SKKN bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề sinh sản, sinh học lớp 11

37 22 0
SKKN bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề sinh sản, sinh học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài Tiểu kết II XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC 10 1.Cấu trúc nội dung chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT 10 Xây dựng chủ đề dạy học chương Sinh sản sinh vật 11 Tiểu kết 20 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 20 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 20 Nội dung thực nghiệm sư phạm 20 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 21 Kết thực nghiệm sư phạm 21 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 1.Phiếu điều tra thực trạng dạy học a PHỤ LỤC 2.Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề b DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học VĐH Vấn đề hỏi (trong bảng hỏi, bảng kiểm) MĐ Mức độ SL Số lượng TL Tỷ lệ % 22 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, công nghiệp 4.0 phát triển ngày hồn thiện, bùng nổ thơng tin phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục Trước yêu cầu đổi thời đại, hòa nhập phát triển nhân loại, giáo dục đào tạo nước nhà đòi hỏi phải đổi “căn toàn diện” Tại Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đổi giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển kỹ sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ngồi việc tích cực đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học cần thiết đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa để phù hợp với đổi phương pháp Vì vậy, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo bước thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa để phù hợp với yêu cầu giáo dục đào tạo Hiện nay, việc xem sách giáo khoa, sách giáo viên chuẩn kiến thức – kỹ phương tiện dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo cịn khuyến khích địa phương, nhà trường chủ động xây dựng chương trình địa phương, chương trình nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế, tạo điều kiện cho việc tổ chức dạy học nhà trường bước tiếp cận phát triển lực cần thiết cho người học Bộ môn sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức khoa học sinh học thường hình thành phát triển sở thực tiễn có tính ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống sản xuất xã hội việc hình thành nhân cách mục tiêu giáo dục tồn diện Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chương trình phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập cho học 33 sinh vấn đề tiên quyết định đến thành công dạy học môn Do vậy, nội dung chương trình sách giáo khoa chương trình mơn Sinh học cấp THPT xây dựng sở định hướng tiếp cận việc hình thành bồi dưỡng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Nhằm đáp ứng mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mơn Sinh học cấp THPT sở kế thừa nội dung chương trình mơn Sinh học cấp THPT hành, chọn nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề chương Sinh sản, Sinh học 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế chủ đề dạy học phù hợp, xây dựng quy trình sử dụng hiệu để rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT qua bồi dưỡng phát triển lực tự học cho HS ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực tự học HS THPT - Quy trình thiết kế chủ đề dạy học - Quy trình sử dụng chủ đề để bồi dưỡng lực tự học 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học 11 trường THPT thuộc địa bàn nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thường quy gồm: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu cơng trình khoa học, báo, ấn phẩm liên quan đến dạy học chủ đề; liên quan đến lựcg tự học HS THPT Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình kiến thức chương IV: Sinh sản – Sinh học 11 THPT 4.2 Phương pháp điều tra Lập phiếu điều tra thực trạng sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học sinh học nhằm bồi dưỡng phát triển lực tự học HS cấp THPT 44 thông qua dạy học môn Sinh học Lập phiếu điều tra kết thực nghiệm sư phạm sau dạy học chương Sinh sản, sinh học 11 theo chủ đề dạy học nhóm thực nghiệm đối chứng lực tự học HS 4.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phương pháp dạy học, giáo dục giáo viên dạy học môn Sinh học số trường trung học phổ thông vấn đề liên qua đến đề tài 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học HS cấp THPT Sau xây dựng nội dung phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học chủ đề chương Sinh sản, sinh học 11, tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đánh giá qua kết phiếu điều tra 4.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tiến hành thực nghiệm sau xử lý số liệu phần mềm SPSS THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM: Đề tài nghiên cứu từ năm học 2018 - 2019 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường từ năm học 2019 - 2020 (do nội dung chương Sinh sản - Sinh học 11 thuộc thời điểm dạy học diễn vào cuối năm học) Q trình hồn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào năm học 2020 - 2021 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Góp phần hệ thống hóa sở lí luận rèn luyện kỹ tự học dạy học chủ đề Xây dựng chủ đề học tập phần kiến thức sinh sản sinh vật thông qua nội dung chương Sinh sản, Sinh học 11 nhằm bồi dưỡng lực tự học cho HS cấpTHPT Đề xuất quy trình bồi dưỡng lực tự học cho HS cấp THPT theo hình thức dạy học chủ đề 55 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trên sở lược sử nghiên cứu vấn đề, phần sở lý luận đề tài, xin phép đưa khái niệm, nội dung sở lý luận sau: 1.1 Năng lực tự học học sinh 1.1.1 Các khái niệm lực tự học - Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hừng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [2] - Năng lực tự học: lực sử dụng phương pháp, thủ thuật học tập để đạt mục đích học tập [2] 1.1.2 Một số kĩ tự học cần rèn luyện để phát triển lực cho HS THPT Trên sở nghiên cứu việc phân loại kĩ tự học mục tiêu, nhiệm vụ dạy học dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu rèn luyện cho HS nhóm kĩ sau: Nhóm kĩ xây dựng kế hoạch tự học, bao gồm kĩ - Kĩ xác định mục tiêu học tập - Kĩ xác định nhiệm vụ học tập - Kĩ lập kế hoạch học tập Nhóm kĩ thực kế hoạch học tập, bao gồm kĩ - Kĩ thu thập, tìm kiếm thơng tin - Kĩ lựa chọn xử lý thông tin - Kĩ trình bày, diễn đạt chia sẻ thơng tin - Kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể Nhóm kĩ tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch tự học thân, bao gồm kĩ - Kĩ nhận ưu, nhược điểm thân dựa kết học tập - Kĩ điều chỉnh sai sót, hạn chế vạch kế hoạch điều chỉnh 66 cách học để nâng cao chất lượng học tập 1.1.3 Dạy học theo chủ đề với việc rèn luyện kĩ tự học cho HS 1.1.3.1 Khái niệm dạy học chủ đề Theo tác giả Lê Đình Trung Phan Thị Thanh Hội Dạy học theo chủ đề chuyên đề (Themes - Based Learning) hình thức dạy học dựa vào việc thiết kế chủ đề để dạy học tổ chức dạy học chủ đề GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực, khơng truyền thụ kiến thức mà tập trung vào việc hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập 1.1.3.2 Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề - Dạy học theo chủ đề mang tính tích hợp - Dạy học theo chủ đề mang tính định hướng hành động, tự học sáng tạo - Dạy học theo chủ đề mang tính cộng tác làm việc - Dạy học theo chủ đề nhấn mạnh đặc trưng PPDH tích cực - Dạy học theo chủ đề định hướng vào hứng thú người học - Dạy học theo chủ đề định hướng thực tiễn sống - Dạy học theo chủ đề định hướng đến đối tượng người học khác 1.1.3.3.Quy trình xây dựng chủ đề dạy học Mỗi học theo chủ đề phải giải trọng vẹn vấn đề học tập Trên sở nội dung Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014, tài liệu tập huấn chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học tài liệu dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học tơi đề xuất quy trình xây dựng chủ đề dạy học để rèn luyện kĩ tự học cho HS sau: Bước 1: Xác định tên chủ đề thời lượng chủ đề