1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh những vấn đề đặt ra cho vùng dân tộc thiểu số

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 736,02 KB

Nội dung

THựC TIỄN - KINH NGHIỆM 81 PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN DM, NÔNG DÂN VĂN MINH - NHỮNG VẤN ĐE đặt CHO VÙNG DÂN TỘC THIÊU số TRẦN TRUNG * Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh vùng dân lộc thiểu so có vai trị, vị the đặc biệt quan trọng tơng thê sách “tam nông” đất nước Lợi the, bất lợi the, đặc trưng vùng dân tộc thiểu số can tính toán, cân nhắc kỹ lường, chi phối diều kiện địa lý tự nhiên, tập quán văn hóa, trình độ phát triến Một số dặc điểm vùng dân tộc thiêu sổ Địa bàn cư trú chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng miền núi, vùng sâu biên giới thuộc tỉnh miền núi phía Bắc, phía lây vùng duyên hải miền Trung, lây Nguyên lầy Nam Bộ Đây vùng trọng yếu, phên giậu quốc gia, có ý nghĩa chiến lược an ninh, quốc phòng, nơi có nhiều nguồn tài ngun, khống sản, hệ sinh thái động vật, thực vật quý, hiếm, có nhiều lợi phát triển nông nghiệp sinh thái Vùng DTTS miền núi nước ta nơi chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai, biến đổi khí hậu, vùng lõi nghèo đất nước Trong suốt trình cách mạng, Đảng, Nhà nước ta quan tâm phát triển vùng DTTS, đặc biệt phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, xác định Nghị Trung ương khóa X, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng đê phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước” Quán triệt tinh thần Nghị Trung ương khóa X, năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nước nói chung, vùng DTTS miền núi nói riêng, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào DTTS miền núi có thay đổi tích cực, nâng lên, diện mạo nơng thơn vùng DTTS ngày thay đổi rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo vùng DTTS giảm bình quân năm từ 3% - 4% Trên sở kết đạt từ việc triển khai có hiệu Nghị Trung ương khóa X, Đại hội XIII Đảng chủ trương “tiếp tục thực có hiệu chủ * GS, TS, Giám đốc Học viện Dân tộc PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VÁN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 82 THựC TIỄN - KINH NGHIỆM trương cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh”^ Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa mục tiêu hàng đầu phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông' dân văn minh Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh vùng DTTS, đáp ứng mục tiêu Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030 nhiệm vụ đầy khó khăn, cần làm rõ nội hàm, xác định vai trò kết hợp hài hịa nơng nghiệp sinh thái, nơng thơn đại gắn với nông dân văn minh xu hội nhập phát triển ngành nông nghiệp vùng DTTS miền núi, từ có định hướng sách, lộ trình giải pháp phù hợp để phát huy nội lực, đánh thức tiềm vùng DTTS cách có hiệu Nơng nghiệp sinh thái sản xuất nông nghiệp dựa áp dụng nguyên tắc sinh thái để tối ưu hóa tương tác người, động vật thực vật với môi trường, đồng thời giải hài hịa khía cạnh xã hội kinh tế cần thiết cho hệ thống lương thực bền vững công Đây giải pháp để xây dựng trì gắn kết hài hịa sản xuất lương thực, an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng sinh kế nông thôn, đồng thời, khôi phục hệ sinh thái đa dạng sinh học cần thiết cho nông nghiệp bền vững Nông nghiệp sinh thái củng đóng vai trị quan trọng việc xây dựng khả chống chịu thích ứng với biến đổi khí hậu thực hành, nông nghiệp sinh thái bao gồm hệ thống canh tác sáng tạo, phụ thuộc vào hóa chất với loạt biện pháp thực hành thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe ổn định xã hội, cụ thể như: Các mô hình canh tác sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu địa phương, giảm đầu vào hóa học, canh tác nơng - lâm kết hợp, đa dạng hóa trồng, vật nuôi, thiết kế hệ thống canh tác theo cảnh quan, canh tác hữu cơ, nông nghiệp bảo tồn Nông thôn đại xem xét nhiều phương diện công nghệ, kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phịng Một