủ nhiệm theo hướng đổi vấn đề mới, cần có hiểu biết đắn chất đề tài nhằm có cách dạy phù hợp với mục tiêu chung giáo dục Bởi q trình dạy học khơng phải vài tiết sinh hoạt, vài buổi ngoại khóa hình thành kỹ giao tiếp, hợp tác Mà muốn rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác cho học sinh theo hướng đổi phải có lộ trình dạy học lâu dài, cơng tác phối hợp với tổ chức phải thường xuyên Để làm tốt điều giáo viên phải không ngừng tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi để có cách hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tiết sinh hoạt lớp, buổi hoạt động ngoại khóa nhằm phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác phù hợp mục tiêu đổi giáo dục Việc đánh giá tiến học sinh lực giao tiếp hợp tác qua phiếu trắc nghiệm đánh giá lực khác, mà phải qua nội dung, hoạt động cụ thể, giáo viên cần phải xây dựng cách thức phương pháp đánh giá phù hợp, kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá q trình b) Ý nghĩa đề tài: Có thể nói đề tài “Phát huy lực giao tiếp hợp tác học sinh miền 39 núi Nghệ An thơng qua cơng tác chủ nhiệm” nhiều thể ý nghĩa người dạy người học Khi vận dụng đề tài giáo viên thể vai trò người hướng dẫn tổ chức hoạt động, người đứng làm việc tiết sinh hoạt lớp hay buổi hoạt động ngoại khóa (gồm NGLL, GDHN, LĐ), qua hướng tới việc mục tiêu hình thành phẩm chất lực học sinh Đối với học sinh tiếp cận hướng dạy em trở nên chủ động tiết sinh hoạt lớp, buổi hoạt động ngồi lên lớp, khơng khí hoạt động thoải mái, nhẹ nhàng, vui nhộn mang lại hiệu học tập tốt c) Kiến nghị đề xuất: Có thể nói, vài kinh nghiệm nhỏ thân việc rèn luyện phát huy lực giao tiếp hợp tác cho học sinh chắn cịn thiếu sót hạn chế Do để đề tài thực áp dụng giáo dục cho học sinh địa bàn miền núi Nghệ An nói chung, trường THPT Mường Quạ nói riêng Rất mong muốn nhận đóng góp chân thành từ đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, thực mang lại hiệu cho giáo viên, học sinh địa bàn miền núi Nghệ An nói chung trường THPT Mường Quạ nói riêng 40 PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC NĂNG LỰC Năng Mức độ Yêu cầu lực Tốt - Tự tin, sử dụng ngôn từ chuẩn mực, cử điệu phù hợp - Chủ động, tự tin trình bày vấn đề học tập; hoạt động đoàn thể sống Giao Bình - Sử dụng ngơn từ phù hợp giao tiếp với người xung quanh tiếp thường rụt rè, thiếu tự tin -Trong học tập định phát biểu Hạn - Khi giao tiếp thiếu câu thưa gửi, thiếu lời cảm ơn Chưa biết chế ứng xử với người trên, cho phải lẽ - Trong học tập, định khơng trình bày vấn đề Tích - Chủ động tìm hiểu kế hoạch (học tập, lao động) nắm nội dung cực chủ động tìm bạn để phối hợp - Trong học tập lao động: Chủ động tích cực tham gia Hợp nhiệm vụ giáo viên giao tác Bình Chỉ tham gia phân công nhiệm vụ, chưa chủ động, thường hoạt động phối hợp chưa tích cực Khơng Phân công nhiệm vụ không thực hợp tác PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, THỐNG KÊ XẾP LOẠI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 10D CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 TT Họ tên Giớ i tính La Thị Bán Nữ Lô Văn Cường Hà Văn Dũng Vi Khánh Duy Na m Na m Na Xế p loại học lực TB Mức độ giao tiếp Tốt Bìn Hạ h n thư chế ờng X Mức độ hợp tác Tíc Bìn Khơn h h g cực thư hợp ờng tác X TB X X Y X X K X x Chỗ Dân tộc Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Liên Sơn – Lục Thái Thái Thái Thái 41 Vi Hải Đăng m Na m La Thị Điệp Nữ K Lô Thị Ngân Hà Nữ Y X Vi Văn Hai TB X X La Thanh Hiền Na m Na m TB X X 10 La Thị Hiền Nữ TB X 11 La Văn Hiệp TB 12 Hà Văn Hiếu Na m Na m TB X X 13 Vi Văn Hùng (A) Na m TB X X 14 X 16 Vi Trung Kiên Na m Na m Na m Y 15 Vi Văn Hùng (B) Vi Quang Huy TB X 17 Vi Văn Lâm Na m Y X 18 Hà Quốc Linh Na m TB 19 Lô Thị Trà My Nữ TB 20 Vi Thị Nam Nữ K X 21 Lang Quang Nhật Na m TB X X 22 Hoàng Thị Nhi Nữ TB X X 23 Lô Đức Nhuận Na m TB 24 Ngân Thị Quỳnh Như Nữ TB 25 Lữ Đức Sáng Na TB K K X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Dạ - Con Cuông BẢn Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Yên Thành – Lục Dạ - Con Cuông Bản Búng – Môn Sơn – Con Cuông Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Làng Yên – Môn Sơn – Con Cuông Liên Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Lục Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cng Tân Hịa – Mơn Sơn – Con Cng Khe Ló – Mơn Sơn – Con Cng Bắc Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Làng Yên– Môn Sơn – Con Cuông Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Làng Xiềng – Mơn Sơn – Con Cng Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Trung Thành – Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái 42 m 26 Lương Thị Sử Nữ TB 27 Ngân Anh Tài Na m TB X X 28 Trương Thị Mỹ Tâm La Thị Thành Nữ TB X X Nữ TB 30 Lô Phương Thảo Nữ TB 31 Đặng Thị Thu Nữ K 32 Lữ Thị Trang Nữ TB 33 Vi Thị Trâm Nữ K 34 Lô Văn Trọng Na m TB 35 Hà Văn Trường Nguyễn Khắc Trường La Văn Tụ TB 39 Hà Thuận Vĩnh Lô Thị Tú Vy Na m Na m Na m Na m Nữ 40 Lang Thị Xuân Nữ TB Na m: 23 Nữ: 17 G: K: TB: 27 Y: 39 36 37 38 Tổng: X X X X X X X X X X X X X X X TB X X K X TB X X X X K X X X X 14 22 X 21 Lục Dạ - Con Cuông Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Nam Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Nam Sơn – Mơn Sơn – Con Cng Khe Ló – Mơn Sơn – Con Cuông Cửa Rào– Môn Sơn – Con Cuông Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Bắc Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Thái Thái Thái Đan Lai Thái Kinh Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái 10 43 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, THỐNG KÊ XẾP LOẠI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11D CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 TT Họ tên Giớ i tính Xếp loại học lực Mức độ giao tiếp Tốt Bình Hạ thườ n ng chế La Thị Bán Nữ Y X Lô Văn Cường Na m TB X Hà Văn Dũng Na m TB Vi Khánh Duy Na m K X X Vi Hải Đăng Na m G X X La Thị Điệp Nữ G X X Lô Thị Ngân Hà Nữ TB Vi Văn Hai Na m TB La Thanh Hiền Na m TB 10 La Thị Hiền Nữ K X X 11 La Văn Hiệp Na m TB X X 12 Hà Văn Hiếu Na m TB X 13 Vi Văn Hùng (A) Na m TB X 14 Vi Văn Hùng (B) Na m TB 15 Vi Quang Huy Na m K X Mức độ hợp tác Tíc Bình Kh h thườn ơng cực g hợp tác X X X X X X X X X X X X X X Chỗ Dân tộc Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Liên Sơn – Lục Dạ - Con Cuông BẢn Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Yên Thành – Lục Dạ - Con Cuông Bản Búng – Môn Sơn – Con Cuông Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Làng Yên – Môn Sơn – Con Cuông Liên Sơn – Lục Dạ - Con Cuông Lục Sơn – Lục Dạ - Con Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái 44 16 Vi Trung Kiên Na m TB X X 17 Vi Văn Lâm Na m TB 18 Hà Quốc Linh Na m TB X X 19 Lô Thị Trà My Nữ K X X 20 Vi Thị Nam Nữ K 21 Lang Quang Nhật Na m TB X 22 Hồng Thị Nhi Nữ TB X 23 Lơ Đức Nhuận Na m TB X 24 Ngân Thị Quỳnh Như Nữ K 25 Lữ Đức Sáng Na m TB X X 26 Lương Thị Sử Nữ TB X X 27 Ngân Anh Tài Na m Y X X 28 Trương Thị Mỹ Tâm Nữ K X X 39 La Thị Thành Nữ TB X X 30 Lô Phương Thảo Nữ TB 31 Đặng Thị Thu Nữ G 32 Lữ Thị Trang Nữ TB 33 Vi Thị Trâm Nữ G 34 Lô Văn Trọng Na TB X X X X X X X X X X X X X X X X X X Cuông Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cng Tân Hịa – Mơn Sơn – Con Cng Khe Ló – Mơn Sơn – Con Cng Bắc Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Bản Xiềng – Môn Sơn – Con Cuông Làng Yên– Môn Sơn – Con Cuông Bản Xằng – Lục Dạ - Con Cuông Làng Xiềng – Mơn Sơn – Con Cng Khe Ló – Môn Sơn – Con Cuông Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Trung Thành – Lục Dạ - Con Cuông Nam Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Tân Hợp – Lục Dạ - Con Cuông Nam Sơn – Mơn Sơn – Con Cng Khe Ló – Mơn Sơn – Con Cuông Cửa Rào– Môn Sơn – Con Cuông Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Làng Cằng – Môn Sơn – Con Cuông Làng Cằng – Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Thái Đan Lai Thái Kinh Thái Thái Thái 45 m 35 Hà Văn Trường Na m TB X 36 Nguyễn Khắc Trường Na m TB X 37 La Văn Tụ Na m K 38 Hà Thuận Vĩnh Na m TB 39 Lô Thị Tú Vy Nữ K 40 Lang Thị Xuân Nữ TB Na m: 23 Nữ: 17 G: K: TB: 25 Y:2 Tổng: X X X X X X X X X X 14 19 X 20 15 Môn Sơn – Con Cuông Kim Đa – Lục Dạ - Con Cuông Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Hua Nà – Lục Dạ - Con Cuông Bắc Sơn – Môn Sơn – Con Cuông Bản Mét – Lục Dạ - Con Cuông Thái Thái Thái Thái Thái Thái 46 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH 1.Khi tham gia sinh hoạt lớp, em cảm thấy: A Hào hứng, thích thú B Bình thường C Chán, không hứng thú Khi tham gia hoạt động NGLL, GDHN em cảm thấy: A Hào hứng, thích thú B Bình thường C Chán, khơng hứng thú Khi tham gia buổi lao động, em cảm thấy: A Hào hứng, thích thú B Bình thường C Chán, không hứng thú PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Thầy (cơ) vui lịng chọn mức độ (hình thức) mà thầy thực đơn vị Đối với tiết sinh hoạt lớp, thầy (cô): A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Đối với hoạt động NGLL, thầy (cô): A Rất quan tâm B Quan tâm C Đã có Đồn trường tổ chức, GVCN khơng phải thực Nội dung sinh hoạt lớp, thày (cô): A Chú trọng đánh giá nhận xét, xử lí vi phạm nội quy, triển khai kế hoạch B Đánh giá nhận xét, xử lí vi phạm nội quy, triển khai kế hoạch; giáo dục kỹ sống cho học sinh C Tùy thuộc vào kế hoạch nhà trường mà triển khai nội dung sinh hoạt 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Quyết số 29 - NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giáo trình: Chuyên đề giáo dục kĩ sống tác giả PGS-TS Nguyễn Thanh Bình Hoạt động giáo viên chủ nhiệm tác giả Nguyễn Việt Hùng – Hà Thế Truyền Các trang web chính: https://www.google.com.vn http://violet 48 49 ... niệm lực Vai trò kĩ giao tiếp hợp tác Tầm quan trọng công tác chủ nhiệm trường phổ thông II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 1.Thực trạng Nguyên nhân 11 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP... đề xuất cải tiến để qua phát triển kĩ thông qua hoạt động công tác chủ nhiệm Đối tượng nghiên cứu - Công tác chủ nhiệm giáo viên THPT - Năng lực giao tiếp lực hợp tác học sinh trường THPT Mường... thời gian tổ chức III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Mục tiêu giải pháp - Năng lực giao tiếp: + Lắng nghe diễn đạt tự tin vấn đề giao + Chủ động phát biểu

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w