dạy học Bước phân tích nội dung chương trình để xác định chủ đề trọn vẹn, từ chủ đề lớn phân chia thành chủ đề nhỏ phù hợp cho việc dạy học lớp Về thời lượng chủ đề dạy học: số lượng tiết cho chủ đề nên có dung lượng vừa phải (khoảng đến tiết) Bước 2: Xác định mạch nội dung kiến thức định mục tiêu chủ đề dạy học Để xác định mạch nội dung kiến thức chủ đề, GV cần nghiên cứu SGK từ học, chuẩn kiến thức để xác định nội dung người học cần học chủ đề Mạch nội dung kiến thức thường có nhóm vấn đề nhóm kiến thức sở khoa học nhóm kiến thức 77 vận dụng kiến thức sở vào thực tiễn sống Bước 3: Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư (ma trận cấp độ tư duy) Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học.Trên sở mục tiêu chung chủ đề tổ/nhóm chun mơn cụ thể hóa mục tiêu cho nội dung theo cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Bước 4: Thiết kế câu hỏi/bài tập để sử dụng dạy học, kiểm tra đánh giá chủ đề Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng Các câu hỏi/bài tập cần nhấn mạnh đánh giá theo hướng đánh giá lực người học Vì vậy, nội dung câu hỏi/bài tập có điểm khác biệt Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực chủ đề Mỗi chủ đề thực nhiều tiết khác hình thức khác Trong kế hoạch thực cần thể rõ nội dung (mục đề) thực hình thức (trên lớp hay phịng thí nghiệm, thực nghiệm vườn trường hay sở sản xuất, địa phương, ) với thời gian tiết, thiết bị dạy học học liệu, … Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học (Bước tùy thuộc vào điều kiện đối tượng HG để GV chủ động thiết kế hoạt động cho phù hợp mục tiêu với đối tượng HS) Thiết kế tiến trình dạy học bao gồm hoạt động là: Khởi động/mở bài, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, tìm tịi mở rộng - Hoạt động khởi động: với mục đích kích thích hứng thú người học trước học huy động kiến thức HS có phục vụ cho việc học kiến thức - Hoạt động hình thành kiến thức mới: HS trải nghiệm hợp tác, chia sẻ để học kiến thức chủ đề, đồng thời qua rèn luyện phát triển kĩ tự học cho HS - Hoạt động luyện tập vận dụng: hoạt động giúp HS luyện tập kiến thức kĩ học thông qua câu hỏi/bài tập vận dụng kiến thức vừa học vào giải nhiệm vụ cụ thể thực tiễ - Hoạt động tìm tịi mở rộng: HS tiếp tục tìm hiểu mở rộng kiến thức kiến thức học CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Phương pháp điều tra, nghiên cứu để xác định sở thực tiễn đề 88 tài Để xác định sở thực tiễn đề tài việc rèn luyện kĩ tự học cho HS THPT thực trạng sử xây dựng sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học môn Sinh học nói chung dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 nói riêng, tơi tiến hành Sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến giáo viên 48 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học 11 trường THPT địa bàn tỉnh Thanh hóa năm học 2019 – 2020 (theo thơng tin phụ lục 1) 2.2.Kết điều tra, khảo sát sở thực tiễn đề tài - Về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Sinh học THPT, sau thống kê kết mục phiếu thăm dò ý kiến GV, kết sau: Bảng 1.1 Kết thăm dò ý kiến GV việc sử dụng PPDH tích cực trongdạy học mơn Sinh học THPT Số T T PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình Hỏi đáp - tái thơng báo Hỏi đáp - tìm tịi Thường xun Khơng thường xun Không sử dụng SL TL % SL TL % SL TL % 20 41,67 % 26 54,17 % 4,16% 26 54,17 % 19 39.58 % 6,25% 32 66,67 % 16 33,33 % Dạy học có sử dụng tập tình 15 31,25 % 30 62,50 % 6,25% Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm 12 25,00 % 31 64,58 % 10,42 % Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu 18 37,50 % 26 54,17 % 8,33% Dạy học nêu giải vấn đề 31 64,58 % 17 35,42 % Dạy học có sử dụng phiếu học tập 28 58,33 % 20 41,67 % Dạy học hợp tác theo nhóm 27 56,25 % 21 43,75 % 13 27,08 % 35 10 Dạy học theo dự án 72,92 % 99 11 Dạy học theo hợp đồng 18,75 % 39 12 Dạy học theo chủ đề 48 100% 81,25 % - Về thiết kế sử dụng học theo chủ đề dạy học Sinh học: số GV thường xuyên thiết kế chủ đề dạy học không; số GV không thường xuyên thiết