nơng thơn đại phải có quản trị hiệu dựa phát huy đầy đủ quyền người dân, có kết cấu hạ tầng đại (hạ tầng số, hạ tầng thủy lợi, hạ tầng điện, đường, trường, trạm ), mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn đại hướng vào giá trị nhiều mặt: Đời sống người nông dân nâng cao; tiếp cận dịch vụ xã hội thuận lợi; giá trị văn hóa phát huy sắc văn hóa dân tộc đặc sắc; giá trị môi trường sinh thái không gian sống; có khả thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh; trị ổn định; an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo đảm Như vậy, phát triển nông thôn vùng DTTS theo hướng đại phải đáp ứng yêu cầu Xây dựng nông dân văn minh vùng DTTS cần ý tới trình độ, tập quán, điều kiện sản xuất vùng, DTTS môi trường sinh thái, văn hóa sản xuất, khả tiêu thụ; trình độ quản trị, khả hợp tác tiếp cận dịch vụ xã hội, đặc biệt luật tục có ảnh hưởng đến trình độ quản trị khả tiếp cận dịch vụ xã hội; trình độ tổ chức đời sống làng, văn minh, bao gồm đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng lối sống văn minh, gia đình văn minh, cộng đồng văn minh, phản ánh phép ứng xử nhân văn, tình nghĩa gia đình, cộng đồng làng, dựa nguyên tắc pháp quyền, xã hội công dân kế thừa truyền thống tốt đẹp; trình độ thụ hưởng vãn minh vật chất tinh thần thể mức sống chất lượng sống; trình độ văn minh sinh thái thể sản xuất, sinh hoạt gia đình mơi trường cộng đồng vùng DTTS (1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t I,tr 124 SỐ 04-20221TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH _ Kct bước đầu nhũng van đe dặt THựC TIỄN - KINH NGHIỆM Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh vùng DTTS thời gian qua thể qua chủ trương, sách, chương trình mục tiêu, dự án Đảng Nhà nước hỗ trợ, đầu tư phát triển vùng DTTS đạt thành tựu đáng kể Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, bước hình thành phát triển kết cấu hạ tầng kết nối vùng, địa phương Ngành nông nghiệp bước đầu xác định việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng tích cực, phát huy nội lực, “đánh thức” tiềm vùng DTTS miền núi phát triển sản xuất, kinh doanh theo chuỗi cung ứng có hiệu Đời sống đồng bào DTTS nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3% - 4%/năm, diện mạo nông thôn vùng DTTS thay đổi ngày Một số kết đạt đến hết tháng 8-2018, nước có 3.420 xã (đạt tỷ lệ 38,32%) công nhận đạt chuẩn nông thôn (vùng DTTS miền núi, số xã đạt chuẩn nông thôn đạt tỷ lệ 22,29%) Đối với Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, đến cuối năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo vùng DTTS 28,45%, giảm 3,02% so với năm 2016 (riêng xã biên giới, xã ATK, xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng DTTS, tỷ lệ hộ nghèo 35,28%, giảm 4,33% so với năm 2016) Đánh giá chung, kết giảm nghèo vùng DTTS nói chung, xã đặc biệt khó khăn, xã ATK, xã biên giới nói riêng, đạt mục tiêu đề ra(2) Một số đề tài, dự án thuộc chương trình mục tiêu, chương trình khoa học trọng điểm cấp quốc gia, chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2025, chương trình tài trợ tổ dự án, chương trình mục tiêu chức quốc tế bước đầu triển khai, quốc gia bước đầu tác động tích cực đến phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh vùng DTTS Theo Báo cáo chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, dầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh triển khai số vùng DTTS khu vực Đông Bắc, lầy Bắc, miền Trung, lầy Nam Bộ đạt số kết bước đầu, như: Dự án Phát triển mơ hình nơng nghiệp sinh thái bền vững gắn với du lịch nông nghiệp huyện Đại Từ, Định Hóa, Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, thời gian thực 83 dự án năm 2002 Kết cùa dự án bước đầu đánh giá trạng sản xuất nông, lâm nghiệp tiềm phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững gắn với du lịch nông nghiệp huyện; triển khai xây dựng mô hình nơng nghiệp sinh thái bền vững nơng nghiệp, lâm nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái nông, lâm nghiệp đặc trưng cho vùng DTTS miền núi huyện; tập huấn nâng cao lực cho người dân, cộng đồng bên liên quan sản xuất nông nghiệp sinh thái bền vững kết hợp phát triển du lịch nông nghiệp theo hướng sinh thái Dự án “Xây dựng mơ hình ứng dụng đồng biện pháp canh tác tiên tiến để chuyển đổi cấu trồng hiệu sang trồng ăn (cây bưởi) có giá trị kinh tế cao vùng đất đồi tỉnh Phú Thọ”, thời gian thực từ năm 2019 đến năm 2021 Sau năm triển khai, dự án xây dựng mơ hình liên kết sản xuất gắn với chuỗi cung ứng đạt giá trị kinh tế cao; triển khai ứng dụng đồng tiến kỹ thuật canh tác tiên tiến tiến hành quy hoạch lại sản xuất, cải tạo đất, áp dụng cơng nghệ tưới tiêu tiên tiến kết hợp bón phân hịa tan, cơng nghệ quan trắc tự động áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP tiêu (2) Được xác định Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 2-9-2016, Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NƠNG DÂN VÃN MINH I SỐ 04-2022 í TCCS-CĐ 84 THựC TiIn - KINH NGHIỆM _ chuẩn hữu quản lý canh tác nhằm mục tiêu chuyển đổi cấu trồng hiệu sang trồng có giá trị kinh tế cao (cây ăn có múi bưởi, cam), phù hợp với vùng đất gò đồi tỉnh Phú Thọ Dự án “Xây dựng mơ hình Hên kết chủ rừng nhỏ thực quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Yên Bái Quảng Trị”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, triển khai vùng lây Bắc vùng Bắc Trung Bộ Mục tiêu dự án quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững vùng nông thôn miền núi theo mơ hình liên kết chủ rừng nhỏ thực quản lý rừng bền vững gắn với sinh thái rừng rẫy cấp chứng rừng theo tiêu chuẩn quốc gia, thúc đẩy cấp chứng rừng Việt Nam, nâng cao hiệu chăm sóc quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ dân vùng đệm rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thôn miền núi theo hướng sinh thái bền vững Dự án “ứng dụng đồng giải pháp canh tác tiên tiến xây dựng vùng nguyên liệu điều theo chuỗi giá trị, bảo đảm tiêu chuẩn xuất khẩu”, triển khai tỉnh Bình Phước, thời gian thực 2019 - 2021 Kết dự án xây dựng mơ hình ứng dụng đồng giải pháp canh tác tiên tiến sản xuất điều thâm canh, liên kết theo chuỗi cung ứng giá trị kinh tế, tạo sản phẩm bảo đảm tiêu Bên cạnh kết tích chuẩn xuất khẩu, tạo việc làm cho đồng bào DTTS, nâng cao cực, thách thức thu nhập cho hộ dân Dự án đặt phát triển nơng đánh giá có tính lan tỏa cao nghiệp nghiệp sinh thái, nông nhân rộng tồn vùng, thơn đại nơng dân văn góp phần giảm nghèo bền vững, minh vùng DTTS, như: Tiến độ tạo tiền đề cho phát triển nơng kết đạt tiêu chí nơng thôn vùng DTTS nghiệp sinh thái Một số dự án huy động nguồn thấp bình quân chung vốn từ doanh nghiệp tổ nước Một số tiêu chí chức quốc tế có kết có tỷ lệ đạt bước đầu, như: Dự án Phát thấp, khó đạt tiêu triển hệ sinh thái nơng nghiệp chí kết cấu hạ tầng giao thơng, thông minh nhằm nâng cao giá trường học, điện lưới quốc gia, trị sản xuất tỉnh Yên Bái thu nhập hộ dân, môi trường Công ty Cổ phần Á Châu đầu tư, sống, tiếp cận dịch vụ xã hội, tỷ mục tiêu xây dựng, phát triển lệ hộ nghèo đa chiều Chênh lệch sản phẩm lâm nghiệp kết hợp kết xây dựng nông thôn sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, vùng, miền thủy sản trồng trọt) bảo đảm nước nói chung, vùng DTTS với chất lượng cao, hướng tới hồn nói riêng cịn khoảng thiện chuỗi sản xuất, chế biến cách lớn Hình thức đầu tư tiêu thụ sản phẩm rừng chăn cho phát triển nông nghiệp vùng nuôi, trồng trọt tán rừng; DTTS miền núi chưa tương phát triển hệ thống sản xuất với xứng, chưa đồng với phát triển hệ sinh thái thông minh, bền kết cấu hạ tầng để khai thác lợi vững, an toàn thân thiện với thế, tiềm vùng Đầu tư môi trường Dự án Nơng nghiệp cịn dàn trải, chưa lồng ghép công nghệ cao du lịch sinh chương trình, dự án với nhau, thái Phức Sơn, tỉnh Đắk Nơng cịn nặng hình thức hỗ trợ cho Công ty TNHH MTV XSNN không, đầu tư chưa gắn với điều công nghệ cao - du lịch Nguyên kiện phát triển nông nghiệp bền Thành Phát đầu tư Dự án Nông vững vùng DTTS miền núi nghiệp sinh thái cho cảnh quan Chưa có sách đặc thù hỗ bền vững nhằm giảm nghèo cho trợ phát triển nơng nghiệp sinh người DTTS vùng núi phía Bắc thái, nông thôn đại, nông tài trợ tổ chức Bánh mì dân văn minh vùng DTTS cho giới (BfdW) Cộng miền núi Các dự án khoa học hòa Liên bang Đức thực mang tính chất nghiên cứu, thử năm (2021 - 2025) nghiệm triển khai thực xã thuộc huyện Trạm Tấu, tỉnh vùng DTTS cịn ít, hầu hết lại Yên Bái huyện Kim Bôi, tỉnh triển khai nơi có điều kiện thuận lợi nên kết nghiên Hịa Bình SỐ 04-20221TCCS-CĐI PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH THƯC TIỄN - KINH NGHIỆM cứu chưa nhân rộng thực tiễn Sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn theo Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) người DTTS vùng DTTS chiếm tỷ trọng thấp, chưa cân lợi phát triển vùng Hạ tầng giao thơng kém, chưa có đường ô tô đến vùng sản xuất gây khó khăn cho cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu đồng bào tự kết nối với tiểu thương khiến tình trạng ép giá diễn phổ biến, đẩy thua thiệt phía người nơng dân Cần triển khai dồng giãi pháp Để thực thành công chủ trương, định hướng quan trọng Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh vùng DTTS, cần tập trung triển khai đồng giải pháp sau: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, địa phương với nông dân doanh nghiệp vê ý nghĩa, vai trị phát triển nơng nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh vùng DTTS Đổi công tác tuyên truyền, đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn nhiều hình thức, nhiều kênh chuyển tải để phát huy tối đa thông tin, kiến thức đến với người dân, giúp đồng bào DTTS tiếp cận giá trị tri thức đại, tự ý thức học hỏi làm kinh tế, làm giàu, vươn lên sống - Thực cấu lại ngành nông nghiệp vùng DTTS theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nơng dân văn minh Rà sốt, quy hoạch lại đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp vùng DTTS phù hợp với vùng nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, điều kiện tự nhiên nguồn nội lực vùng Cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với chuỗi giá trị, tăng cường sản phẩm có giá trị hàng hóa, đáp ứng nhu cầu xuất Phát triển cơng nghiệp dài ngày có giá trị điều, cà phê, dược liệu, gắn với chuỗi giá trị bền vững Chuyển đổi diện tích sản xuất trồng hiệu quả, đất bạc mầu sang trồng cỏ cung cấp thức ăn cho phát triển chăn nuôi gia súc (trâu, bị, ngựa, dê) bảo đảm mơi trường, nâng cao suất vật nuôi, phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, chăn ni gia cầm theo mơ hình sinh thái vườn đồi, góp phần giải lao động nhàn rỗi vùng DTTS, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững - Tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn vùng DTTS miền núi Điều kiện tự nhiên củng nguồn lao động nhàn rỗi vùng DTTS thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sinh thái song địa hình chia cắt, kết cấu hạ tầng giao thơng cịn yếu lại bị ảnh hưởng nhiều thiên tai, gây 85 khó khăn việc đầu tư cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Đầu tư đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn vùng DTTS miền núi hướng đúng, đột phá cho phát triển nông nghiệp vùng DTTS nhằm đánh thức tiểm năng, phát huy nội lực vùng Bảo đảm giao thông lại bốn mùa tới xã, đáp ứng tiêu chí nông thôn giao thông tới thôn, Bảo đảm 100% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia, đầu tư tạo điều kiện cho dịch vụ nông thôn phát triển, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đồng bào DTTS Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống kết cầu hạ tầng thủy lợi, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, cung cấp xử lý nước đầu nguồn bảo đảm vệ sinh, phục vụ sinh hoạt cho cụm dân cư, điểm Xây dựng nông thôn vùng DTTS theo hướng đại gắn với thị hóa, phát triển kinh tế tập thể, trọng dịch vụ du lịch nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường lực tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu, bản, như: Học tập, khám chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, vãn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao hầu hết thôn, bản, tiến gần tới mức thị trung bình Nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS lực phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, như: Bão lũ, sạt lở đất, bảo vệ trồng, vật nuôi Chủ động triển khai biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng DTTS miền núi PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐAI, NÔNG DÃN VĂN MINH ISÓ 04-20221TCCS-CĐ 86 THựC TIỄN - KINH NGHIỆM _ - Xây dựng sách đặc thù hỗ trợ vùng DTTS miền núi phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh Thực lồng ghép nguồn vốn từ Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo an sinh xã hội giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025, chương trình mục tiêu khác, nguồn vốn tổ chức, doanh nghiệp nước quốc tế nhằm thực có hiệu phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh vùng DTTS - Đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ ứng dụng công nghệ mới, phương thức sản xuất, kinh doanh; kết hợp chuyển giao khoa học - công nghệ tiến kỹ thuật, khuyến nông cho đồng bào DTTS, hướng đến xây dựng đội ngũ nhà nông văn minh, đủ lĩnh để làm chủ quản trị tổ chức sản xuất, kinh doanh Đồng thời, phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, làm chủ khoa học - công nghệ tiến kỹ thuật Nâng mức hỗ trợ đào tạo nghề cho học viên người DTTS, bảo đảm sinh hoạt trình tham gia khóa học Có sách ưu đãi đặc thù với doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực người DTTS sử dụng lao động sau đào tạo - Đầu tư nguồn lực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ vào vùng DTTS nhằm nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi theo chuỗi cung ứng gắn với tiêu thụ sản phẩm bền vững Hình thành trung tâm, sở nuôi giữ giống gốc, nguồn gene quý, cung cấp cho sản xuất vùng DTTS Thường xuyên tập huấn, chuyển giao khoa học - công nghệ sản xuất lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp cho người dân vùng DTTS kết hợp với việc hỗ trợ trình diễn mơ hình sản xuất có hiệu vùng DTTS Thực sách hỗ trợ liên kết “bốn nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng) đầu tư có hiệu vào vùng DTTS sản xuất nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh, để hộ dân an tâm sản xuất, nâng cao suất sản phẩm, chủ động tiêu thụ nông sản, tăng thu nhập, cải thiện đời sống đồng bào DTTS Bên cạnh giải pháp trên, cần tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội cấp việc phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh vùng DTTS, đáp ứng mục tiêu Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thơn bền vững giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thú XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, 2008 Chính phủ: Báo cáo chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030, Hà Nội, 2020 Thủ tướng Chính phủ: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội, 2022 ủy ban Dân tộc: Báo cáo tổng kết, đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất cho giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội, 2020 Úy ban Dân tộc: Báo cáo tổng kết Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội, 2021 Nguyễn Thị Ánh: Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững nước ta, Tạp chí Cộng sản điện tử, Hà Nội, 2020 Cao Đức Phát: Phát triển “Tam nông” tư mới: giải pháp then chốt, Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử, Hà Nội, 2022 SỐ 04-20221 TCCS-CĐ Ị PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐAI, NÔNG DÂN VĂN MINH ... đầu phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông' dân văn minh Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân. .. lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh? ??^ Chiến lược phát triển nông nghiệp nông. .. Đức Phát: Phát triển “Tam nông? ?? tư mới: giải pháp then chốt, Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử, Hà Nội, 2022 SỐ 04-20221 TCCS-CĐ Ị PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐAI, NÔNG DÂN VĂN

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN