1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đạo đức trong triết học hy lạp cổ đại và ý nghĩa hiện thời của nó

14 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 272,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Ngƣời thực hiện: Phạm Thị Mai Duyên Người hướng dẫn: TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội 11/2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU 1.1 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội qua thời kì lịch sử 1.1.3 Sự giao lưu văn hóa, khoa học 14 1.1.4 Tiền đề lý luận t- t-ởng đạo đức Hy Lạp cổ đại 1.2 Khái l-ợc đạo đức học Hy Lạp cổ đại 1.2.1 Vị trí t- t-ởng đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại 1.2.2 Một số nhà đạo đức học Hy Lạp tiêu biểu 16 21 21 25 CHNG MT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA NHẬN THỨC HIỆN THỜI CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Một số phạm trù đạo đức học 2.1.1 Thiện ác 2.1.2 Tự 2.1.3 Hạnh phúc 35 35 35 42 48 2.2 Đặc điểm phát triển xã hội giai đoạn cần thiết phải kiến tạo phạm trù đạo đức xã hội 58 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 58 2.2.2 Đặc điểm văn hoá tư tưởng 61 2.3 í nghĩa đạo đức Hy Lạp cổ đại việc nhận thức vấn đề đạo đức 65 2.3.1 Một số vấn đề đạo đức nóng bỏng thời đại 65 2.3.2 Bài học từ đạo ®øc häc Hy L¹p cỉ ®¹i 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học xã hội nhân văn tập hợp lớn môn khoa học, ngành chuyên ngành khoa học nghiên cứu xã hội người, có lý luận, mà trực tiếp lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phận hợp thành khoa học chỉnh thể Một nhà triết học rõ rằng: “cội nguồn tư tưởng triết học Mác không bắt nguồn trực tiếp từ Hêghen, Phoiơbách, mà từ xa hơn, từ Epiquy, Platôn, Arixtốt” [27, 10] Có thể dẫn thêm nhiều chứng để khẳng định nghiên cứu lịch sử triết học để hiểu sâu sắc thêm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - tổng hợp đỉnh cao trí tuệ lồi người dân tộc Chính khẳng định nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, có vấn đề đạo đức học cơng việc cần thiết để hiểu sâu lý luận Mác - Lênin Đặc biệt giai đoạn Đảng ta tiến hành đổi tư lý luận cho phù hợp với thực tiễn phát triển nhanh chóng, việc nghiên cứu lịch sử triết học công việc vô quan trọng Bởi tư lý luận lực bẩm sinh mà có người dạng khả để khả trở thành lực thật phải học tập rèn luyện Cách học tập tốt để hình thành phát triển lực tư lý luận, theo dẫn Ph.Ăngghen, khơng cịn cách khác nghiên cứu lịch sử triết học Lịch sử loài người trải qua nhiều hình thức tổ chức đời sống cộng đồng khác Do yêu cầu sống, mối quan hệ người với người hình thành xuất từ sớm cần thiết phải điều chỉnh mối quan hệ xã hội Chính vậy, vấn đề đạo đức có mặt đời sống xã hội loài người từxa xưa Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội bao gồm hệ thống tiêu chuẩn, khuôn mẫu thể đòi hỏi xã hội cá nhân Là hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội quy định song đạo đức có tính độc lập tương đối Mỗi thời đại lịch sử phù hợp với hoàn cảnh kinh tế – xã hội mà có quan niệm khác đạo đức Tuy nhiên, quan niệm đạo đức phụ thuộc nhiều vào mẫu hình người lý tưởng thời đại Ở thời kỳ cổ đại Hy Lạp, phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ khẳng định, lý tính bắt đầu đề cao Tuy nhiên, thời kỳ xã hội vừa thai từ trạng thái “dã man, mơng muội”, hình tượng người lý tưởng bị ảnh hưởng đáng kể từ quan niệm thần thoại – tôn giáo nguyên thuỷ Người ta đề cao sức mạnh bắp, người kiểu mẫu thần Heecquyn Có kết hợp sức mạnh thân xác lý tính đặc điểm bật mẫu hình người lý tưởng thời kỳ Sức mạnh bắp lý tính chủ thể dùng để làm quan hệ với khách thể xã hội giới tự nhiên vấn đề đạo đức Đạo đức học Hy Lạp cổ đại điểm xuất phát quan trọng toàn lịch sử đạo đức học đặt giải hầu hết vấn đề đạo đức mà sau học thuyết đạo đức khác bước giải lại theo yêu cầu thời đại Nghiên cứu vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại công việc cần thiết thời đại ngày nay, trình xây dựng hệ giá trị chuẩn mực xã hội khía cạnh đạo đức Trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, trước tốc độ chuyển biến nhanh chóng xã hội đại, người ln có khát vọng vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ Cho dù hoàn cảnh dư luận xã hội ln đồng tình với đạo đức mang nội dung nhân sâu sắc - đảm bảo hài hoà lợi, thiện đẹp, lối sống chan hồ tình thân ái… Đó nội dung đạo đức học Hy Lạp cổ đại, lý đạo đức Hy Lạp cổ đại sức sống mãnh liệt thời đại ngày Với suy nghĩ góc nhìn đó, tơi chọn Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn quan trọng lịch sử triết học, coi cội nguồn triết học đại Tầm quan trọng Ph.Ăngghen khái qt: “Từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” [25, 491], nên giai đoạn triết học Hy Lạp cổ đại nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Nhưng vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu với tư cách phần quan điểm triết học tác giả riêng biệt, chưa nghiên cứu tập trung cơng trình chun sâu Chúng tơi gặp phải khó khăn lớn triển khai đề tài vấn đề mà chúng tơi quan tâm gói gọn cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Tuy vậy, cơng trình có vai trị quan trọng chúng tơi Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Các cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại gồm có: Lịch sử triết học, tập Triết học cổ đại tác giả Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính làm chủ biên (nhà xuất Khoa học xã hội, 2002); Triết học Hy Lạp cổ đại, tác giả Thái Ninh (nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, 1897); Triết học Hy Lạp cổ đại, tác giả Đinh Ngọc Thạch (nhà xuất Chính trị Quốc gia; 1999); Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, tác giả Hào Nguyên Nguyễn Hoá (nhà xuất Thanh Niên, 2004); Triết học Hy Lạp cổ đại, tác giả Trần Văn Phòng (tài liệu Viện Đông Nam Á); Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã, tác giả Hà Thúc Minh (Tài liệu lưu hành nội Viện khoa học xã hội Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho chúng tơi nhìn tồn diện hình thành trường phái triết học tiêu biểu thời kì Hy Lạp cổ đại, học thuyết triết học tác giả tiêu biểu, có phần bàn đạo đức học Ngoài ra, triết học Hy Lạp cổ đại phần với vấn đề đạo đức bàn đến phận cơng trình sau: Triết học tổng quát: Luận lý học đạo đức học, tác giả Nguyễn Văn Trung (nhà xuất Á Châu, 1958); Lịch sử triết học phương Tây Viện Triết học Liên Xô Đặng Thai Mai dịch (Xây dựng xuất bản, 1956); Lịch sử triết học tây phương - tập 1: Thời kì khai nguyên triết lý Hy Lạp, tác giả Lê Tôn Nghiêm (nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 2000); Đại cương lịch sử triết học phương Tây, tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006); Những chủ đề triết học phương Tây, tác giả Phạm Minh Lăng (nhà xuất Văn hố thơng tin, 2003); Lịch sử triết học, chủ biên Nguyễn Hữu Vui (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004); Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại (Lê Sơn hiệu đính, nhà xuất Văn hố thơng tin) Vấn đề đạo đức đạo đức học đề cập cơng trình sau: Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên Trần Hậu Kiêm, Đồn Đức Hiếu (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004) Cơng trình trình bày, phân tích hệ thống phạm trù đạo đức học vấn đề lẽ sống, hạnh phúc, danh dự, nghĩa vụ, lương tâm, thiện, ác việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo nội dung khoa học đạo đức xã hội chủ nghĩa Hỏi đáp đạo đức học, tác giả Trần Hậu Kiêm (chủ biên) Vũ Minh Tâm, Trịnh Đình Bảy (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1995) Cơng trình nghiên cứu vấn đề chung đạo đức đạo đức học, khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa đạo đức học Những quan điểm đạo đức học Mác - Lênin, đồng thời phê phán quan điểm đạo đức phi Mácxít Đạo đức học: Thử trình bày hệ thống đạo đức học Mác xít, tác giả G.Bandzelaze Hồng Ngọc Hiến dịch, tập (nhà xuất Giáo dục, 1990) Công trình nghiên cứu quan niệm Mác xít đạo đức, trình phát sinh phát triển đạo đức mối liên hệ với hình thái ý thức xã hội khác, phác thảo lý thuyết đạo đức cộng sản chủ nghĩa Đạo đức học đại: cội nguồn vấn đề nữ giáo sư Nga E.V.Zolokhina (phòng tư liệu khoa triết học - 2006) sách giáo khoa đạo đức học viết phù hợp với trình độ người học Tác giả cố gắng dẫn dắt bạn đọc khỏi giáo huấn đạo đức tẻ nhạt, mối liên hệ đạo đức với tâm lý người, cố gắng soi tỏ đề tài lịch sử đạo đức học, dành quan tâm thoả đáng cho vấn đề đạo đức sống động làm người trăn trở Cuốn sách nêu viết ngơn ngữ sáng điển hình, tác giả hướng thẳng đến bạn đọc, tự lập luận đối tượng chọn Cuốn sách thức tỉnh ý nghĩ, gây thú vị thực Cuốn sách người bạn đồng hành tốt cho sinh viên hệ vấn đề đạo đức sinh tài liệu tham khảo hữu ích cho luận văn chúng tơi Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đời học