SKKN một số biện pháp thiết kế bài học “chiếc thuyền ngoài xa” (ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trung tâm GDNN GDTX thọ xuân

27 7 0
SKKN một số biện pháp thiết kế bài học “chiếc thuyền ngoài xa” (ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển năng lực học sinh ở trung tâm GDNN GDTX thọ xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GDNN-GDTX THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIÊN PHÁP THIẾT KẾ BÀI HỌC “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” (NGỮ VĂN 12) THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDNN-GDTX THỌ XUÂN Người thực : LêThị Len Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xn SKKN thuộc mơn : Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận: 14 3.2 Kiến nghị: 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học từ phổ thông đến Đại học vấn đề thiết nhà trường xã hội Nghị số 29- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” [1] Đồng thời Nghị cũng xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [1] Trong phát triển nhà trường, vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người Những năm đầu kỉ XXI, thành tựu to lớn cách mạng khoa học– công nghệ tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học lại đặt cách cấp thiết Năng lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống Năng lực gồm lực chung như: Hợp tác,Tự quản thân, lực đặc thù như: Giao tiếp tiếng Việt; Cảm thụ thẩm mĩ Dạy học phát triển lực việc phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; học sinh bạn đọc– sáng tạo; thực “học đôi với hành” (vận dụng kiến thức vào thực tiễn); tăng cường dạy cách đọc, cách viết, cách giải vấn đề; tổ chức hoạt động học tập học sinh theo lý thuyết kiến tạo thuyết đa trí thơng minh Theo hướng phát triển lực học sinh, phương pháp dạy học lựa chọn tổ chức hoạt động học Điều đó đòi hỏi giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thơng phải nỗ lực tiếp cận lí thuyết phương pháp dạy học để xây dựng, thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học học sinh Từ suy nghĩ đó, chọn đề tài “Một số biện pháp thiết kế học “Chiếc thuyền xa” (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân” làm sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục sâu nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực văn cho học sinh nhà trường phổ thông hệ gdtx 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa nói riêng Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn phát triển lực Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học định hướng phát triển lực, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế học Chếc thuyền xa theo hướng tổ chức hoạt động học - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Chiếc thuyền xa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Một số biện pháp thiết kế học “Chiếc thuyền xa” (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Trung tâm GDNN-GDTX chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp liên ngành Những phương pháp đó sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để có thể đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đó đánh giá khách quan, khoa học NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng lực tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lí cho học sinh tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên- học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, thảo luận với trao đổi thảo luận với giáo viên “Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân mình” [2] Sự trao đổi tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên học sinh khác q trình chiếm lĩnh tri thức Thơng qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi đó, giáo viên thu thông tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tiến trình thực theo bước: Đề xuất vấn đề, Giải pháp kế hoạch giải vấn đề, Thực kế hoạch giải vấn đề, Trình bày, đánh giá kết 2.1.2 Kế hoạch học Trong học, hoạt động thiết kế gồm: Tình xuất phát, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng, Phát triển ý tưởng sáng tạo Tạo tình xuất phát hoạt động thay cho việc kiểm tra cũ – hoạt động có thể gây ức chế, căng thẳng cho lớp học từ ban đầu Muốn đạt mục đích ấy, tình phải tạo kết nối tri thức với có thể nêu cách đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, Chẳng hạn, dạy văn bản" Hạnh phúc tang gia" có thể đặt câu hỏi: Vì chết cụ cố tổ lại mang lai niềm vui - niềm hạnh phúc cho gia đình cụ cố Hồng, Lũ cháu biểu niềm hạnh phúc đó nào? Hành động đó có với luân thường đạo lí hay khơng? Với câu hỏi này, học sinh có thể bộc lộ quan điểm giáo viên không chốt kiến thức mà định hướng cho học sinh thấy rằng, muốn trả lời câu hỏi này, cần phải giải vấn đề tìm hiểu nội dung học, tức bước hình thành, kiến tạo tri thức Hình thành, kiến tạo tri thức Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, để học sinh hoạt động, thành thục thao tác, tránh cảm giác nhàm chán Trong trình hình thành tri thức mới, học sinh phải thực nhiệm vụ học tập Đó (giáo viên) giao – (học sinh) nhận thực nhiệm vụ học tập; làm việc với tư liệu học tập; tạo sản phẩm, báo cáo kết quả; phản biện, bổ sung lẫn nhau; giáo viên chốt kiến thức định hướng tiếp nhận Trong bước này, nhiệm vụ học tập phải rõ ràng để học sinh biết phải làm gì, làm nào, sử dụng tư liệu học tập nào, sản phẩm báo cáo hình thức Với nhiệm vụ học tập, giáo viên phải lường trước tình có thể xảy ra, quan sát hỗ trợ học sinh cần thiết Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để giải nhiệm vụ học tập tương tự Thông qua đó, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ cho học sinh Chẳng hạn, sau học xong tác phẩm văn học, học sinh luyện tập, củng cố kiến thức tác phẩm Các nhiệm vụ học tập xếp theo cấp độ từ dễ đến khó, từ nhận diện thông tin, tái kiến thức đến giải thích, cắt nghĩa nội dung kiến thức theo quan điểm cá nhân Tùy đối tượng học sinh, giáo viên có thể giao nhiệm vụ đảm bảo vừa sức giúp học sinh thục kĩ năng, hiểu sâu tri thức vừa chiếm lĩnh Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Điều khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập Trong đọc hiểu văn bản, có thể thiết kế “các nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vể thể loại để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn vận dụng kiến thức đọc hiểu lớp để giải vấn đề sống” [3] Với phân môn Làm văn Tiếng Việt, “có thể vận dụng kiến thức, kĩ học để tạo lập văn theo yêu cầu sống” [3] Chẳng hạn, sau học kĩ viết văn thuyết minh, học sinh chọn giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, địa phương với mục đích quảng bá hình ảnh địa phương với du khách, Phát triển ý tưởng sáng tạo Học sinh tiếp tục mở rộng ý tưởng sáng tạo dựa kiến thức, kĩ học được, tạo cho học sinh phát huy khả liên tưởng, trí tưởng tượng Để làm điều này, có thể thiết kế nhiệm vụ học tập mang tính gợi mở, hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều loại tư liệu học tập 2.1.3 Các bước tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định nội dung thảo luận, nhiệm vụ học tập, yêu cầu hình thức trình bày, thời gian cho thảo luận Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải tường minh, ngắn gọn, không gây hiểu lầm Thực nhiệm vụ học tập Sau tiếp nhận nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ (nhiệm vụ đó có thể thực cá nhân, cặp đôi, nhóm) Đối với hoạt động nhóm, trình nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Trong trình thảo luận, thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh để xảy tranh cãi căng thẳng; băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời; thời gian làm tập phải phù hợp với khả làm việc học sinh yêu cầu tập Khi quan sát, thấy thành viên nhóm có biểu khó khăn tiếp nhận nhiệm vụ, giáo viên cần hướng dẫn thành viên hiểu giải thích, hỗ trợ Nếu số nhóm hoàn thành trước, có thể đề nghị thành viên nhóm hỗ trợ nhóm khác giao thêm nhiệm vụ cho nhóm Báo cáo kết thảo luận Khi nhóm hoàn thành nhiệm vụ, giáo viên học sinh giao nhiệm vụ tổ chức thảo luận định nhóm báo cáo kết Trong thảo luận nhóm phải tránh tình trạng cá nhân trình bày ý kiến riêng (chứ khơng phải ý kiến nhóm) Để phát huy tiềm cá nhân, giáo viên có thể cho học sinh bổ sung ý kiến cá nhân sau trình bày kết thảo luận nhóm Tiếp đó dành khoảng thời gian cho nhóm nhận xét, trao đổi, phản biện Thơng qua đó, góp phần hình thành cho học sinh kĩ phản biện tư phản biện Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Sau nhóm trình bày xong kết quả, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức mở hướng suy nghĩ học sinh Trong trường hợp, với nhiệm vụ học tập mang tính mở, ý kiến có thể khơng giống Khi vai trị giáo viên định hướng cho học sinh suy nghĩ nhìn nhận đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ Thậm chí, có thể hướng dẫn, đề nghị học sinh thử suy nghĩ lập luận vấn đề từ quan điểm đối lập với Trên sở đó, gợi mở cho học sinh ý tưởng việc tiếp nhận kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thông chứng minh thực tiễn thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học Xét cách tổng thể, “nhiều vấn đề lí thuyết dạy học phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương” [8] Mối quan tâm người trực tiếp giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực học sinh Đã nhiều thập kỉ nay, “không ngớt lời than phiền thái độ lạnh nhạt thờ học sinh trước văn, văn hay Lời giảng bình say sưa thầy câu thơ, ý văn hay, có bị đáp lại tiếng “đế” lạc lõng” [6] 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông nói chung theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh đặt nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đó công việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp thiết kế học “Chiếc thuyền xa” (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Trung tâm GDNN-GDTX đúc rút với mong muốn xây dựng kế hoạch học theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần quan trọng vào đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực 2.2.3 Để tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy Chiếc thuyền ngồi xa, thân tơi không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu thu thập, xử lý tài liệu, xây dựng kế hoạch học, sử dụng thiết bị dạy học đến xây dựng nhiệm vụ học Mỗi khâu trình tổ chức hoạt động học chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ, hướng đến hình thành lực học sinh 2.3 Thiết kế học Chiếc thuyền noài xa (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Trung tâm GDNNGDTX 2.3.1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: a Về kiến thức Bài học giúp học sinh hiểu suy nghĩ người nghệ sĩ phát thật b Về kĩ năng: Đọc - Hiểu văn theo thể loại c Về thái độ: Có ý thức tự vượt lên hoàn cảnh d Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: Năng lực tư duy, lực giao tiếp; - Năng lực đặc thù môn học: Năng lựclực đọc- hiểu văn bản, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực trình bày quan điểm, lực hợp tác, lực đánh giá, so sánh 2.3.2 CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy chiếu, tài liệu tham khảo (tư liệu nhà văn Nguyễn Minh Châu , tập truyện thuyền xa) HS: Sách giáo khoa, soạn, tư liệu truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu 2.3.3 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động tạo tình xuất phát (5 phút) a Mục tiêu - Tạo cho học sinh tâm lý tiếp nhận chủ động, tích cực qua việc làm quen với truyện ngắn thuyền xa- tập truyện NGuyễn Minh Châu - Từ việc làm quen với truyện ngắn Nguyễn Minh Châu , học sinh thấy điều biết, chưa biết truyện ngắn trước 1975 sau 1975 Nguyễn Minh Châu, thời kì sau 1975 có nhu cầu tìm hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền xa b Phương pháp/kĩ thuật - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi c Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân d Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Loa - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Bước Giao nhiệm vụ Trong chương trình Ngữ văn THCS, em đọc thêm văn Bến quê nhà văn Nguyễn Minh Châu Cảm xúc đọng lại em gì? Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc độc lập - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân phát biểu Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Các học sinh lại, lắng nghe, ghi chép phát biểu bổ sung Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh (Thái độ làm việc, kĩ trình bày) - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến Giáo viên chốt vấn đề: Bên cạnh đề tài viết người lính chiến tranh trước năm 1975 Sau năm 1975, miền Nam giải phóng, Bắc Nam sum họp nhà, đất nước Việt Nam bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển hồ bình Điều đó cũng mở cho văn học tiền đề Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tịi hướng cho văn học: Khám phá đời sống phương diện đời thường, phương diện đạo đức, Một bút tiên phong mở đường tinh anh tài nhà văn Nguyễn Minh Châu Ta gặp Nguyễn Minh Châu truyện ngắn đầy nghịch lý “Bến quê” lần ta lại tìm hiểu truyện ngắn xuất sắc khác ơng – truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn Mục tiêu: Học sinh hiểu vị trí phong cách,đặc điểm truyện ngắn sau 1975 Nguyễn minh Châu Phương pháp/Kĩ thuật - Phương pháp: So sánh, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào tiểu dẫn SGK, em nêu hiểu biết Nguyễn Minh Châu?Phát biểu vị trí đặc điểm phong cách sáng tác Nguyễn Minh Châu? Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân phát biểu - Học sinh: Làm việc độc lập Bước Thảo luận, trao đổi, báo Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả -Nguyễn Minh Châu (1930-1989) -Trước năm 1975 ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn -Từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh - Thuộc số người mở đường tinh anh tài (Nguyên Ngọc) VHVN thời kì đổi Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” - Chiếc thuyền xa tiêu biểu cho xu hướng chung VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người sống đời thường a Tóm tắt tác phẩm cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ GV nhận xét, chốt kiến thức Nguyễn Minh Châu: 1930-1989 - Quê quán: làng Thơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Cuộc đời: Đầu năm 1950: ông gia nhập quân đội; từ 1952 đến 1958, ông công tác chiến đấu sư đồn 320; năm 1962, ơng phịng Văn nghệ quân đội, tạp chí Văn nghệ quân đội - Sự nghiệp sáng tác: + Trước năm 1975 ngịi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn; + Từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh; ơng xem bút mở đường tinh anh văn học thời kì đổi (Chiếu cảnh thuyền xa) - Giáo viên cung cấp thêm: Sáng tác tháng 8/ 1983, lúc đầu in tập Bến quê, sau đó lấy làm tên chung cho tập truyện ngắn Tích hợp kiến thức Lịch sử: (?) Vận dụng kiến thức lịch sử Việt Nam từ sau năm 1975 - thời hậu chiến, vào tình hình xã hội, b Bố cục Truyện chia làm đoạn: + Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó biến mất") Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh + Đoạn 2: (Từ “Ngay lúc … với sóng gió phá”): Câu chuyện người đàn bà làng chài + Đoạn 3: Còn lại: Tấm ảnh lịch năm đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ Nhiệm vụ - B1:GV giao nhiệm vụ : Phát thứ hai người nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí Anh chứng kiến có thái độ trước diễn gia đình thuyền chài - Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức điều đời? - B2: HS thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp - B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp -B4: Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến anh vừa bắt gặp biển Nó bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống - Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ cách vơ lí thơ bạo, Phùng “kinh ngạc đến mức, phút đầu vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” Hành động đó nói lên nhiều điều c Ý nghĩa: - Phùng cay đắng nhận ngang trái, xấu xa gia đình làm cho điều huyền diệu mà anh phát hiện hình thật khủng khiếp, ghê sợ - Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, cũng đẹp, cũng nghệ thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn đẹp - xấu, thiện – ác - Người nghệ sĩ phải tìm hiểu đời mối quan hệ đa chiều 11 GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ Thao tác 2: Câu chuyện của người đàn bà án huyện Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Câu chuyện của người đàn bà án huyện - B1:GV giao nhiệm vụ (?) Hoàn cảnh người đàn bà hàng chài? (?) Trước hoàn cảnh người đàn bà hàng chài, Đẩu - chánh án tịa án huyện đưa giải pháp gì? (?) Giải pháp mà Đẩu đưa có người đàn bà chấp nhận khơng? (?) Trong hồn cảnh người đàn bà hàng chài, lời khuyên chánh án Đẩu có vẻ lời khuyên đắn, người đàn bà khơng nghe theo, chí cịn van xin “quý tòa bắt tội cũng được, phạt tù cũng được, đừng bắt bỏ nó” Em lý giải thông qua câu chuyện người đàn bà hàng chài? (?) Nhận xét câu chuyện đời người đàn bà hàng chài? (?) Thái độ Phùng Đẩu trước sau nghe câu chuyện người đàn bà có thay đổi nào? (?) Nếu em Đẩu, Phùng làm để giải vấn đề đó? (?) Câu chuyện người đàn bà, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề phổ biến xã hội nay? (?) Từ câu chuyện người đàn bà hàng chài thái độ Phùng Đẩu, nhà văn Nguyễn Minh Câu chuyện người đàn bà hàng chài án huyện: a Câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện - Đó câu chuyện đời nhiều bí ẩn éo le người đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ… +Theo lời mời Đẩu, chánh án án huyện, người đàn bà hàng chài có mặt án huyện Trước lời đề nghị giúp đỡ Đẩu Phùng, người đàn bà dứt khốt từ chối +Tại tồ án, chị kể đời gián tiếp giải thích lí chị khơng thể bỏ lão chồng vũ phu +Nếu ban đầu đến toà, chị sợ sệt, lúng túng, lạy quý toà, hai lạy q tồ sau nghe lời khun Đẩu, chị trở nên mạnh dạn, chủ động - Câu chuyện giúp nghệ sĩ Phùng hiểu người đàn bà hàng chài (một phụ nữ nghèo khổ, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh lòng vị tha); người chồng chị (bất kể lúc thấy khổ lôi vợ đánh); chánh án Đẩu (có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí kinh nghiệm sống chưa nhiều) (sẵn sàng làm tất cơng lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ) +Trước nghe câu chuyện người đàn bà, thái độ anh cương +Nhưng nghe xong câu chuyện “một đó vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển, lúc trông Đẩu nghiêm nghị đầy suy nghĩ” +Cũng Đẩu, nghệ sĩ Phùng im 12 Châu muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức * Tích hợp kiến thức GDCD: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 có định nghĩa Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình > Tình trạng bạo lực gia đình: + Nguyên nhân : - Thói vũ phu, tăm tối, thất học người đàn ơng - Sâu xa tình trạng đói nghèo, đời sống bấp bênh kéo dài gây tâm lí bế tắc, uất hận + Hậu : - Gây nỗi đau triền miên thể xác tinh thần cho thành viên gia đình (người đàn bà) - Con đổ vỡ niềm tin, sống hận thù, căm ghét (Thằng Phác), có nguy trở thành tội phạm Nhiện vụ 2:Tìm hiểu Các nhân vật câu chuyện - B1:GV giao nhiệm vụ: - Giả sử trực tiếp gặp gỡ người đàn bà án với Đẩu Phùng, anh/ chị phát biểu cảm nghĩ câu chuyện người đàn bà ấy? (?) Ấn tượng, suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá người đàn bà hàng chài? (?) Giả sử người đàn bà hàng chài bị chồng đánh thế, anh/ lặng sau câu chuyện người đàn bà Phùng nhận thấy đơn giản nhìn nhận đời người; anh nhìn người cách phiến diện, nơng ngây thơ * Thơng điệp nghệ thuật Đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều - Nhận xét nghệ thuật thể câu chuyện người đàn bà hàng chài: +Nguyễn Minh Châu xây dựng tình mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống +Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể qua nhân vật Phùng, hóa thân tác giả Chọn người kể chuyện tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục + Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách người Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa b Các nhân vật câu chuyện: -Nhân vật người đàn bà hàng chài Người đàn bà Vẻ bề Phẩm chất bên Xấu xí Vị tha, giàu đức hi sinh Lam lũ, rách rưới Chắt chiu hạnh phúc Cam chịu Sâu sắc trải đời đáng thương * Ngoại hình: có vẻ ngồi xấu xí, thơ kệch mệt mỏi: 13 chị phản ứng nào? Vì sao? Từ cho thấy nghĩa lí cách hành xử người đàn bà hàng chài nào? (?) Từ việc tìm hiểu phẩm chất, đời người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu muốn nói lên điều gì? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức - “vốn đứa gái xấu lại rỗ mặt sau bận lên đậu mùa” Người đàn bà hàng chài truyện ngắn trạc ngồi 40 ,thơ kệch ,rỗ mặt ,lúc cũng xuất với " khuôn mặt mệt mỏi " gợi ấn tượng đời nhọc nhằn lam lũ -Trong câu chuyện đời mình, chị nhận thức rõ may mắn mình: “cũng xấu, phố khơng lấy, tơi có mang với anh trai hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới” + Hành động lời nói người chồng :“trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” + Trước hành động tàn bạo người chồng, người đàn bà hàng chài "không kêu tiếng, không chống trả khơng tìm cách chạy trốn" + Chồng đánh vậy, chị ta đâu có khóc * Số phận, đời: + Số phận may mắn: + Cuộc đời lam lũ, vất vả gia đình đơng nghèo khổ suốt hàng tháng, nhà vợ chồng ăn toàn xương rồng luộc chấm muối, có bị chồng đánh thô bạo ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng + Nỗi đau lớn tâm hồn: Nhận biết hồn cảnh gia đình tiếp tục chị phạm tội, gia đình tan nát * Tính cách: - Một người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục - Giàu lòng tự trọng - Sống sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, hiểu chồng, thương vô bờ bến, người phụ nữ vị tha, giàu đức hy sinh 14 + Nhưng sau biết hành động vũ phu chồng bị thằng Phác người khách lạ (nghệ sĩ Phùng) phát chị lại cảm thấy đau đớn, vừa đau đớn, vừa vô xấu hổ nhục nhã Nhiều khi, đau đớn địn roi khơng thể làm người ta bật khóc, điều trường hợp người đàn bà hàng chài Những giọt nước mắt đau đớn chứa đựng nhọc nhằn thực rơi thấy đứa yêu chứng kiến cảnh tượng bị chồng đánh, thực rơi có người khách lạ chứng kiến + Được mời đến tòa án huyện để giải việc gia đình, lúc đầy chị ta rụt rè, tìm góc tường chốn cơng đường để ngồi Nhà văn có miêu tả, lần đầu người đàn bà đến chốn công đường người đàn bà có vẻ sợ sệt, lúng túng- sợ sệt lúng túng lúc chị ta đứng bãi xe tăng cũng không thấy có Chị thấy sợ hãi đến không gian lạ Chị ta thật tội nghiệp, ngồi bị động, ngồi vào mép ghế cố thu người lại, ngồi thể để tự vệ cho dù Đẩu nói lời thân mật, chia sẻ, cảm thông + Nguyễn Minh Châu dụng công nhấn vào thay đổi ngôn ngữ tâm người đàn bà hàng chài Ban đầu, gặp chánh án Đẩu, chị xưng “con” có lúc van xin, “con lạy quý tòa”… “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Nhưng thấy Phùng xuất hiện, cúi gục 15 người đàn bà hàng chài ngẩng lên, nhìn thẳng, “chị cám ơn chú… Lịng cách tốt đâu có phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Vẻ bề ngồi khúm núm, sợ sệt, điệu khác, ngôn ngữ khác làm cho Đẩu Phùng ngạc nhiên Người đàn bà hàng chài không giản đơn Đẩu Phùng nghĩ Thì ra, nghề chài lưới thuyền vó bè lênh đênh thiếu bàn tay sức lực người đàn ông Để trì tồn cho gia đình họ phải hợp sức lại mà làm quần quật để nuôi đàn nhà cũng chục đứa, "đám đàn bà thuyền chúng tơi cần có người đàn ông chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng nhà chục đứa" Tình cảnh người đàn bà hàng chài cũng bao gia đình hàng chài khác, chị nói “giá tơi đẻ hoặc sắm thuyền rộng hơn” + Trong câu chuyện kể đời mình, người đàn bà hàng chài chấp nhận đau khổ, coi nỗi khổ vận vào đời lẽ đương nhiên Chị sống cho sống cho "Đàn bà thuyền chúng tơi phải sống cho khơng thể sống cho đất được" Nếu phụ nữ thuyền khác chấp nhận người đàn ơng uống rượu chị cũng chấp nhận để chồng đánh xin chồng đánh bờ, đừng để nhìn thấy Đó  Cuộc đời, người đầy nghịch lí, khơng xi chiều  Cần phải nhìn nhận người hoàn cảnh cụ thể 16 cách ứng xử nhân + Ở đây, lẽ đời chiến thắng Người lao động lam lũ, nghèo khổ không có uy quyền có tâm người thương con, thấu hiểu lẽ đời cũng thứ quyền uy có sức công phá lớn Nó làm chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nhận thức nhiều điều Nhận thức được, nỗi nhọc nhằn vất vả công việc làm ăn cư dân vùng biển Nhận thức sống bấp bênh khiến họ phải chấp nhận khơng nghịch cảnh, ngang trái Nhận thức người đàn bà không chịu địn roi cách vơ lí, Đầu Phùng chua chát nhận rằng: thuyền cần có người đàn ông… dù man rợ, tàn bạo, cần có người đàn ông để chèo chống biển phong ba bão táp Nhận thức người phụ nữ chứa đựng mẫu tính sâu xa năng: “Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ”, lời lẽ người đàn bà hàng chài lên từ niềm tin đơn giản mà vững vào thiên chức mà trời giao phó cho người đàn bà Thức nhận rằng, người đàn bà hang chài biết tìm cho niềm vui, hạnh phúc nhỏ nhoi sống đầy khó khăn Ở chị vững bền niềm tin, tình yêu lạc quan vào sống Hãy biết sống đời chịu nữa, nụ cười ửng sáng lên khuôn mặt rỗ chằng chịt chị nghĩ đến “trên -Người đàn ông: - Dáng vẻ khắc khổ, lam lũ mạnh mẽ dội: “Lưng rộng cong thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “chân chữ bát”, “hai mắt độc dữ” - Vốn anh trai hiền lành, “nghèo khổ, túng quẫn”, nhiều lo toan, cực nhọc mà trở thành người đàn ông độc ác, người chồng vũ phu - Khi thấy khổ lão đánh vợ: “lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, đánh để giải toả uất ức, để trút tức tối, buồn phiền - Qua nhìn người đàn bà: nạn nhân hoàn cảnh nên đáng cảm thơng, chia sẻ - Qua nhìn chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng bé Phác: người vũ phu, thủ phạm gây đau khổ nên đáng căm phẫn, đáng lên án  Vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây đau khổ cho người thân => Phải có nhìn đa diện, nhiều chiều sống người 17 thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ” niềm vui “nhìn đàn tơi chúng ăn no” Hạnh phúc với người đàn bà hàng chài thật giản dị mà không phần sâu sắc Nhân thức nỗi đau, cũng thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời người đàn bà không để lộ bên - Mà sống nghèo khó người dân vùng biển với ngun nhân sâu xa: gia đình q đơng - Tích hợp kiến thức GDCD: Sự bùng nổ dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số Công dân có trách nhiệm gì? - B1:GV giao nhiệm vụ: (?) Người đàn ông hàng chài xuất nào? Sự xuất gây ấn tượng ngoại hình, hành vi? (?) Tại người đàn ơng không dùng cách khác để giải bi kịch mà trút nỗi bực dọc vào việc đánh vợ tàn nhẫn? (?) Cách nhìn nhận gã chồng vũ phu người đàn bà hàng chài có khác so với cách nhìn nhận thái độ Đẩu, Phùng bé Phác? Nhận xét chung tính cách người đàn ông? - Chị em Phác: + Chị Phác: * Một cô bé ốm yếu mà can đảm, phải vật lộn để tước lấy dao từ tay Phác, không cho nó làm việc trái với luân thường đạo lí * Trong lịng tan nát đau đớn: bố điên cuồng hành hạ mẹ, thương mẹ mà thằng em định cầm dao ngăn bố lại…  Có hành động đắn, biết lo toan, chỗ dựa vững cho người mẹ + Phác: Thương mẹ theo kiểu trẻ xốc nổi, theo cách đứa trai vùng biển + Nó “lặng lẽ đưa ngón tay lên khẽ sờ khuôn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” + Nó “tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền cịn có mặt biển mẹ khơng bị đánh”  Phản ứng dội, tình thương mẹ dạt => Tình khó xử, nỡi đau khó giải quyết: đứng ai, làm để trọn đạo làm con? - Nghệ sĩ Phùng: +Nhạy cảm trước đẹp thiên nhiên, trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền biển lúc bình minh + Xúc động mãnh liệt trước tình trạng người phải chịu bạo hành xấu, ác + Phát vẻ đẹp tâm hồn người: đằng sau vẻ xấu xí người đàn bà tâm hồn yêu thương, vị tha… + Rút chân lí mối quan hệ nghệ thuật sống: (?) Tính cách người đàn ông * Trước rung động trước đẹp khắc hoạ qua điểm nghệ thuật phải biết yêu ghét, vui buồn nhìn nào? trước đời - B2: HS thực nhiệm vụ * Phải biết hành động để có - B3: HS báo cáo kết sống xứng đáng với người - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Chánh án Đẩu: 18 Tích hợp kiến thức GDCD: Luật Bình đẳng giới có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2004 có quy định Bình đẳng giới Theo em, qua nhân vật người đàn ơng, gia đình người hàng chài có bình đẳng giới khơng? Vì sao? - B1:GV giao nhiệm vụ: (?) Nêu cảm nghĩ hành vi Phác bố? (?) Hoá thân vào nhân vật để nêu cảm xúc suy nghĩ nhân vật Phác thấy mẹ bị bố hành hạ, sau hành động đánh lại bố lúc lau nước mắt cho mẹ (?) Hãy tưởng tượng cách ứng xử khác Phác thấy mẹ bị bố đánh tàn nhẫn - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức - B1:GV giao nhiệm vụ: (?) Cảm nhận em nhân vật Phùng Đẩu truyện - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức Thao tác 3: tìm hiểu ảnh chọn “bộ lịch năm ấy”: - B1:GV giao nhiệm vụ: (?) Tấm ảnh chọn lịch năm nào? (?) Mỗi lần nhìn vào ảnh, người nghệ sĩ lại trơng thấy gì? (?) Tại ảnh chọn, dù ảnh đen trắng nhìn vào, Phùng lại thấy “màu hồng hồng ánh sương mai” hình ảnh “người đàn bà” hịa lẫn vào đám đơng? Phải + Vị Bao Công vùng biển, quan tâm người bất hạnh +“Vỡ ra” nhiều vấn đề cách nhìn nhận, đánh giá người: * Cuộc đời người đàn bà khơng giản đơn * Trong hồn cảnh này, cách hành xử người đàn bà khác * Giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu áp dụng không ổn Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy”: - Mỗi lần nhìn kĩ ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên mùa hồng hồng ánh sương mai”  Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời - Nhưng nhìn lâu hơn, anh cũng thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh”  Hiện thân lam lũ, khốn khó đời thường, thật đời đằng sau tranh => Quan niệm: nghệ thuật chân khơng rời xa đời phải 19 kết thúc có dụng ý đời, ln ln đời nhà văn? Em dụng ý đó? (?) Từ đó, Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến thơng điệp mối quan hệ nghệ thuật đời? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức Thao tác 4: Tổng kết học Mục tiêu: Học sinh nắm vững ND nghệ thuật truyện ngắn Chiếc thuyền xa Phương pháp/Kĩ thuật - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ (?) Nêu đánh giá thành công nội dung truyện? (?)Cách xây dựng cốt truyện Nguyễn Minh Châu tác phẩm có độc đáo? Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình III Tổng kết Nội dung: Chiếc thuyền xa thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chuông báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: a Xây dựng tình truyện: - Độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống  Tình đẩy lên cao trào ngày xoáy sâu để thể tính cách người đời b Nghệ thuật kể chuyện: sinh động - Người kể chuyện: nhân vật Phùng  tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, có khả khám phá đời sống; lời kể khách quan, chân thực, thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với đặc điểm tính cách người + Giọng điệu lão đàn ông: thô bỉ, tàn nhẫn, tục tằn, bạo + Những lời người đàn bà: dịu dàng, xót xa nói với con, đơn đau thấu trải lẽ đời nói + Lời Đẩu: giọng điệu người tốt 20 bày học sinh bụng, nhiệt thành - Học sinh đánh giá từ phần trình  Góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư bày bạn lớp bổ sung ý tưởng truyện kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ a) Tóm tắt lại tình + Tình 1: Phùng rung động, say mê trước cảnh đẹp “trời cho” + Tình 2: Trong giây phút tâm hồn thăng hoa, anh bất ngờ chứng kiến cảnh tượng người đàn ông đánh vợ + Phùng chứng kiến cảnh tượng đó thêm lần nữa: người đàn bà nhẫn nhục, hành động chị em Phác + Từ đó, Phùng có cách nhìn đời khác Anh thấy rõ ngang trái, hiểu thêm người đàn bà, chị em Phác, hiểu sâu thêm chất người bạn đẩu hiểu b) Bình luận ý nghĩa tình 2.3.4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Hai phát người nghệ sĩ Phùng chuyến cơng tác gì? - Câu chuyện người đàn bà ở tịa án huyện, Hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài? - Cách nhìn nhận sống Phùng Đẩu qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài? - Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn - Soạn bài: 2.4 Hiệu việc thiết kế học “Chiếc thuyền goài xa” (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh trung tâm GDNN-GDTX Thông qua hoạt động học, học sinh có dịp bộc lộ cảm nhận, trau dồi khả giao tiếp Đồng thời giáo viên cũng có hội để nắm trình độ tiếp nhận học sinh với mặt mạnh, mặt yếu cần điều chỉnh, biểu dương, phát huy Khơng khí học thực dân chủ Trong năm gần tổ chức cho học sinh lớp12 Trung tâm GDNN-GDTX Thọ Xuân học tập theo thiết kế học trên, thân thấy có hiệu quả, có phản hồi tích cực từ học sinh đồng nghiệp Nhiều học sinh thực trưởng thành hoạt động qua hoạt động học tập, 21 khơng cịn thụ động mà đủ tự tin tham gia tranh luận, thảo, phản biện Học sinh có thay đổi định nhận thức, hành vi ứng xử, hình thành kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm Sự chuyển biến học sinh cần có trình lâu dài, để trình đó diễn thuận chiều thực tế khả quan Tổ chức hoạt động học dạy Chiếc thuyền xa nhằm phát triển lực học sinh có ý nghĩa thực tiễn cao Điều đó biểu trước hết ý thức tham gia hiệu đạt sản phẩm cụ thể Các em học sinh có ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia học, say mê tìm kiếm tri thức có liên quan đến học, vận dụng vào sống Nhìn vào thái độ học tập học sinh, rõ ràng em khơng phải khơng thích học văn mà chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp, tối ưu Tổ chức hoạt động học dạy Chiếc thuyền xa nhằm phát triển lực học sinh giúp giáo viên nâng cao ý thức sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học, dự kiến tình dạy học phương án giải quyết, sử dụng công nghệ thông tin Giáo viên có điều kiện khai thác hệ thống kênh hình mạng Internet, biên tập thành hệ thống kênh hình