kế chủ đề dạy học 43 (chiếm 89,58%) số GV thiết kế chủ đề dạy học (chiếm 10,42%); số GV chưa thiết kế chủ đề dạy học không - Số GV cho việc thiết kế chủ đề dạy học môn Sinh học: cần thiết 32 (chiếm 66,67%); cần thiết 16 (chiếm 33,33%); không cần thiết: không Thông qua kết thăm dò ý kiến GV với việc dự thăm lớp, tham khảo giáo án GV thấy tình trạng sử dụng PPSH tích cực dạy học nói chung dạy học theo chủ đề dạy học Sinh học nói riêng là: hầu hết GV quan tâm sử dụng đến cơng tác đổi PPDH tích cực sử dụng PPDH tích cực dạy học mơn Sinh học THPT Đồng thời GV nhận thấy cần thiết cần thiết việc thiết kế dạy học theo chủ đề môn Sinh học THPT Tuy vậy, thực tiễn việc dạy học theo chủ đề nói riêng dạy học theo dự án, theo hợp đồng không thực thường xuyên số lý sau (theo nội dung phiếu thăm dò số trao đổi trực tiếp GV sau dự thăm lớp): Thứ nhất: việc soạn giáo án theo chủ đề tốn nhiều thời gian, GV cịn lúng túng q trình soạn tổ chức hoạt động học tập cho HS lớp GV chưa tập huấn cách dạy học chủ đề Thứ hai: việc tập huấn có thời lượng ít, khơng có nhiều thời gian để GV có hội thực hành “cầm tay việc” gặp khó khăn Thứ ba: đa số học sinh cịn lúng túng, khó khăn việc tự nghiên cứu sưu tầm tài liệu, học liệu để học tập Về thực tiễn thiết kế dạy chương IV: Sinh sản – Sinh học 11 THPT có 32 GV (chiếm 66,67%) dạy theo trình tự học SGK; có 16 GV (chiếm 33,33%) thiết kế chủ đề theo phần Sinh sản thực vật hay Sinh sản động vật SGK Chưa có GV thiết kế học theo chủ đề Sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính ứng dụng thực tiễn Sinh sản hay tổ chức dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng - Về thực trạng rèn luyện kĩ tự học học sinh thông qua hoạt động dạy học Sinh học trường THPT, kết sau: Bảng 1.2 Kết thăm dò ý kiến GV việc rèn luyện kĩ tự học cho HS thông qua dạy học môn Sinh học THPT TT Kĩ tự học tập Mức độ rèn luyện 1010 dẫn) cho HS để em tiến hành tự đánh giá theo bảng kiểm sở em tổ chức hoạt động nhóm, thơng qua việc giao nhiệm vụ theo dõi tiến trình, mức độ tham gia thành viên nhóm chủ đề học tập 3.Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 11 lớp trường THPT lựa chọn thực nghiệm năm học 2019 – 2020 sau: - Lớp thực nghiệm lớp với tổng sỹ số 120 em - Lớp đối chứng lớp với tổng sỹ số 118 em Về GV giảng dạy: trường lựa chọn GV giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng 4.Kết thực nghiệm sư phạm Khi tổ chức rèn luyện kĩ tự học cho học sinh thông qua chủ đề học tập chương Sinh sản, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh điểm số theo tiêu chí xác định bảng 2.2 thu kết qua thống kê sau: Bảng 3.1 Kết thống kê điểm số kiểm tra trình TN Điểm xi Kiểm tra đầu TN Lớp TN SL TL% Kiểm tra TN Lớp ĐC SL TL% Lớp TN SL TL% Kiểm tra sau TN Lớp ĐC SL TL% Lớp TN SL TL% Lớp ĐC SL TL% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,8 1,7 0 0 0 0 6,7 5,9 1,7 2,5 0 0,8 23, 22, 9 7,5 11, 2,5 5,1 3 27, 28, 22, 22, 12, 14, 24, 2 22, 9 40, 4 37, 3 28, 35, 8 15, 16, 20, 20, 37, 30, 2,5 1,7 6,7 4,2 12, 11, 0 0 0.0 0,8 0,8 6,7 2,5 10 2323 Điều chứng tỏ việc sử dụng quy trình rèn luyện kĩ tự học cho HS thông qua dạy học theo chủ đề đề tài đề xuất có ý nghĩa PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chủ đề dạy học vận dụng vào thiết kế chủ đề chương Sinh sản – Sinh học lớp 11 THPT để dạy học nhằm rèn luyện kĩ nhóm lực tự học cho HS Thơng qua đề tài góp phần vào: - Xác đinh khái niệm, đặc trưng dạy học theo chủ đề góp phần khẳng định vai trò dạy học theo chủ đề việc rèn luyện kĩ năng, phát triển lực người học - Điều tra xác định thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực trường THPT, thuận lợi, khó khăn GV việc vận dụng PPDH tích cực nói chung, dạy học theo chủ đề nói riêng việc rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng lực cho người học Đã xây dựng chủ đề nhỏ chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT để sử dụng vào việc dạy học góp phần rèn luyện kĩ tự học, hình thành lực cốt lõi lực chuyên biệt cho HS thơng qua hình thức tổ chức dạy học chủ đề đề tài Thông qua kết thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá việc sử dụng dạy học theo chủ đề để rèn luyện kĩ tự học cho HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương Sinh sản nói riêng dạy học mơn Sinh học nói chung 2.Kiến nghị Trên sở kết thu được, đề xuất kiến nghị sau: Việc thiết kế chủ đề dạy học để tổ chức rèn luyện kĩ năng, lực cho HS bước đầu mang lại hiệu quả, không việc rèn luyện kĩ lực tự học mà góp phần quan trọng việc rèn luyện kĩ để hình thành lực khác lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực tin học công nghệ thông tin, … Tuy nhiên, để làm điều khơng dừng lại việc thiết kế nội dung chủ đề học tập mà người giáo viên phải biết phối hợp PPDH kĩ 2424 thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập theo hướng tích cực hóa người học Những khó khăn việc thiết kế chủ đề dạy học vấn đề nan giải, khơng giải sớm vấn đề việc tếp cận nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng thời gian tới thêm khó khăn Vì thế, Sở GD&ĐT cần tăng cường cơng tác tập huấn trực tiếp gián tiếp thông qua không gian trường học kết nối để tất GV tiếp cận sâu hơn, tương tác để giải vấn đề khó khăn cho GV Tôi xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp! Rất mong góp ý chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng chép nội dung người khác, chịu trách nhiệm cam kết Xác nhận thủ trưởng đơn vị Lê Đăng Điển Người viết sáng kiến Hoàng Thị Hà 2525 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất Giáo dục,Hà Nội Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển lực - Môn Sinh Học Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 - Môn Sinh Học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên, Tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn: Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học, Tài liệu tập huấn chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Môn Sinh Học, website Bộ GD&ĐT: https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoatdong-cua-bo.aspx?ItemID=5755 Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II (2018), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn chun mơn Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh Học 11 - Sách giáo khoa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh Học 11 - Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Đức Duy (2012), Giáo trình kỹ thuật dạy học Sinh Học, Nhà xuất 2626 [13] Đại học Huế Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 2727 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hà Chức vụ đơn vị cơng tác: TPCM Trường THPT Thiệu hóa T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phương pháp xác định Cấp tỉnh tần số hoán vị gen C 2006-2007 Ứng dụng xác suất toán Cấp tỉnh học giải bái tập di truyền C 2010-2011 Phương pháp xác định Cấp tỉnh tần số TĐC đơn, Tần số TĐC kép phép lai phân tích cặp tính trạng C 2014-2015 Tổ chức dạy học theo Cấp tỉnh chuyên đề giảng dạy Sinh học 11 C 2018-2019 Dạy học môn Sinh học Cấp tỉnh 10 theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua dạy học chủ đề C 2019-2020 2828 PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Chúng tơi nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục: "Bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề sinh sản dạy học môn Sinh học 11" Để làm sở thực tiễn cho đề tài, chúng tơi kính mong q thầy (cơ) vui lịng cung cấp thơng tin cách đánh dấu (X) vào ô mà theo quý thầy (cô) cho hợp lí câu hỏi Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) sử dụng phương pháp dạy học sau với mức độ nào? Mức độ sử dụng TT PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình Hỏi đáp - tái thơng báo Hỏi đáp - tìm tịi Dạy học có sử dụng tập tình Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học hợp tác theo nhóm 10 Dạy học theo dự án 11 Dạy học theo hợp đồng 12 Dạy học theo chủ đề Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Thầy (Cô) thiết kế sử dụng học theo chủ đề dạy học môn Sinh Học nào?  Thường xuyên  Không thường xuyên  Rất thiết kế  Chưa thiết kế Để thực dạy học theo PPDH tích cực hướng lấy hoạt động học 2929 HS làm trung tâm, thầy (cơ) có ý kiến việc thiết kế học theo chủ đề dạy học Sinh học trường THPT?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Với kiến thức chương sinh sản phần sinh học lớp 11, thầy (Cô) thường thiết kế dạy hình thức sau đây?  Theo trình tự SKG  Theo phần SGK (TV ĐV)  Theo chủ đề sinh sản  Theo dự án, hợp đồng Khó khăn mà thầy (cô) gặp phải thiết kế học theo chủ đề là:  Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy  GVchưa tập huấn cách dạy học theo chủ đề  Học sinh khó tự nghiên cứu sưu tầm tài liệu, học liệu để học tập  Học sinh khơng u thích, hứng thú với mơn học  Ý kiến khác: 6.Thầy (cô) quan tâm rèn luyện kĩ tự học sau dạy chươngsinh sản phần Sinh học lớp 11 mức độ sau đây? TT Kĩ tự học tập Mức độ rèn luyện Thường xuyên Kĩ xác định mục tiêu Kĩ xác định nhiệm vụ học tập Kĩ lập kế hoạch học tập Kĩ thu thập, tìm kiểm thơng tin Kĩ lựa chọn xử lí thơng tin Kĩ trình bày, diễn đạt chia sẻ thông tin Kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể Kĩ nhận ưu, nhược điểm thân dựa kết học tập Kĩ điều chỉnh sai sót, hạn chế vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Không thường xuyên Không tiến hành Theo thầy (cô), kỹ tự học HS mức độ:  Rất thành thạo  Thành thạo  Không thành thạo Xin chân thành cảm ơn thông tin từ quý thầy (cô)! Thầy (Cô) giáo viên trường: 3030 3131 PHỤ LỤC 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ A/ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC, KIỂM TRA BÀI CŨ Tùy điều kiện tiết học mà GV sử dụng câu hỏi kiểm tra cũ hình thức trắc nghiệm hay trả lời miệng cho hợp lý B/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động/mở Mục tiêu: Tạo tình học tập thơng qua phim hình thức sinh sản Nhiệm vụ học tập học sinh: Quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi GV Cách thức tiến hành hoạt động GV chiếu đoạn phim ngắn về: phát tán hạt hình thành rừng; trình đẻ trứng, ấp trứng nở thành non chim HS xác định nội dung đoạn phim ngắn: sinh sản sinh vật Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: Nghiên cứu tài liệu, học liệu, thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận hình thành kiến thức: * Tiết 43 - Nêu khái niệm vai trò sinh sản sinh vật - Nêu khái niệm sinh sản vơ tính, lấy ví dụ minh họa - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính, lấy ví dụ minh họa - Xác định ưu, nhược điểm sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Thơng qua việc tổ chức hoạt động học tập: nêu vấn đề, trực quan, tương tác GV-HS HS-HS theo hình thức tương tác 1-1, hoạt động thảo luận nhóm nhỏ (trong bàn) để hồn thành phiếu học tập, qua rèn luyện kĩ tự học lớp cho HS * Tiết 44 - Hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Xác định sở khoa học, ưu điểm hình thức ứng dụng sinh sản vơ tính vào thực tiễn sản xuất đời sống * Tiết 45 - Trình bày hình thức ứng dụng sinh sản vơ tính vào thực tiễn sản xuất đời sống qua slides PowerPoint 3232 Thơng qua tổ chức thảo luận nhóm với thông tin phiếu học tập, hệ thống câu hỏi, nội dung gượi ý yêu cầu tập nhóm GV cho trước từ cuối chủ đề để HS hoạt động, qua rèn luyện cho HS rèn luyện kĩ tự học nhà như: xác định mục tiêu học tập, xây dựng kế hoạch học tập nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân nhóm tìm hiểu kiến thức, tư liệu để tập hợp hồn thành tập nhóm, kĩ hoạt động nhóm, lựa chọn thơng tin kiến thức hình ảnh, video phù hợp, kĩ trình bày nội dung tập, kĩ tìm trợ giúp GV, kĩ báo cáo kết hoạt động nhóm, kĩ chia sẻ tiếp cận thơng tin chia sẻ nhóm, lớp học, Nhiệm vụ học tập học sinh: Thực nhiệm vụ giáo viên giao (Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm, lớp) quan sát, trả lời câu hỏi, hồn thành phiếu học tập, đại diện lên bảng trình bày Cách thức tiến hành hoạt động: * Tiết 43 - Hoạt động 2.1 Hình thành khái niệm GV: chiếu thêm số tranh ảnh hình thức sinh sản sinh vật để HS quan sát đặt câu hỏi để HS giải vấn đề đặt ra: + Câu hỏi 1: Sinh sản gì? Vai trò sinh sản