1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Tính đặc thù của vấn đề đạo đức trong triết học hiện sinh

16 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 346,17 KB

Nội dung

DSpace at VNU: Tính đặc thù của vấn đề đạo đức trong triết học hiện sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận á...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ _ TRẦN THỊ ĐIỂU TÍNH ĐẶC THÙ CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lấ KIM CHU H NI 2008 đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn _ _ Trần Thị Điểu tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh luận văn thạc sĩ triÕt häc Hµ Néi – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tiền đề lý luận 20 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NĨ 41 2.1 Vị trí vấn đề đạo đức triết học sinh 41 2.2 Vấn đề tự 47 2.3 Vấn đề trách nhiệm 63 2.4 Một số đánh giá khái quát tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh – giá trị hạn chế 71 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa sinh trào lƣu triết học bật kỷ XX Trào lƣu triết học ảnh hƣởng đến nhiều khuynh hƣớng triết học, văn học - nghệ thuật đại, mà thâm nhập vào đời sống, tạo nên lối sống mang tên chủ nghĩa đƣợc tán dƣơng, ƣa chuộng nhiều nƣớc phƣơng Tây nƣớc khác nữa, có Việt Nam (chủ yếu niên, trí thức đô thị miền Nam trƣớc năm 1975) Chủ nghĩa sinh học thuyết triết học dành suy tƣ ngƣời cá nhân số phận ngƣời cá nhân điều kiện tha hoá nơ lệ tinh thần sâu sắc nó, vậy, vấn đề giá trị đạo đức đƣợc đặt gay gắt Nghiên cứu chủ nghĩa sinh, đặc biệt tƣ tƣởng đạo đức việc làm cần thiết có ý nghĩa bối cảnh tiếp biến văn hố tồn cầu nhằm phòng tránh hiểm hoạ chết ngƣời thân văn minh lý phƣơng Tây tiếp thu giá trị tích cực hiển nhiên Vấn đề chỗ, thứ nhất, thời đại tiến khoa học - công nghệ diễn nhanh chóng, làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội, bên cạnh thành tựu to lớn, nhân loại phải đối mặt với nhiều nguy thách thức thực sự: gia tăng xung đột, chiến tranh, bạo lực, khủng bố lan rộng, khủng hoảng mơi trƣờng sinh thái mang tính toàn cầu, bùng nổ dân số, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, đánh sắc văn hoá dân tộc, suy đồi đạo đức tan vỡ giá trị truyền thống, v.v Trƣớc nguy thách thức đe doạ sống mình, ngƣời phải ý nhiều đến việc nhận thức thân mình, vị trí vai trò giới Chủ nghĩa sinh trào lƣu triết học đầu suy nghĩ ngƣời cá nhân trách nhiệm điều kiện sinh hoạt cách mạng khoa học - kỹ thuật đại tạo ra, mà hệ nguy đánh tính ngƣời ngƣời Thứ hai, từ cuối năm 50, đầu năm 70 kỷ trƣớc, chủ nghĩa sinh đƣợc du nhập vào miền Nam nƣớc ta có đƣợc ảnh hƣởng định số lĩnh vực Chủ nghĩa sinh đƣợc du nhập vào nƣớc ta hoàn cảnh xã hội miền Nam có nhiều biến động phức tạp Thêm vào đó, du nhập vào miền Nam Việt Nam, chủ nghĩa sinh vào giai đoạn thối trào, cho nên, miền Nam, bị biến dạng, trở nên méo mó, đƣợc tiếp thu hiểu cách phiến diện Lối sống sinh có lúc đƣợc ngƣời ta nhìn nhận nhƣ “một lối sống kỳ dị, đam mê bất chấp dƣ luận’’, chí đƣợc coi “đồi truỵ’’ Theo nghĩa ấy, “lối sống sinh’’ bị nhìn nhận với cặp mắt nghi ngờ không thiện cảm từ quan niệm đạo đức truyền thống Vì vậy, nghiên cứu chủ nghĩa sinh nói chung, quan niệm đạo đức sinh nói riêng khơng giúp ta hiểu rõ trào lƣu đƣợc coi trào lƣu bật triết học phƣơng Tây đại nhƣng tƣơng đối “lạ’’ nƣớc ta, mà góp phần vào việc xây dựng, củng cố đời sống tinh thần ngƣời, đặc biệt tầng lớp thiếu niên trƣớc du nhập văn hoá lối sống phƣơng Tây đại Thứ ba, đất nƣớc ta thời kỳ đổi mới, thực đẩy nhanh cơng nghiệp hố - đại hố, mở rộng hợp tác, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Trong q trình đó, bên cạnh hội to lớn mở rộng thị trƣờng, tiếp thu nhanh khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh tế - xã hội, thu hút vốn đầu tƣ, v.v., phải đối mặt với khơng nguy cơ, số phai nhạt sắc dân tộc, phận dân cƣ, lớp trẻ dễ đánh thân mình, đánh lực cá nhân mà cao đánh nhân cách Bài học kinh nghiệm từ đời chủ nghĩa sinh phƣơng Tây rõ, ngƣời chạy theo giá trị vật chất, tin đến mức phó mặc sống cho tiến kỹ thuật, sớm muộn ngƣời rơi vào tình trạng tha hố, ngƣời bị phụ thuộc vào lực lƣợng mà ngƣời sáng tạo Theo nghĩa đó, nghiên cứu chủ nghĩa sinh, quan niệm đạo đức học tập kinh nghiệm ngƣời trƣớc, tranh thủ nắm bắt thời cơ, đề phòng nguy cơ, để phát triển cách chủ động tích cực Thứ tư, từ xƣa tới nay, đạo đức vấn đề thời sự, phản ánh đòi hỏi khách quan phát triển xã hội Trong bối cảnh cụ thể Việt Nam nay, việc nghiên cứu đạo đức có ý nghĩa thực cấp thiết Sự đảo lộn thang bậc giá trị, thay đổi xuống cấp mặt đạo đức ngày đƣợc quan tâm nhiều cấp độ Việc tìm hiểu tƣ tƣởng đạo đức nói chung tính đặc thù đạo đức sinh nói riêng, sở kế thừa có phê phán, giúp tìm đƣợc hạt nhân hợp lý góp phần xây dựng phát triển ý thức đạo đức đời sống tinh thần nƣớc ta Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn “ Tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh’’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Là trào lƣu chủ yếu triết học phƣơng Tây đại, có ảnh hƣởng rộng rãi lâu dài, cho nên, từ đời năm gần đây, chủ nghĩa sinh gây phản hồi phong phú Ở Việt Nam, chủ nghĩa sinh ảnh hƣởng nó, bƣớc đầu thu hút đƣợc ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu chủ nghĩa sinh nói chung vấn đề đạo đức chủ nghĩa sinh nói riêng khiêm tốn Các tác giả dƣờng nhƣ nghiên cứu chủ nghĩa sinh với tƣ cách phận dòng chảy triết học phƣơng Tây đại Cuốn "Chủ nghĩa sinh" Trần Thái Đỉnh (Nxb Thời Mới, Sài Gòn 1967, Nxb Văn học tái lần sách vào năm 2005) giới thiệu khái quát triết học sinh phân tích số tƣ tƣởng chủ yếu nhà triết học sinh Trong lời tựa sách tái lần 3, tác giả sở cách hiểu không chủ nghĩa sinh khẳng định rằng, triết học sinh giữ đƣợc giá trị đích thực với đề tài đặc trƣng nhƣ tự do, độc đáo, thân phận ngƣời, dấn thân, v.v Triết học sinh triết học ngƣời, làm nên thể ngƣời Trong "Hiện tượng luận sinh” (Nxb Trung tâm học liệu Bộ văn hoá giáo dục niên 1974) Lê Thành Trị đƣa ý nghĩa tổng quát triết lý sinh phân tích luận đề triết học triết gia sinh Cuốn "Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại" tác giả Lưu Phóng Đồng (do Lê Khánh Trƣờng dịch từ "Triết học phƣơng Tây đại tân biên", xuất lần thứ 12 Nxb Nhân dân, Bắc Kinh, 2001, Nxb Lý luận trị) trình bày khái luận chủ nghĩa sinh phân tích tƣ tƣởng nhà triết học sinh: M Heidegger, K.Jaspers, J.P.Sartre Nguyễn Hào Hải "Một số học thuyết triết học phương Tây đại" (Nxb Văn hố thơng tin, 2001) giới thiệu nguồn gốc sở chủ nghĩa sinh Trên sở đó, ơng phân tích chủ đề ngƣời triết học sinh Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng trình bày chủ nghĩa sinh theo phân loại nhóm mảng chủ đề "Lịch sử triết học phương Tây đại’’, (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005) Trong nói chủ nghĩa sinh ông bàn đến vấn đề ngƣời phân tích tƣ tƣởng chủ nghĩa sinh Hai tác giả Lê Kim Châu: “Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam” (LAPTS, viện Triết học, 1996) Nguyễn Tiến Dũng "Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam" (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006) điều kiện kinh tế xã hội cho hình thành chủ nghĩa sinh, trình bày số đại diện tiêu biểu phạm trù trung tâm triết học sinh Trên sở đó, tác giả xem xét ảnh hƣởng chủ nghĩa sinh văn học đời sống miền Nam Việt Nam trƣớc năm 1975 Tác giả Đỗ Minh Hợp với “Khái niệm tồn triết học sinh” (Tạp chí Triết học, số 6, 1998); “Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại” (LATS triết học, viện triết học, 2000); “Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hố học” (Tạp chí Triết học, số 6, 2000), đem lại cách tiếp cận triết học sinh Việt Nam: tiếp cận từ góc độ thể luận - yếu tố định địa vị triết học lĩnh vực tri thức nhân văn Riêng lĩnh vực đạo đức học chủ nghĩa sinh, chƣa có tác giả đề cập đến cách có hệ thống Hầu hết tác giả bàn vấn đề đạo đức quan tâm, nghiên cứu lĩnh vực cụ thể, định, nhƣ đạo đức học tác gia chủ nghĩa sinh Trong số đó, đáng ý viết tác giả Đỗ Minh Hợp "Tư tưởng đạo đức Gi.P.Xáctơrơ " - Tạp chí Triết học số 174, 2005 Tại hội thảo "Những vấn đề triết học phƣơng Tây đại kỷ XX”, tổ chức trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội, tháng 11/2006, Đỗ Minh Hợp có viết "Tư tưởng đạo đức học F.Nietzsche"; "Tư tưởng đạo đức học Heidegger", sau báo: “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh” - Tạp chí Triết học số 12, 2007 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, phƣơng diện khác nhau, có đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu trào lƣu tƣ tƣởng chủ nghĩa sinh Tuy nhiên, số đó, khơng có cơng trình đề cập đến tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh nhƣ đối tƣợng nghiên cứu chủ đạo Mặt khác, điều kiện hạn chế, tác giả đƣợc tƣ liệu tiếng nƣớc ngồi bàn trực tiếp vấn đề Trong tình hình đó, tác giả mong muốn luận văn đem lại nhìn cụ thể bao qt, góp phần làm sáng tỏ lĩnh vực trào lƣu tƣ tƣởng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn làm rõ tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh Nhiệm vụ: + Phân tích điều kiện xã hội tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng đạo đức triết học sinh + Phân tích nội dung đạo đức chủ nghĩa sinh qua số chủ đề nhƣ tự do, trách nhiệm + Khái quát, làm rõ tính đặc thù vấn đề đạo đức chủ nghĩa sinh; đƣa số đánh giá giá trị hạn chế quan niệm đạo đức trào lƣu triết học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu rộng, luận văn giới hạn nghiên cứu, làm rõ tính đặc thù vấn đề đạo đức qua số chủ đề đạo đức số nhà triết học sinh tiêu biểu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa tảng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin việc nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực dựa nguyên tắc thống triết học lịch sử triết học Đồng thời, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, so sánh, khái qt hố Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ tính đặc thù vấn đề đạo đức trào lƣu triết học có ảnh hƣởng sâu rộng xã hội đại nhƣng tƣơng đối nƣớc ta Ngồi ra, luận văn hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng đạo đức - mảng đề tài mỏng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng, tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tƣờng Bách (2004), Lưới trời dệt, Nxb Trẻ, Hà Nội Phạm Nhƣ Cƣơng, Hoàng Việt, Phong Hiền (1982), Triết học đấu tranh ý thức tiến bộ: số trào lưu triết học tư sản đại, Nxb Thông tin Lý luận Lê Kim Châu (1996), Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, (1996), “Các xu hƣớng Triết học phƣơng Tây đại”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Trần Thái Đỉnh (1961), Triết học nhập môn, Nxb Ra Khơi, Sài Gòn Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Lƣu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lƣu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI: Triết học phương Tây đại, Lê Khánh Trƣờng (dịch), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Nguyễn Hào Hải, Đỗ Duy, Nguyễn Văn Huyên, Trƣờng Lƣu, Vũ Minh Tâm (1992), Triết học Mỹ học phương Tây nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 13 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố Thơng tin 14 Hồng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (1998), Các văn quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phong Hiền (dịch) (1967), Triết học đại Pháp nguồn gốc từ năm 1789 đến nay, Nxb Khoa học, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1963), Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Đạo đức học Mác – Lênin, Khoa Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Diêu Trị Hoa (2005), E.Husserl, Nxb Thuận hố 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hội đồng Quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp (1996), “Tính chủ quan Triết học phƣơng Tây đại”, Tạp chí Triết học, số 22 Đỗ Minh Hợp (1998), “Khái niệm tồn triết học sinh”, Tạp chí Triết học, số 23 Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại, LATS Triết học, Viện triết học 24 Đỗ Minh Hợp (2000) “Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hoá học” Tạp Triết học, số 25 Đỗ Minh Hợp (2005), “Tƣ tƣởng đạo đức học Gi.P.Xáctơrơ”, Tạp chí Triết học, số 174 26 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp (2006), “Tƣ tƣởng đạo đức học Heidegger”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Minh Hợp (2006), “Tƣ tƣởng đạo đức học F.Nietzsche”, Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 30 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự Trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học, số 12 31 Đỗ Minh Hợp, Nhân học triết học với vấn đề tồn người, http://www.chungta.com 32 Phạm Khiêm ích (chủ biên) (1998), Quyền người, văn kiện quan trọng, Nxb Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phạm Khiêm ích, Hoàng Văn Hảo (2005), Quyền người giới đại, Nxb Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 35 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 36 C.Mác, Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Mác-Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 John Stuart Mill (1996), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng (dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội 40 Lê Tôn Nghiêm (1970), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidergger, Nxb Trình bày, Sài Gòn 41 Lê Tơn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra Khơi, Sài Gòn 42 Lê Tơn Nghiêm (1974), Heidergger trước phá sản tư tưởng phương Tây, Nxb Ca Dao, Sài Gòn 43 Hữu Ngọc (1997), Phác thảo chân dung văn hoá Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Nguyễn Tuệ Nguyễn (2003), Giáo trình tư liệu triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Huế 45 Vƣơng Đức Phong Ngô Hữu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 46 Bertrand Russell (1995), Chinh phục hạnh phúc, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Nxb Văn hố Thơng tin 47 H.Rôzentan P.Iuđin (chủ biên),(1962), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 J.P Sartre (1968), Hiện sinh nhân thuyết, Thụ Nhân (dịch), Nxb Thị Nùng, Sài Gòn 49 J.P Sartre (1994), Buồn nơn, Nguyễn Trọng Địch (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 50 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học phương Tây trước Mác: vấn đề bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 51 Vladimir Soloviev (2004), Triết học đạo đức, Phạm Vĩnh Cƣ, Từ Thị Loan (dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn, Lê Văn Hy (dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 53 Samuel Enoch Stumpf & Donal C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lê Văn Hy (dịch), Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 54 Hà Văn Tấn (1990), Triết học lịch sử đại, Nxb Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 55 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Sài Gòn 56 Nguyễn Đình Toản (1964), “J.P Sartre từ sinh đến biện chứng”, Tạp chí Văn nghệ, số 2, Sài Gòn 57 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm Học liệu - Bộ Văn hoá giáo dục niên 58 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội Nhà văn 59 Trƣờng Chính trị, Bộ Văn hoá (1973), Giới thiệu vài nét chủ nghĩa: Cấu trúc, sinh, phân tâm, thực trạng văn học nghệ thuật, Hà Nội 60 Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại, từ điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 E.V Zolokhina – Abolina, Đạo đức học, ngƣời dịch Nguyễn Anh Tuấn, Phòng Tƣ liệu Khoa Triết học ... TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NĨ 41 2.1 Vị trí vấn đề đạo đức triết học sinh 41 2.2 Vấn đề tự 47 2.3 Vấn đề trách nhiệm 63 2.4 Một số đánh giá khái quát tính đặc thù vấn đề đạo đức. .. TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tiền đề lý luận 20 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀ TÍNH... tính đặc thù vấn đề đạo đức triết học sinh Nhiệm vụ: + Phân tích điều kiện xã hội tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng đạo đức triết học sinh + Phân tích nội dung đạo đức chủ nghĩa sinh qua số chủ đề

Ngày đăng: 15/12/2017, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN