Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN KIM TRỌNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng- năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN KIM TRỌNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng- năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ t tri n nông nghiệp địa bàn t àn p ố Quảng Ngãi” cơng trìn ng iên cứu riêng C c số liệu n kết nêu luận văn oàn toàn trung t ực c ưa công bố cơng trìn ng iên cứu khác Đà Nẵng, ngày tháng Tác giả Trần Kim Trọng năm 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợt tài liệu nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 10 1.1 KHÁI QUÁT NÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp kinh tế quốc dân 13 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 14 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất 14 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 17 1.2.3 Đảm bảo yếu tố nguồn lực nông nghiệp 18 1.2.4 Các hình thức liên kết kinh tế tiến 22 1.2.5 Nâng cao trình độ thâm canh nơng nghiệp 24 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 25 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 27 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 27 1.3.2 Nhân tố điều kiện xã hội 29 1.3.3 Nhân tố điều kiện kinh tế 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 36 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Quảng Ngãi ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 40 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp 46 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 46 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp thời gian qua 48 2.2.3 Qui mô nguồn lực nông nghiệp 51 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất nông nghiệp 55 2.2.5 Tình hình thâm canh nơng nghiệp 57 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp thời gian qua 59 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nông nghiệp 66 2.3.1 Thành công hạn chế 66 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 70 3.1 Cơ sở cho việc xây dựng giải pháp 70 3.1.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế Thành phố 70 3.1.3 Quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp 72 3.2 Các giải pháp cụ thể 72 3.2.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp 72 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 78 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực nông nghiệp 81 3.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết kinh tế hợp lý, hiệu 85 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp 89 3.2.6 Gia tăng hiệu sản xuất nông nghiệp 91 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Đối với phủ 93 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ngãi 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN-XD : Công nghiệp - Xây dựng TM-DV : Thƣơng mại- Dịch vụ N-L-TS : Nông nghiêp-Lâm nghiêp- Thủy sản DTTN : Diện tích tự nhiên GTSX : Giá trị sản xuất LĐNN : Lao động nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn CNQSDĐ :Chứng nhận quyền sử dụng đất TLLĐ :Tƣ liệu lao động HTX : Hợp tác xã CSXH : Chính sách xã hội ĐTLĐ : Đối tƣợng lao động TLSX :Tƣ liệu sản xuất NSNN : Ngân sách nhà nƣớc ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức PTNN : Phát triển nông nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân TPP : Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement- Hiệp định Đối tác kinh tế Xuyên Thái Bình Dƣơng VĐT : Vốn đầu tƣ WTO : World Trade Organization – Tổ chức thƣơng mại giớ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Dân số, lao động thành phố Quảng Ngãi 