sinh vật? + Câu hỏi 2: Theo em, có hình thức sinh sản nào? + Câu hỏi 3: Thế sinh sản vơ tính? Cho ví dụ? + Câu hỏi 4: Thế sinh sản hữu tính? Cho ví dụ? HS: quan sát tranh, nghiên cứu học liệu, nội dung chuẩn bị nhà để hoàn thành nội dung câu nêu GV: Tổ chức cho HS trả lời 1-2 câu hỏi, sau chuẩn hóa -Hoạt động 2.2 Xác định ưu nhược điểm hình thức sinh sản GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ: bàn nhóm; chiếu nội dung cho trước Phiếu học tập số 1, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập HS: thảo luận nhóm ghi nội dung phù hợp vào phiếu học tập số GV: tổ chức cho đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại đối chiếu kết nhóm để tranh luận, bổ sung Sau GV chuẩn hóa * Tiết 44 45 - GV: chiếu tranh hình thức sinh sản vơ tính thực vật, động vật Yêu cầu HS xếp thành hình thức sinh sản vơ tính thực vật, động vật hợp lý - HS: Thảo luận nhóm nhỏ (cùng bàn) để xác định tranh hình thức sinh sản cho hợp lí 3333 - GV: chia lớp thành nhóm học tập tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Theo dõi hỗ trợ nhóm thực tiến trình (có thể trực tiếp lớp, hỗ trợ qua Messenger HS thảo luận thiết kế slides PowerPoint - HS: thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập, slides PowerPoint trình bày sản phẩm, thảo luận để hoàn thiện chia sẻ kết quả; thảo luận nhóm nhỏ, xác định sở khoa học, ưu điểm biện pháp: giâm, chiết, ghép cành; nuôi cấy mô thực vật; nuôi cấy ghép mô sống động vật? Hoạt động Luyện tập Mục tiêu:Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ so sánh khác giữasinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính, mở rộng kiến thức thực tế khơng giới hạn nội dung SGK Thông qua việc tổ chức thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số để gèn luyện kĩ tự học lớp cho HS: thảo luận chia sẻ kiến thức, tổng hợp kiến thức nhóm, kĩ trình bày bảng phụ, kĩ báo cáo kết hoạt động nhóm, kĩ chia sẻ kết học tập với bạn bè Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ thao tác kĩ thuật nhân giống trồng giâm, chiết, ghép Y học đời sống qua nuôi cấy ghép mô sống, tạng.Mở rộng kiến thức thực tế không giới hạn nội dung SGK Nhiệm vụ học tập học sinh:là người trực tiếp tham gia huy động kiến thức để giải nhiệm vụ học tập giáo viên đưa ra, tham gia hoàn thành phiếu học tập, tŕnh bày trước lớp, tranh luận, phát vấn nội chưa hiểu, Cách thức tiến hành hoạt động: * Tiết 43 GV: Tổ chức phân chia lớp thành nhóm, chiếu nội dung phiếu học tập số khác sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính Quan sát, hỗ trợ HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập Tổ chức cho nhóm treo kết hoạt động, cử đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại đối chiếu kết nhóm để tranh luận, bổ sung Sau GV chuẩn hóa HS: Mỗi nhóm sử dụng bảng phụ kẻ kẻ bảng so sánh khác sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính Tiến hành thảo luận để hồn thành phiếu học tập, xung phong trình bày, tranh luận, bổ sung chia sẻ kết * Tiết 44 - GV tổ chức để HS thảo luận nhóm, hồn thành nội dung phiếu học tập số 4: - HS: Thảo luận nhóm để xếp nội dung phù hợp vào ô tương ứng phiếu học tập số 3434 * Tiết 45 - GV: tổ chức để HS báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm qua slides PowerPoint chuẩn bị trước, sau thảo luận đánh giá, góp ý để hồn thiện - HS: cử đại diện báo cáo qua file PowerPoint, thảo luận, góp ý để hồn thiện chia sẻ nội dung cho nhóm cịn lại sau hồn thiện sản phẩm Hoạt động Vận dụng Mục tiêu:Học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình có liên quan sống hàng ngày: - Xác định đâu hình thức sinh vơ tính, sinh sản hữu tính - Trình bày vai trò sinh sản sinh vật sản xuất đời sống Thông qua hoạt động quan sát, giải vấn đề đặt giúp rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Nhiệm vụ học tập học sinh:Học sinh quan sát tranh, phim tình có liên quan sống hàng ngày (có thể có hướng dẫncủa GV), đề biện pháp giải quyết, nảy sinh câu hỏi sao? Cách thức tiến hành hoạt động: * Tiết 43 GV chiếu tranh, phim yêu cầu HS xác định hình thức sinh sản: a/ Tranh Khế mọc lên từ nảy mầm hạt b/ Tranh Khế mọc lên từ phần rễ bị chắn rời khỏi Khế mẹ c/ Phim hai cá thể trùng đế dày tiếp hợp với nhau, sau cá thể phân đơi thành cá thể trùng đế dày HS: quan sát, trao đổi bạn bàn để xác định hình thức sinh sản * Tiết 44: GV đặt câu hỏi vận dụng để HS thảo luận nhóm nhỏ (sau chuẩn bị trước nội dung tìm hiểu nhà) trả lời câu hỏi sau: - Tại người ta thường sử dụng phương pháp giâm, chiết, ghép cành để nhân giống loài hoa, cảnh ăn cam, chanh, mà sử dụng phương pháp nhân giống từ hạt? - Tại tiến hành ghép cành người ta phải cắt bỏ hết cành ghép buộc chặt mắt ghép - Ở số loài động vật thằn lằn đứt đi, tơm cua có chân bị gãy tái sinh chân, Đây có xem tượng sinh sản hay khơng? Tại sao? - Tại hình thức "trinh sản" Ong, Kiến, Mối lại xem hình thức sinh sản vơ tính? 3535 * Tiết 45: GV đặt câu hỏi vận dụng để HS thảo luận nhóm nhỏ (sau chuẩn bị trước nội dung tìm hiểu nhà) trả lời câu hỏi sau: - Em phân tích nhận đinh: “sinh sản vơ tính rường cột nông nghiệp đại” - Vì ghép mơ dạng dị ghép lại thành công? - Hàng năm đến dịp tết, thường thấy chợ hoa, cảnh có bán loại như: hoa hồng với nhiều màu hoa gốc sần sùi, già cỗi; bưởi cảnh có nhiều loại quả: cam, quýt, bưởi, phật thủ Theo em, người trồng hoa, cảnh sử dụng phương pháp để tạo nên loại "kỳ diệu" đó? - Theo em việc cấy ghép mơ thực vật động vật giới thực dễ thành cơng hơn? Vì sao? Hoạt động Tìm tịi mở rộng Mục tiêu:Giúp học sinh khám phá thêm thành tựu việc ứng dụng hình thức sinh sản sinh vật vào sản xuất, nhân giống trồng, vật nuôi Y học Thông qua hoạt động, rèn luyện cho HS kĩ tìm kiếm thông tin kiến thức thực tiễn qua nguồn học liệu, trang website khoa học công nghệ, y học, Nhiệm vụ học tập học sinh: Sưu tầm thành tựu qua phim, ảnh Từ tăng làm đam mê khám phá thành tựu khoa học sinh học Thực hành việc giâm, chiết, ghép cành nhân giống ăn quả, hoa vườn nhà Cách thức tiến hành hoạt động: GV: Yêu cầu HS sưu tầm số ứng dụng hình thức sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính vào sản xuất đời sống Chuẩn bị nội dung cho chủ đề HS: tìm hiểu, trao đổi nêu số ứng dụng sản xuất giống trồng, vật nuôi Y học (nuôi cấy mô, ghép tạng, ) GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành giâm cành, chiết cành, ghép cành để nhân giốngtạo giống ăn quả, hoa theo ý tưởng em Sau quay phim, chụp ảnh sản phẩm thực để chia sẽ, đánh giá kết HS: tiến hành thực hành giâm cành, chiết cành, ghép cành để nhân giống, tạo giống ăn quả, hoa theo ý tưởng em chia qua phim, ảnh sản phẩm thực 3636 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THIỆU HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHƯƠNG SINH SẢN, SINH HỌC 11 Người thực hiện: HOÀNG THỊ HÀ Chức vụ: Tổ phó chuyện mơn Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học mơn sinh học THIỆU HĨA NĂM HỌC 2020- 2021 3737 ... mơn Sinh học cấp THPT hành, chọn nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề chương Sinh sản, Sinh học 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế chủ đề dạy học. .. luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học chương Sinh sản, Sinh học 11 THPT qua bồi dưỡng phát triển lực tự học cho HS ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực tự học HS... TIÊU 1 .Phát triển lực: thông qua chủ đề học tập, bồi dưỡng phát triển lực: 1.1 Năng lực chung: 1414 - Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo: thông qua hoạt động xây dựng kế hoạch học

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:55

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1. Cơ sở lý luận của đề tài

  • II. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM:

  • 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Bước 1: Xác định tên chủ đề và thời lượng chủ đề dạy học

  • Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề

  • 2.1. Phương pháp điều tra, nghiên cứu để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài

  • Thời lượng dạy học: 3 tiết

  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan