1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đạo đức trong triết học của i kant và ý nghĩa thời đại

109 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH NGỌC HOÀNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC CỦA IMMANUEL KANT VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Đà Nẵng – năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH NGỌC HOÀNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC CỦA IMMANUEL KANT VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM BÁ HÒA Đà Nẵng – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố bất ký cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Ngọc Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài CHƢƠNG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC I KANT 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA I KANT 1.1.1 Tiền đề đời triết học I Kant 1.1.2 Các thời kỳ phát triển triết học I Kant 20 1.2 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC VÀ VỊ TRÍ CỦA NĨ TRONG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC CỦA I KANT 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC I KANT 33 2.1 ĐẠO ĐỨC VÀ LÝ TÍNH 35 2.1.1 Lý tính quan niệm I Kant lý tính 35 2.1.2 Mối quan hệ đạo đức lý tính 37 2.2 ĐẠO ĐỨC VỚI TƢ CÁCH LÀ HÀNH VI CỦA LÝ TÍNH 42 2.2.1 Hành vi đạo đức nguyên tắc xác định hành vi đạo đức 43 2.2.2 Mệnh lệnh tuyệt đối- Quy luật lý tính tuý thực hành 45 2.3 ĐẠO ĐỨC VÀ THỰC TIỄN 49 2.3.1 Quan niệm I Kant đời sống thực tiễn 49 2.3.2 Đạo đức mối quan hệ với lĩnh vực đời sống thực tiễn 51 2.4 ĐẠO ĐỨC VỚI ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN 63 2.4.1 Cá nhân mối quan hệ cá nhân cộng đồng triết học đạo đức I Kant 63 2.4.2 Đạo đức vấn đề sinh hoạt đạo đức 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 CHƢƠNG Ý NGHĨA THỜI ĐẠI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC I KANT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC 70 3.1 Ý NGHĨA THỜI ĐẠI CỦA TRIẾT HỌC ĐẠO ĐỨC I KANT 71 3.1.1.Triết học I Kant triết học ngƣời cho ngƣời 72 3.1.2 Quan niệm việc xây dựng hịa bình vĩnh cửu cho nhân loại 73 3.1.3 Quan niệm tác động mang tính hai mặt khoa học đạo đức 76 3.1.4 Sự phân hóa giàu nghèo với vấn đề tha hóa mặt đạo đức 81 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC I KANT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC 82 3.2.1 Sự ảnh hƣởng triết học đạo đức I Kant triết học G.W.Hegel 83 3.2.2 Sự ảnh hƣởng triết học đạo đức I Kant triết học Karx Marx 86 3.2.3 Ảnh hƣởng triết học đạo đức I Kant triết học Hermann Cohen 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (bản sao) BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ (bản sao) BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN (bản sao) BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN (bản sao) BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học I Kant có vị trí quan trọng lịch sử triết học phƣơng Tây Tính chặt chẽ hệ thống triết học I Kant với việc nghiên cứu ngƣời nhƣ chủ thể nhận thức chủ thể hành động đƣa triết học cổ điển Đức nói riêng triết học phƣơng Tây nói chung lên tầm cao Theo đánh giá Hegel triết học I Kant tảng điểm xuất phát triết học Đức đại Là ngƣời kế thừa có phê phán phát triển phép biện chứng triết học phƣơng Tây tiêu biểu cho thời đại mình, I Kant xây dựng hệ thống triết học đồ sộ chủ yếu thể ba tác phẩm: Phê phán lý tính túy, Phê phán lý tính thực tiễn Phê phán lực phán đoán Những quan điểm triết học I Kant đƣợc ông thể ba khía cạnh ngƣời, là: Con ngƣời mối quan hệ với tự nhiên; Con ngƣời mối quan hệ với ngƣời, xã hội; Con ngƣời mối quan hệ với thân Trong hệ thống triết học đồ sộ I Kant, ông suy tƣ nhằm trả lời cho câu hỏi: Tơi nhận thức gì? Tơi phải làm gì? Tơi hy vọng vào gì? I Kant khẳng định mạnh mẽ rằng, mục đích quan trọng triết học vận mệnh ngƣời triết học vận mệnh ngƣời vấn đề đạo đức Triết học I Kant nói chung, quan điểm đạo đức ơng nói riêng có chỗ đứng quan trọng lịch sử tƣ tƣởng triết học phƣơng Tây Các nhà nghiên cứu ví I.Kant “ơng hồng Phúc âm mới” đề cập đến vấn đề đạo đức triết học ông Quan niệm đạo đức I Kant hoàn toàn đối lập với quan niệm ích kỷ, vụ lợi, thực dụng, hẹp hịi, hƣớng đến gia trị chung toàn nhân loại Những quan điểm đạo đức triết học I Kant thể khát vọng ngƣời hƣớng tới thiện, tới hạnh phúc cho ngƣời Nếu loại bỏ tất ảo tƣởng, trừu tƣợng sai lầm tâm hệ thống triết học I Kant tìm thấy nhiều giá trị, có quan điểm đạo đức ông để lại dấu ấn lâu dài sâu đậm không lịch sử triết học phƣơng Tây mà cịn có ý nghĩa thời đại ngày Sau 30 năm đổi đất nƣớc phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt đƣợc nhiều nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên, mặt trái phát triển xuống cấp đạo đức xã hội phận không nhỏ ngƣời dân, đặc biệt xã hội tồn loại hình “văn hóa khơng nhúc nhích” cần đƣợc sớm xóa bỏ nhƣ phát biểu ngƣời đứng đầu Chính phủ lễ phát động phong trào “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực văn hóa cơng sở” ngày 19/5/2019 Bởi vậy, việc nghiên cứu hệ thống triết học I Kant nói chung, quan điểm đạo đức triết học ơng nói riêng để thấy đƣợc lý quan niệm đạo đức I Kant sức sống mãnh liệt thời đại ngày cơng việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lý trên, chọn đề tài “Vấn đề đạo đức triết học I Kant ý nghĩa thời đại” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích quan điểm vấn đề đạo đức triết học I Kant để qua giá trị mang ý nghĩa thời đại mà I Kant để lại cho nhân loại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát bối cảnh hình thành quan niệm đạo đức triết học I Kant Thứ hai, trình bày dung vấn đề đạo đức triết học I Kant Thứ ba, đánh giá giá trị vấn đề đạo đức triết học I Kant ảnh hƣởng nhà triết học sau Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn + Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung vấn đề đạo đức triết học I Kant ý nghĩa thời đại + Phạm vi nghiên cứu: quan niệm đạo đức hệ thống triết học I Kant, chủ yếu tập trung tác phẩm Phê phán lý tính thực tiễn (1788) số tác phẩm khác nhƣ: Phê phán lý tính túy (1781), Phê phán lực phán đốn (1790) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Để thực đề tài, Luận văn dựa lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp: phân tích tổng hợp, lơgích lịch sử, đối chiếu so sánh, hệ thống hóa, để làm rõ nội dung tƣ tƣởng, mặt khoa học hạn chế, nhƣ giá trị thời triết học đạo đức I.Kant Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài Triết học triết học đạo đức I Kant đƣợc nhà nghiên cứu, đề cập nhiều cấp độ, phạm vi lập trƣờng khác Nó đối tƣợng nghiên cứu nhà khoa học đề tài hội thảo quốc tế Mặc dù nghiên cứu quan điểm triết học đạo đức I Kant, nhƣng cách tiếp cận từ góc độ giới quan lập trƣờng tƣ tƣởng khác nhau, nên có nhiều đánh giá khác nhau, chí đối lập Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học I.Kant nói chung triết học đạo đức ơng nói riêng, cụ thể nhƣ: Tác phẩm Triết học Kant Trần Thái Đỉnh, Nxb Văn mới, (1974) Sau 40 năm, giữ nguyên giá trị nhƣ số hoi cơng trình tiên phong bổ ích lĩnh vực Triết học I.Kant triết học nhân với ba câu hỏi lớn đƣợc ơng đề ra: Tơi biết gì? Tơi phải làm gì? Và Tơi đƣợc phép hi vọng gì? I.Kant trả lời thứ tự ba câu hỏi thơng qua ba “Phê phán Lý tính túy”, “Phê phán Lý tính thực hành” “Phê phán lực phán đốn” Bằng việc trình bày cách đọng nhƣng không phần cặn kẽ ba “Phê phán”, Triết học Kant Trần Thái Đỉnh cho ta nhìn bao quát triết học I.Kant Tất nhiên triết học I.Kant rộng, có nhiều nội dung ta chƣa thấu hết tƣ tƣởng ông, với giới hạn lịch sử cơng trình phải tạm dừng mốc năm 70 kỷ trƣớc 89 xây dựng quy luật đạo đức chung nhƣ chừng xã hội cịn có tồn đối kháng giai cấp, đạo đức ln mang tính dân tộc, tính giai cấp tính thời đại Các ông nhận xét: “Con ngƣời dù tự giác hay không tự giác, rút rút quan niệm đạo đức từ quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp mình, tức quan hệ kinh tế, ngƣời ta sản xuất trao đổi” [31, tr.136] Tiếp thu cách đặt vấn đề I Kant vấn đề ngƣời, xem ngƣời vừa thuộc “thế giới tƣợng” - mặt sinh học chịu quy định nguyên lý nhân - - vừa thuộc giới “vật tự nó” - tự hành động K Marx cho “con ngƣời trực tiếp thực thể tự nhiên” Với tƣ cách thực thể tự nhiên, ngƣời giống nhƣ loại động vật thực vật, chịu tác động chi phối quy luật khách quan Karl Marx viết: Với tƣ cách thực thể tự nhiên, thực thể tự nhiên sống, mặt, đƣợc phú cho lực lƣợng tự nhiên, lực lƣợng sống, thực thể tự nhiên hoạt động, lực lƣợng tồn dƣới hình thức thiên bẩm lực, dƣới hình thức khiếu; mặt khác, với tƣ cách thực thể tự nhiên, nhục thể, cảm tính, có tính đối tƣợng giống nhƣ động vật thực vật, thực thể đau khổ, bị quy định bị hạn chế, nghĩa đối tƣợng khiếu tồn bên ngồi nhƣ đối tƣợng khơng phụ thuộc vào [32 Tr, 232] Cũng giống nhƣ I Kant, K Marx quan niệm ngƣời không thực thể tự nhiên, mà cịn “một sinh vật có tính lồi”, thực thể tự Trong Bản thảo kinh tế - triết học 1844, K Marx viết: 90 Con ngƣời sinh vật có tính lồi, khơng với ý nghĩa thực tiễn nhƣ lý luận, ngƣời biến lồi, lồi nhƣ lồi vật khác, thành vật mình, mà cịn có ý nghĩa - cách diễm đạt điều theo lối khác mà - ngƣời đối xử với thân nhƣ với lồi sống, ngƣời đối xử với thân nhƣ với thực thể phổ biến thực thể tự [32, tr.134] K Marx đồng ý với quan điểm I Kant cho ngƣời thực thể xã hội, nhƣng thực thể xã hội không đơn sinh hoạt xã hội, hay mối quan hệ mang tính xã hội nhƣ cách hiểu I Kant, mà gắn với phƣơng thức tồn đặc thù K Marx cho rằng, “trong tính thực nó, chất ngƣời tổng hòa quan hệ xã hội” [30, tr11] Khi nói chất ngƣời, K Marx không dừng lại sinh học hoạt động lý tính ngƣời nhƣ cách hiểu I Kant, mà đề cập đến ngƣời thực với mối quan hệ thực Nghiên cứu ngƣời nhƣ chủ thể hoạt động tích cực, triết học I Kant giải vấn đề triết học lý luận lúc đặt làm để có đƣợc tri thức khách quan, vấn đề thực mà I Kant quan tâm làm để sống ngƣời đƣợc hạnh phúc Theo quan niệm I Kant, cho dù lực nhận thức ngƣời có phát triển tới đâu, vấn đề sống ngƣời nhƣ hi vọng, tƣơng lai, tự do, niềm tin Thƣợng đế luôn đƣợc đặt cần phải giải I Kant cho “một vƣơng quốc tự do” hịa bình vĩnh cửu tƣơng lai mục đích tồn nhân loại Mặc dù “vƣơng quốc tự do” ý tƣởng nằm tiến triển vô tận lịch sử nhân loại, nhƣng I Kant cho ý tƣởng cần thiết đƣợc phép thực hóa 91 Cũng nhƣ I Kant, K Marx F Engels khẳng định mục đích cao ngƣời tiến tới xây dựng xã hội cộng sản tƣơng lai, xã hội mà phát triển tự ngƣời điều kiện cho phát triển tự tất ngƣời Tuy nhiên đƣờng để đạt tới mục đích khơng phải hồn thiện đạo đức mà thơng qua hoạt động thực tiễn cải biến xã hội Marx Engels đánh giá cao tƣ tƣởng nhân văn quan điểm I Kant ngƣời, nhƣng xa tực tiễn ông cho rằng, muốn đảm bảo phẩm giá ngƣời khơng thể dựa vào tự ý thức quyền phẩm giá ngƣời mà cần phải “lật đổ tất quan hệ ngƣời sinh vật bị làm nhục, bị nô dịch, bất lực, bị khinh rẻ” [28, tr.581] Do đối lập hoàn toàn giới quan nhƣ phƣơng pháp luận, nên khó để tìm thấy đƣợc dấu ấn triết học I Kant, đặc biệt triết học đạo đức hệ thống triết học Marx Tuy nhiên, bàn chất ngƣời, việc I Kant xem ngƣời vừa chủ thể lý tính, nhƣng đồng thời chủ thể hoạt động tích cực nhằm hƣớng đến giá trị nhân văn cao mang tính nhân loại đƣợc xem nhiều ảnh hƣởng tới khuynh hƣớng nghiên cứu K Marx F Engels sau 3.2.3 Ảnh hƣởng triết học đạo đức I Kant triết học Hermann Cohen Hermann Cohen ngƣời sáng lập chủ nghĩa Kant mới, ông kế thừa cách trung thành với tƣ tƣởng I Kant, đồng thời đem lại cho diện mạo mới, sức sống cho phù hợp với thực tiễn nƣớc Đức giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hermann Cohen không luận giải luận điểm triết học I Kant, mà ơng cịn xây dựng 92 hệ thống triết học riêng, sở kế thừa có đổi Với hiệu: “Hãy can đảm sử dụng trí tuệ mình”, Cohen làm sống lại tƣ tƣởng triết học I Kant, đặc biệt tƣ tƣởng triết học đạo đức I Kant thông qua tác phẩm: Lập luận Kant đạo đức học; Đạo đức học ý chí túy Cũng nhƣ trƣờng phái khác chủ nghĩa Kant mới, quan điểm triết học Cohen không dừng lại việc luận giải quan điểm hệ thống triết học I Kant, mà Cohen muốn “vƣợt Kant” Kế thừa tƣ tƣởng hệ thống triết học I Kant, đặc biệt triết học đạo đức, Cohen xác lập hệ thống triết học riêng bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhƣ lơgíc học, triết học tôn giáo, triết học đạo đức Trong hệ thống triết học đó, tính chủ thể hay “cái tơi tƣ duy” I Kant, đƣợc Cohen lấy làm đối tƣợng nghiên cứu Trong nhiều lĩnh vực chủ nghĩa tâm chủ quan Cohen “triệt để” I Kant Khác với quan niệm I Kant cho rằng, nhận thức ngƣời bắt đầu kinh nghiệm, nhờ kinh nghiệm, thông qua cảm nhận giác quan tiếp xúc với vật, tƣợng không gian thời gian định - ngƣời có đƣợc tri thức vật, Cohen lại cho rằng, tồn vật, tƣợng giới khách quan khơng cần thiết q trình nhận thức ngƣời Với lực nhận thức lý tính, ngƣời có đƣợc tri thức khoa học mang tính phổ quát tất