thuyết triết học nhà triết học tiêu biểu thời kì cổ đại tiếp cận như: Socrate, tác giả Lê Tôn Nghiêm (nhà xuất Ca Dao Sài Gòn; 1975); Đạo đức học Nicomache Aristore; dịch Đức Hinh (Sài Gòn; 1974); Triết học Arixtot, người dịch: Nguyễn Anh Nghĩa (nhà xuất Tân Việt, 1949) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể có nghiên cứu vấn đề đạo đức đạo đức học Hy Lạp cổ đại, tổng quát, nghiên cứu với tư cách phận chỉnh thể tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại Đạo đức học Hy Lạp cổ đại chưa phải đối tượng nghiên cứu chính, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt vấn đề Chúng mạnh dạn nghiên cứu đề tài đạo đức học Hy Lạp cổ đại với hy vọng làm sáng tỏ tư tưởng đạo đức giai đoạn lịch sử triết học quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trình bày chun sâu tư tưởng phạm trù đạo đức nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu, từ rút ý nghĩa chúng việc nghiên cứu vấn đề đạo đức Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày điều kiện tiền đề đời đạo đức học Hy Lạp cổ đại - Phân tích tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại số nhà triết học - Làm rõ vấn đề đạo đức Hy Lạp cổ đại thơng qua phân tích số phạm trù - Nêu số nhận xét đánh giá ý nghĩa vấn đề việc nghiên cứu vấn đề đạo đức Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn triển khai nghiên cứu lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học đạo đức học, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng đạo đức Phép biện chứng vật cách hiểu vật lịch sử sở phương pháp luận nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích - tổng hợp, thống logíc – lịch sử, hệ thống - cấu trúc, đối chiếu so sánh… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng đạo đức Hy Lạp cổ đại xét thông qua phạm trù đạo đức học có học thuyết nhà triết học tiêu biểu Xocrat, Platơn, Arixtốt, Epiquy Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu hệ thống hoá nội dung đạo đức học Hy Lạp cổ đại góc độ tiếp cận triết học, qua làm bật giá trị tư tưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm tri thức vấn đề đạo đức học Hy Lạp cổ đại dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy lịch sử triết học, đạo đức học cho cơng trình nghiên cứu vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương tiết CHƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU 1.1 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ngày xưa, lạc Hy Lạp gọi lạc tên riêng Đến khoảng kỷ thứ VIII - VII trước cơng ngun, người Hy Lạp gọi Helen (Hellenes) gọi đất nước Hella (Hellas) tức Hy Lạp Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại rộng nước Hy Lạp ngày nhiều, bao gồm miền nam bán đảo Ban Căng, đảo biển Êgiê miền ven biển phía tây Tiểu Á, quan trọng miền Nam bán đảo Ban Căng, tức vùng lục địa Hy Lạp Từ di cư ạt vào kỷ VIII - VI T.CN., người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảo Sicily, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp Sau này, viễn chinh toàn thắng Alêchxăngđrơ xứ Makêđônia vào cuối kỷ IV T.CN đưa đến đời quốc gia Hy Lạp hóa trải rộng từ Sicily phía tây sang Ấn Độ phía đơng, từ biển Đen phía bắc đến tiếp giáp sơng Nil phía nam Miền lục địa Hy Lạp mặt địa hình chia làm ba khu vực: Bắc bộ, Trung Nam Từ Bắc xuống Trung phải qua đèo hẹp nằm gần sát bờ biển phía đông gọi đèo Técmôpin Trung vùng có nhiều dãy núi ngang dọc có đồng trù phú đồng Áttích đồng Bêơxi Đồng thời cịn có nhiều thành phố quan trọng mà tiếng Aten Ranh giới Trung Nam eo đất Coranh Nam bán đảo hình bàn tay bốn ngón gọi bán đảo Pêlơpơnedơ Ở có nhiều cánh đồng rộng phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía đơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO E.V.Zolotukhina - Abolina (2006): Đạo đức học đại: cội nguồn vấn đề (Phòng Tư liệu khoa Triết học) Arixtốt: Đạo đức học Nicomachie.//Trong toàn tập gồm tập, t Moscow, 1984 Arixtốt: Đại đạo đức học.//Trong toàn tập gồm tập, t Moscow, 1984 Lê Thị Tuyết Ba (2003): Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Triết học số 10 Forrest - E.Bard (2005): Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hố thơng tin Phạm Văn Bích (dịch, 2001): Mỹ học nâng cao, Nxb VHTT Alan Cbowen (2004): Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, VHTT Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003): Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb CT QG, HN Nguyễn Tiến Dũng (2005): Lịch sử triết học phương Tây, Nxb HCM 10 Nguyễn Văn Dũng (1993): Arixtốt - người nghiệp, Tạp chí Triết học số 11 Phạm Văn Đức (1997): Phạm trù quy luật lịch sử triết học phương Tây Nxb Khoa học xã hội 12 Hào, Nguyên Nguyễn Hoá (2004): Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, NXb Thanh Niên, HN 13 Cao Thu Hằng (2004): Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam Tạp chí Triết học số 14 Hồng Ngọc Hiến (dịch, 1990): Đạo đức học - Thử trình bày hệ thống đạo đức học mác xít - G Bandzelaze; T 1, Nxb Giáo dục 15 Đức Hinh (dịch, 1974): Đạo đức học Nicomaque, Sài Gòn 16 Hội đồng TW … (1999): Giáo trình triết học Mác- Lênin Nxb CTQG 17 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006): Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004): Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia HN 19 Trần Hậu Kiêm: Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb ĐHSP 20 Trần Hậu Kiêm (chủ biên), Vũ Minh Tâm, Trịnh Đình Bảy (1995): Hỏi đáp đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia HN 21 Trần Hậu Kiêm (2007): Tập giảng lịch sử đạo đức học, Phòng tư liệu Khoa Triết học 22 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2004): Mỹ học Mác – Lênin, Nxb ĐHSP 23 Vũ Thị Thu Lan (2005): Đạo đức học Kantơ tư tưởng văn hố hồ bình Tạp chí Triết học 24 Phạm Minh Lăng (2003): Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố thơng tin 25 C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập, T 1, Nxb CT QG, HN 26 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, T 20, Nxb CT QG, HN 27 Đặng Thai Mai (dịch, 1956): Lịch sử triết học phương Tây (Viện Triết hoc Liên Xô), Xây dựng xuất 28 Hà Thúc Minh (1993): Triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Tài liệu lưu hành nội Viện khoa học xã hội Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 29 Hồ Chí Minh (1993): Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia HN 30 Trịnh Xuân Ngạn (1961) (dịch): Platon, Sài Gịn 31 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002): Lịch sử triết học, tập Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 32 Lê Tôn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây phương (tập 1) Thời kì khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 33 Lê Tơn Nghiêm (1975): Socrate - Ca dao - Sài Gòn Việt Nam 34 Thái Ninh (1987): Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb SGK Mác - Lênin 35 Nguyễn Văn Phúc (2006): Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta Tạp chí triết học số 11 36 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2002): Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006): Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 38 Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại; Bản dịch trung tâm dịch thuật (Lê Sơn hiệu đính, nhà xuất Văn hố thông tin) 39 Chiêm Tế (2000): Lịch sử giới cổ đại, T 1, Nxb ĐHQG HN 40 Đinh Ngọc Thạch (2001): Triết học Hy La cổ đại, Nxb CTQG 41 Trần Thanh (dịch): Đạo đức học đạo đức., Tài liệu Viện Triết học 42 Võ Văn Thắng (2005): Một số mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng lối sống nước ta Tạp chí triết học 43 Nguyễn Quang Thơng, Tống Văn Chung (1991): Lịch sử triết học cổ đại Hy La, tập 1, 2, Tủ sách trường ĐH Tổng hợp HN 44 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005): Đạo đức sinh thái hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tạp chí Triết học 12 45 Nguyễn Văn Trung (1958): Triết học tổng quát: Luân lý học đạo đức học, Nxb Á Châu 46 Trần Nguyên Việt (2005): Ý thức toàn cầu vai trò triết học việc xây dựng ý thức tồn cầu Tạp chí Triết học 47 Nguyễn Hữu Vui (2003): Lịch sử triết học, Nxb CTQG 48 Đinh Thanh Xuân: Luận văn Thạc sĩ Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại ... chọn Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn quan trọng lịch sử triết học, coi cội nguồn triết. .. Hy Lạp cổ đại - Phân tích tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại số nhà triết học - Làm rõ vấn đề đạo đức Hy Lạp cổ đại thơng qua phân tích số phạm trù - Nêu số nhận xét đánh giá ý nghĩa vấn đề việc... cứu kể có nghiên cứu vấn đề đạo đức đạo đức học Hy Lạp cổ đại, tổng quát, nghiên cứu với tư cách phận chỉnh thể tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại Đạo đức học Hy Lạp cổ đại chưa phải đối tượng nghiên

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w