1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nông thôn trong phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM 65 KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH NGUYỄN MINH TIẾN * Trong 1O năm qua, kinh tế nông thôn Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, sản xuất, chế biến thương mại nơng sản đóng góp tích cực vào phát triển nông nghiệp - nông thôn Cơ cấu nơng nghiệp chun dịch theo hướng tích cực, nơng nghiệp động lực phát triển kinh tế - xã hội trụ đỡ cho nen kinh té vào giai đoạn khó khăn, góp phần phát triển tồn diện nơng thơn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn Đời sống người dân không ngừng cải thiện, mặt nông thôn liên tục đôi mới, phương thức sản xuất chuyên biến tích cực, sản phẩm củng cố khẳng định khả cạnh tranh thị trường quốc tế uy nhiên, bên cạnh kết đạt được, kinh tế nông thôn đối mặt với nhiều khó thách thức, đặc biệt quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, tổ chức sản xuất, liên kết chuỗi giá trị cịn yếu, chất lượng nơng sản chưa đồng Cơng nghiệp chế biến cịn phát triển chậm, chất lượng khả cạnh tranh nhiều loại nông sản chưa cao, công tác xúc tiến thương mại, dịch vụ logistics (hậu cần), tổ chức thị trường nhiều yếu kém, T phần lớn nông sản bán thương hiệu, giá trị gia tăng thấp Kinh tế nơng thơn cịn đối khăn, mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, yêu cầu phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, sinh kế thu nhập ổn định người dân nông thôn, đặc biệt vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số Bước sang giai đoạn 2021 - 2025, bối cảnh nước quốc tế tiếp tục có nhiều thay đổi, xu hướng tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, thị hóa, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư diễn ngày mạnh mẽ, tác động biến đổi khí hậu, dịch bệnh diễn biến khó lường, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế nông thôn Yêu cầu kinh tế nông thôn cần có chuyển đổi phù hợp, phát huy mạnh, lợi vùng, miền; phát triển phù hợp nông nghiệp, công *Giám đốcTrung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NƠNG THƠN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 66 THựC TIỄN - KINH NGHIỆM nghiệp dịch vụ nơng thơn, hài hịa bền vững xây dựng nông thôn với q trình thị hóa; thúc đẩy gia tăng giá trị, chất lượng tích hợp đa giá trị, gắn với bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh đó, Nghị Đại hội XIII Đảng rõ: Phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; xây dựng nông thôn theo hướng gắn với thị hóa, bảo đảm thực chất, vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững, lấy cư dân nông thôn làm chủ thể, đem lại chuyển biến tích cực rõ nét sống trực tiếp người dân sinh sống nơng thơn Cùng với đó, đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, khai thác phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới, phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao; thúc đẩy kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế biến, thị trường, xuất khẩu, chuỗi giá trị toàn cầu Đây định hướng, động lực quan trọng, khẳng định vai trị kinh tế nơng thơn đối vái thúc đẩy phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống cư dân nông thôn, kết nối nông thôn - đô thị Đặc biệt, cần làm rõ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, bối cảnh thu nhập người dân nơng thơn ngày có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng thu nhập từ hoạt động nông, lâm nghiệp thủy sản Năm 2020, tỷ trọng thu nhập người dân nông thôn Việt Nam từ nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 18,42%, có đến 49,2% từ tiền lương, tiền cơng 21% từ hoạt động phi nông, lâm nghiệp thủy sản(1) Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, cần có định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn cách phù hợp cho giai đoạn phát triển, đặc biệt sách phát triển kinh tế nơng thơn cách hợp lý Để bảo đảm phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân bảo vệ môi trường, cảnh quan nông thôn, sách Liên minh châu Ầu (EU) tập trung vào mục tiêu lớn như: Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, bảo đảm mức sống hợp lý cho người dân; trì sức sống kinh tế nơng thơn thông qua thúc đẩy tạo việc làm lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm lĩnh vực liên quan khác; hỗ trợ chống biến đổi khí hậu quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn vùng nông thôn, giữ vững cảnh quan nơng thơn Tại Thái Lan, Chính phủ xác định ban hành sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn rõ ràng theo hướng: Phát huy lợi đặc thù vùng, miền để phát triển cụm ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến nông sản, kết hợp với phát triển nguồn nhân lực sử dụng nhân lực nông thôn; phát triển vùng nơng nghiệp hữu cơ; sách phát triển làng sản phẩm; phát triển du lịch nơng thơn Qua cho thấy, phát triển kinh tế nơng thơn cần kết hợp hài hịa phù hợp nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch nhằm hướng tới phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn, phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông nghiệp (nông, lâm nghiệp thủy sản), ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp, ngành thương nghiệp, dịch vụ, du lịch, có quan hệ hữu với kinh tế vùng, lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân Yếu tố cấu thành kinh tế nông thôn bao gồm: Nông, lâm nghiệp thủy sản để bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội nguyên liệu chế biến; công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ nông nghiệp ngành tiểu thủ công nghiệp; hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch nông thôn; vận hành thành phần kinh tế là: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập (1) Tổng Cục Thống kê: Kết sơ Khảo sát mức sổng dân cư năm 2020 SỐ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRI ỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VÃN MINH Tllực TIỄN - KINH NGHIỆM thể, kinh tế hộ gia đình kinh tế tư nhân Như vậy, trình phát triển kinh tế nơng thơn q trình phát triển phân cơng lao động xã hội, chuyển đổi đa dạng hóa ngành nghề sản xuất dịch vụ nông thôn Thực tiễn Việt Nam cho thấy chủ trương, sách giúp nơng nghiệp, nơng thơn phát triển mạnh mẽ tảng vai trò doanh nghiệp, hợp tác xã người dân Nông nghiệp đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, Việt Nam trở thành nước xuất nông sản hàng đầu giới Kinh tế nông thôn có chuyển biến tích cực, góp phần xây dựng nông thôn bước vào chiều sâu, hiệu bền vững Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn Trong q trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh tầm quan trọng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Chính sách Đảng Nhà nước hướng đến nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người nông dân, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Chính sách đổi cởi trói, tạo động lực cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng vào phát triển nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nơng thơn nói chung Nhờ đó, “Kinh tế nơng thơn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nơng thơn thay đổi” (Trích Nghị số 26-NQ/TW) Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5-8-2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định vị trí chiến lược nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, đưa quan điểm phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu rõ định hướng phát triển kinh tế nông thôn Cụ thể là: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng đểphát triển kinh tế - xã hội bền vững”; “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hĩnh thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch ”; “Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn”; “Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn với vùng nguyên liệu 67 thị trường, đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, triển khai chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Phát triển nhanh nâng cao chât lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Trong bối cảnh yêu cầu đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; Nghị Đại hội XII Đảng rõ định hướng vai trò phát triển kinh tế nông thôn: Đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo hướng xây dựng nông nghiệp sinh thái, cơng nghệ cao, hàng hóa lớn, phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững; chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn trình thị hóa cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phối hợp chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ thị; xác định vai trị hạt nhân doanh nghiệp nông nghiệp; phát triển hợp tác xã kiểu hình thức hợp tác, liên kết đa dạng; hình thành vùng nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ Cụ thể hóa định hướng Đảng, ngày 4-6-2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DẪN VÃN MINH I SỐ 04-2022! TCCS-CĐ 68 THựC TIỄN - KINH NGHIỆM duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thôn Cùng với đẩy mạnh cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế nông thôn quan tâm, trọng theo hướng tập trung vào chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn; phát triển ngành nghề nông thôn (triển khai Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP), phát triển nơng nghiệp gắn với xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý ) Sau 10 năm triển khai thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân, cấu lại ngành nông nghiệp đạt nhiều kết quan trọng, quy mơ trình độ sản xuất nâng cao, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa theo hướng phát huy lợi địa phương, vùng, nước gắn với thị trường nước quốc tế; công nghiệp dịch vụ nơng thơn có thay đổi tích cực, giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn tăng trưởng khá; dịch vụ phát triển đa dạng với tham gia thành phần kinh tế Tuy nhiên, nơng thơn cịn phát triển chưa đồng đều, kết nối kinh tế nông thôn - đô thị yếu, cấu kinh tế cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm so với yêu cầu đặt Trên sở đó, Bộ Chính trị ban hành Kết luận 54-KL/TW, ngày 7-8-2019 tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Trong đó, phát triển kinh tế nơng thơn xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, theo hướng: Đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư, phát triển liên kết với hợp tác xã, hộ nông dân, hướng tới quan hệ sản xuất hợp lý hóa, tạo động lực mạnh mẽ hơn, có suất lao động sức cạnh tranh cao hơn, đem lại thu nhập cao bền vững; quy hoạch xây dựng sách ưu tiên thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp, dịch vụ nông thôn, ngành nghề, công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động gắn với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Trong thời gian tới, nông nghiệp, nông thôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt yêu cầu phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu Nghị Đại hội XIII Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 xác định rõ xây dựng “Nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh”, vấn đề quan trọng xác định rõ nội hàm phát triển kinh tế nông thôn để phù hợp với định hướng nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trước hết, cần xác định phát triển kinh tế nông thôn phải gắn với bối cảnh chung mục đích, u cầu “nơng nghiệp sinh thái, nơng thơn đại, nơng dân văn mình”, theo phát triển kinh tế nông thôn phải gắn với quy hoạch, phát huy giá trị gia tăng tảng khai thác hợp lý tài nguyên đất đai, kết nối vùng miền, nông thôn đô thị trụ cột chính: Phát triển kinh tế nơng nghiệp theo chuỗi giá trị bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, hình thành sản phẩm tích hợp “đa giá trị”, sản xuất theo hướng kinh tế tuần hồn, nơng nghiệp hữu cơ; phát triển công nghiệp vừa nhỏ gắn với vai trò doanh nghiệp, hợp tác xã hộ gia đình, liên kết vùng nguyên liệu ổn định bền vững; phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch gắn với bảo tồn làng nghề, thúc đẩy kết nối không gian nông thôn đô thị, bảo đảm môi trường sinh thái nông thôn sáng, xanh, đẹp an tồn Cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thơn mới, ngày 22-2-2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 263/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025, xác định “tiếp thục triển khai Chương trình gắn với thực có hiệu cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nơng thơn, q trình thị hố, vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững”, cụ thể hóa giải pháp SỖ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NƠNGTHỖN đại, nơng dân văn minh THựC TIỄN - KINH NGHIỆM nhằm góp phần xây dựng “Nơng nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh” Chuyển biến kinh tế nơng thơn q trình xây dựng nông thôn Sau 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, nước có 68,2% số xã đạt chuẩn nơng thơn mới, đó, có 503 xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao 43 xã đạt chuẩn nơng thơn kiểu mẫu; có 213 đơn vị cấp huyện thuộc 54 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ tướng Chính phủ cơng nhận hồn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nơng thơn mới; 14 tỉnh có 100% số xã đạt chuẩn nơng thơn mới(2), có tỉnh (Nam Định, Đồng Nai Hưng Yên) cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Bên cạnh thay đổi mạnh mẽ mặt nông thôn, kinh tế nông thôn củng có chuyển biến tích cực, gắn với thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam Kinh tế nông thôn phát triển đa dạng, chuyển đổi nhanh theo hướng tăng hoạt động phi nông, lâm nghiệp thủy sản, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông thôn năm 2020 chiếm 65%, so với 61% (năm 2013)và 59% (năm 2008) Tỷ lệ hộ gia đình phi nơng nghiệp khu vực nơng thơn chiếm 50,9%, tăng 6,7% so với năm 2016 Năm 2010, tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 49,5% tổng số lao động tồn xã hội, đến năm 2020 cịn khoảng 32,8% Đặc biệt, giai đoạn 2016-2020, trung bình 1,1 triệu lao động/năm chuyển từ nông nghiệp sang lĩnh vực khác Nơng nghiệp phát triển tồn diện, trì tốc độ tăng trưởng gắn với định hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng, hiệu bền vững Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp trung bình 2,83%/năm giai đoạn 2011-2020 Cơ cấu sản xuất có chuyển đổi tích cực theo hướng giảm tỷ lệ trồng trọt, tăng tỷ lệ thủy sản, chăn nuôi lâm nghiệp, phát huy lợi địa phương nước, gắn với nhu cầu thị trường Sản xuất nông nghiệp bước chuyển đổi theo hướng tăng cường áp dụng tiêu chuẩn sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, gắn với yêu cầu thị trường nước xuất Nơng sản Việt Nam có mặt 196 quốc gia vùng lãnh thổ, với tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 8,01%/năm (giai đoạn 2008 - 2020), năm 2020 kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt kỷ lục 48,6 tỷ USD bất chấp đại dịch COVID-19 bùng phát giới Cơ cấu tổ chức sản xuất đổi hoạt động hiệu quả, khẳng định vai trò doanh nghiệp, hợp tác xã Năm 2020, nước có 9.459 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản (tăng 94,25% so với năm 2016), 14.750 69 hợp tác xã nông, lâm nghiệp thủy sản (tăng gấp 2,12 lần so với năm 2016) Chương trình OCOP trở thành giải pháp phát triển kinh tế nông thôn, gắn liền với xây dựng nông thôn mới, triển khai đồng bộ, rộng khắp Đến hết năm 2021, nước có 6.072 sản phẩm OCOP cơng nhật đạt trở lên, 3.329 chủ thể tham gia, có 39,6% hợp tác xã 26,3% doanh nghiệp Chương trình OCOP góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy suất nguồn gốc theo nhu cầu thị trường Khơi dậy tiềm đất đai, sản vật, lợi so sánh, đặc biệt giá trị văn hóa vùng miền để hình thành sản phẩm OCOP tích hợp “đa giá trị”, gắn kết phát triển nông nghiệp với dịch vụ du lịch Cùng với phát triển mạnh nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đạt kết tích cực, trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 8% - 10%/năm giai đoạn 2011 - 2020 Cả nước có 7.502 sở có quy mô công nghiệp hàng vạn sở nhỏ lẻ, (2) Hải Phòng, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Đà Nằng, Thành phố Hổ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, cán Thơ, Bạc Liêu PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VÃN MINH I SỐ 04-2022ITCCS-CĐ 70 TI lực TIỄN - KINH NGHIỆM với công suất khoảng 120 triệu tấn/năm Hơn 44% tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam sản phẩm chế biến (năm 2021) Nhiều doanh nghiệp, sở chế biến đầu tư, áp dụng công nghệ chế biến quy mô công nghiệp như: Lúa gạo, rau quả, cà phê, hạt điều, đặc biệt 100% số sở chế biến thủy sản xuất áp dụng hệ thống HACCP theo tiêu chuẩn quốc tế Ngành nghề nông thơn, đặc biệt làng nghề truyền thống, có phát triển tích cực, số sở sản xuất kinh doanh ngành nghề nơng thơn tăng bình qn 9%-10%/nãm Đến năm 2020, nước có 1.951 làng nghề, tạo việc làm cho 2,3 triệu lao động, với doanh thu 236 nghìn tỷ đồng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế nông thôn, bảo tồn giá trị văn hóa, phát huy sắc dân tộc địa phương, vùng miền nước Hệ thống hạ tầng thương mại nơng thơn có bước phát triển số lượng quy mô, đa dạng loại hình cấp độ chợ, nhiều hình thức hạ tầng bán lẻ đại, tiện ích, loại cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini hình thành phát triển, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân nông thôn Hệ thống kinh doanh dịch vụ logistics hình thành phát triển, phục vụ nhu cầu xuất thương mại nơng sản Bên cạnh đó, nước có 1.300 khu, điểm du lịch, có khoảng 70% điểm du lịch thuộc khu vực nơng thơn, với loại hình đa dạng như: Du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng du lịch sinh thái, du lịch lễ hội, du lịch làng nghề, du lịch nghỉ dưỡng, góp phần giải việc làm, thu nhập cho khoảng 500-1.000 lao động/tỉnh, thành phố khu vực nơng thơn Nhìn chung, đời sống người dân khu vực nông thôn không ngừng cải thiện, thu nhập bình qn đầu người/năm nơng thơn tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập người dân đô thị với khoảng 3,36 lần, từ 12,8 triệu năm 2010 lên khoảng 43 triệu đồng/người năm 2020 tăng gần 1,9 lần so với năm 2015 Tuy nhiên, với đó, kinh tế nơng thơn thể số hạn chế, phát sinh nhiều khó khăn, thách thức cần phải giải để đạt mục tiêu đề tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn tới, cụ thể là: - Kinh tế nông nghiệp tăng trưởng chưa ổn định, nhiều rủi ro: Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, từ mức tăng GDP bình quân 3,12%/năm giai đoạn 2011 - 2015 2,54%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn lực tài nguyên sử dụng hiệu quả, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước tưới làm cho đất đai bạc màu thối hóa nghiêm trọng Tác động biến đổi khí hậu như: Lũ lụt, hạn hán (khu vực lầy Nguyên), xâm nhập mặn (đồng sông Cửu Long), thời tiết cực đoan (miền núi phía Bắc Bắc Trung bộ) ngày rõ ràng Quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, kinh tế tập thể phát triển chưa đồng đều, có đến 22,4% số hợp tác xã có quy mơ lao động, 43,9% có quy mơ 5-10 lao động Phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ siêu nhỏ, 47% số doanh nghiệp nơng nghiệp có quy mơ lao động 22,9% có quy mơ - 10 lao động Bên cạnh đó, chuỗi liên kết phát triển chậm, vai trò doanh nghiệp, hợp tác xã dẫn dắt chuỗi giá trị mờ nhạt, dẫn đến sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều rủi ro Tỷ lệ hộ nông thôn gặp cú sốc thiên tai, dịch bệnh cao với 73% số hộ đó, có khoảng 57% số hộ phục hồi hoàn toàn từ cú sốc (VARHS, 2018) Trong đó, cú sốc kinh tế hộ nơng thơn có xu hướng tăng lên, từ 13% năm 2010 lên 21% năm 2018 Bên cạnh đó, chất lượng nơng sản chưa đồng ổn định, tỷ lệ sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn bền vững, chứng nhận quốc tế đạt khoảng 10% Xuất nông sản chủ yếu nguyên liệu, 80% số sản phẩm xuất chưa xây dựng thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác Việt Nam Chưa nắm bắt làm chủ thị trường, cơng tác phân tích thơng tin dự báo thị trường nhiều hạn chế, bị động trước SỐ 04-20221TCCS-CĐ I PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DẪN VÃN MINH Tlĩực TIỄN - KINH NGHIỆM biến động thị trường Thách thức môi trường từ sản xuất nông, lâm, thủy sản ngày lớn, nông nghiệp đánh giá nguồn phát thải khí nhà kính đứng thứ hai Việt Nam, chiếm khoảng 25% tổng lượng phát thải khí nhà kinh năm 2013, 68% từ hoạt động trồng trọt 32% từ chăn nuôi Bên cạnh việc sử dụng nhiều thuốc hóa học gây ảnh hưởng nặng tới nguồn nước, đất; công tác xử lý phụ phẩm, chất thải nơng nghiệp cịn chưa hiệu Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, dẫn đến khả tích lũy để đầu tư tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế hạn chế, làm giảm động tăng trưởng khu vực nông thôn khiến người dân nông thôn ngày phụ thuộc vào nguồn thu từ lao động di cư - Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản cịn yếu, sản phẩm chế biến chủ yếu sơ chế, giá trị gia tăng thấp (chiếm tới 70% - 80%), sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao chiếm khoảng 15% - 30% Trình độ cơng nghệ chế biến cịn mức trung bình giới, hệ số đổi thiết bị khoảng 7%/năm - Cơ sở hạ tầng thương mại, logistics, giao thông vận tải cịn yếu, khơng đồng bộ, chợ bán bn, chợ đầu mối cịn chưa quy hoạch, đầu tư đại đáp ứng nhu cầu thương mại nông sản tăng nhanh Hạ tầng giao thông logistic đường hàng không thời gian gần phát triển tốt 0,23% hàng hóa vận chuyển hàng khơng Chi phí logistics cịn cao, chiếm 25% GDP

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w