Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong mục tiêu trên, giáo dục lòng yêu nước trở thành nhiệm vụ vô quan trọng, đặt lên hàng đầu Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh không thông qua học lịch sử mà cịn vận dụng thơng qua mơn học khác, có mơn Ngữ văn Tinh thần u nước hai cảm hứng chủ đạo, sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học Việt Nam.Vì thế, việc giảng dạy lịng u nước qua tác phẩm văn học không làm cho học sinh hiểu cảm nhận nội dung tác phẩm, mà cịn có khả cảm nhận đất nước, lịch sử dân tộc ngàn đời cha ông ta Điều phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước việc giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ Tuy nhiên việc bồi dưỡng truyền thống yêu nước cho học sinh trường miền núi trường THPT Thạch Thành gặp nhiều khó khăn em đa số học sinh miền núiở vùng sâu vùng xa nên hạn chế nhận thức, phận học sinh lại chạy theo thời đại cơng nghệ hóa mà dần quên truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn phát huy dân tộc, lí tơi chọn đề tài Trong chương trình ngữ văn lớp 10 có nhiều tác phẩm văn học tích hợp giáo dục lịng yêu nước cho học sinh, nhiên trình giảng dạy nhận thấy truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” phù hợp để bồi dưỡng tinh thần yêu nước cho học sinh, tơi chọn đề tài: “ Bồi dưỡng truyền thống yêu nước cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” Mục đích nghiên cứu Tích hợp mơn GDCD, Lịch sử, Địa lí để bồi dưỡng truyền thốngyêu nước cho học sinh qua Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy.” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chọn học sinh lớp 10B3, 10B5 trường THPT Thạch Thành 4 Phương pháp nghiên cứu Trước hết để bồi dưỡng truyền thống yêu nước cho học sinh qua học cần phải vận dụng nhiều phương pháp mang tính thực tế.Trong đề tài nghiên cứu mạnh dạn đưa phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành Thứ nhất, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Trước hết cần phải có sở lý thuyết mang tính đứng đắn chặt chẽ vấn đề triển khai đề tài nghiên cứu khoa học vào sở lý thuyết để từ áp dụng phương pháp cách logic có trình tự Thứ hai, tơi áp dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin phương pháp thống kê xử lý số liệu vàđưa giải pháp thực đề tài Đây phương pháp quan trọng thể tính thực tế đề tài, áp dụng phương pháp việc khảo sát thực tế, thu thập thông tin xử lý số liệu thực trạng trước sau áp dụng đề tài đối tượng học sinh, cólập bảng đối chiếu so sánh cụ thể II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Có thể khẳngđịnh điều từ ngàn đời đất nước ta phát triển phồn thịnh đến ngày hơm kết q trình giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc có lịng u nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói“ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước’’ Từ ngàn xưa, lòng yêu nước nồng nàn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Từ hình thành quốc gia dân tộc Việt, Văn Lang – Âu Lạc, Việt Nam mục tiêu xâm lược nhiều quốc gia nước ta non trẻ, lực lượng lao động lại dồi dào, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú đầu mối giao thông quốc tế quan trọng Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nước, người Việt Nam phải hi sinh nhiều lợi ích riêng mình, đồn kết bảo vệ lợi ích chung Đất nước trải qua bao thăng trầm bể dâu có hịa bình độc lập ngày hơm Đó nhờ vào nỗ lực cống hiến tinh thần đoàn kết lòng yêu nước sâu sắc hệ Cho đến ngày nay, lịng u nước ln thứ tình cảm thiêng liêng cần trân trọng phát triển Nhà văn Êrenbua nói ‘Lịng u nhà, u làng xóm, u q hương tạo nên lòng yêu Tổ quốc’’ Như vậy, lòng yêu nước truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà nhiệm vụ người cần trì phát huy đặc biệt hệ học sinh ngồi ghế nhà trường, chủ nhân tương lai đất nước phải nêu cao sức mạnh lòng yêu nước Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành Thực trạng vấn đề Hiện nhà trường coi nghiệp trồng người nhiệm vụ giáo dục, lấy giáo dục người làm gốc, giáo dục đạo đức ưu tiên, Chúng ta phải nỗ lực bồi dưỡng người phát triển toàn diện đức – trí – thể – mỹ Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc quan trọng Những giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam lưu giữ, truyền lại cho hệ không ngừng phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước hào hùng, oanh liệt Giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc ta tựu chung lại có nội dung bản: - Sống hồ thuận, đoàn kết, thương yêu đồng bào, đồng loại “thương người thể thương thân” Tình cảm mặn nồng thể hành vi ứng xử quan hệ cộng đồng người Việt Nam - Căm thù giặc ngoại xâm, sẵn sàng hy sinh độc lập tự Tổ quốc - Sống thuỷ chung, biết ơn, tơn kính, noi gương anh hùng, nghĩa sĩ có cơng đức với dân, với nước Người Việt Nam hướng tương lai không lãng quên khứ Từ ngàn đời nhân dân ta ghi nhớ câu răn dạy như: “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Trong chương trình giáo dục, có nhiều hình thức, mơn học nhằm giáo dục đạo đức cho HS môn Giáo dục công dân, Văn học, Lịch sử Không thể giao phó nhiệm vụ cho riêng mơn học mà cần có kết hợp chặt chẽ với nhau, biện chứng với hướng tới mục đích chung cuối giáo dưỡng, giáo dục phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh Vì đề tài nghiên cứu chọn tác phẩm văn học có tích hợp mơn học nhưmơn DGCD, Lịch sử, Địa lí để bồi dưỡng truyền thống yêu nước cho học sinh Môn Văn học có giá trị giáo dục to lớn M.goorki nói “Văn học nhân học” học văn học cách làm người đồng thời mơn văn học làm cho người phát triển toàn diện Các em học sinh ngày không thụ động tiếp thu kiến thức thầy, cô giáo truyền đạt lớp có sẵn sách giáo khoa Các em tiếp thu với nhiều công nghệ thông tin khác qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, truyền hình, Internet… vừa thuận lợi vừa khó khăn cho người giáo viên trình giảng dạy, truyền đạt tri thức, giáo dục cho học sinh Thuận lợi em có nhiều kiến thức có điều kiện tìm hiểu tri thức sâu hơn, rộng ngồi thầy, giáo truyền đạt Nhưng đồng thời gây khó khăn định Bởi bên cạnh thơng tin có nội dung xác, sáng, lành mạnh, cịn có thơng tin có nội dung sai Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành lệch, thiếu lành mạnh có hại cho hình thành phát triển nhân cách em Học sinh trung học phổ thông độ tuổi hay tìm hiểu, tị mị, muốn khám phá chứng tỏ người lớn, hành động nơng Vì việc giáo dục em chu đáo, kết hợp lí thuyết, thực tế đồ dùng trực quan sinh động điều vơ cần thiết để kích thích em chủ động lĩnh hội kiến thức.Là giáo viên dạy Ngữ văn, nhận thấy phải giúp hệ trẻ phát huy tinh thần yêu nước qua học q trình giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.Các giải pháp thực Giải pháp 1:Những nội dung lòng yêu nước cần giáo dục cho học sinh qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” - Giúp học sinh thấy vua An Dương Vương người tận tâm, tận lực, hết lịng nước dân, xây thành, chế nỏ để bảo vệ quê hương, đất nước - Giúp học sinh thấy Mị Châu mù qng tình u lứa đơi mà quên trách nhiệm với đất nước, đặt tình u lứa đơi lên tình u đất nước - An Dương Vương tình yêu đất nước mà chém đầu gái, đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích gia đình - Trọng Thủy lợi dụng tin Mị Châu, lợi dụng tình yêu chân thành tha thiết Mị Châu để thực âm mưu cướp nước * Lồng ghép giáo dục kĩ sống, giáo dục tình yêu đất nước cho học sinh - Câu hỏi Cho biết thái độ em với nhân vật? – Giáo viên uốn nắn suy nghĩ lệch lạc, ngược với phong, mĩ tục, truyền thống người Việt Nam - Dự kiến học sinh trả lời: + An Dương Vương đáng trân trọng, ngợi ca + Mị Châu vừa đáng trách, vừa đáng thương + Trọng Thủy đáng lên án, phê phán + Xét khía cạnh Trọng Thủy cha, đất nước mà thực hành vi này, nhiên hành vi cướp nước muôn đời đáng phê phán, lên án - Câu hỏi Những học mà em rút sau học truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”?– Giáo viên uốn nắn suy nghĩ lệch lạc, ngược với phong, mĩ tục, truyền thống người Việt Nam - Dự kiến học sinh trả lời: + Bài học lòng yêu nước, tận tậm, tận lực, tận trí đất nước + Bài học tình u, cần có lí trí suy xét để tránh sai lầm đáng tiếc Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành + Bài học mối quan hệ tình u lứa đơi với tình yêu đất nước + Bài học nhân cách làm người Không xâm lấn đất nước khác Giải pháp 2: Tích hợp mơn DGCD, Lịch sử, Địa lí vào giảng dạy truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” để bồi dưỡng truyền thống yêu nước cho học sinh Cụ thể giáo án thực nghiệm sau: Ngày soạn: 15/9/2017 PPCT: 12+13 Văn bản: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm đặc trưng truyền thuyết qua tìm hiểu câu chuyện cụ thể Truyện kể lại kiện lịch sử đời trước giải thích nguyên nhân theo cách nghĩ cách cảm nhận người đời sau - Nhận thức học kinh nghiệm giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lí đắn mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh dân tộc, đất nước Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích truyện dân gian để hiểu ý nghĩa hư cấu nghệ thuật truyền thuyết - Tích hợp kiến thức liên môn: + Môn Lịch Sử: Câu chuyện lịch sử truyền thuyết vua An Dương Vương, quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam… + Môn Địa lí: Vị trí địa lí đền thờ vua An Dương Vương, am thờ công chúa Mị Châu giếng ngọc, đồ đất nước Âu Lạc chiến An Dương Vương Triệu Đà… + Môn GDCD: Giáo dục nhân cách, trách nhiệm người với gia đình đất nước; cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thái độ: - Có thái độ tiếp thu học nghiêm túc, đắn - Có ý thức vận động, tuyên truyền người tham gia bảo vệ di sản văn hố dân tộc, khơi dậy lịng u nước, tự hào truyền thống cha ơng - Qua biết yêu quê hương đất nước Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành - Tự hào thành hệ trước hy sinh cho độc lập dân tộc, cóý thức nêu cao cảnh giác trước lực thùđịch II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Thiết bị dạy học + Máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể, máy tính: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy học góp phần giải nhanh, gọn câu đặt hỗ trợ hình ảnh làm giảng sinh động, hấp dẫn người học, đọc + Bút màu, giấy A4, phấn, bảng - Đồ dùng dạy học: + Lược đồ đất nước ta thời kì Âu Lạc: Giúp học sinh hiểu biết cụ thể xác phân chia ranh giới củađất nước ta thời kìÂu Lạc -Tư liệu soạn bài: Giáo án giảng dạy phần mền powerpoint, tài liệu hỗ trợ dạy, tranh ảnh có liên quan đến nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy học: Tổ chức dạy học theo phân phối chương trình khố Cách thức:Học lớp Tiến trình dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hoạt động học sinh, giáo viên cụ thể tiết dạy ( có băng hình kèm theo) Hoạt động ngoại khóa: Tổ chức cho học sinh đóng vài hoạt cảnhđặc sắc truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy Tổ chức viết nghị luận cảm nhận em nhân vật An Dương Vương PHẦN MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nhân vật Đăm Săn có phẩm chất gì?là hình tượng đại diện cho ai? Học sinh trả lời; Giáo viên nhận xét sau giới thiệu vào HĐ2: Giáo viên giới thiệu GV đọccho học sinh nghe đoạn thơ viết Mị Châu nhà thơ Tố Hữusau khái quát thể loại truyền thuyết giới thiệu về“Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy” Các nội dung học cần đạt:Văn chia theo phân phối chương trình thời lượng tiêt (12, 13) Ở dự án thực tiết 12, 13 Nội dung cần đạt tiết 12, 13 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành HĐ 3:I ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT VĂN BẢN GV: ?Trình bày hiểu biết em thể loại truyền thuyết (khái niệm, đặc trưng, giá trị) Thể loại HS: (Phát hiện) - Khái niệm: TP tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa, qua thể ngưỡng mộ tôn vinh nhân