1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thông qua truyền thuyết truyện an dương vương và mị châu, trọng thủy

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 692 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY Người thực hiện: Ngô Thị Tuyết Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Thực trạng vấn đề: 1.1 Truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam 1.2 Vai trị mơn Ngữ văn việc giáo dục tư tưởng đạo đức, đặc biệt lòng yêu nước cho hệ trẻ Các biện pháp giải vấn đề 2.1 Những nội dung lòng yêu nước cần giáo dục cho học sinh: .6 2.2 Cách thức giáo dục: Giáo án thực nghiệm .11 Hiệu sáng kiến 16 4.1 Khảo sát lớp thực nghiệm 10A1 có 45 học sinh 16 4.2 Khảo sát lớp không thực nghiệm 10A6 có 43 học sinh 16 4.3 Đánh giá sau khảo sát: 16 III KẾT LUẬN 18 Kết luận: 18 Kiến nghị: 18 Tài liệu tham khảo: .19 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt THPT Tên đầy đủ Ghi Trung học phổ thông Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo khoa GV Giáo viên Giáo viên HS Học sinh Học sinh PP Phương pháp Phương pháp Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học KT Kĩ thuật Kĩ thuật PT Phương tiện Phương tiện GDCD Giáo dục công dân Giáo dục cơng dân GDQP Giáo dục quốc phịng Giáo dục quốc phòng XHCN Xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa SGK PTDH I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Bên cạnh mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, u gia đình, u Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong mục tiêu trên, giáo dục lòng yêu nước trở thành nhiệm vụ vô quan trọng, đặt lên hàng đầu Giáo dục lịng u nước cho học sinh khơng thơng qua học lịch sử mà vận dụng thơng qua mơn học khác, có mơn Ngữ văn Tinh thần yêu nước hai cảm hứng chủ đạo, sợi đỏ xuyên suốt tồn văn học Việt Nam Vì thế, việc giảng dạy lòng yêu nước qua tác phẩm văn học không làm cho học sinh hiểu cảm nhận nội dung tác phẩm, mà cịn có khả cảm nhận đất nước, lịch sử dân tộc ngàn đời cha ông ta Điều phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước việc giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ Việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trường THPT Ngọc Lặc gặp nhiều khó khăn, em phần đơng học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Tỉnh hạn chế nhận thức hiểu biết xã hội Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 có nhiều văn để tích hợp giáo dục lịng u nước cho học sinh, có Truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, tơi lựa chọn đề tài sáng kiến: “Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thông qua truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” trường THPT Ngọc Lặc, để có dịp trao đổi với đồng nghiệp tích lũy kinh nghiệm, kĩ dạy môn Ngữ văn Mục đích nghiên cứu - Tích hợp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10A1, 10A6 trường THPT Ngọc Lặc - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Một số câu hỏi, biện pháp dạy học dạy Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” nhằm giáo học sinh phát huy lòng yêu nước Nhiệm vụ nghiên cứu - Lí luận lòng yêu nước - Đề xuất số câu hỏi, biện pháp dạy học tích hợp dạy Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” nhằm giáo học sinh phát huy lòng yêu nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, khảo sát, thực nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Thực trạng vấn đề: 1.1 Truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam “Lịng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc” (Theo sách GDCD 10 Trang 96) Yêu nước truyền thống qúy báu dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước lưu truyền từ hệ sang hệ khác, thấm sâu vào tiềm thức người Việt Nam GS Trần Văn Giàu khẳng định: “Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đương đại” Lịng u nước tình cảm thiêng liêng, sâu lắng người Hiện mà đất nước phát triển mặt, giao lưu với nước giới hội nhập Như khơng có nghĩa khơng cịn giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Thực tế, kẻ thù ln dình dập lúc nào, biển đảo Hồng Sa, Trường Sa ví dụ điển hình Trung Quốc ln ln tìm cách để xâm chiếm, ln nêu cao tinh thần cảnh giác nơi, lúc Bài học nước thật đau lòng vua An Dương Vương biết, cảnh giác, lơ la, chủ quan, khinh địch, tin vào lời dụ dỗ kẻ thù Chúng ta phải biết đặt lợi ích dân tộc lên hết, khơng mục đích cá nhân “Đừng hỏi Tổ Quốc làm cho ta, mà phải hỏi ta làm cho Tổ Quốc hôm nay” Trong truyền thuyết người xưa Mị Châu ngây thơ, nhẹ đặt lợi ích tình cảm riêng tư lên hết Bởi dẫn đến bi kịch đau thương Ngày nhiều bạn trẻ mơ hồ với kẻ thù khơng hình, chúng đánh vào tâm lý, thị hiếu chúng ta, chúng lừa gạt nhiều hình thức bán hàng đa cấp, bán hàng mạng, kết bạn, lừa đảo, môi giới Với sáng kiến này, tin giác ngộ lòng yêu nước, cảnh giác tinh thần tự chủ học sinh Từ ngàn xưa, lòng yêu nước nồng nàn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Từ hình thành quốc gia dân tộc Việt, Văn Lang - Âu Lạc, Việt Nam chủ yếu nước nông nghiệp Nghề nông nghề lao động vất vả, khơng địi hỏi nhiều sức lao động, mà cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong đó, điều kiện tự nhiên Việt Nam lại mưa nắng thất thường nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc đông nam, gây nhiều thiên tai, hạn hán, mùa Chính đặc điểm ảnh hưởng tới hình thành hệ giá trị dân tộc Việt Nam, tạo nên gắn bó cộng đồng bền chặt, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, đặt móng cho tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Bên cạnh đó, có nhiều tài nguyên thiên nhiên đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, nên Việt Nam mục tiêu xâm lược nhiều quốc gia Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nước, người Việt Nam phải hi sinh nhiều lợi ích riêng mình, đồn kết bảo vệ lợi ích chung Những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn - lịng yêu nước Thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước biểu qua ý thức bảo vệ di sản văn hố dân tộc, lịng tự hào chiến cơng, tơn kính vị anh hùng chống hộ Từ lịng căm thù qn giặc đó, lịng u nước nâng cao khắc sâu để từ hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam Truyền thống yêu nước Việt Nam trở thành vũ khí sắc bén, chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù Đánh đuổi giặc ngoại xâm, đưa nước ta thoát khỏi ách thống trị nghìn năm Bắc thuộc Chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ phương Tây, nhu cầu nguyên liệu ngày trở nên cấp thiết, việc khai thác thuộc địa nước tư đẩy mạnh hết Chúng sức đàn áp nhân dân ta, đẩy nhân nhân ta vào sống lầm than, cực Kẻ thù không ngừng sức trả thù tiêu diệt dã man người cách mạng tham gia kháng chiến; hàng trăm ngàn người bị giết bị lưu đày (Luật 10/59) Đúng Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Như vậy, yêu nước truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà nhiệm vụ người cần trì phát huy 1.2 Vai trị môn Ngữ văn việc giáo dục tư tưởng đạo đức, đặc biệt lòng yêu nước cho hệ trẻ Hiện nhà trường coi trọng quán triệt sâu sắc, toàn diện việc giáo dục tố chất, lấy giáo dục người làm gốc, giáo dục đạo đức ưu tiên, coi nghiệp trồng người nhiệm vụ giáo dục Chúng ta phải nỗ lực bồi dưỡng người phát triển tồn diện đức - trí - thể - mỹ với phương châm dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người Nghị Bộ trị cải cách giáo dục rõ: Giáo dục hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, u khoa học, có ý thức kỷ luật, tơn trọng bảo vệ cơng, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm Trong giáo dục đạo đức cho học sinh, việc giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc quan trọng Những giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam lưu giữ, truyền lại cho hệ khơng ngừng phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước hào hùng, oanh liệt Giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc ta tựu chung lại có nội dung bản: - Sống hoà thuận, đoàn kết, thương yêu đồng bào, đồng loại “thương người thể thương thân”, với người gặp hoạn nạn, khốn khổ Tình cảm mặn nồng thể vơ vàn hành vi ứng xử quan hệ cộng đồng người Việt Nam - Căm thù giặc ngoại xâm, sẵn sàng hy sinh độc lập tự Tổ quốc - Sống thuỷ chung, biết ơn, tơn kính, noi gương anh hùng, nghĩa sĩ có cơng đức với dân, với nước Người Việt Nam hướng tương lai không lãng quên khứ, quên tổ tông, vong ơn, bội nghĩa Từ ngàn đời nhân dân ta ghi nhớ câu răn dạy như: “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Trong chương trình giáo dục, có nhiều hình thức, mơn học nhằm giáo dục đạo đức cho HS môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử, GDQP tất mơn học ngồi việc cung cấp kiến thức cho học sinh thơng qua phải coi trọng đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Không thể giao phó nhiệm vụ cho riêng mơn học mà cần có kết hợp chặt chẽ với nhau, biện chứng với hướng tới mục đích chung cuối giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Trong phạm vi nghiên cứu mình, tơi đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT thông qua hoạt động dạy học môn Ngữ văn nhà trường Môn Ngữ Văn có giá trị giáo dục to lớn M.Goorki nói “Văn học nhân học” học văn học cách làm người đồng thời môn văn học làm cho người phát triển toàn diện Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức học sinh nói riêng nhằm hình thành hành vi ứng xử văn hố cho học sinh vấn đề cần thiết Đó định hướng vào chất tốt đẹp người Việt Nam mới, vừa giữ phong mỹ tục dân tộc, vừa thể thông minh sáng tạo hệ học sinh Việt Nam Đây việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài khơng đơn giản trước sóng nhiễu thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường Tuy nhiên, xác định bước biết sử dụng biện pháp phù hợp với chung tay cộng đồng hệ trẻ định đào tạo lớp người vừa hồng vừa chuyên Và xác định nghiệp lớn Đảng ta, cần có tham gia, chung sức, chung lịng tồn hệ thống trị - xã hội, mà nịng cốt gia đình (tế bào xã hội) nhà trường, thầy cô giáo hết lòng chăm lo đến nghiệp giáo dục, hết lòng học sinh thân yêu, thân học sinh phải tự xác định trách nhiệm gia đình, xã hội, chắn nghiệp giáo dục tương lai gặt hái thành tích xứng đáng với lòng tin Đảng, Nhà nước tồn dân Là giáo viên dạy Ngữ văn, tơi nhận thấy phải giúp hệ trẻ phát huy tinh thần yêu nước qua học Các biện pháp giải vấn đề 2.1 Những nội dung lòng yêu nước cần giáo dục cho học sinh: - Giúp học sinh thấy vua An Dương Vương người tận tâm, tận lực, hết lịng nước dân, xây thành, chế nỏ để bảo vệ quê hương, đất nước - Giúp học sinh thấy Mị Châu mù quáng tình u lứa đơi mà qn trách nhiệm với đất nước, đặt tình u lứa đơi lên tình yêu đất nước - An Dương Vương tình yêu đất nước mà chém đầu gái, đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích gia đình - Trọng Thủy lợi dụng tin Mị Châu, lợi dụng tình yêu chân thành tha thiết Mị Châu để thực âm mưu cướp nước - Di tích lịch sử: Đền thờ An Dương Vương - thờ người có cơng với đất nước Ngồi đền thờ khu di tích Cổ Loa, Xã Cổ Loa, Huyện Đơng Anh, TP Hà Nội, An Dương Vương nhân dân lập đền thờ Đền Cuông, Xã Diễn An, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An, nơi Đức vua tự sau giết chết gái Mị Châu 2.2 Cách thức giáo dục: a Lồng ghép qua nội dung học Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời tìm minh chứng: * Câu hỏi 1: An Dương Vương vị vua nào? Hãy tìm dẫn chứng minh họa? - Dự kiến học sinh trả lời: + An Dương Vương vị vua yêu nước, thương dân, có trách nhiệm với đất nước, tìm cách để xây thành chế nỏ thần để bảo vệ đất nước + An Dương Vương có chủ quan, khinh địch người nghĩ đến đất nước, đặt tình yêu nước lên tình nhà, chém đầu gái Mị Châu biết nàng người phản bội đất nước * Câu hỏi 2: Mị Châu người nào? - Dự kiến học sinh trả lời: + Mị Châu tin, ngây thơ, mù quáng bị Trọng Thủy lừa dối lợi dụng để thực âm mưu cướp đất nước ta + Mị Châu quên trách nhiệm với đất nước, tiết lộ bí mật quốc gia, cho Trọng Thủy xem nỏ thần, đặt tình u lứa đơi lên tình yêu đất nước * Câu hỏi 3: Trọng Thủy người nào? - Dự kiến học sinh trả lời: + Trọng Thủy lợi dụng tình yêu Mị Châu, lợi dụng tin, ngây thơ, nhẹ Mị Châu để lợi dụng nàng, đánh tráo nỏ thần, thực âm mưu cướp nước b Lồng ghép giáo dục kĩ sống, giáo dục tình yêu đất nước cho học sinh - Câu hỏi 1: Cho biết thái độ em với nhân vật? - Giáo viên uấn nắn suy nghĩ lệch lạc, ngược với phong, mĩ tục, truyền thống người Việt Nam - Dự kiến học sinh trả lời: + An Dương Vương đáng trân trọng, ngợi ca + Mị Châu vừa đáng trách, vừa đáng thương + Trọng Thủy đáng lên án, phê phán + Xét khía canh Trọng Thủy cha, đất nước mà thực hành vi này, nhiên hành vi cướp nước muôn đời đáng phê phán, lên án - Câu hỏi 2: Những học mà em rút sau học truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy”? (Giáo viên uốn nắn suy nghĩ lệch lạc, ngược với phong, mĩ tục, truyền thống người Việt Nam) - Dự kiến học sinh trả lời: + Bài học lòng u nước, tận tậm, tận lực, tận trí đất nước + Bài học tình u, cần có lí trí suy xét để tránh sai lầm đáng tiếc + Bài học mối quan hệ tình u lứa đơi với tình u đất nước + Bài học nhân cách làm người Không xâm lấn đất nước khác c Một số hình ảnh đền thờ An Dương Vương, vị vua có cơng lao lớn với đất nước Thành cổ Loa Đông Anh, Hà Nội Đền thờ An Dương Vương Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội Đền Cuông, thờ An Dương Vương Nghệ An Đền Cng nhìn từ xuống d Liên hệ thực tế Yêu cầu học sinh tìm di tích lịch sử, vị anh hùng có cơng lớn mà em biêt? - Di tích lịch sử Đền Hùng - Đền Mẫu Âu Cơ (Xã Hiền Lương - Huyện Hạ Hòa) Giáo án thực nghiệm Tiết 12-13-14 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) I Mục tiêu học: Kiến thức - Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa cốt lõi lịch sử với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian Kỹ - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Thái độ - Cảnh giác với kẻ thù - Đặt tình u nước lên tình u lứa đơi, việc nước lên việc nhà II Kỹ sống bản: - Tự nhận thức học tinh thần cảnh giác gửi gắm qua truyền thuyết - Tư sáng tạo: xác định mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sơng đất nước qua câu chuyện liên hệ với sống hơm - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân mối quan hệ cách xử lí mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sông đất nước đặt câu chuyện III Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động: 5’ Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” em thích nhân vật nào? Tại sao? Bài mới: - Lời vào bài: Từ khái niệm truyền thuyết dẫn vào 10 - Nội dung mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung Thời gian: 5’ PP/KT: phát vấn PT: SGK, máy chiếu - Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? - Đặc điểm thể loại truyền thuyết? - Em biết di tích Cổ Loa? Chiếu cho HS xem hình ảnh di tích Cổ Loa Hoạt động 3: Đọc văn Thời gian: 10’ PP/KT: kể sáng tạo PT: SGK - HS kể lại câu chuyện - Văn chia làm phần? Nội dung phần? Tóm tắt câu chuyện? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Khái niệm truyền thuyết: Những câu chuyện dân gian - có cốt lõi lịch sử kết hợp với tưởng tượng kỳ ảo Di tích Cổ Loa: II Đọc văn bản: Kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thủy Bố cục: phần (4 đoạn) a Phần 1: Từ đầu … xin hòa: Vua An Dương Vương xây thành, làm nỏ chiến thắng giặc lần b Còn lại: An Dương Vương Mị Châu cảnh giác dẫn đến bi kịch nước - nhà tan - Nêu chủ đề câu chuyện? Chủ đề: Hoạt động 4: GV hướng dẫn III Đọc hiểu văn bản: HS tìm hiểu văn Thời gian: 20’ PP/KT: phát vấn, động não, thảo luận nhóm An Dương Vương xây thành, chế nỏ PT: SGK, bảng phụ giữ nước: - Mở đầu câu chuyện An * An Dương Vương xây thành: 11 Dương Vương làm gì? Cơng - Chi tiết: Hễ đắp tới đâu lại lở tới Vua việc diễn nào? lập đàn giữ sạch, cầu đảo vị Hãy nhận xét? thần linh giúp đỡ - Nhận xét: việc xây thành gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều cơng sức, tiền mà chưa thành; tâm xây thành để bảo vệ đất nước vua An Dương Vương - Sau đó, việc xây thành diễn - An Dương Vương thần linh giúp đỡ nào? Tại sao? nên xây thành nửa tháng xong: rộng ngàn trượng, xoắn hình trơn ốc -> Thành đẹp, to lớn, vững trãi - Không xây thành, An * An Dương Vương chế nỏ thần bảo vệ đất Dương Vương cịn làm để nước: bảo vệ đất nước? - An Dương Vương lo lắng cho đất nước trước nạn ngoại xâm - Được Rùa Vàng cho vuốt làm lẫy chế nỏ thần - Triệu Đà xâm lược, An Dương Vương dùng nỏ thần chống giặc khiến quân Đà thua to - Qua việc làm -> An Dương Vương lo nghĩ cho đất vua, em thấy ông người ntn? nước, vị vua u nước, thương dân, có cơng với đất nước - HS Chi tiết kì ảo cụ già * Chi tiết kì ảo: Cụ già xuất bí ẩn, Rùa xuất bí ẩn, Rùa Vàng từ Vàng từ biển Đông lên giúp An Dương biển Đông lên giúp An Dương Vương khẳng định việc làm An Dương Vương có ý nghĩa gì? Vương nghĩa, lịng trời, hợp lòng dân - Ý nghĩa: Ca ngợi nhà vua, tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm dân tộc Hoạt động 5: Tìm hiểu bi Bi kịch nước - nhà tan bị kịch kịch nước bi kịch tình tình yêu tan vỡ: 12 yêu tan vỡ (30 p) - An Dương Vương có nhiều cơng lao với đất nước song có sai lầm, gì? - Hs thảo luận nhóm (nhóm bàn) Về chi tiết Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần Nhân vật Mị Châu người nào? Nhân vật Trọng Thủy người nào? Thời gian: 5’ Thảo luận ghi giấy nháp, cử đại diện trình bày, trao đổi, tranh luận GV nhận xét, cho điểm hs làm tốt - Lần thứ bị Triệu Đà xâm lược lược, An Dương Vương có thái độ, hành động nào? - Kết sao? - Sáng tạo chi tiết Rùa vàng, nhà vua tự tay chém đầu gái theo gót Rùa vàng xuống biển, nhân dân muốn - Không sau xin hịa, Triệu Đà cầu cho trai Trọng thủy lấy Mị Châu Vua vơ tình gả gái cho trai Triệu Đà, cho phép Trọng Thuỷ rể → cảnh giác trước kẻ thù, không thấy âm mưu Triệu Đà - Trọng Thủy dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần, ngầm tráo nỏ thần, nói dối phương Bắc thăm cha + Mị Châu đứng trước lựa chọn: tình u lứa đơi vận mệnh non sơng đất nước Mị Châu đặt tình u lứa đơi lên tình yêu nước Mị Châu tin, ngây thơ, yêu Trọng Thủy, cảnh giác, quên nhiệm vụ đất nước + Trọng Thủy: lừa dối Mị Châu, nghe lời cha Đặt tình yêu nước lên tình u lứa đơi - Triệu Đà xâm lược lần 2, An Dương Vương cậy có nỏ thần điềm nhiên ngồi đánh cờ -> An dương Vương chủ quan, coi thường địch, cảnh giác nên mắc mưu Triệu Đà - Kết quả: để đất nước rơi vào tay Triệu Đà Cùng với việc nước nhà tan Vua đặt Mị Châu ngồi sau ngựa chạy trốn Chạy đến đâu, giặc đuổi đến có dấu lơng ngỗng Mị Châu Trước lời kết tội Rùa Vàng, An Dương Vương “rút gươm chém Mị Châu” An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo gót Rùa vàng xuống biển + An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận bi kịch + Hành động liệt dứt khốt đứng 13 biểu lộ thái độ, tình cảm đối phía cơng lí quyền lợi dân tộc Sự tỉnh với nhân vật lịch sử An Dương ngộ muộn màng Vương việc nước Âu + Huyền thoại hóa - ngợi ca Lạc? => Đây nhân vật lịch sử vừa có cơng, vừa có tội Đó học lịch sử - Tại Mị Châu chấp nhận thái độ cảnh giác với kẻ thù tội chết mà không xin vua cha - Mị Châu: có tội với đất nước, chấp nhận tha mạng ? tội chết không dám xin thần, xin cha tha tội: (GV cho h/s biết thêm đứng lợi ích dân tộc để nhìn nhận tội lời phê phán Mị Châu nhà lỗi, sai lầm cách chân thành, nghiêm thơ Tố Hữu ) túc *Chi tiết ẩn dụ kép: - Mối tình Mị Châu - Trọng Thủy tan vỡ + Với Trọng Thủy: nước giếng âm mưu xâm lược Triệu Đà Cái chết thể nỗi ân hận vô hạn Mị Châu, Trọng Thủy kết cục bị thảm chứng nhận cho lịng mong mối tình éo le bị tác động, chi muốn giải tội Trọng phối chiến tranh Thủy - Hình ảnh: ngọc trai, giếng nước thể + Với Mị Châu: lòng thái độ nghiêm khắc; nhân ái, độ lượng nàng thêm sáng tỏ, nhân dân với hai nhân vật Mị Châu, Trọng ngây thơ nàng đáng Thủy thương + Mị Châu: tin, ngây thơ bị lợi dụng + Trọng Thủy: kẻ si tình Hoạt động 6: Hướng dẫn HS IV Tổng kết: tổng kết Nội dung: Thời gian: 5’ - Câu chuyện giải thích nguyên nhân PP/KT: động não kiện nước Âu Lạc PT: SGK - Bài học lịch sử việc giữ nước, tinh - Khái quát nội dung nghệ thần cảnh giác với kẻ thù thuật truyền thuyết An - Cách xử lí đắn mối quan hệ Dương Vương Mị Châu riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với -Trọng Thủy? cộng đồng Câu chuyện tình yêu cha con, Nghệ thuật: tình u lứa đơi tình yêu đất - Kết hợp nhuần nhuyễn cốt lõi lịch sử nước hay nhất, tiêu biểu hư cấu nghệ thuật 14 thời kỳ Âu Lạc dân tộc - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng nhiều chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao ta - Xây dựng nhân vật truyền thuyết tiêu biểu Củng cố dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới: - Tình yêu đất nước chi phối toàn hành động quan trọng nhân vật - Học bài, suy nghĩ hành động nhân vật truyện Em rút học từ câu chuyện? IV Rút kinh nghiệm sau dạy Hiệu sáng kiến 4.1 Khảo sát lớp thực nghiệm 10A1 có 45 học sinh Học sinh trả lời mức độ Tốt Khá TB Yếu Câu hỏi Đánh giá em nhân vật An Dương Vương? Đánh giá em nhân vật Mị Châu? Đánh giá em nhân vật Trọng Thủy? Bài học em rút từ câu chuyện này? 17 10 17 20 16 12 10 4.2 Khảo sát lớp không thực nghiệm 10A6 có 43 học sinh Học sinh trả lời mức độ Tốt Khá TB Yếu Câu hỏi Đánh giá em nhân vật An Dương Vương? Đánh giá em nhân vật Mị Châu? Đánh giá em nhân vật Trọng Thủy? Bài học em rút từ câu chuyện này? 18 10 19 16 13 11 10 8 15 4.3 Đánh giá sau khảo sát: - Lớp 10A1 ý giáo dục lịng u nước thơng qua học nhận thức tốt biểu lịng yêu nước tác phẩm; đồng thời biết rút học để nhận thức hành động đắn, nắm di tích lịch sử, nơi ghi lại cơng lao người anh hùng có cơng việc xây dựng đất nước 15 - Lớp 10A6 không ý giáo dục lịng u nước thơng qua học nhận thức lịng u nước biểu tác phẩm, đồng thời rút học nhận thức hành động cho phù hợp với yêu cầu thời đại, không nắm di tích lịch sử, nơi ghi lại cơng lao người anh hùng có cơng việc xây dựng đất nước - Từ đó, tơi nhận thấy phải thường xuyên giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thông qua học môn Ngữ văn 16 III KẾT LUẬN Kết luận: Như vậy, học sinh giáo dục lịng u nước thơng qua học có kiến thức vững vàng hơn, kỹ sống tốt hơn, có nhận thức đắn giá trị sống, động, sáng tạo hơn, có tảng vững vàng đời Sáng kiến áp dụng rộng rãi trường học, khối, lớp buổi ngoại khóa Sáng kiến giúp em nhận thức lòng yêu nước, biết yêu nước cách trân trọng mà cha ơng ta để lại, biết phát huy, giữ gìn sắc, lòng tự hào dân tộc Kiến nghị: Qua sáng kiến tơi kính mong Ban giám hiệu tạo điều kiện để chúng tơi có hội, giảng dạy tuyên truyền tới học sinh thông điệp lịng u nước Giúp học sinh có điều kiện thực tế, trải nghiệm di tích, lịch sử để thấy thêm yêu Tổ Quốc Bởi vậy, mong bạn đồng nghiệp hưởng ứng đề tài Sáng kiến mong nhận góp ý cụ thể đồng nghiệp để đạt kết cao góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết NGÔ THỊ TUYẾT 17 Tài liệu tham khảo: Tài liệu môn Giáo dục công dân lớp 10 (NXB Giáo dục - 2012) Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ môn Ngữ văn lớp 10 (NXB Giáo dục - 2012) Hình ảnh mạng đền thờ An Dương Vương Đông Anh, Hà Nội Nghệ An (Trang Google - Di tích lịch sử Việt Nam) 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ngô Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp ngành C 2015 2016 Cấp ngành C 2017 2018 Cấp ngành C 2019 -2020 Cấp ngành C 2020- 2021 Tìm hiểu trường phái chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực qua thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo Tìm hiểu vẻ đẹp sơng Hương đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường tích hợp với mơn Địa lý Hướng dẫn HS kĩ làm phần Đọc - hiểu văn theo cấu trúc đề thi THPT trường THPT Ngọc Lặc Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận phát triển lực trường THPT Ngọc Lặc 19 ... AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) I Mục tiêu học: Kiến thức - Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy. .. Tích hợp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua Truyền thuyết ? ?Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy? ?? Giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp... dạy học dạy Truyền thuyết ? ?Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy? ?? nhằm giáo học sinh phát huy lịng u nước Nhiệm vụ nghiên cứu - Lí luận lòng yêu nước - Đề xuất số câu hỏi, biện pháp dạy học

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w