2014-2018 39 2.2 Qui mô tăng trƣởng GTSX ngành kinh tế 2014- 2018 40 2.3 Tốc độ tăng trƣởng GTSX ngành kinh tế 2014- 2018 41 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất thành phố 2014-2018 42 2.5 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 2014-2018 48 2.6 Chuyển dịch cấu GTSX nông nghiệp 2014-2018 48 2.7 Chuyển dịch cấu GTSX ngành trồng trọt 2014 -2018 49 2.8 Chuyển dịch cấu GTSX ngành chăn ni 2014- 2018 50 2.9 Tình hình sử dụng đất đai SXNN 2014- 2018 52 2.10 Tình hình sử dụng lao động SXNN 2014- 2018 53 2.11 Tình hình sử dụng vốn SXNN 2014 – 2018 54 2.12 Vốn vay tín dụng nơng dân giai đoạn 2014 - 2018 55 2.13 Tình hình suất số trồng 2014 – 2018 58 2.14 GTSX ngành trồng trọt qua năm 2014 – 2018 60 2.15 GTSX ngành chăn nuôi 2014-2018 ( giá so sánh 2010) 61 2.16 Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm trọng lƣợng thịt xuất chuồng thành phố giai đoạn 2014- 2018 62 2.17 Giá trị ngành dịch vụ thành phố 2014-2018 64 2.18 Thu nhập bình quân đầu ngƣời/ tháng Thành phố 65 3.1 Dự báo chuyển dịch cấu nông nghiệp đến năm 2020 năm 2025 thành phố 80 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội Trong q trình cơng nghiệp hóa, nông nghiệp cung cấp vốn, lao động, nguyên liệu, yếu tố đầu vào cho công nghiệp ngành kinh tế khác Tại Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, có 80% dân cƣ 70% lực lƣợng lao động xã hội sống nơng thơn Trong đó, có 80% lực lƣợng lao động làm việc nông nghiệp, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong năm trở lại đây, nơng nghiêp nƣớc ta có bƣớc phát triển mang tính đột phá, nhiều mặt hàng nơng sản đạt thành tựu thị phần kim ngạch xuất nhƣ cà phê, cao su, gạo, hồ tiêu, điều… Tuy nhiên, trƣớc bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu qua việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP); với yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa ngày cao thị trƣờng nƣớc giới, địi hỏi ngành nơng nghiệp nƣớc ta phát triển theo hƣớng phát huy lợi so sánh vùng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Do phát triển nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung Thành phố Quảng Ngãi trung tâm tỉnh Quảng Ngãi, với mật độ dân cƣ sinh sống cao Những năm qua, Thành phố trọng đến phát triển nơng nghiệp có kết quan trọng, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn, bƣớc nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu Tuy nhiên, phát triển kinh tế nông nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Diện tích đất nơng nghiệp giảm dần, nhƣờng chỗ cho phát triển mục đích phi nơng nghiệp khác dẫn đến nơng sản hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu xã hội nhân dân vùng đặt nhiều vấn đề cần giải Việc áp dụng khoa học công nghệ nơng nghiệp cịn chậm, giá trị sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, sách phát triển nơng nghiệp triển khai cịn nhiều hạn chế… Trƣớc tình hình đó, cần có giải pháp thiết thực kh c phục khó khăn nhằm đẩy mạnh nơng nghiệp phát triển đạt hiệu ngày cao bền vững, nâng cao suất lao động nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tăng việc làm nâng cao mức sống nông dân Một yêu cầu xúc cần đƣợc luận giải lý luận thực tiễn Do "Phát triển nơng nghiệp địa thành phố Quảng Ngãi" đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp địa bàn thành phố Quảng Ngãi Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố Quảng Ngãi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp thành phố Quảng Ngãi thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu: - Phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi thời gian qua đạt đƣợc kết gì, cịn tồn ? 