dân người có cơng với đất nước, dân tộc cộng đồng dân cư - Đặc trưng: + Đề tài: Lấy từ lịch sử, thường vấn đề có tính chất trọng đại + Sử dụng nhiêu yếu tố tưởng tượng, hư cấu + Nhân vật xây dựng đơn giản + Cốt truyện đơn giản, tình tiết, tổ chức theo hướng thắt nút, mở nút + Gắn với lễ hội dân gian, phong tục, di tích lịch sử… - Giá trị: + Phản ánh vấn đề bật lịch sử dân tộc + Phản ánh theo quan điểm, tư tưởng tình cảm nhân dân Tác phẩm a Xuất xứ: GV: Văn đời vào thời gian nào? Nội dung viết vấn đề gì? HS: (Phát hiện) - Cụm di tích lịch sử thành Cổ Loa : Nay thuộc làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội giữ quần thể di tích lich sử: Đền thờ An Dương Vương, Am thờ Mị Châu, Giếng ngọc, minh chứng cho sáng tạo lưu truyền chuỗi truyền thuyết đời suy vong nhà nước Âu Lạc Cổng đền thờ An Dương Vương Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành - Trích “ Rùa Vàng” tác phẩm “ Lĩnh Nam chích quái”, ( câu chuyện ma quái phương Nam) chữ hán Vũ Quỳnh Kiều Phú sưu tập biên soạn, sưu tập chuyện dân gian đời vào cuối TK XV, Đinh Gia Khánh Nguyễn Ngọc San dịch Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, chép tay lưu trữ Thư viện Quốc gia Việt Nam b Nội dung: kể trình xây thành chế nỏ ADV giúp sức rùa vàng bi kịch mối tình MC- TT gắn với thất bại nước Âu Lạc Đọc giải thích từ khó GV: Yêu cầu học sinh đọc với giọng diễn cảm thể ngữđiệucủa nhân vật, suy nghĩ giải thích từ khó chân trang Tóm tắtvà chia bố cục văn GV: Gọi học sinh tóm tắt văn dựa theo việc chi tiết tiêu biểu HS: Đứng lên tóm tắt văn GV: Có thể chia văn làm phần? Giới hạn nội dung phần? HS: (Phát hiện) - Bố cục: phần - P1: Từ đầu đến "…bèn xin hồ": Q trình xây thành, chế nỏ ADV giúp đỡ Rùa vàng - P2: Cịn lại: Bi kịch tình u MC TT gắn với thất bại nước Âu Lạc HĐ4: GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II Các nội dung học cần đạt Nhân vật An Dương Vương GV: Vua An Dương Vương tác giả giới thiệu nào? HS: Suy nghĩ trả lời a An Dương Vương nghiệp dựng nước giữ nước: + Tên thật Thục Phán, vị vua lập nên cai trị nhà nước Âu Lạc + Thời gian trị 50 năm (257 TCN- 208TCN) + Quyết định dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh đồng (thành Cổ Loa) để phát triển mở rộng lưu thông -> Ban đầu, nhân định ADV vị vua sáng suốt, lĩnh vững vàng, tầm nhìn xa rộng Tượng đài vua An Dương Vương An Dương Vương (chữ Hán: 安安安), tên thật Thục Phán (安安), vị vua lập nên đất nước Âu Lạc vị vua cai trị nhà nước Âu Lạc nhà nước thứ hai lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang vua Hùng Niên đại trị An Dương Vương tài liệu ghi khác Sử cũ Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho thời gian ông làm vua kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN Sau gần 10 năm lãnh đạo nhân dân Âu Việt – Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần thắng lợi Thục Phán thực nắm trọn uy quyền tuyệt đổi quân lẫn trị, khiến cho uy tín Thục Vương ngày cố nâng cao Từ vị trí ấy, Thục Vương có điều kiện thi thố tài năng, dựng xây nước Âu Lạc vững mạnh.(Tích hợp mơn Lịch sử) Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành GV đưa hình ảnh đồ đất nước Âu Lạc yêu cầu học sinh xác định vị trí nước Âu Lạc đồ Bản đồ đất nước Âu Lạc - Quá trình xây thành: GV: Sau dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh đồng bằng, vua An Dương Vương quyếtđịnh xây thành gặp khó khăn gì? HS trả lời: + Thành xây tới đâu lạilở tới + Lập bàn thờ, giữ sạch, cầu bách thần GV: Vua An Dương Vương giúpđỡ ? Loa Thànhđược xây kiên cố nào? HS trả lời: + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang, tức RùaVàng giúp nhà vua xây thành công Loa Thành + Thành rộng ngàn trượng, xoắn hình trơn ốc (GV giới thiệu: gồm vịng thành, tường đất cao dày hào sâu, dễ thủ khó cơng) -> Thành Cổ Loa phịng thủ vững chắc, sáng tạo độc đáo người Việt cổ GV: Giới thiệu cụ thể lịch sử Loa Thànhđược vua An Dương Vương xây dựng thời kìđất nướcÂu Lạc Tục truyền Thục An Dương Vương xây thành nhiều lần đổ Sau có thần Kim Quy lên, bò quanh bò lại nhiều vòng chân thành Thục An Dương Vương cho xây theo dấu chân Rùa vàng Từ đó, thành xây khơng đổ 10 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành Thời ấy, tổ tiên ta chưa có gạch nung Bởi thành Cổ Loa xây đất địa phương Thành có vịng Chu vi ngòai 8km, vòng 6,5km, vòng 1.6km Diện tích trung tâm lên tới 2km2.Việc xây dựng thành Cổ Loa khó khăn Nhưng điều đáng tự hào cuối thành đứng vững Thục An Dương Vương biết dựa vào kinh nghiệm thực tế để gia cố nền, móng khắc phục khó khăn Vết chân rùa thần bí mật tổ tiên khám phá, xử lý.(Tích hợp kiến thức Lịch Sử, Địa Lí) Thành Cổ Loa xưa kinh đất nước Âu Lạc Cụm di tích thành Cổ Loa ngày GV: Từ việc xây dựng Loa Thành thành cơng em có nhận xét vua An Dương Vương? HS: Trả lời => Vua An Dương Vương vị vua có lịng kiên trì tâm, khơng ngại khó, ngại khổ, có ý thức đề cao cảnh giác, nhân dân tin tưởng, thần linh giúp đỡ - Việc chế nỏ: GV: Hiểu nỗi lòng nước dân vua An Dương Vương nên trước Rùa Vàng tặng cho vua An Dương Vương? HS: Trả lời + Nỗi băn khoăn: “Nhờ ơn thần, thành xây xong Nay có giặc ngồi biết lấy mà chống?” + Được Rùa Vàng tặng móng vuốt GV: Vua sai làm lẫy nỏ? HS: Trả lời 11 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành + Vua sai Cao Lỗ làm nỏ thần +Giúp việc An Dương Vương có tướng quân Cao Lỗ phụ trách binh, tướng quân Lạc hầu phụ trách thuỷ binh… Sau Cao Lỗ người khuyên An Dương Vương dời xuống đồng Cao Lỗ cịn người sáng chế nỏ liên châu, bắn lần nhiều phát mà mũi tên bịt đồng sắc nhọn.Là người phát minh lại người có tài bắn nỏ, nên Cao Lỗ người đời gọi tên thân u Ơng Nỏ.(Tích hợp kiến thức Lịch Sử) GV: Vì vua An Dương Vương Rùa Vàng giúpđỡ? HS trả lời: =>Vua An Dương Vương giúp đỡ có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ đất nước, hìnhảnh nỏ thần khẳng định niềm tự hào cha ông trình độ sản xuất vũ khí GV: Sự xuất yếu tố kìảo cóý nghĩa gì? - Sự xuất chi tiết kì ảo: cụ già bí ẩn, rùa vàng, nỏ thần khẳng định việc làm ADV nghĩa, hợp lịng trời, lịng dân - Chiến thắng Triệu Đà: GV thuyết trình vua Triệu Đà(Tích hợp kiến thức lịch sử) Triệu Vũ đế (chữ Hán: 安安安, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 安 安), tự Bá Uy (chữ Hán: 安安), hiệu Nam Hải lão phu (chữ Hán: 安安安安) Triệu Đà vốn người Trung Hoa (sau gọi người Hán), quê huyện Chân Định ( 安 安), quận Hằng Sơn ( 安安), đời nhà Tần (ngày huyện Chính Định (安安), tỉnh Hà Bắc), miền Bắc Trung Quốc… GV: Nguyên nhân vua An Dương Vương chiến thắng quân TriệuĐà xâm lược? HS trả lời: + Nhờ thành ốc kiên cố + Nhờ nỏ thần lợi hại + Nhờ có ý thức đề cao cảnh giác -> Nêu cao học cảnh giác, tinh thần trách nhiệm sáng suốt ADV GV: Nhận xét vua An Dương Vương buổiđầu dựng nước? HS trả lời: → ADV mang phẩm chất vị vua anh hùng, tầm nhìn xa trơng rộng, có ý thức đề cao cảnh giác, lĩnh vững vàng, biết trọng người tài, có lịng u nước sâu sắc, có cơng lao với dân tộc, thần dân đồng lòng → Nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào thành chiến công dân tộc 12 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành b Bi kịch nước mất- nhà tan “Cơ đồ đắm biển sâu” GV kể lại âm mưu Triệu Đà cốt lõi lịch sử(Tích hợp kiến thức lịch sử) - Nguyên nhân thất bại: GV: Thất bại vua An Dương Vương điều tạo nên? HS trả lời: + Nhận lời cầu hòa, gả gái cho trai kẻ thù, cho Trọng Thủy rể Loa Thành + Vua An Dương Vương thiếu trách nhiệm việc dạy dỗ, giáo dục cáiđể trở thành cơng dân cóích cho xã hội ngược lại gái Mị Châu lại không ý thứcđược trách nhiệm nghĩa vụ thân đất nước( Tích hợp mơn giáo dục cơng dân lớp 10, 12 Cơng dân với tình u, nhân gia đình) -> Khơng nhận thấy chất ngoan cố âm mưu thâm độc kẻ thù + Khi giặc đến chân thành: lo chơi cờ, cười nhạo kẻ thù -> Chủ quan, ỷ lại vào vũ khí đại mà khơng lo phịng bị, xem thường địch => ADV tự chuốc lấy thất bại tự phạm nhiều điều sai - Kết cục: thất bại, bỏ chạy, giết con, nghiệp tiêu vong -> Vua có trách nhiệm với đất nước cảnh giác nên rơi vào bi kịch GV: Em có nhận xét sai lầm vua An Dương Vương? HS trả lời: ->Các sai lầm nghiêm trọng, liên tiếp An Dương Vương chứng tỏ ông tự đánh Ơng khơng cịn vị vua anh minh, oai hùng thuở trước Ông chủ quan, tự mãn, cảnh giác cao độ, ko hiểu kẻ thù, ko lo phòng bị nên tự chuốc lấy bại vong GV:Bài học nghiêm khắc muộn màng mà nhà vua rút gì? Khi nào? HS trả lời: - Bài học từ thất bại: Tinh thần cảnh giác với kẻ thù → An Dương Vương nhận nghe tiếng thét Rùa Vàng GV:Sáng tạo chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu gái mình, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm với nhân vật lịch sử An Dương Vương việc nước Âu Lạc? HS trả lời: -Ý nghĩa hư cấu nghệ thuật: 13 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành + Thể lịng kính trọng nhân dân thái độ dũng cảm, kiên đặt nghĩa nước (cái chung) lên tình nhà (cái riêng) An Dương Vương + Là lời giải thích cho lí nước nhằm xoa dịu nỗi đau nước dân tộc yêu nước nồng nàn lần bị nước (Nhân dân ta khẳng định dứt khoát An Dương Vương dân tộc Việt nước không cỏi tài mà kẻ thù nham hiểm, dùng thủ đoạn hèn hạ (lợi dụng người gái ngây thơ, tin) vơ nhân đạo (lợi dụng tình u nam nữ) + Rùa Vàng- thân trí tuệ sáng suốt, tiếng nói phán mạnh mẽ cha ơng GV:Em có suy nghĩ ý nghĩa chi tiết nghệ thuật An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống thủy phủ? HS trả lời: - An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển“Sự An Dương Vương” → Lịng kính trọng, biết ơn công lao to lớn mà vua An Dương Vương cống hiến cho nhân dân ta.Nhân dân ta cảm thông sâu sắc với nỗi đau củađồng bào, dân tộc, tự hào người quê hương, anh hùng hào kiệt, muốn đồng bào sống ấm no, hạnh phúc.(Tích hợp kiến thức môn giáo dục công dân lớp 10, 14 Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc) GV:So sánh với hình ảnh Thánh Gióng bay trời, em thấy nào? HS trả lời: → So với hình ảnh Thánh Gióng bay trời, hình ảnh An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi không rực rỡ, hào hùng Bởi ông để nước “Một người, ta phải ngước nhìn ngưỡng vọng Một người, ta phải cúi xuống thăm thẳm thấy” Thái độ công nhân dân ta GV: Khái quát : Tuy cảnh giác để nước tâm thức người dân, An Dương Vương vị vua u nước, có cơng với dân tộc Nhân vật Mị Châu: GV: Mị Châu cô công chúa có dung mạo tính cách nào? HS trả lời: -Mị Châu cô công chúa vô xinh đẹp, có tính cách ngây thơ sáng, vua cha An Dương Vương mực thương yêu GV: Khi vua cha đặt hôn sự, Mị Châu có phản ứng khơng? Đây có phải hôn nhân tự nguyện không? HS trả lời: 14 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành -Mị Châu im lặng chấp nhận hôn mà vua cha đặt, hôn nhân tự nguyện tiến bộ, ban đầu Mị Châu khơng có tình u chân với Trọng Thủymàđây nhân dựa lợiích trị( Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân lớp 10, 12 Cơng dân với tình u, nhân gia đình) -Vua cha An Dương Vương đồng ý hôn sự, cho Trọng Thủy lấy Mị Châu, cho Trọng Thủy rể Loa Thành ba năm Trọng Thủy lại lợi dụng cương vị rể tình yêu chân thành Mị Châu để "xem trộm nỏ thần, ngầm làm nỏ khác, đổi móng rùa vàng giấu đi" a Sai lầm: GV: Trong trình chung sống với Trọng Thủy, Mị Châu mắc phải sai lầm gì? HS trả lời: + Vơ tình tiết lộ bí mật nỏ thần, tạo điều kiện cho Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần-> ngây thơ, tin, cảnh giác làm lộ bí mật quốc gia + Nghe lời chồng: rắc lông ngỗng đánh dấu, giúp kẻ thù truy đuổi theo hai cha -> Bị tình cảm làm cho lu mờ lí trí, đặt tình cảm vợ chồng lên lợi ích quốc gia => Mị Châu thuận theo tình cảm vợ chồng mà quên nghĩa vụ đất nước, Mị Châu lại công chúa nước lại khơng biếtđặt nhu cầu lợi ích đất nước lên hàng đầu, chí cịn phải biết hi sinh quyền lợi quyền lợi chung Mị Châu không ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng xã hội( Tích hợp môn Giáo dục công dân lớp 10, 11 Một số phạm trù đạo đức học) GV: Cuối sai lầm Mị Châu phải nhận kết cục nào? HS trả lời: b.Kết cục: Bị Rùa Vàng kết tội giặc bị vua cha chém đầu -> MịChâu phải trả giá cho tin đến mù quáng “Tôi nghe truyện MịChâu/ Trái tim lầm chỗđể đầu/ Nỏ thần vôý trao tay giặc/ Nên nỗi cơđồđắm biển sâu”(Tố Hữu) GV: Tại Mị Châu lại có kết cục thế? HS trả lời: -> Nhân dân muốn phê phán Mị Châu– án tử hình– lỗi lầm gây tổn hại cho đất nước -> Xuất phát từ truyền thống yêu nước, thiết tha độc lập, tự dân ta c Mị Châu minh oan: 15 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành GV: Ở cuối truyện, MịChâu minh oan, phân tích chi tiết thể điều đó? HS trả lời: + Lời nguyền trước chết: “…nếu có lịng phản nghịch mưu hại cha…nhục thù”-> minh chứng cho lòng trung hiếu, giãi bày cho nỗi oan bị lừa dối + Hóa thân kiểu phân thân: máu biến thành ngọc trai ->xác-> ngọc thạch ( thủ pháp nghệ thuật truyền thống: độc đáo, sáng tạo) lời nguyền linh ứng => Sự bao dung, cảm thông nhân dân trắng, thơ ngây Mị Châu phạm tội cách vơ tình * Bài học lịch sử: Phải đặt đắn mối quan hệ chung với riêng, tình nhà với nợ nước Nhân vật Trọng Thủy a Giai đoạn đầu: GV: Trọng Thủy giai đoạn đầu có hành động gì? HS trả lời: - Cuộc hôn nhân Trọng Thủy- Mị Châu nhân mang mục đích trị: Triệu Đà giả cầu hồ, cầu thân để điều tra bí mật quân sự, đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy đóng vai trị tên gián điệp - Thời kì đầu Trọng Thủy đơn đóng vai trò tên “gián điệp” theo lệnh vua cha sang làm rể An Dương Vương để điều tra bí mật qn sự, tìm hội đánh tráo lẫy nỏ thần - Thời gian Loa Thành“y không quên nhiệm vụ gián điệp” lợi dụng, lừa gạt Mị Châu, thực mục đích - Có thể thời gian chung sống, Trọng Thủy nảy sinh tình cảm thực với Mị Châu "để lộ sơ hở lời tiễn biệt" ngầm báo trước chiến tranh khó tránh khỏi bộc lộ tình cảm có phần chân thành với Mị Châu Nhưng y trở về, hoàn thành bổn phận với Triệu Đà GV nhận xét: TrọngThủy phản bội tình cảm MịChâu từđầu Trọng Thủy lợi dụng Mị Châu để thực mưu đồ trị, khơng phải nhân tự nguyện dựa tình u chân nên cuối phải tự nhận kết cục bi thảm (Tích hợp kiến thức mơn giáo dục cơng dân lớp 10, 12 Cơng dân với tình u, nhân gia đình) ->Trọng Thủy tên gián điệp nguy hiểm, kẻ thù dân tộc, trực tiếp gây bi kịch nước chết hai cha An Dương Vương suy cho Trọng Thủy quân cờ tay vua cha Triệu Đà nên Trọng Thủy vừa đáng thương vừađáng trách 16 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành b Khi Mị Châu chết: GV: Tâm trạng hànhđộng Trọng Thủy Mị Châu chết? HS trả lời: - Khóc lóc, ơm xác vợ táng Loa Thành - Lao đầu xuống giếng tự tử -> Tình cảm thực với vợ xuất muộn màng Cái chết TrọngThủy thể hiện: + Sự bế tắc hai tham vọng: có nước Âu Lạc có tinh yêu Mị Châu + Sự trả giá tất yếu giả dối phản bội + Hành động lao đầu xuống giếng tự tử Trọng Thủy chứng tỏ ăn năn hối hận, trạng thái cắn rứt lương tâm Trọng Thủy, có chết giúp tâm trạng Trọng Thủy cảm thấy hài lòng, lương tâm thản( Tích hợp kiến thức giáo dục cơng dân Lớp 10, Bài 11 Một số phạm trù đạo đức học) =>Đứng hiếu tình, Trọng Thủy nạn nhân chiến tranh xâm lược * Hình ảnh ngọc trai – giếng nước( chi tiết nghệ thuật đắc sắc) GV: Cảm nhận em hình ảnh ngọc trai, giếng nước? HS trả lời: - Là hình ảnh có giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ cao - Hình ảnh ngọc trai: Phù hợp với lời ước nguyện Mị Châu -> chứng minh cho lòng sáng nàng 17 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành - Chi tiết nước giếng có hồn Trọng Thuỷ -> chứng nhận cho hối hận ước muốn hoá giải tội lỗi Trọng Thuỷ - Chi tiết ngọc trai đem rửa nước giếng lại sáng đẹp -> Trọng Thuỷ tìm hố giải Mị Châu giới bên GV nhận xét: => Sự phán xét thấu lí đạt tình, vừa nghiêm khắc vừa nhân nhân dân (rộng lòng tha thứ cho người vơ tình phạm tội Mị Châu hay kẻ biết ăn năn hối hận Trọng Thuỷ) GVhướng dẫn học sinh rút tổng kết nội dung nghệ thuật HĐ5:III TỔNG KẾT Giá trị nội dung: - Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu cách giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc - Nó cịn đem lại học quý: học tinh thần cảnh giác với kẻ thù; cách xử lí đứng đắn mối quan hệ riêng- chung, nhà- nước, cá nhân- cộng đồng, tình cảm- lí trí 2.Giá trị nghệ thuật: + Có hịa quyện yếu tố lịch sử- yếu tố thần kì + Kết hợp bi- hùng, xây dựng hình ảnh giàu chất tư tưởng- thẩm mĩ, có sống lâu bền + Thời gian nghệ thuật: khứ- xác định + Kết cấu: trực tuyến- theo trật tự thời gian + Gắn với di tích vật chất, di tích lịch sử, lễ hội HĐ6: IV CỦNG CỐ BÀI: GV: Chia lớp thành hai nhóm- hoạt động nhóm Nhóm 1:Hàng năm vào mùng tháng giêng âm lịch thành Cổ Loa diễn lễ hội để tưởng nhớ vua An Dương Vương, hoạt động thể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? Kể tên lễ hội khác quê hương em.( Tích hợp Giáo dục cơng dân Nhóm 2:Tìm sưu tầm số ca dao thơ viết An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy Bài tập nhà:Viết văn nghị luận bàn trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc? (HS tự liên hệ qua kĩ sống thân) (Tích hợp mơn GDCD) 18 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành 4 Hiệu sáng kiến a Khảo sát lớp áp dụng đề tài: 10B3 sau viết xong tập giao nhà HS đạt điểm giỏi Khối TS học lớp sinh 39 HS đạt điểm trung bình Số % lượng 10B3 HS đạt điểm 10 Số % lượng 25.6% 25 Số % lượng 64.1% 10.3% b Khảo sát lớp không áp dụng đề tài: 10B5 HS đạt điểm giỏi Khối TS học lớp sinh Số % lượng 10B5 32 HS đạt điểm Số % lượng 12.5% 15 HS đạt điểm trung bình Số % lượng 46.9% 13 40.6 % * Đánh giá sau khảo sát: - Lớp 10B3 ý giáo dục lòng yêu nước thơng qua học nhận thức tốt biểu lòng yêu nước tác phẩm; đồng thời biết rút học để nhận thức hành động đắn học xong làm kiểm tra có nhiều học sinh ý thức hiểu biết trách nhiệm thân lòng yêu nước thiêng liêng cao - Lớp 10B5 khơng ý giáo dục lịng u nước thơng qua học nhận thức lòng yêu nước biểu tác phẩm, đồng thời rút học nhận thức hành động cho phù hợp với yêu cầu thời đại, không nắm di tích lịch sử, nơi ghi lại cơng lao người anh hùng có cơng việc xây dựng đất nước - Từ đó, tơi nhận thấy phải thường xuyên giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thông qua học môn Ngữ văn Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Như vậy, học sinh giáo dục lịng u nước thơng qua học có kiến thức vững vàng hơn, kĩ sống tốt hơn, có nhận thức đắn giá trị sống, động, sáng tạo hơn, có tảng vững vàng đời 19 Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT Thạch Thành Sáng kiến áp dụng rộng rãi trường học, khối, lớp buổi ngoại khóa Sáng kiến sễ giúp em nhận thức lòng yêu nước, biết yêu nước cách trân trọng mà cha ơng ta để lại, biết phát huy, giữ gìn sắc, lịng tự hào dân tộc Kiến nghị: Qua sáng kiến kính mong ban giám hiệu tạo điều kiện để chúng tơi có hội, giảng dạy tun truyền tới học sinh thơng điệp lịng u nước Giúp học sinh có điều kiện thực tế ,trải nghiệm di tích,lịch sử để thấy thêm yêu Tổ Quốc Bởi vậy, tơi mong bạn đồng nghiệp hưởng ứng đề tài Sáng kiến tơi mong nhận góp ý cụ thể đồng nghiệp để đạt kết cao góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày 28 tháng 5năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPY HIỆU TRƯỞNG Người thực Ngô Văn Giang Nguyễn Thị Hạnh 20 ... yêu nước cho học sinh M? ?n Văn học có giá trị giáo dục to lớn M. goorki nói “Văn học nhân học? ?? học văn học cách l? ?m người đồng thời m? ?n văn học l? ?m cho người phát triển tồn diện Các em học sinh ngày... DGCD, Lịch sử, Địa lí vào giảng dạy truyền thuyết ? ?Truyện An Dương Vương M? ?? Châu - Trọng Thủy” để bồi dưỡng truyền thống yêu nước cho học sinh Cụ thể giáo án thực nghi? ?m sau: Ngày soạn: 15/9/2017... thần yêu nước qua học q trình giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.Các giải pháp thực Giải pháp 1:Những nội dung lòng yêu nước cần giáo dục cho học sinh qua truyền thuyết ? ?Truyện An Dương