yếu mà không cần đến tồn giới khách quan Trong tuyệt đối hóa vai trị nhận thức lý tính, Cohen đồng thời bác bỏ nguồn gốc nhận thức cảm tính triết học I Kant Theo quan niệm Cohen, phạm trù nguyên tắc chân thực phán đốn, phán đốn mang tính phổ qt tất yếu phù hợp với phạm trù ngƣợc lại Với Cohen, phạm trù 93 điều kiện nhận thức mà khơng có chúng tất tri thức khơng có tính chân thực Kế thừa quan điểm I Kant tính tiên nghiệm quy luật đạo đức, tác phẩm Lập luận Kant đạo đức học, Cohen cho ý thức đạo đức tồn tiên nghiệm thân cá nhân ngƣời, quy luật đạo đức mang tính hình thức u cầu nên có ngƣời, điều nên cần thiết cho đời sống xã hội Nhƣng khác với I Kant, Cohen cho quy luật đạo đức không xuất phát từ ý chí cá nhân mà phải phù hợp với ý chí chung cộng đồng xã hội Nhất trí vơi I Kant việc xác định sở giá trị đạo đức phải dựa nguyên tắc ý chí, Cohen xây dựng học thuyết triết học đạo đức mới, mà ông gọi “chủ nghĩa xã hội nhân đạo”, lấy nguyên tắc ý chí làm sở cho việc đánh giá giá trị hành vi, ý chí đạo đức này, theo Cohen thống ý chí cá nhân ý chí cộng đồng Đạo đức học theo quan niệm Cohen “Lơgíc học khoa học tinh thần”, khơng chứa đựng nội dung vật chất Nếu nhƣ I Kant xem việc hoàn thiện mặt đạo đức mục đích nhân loại, Hermann Cohen cho tiến lịch sử nhân loại tiến quan niệm đạo đức Theo Hermann Cohenm, mệnh lệnh tuyệt nguyên nguyên tắc tôn trọng phẩm giá ngƣời triết học I Kant nội dung lý luận xã hội chủ nghĩa, mang tính phổ qt, tất yếu, mục đích hành vi, chuẩn mực hành vi đạo đức Cohen khẳng định khái niệm tự do, tự trị, nhân phẩm ngƣời triết học I Kant vừa mang tính nhân văn chung cho tồn nhân loại vừa chứa đựng nội dung giáo dục cụ thể, “một hành vi xuất phát từ ý chí tự trị ln gắn liền với ý thức trách nhiệm cá nhân thân tồn xã hội Hành động tự do, ngƣời, hành vi đạo đức Chính chúng làm nên giá trị ngƣời thực sự, làm cho ngƣời trở thành ngƣời nghĩa” [4, tr.169] 94 Trong hệ thống triết học tôn giáo, lập luận tồn Thƣợng đế, Cohen có kế thừa quan niệm I Kant Thƣợng đế theo I Kant định đề lý tính thực tiễn nhằm giải nhu cầu đời sống tâm linh ngƣời hi vọng sống hạnh phúc tƣơng lai, Cohen cho Thƣợng đế lĩnh vực thuộc niềm tin cá nhân Nếu nhƣ I Kant cho rằng, ngƣời cần phải có niềm tin tồn Thƣợng đế để có động lực việc thực hành hành vi đạo đức mình, qua làm cho sống cá nhân có ý nghĩa hơn, Cohen quan niệm tồn Thƣợng đế phụ thuộc vào đời sống đạo đức, Thƣợng đế mang ý nghĩa biểu tƣợng đạo đức mà Hermann Cohen làm sống lại triết học I Kant, đặc biệt lĩnh vực triết học đạo đức, nhiên có nhiều quan điểm Hermann Cohen lại trở nên thái quá, cực đoan, xa rời thực tế sống Cho dù cách lập luận Cohen nhƣ nữa, việc cho tồn Thƣợng đế cần thiết hành vi đạo đức quan điểm tâm, tách rời đời sống thực ngƣời Khi nói ngƣời “mục đích mình”, khơng phƣơng tiện, I Kant không đề cập đến xã hội thực với mâu thuẫn nội có nó, vậy, ơng khơng bàn đến vấn đề giải phóng ngƣời, điều khơng phù hợp với lý luận chủ nghĩa Marx vấn đề 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG Triết học Đức kỷ XIX đạt đƣợc nhiều thành tựa to lớn, với nhiều học thuyết triết học mang tính vƣợt thời đại, đặt móng cho phát triển khuynh hƣớng triết học đại sau này, đồng thời ảnh hƣởng rõ nét tới quan điểm triết học triết gia tiếng nhƣ triết học Fichte, Hegel, Marx Cohen Mặc dù có khác biệt giới quan triết học nhƣ lập trƣờng giai cấp, nhƣng nhìn chung triết học đạo đức I Kant có phần chỗ đứng khuynh hƣớng nhƣ quan điểm triết học triết gia hậu bối xem ngƣời vấn đề trung tâm triết học nghiên cứu cần đặt mối quan hệ tự nhiên xã hội Cho dù nhà triết học hậu Kant tiếp cận luận giải vấn đề triết học mà I Kant đƣa theo khuynh hƣớng với tƣ cách ngƣời khởi xƣớng triết học cổ điển Đức - I Kant xứng đáng đƣợc xếp vào hàng “ngƣời mở đƣờng” cho tƣ triết học Đó thứ triết học khơng đơn nhận thức hiểu biết, không triết học hành động triết học thực khát vọng hoàn thiện, toàn vẹn, với tới sống hoàn mỹ, sống đƣợc đo giá trị chân - thiện mỹ Tƣ tƣởng triết học kế thừa giá trị khứ, lấy giá trị khứ dựa vào tại, kết hợp tất giá trị nhân loại, triết học thể suy tƣ đồng cảm quan ngƣời, tất đồng hành với ngƣời, ngƣời, triết học văn hóa, phấn đấu cho mục tiêu ngƣời toàn thể nhân loại 96 KẾT LUẬN Thời gian lùi xa I Kant để lại cho hậu cịn ngun tính thời sự, cịn đủ sức hấp dẫn ngƣời có lƣơng tri Ngƣời ta tiếp tục viết I Kant, lẽ di sản mà I Kant để lại phong phú ngƣời ta chƣa thực thấu đạt mà I Kant trình bày hệ thống triết học Triết học I Kant đƣợc tiếp cận khai thác dƣới nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, lập trƣờng tƣ tƣởng khác nhau, đƣợc tán thành ngợi ca bị phê phán nhiều khía cạnh Nhƣng dù nghiêm khắc đến đâu, ngƣời lịch sử thừa nhận tƣ tƣởng triết học I Kant , đặc biệt tƣ tƣởng triết học đạo đức mang đậm tính nhân văn, ảnh hƣởng sâu sắc đến triết học phƣơng Tây từ sau Chính phát triển khoa học tự nhiên, thiên văn học vấn đề lý luận nhận thức mà khoa học kỷ XVII- XVIII đặt ra, nhƣ biến đổi đời sống kinh tế - xã hội nƣớc Đức Tây Âu lúc mang lại cho I Kant nhìn tổng thể giới cần thiết phải đổi phƣơng pháp tƣ mà phƣơng pháp tƣ truyền thống lạc hậu, không đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức mà thực tiễn đặt Theo đó, giới đƣợc I Kant xem xét nhƣ chỉnh thể thống nhất, tồn mối liên hệ, vận động biến đổi không ngừng Khơng thế, cịn hệ thống mục đích, ngƣời mục đích cuối mục đích Con ngƣời gì? Con ngƣời cần phải làm để xứng đáng với vị trí giới? Xứng đáng với phẩm giá làm ngƣời? câu hỏi mà I Kant xem vấn đề triết học Và để làm sáng tỏ vấn đề đó, I Kant lấy ngƣời làm đối tƣợng nghiên cứu triết học nghiên cứu ngƣời nhƣ chủ thể hoạt động tích cực Khi nghiên 97 cứu hoạt động ngƣời, I Kant đƣa nhận định, ngƣời nhận thức cách chân thực giới tự nhiên nhƣ vốn tồn lực nhận thức tiên nghiệm Tuy nhiên, lực có giới hạn, I Kant chủ trƣơng xây dựng siêu hình học với tƣ cách khoa học có giá trị cho tất ngƣời, siêu hình học đạo đức hay gọi triết học đạo đức Áp dụng phƣơng pháp tƣ việc nghiên cứu hoạt động nhận thức ngƣời vào triết học đạo đức, I Kant đề xuất mệnh lệnh tuyệt đối, tức quy luật đạo đức, mang tính phổ qt, tất yếu Mệnh lệnh tuyệt đối tự thân quy luật thực tiễn, vô điều kiện khuôn mẫu cho hành vi Ngun tắc là: Khơng đối xử với ngƣời nhƣ phƣơng tiện mà lúc đồng thời mục đích Chính vậy, lĩnh vực nhƣ tơn giáo, pháp quyền, lịch sử hầu hết quan niệm triết học I Kant lấy ngƣời làm trung tâm cho hành động, điều đáng lƣu ý dù lĩnh vực vậy, vấn đề mà I Kant đề cao vấn đề tự do, quyền nhân phẩm ngƣời Nhìn chung, vấn đề triết học đạo đức mà I Kant nêu chƣa đƣợc giải cách triệt để, giới quan tâm, quy định mang tính lịch sử thời đại, với giáo điều việc tuyệt đối hóa tính hình thức quy luật đạo đức Nhƣng vấn đề mà I Kant đặt mục đích mà nhân loại hơm cần phải có nhiều thời gian nhƣ điều kiện mang tính tiên để thực hóa Việc tơn trọng phẩm giá ngƣời triết học đạo đức I Kant, không khẳng định giá trị ngƣời mà thơng qua giúp nhận thức rõ ý nghĩa sống, loại bỏ quan niệm tách rời phát triển khoa học với tiến xã hội 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đạo đức học Kant ý nghĩa thời nó, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Phạm Văn Chung (2004), Thực chất “siêu việt” lý tính lý luận nhận thức Kant tư tưởng ông triết học khoa học, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp HCM [4] Ngô Thị Mỹ Dung (2004), Triết học đạo đức Kant ảnh hưởng triết học phương Tây, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Ngơ Thị Mỹ Dung (2018), Triết học đạo đức I Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bùi Đăng Duy (2004), Immanuen Kant triết học đại Phương Tây, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [8] Hoàng Thanh Đảm (2006) Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [9] Vũ Thị Hải (2012), Một số quan niệm đạo đức Arixtốt I Kant, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐHKHXHNV - ĐHQGHN 99 [10] Nguyễn Vũ Hảo (2004), Tư tưởng Kant thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Howard Caygill (2013), Từ điển triết học Kant, Bùi Văn Nam Sơn dịch hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội [12] Đỗ Thị Hịa Hới (2004), Tìm hiểu số quan niệm đạo đức Kant (qua so sánh với quan niệm Mạnh Tử),Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Imanuel Kant (1724 - 1804), Tạp chí triết học, số 8, tháng 12 [14] Nguyễn Văn Huyên (1997), Tư tưởng đạo đức tác phẩm thời kỳ đầu Kant Mối quan hệ đạo đức - thẩm mỹ, I Kant - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Huyên (2004) Triết học Kant – Một triết học văn hóa, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Trịnh Duy Huy (2004), Quan hệ cá thể cộng đồng học thuyết đạo đức học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Quang Hƣng (2004), Chủ nghĩa nhân đạo đạo đức học Kant: Ảo tưởng hay thực? (qua phân tích ý tưởng Kant hịa bình vĩnh cửu), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 [18] I Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri Thức, Hà Nội [19] I Kant (2014), Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội Tập [20] I Kant (2014), Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học, Hà Nội Tập [21] Đỗ Văn Khang (2004), Immanuen Kant nhận thức luận đại, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Âu Dƣơng Khang (2004), Phương thức tư chủ thể tính Kant gợi mở đương đại, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Kim Lai (2004), Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Vũ Thị Thu Lan (2003), Tư tưởng đạo đức chủ thể đạo đức học Kant, Tạp chí triết học, Hà Nội [25] Vũ Thị Thu Lan (2004), Mệnh lệnh tuyệt đối đạo đức học Kant, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐHKHXHNV - ĐHQGHN [26] Vũ Thị Thu Lan (2005), Đạo đức học Kant tư tưởng văn hóa hịa bình, Tạp chí Triết học, số 8, tháng [27] Dƣơng Thị Liễu (2004), Định hướng phê phán hạnh phúc luận đạo đức học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 [28] C Mác Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.1 [29] C Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2 [30] C Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3 [31] C Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995,t.20 [32] C Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.42 [33] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Vấn đề tự tất yếu triết học Kant, I Kant - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Nguyễn Thế Nghĩa (2004), Quan niệm Kant ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Trần Văn Phòng (2004), Lý luận nhận thức Kant thời ký “phê phán” - giá trị hạn chế, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Quang (2004), Đạo đức học Kant tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Sanh (2004), Quan hệ đạo đức với lĩnh vực đời sống xã hội khác quan niệm đạo đức học Kant, Triết học cổ 102 điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Lê Cơng Sự (2004), Nhận thức luận Kant - nhìn từ triết lý Đông Phương, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Trịnh Tri Thức, Nguyễn Vũ Hảo (2006), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, [40] Nguyễn Gia Thơ (2004), Vấn đề “kinh nghiệm”, “quy nạp” chất tri thức khoa học triết học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia [41] Dƣơng Văn Thịnh (2004), Quan niệm Kant chất giới hạn nhận thức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Lê Thị Thủy (2004), Một số khía cạnh đạo đức triết học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Đặng Hữu Toàn (2004), Quan niệm Kant niềm tin tơn giáo vai trị ý thức đạo đức việc tạo dựng niềm tin cho người, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Võ Minh Tuấn (2004), Kant phạm trù nghĩa vị đạo đức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Vũ Văn Viên (2004), Quan niệm Kant chất nhận thức ý nghĩa nó, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận 103 đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Bùi Thị Kim Xuân (2013), Đạo đức học Kant tác phẩm phê phán lý tính thực hành, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐHKHXHNV ĐHQGHN ... TRIẾT HỌC I KANT Đ? ?I V? ?I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC 70 3.1 Ý NGHĨA TH? ?I Đ? ?I CỦA TRIẾT HỌC ĐẠO ĐỨC I KANT 71 3.1.1 .Triết học I Kant triết học ngƣ? ?i cho ngƣ? ?i 72 3.1.2 Quan niệm việc xây... xem ? ?i? ??m xuất phát triết học Đức đ? ?i Hệ thống triết học I Kant bao gồm triết học lý luận triết học thực tiễn Trong triết học thực tiễn, I Kant xem triết học đạo đức tảng, “T? ?i suy ngẫm nhiều có... quan niệm đạo đức I Kant sức sống mãnh liệt th? ?i đ? ?i ngày cơng việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lý trên, chọn đề t? ?i ? ?Vấn đề đạo đức triết học I Kant ý nghĩa th? ?i đ? ?i? ?? làm đề t? ?i luận văn thạc

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w