85 xã đảm bảo thông suốt vào mùa mƣa; xây cầu, cống phục vụ vận chuyển nông nghiệp - Về cấp điện, cải tạo phát triển hệ thống lƣới điện nông thôn đáp ứng yêu cầu phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt nông dân sở sản xuất khu vực nông nghiệp - Phát triển sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo xây dựng mạng lƣới chợ địa bàn e V áp ụng ti n ộ sản uất nông nghiệp - Việc áp dụng tiến SXNN thành phố có nhƣng chƣa phổ biến Để tiến SXNN vào thực tiễn, cần phải đẩy nhanh trình thƣơng mại hóa nơng sản chủ lực - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, xây dựng phổ biến mô hình sản xuất hàng hóa có hiệu phù hợp điều kiện thực tế vùng Chuyển giao hỗ trợ áp dụng giống, kỹ thuật nuôi trồng mới, sản xuất có kiểm sốt - Cải tiến phƣơng pháp tập huấn, tăng cƣờng chuyển giao kiến thức quản lý kinh tế hộ, hạch toán thị trƣờng hộ nông dân cán quản lý nông nghiệp, cán khuyến nông cấp - Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp từ cấp thành phố đến phƣờng, xã - Nhanh chóng xố bỏ tập qn sản xuất nông nghiệp không phù hợp với phát triển nông nghiệp sạch, tuyên truyền đến ngƣời dân tiếp cận học tập kinh nghiệm áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất 3.2.4 Lựa chọn mô h nh liên kết kinh tế hợp lý, hiệu Từ thực trạng phát triển sở sản xuất xu hƣớng phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi, mơ hình liên kết kinh tế quan 86 trọng nông nghiệp phù hợp theo thứ tự ƣu tiên đƣợc lựa chọn, gồm mơ hình sau: a Mơ hình iên t “4 nhà”: nhà nơng nhà oanh nghiệp nhà hoa học Nhà nước Trong liên kết này, doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo, hạt nhân thúc đẩy liên kết (chủ yếu lo chế biến đầu mối tiêu thụ nông sản); nông dân với vai trò ngƣời sản xuất nguyên liệu; nhà khoa học (tổ chức khoa học) có nhiệm vụ hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật, giải khó khăn công nghệ, kỹ thuật sản xuất, bảo quản chế biến nơng sản; Nhà nƣớc có nhiệm vụ đề sách, tạo mơi trƣờng để đảm bảo thúc đẩy liên kết phát triển bền vững - Mục đích chung mô h nh liên kết + Nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tận dụng có hiệu tiềm năng, lợi so sánh SXNN địa phƣơng, nhằm gia tăng sản phẩm có giá trị cao, tăng sức cạnh tranh thị trƣờng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn + Thúc đẩy nhanh q trình cải cách hành chính, từ phát triển khoa học cơng nghệ, g n khoa học với SXNN, đƣa nhà khoa học trực tiếp phục vụ nông dân, nông thôn + Tăng cƣờng liên kết hỗ trợ lẫn nhà kinh doanh hƣớng vào mục tiêu, đối tƣợng chung phục vụ SXNN, nhà nơng; thơng qua tạo điều kiện để nhà kinh doanh phát triển kinh doanh có hiệu quả, lợi ích nhà liên kết đƣợc hài hòa - Về phƣơng thức hành động, tùy thuộc vào nhu cầu thực tiển mà liên kết nhà song phƣơng hay liên kết tổng hợp Sự liên kết tác động qua lại “nhà” với nhau, hỗ trợ cho nhà thực tốt vai trò, chức hoạt động 87 - Dựa vào mục tiêu, nội dung, thời gian, phạm vi hoạt động đối tƣợng liên kết, có hình thức nhƣ sau: + Theo mục tiêu thời gian liên kết, có liên kết thƣờng xun (ví dụ nhà nơng liên kết Nhà nƣớc, với ngân hàng ); liên kết dài hạn (từ năm trở lên); liên kết ng n hạn (dƣới 1năm) + Theo phạm vi hoạt động, có liên kết tồn diện (toàn sản xuất kinh doanh theo chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh nhà nông); liên kết phận, dự án, chƣơng trình cụ thể sản xuất kinh doanh + Theo đối tƣợng liên kết có liên kết nhà; liên kết vài nhà (liên kết nhà) tuỳ theo yêu cầu chƣơng trình, dự án - Đăng ký thƣơng hiệu, dẫn địa lý mặt hàng chủ lực: Rau An Đạo, gà đồi Ấn Đông - Đƣa hàng hóa có giá trị vào trung tâm thƣơng mại (hệ thống siêu thị, chợ…) - Quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh lành mạnh đại bàn - Kiểm tra, quản lý chất lƣợng vật tƣ, cây, giống, loại máy móc phát triển nơng nghiệp Mơ hình iên t oanh nghiệp ngân hàng hộ nơng ân Mơ hình liên kết nhằm đạt mục tiêu g n kết từ khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm thành thể thống Liên kết dƣới hình thức sản xuất theo hợp đồng Thông qua đầu tƣ hỗ trợ phát triển cho ngƣời nông dân, ngƣời chế biến (doanh nghiệp), ngƣời cung ứng tiêu thụ (ngân hàng, tổ chức thƣơng mại dịch vụ) bảo vệ điều hịa lợi ích chung thành viên Trong liên kết, vai trò trung tâm doanh nghiệp thực số khâu để thúc đẩy liên kết có hiệu cho vay hỗ trợ ngƣời nông dân, đầu tƣ 88 phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ giải vấn đề xã hội Doanh nghiệp đầu tƣ phần vốn sản xuất dƣới dạng phân bón, thức ăn gia súc, giống, hỗ trợ kỹ thuật, hệ thống nghiên cứu dịch vụ, hệ thống thiết bị kỹ thuật công nghệ chế biến - Ngƣời sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp đồng với mức giá thỏa thuận giảm rủi ro thị trƣờng tiêu thụ, ổn định thị trƣờng giá bán - Doanh nghiệp có vùng ngun liệu gia cơng, bảo đảm ổn định nguyên liệu chế biến, ổn định giá, lệ thuộc vào biến động thị trƣờng Liên kết ràng buộc trách nhiệm chặt ch thƣờng cần có tham gia ngân hàng Ngƣời sản xuất, doanh nghiệp đƣợc cấp khoản tín dụng ƣu đãi dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả, chịu rũi ro ngân hàng quản lý đƣợc dòng tiền lƣu thông khâu sản xuất kinh doanh c Mơ hình iên t oanh nghiệp với trang trại ngân hàng Quá trình phát triển kinh tế trang trại tất yếu dẫn đến mở rộng liên kết hợp tác trang trại với kinh tế nông hộ, doanh nghiệp tổ chức tín dụng (ngân hàng) Trong mơ hình liên kết nhà: doanh nghiệp, trang trại, ngân hàng: - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đầu vào cho trang trại Bao tiêu sản phẩm theo số lƣợng, chất lƣợng, giá… thỏa thuận - Trang trại trực tiếp tổ chức sản xuất, cung cấp sản phẩm hàng hóa số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng theo hợp đồng ký kết - Các nhà liên kết với thông qua hợp đồng có kỳ hạn (khoảng năm) - Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp trang trại theo quy định - Mơ hình thực tế thƣờng áp dụng phổ biến ngành chăn ni Mơ hình iên t oanh nghiệp hợp tác ã - Doanh nghiệp có chức tiêu thụ nơng sản chuyển giao kỹ thuật 89 sản xuất đầu vào, cấp tín dụng hƣớng dẫn kế hoạch sản xuất; doanh nghiệp bao tiêu nông sản thô, tổ chức chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hóa theo nhu cầu thị trƣờng - Doanh nghiệp chuyển giao khoa học - công nghệ cho xã viên có tham gia HTX 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp Hiện nay, điều kiện diện tích đất đai SXNN thành phố ổn định, SXNN phải phát triển theo hƣớng thâm canh cao, thông qua biện pháp nhƣ sau: - Thực quản lý tốt PTNN theo quy hoạch phát triển KTXH thành phố đến năm 2025, triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn để làm sở tăng cƣờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp để đẩy mạnh thâm canh, bảo đảm cho thâm canh có chất lƣợng nội dung kỹ thuật Trƣớc hết chuyển đổi ruộng đất bƣớc xây dựng hệ thống đồng ruộng hợp lý, hồn chỉnh hệ thống cơng trình thuỷ lợi, quản lý khai thác tốt nguồn nƣớc phục vụ thâm canh, xây dựng thƣờng xuyên tu bổ hệ thống giao thông nông thôn, giao thông nội đồng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển vật tƣ phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản - Thực giới hóa khâu sử dụng nhiều lao động canh tác nhƣ: khâu làm đất, gieo trồng, thu hoạch; thực giới hóa đồng thời với tích tụ ruộng đất s giảm đƣợc nhiều lao động khâu - Nâng cao công tác lập thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp g n với nhu cầu thị trƣờng Chuyển đổi cấu SXNN hợp lý điều kiện thâm canh có hiệu nâng cao trình độ thâm canh khuynh hƣớng tăng tỷ lệ diện tích trồng, tỷ lệ loại gia súc đem lại nhiều sản phẩm đơn vị diện tích 90 - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất bƣớc phù hợp với trình độ sản xuất nông dân Tiếp tục nhân rộng mô hình chăn ni, trồng trọt có kết (mơ hình ni bị thịt, heo sạch, heo rừng lai, heo cỏ địa phƣơng, gà thả vƣờn, mơ hình canh tác đất dốc, nơng lâm kết hợp ) ngồi thực địa - Giải tốt vấn đề phân bón thuốc bảo vệ thực vật biện pháp quan trọng, cần khuyến khích hỗ trợ hộ tăng cƣờng phân bón có tác dụng tái tạo đất, bảo vệ môi trƣờng, tăng suất, chất lƣợng, giá trị nông sản, hạn chế tác hại thiên tai gây - Đầu tƣ sở sản xuất giống trồng, vật nuôi; đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu chỗ song song với việc nâng cao chất lƣợng giống, bƣớc hoàn thiện hệ thống giống Nhanh chóng tiếp cận, áp dụng thành tựu giống để có tăng trƣởng vƣợt bậc suất chất lƣợng Tăng cƣờng xã hội hóa cơng tác sản xuất, cung ứng giống Chọn lọc, bình tuyển giống, lai tạo giống, nhân giống có hiệu kinh tế cao + Giống lƣơng thực, rau màu, rau đậu…chú trọng đƣa giống đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, thích nghi có suất cao vào sản xuất + Giống vật nuôi, thực chức quản lý, cung ứng giống vật nuôi, xây dựng trang trại đàn giống đủ tiêu chuẩn để tổ chức sản xuất Thực chƣơng trình lai sind hóa đàn bị, phát triển heo cỏ địa phƣơng, heo rừng lai, tăng số lƣợng gà ta siêu thịt, vịt siêu trứng - Thực gieo trồng thời vụ trồng đƣợc sinh trƣởng, phát triển điều kiện thích hợp hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng xấu thời tiết, phòng chống kh c phục tác hại thiên tai kịp thời - Phịng sâu bệnh dịch bệnh, để làm tốt cơng tác cần n m vững quy luật diễn biến khí hậu thời tiết địa bàn quy luật sinh trƣởng, 91 phát triển loại sâu bệnh dịch bệnh để có biện pháp phịng trừ kịp thời 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất Để gia tăng kết SXNN thành phố, cần phải lựa chọn trồng, vật nuôi đáp ứng phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội theo vùng, xã đáp ứng nhu cầu theo thị hiếu thị trƣờng; đồng thời phải tái tạo bảo vệ môi trƣờng a Lĩnh v c trồng trọt Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hƣơng sản xuất hàng hóa, g n với công nghiệp chế biến, thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao suất, chất lƣợng tính bền vững Chú trọng đến mục tiêu gia tăng giá trị sản xuất chung toàn ngành Nhằm khai thác hiệu nguồn lực nông nghiệp Chú trọng phát triển trồng chủ lực nhƣ: Cây rau sạch; Cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao (đậu tƣơng, đậu phụng, mè); Cây hàng năm nhƣ ngô, đậu - Với rau đạu chủ lực thành phố, thực việc nhân rộng mơ hình nhà luới nhà bảo quản cho vùng chuyen canh nhằm canh tác rau quanh năm nhƣ việc bảo quản sau thu hoạch s tốt hơn, đáp ứng nhu cầu thị hóa, sieu thị khu cơng nghiệp - Cây công nghiêp hàng năm nhƣ trồng khác : hình thành vùng chuyên canh phù hợp đặc điểm vùng sản xuất Đồng thời đảm bảo tái tạo môi trƣờng nƣớc, dinh dƣ ng đất Đầu tu nâng cao nang lực khảo, kiểm nghiẹm giống, khuyến nông Nhất trạm trại giống, cải tạo nhân giống hàng loạt để giúp giải vấn đề giống ngành Nông nghiệp thành phố - Chú ý công tác thu hoạch (tỷ lệ thất thóat khâu thu hoạch theo đánh giá Phịng Nơng nghiệp thành phố chiếm khoản 5% sản lƣợng), chế biến, bảo quản sau thu hoạch giảm 3% đến 4%/năm Nâng 92 cao chất lƣợng nơng sản, an tồn thực phẩm sản xuất theo quy trình quy định nhu cầu thị trƣờng nông sản b Trong chăn nuôi Đầu tƣ trang trại chăn nuôi tập trung vật nuôi chủ lực gồm bị, heo (giống cơng nghiệp, giống địa phƣơng, heo rừng lai), gà ta, vịt Cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng theo nhu cầu thị trƣờng, tăng tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi nội ngành nông nghiệp qua năm Đảm bảo công tác xử lý chất thải làm phân hữu cơ, bảo vệ mơi trƣờng - Đàn bị đàn heo tập trung phát triển xã Tịnh Ấn Đông, Tịnh Hịa, Tịnh Thiện Đối với bị: ni bị lai Sind tăng trọng nhanh, nuôi tập trung bán chăn thả Đến cuối năm 2020 đàn bò đạt 29.500 con, sản lƣợng thịt xuất chuồng đạt 2.450 Đàn heo khuyến khích ni tập trung trang trại cơng nghiệp, Số lƣợng đạt 23.000 sản lƣợng thịt suất chuồng đạt 3.400 vào năm 2020 Riêng nuôi heo rừng, heo rừng lai ni quy mơ hộ gia đình, số trang trại lân cận, đến năm 2020 đàn heo đạt 4.800 - Đàn gia cầm nuôi trang trại hộ gia đình (trang trại ni vịt thả đồng xã Tịnh An, Tịnh Khê Tịnh Thiện), ƣu tiên giống địa phƣơng có chọn lọc; tiếp tục nhân rộng mơ hình gà thả vƣờn, đến năm 2020 đàn gia cầm đạt 700.000 con, cung cấp thịt gia cầm giết bán đạt 2.500 trứng đạt 15triệu trứng năm c Lĩnh v c môi trư ng Hiện nay, công tác bảo vệ môi trƣờng tái tạo nguồn tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc chƣa đƣợc sở sản xuất quan ban ngành quan tâm mức Với mục tiêu phát triển nơng nghiệp bền vững tiêu chí cần đạt đƣợc đến năm 2020 thành phố - Trong trồng trọt: ƣu tiên sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón có nguồn gốc từ chế phẩm sinh học, hạn chế chất hóa học Thực 93 giải pháp tƣới nƣớc tiết kiệm theo công nghệ cho loại trồng chủ lực Bố trí loại trồng có chức bổ trợ đơn vị diện tích đảm bảo độ che phủ - Trong chăn nuôi: trang trại nuôi gia cầm, gia súc phải xa khu dân cƣ, quy trình xử lý chất thải khép kín, tận dụng chế biến phân vi sinh phục vụ trồng trọt; xây dựng khu giết mổ tập trung kiểm soát dịch bệnh xử lý chất thải 3.3 KIẾN NGHỊ Để nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi phát triển năm tới, giải pháp cụ thể nêu trên, Tác giả xin kiến nghị với cấp công tác quản lý hoạch định sách có liên quan đến phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển nơng nghiệp thành phố Quảng Ngãi nói riêng số nội dung sau: 3.3.1 Đối với Chính phủ - Xây dựng thực thi sách đồng bộ, đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, vùng đặc biệt khó khăn - Miễn giảm thuế sản xuất thu nhập nông dân Bỏ thuế thu nhập hộ nông dân sản xuất giỏi; nên bƣớc bỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đầu tƣ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn - Cần loại bỏ sách “hạn điền”, hạn chế khả tích tụ ruộng đất làm tăng chi phí trang trại doanh nghiệp có quy mô lớn, thuế sử dụng đất nông nghiệp - Ban hành văn dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, chấp, cho thuê góp vốn đất nơng nghiệp Bởi vì, thiếu pháp lý trình tự thi hành quyền dẫn đến kìm hãm tích tụ đất đai 94 - Q trình tích tụ đất đai để hình thành trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp s làm đại phận nông hộ nhỏ không muốn giữ đất từ bỏ nông nghiệp để chuyển sang khu vực phi nông nghiệp Chính phủ cần có sách hỗ trợ nơng dân chuyển giao đất để chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm - Ƣu tiên vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nơng thơn - Ban hành sách hỗ trợ xây dựng mạng lƣới tiêu thụ hàng nông sản, để nâng cao lực thƣơng mại hàng nông sản thông qua việc gia nhập sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hóa - Có sách ƣu tiên cho doanh nghiệp nông nghiệp đầu tƣ địa bàn nông thôn, nhằm thu hút lao động, giải việc làm cho nông dân tăng hội để nông dân tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp - Các sách hỗ trợ nơng dân, hợp tác xã, nhà khoa học, doanh nghiệp để đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ, vai trị liên kết; chế tài xử phạt để bảo vệ lợi ích bên liên kết nhằm đảm bảo liên kết đƣợc chặt ch bền vững 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ngãi - Tạo hội thuận lợi để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho SXNN, nông thôn; thực phân cấp quản lý ngân sách cho địa phƣơng, sở (cấp xã) để tăng cƣờng tự chủ - Hỗ trợ thỏa đáng nông dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sản xuất sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm - Hoàn thiện sách áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao vị cạnh tranh hàng hóa nơng sản thành phố thị trƣờng Trong đó, tập trung vào hai vấn đề chủ yếu suất chất lƣợng nông sản 95 - Hỗ trợ doanh nghiệp, trang trại, tổ hợp tác, HTX đăng ký thƣơng hiệu, dẫn địa lý mặt hàng chủ lực: Gà đồi Đông ấn, rau Nghĩa Dũng, Tịnh Long, Heo Tịnh Thiện - Thỏa thuận trung tâm thƣơng mại (hệ thống siêu thị, chợ…) đƣa hàng hóa có giá trị vào kinh doanh - Chỉ đạo giám sát quan chuyên môn kiểm tra, quản lý chất lƣợng đầu vào (vật tƣ, cây, giống, loại máy) phát triển nơng nghiệp kiểm định hàng hóa đầu sở sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh lành mạnh đại bàn 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG Với thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi tầm nhìn chiến lƣợc thời gian đến g n với xu hƣớng hội nhập kinh tế thƣơng mại toàn cầu, luận văn đề xuất số giải pháp tổng thể, sách để phát triển nông nghiệp định hƣớng Thành phố đạt nhiều thành nông nghiệp Không ngừng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất nông nghiệp, tăng cƣờng hoạt động ngành dịch vụ để phục vụ SXNN Các giải pháp đƣợc đƣa để chuyển dịch cấu, thâm canh, liên kết kinh tế nhằm giúp thành phố Quảng Ngãi xây dựng tạo vùng chuyên canh SXNN lớn với sản phẩm có suất giá trị kinh tế cao Bên cạnh đó, để thực đƣợc giải pháp đƣa cần có phối hợp chặt ch ngƣời nơng dân, doanh nghiệp quan trọng quyền địa phƣơng Thành phố cần phải tăng cƣờng công tác đạo, điều hành, tổ chức tạo liên kết kinh tế SXNN doanh nghiệp với hộ nông dân trang trại liên kết với vùng xung quanh tỉnh nhƣ nƣớc Ngoài ra, SXNN Thành phố cần phải nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào SXNN, nhƣ liên kết với trung tâm giống vật ni có suất cao, giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sản xuất địa phƣơng để tăng cƣờng thâm canh, mở rộng thị trƣờng Phát triển nông nghiệp thành phố s góp phần tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhâp cho ngƣời lao động nông thôn Bên cạnh cần trọng tới vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nhƣ nơng nghiệp có điều kiện phát triển bền vững 97 KẾT LUẬN Bằng cách hẹ thống lý luận phát triển nơng nghiệp, luạn van sâu phân tích thực trạng phát triển Nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2014 – 2018, “định vị” nguyen nhân chủ yếu, làm rõ hạn chế trình phát triển Nơng nghiệp Thành phố; đồng thời, làm để đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển Nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi thời gian tới Tren co sở kết nghien cứu đề tài, cho thấy thành phố Quảng Ngãi gần nhƣ hội đủ điều kiẹn thuạn lợi để xây dựng Nơng nghiệp tồn diẹn phát triển bền vững co chế kinh tế thị truờng theo định huớng xã hội chủ nghĩa, với định huớng chủ yếu sau: - Nâng cao lực kinh tế nông hộ phát triển kinh tế trang trại - Định hƣớng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao NSLĐXH ngành đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao - Gia tăng yếu tố nguồn lực, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đất đai, lao động vốn sản xuất nông nghiệp - Lựa chọn mơ hình liên kết kinh tế hiệu tạo thành chuỗi giá trị, kh c phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, thực hiẹn tạp trung nguồn nguyen liẹu, thu hút đầu tƣ - Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp nhằm đẩy nhanh tiến khoa học, công nghẹ vào sản xuất Nông nghiệp - Nâng cao kết hiệu sản xuất nông nghiệp cách phát triển công nghiệp chế biến làm động lực thúc đẩy chuyen mơn hóa, tạp trung hóa, mở rộng thị truờng phát triển ngành hàng nơng sản Do trình độ thời gian có hạn, nên luận văn s khó tránh khỏi sai sót, tác giả với tất cố g ng nhiệt tình mong muốn góp phần nhỏ vào việc thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp thành phố Quảng Ngãi ngày tốt hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Đảng thành phố nhiêm kỳ 2011-2015; báo cáo Đảng nhiêm kỳ 2016-2018, Định hƣớng 2021-2025 [2] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội qua năm 2014-2018 thành phố [3] Báo cáo sơ kết năm 2013-2018 thực đề án tái cấu ngành nông nghiêp ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi [4]Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiêp thành phố qua năm 2014; 2015; 2016; 2017; 2018 (Phòng kinh tế thành phố) [5] Bùi Quang Bình (2012), Gi o trìn Kin tế p t tri n, NXB Thông tin truyền thông, Đà Nẵng [6] Chi cục thống kê thành phố "Niên gi m t ống kê t àn p ố qua c c năm 2013; 2014; 2015;2016; 2017; 2018” [7] Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi "Niên gi m t ống kê tỉn Quảng Ngãi qua c c năm 2013; 2014; 2015;2016; 2017; 2018” [8] Đề án tái cấu ngành nông nghiêp ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2020 [9] Đặng Kim Sơn (2008), t tri n nông ng iệp, nông t ôn qu trìn CNH, NXB Tri Thức 2008 [10] Lê Văn Tân (2016), Ng iên cứu p t tri n nông ng iệp ven đô t àn p ố Hà Nội" , Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam [11] Vũ Đình Th ng (2006), Gi o trìn Kin tế nơng ng iệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [12] Đinh Văn Thông, (2014) “ Nông ng iệp Việt Nam qua 25 năm đổi kin tế (1986 – 2010)”, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Võ Xuân Tiến (2015) “Đẩy mạn t i cấu nông ng iệp Việt Nam”, Đại học kinh tế Đà Nẵng [14] Võ Xuân Tòng (2010) “Nơng dân nơng ng iệp Việt Nam n ìn từ sản xuất t ị trường”, Tạp c í cộng sản số 12(204), Hà Nội [15] Tổng dƣ nợ ngân hàng nông nghiêp tỉnh Quảng Ngãi từ 2014-2018 [16] Tổng dƣ nợ ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi từ 2014-2018 [17] Nguyễn Trần Trọng (2012), t tri n nông ng iệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội ... Một số vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp - Chƣơng Thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi - Chƣơng Các giải pháp để phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi 10 CHƢƠNG MỘT... phát triển nơng nghiệp thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Xem xét phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi Phƣơng pháp đƣợc sử dụng việc thu thập số liệu tiêu đánh giá thực trạng phát triển. .. phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Quảng Ngãi thời gian qua , thành tựu đạt đƣợc, tồn tại, nguyên nhân rút học kinh nghiệm phát triển