dạy học có hiệu quả, đó cũng cách bổ sung kiến thức phương pháp từ dạy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mục đích tổ chức hoạt động học dạy Chiếc thuyền xa nhằm phát triển lực học sinh để chủ thể học sinh, hướng dẫn giáo viên, cảm nhận khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Do đó tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực Tổ chức hoạt động học dạy Chiếc thuyền xa nhằm phát triển lực học sinh thể hướng phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến cơng thức khơ cứng thành phương pháp kích thích tư sáng tạo– đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Nhìn cách tổng thể, tổ chức hoạt động học dạy Chiếc thuyền xa nhằm phát triển lực học sinh tạo mơi trường hoạt động- giao lưu kích thích hứng thú học tập học sinh Đổi phương pháp dạy học đạt hiệu định Chỉ có đổi phương pháp dạy học có thể tạo đổi thực giáo dục, có thể đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng 22 thú học tập cho học sinh” Như thế, có thể thấy cách làm chúng tôi, mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác cịn cách làm kết hợp hài hồ nhiều yếu tố trình giáo dục 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với giáo viên Tổ chức hoạt động học dạy Chiếc thuyền xa nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải nắm diễn biến tình cảm học sinh qua tự bộc lộ em thơng qua biện pháp sư phạm có dự tính , có đặt công phu giáo viên Giáo viên phải nắm câu hỏi, tình có vấn đề từ tác phẩm, từ tầm đón nhận học sinh, theo dự báo, theo điều tra giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận… Giáo viên phải vững vàng chuyên môn- nghiệp vụ Có khả tổng hợp vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận tạo hứng thú xúc cảm cho học sinh Chuẩn bị tốt tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học Xác định giao nhiệm vụ cho học sinh cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hoàn thành Quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hoàn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước Hướng dẫn việc tự ghi học sinh: kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm, kết luận giáo viên… Giáo viên cần tích cực trao đổi nhóm, tổ chuyên môn, với giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo tiếng nói chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao b Đối với học sinh Tham gia tích cực chủ động, có ý thức học hỏi trình học tập Có chủ động, nghiêm túc em tạo hứng thú hoạt động, cũng từ đó đặt niềm tin vào hiểu Chuẩn bị tốt nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại vấn đề có liên quan Khi có kế hoạch, học sinh, nhóm học sinh tập thể học sinh cần tập trung nghiên cứu chuẩn bị học chu đáo Chính trình chuẩn bị em hiểu phần vấn đề Tiết học Chiếc thuyền hiệu đơn phương thầy cô nói, nó phải tương tác thầy trò, trao đổi bổ sung làm giàu tri thức tình cảm 3.2.2 Đối với nhà trường phổ thơng Nhà trường phổ thông phải có kế họach định hướng, giao việc giao trách nhiệm cho giáo viên có đủ trình độ lực chun mơn nghiệp vụ Đồng thời tạo điều kiện thời gian, sở vật chất 23 Tổ chức dạy qua hoạt động học địi hỏi cố gắng khơng mệt mỏi lịng u nghề giáo viên Vì nhà trường phổ thông không làm tốt khâu quản lí, động viên, biểu dương kịp thời khó có thể thực XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Len DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn NXB Giáo dục (2008), Chuyên đề dạy học Ngữ văn- Chiếc thuyền xa Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2010), Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục 2008 , chuẩn kiến thức, kỹ Ngữ văn 12 Sách Giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXB giáo dục 2008 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 2, NXB Giáo dục 24 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Len Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trung tâm GDNN- GDTX Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Một số biện pháp giáo dục kỹ sông cho hs thông qua Sở GD&ĐT dạy học tác phẩm văn xi Thanh Hố đại lớp 12 Trung tâm GDTX Thọ Xuân Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2016 - 2017 25 ... nghiệm Một số biện pháp thiết kế học “Chiếc thuyền xa” (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Trung tâm GDNN- GDTX đúc rút với mong muốn xây dựng kế hoạch học theo. .. Để triển khai đề tài Một số biện pháp thiết kế học “Chiếc thuyền xa” (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Trung tâm GDNN- GDTX chủ yếu sử dụng phương pháp. .. - Soạn bài: 2.4 Hiệu việc thiết kế học “Chiếc thuyền goài xa” (Ngữ văn 12) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh trung tâm GDNN- GDTX Thông qua hoạt động học, học sinh có

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:48

Mục lục

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan