1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM LÊ SƠN NGÔ SĨ THẮNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2020 Đà Nẵng – Năm 2019 CAM ĐOAN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Tơi cam đoan cơngTRƢỜNG trình nghiênĐẠI cứuHỌC riêng tôi.TẾ KINH Các số liệu, kết nêu đề cƣơng trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả PHẠM LÊ SƠN Phạm Lê Sơn PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ BẢO Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Lê Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 13 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Vai trò phát triển nông nghiệp 14 1.1.3 Đặc điểm phát triển nông nghiệp 16 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 18 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 18 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 20 1.2.3 Gia tăng việc sử dụng yếu tố nguồn lực 21 1.2.4 Thâm canh nông nghiệp 26 1.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế nông nghiệp 27 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 29 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 31 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 31 1.3.2 Điều kiện kinh tế 32 1.3.3 Điều kiện xã hội 35 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN QUẢNG NINH 36 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 37 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 39 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 44 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUẢNG NINH 44 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.1.3 Đặc điểm xã hội 50 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH 52 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 52 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh 59 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp 61 2.2.4 Tình hình thâm canh nông nghiệp 69 2.2.5 Tình hình liên kết sản xuất nơng nghiệp 69 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 74 2.3.1 Những mặt thành công 74 2.3.2 Những mặt hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 83 3.1 CĂN CỨ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 83 3.1.1 Sự biến động môi trƣờng đến phát triển nông nghiệp 83 3.1.2 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh 85 3.1.3 Các quan điểm có tính nguyên tắc xây dựng giải pháp 86 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.2.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp 87 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 95 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp 98 3.2.4 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp 104 3.2.5 Tăng cƣờng liên kết sản xuất nông nghiệp 107 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 110 3.2.7 Các giải pháp khác 111 3.2.8 Một số kiến nghị 116 KẾT LUẬN CHƢƠNG 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân GDP Tổng thu nhập GTSX Giá trị sản xuất PTNN Phát triển nông nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh THT Tổ hợp tác HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Tên bảng Tiêu chuẩn phân loại theo thể chất nguồn lao động Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất phân theo đơn vị hành tính đến 31/12/2018 Các tiêu nông lâm thủy sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Quảng Ninh năm 2018 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh giaia đoạn 2014-2018 Tổng hợp kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 Tổng hợp trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Lao động trang trại phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2014-2018 Tình hình sử dụng đất huyện Quảng Ninh giai đoạn 20142018 Tình hình dân số độ tuổi lao động huyện Quảng Ninh phân theo thành thị/nông thôn giai đoạn 2014-2018 Tình hình vốn đấu tƣ xây dựng cho nơng nghiệp huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Tình hình vốn vay tín dụng nơng dân huyện Quảng Trang 22 45 46 48 51 52 53 55 56 61 64 65 66 Số hiệu Tên bảng Trang Ninh giai đoạn 2014 – 2018 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 Năng suất trồng huyện Quảng Ninh giai đoạn 20142018 Diện tích trồng trọt địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Các tiêu chăn nuôi huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Các tiêu thủy sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 20142018 Các tiêu lâm sản huyện Quảng Ninh giai đoạn 20142018 69 71 71 73 73 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên bảng Các bƣớc đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Biểu đồ kinh tế hộ huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Biểu đồ cấu trang trại huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Biểu đồ cấu lao động trang trại huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Trang 24 49 53 55 57 2.5 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2014-2018 62 2.6 Vốn đầu tƣ nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 65 2.7 Vốn vay tín dụng nông dân giai đoạn 2014-2018 67 108 đƣợc sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, Nhà nƣớc có điều kiện thể rõ vai trị với tƣ cách ngƣời “nhạc trƣởng” Trong mơ hình này, doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo, hạt nhân, chủ yếu làm đầu mối tiêu tụ sản phẩm lo khâu chế biến Hộ nông dân trang trại với vai trò ngƣời sản xuất nguyên liệu Nhà khoa học (tổ chức khoa học) có nhiệm vụ hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật, giải khó khăn cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất, chế biến Nhà nƣớc có nhiệm vụ đề sách, tạo môi trƣờng thúc đẩy liên kết phát triển bền vững b Mơ hình liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nông dân Mục tiêu mô hình liên kết nhằm gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm thành thể thống Liên kết dƣới hình thức sản xuất theo hợp đồng Thông qua đầu tƣ hỗ trợ phát triển cho ngƣời nông dân, ngƣời chế biến (doanh nghiệp), ngƣời cung ứng tiêu thụ (ngân hàng, tổ chức thƣơng mại dịch vụ) bảo vệ điều hịa lợi ích chung thành viên Trong liên kết, vai trò trung tâm doanh nghiệp, thực số khâu để thúc đẩy liên kết có hiệu quả, cho vay hỗ trợ ngƣời nông dân, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ giải vấn đề xã hội Doanh nghiệp đầu tƣ phần vốn sản xuất dƣới dạng phân bón, thức ăn gia súc, giống, hỗ trợ kỹ thuật, hệ thống nghiên cứu dịch vụ, hệ thống thiết bị kỹ thuật công nghệ chế biến Ngƣời sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp đồng với mức giá thỏa thuận, giảm rủi ro thị trƣờng tiêu thụ, ổn định thị trƣờng giá bán Doanh nghiệp có vùng nguyên liệu gia công, đảm bảo ổn định nguyên liệu chế biến, ổn định giá, lệ thuộc vào biến động thị trƣờng Liên kết ràng buộc trách nhiệm chặt chẽ thƣờng cần có tham gia ngân hàng Ngƣời sản xuất đƣợc cho vay vốn đầu tƣ có hợp đồng gia cơng bảo đảm đƣợc đầu Doanh nghiệp đƣợc vay vốn dễ 109 dàng có nguồn ngun liệu chắn c Mơ hình liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã Trong mơ hình này, HTX ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp Doanh nghiệp cung ứng giống hƣớng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất cho xã viên HTX Khi thu hoạch, doanh nghiệp trực tiếp bao tiêu với giá ổn định theo thỏa thuận hợp đồng, đầu HTX ổn định, tạo tâm lý vững vàng, tiếp sức cho bà xã viên an tâm sản xuất Ngƣợc lại có hợp đồng bao tiêu sản phẩm nên doanh nghiệp chủ động nguồn hàng Ngồi ra, HTX cịn liên kết với doanh nghiệp mua bán, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nông thôn, cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp nhƣ dịch vụ d Mơ hình liên kết doanh nghiệp, trang trại, ngân hàng Quá trình phát triển kinh tế trang trại tất yếu dẫn đến mở rộng liên kết hợp tác trang trại, trang trại với doanh nghiệp tổ chức tín dụng (ngân hàng) Trong mơ hình liên kết nhà: Ngân hàng hỗ trợ vốn cho chủ trang trại; Trang trại trực tiếp sản xuất, nuôi trồng, chăm sóc cung cấp sản phẩm đầu cho doanh nghiệp; Doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, giống, thức ăn theo định mức trang trại đảm bảo bao tiêu sản phẩm với giá ổn định Thực tế, mơ hình thƣờng áp dụng phổ biến ngành chăn nuôi e Mơ hình liên kết doanh nghiệp, hộ nơng dân tổ hợp tác Trong mơ hình liên kết này, doanh nghiệp nông, lâm trƣờng doanh nghiệp khác có tƣ liệu sản xuất, thực chức tiêu thụ nông sản chuyển giao kỹ thuật đầu vào, cung cấp tín dụng hƣớng dẫn kế hoạch sản xuất Họ bao tiêu nông sản thô, tổ chức chế biến tiêu thụ nông 110 sản hàng hóa nơng lâm trƣờng nơng dân ngồi nơng lâm trƣờng Các nơng lâm trƣờng chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ cho hộ gia đình, tổ hợp tác đơn vị nhận khốn nơng lâm trƣờng Mơ hình tạo liên kết chặt chẽ nông lâm trƣờng với đơn vị sản xuất hộ gia đình, đơn vị nhận khốn sản xuất cho nơng lâm trƣờng 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp Để gia tăng kết sản xuất nông nghiệp huyện, cần phải lựa chọn nông sản sản xuất phù hợp với đặc điểm tự nhiên, KT-XH vùng, xã đáp ứng theo yêu cầu thị trƣờng Xây dựng kinh tế nông hộ trang trại phát triển theo hƣớng thâm canh, chun mơn hóa, tập trung hóa, xây dựng doanh nghiệp, HTX làm đầu mối tiêu thụ nông sản phát triển dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Trong trồng trọt, cần tiếp tục phát triển chủ lực nhƣ lúa, ngô, lạc, ớt, rau, hồ tiêu lựa chọn chế độ canh tác hợp lý, hình thành vùng chuyên canh chủ lực phù hợp, đẩy mạnh thâm canh kết hợp với cải tạo đất, tăng hệ số sử dụng đất, tận dụng xen canh, gối vụ, triển khai tốt mơ hình kết hợp nơng lâm, nơng thủy sản, nông lâm thủy sản để tăng suất, nâng cao sản lƣợng Về chăn nuôi, xác định lợn vật nuôi chủ lực với phƣơng hƣớng phát triển hình thành trang trại chăn ni tập trung quy mô lớn, vừa tăng số lƣợng đàn lợn, vừa nâng cao chất lƣợng thịt lợn hƣớng nạc hóa để nâng cao giá trị sản phẩm Đến năm 2025, quy mô đàn lợn khoảng 220 - 250 ngàn con, trọng lƣợng thịt xuất chuồng 80 kg/con Tốc độ tăng đàn khoảng 67%/năm Ngoài ra, để gia tăng kết sản xuất nông nghiệp cần lƣu ý cần lựa chọn công nghệ, máy móc phục vụ giới hóa, nhằm giảm chi phí sản xuất, 111 giảm tổn thất sau thu hoạch, đồng thời ý công tác bảo quản, chế biến loại nơng sản số địa bàn cách xa thị trƣờng tiêu thụ Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, sản xuất theo quy trình quy định yêu cầu thị trƣờng Quan tâm nghiên cứu tìm hiểu thị trƣờng tiêu thụ, tập trung cho thị trƣờng địa phƣơng lân cận, tỉnh, khu vực Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ 3.2.7 Các giải pháp khác a Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tổng thể sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trị tảng cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói riêng hoạt động KT-XH nói chung nơng thơn đƣợc diễn bình thƣờng Phát triển sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn góp phần tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ PTNN, nông thơn Do đó, thời gian tới, huyện Quảng Ninh cần quan tâm số nội dung chủ yếu sau: - Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng mạng lƣới giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại ngƣời dân, đảm bảo thông suốt mùa mƣa bão - Chú trọng rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống hồ, đập, kênh, mƣơng, trạm bơm đảm bảo tƣới tiêu, cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sống nhân dân phòng chống thiên tai - Cải tạo phát triển hệ thống lƣới điện nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Mở rộng diện phục vụ đến khu dân cƣ, vùng sản xuất mới, thôn xã miền núi, ven biển - Phát triển mạng lƣới bƣu chính, viễn thơng, phát thanh, truyền hình đảm bảo thơng tin, liên lạc, phục vụ nâng cao dân trí, phát triển KT-XH, quốc phịng, an ninh phòng chống thiên tai 112 - Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng trung tâm xã, thị trấn để trở thành trung tâm dịch vụ, thƣơng mại, tiểu thủ cơng nghiệp, văn hóa, xã hội Phát triển sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất, trao đổi, lƣu thông hàng hóa nơng sản Cải tạo nâng cấp mạng lƣới chợ địa bàn, b Hồn thiện Chính sách đất đai - Đổi sách đất nơng nghiệp theo hƣớng tăng quy mô đất canh tác hộ gia đình hạn điền, đáp ứng yêu cầu nông nghiệp đại cải thiện điều kiện sản xuất cho nơng dân Khuyến khích nơng dân đầu tƣ vào đất để tăng giá trị sản xuất đất, từ mà tăng thu nhập Đồng thời, cải tiến mạnh mẽ thủ tục hành nhà nƣớc liên quan đến bảo hộ quyền sử dụng đất nông nghiệp, đến chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng cơng khai quy trình, điều kiện, giảm phí tổn thực tăng điểm tiếp cận cho dân cƣ nông thôn Tổ chức thị trƣờng quyền sử dụng đất nông nghiệp hoạt động theo hƣớng công khai, linh hoạt nhằm hỗ trợ nơng dân tích tụ, tập trung đất đạt quy mơ hiệu - Đổi sách đất nông nghiệp theo hƣớng tăng vị nơng dân giao dịch đất Thay đổi sách giá quyền sử dụng đất nông nghiệp Nhà nƣớc thu hồi theo hƣớng coi trọng lợi ích ngƣời dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia thỏa thuận giá đất đền bù, phân bổ lợi ích hợp lý đơn vị nhận đất nông dân thuộc diện thu hồi đất Xác định chế pháp lý cho phép nơng dân có vị bình đẳng, có lợi giao dịch đất, quyền chấp thuận hay không chấp thuận việc thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang kinh doanh phi nơng nghiệp Các hình thức tham gia đầu tƣ dự án góp vốn mua cổ phần quyền sử dụng đất nông dân phải đƣợc pháp luật bảo hộ đủ mức, tránh đẩy nông dân vào vị bất lợi doanh nghiệp khơng có khả tham gia quản lý doanh nghiệp - Cải cách thủ tục hành quản lý đất nhằm kích hoạt thị trƣờng đất 113 nơng nghiệp Khuyến khích phát triển thị trƣờng chuyển nhƣợng, cho thuê đất nông nghiệp theo hƣớng công khai, minh bạch, đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ Thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát, đạo kịp thời điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực tốt quy hoạch xây dựng nông thơn cấp xã để hồn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, làm sở công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nhƣ đẩy nhanh q trình thâm canh, liên kết sản xuất nơng nghiệp Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc, trƣớc hết quản lý thực tốt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch sản xuất nông nghiệp phối hợp chặt chẽ việc triển khai chƣơng trình dự án phát triển có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp kế hoạch sản xuất hàng năm Quan tâm thực tốt công tác hỗ trợ tái định canh, định cƣ thu hồi đất nhằm giải đất sản xuất, đất ổn định cho nơng dân để họ có đời sống tốt đến nơi Ngoài ra, cần xây dựng thực sách bảo vệ quỹ đất nông nghiệp cách hiệu quả, hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng đô thị, nhà ở, công sở Hạn chế xây dựng khu công nghiệp xen kẽ với diện tích canh tác nơng nghiệp để giảm thiểu tác động ô nhiễm không mong muốn, nhƣ không đƣợc phá vỡ hệ thống thủy lợi xây dựng c Hồn thiện Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực dài hạn địa phƣơng để có lực lƣợng lao động nông nghiệp chất lƣợng, linh hoạt, thích ứng với yêu cầu PTNN - Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại, thực dịch vụ tƣ vấn khuyến nông, tiếp cận thị trƣờng nhằm nâng cao kiến thức, tri thức, kỹ 114 cho cán quản lý, kỹ thuật, ngƣời lao động nông nghiệp - Bảo đảm phối hợp nhịp nhàng khả nội dung đào tạo sở đào tạo với nhƣ cầu đào tạo nhân lực sở sản xuất yêu cầu PTNN nhƣ cân đối lực lƣợng lao động trông nông nghiệp - Đi đôi với việc đào tạo, bồi dƣỡng, phải bố trí, dụng tốt nguồn lực đƣợc đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trƣờng, sáng tạo, lòng nhiệt thành họ để làm sản phẩm có suất, chất lƣợng cao - Có sách thu hút hỗ trợ phát triển doanh nghiệp có hàm lƣợng công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp đến SXKD địa bàn huyện nhằm thu hút lao động có trình độ cao nâng cao trình độ ngƣời lao động - Có sách sử dụng cộng tác viên nhà khoa học, chuyên gia nông nghiệp Triển khai đề tài nghiên cứu, mơ hình sản xuất sở hợp tác với tổ chức khoa học, nhà khoa học, tạo tiền đề thu hút ngƣời lao động có trình độ, lực cao đóng góp PTNN địa phƣơng - Thực tốt cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng tạo điều kiện tự nâng cao trình độ chun mơn, khoa học, công nghệ quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán cấp huyện, cấp xã để giúp giải tốt vấn đề nảy sinh q trình thực sách đạo sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn d Hồn thiện Chính sách thuế, tín dụng - Thực miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật sách khuyến khích đầu tƣ tỉnh, huyện PTNN, nơng thơn, sách ƣu đãi thuế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp doanh nghiệp phục vụ nông nghiệp - Có chế đặc thù để phát triển mạng lƣới sở tín dụng địa bàn, 115 địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện cho nơng dân tiếp cận nguồn tín dụng, giải tình trạng thiếu vốn nơng dân, cho nông dân vay kịp thời thời kỳ cần vốn sản xuất để tránh phải bán tháo nông sản với giá thấp, phải vay nặng lãi, chí khơng huy động đƣợc vốn phải dừng sản xuất - Tăng cƣờng nguồn vốn cho vay trung dài hạn - Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, hỗ trợ lãi suất lĩnh vực cần ƣu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa thời kỳ - Thực tốt sách, pháp luật Nhà nƣớc khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn, hình thành trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp có quy mơ lớn, làm ăn hiệu Nghiên cứu thực sách đặc thù để thu hút đầu tƣ sản xuất nông nghiệp miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn e Hồn thiện Chính sách hỗ trợ tiêu thụ nơng sản - Phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Tăng cƣờng dự báo giúp chủ sở sản xuất có điều kiện tiếp cận thơng tin, từ chủ động lên kế hoạch sản xuất đáp ứng, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng - Tăng cƣờng hỗ trợ sở sản xuất tham gia hiệu kiện, hội chợ triển lãm, chƣơng trình giới thiệu sản phẩm nƣớc quốc tế nhằm tìm kiếm hội tiêu thụ nông sản hợp tác, liên doanh, liên kết Tạo điều kiện để hộ sản xuất nông sản bƣớc gắn kết với chợ đầu mối, doanh nghiệp tiêu thụ - Định hƣớng phát triển sở chế biến gắn với sở sản xuất nông nghiệp vùng tập trung chuyên canh theo quy hoạch sản xuất nguyên liệu, hạn chế việc vận chuyển nguyên liệu từ sở sản xuất đến nhà máy chế biến xa, 116 làm tăng chi phí vận chuyển - Ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp tiến tới triệt tiêu lũng đoạn tƣ thƣơng, chống lại thủ đoạn ép giá nông sản 3.2.8 Một số kiến nghị a Đối với hính phủ - Có sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện KT-XH khó khăn, giao thơng khơng thuận lợi - Nghiên cứu thực miễn, giảm thuế với sản xuất thu nhập nơng dân Có thể bỏ thuế tổ chức kinh tế nông dân nhƣ HTX, THT miền núi, vùng sâu, vùng xa để khuyến khích PTNN - Loại bỏ nới lỏng sách “hạn điền” thực tế đến cho thấy hạn chế khả tích tụ ruộng đất làm tăng chi phí cho sở sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn - Hồn thiện hệ thống văn dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng đất, chuyển nhƣợng, chấp, cho thuê góp vốn quyền sử dụng đất nơng nghiệp - Thúc đẩy thực tốt sách đa dạng hóa nguồn vốn huy động để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Ƣu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa - Có sách ƣu tiên, khuyến khích cho doanh nghiệp nơng nghiệp đầu tƣ vào địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa để họ tham gia giải việc làm tăng hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp, qua cải thiện thu nhập, đời sống nơng dân - Có sách thúc đẩy, hỗ trợ nông dân, HTX, nhà khoa học, doanh nghiệp liên kết đảm đƣơng tốt vai trị, nhiệm vụ liên kết 117 Hoàn thiện, tổ chức thực tốt chế tài xử lý vi phạm hợp đồng liên kết để bảo vệ lợi ích cho bên nhằm đảm bảo liên kết đƣợc chặt chẽ, bền vững - Có sách hỗ trợ xây dựng mạng lƣới tiêu thụ hàng nông sản để nâng cao lực thƣơng mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hóa, giúp nơng dân, sở sản xuất nông nghiệp yên tâm thị trƣờng đầu để tập trung vào sản xuất b Đối với tỉnh Quảng Bình * Đối với quyền tỉnh Quảng Bình - Thực tốt sách đất nơng nghiệp Chính phủ Hỗ trợ thỏa đáng quan tâm thƣờng xuyên đến hộ nông dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm - Tạo hội thuận lợi để nông hộ, sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp Thực phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, mạnh mẽ cho cấp huyện cấp xã để tăng cƣờng tự chủ sở - Xây dựng chế đặc thù hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, sản xuất lƣơng thực nông dân sở sản xuất miền núi, vùng sâu, vùng xa nhƣ nâng mức hỗ trợ vốn đầu tƣ khai hoang đất, cải tạo đất, đồng ruộng; mức hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phịng trừ dịch bệnh - Hồn thiện sách hỗ trợ tiếp cận, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để giải hai vấn đề suất chất lƣợng nơng sản, giúp cho nông sản nông nghiệp địa phƣơng tăng cƣờng sức cạnh tranh thị trƣờng Nâng cao hiệu công tác vận động, hƣớng dẫn ngƣời nông dân áp dụng phƣơng thức sản xuất an tồn sinh thái, cơng nghệ sử dụng giống bệnh sản xuất nông nghiệp 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào kết phân tích chƣơng định hƣớng PTNN huyện Quảng Ninh đến năm 2025, luận văn đƣa nguyên tắc xây dựng giải pháp đảm bảo giải pháp phải phù hợp với thị trƣờng, phục vụ thị trƣờng, tâm điểm lợi tích ngƣời nơng dân, trọng giảm ô nhiểm môi trƣờng ổn định trị, xã hội Luận văn đề xuất đƣợc số giải pháp PTNN, cải thiện nhân tố tác động đến PTNN nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động PTNN bối cảnh hội nhập hoạt động kinh tế - văn hóa, xã hội, trọng: phát triển sở sản xuất, đẩy mạnh chuyển dịch kinh tế, thâm canh, liên kết tăng giá trị đầu sản phẩm nông nghiệp 119 KẾT LUẬN Để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển liên tục, hƣớng cần có quan tâm, đạo sát Đảng Nhà nƣớc, quản lý chặt chẽ cấp quyền, đặc biệt ngành nơng nghiệp Điều khơng liên quan đến an ninh lƣơng thực quốc gia, mà liên quan đến phát triển chung đất nƣớc Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nông nghiệp phát triển nông nghiệp, nơng thơn, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hƣởng Đồng thời học hỏi kinh nghiệm thực số địa phƣơng nƣớc để áp dụng địa bàn huyện Quảng Ninh Ngành nông nghiệp huyện Quảng Ninh đáp ứng đƣợc đa số nhu cầu lƣơng thực chỗ cho nông dân, đồng thời cung ứng phần nơng sản hàng hóa Qua góp phần thúc đẩy kinh tế huyện tăng trƣởng, tạo việc làm cho đa số lao động nông thôn, nâng cao thu nhập mức sống nhân dân Tuy nhiên, nhiều tồn nhƣ chƣa bám sát thực đề án cấu ngành nông nghiệp, kế hoạch quản lý, chuyển đổi trồng, vật nuôi chƣa phù hợp, nguồn vốn hạn chế, sở hạ tầng yếu kém, trình độ lao động thấp… Từ thực trạng trên, muốn nâng cao công tác phát triển nơng nghiệp huyện Quảng Ninh cần có giải pháp sau: Phát triển sở sản xuất nông nghiệp; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp; Tăng cƣờng nguồn lực; Thâm canh nông nghiệp; Liên kết sản xuất; Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp… Các giải pháp đƣa chƣa đầy đủ nhƣng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ trình phát triển Tùy điều kiện cụ thể xu hƣớng phát triển khu vực, thành phần kinh tế thời điểm mà chọn lựa vận dụng giải pháp cho phù hợp, nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thông tin Truyền thông [2] Chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh, Quảng Bình [3] Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội [4] Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP quy định số ưu đãi hỗ trợ đầu tư bổ sung nhà nước dành cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thơn, Hà Nội [5] Đinh Phi Hỗ (2004), Giáo trình Kinh tế phát triển – Căn nâng cao, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Đỗ Hồi Nam, Lê Cao Đồn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Hà Anh Đức (2011), Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã nghèo huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội [8] Lê Văn Hợp (2017), Quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Đăng Lộc (2011), Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [10] Nguyễn Thị Thu Huyền (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế bền vững hệ thống nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên [11] Nguyễn Văn Chiến (2016), Phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Trƣờng Đai học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Phạm Văn Đông (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh bến tre thời kì cơng nghiệp hố – đại hố: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ địa lý học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [14] Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13, ngày 20 tháng 11 năm 2012, Hà Nội [15] Tăng Minh Lộc, Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững - cơng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2020,bài phát biểu Hội nghị toàn thể ISG ngày 07 tháng 11 năm 2007 [16] Trần Đức Hồn (2011), Phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [17] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh: [18] Kuznets, Simon (1963) “Quantitative aspects of the economic growth of nations, VIII: The distribution of income by size”, Economic Development and Cultural Change, 11, pp 1–92 Các trang thông tin điện tử: [19] https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/van-banmoi.htm?cat=13848241113277&tw=0&opt=0 [20] https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/ [21] http://qbtv.vn/ [22] https://www.baoquangbinh.vn/ [23] https://quangninh.quangbinh.gov.vn/3cms/ [24] https://www.uef.edu.vn/huong-nghiep/nganh-nghe/nghe-nong-nghiep1400 [25] http://www.haugiang.gov.vn/ ... luận phát triển nông nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp địa. .. trạng phát triển nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian tới 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT... để phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 nhƣ

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w